Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội

Trong nền kinh tế thị trường các DN không những cạnh tranh nhau bằng chất lượng, mẫu mã sản phẩm mà vấn đề cạnh tranh gay gắt vẫn là giá cả. Do vậy, để đứng vững và phát triển trên thị trường thì các DN luôn luôn tìm tòi phương pháp quản lý chi phí hữu hiệu nhất. Từ đó tìm ra những giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm và tăng doanh lợi cho doanh nghiệp. Vì chi phí sản xuất và giá thành sản xuất là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, là một tấm gương phản chiếu toàn bộ chi phí sản phẩm lãng phí hay tiết kiệm trong quá trình sản xuất, nhằm phát hiện và khai thác kịp thời khả năng tiềm tàng của công ty, tăng cường và thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế có hiệu quả cao nhất .

doc72 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH nhà nước 1 thành viên Cơ khí Hà Nội Chi phÝ s¶n xuÊt trong doanh nghiÖp lµ toµn bé hao phÝ vÒ lao ®éng sèng vµ lao ®éng vËt ho¸ trong mét thêi kú nhÊt ®Þnh ®­îc biÓu hiÖn b»ng tiÒn. Mét trong nh÷ng môc tiªu phÊn ®Êu cña c¸c doanh nghiÖp lµ tiÕt kiÖm chi phÝ vµ h¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm. §Ó thùc jiÖn môc tiªu nµy doanh nghiÖp ph¶i sö dông nhiÒu biÖn ph¸p kh¸c nhau nh­ : qu¶n lý c«ng cô kÕ to¸n mµ cô thÓ lµ kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ thiÕt yÕu trong hÖ thèng c¸c biÖn ph¸p. §©y lµ kh©u träng t©m cña toµn bé c«ng t¸c chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm, nghÜa lµ x¸c ®Þnh ®ãi t­îng tËp hîp chi phÝ SX phï hîp víi ®iòu kiÖn SX kinh doanh cña doanh nghiÖp vµ tho¶ m·n yªu cÇu qu¶n lý . Gi¸ thµnh s¶n phÈm thuéc lo¹i h×nh SXKD cña c«ng ty bao gåm c¸c kho¶n chi phÝ sau : - Chi phÝ NVL trùc tiÕp : bao gåm c¸c chi phÝ vÒ NVL chÝnh vµ NVL phô . + NVL chÝnh bao gåm nh÷ng thø NVL khi tham gia vµo qu¸ tr×nh SX nã cÊu thµnh thùc thÓ SP. Trong thùc tÕ NVL chÝnh sö dông vµo SX cña c«ng ty bao gåm c¸c lo¹i s¾t, t«n, thÐp …Gi¸ trÞ trong gi¸ thµnh SP ë c«ng ty chiÕm tõ 60 – 70% . 2.2 §èi t­îng vµ quy tr×nh tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm. 2.2.1 Chøng tõ sö dông ban ®Çu. Trong c«ng t¸c kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm, viÖc thu thËp c¸c chøng tõ sö dông ban ®Çu nh»m ®¶m b¶o nguyªn t¾c tÝnh ®óng, tÝnh ®ñ, kÞp thêi lµ rÊt cÇn thiÕt vµ quan träng. T¹i c«ng ty C¬ khÝ Hµ Néi, kÕ to¸n tËp hîp CPSX vµ tÝnh GTSP sö dông c¸c lo¹i chøng tõ sau: @ §èi víi chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp, chøng tõ tËp hîp gåm cã: b¶n dù trï vËt t­ (®Þnh møc vËt t­), phiÕu cÊp vËt t­, b¶ng ph©n bæ vËt liÖu – c«ng cô dông cô do kÕ to¸n tù lËp… @ §èi víi chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp, chøng tõ tËp hîp gåm cã: b¶ng ph©n bæ quü l­¬ng, b¶ng tæng hîp lao vô tiÒn l­¬ng toµn c«ng ty, b¶ng tæng hîp l­¬ng vµ b¶o hiÓm x· héi toµn c«ng ty… @ §èi víi chi phÝ s¶n xuÊt chung, chøng tõ tËp hîp gåm cã: b¶ng ph©n bæ khÊu hao toµn c«ng ty, b¶ng ph©n bæ ®iÖn n­íc, b¶ng ph©n bæ chi phÝ vËn t¶i, b¶ng kª sè 6 – tËp hîp chi phÝ tr¶ tr­íc…. 2.2.2 §èi t­îng tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm. Việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí. Do vậy việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết của công tác tập hợp chi phí sản xuất. Hơn nữa xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất sao cho phù hợp với đặc điểm qui trình công nghệ, loại hình sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý…có vai trò rất quan trọng, nó giúp cho việc tập hợp chi phí thuận tiện, đầy đủ và việc tính giá thành chính xác. Tại công ty TNHH nhà nước 1 thành viên Cơ khí Hà Nội, do đặc điểm tổ chức sản xuất theo từng xưởng, từng phân xưởng, sản phẩm sản xuất qua nhiều giai đoạn và xuất phát từ yêu cầu quản lý nên việc tập hợp chi phí sản xuất được tiến hành ở từng xưởng. Kế toán chi phí và giá thành của từng xưởng sẽ tập hợp chi phí sản xuất của xưởng mình, chi tiết theo từng sản phẩm hoặc từng đơn đặt hàng. Cuối tháng, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại phòng kế toán sẽ tập hợp số liệu của các xưởng để lên số liệu tổng hợp của toàn công ty 2.2.3 Quy tr×nh tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt. Tõ c¸c chøng tõ h¹ch to¸n ban ®Çu nh­ phiÕu cÊp vËt t­, phiÕu xuÊt c«ng cô dông cô, b¶ng chÊm c«ng.. , kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp vµ chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp trªn c¸c b¶ng ph©n bæ vËt liÖu – c«ng cô dông cô, b¶ng ph©n bæ quü l­¬ng cho x­ëng m×nh. Sau ®ã chuyÓn cho kÕ to¸n tæng hîp lªn b¶ng ph©n bæ vËt liÖu, c«ng cô dông cô toµn c«ng ty vµ b¶ng tæng hîp l­¬ng- BHXH toµn c«ng ty. Tõ c¸c b¶ng khÊu hao, b¶ng ph©n bæ ®iÖn n­íc cho tõng x­ëng, kÕ to¸n chi phÝ vµ gi¸ thµnh tõng x­ëng ph©n bæ chi phÝ s¶n xuÊt chung cho tõng s¶n phÈm, hîp ®ång trªn b¶ng chi tiÕt ph©n bæ Nî TK 627. C¨n cø vµo b¶ng ph©n bæ nguyªn vËt liÖu, c«ng cô dông cô, b¶ng tæng hîp l­¬ng toµn c«ng ty vµ b¶ng chi tiÕt ph©n bæ Nî TK 627 tõng x­ëng, kÕ to¸n tæng hîp vµo sæ c¸i TK 621, 622, 627 vµ lªn b¶ng kª sè 4 toµn c«ng ty. Sau ®ã, cuèi th¸ng vµo NKCT sè 7 toµn c«ng ty. 2.2.4 Quy tr×nh tÝnh giá thµnh s¶n phÈm §èi víi c¸c s¶n phÈm trong kÕ ho¹ch: C¨n cø vµo phiÕu nhËp kho thµnh phÈm vµ c¸c b¶n dù trï vËt t­, ®Þnh møc giê c«ng vµ giê c«ng thùc tÕ, kÕ to¸n tiÕn hµnh tÝnh gi¸ thµnh cho s¶n phÈm hoµn thµnh. KÕ to¸n tÝnh chi tiÕt cho tõng kho¶n môc: chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp, chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp vµ chi phÝ s¶n xuÊt chung ®· ph©n bæ cho s¶n phÈm tõ kho b¾t ®Çu s¶n xuÊt ®Õn kho hoµn thµnh nhËp kho hoÆc giao trùc tiÕp cho kh¸ch hµng. Sau ®ã, kÕ to¸n tËp hîp trªn b¶ng tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm theo kho¶n môc. Tõ ®ã, tÝnh ra gi¸ thµnh ®¬n vÞ s¶n phÈm. §èi víi c¸c ®¬n ®Æt hµng: KÕ to¸n tiÕn hµnh tÝnh t­¬ng tù. Trong giíi h¹n chuyªn ®Ò, em xin ®Ò cËp tíi c«ng t¸c tËp hîp chi phÝ vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm cña mét s¶n phÈm m¸y c«ng cô T18A ®­îc thùc hiÖn ë x­ëng Cơ khí chế tạo trong th¸ng 1/2008. 2.3 Kế toán chi phí sản xuất 2.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liêụ trực tiếp a. Nội dung kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Mỗi đơn vị khi tiến hành hoạt động sản xuất đều phải sử dụng những loại nguyên vật liệu nhất định. Nguyên vật liệu có đặc điểm là chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất, giá trị của nó được kết chuyển toàn bộ vào giá trị sản phẩm. Tùy theo đặc điểm của từng loại sản phẩm và qui trình công nghệ sản xuất ra chúng mà nguyên vật liệu có những đặc điểm riêng biệt. Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên Cơ khí Hà Nội chuyên sản xuất máy móc, phụ tùng cho các ngành thuộc Bộ công nghiệp. Với đặc thù của ngành Cơ khí nên chi phí nguyên vật liệu của công ty thường chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất ( từ 60% - 70%). Đặc biệt, sản phẩm máy công cụ có cấu tạo phức tạp, do nhiều bộ phận chi tiết hợp thành nên vật liệu để sản xuất mặt hàng này rất đa dạng và phong phú bao gồm hàng nghìn loại vật liệu khác nhau như: sắt, thép, đồng, nhôm, tôn…Việc phân chia nguyên vật liệu chính , nguyên vật liệu phụ rất phức tạp và chỉ mang tính chất tương đối bởi có loại vật liệu ở phân xưởng này là nguyên vật liệu chính nhưng ở xưởng khác lại là nguyên vật liệu phụ. Tuy nhiên căn cứ vào vai trò, tác dụng của từng loại nguyên vật liệu trong sản xuất , vật liệu của công ty được phân loại như sau: + Nguyên vật liệu chính: Là nguyên vật liệu trực tiếp cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Tùy theo từng phân xưởng mà nguyên vật liệu được coi là chính cũng có sự khác nhau. Nhưng nói chung nguyên vật liệu chính bao gồm các loại chủ yếu sau: - Các loại thép: thép ống, thép tấm, thép lá… - Các loại kim loại mầu: Đồng, nhôm, thiếc + Ngoài các nguyên vật liệu mua ngoài kể trên, tại công ty TNHH nhà nước 1 thành viên Cơ khí Hà Nội còn có các phân xưởng tạo phôi chuyên tạo phôi thô cung cấp cho các phân xưởng khác gia công lắp ráp. Các phôi này được coi là các nguyên vật liệu chính của các phân xưởng tiếp nhận và được coi là bán thành phẩm + Nguyên vật liệu phụ: Là những loại nguyên vật liệu được sử dụng kết hợp với các nguyên vật liệu chính nhằm góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, bao gồm: dây điện, sơn, hóa chất + Nhiên liệu: Là những vật liệu sử dụng để cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất, bao gồm: than, xăng, dầu +Phụ tùng thay thế +Ngoài ra ở công ty còn có một số trường hợp công cụ dụng cụ xuất kho để chế tạo ra công cụ dụng cụ mới có tính năng cao hơn: như chế tạo mũi khoan nối dài từ mũi khoan bình thường…Sản phẩm hoàn thành được nhập trở lại kho công cụ dụng cụ. Khi đó giá trị công cụ dụng cụ xuất kho được hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Hiện nay, công ty tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cố định cả kì như sau: Đơn giá bình quân = Giá trị tồn đầu kì + Giá trị nhập trong kì SL tồn đầu kì + SL nhập trong kì Giá thực tế vật liệu xuất dùng = Đơn giá bình quân vật liệu xuất dùng x Số lượng vật liệu xuất kho b. Tài khoản sử dụng Để hạch toán nguyên vật liệu, công ty sử dụng các tài khoản sau: - TK 152 – Nguyên vật liệu, được chi tiết thành 4 tiểu khoản: + TK 152.1: Nguyên vật liệu chính( không bao gồm bán thành phẩm) + TK 152.2: Nguyên vật liệu phụ + TK 152.3: Nhiên liệu + TK 152.4: Vật liệu thay thế, chỉ sử dụng ở bộ phận vận tải( các phân xưởng khác không sử dụng vật liệu này) - TK 154: Phôi đúc( còn gọi là bán thành phẩm), do phân xưởng đúc chế tạo được theo dõi trên TK 154 – Bán thành phẩm. Mặc dù trong chế độ kế toán không có TK 154 – Bán thành phẩm, nhưng do đặc thù của công ty, bán thành phẩm trở thành nguyên vật liệu chính cho các giai đoạn sản xuất tiếp theo, chiếm một khối lượng rất lớn trong tổng chi phí đặc biệt là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nên TK 154 được chi tiết thành: + TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang + TK 154 – Bán thành phẩm - TK 621: Tương tự như trên để tiện theo dõi TK 621 được chi tiết thành: + TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + TK 621 – Bán thành phẩm - TK 153 – Công cụ dụng cụ: Mặc dù trong chế độ kế toán không được phép kết chuyển công cụ dụng cụ vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhưng do đặc thù của ngành cơ khí nên công ty vẫn sử dụng TK 153 – Công cụ dụng cụ để tập hợp chi phí nguyên vật liệu nguyên vật liệu trực tiếp Ví dụ: Xuất công cụ để tạo thành công cụ mới ( lưỡi cưa được cải tạo thành vành cưa có tính năng cao hơn) nhập tại kho công cụ sản xuất và tính giá thành công cụ mới, hạch toán như sau: Nợ TK 621 Có TK 153 c. Trình tự hạch toán: Tại công ty TNHH nhà nước 1 thành viên Cơ khí Hà Nội, mỗi loại sản phẩm đều có bản vẽ ghi đầy đủ các thông số kĩ thuật. Căn cứ vào bản vẽ, phòng kĩ thuật lập dự trù vật tư để xác định loại vật tư, khối lượng vật tư cần thiết để sản xuất một sản phẩm. Thông thường bản dự trù vật tư được lập cho một năm và phải được Tổng giám đốc kí duyệt. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất đã được lập và dựa vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm, phòng điều độ sản xuất viết phiếu cấp vật tư ghi rõ loại nguyên vật liệu, khối lượng và qui cách, cấp cho sản phẩm nào…theo mẫu sau: Error! Not a valid link. Sau khi lĩnh vật tư , phiếu được trả cho thủ kho. Phòng vật tư dựa trên số lượng nguyên vật liệu được duyệt cấp và số lượng hiện còn, xác định số thực cấp, ghi vào phiếu vật tư Định kì (2 hoặc 3 ngày), kế toán vật tư xuống kho đối chiếu giữa các phiếu cấp vật tư với thẻ kho. Nếu số liệu khớp nhau, kế toán ghi giá xuất kho vào các phiếu và kí vào các thẻ kho. Phiếu cấp vật tư được kế toán vật tư dùng để nhập số liệu vào máy tính, sau đó chuyển cho kế toán chi phí, giá thành của xưởng để lập bảng phân bổ chi tiết vật liệu – công cụ dụng cụ cho từng xưởng (Biểu số 2). Bảng phân bổ vật liệu – công cụ dụng cụ từng xưởng được sử dụng để chi tiết chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phát sinh trong phạm vi xưởng cho từng sản phẩm, hợp đồng Error! Not a valid link. Trong quá trình sản xuất xưởng nào sử dụng phôi của phân xưởng Đúc để tiếp tục gia công chế biến thì các phôi này trở thành nguyên vật liệu chính của phân xưởng đó. Căn cứ vào định mức sử dụng bán thành phẩm, trung tâm kĩ thuật điều hành sản xuất lập phiếu xuất kho bán thành phẩm đúc ( Biểu số 3). Bảng kê này dùng để phân bổ chi phí bán thành phẩm đúc cho từng mặt hàng ở xưởng Từ bảng phân bổ vật liệu – công cụ dụng cụ của từng xưởng. Bảng kê xuất kho bán thành phẩm đúc và các nhật kí chứng từ có liên quan, cuối tháng kế toán xưởng lên bảng kê số 4 của xưởng mình theo định khoản sau: ( Số liệu xưởng Cơ khí chế tạo) - Chi phí nguyên vật liệu chính: Nợ TK 621: 160.444.260 Có TK 1521: 160.444.260 - Chi phí nguyên vật liệu phụ: Nợ TK 621: 46.311.252 Có TK 1522: 46.311.252 - Chi phí nhiên liệu: Nợ TK 621: 13.721.068 Có TK 1523: 13.721.068 - Chi phí vật liệu thay thế: Trong tháng 1/2008 chi phí này không phát sinh. Nếu phát sinh hạch toán như sau: Nợ TK 621 / Có TK 1524 - Chi phí công cụ dụng cụ: Nếu trường hợp công cụ dụng cụ là nguyên vật liệu trực tiếp đưa vào sản xuất kế toán sẽ hạch toán như sau: Nợ TK 621/ Có TK 153 ( Tuy nhiên trong tháng 1/2008 tại xưởng Cơ khí chế tạo không phát sinh chi phí này) - Chi phí bán thành phẩm Nợ TK 621- BTP: 157.014.139 Có TK 154- BTP: 157.014.139 (Số liệu xưởng Cơ khí chế tạo tháng 1/2008) Nếu các xưởng nhận trực tiếp vật liệu mua ngoài không qua kho, kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 621/ Có TK 111, TK 331… (Tháng 1 xưởng Cơ khí chế tạo không phát sinh nghiệp vụ này) Từ bảng kê số 4 của xưởng, kế toán xưởng lập bảng chi phí sản xuất cho xưởng mình theo từng hợp đồng, từng sản phẩm Cuối tháng, kế toán vật tư tại phòng kế toán căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu- công cụ dụng cụ của các xưởng để lập bảng phân bổ vật liệu - công cụ dụng cụ toàn công ty (Biểu số 4). Bảng phân bổ vật liệu- công cụ toàn công ty được dùng để phân bổ chi phí nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ phát sinh trong phạm vi toàn công ty cho từng đối tượng sử dụng Kế toán chi phí, giá thành tại phòng kế toán căn cứ vào bảng kê số 4 của các xưởng hoặc bảng phân bổ vật liệu – công cụ dụng cụ toàn công ty để lập bảng kê số 4 của toàn công ty. Số liệu của bảng kê số 4 là căn cứ để kế toán ghi vào Nhật ký chứng từ số 7, sau đó kế toán vào sổ cái TK 621 ( Biểu số 5) 2.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp a. Nội dung kế toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản phải trả công nhân trực tiếp sản xuất như lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp khác( nếu có)… và các khoản trích nộp cho các quĩ BHXH, BHYT, KPCĐ theo một tỷ lệ qui định Tại công ty TNHH nhà nước 1 thành viên Cơ khí Hà Nội việc tính và trả lương được thực hiện tùy theo đặc điểm, tính chất công việc. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất dưới phân xưởng , hình thức trả lương là theo sản phẩm cuối cùng. Theo hình thức này thì: Tiền lương sản phẩm của công nhân sản xuất = Đơn giá tiền lương một giờ công sản xuất x Tổng số giờ công thực tế sản xuất (Đơn giá của khâu gia công cơ khí bình quân là 1800đ/giờ) Tổng giờ công thực tế sản xuất = Định mức giờ công một chi tiết x Số chi tiết thực tế nhập kho Định mức giờ công để sản xuất một chi tiết được xác định dựa trên cơ sở yêu cầu kết cấu của sản phẩm do trung tâm kĩ thuật và điều hành sản xuất đặt ra cho từng bước công nghệ của từng sản phẩm, từng chi tiết. Lương nghỉ phép, nghỉ theo chế độ : Trả theo lương cơ bản( tính theo cấp bâc thợ) nhân với số ngày nghỉ được thanh toán Tiền bồi dưỡng làm thêm giờ: trả theo đơn giá 1000đ một giờ làm thêm Tiền bồi dưỡng độc hại được thanh toán theo chế độ qui định với nghành là từ 5% - 7% trên số giờ sản xuất thực tế trong điều kiện độc hại Ngoài ra căn cứ vào tình hình thi đua sản xuất hàng tháng thì hội đồng thi đua xét hệ số lương cho toàn đơn vị. Tiền lương hệ số tính theo công thức sau: Tiền lương hệ số = Tổng quĩ lương thanh toán x Hệ số lương Việc trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí nhân công trực tiếp thực hiện theo chế độ qui định: BHXH = 15% Lương cơ bản BHYT = 2% Lương cơ bản KPCĐ = 2% Lương thực tế Lương cơ bản là tiền lương tính theo hệ số lương theo qui định bậc thợ của nhà nước nhân với mức lương tối thiểu 540.000đ Lương thực tế là tiền lương công nhân thực nhận Hằng tháng căn cứ vào phiếu theo dõi giờ công cho từng sản phẩm, kế toán tính tổng số giờ công thực tế của công nhân sản xuất, số liệu đó là cơ sở để tính tiền lương của công nhân sản xuất: Lương sản phẩm = Tổng giờ công thực tế sản xuất x 1.800 = 42.649,07 x 1.800 = 76.768.326 đ Căn cứ vào phiếu báo làm thêm giờ kế toán tính ra tổng số giờ làm thêm của công nhân, sau đó tính khoản tiền làm thêm giờ theo công thức sau: Tiền bồi dưỡng làm thêm giờ = 17.109,772 x 1.000 = 17.109.772 đ Tiền bồi dưỡng độc hại = 10.941.792 đ Tiền trách nhiệm tổ trưởng = 76.768.326 x 1% = 767.683 đ Tổng lương công nhân sản xuất = 76.768.326 + 17.109.772 + 767.683 =105.287.573 đ Lương hệ số = Tổng lương công nhân sản xuất * Hệ số được hưởng = 105.287.573 x 0.15 = 15.793.136 đ Tổng quĩ lương công nhân sản xuất = 105.287.573 + 15.793.136 = 121.080.709 Đơn giá tiền lương 1 giờ = Tổng quĩ lương CNSX Tổng giờ công thực tế của CNSX = 42.649,07 = 2.839 đ/h 121.080.709 (Số liệu xưởng Cơ khí chế tạo tháng 1/2008) b. Tài khoản sử dụng Như các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác, công ty Cơ khí Hà Nội sử dụng: TK 622: Phản ánh chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kì TK 334: Phản ánh lương phải trả công nhân viên TK 338: Phản ánh các khoản trích nộp theo qui định c. Trình tự hạch toán Căn cứ vào tổng số giờ công trên phiếu theo dõi giờ công ( đối với công nhân sản xuất), bảng chấm công ( đối với nhân viên quản lý và phục vụ) và đơn giá tiền lương theo 1 giờ, kế toán lập bảng phân bổ quĩ lương cho xưởng mình ( Biểu số 6) Trên cơ sở bảng phân bổ quĩ lương của các xưởng, các bảng kê và Nhật kí chứng từ có liên quan, kế toán tiền lương tính BHXH, BHYT, KPCĐ rồi lên bảng phân bổ tiền lương và BHXH toàn công ty ( Biểu số 7) Đơn giá giờ công = Tổng chi phí NCTT của xưởng Tổng giờ công của CNSX = 138.329.549 42.649,07 = 3.243 đ/h Căn cứ vào bảng tổng hợp lương và BHXH toàn công ty kế toán xưởng tính giá thành giờ công và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng sản phẩm, từng hợp đồng trên bảng phân bổ Nợ TK 622( Biểu số 8). Biểu này giúp kế toán dễ dàng hơn trong việc tính giá thành sản phẩm: Cuối tháng, kế toán căn cứ vào bảng tổng hợp lương và BHXH toàn công ty để lập bảng kê số 4, bảng tập hợp chi phí sản xuất cho xưởng mình: Nợ TK 622: 138.329.549 Có TK 334: 121.080.709 Có TK 338: 17.248.84 (Số liệu xưởng Cơ khí chế tạo tháng 1/2008) Kế toán chi phí giá thành tại phòng kế toán căn cứ vào bảng tổng hợp lương và BHXH toàn công ty hoặc bảng kê số 4 của các xưởng để lập bảng kê số 4, NKCT số 7 và cuối cùng là lên Sổ Cái TK 622 ( Biểu số 9) 2.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung a. Nội dung chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí sản xuất chung của công ty bao gồm: - Chi phí nhân viên phân xưởng: là những chi phí về tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp( Nếu có) trả cho nhân viên + Lương công nhân phục vụ: bằng 10% tổng tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất + Lương nhân viên quản lý phân xưởng: bằng 10% tính trên tổng quỹ lương công nhân sản xuất và tổng quỹ lương phục vụ Ngoài ra nhân viên quản lý và công nhân phục vụ cũng được thanh toán tiền nghỉ lễ, nghỉ phép, nghỉ chế độ, tiền bồi dưỡng làm thêm giờ, các khoản trích theo lương như công nhân trực tiếp sản xuất - Chi phí vật liệu: Là chi phí nguyên vật liệu dùng trong phạm vi phân xưởng để sửa chữa máy móc, thiết bị, nhà cửa, kho tàng… - Chi phí dụng cụ sản xuất: Là các chi phí về công cụ dụng cụ xuất dùng trong phạm vi phân xưởng, trừ giá trị của những công cụ đã được tính vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí khấu hao TSCĐ: Là các chi phí khấu hao TSCĐ thuộc phạm vi xưởng sản xuất như máy móc, thiết bị, nhà cửa của xưởng. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: là các chi phí mua ngoài phục vụ sản xuất như chi phí điện, nước, điện thoại - Chi phí sản xuất chung khác: Là tất cả các chi phí khác ngoài chi phí kể trên phát sinh trong phạm vi xưởng như chi phí hội nghị, chi phí tiếp khách Các khoản chi phí sản xuất chung kế toán tiến hành hạch toán như sau: - Tiền lương nhân viên phân xưởng: Căn cứ vào bảng chấm công, lương công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán xưởng tính lương cho nhân viên phục vụ và nhân viên quản lý. Số liệu này được ghi vào bảng phân bổ quĩ lương của xưởng. Sau khi lập xong bảng phân bổ quĩ lương, kế toán xưởng chuyển cho kế toán tiền lương tại phòng kế toán lên bảng tổng hợp lao vụ tiền lương toàn công ty ( Biểu số 10). Biểu này có ý nghĩa tách các khoản chi phí nhân công xưởng mình phục vụ cho xưởng khác và các khoản nhân công xưởng khác phục vụ xưởng mình. Bảng này giúp kế toán thuận tiện hơn trong việc xác định các khoản chi phí nhân viên trong chi phí sản xuất chung vì khoản chi phí đó phải bao gồm chi phí nhân viên phân xưởng khác phục vụ xưởng mình và loại trừ các khoản chi phí nhân công phân xưởng mình đi phục vụ cho xưởng khác b. Tài khoản sử dụng Công ty Cơ khí Hà Nội sử dụng TK 627 để phản ánh chi phí sản xuất chung với 8 tiểu khoản như trong hệ thống kế toán. Riêng TK 6271- Tập hợp lương của công nhân phục vụ phân xưởng và bộ phận quản lý xưởng được chi tiết thành: TK 6271- Chi phí nhân viên phân xưởng ( CPNVPX) TK 6271- Lao vụ ( như sửa chữa máy, sửa chữa điện) TK 6271- Lao vụ hạch toán tại xưởng bao gồm lương của công nhân sản xuất chính thực hiện lao vụ cho xưởng mình và các xưởng khác( hoặc bộ phận quản lý, bảo hành sản phẩm) TK 6271 Lao vụ hạch toán toàn công ty theo từng xưởng bao gồm lương của công nhân sản xuất chính của xưởng khác phục vụ xưởng đó và xưởng đó phục vụ xưởng mình c. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất chung Dựa vào bảng tổng hợp và phân bổ quĩ lương kế toán tổng hợp sẽ lên bảng tổng hợp tiền lương lao vụ toàn công ty Trên cơ sở bảng phân bổ quĩ lương của xưởng, bảng tổng hợp lao vụ tiền lương toàn công ty, kê toán tiền lương lập bảng tổng hợp tiền lương và BHXH. Kế toán xưởng dùng số liệu này để lên bảng kê số 4 của xưởng mình theo định khoản Nợ TK 6271: 64.538.413 Có TK 334: 57.152.397 Có TK 338: 7.386.016 ( Số liệu xưởng Cơ khí chế tạo tháng 1/2008) - Chi phí vật liệu: Cũng tương tự như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán xưởng căn cứ vào phiếu cấp vật tư để lên bảng phân bổ vật liệu – công cụ dụng cụ của xưởng mình, sau đó số liệu được ghi vào bảng kê số 4 của xưởng mình theo định khoản: Nợ TK 6272: 14.203.129 Có TK 152: 1.423.129 ( Số liệu xưởng Cơ khí chế tạo tháng 1/2008) - Chi phí dụng cụ sản xuất: Căn cứ vào các chứng từ gốc là các phiếu cấp vật tư, kế toán xưởng lập bảng phân bổ vật liệu – công cụ dụng cụ của xưởng mình như sau ( Biểu số 11) Tại công ty TNHH nhà nước 1 thành viên Cơ khí Hà Nội thì dụng cụ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh bất kể giá trị lớn hay bé, thời gian sử dụng ngắn hay dài kế toán đều tập hợp toàn bộ vào TK 6273 mà không tiến hành phân bổ cho kì sau. Căn cứ vào số liệu bảng trên kế toán vào bảng kê số 4 của từng phân xưởng theo định khoản sau: Nợ TK 6273 : 4.356.878 Có TK 153: 4.356.878 ( Số liệu xưởng Cơ khí chế tạo tháng 1/2008) - Chi phí khấu hao TSCĐ: Hằng tháng căn cứ vào bảng tính khấu hao cơ bản toàn công ty do kế toán TSCĐ lập( Biểu số 12), kế toán ghi vào bảng kê số 4 của xưởng mình theo định khoản sau: Nợ TK 6274: 13.066.368 Có TK 214: 13.066.368 ( Số liệu xưởng Cơ khí chế tạo tháng 1/2008) - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Căn cứ vào các hoá đơn tiền điện, hoá đơn tiền nước, kế toán chi phí giá thành tại phòng kế toán lập bảng phân bổ điện nước ( Biểu số 13). Chi phí này được phân bổ cho từng xưởng dựa vào số công tơ điện, công tơ nước của từng xưởng. Số liệu này được kế toán ghi vào bảng kê số 4 của xưởng mình theo định khoản sau: Nợ TK 6277: 17.984.776 Có TK 331 : 17.984.776 ( Số liệu xưởng Cơ khí chế tạo tháng 1/2008) - Chi phí bằng tiền khác: Tại công ty TNHH nhà nước 1 thành viên Cơ khí Hà Nội chi phí bằng tiền khác bao gồm: chi phí vận tải, chi phí tiếp khách, hội nghị… Đối với chi phí vận tải, bộ phận vận tải của công ty hàng tháng tự hạch toán, cuối tháng lập bảng phân bổ chi phí vận tải chi tiết cho bộ phận sử dụng ( Biểu số 14). Kế toán ở các xưởng căn cứ vào đó để lên bảng kê số 4 cho xưởng mình theo định khoản: Nợ TK 6278: 7.875.330 Có TK 154 - Vận tải: 7.875.330 ( Số liệu xưởng Cơ khí chế tạo tháng 1/2008) Đối với các chi phí khác, căn cứ vào các NKCT liên quan như NKCT số 1, NKCT số 5…kế toán ghi vào bảng kê số 4 của xưởng mình theo định khoản: Nợ TK 6278: 1.100000 Có TK 111: 1.100000 (Số liệu xưởng Cơ khí chế tạo tháng 1/2008) Tổng chi phí sản xuất chung của mỗi xưởng được phân bổ cho từng sản phẩm, hợp đồng như sau: Tỷ lệ phân bổ = Tổng chi phí SXC Tổng chi phí NCTT = 138.329.549 122739.811 = 0.887 ( Số liệu xưởng Cơ khí chế tạo tháng 1/2008) Số liệu này được ghi vào bảng chi tiết phân bổ Nợ TK 627( Biểu số 15). Biểu này dùng để chi tiết chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm, từng hợp đồng Cuối tháng kế toán xưởng căn cứ vào bảng kê số 4 của xưởng để tập hợp chi phí sản xuất chung của xưởng mình vào bảng tập hợp chi phí sản xuất. Kế toán chi phí giá thành tại phòng kế toán lập bảng kê số 4 của toàn công ty dựa trên bảng kê số 4 của các xưởng, vào NKCT số 7 và cuối cùng là lên sổ Cái của TK 627 ( Biểu số16) 2.2.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất cuối kì Để tập hợp chi phí sản xuất cuối kì kế toán sử dụng TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Cuối kì, sau khi tập hợp chi phí theo 3 khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, kế toán xưởng lập bảng kê số 4 của xưởng mình ( Biểu số 17). Biểu này được lập dựa trên bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ toàn công ty, bảng kế xuất kho bán thành phẩm đúc, bảng tổng hợp lương và BHXH toàn công ty, bảng khấu hao TSCĐ… Sau đó kế toán tổng hợp chi phí sản xuất của xưởng mình, chi tiết cho từng sản phẩm, từng hợp đồng trên bảng tập hợp chi phí sản xuất ( Biểu số 18) Kế toán chi phí giá thành tại phòng kế toán căn cứ vào bảng kế số 4 của các xưởng để lập bảng kê số 4 toàn công ty ( Biểu số 19). Cuối cùng kế toán chuyển số liệu vào Nhật kí chứng từ số 7 ( Biểu số 20), và sổ Cái TK 154 ( Biểu số 21) 2.3 Tính giá thành sản phẩm toàn doanh nghiệp 2.3.1 Đối tượng tính giá thành Sản phẩm của công ty nói chung, sản phẩm máy công cụ nói riêng phải qua nhiều giai đoạn chế biến ở các xưởng khác nhau nên sản phẩm hoàn thành ở mỗi xưởng được xác định là bán thành phẩm. Bán thành phẩm của công ty không thường xuyên bán ra ngoài nên chỉ có sản phẩm ở gíai đoạn cuối cùng mới được xác định là thành phẩm và mới được tính giá thành Do những đặc điểm trên nên công ty xác định đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành nhập kho hoặc đơn đặt hàng hoàn thành. Nếu công ty sản xuất theo yêu cầu của khách hàng thông qua đơn đặt hàng thì công ty sẽ tập hợp chi phí và tính giá thành theo đơn đặt hàng. Đối với sản phẩm sản xuất theo kế hoạch của công ty để bán trực tiếp, gửi đại lý bán thì đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành 2.3.2 Kỳ tính giá thành Mỗi loại sản phẩm có thời gian, qui trình công nghệ sản xuất khác nhau nên không thể xác định kì tính giá thành chung cho các sản phẩm mà kỳ tính giá thành của mỗi sản phẩm là kỳ mà sản phẩm nhập kho 2.3.3 Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ - tính giá thành sản phẩm hoàn thành Công ty sử dụng phương pháp kết chuyển song song ( hay còn gọi là phương pháp phân bước không tính giá thành bán thành phẩm) để tính giá thành sản phẩm Cuối mỗi tháng kế toán giá thành ở mỗi xưởng căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm, định mức chi phí nguyên vật liệu, định mức sử dụng bán thành phẩm, định mức giờ công công nhân sản xuất…để xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công thực tế trong giá thành và phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm theo chi phí nhân công trực tiếp. Từ đó kế toán tiến hành tính giá thành cho các sản phẩm hoàn thành hoặc đơn đặt hàng hoàn thành theo trình tự sau: CPNVLTT = Số máy cần sản xuất * Định mức vật tư cho 1 máy * Đơn giá vật tư xuất kho * Tính giá thành cho sản phẩm: CPNCTT = Số giờ công sản xuất của từng sản phẩm * Tiền lương bình quân 1 giờ công nhân sản xuất CPBTP = Số máy cần sản xuất * Định mức BTPcho 1 máy * Đơn giá BTP xuất kho Trong đó: Tiền lương bình quân = Tổng chi phí NCTT dư đầu kì + Tổng giờ công đã thanh toán + Tổng giờ công đã phát sinh trong tháng Tổng CPNCTT phát sinh trong kì CPSXC cho sản phẩm hoàn thành nhập kho = CPNCTT * Tỷ lệ phân bổ + Trong đó: Tỷ lệ phân bổ = Tổng chi phí SXC dư đầu kì + Tổng CPNCTT dư đầu kì + Tổng CPNCTT phát sinh trong kì Tổng CPSXC phát sinh trong kì Giá thành của sản phẩm hoàn thành = CPNVLTT tính cho thành phẩm + + CPSXC phân bổ cho thành phẩm CPNCTT tính cho thành phẩm * Giá thành thực tế sản phẩm là tổng các khoản mục trên Sau đó kế toán tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kì như sau: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kì = Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ + Giá trị sản phẩm dở dang phát sinh trong kì - Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành * Tính giá thành cho đơn đặt hàng cũng tương tự như tính giá thành theo sản phẩm, chỉ khác là đến kì báo cáo mà đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí phát sinh cho đơn đặt hàng đều là sản phẩm dở dang, khi đơn đặt hàng hoàn thành mới tiến hành tính giá thành Sau khi tính giá thành sản phẩm hoàn thành, kế toán ghi vào bảng tính giá thành của từng sản phẩm, số liệu đó được chuyển vào Sổ Cái TK 154 Trong năm 2008, theo kế hoạch công ty giao cho xưởng Cơ khí chế tạo sản xuất 24 máy tiện T18A. Trong tháng 1, công ty đã hoàn thành và nhập kho 8 máy. Kế toán tiến hành tính giá cho 8 máy theo trình tự sau: Trước hết là căn cứ vào các bảng tập hợp chi phí sản xuất phát sinh của các xưởng tham gia chế tạo máy tiện T18A ta tập hợp được chi phí sản xuất phát sinh trong tháng của sản phẩm máy tiện T18A như sau: Căn cứ vào số dư đầu kì của TK 154 của các xưởng tham gia sản xuất máy tiện T18A theo từng khoản mục chi phí để biết được chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kì chi tiết theo từng khoản mục: * Đối với vật tư: 24 * 8 = 27.618.968 đ 82.856.904 - Thép các loại thực cấp cho 8 máy: - Tôn các loại thực cấp cho 8 máy: 24 * 8 = 3.508.480 đ 10.525.440 - Tương tự, kế toán tính các loại vật tư khác thực cấp cho 8 máy như: vòng bi, đồ điện, mô tơ… Tổng vật tư cho 8 máy là: 99.199.960 đ * Bán thành phẩm đúc: Căn cứ bản định mức bán thành phẩm cho một máy tiện T18A là 1503,3 kg; đơn trọng 1 kg để tính giá thành là 7100 đ Vậy chi phí về bán thành phẩm đúc xuất cho 8 máy là: 1503,3 x 7100 x 8 = 85.378.728 đ * Đối với chi phí nhân công trực tiếp (NCTT) Thực tế giờ công chế tạo một máy tiện T18A được căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm theo định mức thời gian mà bộ phận kĩ thuật lập ra như sau: + Công nghệ tạo phôi của phân xưởng rèn: 1.220 h + Gia công cơ khí toàn bộ: 744 h + Lắp ráp và sơn máy: 642,88 h Tổng giờ công thực tế để sản xuất cho 1 máy là : 2.606,88 h Tính đơn giá tiền lương bình quân 1 h công sản xuất tháng 1/2008 căn cứ vào bảng sau: Vậy chi phí NCTT sản xuất máy tiện T18A là: 2.606,88 x 8 x 2.347,66 = 49.523.808 đ * Khoản mục chi phí sản xuất chung (CPSXC) Đối với khoản mục chi phí này thì kế toán căn cứ vào Chi phí nhân công trực tiếp đã tập hợp được trong kì và tổng CPSXC thực tế phát sinh để tính ra tỷ lệ CPSXC của từng xưởng trong tháng, sau đó lấy tỷ lệ đó nhân với CPNCTT của từng sản phẩm để tính ra phần CPSXC được phân bổ vào giá thành của sản phẩm đó Việc tính toán được thông qua bảng sau: ( Biểu số 24) Như vậy CPSXC tính cho 8 máy hoàn thành nhập kho là: 49.523.808 * 1,141 = 56.506.665 đ Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành: 99.199.960 + 85.378.728 + 49.523.808 + 56.506.665 = 290.609.161 đ Giá thành 1 máy tiện T18A : 290.609.161 : 8 = 36.326.145 đ Giá trị sản phẩm dở dang cuối kì: 281.606.128 + 178.808.200 - 290.609.161 = 169.805.167 đ Số liệu này được ghi vào bảng tính giá thành máy tiện T18A: ( Biểu số 25) CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC 1 THÀNH VIÊN CƠ KHÍ HÀ NỘI 3.1 Đánh giá thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH nhà nước 1 thành viên Cơ khí Hà Nội 3.1.1 Những ưu điểm C«ng ty C¬ khÝ Hµ Néi lµ mét doanh nghiÖp Nhµ n­íc thuéc Tæng c«ng ty m¸y vµ ThiÕt bÞ C«ng nghiÖp cã quy m« s¶n xuÊt lín víi ­u thÕ s¶n xuÊt c¸c mÆt hµng m¸y c«ng cô truyÒn thèng vµ c¸c hÖ thèng thiÕt bÞ ®ång bé. Cïng víi sù ph¸t triÓn cña ngµnh c«ng nghiÖp n­íc ta, mÆc dï cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n, song hiÖn nay víi ®éi ngò CBCNV lµnh nghÒ, nhiÒu kinh nghiÖm C«ng ty ®· vµ ®ang phÊn ®Êu kh«ng ngõng ®Ó ngµy cµng trë nªn v÷ng m¹nh. §Ó phï hîp víi c¬ chÕ qu¶n lý kinh tÕ míi, bé m¸y qu¶n lý cña c«ng ty còng ®· ®­îc c¬ cÊu l¹i hîp lý, ®­îc ph©n chia râ rµng theo chøc n¨ng cña tõng phßng ban ®¶m b¶o ho¹t ®éng cã hiÖu qu¶, tr¸nh sù chång chÐo, cång kÒnh. C«ng t¸c qu¶n lý tµi chÝnh ®­îc quan t©m vµ n©ng cao chÊt l­îng vÒ c¶ tr×nh ®é cña ®éi ngò c¸n bé còng nh­ th«ng tin tµi chÝnh kÕ to¸n phôc vô cho qu¶n trÞ doanh nghiÖp. Cïng víi viÖc ®­a hÖ thèng m¸y tÝnh vµo viÖc sö dông trong c«ng t¸c tµi chÝnh kÕ to¸n, khèi l­îng c«ng viÖc kÕ to¸n ®· gi¶m ®i kh¸ nhiÒu, th«ng tin kÕ to¸n ®­îc cËp nhËt. Cã thÓ thÊy râ nh÷ng ®iÒu trªn qua mét sè ®iÓm næi bËt trong c«ng t¸c kÕ to¸n hiÖn nay cña C«ng ty nh­ sau: a. VÒ bé m¸y kÕ to¸n. H¹ch to¸n kÕ to¸n lµ mét bé phËn quan träng trong hÖ thèng qu¶n lý kinh tÕ tµi chÝnh, gi÷ vai trß tÝch cùc trong viÖc ®iÒu hµnh vµ kiÓm so¸t c¸c ho¹t ®éng kinh doanh. Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, C«ng ty ®ang tÝch cùc qu¶n lý c«ng ty h¹ch to¸n, ®Æc biÖt lµ qu¶n lý vÒ c«ng t¸c h¹ch to¸n, ®Æc biÖt lµ qu¶n lý vÒ c«ng t¸c tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm. Bé m¸y kÕ to¸n cña C«ng ty t­¬ng ®èi hoµn thiÖn, ph¶n ¸nh ®Çy ®ñ c¸c néi dung h¹ch to¸n vµ ®¸p øng ®­îc yªu cÇu qu¶n lý. §éi ngò nh©n viªn kÕ to¸n ®Òu lµ nh÷ng ng­êi cã n¨ng lùc, chuyªn m«n nghiÖp vô v÷ng vµng, lµm viÖc víi tinh thÇn tr¸ch nhiÖm cao. Mçi nh©n viªn kÕ to¸n chÞu tr¸ch nhiÖm mét sè phÇn hµnh, c«ng viÖc kh¸c nhau t¹o ®iÒu kiÖn cho viÖc chuyªn m«n ho¸, n©ng cao n¨ng suÊt lao ®éng trÝ ãc. §iÒu ®ã gióp cho mçi nh©n viªn ®i s©u t×m hiÓu c«ng viÖc ®­îc giao, n©ng cao nghiÖp vô, ph¸t huy hÕt kh¶ n¨ng cña m×nh. b. VÒ viÖc sö dông hÖ thèng tµi kho¶n kÕ to¸n. C«ng ty ®· b¾t ®Çu ¸p dông hÖ thèng chuÈn mùc kÕ to¸n ViÖt Nam; ¸p dông th«ng t­ 89 / 2002 / TT – BTC do Bé Tµi chÝnh ban hµnh ngµy 9/10/2002 - h­íng dÉn kÕ to¸n thùc hiÖn bèn (04) chuÈn mùc kÕ to¸n.Bªn c¹nh ®ã, c¸c tµi kho¶n kÕ to¸n cßn ®­îc C«ng ty chi tiÕt thµnh c¸c tiÓu kho¶n mét c¸ch hîp lý, phï hîp víi ®Æc ®iÓm t×nh h×nh s¶n xuÊt kinh doanh cña m×nh. §Æc biÖt trong kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm, C«ng ty ®· sö dông rÊt nhiÒu tµi kho¶n cÊp 2 ph¶n ¸nh ®­îc ®Çy ®ñ c¸c chi phÝ ph¸t sinh trong tõng ph©n x­ëng vµ trªn c¸c b¸o c¸o tµi chÝnh. Do ®Æc thï cña ngµnh c¬ khÝ, C«ng ty chi tiÕt mét sè tµi kho¶n thµnh c¸c tµi kho¶n cÊp 2 nh­ sau: - Tµi kho¶n 154 – chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh dë dang. + TK 154 – chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh dë dang + TK 154 – B¸n thµnh phÈm. - Tµi kho¶n 621 – chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp. + TK 621 – Chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp. + TK 621 – B¸n thµnh phÈm. ViÖc ph©n chia nµy kh«ng cã trong chÕ ®é kÕ to¸n nh­ng ®¶m b¶o hîp lý cho c«ng t¸c qu¶n lý CPSX vµ tÝnh GTSP, ®ång thêi còng kh«ng lµm ¶nh h­ëng ®Õn c¸c b¸o c¸o tµi chÝnh cña C«ng ty. c. VÒ viÖc ph­¬ng ph¸p h¹ch to¸n kÕ to¸n Chi phÝ ®­îc tËp hîp theo 3 kho¶n môc: chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp, chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp, chi phÝ s¶n xuÊt chung lµ rÊt hîp lý, theo ®óng chÕ ®é kÕ to¸n, gióp cho viÖc tËp hîp CPSX vµ tÝnh GTSP mét c¸ch chÝnh x¸c vµ ®Çy ®ñ. Bªn c¹nh ®ã, viÖc ph©n chia nµy gióp cho viÖc lËp b¸o c¸o tµi chÝnh, phôc vô c«ng t¸c qu¶n trÞ gi¸ thµnh trong doanh nghiÖp. §èi víi s¶n phÈm m¸y c«ng cô truyÒn thèng hoÆc hîp ®ång ng¾n hanh, s¶n phÈm ®­îc tÝnh gi¸ vµo cuèi th¸ng khi cã s¶n phÈm hoµn thµnh nhËp kho hoÆc giao trùc tiÕp cho kh¸ch hµng. §èi víi nh÷ng hîp ®ång dë dang (ë c«ng ty cã nh÷ng hîp ®ång kÐo dµi 2 -3 n¨m), kÕ to¸n lËp b¶ng theo ®¬n hµng riªng vµ tËp hîp cho ph¸t sinh trong tõng th¸ng. d. VÒ hÖ thèng chøng tõ vµ sæ s¸ch kÕ to¸n. Víi ®éi ngò kÕ to¸n lµnh nghÒ, giµu kinh nghiÖm, C«ng ty ®· nghiªn cøu øng dông h×nh thøc NhËt ký Chøng tõ mét c¸ch s¸ng t¹o vµ cã hiÖu qu¶, qu¶n lý chÆt chÏ mäi nguån lùc kinh tÕ. Mét sè biÓu mÉu kÕ to¸n ®· ®­îc thay ®æi cho phï hîp víi ®Æc ®iÓm s¶n xuÊt kinh doanh ngµnh nghÒ, nh­ng vÒ c¬ b¶n kh«ng sai víi quy ®Þnh cña Nhµ n­íc. ViÖc tæ chøc lu©n chuyÓn chøng tõ t­¬ng ®èi hîp lý vµ thuËn lîi cho viÖc h¹ch to¸n chi phÝ nãi chung, CPSX vµ tÝnh GTSP nãi riªng ®­îc nhanh chãng, chÝnh x¸c. C¸c kho¶n môc trong chøng tõ ®­îc ghi chÐp ®Çy ®ñ, ®óng theo qui ®Þnh cña Bé Tµi chÝnh. e. Về việc xây dựng định mức chi phí của công ty Công ty đã xây dựng một hệ thống định mức chi phí khá phù hợp và chi tiết cho từng loại sản phẩm nên đã góp phần kiểm soát chi phí một cách dễ dàng, khoa học. Phòng kĩ thuật căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của các kì trước, hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị và trình độ tay nghề của công nhân hiện tại để xây dựng định mức vật tư, xây dựng định mức bán thành phẩm, định mức giờ công nên hệ thống định mức của công ty là khá chính xác, đó cũng chính là cơ sở để tính giá thành sản phẩm hoàn thành. Nhờ đó mà công tác tập hợp chi phí, tính giá thành được thực hiện nhanh chóng, cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ cho việc ra quyết định quản lý. f. VÒ h¹ch to¸n CPSX vµ tÝnh GTSP. C«ng ty ®· x©y dùng ®­îc mét hÖ thèng ®Þnh møc chi phÝ kh¸ phï hîp vµ chi tiÕt cho tõng lo¹i s¶n phÈm. Tõ ®ã, c«ng t¸c kÕ to¸n CPSX vµ tÝnh GTSP còng ®­îc thùc hiÖn nhanh chãng, cung cÊp th«ng tin ®Çy ®ñ, kÞp thêi cho viÖc ra quyÕt ®Þnh cña c¸c nhµ qu¶n lý. §ång thêi, viÖc tËp hîp CPSX vµ tÝnh GTSP còng gióp cho viÖc ®èi chiÕu chi phÝ thùc tÕ ph¸t sinh víi ®Þnh møc, gãp phÇn n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty. 3.1.2 Những tồn tại và nhược điểm cần khắc phục Víi trªn 45 n¨m x©y dùng vµ ph¸t triÓn, C«ng ty C¬ khÝ Hµ Néi ®· kh«ng ngõng hoµn thiÖn c«ng t¸c kÕ to¸n cña m×nh cho phï hîp víi xu h­íng ph¸t triÓn tÊt yÕu cña thÞ tr­êng. Tuy nhiªn, do nh÷ng nguyªn nh©n chñ quan hay kh¸ch quan nªn trong c«ng t¸c kÕ to¸n tËp hîp CPSX vµ tÝnh GTSP vÉn cßn cã mét sè h¹n chÕ nhÊt ®Þnh sau ®©y: a. VÒ viÖc sö dông m¸y vi tÝnh . HiÖn nay, c«ng ty ch­a sö dông m¸y vi tÝnh cô thÓ lµ phÇn mÒm kÕ to¸n (chØ míi sö dông trong kÕ to¸n vËt t­) trong viÖc tËp hîp CPSX vµ tÝnh GTSP nªn c«ng t¸c nµy cßn chËm ch¹p. TÊt nhiªn, ë ®©y do ®Æc ®iÓm cña ngµnh C¬ khÝ viÖc tËp hîp CPSX vµ tÝnh GTSP rÊt phøc t¹p v× vËy viÖc lËp tr×nh phÇn mÒm kÕ to¸n cho phï hîp lµ vÊn ®Ò ®ßi hái rÊt nhiÒu thêi gian, kh«ng thÓ mét sím, mét chiÒu ®­îc. b. VÒ viÖc lu©n chuyÓn chøng tõ. ViÖc lu©n chuyÓn chøng tõ nhiÒu khi lu©n chuyÓn chËm nªn lµm ¶nh h­ëng ®Õn c«ng t¸c tËp hîp CPSX vµ tÝnh GTSP. Cã nh÷ng mÆt hµng ®· nhËp kho tõ kú tr­íc, thËm chÝ ®· kÕt thóc hîp ®ång, giao s¶n phÈm cho kh¸ch hµng vµ thanh to¸n tiÒn hµng nh­ng c¸c chøng tõ h¹ch to¸n vÒ chi phÝ nguyªn vËt liÖu; chi phÝ nh©n c«ng vÉn ch­a tËp hîp hÕt. Tr­êng hîp nµy buéc kÕ to¸n ph¶i tÝnh GTSP dùa trªn ®Þnh møc vÒ nguyªn vËt liÖu, giê c«ng hoÆc t¹m tÝnh theo sè ph¸t sinh thùc tÕ cña th¸ng tr­íc hay kinh nghiÖm cña b¶n th©n ®Ó x¸c ®Þnh gi¸ thµnh cho s¶n phÈm hoµn thµnh kú b¸o c¸o lµm cho GTSP kh«ng ®­îc chÝnh x¸c, ®Çy ®ñ. Thªm vµo ®ã, khi cã chøng tõ chi phÝ ®Çy ®ñ, kÕ to¸n ph¶i tiÕn hµnh ®iÒu chØnh t¨ng gi¶m chi phÝ lµm cho khèi l­îng c«ng viÖc kÕ to¸n vèn ®· nhiÒu l¹i cµng thªm t¨ng. c. Về việc hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng Trong quá trình sản xuất của công ty, thực tế có phát sinh thiệt hại sản phẩm hỏng Trong công tác kế toán, công ty không mở tài khoản để theo dõi riêng các khoản thiệt hại này. Phần lớn khi thực tế có phát sinh thiệt hại sẽ được kế toán tập hợp trực tiếp vào chi phí từng thời kì coi như sản phẩm chính phẩm. Cách hạch toán này tuy đơn giản, giảm khối lượng công việc ghi chép kế toán . Tuy nhiên, nó không phản ánh được thiệt hại trong sản xuất là khoản thiệt hại ( chi phí) ngoài ý muốn của con người. Vì vậy, nó sẽ gây khó khăn cho các nhà quản lý trong việc xác định giai đoạn, bộ phận, địa điểm… hư hỏng và việc khắc phục những thiệt hại không cần thiết cũng như việc qui trách nhiệm bồi thường khi cần thiết d. Về việc hạch toán lương nghỉ phép của công nhân sản xuất Tại công ty TNHH nhà nước 1 thành viên Cơ khí Hà Nội, thực chất kế toán tiền lương không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất do khoản này ít biến động giữa các kì. Tuy nhiên ta không thể đảm bảo chắc chắn rằng chi phí này là ổn định. Nếu trong tháng đó số công nhân nghỉ phép đột nhiên tăng lên mà công ty lại không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép thì hậu quả là sẽ gây ra biến động đến chi phí sản xuất trong kì đó e. Về việc hạch toán công cụ dụng cụ Tại công ty tất cả các loại công cụ xuất dùng cho sản xuất không kể giá trị lớn hay bé, thời gian sử dụng dài hay ngắn đều được tập hợp vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì mà không phân bổ cho các kì tiếp theo. Đây chính là khoản mục làm tăng chi phí trong kì, không phản ánh đúng bản chất hạch toán và làm sai lệch giá thành sản phẩm hoàn thành 3.2 Phương hướng hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH nhà nước 1 thành viên Cơ khí Hà Nội 3.2.1 Về việc sử dụng phần mềm kế toán Cùng với sự phát triển của xã hội hiện nay nền sản xuất cũng không ngừng phát triển để đáp ứng những nhu cầu đổi mới. Để có thể phát triển sản xuất thì yêu cầu về thông tin là rất quan trọng. Yêu cầu của công tác quản lý về khối lượng và chất lượng thông tin hạch toán ngày càng tăng. Đặc biệt công tác quản trị doanh nghiệp trong cơ chế thị trường cạnh tranh đòi hỏi phải tính toán chính xác kịp thời chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm để đưa ra các quyết định nhanh nhạy tạo được sự cạnh tranh trên thị trường Tất cả các điều đó khẳng định sự cần thiết phải áp dụng máy tính trong công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán không những giúp cho việc đưa ra những con số nhanh và chính xác mà còn giảm được lao động kế toán. Nếu như việc sử dụng kế toán thủ công thì phải sử dụng nhiều loại sổ sách và việc ghi chép đôi khi trùng nhau , dễ nhầm lẫn, khó sửa đổi. Áp dụng kế toán máy tránh được những công việc trùng lặp và việc tự động hóa trong luân chuyển sổ sách giúp tránh được những nhầm lẫn, tiết kiệm thời gian. Hiện nay, tại công ty, phòng kế toán mới được tranh bị 12 máy tính, 2 máy in, phòng đã sử dụng để lập BCKT, lên bảng tổng kết tài sản, các bảng biểu về nguyên vật liệu. Mọi công việc ghi chép hạch toán luân chuyển giữa các NKCT được đối chiếu từng tháng mất rất nhiều thời gian nhất là đối với công tác tính giá thành sản phẩm. Mặt khác, công ty lại có rất nhiều xưởng sản xuất nên khối lượng công tác kế toán rất lớn, việc áp dụng máy vi tính trong công tác kế toán là rất cần thiết. Như vậy, công ty nên nghiên cứu, triển khai việc áp dụng kế toán máy cho tất cả các phần hành kế toán , đặc biệt là phần hành kế toán chi phí giá thành để giảm thiểu những sai sót, phát huy hết các tính năng của phần mềm. Hơn nữa, đội ngũ nhân viên phòng kế toán còn khá trẻ, vì vậy thuận tiện trong việc nắm bắt công nghệ mới. Công ty nên tận dụng lợi thế này, có kế hoạch bồi dưỡng kĩ năng về tin học cho nhân viên kế toán để công tác kế toán có hiệu quả hơn 3.2.2 Về việc hạch toán sản phẩm hỏng Tùy theo mức độ hư hỏng, sản phẩm hỏng được chia làm 2 loại: Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được và sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được . Trong thực tế, cả 2 loại sản phẩm này đều được chi tiết thành sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức Đối với sản phẩm hỏng trong định mức: là sản phẩm hỏng mà doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy ra trong quá trình sản xuất không thể tránh khỏi và được coi la chi phí sản phẩm chính phẩm. Thiệt hại này bao gồm giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được và phần chi phí sửa chữa sản phẩm sau khi trừ đi giá trị phế liệu thu hồi, kế toán hạch toán như đối với chính phẩm Đối với sản phẩm hỏng ngoài định mức: Là những sản phẩm hỏng nằm ngoài dự kiến của doanh nghiệp do các nguyên nhân bất thường gây ra và thường được xem là khoản phí tổn thời kì, phải trừ vào thu nhập. Kế toán hạch toán các thiệt hại ngoài định mức như sau: - Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng: Nợ TK 138 (1381) / Có TK 111,112,152 - Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được : Nợ TK 138 (1381) / Có TK 154 - Xử lý thiệt hại về sản phẩm hỏng: Nợ TK 334: Giá trị đòi bồi thường Nợ TK 811: Tính vào chi phí khác Có TK 138 3.2.3 Về việc hạch toán lương nghỉ phép của công nhân sản xuất Nguyên nhân chính của việc không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất là do để đơn giản hóa công tác kế toán song nó lại ảnh hưởng đến công việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Chính vì vậy theo em công ty nên đưa ra một tỷ lệ nhất định để trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm để tránh được sự biến động của giá thành sản phẩm Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép = Tổng tiền lương nghỉ phép kế hoạch CNSXTT Tổng tiền lương chính kế hoạch năm của CNSXTT Công ty có thể áp dụng cách tính toán như sau: = Mức trích trước hàng tháng = Tiền lương thực tế của CNSXTT x Tỷ lệ trích trước Kế toán tiến hành hạch toán như sau: - Hàng tháng trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất: Nợ TK 622 Có TK 335 - Khi phát sinh chi phí phải trả về lương phép kế toán ghi: Nợ TK 335 Có TK 334 Ví dụ: Tổng tiền lương chính kế hoạch năm 2008 của CNTTSX là 6.000.000.000 đ Tổng tiền lương phép kế hoạch 2008 của CNTTSX là 300.000.000 đ Tiền lương thực tế của CNSXTT tháng 1/2008 là 557.797.063 đ Như vậy tỷ lệ trích trước hàng tháng năm 2008 là: 300.000.000 6.000.000.000 = 5 % Mức trích trước tháng 1/2008 là: 557.797.063 x 5% = 27.889.853 đ Khi đó kế toán hạch toán như sau: - Trích trước tiền lương nghỉ phép của CNTTSX tháng 1/2008 Nợ TK 622 : 27.889.853 Có TK 335: 27.889.853 - Giả sử tháng 1/2008 tiền lương phép phát sinh là 21.567.342 đ, kế toán ghi: Nợ TK 622 : 21.567.342 Có TK 335:21.567.342 3.2.4 Về việc hạch toán công cụ dụng cụ Đối với những công cụ dụng cụ xuất dùng thì kế toán phải căn cứ vào thời gian sử dụng và giá trị thực tế của công cụ dụng cụ để tiến hành phân bổ cho thích hợp. Cụ thể như sau: Đối với công cụ dụng cụ xuất dùng có thời gian sử dụng ngắn, giá trị nhỏ thì kế toán sử dụng phương pháp phân bổ 1 lần Đối với công cụ dụng cụ có thời gian sử dụng lâu dài, giá trị lớn thì kế toán sử dụng phương pháp phân bổ nhiều lần hoặc phân bổ 50% Giả sử trong tháng 1/2008, xuất kho công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất ở phân xưởng với tổng giá trị xuất dùng là 8.200.000 đ trong đó có 1 bạc chuyển côn trị giá 200.000 đ và 1 giá đỡ máy tiện trị giá 8.000.000 đ. Giá đỡ này dùng trong 4 tháng Đối với bạc chuyển côn kế toán sử dụng phương pháp phân bổ 1 lần: Nợ TK 6273: 200.000 Có TK 153: 200.000 Đối với giá đỡ máy tiện kế toán sử dụng phương pháp phân bổ nhiều lần. Khi xuất dùng, toàn bộ giá trị CCDD được phản ánh vào TK 142 Nợ TK 142: 8.000.000 Có TK 153: 8.000.000 Đồng thời tiến hành phân bổ ngay 1 phần giá trị vào chi phí trong kì: Nợ TK 6273: 2.000.000 Có TK 142: 2.000.000 3.2.5 Về việc luân chuyển chứng từ: Để tránh chứng từ bị thất lạc hoặc bị chậm trễ thì theo tôi công ty cần phải có biện pháp quản lý chặt chẽ khâu luân chuyển chứng từ nội bộ theo hướng đảm bảo tuần tự, phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận để kịp thời cung cấp các chứng từ chi phí cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Muốn vậy theo tôi: - Công ty nên thiết lập một sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý, yêu cầu có người chịu trách nhiệm trong mỗi khâu luân chuyển chứng từ - Kế toán nên kết hợp với thủ kho theo dõi sát sao các loại vật tư xuất cho xưởng sản xuất nào và đảm bảo chứng từ được tập hợp đầy đủ - Việc quản lý nhân công trực tiếp trong các hợp đồng cần được chú trọng hơn nữa, từ việc theo dõi các giờ công sản xuất ở mỗi xưởng trên các bảng chấm công đến việc kiểm tra, xem xét việc chấm công đã đủ so với thực tế không. Các chứng từ về lương cần được theo dõi chặt chẽ, giúp cho công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được hoàn thiện hơn. KẾT LUẬN Trong nền kinh tế thị trường các DN không những cạnh tranh nhau bằng chất lượng, mẫu mã sản phẩm mà vấn đề cạnh tranh gay gắt vẫn là giá cả. Do vậy, để đứng vững và phát triển trên thị trường thì các DN luôn luôn tìm tòi phương pháp quản lý chi phí hữu hiệu nhất. Từ đó tìm ra những giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm và tăng doanh lợi cho doanh nghiệp. Vì chi phí sản xuất và giá thành sản xuất là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, là một tấm gương phản chiếu toàn bộ chi phí sản phẩm lãng phí hay tiết kiệm trong quá trình sản xuất, nhằm phát hiện và khai thác kịp thời khả năng tiềm tàng của công ty, tăng cường và thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế có hiệu quả cao nhất . Qua thời gian thực tập tại công ty TNHH nhà nước 1thành viên Cơ khí Hà Nội em nhận thấy công tác “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” được công ty đặc biệt quan tâm và đây là khâu trọng tâm của công tác kế toán của công ty. Được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS. TS Nguyễn Ngọc Quang và sự giúp đỡ của các cô chú phòng kế toán tài chính công ty em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Do trình độ và kinh nghiệm thực tế có hạn nên trong chuyên đề này không tránh khỏi một số thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy, các cô cùng toàn thể cô chú, anh chị trong công ty để em có thể hiểu sâu hơn và phục vụ tốt hơn cho công tác của em sau này . Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của thầy giáo và tập thể phòng Tài chính kế toán công ty đã tạo mọi điêu kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề này. TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp. Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Chủ biên: PGS.TS. Đặng Thị Loan. Nhà xuất bản Thống kê – 2004. Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán. Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Thị Đông. Nhà xuất bản Tài chính – Hà Nội - 2003. QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 về việc ban hành Chế độ kế toán Doanh nghiệp của Bộ trưởng bộ tài chính Hệ thống kế toán doanh nghiệp – Hướng dẫn lập chứng từ kế toán, hướng dẫn ghi sổ kế toán. Nhà xuất bản Tài chính – Hà Nội – 2004. Điều lệ Công ty TNHH nhà n­íc 1 thµnh viªn C¬ khÝ Hµ Néi/

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc34949.doc
Tài liệu liên quan