Tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Ngãi Cầu, trong những năm qua Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc hạ giá thành sản phẩm, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm.
Qua thời gian nghiên cứu về qui trình sản xuất và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Ngãi Cầu, em xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty như sau:
Tổ chức công tác quản lý vật tư, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu.
Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm nên sự thay đổi, biến động của khoản mục chi phí này có thể ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm. Vì vậy, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu là một trong những biện pháp hữu hiệu đối với Công ty để có thể hạ thấp giá thành sản phẩm.
Để kiểm soát được khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, ngoài việc kiểm soát chặt chẽ tình hình nhập xuất kho và sử dụng nguyên vật liệu trong phân xưởng, Công ty cũng cần phải quan tâm đến việc tìm kiếm, lựa chọn những loại nguyên vật liệu có chất lượng tốt, mức độ tiêu tốn thấp nhất mà vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm. Có chế độ thưởng, phạt hợp lý những trường hợp sử dụng tiết kiệm hay lãng phí nguyên vật liệu.
Tăng năng suất lao động, thiết lập cơ cấu lao động hợp lý.
Chi phí nhân công trực tiếp vừa là chi phí vừa có chức năng đòn bẩy kinh tế. Vì vậy, việc giảm bớt khoản mục chi phí này phải đảm bảo theo đúng qui định của chế độ, vừa đảm bảo đời sống công nhân viên đồng thời mang lại hiệu quat cao nhất cho doanh nghiệp. Có thể giảm bớt khoản mục này thông qua một số biện pháp sau:
- Tăng cường cải thiện điều kiện làm việc của người lao động, trang bị các dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân. Đồng thời thực tốt chế độ đãi ngộ, khen thưởng hợp lý nhằm khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động.
- Tổ chức các khoá đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động, tổ chức các khoá huấn luyện về an toàn lao động, nâng cao ý thức trách và trách nhiệm của người lao động với công việc chung.
- Bố trí lao động hợp lý giữa các khâu, các bộ phận, bố trí đúng người, đúng việc, tổ chứ, sắp xếp cân đối giữa lao động trực tiếp và lao động gián tiếp, tổ chứ bộ máy quản lý gọn nhẹ, làm việc có hiệu quả, có trách nhiệm.
85 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1601 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Ngãi Cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2.15: Sổ Cái TK 1542
Mẫu số S03b-DNN
Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006
Đơn vị: Công ty TNHH ĐTXD&TM Ngãi Cầu
Địa chỉ: An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội
SỔ CÁI
Năm: 2009
Tên TK: Chi phí nhân công trực tiếp
Số hiệu: 1542
ĐVT: VNĐ
NT
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
SH TK
ĐƯ
Số tiền
SH
NT
Trang sổ
STT dòng
Nợ
Có
A
B
C
D
E
G
H
1
2
Số dư đầu năm
…
31/1/09
BPBTL
31/1/09
Chi phí lương CN trực tiếp sản xuất
334
109.520.000
31/1/09
BPBTL
31/1/09
Các khoản trích theo lương của CN trực tiếp SX
338
17.428.400
31/1/09
CPNCTT phân bổ cho SP HĐ 05/09 và 06/09 nhập kho
155
18.026.672
…
…
…
…
…
…
Dư cuối năm
…
(Nguồn phòng Tài chính - Kế toán)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung
Đặc điểm chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phân xưởng sản xuất, bộ phận sản xuất mà không trực tiếp tham gia vào việc sản xuất sản phẩm. Đó là những chi phí phục vụ và quản lý của phân xưởng bao gồm:
Chi phí nhân viên phân xưởng
Chi phí về nguyên liệu, công cụ, dụng cụ dùng cho phân xưởng
Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho phân xưởng
Chứng từ sử dụng
Để làm căn cứ hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng các chứng từ sau:
- Phiếu xuất kho
Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ
Bảng chấm công
Bảng thanh toán lương
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Phiếu chi
Hoá đơn tiền điện, hoá đơn tiền nước
….
Tài khoản sử dụng
Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 1547 – Chi phí sản xuất chung.
Trình tự hạch toán
Hàng ngày, từ các chứng từ có liên quan như: phiếu xuất kho CCDC dùng cho phân xưởng, bảng thanh toán tiền lương của nhân viên phân xưởng, các phiếu chi… kế toán nhập số liệu và chương trình kế toán và máy tự động cập nhật số liệu và các sổ chi tiết có liên quan. Cuối tháng, các số liệu này được cập nhật đến các sổ tổng hợp và các bảng tổng hợp. Kế toán căn cứ vào sổ liệu trên các sổ tiến hành lập các bảng, các báo cáo cần thiết.
Kế toán chi phí nhân viên phân xưởng
Chi phí nhân viên phân xưởng là các chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương của quản đốc, nhân viên kĩ thuật của phân xưởng. Tiền lương của nhân viên phân xưởng là lương theo thời gian. Các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT) được trích tương tự như đối với nhân viên trực tiếp sản xuất (Bảng 2.13).
Cuối tháng, căn cứ và Bảng thanh toán lương, Bảng phân bổ tiền lương, kế toán tính được tiền lương, các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng và từ đó tính ra chi phí nhân viên phân xưởng. Số liệu này được cập nhật vào máy và máy sẽ tự động chuyển đến Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 1547 (Bảng 2.16), sổ Nhật ký chung (Bảng 2.23), sổ Cái TK 1547 (Bảng 2.17), sổ Cái TK 154 (Bảng 2.24) và các sổ khác có liên quan.
Kế toán chi phí nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ
Khoản mục chi phí này bao gồm các khoản chi phí về công cụ, dụng cụ dùng trong phân xưởng để phục vụ sản xuất như: que hàn, lưỡi máy cắt, cuốc xẻng, bảo vệ lao động…và các công cụ dùng để sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị. Toàn bộ giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng cho sản xuất trong tháng được phân bổ một lần vào chi phí sản xuất chung trong tháng đó. Ngoài ra, trong phân xưởng còn sử dụng các loại nguyên vật liệu như: dầu máy, dầu bôi trơn pittong, dung dịch rửa mối hàn…
Căn cứ và phiếu xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho phân xưởng sản xuất, Bảng kê phiếu xuất kho, Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, kế toán tính được chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất cho các phân xưởng. Số liệu này được cập nhật vào máy và máy sẽ tự động chuyển đến Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 1547 (Bảng 2.16), sổ Nhật ký chung (Bảng 2.23), sổ Cái TK 1547 (Bảng 2.17), sổ Cái TK 154 (Bảng 2.24) và cá sổ khác có liên quan.
- Kế toán chi phí mua ngoài dùng cho phân xưởng
Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho phân xưởng chủ yếu là chi phí về điện, nước sử dụng cho hoạt động của máy móc phục vụ cho nhu cầu kĩ thuật của việc sản xuất. Ngoài ra còn có chi phí về điện thoại, chi phí sửa chữa nhỏ tài sản cố định, chi phí vận chuyển bốc dỡ và các chi phí bằng tiền khác phục vụ cho nhu cầu quản lý sản xuất.
Hàng ngày, căn cứ và các hoá đơn dịch vụ mua ngoài, các phiếu chi, kế toán nhập số liệu vào máy tính, máy sẽ tự động chuyển đến sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 1547 (Bảng 2.16), sổ Nhật ký chung (Bảng 2.23), sổ Cái TK 1547 (Bảng 2.17), sổ Cái TK 154 (Bảng 2.24) và các sổ khác có liên quan.
Bảng 2.16: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 1547
Đơn vị: Công ty TNHH ĐTXD&TM Ngãi Cầu
Địa chỉ: An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
TK: 1547-Chi phí sản xuất chung
Tháng 1/2009
(Nguồn phòng Tài chính - Kế toán)
ĐVT: VNĐ
NT
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Tổng số tiền
Ghi Nợ TK 1547
SH
NT
Chia ra
CP nhân viên PX
CP NVL CCDC
CP khác
1/1/09
PX4
1/1/09
Xuất NVL cho PXSX
152
11.550.750
11.550.750
2/1/09
PX6
2/1/09
Xuất CCDC cho PXSX
153
19.610.130
19.610.130
11/1/09
PC12
11/1/09
Chi khác bằng tiền
111
5.400.000
5.400.000
21/1/09
PC18
21/1/09
Chi khác bằng tiền
111
3.086.000
3.086.000
31/1/09
BPBTL
31/1/09
CP lương NVPX
334
8.300.000
8.300.000
31/1/09
BPBTL
31/1/09
Trích theo lương nvpx
338
977.500
977.500
31/1/09
PC20
31/1/09
CP điện, nước tại PX
111
9.925.400
9.925.400
Cộng PS
58.849.780
9.277.500
31.160.880
18.411.400
Mẫu số S18-DNN
Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Mẫu số S03b-DNN
Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006
Bảng 2.17: Sổ Cái TK 1547
Đơn vị: Công ty TNHH ĐTXD&TM Ngãi Cầu
Địa chỉ: An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội
SỔ CÁI
Năm: 2009
Tên TK: Chi phí sản xuất chung
Số hiệu: 1547
ĐVT: VNĐ
NT
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
SH TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
Trang sổ
STT dòng
Nợ
Có
A
B
C
D
E
G
H
1
2
Số dư đầu năm
…
1/1/09
PX4
1/1/09
Xuất NVL cho PXSX
152
11.550.750
2/1/09
PX6
2/1/09
Xuất CCDC cho PXSX
153
19.610.130
11/1/09
PC12
11/1/09
Chi khác bằng tiền
111
5.400.000
21/1/09
PC18
21/1/09
Chi khác bằng tiền
111
3.086.000
31/1/09
BPBTL
31/1/09
CP lương NVPX
334
8.300.000
31/1/09
BPBTL
31/1/09
Trích theo lương nhân viên PX
338
977.500
31/1/09
PC20
31/1/09
CP điện, nước tại phân xưởng
111
9.925.400
31/1/09
CPSXC phân bổ cho SP HĐ 05/09 và 06/09 nhập kho
155
8.356.668
…
…
…
…
…
…
…
Dư cuối năm
…
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
(Nguồn phòng Tài chính - Kế toán)
2.2.4. Kế toán chi phí khấu hao
Đặc điểm chi phí khấu hao
Chi phí khấu hao gồm toàn bộ chi phí khấu hao của các tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất. Các tài sản đó bao gồm:
Máy móc thiết bị sử dụng trong phân xưởng: Do đặc thù của ngành sản xuất cơ khí nên máy móc, thiết bị rất đa dạng. Chẳng hạn như:
Máy cẩu tự động
Máy cắt kim loại
Máy đột lỗ
Máy hàn
Máy phát điện
…
- Nhà kho
Phương tiện vận tải phục vụ phân xưởng sản xuất
Chứng từ sử dụng
Để làm căn cứ tính và hạch toán chi phí khấu hao, kế toán sử dụng các loại chứng từ sau:
Phiếu thu
Phiếu chi
Hoá đơn GTGT
Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Tài khoản sử dụng và phương pháp tính khấu hao
Để hạch toán chi phí khấu hao, kế toán sử dụng Tài khoản 1543- Chi phí khấu hao. Phương pháp khấu hao công ty sử dụng là phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Theo phương pháp này, khấu hao của từng loại tài sản được tính như sau:
Mức khấu hao bình quân tháng
=
Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao
12
Tỷ lệ khấu hao
=
1
Số năm sử dụng TSCĐ
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ trong công thức được cụ thể theo từng loại tài sản khác nhau theo khung thời gian qui định của nhà nước.
Ví dụ: Máy cẩu tự động có nguyên giá 132.000.000đ có tỷ lệ khấu hao là 10%
=> Mức khấu hao của máy cẩu tự động phải trích hàng tháng là:
132.000.000 *10%/12 = 1.100.000đ
Công thức trên được dử dụng để tính khấu hao tăng giảm trong tháng cho những TSCĐ tăng thêm và giảm bớt trong tháng. Còn mức khấu hao phải trích trong tháng cho toàn bộ doanh nghiệp được xây dựng theo công thức sau:
Mức khấu hao trích tháng này
=
Mức khấu hao đã trích tháng trước
+
Mức khấu hao tăng thêm tháng này
-
Mức khấu hao giảm trong tháng này
Trình tự hạch toán
Hàng tháng, kế toán căn cứ vào công thức đã xây dựng tính ra mức khấu hao phải trích của từng TSCĐ và tính vào chi phí sản xuất của từng bộ phận sử dụng TSCĐ đó, từ đó lập Bảng tính và phân bổ khấu hao trong tháng 1/2009 (Bảng 2.18 ).Số liệu từ Bảng tính và phân bổ khấu hao được chuyển sang Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 1543 (Bảng 2.19), sổ Nhật ký chung (Bảng 2.23), sổ Cái TK 1543 (Bảng 2.20), sổ Cái TK 154 (Bảng 2.24) và các sổ khác có liên quan.
Bảng 2.18: Bảng tính và phân bổ khấu hao
Đơn vị: Công ty TNHH ĐTXD&TM Ngãi Cầu
Địa chỉ: An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Tháng 1/2009
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu
Tỷ lệ KH
Nơi sử dụng
Toàn doanh nghiệp
TK 1543-Chi phí KH
TK 6411-CPBH
TK1642-CP QLDN
Nguyên giá
Số KH tháng
1
2
3
4
5
6
7
I. Số KH trích tháng trước
2.594.802.700
17.373.870
13.266.292
Nhà cửa
900.160.700
3.108.035
2.185.242
…
…
Máy móc thiết bị
940.522.000
7.553.255
5.800.550
…
…
Phương tiện vận tải
754.120.000
6.712.580
5.280.500
…
…
II. Số KH tăng trong tháng
-
-
-
-
-
III.Số KH giảm trong tháng
7.240.000
117.264
117.264
Thanh lý máy phát điện
20%
7.240.000
117.264
117.264
IV. Số KH trích tháng này
2.587.562.700
17.256.606
13.149.028
…
…
Nhà cửa
900.160.700
3.108.035
2.185.242
…
…
Máy móc thiết bị
933.282.000
7.435.991
5.683.286
…
…
Phương tiện vận tải
754.120.000
6.712.580
5.280.500
(Nguồn phòng Tài chính - Kế toán)
Mẫu số 06-TSCĐ
Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006
Người lập
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Bảng 2.19: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 1543
Đơn vị: Công ty TNHH ĐTXD&TM Ngãi Cầu
Địa chỉ: An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
TK: 1543-Chi phí khấu hao
Tháng 1/2009
ĐVT: VNĐ
NT
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Ghi Nợ TK 1543
SH
NT
31/1/09
BPBKH
31/1/09
Trích khấu hao cho PXSX
214
13.149.028
Cộng phát sinh
13.149.028
(Nguồn phòng Tài chính - Kế toán)
Ngày 31 tháng 1 năm 2009
Mẫu số S18-DNN
Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Bảng 2.20: Sổ Cái TK 1543
Mẫu số S03b-DNN
Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006
Đơn vị: Công ty TNHH ĐTXD&TM Ngãi Cầu
Địa chỉ: An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội
SỔ CÁI
Năm: 2009
Tên TK: Chi phí khấu hao
Số hiệu: 1543
ĐVT: VNĐ
NT
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
SH TK
ĐƯ
Số tiền
SH
NT
Trang sổ
STT dòng
Nợ
Có
A
B
C
D
E
G
H
1
2
Số dư đầu năm
…
31/1/09
BPBKH
31/1/09
Trích khấu hao cho PXSX
214
13.149.028
31/1/09
CPKH phân bổ cho SP HĐ 05/09 và 06/09 nhập kho
155
1.867.162
…
…
…
…
…
…
Dư cuối năm
…
(Nguồn phòng Tài chính - Kế toán)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
2.2.5. Kế toán chi phí mạ
Đặc điểm chi phí mạ
Chi phí mạ là khoản mục chi phí cuối cùng trong tổng chi phí tính giá thành sản phẩm của công ty. Do đặc điểm các sản phẩm của công ty được sử dụng ở ngoài trời nên để tăng độ bền, tránh han gỉ, ăn mòn, các sản phẩm sau khi hoàn thành đều được đem đi mạ kẽm nhúng nóng và sơn (nếu được yêu cầu thêm). Với giá thành ở thời điểm hiện tại là 6.500đ/kg mạ kẽm nhúng nóng, khoản mục chi phí này cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất (khoản từ 10% - 15%).
Chi phí mạ trên mỗi hoá đơn được tính theo công thức sau:
Chi phí mạ
=
Khối lượng hàng đem đi mạ
x
Đơn giá mạ 1kg
Chứng từ và tài khoản sử dụng
Do doanh nghiệp hiện tại không có xưởng mạ tại công ty nên toàn bộ hàng cần mạ đều được đem đến Xưởng mạ An Việt. Hoá đơn đỏ đem về chính là căn cứ để hạch toán chi phí mạ.
Để hạch toán chi phí mạ, kế toán sử dụng TK 154M – Chi phí mạ
Trình tự hạch toán
Sau mỗi lần đem hàng đi mạ về, kế toán giá thành cập nhật hoá đơn đỏ do Xưởng mạ An Việt giao vào máy tính . Số liệu trên hoá đơn sẽ được chuyển đến Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 154M (Bảng 2.21), sổ Nhật ký chung (Bảng 2.23), sổ Cái TK 154M (Bảng 2.22 ), sổ Cái TK 154 (Bảng 2.24) và các sổ khác có liên quan.
Bảng 2.21: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 154M
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Mẫu số S18-DNN
Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006
Đơn vị: Công ty TNHH ĐTXD&TM Ngãi Cầu
Địa chỉ: An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
TK: 154M-Chi phí mạ
Tháng 1/2009
ĐVT: VNĐ
NT
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Ghi Nợ
TK 154M
SH
NT
9/1/09
01021
9/1/09
Chi phí mạ
331
29.036.700
17/1/09
01034
17/1/09
Chi phí mạ
111
44.709.525
26/1/09
01052
26/1/09
Chi phí mạ
331
42.609.000
Cộng phát sinh
116.355.225
(Nguồn phòng Tài chính - Kế toán)
Ngày 31 tháng 1 năm 2009
Bảng 2.22: Sổ Cái TK 154M
Mẫu số S03b-DNN
Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006
Đơn vị: Công ty TNHH ĐTXD&TM Ngãi Cầu
Địa chỉ: An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội
SỔ CÁI
Năm: 2009
Tên TK: Chi phí mạ
Số hiệu: 154M
ĐVT: VNĐ
NT
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
SH TK
ĐƯ
Số tiền
SH
NT
Trang sổ
STT dòng
Nợ
Có
A
B
C
D
E
G
H
1
2
Số dư đầu năm
…
…
9/1/09
01021
9/1/09
Chi phí mạ
331
29.036.700
17/1/09
01034
17/1/09
Chi phí mạ
111
44.709.525
26/1/09
01052
26/1/09
Chi phí mạ
331
42.609.000
31/1/09
CP mạ phân bổ cho SP HĐ 05/09 và 06/09 nhập kho
155
16.522.442
…
…
…
…
…
…
Dư cuối năm
…
…
(Nguồn phòng Tài chính - Kế toán)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Bảng 2.23: Sổ Nhật ký chung
Mẫu số S03a - DNN
Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006
Đơn vị: Công ty TNHH ĐTXD&TM Ngãi Cầu
Địa chỉ: An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm 2009
(Nguồn phòng Tài chính - Kế toán)
ĐVT: VNĐ
NTGS
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ Cái
Số hiệu TKĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
A
B
C
D
E
G
1
2
Trang trước chuyển sang
…
…
1/1/09
PX4
1/1/09
Xuất NVL cho PXSX
1547
152
11.550.750
11.550.750
2/1/09
PX6
2/1/09
Xuất CCDC cho PXSX
1547
153
19.610.130
19.610.130
9/1/09
PX14
9/1/09
Xuất NVL chính cho SXSP HĐ 05/09
1541
1521
6.144.650
6.144.650
9/1/09
01021
9/1/09
Chi phí mạ
154M
331
29.036.700
29.036.700
…
…
…
…
…
…
…
11/1/09
PC12
11/1/09
Chi khác bằng tiền phục vụ PXSX
1547
111
5.400.000
5.400.000
12/1/09
PX16
12/1/09
Xuất NVL phụ cho SXSP HĐ 05/09
1541
1522
880.700
880.700
12/1/09
PX17
12/1/09
Xuất NVL chính cho SXSP HĐ 06/09
1541
1521
14.274.550
14.274.550
13/1/09
PX19
13/1/09
Xuất NVL chính cho SXSP HĐ 06/09
1541
1521
7.985.265
7.985.265
…
…
…
…
…
…
…
15/1/09
PX23
15/1/09
Xuất NVL phụ cho SXSP HĐ 06/09
1541
1522
3.292.376
3.292.376
…
…
…
…
…
…
…
17/1/09
01034
17/1/09
Chi phí mạ
154M
111
44.709.525
44.709.525
…
…
…
…
…
…
…
21/1/09
PC18
21/1/09
Chi khác bằng tiền phục vụ PXSX
1547
111
3.086.000
3.086.000
…
…
…
…
...
…
…
26/1/09
01052
26/1/09
Chi phí mạ
154M
331
42.609.000
42.609.000
…
…
…
…
…
…
…
31/1/09
BPBTL
31/1/09
Chi phí lương phải trả CN trực tiếp SX
1542
334
109.520.000
109.520.000
31/1/09
BPBTL
31/1/09
Các khoản trích theo lương của CN trực tiếp sản xuất
1542
334
338
17.428.400
6.151.200
23.579.600
31/1/09
BPBTL
31/1/09
CP lương NVPX
1547
334
8.300.000
8.300.000
31/1/09
BPBTL
31/1/09
Trích theo lương nhân viên
phân xưởng
1547
334
338
977.500
345.000
1.322.500
31/1/09
PC20
31/1/09
CP điện, nước tại PX
1547
111
9.925.400
9.925.400
31/1/09
BPBKH
31/1/09
Trích khấu hao cho PXSX
1543
214
13.149.028
13.149.028
31/1/09
PN14
31/1/09
Nhập kho thành phẩm HĐ 05/09 và HĐ 06/09
155
154
77.350.485
77.350.485
Cộng chuyển trang sau
…
…
(Nguồn phòng Tài chính - Kế toán)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Bảng 2.24: Sổ Cái TK 154
Mẫu số S03b-DNN
Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006
Đơn vị: Công ty TNHH ĐTXD&TM Ngãi Cầu
Địa chỉ: An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội
SỔ CÁI
Năm 2009
Tên TK: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Số hiệu: 154
NT
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
SH TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
Trang sổ
STT dòng
Nợ
Có
A
B
C
D
E
G
H
1
2
Số dư đầu năm
…
…
1/1/09
PX4
1/1/09
Xuất NVL cho PXSX
152
11.550.750
2/1/09
PX6
2/1/09
Xuất CCDC cho PXSX
153
19.610.130
…
…
…
…
…
…
…
9/1/09
PX14
9/1/09
Xuất NVL chính cho SXSP HĐ 05/09
1521
6.144.650
9/1/09
01021
9/1/09
Chi phí mạ
331
29.036.700
…
…
…
…
…
…
11/1/09
PC12
11/1/09
Chi khác bằng tiền
111
5.400.000
12/1/09
PX16
12/1/09
Xuất NVL phụ cho SXSP HĐ 05/09
1522
880.700
12/1/09
PX17
12/1/09
Xuất NVL chính cho SXSP HĐ 06/09
1521
14.274.550
…
…
…
…
…
…
13/1/09
PX19
13/1/09
Xuất NVL chính cho SXSP HĐ 06/09
1521
7.985.265
…
…
…
…
…
…
15/1/09
PX23
15/01/09
Xuất NVL phụ cho SXSP HĐ 06/09
1522
3.292.376
…
…
…
…
…
…
17/1/09
01034
17/1/09
Chi phí mạ
111
44.709.525
…
…
…
…
…
…
…
21/1/09
PC18
21/1/09
Chi khác bằng tiền
111
3.086.000
…
…
…
…
…
…
…
26/1/09
01052
26/1/09
Chi phí mạ
331
42.609.000
…
…
…
…
…
…
…
.31/1/09
BPBTL
31/1/09
Chi phí lương CN trực tiếp sản xuất
334
109.520.000
31/1/09
BPBTL
31/1/09
Các khoản trích theo lương của CN trực tiếp SX
338
17.428.400
31/1/09
BPBTL
31/1/09
CP lương NVPX
334
8.300.000
31/1/09
BPBTL
31/1/09
Trích theo lương nvpx
338
977.500
31/1/09
PC20
31/1/09
CP điện, nước tại PX
111
9.925.400
31/1/09
BPBKH
31/1/09
Trích khấu hao cho PXSX
214
13.149.028
31/1/09
PN14
31/1/09
Nhập kho SP hoàn thành HĐ 05/09 và 06/09
155
77.350.485
…
…
…
…
…
…
…
Dư cuối kỳ
…
…
(Nguồn phòng Tài chính - Kế toán)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
2.3. Tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá giá trị sản phẩm dở dang
2.3.1. Tổng hợp chi phí sản xuất
Trong các khoản mục chi phí tại Công ty, chỉ có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là được tập hợp riêng cho từng hợp đồng. Còn tất cả các khoản mục chi phí còn lại đều được tập hợp chung cho toàn công ty trong cả tháng. Đến cuối tháng, căn cứ và chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tiêu hao của từng đơn đặt hàng để phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí khấu hao, chi phí mạ cho từng hợp đồng theo công thức sau:
Chi phí phân bổ cho hợp đồng X
=
Chi phí NVL trực tiếp tiêu hao cho hợp đồng X
x
Tổng chi phí cần phân bổ
Tổng chi phí NVL trực tiếp tiêu hao trong tháng
Trong tháng 1/2009, Công ty đã nhận được 9 hợp đồng mới và 3 hợp đồng còn dở dang của tháng 12/2008. Tổng chi phí NVL trực tiếp đã tiêu hao trong tháng 1/2009 là 229.177.254 đồng (Bảng 2.7). Theo phần 2.2.1, chi phí NVL trực tiếp tiêu hao cho hợp đồng 05/09 là 7.025.350 đồng, cho hợp đồng 06/09 là 25.552.191 đồng. Kế toán tiến hành lập bảng tính sau:
Bảng 2.25: Bảng phân bổ chi phí
Đơn vị: Công ty TNHH ĐTXD&TM Ngãi Cầu
Địa chỉ: An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ
Tháng 1/2009
ĐVT: VNĐ
Phân bổ
Tổng số tiền
Hợp đồng 05/09
Hợp đồng
06/09
Hợp đồng…
Chi phí NVL trực tiếp
229.177.254
7.025.350
25.552.191
…
Chi phí NC trực tiếp
126.948.400
3.935.400
14.091.272
…
Chi phí sản xuất chung
58.849.780
1.824.343
6.532.325
…
Chi phí khấu hao
13.149.028
407.620
1.459.542
…
Chi phí mạ
116.355.225
3.607.012
12.915.430
…
Tổng cộng
544.479.687
16.799.725
60.550.760
…
Ngày 31 tháng 1 năm 2009
Khoản mục phí
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
2.3.2. Đánh giá giá trị sản phẩm dở dang
Công ty sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng, thời gian giao hàng của mỗi đơn đặt hàng thường ngắn. Do đó, giá trị sản phẩm dở dang vào cuối kỳ thường khá nhỏ.
Do đặc điểm sản phẩm của Công ty có giá trị nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng khá lớn (khoảng trên 60%) nên giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí khấu hao, chi phí mạ đều được tính cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Giá trị sản phẩm dở dang được xác định theo công thức sau:
Giá trị SPDD cuối kỳ
=
Số lượng SPDD cuối kỳ
x
Tổng chi phí NVL trực tiếp xuất dùng
Số lượng sản phẩm hoàn thành
+
Số lượng sản phẩm dở dang
Hợp đồng 05/09 và hợp đồng 06/09 được thực hiện hoàn thành và nhập kho trong tháng nên không có giá trị SPDD đầu kỳ và cuối kỳ. Toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ là giá trị thành phẩm.
2.4. Công tác tính giá thành sản phẩm tại Công ty
Kỳ tính giá thành và đối tượng tính giá thành
Tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Ngãi Cầu, vào thời điểm cuối mỗi tháng kế toán thực hiện tính giá thành sản phẩm sản xuất. Do chỉ sản xuất theo đơn đặt hàng mà không bán lẻ, chủng loại mặt hàng lại thay đổi liên tục rất phong phú đa dạng nên đối tượng tính giá thành cũng là các đơn đặt hàng.
Phương pháp và trình tự tính giá thành
Sau khi tiến hành tập hợp và phân bổ chi phí theo 5 khoản mục chi phí là: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí khấu hao, chi phí mạ và tính giá trị sản phẩm dở dang, kế toán tiến hành tính giá thành cho từng đơn đặt hàng theo phương pháp trực tiếp như sau:
Giá trị thàng phẩm hoàn thành trong kỳ
=
Giá trị SPDD đầu kỳ
+
CPSX phát sinh trong kỳ
-
Giá trị SPDD cuối kỳ
Từ đó, kế toán tiến hành lập thẻ tính giá thành cho từng đơn đặt hàng:
Bảng 2.26: Thẻ tính giá thành HĐ 05/09
Đơn vị: Công ty TNHH ĐTXD&TM Ngãi Cầu
Địa chỉ: An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội
Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ
Tên sản phẩm: Hợp đồng 05/09
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu
Tổng số tiền
Chia ra theo khoản mục
CP NVLTT
CP NCTT
CP SXC
CP KH
CP mạ
1.Giá trị SPDD đầu kỳ
0
0
0
0
0
0
2.CPSX phát sinh trong kỳ
16.799.725
7.025.350
3.935.400
1.824.343
407.620
3.607.012
3.Giá thành sản phẩm hoàn thành
16.799.725
7.025.350
3.935.400
1.824.343
407.620
3.607.012
4. Giá trị SPDD cuối kỳ
0
0
0
0
0
0
Ngày 31 tháng 1 năm 2009
Mẫu số S19-DNN
Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006
Người lập
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Bảng 2.27: Thẻ tính giá thành HĐ 06/09
Mẫu số S19-DNN
Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006
Đơn vị: Công ty TNHH ĐTXD&TM Ngãi Cầu
Địa chỉ: An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội
Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ
Tên sản phẩm: Hợp đồng 06/09
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu
Tổng số tiền
Chia ra theo khoản mục
CP NVLTT
CP NCTT
CP SXC
CP KH
CP mạ
1.Giá trị SPDD đầu kỳ
0
0
0
0
0
0
2.CPSX phát sinh trong kỳ
60.550.760
25.552.191
14.091.272
6.532.325
1.459.542
12.915.430
3.Giá thành sản phẩm hoàn thành
60.550.760
25.552.191
14.091.272
6.532.325
1.459.542
12.915.430
4. Giá trị SPDD cuối kỳ
0
0
0
0
0
0
Ngày 31 tháng 1 năm 2009
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập
(Ký, họ tên)
PHẦN III
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ
THƯƠNG MẠI NGÃI CẦU
3.1. Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Ngãi Cầu
3.1.1. Những ưu điểm
Là một doanh nghiệp còn non trẻ với gần 10 năm hoạt động, nhưng Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Ngãi Cầu đang dần khẳng định vị thế của mình trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm cơ khí phục vụ cho các công trình điện. Trong những năm gần đây, hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty không ngừng được nâng cao. Có được thành tích này là nhờ những nỗ lực không mệt mỏi của toàn bộ công nhân viên trong Công ty, mà đi đầu là Ban Giám đốc.
Kể từ khi mới thành lập đến nay, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng của công ty không ngừng được hoàn thiện theo hướng ngày càng phù hợp với chế độ, các chuẩn mực kế toán và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Điều này thể hiện qua những ưu điểm sau:
Về đối tượng tập hợp chi phí
Hiện tại Công ty đang xác định đối tượng tập hợp chi phí là các đơn đặt hàng. Với đặc điểm chỉ sản xuất theo đơn đặt hàng, không sản xuất bán lẻ, chủng loại sản phẩm lại rất phong phú đa dạng theo yêu cầu của khách hàng nên việc xác định đối tượng tập hợp chi phí là các đơn đặt hàng là rất hợp lý, sẽ giúp cho Ban Giám đốc nắm được chi phí của từng đơn đặt hàng một cách chính xác và nhanh chóng nhất.
Về kỳ tính giá thành và phương pháp tính giá thành
Mặc dù nghiệp vụ phát sinh của Công ty tương đối nhiều nhưng Công ty vẫn chọn kỳ tính giá thành theo tháng nhằm phù hợp với kỳ báo cáo, cung cấp giá thành thực tế kịp thời để làm căn cứ ghi chép giá vốn và các chỉ tiêu trong kỳ giúp cho lãnh đạo Công ty có quyết định đúng đắn trong quản trị doanh nghiệp. Việc tính giá thành hàng tháng còn tạo điều kiện cho công tác kiểm tra chi phí sản xuất, kịp thời điều chỉnh những nguyên nhân gây lãng phí chi phí sản xuất.
Công ty chọn phương pháp giản đơn tính giá thành sản phẩm giúp cho việc tính giá thành dễ dàng thuận tiện.
Về kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu được chi tiết thành nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ giúp cho việc theo dõi và ghi chép được dễ dàng hơn. Do đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là các đơn đặt hàng nên việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được chi tiết theo từng đơn đặt hàng là rất hợp lý.
Phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho hiện công ty đang áp dụng là phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ. Phương pháp này rất phù hợp với đặc điểm hàng tồn kho của Công ty. Công ty có số lượng chủng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ không quá nhiều mà số lần nhập xuất lại rất thường xuyên, liên tục. Chính vì vậy đã giúp cho việc hạch toán hàng tồn kho đơn giản hơn nhiều.
Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp được theo dõi thường xuyên, chặt chẽ thông qua Bảng chấm công công khai tại phân xưởng. Do sản phẩm của doanh nghiệp có đặc điểm là số lượng ít nhưng phải trải qua nhiều qui trình, giai đoạn và đòi hỏi yêu cầu kĩ thuật cao. Chính vì thế mà Công ty chỉ áp dụng hình thức trả lương theo thời gian lao động thực tế là hợp lý, đảm bảo việc trả lương công bằng cho công nhân sản xuất.
Việc trích BHXH và BHYT 6% trên lương chính là phù hợp với qui định của Luật lao động giúp người lao động thoải mái và yên tâm hoàn thành tốt công việc của mình.
Về chi phí sản xuất chung
Các chứng từ về chi phí sản xuất chung luôn được cập nhật thường xuyên và được giám sát chặt chẽ nhằm tránh lãng phí, thất thoát. Chi phí công cụ, dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng sản xuất được tính toàn bộ vào chi phí trong kỳ, điều này là phù hợp vì giá trị của công cụ, dụng cụ xuất dùng thường nhỏ và hữu dụng trong thời gian ngắn.
Về chi phí khấu hao
Công ty hiện đang áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng để tính khấu hao TSCĐ sử dụng trong doanh nghiệp. Phương pháp tính khấu hao này là rất phù hợp với tình hình TSCĐ của doanh nghiệp: số lượng TSCĐ khá nhiều, nguyên giá tương đối nhỏ và được hữu dụng như nhau trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ đó.
Về chi phí mạ
Chi phí mạ luôn được theo dõi sát sao và chứng từ về chi phí mạ luôn được cập nhật kịp thời trên TK 154M – Chi phí mạ.
Kế toán chi phí và tính giá thành đã đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin cho Ban Giám đốc phân tích, đánh giá tổng quát kết quả sản xuất kinh doanh cũng như cho các cơ quan quản lý Nhà nước. Tuy vậy, Công ty vẫn còn tồn tại một số nhược điểm cần chú ý để khắc phục nhằm đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh.
3.1.2. Những tồn tại
Về chứng từ sử dụng
Trong tổng chi phí sản xuất chung, chi phí về công cụ dụng cụ tiêu hao chiếm tỷ trọng khá lớn, đặc biệt là que hàn, các loại bulông-đai ốc…. Chính vì vậy, việc không sử dụng Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn công cụ, dụng cụ sẽ làm cho việc theo dõi tình hình sử dụng các loại công cụ, dụng cụ này kém chặt chẽ, tạo kẽ hở cho sự lãng phí, gian lận.
Về sổ sách kế toán
Do áp dụng quyết định 48/2006/QĐ-BTC trong hạch toán kế toán nên kế toán chỉ sử dụng TK 154 (Chi tiết thành các TK cấp 2: 154M, 1541, 1542, 1543, 1547) để hạch toán các khoản mục chi phí. Trong đó chỉ có TK 1541 được chi tiết theo các đơn đặt hàng, còn các TK còn lại dùng để tập hợp chi phí chung cho cả tháng. Tuy nhiên, kế toán không sử dụng Sổ tổng hợp chi tiết TK 1541. Điều này sẽ gây khó khăn cho việc theo dõi tổng chi phí nguyên vật liệu đã tiêu hao trong kỳ.
Về đối tượng tính giá thành
Công ty hiện đang xác định đối tượng tính giá thành là các đơn đặt hàng. Đây là điều không hợp lý vì như vậy sẽ gây khó khăn cho Ban giám đốc trong việc có chấp nhận thực hiện một đơn đặt hàng hay không. Hiện tại, Ban giám đốc chỉ dựa vào kinh nghiệm để ước chừng giá vốn của một đơn đặt hàng để ra quyết định có chấp nhận hay không.
Về khoản mục chi phí
Hiện tại, Công ty sử dụng 5 khoản mục chi phí tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí khấu hao và chi phí mạ. Số khoản mục chi phí như vậy là quá nhiều, gây rắc rối cho quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành. Ngoài ra, việc coi chi phí khấu hao là một khoản mục chi phí là không phù hợp với chế độ qui định.
Về kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Dù sản xuất theo đơn đặt hàng, chủng loại hàng hoá đa dạng song vẫn luôn có những sản phẩm truyền thống mà Công ty sản xuất khá nhiều. Tuy nhiên, Công ty vẫn chưa xây dựng định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho các loại sản phẩm truyền thống này. Điều này sẽ tạo ra kẽ hở cho việc sử dụng vật tư lãng phí và gây khó khăn trong việc xác định khối lượng nguyên vật liệu cần thiết cho từng đơn đặt hàng.
Bên cạnh đó, phế liệu tại Công ty tương đối nhiều nhưng vẫn chưa được chú trọng thu hồi và xử lý làm lãng phí nguyên vật liệu cho sản xuất.
Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Trong hạch toán tiền lương, kế toán không trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân, trong khi công nhân nghỉ phép ở Công ty không đều đặn, đây là điều không hợp lý trong hạch toán chi phí nhân công làm cho việc tính giá thành không chính xác.
Bên cạnh đó, Công ty không trích lập Kinh phí công đoàn trên lương chính của công nhân. Đây là điều không hợp lý đối với doanh nghiệp sản xuất với số lượng công nhân tương đối nhiều.
Việc thực hiện chính sách thưởng đối với người lao động chưa được coi trọng nhiều, do đó chưa tạo môi trường thi đua trong công việc nhằm nâng cao năng suất lao động.
Về chi phí sản xuất chung
Hiện tại Công ty chỉ sử dụng TK 1547 để tập hợp và theo dõi chi phí sản xuất chung cho toàn bộ 2 phân xưởng trong cả tháng. Việc tập hợp chung như vậy sẽ gây cản trở cho việc theo dõi chi phí sản xuất chung của mỗi phân xưởng và từng loại chi phí khác nhau (chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí công cụ - dụng cụ…). Từ đó dẫn đến việc khó kiểm soát chi phí, không khuyến khích tiết kiệm.
Về báo cáo quản trị
Hiện tại Công ty chưa chú trọng tới kế toán quản trị. Đây là hạn chế lớn của Công ty. Các doanh nghiệp cần thiết phải tổ chức hệ thống kế toán quản trị vì kế toán quản trị là phương tiện để Ban giám đốc kiểm soát có hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá và ra các quyết định quản lý.
3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Ngãi Cầu.
Trong xu thế chung của nền kinh tế hội nhập như hiện nay, để có thể đứng vững và ngày càng phát triển, các doanh nghiệp phải tìm hướng đi đúng đắn nhất cho mình nhằm cạnh tranh với các đối thủ trong và ngoài nước. Muốn vậy doanh nghiệp phải tổ chức quản lý sản xuất và hạch toán kinh doanh hiệu quả trong đó công tác công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có tầm quan trọng không nhỏ trong việc cung cấp các thông tin về tình hình sử dụng chi phí, phân tích và dự báo chiến lược hạ giá thành của mỗi doanh nghiệp.
Hiện tại, Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Ngãi Cầu đã có được chỗ đứng riêng cho mình trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm cơ khí phục vụ cho các công trình điện. Tuy nhiên, không vì thế mà Công ty tránh khỏi sự cạnh tranh của các đối thủ. Vậy nên, để tồn tại và phát triển, Công ty phải phát huy được thế mạnh vốn có cũng như tận dụng được hiệu quả nguồn lực. Trong hoàn cảnh đó, hoàn thiện quản lý và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp Công ty tồn tại và phát triển vị thế của mình trên thị trường.
3.3. Nguyên tắc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Ngãi Cầu.
Trong điều kiện sản xuất kinh doanh như hiện nay, Công ty cần quan tâm đầu tư cho việc hoàn thiện công tác kế toán, hướng tới mục đích tăng cường quản trị doanh nghiệp. Vấn đề này được coi là một trong những công cụ quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tích luỹ vốn, nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh của Công ty.
Vấn đề hoàn thiện cần dựa trên các nguyên tắc sau:
- Hoàn thiện trên cơ sở tôn trọng các chuẩn mực, chế độ kế toán. Kế toán không chỉ là công cụ quản lý nền kinh tế của các đơn vị mà còn là công cụ quản lý kinh tế của đất nước. Do đó, việc tổ chức công tác kế toán tại các đơn vị được áp dụng một cách linh hoạt cho phù hợp với tình hình thực tế tại đơn vị song vẫn phải đảm bảo không trái với qui định của chế độ.
- Hoàn thiện tổ chức kế toán phải tiến hành đồng bộ từ hạch toán ban đầu đến vận dụng các tài khoản kế toán, tổ chức hệ thống sổ và báo cáo kế toán.
- Hoàn thiện tổ chức kế toán phải đảm bảo tính khả thi và tính hiệu quả trên cơ sở tiết kiệm chi phí nhưng vẫn phải đảm bảo được chất lượng sản phẩm. Các giải pháp hoàn thiện phải phù hợp với đặc điểm kinh doanh, trình độ đội ngũ cán bộ của Công ty và các chính sách, pháp luật của Nhà nước. Đảm bảo thông tin kịp thời, chính xác cho các nhà quản lý trong việc lựa chọn các phương án sản xuất tối ưu nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Trên cơ sở những nguyên tắc chung của việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, qua kiến thức lý luận đã được học tập, tìm hiểu, trong phạm vi đề tài này em xin đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Ngãi Cầu.
3.4. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Ngãi Cầu.
Về chứng từ kế toán
Để theo dõi tình hình sử dụng công cụ, dụng cụ trong phân xưởng sản xuất, kế toán nên sử dụng Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn theo mẫu sau:
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn công cụ dụng cụ
Đơn vị: Công ty TNHH ĐTXD&TM Ngãi Cầu
Địa chỉ: An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội
Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn công cụ, dụng cụ
Stt
Loại CC-DC
ĐVT
Tồn đầu tháng
Nhập trong tháng
Xuất trong tháng
Tồn cuối tháng
SL
ĐG
TT
SL
ĐG
TT
SL
ĐG
TT
SL
ĐG
TT
Người lập
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Về sổ sách kế toán
Để theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tiêu hao trong kỳ, kế toán nên sử dụng Sổ tổng hợp chi tiết TK 1541 theo mẫu sau:
Bảng 3.2: Sổ tổng hợp chi tiết TK 1541
Đơn vị: Công ty TNHH ĐTXD&TM Ngãi Cầu
Địa chỉ: An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội
Sổ tổng hợp chi tiết TK 1541
Stt
Hợp đồng
Ghi Nợ TK 1541, ghi Có các TK
Ghi Có TK 1541, ghi Nợ các TK
1521
1522
153
Tổng Nợ TK 1541
1521
1522
153
Tổng Có TK 1541
Cộng
xxx
xxx
Trong đó, cột ghi Nợ TK 1541 dùng để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng hợp đồng, cột ghi Có TK 1541 dùng để ghi giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (vật liệu thừa đem nhập kho).
Ngoài ra, hiện công ty chỉ sử dụng Sổ chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hoá mà chưa có Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá. Điều này sẽ gây khó khăn cho việc tổng hợp phần giá trị từ các trang sổ chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hoá để đối chiếu với số liệu Tài khoản 152, 153, 155 trên sổ Cái. Do đó, công ty nên sử dụng sổ này theo mẫu sau:
Bảng 3.3. Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá
Tài khoản:..
Tháng:…năm…
STT
Tên, qui cách vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá
Số tiền
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
Cộng
Về khoản mục chi phí
Số lượng khoản mục chi phí hiện Công ty đang sử dụng là quá nhiều mà lại không cần thiết. Công ty nên giảm khoản mục chi phí khấu hao mà theo dõi chung chi phí khấu hao trong khoản mục chi phí sản xuất chung. Tương tự với chi phí mạ, chi phí mạ có thể xác định được một cách chính xác và nhanh chóng cho từng đơn đặt hàng do việc xác định khối lượng sản phẩm và công thức tính toán khá đơn giản như sau:
Chi phí mạ
=
Khối lượng hàng đem đi mạ
x
Đơn giá mạ 1kg
Do đó, chi phí mạ nên được theo dõi chung trong khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng đơn đặt hàng. Lúc này, khoản mục tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty sẽ gồm 3 khoản mục như sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Về đối tượng tính giá thành
Công ty nên xác định đối tượng tính giá thành là các sản phẩm có trong đơn đặt hàng thay vì là cả đơn đặt hàng đó. Từ đó, việc xác định giá vốn của từng đơn đặt hàng sẽ dễ dàng và chính xác hơn, giúp cho Ban giám đốc dễ dàng quyết định có chấp nhận hay không một đơn đặt hàng.
Về kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Mặc dù chủng loại sản phẩm sản xuất của Công ty rất phong phú và đa dạng, theo yêu cầu của từng khách hàng. Tuy nhiên, vẫn có những sản phẩm truyền thống của Công ty mà hầu hết các đơn đặt hàng đều có, chẳng hạn như: cột viễn tin, cầu cáp mạ, dây tiếp địa…Hơn nữa, các sản phẩm này đều có chung qui trình công nghệ sản xuất với các loại vật tư tương tự nhau. Do đó, một yêu cầu đặt ra là Công ty cần xây dựng định mức chi phí cho các loại sản phẩm truyền thống đó, cụ thể là định mức sử dụng vật tư. Việc xây dựng định mức sẽ giúp cho Công ty chủ động hơn trong việc cung ứng các yếu tố đầu vào phục vụ sản xuất. Đồng thời cũng giúp cho việc theo dõi, đối chiếu với thực tế sản xuất, xác định được chênh lệnh và có biện pháp xử lý kịp thời các chênh lệch đó nhằm tiết kiệm chi phí. Có thể xây dựng bảng định mức theo mẫu sau:
Bảng 3.4: Định mức sử dụng vật tư
Đơn vị: Công ty TNHH ĐTXD&TM Ngãi Cầu
Địa chỉ: An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội
ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG VẬT TƯ
Stt
Tên SP
Đvị tính
(1 SP)
Ô42x3
D14
V63
D20
D20 gai
Bulông
Bích
...
Chi phí nhân công trực tiếp
Để đảm bảo quyền lợi cho người lao động và thực hiện đúng theo chế độ hiện hành, Công ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân như sau:
Nợ TK 1542, 1547
Có TK 335
Khi công nhân nghỉ phép, kế toán sẽ ghi bút toán phản ánh tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả người lao động.
Nợ TK 335
Có TK 334
Việc hạch toán khoản trích trước tiền lương sẽ giúp Công ty chủ động trong việc đối phó với trường hợp nhiều công nhân nghỉ phép.
Bên cạnh đó, Công ty nên trích lập khoản chi phí về Kinh phí công đoàn (2% lương chính). Khoản trích này được tính 100% vào chi phí trong kỳ của Công ty:
Nợ TK 1542, 1547
Có TK 3382
Về kế toán chi phí sản xuất chung
Hiện tại, Công ty có 2 phân xưởng sản xuất là: Phân xưởng I (cắt, đột, dập) và Phân xưởng II (hàn, sơn). Tuy nhiên, chi phí sản xuất chung lại được theo dõi chung cho toàn công ty,cuối tháng mới phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Điều này gây khó khăn cho việc tách bạch chi phí tiêu hao ở mỗi phân xưởng. Do đó, kế toán nên theo dõi chi phí sản xuất chung riêng cho từng phân xưởng để có thể theo dõi tốt nhất chi phí tiêu hao cho từng phân xưởng nhằm khuyến khích tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất.
Ngoài ra, để theo dõi tốt hơn từng loại chi phí, kế toán nên chi tiết TK 1547 thành các TK cấp 3 cho từng loại chi phí. Cụ thể:
TK 15471: Chi phí nhân viên phân xưởng
TK 15472: Chi phí nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ phục vụ phân xưởng.
TK 15473: Chi phí khấu hao phân xưởng sản xuất
TK 15474: Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ phân xưởng sản xuất
Về báo cáo quản trị
Hệ thống báo cáo tài chính của công ty đã được lập và phản ánh trung thực, hợp lý tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, hệ thống báo cáo quản trị vẫn chưa được chú trọng. Công ty cần xây dựng hệ thống Báo cáo quản trị xuất phát từ yêu cầu quản trị. Với đặc điểm của một doanh nghiệp sản xuất, ngoài các báo cáo hiện có, công ty cần tiến hành lập thêm Báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng xử của chi phí nhằm cung cấp cho Giám đốc cái nhìn chính xác nhất về tình hình doanh thu, chi phí của công ty để từ đó có các quyết định ngắn hạn và dài hạn.
Báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng xử của chi phí là báo cáo cho biết tình hình sản xuất kinh doanh lãi, lỗ của công ty trong một thời kì nhất định tùy theo yêu cầu của Giám đốc. Trong đó, chi phí được chia ra thành định phí, biến phí và chi phí hỗn hợp.
Định phí (hay còn gọi là chi phí cố định) là các khoản chi phí thường không thay đổi trong phạm vi giới hạn của qui mô hoạt động chẳng hạn như: Chi phí công cụ dụng cụ, đồ dùng cho quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao tài sản cố định…
Biến phí (hay còn gọi là chi phí biến đổi) là các khoản chi phí thường tỷ lệ thuận với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hay qui mô hoạt động chẳng hạn như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí tiền lương, chi phí vận chuyển…
Chi phí hỗn hơp: Là các khoản chi phí thường bao gồm cả biến phí và định phí như: chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác…
Để phân tích chi phí hỗn hợp thành định phí và biến phí ta có thể sử dụng các phương pháp: cự đại, cự tiểu, phương pháp bình phương nhỏ nhất. Để đơn giản công ty nên áp dụng phương pháp cực đại, cực tiểu. Phương pháp này quan sát mức độ cao nhất và thấp nhất của hoạt động trong phạm vi phù hợp. Chi phí khả biến được xác định như sau:
Hệ số chi phí khả biến so với qui mô hoạt động
=
Biến động của chi phí
Biến động của qui mô hoạt động
Sau khi xác định được biến phí, ta xác định định phí như sau:
Định phí = Tổng chi phí - Biến phí
Bảng 3.5. Báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng xử của chi phí
Tháng: …
Chỉ tiêu
Số tiền
1. Tổng doanh thu
2. Biến phí
3. Số dư đảm phí
4. Định phí
5. Lợi nhuận thuần
Trong đó: (3) = (1) - (2)
(5) = (3) - (4)
Về phương pháp hạ thấp giá thành nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Mục tiêu mang tính chiến lược cho doanh nghiệp trong nên kinh tế thị trường và trong xu thế hội nhập là tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, trên cơ sở đó giảm giá bán để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường mà vẫn đảm bảo tăng lợi nhuận và nâng cao chất lượng sản phẩm. Do đó, việc tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm không đơn giản là phương pháp ghi sổ mà nó thực sự là công cụ hữu hiệu trong việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp.
Tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Ngãi Cầu, trong những năm qua Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc hạ giá thành sản phẩm, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm.
Qua thời gian nghiên cứu về qui trình sản xuất và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Ngãi Cầu, em xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty như sau:
Tổ chức công tác quản lý vật tư, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu.
Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm nên sự thay đổi, biến động của khoản mục chi phí này có thể ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm. Vì vậy, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu là một trong những biện pháp hữu hiệu đối với Công ty để có thể hạ thấp giá thành sản phẩm.
Để kiểm soát được khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, ngoài việc kiểm soát chặt chẽ tình hình nhập xuất kho và sử dụng nguyên vật liệu trong phân xưởng, Công ty cũng cần phải quan tâm đến việc tìm kiếm, lựa chọn những loại nguyên vật liệu có chất lượng tốt, mức độ tiêu tốn thấp nhất mà vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm. Có chế độ thưởng, phạt hợp lý những trường hợp sử dụng tiết kiệm hay lãng phí nguyên vật liệu.
Tăng năng suất lao động, thiết lập cơ cấu lao động hợp lý.
Chi phí nhân công trực tiếp vừa là chi phí vừa có chức năng đòn bẩy kinh tế. Vì vậy, việc giảm bớt khoản mục chi phí này phải đảm bảo theo đúng qui định của chế độ, vừa đảm bảo đời sống công nhân viên đồng thời mang lại hiệu quat cao nhất cho doanh nghiệp. Có thể giảm bớt khoản mục này thông qua một số biện pháp sau:
- Tăng cường cải thiện điều kiện làm việc của người lao động, trang bị các dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân. Đồng thời thực tốt chế độ đãi ngộ, khen thưởng hợp lý nhằm khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động.
- Tổ chức các khoá đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động, tổ chức các khoá huấn luyện về an toàn lao động, nâng cao ý thức trách và trách nhiệm của người lao động với công việc chung.
- Bố trí lao động hợp lý giữa các khâu, các bộ phận, bố trí đúng người, đúng việc, tổ chứ, sắp xếp cân đối giữa lao động trực tiếp và lao động gián tiếp, tổ chứ bộ máy quản lý gọn nhẹ, làm việc có hiệu quả, có trách nhiệm.
Giảm chi phí sản xuất chung.
Để giảm bớt khoản mục này, bên cạnh những biện pháp tiết kiệm chi phí, công cụ, dụng cụ, tăng năng suất lao động, Công ty cần đặc biệt quan tâm tới việc bố trí hợp lý các công đoạn của sản xuất nhằm tiết kiệm tối đa các chi phí về năng lượng, động lực (điện, nước…) vì khoản chi phí này chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng chi phí sản xuất chung. Đồng thời Công ty cần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định thông qua một số biện pháp sau:
- Có kế hoạch sử dụng máy móc, thiết bị một cách tối ưu nhất, đảm bảo sử dụng hết công suất thiết kế, đồng thời có kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng thường xuyên, hợp lý nhằm kéo dài tuổi thọ của máy móc, thiết bị. Cố gắng bố trí thời gian sửa chữa, bảo dưỡng ngoài thời gian sản xuất để đảm bảo tiến độ của việc sản xuất.
- Huy động vốn đầu tư thêm máy móc thiết bị, đổi mới qui trình công nghệ phục vụ cho sản xuất để thay thế cho những thiết bị đã quá cũ hay đã hư hỏng.
Như vậy, để quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, các nhà quản trị doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích đánh giá trên nhiều góc độ và bằng các phương pháp khác nhau. Từ đó thấy được những khả năng tiềm tàng cũng như những khó khăn, bất cập còn tồn tại để đưa ra định hướng trong công tác quản lý cũng như tổ chức sản xuất, có những biện pháp hạ thấp giá thành những vẫn phải đảm bảo chất lượng sản phẩm, mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.
3.5. Điều kiện thực hiện các biện pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Ngãi Cầu.
Để thực hiện các biện pháp trên cần có sự phối hợp đồng bộ giữa bộ máy quản lý của Công ty và các cơ quan Nhà nước.
- Về phía Công ty
Cần thường xuyên cho cán bộ quản lý và các nhân viên kế toán tham gia các khoá học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Nối mạng Internet cho các phòng ban để đảm bảo việc cập nhật kịp thời các thay đổi trong hệ thống pháp luật nói chung và chế độ kế toán nói riêng.
- Về phía Bộ Tài chính
Với mỗi sự thay đổi trong chế độ kế toán nên có hướng dẫn rõ ràng, điều kiện áp dụng cụ thể. Bên cạnh đó, Bộ Tài chính nên đưa ra các mẫu Báo cáo quản trị mang tính chất hướng dẫn để các doanh nghiệp có thể dễ dàng áp dụng.
KẾT LUẬN
Trong điều kiện kinh tế thị trường và xu thế hội nhập như hiện nay, hạch toán kế toán nói chung, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng càng chứng tỏ rõ vai trò quan trọng của nó, đặc biệt là đối với việc cung cấp thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp, giúp họ đưa ra quyết định đúng đắn kịp thời với hoạt động của doanh nghiệp. Do vậy công tác hạch toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng cần phải chính xác, đầy đủ, đảm bảo cung cấp thông tin trung thực và kịp thời.
Trong chuyên đề này, trên cơ sở phản ánh thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Ngãi Cầu với những ưu điểm và một số tồn tại cần khắc phục, em xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty, cũng như một số kiến nghị nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm sản xuất và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trên đây chỉ là các ý kiến chủ quan của bản thân em, em hy vọng rằng những ý kiến này có thẻ góp phần vào hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại Công ty.
Do hạn chế về thời gian, trình độ cũng như phương pháp nghiên cứu, chuyên đề của em không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy, cô và của Công ty để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 29 tháng 4 năm 2009
Sinh viên
Nguyễn Thị An
Em xin chân thành cảm ơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu của Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Ngãi Cầu
- Các Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty năm 2006, 2007
- Các tài liệu khác
2. PGS.TS Nguyễn Thị Đông và các cộng sự. 2003. Giáo trình lý thuyết hạch toán kế toán. Hà Nội: NXB Tài chính.
3. GS.TS Đặng Thị Loan và các cộng sự. 2006. Giáo trình Kế toán tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
4.Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
5. Một số luận văn các khoá 45,46.
6. Các trang web
- www.tapchiketoan.com
- www.ketoantruong.com.vn
- www.webketoan.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21847.doc