Trải qua chặng đường hình thành và phát triển, cho đến nay Công ty Cổ phần Viettronics Đống Đa đã là một Công ty có bề dày kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm cơ điện, điện tử. Bằng việc khẳng định chất lượng sản phẩm, Công ty đã tạo được uy tín với các khách hàng và chiếm một vị thế khá lớn trên thị trường. Để có được thành công như ngày hôm nay, chúng ta phải kể đến sự đóng góp không nhỏ của phòng TC - KT. Trong đó, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng góp một phần quan trọng, đã đảm bảo được việc cung cấp các thông tin về chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm một cách kịp thời và chính xác giúp cho nhà quản lý đưa ra được những quyết định kịp thời và đúng đắn, đồng thời làm cơ sở đưa ra hướng kinh doanh mới cho những kì tiếp theo.
97 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Viettronics Đống Đa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nên TK 627 không có TK chi tiết.
Nội dung kế toán chi phí sản xuất chung tại Công ty
- Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài : Các chi phí dịch vụ mua ngoài tại Xí nghiệp thông thường là chi phí điện nước, điện thoại. Đây là khoản chi phí thường xuyên và tương đối ổn định. Các khoản này được thanh toán qua tài khoản của Công ty tại ngân hàng chứ không thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt.
Hàng tháng, Sở điện lực, bưu điện và Công ty kinh doanh nước sạch… sẽ gửi hóa đơn kèm bảng kê chi tiết về việc sử dụng dịch vụ trong tháng của toàn bộ Công ty (bao gồm cả Xí nghiệp Cơ - Điện tử, các phòng ban trong bộ máy tổ chức của Công ty). Khi nhận được những chứng từ này, kế toán ngân hàng có nhiệm vụ gửi ủy nhiệm chi cho ngân hàng để thanh toán. Khi nhận được giấy báo Nợ của ngân hàng, kế toán tiến hành ghi sổ và phản ánh chi phí vào sổ chi tiết TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp. Như vậy, TK 642 được dùng để phán ánh tổng hợp các chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh tại Công ty. Sau đó, căn cứ vào số thực tế phát sinh tại XN kế toán sẽ tập hợp chi phí sản xuất chung vào TK 627. Tài khoản 13881- Phải thu khác ngắn hạn được dùng làm tài khoản trung gian khi phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài.
TK 642
TK 112
Sơ đồ 2.6 Hạch toán chi phí sản xuất chung tại Công tyKC CP SXC
Chi phí SX chung
Tại XN
(1)
(2)
(3)
(4)
TK 13881
TK 154
TK 627
Thanh toán tiền điện
nước, điện thoại
Tiền điện nước, điện thoại của XN
Biểu 2.20 Hóa đơn dịch vụ viễn thông
Mẫu số: 01GTKT - 3LL
Số 0669685
HÓA ĐƠN DỊCH VỤ VIỄN THÔNG (GTGT)
Liên 2 : Giao khách hàng
Mẫu số 01
Đơn vị bán: Trung tâm viễn thông di động điện lực
MST : 0100101033-008
Địa chỉ: 53 Lương Văn Can- Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội
Tên khách hàng: Công ty Cổ phần Viettronics Đống Đa
Địa chỉ: 56 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội
Số điện thoại
Hình thức thanh toán: UNC
Dịch vụ sử dụng
Thành tiền
Tiền cước điện thoại tháng 1/2008
12.564.400
Thuế suất GTGT
1.256.440
Cộng
13.820.840
Bằng chữ: mười ba triệu tám trăm hai mươi nghìn tám trăm bốn mươi nghìn đồng chẵn
Hà Nội ngày 31 tháng 1 năm 2008
Người nộp tiền Nhân viên giao dịch
Biểu 2.21 Trích sổ chi tiết TK 13881- Phải thu ngắn hạn khác
TỔNG CÔNG TY CP ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC VIET NAM
Công ty Cổ phần Viettronics Đống Đa
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN (trích)
Tài khoản: 13881 - Phải thu khác ngắn hạn
Quý 1 Năm 2008 ĐV: VNĐ
Số
chứng
từ
Ngày thángghi sổ
Diễngiải
TKđối ứng
Số phát sinh
Nợ
Có
Đối tượng chung
Số dư đầu kỳ
XN01
31/03/08
Tiền điện Quí 1/08 - XNCĐT
642
5.805.000
XN01
31/03/08
Tiền điện thoại Quí 1/08 - XNCĐT
642
1.248.345
CF01
31/03/08
Tiền điện, điện thoại Quí 1/08 - XNCĐT
627
7.053.345
Tổng phát sinh
7.053.345
7.053.345
Số dư cuối kỳ
Hà nội, ngày 31 tháng 3 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Như vậy tiền điện, điện thoại quí 1 năm 2008 được tính cho Xí nghiệp Cơ - Điện tử là 7.053.345đ
- Kế toán chi phí trả trước dài hạn: Chi phí trả trước dài hạn là những khoản chi phí đã phát sinh nhưng có liên quan đến kết quả kinh doanh của những kỳ kinh doanh tiếp theo. Tại Xí nghiệp chi phí trả trước phát sinh thường là chi phí sửa chữa lớn tài sản, phân bổ công cụ dụng. Hiện tại theo số liệu của quý 1 năm 2008, chi phí trả trước dài hạn mà Công ty hạch toán cho Xí nghiệp Cơ- Điện tử được trích hàng tháng là 470.192đ. Sau đây là trích từ bảng phân bổ chi phí trả trước dài hạn (trích phần chi phí tính cho Xí nghiệp)
Biểu 2.22 Bảng phân bổ chi phí trả trước dài hạn (trích)
CÔNG TY CỔ PHẦN VIETTRONICS ĐỐNG ĐA
Số 56 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội
Bảng phân bổ chi phí trả trước dài hạn
Ngày 31 tháng 3 năm 2008
Họ tên:
Mã đơn vị:
Nội dung: Phân bổ chi phí trả trước quý 1 năm 2008
STT
Về khoản
TK
Nợ
TK
Có
Số tiền
……..
…..
……
….
Phân bổ CF trả trước dài hạn tháng 1/08
627
242
470.192
Phân bổ CF trả trước dài hạn tháng 2/08
627
242
470.192
Phân bổ CF trả trước dài hạn thánh 3/08
627
242
470.192
…..
….
….
………..
Cộng
98.192.635
Bằng chữ: Chín mươi tám triệu một trăm chín mươi hai nghìn sáu trăm ba mươi lăm ngàn
Người lập Giám đốc Kế toán trưởng
-
- Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ : Tất cả TSCĐ sử dụng ở Xí nghiệp Cơ - Điện tử đều được theo dõi chung với TSCĐ của toàn Công ty. Hàng tháng, nhân viên kế toán sẽ trích hấu hao TSCĐ. Phương pháp khấu hao mà Công ty đang sử dụng là phương pháp đường thẳng, việc trích hoặc thôi trích khấu hao được tính theo nguyên tắc tròn tháng. Việc ghi nhận TSCĐ và khấu hao TSCĐ được thực hiện theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01, Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC và Quyết định sô 206/2003/QĐ- BTC ngày 12/12/03 của Bộ Tài chính về ban hành chế độ quản lý và sử dụng và trích khấu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ được tính dựa vào các công thức sau:
Mức khấu hao năm
=
Nguyên giá
TSCĐ
x
Tỷ lệ
khấu hao năm
=
Mức khấu hao bình quân năm
Mức khấu hao
bình quân
trong tháng
1
Tỷ lệ khấu hao năm =
Số năm sử dụng dự kiến
12
Loại tài sản
Thời gian khấu hao
Nhà cửa, vật kiến trúc
5 - 10
Máy móc thiết bị
3 - 15
Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
6 - 12
Thiết bị, dụng cụ quản lý
3 - 8
Công ty Cổ phần Viettronics Đống Đa theo dõi và quản lý TSCĐ theo từng đơn vị sử dụng. Tại Xí nghiệp Cơ - Điện tử TSCĐ chủ yếu là máy móc thiết bị, việc tính khấu hao TSCĐ cho Xí nghiệp được thể hiện trên bảng tính khấu hao TSCĐ cho toàn Công ty. Từ bảng tính khấu hao, kế toán tiến hành phân bổ khấu hao vào TK 627_ chi phí sản xuất chung, điều này được thể hiện trên bảng phân bổ khấu hao của từng tháng, đến cuối quý, kế toán lập bảng phân bổ khấu hao cho cả quý.
Biểu 2.25 Bảng tính khấu hao tháng 1 năm 2008
CÔNG TY CỔ PHẦN VIETTRROINICS ĐỐNG ĐA
Xí nghiệp Cơ – Điện tử
BẢNG TÍNH KHẤU HAO THÁNG 1 NĂM 2008
Số thẻ
Tên TSCĐ
Số lượng
Hiện trạng
Nguyên giá
Giá trị hao mòn
Đầukỳ
Tăng
Giám
Đầukỳ
Tăng
Giảm
Cuối kỳ
2000
Máy cắt tôn Mỹ
1
ĐSD
56.636.381
0
0
27.562.722
603.56
0
28,166,282
2001
Máy phay vạn năg
1
ĐSD
134.823.604
0
0
55.422.752
1.213.629
56,636,381
2003
Máy dập lệch tâm
1
ĐSD
90.656.318
0
0
88.713.689
1.245.600
0
89,668,352
2004
Máy dập lệch tâm LEN 100C
1
ĐSD
32.042.000
0
0
32.042.000
0
32.042.000
0
2008
Máy mài phẳng PBH 20NA
1
ĐSD
49.650.000
0
0
49.650.000
0
49.650.000
0
2011
Máy tieenj SV 18KW
1
ĐSD
13.768.430
0
0
13.768.430
0
13.768.430
0
2012
Máy hàn
1
ĐSD
10.510.460
8.456.300
350.261
0
8,806,561
…
…
…
…
.
Tổng cộng
458.680.753
356.740.230
5.781.554
95,460,430
267,061,354
Hà Nội, ngày 31 tháng 1 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng Giam đốc
Biểu 2.24 Phân bổ khấu hao tháng 1/08 (trích)
Công ty Cổ phần Viettronics Đống Đa
Số 56 Nguyễn Chí Thanh
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO THÁNG 1 NĂM 2008
Số: KH01
Ngày 31 tháng 1 Năm 2008
Họ tên:
Mã đơn vị
Nội dung: phân bổ khấu hao tháng 1/08
STT
Về khoản
TK
Nợ
TK
Có
Số tiền
1
Phân bổ khấu hao tháng 1/08
627
2141
5.781.454
Kèm theo
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
Ngoài ra, có một số chi phí phát sinh bằng tiền khác được sử dụng trong Xí nghiệp sẽ được hạch toán vào TK 627_chi phí sản xuất chung như mua giấy tờ, đồ dùng phục vụ trong Xí nghiệp. Tại thời điểm quý 1 năm 2008, có hai loại chi phí mua ngoài phát sinh được thanh toán bằng tiền mặt đó là: chi phí thu chuyên viên chính với số tiền là 600.000đ và chi phí mua phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu thu, phiếu chi với số tiền là 375.000đ. Để hạch toán được khoản chi phí này, kế toán dựa vào phiếu chi, trong phiếu chi sẽ bao gồm các chứng từ sau: giấy đề nghị thanh toán, hóa đơn bán hàng hoặc phiếu thu (của bên bán) và hóa đơn GTGT. Các mẫu chứng từ này tương tự như khi đi mua nguyên vật liệu dùng cho sản xuất đã được nêu ở trên.
Kế toán sẽ tiến hành nhập các số liệu vào sổ chi tiết TK 627. sau đây là trích sổ chi tiết TK 627_chi phí sản xuất chung cho Xí nghiệp Cơ - Điện tử.
Biểu 2.25 Sổ chi tiết TK 627 (trích)
TỔNG CÔNG TY ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC VIỆT NAM
Công ty Cổ phần Viettronics Đống Đa
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN (trích)
Tài khoản: 627 - Chi phí sản xuất chung
Quý 1 Năm 2008
Ngày chứng
từ
Số
chứng
từ
Diễn giải
TK đ/ư
Số phát sinh
Nợ
Có
1001
Đối tượng
chung
24.126.848
24.126.848
31/01/08
CFDHT1
Phân bổ CF trả trước dài hạn T1/08 - XN CĐT
242
470.192
31/03/2008
KH01
Phân bổ khấu hao tháng 1/08
2141
5.781.454
29/02/08
CFDHT2
Phân bổ CF trả trước dài hạn T2/08 - XN CĐT
242
470.192
29/02/08
KH02
Phân bổ khấu hao tháng 2/08
2141
5.388.742
26/03/08
CFDHT3
Phân bổ CF trả trước dài hạn T3/08 - XN CĐT
242
470.192
31/03/08
Tiền điện, điện thoại Quí 1/08 - XN CĐT
13881
3.630.000.
18/03/08
217
Sơn ttoán lệ phí thuê chuyên viên chính
1111
600.000
18/03/08
217
Sơn mua phiêu nhập, xuất kho, phiếu thu, chi
1111
375.000
31/03/08
KH03
Phân bổ khấu hao tháng 3/08
2141
3.567.631
31/03/08
KCXN
Kết chuyển CF chung làm hộp cứu hỏa Quí 1/08
154
5.000.000
31/03/08
KCXN
Kết chuyển CF chung làm thang cáp 3 Quí 1/08
154
3.000.000
31/03/08
KCXN
Kết chuyển CF chung làm tăng âm Quí 1/08
154
16.126.848
……
….
………………..
….
…..
….
Tổng cộng
24.157.848
24.157.848
Phát sinh lũy kế Nợ 24.157.848
Có 24.157.848
Số dư cuối kỳ Nợ Có
Ngày 31 tháng 3 năm 2008
Người lập phiếu Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng
Biểu 2.26 Sổ cái tài khoản 627
TỔNG CÔNG TY ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC VIỆT NAM
Công ty Cổ phần Viettronics Đống Đa
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản 627- Chi phí sản xuất chung
Quí 1 năm 2008
Ngày
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Tkđối ứng
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh trong kỳ
…
…
…
…
…
…
…
31/03/08
PC217
18/03/08
Sơn mua phiếu nhập, xuất kho, phiếu thu chi
1111
375.000
31/03/08
PC217
18/03/08
Sơn thanh toán lệ phí thi chuyên viên chính
1111
600.000
31/03/08
KH01
31/1/08
Phân bổ khấu hao tháng 1/08
2141
3.818.966
31/03/08
CFDHT2
28/02/08
Phân bổ CF trả trước dài hạn tháng 2/08 XNCĐT
242
470.292
31/03/08
KH02
28/02/08
Phân bổ khấu hao tháng 2/08
2141
3.376.154
31/03/08
CFDHT3
31/03/08
Phân bổ CF trả trước dài hạn tháng 3/08 XNCĐT
242
470.192
31/03/08
KH03
31/03/08
Phân bổ khấu hao tháng 3/08
2141
3.818.966
31/03/08
KCXN
31/03/08
Kết chuyển CF SXC làm tăng âm quí 1/08
154
16.126.848
31/03/08
KCXN
31/03/08
Kết chuyển CF SXC làm HCH quí 1/08
154
5.000.000
…
…
…
…
…
…
…
Tổng số phát sinh
2.017.246.513
2.017.246.513
Hà Nội, ngày 31 tháng 3 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
2.3 Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Viettronics Đống Đa
2.3.1 Tổng hợp chi phí sản xuất
Trong kỳ (một quý) kế toán căn cứ vào các chứng từ phát sinh liên quan đến chi phí sản xuất để định khoản vào máy tính nghiệp vụ kinh tế phát sinh, vào các sổ chi tiết liên quan. Đến cuối kỳ, kế toán thực hiện thêm một bước nữa là tập hợp chi phí sản xuất. Khi chưa có sự trợ giúp của máy vi tính, công việc này kế toán phải thực hiện bằng tay nhưng ngày nay khi áp dụng phần mềm kế toán, trong khi kế toán hạch toán chi phí sản xuất thì ngay lập tức máy tính sẽ tự động kết chuyển chi phí sản xuất (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) vào luôn TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Như vậy, việc tập hợp chi phí sản xuất được tiến hành đồng thời với việc hạch toán chi phí sản xuất trong kỳ, bước tập hợp chi phí này chủ yếu mang ý nghĩa xác định thời gian để kế toán chốt lại sổ sách để tính giá thành sản phẩm trong kỳ.
Nhưng, kế toán viên cũng cần phải đối chiếu, rà soát số liệu về chi phí sản xuất đã kết chuyển với số liệu trên sổ chi tiết TK 154 để đảm bảo chắc chắn tất cả các chi phí sản xuất phát sinh đều đã được kết chuyển đúng và đầy đủ. Nếu số liệu đã trùng khớp kế toán căn cứ vào số phát sinh bên Nợ TK 154 và các sổ chi tiết của TK 621, TK622, TK 627 để lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất cho từng chủng loại sản phẩm hoặc từng loại sản phẩm.
Màn hình máy tính thể hiện việc tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
Sau đây là bảng tổng hợp chi phí sản xuất trong Quý 1/08 đối với 2 sản phẩm chính của Xí nghiệp Cơ - Điện tử : Tăng âm và hộp cứu hỏa.
Biểu 2.27 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ (với 2 sản phẩm)
CÔNG TY CỔ PHẦN VIETTRONICS ĐỐNG ĐA
Số 56 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
Xí nghiệp Cơ – Điên tử
Ngày 31 tháng 3 năm 2008
Họ tên:
Mã đơn vị:
Nội dung: Kết chuyển CF sản xuất Quí 1/08
Về khoản
TK Nợ
TK
Có
Số tiền
Hộp cứu hoả
KC CF NVLTT làm hộp cứu hỏa - Quí 1/08
154
621
69.607.607
KC CF NCTT làm hộp cứu hỏa - Quí 1/08
154
622
88.919.745
KC CFC làm hộp cứu hỏa - Quí 1/08
154
627
5.000.000
Tăng âm
KC CFNVLTT làm tăng âm - Quí 1/08
154
621
37.906.181
KC CF NCTT làm tăng âm - Quí 1/08
154
622
71.051.727
KC CFC làm tăng âm - Quí 1/08
154
627
16.126.848
Cộng
288.612.108
Bằng chữ : hai trăm tám mươi tám triệu sáu trăm mười hai nghìn một trăm linh tám đồng chẵn.
Kèm theo
GIÁM ĐỐC KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI LẬP
2.3.2 Phương pháp tính giá thành phẩm của Công ty
Công ty tính giá thành cho từng sản phẩm cụ thể. Đặc điểm tổ chức sản xuất tại Công ty Cổ phần Viettronics Đống Đa là sản xuất theo kế hoạch đề ra. Trong giá thành sản phẩm, chi phí nguyên vật liệu được cố định theo định mức đề ra, còn tiền lương nhân công trực tiếp sẽ được điều chỉnh một ít để có thể đưa ra mức giá thành phù hợp nhất cho sản phẩm, nhưng nhìn chung, lương nhân công là tương đối ổn định. Ở hầu hết các doanh nghiệp khác cũng có đặc điểm tương tự như ở Công ty đó là chi phí nguyên vật liệu và chi phí tiền lương khá ổn định, do vậy một trong hai yếu tố sẽ được doanh nghiệp chọn để làm tiêu thức phân bổ cho chi phí sản xuất chung. Tại Công ty Cổ phần Viettronics Đống Đa, tiền lương công nhân được chọn làm tiêu thức không những phân bổ chi phí sản xuất chung mà còn phân bổ cho BHYT, BHXH, KPCĐ
Từ đó ta có công thức tính hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung, KPCĐ, BHYT, BHXH như sau:
Đối tượng cần phân bổ
Lương từng sản phẩm
x
=
Hệ số
phân bổ
Tổng lương
Thực tế tại Công ty hiện nay, chưa có một căn cứ rõ ràng khi tính tiền lương công nhân sản xuất cho từng loại sản phẩm cụ thể, mà việc xác định chủ yếu căn cứ vào sự cân đối giữa giá bán và giá thành sản phẩm. Đây là một điểm hạn chế của Công ty.
Sau khi tính được chi phí sản xuất chung, KPCĐ, BHYT, BHXH kế toán tiến hành tính hệ số phân bổ và tính ra chi phí sản xuất chung, KPCĐ, BHXH, BHYT cho từng sản phẩm theo công thức như sau:
Chi phí sản xuất chung
cho một sản phẩm
=
Hệ số phân bổ
x
Lương công nhân sản xuất sản phẩm đó
Công thức trên được tính tương tự cho KPCĐ, BHYT, BHXH.
Để làm rõ việc tính giá thành em xin đưa ra ví dụ việc tính giá thành phẩm
các sản phẩm sản xuất trong Quý 1/08. Trong Quý 1/08 tính đến thời điểm ngày 31/3/08 chỉ có 2 loại sản phẩm hoàn thành đó là tăng âm và hộp cứu hỏa, còn các sản phẩm như lò đốt rác, thang cáp, giá đỡ và giá treo thang cáp vẫn chưa hoàn thành. Do đó, đối tượng tính giá thành sản phẩm trong Quý 1/08 là hộp cứu hỏa và tăng âm. Hộp cứu hỏa có 12 loại sản phẩm, tăng âm có 4 loại sản phẩm.
Trong Quý 1 năm 2008, tổng BHXH, BHYT là 30.566.602đ, tổng chi phí sản xuất chung là 25.786.623đ, KPCĐ là 4.470.766đ
Sau đây là bảng tính hệ số phân bổ cho BHYT, BHXH, KPCĐ và chi phí sản xuất chung.
Biểu 2.28 Hệ số phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ và CP SXC trong Quý 1/08
Chỉ tiêu
Số tiền
1. Tổng lương
126.504.850
2. Tổng BHXH, BHYT
30.566.602
3. KPCĐ
4.470.766
4. CF SXC
25.786.623
5. Hệ số phân bổ BHXH, BHYT
0.2416
6. Hệ số phân bổ KPCĐ
0.03534
7. Hệ số phân bổ CF SXC
0.20384
Ví dụ đối với sản phẩm tăng âm EA600, có chi phí tiền lương là 6.810.132đ, ta dựa vào bảng hệ số phân bổ ở bảng trên ta sẽ tính được:
+ CF SXC (EA600) = Hệ số phân bổ CF SXC x Tiền lương(EA600)
= 0.20384 x 6.810.132
= 1.388.171(đ)
+ Tổng BHYT,BHXH (EA600) = 0.2416 x 6.810.132 = 1.645.491(đ)
+ KPCĐ (EA600) = 0.03534 x 6.810.132 = 240.675(đ)
Tương tự với các sản phẩm khác, ta có bảng tính giá thành các sản phẩm tăng âm như sau:
Biểu 2.29 Bảng tính giá thành quí 1/08 các sản phẩm tăng âm
Đơn vị:VNĐ
Chỉ tiêu
EA600
EA800
EA1600
TAQS
Cộng
1. Số lượng sp sx
4
2
1
1
2. Định mức NVL
5.908.684
6.529.534
9.619.854
24.120.264
Tính giá thành
I. CF NVLTT - 621
23.634.736
13.059.068
9.619.854
24.120.264
70.433.922
II. CF NCTT - 622
8.696.298
6.629.431
8.555.717
21.708.788
45.590.233
1. Tiền lương
6.810.132
5.191.554
6.700.042
17.000.305
35.702.033
2. BHXH, BHYT
1.645.491
1.254.404
1.618.891
4.107.681
8.626.467
3. KPCĐ
240.675
183.473
236.784
600.802
1.261.734
III. CF SXC - 627
1.388.171
1.058.241
1.365.730
3.465.325
7.277.467
IV. Tổng giá thành=I+II+III
33.719.205
20.746.740
19541.301
49.294.377
123.301.622
V. Giá thành ĐV
8.429.801
10.373.370
19.541.301
49.294.377
Tiếp là bảng tính giá thành của sản phẩm hộp cứu hỏa.
Biểu 2.30 Bảng tính giá thành các sản phẩm hộp cứu hỏa trong Qui 1/08
Chỉ tiêu
CH7
CH2
CH6
CH1
CH8
CH4
CH3
CHT1
CHT3
CHT4
CHT6
CHT7
1. Số lượng sản phẩm sản xuất
29
559
18
17
17
13
15
30
30
30
30
30
2. Định mức NVLTT
503.500
105.600
475.800
86.800
164.000
162.000
160.550
114.300
218.050
254.500
362.050
534750
3. Định mức tiền lương
39.6800
49.657
332.505
44.955
105.135
246.888
144.220
65.955
144.220
246.888
300.300
496900
Tính giá thành
I. CF NVLTT - 621
14.601.500
59.030.400
8.564.400
1.475.600
2.788.000
2.106.000
2.408.250
3.429.000
6.541.500
7.635.000
10,861.500
16,042,500
II. CF NCTT - 622
14.694.287
35.446.320
7.642.748
975.901
2.282.312
4.098.474
2.762.458
2.526.666
5.524.915
9.458.017
11.504.174
19,035,712
1. Lương
11.507.200
27.758.263
5.985.090
764.235
1.787.295
3.209.544
2.163.300
1.978.650
4.326.3600
7.406.640
9.009.000
14,907,000
2. BHXH,BHYT
2.780.415
6.707.061
1.446.141
184.657
431.853
775.503
522.705
478.089
1.045.410
1.789.622
2.176.790
3601888
3. KPCĐ
406.672
980.996
211.517
27.009
63.164
113.427
76.452
69.927
152.905
261.756
318.384
526823
III. CFSXC - 627
2.345.616
5.658.217
1.219..995
155.781
364.320
654.230
440.965
403.326
881.930
1.509.762
1836386
3038628
IV. Tổng giá thành
31.641.403
100.1340937
1.7427.143
2.607.282
5.434.632
6.858.704
5.611.673
6.358.992
12.948.345
18.602.779
24.202.060
38116840
V. Giá thành ĐV
1.091.083
179.132
968.175
153.370
319.684
527.593
374.112
211.966
431.611
620.093
806.735
1270561
Hà Nội, ngày 31 tháng 3 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
2.3.3 Sản phẩm dở dang cuối kỳ
Trong kỳ, tất cả các chi phí sản xuất phát sinh đều được tập hợp vào TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Đến cuối kỳ, sản phẩm nào hoàn thành thì sẽ được tính giá thành, còn các sản phẩm chưa hoàn thành thì sẽ được tính là sản phẩm dở dang cuối kỳ và kết chuyển sang kỳ sau.
Công thức tính sản phẩm dở dang cuối kỳ như sau:
Tổng giá thành sản phẩm nhập trong kỳ
CF dở dang
Đầu kỳ
+
-
=
CFsản xuất phát sinh trong kỳ
CF sản xuất dở dang cuối kỳ
TK sử dụng để hạch toán giá thành sản phẩm
Công ty sử dụng TK 154 để tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ.
Nội dung và kết cấu của TK 154
Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Bên Có: Kết chuyển giá thành sản phẩm
Số dư bên Nợ: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Như vậy, trên số dư cuối kỳ của TK 154 gồm có: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung đang còn nằm trong sản phẩm dở dang chưa hoàn thành.
Bởi vì chi phí sản xuất tập hợp cho từng loại sản phẩm (như tăng âm, hộp cứu hỏa, thang cáp, lò đốt rác) còn giá thành được xác định cho từng sản phẩm cụ thể trong từng loại sản phẩm trên và đến cuối kỳ chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ sẽ tính chung cho từng chủng loại sản phẩm nêu trên.
Ví dụ như việc tính chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ của sản phẩm tăng âm EA600 như sau:
Biểu 2.31 Bảng tính chi phí sản phẩm sở dang cuối kỳ của sản phẩm tăng âm
Chỉ tiêu
Tăng âm
1. Dở dang đầu kỳ
115.720.084
2. Xuất trong kỳ
163.527.352
3. Nhập trong kỳ
269.944.791
4. Dở dang cuối kỳ=1+2-3
9.302.645
Các sản phẩm hoàn thành sẽ được nhâp kho thành phẩm và xuất bán theo yêu cầu của khách hàng. Lúc đó, kế toán sẽ định khoản như sau:
TK 155
TK 154
Cuối kỳ, bên cạnh việc kế toán giá thành sản phẩm, kế toán còn phải có biện pháp kế toán đối chiếu số liệu giữa các sổ chi tiết với Nhật ký chung để đảm bảo khớp số liệu ghi sổ.
Tại Công ty Cổ phẩn Viettronics Đống Đa, việc tính giá thành sản phẩm vẫn phải tiến hành bằng tay trên màn hình EXCEL cho nên người kế toán cần phải cẩn thận trong mỗi bước tính toán, bên cạnh đó cũng phải thực hiện việc rà soát số liệu để tránh sự nhầm lẫn sai sót bởi vì thao tác tính giá thành sản phẩm liên quan đến chi phí doanh thu của Công ty sau này.
Biểu 2.32 Sổ chi tiết tài khoản 154 (trích)
TỔNG CÔNG TY ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC VIỆT NAM
Công ty cổ phần Viettronics Đống Đa
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Đối tượng pháp nhân: Xí nghiệp Cơ - Điện tử
Quí 1 năm 2008
Chứng
từ
Ngày ghisổ
Diễn giải
Tk
đối
ứng
Số phát sinh
Nợ
Có
XNTA
Tăng âm
Số dư đầu kỳ
89.691.532
KCXN
31/03/08
KC CF NCTT làm tăng âm Quí 1/08
621
37.906.181
XNCĐT
31/03/08
KC CF NCTT làm tăng âm Quí 1/08
622
71.051.727
KCXN
31/03/08
KC CF SXC làm tăng âm Quí 1/08
627
16.126.848
ZXN
31/03/08
Nhập kho 4 tăng âm EA600
155
33.719.204
ZXN
31/03/08
Nhập kho2 tăng âm EA800
155
20.746.740
ZXN
31/03/08
Nhập kho 1 tăng âm EA1600
155
19.541.301
ZXN
31/03/08
Nhập kho tăng âm quân sự
3382
49.294.377
Tổng phát sinh
125.084.756
123.301.622
Số dư cuối kỳ
91.474.666
XNHCH
Hộp cứu hỏa
Số dư đầu kỳ
115.720.084
KCXN
31/03/08
KC CF NVLTT làm HCH Quí 1/08
621
69.607.607
KCXN
31/03/08
KC CF NCTT làm HCH Quí 1/08
622
88.919.745
KCXN
31/03/08
KC CF SXC làm HCH Quí 1/08
627
5.000.000
ZXN
31/03/08
Nhập kho 18 HCH CH6
155
17.427.143
ZXN
31/03/08
Nhập kho 30 HCH CHT1
155
6.358.992
ZXN
31/03/08
Nhập kho 13 HCH CH4
155
6.858.704
ZXN
31/03/08
Nhập kho 559 HCH CH2
155
100.134.937
ZXN
31/03/08
Nhập kho 30 HCH CHT7
155
38.116.840
ZXN
31/03/08
Nhập kho 29 HCH CH7
155
31.641.404
ZXN
31/03/08
Nhập khi 15 HCH CH3
155
5.611.672
ZXN
31/03/08
Nhập kho 17 HCH CH1
155
2.607.282
ZXN
31/03/08
Nhập kho 30 HCH CHT6
155
24.202.060
ZXN
31/03/08
Nhập kho 30 HCH CHT3
155
12.948.345
ZXN
31/03/08
Nhập kho 30 HCH CHT4
155
18.602.779
ZXN
31/03/08
Nhập kho 17 HCH CH8
155
5.434.633
Tổng phát sinh
269.944.791
Số dư cuối kỳ
9.302.645
Hà nội ngày 31 tháng 3 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Biểu 2.33 Sổ cái tài khoản 154
TỔNG CÔNG TY ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC VIỆT NAM
Công ty Cổ phần Viettronics Đống Đa
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Quí 1 năm 2008
Chứng từ
Diễn giải
Tkđối ứng
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh trong kỳ
KCXN
31/03/08
KC CFNVLTT làm HCH quí 1/08
621
69.607.607
KCXN
31/03/08
KC CFNVLTT làm tăng âm
621
37.906.181
KCXN
31/03/08
KC CFNCTT làm HCH
622
88.919.745
KCXN
31/03/08
KC CF NCTT làm tăng âm
622
71.051.727
KCXN
31/03/08
KC CF SXC làm HCH quí 1/08
627
5.000.000
KCXN
31/03/08
KC CFSXC làm tăng âm quí 1/08
627
16.126.848
…
..
…
…
…
…
SPNK
31/03/08
Nhập kho HCH CH6
155
17.427.143
SPNK
31/03/08
Nhập kho 30 HCH CHT1
155
6.358.992
…
…
…
..
…
…
SPNK
31/03/08
Nhập kho 4 tăng âm EA600
155
33.719.204
SPNK
31/03/08
Nhập kho 1 tăng âm EA1600
155
19.541.301
..
…
…
…
…
Tổng phát sinh trong kỳ
32.400.452.154
32.400.452.154
Hà Nội, ngày 31 tháng 3 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng Giám đốcBiểu 2.34 Sổ Nhật ký chung
TỔNG CÔNG TY ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC VIỆT NAM
Công ty Cổ phần Viettronics Đống Đa
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 3 năm 2008
Ngàyghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Số phát sinh
Số tiền
Sốhiệu
Ngàytháng
Nợ
Có
…
…
…
…
…
…
…
18/03/08
214
18/03/08
Sơn thanh toán mua dây điện từ
các loại cho máy BA tăng âm
621
1111
6.915.600
18/03/03
214
18/03/08
VAT Sơn mua củ loa, dây điện từlàm tăng âm công suất lơn
1111
1331
1.472.410
18/03/08
215
18/03/08
Sơn mua xăng làm HCH
621
1111
118.636
18/03/08
215
18/03
Sơn thanh toán sơn tĩnh điện làm HCH
621
1111
3.594.900
18/03/08
215
18/03/08
Sơn mua que hàn, đá cắt làm HCH
621
1111
5.150.000
18/03/08
215
18/03
Sơn mua sơn đỏ, sơn vàng làm HCH
621
1111
649.500
….
….
….
…
…
…
18/03/08
217
18/03/08
Sơn mua phiếu thu, chi
627
1111
375.000
18/03/08
217
18/03/08
Sơn thanh toán lệ phí thi
chuyên viên chính
627
1111
600.000
18/03/08
217
18/03/08
VAT Sơn mua phiếu thu, chi
1111
1331
37.500
…
…
…
…
…
…
31/03/08
KCXN
31/03/08
KC CFNVLTT XNCĐT
154
621
310.555.625
31/03/08
KCXN
31/03/08
KC CFNCTT XNCĐT
154
622
44.263.638
31/03/08
KCXN
31/03/8
KC CF SXC XNCĐT
154
627
24.157.848
…
…
…
…
…
31/03/08
31/03/08
Nhập kho 18 HCH CH6
155
154
17.427.143
31/03/08
31/03/08
Nhập kho 30 HCH CHT1
155
154
6.358.992
31/03/08
31/03/08
Nhập kho 13 HCH CH4
155
154
6.858.704
CHƯƠNG 3
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIETTRONICS ĐỐNG ĐA
3.1 Đánh giá thực trạng chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm tại Công ty Cổ phần Viettronics Đống Đa
Đối với một doanh nghiệp sản xuất, việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất chính xác, hợp lý, kịp thời là vô cùng quan trọng. Việc ghi chép, phán ánh kịp thời đúng đắn tình hình biến động của vật tư, tài sản bằng hiện vật và bằng giá trị giúp cho nhà quản trị có thể kiểm soát được tình hình chi phí, doanh thu của công ty, kiểm soát được việc sử dụng tiết kiệm hay lãng phí vật tư, lao động, vốn bằng tiền để từ đó có biện pháp can thiệp kịp thời. Đồng thời, nhà quản trị có thể phân tích và đưa ra những quyết định về giá thành, về tiêu thụ….
Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Viettronics Đống Đa, em đã tìm hiểu về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Sau đây là một số nhận xét mà bản thân em đã thu thập được.
3.1.1 Những ưu điểm
Là một Công ty lớn có truyền thống lâu đời và kinh nghiệm thực tiễn trong hoạt động sản xuất. Ngay từ những năm đầu thành lập, nhà quản lý đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm do vậy việc tổ chức kế toán rất được chú trọng và đã đi vào ổn định, tạo được khuôn khổ, nề nếp : kế toán viên chỉ hạch toán chi phí khi có chứng từ hợp lý hợp lệ, tuân thủ khá nghiêm ngặt nguyên tắc thận trọng, quy trình lập và luân chuyển chứng từ được thực hiện một cách chặt chẽ theo các quy định của Chế độ và Luật kế toán. Để phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của minh, Công ty đã mạnh dạn vận dụng Chế độ kế toán một cách linh hoạt Nhờ đó, đã đạt được những ưu điểm ở các nội dung sau:
3.1.1.2 Về đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí
Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là hoàn toàn hợp lý bởi chỉ có việc bám sát chu trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới hiểu và phán ánh được một cách đầy đủ, chính xác các yếu tố chi phí cấu thành nên sản phẩm. Quy trình công nghệ sẽ chỉ ra các khoản mục chi phí cho mỗi sản phẩm để từ đó kế toán sẽ lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí cho phù hợp. Và nhìn chung, đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất đã phản ánh đặc thù của sản phẩm, đáp ứng nhu cầu quản lý mà Công ty đã đề ra.
3.1.1.3 Về kỳ tính giá thành
Với quy trình công nghệ khá phức tạp, mỗi bước, mỗi giai đoạn sản xuất đòi hỏi phải đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật đề ra thì việc Công ty tính kỳ giá thành theo quý là phù hợp. Quãng thời gian là một quý sẽ đảm bảo cho việc đánh giá một cách đầy đủ thông tin về giá thành sản phẩm, đảm bảo có thời gian thông tin nội bộ giữa Xí nghiệp và Công ty. Mặt khác, kỳ lập báo cáo kết quả kinh doanh cũng được tiến hành theo quý, điều này càng thể hiện rõ nét tiêu chí phù hợp giữa doanh thu và chi phí của Công ty.
3.1.1.4 Về đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm
Để tương ứng với đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng của quy trình công nghệ đó. Giữa đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành có mối liên hệ hết sức logic. Nhờ đó, người lãnh đạo có thể kiểm soát được tình hình thực hiện chi phí, đối chiếu với định mức chi phí đặt ra để từ đó có kế hoạch tiết kiệm chi phí cũng như điều chỉnh giá bán cho phù hợp. Ngoài ra, còn có thể so sánh chi phí sản xuất giữa các sản phẩm với nhau để có phương hướng, kế hoạch sản xuất phù hợp cho kỳ tiếp theo. Bên cạnh đó, đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty là sản xuất theo kế hoạch đề ra. Vì vậy, để quản lý tốt chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Công ty lập ra định mức vật tư và chi phí tiền lương cho từng sản phẩm. Bởi rằng vật tư và tiền lương là hai khoản mục chi phí tương đối ổn định và có thể xác định cho từng sản phẩm sản xuất. Công ty cũng đã lựa chọn tiền lương làm tiêu thức phân bổ để tính CF SXC, BHYT, BHXH và KPCĐ cho từng sản phẩm.
3.1.1.5 Về phương pháp kế toán
Xí nghiệp Cơ - Điện tử hạch toán phụ thuộc vào Công ty do đó, một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh được được tập hợp và phản ánh qua các tài khoản treo. Các tài khoản này đã thể hiện rất rõ mối quan hệ kinh tế nội bộ giữa Công ty và Xí nghiệp. Việc sử dụng tài khoản trung gian không những phản ánh đúng bản chất kinh tế của các nghiệp vụ chi phí phát sinh mà còn giúp Công ty theo dõi và kiểm soát tình hình hoạt động sản xuất của Xí nghiệp. Hai loại TK treo được sử dụng đó là TK 13881 - phái thu ngắn hạn khác và TK 33881- phải trả ngắn hạn khác.
Hàng tháng, tất cả chứng từ liên quan đến tình hình sản xuất của Xí nghiệp đều được tập hợp về phòng TC - KT để quản lý và hạch toán bằng phần mềm máy tính. Giữa Công ty và Xí nghiệp thường xuyên có sự trao đổi thông tin, Công ty sẽ kiểm soát chi phí, theo dõi tình hình biến động của sản xuất và định hướng hoạt động của Xí nghiệp
Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, máy tính đã trở thành một công cụ vô cùng hữu hiệu trong công tác kế toán. Hàng tháng, khi phát sinh chi phí với đầy đủ hóa đơn, chứng từ hợp lý hợp lệ, kế toán viên chỉ cần nhập dữ liệu vào máy tính, sau đó máy sẽ tự động lưu trữ, tự động kết chuyển vào sổ chi tiết khoản mục chi phí liên quan để từ đó tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm. Như vậy, với việc sử dụng phần mềm kế toán không những làm cho việc kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng trở nên nhanh chóng, hiệu quả, tiết kiệm thời gian, chi phí, giảm thiểu sai sót về tính toán.
3.1.1.6 Về kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Căn cứ vào định mức nguyên vật liệu dùng cho sản xuất trong kỳ, Công ty kí kết hợp đồng với nhà cung cấp mua nguyên vật liệu và xuất thẳng cho sản xuất chứ không nhập kho. Việc này tiết kiệm được kho bãi, tiết kiệm được chi phí bảo quản cũng như tránh được hao hụt vật tư trong quá trình bảo quản. Tuy không nhập kho mà xuất thẳng cho sản xuất sản phẩm nhưng Công ty vẫn sử dụng phiếu nhập và phiếu xuất vật tư. Việc sử dụng hai loại phiếu nhập và phiếu xuất thể hiện được sự kiểm soát chặt chẽ vật tư mua vào. Ngoài ra, Công ty kiểm soát rất chặt chẽ vật tư sử dụng, thể hiện ở việc đề ra định mức vật tư cho từng sản phẩm. Xí nghiệp căn cứ vào thực tế sản xuất, lập bảng định mức vật tư và gửi lên cho Công ty kiểm duyệt, rồi mới kí hợp đồng mua bán với nhà cung cấp. Bên canh đó, hàng tháng Xí nghiệp phải báo cáo tình hình sử dụng vật tư lên Công ty cùng đầy đủ các chứng từ liên quan như: hóa đơn mua hàng, phiếu nhập, phiếu xuất, hóa đơn GTGT…
Nhìn chung, Công ty kiểm soát nguyên vật liệu mua vào và sử dụng vật tư rất chặt chẽ nên nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ.
3.1.1.7 Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là một khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng chi phí sản xuất của Công ty. Việc tính và trả lương chính xác, đầy đủ là động lực thúc đẩy người lao động hăng say, nhiệt tình hơn với công việc. Nhận thức được điều đó cho nên, khi hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, các thủ tục và chứng từ, nguyên tắc hạch toán được Công ty thực hiện một cách đầy đủ. Tại phòng TC- KT có 2 nhân viên kế toán chịu trách nhiệm kế toán tiền lương, một nhân viên phụ trách tiền lương và các khoản phải trích theo lương của toàn bộ Công ty, và một nhân viên kế toán chịu trách nhiệm tiền lương của công nhân XN đồng thời làm nhiệm vụ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ. Việc phân định rõ ràng giữ hai nhân viên kế toán càng làm minh bạch việc tính chi phí nhân công sản xuất, đồng thời tạo điều kiện để đối chiếu sổ sách và số phát sinh trong kỳ.
Công ty sử dụng TK 33881 làm tài khoản trung gian để phản ánh mối quan hệ phụ thuộc giữa Công ty và Xí nghiệp trong việc thanh toán tiền lương cho người lao động, đồng thời bóc tách được chi phí nhân công của bộ phận sản xuất với các bộ phận khác trong Công ty tạo điều kiện cho việc tính giá thành sản phẩm sản xuất sau này. Công ty tiến hành thanh toán lương vào ngày 6 hàng tháng còn ở Xí nghiệp sẽ thanh toán lương vào ngày 15, khoảng cách về thời gian này tạo điều kiện cho nhân viên kế toán ở Xí nghiệp có thể tổng hợp số liệu, thanh toán lương kịp thời cho người lao động
3.1.1.8 Về kế toán chi phí sản xuất chung
Các chi phí sản xuất chung phát sinh tại Xí nghiệp đều được nhân viên kế toán tại phòng TC - KT phản ánh đầy đủ và tuân thủ đúng với quy định của Chế độ kế toán. Việc tính và phân bổ khấu hao TSCĐ dùng cho phân xưởng được thực hiện hầu như bằng máy tính (chỉ trừ một số trường hợp có sự dịch chuyển TSCĐ giữa các bộ phận, phòng ban kế toán phải tính lại bằng EXCEL rồi mới tiếp tục nhập vào máy tính để tính tự động) nhờ vậy đảm bảo được tính chính xác về việc trích khấu hao TSCĐ.
Các chi phí dịch vụ mua ngoài cũng được hạch toán thông qua TK trung gian là TK 13881.
Nhìn chung, việc hạch toán chi phí sản xuất chung là một công việc phức tạp và khó khăn đòi hỏi người kế toán phải biết linh hoạt và hiểu biết nhất định về phân loại chi phí.
3.1.1.9 Về phương pháp tính giá thành phẩm
Như đã trình bày ở trên, Công ty tính giá thành sản phẩm sản xuất theo phương pháp trực tiếp kết hợp với phương pháp gián tiếp thông qua việc chọn tiêu thức phân bổ. Việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung, BHYT, BHXH, KPCĐ theo tiêu thức lương nhân công trực tiếp là hoàn toàn hợp lý và phù hợp với đặc điểm sản xuất của Công ty.
Việc kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một quá trình xuyên suốt từ đầu kỳ cho đến khi kết thúc kỳ kế toán. Nhìn chung, công việc này khá phức tạp và đòi hỏi người kế toán phải hết sức cẩn trọng và tuân thủ đúng Chế độ kế toán. Tuy nhiên, vẫn còn những tồn tại sau:
3.1.2 Những tồn tại
3.1.2.1 Về đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã phản ánh đúng đặc thù sản xuất, đáp ứng yêu cầu quản lý mà Công ty đề ra. Tuy nhiên, vẫn tồn tại những hạn chế nhất định. Với số lượng chủng loại sản phẩm sản xuất ra lớn, kéo theo đó là hệ thống chứng từ sổ sách chi tiết cho các sản phẩm sẽ rất nhiều và cồng kềnh. Hàng tháng, kế toán hạch toán chi phí và tập hợp chi phí, đến cuối quý mới xác định và tính giá thành sản phẩm sản xuất làm cho phòng TC - KT vào cuối tháng hoặc cuối quý rất nhiều công việc.
3.1.2.2 Về kế toán chi phí nguyên vật liệu
Việc đưa ra định mức nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm sẽ định hướng và kiểm soát chi phí nguyên vật liệu. Tuy nhiên, thực tế ở Công ty định mức nguyên vật liệu được lập theo năm, điều này là chưa hợp lý. Một năm là quãng thời gian quá dài, mà hiện nay các biến động kinh tế xảy ra rất thường xuyên và sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá của nguyên vật liệu mua vào. Nếu Công ty vẫn sử dụng giá định mức trong việc tính chi phí nguyên vật liệu thì sẽ không phản ánh được chính xác chi phí thực tế phát sinh và nhiều khi còn gây ra sự sai lệch trong việc xác định giá bán cho sản phẩm. Khi giá thành sản phẩm không phản ánh đúng với thực tế sẽ gây ra bất hợp lý cho giá bán thành phẩm, điều này sẽ ảnh hưởng đến doanh thu, chi phí cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sau này của Công ty.
Bên cạnh đó, thực tế cho thấy, định mức nguyên vật liệu thường sẽ cao hơn so với thực tế phát sinh. Nguyên nhân có thể do, giá nguyên vật liệu bị giảm, do tiết kiệm trong sản xuất. Sự chênh lệch giữa định mức và thực tế phát sinh có thể chiếm một tỷ lệ không nhỏ nhất là khi định mức nguyên vật liệu lại được lập theo năm. Tuy nhiên, Công ty vẫn chưa có biện pháp để quản lý vấn đề này
Tại phòng TC - KT, nguyên vật liệu chỉ mới được quản lý về mặt giá trị chứ về mặt số lượng, chất lượng nguyên vật liệu mua vào chưa thực sự được quan tâm.
3.1.2.3 Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Các thủ tục và nguyên tắc hạch toán được Công ty thực hiện một cách nghiêm chỉnh tuân thủ quy tắc chung của kế toán. Tuy nhiên việc theo dõi ngày công và việc thanh toán lương tại Xí nghiệp lại bị giới hạn. Ở Xí nghiệp chỉ có một người chịu trách nhiệm theo dõi và lập bảng chấm công, đồng thời cũng là người thực hiện việc chi trả tiền lương cho công nhân. Như vậy việc lãng phí chi phí nhân công trực tiếp có thể xảy ra nếu công tác quản lý chi phí này không được thực hiện tốt.
Việc chi trả lương cho công nhân sản xuất chưa có chuẩn mực chính xác cụ thể mà vẫn đang ở dạng thỏa thuận giữa công nhân và người quản lý. Do vậy, chi phí nhân công chưa phản ánh được hết thực tế chi phí phát sinh.
Tại Xí nghiệp, không có sự bóc tách lương cán bộ quản lý phân xưởng với lương của công nhân sản xuất. Theo đúng quy định, lương cán bộ quản lý phân xưởng phải được tính vào chi phí sản xuất chung nhưng hiện tại Công ty vẫn chưa có thể phân tách được nên vẫn tính là chi phí nhân công trực tiếp. Việc tính tiền lương cán bộ quản lý phân xưởng vào tiền lương công nhân trực tiếp sẽ không làm rõ được vai trò của người quản lý phân xưởng, không nêu cao được tinh thần trách nhiệm với công việc quản lý cũng như thúc đẩy được sự kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
3.1.2.4 Về kế toán chi phí sản xuất chung
Đây là một khoản chi phí khá phức tạp bởi nó bao gồm nhiều loại chi phí có liên quan đến sản xuất sản phẩm tại Xí nghiệp do đó việc phân loại và phản ánh chi phí sản xuất chung đến nay tại Công ty vẫn đang gặp nhiều khó khăn. Chi phí lương cho cán bộ quản lý không tách được thành chi phí sản xuất chung mà phải để ở chi phí nhân công trực tiếp. Các vật dụng dùng cho bộ phận quản lý phân xưởng như: chi phí văn phòng phẩm, vật tư trang thiết bị….được tính vào TK 642 - chi phí quản lý doanh nghiệp chứ không tách được thành chi phí sản xuất chung ở phân xưởng. Do vậy mà, chi phí sản xuất chung thường nhỏ hơn so với chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh.
3.1.2.5 Về xác định giá thành của sản phẩm
Số lượng sản phẩm Công ty sản xuất ra trong một quý là rất nhiều, cho nên công việc tính giá thành của từng sản phẩm là tương đối phức tạp và rất dễ dẫn đến các sai phạm.
Chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm là chi phí định mức, như đã đề cập ở trên, việc tính chi phí nguyên vật liệu theo định mức sẽ ảnh hưởng đến giá thành của sản phẩm.
Chi phí lương trong giá thành sản phẩm được tính như sau: từ tổng chi phí lương cho từng chủng loại sản phẩm, kế toán sẽ tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm cụ thể trong chủng loại sản phẩm đó. Thực tế ở Công ty chưa có một tiêu thức cụ thể để tính toán chi phí lương mà căn cứ chủ yếu là dựa vào sự hợp lý và cân đối trong giá thành sản phẩm. Điều này phản ánh không thực tế chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó, tiền lương này lại được chọn làm tiêu thức phân bổ cho chi phí sản xuất chung, KPCĐ, BHYT, BHXH.
3.1.2.6 Một số tồn tại khác
Xí nghiệp chỉ có một người phụ trách về công tác kế toán, làm nhiệm vụ tập hợp chứng từ số liệu lên phòng TC - KT, với khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều trong một kỳ như vậy thì không thể đảm bảo được rằng tất cả số liệu đều được chuyển lên kịp thời. Thực tế tại Công ty, việc chậm trễ về vấn đề tập hợp chứng từ xảy ra tương đối thường xuyên.
Công ty vẫn có cán bộ làm công tác kiểm tra, kiểm soát quá trình sản xuất, tình hình sử dụng nguyên vật liệu, nhân công trực tiếp nhưng công việc này chưa được tiến hành một cách thường xuyên và đang mang tính đối phó là chủ yếu. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra sự lãng phí về nguyên vật liệu và nhân công trực tiếp.
3.2 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Viettronics Đống Đa
3.2.1 Về kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Việc đưa ra định mức nguyên vật liệu là một công việc khó khăn, đòi hỏi người lập định mức phải am hiểu đặc điểm của sản phẩm, tình hình tiêu thụ, giá cả thị trường…Do tính chất biến động bất thường của thị trường hiện nay, nếu Công ty vẫn muốn tiếp tục duy trì việc đưa định mức nguyên vật liệu vào trong hạch toán chi phí nguyên vật liệu thì Công ty nên quy định thời gian lập định mức vật tư là trong một kỳ tính giá thành để có thể bám sát được thị trường. Trong một kỳ đó, nếu như xảy ra biến động lớn về giá cả nguyên vật liệu, Công ty phải tiến hành nghiên cứu và lập định mức mới cho phù hợp.
Bên cạnh đó, trong quá trình sản xuất, nên có một công đoạn liệt kê các nguyên vật liệu đã sử dụng, về chủng loại, số lượng, giá mua để người quản lý có thể theo dõi được tình hình, tiến độ sản xuất đồng thời có thể kiểm soát được NVL sử dụng cho sản xuất. Bảng kê này sẽ được chuyển cho kế toán vật tư ở phòng TC - KT để có thể đối chiếu với hóa đơn, chứng từ.
3.2.2 Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Công ty nên phân định, bóc tách chi phí lương của công nhân sản xuất và lương của cán bộ quản lý nhằm phân loại rõ các khoản mục chi phí cho phù hợp với chế độ và phù hợp với đặc điểm của chi phí nhân công trực tiếp. Việc tách hai loại chi phí này có thể thực hiện được một cách dễ dàng bằng cách phân tách công việc của người lao động trực tiếp với cán bộ quản lý phân xưởng để khi kế toán chi phí nhân công trực tiếp sẽ không bị nhầm lẫn.
Công ty trả lương theo thời gian lao động, nhưng tiêu thức này vẫn chưa phản ánh được hết sự đóng góp của công nhân vào quá trình tạo ra sản phẩm. Hơn nữa, chỉ trả lương theo thời gian lao động sẽ gây ra cho kế toán sự khó khăn trong việc xác định chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm. Do đo, để tạo sự minh bạch trong kế toán giá thành sản phẩm và để khuyến khích tinh thần hăng say lao động công nhân, em xin đề nghị Công ty sử dụng thêm một hình thức tính lương nữa đó là : tính lương theo sản phẩm. Tính lương theo sản phẩm là hình thức tinh lương theo số lượng và chất lượng sản phẩm hoàn thành.
Công thức tính lương theo sản phẩm như sau:
Lương theo
sản phẩm
=
Sản lượng sản phẩm
hoàn thành trong tháng
x
Đơn giá tiền lương sp
hoàn thành
Tuy nhiên để áp dụng được việc tính lương theo sản phẩm, Công ty cần phải nghiên cứu kĩ tình hình sản xuất tại Xí nghiệp mới có thể đưa ra được phương án phù hợp nhất giữa hai phương án.
3.2.3 Về kế toán chi phí sản xuất chung
Công ty phải tách biệt các chi phí sử dụng cho bộ phận quản lý Xí nghiệp chi phí quản lý doanh nghiệp và nên đưa chi phí này vào chi phí sản xuất chung trong Xí nghiệp.
Cần phải nhận định và phân định rõ ràng lương cán bộ quản lý Xí nghiệp với lương công nhân sản xuất sản phẩm để tiến hành kế toán cho đúng với Chế độ kế toán.
3.2.4 Về tính giá thành sản phẩm
Nếu như Công ty vẫn duy trì định mức nguyên vật liệu thì nên chọn nguyên vật liệu làm tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung, KPCĐ, BHYT, BHXH để có thể phản ánh chính xác nhất các khoản mục chi phí trên cho từng loại sản phẩm và giảm bớt sai sót trong tính toán.
3.2.5 Một số đề xuất khác
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty nên thuê một hoặc một vài người chuyên về công tác quản lý tai Xí nghiệp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất tối đa cho Công ty.
Thực tế hiện nay, theo chủ trương mới nhất, Công ty đang có đề xuất áp dụng hình thức kế toán độc lập đối với Xí nghiệp. Quyết định này được thi hành thì sẽ là một quyết định sáng suốt bởi, nếu hạcht toán phụ thuộc sẽ dẫn đến việc tắc nghẽn công việc, rườm rà trong công tác kế toán giữa Xí nghiệp và Công ty.
KẾT LUẬN
Trải qua chặng đường hình thành và phát triển, cho đến nay Công ty Cổ phần Viettronics Đống Đa đã là một Công ty có bề dày kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm cơ điện, điện tử. Bằng việc khẳng định chất lượng sản phẩm, Công ty đã tạo được uy tín với các khách hàng và chiếm một vị thế khá lớn trên thị trường. Để có được thành công như ngày hôm nay, chúng ta phải kể đến sự đóng góp không nhỏ của phòng TC - KT. Trong đó, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng góp một phần quan trọng, đã đảm bảo được việc cung cấp các thông tin về chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm một cách kịp thời và chính xác giúp cho nhà quản lý đưa ra được những quyết định kịp thời và đúng đắn, đồng thời làm cơ sở đưa ra hướng kinh doanh mới cho những kì tiếp theo.
Trong thời gian thực tập tại Công ty em đã thu thập được nhiều kinh nghiệm thực tiễn có ích cho bản thân sau này. Đặc biệt, em đã tìm hiểu được chi tiết về quá trình các bước hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty. Một lần nữa em xin cảm ơn các anh chị phòng TC - KT Công ty Cổ phần Vietttronics Đống Đa đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ tận tình, bổ sung cho em những kiến thức còn thiếu. Đồng thời, em xin cảm ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy giáo TH.S Trương Anh Dũng đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Hà nội, ngày 28 tháng 4 năm 2009
Sinh viên
Nguyễn Thị Trang
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Tên sơ đồ
Số
trang
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty Cổ phần Viettronics Đống Đa
9
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty
14
Sơ đồ 1.3 Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung
19
Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán khi có phần mềm kế toán
20
Sơ đồ 2.1 : Quy trình sản xuất sản phẩm hộp cứu hỏa
26
Sơ đồ 2.2 : Quy trình sản xuất tăng âm
27
Sơ đồ 2.3 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty
31
Sơ đồ 2.4 Hạch toán tiền lương tại Công ty
43
Sơ đồ 2.5 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
43
Sơ đồ 2.6 Hạch toán chi phí sản xuất chung tại Công ty
57
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Tên bảng biểu
Trang
Biểu 1.1 Bảng cân đối kế toán của Công ty Cổ phần Viettronics Đống Đa
5
Biểu 1.2 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản
6
Biểu 1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm
8
Biểu 2.1 Kế hoạch sản xuất tháng 2 năm 2008
29
Biểu 2.2 Định mức CF NVL của một số sản phẩm hộp cứu hỏa
30
Biểu 2.4 Mẫu phiếu chi số 215
32
Biểu 2.5 Phiếu thu của bên bán nguyên vật liệu
33
Biểu 2.6: Giấy đề nghị thanh toán
34
Biểu 2.7: Hóa đơn GTGT
35
Biểu 2.8: Phiếu nhập kho
36
Biểu 2.9 Phiếu xuất kho
37
Biểu 2.10 Sổ chi tiết TK 621 (trích)
38
Biểu 2.10 Sổ chi tiết TK 621 (trích)
39
Biểu 2.11 Bảng chấm công tháng 01/08
45
Biểu 2.12 Bảng thanh toán lương tháng 01 năm 2008
46
Biểu 2.13 Bảng tính BHXH, BHYT, KPCĐ
47
Biểu 2.14 Bảng hỗ trợ tiền Tết Nguyên Đán 2008
48
Biểu 2.15 Bảng phân bổ chi phí lương theo khoản mục
49
Biểu 2.16 Trích sổ chi tiết TK 13881 (trích)
52
Biểu 2.17 Sổ chi tiết tài khoản 33881
53
Biểu 2.18 Trích sổ chi tiết TK 622 (trích
54
Biểu 2.19 Sổ cái tài khoản 622
55
Biểu 2.20 Hóa đơn dịch vụ viễn thông
58
Biểu 2.21 Trích sổ chi tiết TK 13881- Phải thu ngắn hạn khác
59
Biểu 2.22 Bảng phân bổ chi phí trả trước dài hạn (trích)
60
Biểu 2.24 Phân bổ khấu hao tháng 1/08 (trích)
63
Biểu 2.25 Sổ chi tiết TK 627 (trích)
64
Biểu 2.26 Sổ cái tài khoản 627
65
Biểu 2.27 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ (với 2 sản phẩm)
68
Biểu 2.28 Hệ số phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ và CP SXC trong Quý 1/08
70
Biểu 2.29 Bảng tính giá thành quí 1/08 các sản phẩm tăng âm
71
Biểu 2.30 Bảng tính giá thành các sản phẩm hộp cứu hỏa trong quý 1/0 Q8
72
Biểu 2.31 Bảng tính chi phí sản phẩm sở dang cuối kỳ của sản phẩm tăng âm
74
Biểu 2.32 Sổ chi tiết tài khoản 154 (trích)
75
Biểu 2.33 Sổ cái tài khoản 154
76
Biểu 2.34 Sổ Nhật ký chung
77
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BHXH
Bảo hiểm xã hội
BHYT
Bảo hiểm y tế
CF
Chi phí
CF NCTT
Chi phí nhân công trực tiếp
CF NVLTT
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
CF SXC
Chi phí sản xuất chung
CFDHT1
Kí hiệu chi phí dài hạn tháng 1/08
CFDHT2
Chi phí dài hạn tháng 2/08
CFDHT3
Chi phí dài hạn tháng 3/08
GTGT
Thuê giá trị gia tăng
HCH
Hộp cứu hoả
KC
Kết chuyển
KCXN
Kí hiệu kết chuyển chi phí
KH - XNK
Phòng Kế hoạch - Xuất nhập khẩu
KH01
Kí hiệu khấu hao tháng 1/08
KH02
Kí hiệu khấu hao tháng 2/08
KH03
Kí hiệu khấu hao tháng 3/08
KPCĐ
Kinh phí công đoàn
KT
Kế toán
SPXN
Kí hiệu sản phẩm
TC - KT
Phòng Tài chính - Kế toán
TGNH
Tiền gửi ngân hàng
TK
Tài khoản
TLXN
Kií hiệu tiền lương Xí nghiệp
TNDN
Thuế thu nhập doanh nghiệp
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TSCĐ
Tài sản cố định
XNCĐT
Xí nghiệp Cơ - Điện tử
XNCĐT
Xí nghiệp Cơ - Điện tử
XNHCH
Kí hiệu sản phẩm Hộp cứu hoả
XNTA
Kí hiệu sản phẩm tăng âm
ZXN
Kí hiệu giá thành sản phẩm
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PGS.TS Đặng Thị Loan. 2006. Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân
Quyết định 15/2006/QĐ- BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 20 tháng 6 năm 2006
Đinh Thị Phương Thảo (2007) Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần truyền thông Việt Nam, khoá luận tốt nghiệp, Trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội
Trang web: Webketoan.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31441.doc