Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Trần Hưng Đạo

Về phía ban lãnh đạo Công ty: Ban lãnh đạo nên xem xét tình hình thực tế của Công ty và xem xét xem liệu có thể cải tổ hệ thống kế tóan hay không. Ví dụ như việc áp dụng phương pháp kế tóan bằng phần mềm, cũng như việc thay đổi hình thức sổ kế tóan áp dụng. Tuy nhiên, Ban lãnh đạo cũng cần theo dõi sát sao tình hình sản xuất kinh doanh để có thể ra quyết định kịp thời trong những trường hợp khẩn cấp, cũng như là luôn sẵn sàng với mọi tình huống sẽ xảy ra. Một điều quan trọng hơn nữa, Ban lãnh đạo cần đẩy mạnh hơn nữa công tác thi đua khen thưởng, khuyến khích công nhân viên làm việc với năng suất cao, tạo một môi trường làm việc năng động, mọi công nhân viên đều có thể đưa ra ý kiến để hoàn thiện sản xuất cũng như tìm thêm nhiều cách tiếp cận thị trường Về phía công nhân viên, mỗi người nên ý thức được lợi ích của cá nhân nên đặt cùng với lợi ích của tập thể, cùng phối hợp với Ban lãnh đạo để kiểm soát chi phí một cách tốt nhất, tránh tiêu cực trong lao động, tránh các hình thức làm việc đối phó. Việc ghi chép sổ sách tại phân xưởng cũng đóng một vai trò quan trọng vào công tác kế tóan trong công ty, do đó, cán bộ ghi chép tại phân xưởng cũng cần phải thật cẩn thận tỉ mỉ, tránh sai sót để giúp đỡ kế tóan viên có thể hạch toán chính xác nhất kết quả sản xuất cũng như lao động của công nhân viên.

doc61 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Trần Hưng Đạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực, đắt đỏ, độc hại, phụ cấp làm đêm, them giờ…). Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao động chịu và được tính vào chi phí kinh doanh theo một tỉ lệ nhất định với số tiền lương phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất. Tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Trần Hưng Đạo, chi phí nhân công trực tiếp gồm các khoản mục như tiền lương chính, lương bổ sung, phụ cấp, các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) theo đúng chế độ kế toán. Hiện tại, Công ty đang áp dụng hai hình thức trả lương là trả lương theo sản phẩm và trả lương theo thời gian: - Hình thức trả lương theo sản phẩm được áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất. Quỹ tiền lương được lập theo đơn giá tiền lương và số lượng sản phẩm hoàn thành Lương sản phẩm = Sản lượng sản phẩm x Đơn giá hoàn thành nhập kho tiền lương Đơn giá tiền lương sản phẩm được xác định trên cơ sở định mức lao động kết hợp định mức ngày công cấp bậc của công nhân sản xuất sản phẩm, công việc hay biên bản bàn giao sản phẩm và được lập riêng cho từng loại sản phẩm, công việc. Công ty hiện đang áp dụng hệ số lương cho công nhân sản xuất như sau: Bậc 1 : 1.67 Bậc 5 : 3.19 Bậc 2 : 1.96 Bậc 6 : 3.74 Bậc 3 : 2.31 Bậc 7 : 4.4 Bậc 4 : 2.71 Công thức xác định đơn giá tiền lương sản phẩm như sau Quan sát các bước công việc để sản xuất ra từng sản phẩm, tính thời gian bình quân xem bao lâu thì công nhân bậc i hoàn thành công việc j (n phút) Khi đó: Đơn giá 1 phút bước công việc j = Hệ số CN bậc i x Lương tối thiều = k 26 ngày x 8h x 60 phút Đơn giá hoàn thành = k x n bước công việc j Hiện nay lương tối thiểu mà Công ty áp dụng là 540000 VNĐ Sản lượng sản phẩm hoàn thành chỉ được tính khi đã qua kiểm nghiệm hoặc nghiệm thu đảm bảo chất lượng. Tính lương theo sản phẩm của Công ty có đặc thù được quy định bởi tính chất sản xuất là sản xuất chuyên môn hoá từng công đoạn tại các phân xưởng, mỗi người công nhân sẽ có một sổ theo dõi riêng và phải tự chịu trách nhiệm về phần công việc của mình từ khi nhận nguyên vật liệu xuất kho đến khi nghiệm thu sản phẩm hoàn thành. Ngoài ra, từ ngày 01/01/2010, Công ty tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định như sau: BHXH trích hàng tháng theo tỷ lệ 22% trên tổng số tiền lương, tiền công đóng BHXH, trong đó 16% trích vào Chi phí sản xuất kinh doanh trong tháng, còn 6% trừ vào tiền lương của người lao động BHYT trích hàng tháng theo tỷ lệ 4.5% mức tiền lương, tiền công hàng tháng, trong đó 3% tính vào Chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, còn 1.5% trừ vào tiền lương của người lao động KPCĐ trích hàng tháng 2% trên tổng mức tiền lương và tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh trong tháng của Công ty. 2.1.2.2- Tài khoản sử dụng - Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp “. Kết cấu TK 622: Bên Nợ - Tập hợp CP NCTT sản xuất sản phẩm Bên Có – Kết chuyển CP NCTT vào tài khoản tính giá thành TK 622 được mở chi tiết theo từng phân xưởng rồi đến từng sản phẩm như: TK 622 - PX đúc – Động cơ DH80H Động cơ D80RL Động cơ D165T … TK 622 - PX rèn – Động cơ DH80H … TK 622 - PX cơ khí – Động cơ DH80H … TK 622 - PX cơ dụng – Động cơ DH80H … TK 622 – PX cơ khí tổng hợp– Động cơ DH80H … TK 622 – PX cơ điện – Động cơ DH80H … TK 622 – PX lắp ráp – Động cơ DH80H … TK 622 cuối kỳ được kết chuyển sang bên Nợ của TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” và không có số dư. TK 334 “Phải trả công nhân viên” phản ánh tiền lương phải trả công nhân trực tiếp và gián tiếp sản xuất sản phẩm – những khoản mục được coi là chi phí nhân công trực tiếp TK 338 “Phải trả khác” phản ánh các khoản đóng góp như BHXH, BHYT, KPCĐ được trích vào chi phí sản xuất kinh doanh trong tháng của Công ty. TK 338 được chi tiết thành ba tài khoản cấp 2: TK 3382 – “Kinh phí công đoàn” TK 3383 – “Bảo hiểm xã hội” TK 3384 – “Bảo hiểm y tế” 2.1.2.3- Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết Hàng tháng, tổ trưởng, trưởng ca tại các tổ ca sản xuất, các phân xưởng tiến hành chấm công theo dõi số công nhân đi làm hay vắng mặt của tổ mình. Cuối tháng nộp lên cho kế toán tiền lương Biểu số 2.8: Bảng chấm công BẢNG CHẤM CÔNG Phân xưởng Đúc Tháng 02 năm 2010 STT Họ và tên Cấp bậc Ngày trong tháng Số công hưởng lương SP Số công hưởng lương thời gian Số công ngừng nghỉ hưởng 100% lương Số công hưởng BHXH 1 3 6 7 8 … 27 28 A B C 1 3 6 7 8 … 27 28 32 33 34 35 1 Nguyễn Đức Minh Quản đốc x x x CT x x x 26  2 Vũ Văn Thành Công nhân x x Ro Ro Ro x x 24 3 .. 4 .. Cuối tháng, căn cứ vào bảng chấm công, khối lượng sản phẩm công việc hoàn thành, phiếu xác nhận sản phẩm kết hợp với phiếu báo nghiệm thu sản phẩm do phân xưởng báo cáo lên kế tóan tiền lương tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất. Lập phiếu thanh toán lương theo sản phẩm, rồi từ đó lập Bảng thanh toán tiền lương cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm tại từng phân xưởng. Biểu số 2.9: Phiếu thanh toán lương sản phẩm PHIẾU THANH TOÁN LƯƠNG SẢN PHẨM Tháng 2 năm 2010 Phân xưởng Đúc Đơn vị tính: VNĐ STT Tên sản phẩm (công việc) Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Thép C45-20 10 000 500 5 000 000 2 Thép I200-600mm 7 000 425 2 975 000 3 Thép U160-300m 4 000 365 1 460 000 4 … … … … Cộng 14 215 658 Từ phiếu thanh toán lương theo sản phẩ.m tại phân xưởng Đúc, kế toán tiến hành tính ra CPNCTT sản xuất động cơ DH80H Tại phân xưởng Đúc, công nhân Vũ Văn Thành trong tháng 2 đã đúc được 500kg thép C45-20; 300kg Thép I200-600mm; 350kg Thép U160-300mm để sản xuất các loại động cơ trong đó có Động cơ DH80H, khi đó lương của công nhân này = 1 000 x 500 + 850 x 300 + 750 x 350 = 1 017 500 VNĐ Biểu số 2.10: Bảng thanh toán lương của bộ phận trực tiếp sản xuất BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG BỘ PHẬN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT Tháng 2 năm 2010 Đơn vị: PX Đúc STT Họ tên Cấp bậc Hệ số Lương cấp bậc Ngày công Lương SP Các khoản phụ cấp Tổng lương Các khoản khấu trừ Tạm ứng kì 1 Ký nhận Kì 2 còn lĩnh Kí nhận Ưu đãi Lễ BHXH Khác BHXH Điện nước … 1 Vũ Văn Thành 4/7 2.71 1463400 24 1017500 1017500 87804 12680 500000 417016 2 Trần Thanh Tuấn 6/7 3.74 2019600 25 1094250 1094250 121176 16890 450000 506184 3 Phan Minh Hà 5/7 3.19 1722600 20 952400 952400 103356 0 400000 449044 ... ... ... ... ... Tổng cộng 15684593 1056 52365983 52365983 941076 116482 20000000 0 31408425 Biểu số 2.11: SCT TK 622 PX Đúc SỔ CHI TIẾT TK 622 - PX ĐÚC Sản phẩm: Động cơ DH80H Tháng 2/2010 Đơn vị tính: VNĐ Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi Nợ TK 621 SH NT 28/2 Phiếu thanh toán lương SP trong PX Đúc Lương CNSX Động cơ DH80H 334 15 338 791 28/2 PB các khoản trích theo lương Trích theo lương tính vào chi phí 338 3 867 758 28/2 - Cộng phát sinh +Lương CNSX + Trích theo lương tính vào CP - Ghi có TK - Số dư cuối kì 19 206 549 15 338 791 3 867 758 19 206 549 - Thêm vào đó, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương cũng được lập ra với tỉ lệ trích theo đúng quy định. Việc thanh tóan lương được tiến hành thành hai đợt vào ngày 15 và ngày cuối tháng, trong đó, lần một là tạm ứng lương với mức nhất định, lần hai là trả nốt số còn lại. 2.1.2.4- Quy trình ghi sổ tổng hợp Kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương toàn Công ty dựa vào bảng thanh toán tiền lương từng phân xưởng Biểu số 2.12: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH toàn Công ty BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH Tháng 02 năm 2010 Đơn vị tính: VNĐ STT Ghi có các TK Ghi nợ các TK TK334 TK338 Tổng cộng Lương Các khỏan phụ cấp Các khỏan khác Cộng có TK 334 KPCĐ (3382) BHXH (3383) BHYT (3384) Cộng có TK338 1.  2 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. I. TK622-Tiền lương CNSX 207805290 207805290 4156106 25352246 4390013 33898364 241703654  1 Phân xưởng đúc 52 365 983 52365983 1047320 6 388652 952109 8388078 60754061  2 Phân xưởng rèn 45 982 156 45982156 917843 5598843 834403 7351089 53243245  3 Phân xưởng cơ khí 20 156 842 20156842 403137 2459135 366488 3228760 23385602  4 Phân xưởng cơ dụng 25 631 485 25631485 512630 3127041 466027 4105698 29737183 5 Phân xưởng CK tổng hợp 24 584 654 24584654 491693 2999328 446994 3938015 28522669 6 Phân xưởng Cơ điện 34 896 412 34896412 697928 4257362 634480 5589771 40486183 7 Phân xưởng Lắp ráp 4 277 758 4277758 85555 521886 689512 1296954 5574712 II TK627 -Lương CN GTSX 83596412 83596412 1671928.2 4326372 811194.81 6809495.37 90405907.4  1 Phân xưởng đúc 16548965 16548965 330979.3 856460 160586.252 1348025.57 17896990.6  2 Phân xưởng rèn 14865913 14865913 297318.26 769357 144254.415 1210929.55 16076842.6 … …  -  - … … …. … … … .... .... - - ... ... … … … … Tổng cộng 485423549 485423549 9708471.2 60722114 11021863.2 81452447.2 566875996 Số liệu của các bảng này được ghi vào Bảng kê số 4 dòng TK 622 – CP NCTT, cột TK 334, 338 Sau đó kế toán vào Nhật ký chứng từ số 7 phần I – Tập hợp CP SXKD toàn Công ty dòng TK 622 ứng với cột 334, 338 Cuối cùng, kế toán vào sổ cái TK 622 Biểu số 2.13: Sổ Cái TK 622 Số dư đầu năm Nợ Có - - SỔ CÁI TK622- chi phí nhân công trực tiếp Năm 2010 Đơn vị tính: VNĐ STT Ghi có các TK đối ưng Nợ với TK này Tháng 1 Tháng 2 … Tháng 12 Cộng 1 334 207805290 2 338 33898364 3 Cộng số phát sinh Nợ 241703654 4 Tổng số phát sinh Có 241703654 5 Số dư cuối tháng Nợ… 0 Có… 0 - 2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung 2.1.3.1- Nội dung Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau CP NVLTT và CP NCTT. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của Công ty. CP SXC của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Trần Hưng Đạo gồm những khoản sau: - Chi phí nhân viên phân xưởng. - Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ. - Chi phí khấu hao tài sản cố định. - Chi phí khác bằng tiền. - Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí nhân viên phân xưởng phản ánh các khoản như lương, phụ cấp và các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT và KPCĐ trích 21% lương cấp bậc của các nhân viên gián tiếp tại xưởng như quản đốc, thống kê… Công nhân gián tiếp sản xuất được trả lương theo hình thức lương thời gian, ngoài ra còn phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của toàn Công ty. Số ngày hưởng x Mức lương x Hệ số Lương thời gian = theo thời gian tối thiểu lương 26 Theo quy định đối với lương thời gian, Công ty tính lương thời gian cho cán bộ công nhân viên là 100% lương cơ bản trong thời gian nghỉ ốm, nghỉ sinh con, ngừng sản xuất do mất điện, máy hỏng, nghỉ lễ tết, nghỉ phép… Đối với quản đốc phân xưởng Nguyễn Đức Minh: - Số ngày hưởng lương theo thời gian thực tế: 24 ngày - Hệ số lương: 3.8 Như vậy lương của quản đốc Minh = = 1 894 000 Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ bao gồm các khoản chi phí về vật liệu sản xuất chung cho phân xưởng như xuất sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị, nhà cửa… Chi phí vật liệu gồm những chi phí về vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, phế liệu thu hồi như dầu diezen, dầu ép ô, than, dầu, xăng… Chi phí khấu hao tài sản cố định: Trong quá trình sản xuất, ngoài việc phải bỏ ra các chi phí thực tế, Công ty còn phải bỏ ra một khoản tiền để bù đắp sự hao mòn của máy móc thiết bị, nhà xưởng gọi là chi phí khấu hao TSCĐ. Những TSCĐ nằm trong phạm vi các phân xưởng sản xuất và tham gia vào quá trình sản xuất thì khoản khấu hao của chúng sẽ được hạch toán vào CP SXC. Hiện nay, Công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng đối với TSCĐ hữu hình phục vụ sản xuất. Công thức tính khấu hao tháng : Mức khấu hao bình quân tháng = Đối với hệ thống máy đúc thép vào khuôn của phân xưởng đúc, số sách đang theo dõi như sau: - Nguyên giá: 756 000 000 - Thời gian sử dụng ước tính 20 năm - Mức khấu hao bình quân tháng = = 3 150 000 VNĐ Các khoản chi phí bằng tiền, chi phí mua ngoài bao gồm các khoản chi phí thuê ngoài phục vụ sản xuất ở phân xưởng, bộ phận như chi phí sửa chữa TSCĐ, tiền nước, tiền điện thoại… Toàn bộ lượng điện sử dụng được hạch toán vào CP SXC của toàn Công ty do hiện Công ty chưa có công tơ điện đến từng phân xưởng. 2.1.3.2- Tài khoản sử dụng Để tập hợp CP SXC, Công ty sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung”, kết cấu: Bên Nợ - tập hợp CP SXC thực tế phát sinh Bên Có – Các khoản ghi giảm CP SXC - Kết chuyển CP SXC TK 627 được chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2 như sau: TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272 - Chi phí vật liệu TK 6273 – Chi phí công cụ dụng cụ TK 6274 - Chi phí khấu hao tài sản cố định TK 6277 - Chi phí khác bằng tiền TK 6278 - Chi phí dịch vụ mua ngoài Và các tài khoản liên quan khác như TK 334, TK 152, TK 153, TK 214, TK 111, TK 331 … Cuối kỳ, Công ty tiến hành kết chuyển CP SXC sang TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” và TK 627 không có số dư. 2.1.3.3- Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết Đối với chi phí nhân viên quản lý phân xưởng: Kế tóan lập bảng thanh tóan tiền lương cho nhân viên gián tiếp tại phân xưởng (tương tự như lập Bảng thanh tóan tiền lương cho nhân viên trực tiếp tại phân xưởng), rồi vào sổ chi tiết TK 627 phân xưởng Đúc ở cột 6271 ứng với dòng TK 334 và 338. Các khoản trích theo lương vẫn theo tỷ lệ quy định chung đã nêu trên sẽ được tổng hợp trong bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương tòan Công ty. Đối với chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ sản xuất Kế toán theo dõi chi tiết TSCĐ qua lập bảng tổng hợp khấu hao TSCĐ chi tiết đến từng phân xưởng, vào sổ chi tiết tài khoản 627 từng phân xưởng cột 6274 ứng với dòng 214 rồi lập Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ toàn Công ty Biểu số 2.14: Bảng tính và phân bổ KHTSCĐ BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KH TSCĐ Tháng 2 năm 2010 Đơn vị tính: VNĐ STT Chỉ tiêu Tỉ lệ khấu hao (%) Toàn Công ty TK627-CPSXC TK 641 CPBH TK642-CPQL DN TK241-XDCBDD Nguyên giá KH Tháng 2 PX Đúc PX rèn PX Cơ khí … Cộng TK627 I Trích KH TSCĐ vào CPSXC 697096428 98885000 80256453 35964125 … 697096428 1 Máy khuôn đúc thép 756 000 000 3150000 3150000 ... ...... .... .... II Trích KH TSCĐ vào CPQLDN 400548289 400548289 ... ...... .... .... ... ... ... ... .... ... ... ...  Cộng 1097644717 98885000 80256453 35964125 … 697096428 Đối với các chi phí còn lại, nếu phát sinh kế tóan hạch toán tổng hợp rồi được tiến hành phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm. Trong tháng 2/2010 tại Công ty phát sinh chi phí vật liệu và công cụ được hạch toán theo quy trình đối với NVL trực tiếp và Công cụ dụng cụ, còn phát sinh các khoản chi phí bằng tiền và dịch vụ mua ngoài đã thanh toán bằng tiền mặt được hạch tóan như sau: Khi phát sinh, kế toán lập phiếu chi rồi tập hợp lại trong sổ theo dõi của kế tóan tiền mặt. Tổng chi phí bằng tiền và dịch vụ mua ngoài tháng 2/2010 là 384 115 061 VNĐ được phân bổ cho các phân xưởng theo tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất như sau: Sau khi được tổng hợp lại, kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết TK 627 phân xưởng đúc cột TK 6277 ứng với dòng TK 111 Biểu số 2.15 : SCT TK 627 Phân xưởng Đúc SỔ CHI TIẾT TK 627 Phân xưởng Đúc Tháng 2 năm 2010 Đơn vị tính: VNĐ NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Ghi nợ TK 627 SH NT Tổng số tiền Chia ra 6271 6272 6273 6274 6277 6278 28/2 Bảng TT lương LĐGT -Tiền lương nhân viên gián tiếp phân xưởng - Trích theo lương 334 16548965 16548965 338 1348025.57 1348025.57 28/2 Bảng PB KH Trích KHTSCĐ máy khuôn đúc thép 214 3150000 3150000 28/2 PC193 10/2 Chi phí bằng tiền 111 56879581 56879581 28/2 .... .... ..... .... .... Cộng phát sinh 186339131 17896991 998885000 56879581 Ghi có TK 186339131 Số dư cuối kì - 2.1.3.4- Quy trình ghi sổ tổng hợp Sau khi hạch tóan chi tiết trên hệ thống sổ chi tiết, kế tóan tiến hành hạch tóan tổng hợp vào Bảng kê số 4 dòng TK 627 – CP SXC, cột TK 152, 153, 214, 334, 338, 111 Sau đó kế toán vào Nhật ký chứng từ số 7 phần I – Tập hợp CP SXKD toàn Công ty dòng TK 627 ứng với cột 334, 338 Cuối cùng, kế toán vào sổ cái TK 627 Biểu số 2.16: Sổ Cái TK 627 Nợ Có - - SỔ CÁI TK627-Chi phí sản xuất chung Năm 2010 Đơn vị tính: VNĐ STT Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 1 Tháng 2 … Tháng 12 Cộng 1 111 …  384115061 …  …  5 214 …  697096428 …  …  7 334 …  83596412 …  …  8 338 …  6809495.37 …  …  9 Cộng số phát sinh Nợ … 1171617396 … …  Tổng số phát sinh Có … 1171617396 … ...  Số dư cuối tháng Nợ… - Có… - 2.1.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá SPDD 2.1.4.1. Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Để tính được giá thành sản phẩm, Công ty tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Do nguyên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng CPSX và được xuất dùng một lần ngay từ bước công nghệ đầu tiên, Công ty áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính. Theo phương thức này, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho thành phẩm, vì thế trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính Việc xác định số lượng và giá trị SPDD phục vụ tính giá thành sản phẩm không chỉ dựa vào số liệu hạch toán nghiệp vụ mà phải tiến hành kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng bao gồm những đơn hàng hay hợp đồng chưa hoàn thành. Trên thực tế Công ty không có biên bản kiểm kê thực tế tại phân xưởng mà kế toán chỉ tiến hành kiểm kê trên sổ sách căn cứ vào các hợp đồng thanh toán để tính giá trị sản phẩm dở dang 2.1.4.2. Tổng hợp chi phí sản xuất Tất cả các chi phí sản xuất được nêu ở trên bao gồm: CP NVLTT, CP NCTT, CP SXC đều phải được tổng hợp vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” được mở chi tiết cho từng loại sản phẩm. Kết cấu TK 154: Bên Nợ - Tổng hợp các CPSX trong kỳ Bên Có – Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm - Tổng giá thành sản xuất thực tế Dư Nợ - Chi phí thực tế của sản phẩm dở dang Sơ đồ 2.1: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm TK 152,111… TK 154 TK 621 Các khoản ghi giảm chi phí thực tế Chi phí NVL trực tiếp TK 155,152 Nhập kho TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp TK 157 Gíathành Gửibán TK 632 thực tế TK 627 Chi phí sản xuất chung Tiêu thụ Tất cả những chi phí phát sinh sau khi được tập hợp thành CP NVLTT, CP NCTT, CP SXC sẽ được tổng hợp trên Bảng kê số 4, sau đó đưa vào NKCT số 7 và cuối cùng là vào sổ cái TK 154 – Chi phí SXKD dở dang Biểu số 2.17: Bảng kê số 4 TẬP HỢP CPSX THEO PHÂN XƯỞNG Tháng 2 năm 2010 Đơn vị tính: VNĐ stt Có Nợ TK152 TK153 TK214 TK334 TK338 TK621 TK622 TK627 Các TK phản ánh ở NKCT khác Cộng CP NKCT 1 NKCT 5 A B 1 2 4 5 6 8 9 10 11 12 13 14 1 TK154 2 761584383 241703654 1453299003 4456587040 PX đúc 1 049402066 60754061 292736539.9 1402892667 PX rèn 479048562 53333245 188897356 721279163 PX cơ khí 401213561 23385602 132118191.3 556717354.3 PX cơ dụng 376248685 29737183 230363255.6 636349123.6 PX CKTH 285356458 28522669 178358933 492238060 PX cơ điện 154689586 40486183 191135747.4 386311516.4 PX lắp ráp 15625465 5574712 239688980.6 260889157.6 2 TK621 2761584383 0 2 761584383 PX đúc 1049402066 0 1 049402066 PX rèn 479048562 0 479048562 PX cơ khí 401213561 0 401213561 PX cơ dụng 376248685 0 376248685 PX CKTH 285356458 0 285356458 PX cơ điện 154689586 0 154689586 PX lắp ráp 15625465  0 15625465 3 TK622 207805290 33898364 241703654 PX đúc 52365983 8388078 60754061 PX rèn 45982156 7351089 53333245 PX cơ khí 20156842 3228760 23385602 PX cơ dụng 25631485 4105698 29737183 PX CKTH 24584654 3938015 28522669 PX cơ điện 34896412 5589771 40486183 PX lắp ráp 4277758 1296954 5574712 4 TK627 248542594 33139013 697096428 83596412 6809495.37 384115061 0 1453299003 PX đúc 86989908 12924216 98885000 16548965 1348025.57 145963723.2 0 292736539.9 PX rèn 19597642 4659407 80256453 14865913 1210929.55 66631955.46 0 188897356 PX cơ khí 32456851 4156951 35964125 10489215 854417.783 55805707.91 0 132118191.3 PX cơ dụng 36842165 2986578 125489637 11458963 933410.342 52333286.46 0 230363255.6 PX CKTH 19548689 3246713 95684123 10548962 859284.581 39690879.61 0 178358933 PX cơ điện 27842125 2849659 89566214 12486541 1017113.55 21516126.8 0 191135747.4 PX lắp ráp 25265214 2315489 171250876 7197853 586314 2173381.512 0 239688980.6 Cộng 3010126977 33139013 697096428 291401702 40707859.4 2761584383 241703654 1453299003 384115061 8913174080 Biểu số 2.18: Nhật kí chứng từ số 7- Phần 1 NHẬT KÍ CHỨNG TỪ SỐ 7 Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp Tháng 2 năm 2010 Đơn vị tính: VNĐ s t t Có Nợ TK152 TK153 TK154 TK214 TK334 TK338 TK621 TK622 TK627 Các TK phản ánh các NKCT khác Cộng chi phí trong tháng NKCTsố 1 NKCT số 2 NKCT số 5 A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 2 TK154 2761584383 241703654 1453299003 -  4456587040 3 TK621 2761584383 - -  2761584383 4 TK622 - 207805290 33898364 - -  241703654 5 TK627 248542594 33139013 697096428 83596412 6809495.37 384115061 - 1453299003 ... .... ..... ...... ....... … … … - - - … … .... 8 Cộng A 3010126977 33139013 _ 1097644717 485423549 81452447.2 2761584383 241703654 1453299003 635845962 431256000 - 10231475705 12 TK155 4450000000 -  -  -  -  -   - -  -  -  4450000000 ..... ....... ...... ..... ...... - - - - - - - - - .... 21 Cộng B - - 4450000000 - - - - - - - 4450000000 22 (A+B) 3010126977 33139013 4450000000 1097644717 485423549 81452447.2 2761584383 241703654 1453299003 635845962 431256000 - 14681475705 Biểu số 2.19: Nhật kí chứng từ số 7 - Phần 2 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 Phần II: chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố Tháng 2 năm 2010 Đơn vị tính: VNĐ stt Tên các TK chi phí sxkd Yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh Luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí SXKD Tổng cộng chi phí Nguyên vật liệu Công cụ, dụng cụ Tiền lương và các khoàn phụ cấp khác BHXH, BHYT, KPCĐ Khấu hao TSCĐ Chi phí dịch vụ mua ngoài và CP khác bằng tiền Cộng 1 2 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 TK154 4456587040 4456587040 2 TK621 2761584383 2761584383 2761584383 3 TK622 207805290 33898364 241703654 241703654 4 TK627 248542594 33139013 83596412 6809495.37 697096428 384115061 1453299003 1453299003 5 .... .... .... ..... ..... ............ ..... Cộng tháng 3010126977 33139013 485423549 81452447.2 1097644717 635845962 5343632665 4456587040 9800219705 Biểu số 2.20: Sổ cái TK 154 Nợ Có - - SỔ CÁI TK 154 – CP SXKD dở dang Năm 2010 Đơn vị tính: VNĐ Stt Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng Tháng … Tháng 12 Cộng 1 2 1 621 … 2761584383 … … ... 2 622 … 241703654 … ... ... 3 627 … 1453299003 … ... ... 4 Cộng số phát sinh Nợ … 4456587040 … ... ... 5 6 7 Tổng số phát sinh Có: … 4450000000 … ... ... -Đối ứng Nợ TK 155 4450000000 … ... ... Số dư cuối tháng Nợ… …. 6587040 … ... ... Có… 2.2. TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT CỦA SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY Gía thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành. Qúa trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm 2 mặt: mặt hao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất. Tất cả những khoản chi phí (phát sinh trong kỳ, kỳ trước chuyển sang ) và các khoản chi phí trích trước có liên quan đến khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhưng có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ. Tổng Chi phí Chi phí sản xuất Chi phí giá thành = sản xuất + phát sinh trong kỳ _ sản xuất sản phẩm dở dang (đã trừ các khoản thu dở dang hoàn thành đầu kỳ hồi ghi giảm chi phí) cuối kỳ Như vậy, giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh lượng giá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá đã thực sự chi ra cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. 2.2.1- Đối tượng và phương pháp tính giá thành của công ty Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty là quy trình chế biến phức tạp vừa liên tục, vừa song song bao gồm nhiều giai đoạn công nghệ cấu thành. Xuất phát từ đặc điểm đó mà bộ máy tổ chức sản xuất theo các phân xưởng là bán thành phẩm, bán thành phẩm ở giai đoạn này sẽ được đưa sang chế biến ở giai đoạn sau. Chỉ có sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng mới được xác định là thành phẩm cơ khí. Do đặc điểm sản phẩm do Công ty sản xuất ra là sản phẩm cơ khí, bán thành phẩm không bán ra ngoài được nên Công ty xác định đối tượng tình giá thành sản phẩm là từng loại sản phẩm được hình thành ở bước công nghệ cuối cùng. Do chu kỳ sản xuất sản phẩm kéo dài, quy trình công nghệ phức tạp, thực tế mỗi phân xưởng tiến hành sản xuất nhiều loại chi tiết sản phẩm khác nhau nên lãnh đạo công ty cùng bộ phận kế toán xác định kỳ tính giá thành sản phẩm là một tháng. Phương pháp tính giá thành là một phương pháp hoặc hệ thống phương pháp được sử dụng để tính giá thành đơn vị sản phẩm. Do quy trình sản xuất sản phẩm ở Công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí Trần Hưng Đạo được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, phương pháp mà Công ty sử dụng là phương pháp tổng cộng chi phí, nghĩa là, cộng CPSX của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng CPSX của các giai đoạn tạo nên thành phẩm. Khi đó, Giá thành sản phẩm = Z1 + Z2 + … + Zn 2.2.2- Quy trình tính giá thành Công việc tính giá thành được thực hiện trên thẻ tính giá thành cho từng loại sản phẩm lập cho từng phân xưởng. Do bán thành phẩm của phân xưởng này là nguyên liệu cho phân xưởng tiếp theo nên giá thành sản phẩm hoàn thành sẽ được tính tổng cộng chi phí theo ba khoản mục - Chi phí NVLTT: các loại vật tư, vật tư phụ, các chi phí khác phục vụ trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm - Chi phí NCTT: Là tiền lương sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản trích theo lương tính vào chi phí SXKD - Chi phí SXC: Được xác định trên cơ sở hệ số phân bổ chi phí SXC theo tiền lương của CNSX sản phẩm đó Biểu số 2.21: Thẻ tính giá thành sản phẩm Động cơ DH80H THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DỊCH VỤ Tháng 02 năm 2010 Tên sản phẩm: Động cơ Diesel DH80H Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Tổng số tiền Các khỏan mục NVL NCTT SXC 1. Chi phí SXKD DD đầu kỳ -   - -  -  2. Chi phí SXKD phát sinh trong kỳ 500740117 310290380.1 27157713.9 163292022.8 3. Chi phí SXKD DD cuối kỳ 740116.854 740116.854 - - 4. Giá thành sản phẩm (500sp) 500000000 309550263.2 27157713.9 163292022.8 5. Giá thành đơn vị sản phẩm 1000000 619100.5265 54315.4278 326584.0456 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ TRẦN HƯNG ĐẠO 3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CPSX VÀ TÌNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là công việc thường xuyên và có vai trò quan trọng. Khi công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phản ánh đúng tình hình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp sẽ giúp cho các nhà quản trị nắm bắt được thực trạng sản xuất của doanh nghiệp mình, từ đó hiểu về vị thể của doanh nghiệp, từ đó có những đối sách và kiểm soát chi phí NVL, nhân công, tình hình sử dụng tài sản được chặt chẽ hơn. Từ đó, có thể có những biện pháp để hạ thấp tối đa những thất thoát trong sản xuất, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm, tăng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, mở rộng thị phần tiêu thụ sản phẩm. Do đó việc hoàn thiện hạch toán, quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thường xuyên được quan tâm trong doanh nghiệp. Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Cơ khi Trần Hưng Đạo. em nhận thấy công tác kế tóan chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty có những điểm nổi bật sau: 3.1.1- Ưu điểm Về tổng quan: tất cả các phòng ban của Công ty được phân chia, sắp xếp một cách hợp lý, phú hợp quy mô và phục vụ tốt cho việc sản xuất – vốn là họat động tạo doanh thu chủ yếu của Công ty. Bộ máy kế toán khoa học, hiệu quả; kế tóan viên có khả năng, kinh nghiệm, công tác tổ chức tốt; quản lý hạch tóan quy củ, cung ứng vật liệu kịp thời, hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, cung cấp thông tin đầy đủ và kịp thời cho hạch toán, nộp thuế đầy đủ cho Ngân sách nhà nước. Về CP NVLTT: Công ty là một công ty cơ khí sản xuất máy công cụ phục vụ cho công nghiệp – nông nghiệp nên CP NVLTT chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất của Công ty. Vì vậy, Công ty đã tiến hành tổ chức quản lý khá chặt chẽ cả về mặt giá trị lẫn về mặt hiện vật, Công ty cũng luôn đặt ra các biện pháp quản lý CPNVL rất chi tiết khấu hao bảo quản và xuất dùn. Về mặt hiện vật, phòng kế hoạch sản xuất dựa vào định mức tiêu hao của phòng Kỹ thuật lập và thông qua phiếu sản xuất. Về thu mua NVL, Công ty luôn nghiên cứu số lượng, chất lượng, quy cách, giá cả… lên kế hoạch thu mua và luôn tìm hiểu thị trường. Bảo quản NVL tốt và đảm báo quá trình sản xuất không bị gián đoạn do thiếu hụt NVL cũng như chất lượng sản phẩm được bảo đảm khi không bị ảnh hưởng bới NVL kém chất lượng do bảo quản không tốt. Về CP NCTT: Ưu điểm cơ bản của Công ty thể hiện trong việc tính lương và các khoản trích theo lương của công nhân viên được gắn với kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty và có những cách đánh giá chính xác nhất khối lượng công việc mà mỗi nhân viên hoàn thành. Cụ thể: với công nhân trực tiếp sản xuất, Công ty tính lương theo sản phẩm kết hợp với việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, từ đó vừa khuyến khích công nhân tăng năng suất lao động, làm việc tập trung và có hiệu quả hơn, vừa tạo động lực thúc đẩy họ làm việc có trách nhiệm hơn trong việc sản xuất sản phẩm để tạo ra sản phẩm với chất lượng cao hơn, giảm phế phẩm; từ đó tăng sản lượng đi đôi với hạ giá thành sản phẩm. Công ty cũng thực hiện quy chế khen thưởng cho cán bộ công nhân viên có trình độ kỹ thuật cao, tay nghề giỏi, có nhiếu sáng kiến phục vụ sản xuất. Về CP SXC: Công ty đã tiến hành theo dõi và hạch toán CP SXC chi tiết đến từng phân xưởng và từng sản phẩm, điều này tạo sự chặt chẽ trong việc kiểm soát chi phí, cũng như phản ánh nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ chi phí phát sinh. Đối với công nhân viên gián tiếp sản xuất, việc tính lương kết hợp mức lương thực tế với mức lương cấp bậc cũng giúp cho thu nhập của nhóm này gắn liền với kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Từ đó, người lao động có trách nhiệm cao hơn trong công việc của mình. Còn các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền được kiểm soát chặt chẽ bằng hệ thống chứng từ cũng như phải có quyết định của cấp trên với những khoản chi lớn, bất thường. Về tổ chức quản lý tính giá thành sản phẩm, Công ty tiến hành chi tiết đến từng phân xưởng và từng loại mặt hàng, xác định giá trị của bán thành phẩm ngay khi vừa qua một khâu sản xuất và gia công. Từ đó giúp cho việc kiểm soát chi phí và chất lượng sản phẩm tốt hơn, có thể hạn chế những thiệt hại sau này khi bán thành phẩm chất lượng kém có thể sẽ tiếp tục được sản xuất gây thiệt hại cho Công ty do sản xuất ra phế phẩm. Ngoài ra việc phát hiện bán thành phẩm chất lượng kém có thể là một cách để gián tiếp yêu cầu công nhân làm việc tốt hơn. 3.1.2- Nhược điểm Những ưu đỉểm trong công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm đã góp phần đáng kể vào tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tăng hiệu quả họat động sản xuất kinh doanh của Công ty, tuy nhiên, bên cạnh đó, những nhược điểm còn tồn tại cần được khắc phục và hạn chế để nâng cao hiệu quả họat động sản xuất kinh doanh của Công ty: Về đối tượng, phương pháp kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm: - Tại Công ty, chi phí công cụ dụng cụ phát sinh thường xuyên và có khối lượng khá lớn trong sản xuất. Đối với chi phí này, khi phát sinh kế toán tập hợp chi phí vào TK 627, cuối kì phân bổ cho các SP cùng loại cùng các chi phí sản xuất chung khác. Vì vậy, giá trị của tất cả các loại công cụ, dụng cụ đều được phân bổ một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong một kì. Cách làm này tuy gọn nhẹ nhưng không phản ánh được đúng đối tượng chịu chi phí. Tại đây có khá nhiều công cụ, dụng cụ có giá trị lớn, phục vụ cho nhiều kì kinh doanh khi được tính vào chi phí chung một kì sẽ làm sai lệch kết quả kì đó, làm tăng chi phí, giám lợi nhuận, tạo cái nhìn sai lệch của những đối tượng quan tâm về kết quả kinh doanh của Công ty. - Công ty tính giá xuất kho NVL theo phương pháp bình quân cả kì dự trữ, phương pháp này tuy đơn giản song độ chính xác không cao và có thể làm ảnh hưởng đến các kết quả tính toán khác như chi phí, GVHB, lợi nhuận và các chỉ tiêu khác trên các báo cáo tài chính. Bên cạnh đó, nếu áp dụng phương pháp này thì công việc tính toán dồn vào cuối tháng, mà Công ty lại áp dụng kế toán thủ công do đó khối lượng công việc kế tóan vào cuối kì rất nặng nhọc, có thể ảnh hưởng đến quyết toán cũng như báo cáo nhanh chóng tình hình giá cả khi thị trường có biến động. - Đối với CP NCTT, Công ty không thể định trước kế hoạch về số lao động nghỉ phép trong tháng nên có tháng có thể số lượng lao động nghỉ phép lớn, có tháng lại bình thường. Do đó đôi khi không chủ động được nguồn nhân lực cho sản xuất. - Tiêu thức được áp dụng để phân bổ CP SXC tại Công ty hiện nay là tiền lương của công nhân sản xuất. Tiêu thức này rất phù hợp với các chi phí như tiền lương, BHXH, chi phí bằng tiền khác ... tuy nhiên với một số khoản CPSXC khác như khấu hao máy móc thiết bị, tiền điện, chi phí động lực thì nó tỏ ra chưa thực sự hợp lý. Xuất phát từ đặc điểm công nghệ đa dạng của Công ty là một số sản phẩm có số giờ máy chiếm ưu thế trong khi một số sản phẩm khác lại có số giờ tay cao hơn, việc phân bổ theo tiền lương công nhân sản xuất lúc này không phản ánh đúng chi phí bỏ ra cho từng loại sản phẩm. Các sản phẩm có số giờ tay cao hơn vẫn phải chịu chi phí khấu hao, động lực, tiền điện ... như các sản phẩm có số giờ máy chiếm đa số. Và tình trạng này khiến cho giá thành sản phẩm bị đẩy cao hơn, làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Với mục đích làm giảm sự bất hợp lí về cơ cấu giá thành do phân bổ chi phí khấu hao máy móc thiết bị, chi phí động lực ... kế toán đơn vị có thể tách riêng chi phí khấu hao ra khỏi các CP SXC khác và tiến hành phân bổ CP khấu hao TSCĐ theo tiêu thức phân bổ là số giờ máy hoạt động. - Việc đánh giá chi phí sản phẩm hỏng: Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kĩ thuật được xây dựng cho từng loại sản phẩm. Tại Công ty, mỗi loại sản phẩm cũng có một định mức chi phí riêng. Sản phẩm hỏng tính trong định mức được tính vào trong chi phí sản xuất kinh doanh còn những sản phẩm ngoài định mức sẽ được xem xét nguyên nhân để qui trách nhiệm cho những người liên quan trực tiếp. Về mặt này kế toán đã thực hiện theo đúng các chuẩn mực ban hành song trên thực tế toàn bộ sản phẩm hỏng đều được qui thành những sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được và được tính vào chi phí sản xuất chung. Thực tế này gây lãng phí vì một số SP hỏng có thể sửa chữa được với chi phí thấp và việc sửa chữa mang lại hiệu quả hơn so với phế liệu nhập kho Về chứng từ và luân chuyển chứng từ: Do đặc trưng tính giá xuất NVL là bình quân cả kỳ dự trữ, tuy các chứng từ như phiếu xuất kho được lập ngay tại ngày phát sinh nhưng phải đến cuối kỳ mới có thể biết giá trị xuất. Do đo việc kiểm soát chứng từ cũng như chi phí sẽ gặp khó khăn. Ngoài việc kiểm tra, cuối kỳ các chứng từ còn cần được mang ra và hoàn thiện giá trị, điều này thực sự làm cho khối lượng công tác kế toán vào cuối tháng tăng vọt, gây khó khăn trong việc luân chuyển chứng từ vì phải đến cuối kỳ, trên các chứng từ mới có thể có đủ chữ ký và tiến hành mang vào lưu trữ. Về tài khoản và phương pháp kế toán: Hiện Công ty có rất nhiều chủng loại NVL khác nhau phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, tuy vậy Công ty vẫn chưa mở chi tiết cho TK 152, điều này gây khó khăn trong việc xác định trên hệ thống TK đâu là NVL được phân bổ trực tiếp, đâu là nhiên liệu cần được phân bổ cho từng phân xưởng, cho từng sản phẩm. Không những vậy, để TK 152 tổng hợp cũng gây khó khăn cho người theo dõi và kiểm tra nếu họ không trực tiếp tham gia vào quá trình ghi sổ và hạch toán. Về thẻ tính giá thành sản phẩm: Trong bảng tính giá thành thành phẩm nhập kho Công ty chỉ chi tiết các khoản mục tính vào giá thành tại phân xưởng cuối cùng hoàn thành sản phẩm theo các yếu tố: Giá trị BTP từ kho hoặc từ các phân xưởng khác chuyển sang, và các giá trị vật liệu chính, vật tư phụ, CPNCTT, CPSXC phát sinh thêm tại PX, cho nên khi xem xét bảng tổng hợp về giá thành ta không thể biết được cơ cấu của các khoản mục CP NVLTT, CP NCTT, CP SXC cấu tạo nên thành phẩm, vì ngoài các CP phát sinh thêm tại PX cuối cùng hoàn thành SP thì còn có các chi phí vật tư phụ, NCTT, SXC trong giá trị BTP từ các phân xưởng khác chuyển sang. 3.1.3- Phương hương hoàn thiện Từ những tồn tại trên, để có thể hoàn thiện kế tóan CPSX và tính giá thành sản phẩm, theo em nên hoàn thiện theo hai hướng Thứ nhất, nên giảm bớt những công việc không cần thiết để làm cho công tác kế tóan trở nên nhẹ nhàng hơn mà vẫn đảm bảo phản ánh đầy đủ, kịp thời các vấn đề phát sinh trong sản xuất kinh doanh Thứ hai, với những phần hành, khoản mục cần chi tiết thì nên chi tiết để công tác hạch tóan sẽ rõ ràng, dễ theo dõi hơn, tránh những thất thoát trong sản xuất, tăng khả năng kiếm soát chi phí, tăng hiệu quả sản xuất từ đó giảm giá thành và tăng lợi nhuận của công ty. 3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY Về đối tượng, phương pháp kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm: - Đối với việc phân bổ chi phí Công cụ dụng cụ xuất dùng: Với những khoản chi phí CCDC nhỏ thì việc phân bổ một lần vào CP SXC trong kỳ là hoàn toàn phù hợp, tuy nhiên, với những chi phí CCDC có giá trị lớn, việc phân bổ một lần hết vào chi phí kinh doanh trong kỳ thì chưa thực sự hợp lý, điều này sẽ làm tăng đột biến chi phí trong kỳ, làm sai lệch kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong kỳ. Do đó, với những khoản chi phí CCDC xuất dùng có giá trị lớn, kế tóan cần tiến hành phân bổ vào chi phí thành nhiều lần trong nhiều kỳ. Ví dụ như: phân bổ 50% ( lần đầu ghi nhận 50% giá trị CCDC xuất dùng vào sản xuất kinh doanh, khi CCDC sử dụng hết sẽ phân bổ nốt vào chi phí trong kỳ tương ứng) như vậy sẽ phản ánh đúng hơn kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong kỳ. - Để tránh công việc dồn dập vào cuối tháng, cuối kì trong khi Công ty vẫn đang dùng kế toán thủ công thì Công ty nên nghiên cứu để thay thế phương pháp tính giá xuất kho vật tư cho phù hợp như phương pháp hệ số giá. Trong kì đối với mỗi loại vật tư thì Công ty lựa chọn một giá hạch toán mỗi khi xuất vật tư để ghi vào phiếu xuất kho cũng như Sổ chi tiết, cuối kì tiến hành điều chỉnh khi có chênh lệch giữa giá hạch toán và giá thực tế. Cụ thể như sau: Hệ số giá = Giá thực tế / Giá hạch toán Ví dụ: Đối với thép C45-20 làm động cơ Diesel DH80H có thể sử dụng giá hạch toán là 6000 VNĐ Căn cứ vào SCT vật liệu thép C45-20. Ta có bảng tính giá thực tế vật liệu này như sau Biểu số 2.22: Bảng tính giá thực tế vật liệu Chỉ tiêu Giá hạch toán Giá thực tế Tồn đầu kì 6000 x 500 = 3000000 3200500 Nhập trong kì 6000 x 7500 = 45000000 48300500 Tồn + Nhập 48000000 51501000 Hệ số giá 51501000/48000000 = 1.073 Xuất trong kì 6000 x 10000 =60 000 000 60 000 000 x 1.073 = 64376250 Trong kì ta tính ra giá trị xuất kho la 60 000 000 theo giá hạch toán và định khoản: Nợ TK 621- DH80H: 60 000 000 Có TK 152: 60 000 000 Cuối kì ta tính ra giá trị thực tế xuất kho là 64376250. Cuối kì ta điều chỉnh chênh lệch giữa giá hực tế và giá hạch toán như sau: 60 000 000 (1.073 - 1) = 4376250 Giá hạch toán đã ghi sổ nhỏ hơn giá thực tế, ta điều chỉnh thông qua bút toán sau để tính đúng giá trị xuất kho Nợ TK 621 – DH80H: 4376250 Có TK 152: 4376250 Theo cách tính này thì giá thực tế vật liệu xuất dùng cũng không chênh lệch nhiều so với cách tính của Công ty hiện nay là 64000000 mà cách tính này lại nhanh chóng tiện lợi, giúp giảm nhẹ khối lượng ghi chép vào cuối kì. Cuối kì, kế toán chỉ cần ghi thêm một bút toán điều chỉnh cuối kì. - Hiện nay, việc tính lương cho nhân viên gián tiếp phân xưởng vẫn còn áp dụng một mức lương cấp bậc chung cho mọi nhân viên, điều này không thực sự hợp lý. Do đó, Công ty cũng nên chia thang bậc lương cho nhân viên gián tiếp phân xưởng tùy theo lượng công việc và trách nhiệm mà họ phải đảm nhận. Như vậy mới khuyến khích được nhân viên làm việc có trách nhiệm hơn, cẩn thận hơn và muốn làm việc hơn. Về phía công ty, việc chia mức lương cho từng cấp nhân viên gián tiếp, cũng là một biện pháp để tiết kiệm chi phí nhân công, khi đó vừa có thể hạ giá thành sản phẩm lại vừa tăng hiện quả sử dụng lao động của Công ty. - Về phân bổ CP SXC: Để có thể tính phân bổ hợp lí CP SXC cũng như khấu hao TSCĐ, động lực, tiền điện cho các sản phẩm có số giờ tay chiếm ưu thế, Công ty có thể tiến hành phân bổ các loại CP SXC này theo số giờ máy hoạt động. Theo tiêu thức này, những sản phẩm có số giờ máy hoạt động nhiều sẽ chịu chi phí khấu hao, động lực, điện... cao hơn những sản phẩm sử dụng nhiều giờ tay lao động. Ví dụ: Theo bảng tính và phân bổ KH, và giá thành SP PX rèn: Tổng chi phí KH phát sinh: 80256453 Tổng tiền lương của CNSX PX rèn: 45982156 Tiền lương của CNSX Động cơ DH80H: 17 440 000 Tổng số giờ máy hoạt động sản xuất SP tại PX rèn: 450 giờ Số giờ máy hoạt động SP Động cơ DH80H: 15 giờ * Nếu phân bổ chi phí KH theo tiền lương CNSX: Hệ số phân bổ chi phí KH cho SP = Tổng chi phí khấu hao = 80256453 = 1.745 Tổng tiền lương CNSX 45982156 Khi đó chi phí KH phân bổ cho các SP như sau: + Động cơ DH80H: 1.745x 17 440 000= 30439471.79 * Nếu phân bổ theo số giờ máy hoạt động Hệ số phân bổ chi phí KH cho SP = Tổng chi phí KH = 80256453 = 178347.67 Tổng số giờ máy hoạt động 450 Khi đó chi phí KH phân bổ cho từng loại SP sẽ là: + Động cơ DH80H: 178347.67 x15= 2675215.1 Như vậy, với hai phương pháp phân bổ khác nhau ta sẽ có hai kết quả khác nhau nhưng cách tính thứ hai phản ánh chính xác hơn thực tế hoạt động. Cách tính thứ nhất cho kết quả cao hơn, điều này là chưa phản ánh đúng vì thực tế trong tháng, số giờ máy hoạt động của phân xưởng rèn để sản xuất ra sản phẩm Động cơ DH80H là thấp so với tổng sổ giờ máy hoạt động và thực tế, việc rèn cũng đòi hỏi ít sự hoạt động của máy móc hơn, và nhiều sức lao động của công nhân hơn. - Với sản phẩm hỏng, Công ty không nên quy hết vào sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được mà nên phân loại sản phẩm hỏng ra thành hai loại: sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được và sản phẩm hỏng không thế sửa chữa được. Chỉ xác định thiệt hại do sản phẩm hỏng không sửa chữa được là tòan bộ giá trị của sản phẩm, còn đối với sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được, Công ty có thể tiến hành sửa chữa, từ đó tiết kiệm được NVL chính để sản xuất ra sản phẩm này, giảm bớt thiệt hại cho Công ty. Những sản phẩm sau khi được sửa chữa có thể bán ra thị trường mà vẫn đảm bảo chất lượng thì vẫn có thể mang lại lợi nhuận cho Công ty. Các chi phí sửa chữa được tập hợp vào TK 142 - Chi phí trả trước. Sau đó sẽ căn cứ vào nguyên nhân cụ thể để xử lí chi phí này. Phòng KCS có vai trò quan trọng trong việc giúp đỡ kế toán phân loại SP hỏng trong SCT sản phẩm hỏng thành hai loại như trên. Về chứng từ và luân chuyển chứng từ: Như giải pháp đã được đưa ra ở trên, nếu Công ty áp dụng phương pháp hệ số giá để đánh giá giá trị xuất kho của NVL thì hoàn toàn có thế khắc phục được những vấn đề mà phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ gây nên. Khi đó, chứng từ sẽ được ghi nhận, luân chuyển trong nội bộ Công ty một lần và được đưa vào lưu trữ. Khi cần đối chiếu, kiểm tra thì sẽ được mang ra để rà soát, góp phần giảm nhẹ công tác kế toán cũng như kiểm soát chi phí chặt chẽ hơn, giảm bớt thất thoát. Về tài khoản và phương pháp kế toán: TK 152 là TK chủ yếu được sử dụng trong Công ty, do đó, TK này cần được chi tiết đến từng nhóm NVL chính phụ, nhiên liệu để tạo điều kiện theo dõi dễ dàng hơn. Ví dụ: TK 152 có thể chi tiết thành 3 TK cấp hai: - TK 1521 – NVL chính - TK 1522 – NVL phụ - TK 1523 – Nhiên liệu Từ đó vịệc phân bổ giá trị NVL phụ và nhiên liệu xuất dùng cho từng sản phẩm sẽ dễ dàng hơn, ró rang hơn và tránh nhầm lẫn, sai sót. Về thẻ tính giá thành sản phẩm: để cung cấp thông tin cho việc ra các quyết định cũng như cho các phân tích kinh tế thì Công ty nên lập thêm một bảng tính giá thành sản phẩm theo các khoản mục chi phí hoặc chi tiết thêm các thành phần cấu tạo nên giá trị BTP trong bảng tính giá thành thành phẩm nhập kho Về ứng dụng vi tính trong công tác kế tóan của Công ty: Trong thời điểm hiện nay việc ứng dụng công tác kế tóan là rất cần thiết. Mặc dù phòng kế tóan trong Công ty đã được trang bị máy vi tính nhưng chưa sử dụng phần mềm kế tóan cộng them hình thức sổ mà Công ty áp dụng là Nhật ký – chứng từ nên công tác kế toán còn gặp nhiều khó khăn, khối lượng công việc kế toán đồ sộ. Vì vậy công ty nên cài đặt phần mềm kế toán đồng bộ cho các phần hành kế toán chi tiết, trong đó có phần hành tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm. Việc áp dụng các phần mềm kế toán diễn ra tương đối phổ biến ở các doanh nghiệp nhằm giảm nhẹ việc ghi chép, tính toán thủ công cho các kế toán. Ở Công ty áp dụng hình thức NKCT thì việc áp dụng kế toán máy khó khăn hơn so với các hình thức khác, Công ty cần nghiên cứu các phương án để áp dụng kế toán máy: thuê viết phần mềm hoặc mua các phần mềm phù hợp. Nếu chi phí cho áp dụng kế toán máy ở hình thức này mà quá cao có thể Công ty xem xét thay đổi hình thức kế toán phù hợp với kế toán máy như hình thức Chứng từ ghi sổ để giảm nhẹ công việc kế toán. 3.3. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN Về phía ban lãnh đạo Công ty: Ban lãnh đạo nên xem xét tình hình thực tế của Công ty và xem xét xem liệu có thể cải tổ hệ thống kế tóan hay không. Ví dụ như việc áp dụng phương pháp kế tóan bằng phần mềm, cũng như việc thay đổi hình thức sổ kế tóan áp dụng. Tuy nhiên, Ban lãnh đạo cũng cần theo dõi sát sao tình hình sản xuất kinh doanh để có thể ra quyết định kịp thời trong những trường hợp khẩn cấp, cũng như là luôn sẵn sàng với mọi tình huống sẽ xảy ra. Một điều quan trọng hơn nữa, Ban lãnh đạo cần đẩy mạnh hơn nữa công tác thi đua khen thưởng, khuyến khích công nhân viên làm việc với năng suất cao, tạo một môi trường làm việc năng động, mọi công nhân viên đều có thể đưa ra ý kiến để hoàn thiện sản xuất cũng như tìm thêm nhiều cách tiếp cận thị trường Về phía công nhân viên, mỗi người nên ý thức được lợi ích của cá nhân nên đặt cùng với lợi ích của tập thể, cùng phối hợp với Ban lãnh đạo để kiểm soát chi phí một cách tốt nhất, tránh tiêu cực trong lao động, tránh các hình thức làm việc đối phó. Việc ghi chép sổ sách tại phân xưởng cũng đóng một vai trò quan trọng vào công tác kế tóan trong công ty, do đó, cán bộ ghi chép tại phân xưởng cũng cần phải thật cẩn thận tỉ mỉ, tránh sai sót để giúp đỡ kế tóan viên có thể hạch toán chính xác nhất kết quả sản xuất cũng như lao động của công nhân viên. KẾT LUẬN Để trở thành công cụ quản lý có hiệu lực, kế toán nói chung và kế tóan tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng phải luôn được cải tiến và hoàn thiện nhằm đáp ứng công tác quản lý trong nền kinh tế hiện nay. Kế tóan tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm chính xác, đầy đủ là điều kiện cần thiết để cung cấp nhanh chóng, kịp thời các thông tin, giúp cho nhà quản lý đưa ra những quyết định đúng đắn. Do thời gian thực tập và tìm hiểu tại Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Cơ khí Trần Hưng Đạo có hạn nên bài viết của em chưa thể đi sâu vào tất cả mọi vấn đề của Công tác hạch tóan kế tóan tại Công ty mà chỉ nghiên cứ một phần hành cụ thể - tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Cũng chính vì vậy, bài viết có thể còn nhiều thiếu sót cũng như chưa thể giải quyết hết mọi vấn đề thực tế, ở đây em xin chỉ nêu một vài ưu và nhược điểm cần khắc phục và hạn chế trong công tác kế tóan tại Công ty. Em xin cảm ơn PGS - TS Phạm Quang, người đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn các Cô chú,anh chị trong phòng Kế toán tài chính và các phòng ban có liên quan Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Cơ khí Trần Hưng Đạo đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tập và khảo sát tại Công ty, cũng như đã cung cấp tư liệu để em có thể tập hợp, phân tích và hoàn thiện chuyên đề này./. MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty 5 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức sản xuất 7 Sơ đồ 2.1: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm 40 Biểu số 1.1: Danh mục sản phẩm 3 Biểu số 2.2: SCT vật tư 16 Biểu số 2.3: Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn 17 Biểu số 2.4: Bảng phân bổ NVL, CCDC PHÂN XƯỞNG ĐÚC 19 Biểu số 2.5: SCT TK 621 – PX ĐÚC 20 Biểu số 2.6: Bảng phân bổ NVL, CCDC toàn Công ty 21 Biểu số 2.7: Sổ Cái TK 621 22 Biểu số 2.8: Bảng chấm công 26 Biểu số 2.9: Phiếu thanh toán lương sản phẩm 27 Biểu số 2.11: SCT TK 622 PX Đúc 29 Biểu số 2.12: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH toàn Công ty 30 Biểu số 2.13: Sổ Cái TK 622 31 Biểu số 2.16: Sổ Cái TK 627 38 Biểu số 2.17: Bảng kê số 4 41 Biểu số 2.18: Nhật kí chứng từ số 7- Phần 1 43 Biểu số 2.19: Nhật kí chứng từ số 7 - Phần 2 44 Biểu số 2.20: Sổ cái TK 154 45 Biểu số 2.21: Thẻ tính giá thành sản phẩm Động cơ DH80H 47 Biểu số 2.22: Bảng tính giá thực tế vật liệu 54

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc25692.doc
Tài liệu liên quan