Chi phí sản xuất của Chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ được tập hợp chi tiết cho từng phân xưởng sản xuất chính. Các yếu tố chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp đầy đủ vào các khoản mục chi phí: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung cho từng phân xưởng. Cuối kỳ căn cứ vào các khoản mục chi phí phát sinh dựa vào Bảng kê số 4 và Nhật ký Chứng từ số 7, kế toán giá thành sẽ tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ vào TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”, chi tiết cho từng phân xưởng và ghi vào sổ cái TK 154.
TK 1541: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tại phân xưởng Đông dược
TK 1542: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tại phân xưởng Thực phẩm chức năng.
TK 1543: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tại phân xưởng GMP-WHO
128 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1541 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.743
43.714
459.000
482.829
Đào Thu Lan
2,49
21
126.000
1.120.500
1.246.500
11.205
56.025
560.250
619.020
Tổng Cộng
744.000
6.421.071
7.210.071
64.661
323.304
3.255.750
3.566.357
Ngày … tháng 10 năm 2008
Kế toán lương Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)
Biểu số 2.13
CHI NHÁNH CÔNG TY CPDP TRƯỜNG THỌ
Lô M1, Đường N2, KCN Hòa Xá, Nam Định
BẢNG THANH TOÁN TIỀN THƯỞNG SẢN PHẨM
Tháng 10 năm 2008
Bộ phận: Tổ pha chế
Họ và tên
Hệ số LCB
Bậc CV
Số ngày
Hệ số
Số tiền
%trừ
Bổ sung
Thưởng
Ký nhận
Trương Tuấn Long
2,74
2,00
21
200.000
400.000
400.000
Quách Mạnh Như
2,18
1.5
21
200.000
300.000
300.000
Vũ Thành Long
2,98
2,25
21
200.000
450.000
450.000
Trương Thị Hiền
2,04
1,5
21
200.000
300.000
300.000
Trương Xuân Hải
2,04
1,4
21
200.000
280.000
280.000
Đào Thu Lan
2,49
1,7
21
200.000
340.000
340.000
Tổng cộng
2.070.000
2.070.000
Ngày 28 tháng 10 năm 2008
Kế toán Lương Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)
Biểu số 2.14
CHI NHÁNH CÔNG TY CPDP TRƯỜNG THỌ
Lô M1, Đường N2, KCN Hòa Xá, Nam Định
LƯƠNG ĐỘC HẠI
Tháng 10 năm 2008
Bộ phận: Phân xưởng Đông dược
Họ và tên
Hệ số LCB
Mức lương độc hại
Số tiền
Mức độc hại 1
Mức độc hại 2
Mức độc hại 3
Ngày công độc hại M1
Đơn giá
Tiền độc hại M1
Ngày công độc hại M2
Đơn giá
Tiền độc hại M2
…
Trương Tuấn Long
2,74
16
6.000
96.000
96.000
Quách Mạnh Như
2,18
6
6.000
36.000
36.000
Vũ Thành Long
2,98
20
6.000
120.000
120.000
Trương Thị Hiền
2,04
17
6.000
102.000
102.000
Trương Xuân Hải
2,04
18
6.000
108.000
108.000
Đào Thu Lan
2,49
14
6.000
84.000
84.000
Tổng cộng
546.000
546.000
Ngày 28 tháng 10 năm 2008
Kế toán lương Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)
Biểu số 2.15
CHI NHÁNH CÔNG TY CPDP TRƯỜNG THỌ
Lô M1, Đường N2, KCN Hòa Xá, Nam Định
TRÍCH BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
Tháng 10 năm 2008
TK Nợ
Lương cơ bản
TK 334
TK 338
Tổng cộng
Lương thực tế
Các khoản
phụ cấp
Các khoản khác
Cộng Có TK 334
BHXH
BHYT
KPCĐ
Cộng
1544
64.642.050
90.902.747
4.421.860,3
20.430.300
115.754.907,4
9.694.822,5
1.292.643
2.315.098,5
13.302.564
129.057471,4
622
242.010.450
282.075.096,6
12.623.020,3
51.363.184,4
346.061.301,3
36.301.567,5
4.840.209
6.921.225,3
48.063.001,8
394.124.307,5
6221
146.460.600
166.716.973
7.221.720
27.884.666,7
201.823.360,2
21.969.090
2.929.212
4.036.466,5
28.934.768,5
230.758.128,7
6222
53.296.650
63.635.496,1
2.704.177,3
17.132.121,6
83.471.795
7.994.497,5
1.065.933
1.669.435,9
10.729.866,4
94.201.661,4
6223
42.253.200
51.722.627
2.697.123
6.346.396,1
60.766.146,1
6.337.980
845.064
1.215.322,9
9.398.366,9
69.164.519,6
6271
23.136.300
35.507.118,9
1.138.500
36.645.618,9
3.470.445
462.726
732.911,3
4.666082,3
41.311.701,2
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Cộng
551.870.550
749.264.759,1
29.224.879,2
108.879.868,9
887.369.437,9
82.780.582,5
11.037.411
17.133.990
111.565.382,5
998.934.821,5
Kế toán lương Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)
Biểu số 2.16
CHI NHÁNH CÔNG TY CPDP TRƯỜNG THỌ
Lô M1, Đường N2, KCN Hòa Xá, Nam Định
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 622
Năm 2008
Ghi Có các TK đối ứng Nọ với TK này
T1
T2
`...
T10
T11
T12
Cộng
334
346.061.301,3
3382
6.921.225,3
3383
36.301.567,5
3384
4.840.209
Cộng phát sinh Nợ
394.124.303,1
Cộng phát sinh Có
394.124.303,1
Dư cuối tháng
Nợ
Có
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký tên) (Ký tên)
Biểu số 2.17
CHI NHÁNH CÔNG TY CPDP TRƯỜNG THỌ
Lô M1, Đường N2, KCN Hòa Xá, Nam Định
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 6221
Năm 2008
Bộ phận: Phân xưởng Đông Dược
Ghi Có các TK đối ứng Nọ với TK này
T1
T2
...
T10
T11
T12
Cộng
334
201.823.360,2
3382
4.036.466,5
3383
21.969.090
3384
2.929.212
Cộng phát sinh Nợ
230.758.128,7
Cộng phát sinh Có
230.758.128,7
Dư cuối tháng
Nợ
Có
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký tên) (Ký tên)
Kế toán chi phí sản xuất chung
Đặc điểm chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung được sử dụng để tập hợp tất cả các khoản chi phí phát sinh tại phân xưởng sản xuất ngoài chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhấn công trực tiếp. Đó là những khoản chi phí nhằm phục vụ cho các khoản chi phí phục vụ cho các hoạt động chung của phân xưởng. Tại chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ chi phí sản xuất chung cũng được tập hợp chi tiết cho từng phân xưởng sản xuất. Việc tính toán và phân bổ chi phí sản xuất chung một cách chính xác là một vấn đề cô cùng quan trọng giúp doanh nghiệp kiểm soát chi phí một cách hiệu quả. Đây cũng là cơ sỏ để xác định chính xác giá thành sản phẩm sản xuất.
Chi phí sản xuất chung là khoản mục chi phí có nhiều yếu tố cấu thành, do đó công tác quản lý và hạch toán phức tạp hơn nhiều so với các khoản mục chi phí khác. Đôi với chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ, chi phí sản xuất chung bao gồm các yếu tố sau:
- Chi phí nhân viên phân xưởng: chi phí lương và các khoản trích theo lương theo quy định của nhân viên quản lý phân xưởng
- Chi phí NVL : các chi phí về vật liệu, năng lượng phục vụ toàn phân xưởng
- Chi phí Công cụ dụng cụ
- Chi phí khấu hao TSCĐ : là chi phí khấu hao các máy móc thiết bị nhà xưởng của phân xưởng
- Chi phí sản xuất phụ phân bổ: là chi phí sản xuất do các dịch vụ các hoạt động mà phân xưởng phụ cung cấp cho phân xưởng chính
Tài khoản sử dụng
Do đơn vị hạch toán chi phí sản xuất chung cho từng phân xưởng sản xuất và chi phí sản xuất chung có nhiều yếu tố chi phí cấu thành nên đơn vị mở các tài khoản chi tiết cho từng phân xưởng và theo yếu tố chi phí
TK 6271: chi phí nhân viên
TK 6272: Chi phí NVL
TK 6273: Chi phí Công cụ - dụng cụ
TK 6274: Chi phí khấu hao
TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6278: Chi phi sản xuất phân xưởng phụ phân bổ
Các chi phí này cũng mở các TK cấp 3 chi tiết cho từng phân xưởng sản xuất chính. Ví dụ:
TK 62711: Chi phí nhân viên phân xưởng Đông dược
TK 62712: Chi phí nhân viên phân xưởng Thực phẩm chức năng
TK 62713: Chi phí nhân viên phân xưởng GMP-WHO
Chứng từ sử dụng
Để tổ chức kế toán chi phí sản xuất chung, chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ sử dụng các chứng từ và sổ sách kế toán sau:
- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức: Biểu số 2.2
- Bảng phân bổ NVL công cụ dụng cụ Biểu số 2.6
- Bảng kế số 4 Biểu số 2.7
- Nhật ký chứng từ số 7 Biểu số 2.8
- Sổ cái TK 627 Biểu số 2.18
Phương pháp kế toán chi phí sản xuất chung
Mỗi yếu tố chi phí cấu thành nên chi phí sản xuất chung có quy trình hạch toán khác nhau, đòi hỏi kế toán giá thành phải có mộ cái nhìn tổng hợp trong quá trình tổng hợp chi phí để tính gí thành sản phẩm sản xuất.
* Chi phí NVL:
NVL xuất dùng không sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất mà sử dụng vào các hoạt động như: cung cấp phụ tùng thay thế cho việc sửa chữa máy móc, thiết bị, các chi phí NVL cho quan rlý phân xưởng... là yếu tố chi phí NVL của chi phí SXC.
Tại chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ, việc xuất dùng vật tư cho sản xuất chung sẽ sử dụng chứng từ “Phiếu xuất vật tư theo hạn mức”. Khi cần sử dụng vật tư, các cán bộ phân xưởng sẽ mang phiếu này giao cho thủ kho, cuối tháng thủ kho chuyên Phiếu xuất vật tư theo hạn mứccho kế toán NVL lập bảng kê vật tư và Bảng phân bổ NVL công cụ dụng cụ.. Từ các bảng kê và bảng phân bổ nay kế toán giá thành vào bảng kê số 4 từ đó vào sổ Nhật ký chứng từ số 7 và sổ cái TK 627
* Chi phí nhân viên quản lý:
Các nhân viên quản lý phân xưởng đóng vai trò rất quan trọng trong việc duy trì và đảm bảo hiệu quả của tất cả các hoạt động trong mỗi phân xưởng. Các nhân viên quản lý phân xưởng tại đơn vị có các quản đốc, phó quản đốc, nhân viên kinh tế và nhân viên tổ sửa chữa máy móc. Ngoài tiền lương và các khoản khác theo quy định, các nhân viên này còn được hưởng 1 khoản phụ cấp trách nhiệm. bậc phụ cấp được quy định như sau:
0,2: Đối với phó quản đốc là dược sĩ
0,3: Đối với phó quản đốc
0,4: Đối với quản đốc
Kế toán căn cứ vào bậc lương và vị trí của từng nhân viên để từ đó tính ra lương của các nhân viên quản lý trong từng phân xưởng. Từ Bảng thanh toán lương và BHXH, kế toán lương sẽ lập ra Bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Đây là căn cứ để kế toán vào Bảng kế số 4 từ đó vào Nhật ký Chứng từ số 7 và sổ cái TK 627
* Khấu hao TSCĐ:
Các TSCĐ sử dụng trực tiếp cho họat đông sản xuất tại phân xưởng của chi nhánh công ty CPDP Trường Thọ có giá trị rất lớn, đó là các dây chuyền công nghệ sản xuất thuốc hiện đại, nhà xưởng, trang thiết bị phục vụ sản xuất. Các tài sản cố định được trích khấu hao nhằm đưa vào chi phí sản xuất giá trị hao mòn của các máy móc thiết bị nhằm tạo ra nguồn vốn để tái đầu tư cho TSCĐ mới. Hàng năm đơn vị căn cứ vào số hao mòn lũy kế của tài sản cố định, từ đó có kế hoạch lắp đặt và thay thế máy móc đáp ứng nhu cầu sản xuất. Chi phí khấu hao chiếm tỷ trọng lớn trong khoản mục chi phí sản xuất chung, nó bao gồm toàn bộ các chi phí khấu hao cơ bản và chi phí sửa chữa của các TSCĐ có tại phân xưởng. Đơn vị hiện tại đang tiến hành quản lý, sử dụng và trích khấu hao các Tài sản cố định theo quyết định số 206/QĐ-BTC, khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
Các tài sản cố định được theo dõi cho từng TSCĐ trên thẻ TSCĐ. Thẻ này được mở cho từng TSCĐ theo dõi chi tiết về chủng lọai, thời gian sử dụng, nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại của tài sản cố định. Cuối tháng, căn cứ vào thẻ TSCĐ, kế toán TSCĐ tiến hành ghi sổ chi tiết TSCĐ và lập Bảng tính và Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ. Kế toán giá thành căn cứ vào bảng này để vào Bảng kê số 4 từ đó vào Nhật ký - Chứng từ số 7 và cuối cùng vào sổ cái TK 627.
Biểu số 2.18
Chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ
Lô M1, Đường N2, KCN Hòa Xá, Nam Định
Mấu số: 06-TSCĐ
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Tháng 10 năm 2008
TK KH
Tên TK khấu hao
TK CP
Tên TK chi phí
Giá trị
21412
Hao mòn máy móc thiết bị
1421
CP trả trước (nghiên cứu)
2.990.200,4
21414
Hao mòn thiết bị - dụng cụ quản lý
1421
CP trả trước (nghiên cứu)
905.723,5
Cộng TK 1421
3.895.923,9
21411
Hao mòn nhà cửa vật kiến trúc
1544
CP SXKDD-PX Cơ điện
318.399,4
21412
Hao mòn máy móc thiết bị
1544
CP SXKDD-PX Cơ điện
3.326.363,7
21414
Hao mòn thiết bị dụng cụ quản lý
1544
CP SXKDD-PX Cơ điện
854.489,9
Cộng TK 1544
4.499.253
21411
Hao mòn máy móc thiết bị
62741
CP khấu hao – PX Đông dược
65.148.279,9
21412
Hao mòn thiết bị dụng cụ quản lý
62741
CP khấu hao – PX Đông dược
1.323.236,2
Cộng TK 62741
66.471.516,1
21411
Hao mòn nhà cửa vật kiến trúc
62742
CP khấu hao PX Thực phẩm chức năng
10.995.523
21412
Hao mòn máy móc thiết bị
62742
CP khấu hao PX Thực phẩm chức năng
40.874.808,7
21414
Hao mòn thiết bị dụng cụ quản lý
62742
CP khấu hao PX Thực phẩm chức năng
1.715558,9
Cộng TK 62742
53.585.890
...
...
...
...
Cộng
231.795.778,5
Người lập bảng Kế toán trưởng
(Ký tên) (Ký tên)
* Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Các chi phí này bao gồm: chi phí điện nước, chi phí điện thoại. Chi phí này được tập hợp trên Nhật ký chứng từ số 2, kế toán tập hợp các chi phí sản xuất chung của phân xưởng sản xuất ghi vào Bảng kê số 4 sau đó vào Nhật ký Chứng từ số 7 và Sổ cái TK 627.
* Chi phí sản xuất phân xưởng phụ:
Chi phí sản xuất phân xưởng cơ điện bao gồm: chi phí lương và các khoản trích theo lương của công nhân viên tại phân xưởng cơ điện. Các khoản chi phí của phân xưởng Cơ điện khi phát sinh sẽ được tập hợp vào TK 1544 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tại phân xưởng cơ điện”. Cuối kỳ căn cứ vào tổng chi phí phát sinh thực tế tại phân xưởng Cơ điện, kế toán giá thành tiến hành thực hiện các bút toán phân bổ chi phí sản xuất phụ cho các phân xưởng sản xuất chính.
Chi phí sản xuất phụ phân bổ cho PXSXCi
=
Tổng CPSX ở PXCĐ
x
Số giờ công tại PXSXCi
Tổng số giờ công ở cả 3 PXSXC
Cụ thể: Số giờ công thực tế tại 3 phân xưởng sản xuất chính là:
Phân xưởng Đông dược: 7.124,5 giờ
Phân xưởng Thực phẩm chức năng: 17.983,5 giờ
Phân xưởng GMP-WHO: 1.704 giờ
Chi phí ở phân xưởng Cơ điện được phân bổ cho các phân xưởng sản xuất chính theo bút toán:
Nợ TK 62781: 60.514.376
Nợ TK 62782: 152.750.011
Nợ TK 62783: 14.471.744
Có TK 1544: 227.736.131
Biểu số 2.19
Chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ
Lô M1, Đường N2, KCN Hòa Xá, Nam Định
Mấu số: S05-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 627
Năm 2008
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
T1
T2
...
T10
T11
T12
Cộng
112
120.677.004,8
142
104.881.307,3
1521
1.243.390,5
1522
7.492.756,7
153
1.844.896,9
1544
250.509.744,1
214
123.809.713,5
334
36.645.618,9
335
50.820.000
338
4.666.082,3
Cộng phát sinh Nợ
702.590.515
Cộng phát sinh Có
702.590.515
Dư cuối tháng
Nợ
Có
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký tên) (Ký tên)
Biểu số 2.20
Chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ
Lô M1, Đường N2, KCN Hòa Xá, Nam Định
Mấu số: S05-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 6271
Bộ phận: Phân xưởng Đông dược
Năm 2008
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
T1
T2
...
T10
T11
T12
Cộng
112
68.996.743,2
142
92.807.707,3
1521
1522
4.761.515
153
756.774,7
1544
168.025.012,1
214
66.471.516,1
334
15.320.652,6
335
22.000.000
338
2.072.721,2
Cộng phát sinh Nợ
441.212.642,2
Cộng phát sinh Có
441.212.642,2
Dư cuối tháng
Nợ
Có
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký tên) (Ký tên)
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của Chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ được tập hợp chi tiết cho từng phân xưởng sản xuất chính. Các yếu tố chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp đầy đủ vào các khoản mục chi phí: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung cho từng phân xưởng. Cuối kỳ căn cứ vào các khoản mục chi phí phát sinh dựa vào Bảng kê số 4 và Nhật ký Chứng từ số 7, kế toán giá thành sẽ tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ vào TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”, chi tiết cho từng phân xưởng và ghi vào sổ cái TK 154.
TK 1541: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tại phân xưởng Đông dược
TK 1542: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tại phân xưởng Thực phẩm chức năng.
TK 1543: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tại phân xưởng GMP-WHO
Biểu số 2.21
Chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ
Lô M1, Đường N2, KCN Hòa Xá, Nam Định
Mấu số: S05-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 154
Năm 2008
Số dư đầu năm:
Nợ: 3.931.537.662
Có:
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
T1
T2
...
T10
T11
T12
Cộng
112
12.091.270,4
1522
703.996,7
1523
103.065.882,7
153
1.091.871
214
4.99.253
334
115.754.907,4
338
13.302.562,9
621
10.709.141.114
622
394.124.303,1
627
702.978.265
Cộng phát sinh Nợ
12.056.753.425
Cộng phát sinh Có
Dư cuối tháng
Nợ
Có
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký tên) (Ký tên)
Biểu số 2.22
Chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ
Lô M1, Đường N2, KCN Hòa Xá, Nam Định
Mấu số: S05-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 1541
Bộ phận: Phân xưởng Đông Dược
Năm 2008
Số dư đầu năm:
Nợ: 60.516.892,5
Có:
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
T1
T2
...
T10
T11
T12
Cộng
6211
9.467.183.964
6221
230.758.128,7
6271
441.212.642,2
Cộng phát sinh Nợ
10.139.154.736
Cộng phát sinh Có
10.094.996.344
Dư cuối tháng
Nợ
Có
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký tên) (Ký tên)
Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ
Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là các sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, vẫn còn đang trong quá trình sản xuất chế biến. Để tính giá thành sản xuất sản phẩm, đơn vị phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Tại Chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ, sản phẩm dở dang là các sản phẩm đang ở trong quá trình gia công chế biến, chưa trải qua hết các giai đoạn của quy trình công nghệ như thuốc pha chế chưa dập viên, đóng gói. Do đó, để xác định chính xác giá thành của các sản phẩm hoàn thành, đơn vị phải xác định chi phí còn lại trong các sản phẩm dở dang. Giá trị sản phẩm dở dang tại chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ là tương đối nhỏ do dây chuyền công nghệ khép kín cộng với quy trình sản xuất ngắn.
Đơn vị áp dụng tính giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính. Theo .phương pháp này, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho các thành phẩm hoàn thành từ sản xuất.
Cuối tháng, kế toán giá thành tiến hành tập hợp và thống kê sản lượng sản phẩm dở dang tại từng phân xưởng và lập “Báo cáo sản phẩm dở dang”. Căn cứ vào chi phí NVL chính xuất dùng trong kỳ, kế toán xác định giá trị sản phẩm dở dang của Công ty theo công thức:
Giá trị SPDD cuối kỳ
=
Giá trị SPDD đầu kỳ+ Giá trị NVL chính
x
Số lượng SPDD cuối kỳ
Số lượng SPDD đầu kỳ+ Số lượng pha chế
Tại phân xưởng Đông dược, giá trị bao bì tổng chi phí NVL là rất lớn nên giá trị SPDD được tính theo giá trị NVL chính và giá trị bao bì xuất dùng.
Giá trị SPDD cuối kỳ
=
Giá trị NVL chính trong SPDD
+
Giá trị bao bì trong SPDD
Ví dụ: tính giá trị SPDD cuối kỳ cho sản phẩm Siro Bổ phế chỉ khái lộ (Chai 125ml) được sản xuất tại phân xưởng Đông dược.
+ Tổng chi phí NVL chính: 9.255.862.455 đ
+ Số lượng SPDD cuối kỳ theo kiểm kê: 12.000 chai
+ Theo Báo cáo SPDD kỳ trước, Số lượng SPDD đầu kỳ: 14.638 chai và có giá trị là 60.516.892,5 đ
+ Theo báo cáo của phân xưởng Đông dược, số lượng pha chế: 1.053.394 chai
Như vậy
Giá trị SPDD cuối kỳ
=
60.516.892,5
+
9.255.862.455
x
12.000
14.638
+
1.053.394
= 104.675.283 (đ)
Biểu số 2.23
Chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ
Lô M1, Đường N2, KCN Hòa Xá, Nam Định
BÁO CÁO SẢN PHẨM DỞ DANG
Phân xưởng Đông dược
Tháng 10 năm 2008
STT
Mã sản phẩm
Sản phẩm dở dang
Số lượng
Thành tiền
1
ĐD100
Siro Bổ phế chỉ khái lộ (125ml)
12.000
104.225.850
2
ĐD101
Siro Trường Bách diệp
12.880
96.251.267
3
ĐD102
Cao tioga
5.000
42.160.561
4
ĐDS501
VitaminB2 2mg
69.540
8.509.921
5
ĐDS5502
Viên ngậm bổ phế
...
...
...
...
Tổng cộng
1.165.154.099
Kế toán trưởng Người lập biểu
(Ký tên) (Ký tên)
Tính giá thành sản phẩm
Tại chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ, đối tượng tính giá thành sản phẩm sản xuất tại đơn vị là sản phâẩ hoàn thành ở từng phân xưởng Sản xuất.
Đơn vị tính giá thành sản phẩm sản xuất theo phương pháp tính giá giản đơn.
Giá thành SP hoàn thành
=
Giá trị SPDD đầu kỳ
+
CPSX phát sinh trong kỳ
-
Giá trị SPDD cuối kỳ
Chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm tất cả các chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí SXC phát sinh trong kỳ
Trong quá trình sản xuất 1 sản phẩm cụ thể, các nhân viên kinh tế phân xưởng có nhiệm vụ xác định số NVL chính, NVL phụ bao bì... sử dụng để sản xuất ra các sản phẩm đó, đồng thời phải xác định số giờ công thực tế để sản xuất ra sản phẩm hoàn chỉnh. Cuối kỳ, nhân viên phân xưởng sẽ lập: “Bảng tổng hợp giờ công, chi phí NVL “ của phân xưởng mình và gửi lên cho kế toán giá thành. Căn cứ vào bảng đó, kế toán giá thành sẽ phân bổ chi phí nhân công trực tiếp và chi phí SXC cho từng mặt hàng. Chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung của từng sản phẩm được tính và phân bổ theo số giờ công thực tế sản xuất mặt hàng đó. Theo đó:
CP NCTT phân bổ cho mặt hàng
=
Tổng CP NCTT tại phân xưởng
x
Số giờ công của mặt hàng
Tổng số giờ công toàn phân xưởng
CP SXC phân bổ cho mặt hàng
=
Tổng CP SXC tại phân xưởng
x
Số giờ công của mặt hàng
Tổng số giờ công toàn phân xưởng
Sau đó kế toán giá thành lập thẻ tính giá thành cho từng sản phẩm sản xuất và “Báo cáo giá thành” của từng phân xưởng.
Biểu số 2.24
Chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ
Lô M1, Đường N2, KCN Hòa Xá, Nam Định
BẢNG TỔNG HỢP GIỜ CÔNG, CHI PHÍ NVL
Phân xưởng Đông dược
Từ ngày 1/10 năm 2008 đến ngày 31/10 năm 2008
Mã SP
Tên SP
Sản lượng pha chế
Giờ công
Sản lượng giao kho
Số lượng SPDD
NVL chính
NVL phụ
Tổng CP NVL
Siro Bổ phế chỉ khái lộ (125ml)
1.053.394
840.5
1.041.394
12.000
9.255.862.455
211.321.509,3
9.467.183.964
Siro Trường Bách diệp
175.245
160
155.245
20.000
159.750.338
3.040.688
162.791.026
Cao tioga
580.943
435
575.943
5.000
366.427.154
90.333.125
456.760.279
VitaminB2 2mg
2.034.200
120
1.964.660
65.540
32.621.700
983.147
33.604.847
Viên ngậm bổ phế
75.250.200
236
75.178.200
72.000
68.125.584
8.751.264
76.876.848
.....
...
…
…
…
…
…
…
Tổng cộng
18.955,.5
91.462.250
33.542.158
995.125.625
22.365.486
19.789.634.366
Người lập bảng Kế toán trưởng
(Ký tên) (Ký tên)
Biểu số 2.25
Chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ
Lô M1, Đường N2, KCN Hòa Xá, Nam Định
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM
Siro Bổ phế chỉ khái lộ (chai 125ml)
Khoản mục
ĐVT
Số lượng
Số tiền
Ghi chú
Chi phí SXKDDD đầu kì
chai
14.638
60.516.892,5
Chi phí sản xuất phát sinh trong kì
10.139.154.736
Chi phí NVL trực tiếp
9.467.183.964
1521- Vật liệu chính
9.255.862.455
Bạch linh củ
Kg
10.125.152
15.200.000
Cát Cánh
Kg
3.425.875
9.049.600
Tỳ Bà diêp
Kg
12.589.864
12.117.827
Tang bì
Kg
1.423.280
5.634.659
…
…
…
1522-Vật liệu phụ
211.321.509,3
Thùng Siro chỉ khái lộ
Cái
862
5.070.500
Phiếu đóng hòm
Cái
1.502.625
416.800
Hộp Siro chỉ khái lộ
cái
1.055.452
19.762.587
…
…
…
Chi phí nhân công
230.758.128,7
Chi phí sản xuất chung
441.212.642,2
Chi phí SXKDD cuối kỳ
12.000
104.675.283
Giá thành sản phẩm
1.041.943
10.094.996.344
Giá thành đơn vị sản phẩm
9.688,5
Ngày 28 tháng 10 năm 2008
Người lập biểu
(Ký tên)
Biểu số 2.26
Chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ
Lô M1, Đường N2, KCN Hòa Xá, Nam Định
BÁO CÁO GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Tháng 10 năm 2008
Phân xưởng Đông dược
Mã sản phẩm
Tên sản phẩm
Đvt
Số lượng
Giá thành sản xuất
Z đơn vị
Chi phí NVL trực tiếp
Chi phí NCTT
Chi phí SXC
Tổng chi phí SXSP
1521
1522
Tổng CP NVL trực tiếp
ĐD100
Siro bổ phế Trường Khái Lộ
Chai
1.041.394
9.255.862.455
211.321.509,3
9.467.183.964
230.758.128,7
441.212.642,2
10.139.154.736
9.688,5
ĐD101
Multivitamin5
Tube
20.773
11.465.448
20.660.134
32.125.582
12.255.529
1.829.140
46.210.251
3.250
ĐD102
Multivitamin20
Tube
30.518
68.607.298
45.022.238
113.629.536
35.182.321
10.945.265
159.757.122
2.538
ĐD103
Dasmulti
Tube
15.543
38.087.458
24.347.497
62.434.955
17.147.726
6.076.200
85.658.881
3.311
ĐD104
Ossizan C
Tube
30.085
56.804.236
44.729.723
101.533.959
33.784.956
9.062.261
144.381.176
8.558
ĐD105
Ossizan multi
Tube
40.261
113.857.488
76.173.709
190.031.197
45.590.558
18.164.254
253.786.009
7.458
ĐD106
Hoạt huyết dưỡng não
Tube
22.575
146.843.822
54.236.299
201.080.121
48.629.351
23.224.819
272.934.291
20.125
ĐD107
Viên ngậm bổ phế
Tube
42.266
38.108.530
46.056.970
84.165.500
23.737.061
6.079.644
113.982.205
4.568
ĐD108
Tioga viên
Tube
7.497
22.783.211
9.398.471
32.181.682
7.858.134
3.603.392
43.643.208
15.426
ĐD109
Siiro Trương Bách Diệp
Chai
14833
42.855.751
27.993.121
70.848.872
15.903.773
12.255.142
99.007.787
8.457
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Tổng cộng
16.605.224.870
2.430.328.473
18.035.553.343
279.922.513
110.059.808
1.425.535.664
Ngày …tháng 10 năm 2008
Kế toán trưởng Kế toán giá thành
(Ký tên) (Ký tên)
CHƯƠNG 3
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY
CPDP TRƯỜNG THỌ
Đánh giá kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ
Những ưu điểm
Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế trong nước và trên thế giới, sự sắp xếp lại của các phòng ban cho phù hợp với quy mô hoạt động mới, hệ thống công tác kế toán tài chính của chi nhánh không ngừng được nâng cao cả về cơ cấu lẫn phương pháp hạch toán, trình độ các cán bộ kế toán liên tục được đào tạo nâng cao,.. Những ưu điểm nổi bật trong công tác kế toán hiện nay tại chi nhánh có thể được khái quát như sau:
Về Bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung: Đơn vị chỉ mở 1 bộ sổ kế toán, tổ chức 1 bộ máy kế toán để thực hiện tất cả các giai đoạn hạch toán ở tất cả các phần hành kế toán, phòng Tài chính - Kế toán thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ thu nhận, ghi sổ, xử lý thông tin trên hệ thống Báo cáo phân tích và tổng hợp của đơn vị. Việc làm này đảm bảo tập hợp và thống nhất với công tác kế toán trong kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin kế toán kịp thời.
Hệ thống kế toán của chi nhánh tương đối gọn nhẹ, đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ cao (chủ yếu là trình độ Đại hoc) và tương đối đồng đều, nắm vững các quy định, chế độ chuẩn mực của Bộ Tài Chính, đáp ứng được khối lượng công việc hàng ngày.
Bộ máy kế toán được tổ chức thành một cách hệ thống và khoa học, phân công phân nhiệm, phối kết hợp giữa các phần hành kế toán giữa các cán bộ trong phòng kế toán được thực hiện rất chặt chẽ, không xảy ra hiện tượng chồng chéo. Giữa kế toán tổng hợp và kế toán phần hành thường xuyên có sự kiểm tra đối chiếu để sớm phát hiện và khắc phục những chênh lệch, sai sót, nhẫm lẫn,.. Đặc biệt, sự phối kết hợp chặt chẽ giữa phòng kế toán với các nhân viên phân xưởng, và các đơn vị phòng ban khác tạo nên sức mạnh của toàn bộ hệ thống kế toán của doanh nghiệp, tạo mối quan hệ chặt chẽ và cần thiết giữa các bộ phận trong bộ máy kế toán của chi nhánh, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hạch toán các nghiệp vụ phát sinh kịp thời, nhanh chóng và chính xác.
Tại chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ, phòng Kế toán không chỉ thực hiện chức năng kế toán đơn thuần mà còn thường xuyên thực hiện chức năng thống kê đáp ứng tối đa nhu cầu thông tin phục vụ quản lý. Hơn nữa, phòng Kế toán - Tài chính khá tự chủ trong việc ra các quyết định tài chính đáp ứng nhu cầu về vốn của chi nhánh như tín dụng thương mại, nguồn cho vay,...
Về Hệ thống chứng từ sổ sách kế toán
Hiện nay, chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ đang áp dụng hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán theo Quyết định 15/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính.
Về hệ thống chứng từ kế toán:
Các chứng từ được kiểm tra liên tục, công tác luân chuyển chứng từ giữa phòng kế toán với các bộ phận khác có liên quan được phối hợp chặt chẽ. Điều này đảm bảo cho việc hạch toán được diễn ra chính xác, đầy đủ và kịp thời. Ngoài ra, đơn vị còn sử dụng một số chứng từ biểu mẫu phù hợp với thực tể hoạt động và đặc điểm họat động sản xuất kinh doanh của chi nhánh, đáp ứng yêu cầu về thông tin trong công tác quản lý và hạch toán kế toán.
Về hệ thống sổ sách kế toán:
Chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ sử dụng hệ thống sổ kế toán tương đối hợp lý và đầy đủ, thuận lợi cho việc kiểm tra đối chiếu, tổ chức luân chuyển chứng từ sổ sách kế toán với các nhân viên kinh tế phân xưởng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính giá thành sản phẩm sản xuất một cách nhanh chóng, chính xác và kịp thời.
Đơn vị hiện đang áp dụng hình thức ghi sổ Nhật ký-Chứng từ. Đây là một hình thức có nhiều ưu điểm như: kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với hệ thống hóa các nghiệp vụ đó theo nội dung kinh tế (theo Tài khoản); kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán, một quá trình ghi chép, sử dụng các mẫu sổ in sẵn, các quan hệ đối ứng, các chỉ tiêu quản lý kinh tế, lập Báo cáo Tài chính. Ngoài ra, với hình thức ghi sổ Nhật ký - Chứng từ, đơn vị không cần phải lập bảng Cân đối phát sinh để kiểm tra số liệu kế toán trước khi lập Báo cáo kế toán vì việc kiểm tra này có thể thực hiện ở dòng cộng cuối kỳ trên mỗi bảng kê và trên mỗi Nhật ký - Chứng từ. Hiện nay, chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ đang áp dụng phần mềm kế toán Misa, đây là một phần mềm riêng biệt thiết kế riêng cho đơn vị của Vacy. Việc áp dụng phần mềm kế toán này đánh dấu bước ngoặt lớn trong công tác kế toán, giúp cho việc thực hiện công tác kế toán dễ dàng hơn, lập các Báo cáo dễ và nhanh hơn, việc chia sẻ thông tin kế toán thuận tiện hơn và dễ dàn kiểm tra độ chính xác của các thông tin kế toán.
Về các chính sách kế toán
Về hệ thống Tài khoản:
Hiện nay, chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ đang áp dụng hệ thống Tài khoản theo Quyết định 15/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính. Ngoài ra, đơn vị còn sử dụng các tài khoản phù hợp - mở thêm các tiểu khoản cần thiết, đảm bảo phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh, đáp ứng yêu cầu về thông tin trong công tác quản lý và hạch toán kế toán.
Về phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho:
Để hạch toán tổng hợp hàng tồn kho, chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ lựa chọn phương pháp Kê khai thường xuyên, do đó tình hình biến động hàng tồn kho trên sổ sách được theo dõi phản ánh thường xuyên, liên tục và có hệ thống, phục vụ tốt cho công tác quản trị giúp nhà quản trị đưa ra được những quyết định chính xác và kịp thời.
Về phương pháp quản lý và tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, tiết kiệm chi phí nhân công:
Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công là nhân tố quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm.
Để quản lý và tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, đơn vị đã xây dựng được các hệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm, đồng thời tiến hành phân tích các chỉ tiêu nguyên vật liệu trên giá thành sản phẩm.
Để tiết kiệm chi phí nhân công, đơn vị đã xây dựng được chỉ tiêu về hao phí lao động trên sản phẩm làm cơ sở để khoán và tính ra lương sản phẩm. Đơn vị đang áp dụng 2 hình thức trả lương là: trả lương theo giờ công và trả lương theo sản phẩm đạt chất lượng quy định.
Việc trả lương theo hai hình thức nêu trên đã gắn quyền lợi thiết thực của người lao động với thời gian làm việc và kết quả sản xuất kinh doanh cuối cùng của họ, góp phần khuyến khích tinh thần lao động và ý thức tiết kiệm trong sản xuất của công nhân, góp phần kích thích tăng năng suất lao động. Ngoài ra, việc thanh toán lương cho cán bộ công nhận viên tại chi nhánh được chia làm 3 đợt cũng là 1 ưu điểm nhằm giúp đỡ người lao động giảm bớt khó khăn về tài chính và yên tâm làm việc.
Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Một trong những ưu điểm lớn nhất trong công tác kế toán nói chung và công tác kế toán giá thành nói riêng mà chi nhánh đang thực hiện, là áp dụng kỳ tính giá thành theo tháng. Vì sản xuất có tính liên tục nên việc tính giá thành sản phẩm hàng tháng sẽ rất thuận lợi và phù hợp với kỳ tập hợp chi phí sản xuất, giúp cho kế toán phát huy được chức năng giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch giá thành một cách kịp thời.
Ngoài ra, việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung theo chi phí nguyên vật liệu chính là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị, bởi vì chi phí nguyên vật liệu chính chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất. Điều này tạo điều kiện cho công tác tính giá thành được chính xác.
Thêm vào đó, việc lựa chọn đối tượng tính giá là sản phẩm hoàn thành cuối cùng ở từng phân xưởng sản xuất cũng rất phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Những tồn tại
Bên cạnh những ưu điểm nói trên, công tác kế toán tại chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ còn tồn tại những điểm chưa hợp lý. Với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, đồng thời, thời gian thực tập tại nhà máy chưa nhiều, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến về những điểm còn tồn tại trong công tác kế toán tại đơn vị.
Về chính sách kế toán
Về phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho:
Hiện nay, để hạch toán chi tiết hàng tồn kho, chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ sử dụng phương pháp Nhập trước - Xuất trước. Phương pháp này tuy có ưu điểm là cho phép tính giá NVL xuất kho kịp thời, nhưng tốn nhiều công sức, đòi hỏi phải tính giá nguyên vật liệu theo từng danh điểm và làm cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp không phản ứng kịp thời với giá cả thị trường. Đặc biệt, phương pháp này không phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị, bởi Chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ là một đơn vị sản xuất thuốc, danh mục nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tương đối phong phú, thêm vào đó việc nhập xuất nguyên vật liệu diễn ra thường xuyên với tần số lớn. Chính vì thế điều này gây ra những khó khăn nhất định cho công tác quản lý nguyên vật liệu.
Về phương pháp tính khấu hao:
Hiện nay, chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ đang áp dụng phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng. Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, dễ tính, tuy nhiên, đối với một số dự án dầu tư mới dây chuyên công nghệ sản xuất cần phải thu hồi vốn nhanh thì phương pháp này là không phù hợp.
Về việc lập dự phòng giảm giá Hàng tồn kho:
Do nguyên vật liệu được sử dụng cho sản xuất tại đơn vị rất đa dạng về chủng loại và được mua từ nhiều nguồn khác nhau, giá cả trên thị trường thường xuyên biến đổi. Thêm vào đó, do đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng và tính năng của mỗi sản phẩm nên nguyên vật liệu và sản phẩm sản xuất đòi hỏi thường xuyên được cải thiện về chất lượng và quy cách. Tuy nhiên, đơn vị chưa tổ chức trích lập dự phòng giảm giá Hàng tồn kho nên việc phản ánh giá trị hàng tồn kho trên các tài liệu kế toán có thể cao hơn giá cả trên thị trường. Điều này tạo ra những thông tin thiếu chính xác về tình hình tài chính của đơn vị.
Về hệ thống sổ sách kế toán
Chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ là một đơn vị có quy mô tương đối lớn nên công tác kế toán cũng tương đối phức tạp với khối lượng công việc rất lớn, trong đó công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm càng phải được quan tâm vì đơn vị đang kinh doanh trên lĩnh vực đang có mức độ cạnh tranh gay gắt với nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước và nước ngoài. Hiện nay, chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ đang tổ chức ghi sổ theo hình thức Nhật ký - Chứng từ, hình thức này tuy có nhiều ưu điểm nhưng có một hạn chế nhất định là khó áp dụng trên máy vi tính vì hình thức Nhật ký - Chứng từ chỉ đặc biệt phù hợp với kế toán thủ công, chính vì thế việc áp dụng kế toán máy với hình thức ghi sổ này đôi khi không thực sự mang lại hiệu quả cao.
Về hệ thống Tài khoản
Mặc dù hệ thống Tài khoản tại chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ được áp dụng theo Quyết định 15/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính, tuy nhiên đơn vị không sử dụng Tài khoản 151-Hàng mua đang đi đường. Khi mua hàng trường hợp đã có Hóa đơn nhưng hàng hóa chưa về thì đơn vị tiến hành lưu lại Hóa đơn đến khi nào hàng về thì mới ghi nhận. Điều này hoàn toàn không phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. Thêm vào đó, việc hạch toán như thế sẽ cung cấp thông tin không chính xác nếu trong trường hợp đến cuối kỳ mà hàng hóa mua vẫn chưa về.
Một điểm khác cần lưu ý ở chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ đó là: Khi kết chuyển chi phí SXKDD vào thành phẩm nhập kho thì theo Quy định của Bộ Tài chính giá trị thành phẩm nhập kho phải được ghi nhận ở TK 155 - thành phẩm nhưng đơn vị lại ghi nhận vào TK 156 - Hàng hóa, việc kết chuyển như vậy sẽ khiến đơn vị không phân biệt được giá trị sản phẩm mà đơn vị sản xuất và hoàn thành trong kỳ với giá trị hàng hóa đơn vị mua để kinh doanh thương mại.
Về phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Về công tác hạch toán chi phí NVL trực tiếp
Xuất phát từ đặc điểm riêng về quy mô và hoạt động sản xuất, nên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của đơn vị được tập hợp theo từng phân xưởng sản xuất. Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí như vậy giúp công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thực hiện một cách nhanh chóng và thuận lợi hơn. Tuy nhiên việc xác định chi phí và giá thành như hiện nay có hạn chế là không theo dõi được cụ thể các yếu tố cấu thành nên chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm, vì thế các định mức chi phí sản xuất chỉ đạt được độ chính xác nhất định.
Hiện nay, để hạch toán chi tiết hàng tồn kho, chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ sử dụng phương pháp Nhập trước - Xuất trước. Phương pháp này tuy có ưu điểm đó là cho phép tính giá nguyên vật liệu xuất kho một cách kịp thời, nhưng tốn nhiều công sức và đòi hỏi kế toán viên phải tính giá nguyên vật liệu theo từng danh điểm và làm cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp không phản ứng kịp thời với giá cả thị trường. Đặc biệt, phương pháp này không phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị, bởi Chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ là một đơn vị sản xuất thuốc, danh mục nguyên vật liệu và công cụ - dụng cụ tương đối phong phú, thêm vào đó việc nhập xuất nguyên vật liệu diễn ra thường xuyên với tần suất lớn. Chính vì thế điều này gây ra những khó khăn nhất định cho công tác quản lý nguyên vật liệu.
Về vấn đề hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Hiện nay, chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ đã xây dựng được định mức chi phí nhân công để sản xuất ra sản phẩm. Đây là một sự cố gắng rất lớn của đơn vị trong việc xác định: Để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm thì cần phải hao phí bao nhiêu chi phí nhân công trực tiếp, từ đó đơn vị có thể quản lý chặt chẽ khoản mục này trong giá thành sản phẩm sản xuất.
Tuy nhiên, thay vì phải hạch toán vào TK 627- Chi phí sản xuất chung theo chế độ quy định, hiện nay đơn vị đang tiến hành hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng vào TK 622 – chi phí nhân công trực tiếp. Điều này mặc dù sẽ không làm thay đổi tổng giá thành sản xuất và tăng giá thành đơn vị sản phẩm sản xuất (nghĩa là tổng giá thành sản xuất và giá thành đơn vị sản phẩm không tăng lên, cũng không giảm đi) nhưng khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí sản xuất chung không chính xác, gây khó khăn cho công tác phân tích biến phí và định phí để đưa ra các quyết định quản trị một cách thực sự cần thiết, đồng thời không thống nhất với chế độ kế toán hiện hành.
Về vấn đề hạch toán chi phí sản xuất chung
Về vấn để công cụ, dụng cụ xuất dùng chung cho nhiều hoạt động của phân xưởng sản xuất, đơn vị tiến hành hạch toán thẳng giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng vào TK chi phí của kỳ sản xuất đó, cho dù công cụ, dụng cụ đó có giá trị lớn hay nhỏ và sử dụng cho 1 kỳ hay nhiều kỳ kế toán. Việc hạch toán như vậy là không phù hợp với chế độ kế toán hiện hành, đồng thời hạch toán như vậy sẽ làm tăng chi phí sản xuất của kỳ kế toán hiện tại, và làm giảm chi phí sản xuất của các kỳ kế toán tiếp theo khi công cụ dụng cụ vẫn đang được sử dụng nhưng lại không được ghi nhận vào tài khoản chi phí. Do đó, các phân tích, đánh giá về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trở nên thiếu chính xác đồng thời gây ảnh hưởng lớn đến việc xác định 1 cách chính xác lợi nhuận của đơn vị trong nhiều kỳ kinh doanh.
Về vấn đề trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất trong kỳ: Tài sản cố định của chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ rất đa dạng với nhiều dây chuyền công nghệ sản xuất, nhiều máy móc thiết bị phức tạp với giá trị tương đối lớn. Việc tiến hành bảo dưỡng tu sửa những máy móc thiết bị này là rất cần thiết để đảm bảo quá trình sản xuất được diễn ra thông suốt. Tuy nhiên việc sửa chữa lớn tài sản cố định thường đòi hỏi chi phí lớn, thời gian sửa chữa tương đối dài, trong khi đó, hiện nay đơn vị chưa tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định, điều này sẽ dẫn đến có sự chênh lệch về giá thành giữa kỳ kế toán không phát sinh và kỳ kế toán có phát sinh chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định.
Về vấn đề hạch toán các khoản thiệt hại trong quá trình sản xuất
Thiệt hại trong sản xuất bao gồm những thiệt hại về sản phẩm hỏng, những thiệt hại do ngừng sản xuất. Sản phẩm hỏng có thể là các sản phẩm sản xuất không đủ hàm lượng hoặc tỷ lệ pha chế không đạt yêu cầu, có thể do sản phẩm không đúng mẫu mã, không tuân thủ quy cách đóng gói… Do thuốc và các sản phẩm thực phẩm chức năng có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người tiêu dùng nên phần lớn các sản phẩm hỏng do không đủ hàm lượng pha chế đều không thể sửa chữa lại và đều bị loại bỏ. Tuy nhiên đơn vị không tiến hành hạch toán chi phí sản phẩm bị hỏng riêng mà hạch toán toàn bộ giá trị sản phẩm hỏng vào chi phí sản xuất sản phẩm trong kỳ. Điều này sẽ làm tăng chi phí sản xuất trong kỳ, đẩy giá thành sản phẩm sản xuất lên cao, việc hạch toán như thế đã không phản ánh được chính xác chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sản xuất. do đó, công tác phân tích và xác định định mức chi phí nguyên vật liệu không còn ý nghĩa. Ngoài ra, do sản phẩm hỏng không được hạch toán nên thiệt hại thực tế trong sản xuất không được phản ánh, nguyên nhân của sản phẩm hỏng không được xác định. Đây cũng chính là nguyên nhân gây ra tâm lý vô trách nhiệm đối với công nhân sản xuất, làm giảm hiệu quả của một đồng chi phí biến đổi đơn vị đã bỏ ra để thu về một đơn vị doanh thu.
Về phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang mà đơn vị hiện nay đang áp dụng là phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Theo phương pháp này, chi phí sản phẩm dởi dang chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được tính hết cho sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ. Tuy nhiên trong chi phí sản xuất chung, khoản mục chi phí khấu hao tài sản cố định chiếm tỷ trọng khá lớn mà lại được tính hết vào thành phẩm nhập kho trong kỳ. Với phương pháp này việc tính toán có thể đơn giản nhưng nó không phản ánh chính xác chi phí sản phẩm dở dang cũng như giá trị thành phẩm nhập kho.
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ
Qua một thời gian thực tập tại chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến của bản thân để giúp hoàn thiện hơn công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất tại đơn vị.
Về công tác kế toán chi phí NVL trực tiếp
Đơn vị nên thay đổi cách tính giá nguyên vật liệu xuất kho. Với đặc điểm của một đơn vị chuyên sản xuất và kinh doanh thuốc và thực phẩm chức năng, danh mục nguyên vật liệu vô cùng đa dạng và số lần nhập xuất nguyên vật liệu tương đối lớn, đồng thời do công tác kế toán tại đơn vị đã được giảm nhẹ nhờ có sự trợ giúp của máy vi tính và phần mềm kế toán, nên đơn vị có thể áp dụng phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập. Phương pháp này nếu áp dụng đối với kế toán thủ công thì sẽ không phù hợp do số lần nhập xuất liên tục, gây ra khối lượng công tác kế toán lớn, tuy nhiên với sự tham gia trợ giúp của máy vi tính và những ứng dụng tiện ích của các phẩn mềm kế toán, việc tính toán lại giá bình quân của các loại NVL sau mỗi lần nhập xuất nguyên vật liệu trở nên vô cùng đơn giản. Kế toán hoặc nhà quản trị có thể quản lý được chính xác và thuận tiện nguyên vật liệu cả về mặt lượng và mặt giá trị.
Giá trị NVL xuất kho
=
Số lượng NVL xuất kho
x
Đơn giá bình quân sạu mỗi lần nhập
Đơn giá bình quân sạu mỗi lần nhập
=
Giá trị vật liệu tồn kho trước khi nhập kho
+
Giá trị thực tế vật liệu nhập kho
Số lượng vật liệu tồn kho trước khi nhập kho
+
Số lượng vật liệu nhập kho
Về công tác kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Hiện nay chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng vào TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp. Việc hạch toán như vậy là không phù hợp với chế độ kế toán hiện hành, dẫn tới việc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung sẽ không chính xác. Vì vậy đơn vị cần phải đưa chi phí nhân viên phân xưởng vào TK 627 – Chi phí sản xuất chung để đảm bảo chắc chắn rằng chi phí phát sinh được tập hợp theo đúng đối tượng chịu chi phí và thuận lợi cho công tác phân tích chi phí theo theo định phí và biến phí.
Về công tác kế toán chi phí sản xuất chung
Về vấn đề tính giá công cụ dụng cụ xuất dùng: Để khắc phục vấn đề này, khi mua công cụ dụng cụ về, đơn vị phải phân định rõ ràng xem công cụ dụng cụ đó sử dụng cho 1 kỳ hay nhiều kỳ kế toán.
Đối với công cụ dụng cụ có giá trị lớn, phân bổ cho nhiều kỳ kế toán thì đơn vị không nên ghi nhận phần giá trị chưa phân bổ vào TK 153 – Công cụ dụng cụ, mà ghi nhận vào TK 142 ( đối với các Công cụ dụng cụ có thời gian sử dụng dưới 1 năm) và vào TK 121 (Đối với các Công cụ dụng cụ có thời gian sử dụng trên 1 năm) để giúp cho công tác đánh giá và phân tích chi phí tại đơn vị được chính xác hơn.
Nếu chi phí công ục dụng cụ xuất dụng không lớn thì ghi nhận toàn bộ vào chi phí sản xuất trong kỳ phát sinh:
Nợ TK 627, 641, 642, …
Nợ TK 133 (Nếu có)
Có Tk 153, 111, 112…
Nếu chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng là lớn và phải phân bổ dần vào chi phí sản xuất của nhiều kỳ thì kế toán ghi nhận vào TK 142 hoặc TK 242 như sau:
Nợ TK 142 (Hoặc TK 242)
Nợ TK 133 (Nếu có)
Có TK 153, 111, 112…
Định kỳ khi phân bổ chi phí trích trước (142, 242) vào chi phí sản xuất, kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 627, 641, 642,…
627, 641, 642,… :Giá trị còn lại phân bổ lần cuối
Có TK 142 (Hoặc TK 242)
Khi các bộ phận báo hỏng báo mất hoặc do hết thời hạn sử dụng thì kế toán tiến hành hạch toán như sau:
Nợ TK 111, 112, 152 (Phế liệu thu hồi)
Nợ TK 138, 334: Giá trị phải bồi thường
Nợ TK 627, 641, 642,… :Giá trị còn lại phân bổ lần cuối
Có TK 142 (Hoặc TK 242)
Về vấn đề trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ: Hiện nay chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ đang tiến hành hoạt động sản xuất của mình dựa trên nhiều máy móc thiết bị công nghệ hiện đại, chúng cần được bảo dưỡng và tu sửa thường xuyên để đảm bảo vận hành thông suốt. Do việc tu sửa bảo dưỡng TSCĐ thường phát sinh chi phí lớn, trong thời gian dài nên sẽ gây biến động đến tổng chi phí sản xuất trong kỳ. Để hạn chế sự biến động đó, và ổn định giá thành sản phẩm, đơn vị nên tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn Tài sản cố định. Khi tiến hành trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí sản xuất (theo kế hoạch), kế toán ghi nhận như sau:
Nợ TK 627: trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ ở bộ phận sản xuất
Có TK 335: Chi phí phải trả
Khi công tác sửa chữa lớn TSCĐ diễn ra, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sủa chữa như sau:
Nợ TK 241: Chi phí sửa chữa Tài sản cố điịn
Nợ TK 133 (Nếu có)
Có TK 111, 112, …
Khi công tác sửa chữa hoàn thành, kế toán tiến hành tính giá thành thực tế của công việc sửa chữa này và kết chuyển như sau:
Nợ TK 627: phần dự toán thiếu
Nợ TK 335: giá dự toán đã dự kiến
Có TK 241: Giá thực tế
Có TK 627: phần dự toán thừa (nếu có)
Về công tác kế toán các khoản thiệt hại trong quá trình sản xuất
Việc không tiến hành hạch toán sản phẩm hỏng sẽ làm cho đơn vị thiệt hại trên nhiều phương diện, bao gồm cả các thiệt hại gián tiếp và thiệt hại trực tiếp. Để khắc phục hạn chế đó, theo ý kiến của bản thân em, đơn vị nên giám sát chặt chẽ hơn hoạt động của công nhận thông qua sự giám sát của các quản đốc phân xưởng và các nhân viên kinh tế phân xưởng, từ đó xác định được chính xác nguyên nhân sản phẩm hỏng, đồng thời xác định được chính xác đối tượng cần phải bồi thường thiệt hại sản phẩm hỏng. Kế toán nên tiến hành hạch toán các sản phẩm hỏng nhằm mục đích xác định chính xác chi phí sản xuất của đơn vị, đảm bảo không phát sinh thêm những chi phí ngoài các tính toán định mức của phòng nghiên cứu.
Sản phẩm hỏng của đơn vị có thể hạch toán như sau:
- Phần hao hụt trong định mức: là những khoản thiệt hại nhỏ do các yếu tố khách quan gây nên và không thể tránh khỏi do đó có thể tính vào chi phí sản xuất sản phẩm mà không gây ra những ảnh hưởng trọng yếu đến thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
- Phần hao hụt ngoài định mức: Phần thiệt hại này không được phép tính vào chi phí sản xuất để tính toángiá thành sản phẩm sản xuất, đối với phần thiệt hại này kế toán cần phải theo dõi cụ thể, xem xét các nguyên nhân gây ra các thiệt hại từ đó xây dựng các biện pháp giải quyết phù hợp và kịp thời. Khi xảy ra thiệt hại về sản phẩm hỏng, kế toán hạch toán theo sơ đồ sau đây:
TK 1381
TK 1381
TK 152,153,334,338
Giá trị thiệt hại ngoài định mức
Chi phí sửa chữa
TK 154,155,157,632
TK 1388,152
Giá trị phế liệu thu hồi
Giá trị SPH không sửa chữa
KẾT LUẬN
Kế toán là một công cụ phục vụ hữu hiệu cho họat động quản lý kinh tế, có vai trò quan trọng và có mối liên hệ mật thiết đối với hoạt động quản lý kinh tế. Sự phát triển vững bền của một doanh nghiệp không thể tách rời hoạt động của bộ máy kế toán hiệu quả. Nếu công tác kế toán không đảm bảo việc ghi chép, hạch toán và xử lý một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, và không cung cấp kịp thời cho nhà quản trị những thông tin hữu ích thì các quyết định kinh doanh, quyết định quản trị dễ mắc phải những sai lầm.
Tại chi nhánh công ty CPDP Trường Thọ, bộ máy kế toán đã được ban lãnh đạo đặc biệt quan tâm và quán triệt cao nên công tác kế toán được thực hiện khá hiệu quả và nghiêm túc. Đặc biệt là công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã đạt được nhiều thành tích đáng kể. Tuy nhiên, đứng trước những thách thức cạnh tranh gay gắt trên thị trường sản xuất và kinh doanh, cùng muôn vàn những biến động phức tạp của nền kinh tế mở trong thời kỳ hội nhập với những đòi hỏi ngày càng cao, cần phải thực hiện tốt hơn nữa công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Chuyên đề của em đã trình bày tổng quan về Công ty CPDP Trường Thọ và thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị, cùng những đánh giá và 1 số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất tại đơn vị. Do hạn chế về thời gian, kinh nghiệm và sự hiểu biết nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô trong khoa Kế toán- kiểm toán, các cô chú anh chị tại phòng Kế toán Tài chính của đơn vị, để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths.Trương Anh Dũng với những ý kiến góp ý quý báu và sự tận tình giúp đỡ, chỉ bảo để em hoàn thiện bài viết này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Bộ tài chính, Chế độ kế toán doanh nghiệp, NXB Tài chính năm 2006
2) Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2006
3) Học viện tài chính, Giáo trình kế toán tài chính, NXB Tài chính năm 2006
4) PGS.TS Nguyễn Văn Công, Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2006
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31201.doc