Chuyên đề Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật công nghệ Bách Khoa

Trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, để có thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải lỗ lực hơn nữa bằng chính năng lực của mình. Muốn đạt được điều này thì công tác kế toán nói chung, và công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh nói riêng càng phải được hoàn thiện và củng cố hơn nữa để công tác kế toán này thực sự trở thành công cụ quản lý tài chính kinh doanh của doanh nghiệp. Bán hàng là một khâu rất quan trọng trong một chu trình sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào, vì vậy, tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh cũng có một vai trò, vị trí và ý nghĩa to lớn trong tổ chức kế toán của doang nghiệp. Nhận thức được tần quan trọng đó công ty TNHH TM và DV KTCN Bách Khoa đã chú trọng, quan tâm đến khâu quản lý hàng hoá, tổ chức hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. Em xin chân thành cảm ơn ! Ngày 31 tháng 07 năm 2010 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hồng Nhung Qua thời gian thực tập ở công ty TNHH TM và DVKTCN Bách Khoa, nắm bắt được những thông tin chung về công ty và về công tác kế toán của công ty em thấy công ty có những mặt mạnh cần phát huy, và những mặt hạn chế cần khắc phục. Song công tác kế toán là lĩnh vực khá rộng, nên chuyên đề tốt nghiệp của em còn tồn tại những thiếu sót, hạn chế về cả lý luận và thực tiễn nên em mong nhận được những ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo, cũng như các anh chị trong phòng Kế toán tài chính của công ty để bài chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn các anh chị phòng Kế toán tài chính của công ty TNHH TM và DVKTBK đã giúp em hoàn thiện báo cáo tốt nghiệp này.

doc76 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1755 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật công nghệ Bách Khoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng 2.1: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty Đơn vị: triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 So sánh tăng giảm Tuyệt đối Tương đối % 1 Doanh thu thuần 36794 40131 3337 9.07 2 Giá vốn hàng bán 27584 30857 3291 11.87 3 Doanh thu HĐTC 3506 3728 222 6.33 4 Chi phí bán hàng 1265 1600 335 26.48 5 Chi phí QLDN 2985 2850 -135 -4.52 6 Chi phí HĐTC 2759 2682 -77 -2.79 7 Lợi nhuận thuần 5707 5870 163 2.86 8 Thuế TNDN phải nộp 1426.75 1467.5 9 Lợi nhuận sau thuế 3280.25 3402.5 122.25 2.86 Theo bảng trên ta thấy, lợi nhuận sau thuế của năm 2009 tăng 2.86% so với năm 2008, tương ứng với giá trị tuyệt đối 122.25 triệu đồng. Chỉ tiêu doanh thu thuần tăng 9.07% trong khi chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 4.52%, chi phí bán hàng giảm 2.79% điều này cho thấy doanh nghiệp đã đạt được chỉ tiêu doanh thu thuần đạt ra, không những thế đã tiết kiệm được chi phí làm cho lợi nhuận thuần tăng 2.86%. Với những kết quả trên cho thấy công ty đã bước đầu đạt được những thành công nhất định trên con đường tham gia vào thị trường sản phẩm. Không những thế tương lai công ty sẽ đạt được kết quả tốt hơn nữa. 2.2 Thực trạng công tác hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH TM và DV KTCN Bách Khoa 2.2.1 Các hình thức tiêu thụ và hình thức bán hàng mà công ty đang áp dụng Phương thức bán hàng tại công ty TNHH TM và DVKTCN Bách Khoa là bán hàng theo phương thức bán trực tiếp. Khách hàng của công ty thường là các công ty xây dựng lớn, ngoài ra còn có những khách hàng mua lẻ. Với hai hình thức thanh toán chủ yếu : - Hình thức bán hàng thu tiền ngay : Theo hình thức này hàng hoá được tiêu thụ đến đâu tiền thu ngay đến đó bằng tiền mặt, chuyển khoản, séc,… - Hình thức bán hàng trả chậm : Theo hình thức này khách hàng mua hàng nhưng chưa thanh toán tiền ngay. Công ty có áp dụng các chính sách Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán cho những khách hàng mua hàng với số lượng lớn. Áp dụng Chiết khấu thanh toán (5%) cho những khách hàng thanh toán trước 10 ngày với số tiền từ 350.000.000đ trở lên. 2.2.2 Chứng từ sử dụng - Hóa đơn giá trị gia tăng (Mẫu 01/GTKT - 3LL) (Dùng khi bán hàng với số lượng nhiều.) - Hoá đơn bán hàng thông thường (Mẫu 01/GTKT - 2LN) (Dùng trong trường hợp bán lẻ tại các cửa hàng.) - Phiếu nhập kho (Mẫu 01 - VT) (Nhằm xác nhận số lượng sản phẩm, hàng hoá nhập kho, làm căn cứ để ghi Thẻ kho, thanh toán tiền hàng , xác nhận trách nhiệm với người có liên quan và ghi sổ kế toán.) - Phiếu xuất kho (Mẫu 02 - VT) (Có tác dụng theo dõi chặt chẽ số lượng sản phẩm, hàng hóa xuất bán, xuất kho sử dụng cho các bộ phận trong doanh nghiệp, là căn cứ để tính giá vốn hàng bán.) - Phiếu thu (Mẫu 01 - TT) - Phiếu chi (Mẫu 02 - TT) - Giấy báo Nợ, giấy báo Có 2.2.3 Tài khoản sử dụng TK 511 : “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ” TK 521 : “ Chiết khấu thương mại ” TK 531 : “ Hàng bán bị trả lại ” TK 532 : “ Giảm giá hàng bán ” TK 156 : “ Hàng hoá ” TK 632 : “ Giá vốn hàn bán ” TK 131 : “ Phải thu khách hàng ” TK 641 : “ Chi phí bán hàng ” TK 642 : “ Chi phí Quản lý doanh nghiệp ” TK 911 : “ Xác định kết quả kinh doanh” TK 421 : “ Lợi nhuận chưa phân phối ” Và một số tài khoản liên quan khác như : TK 111 , 112, 214, 331, 333,........ Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Thẻ kho Sổ chi tiết sản phẩm, hàng hóa Sổ chi tiết bán hàng (TK 511) Bảng tổng hợp thanh toán với người mua Bảng tổng hợp chi tiết sản phẩm, hàng hóa HĐGTGT, HĐBHTT, phiếu thu, phiếu chi,… SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ cái TK 156 Sổ cái TK 131 Sổ cái TK511, TK632, TK521, TK531, TK532, TK641, TK642, TK911, TK421 Sổ chi tiết thanh toán với người mua *> Quy trình ghi sổ kế toán Ghi chú : : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu Sơ đồ 2.3: Quy trình ghi sổ kế toán của công ty Kế toán Thủ kho Xuất hàng hoá (Ghi vào cột thực xuất trên PXK) Phòng kế toán Phiếu xuất kho Phiếu thu, giấy báo Có … Ghi sổ kế toán Hoá đơn GTGT(bán) Sơ đồ 2.4 Quy trình luân chuyển chứng từ trong trường hợp tiêu thụ trực tiếp: 2.2.5 Trong tháng 12 năm 2009 công ty phát sinh một số các nghiệp vụ sau:(Trích) NV 1: Ngày 01/12/2009, Phiếu xuất kho số 80/12 xuất 18 bộ máy Điều hòa treo tường Daikin Inverter 9000Btu, hai chiều, xuất xứ Thái lan bán cho công ty cổ phần xây dựng Bạch Đằng, hóa đơn GTGT số 89590 ngày 01/12/2009, giá bán chưa có thuế GTGT 5% là 8.550.000 VNĐ, công ty cổ phần xây dựng Bạch Đằng đã chấp nhận thanh toán tiền hàng. NV 2: Phiếu thu tiềm mặt số 0237 ngày 06/12/2009, công ty cổ phần xây dựng Bạch Đằng thanh toán tiền hàng theo hóa đơn số 89590 ( ngày 01/12/2009) với số tiền là 80.268.300đ. Đơn vị : Công ty TNHH TM và DVKTCN Bách Khoa Mẫu số 01 - VT Địa chỉ : Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/206 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU NHẬP KHO Ngày 01 tháng 12 năm 2009 Số : 65/12 Nợ : TK 156 Có : TK 154 Họ và tên người giao hàng : Nguyễn Đức Cường Theo … ngày 01 tháng 12 năm 2009 của : bộ phận kho Nhập tại kho công ty. STT Tên sản phẩm, hàng hoá Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo CT Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 Điều hòa Daikin Inverter 9000BTU, hai chiều DH001 Bộ 15 15 8.500.000 127.500.000 2 Tổng cộng x x x x x 127.500.000 Tổng số tiền (viết bằng chữ) : một trăm hai mươi bảy triệu, năm trăm nghìn đồng./ Số chứng từ gốc kèm theo :01 Ngày 01 tháng 12 năm 2009 Người lập phiếu (Ký, họ tên) Người nhận hàng (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Bảng 2.2: Phiếu nhập kho HÓA ĐƠN (GIÁ TRỊ GIA TĂNG) Mẫu số : 01/GTKT-3LL Liên 1 : Giao cho khách hàng Ký hiệu : NT/2010B Ngày 01 tháng 12 năm 2009 Số : 89590 Đơn vị bán : Công ty TNHH TM và DV KTCN Bách Khoa Địa chỉ : Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Hà Nội Điện thoại : 043-5525911 Mã số thuế : 0102398258 Họ tên người mua hàng : Phạm Thế Huynh Tên đơn vị : Công ty cổ phần xây dựng Bạch Đằng Địa chỉ : Hà Nội Hình thức thanh toán :……………. MST : 0101426066 STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 1 Điều hòa treo tường Daikin Inverter 9000BTU, hai chiều Bộ 18 8.550.000 153.900.000 2 Cộng tiền hàng : …………………………………………… 153.900.000 Thuế suất thuế GTGT 5% :………………………………….7.695.000 Tổng cộng tiền thanh toán :……………………………….161.595.000 Số tiền viết bằng chữ : một trăm sáu mươi mốt triệu, năm trăm chín năm nghìn đồng./ Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký,ghi rõ họ tên) (Ký,hgi rõ họ tên) (Ký,đóngdấu.họ tên) Bảng 2.3: Hóa đơn giá trị gia tăng Căn cứ vào Sổ chi tiết hàng hoá của tháng trước, kế toán xác định số lượng và giá trị của sản phẩm, hàng hóa tồn kho cuối kỳ tháng trước, đó là căn cứ để xác định số lượng và giá trị của từng hàng hoá tồn đầu kỳ tháng này và căn cứ vào Phiếu Nhập kho trong tháng kế toán sẽ tính được giá vốn hàng bán. Đối với sản phẩm: Điều hòa nhiệt độ Daikin Inverter 9000Btu, hai chiều Tồn đầu tháng là: 120 bộ, Đơn giá : 8.450.000/bộ Công ty áp dụng tính giá vốn hàng tồn kho theo phương pháp Nhập trước - Xuất trước. Theo NV1: Ngày 01/12 xuất 18 bộ Điều hòa treo tường Daikin Inverter 9000BTU, hai chiều với đơn giá 8.450.000đ/bộ. Kế toán tiến hành lập Phiếu Xuất kho: Bảng 2.4: Phiếu xuất kho Đơn vị : Công ty TNHH TM và DVKTCN Bách Khoa Mẫu số : 02 - VT Địa chỉ : Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/206 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU XUẤT KHO Ngày 01 tháng 12 năm 2009 Nợ : TK 632 Số : 80/12 Có : TK 156 Họ và tên người nhận hàng : Phạm Thế Huynh Địa chỉ xuất : Công ty cổ phần xây dựng Bạch Đằng Lý do xuất : Bán hàng Xuất tại kho : Số 01 STT Tên sản phẩm, hàng hoá Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực xuất 1 Điều hòa treo tường Daikin Inverter 9000BTU, hai chiều DH001 Bộ 18 18 8.450.000 152.100.000 2 Tổng cộng x x x x 152.100.000 Tổng số tiền (viết bằng chữ) :một trăm năm mươi hai triệu một trăm nghìn đồng./ Số chứng từ gốc kèm theo :HĐ 89590 Ngày 01 tháng 12 năm 2009 Người lập phiếu (Ký, họ tên) Người nhận hàng (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Cơ sở và phương pháp lập Thẻ kho (Sổ kho) - Căn cứ ghi sổ : dựa vào phiếu xuất kho, phiếu nhập kho - Tác dụng : Thẻ kho được mở cho từng mặt hàng, phản ánh tình hình hàng nhập, xuất, tồn kho về số lượng của loại hàng hóa. Phòng kế toán lập thẻ kho. Hằng ngày căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho thủ kho thủ kho ghi vào các cột tương ứng trong thẻ kho. Mỗi chứng từ một dòng, cuối ngày tính số tồn kho. Theo định kỳ một tháng, kế toán xuống kho nhận chứng từ và kiểm tra đối chiếu ghi chép thẻ kho của thủ kho sau đó ký xác nhận vào thẻ kho. Đơn vị : Công ty TNHH TM và DVKTCN Bách Khoa Mẫu số : S12-DN Địa chỉ : Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/206 của Bộ trưởng BTC) THẺ KHO (SỔ KHO) Ngày lập thẻ : 01/12/2009 Số : 01 Tên nhãn hiệu, sản phẩm, hàng hoá : Điều hòa treo tường Daikin Inverter 9000BTU, hai chiều Đơn vị tính : Bộ STT Ngày, Tháng Số hiệu chứng từ Diễn giải Ngày nhập xuất Số lượng Ký xác nhận của kế toán Nhập Xuất Nhập Xuất Tồn A B C D E F 1 2 3 G 1 Tồn đầu tháng 120 2 1/12 N65/12 Nhập kho 1/12 15 135 3 1/12 X80/12 Xuất bán 1/12 18 117 4 3/12 X110/12 Xuất bán 3/12 25 92 … … … … … … … … … … Cộng phát sinh x 406 392 Tồn cuối tháng 134 Mã số : DH001 - Sổ này có … trang, đánh số từ trang 01 đến trang… - Ngày mở sổ : 01/12/2009 Ngày 31tháng 12 năm 2009 Bảng 2.5: Thẻ kho Đơn vị : Công ty TNHH TM và DVKTCN Bách Khoa Mẫu số : S10-DN Địa chỉ : Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/206 của Bộ trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ Tháng 12/2009 Tài khoản : 156 Tên hàng hoá : Điều hòa Daikin Iverter 9000Btu, hai chiều Đơn vị: VNĐ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Đơn giá Nhập Xuất Tồn Ghi chú Số hiều Ngày tháng Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền A B C D 1 2 3=1X2 4 5=1X4 6 7=1X6 E Số dư đầu kỳ 8.450.000 120 1.014.000.000 N65/12 1/12 Nhập kho 112 8.500.000 15 127.500.000 135 1.141.500.000 X80/12 1/12 Xuất bán cho ct CP XD Bạch Đằng 632 8.550.000 18 153.900.000 117 987.600.000 X110/12 3/12 Xuất bán cho ct đt XD Hà Nội 632 8.450.000 25 211.250.000 92 776.350.000 … … …. … … … …. … … … … Cộng phát sinh x x 406 1.634.380.680 392 1.540.105.254 Tồn cuối tháng 134 565.735.794 Sổ này có.... trang, đánh số từ trang 01 đến trang.... Ngày mở sổ: 01/12/2009 Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Bảng 2.6: Sổ chi tiết sản phầm – hàng hóa Đơn vị : Công ty TNHH TM và DV KTCN Bách Khoa Mẫu số :S35-DN Địa chỉ : Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/206 của Bộ trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG Tài khoản : 511 Tên sản phẩm: Điều hòa treo tường Daikin Inverter 9000Btu, hai chiều (Từ ngày 01/12/2009 đến 31/12/2009) Quyển số : NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Doanh thu Các khoản giảm trừ SH NT Số lượng Đơn giá Thành tiền Thuế Khác (521,531, 532) A B C D E 1 2 3 4 5 Số trang trước chuyển sang 01/12 HĐ 89590 01/12 Bán cho công ty cổ phần xây dựng Bạch Đằng 131 18 8..550.000 153.900.000 3/12 HĐ 89603 3/12 Bán cho cty đầu tư xây dựng Hà Nội 1111 25 8.450.000 211.250.000 4/12 HĐ 89123 4/12 Bán cho cty SEICO 1121 20 8.300.000 166.000.000 … … … … … … … … … … 20/12 HĐ 15789 20/12 Bán cho cty TNHH ATA 131 18 8.236.000 148.248.000 28/12 HĐ 89750 28/12 Bán cho Cty cổ phần xây dựng và kiến trúc Hà Nội 131 12 8.500.000 102.000.000 Cộng số phát sinh x x x 2.030.235.513 Doanh thu thuần 1.903.418.234 Giá vốn hàng bán 1.540.105.254 Lãi gộp 363.312.989 Sổ này có … trang, đánh số từ trang 01 đến trang … Ngày mở sổ : … Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký họ tên) Bảng 2.7: Sổ chi tiết bán hàng Đơn vị : Công ty TNHH TM và DVKTCN Bách Khoa Mẫu số : S03a-DN Địa chỉ : Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/206 của Bộ trưởng BTC) SỔ NHẬT KÝ CHUNG ( Trích) Tháng 12 năm 2009 Đơn vị tính : VNĐ NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái STT dòng SH TK ĐƯ Số phát sinh SH NT Nợ Có A B C D E G H 1 2 Số trang trước chuyển sang x x x … … 1/12 PN 65/12 1/12 Nhập kho điều hòa Daikin Inverter 9000Btu, hai chiều + 156 154 127.500.000 127.500.000 1/12 Bán điều hòa Daikin Inverter 9000Btu, hai chiều cho ct cổ phần xây dựng Bạch Đằng PX 80/12 1/12 + Phản ánh giá vốn + 632 156 152.100.000 152.100.000 HĐ 89590 + Phản ánh doanh thu + 331 511 3331 161.595.000 153.900.000 7.695.000 1/06 Bán điều hòa General 9000Btu, hai chiều cho ct Thịnh Phát PX 82/12 1/12 + Phản ánh giá vốn + 632 156 90.461.700 90.491.700 HĐ 89593 PT0136 1/12 + Phản ánh doanh thu + 1121 511 3331 101.965.500 97.110.000 4.855.500 … … … … … … … … … 2/12 HĐ 0063 PC0965 2/12 Chi phí quảng cáo + 641 133 1111 6.525.000 652.500 7.177.500 2/12 Bán điều hòa General 1200Btu, một chiều cho ct xây dựng số 1 PX 91/12 2/12 + Phản ánh giá vốn + 632 156 45.234.293 45.234.293 HĐ 89598 2/12 + Phản ánh doanh thu + 131 511 3331 50.492.768 48.088.350 2.404.418 2/12 HĐ 89598 2/12 Cty cổ phần xây dựng Bạch Đằng được hưởng CKTM + 521 3331 131 3.575.000 178.750 3753.750 Cộng chuyển sang trang sau x x x … … Số trang trước chuyển sang x x x … … … … … … … … … … … 3/12 Bán điều hòa General 9000Btu, hai chiều cho cty Phương Đông PX 110/12 3/12 + Phản ánh giá vốn + 632 156 98.220.925 98.220.925 HĐ 89603 PT0152 3/12 + Phản ánh doanh thu + 1111 511 3331 111.483.750 106.175.000 5.380.750 … … … … … … … … … 28/12 KH7490 28/12 Khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng và QLDN + 641 642 214 3.025.635 4.528.125 7.553.760 28/12 PC1121 28/12 Chi phí tiếp khách + 642 1111 2.100.000 2.100.000 28/12 PX 251/12 28/12 Xuất kho công cụ cho phòng kỹ thuật + 642 156 8.924.940 8.924.940 28/12 Nhập kho điều hòa DAEWOO ct TNHH Việt Anh trả lại PN 246/12 28/12 + Phản ánh giảm giá vốn + 156 632 4.904.136 4.904.136 HĐ 89656 PC1256 28/12 + P/ánh giảm doanh thu + 531 3331 1111 5.038.380 265.419 5.573.799 … … … … … … … … 29/12 GG1048 PC2658 29/12 Giảm giá điều hòa Sam Sung cho công ty Thịnh Phát + 532 3331 1111 8.921.000 446.050 9.376.050 … … … … … … … … … Cộng chuyển trang sau x x x … … Số trang trước chuyển sang x x x … … 31/12 KC12 31/12 Kết chuyển các khoản chiết khấu thương mại T12 + 511 521 486.526.962 486.526.962 31/12 KC12 31/12 Kết chuyển các khoản giảm giá hàng bán T12 + 511 532 622.112.609 622.112.609 31/12 KC12 31/12 Kết chuyển các khoản hàng bán bị trả lại T12 + 511 531 1.928.219.012 1.928.219.012 31/12 KC12 31/12 Kết chuyển doanh thu thuần về BH và CCDV T12 + 511 911 44.588.051.667 44.588.051.667 31/12 KC12 31/12 Kết chuyển giá vốn hàng bán T12 + 911 632 36.327.938.703 36.327.938.703 31/12 KC12 31/12 Kết chuyển chi phí bán hàng T12 + 911 641 986.934.196 966.934.196 31/12 KC12 31/12 Kết chuyển chi phí QLDN T12 + 911 642 2.075.436.985 2.075.436.985 … … … … … … … … … 31/12 Chi phí thuế TNDN phải nộp Tháng12 + 821 3334 1.225.167.308 1.225.167.308 31/12 KC12 31/12 Kết chuyển chi phí thuế TNDN T12 + 911 821 1.225.167.308 1.225.167.308 31/12 KC12 31/12 Kết chuyển lãi T12 + 421 911 3.150.430.220 3.150.430.220 Cộng số phát sinh x x x 98.716.982.132 98.716.982.132 - Sổ này có … trang, đánh số từ trang 01 đến trang … - Ngày mở sổ : … Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Bảng 2.8: Sổ Nhật ký chung Đơn vị : Công ty TNHH TM và DVKTCN Bách Khoa Mẫu số : S03b-DN Địa chỉ : Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/206 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Năm : 2009 Tên tài khoản : 156 – Hàng hoá Số hiệu : …. Đơn vị tính : VNĐ NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải NKC Số hiệu TK ĐƯ Số tiền SH NT Trang số STT dòng Nợ Có A B C D E G H 1 2 - Số dư đầu năm 5.598.246.153 - Số phát sinh trong tháng 1/12 PN 65/12 1/12 Nhập kho điều hòa Daikin Inverter 9000Btv, hai chiều 1121 127.500.000 1/12 PX 80/12 1/12 Bán điều hòa Daikin Inverter 9000Btu, hai chiều cho ct cổ phần xây dựng Bạch Đằng 632 152.100.000 1/12 PX 82/12 1/12 Bán điều hòa Daikin Inverter 9000Btu, một chièu 632 90.461.700 2/12 PX 91/12 2/12 Bán điều hòa General 9000Btu, hai chièu 632 45.234.293 … … … … … … … … … 28/12 PN 246/12 28/12 Nhập kho điều hòa Daikin Inverter 1200Btu, mọt chiều 632 45.904.136 28/12 PX 251/12 28/12 Xuất kho điều hòa General 1200Btu, mọt chiều 642 8.924.940 … … … … … … … … … - Cộng số phát sinh trong tháng x x x 34.045.689.257 36.827.938.703 - Số dư cuối tháng x x x 2.815.996.707 - Cộng luỹ kế từ đầu quý x x x Sổ này có … trang, đánh số từ trang 01 đến trang … Ngày mở sổ : … Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Bảng 2.9: Sổ cái tài khoản 156 Đơn vị : Công ty TNHH TM và DVKTCN Bách Khoa Mẫu số : S03b-DN Địa chỉ : Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/206 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Năm : 2009 Tên tài khoản : 632 – Giá vốn hàng bán Số hiệu : …. Đơn vị tính : VNĐ NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải NKC Số hiệu TK ĐƯ Số tiền SH NT Trang số STT dòng Nợ Có A B C D E G H 1 2 - Số dư đầu năm x x - Số phát sinh trong tháng 1/12 PX 80/12 1/12 Bán điều hòa Daikin Inverter 9000Btu, hai chiều cho ct cổ phần xây dựng Bạch Đằng 156 152.100.000 1/12 PX 82/12 1/12 Bán điều hòa General 9000Btu, hai chiều cho ct Thịnh Phát 156 90.461.700 2/12 PX 91/12 2/12 Bán điều hòa General 1200Btu, một chiều cho ct xây dựng số 1 156 45.234.293 … … … … … … … … … 28/12 PN 246/12 28/12 Nhập kho điều hòa DAEWOO ct TNHH Việt Anh trả lại 156 4.904.136 … … … … … … … … … 31/12 KC 12 31/12 Kết chuyển giá vốn hàng bán T12 911 36.327.938.703 - Cộng số phát sinh trong tháng x x x 37.864.166.940 37.864.166.940 - Số dư cuối tháng x x x x x - Cộng luỹ kế từ đầu quý x x x x x Sổ này có … trang, đánh số từ trang 01 đến trang … Ngày mở sổ : … Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Bảng 2.10: Sổ cái tài khoản 632 Đơn vị : Công ty TNHH TM và DVKTCN Bách Khoa Mẫu số : S03b-DN Địa chỉ : Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/206 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Năm : 12/ 2009 Tên tài khoản : 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Số hiệu : …. Đơn vị tính : VNĐ NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải NKC Số hiệu TK ĐƯ Số tiền SH NT Trang số STT dòng Nợ Có A B C D E G H 1 2 - Số dư đầu năm x x - Số phát sinh trong tháng 1/12 HĐ 89590 1/12 Bán điều hòa Daikin Inverter 9000Btu, hai chiều cho ct cổ phần xây dựng Bạch Đằng 131 153.900.000 1/12 HĐ89593 PT 0136 1/12 Bán điều hòa General 9000Btu, hai chiều cho ct Thịnh phát 1121 97.110.000 2/12 HĐ 89598 2/12 Bán điều hòa General 1200Btu, một chiều cho ct xây dựng số 1 131 48.088.350 … … … … … … … … … 31/12 KC 12 31/12 Kết chuyển các khoản chiết khấu thương mại T12 521 486.526.962 31/12 KC 12 31/12 Kết chuyển các khoản giảm giá hàng bán T12 532 622.112.609 31/12 KC 12 31/12 Kết chuyển các khoản hàng bán bị trả lại T12 531 1.928.219.012 31/12 KC 12 31/12 Kết chuyển doanh thu thuần về BH và CCDV T12 911 44.588.051.667 - Cộng số phát sinh trong tháng x x x 47.264.710.250 47.264.710.250 - Số dư cuối tháng x x x x x - Cộng luỹ kế từ đầu quý x x x x x Sổ này có … trang, đánh số từ trang 01 đến trang … Ngày mở sổ : … Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Bảng 2.11: Sổ cái tài khoản 511 Đơn vị : Công ty TNHH TM và DVKTCN Bách Khoa Mẫu số : S03b-DN Địa chỉ : Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/206 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Năm : 2009 Tên tài khoản : 641 – Chi phí bán hàng Số hiệu : …. Đơn vị tính : VNĐ NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải NKC Số hiệu TK ĐƯ Số tiền SH NT Trang số STT dòng Nợ Có A B C D E G H 1 2 - Số dư đầu năm x x - Số phát sinh trong tháng … … … … … … … … … 2/12 HĐ 0063 PC 0965 2/12 Chi phí quảng cáo 1111 6.525.000 … … … … … … … … … 21/12 PC 1020 21/12 Chi tiền điện thoại tháng 12 1111 1.234.000 … … … … … … … … 25/12 PC 1078 25/12 Chi phí vận chuyển hàng về Thái Bình 1111 1.023.000 … … … … … … … … … 28/12 KH 7490 28/12 Khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng 214 3.025.635 … … … … … … … … … 31/12 KC 12 31/12 Kết chuyển chi phí bán hàng T12 911 986.934.196 - Cộng số phát sinh trong tháng x x x 986.934.196 986.934.196 - Số dư cuối tháng x x x x x - Cộng luỹ kế từ đầu quý x x x x x Sổ này có … trang, đánh số từ trang 01 đến trang … Ngày mở sổ : … Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Bảng 2.12: Sổ cái tài khoản 641 Bảng 2.13: Sổ cái tài khoản 642 Đơn vị : Công ty TNHH TM và DVKTCN Bách Khoa Mẫu số : S03b-DN Địa chỉ : Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/206 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Năm : 2009 Tên tài khoản : 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Số hiệu : …. Đơn vị tính : VNĐ NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải NKC Số hiệu TK ĐƯ Số tiền SH NT Trang số STT dòng Nợ Có A B C D E G H 1 2 - Số dư đầu năm x x - Số phát sinh trong tháng … … … … … … … … … 21/12 PC 1020 21/12 Trả tiền điện thoại tháng 12 1111 1.863.000 … … … … … … … … … 24/12 BTTL12 24/12 Tiền lương phải trả cho nhân viên trong công ty 334 1.053.259.350 24/12 BPBTL 12 24/12 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ T12 3382 3383 3384 21.065.187 157.988.903 21.065.187 … … … … … … … … … 28/12 KH 7490 28/12 Khấu hao TSCĐ ở bộ phận QLDN 214 4.528.125 28/12 PX 251/12 28/12 Xuất kho Mainboard, CPU AMD cho phòng kỹ thuật 156 8.924.940 … … … … … … … … … 31/12 KC 12 31/12 Kết chuyển chi phí QLDN T12 911 2.075.436.985 - Cộng số phát sinh trong tháng x x x 2.075.436.985 2.075.436.985 - Số dư cuối tháng x x x x X - Cộng luỹ kế từ đầu quý x x x x x Sổ này có … trang, đánh số từ trang 01 đến trang … Ngày mở sổ : … Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Bảng 2.14 Sổ cái TK 515 SỔ CÁI Năm 2009 TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính Đơn vị tính: VNĐ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 29/12 LND 338 Lãi từ cho vay ngắn hạn 111 20.334.282 30/12 LNH135 Lãi từ tiền gửi ngân hàng 112 32.117.149 … … … ... … … 31/12 Kết chuyển sang TK 911 911 470.227.420 Tổng phát sinh nợ: 470.227.420 Tổng phát sinh có: 470.227.420 Bảng 2.15 Sổ cái TK 635 SỔ CÁI Năm 2009 Tài khoản 635: Chi phí hoạt động tài chính Đơn vị tính: VNĐ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 30/12 L202 Lãi vay phải trả dài hạn 112 49.625.358 31/12 LC139 Lãi trả nhà cung cấp 112 8.335.224 31/12 LTC35 Lãi trả thuê HĐTC 111 35.069.466 … … … … … … 31/12 Kết chuyển sang TK 911 911 1.256.402.059 Tổng số phát sinh nợ : 1.256.402.059 Tổng số phát sinh có: 1.256.402.059 SỔ CÁI Năm 2009 Tài khoản 711: Doanh thu khác Đơn vị tính: VNĐ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 30/12 DT23 Doanh thu khác 112 17.184.962 … … … … … … 31/12 Kết chuyển sang TK 911 911 47.184.962 Tổng số phát sinh nợ: 47.184.962 Tổng số phát sinh có: 47.184.962 Bảng 2.16 Sổ cái TK 711 SỔ CÁI Năm 2009 Tài khoản 811: Chi phí khác Đơn vị tính: VNĐ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 30/12 CP18 Chi phí khác 112 23.154.578 … … … … … … 31/12 Kết chuyển sang TK 911 911 83.154.578 Tổng số phát sinh nợ: 83.154.578 Tổng số phát sinh có: 83.154.578 Bảng 2.17 Sổ cái TK 811 SỔ CÁI Năm 2009 Tài khoản 821: Chi phí thuế TNDN Đơn vị tính: VNĐ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 31/12 CPT01 Chi phí thuế TNDN 112 1.225.167.308 31/12 Kết chuyển sang TK 911 911 1.225.167.308 Tổng số phát sinh nợ: 1.225.167.308 Tổng số phát sinh có: 1.225.167.308 Bảng 2.18 Sổ cái TK 821 Đơn vị : Công ty TNHH TM và DVKTCN Bách Khoa Mẫu số : S03b-DN Địa chỉ : Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/206 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Năm : 2009 Tên tài khoản : 911 - Xác định kết quả kinh doanh Số hiệu : …. Đơn vị tính : VNĐ NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải NKC Số hiệu TK ĐƯ Số tiền SH NT Trang số STT dòng Nợ Có A B C D E G H 1 2 - Số dư đầu năm x x x x x - Số phát sinh trong tháng 31/12 KC 12 31/12 Kết chuyển doanh thu thuần về BH và CCDV T06 511 44.588.051.667 31/12 KC 12 31/12 Kết chuyển giá vốn hàng bán T06 632 36.327.938.703 31/12 KC 12 31/12 Kết chuyển chi phí bán hàng T06 641 986.934.196 31/12 KC 12 31/12 Kết chuyển chi phí QLDN T06 642 2.075.436.985 31/12 KC 12 31/12 Kết chuyển DT hoạt động TC T06 515 470.227.420 31/12 KC 12 31/12 Kết chuyển Chi phí tài chính T06 635 1.256.402.059 31/12 KC 12 31/12 Kết chuyển thu nhậ khác T06 711 47.184.962 31/12 KC 12 31/12 Kết chuyển Chi phí khác T06 811 83.154.578 31/12 KC 12 31/12 Kết chuyển chi phí thuế TNDN T06 821 1.225.167.308 31/12 KC 12 31/12 Kết chuyển lãi T06 421 3.150.430.220 - Cộng số phát sinh trong tháng x x x 45.105.464.049 45.105.464.049 - Số dư cuối tháng x x x x x - Cộng luỹ kế từ đầu quý x x x x x Sổ này có … trang, đánh số từ trang 01 đến trang … Ngày mở sổ : … Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Bảng 2.19: Sổ cái tài khoản 911 2.3 Đánh giá thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH TM và DVKTCN Bách Khoa 2.3.1 Đánh giá chung Hoà cùng với sự phát triển của đất nước trong nền kinh tế thị trường, tăng trưởng nhanh bền vững và cung cấp cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất với chất lượng và giá cả phù hợp là mục tiêu lớn nhất của công ty. Hệ thống quản lí nói chung và bộ phận kế toán nói riêng đã không ngừng hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, bắt kịp với những biến đổi nhanh chóng của thị trường, cùng với sự cố gắng nỗ lực của đội ngũ cán bộ có trình độ cao, kinh nghiện quản lí giỏi vì thế công ty đã không ngừng mở rộng và phát triển. Trải qua hơn 6 năm hoạt động từ khi thành lập cho đến nay, công ty TNHH TM và DVKTCN Bách Khoa đã gặp không ít khó khăn về thị trường, hàng hoá và sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghịêp. Tuy nhiên, chính điều này đã làm cho doanh nghiệp phải tự thấy mình cần hoàn thiện hơn nữa để tự đứng vững trong nền kinh tế hiện nay. Nhận thức được điều này cho nên trong những năm gần đây lợi nhuận của công ty đã tăng nhanh. Trong mục tiêu kinh doanh của công ty thể hiện rõ sự đổi mới của các mặt hàng. Công ty đã và đang mở rộng mặt hàng kinh doanh ngoài máy tính, các linh kiện điện tử, công ty còn thiết kế trang Web, nối mạng… Tất cả đã đem lại sự phát triển của công ty TNHH TM và DVKTCN Bách Khoa như hôm nay. Cùng với sự phát triển của công ty, bộ phận kế toán thực sự trở thành công cụ đắc lực giúp cho ban giám đốc của công ty đưa ra được các quyết định kịp thời, đặc biệt là bộ phận kế toán phụ trách khâu tiêu thụ hàng hoá phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty là đa dạng nhiều loại sản phẩm, nên công ty cần tổ chức khoa học hợp lý để hạch toán lợi nhuận, dễ theo dõi, và cung cấp thông tin kịp thời. Kế toán theo dõi chặt chẽ tình hình tiêu thụ hàng hoá tại doanh nghiệp và việc thanh toán tiền hàng với khách hàng. Phản ánh chính xác lượng hàng mua về và xuất bán. Công tác kế toán xác định kết quả bán hàng dễ thực thi, cách tính đơn giản và chính xác. 2.3.2 Kết quả đạt được *> Về tổ chức bộ máy kế toán Cùng với sự phát triển của công ty, bộ phận kế toán trở thành công cụ đắc lực giúp cho ban giám đốc ra quyết định chính xác, kịp thời, đặc biệt là bộ phận kế toán phụ trách bán hàng. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung gọn nhẹ và chặt chẽ, mọi công việc được thực hiện ở phòng kế toán nên dễ quản lý tài liệu. Đội ngũ cán bộ công nhân: Được trang bị vững vàng về nghiệp vụ, năng động trong kinh doanh, nhiệt tình trong công việc, và sự kết hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong công ty tạo thành một thể thống nhất thực hiện mục tiêu cuối cùng của công ty *> Về chứng từ , sổ sách kế toán sử dụng và luân chuyển chứng từ: Tổ chức hệ thống sổ sách và luân chuyển chứng từ đúng trình tự, không có sự chồng chéo giữa các bộ phận liên quan, phù hợp với khả năng, trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán và đặc điểm kinh doanh của công ty. Các chứng từ, sổ sách áp dụng đúng theo Quyết Định 15/2006/QĐ-BTC. Các chứng từ được ghi đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ phát sinh theo đúng thời gian và có chữ ký của các bộ phận liên quan. Các phần hành kế toán được thực hiện trên máy vi tính cho phép giảm nhẹ công việc lao động kế toán thủ công, tiết kiệm thời gian làm việc, nhất là khâu đối chiếu số liệu, lập báo cáo, giúp công ty theo dõi sát sao các nghiệp vụ kinh tế. Đảm bảo được mối quan hệ đối chiếu giữa Sổ tổng hợp và Sổ chi tiết khi nhập số liệu vào máy, vừa ghi vào Sổ kế toán chi tiết, vừa ghi vào Sổ Nhật ký chung. Chương trình giúp cho các phần hành kế toán có thể kiểm soát lẫn nhau, tránh tình trạng gian lận trong hạch toán. *> Phương pháp hạch toán Công ty áp dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết hàng hoá. Hàng hoá quản lý trên cả mặt giá trị và hiện vật. Ở kho, mở chi tiết theo danh điểm sản phẩm, hàng hoá về mặt số lượng hiện vật, ghi Thẻ kho, định kỳ đối chiếu với Sổ kế toán chi tiết về mặt hiện vật. Ở phòng kế toán định kỳ xuống kiểm tra việc ghi thẻ kho, xác nhận và mang chứng từ về phòng kế toán ghi đơn giá. Nhập chứng từ vào máy tính, phần mền kế toán tự xử lý số liệu, bảo đảm thông tin kế toán chính xác, đầy đủ. Phương pháp bán hàng : - Công ty bán hàng theo phương thức thiêu thụ trực tiếp nên việc ghi sổ được dễ dàng, không quá phức tạp. Công ty có áp dụng Chiết khấu thương mại cho khách hàng mua hàng với số lượng lớn, chiết khấu thanh toán cho những khách hàng thanh toán nhanh, giảm giá hàng bán nhằm tiêu thụ được số lượng hàng hoá tối đa. Công ty đang tính trị giá vốn của hàng hoá xuất kho theo phương pháp Nhập trước - Xuất trước, theo phương pháp này, từ sổ chi tiết hàng hoá kế toán có thể xác định được số lượng hàng tồn kho và giá trị của hàng hoá tồn kho, phản ánh kịp thời, chính xác tình hình luân chuyển hàng hoá trong kỳ của công ty. 2.3.3 Hạn chế còn tồn tại Ngoài những ưu điểm trong công tác kế toán nói chung và kế toán tiêu thụ hàng hoá nói riêng, công tác tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty vẫn còn tồn tại những nhược điểm sau : - Như đã nói trên, công ty đưa phần mềm kế toán máy vào sử dụng, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều ghi vào sổ kế toán chi tiết trên máy, không ghi tay nên các bút toán có thể nhầm hoặc nếu số liệu bị mất thì sẽ mất rất nhiều thời gian để tìm lại. - Về phương pháp hạch toán : + Công ty chưa chủ trong việc dự trữ hàng nên khi khách hàng đến mua hay đặt hàng với số lượng lớn thì công ty không đáp ứng được ngay. + Công ty không sử dụng tài khoản 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Như vậy là không đảm bảo an toàn cho công ty vì không phải hàng hoá nào cũng bán được ngay. + Trong hoạt động kinh doanh của công ty có những khoản phải thu mà người nợ khó hoặc không có khả năng trả nợ nhưng ở công ty vẫn chưa thực hiện việc lập dự phòng phải thu khó đòi - TK 139 “Dự phòng phải thu khó đòi” + Công ty không mở Sổ chi phí sản xuất kinh doanh - TK 632, vì thế việc theo dõi chi tiết giá vốn của từng mặt hàng còn gặp chút khó khăn. - Việc thanh toán giữa khách hàng và công ty diễn ra còn chậm, khoản phải thu của công ty còn lớn dẫn đến công ty bị ứ đọng vốn, không có tiền mặt để quay vòng vốn. Mức áp dụng Chiết khấu thanh toán còn cao, nên việc thanh toán của khách hàng diễn ra còn chậm. - Hiện nay công ty mới đang áp dụng hình thức tiêu thụ hàng hoá theo phương thức bán hàng trực tiếp nên chưa khai thác triệt để được số lượng hàng hóa bán ra tối đa. Chương 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TM VÀ DV KTCN BÁCH KHOA 3.1 Định hướng của phát triển của công ty trong tương lai - Phấn đấu đạt chỉ tiêu đặt ra: Đạt doanh số 40 tỷ đồng, đảm bảo kinh doanh có lãi - Thực hiện đúng cam kết với khách hàng, tỷ lệ giao hàng chậm không vượt quá 5% - Đảm bảo 100% không để xảy ra trường hợp công nợ xấu (nợ khó đòi) nào xảy ra - Đảm bảo uy tín với khách hàng về chất lượng sản phẩm và công tác phục vụ khách hàng tận tình, chu đáo *> Biện pháp thực hiện - Luôn cập nhật thông tin về thị trường, khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh để có được phương án, chiến lược tối ưu nhất trong kế hoạch kinh doanh của mình - Kiểm soát tốt chi phí và nguồn lực - Thường xuyên cập nhật thông tin mới nhất về sản phẩm, đối thủ cạnh tranh để đưa ra chiến lược sản phẩm, chính sách giá, tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp -Đảm bảo đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ chuyên môn cao, thích ứng với công việc được giao để đảm bảo hoàn thành mục tiêu đặt ra - Tổ chức phòng kế toán và bố trí công việc sao cho có khả năng cung cấp thông tin kế toán nhanh chóng, chính xác nhất. 3.2 Giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH TM và DVKTCN Bách Khoa Qua thời gian thực tập tại công ty TNHH TM và DVKTCN Bách Khoa em cũng phần nào nắm bắt được tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của công ty. Cùng với kiến thức được học em xin đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tại công ty như sau : 3.2.1 Giải pháp về con người Thứ nhất: Trong thời gian qua việc thay đổi nhân sự trong phòng kế toán đã gây ra không ít khó khăn cho công ty. Công ty phải bỏ ra chi phí đào tạo cộng với thời gian để nhân viên mới có thể thích ứng với công việc là lãng phí. Do vậy, công ty cần xây dựng lên tinh thần gắn bó của đội ngũ nhân viên với bản thân công ty. Để làm được điều này thì công ty cần xây dựng lại chính sách lương, thưởng cho nhân viên. Cần phân biệt rõ mức lương cho từng nhân viên phụ thuộc vào chức vụ. Thứ hai:Công ty cần tổ chức những khóa học nâng cao kỹ năng làm việc cho đội ngũ nhân viên. Những khóa học này phải được tiến hành thường xuyên để cho nhân viên có thể tiếp cận kịp thời với những thay đổi mới. 3.2.2 Giải pháp về bộ máy tổ chức trong kế toán bán hàng Hiện nay, phương thức bán hàng trực tiếp cho những khách hàng lớn là chủ yếu. Trong khi đó những khách hàng mua lẻ cũng có vai trò trong vấn đề tiêu thụ sản phẩm. Do vậy, công ty cần tăng cường thêm nhiều hình thức bán hàng và thanh toán mới, hấp dẫn hơn. Đứng trước yêu cầu đặt ra, công ty sẽ phải có thêm bộ phận kế toán công nợ. Phải tách riêng kế toán công nợ và kế toán doanh thu. Bộ phận kế toán doanh thu có nhiệm vụ phản ánh các nhiệm vụ liên quan đến doanh thu. Phải theo dõi chi tiết cho từng mặt hàng để có thể đưa ra chiến lược kinh doanh hợp lý. Bộ phận kế toán công nợ có nhiệm vụ theo dõi công nợ và tình hình thanh toán của khách hàng. 3.2.3 Giải pháp về khoa học công nghệ - Áp dụng phần mềm quản lý kho cho các kho, với phần mềm này theo dõi số lượng hàng hóa chủng loại hàng hóa của thủ kho được thực hiện khoa học hơn. - Với phần mềm kế toán cần cập nhật thêm các chức năng như theo dõi doanh thu theo phương pháp bán hàng, theo đối tượng khách hàng… - Tiến hành nâng cấp, bảo trì thiết bị máy móc thường xuyên để bảo đảm dữ liệu được lưu trữ an toàn. 3.2.4 Giải pháp về phương pháp kế toán *> việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho : Được hạch toán trên TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Kết cấu : Bên Nợ : Hoàn nhập giá trị dự phòng giảm giá vật tư, hàng hoá. Bên có : Giá trị trích lập dự phòng giảm giá vật tư, hàng hoá. Số dư Có : Phản ánh giá trị dự phòng vật tư, hàng hoá hiên có. Công ty nên lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm mục đích : - Giúp cho doanh nghiệp có nguồn vốn tài chính để bù đắp tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch nhằm bảo tồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. - Đảm bảo cho doanh nghiệp phản ánh giá trị hàng hoá không cao hơn giá cả trên thị trường tại thời điểm lập báo cáo. Cách lập dự phòng như sau : - Tại thời điểm kết thúc niên độ kế toán, trước khi lập báo cáo tài chính, công ty sẽ tiến hành trích lập dự phòng. Việc trích lập phải thực hiện cho từng loại hàng hoá dựa trên cơ sở các bằng chứng xác thực minh chứng cho sự giảm giá của hàng hoá tại thời điểm đó. Để có các bằng chứng này, công ty có thể dựa vào giá bán thực tế của từng loại hàng hoá đó trên thị trường. Căn cứ để đánh giá giá thị trường thực tế tại thời điểm lập dự phòng cho các loại hàng hoá của công tylà dựa vào các Bảng báo giá của các loại cùng loại tại các cửa hàng bán buôn, bán lẻ trên thị trường. Từ đó tiến hành lập “Sổ chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho”. Sổ này sẽ là căn cứ để kế toán của công ty thực hiện bút toán trích lập dự phòng. - Sau khi đã tính toán được mức dự phòng cần lập cho từng thứ hàng hoá, kế toán công ty sẽ lập các bút toán trích lập dự phòng như sau : Nợ TK 632 : Trị giá khoản dự phòng Có TK 159 : - Trong niên độ kế toán sau, nếu trị giá hàng tồn kho thực sự bị giảm giá thì công ty sẽ bù đắp thông qua việc ghi giảm tài khoản 159 bằng bút toán sau : Nợ TK 159 : Trị giá hàng hoá thực tế bị giảm Có TK 1561 : - Tại thời điểm kết thúc niên độ kế toán sau, công ty cũng trên cơ sở đánh giá khả năng giảm giá của hàng hoá để tiến hành trích lập dự phòng : Có hai khả năng xảy ra : + Trường hợp công ty xác định mức cần trích lập lớn hơn mức đã trích lập cuối niên độ trước (thể hiện trên số dư của TK 159) thì kế toán phải thực hiện việc trích lập thêm như sau : Nợ TK 632 : Khoản cần trích lập thêm Có TK 159 : + Trường hợp công ty xác định được mức cần trích lập nhỏ hơn mức đã trích lập thì kế toán của công ty sẽ hoàn nhập phần chênh lệch đó như sau : Nợ TK 159 : Phần chênh lệch nhỏ hơn hoàn nhập Có TK 632 : Với cách trích lập đơn giản như trên không những không gây khó khăn cho công tác kế toán của công ty, mà trái lại nó sẽ giúp công ty giảm bớt rủi ro có thể xảy ra, và nguyên tắc thận trọng trong công tác kế toán của công ty được thực hiện triệt để hơn. *> Về việc lập dự phòng phải thu khó đòi Để đề phòng việc thất thu khi khách hàng không có khả năng thanh toán, hạn chế những đột biến về kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán, công ty nên lập dự phòng phải thu khó đòi. - Lập dự phòng phải thu khó đòi là việc công ty tính trước vào chi phí quản lý doanh nghiệp một khoản chi để khi có các khoản nợ khó đòi, không đòi được thì tình hình tài chính của công ty không bị ảnh hưởng. - Về nguyên tắc : căn cứ lập dự phòng là phải có những bằng chứng đáng tin cậy về các khoản nợ phải thu khó đòi, như khách hàng bị phá sản hoặc bị tổn thất, thiệt hại lớn về tài sản,… nên không hoặc khó có khả năng thanh toán, công ty đã làm thủ tục đòi nợ nhiều lần nhưng vẫn không thu được nợ. - Việc lập dự phòng phải thu khó đòi được thực hiện vào cuối niên độ kế toán trước khi lập các báo cáo tài chính. Mức lập dự phòng đối với nợ phải thu khó đòi và việc xử lý xoá nợ khó đòi phải theo quy định của chế độ Tài Chính. Khi phát sinh nghiệp vụ trích lập dự phòng Nợ phải thu khó đòi kế toán công ty phải mở thêm TK 139 “Dự phòng phải thu khó đòi”. Nội dung phản ánh trên TK 139 như sau: Bên Nợ : - Các khoản phải thu khó đòi đã xử lý, - Hoàn nhập dự phòng vào cuối niên độ kế toán. Bên Có : Trích lập dự phòng phải thu khó đòi tính vào chi phí. Số dư Có : Số dự phòng phải thu khó đòi còn lại cuối kỳ. Cách trích lập cụ thể như sau: - Cuối kỳ kế toán năm, doanh nghiệp căn cứ vào các khoản nợ phải thu được xác định là không chắc chắn thu được (Nợ phải thu khó đòi), kế toán tính toán xác định số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập. Nếu số dự phòng phải thu khó đòi cần phải trích lập năm nay lớn hơn số dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập ở cuối niên độ trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch dự phòng cần phải trích lập thêm là : Nợ TK 642: Số cần trích lập thêm tính vào chi phí Có TK 139 : Số dự phòng trích lập bổ sung - Nếu số dự phòng phải thu khó đòi cần phải trích lập năm nay nhỏ hơn số dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập ở cuối niên độ trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch được hoàn nhập ghi giảm chi phí : Nợ TK 139: Số chênh lệch dự phòng phải hoàn nhập Có TK 642 : Ghi giảm chi phí - Các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định thực sự là không đòi được , được phép xoá nợ, kế toán ghi : Nợ TK 139: Nợ TK 642: Số tính trên phần đã trích lập dự phòng (nếu có) Số tính trên phần chưa trích lập dự phòng Có TK 131 : Có TK 138 : Xóa sổ số phải thu khách hàng Xóa sổ số phải thu khác Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý” - Đối với khoản phải thu khó đòi đã được xử lý xoá nợ, nếu sau đó thu hồi được, kế toán ghi : Nợ TK 111, 112: Số đã thu được Có TK 711 : Ghi tăng thu nhập khác Đồng thời ghi đơn bên Có TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý” *>Về công tác quản lý nợ phải thu khách hàng Tại công ty, hàng hoá được xuất bán cho nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, vì vậy việc quản lý quá trình thu tiền bán hàng theo từng đối tượng khách hàng là hết sức phức tạp, đòi hỏi phải có sự tổ chức khoa học và hợp lý. Hiện nay, công ty đã tiến hành theo dõi tình hình trả nợ của khách hàng thông qua các Sổ chi tiết, Sổ tổng hợp công nợ phải thu, tuy vậy những sổ này chưa thực sự có tác dụng trực tiếp đối với công tác kế toán quản trị vì mới phản ánh được tình hình trả nợ thực tại của khách hàng với công ty mà chưa nêu được kế hoạch trả nợ cụ thể của khách hàng, để trên cơ sở đó công ty lập kế hoạch thanh toán với nhà cung cấp, mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, góp phần ổn định tình hình tài chính của công ty. Mục đích của việc lập này là để phân loại và đánh giá công nợ như : Nợ trong hạn, Nợ quá hạn, Nợ khó đòi, Nợ không có khả năng thu hồi để từ đó tìm ra biện pháp thu hồi công nợ, đảm bảo nhu cầu về vốn lưu động, tránh tình trạng khách hàng chiếm dụng vốn của công ty, là cơ sở để lập dự phòng phải thu khó đòi. Cơ sở để lập dự phòng phải thu khó đòi là các sổ chi tiết, sổ tổng hợp công nợ phải thu, khả năng tài chính của khách hàng, khả năng tài chính hiện có của công ty, ngoài ra còn phải căn cứ vào từng hợp đồng kinh tế cụ thể… Thông qua các số liệu này ban lãnh đạo của công ty có thể biết được chi tiết và tổng hợp công nợ của khách hàng, tình hình và kế hoạch trả nợ của từng khách hàng để từ đó quyết định có nên bán chịu cho công ty đó nữa hay không, đảm bảo khả năng chủ động của công ty trong việc thu hồi tiền hàng, đảm bảo khả năng tài chính của công ty trong kinh doanh. Ngoài ra công ty nên chú ý đến thời hạn mà khách hàng được hưởng Chiết khấu thanh toán để có kế hoạch thu tiền hàng sớm hơn nếu có điều kiện. Công ty cũng nên giảm số tiền được hưởng Chiết khấu thanh toán xuống còn 200.000.000đ, như thế sẽ khuyến khích khách hàng thanh toán tiền hàng nhanh hơn. *> Về những chính sách, chiến lược đẩy mạnh tốc độ bán hàng - Để tiêu thụ được số lượng hàng hoá tối đa, công ty nên mở rộng hình thức tiêu thụ hàng hóa như bán hàng theo phương thức bán hàng gửi đại lý; bán hàng theo phương thức bán trả chậm, trả góp. Với việc áp dụng nhiều phương thức bán hàng khác nhau công ty sẽ đẩy nhanh được doanh thu bán hàng. - Công ty nên quan tâm xây dựng những chính sách, chiến lược kinh doanh hữu hiệu nhằm mở rộng mạng lưới tiêu thụ như : tăng cường các hoạt động Marketing, giới thiệu sản phẩm hàng hoá, để thu hút hơn nữa sự chú ý của người tiêu dùng, của những doanh nghiệp có nhu cầu về hàng hoá mà công ty đang kinh doanh. Công ty có thể tổ chức một bộ phận Marketing với các chức năng : điều tra, thăm dò nhu cầu thị trường và hoạch định các biện pháp nhằm thâm nhập thành công vào thị trường mới. Công ty cũng nên tích cực tham gia vào các hội chợ, triển lãm một mặt nhằm tuyên truyền quảng cáo cho sản phẩm của mình, mặt khác nhằm thu thập các thông tin cần thiết về thị trường, về nhu cầu, thị hiếu khách hàng, về đối thủ cạnh tranh. Ngoài ra công ty nên tăng cường áp dụng Chiết khấu thương mại hơn nữa để khuyến khích khách hàng mua nhiều đẩy mạnh việc tiêu thụ. Những khoản chiết khấu thương mại có thể làm giảm doanh thu của lô hàng đó, nhưng với tốc độ tiêu thụ tăng sẽ giúp cho công ty tăng nhanh vòng vốn lưu động, thu hồi vốn nhanh, hiệu quả, là cơ sở tăng lợi nhuận của công ty. Do mặt hàng kinh doanh của công ty ngày càng mở rộng, đa dạng hơn nên doanh nghiệp nên sử dụng thêm các Sổ nhật ký đặc biệt như : Sổ nhật ký mua hàng, nhật ký bán hàng để có thể theo dõi chặt chẽ quá trình nhập, xuất, tồn của mỗi mặt hàng kinh doanh. Ngoài ra, công ty cũng nên sử dụng Sổ chi phí sản xuất kinh doanh - TK 632 để theo dõi chi tiết giá vốn của từng mặt hàng. Bảng 3.1: Sổ nhật ký bán hàng Đơn vị : Công ty TNHH TM và DVKTCN Bách Khoa Mẫu số : S03a4-DN Địa chỉ : Quận Hà Đông, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/206 của Bộ trưởng BTC) SỔ NHẬT KÝ BÁN HÀNG Năm 2009 Đơn vị tính : VNĐ NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải Phải thu từ người mua (Ghi Nợ) Ghi có tài khoản doanh thu SH NT Hàng hoá Thành phẩm Dịch vụ A B C D 1 2 3 4 Số trang trước chuyển sang 1/12 PX 80/12 1/12 80.268.300 80.268.300 ... ... ... ... ... Cộng chuyển sang trang sau - Sổ này có … trang, đánh số từ trang 01 đến trang … - Ngày mở sổ : … Ngày … tháng … năm … Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Đơn vị : Công ty TNHH TM và DVKTCN Bách Khoa Mẫu số : S36 - DN Địa chỉ : Quận Hà Đông, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/206 của Bộ trưởng BTC) SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Tài khoản: 632 – Giá vốn hàng bán Tên sản phẩm, dịch vụ: …………… Đơn vị tính: VNĐ NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng GHI NỢ TÀI KHOẢN 632 Tổng số tiền Chia ra SH NT … … … … … … A B C D E 1 2 3 4 5 6 7 Số dư đầu tháng x x x x x x x x Số phát sinh trong tháng Cộng số phát sinh trong kỳ Ghi Có TK 632 Số dư cuối kỳ x x x x x x x x - Sổ này có … trang, đánh số từ trang 01 đến trang … Ngày … tháng … năm … - Ngày mở sổ : … Bảng 3.2: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh KẾT LUẬN Trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, để có thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải lỗ lực hơn nữa bằng chính năng lực của mình. Muốn đạt được điều này thì công tác kế toán nói chung, và công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh nói riêng càng phải được hoàn thiện và củng cố hơn nữa để công tác kế toán này thực sự trở thành công cụ quản lý tài chính kinh doanh của doanh nghiệp. Bán hàng là một khâu rất quan trọng trong một chu trình sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào, vì vậy, tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh cũng có một vai trò, vị trí và ý nghĩa to lớn trong tổ chức kế toán của doang nghiệp. Nhận thức được tần quan trọng đó công ty TNHH TM và DV KTCN Bách Khoa đã chú trọng, quan tâm đến khâu quản lý hàng hoá, tổ chức hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. Em xin chân thành cảm ơn ! Ngày 31 tháng 07 năm 2010 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hồng Nhung Qua thời gian thực tập ở công ty TNHH TM và DVKTCN Bách Khoa, nắm bắt được những thông tin chung về công ty và về công tác kế toán của công ty em thấy công ty có những mặt mạnh cần phát huy, và những mặt hạn chế cần khắc phục. Song công tác kế toán là lĩnh vực khá rộng, nên chuyên đề tốt nghiệp của em còn tồn tại những thiếu sót, hạn chế về cả lý luận và thực tiễn nên em mong nhận được những ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo, cũng như các anh chị trong phòng Kế toán tài chính của công ty để bài chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn các anh chị phòng Kế toán tài chính của công ty TNHH TM và DVKTBK đã giúp em hoàn thiện báo cáo tốt nghiệp này. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chuẩn mực Kế toán Việt Nam và Văn Bản Hướng Dẫn Thực Hiện – Bộ Tài Chính 2. Quyết định 15/ 2006/ QĐ – BTC ban hành ngày 20/03/2006, Quyết định số 2006/ 2003 QĐ - BTC 3. Tài liệu học tập – kế toán các ngành kinh doan đặc biệt – Khoa Kế toán Kiểm toán – Học Viện Ngân Hàng 4. Giáo trình kế toán tài chính – Học Viện Tài Chính 5. Giáo trình kế toán doanh nghiệp thương mại dịch vụ - Đại Học Thương Mại 6. Tạp chí kế toán 7. Webside : www.kiemtoan.com.vn; www.webketoan.com.vn; www.saga.org.vn; www.tapchiketoan.org.vn ...... NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26920.doc
Tài liệu liên quan