Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Dược – Vật tư y tế Nghệ An

Những vấn đề trình bày trên đây là toàn bộ nội dung cơ bản của đề tài: “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Dược – Vật tư y tế Nghệ An” tại Công ty cổ phần Dược – Vật tư y tế Nghệ An. Qua mấy tháng thực tập tại công ty, kết hợp giữa việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tế, càng đi sâu tìm hiểu tôi càng thấy rõ hơn tầm quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành. Tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất, xác định chính xác kịp thời giá thành sản xuất sản phẩm là yêu cầu tất yếu của công tác kế toán tính giá thành. Công ty cổ phần Dược - Vật tư y tế Nghệ An đang ngày một phát triển, sản phẩm thuốc đã có uy tín, tạo thương hiệu trên thị trường. Điều đó không thể không tính đến công tác kế toán. Chính lẽ đó, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất là vấn đề cần quan tâm để đánh giá chính xác kết quả của công ty, là cơ sở để tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Trong thời gian thực tập hạn chế này em chỉ đi sâu nghiên cứu một số vấn đề cơ bản của công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành, dưới góc độ của một sinh viên sắp ra trường giữa kiến thức học được và thực tiễn còn là sự bỡ ngỡ. Do vậy những vấn đề trình bày trong bài báo cáo này không thể không tránh khỏi sự thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, phê bình từ thầy cô giáo, các anh chị kế toán cùng tất cả các bạn đọc.

doc80 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1717 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Dược – Vật tư y tế Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 621 – Chi phí NVL trực tiếp Tháng 12/2009 Chứng từ Ngày Số Đơn vị tính: VNĐ Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK này Quý 1 Quý 2 Quý 3 Cộng TK 152 460,222,727.3 TK 331 45,265,000 Cộng số phát sinh Nợ 505,487,727.3 Cộng số phát sinh Có 505,487,727.3 Nợ Số dư cuối tháng Có - - 2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 2.1.2.1- Nội dung : Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, bao gồm các khoản sau: + Lương chính, lương phụ, lương làm thêm, tiền thưởng + Tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào giá thành sản phẩm Theo chế độ hiện hành các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ như sau: Kinh phí công đoàn trích 2% theo tiền lương thực tế phải trả cho công nhân viên. Bảo hiểm xã hội trích 20% theo tiền lương cơ bản. Trong đó: 15% tính vào giá thành, 5% khấu trừ vào lương của công nhân. Bảo hiểm y tế trích 3% theo tiền lương cơ bản. Trong đó: 2% tính vào giá thành, 1% khấu trừ vào lương của công nhân. Quá trình tập hợp chi phí nhân công trực tiếp chủ yếu được tập hợp bằng phương pháp trực tiếp có nghĩa là chi phí nhân công trực tiếp phát sinh ở phân xưởng nào thì tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí của xưởng đó. 2.1.2.2- Tài khoản sử dụng hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Kế toán chi phí tiền lương sử dụng tài khoản 6221 để tập hợp chi phí công nhân trực tiếp tại phân xưởng sản xuất thuốc viên và tài khoản 6222 để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp tại phân xưởng sản xuất thuốc tiêm. Bên cạnh đó còn sử dụng các tìa khoản khác để phản ánh các khoản phát sinh như tiền lương, các khoản trích, phụ cấp...như sau: TK 33411: tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất thuốc viên TK 33412: tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất thuốc tiêm TK 3382 : Kinh phí công đoàn TK 3383 : Bảo hiểm xã hội TK 3384 : Bảo hiểm y tế TK 3388 : Các khoản phụ cấp ( phụ cấp độc hại…) 2.1.2.3- Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết chi phí nhân công trực tiếp Tại mỗi phân xưởng ngày công lao động của công nhân trực tiếp sản xuất được theo dõi bởi các tổ trưởng sản xuất của các phân xưởng trực tiếp sản xuất thông qua bảng chấm công. Cuối tháng đội ngũ thống kê phân xưởng gửi bảng chấm công lên phòng tổ chức lao động, Phòng Nhân sự - XDCB căn cứ vào bảng chấm công, báo cáo sản lượng tiêu thụ và đơn giá tiền lương tiến hành lập Bảng phân phối tiền lương cho các đơn vị, phân bổ chi phí lương của các quỹ lương, bảng thanh toán tiền lương cho các đơn vị. Sau đó phòng Nhân sự - XDCB gửi lên cho kế toán tiền lương phòng Tài chính - Kế toán. Kế toán tiền lương căn cứ vào những bảng biểu trên để kiểm tra lại một lần nữa và lập Bảng phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ của từng phân xưởng. Quá trình trên được biểu diễn thông qua các bảng biểu sau: Bảng 2 – 11: Bảng chấm công Công ty Cổ phần Dược – Vật tư y tế Nghệ An BẢNG CHẤM CÔNG Đơn vị: Xưởng sản xuất thuốc viên Bộ phận: Cán bộ quản lý Tháng 12 năm 2009 TT Họ và tên CD công việc Ngày công trong tháng Quy ra công Tổng số công Công thường Phép A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 1 Phan Xuân Mai Q.Đốc P H H H H H X X X X X X X X X X X X X X X 20 1 21 2 Ngô Kiều Giang P.QĐ X X X X X X X X X X X X X X X X P P P X X 18 3 21 3 Nguyễn Xuân Dương P.QĐ X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 21 21 4 Nguyễn Thị Giang ĐT X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 21 23 5 Hoàng Anh Tuấn ĐT X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 21 23 6 Lê Thanh Phương ĐP X X X X X X X X P P P P X X X X X X X X X X X 19 4 23 7 Lê Ngọc Hồng Anh ĐP X X X X X X X X X X X P X X X X X X X X X 20 1 21 Tổng: 161 9 Ký hiệu chấm công: Công thường, công làm thêm: X Học tập hội nghị: H Nghỉ phép: P Quy ra công bao gồm: Công thường, Công ca 3, Công làm thêm thường, Công làm thêm ngày nghỉ, công làm thêm ca 3 ngày nghỉ, Phép, nghỉ có lương (học). Cách tính các số liệu trên bảng thanh toán lương như sau: Tổng hệ số = Hệ số + phụ cấp Tiền lương = Số ngày x Tổng hệ số theo x Mức lương nghỉ phép nghỉ phép quy định của công ty cơ bản. VD: Phan Xuân Mai: TLNP = 3 x 6.3 x 650 000/ 30 = 409,500 đồng Ngày công làm việc, học tập, tập huấn, đào tạo y tế, bao gồm: Ngày thường, Ca 3 ngày thường, làm thêm ngày thường, làm thêm ca 3 ngày thường, làm thêm ngày nghỉ, làm thêm ca 3 ngày nghỉ, làm thêm ngày lễ tết, làm thêm ca 3 ngày lễ tết. Ngày công làm việc học tập, tập huấn được tập hợp từ bảng chấm công, với hệ số khác nhau. Có thể như: Ngày thường hệ số: 1 Ca 3 ngày thường: 1.35 Làm thêm ngày thường: 1.5 Làm thêm ca 3 ngày thường: 1.85 Làm thêm ngày lễ tết: 3 Hệ số chất lượng lao động cá nhân do các phòng ban, phân xưởng bình xét. Điểm tính lương theo = Tổng hệ số x Ngày công x Hệ số chất quy chế lương của công ty của công ty làm việc lượng lao động. VD: Phan Xuân Mai: ĐTL = 6.3 x 18 x 1.0 = 113,4 Đơn giá điểm tính lương theo quy chế của công ty tháng này là: 49.956,95đồng Tiền lương theo = Điểm x Đơn giá quy định của công ty tính lương điểm tính lương VD: Phan Xuân Mai: Tl = 113,4 x 49.956,95 = 5.665.118 đồng Tiền lương Tiền lương theo quy định của công ty bình quân = ngày thực trả Số ngày công làm việc VD: 5.665.118 Phan Xuân Mai: TLBQ = = 314.728 đồng 18 Tiền lương truy lĩnh : Là chênh lệch thiếu do tháng trước tính nhầm tháng này được truy lĩnh thêm. VD: Trong tháng này Phan Xuân Mai ngày công thực tế là 20 công nhưng kế toán tính chỉ được 18 công nên 2 công thiếu sẽ được tính vào truy lĩnh của tháng sau. Tiền lương truy thu: Là chênh lệch thừa do tháng trước tính nhầm tháng này bị truy thu lại. Tổng tiền lương = TL nghỉ phép + TL theo quy định của công ty + Truy lĩnh - Truy thu VD: Phan Xuân Mai: TTL = 409,500+ 5.665.118 + 0 – 0 = 6,074,618 đồng Tiền ăn ca = ngày công thường x Phụ cấp ăn ca (10.000đ ) VD: Phan Xuân Mai: TĂC = 20 x 10.000 = 200.000 đồng BHXH, BHYT = Tổng hệ số theo quy định của nhà nước x 6% x 650.000 VD: Phan Xuân Mai: BHXH,YT= 4.83 x 6% x 650 000=188,370 đồng Thu ứng chính là tiền lương của CNV đã tạm ứng trước (Có Phiếu tạm ứng kèm theo). Tổng tiền còn được nhận = Tổng tiền lương + Tiền ăn ca - BHXH,YT – Thu ứng VD: Phan Xuân Mai: TTCĐN = 6,074,618 + 200 000 - 188,370 – 1 000 000 = 5,086,248 đồng Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương của từng phân xưởng kế toán toán tiền lương thực hiện lập Bảng phân bổ tiền lương và BHXH như sau: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Bảng 2 – 12: Bảng phân bố tiền lương và BHXXCÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC – VẬT TƯ Y TẾ NGHỆ AN Đơn vị tính: VNĐ Số TT Ghi Có TK Ghi Nợ Các TK Tk 334 – Phải trả người lao động TK338 – Phải trả phải nộp khác TK 335- Chi phí phải trả Tổng cộng Lương Các khoản khác Cộng có TK 334 KPCĐ BHXH BHYT Cộng có TK 338 1 TK 622 1,094,636,772 25,460,000 1,120,096,772 21,892,735 164,195,516 21,892,735 207,980,986 252,000,000 1,580,077,758 - PX thuốc viên 652,450,233 16,250,000 668,700,233 13,049,005 97,867,534 13,049,005 123,965,544 144,000,000 936,665,777 - PX thuốc tiêm 442,186,539 9,210,000 451,396,539 8,843,731 66327981 8,843,731 84,015,443 108,000,000 643,411,982 2 TK 627 456,152,354 20,254,560 476,406,914 9,123,047 68,422,853 9,123,047 86,668,947 563,075,861 - PX thuốc viên 280,156,190 13,250,650 293,406,840 5,603,124 42,023,429 5,603,124 53,229,677 346,636,517 - PX thuốc tiêm 175,996,164 7,003,910 183,000,074 3,519,923 26,399,425 3,519,923 33,439,271 216,439,345 3 TK 641 165,256,790 12,560,265 177,817,055 3,305,136 24,788,519 3,305,136 31,398,791 209,215,846 4 TK 642 159,260,530 16,540,300 175,800,830 3,185,211 23,889,080 3,185,211 30,259,502 206,060,332 5 TK 334 Cộng 1,875,306,446 74,815,125 1,950,121,571 37,506,129 281,295,968 37,506,129 356,308,226 252,000,000 2,558,429,797 Theo số liệu tính toán tiền lương của công nhân sản xuất trực tiếp tại công ty phải trả là 1,120,096,772VNĐ, trong đó phụ cấp và tiền ăn ca của công nhân trực tiếp là 25,460,000 đồng và lương cơ bản là 1,094,636,772 đồng. Các khoản trích theo chế độ là 207,980,986 VNĐ. Trong đó: - Trích KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh là: 1,094,636,772 * 2% = 21,892,735 VNĐ - Trích BHXH vào chi phí sản xuất kinh doanh là:1,094,636,772 * 15% = 164,195,516 VNĐ - Trích BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh là: 1,094,636,772 * 2% = 21,892,735 VNĐ. Vậy chi phí nhân công trực tiếp là 1,328,077,758 đồng. Do đến giữa tháng sau mới lập được bảng tính lương của tháng này, do đó để làm số liệu báo cáo hàng tháng, kế toán tiền lương phải trích trước chi phí lương, số liệu chênh lệch phát sinh giữa số thực tế và số tạm trích sẽ được điều chỉnh vào tháng sau. Kế toán tiền lương dựa vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH thực hiện lập sổ chi tiết TK 622. Bảng 2 – 13: Sổ chi tiết tài khoản 6221 SỔ CHI TIÊT TÀI KHOẢN Tài khoản : 6221 – Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất thuốc viên Sản phẩn: Becbein Đơn vị tính: VNĐ NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi Nợ TK 6221 SH NT Tổng số Chia ra TL, phụ cấp BHXH BHYT KPCĐ 1. Số dư đầu tháng x - - - - - 2. Số phát sinh trong tháng 31/12 BPB 1 31/12 Tiền lương, phụ cấp 334 10,029,500 10,029,500 Trích trước TL nghỉ phép 335 215,515 215,515 Các khoản trích theo chế độ 338 1,905,605 - 1,504,425 200,590 200,590 Cộng phát sinh 12,150,620 10,245,015 1,504,425 200,590 200,590 Ghi Có TK 6221 154 12,150,620 3. Số dư cuối tháng x - - - - - ( Sổ chi tiết TK 622 cho các sản phẩm khác cũng được lập tương tự) 2.1.2.4- Quy trình ghi sổ tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp tại công ty cổ phần Dược -Vật tư y tế Nghệ An Công ty sử dụng TK 6221 để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng sản xuất thuốc viên và TK 6222 để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng sản xuất thuốc tiêm. Từ số liệu tính toán được kế toán phản ánh vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, kế toán ghi : Nợ TK 622: 1,580,077,758 Chi tiết : - TK 6221 : 936,665,777 - TK 6222 : 643,411,982 Có TK 334: 1,120,096,772 Chi tiết: - TK 6221 : 668,700,233 - TK 6222 : 451,396,539 Có TK 338: 207,980,986 Chi tiết: - TK 6221 : 123,965,544 - TK 6222 : 84,015,443 Có TK 335: 252,000,000 Chi tiết: - TK 6221 : 144,000,000 - TK 6222 : 108,000,000 Sau khi vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, kế toán phản ánh khoản chi phí này vào Bảng kê số 4 sau đó tổng hợp lại để phản ánh vào Nhật kí chứng từ số 7, đồng thời ghi vào Sổ cái TK 627. Từ Bảng kê số 4 kế toán tiến hành tính toán và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng loại thuốc. Cuối kì kết chuyển chi phí đó để tính giá thành sản phẩm theo định khoản: Nợ TK 154 : 1,580,077,758 Có TK 622 : 1,580,077,758 Bảng 2 – 14: Bảng kê số 4 - 2 BẢNG KÊ SỐ 4 TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT THUỐC VIÊN Tháng 12/2009 Đơn vị tính: VNĐ Số TT Các TK ghi Có Các TK ghi Nợ …. 334 335 338 … 6221 … Các TK phản ánh ở NKCT khác Cộng chi phí NKCT sô 1 NKCT số 5 1 TK 154- CP SXKDDD 936,665,777 - Becberin 12,150,620 - Vitamin C 8,465,250 …………. 2 TK 621- CP NVLTT -………….. 3 TK 6221- CP NCTT thuốc viên 668,700,233 144,000,000 123,965,544 936,665,777 - Becberin 10,029,500 215,515 1,905,605 12,150,620 - Vitamin C 6,560,450 658,314.5 1,246,485.5 8,465,250 -…………. 4 TK 627- CPSXC -…………… Cộng 936,665,777 ( Bảng kê số 4 tại phân xưởng sản xuất thuốc tiêm cũng được lập tương tự như trên ) Bảng 2 – 15: Nhật ký chứng từ số 7-2 NHẬT KÍ CHỨNG TỪ SỐ 7 PHẦN I: TẬP HỢP CHI PHÍ SXKD TOÀN DOANH NGHIỆP Tháng 12/2009 Đơn vị tính: VNĐ Số TT Các TK Ghi Có Các TK ghi Nợ … 334 335 338 … 622 … Các TK phản ánh ở NKCT khác Cộng chi phí NKCT sô 1 NKCT số 5 1 TK 154 1,580,077,758 2 TK 621 3 TK 622 1,120,096,772 252,000,000 207,980,986 1,580,077,758 4 TK 627 5 Cộng A 6 TK 152 7 ……….. Cộng B Tổng cộng 1,580,077,758 PHẦN II: CHI PHÍ SXKD THEO YẾU TỐ Tháng 12/2009 Đơn vị tính: VNĐ Số TT Tên các TK chi phí SXKD Yếu tố chi phí SXKD Luân chuyển nội bộ Tổng cộng chi phí Chi phí NVL Chi phí NC Chi phí khấu hao CP dịch vụ mua ngoài CP bằng tiền 1 TK 154 2 TK335 3 TK621 4 TK622 1,328,077,758 252,000,000 1,580,077,758 5 TK627 6 Cộng trong tháng 7 LK từ đầu năm PHÂN III: SỐ LIỆU CHI TIẾT PHẦN LUÂN CHUYỂN NỘI BỘ Tháng 12/2009 Đơn vị tính: VNĐ Số TT Tên các TK chi phí SXKD Dịch vụ các phân xưởng cung cấp lẫn nhau TK 621 TK 622 TK 627 TK 242 TK 335 Cộng 1 TK 154 1,580,077,758 2 TK 621 3 TK622 252,000,000 252,000,000 4 TK627 Cộng 1,580,077,758 Bảng 2- 16: Sổ cái tài khoản 622 SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 622 – Chi phí NC trực tiếp Tháng 12/2009 Chứng từ Ngày Số Đơn vị tính: VNĐ Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK này Quý 1 Quý 2 Quý 3 Cộng TK 334 1,120,096,772 TK 335 252,000,000 TK 338 207,980,986 Cộng số phát sinh Nợ 1,580,077,758 Cộng số phát sinh Có 1,580,077,758 Nợ Số dư cuối tháng Có - - 2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung tại công ty cổ phần Dược – Vật tư y tế Nghệ An 2.1.3.1- Nội dung: Chi phí sản xuất chung tại công ty là các khoản chi phí có liên quan đến quản lí và phục vụ ở phạm vi phân xưởng hay tổ sản xuất. Bao gồm các khoản chi phí sau: + Chi phí nhân viên phân xưởng: Bao gồm tiền lương, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý phân xưởng. + Chi phí vật liệu cho sản xuất chung: Là những chi phí vật liệu phục vụ sản xuất không nằm trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. + Chi phí công cụ dụng cụ : Là những chi phí dụng cụ sản xuất thường được phân bổ cho các phân xưởng. + Chi phí khấu hao tài sản cố định Khấu hao nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất + Chi phí dịch vụ mua ngoài : Chi phí tiền điện, chi phí trang phục bảo hộ lao động; Chi phí sữă chữa thường xuyên; Chi phí vận chuyển bốc xếp... + Chi phí khác bằng tiền : Là những chi phí không nằm trong các khoản chi phí trên như: Chi phí chống nóng, chống độc hại phân xưởng; Chi phí an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy và chi phí bằng tiền khác. 2.1.3.2- Tài khoản sử dụng để phản ánh chi phí SXC Kế toán sử dụng các tài khoản 627 – chi phí sản xuất chung để tập hợp các chi phí trong phạm vi toàn doanh nghiệp và sử dụng 2 tài khoản chi tiết là TK 6271 – phản ánh chi phí sản xuất chung tại phân xưởng sản xuất thuốc viên và TK 6272 – phản ánh chi phí sản xuất chung tại phân xưởng sản xuất thuốc tiêm. Đồng thời cũng sử dụng một số tài khoản khác như TK 152, TK 153, TK 334, TK 338……… 2.1.3.3- Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết chi phí sản xuất chung tại công ty Cổ phân Dược - Vật tư y tế Nghệ An Quy trình kế toán tập hợp chi phí nhân công phân xưởng, chi phí nguyên vật liệu phục vụ sản xuất chung tương tự như với quy trình tập hợp chi phí nhân công trực tiếp và chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. + Kế toán tập hợp chi phí công cụ dụng cụ: Để tập hợp chi phí công cụ dụng cụ, kế toán sử dụng tài khoản 6273. Quá trình tập hợp chi phí công cụ dụng cụ tương tự với quá trình tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bắt đầu từ các phiếu xuất kho về công cụ dụng cụ cho các phân xưởng, kế toán cập nhật số liệu vào máy tương tự như xuất vật tư đã trình bày ở trên với TK Nợ và TK Có theo định khoản như sau: - Nếu công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, phân bổ cho một lần hết thì kế toán phản ánh hết vào chi phí phân xưởng liên quan: Nợ TK 627 (chi tiết cho từng phân xưởng) Có TK 153 ( chi tiết ) - Nếu công cụ dụng cụ có giá trị lớn, kế toán tiến hành phân bổ dần: Nợ TK 142 ( chi tiết ) Có TK 153 (chi tiết) Phân bổ: Nợ TK 627 (Phân bổ 50% chi tiết cho từng phân xưởng) Có TK 142 (chi tiết) Sau khi tập hợp từ các phiếu xuất kho. Nếu CCDC thuộc loại phân bổ dần thì kế toán tiến hành lập bảng phân bổ công cụ dụng cụ. Từ bảng phân bổ CCDC kế toán hạch toán, ta có sổ chi tiết TK242 như sau: Bảng 2 – 17: Sổ chi tiết tài khoản 242 SỔ CHI TIẾT TK 242 - PHÂN BỔ CÔNG CỤ DỤNG CỤ Tháng 12/ 2009 Đơn vị tính: VNĐ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 31/12 31/12 PBDC 12 PBDC 12 PB cho xưởng thuốc viên PB cho xưởng thuốc tiêm 62713 62723 150,156,680 110,150,260 Tổng cộng 520,721,880 260,306,940 Phát sinh nợ là tập hợp chi phí công cụ dụng cụ xuất kho sản xuất ở các phân xưởng. Do Công ty sử dụng phân bổ 2 lần (50%) nên số phát sinh nợ sẽ gấp 2 lần số phát sinh có. Công cụ dụng cụ sản xuất thuốc tiêm có giá trị nhỏ nên không phân bổ mà xuất thẳng phục vụ sản xuất xưởng sản xuất thuốc tiêm. Còn ở xưởng sản xuất thuốc viên thì gồm cả công cụ dụng cụ có giá trị lớn phải phân bổ dần và Công cụ dụng cụ nhỏ không phải phân bổ. Khi đó chi phí công cụ dụng cụ của từng xưởng chính là tổng giá trị của cả hai loại trên được xuất cho xưởng đó. + Kế toán chi phí khấu hao tài sản cố định: Chế độ khấu hao thực hiện theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính. Hiện nay Công ty áp dụng khấu hao theo phương pháp đường thẳng, không có đột biến. Hàng tháng kế toán Tài sản cố định sẽ lập bảng tính khấu hao. Toàn bộ dây chuyền sản xuất đã được phân công đoạn nên chi phí khấu hao phát sinh ở công đoạn nào sẽ được tập hợp chi phí cho công đoạn đó. Ta có bảng phân bổ khấu hao sau: Bảng 2 – 18: Bảng tính và phân bố khấu hao TSCĐ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ NGHỆ AN BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 12 năm 2009 Đơn vị tính: VNĐ STT Chỉ tiêu Nơi SD Toàn DN TK 627- Chi phí SXC TK 641 Chi phí bán hàng TK 642 Chi phí QLDN PX thuốc viên PX thuốc tiêm NG TSCĐ Số KH 1 I. Số KH trích tháng trước 8,105,069,560 60,920,026 25,150,060 15,450,089 6,690,020 13,629,857 2 II. Số KH TSCĐ tăng trong tháng 240,050,060 3,195,223 2,105,070 1,090,153 3 III. Số KH TSCĐ giảm trong tháng 72,207,156 1,209,165 802,015 407,150 4 IV. Số KH trích tháng này 8,272,912,464 62,906,084 27,255,130 16,540,242 5,888,005 13,222,725 Từ bảng phân bổ chi phí khấu hao cơ bản tài sản cố định kế toán lập phiếu kế toán cập nhật số liệu vào máy với TK Nợ, Có theo định khoản: Nợ TK 627 (chi tiết cho từng phân xưởng) Có TK 214 VD: Đối với phân xưởng sản xuất thuốc viên: Nợ TK 62714: 27,255,130 Có TK 214: 27,255,130 * Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài: Nằm trong khoản chi phí này gồm có chi phí tiền điện, Chi phí trang phục bảo hộ lao động ; Chi phí sữa chữa thường xuyên; Chi phí vận chuyển bốc xếp ; Chi phí điện nước phục vụ sản xuất ... Sau khi nhận được các chứng liên quan đến chi phí dịch vụ mua ngoài kế toán cập nhật số liệu vào Fast thông qua “phiếu kế toán”, máy sẽ tự động vào sổ chi tiết TK627- Chi phí sản xuất chung. * Chi phí bằng tiền khác: + Chi phí chống độc hại: Kế toán lập phiếu kế toán căn cứ vào bảng phụ cấp độc hại của nhân viên quản lý phân xưởng. + Chi phí an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy: Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho của nguyên vật liệu phục vụ cho phòng cháy chữa cháy + Chi phí bằng tiền khác: Kế toán căn cứ vào phiếu chi về: Bồi dưỡng tiền trực, thanh toán tiền đi công tác, chi phí trong các cuộc thi cấp công ty, chi phí mua phụ tùng nhỏ lẻ khác... Từ các số liệu đã được cập nhật ta có Sổ chi tiết TK 627 – Chi phí sản xuất chung như sau: SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TK 6271 – Chi phí sản xuất Chung Bảng 2 – 19 Sổ chi phí sản xuất kinh doanh Đơn vị tính:VNĐ NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi Nợ TK 627 SH NT Tổng số Chia ra T. lương phụ cấp Chi phí vật liệu CCDC xuất kho CCDC phân bổ Chi phí khấu hao Chi phí dịch vụ Chi phí khác Các khoản BH 1. Số dư đầu tháng 2. Số phát sinh trong tháng 31/12 BPB1 31/12 Tiền lương, phụ cấp 334 476,406,914 476,406,914 31/12 BPB2 31/12 Chi phí vật liệu 152 402,665,761 402,665,761 Chi phí CCDC xuất kho 153 305,060,150 305,060,150 Phân bổ giá trị CCDC đang dùng 242 260,306,940 260,306,940 31/12 BPB3 31/12 Chi phí khấu hao TSCĐ 214 43,795,372 43,795,372 10 Chi phí điện nước 331 8,620,050 8,620,050 BPB1 BHXH, BHYT, KPCĐ 338 86,668,947 86,668,947 11 Chi phí khác 111 3,150,265 3,150,265 Cộng phát sinh 1,586,674,399 Ghi Có TK 627 154 1,586,674,399 Thuốc viên 986,158,290 Thuốc tiêm 600,516,109 3. Số dư cuối tháng - - - - - - - - 2.1.3.4- Quy trình ghi sổ tổng hợp chi phí sản xuất chung tại công ty cổ phần Dược – vật tư y tế Nghệ An Kế toán sử dụng TK 6271 để phản ánh tình hình chi phí sản xuất chung tại phân xưởng sản xuất thuốc viên và TK 6272 để phản ánh tình hình chi phí sản xuất chung tại phân xưởng sản xuất thuốc tiêm. Dựa vào Bảng phân bổ tiên lương và BHXH, Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ và các nhật kí chứng từ số 1, số 5…kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung, ghi: Nợ TK 627 : 1,586,674,399 Chi tiết: - PX thuốc viên: 986,158,290 Có TK 152: 402,665,761 - PX thuốc tiêm: 600,516,109 Có TK 153: 305,060,150 Có TK 214: 43,795,372 Có TK 334: 476,406,914 Có TK 338: 86,668,947 Có TK 242: 260,306,940 Có TK 111: 3,150,265 Có TK 331: 8,620,050 Sau đó dựa vào các Bảng phân bổ kế toán tiến hành lập Bảng kê số 4 cho từng phân xưởng sản xuất rồi tổng hợp lại đê ghi vào Nhật kí chứng từ số 7 và Sổ cái TK 627. Cuối kì kế toán tiến hành kết chuyển chi phí này để xác định giá thành: Nợ TK 154 : 1,586,674,399 Có TK 627 : 1,586,674,399 Bảng 2 – 20: Bảng kê số 4 - 3 BẢNG KÊ SỐ 4 TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT THUỐC VIÊN Tháng 12/2009 Đơn vị tính: VNĐ Số TT Các TK Ghi Có Các TK ghi Nợ 152 153 214 242 334 338 … 6271 Các TK phản ánh ở NKCT khác Cộng chi phí NKCT sô 1 NKCT số 5 1 TK 154- CP SXKDDD 986,158,290 - Becberin 44,590,168 -Vitamin C 26,150,148 …………. 2 TK 621- CP NVLTT -………… 3 TK 622- CPNCTT -………… 4 TK 627- CPSXC 262,860,781 195,256,120 27,255,130 150,156,680 293,406,840 53,229,677 1,428,912 2,564,150 986,158,290 - Becberin 14,515,500 9,150,200 1,254,120 5,153,269 11,256,150 2,328,668.5 290,150 642,110.5 44,590,168 -Vitamin C 6,256,289 5,756,187 820,158 4,076,540 7,156,250 1,359,687.5 250,169 474,867.5 26,150,148 …………. Cộng 986,158,290 ( Bảng kê số 4 tập hợp chi phí sản xuất tại phân xưởng thuốc tiêm được lập tương tự ) Bảng 2 – 21: Nhật ký chứng từ số 7 - 3 NHẬT KÍ CHỨNG TỪ SỐ 7 PHẦN I: TẬP HỢP CHI PHÍ SXKD TOÀN DOANH NGHIỆP Tháng 12/2009 Đơn vị tính: VNĐ Số TT Các TK Ghi Có Các TK ghi Nợ 152 153 214 242 334 338 … 627 Các TK phản ánh ở NKCT khác Cộng chi phí NKCT sô 1 NKCT số 5 1 TK 154 1,586,674,399 2 TK 621 3 TK 622 4 TK 627 402,665,761 305,060,150 43,795,372 260,306,940 476,406,914 86,668,947 3,150,265 8,620,050 1,586,674,399 5 Cộng A 6 TK 152 7 ……….. Cộng B Cộng 1,586,674,399 PHẦN II: CHI PHÍ SXKD THEO YẾU TỐ Tháng 12/2009 Đơn vị tính: VNĐ Số TT Tên các TK chi phí SXKD Yếu tố chi phí SXKD Luân chuyển nội bộ Tổng cộng chi phí Chi phí NVL Chi phí NC Chi phí khấu hao CP dịch vụ mua ngoài CP bằng tiền 1 TK 154 2 TK335 3 TK621 4 TK622 5 TK627 707,725,911 563,075,861 43,795,372 8,620,050 3,150,265 260,306,940 1,586,674,399 6 Cộng trong tháng 7 LK từ đầu năm PHÂN III: SỐ LIỆU CHI TIẾT PHẦN LUÂN CHUYỂN NỘI BỘ Tháng 12/2009 Đơn vị tính: VNĐ Số TT Tên các TK chi phí SXKD Dịch vụ các phân xưởng cung cấp lẫn nhau TK 621 TK 622 TK 627 TK 242 TK 335 Cộng 1 TK 154 1,586,674,399 2 TK 621 3 TK622 4 TK627 260,306,940 Cộng 1,586,674,399 Bảng 2 – 22: Sổ cái tài khoản 627 SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 627 – Chi phí sản xuất chung Tháng 12 / 2009 Chứng từ Ngày Số Đơn vị tính: VNĐ Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK này Tháng 1 Tháng 2 ……… Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Cộng TK 152 402,665,761 TK 153 305,060,150 TK 214 43,795,372 TK 242 260,306,940 TK 334 476,406,914 TK 338 86,668,947 TK 111 3,150,265 TK 331 8,620,050 Cộng số phát sinh Nợ 1,586,674,399 Cộng số phát sinh Có 1,586,674,399 Nợ Số dư cuối tháng Có - - 2.1.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang tại công ty 2.1.4.1. Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang Tại công ty số lượng sản phẩm làm dở cuối kì chiếm tỷ lệ thấp so với khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kì. Do nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí sản xuất( gần 80%) nên công ty áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở cuối kì theo chi phí “ Nguyên vật liệu trực tiếp” Theo phương pháp này sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn những chi phí khác tính trực tiếp vào sản phẩm hoàn thành. Áp dụng công thức tính: Số lượng sản phẩm dở dang cuối kì Chi phí sản phẩm dở dang cuối kì Chi phí dở dang đầu kì Chi phí nguyên vật liệu sử dụng trong kì Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kì Số lượng sản phẩm dở dang cuối kì = + x + Trong tháng tại phân xưởng sản xuất thuốc viên đã sản xuất được 780,189,255 viên thuốc các loại và có 15,158,490 viên đang dở dang. Tháng trước không có sản phẩm dở dang nên ta có chi phí sản phẩm dở dang cuối kì của sản phẩm thuốc viên là: 5,822,466 đồng 0 = 15,158,490 + 780,189,255 + 305,497,787 15,158,490 x = Chi phí sản phẩm dở dang cuối kì Trong tháng tại phân xưởng thuốc tiêm cũng sản xuất được 150,198,465 lọ thuốc và không có sản phẩm dở dang cuối kì. 2.1.4.2. Tổng hợp chi phí sản xuất chung của toàn công ty Hiện nay Doanh nghiệp đang áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo kê khai thường xuyên. Do đó để tập hợp chi phí sản xuất cho toàn doanh nghiệp phải sử dụng TK154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Quá trình tập hợp chi phí được thực hiện thông qua các bút toán kết chuyển tự động trên máy. Quá trình thực hiện việc kết chuyển tự động trên máy như sau: Để thực hiện được việc kết chuyển tự động kế toán phải khai báo tài khoản “chuyển” và tài khoản “nhận” cho từng nhóm bút toán một. Từ màn hình Fast Accounting 2002 tại phân hệ nghiệp vụ chọn “kế toán tổng hợp”. Từ “kế toán tổng hợp” chọn “ cập nhật số liệu” vào “khai báo các bút toán kết chuyển tự động”. - Khai báo kết chuyển từ một tài khoản chi tiết này sang một tài khoản chi tiết khác. VD: TK 6211 sang TK 1541. - Khai báo kết chuyển từ một tài khoản tổng hợp sang một tài khoản tổng hợp khác: Ví dụ 621 sang 154; Lúc này Fast Accounting 2002 sẽ kết chuyển tương ứng cho từng cặp tài khoản chi tiết “chuyển – nhận” có “đuôi” tiểu khoản giống nhau ví dụ 6211 sang 1541. Sau khi khai báo tất cả các bút toán kết chuyển kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển tự động. - Vào mục kết chuyển chi phí. - Vào nhóm “ Kết chuyển đầu 6 sang 154”. - Kết chuyển chi tiết theo khoản mục, đối tượng chi phí. - Xử lý, kế toán làm việc trên màn hình dữ liệu kết chuyển để thực hiện kết chuyển. Sau khi thực hiện các bút toán kết chuyển tự động, dữ liệu sẽ vào các sổ chi tiết : Sổ chi tiết TK 15411 – Becberin, Sổ chi tiết TK 15412 – Vitamin C…, Sổ chi tiết TK 15421 – Nước cất tiêm… Bảng 2 – 23: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh tài khoản 15411 SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Tên tài khoản: 15411 Tên sản phẩm : Becberin Đơn vị tính: VNĐ NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi Nợ TK 15411 SH NT Tổng số Chia ra Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC 1. Số dư đầu tháng 2. Số phát sinh trong tháng 31/12 05 31/12 Kết chuyển CPNVL 62111 71,610,473.34 71,610,473.34 Kết chuyển CPNCTT 62211 12,150,620 12,150,620 Kết chuyển chi phí SXC 62711 44,590,168 44,590,168 Cộng phát sinh x 128,351,261.34 71,610,473.34 12,150,620 44,590,168 Ghi Có TK 15411 15511 128,351,261.34 3. Số dư cuối tháng x - - - - ( Sổ chi tiết tài khoản 154 cho từng sản phẩm cũng lần lượt được lập như trên) 2.2. Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại công ty cổ phần Dược – Vật tư y tế Nghệ An 2.2.1- Đối tượng và phương pháp tính giá thành của công ty Xuất phát từ đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng loại sản phẩm hoàn thành và đối tượng tính giá thành là từng loại thuốc khác nhau cho nên khi tính giá thành sản phẩm cho mỗi loại thuốc hoàn thành nhập kho kế toán sử dụng phương pháp tính giá thành giản đơn ( phương pháp trực tiếp) Xác định kỳ tính giá thành thích hợp giúp cho việc tính giá thành sản phẩm được kịp thời, phát huy đầy đủ chức năng giám đốc tình hình thực hiện quản lý giá thành tại công ty. Xuất phát từ thực tế đặc điểm tổ chức sản xuất và chu kỳ sản xuất ngắn, kế toán xác định kỳ tính giá thành theo tháng. Vào cuối tháng kế toán tiến hành tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm. Cuối tháng căn cứ vào các chi phí đã được tập hợp trên Nhật kí chứng từ số 7 và các chi phí đã phân bổ cho từng loại sản phẩm. Trên cơ sở đó tính giá thành từng loại sản phẩm. Sổ chi tiết giá thành của công ty được lập bằng cách lấy số liệu tổng hợp từ các “ phiếu định mức vật tư sản xuất” được ghi vào cột tài khoản 152, cột ngày công, cột số lượng sản phẩm kế hoạch. Từ phiếu nhập kho để ghi vào cột số lượng sản phẩm thực tế còn các khoản chi phí khác được phản ánh vào sổ này bằng số liệu đã được phân bổ cho từng loại sản phẩm. Sổ này giúp cho việc theo dõi một cách cụ thể thường xuyên và liên tục các khoản chi phí tính cho từng sản phẩm và phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Sổ này là căn cứ để ghi vào sổ tổng hợp giá thành của công ty. Công thức tính giá thành: Z = CPSXKDDDĐK + CPSXPSTK - CPSXKDDDCK CPSXPSTK = CPNVLTT + CPNCTT - CPSXC Z Số lượng sản phẩm nhập kho Zđv = 2.2.2- Quy trình tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Dược – Vật tư y tế Nghệ An Công ty sản xuất một số lượng sản phẩm rất đa dạng. Tuy nhiên, do việc chọn đối tượng tập hợp chi phí gần với đối tượng tính giá thành nên việc tính giá thành trở nên đơn giản hơn. Kế toán tiến hành kết chuyển các khoản mục chi phí để tổng hợp chi phí phát sinh: Nợ TK 154 : 3,672,239,884.3 Có TK 621 : 505,487,727.3 Có TK 622 : 1,580,077,758 Có TK 627 : 1,586,674,399 Tổng giá thành sản phẩm thực tế nhập kho trong kì : Nợ TK 155 : 3,666,417,418 Có TK 154 : 3,666,417,418 Sơ đồ 4: Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: TK 155 TK 154 TK 621 3,666,417,418 505,487,727.3 TK 622 1,580,077,758 TK 627 1,586,674,399 3,672,239,884.3 3,666,417,418 Dck: 5,822,466.3 Đồng thời dựa vào các Bảng kê số 4 tập hợp chi phí sản xuất tại 2 phân xưởng thuốc viên và thuốc tiêm cũng như Nhật kí chứng từ số 7 kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm như sau. Ví dụ: Tính giá thành thuốc Becberin: Bảng 2 – 24: Bảng kê số 4 - 4 BẢNG KÊ SỐ 4 TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI PHÂN XƯỞNG THUỐC VIÊN Tháng 12/2009 Đơn vị tính: VNĐ S TT Ghi Có TK Ghi Nợ TK 152 153 214 242 334 335 338 621 622 627 Các TK phản ánh ở NKCT khác Cộng chi phí NKCT sô 1 NKCT số 5 1 TK 154- CP SXKDDD 305,497,787 936,665,777 986,158,290 2,228,321,854 - Becberin 71,610,473.34 121 12,150,620 44,590,168 128,351,261.34 - Vitamin C 31,154,000 8,465,250 25,150,256 64,769,406 …………. ………. ……….. ………. ……….. 2 TK 621- CP NVLTT 286,228,525 19,269,262 305,497,787 - Becberin 71,610,473.34 71,610,473.34 - Vitamin C 25,699,000 5,455,000 31,154,000 ………….. …………. ……….. …………… 3 TK 622- CP NCTT 668,700,233 144,000,000 123,965,544 936,665,777 - Becberin 10,029,500 215,515 1,905,605 12,150,620 - Vitamin C 6,560,450 658,314.5 1,246,485.5 8,465,250 ……….. 4 TK 627 – CPSXC 262,860,781 195,256,120 27,255,130 150,156,680 293,406,840 53,229,677 53,229,677 1,428,912 2,564,150 986,158,290 - Becberin 14,515,500 9,150,200 1,254,120 5,153,269 11,256,150 2,328,668.5 2,328,668.5 290,150 642,110.5 44,590,168 - Vitamin C 6,256,289 5,756,187 820,158 4,076,540 7,156,250 1,359,687.5 1,359,687.5 250,169 474,867.5 26,150,148 ………….. Cộng 549,089,006 195,256,120 27,255,130 150,156,680 962,107,073 197,229,677 177,195,221 305,497,787 936,665,777 986,158,290 1,428,912 21.833,416 4,456,643,708 ( Bảng kê số 4 tại phân xưởng sản xuất thuốc tiêm cũng được lập tương tự ) Bảng 2 – 25: Nhật ký chứng từ số 7 - 4 NHẬT KÍ CHỨNG TỪ SỐ 7 PHẦN I: TẬP HỢP CHI PHÍ SXKD TOÀN DOANH NGHIỆP Tháng 12/2009 Đơn vị tính: VNĐ S TT Ghi Có TK Ghi Nợ TK 152 153 154 214 242 334 335 338 621 622 627 Các TK phản ánh ở NKCT khác Cộng chi phí NKCT sô 1 NKCT số 5 1 TK 154 505,487,727.3 1,580,077,758 1,586,674,399 3,672,239,884.3 2 TK 621 460,222,727.3 45,265,000 505,487,727.3 3 TK 622 1,120,096,772 252,000,000 207,980,986 1,580,077,758 4 TK 627 402,665,761 305,060,150 43,795,372 260,306,940 476,406,914 86,668,947 3,150,265 8,620,050 1,586,674,399 5 Cộng A 402,665,761 305,060,150 43,795,372 260,306,940 1,596,503,686 252,000,000 294,649,933 505,487,727.3 1,580,077,758 1,586,674,399 3,150,265 53,885,050 7,344,479,768.6 6 TK 155 3,666,417,418 3,666,417,418 7 TK 334 95,790,221.16 95,790,221.16 Cộng B 3,666,417,418 95,790,221.16 3,762,207,639.16 Cộng 402,665,761 305,060,150 3,666,417,418 43,795,372 260,306,940 1,596,503,686 252,000,000 390440154.2 505,487,727.3 1,580,077,758 1,586,674,399 3,150,265 53,885,050 11,106,687,407.76 Như vậy tập hợp chi phí sản xuất của thuốc Becberin như sau: Chi phí NVLTT : 71,610,473.34 Chi phí NCTT : 12,150,620 Chi phí sản xuất chung : 44,590,168 Tổng cộng : 128,351,261.34 Vì thuốc Becberin được sản xuất trong tháng không có sản phẩm dở dang cuối tháng đồng thời tháng trước cũng không có sản phẩm dở dang cuối tháng nên giá thành của thuốc Becberin chính bằng chi phí sản xuất phát sinh trong tháng. Giá thành thuốc becberin = 0 + 128,351,261.34 - 0 = 128,351,261.34 dồng Trong tháng theo định mức kế hoạch đặt ra là sản xuất được 10,000,000 viên Becberin nhưng trong tháng chỉ đạt được 97.59 % kế hoạch đặt ra tức là chỉ sản xuất được 9,758,650 viên. Trong đó: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là tổng giá trị nguyên vật liệu xuất kho theo phiếu xuất kho số 11 ngày 1/12/2009 để sản xuất 10,000,000 viên thuốc Becberin. Chi phí nhân công trực tiếp là được xác định thời gian trực tiếp sản xuất sản phẩm và các khoản trích theo chế độ. Chi phí sản xuất chung gồm chi phí khấu hao TSCĐ, tiện điện nước, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho từng phân xưởng, chi phí nhân công sản xuất tại các phân xưởng và các khoản chi phí khác Các khoản chi phí trên được tập hợp trên sổ giá thành thuốc Becberin như sau: Bảng 2 – 26: Thẻ tính giá thành thuốc BECBERIN THẺ TÍNH GIÁ THÀNH THUỐC BECBERIN Tháng 12/2009 Sản lượng thuốc Becberin sản xuất trong kỳ : 9,758,650 Sản phẩm dở dang cuối kỳ : 0 Đơn vị tính: VNĐ TT Khoản mục chi phí CP dở dang đầu kỳ Chi phí phát sinh trong kỳ CP dở dang cuối kỳ Giá thành trong kỳ Giá thành đơn vị 1 NVL trực tiếp - 71,610,473.34 - 71,610,473.34 7.34 - NVL chính 46,270,934.54 46,270,934.54 4.74 - NVL phụ 25,339,538.8 25,339,538.8 2.6 2 NC trực tiếp - 12,150,620 - 12,150,620 1.25 3 CP SXC - 44,590,168 - 44,590,168 4.57 Tổng cộng - 128,351,261.34 - 128,351,261.34 13.15 Trích sổ tổng hợp giá thành sản phẩm sản xuất trong tháng: TRÍCH BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH TỔNG HỢP Tháng 12/2009 Bảng 2 – 27: Trích bảng tính giá thành tổng hợp Đơn vị tính: VNĐ Danh mục ĐVT Số lượng nhập kho Chi phí dở dang đầu tháng Chi phí phát sinh trong tháng Chi phí dở dang cuối kì Tổng giá thành Giá thành đơn vị TK 621 TK 622 TK 627 1. Thuốc viên Viên 780,189,255 - 305,497,787 936,665,777 986,158,290 5,822,466.3 2,222,499,387.7 2,85 - Becberin Viên 9,758,650 - 71,610,473.34 12,150,620 44,590,168 - 128,351,261.34 13.15 ………… ….. ………. - …………… ………….. …………… ……… ………….. ….. 2. Thuốc tiêm Lọ 150,198,465 - 199,989,940.3 643,411,981 600,516,109 - 1,443,918,030.3 9.61 Tổng x x - 505,487,727.3 1,580,077,758 1,586,674,399 5,822,466.3 3,666,417,418 x Bảng 2 – 28: Trích sổ cái TK 154 TRÍCH SỔ CÁI TK 154 Tháng 12/2009 Đơn vị tính: VNĐ Các TK ghi có đối ứng Nợ TK này Tháng 1 Tháng 2 ……….. Tháng 11 Tháng 12 Cộng TK 621 505,487,727.3 TK 622 1,580,077,758 TK 627 1,586,674,399 Cộng số phát sinh Nợ 3,672,239,884.3 Cộng số phát sinh Có 3,666,417,418 Số dư cuối tháng Nợ 5,822,466.3 Có Tóm lại: Trong thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần Dược – Vật tư y tế Nghệ An với hình thức kế toán Nhật kí chứng từ, ta thấy công tác kế toán kế toán ở đây được kế toán viên thực hiện một cách tuần tự từ việc các chứng từ được ghi sổ như thế nào cho đến công việc cuối cùng là lập báo cáo giá thành ( Bảng giá thành tổng hợp). CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC – VẬT TƯ Y TẾ NGHỆ AN 3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán CFSX và tính giá thành SP tại công ty và phương hướng hoàn thiện Trải qua 50 năm thành lập và phát triển công ty cổ phần Dược – Vật tư y tế Nghệ An gặp không ít khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhất là những năm đầu thay đổi cơ chế quản lí. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đất nước, cơ sở vật chất, quy mô sản xuất, trình độ quản lí ở công ty không ngừng lớn mạnh và ngày càng hoàn thiện hơn. Đạt được kết quả đó là nhờ vào sự phấn đấu không ngừng của toàn bộ cán bộ công nhân viên và Ban lãnh đạo của công ty trong đó có sự đóng góp không nhỏ của bộ phận kế toán công ty. Trong những năm gần đây, công ty đã có nhiều cố gắng đầu tư phát triển chiều sâu, nâng cao phát triển trình độ quản lí sản xuất, quản lí tài chính nói riêng, tìm tòi nghiên cứu cải tiến hợp lí hóa sản xuất đổi mới dần từng bước công nghệ sản xuất, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm. Qua thời gian thực tế tại công ty em đã rút ra được một số nhận xét về thực trạng kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty như sau: 3.1.1- Ưu điểm Đối với công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Hầu hết các khoản chi phí được tập hợp theo phương pháp trực tiếp điều đó góp phần làm cho số liệu kế toán chính xác hơn. Công ty đã có những biện pháp đúng đắn trong việc lập định mức nguyên vật liệu điều này sẻ quản lý chặt chẽ khâu mua bán vật tư . Đặc biệt là giao chỉ tiêu kế hoạch giá thành đối với từng công đoạn cho các phân xưởng sản xuất, nâng cao trách nhiệm quản lý của từng phân xưởng. Đối tượng tập hợp chi phí theo từng phân xưởng là rất có khoa học. Điều này phần nào giúp cho các nhà quản lý quản lý tốt kết quả làm việc của từng xưởng, biết được phân xưởng nào tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất làm ảnh hưởng đến giá thành sản xuất. Từ đó các nhà quản lý biết được nguyên nhân nào để đề ra biện pháp có thể phát huy tích cực, hạn chế tiêu cực. Việc tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn là phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty. Phản ánh đúng tính chất của sản phẩm. Về công tác đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí thực tế phát sinh mang tính chính xác cao, phản ánh đúng thực chất của sản phẩm làm dở. Thẻ tính giá thành và Thẻ tính giá xuất là đầy đủ, rõ ràng và hợp lý. 3.1.2- Nhược điểm Tuy nhiên qua thời gian ngắn tìm hiểu và tiếp cận với công tác quản lý, công tác kế toán nói chung, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng cùng sự quan tâm giúp đỡ của các anh chị trong phòng Kế toán đã tạo điều kiện cho tôi làm quen với thực tế. Với sự hiểu biết còn hạn chế nhưng để công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành được hoàn thiện hơn tôi xin có một vài nhận xét sau: 3.1.2.1, Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Hiện nay hầu hết chi phí nguyên vật liệu xuất dùng theo kế hoạch đều được tập hợp để tính giá thành mà không loại trừ phần chi phí nguyên vật liệu xuất kho nhưng chưa sử dụng hết và những khoản chi phí nguyên vật liệu không hợp lý khác. Thêm nữa, Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của công ty bao gồm cả một số nhiên liệu như than, dầu…là không chính xác. Vì các nguyên liệu này chỉ tham gia vào quá trình sản xuất chứ không trực tiếp tạo ra sản phẩm. Điều này cũng làm cho khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng, khoản mục chi phí sản xuất chung giảm tương ứng dẫn đến việc tập hợp chi phí theo khoản mục chưa chính xác. Đồng thời, nguyên vật liệu của công ty dùng mục đích chủ yếu là sản xuất thuốc nên vật liệu dễ hoản, mặt khác việc bảo quản nguyên vật liệu chưa đảm bảo nên làm hao hụt nguyên vật liệu trong tháng chiếm tỷ lệ cũng không nhỏ. Điều này sẽ làm chi phí nguyên vật liệu tăng không đúng mục đích. 3.1.2.2, Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: Về các khoản trích theo chế độ ( BHXH, BHYT, KPCĐ) được tính dựa trên tiền lương cơ bản là sai quy định ban hành bởi vì khi trích BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán phải trích dựa trên số tiền lương thực tế phát sinh. Tiền lương của công nhân chưa được điều chỉnh cho phù hợp với giá cả thị trường. Đồng thời, các khoản chế độ phụ cấp cho công nhân chưa được quan tâm. 3.1.2.3, Về chi phí sản xuất chung: Theo hướng dẫn kế toán thực hiện 04 chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của BTC và thông tư số 89/2002/TT-BTC. Đối với kế toán chi phí sản xuất chung cố định chỉ được tính vào giá thành những khoản chi phí hợp lý (Chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường) còn những chi phí không hợp lý không được tính vào giá thành sản xuất sản phẩm mà chỉ được tính vào giá vốn hàng bán. Hiện nay tại công ty việc bóc tách phần chi phí tính vào giá thành và giá vốn hàng bán chưa rõ ràng, hầu hết các khoản chi phí sản xuất được tập hợp vào các tài khoản chi phí để tính giá thành. 3.1.3- Phương hướng hoàn thiện Cần phải xác định được chi phí nguyên vật liệu xuất dùng nhưng chưa được sử dụng để loại ra ngoài chi phí tính giá thành sản phẩm. Trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ cần phải trích đúng chế độ quy định và tính đúng các khoản trích. Xác định và phân bổ đúng và đủ chi phí sản xuất chung cho hợp lí… 3.2. Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Dược - Vật tư y tế Nghệ An Qua quá trình tìm hiểu thực tế công tác hạch toán kế toán tại công ty cổ phần Dược – Vật tư y tế Nghệ An. Em nhận thấy nhìn chung công tác này đã được tiến hành theo đúng trình tự pháp lệnh kế toán thống kê đồng thời đáp ứng yêu cầu công tác quả lí tạo điều kiện để tiết kiệm chi phí hạ thấp giá thành sản phẩm. Đây là một trong những mặt tích cực của công ty. Bên canh đó cũng có một số nhược điểm mà quý công ty có thể nên xem xét em đã nêu trên. Em xin đưa ra một số giải pháp nhằm giúp cho công ty hoàn thiện hơn về công tác hạch toán và tính giá thành sản phẩm cho tốt hơn đạt hiệu quả tối ưu nhất. Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Cần phải xác định được chi phí nguyên vật liệu xuất dùng nhưng chưa được sử dụng để loại ra ngoài chi phí tính giá thành sản phẩm. Muốn làm được điều đó hàng tháng kế toán tập hợp chi phí phải tham gia kiểm kê khối lượng nguyên vật liệu xuất dùng tồn lại chưa sử dụng ở các phân xưởng sản xuất vào cuối tháng. Sau đó xác định trị giá nguyên vật liệu còn lại chưa sử dụng theo đơn giá bình quân gia quyền của nguyên vật liệu đó khi xuất kho và loại ra ngoài chi phí tính vào giá thành sản phẩm trong kỳ phần chi phí đó. Công ty nên kiếm thêm nguồn cung ứng nguyên vật liệu đảm bảo chất lượng với giá thích hợp, cự li vận chuyển gần hạn chế khâu trung gian mua bán …để giảm chi phí nguyên vật liệu. Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành nên cần theo dõi một cách chặt chẽ, hạn chế hao hụt mất mát trong quá trình sản xuất một cách tối đa. Cần xem xét lại hợp đồng kinh tế, cân đối cung cầu, khảo sát giá cả đầu vào của thị trường để tận dụng cơ hội. Tính hợp lí chi phí nguyên vật liệu đầu vào, thường xuyên phát hiện vật liệu ứ đọng, hư hỏng, mất mát kịp thời tham mưu cho các phòng ban có liên quan xử lí. Có kế hoạch giữ trữ nguyên vật liệu phù hợp với năng lực sản xuất đảm bảo cho việc sản xuất được liên tục, lượng giữ trữ không quá lớn để tránh tình trạng ứ đọng vốn trong sản xuất kinh doanh. Việc giữ trữ nguyên vật liệu giúp cho doanh nghiệp chủ động trước sự biến động về giá trên thị trường. Đối với chi phí nhân công trực tiếp: Kế toán cần tập hợp chính xác tiền lương thực tế phát sinh trong tháng và từ đó dựa trên chế độ đã quy định để trích các khoản theo chế độ cho hợp lí và chính xác. Công ty nên tính lương theo sản phẩm hoàn thành và sản phẩm tiêu thụ như thế sẽ kích thích được công nhân làm việc hiệu quả hơn. Công ty cần xem xét chính sách về chế độ tiền lương cho công nhân như các chế độ về phụ cấp làm thêm, làm trong môi trường nóng độc hại, cũng như quan tâm đến về chế độ bảo hộ an toàn lao động để công nhân yên tâm làm việc nâng cao năng suất lao động. thường xuyên nghiên cứu định mức tiền lương phù hợp với giá cả thị trường đảm bảo đời sống cho công nhân. Công ty nên áp dụng những tiên bộ khoa học kĩ thuật trong chế biến để tiết kiệm sức lao động của công nhân và nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị. có các chính sách về chế độ lương và phụ cấp…phù hợp với công nhân như vậy sẽ kích thích tinh thần làm việc sáng tạo, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời cũng phải có những hình thức xử lí nghiêm cho những hành vi lãng phí vô trách nhiệm trong sản xuất Đối với chi phí sản xuất chung: Kế toán phải tập hợp đầy đủ chi phí sản xuất chung sau đó phải bóc tách cho chính xác các khoản chi phí nào cho vào chi phí sản xuất chung để tính giá thành khoản nào chuyên vào giá vốn. Để từ đó xác định được giá thành sản phẩm hợp lí nhất. Nhìn vào giá thành ta không thấy có khoản thiệt hai trong sản xuất. Song thực tế vẫn xảy ra thiệt hại ngừng sản xuất chủ yếu do thiếu nguyên vật liệu, mất điện, do chưa cso đơn hàng, do thiên tai, hay do máy móc xảy ra sự cố…Tuy nhiên trong thời gian ngừng sản xuất vẫn phát sinh các chi phí như tra dầu vào máy, chi phí phụ cấp ngừng việc, vật liệu phụ, nhiên liệu, bảo trì máy, trích khấu hao TSCĐ…Khoản chi phí này không nhỏ nếu hạch toán vào kì phát sinh sẽ làm cho chi chí kì đó tăng lên. Hiện nay công ty chưa hạch toán khoản mục này. Theo nội dung chi phí thì đây thuốc vào khoản mục trong giá thành sản phẩm, nên cần thiết phải theo dõi quy trách nhiệm va có biện pháp khắc phục. Việc trang bị máy móc cần đồng bộ, thay thế máy hỏng có sự cố thường xuyên và có thể nối mạng với phòng kế hoạch kinh doanh để tránh bớt những động tác thừa không đáng có trong hạch toán đầu vào làm lãng phí thời gian lao động và kém hiệu quả. Chú trọng khâu cán bộ, có chính sách thu hút đội ngũ dược cao về phục vụ những bộ phận chủ chốt trong công ty. Đầu tư nâng cao chất lượng mẫu mã phù hợp thị hiếu người tiêu dùng. Tổ chức các cuộc hội thảo khoa học, phát huy sáng kiến kĩ thuật trong sản xuất nhằm đạt hiệu quả cao trong sản xuất . KẾT LUẬN Những vấn đề trình bày trên đây là toàn bộ nội dung cơ bản của đề tài: “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Dược – Vật tư y tế Nghệ An” tại Công ty cổ phần Dược – Vật tư y tế Nghệ An. Qua mấy tháng thực tập tại công ty, kết hợp giữa việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tế, càng đi sâu tìm hiểu tôi càng thấy rõ hơn tầm quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành. Tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất, xác định chính xác kịp thời giá thành sản xuất sản phẩm là yêu cầu tất yếu của công tác kế toán tính giá thành. Công ty cổ phần Dược - Vật tư y tế Nghệ An đang ngày một phát triển, sản phẩm thuốc đã có uy tín, tạo thương hiệu trên thị trường. Điều đó không thể không tính đến công tác kế toán. Chính lẽ đó, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất là vấn đề cần quan tâm để đánh giá chính xác kết quả của công ty, là cơ sở để tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Trong thời gian thực tập hạn chế này em chỉ đi sâu nghiên cứu một số vấn đề cơ bản của công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành, dưới góc độ của một sinh viên sắp ra trường giữa kiến thức học được và thực tiễn còn là sự bỡ ngỡ. Do vậy những vấn đề trình bày trong bài báo cáo này không thể không tránh khỏi sự thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, phê bình từ thầy cô giáo, các anh chị kế toán cùng tất cả các bạn đọc. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa Kế toán Đại học kinh tế quốc dân, các anh chị trong phòng Tài chính kế toán công ty cổ phân Dược - Vật tư y tế Nghệ An đã giúp tôi hoàn thành bài báo cáo này. NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Vinh, ngày…… tháng ….năm 20…. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………., ngày…… tháng ….năm 20….

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26681.doc
Tài liệu liên quan