Xí nghiệp Sông đà 8.06 là một Doanh nghiệp Nhà nước trải qua hơn 15 năm xây dựng và phát triển. Trong cơ chế thị trường với sự cạnh tranh mạnh mẽ của nhiều thành phần kinh tế, Xí nghiệp đã không ngừng cải tiến và đưa ra những biện pháp tổ chức quản lý, kinh doanh phù hợp với xu thế chung của thị trường, nâng cao hiệu quả kinh doanh của Xí nghiệp. Trong những năm gần đây với sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ đạo của Tổng công ty Sông đà và Công ty Sông đà 8, cùng với sự phấn đấu của đội ngũ lãnh đạo Xí nghiệp, sự đoàn kết phát huy truyền thống khắc phục khó khăn của CBCNV trong Xí nghiệp. Xí nghiệp đã hoàn thành suất sắc các chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh của mình và các nhiệm vụ mà Tổng công ty Sông đà và Công ty Sông đà 8 giao cho. Để làm tốt vấn đề này mà ban lãnh đạo Xí nghiệp quan tâm tới đó là công tác hạch toán kế toán đặc biệt là công tác tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp. Từ đó giúp cho Xí nghiệp thấy được quy mô về chi phí, tỷ trọng về các koại chi phí giá thành thực tế của công trình đã hoàn thành.
Trong thời gian tìm hiểu thực tế tại Xí nghiệp với sự giúp đỡ tận tình của cô, chú, anh, chị trong phòng kế toán tài vụ và cô Nguyễn Thị Hà em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tại Xí nghiêp Sông đà 8.06 .
Bài viết này em không thể tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong được sự quan tâm giúp đỡ tham gia đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các đồng chí cán bộ nghiệp vụ trong xí nghiệp để chuyên đề này hoàn thiện tốt hơn đồng thời em có điều kiện hoàn thiện bổ xung thêm kiến thức trong thực tế.
Em xin chân thành cám ơn cô Nguyễn Thị Hà và các cô chú, anh chị trong phòng kế toán Xí nghiệp đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
64 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm xây lắp trong doanh nghiệp xây lắp ở xí nghiệp Sông Đà 8.06, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o hình thức trọn gói ( Thuê máy, người điều khiển, các loại nhiên liệu cho máy... ). Khi thuê đội xây dựng và đơn vị cho thuê máy tiến hành ký hợp đồng và là hợp đồng theo tháng.
Hàng tháng căn cứ vào hoá đơn GTGT mà ông Nguyễn Đăng Hà hoàn chứng từ để kế toán vào sổ :
Ví dụ : ông Nguyễn Đăng Hà hoàn hoá đơn thuê máy tháng 10 như sau :
hoá đơn Mẫu số: 01 GTKT-3LL
giá trị gia tăng Cp/2003B
Liên2: Giao khách hàng 0045276
Ngày 30 tháng 10 năm 2003
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH vận tải Hoành Linh
Địa chỉ: Thanh Trì - Hà Nội Số tài khoản:
Điện thoại: Mã số: 05 0027645 4 0021
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Đăng Hà
Đơn vị : Xí nghiệp Sông đà 8.06 - Công ty Sông đà8
Địa chỉ: Thanh châu - Phủ lý - Hà nam Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: Tiền mặt. Mã số: 05 0027615 4 0021
Stt
Tên hàng hóa
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 2 x 1
1
Thuê lu tĩnh
Tháng
1
12.000000
12.000000
Cộng tiền hàng: 12.000.000
Thuế suất GTGT: 5% Tiền thuế GTGT: 600.000
Tổng tiền thanh toán: 12.600.000
Số tiền viết bằng chữ: Mười hai triệu sáu trăm ngàn dồng chẵn
Người mua hàng Kế toán Trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ , tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
b/. Đối với máy của Xí nghiệp:
Để tiện cho việc quản lý xe máy thi công. Xí nghiệp giao cho các đội tự quản lý. Khi phát sinh chi phí trong quá trình sử dụng thì các đội phải báo cáo kịp thời về Xí nghiệp để hạch toán chi phí sử dụng xe máy thi công bao gồm: Chi phí nhiên liệu (xăng, dầu, mỡ…). Tiền lương công nhân lái máy, chi phí khấu hao máy móc.
Để phục vụ nhu cầu thi công của hạng mục công trình Xí nghiệp đã giao cho đội CT 18-4 quản lý và sử dụng các loại xe máy sau:
Biểu 4: bảng tổng hợp xe máy thi công đội công trình 18-4
stt
Đơn vị
Loại xe máy
Nhãn hiệu
Số lượng
1.
2.
3.
4.
5.
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Xe vận chuyển NVL
Xe vận chuyển NVL
Máy rải thảm
Lu bánh thép
Lu bánh lốp
HyundaiMaz
Ti Tan
Sa kai
Sa kai
6
4
1
1
1
* Đối với lương công nhân lái máy và phục vụ máy các chứng từ ban đầu cũng là các bảng chấm công, nhật trình sử dụng xe máy và các hợp đồng làm khoán. Căn cứ vào bảng tổng hợp, bảng chấm công và các chứng từ gốc do đội gửi lên. Kế toán sẽ tiến hành hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ như hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ đối với công nhân trực tiếp sản xuất.
hợp đồng giao khoán
ĐVT:đồng
TT
Nội dung công việc
ĐV
tính
Giao khoán
Thực hiện
Xác
nhận
Ký
KL
ĐM
ĐG
KL
ST
1
2
3
4
Vận chuyển NVL
Rải thảm BTN
Lu bánh thép
Lu bánh lốp
Tấn
Giờ
Giờ
Giờ
7.716,6
540
567
610
2.499
8.650
4.700
4.200
7.716,6
540
567
610
19.283.783
4.671.000
2.664.900
2.562.000
Cộng
29.181.683
Tương tự phần chi phí nhân công trực tiếp. Ta chỉ phản ánh vào tài khoản này số tiền lương của nhân viên vận hành máy. Còn khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỉ lệ hiện hành được phản ánh vào Tài khoản: 627 - “Chi phí sản xuất chung”
hoá đơn Mẫu số: 01 GTKT-3LL
giá trị gia tăng Cp/2003B
Liên 2: Giao khách hàng 0038831
Ngày 30 tháng 10 năm 2003
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Quế Ninh
Địa chỉ: Đại Phúc - TX Bắc Ninh Số tài khoản:
Điện thoại: Mã số: 2300157667
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Đăng Hà
Đơn vị : Xí nghiệp Sông đà 8.06 - Công ty Sông đà8
Địa chỉ: Thanh châu - Phủ lý - Hà nam Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: Tiền mặt. Mã số: 05 0027615 4 0021
Stt
Tên hàng hóa
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 2 x 1
1
Dầu Diezen
Phí xây dựng
Lit
5.000
3.727
300
18.635.000
1.500.000
Cộng tiền hàng: 20.135.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 1.863.500
Tổng tiền thanh toán: 22.000.000
Số tiền viết bằng chữ: Hai mươi hai triệu đồng chẵn.
Người mua hàng Kế toán Trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ , tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
Kèm theo hoá đơn này Ông Hà gửi Giấy đề nghị thanh toán vào tờ kê thanh toán chi tiết, ghi vào cột chi phí máy để thanh toán. Phòng kế toán căn cứ vào các chứng từ hoá đơn này để tiến hành ghi sổ kế toán:
Công ty Sông đà 8 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
XN Sông đà 8.06 Độc lập - tự do - hạnh phúc
giấy đề nghị thanh toán
Kính gửi: - Ông Giám đốc Xí nghiệp
- Ông Kế toán Trưởng Xí nghiệp
Tên tôi là: Nguyễn Đăng Hà
Bộ phận công tác: Đội trưởng Đội công trình 18-4
Xin thanh toán số tiền: 22.000.000
Bằng chữ: Hai mươi hai triệu đồng chẵn. Nộidung: Tiền mua dầu Diêzen phục vụ thi công ............................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Duyệt thanh toán: 22.000.000đ
Người đề nghị: Phụ trách bộ phận: Kế toán Trưởng: Giám đốc:
Biểu 6:
Tập hợp chi phí lương nhân viên vận hành xe máy thi công
Quý IV năm 2003
STT
Chỉ tiêu
Số tiền
1.
Lương nhân viên vận hành máy
27.774.893
2.
BHXH thu của nhân viên vận hành máy
1.172.325
3.
BHYT thu của nhân viên vận hành máy
234.456
Cộng
29.181.683
c. Tài khoản : 623” Chi phí sử dụng máy thi công “
623
Tập hợp chi phí sử dụng máy thi công tham gia vào hoạt đông xây lắp phát sinh trong kỳ
Cuối Quý kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công sử dụng cho hoạt động xây lắp trong kỳ
Tài khoản này cuối Quý không có số dư cuối kỳ
TK 623 có các TK cấp 2:
6231: Chi phí tiền lương nhân viên vận hành máy không bao gồm các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tiền lương
6232: Chi phí vật liệu, nhiên liệu
6233: Chi phí công cụ dụng cụ
6234: Chi phí khấu hao
6237: Chi phí dịch vụ mua ngoài
6238: Chi phí bằng tiền khác
d. Trình tự kế toán :
Hạch toán lương nhân viên vận hành máy:
Nợ TK: 623 (6231): 29.181.683
Có TK: 334: 29.181.683
* Chi phí nhiên liệu cho máy: Là hạch toán chi phí xăng, dầu, mỡ…phục vụ cho xe máy thi công. Khoản chi phí này do đội tự mua sắm bằng tiền tạm ứng.
Ví dụ: Ngày 30/10/2003 Ông Nguyễn Đăng Hà có mua xăng dầu phục vụ cho xe máy thi công và mang hoá đơn về thanh toán như sau:
ở Xí nghiệp Sông đà 8.06, phần chi phí nhiên liệu cho xe máy thi công đã được phòng quản lý cơ giới lập định mức và gửi tới đội thi công trước khi thi công hạng mục công trình.
Biểu 7: Bảng định mức chi phí nhiên liệu cho xe máy thi công
STT
Loại xe máy
ĐVT
Dầu Diêzen
Dầu phụ
Ghi chú
1.
2.
3.
4.
Xe vận chuyển NVL
Máy rải Ti Tan
Máy lu bánh thép
Máy lu bánh lốp
l/tấn
l/giờ
l/giờ
l/giờ
0,716
9
4,2
4,5
Sau khi hoàn thành hạng mục công trình phòng kế toán căn cứ vào các chứng từ: Hoá đơn mua hàng, nhật trình sử dụng xe máy thi công. Kế toán tập hợp được khoản mục chi phí nhiên liệu cho xe máy thi công như sau: (Xem biểu 7)
Sau đó Kế toán tiến hành ghi sổ theo định khoản sau:
Nợ TK: 623: 62.955.701
Có TK: 133: 5.826.566
Có TK: 141: 68.782.267
* Chi phí khấu hao máy thi công:
Trên thực tế ở Xí nghiệp Sông đà 8.06 xe máy thi công khá hiện đại. Trong số xe máy nói trên (ở biểu 4) phần lớn là còn khấu hao. Trong số đó có 4 xe ô tô nhãn hiệu Maz đã hết khấu hao.
Có nhiều phương pháp tính khấu hao. Nhưng hiện nay Xí nghiệp đang trích khấu hao TSCĐ bằng phương pháp khấu hao đường thẳng. Phương pháp này mức khấu hao phải trích hàng năm của TSCĐ trong Xí nghiệp được tính như sau:
Nguyên giá TSCĐ
Mức khấu hao hàng năm =
Số năm sử dụng của TSCĐ
Mức khấu hao hàng năm
Mức khấu hao hàng tháng =
12 tháng
Mức khấu hao hàng năm
Mức khấu hao hàng quý =
4 tháng
Khấu hao TSCĐ được coi là một phần giá thành công trình và nó được chuyển vào giá thành công trình thông qua CPSX. Vì vậy khấu hao được hạch toán trực tiếp vào bên Nợ Tài khoản 623. Do Công ty trang bị cho Xí nghiệp 6 xe ô tô nhãn hiệu Hyundai vào cùng một thời điểm, nguyên giá như nhau và có số năm sử dụng của TSCĐ là như nhau nên có mức khấu hao là như nhau. Sau đây là bảng trích khấu hao xe máy thi công được hạch toán vào giá thành hạng mục công trình.
Biểu 9: Bảng trích khấu hao xe máy thi công
Quý IV năm 2003 (Đội CT 18-4)
TT
Tên xe máy
Nhãn hiệu
Nguyên giá
Giá trị còn lại
KH cho HMCT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
Ô tô
Ô tô
Ô tô
Ô tô
Ô tô
Ô tô
Máy rải
Lu bánh thép
Lu bánh lốp
Hyundai Hyundai Hyundai Hyundai Hyundai Hyundai
Ti Tan
Sa Kai
Sa Kai
726.566.412
726.566.412
726.566.412
726.566.412
726.566.412
726.566.412
3.033.167.133
131.428.517
133.333.000
649.028.700
649.028.700
649.028.700
649.028.700
649.028.700
649.028.700
2.426.533.000
105.142.860
106.666.410
4.541.040
4.541.040
4.541.040
4.541.040
4.541.040
4.541.040
18.822.294
821.293
833.331
Cộng
47.723.158
* Chi phí dịch vụ mua ngoài: ở Xí nghiệp đa số xe máy còn mới và hiện đại nên phần chi phí các dịch vụ mua ngoài phục vụ xe máy thi công còn rất ít. Trong quá trình thi công hạng mục công trình có các chi phí liên quan đến dịch vụ mua ngoài được tổng hợp lại như sau:
Biểu 10: Bảng tổng hợp chi phí dịch vụ mua ngoài
QuýIV năm2003 (Đội CT 18-4)
TT
Tên xe máy
SH
Nội dung chi phí
ĐVT
SL
Đơn giá
Thành tiền
1.
2.
3.
4.
Xe ô tô Maz
Xe ô tô Maz
Máy lu bánh thép
Máy rải Ti Tan
...........................
0731
0743
LT04
MR01
Làm lốp
Thay má phanh
Sửa máy đề
Hàn mắt xích
quả
cái
cái
cái
05
06
01
01
25.000
50.000
75.000
80.000
125.000
300.000
75.000
80.000
Cộng
1.050.000
Các khoản mục chi phí mua ngoài với số lượng ít và đơn giá thấp nên không có thuế VAT đầu vào. Khi đó nhân viên vận hành xe máy chủ động bỏ tiền mặt mua sắm và cuối tháng hoàn chứng từ để thanh toán. Sau khi nhận được các chứng từ trên kế toán tiến hành ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK : 623 (6237): 1.050.000
Có TK: 111: 1.050.000
Sau khi hạng mục công trình được bàn giao phòng kế toán tổng hợp được toàn bộ chi phí sử dụng máy thi công như sau:
Biểu 11: Tổng hợp chi phí sử dụng máy thi công
Quý IV năm 2003 (Đội CT 18-4)
TT
Khoản mục chi phí
Số tiền
Thuế VAT đầu vào
1.
2.
3.
4.
5.
Máy thuê ngoài
Chi phí lương nhân viên lái máy
Chi phí nhiên liệu
Chi phí khấu hao
Chi phí dịch vụ mua ngoài
37.800.000
29.181.683
68.782.267
47.723.158
1.050.000
1.800.000
5.826.566
Cộng
184.537.108
7.626.566
Sau đó kế toán vào sổ theo định khoản sau:
Nợ TK: 623: 176.910.542
Nợ TK: 133: 7.626.566
Có TK: 111: 37.800.000
Có TK: 334: 29.181.683
Có TK: 141: 68.782.267
Có TK: 214: 47.723.158
Đồng thời ghi đơn vào TK 009: 47.723.158 (Nguồn vốn khấu hao cơ bản)
e. Sổ kế toán : Sổ kế toán liên quan như sổ chi tiết, sổ cái TK 623
Sổ chi tiết Tài khoản 623
Quý IV năm 2003
Công trình 18
Số
CT
Ngày
CT
Ngày
GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Phát sinh
Nợ
Phát sinh
Có
Số dư
6
30/10
03/11
Thuê máy lu tĩnh
111
12.000.000
7 7
30/12
30/12
Thuê máy lu tĩnh
111
25.800.000
17
30/12
30/12
Chi Chi phí lương nhân viên lái máy
334
29.181.683
2
30/10
02/11
Chi phí nhiên liệu
141
20.135.000
3
30/12
30/12
Chi phí nhiên liệu
141
48.647.267
30/12
30/12
Chi phí khấu hao
214
47.723.158
15
30/12
30/12
Chi Chi phí dịch vụ mua ngoài
111
1.050.000
KC1
30/12
30/12
K Kết chuyển chi phí sử dụng MTC Quốc lộ 18
154
176.910.542
Cộng số phát sinh
176.910.542
176.910.542
Lập biểu: Kế toán Trưởng
Sổ cái Tài khoản 623
Quý IV năm 2003
Công trình 18
Số
CT
Ngày
CT
Ngày
GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Phát sinh
Nợ
Phát sinh
Có
Số dư
6
30/10
03/11
Thuê máy lu tĩnh
111
12.000.000
12.000.000
7 7
30/12
30/12
Thuê máy lu tĩnh
111
25.800.000
25.800.000
17
30/12
30/12
Chi Chi phí lương nhân viên lái máy
334
29.181.683
29.181.683
2
30/10
02/11
Chi phí nhiên liệu
141
20.135.000
20.135.000
3
30/12
30/12
Chi phí nhiên liệu
141
48.647.267
48.647.267
30/12
30/12
Chi phí khấu hao
214
47.723.158
47.723.158
15
30/12
30/12
C Chi phí dịch vụ mua ngoài
111
1.050.000
1.050.000
KC1
30/12
30/12
K Kết chuyển chi phí sử dụng MTC Quốc lộ 18
154
176.910.542
KC2
30/12
30/12
K Kết chuyển chi phí sử dụng MTC CT Mỹ Đình
154
125.236.000
Lập biểu: Kế toán Trưởng
3.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung:
a. Nội dung chi phí :
Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí sản xuất của đội xây dựng, công trường xây dựng bao gồm: Lương nhân viên quản lý đội xây dựng, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ được trích theo tỷ lệ (19%) trên tiền lương phải trả công nhân viên trực tiếp xây lắp (trong danh sách lao động của doanh nghiệp), nhân viên quản lý đội, công nhân sử dụng máy thi công, khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội và những chi phí khác có liên quan đến hoạt động của đội.
* Chi phí nhân viên quản lý công trình: Chi phí này bao gồm lương chính, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lý đội công trình. Khoản BHXH, BHYT, KPCĐ được trích theo quy định hiện hành trên tiền lương cơ bản của nhân viên quản lý đội. Đối với hoạt động xây lắp khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên tiền lương công nhân trực tiếp, nhân viên vận hành xe máy thi công và nhân viên quản lý đội (thuộc danh sách lao động của Doanh nghiệp) cũng được hạch toán vào tài khoản này (6271).
b. Chứng từ : Bảng chấm công, Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, Hoá đơn GTGT
Hàng tháng phụ trách đội theo dõi thời gian, xếp loại lao động cho từng công nhân viên trên bảng chấm công. Việc tính toán lương cho nhân viên quản lý đội Căn cứ vào bảng chấm công ở các đội gửi lên, căn cứ vào chế độ chính sách hiện hành của Nhà nước về tiền lương, phương án phân phối quỹ tiền lương của Xí nghiệp.
c. Tài khoản : 627” Chi phí sản xuất chung “
627
Tập hợp chi phí sản xuất chung tham gia vào hoạt đông xây lắp phát sinh trong kì
Cuối Quý kết chuyển chi phí sản xuất chung sử dụng cho hoạt động xây lắp trong kỳ
Tài khoản này cuối Quý không có số dư cuối kỳ
TK 627 có các TK cấp 2:
6271: Chi phí tiền lương nhân viên quản lý
6272: Chi phí vật liệu, nhiên liệu quản lý
6273: Chi phí công cụ dụng cụ
6274: Chi phí khấu hao
6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
6278: Chi phí bằng tiền khác
d. Trình từ kế toán
- Căn cứ vào bảng phân bổ lương và BHXH, BHYT,KPCĐ kế toán vào số theo định khoản:
Nợ TK: 6271: 19.537.500
Có TK: 334: 19.537.500
- Khi trích BHYT, BHXH, KPCĐ tính vào giá thành:
Nợ TK 6271: 1.703.640
Có TK 3382: 387.150
Có TK 3383: 1.161.450
Có TK 3384: 154.860
Như đã nói ở trên đối với hoạt động xây lắp khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên tiền lương của công nhân trực tiếp, nhân viên vận hành máy, nhân viên quản lý đội và tiền lương của nhân viên quản lý đội đều được tính vào giá thành và được tập hợp vào Tài khoản 627 chi tiết cho 6271 - “Chi phí sản xuất chung” Ta có định khoản sau:
Nợ TK 6271: 26.303.821
Có TK 3382: 1.056.943
Có TK 3383: 5.196.510
Có TK 3384: 692.868
Có TK 334: 19.357.500
* Chi phí công cụ dụng cụ: Công cụ dung cụ tại Xí nghiệp Sông đà 8.06 dùng cho hạng mục công trình bao gồm một số loại có giá trị nhỏ như: găng tay, xẻng, xà beng, chổi...Vì có giá trị nhỏ nên ta chỉ pân bổ một lần cho hạng mục CT.
Ví dụ: ngày 01/10/2003 tổ nhân công trực tiếp nhận của kho Ông Hợi một số loại dụng cụ trị giá 570.000. Kế toán ghi sổ theo định khoản sau:
Nợ TK 6278: 570.000
Có TK 153: 570.000
* Chi phí khấu hao TSCĐ: Tại Xí nghiệp TSCĐ sử dụng để phục vụ quá trình SXKD chủ yếu là các máy thi công và các thiết bị vận chuyển. Nguyên tắc trích khấu hao tại XN là TSCĐ sử dụng cho công trình, hạng mục công trình nào thì trích khấu hao trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó. Ngoài ra TSCĐ dùng cho HĐSX KD chung của toàn Xí nghiệp thì được phân bổ cho từng hạng mục công trình.
Ta có bảng trích khấu hao phân bổ cho hạng mục công trình lớp thảm BTN hạt thô như sau:
Biểu 13:
Cty Sông đà 8 Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ cho đội CT 18-4
XN Sông đà 8.06 (Hạng mục CT lớp thảm BTN hạt thô)
TT
Tên TSCĐ
Nguyên giá
Giá trị còn lại
KH cho CT 18-4
1.
2.
3.
Khu nhà XN 8.06
Xe con 4 chỗ
Máy vi tính
…………………
850.000.000
450.000.000
30.000.000
370.000.000
200.000.000
17.500.000
11.500.000
6.300.000
2.170.000
Cộng
21.550.000
Chi phí khấu hao phân bổ cho hạng mục công trình, được hạch toán vào tài khoản cấp 2. Kế toán tiến hành ghi sổ theo định khoản sau:
Nợ TK 6274: 21.550.000
Có TK 214: 21.550.000
Đồng thời ghi đơn vào TK 009: 21.550.000 - “ Nguồn vốn khấu hao cơ bản”
* Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh vào phần chi phí này là những chi phí về lao vụ, dịch vụ mua ngoài dùng chung cho đội công trình như: chi phí điện nước, chi phí điện thoại, chi phí văn phòng phẩm… Căn cứ vào hoá đơn chứng từ liên quan, kế toán tổng hợp được chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho HMCT như sau:
Biểu 14:
Cty Sông đà 8 Tổng hợp chi phí dịch vụ mua ngoài
XN Sông đà 8.06 Quý IV năm 2003 (Đội CT 18-4)
TT
Khoản mục chi phí
Giá chưa thuế
Thuế VAT đầu vào
Tổng giá thanh toán
1.
2.
3.
Chi phí điện thoại
Chi phí văn phòng phẩm
Chi phí thuê nhà
……………………….
7.538.570
1.250.000
1.500.000
753.857
125.000
8.292.427
1.375.000
1.500.000
Cộng
15.789.000
1.365.857
17.154.857
Kế toán tiến hành ghi sổ theo định khoản sau:
Nợ TK 6277: 15.789.000
Nợ TK 133: 1.365.857
Có TK 111: 17.154.857
* Chi phí bằng tiền khác: Chi phí bằng tiền khác cho hạng mục công trình bao gồm: chi phí giao dịch, chi phí tiếp khách, các chi phí bất thường xảy ra trong quá trình thi công…Việc tập hợp chi phí này căn cứ vào hoá đơn chứng từ để tổng hợp. Sau đây là bảng tổng hợp các loại chi phí bằng tiền khác ở đội CT 18-4:
Biểu 15:
Cty Sông đà 8 Bảng tổng hợp chi phí bằng tiền khác
XN Sông đà 8.06 Quý IV năm 2003 (Đội CT 18-4)
STT
Khoản mục chi phí
Số tiền
1.
2.
3.
Chi phí tiếp khách
Chi tiền làm luật cho công an
Chi tiền đăng ký tạm trú tạm vắng
1.500.000
12.000.000
3.000.000
Cộng
16.500.000
Căn cứ vào số liệu trên kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 6278: 16.500.000
Có TK 111: 16.500.000
* Tổng hợp chi phí sản xuất chung: Như đã nêu số liệu thên các TK: 6271. 6274. 6277. 6278 được tổng hợp trên TK 627 các chi phí này đã được kế toán tập cho hạng mục công trình lớp thảm BTN hạt thô.
Biểu 16:
Cty Sông đà 8 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung
XN Sông đà 8.06 Quý IV năm 2003 (Đội CT 18-4)
TT
Khoản mục chi phí
Số tiền
1.
2.
3.
4.
5.
Chi phí nhân viên quản lý, BHXH, BHYT, KPCĐ
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí khác bằng tiền
Chi phí công cụ dung cụ
26.303.001
21.550.000
15.789.000
16.500.000
570.000
Cộng
80.713.821
e. Sổ kế toán:
Sổ chi tiết Tài khoản 627
Quý IV năm 2003
Công trình 18
Số
CT
Ngày
CT
Ngày
GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Phát sinh
Nợ
Phát sinh
Có
Số dư
1 2
30/12
030 30/12 /
Chi phí nhân viên quản lý, BHXH, BHYT, KPCĐ
334
3382
3383
3384
19.357.500
1.056.943
5.196.510
692.868
7 5
30/12
30/12
Chi phí khấu hao TSCĐ
214
21.550.000
7
30/12
30/12
Chi Chi phí dịch vụ mua ngoài
111
15.789.000
03
30/12
30/12
Chi phí bằng tiền khác
111
16.500.000
30/12
30/12
Chi phí công cụ dụng cụ
153
570.000
30/12
30/12
Chi phí khấu hao
214
47.723.158
15
30/12
30/12
Chi Chi phí dịch vụ mua ngoài
111
1.050.000
KC1
30/12
30/12
K Kết chuyển chi phí sử dụng MTC Quốc lộ 18
154
80.713.821
Cộng số phát sinh
80.713.821
80.713.821
Lập biểu: Kế toán Trưởng
Sổ cái Tài khoản 627
Quý IV năm 2003
Công trình 18
Số
CT
Ngày
CT
Ngày
GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Phát sinh
Nợ
Phát sinh
Có
Số dư
1 2
30/12
030 30/12 /
Chi phí nhân viên quản lý, BHXH, BHYT, KPCĐ
334
3382
3383
3384
19.357.500
1.056.943
5.196.510
692.868
26.303.001
7 5
30/12
30/12
Chi phí khấu hao TSCĐ
214
21.550.000
21.550.000
7
30/12
30/12
Chi phí dịch vụ mua ngoài
111
15.789.000
15.789.000
03
30/12
30/12
Chi phí bằng tiền khác
111
16.500.000
16.500.000
30/12
30/12
Chi phí công cụ dụng cụ
153
570.000
570.000
30/12
30/12
Chi phí khấu hao
214
47.723.158
47.723.158
15
30/12
30/12
Chi phí dịch vụ mua ngoài
111
1.050.000
1.050.000
KC1
30/12
30/12
Kết chuyển chi phí sản xuất chung Quốc lộ 18
154
80.713.821
KC2
30/12
30/12
Kết chuyển chi phí sản xuất chung CT Mỹ Đình
154
96.326.152
Lập biểu: Kế toán Trưởng
3.5. Tổng hợp CPSX của hạng mục công trình lớp thảm BTN hạt thô của Quốc lộ 18
Như đã trình bày cụ thể ở trên, chi phí thực tế phát sinh trong quý, sau khi được ghi vào sổ NKC, sổ cái TK liên quan được ghi vào bảng giá thành sản phẩm trong kỳ theo từng khoản mục chi phí. Đồng thời việc tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ kế toán thực hiện việc kết chuyển các chi phí sang bên Nợ TK 154 - “Chi phí kinh doanh dở dang”, ghi vào sổ NKC, sổ cái các TK liên quan.
sơ đồ hạch toán kết chuyển chi phí sản xuất
621 154
2.700.810.000
622
15.433.200
623
176.910.542
627
80.142.821
Sổ nhật ký chung
Quý IV năm 2003
Số
CT
Ngày
CT
Ngày
GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Phát sinh
Nợ
Phát sinh
Có
15
30/10
03/11
- Mua thảm BTN hạt thô phục vụ Quốc lộ 18
- Thuế VAT đầu vào
621
133
141
753.900.000
75.390.000
829.290.000
17
28/11
02/12
- Mua thảm BTN hạt thô phục vụ Quốc lộ 18
- Thuế VAT đầu vào
621
133
141
820.100.000
82.000.000
902.100.000
18
30/12
30/12
- Mua thảm BTN hạt thô phục vụ Quốc lộ 18
- Thuế VAT đầu vào
621
133
141
1.126.810.000
112.681.000
1.239.491.000
83
28/10
28/10
Hạch toán tiền phải trả nhân công trực tiếp
622
334
4.308.000
4.308.000
85
28/11
28/11
Hạch toán tiền phải trả nhân công trực tiếp
622
334
5.230.000
5.230.000
86
30/12
30/12
Hạch toán tiền phải trả nhân công trực tiếp
622
334
6.165.200
6.165.200
30/10
03/11
Thuê lu tĩnh
Chi phí nhiên liệu
623
133
111
623
133
141
12.000.000
1.200.000
20.135.000
1.863.500
13.200.000
22.000.000
30/12
30/12
Thuê lu tĩnh
Chi phí lương nhân viên lái máy
Chi phí nhiên liệu
Chi phí khấu hao
Chi phí dịch vụ mua ngoài
623
133
111
623
334
623133
141
623
214
623
111
25.800.000
2.580.000
29.181.683
48.647.267
4.714.726
47.723.158
1.050.000
28.380.000
29.181.683
53.361.993
47.723.158
1.050.000
25
31/12
31/12
- Hạch toán CPSX chung
- Thuế VAT đầu vào
627
133
111
338
214
153
334
80.713.001
1.365.857
33.654.857
6.946.321
21.550.000
570.000
19.357.500
Tổng cộng
3.263.559.892
3.263.559.892
Người lập sổ: Kế toán Trưởng:
Sổ chi tiết tk 154
Quý IV năm 2003
CT Quốc lộ 18
Số
CT
Ngày
CT
Ngày
GS
Diễn giải
TKĐƯ
Phát sinh
Nợ
Phát sinh
Có
Số dư
KC
1
31/12
31/12
KC chi phí NVL CT Quốc lộ 18
621
2.700.810.000
2.700.810.000
KC
2
31/12
31/12
KC chi phí NC trực tiếp Quốc lộ 18
622
15.433.200
15.433.200
KC
3
31/12
31/12
KC chi phí máy thi công Quốc lộ 18
623
176.910.542
176.910.542
KC
4
31/12
31/12
KC chi phí sản xuất chung Quốc lộ 18
627
80.713.001
80.713.001
Cộng phát sinh
2.796.956.201
2.796.956.201
Sổ chi tiết tk 154
Quý IV năm 2003
CT Mỹ Đình
KC
5
31/12
31/12
KC chi phí NVL công trình Mỹ Đình
621
480.000.000
287.476.190
KC
6
31/12
31/12
KC chi phí NC trực tiếp CT Mỹ Đình
622
10.134.568
10.134.568
KC
7
31/12
31/12
KC chi phí máy thi công CT Mỹ Đình
623
125.236.000
20.863.598
KC
8
31/12
31/12
KC chi phí sản xuất chung CT Mỹ Đình
627
96.326.152
38.917.030
Tổng số phát sinh
711.696720
711.696720
sổ cái tài khoản 154
Quý IV năm 2003
Số
CT
Ngày
CT
Ngày
GS
Diễn giải
TKĐƯ
Phát sinh
Nợ
Phát sinh
Có
Số dư
KC
1
31/12
31/12
KC chi phí NVL CT Quốc lộ 18
621
2.700.810.000
2.700.810.000
KC
2
31/12
31/12
KC chi phí NC trực tiếp Quốc lộ 18
622
15.433.200
15.433.200
KC
3
31/12
31/12
KC chi phí máy thi công Quốc lộ 18
623
176.910.542
176.910.542
KC
4
31/12
31/12
KC chi phí sản xuất chung Quốc lộ 18
627
80.713.001
80.713.001
KC
5
31/12
31/12
KC chi phí NVL công trình Mỹ Đình
621
480.000.000
480.000.000
KC
6
31/12
31/12
KC chi phí NC trực tiếp CT Mỹ Đình
622
10.134.568
10.134.568
KC
7
31/12
31/12
KC chi phí máy thi công CT Mỹ Đình
623
125.236.000
125.236.000
KC
8
31/12
31/12
KC chi phí sản xuất chung CT Mỹ Đình
627
96.326.152
96.326.152
Tổng số phát sinh
3.508.652.921
Ngày 31/12/2003
Lập sổ: Kế toán Trưởng:
3.6. Đánh gía sản phẩm dở dang cuối kỳ
Vì xí nghiệp quy định thanh toán sản phẩm xây dựng sau khi đã hoàn thành toàn bộ thì giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ là tổng chi phí sản xuất xây lắp từ khi khởi công đến thời điểm kiểm kê đánh giá.
3.7. Giá thành hạng mục công trình lớp thảm BTN hạt thô và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của Xí nghiệp:
Bảng tính giá thành sản phẩm xây lắp
Quý IV năm 2003
CT Quốc lộ 18
Tên công trình
Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ
Chi phí SXPS trong kỳ
Cộng chi phí sản xuất trong kỳ
CPKL dở dang cuối kỳ
Z thực tế SPHT bàn giao trong kỳ
Chiphí NVLTT
Chiphí NCTT
Chiphí sử Chi phí
dụng MTC SXC
Quốc lộ 18
2.700.810.000
15.433.200
176.910.54 80.713.001
2.796.956.201
2.796.956.201
Người lập Kế toán trưởng
Mục đích SXKD của Xí nghiệp là tạo nên nhữnh giá trị nhất định để đáp ứng nhu cầu của Xã hội trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các Doanh nghiệp nói chung và Xí nghiệp Sông đà 8.06 nói riêng luôn luôn quan tâm tới hiệu quả chi phí bỏ ra để với chi phí bỏ ra ít nhất thu được lợi nhuận tối đa, chất lượng và hiệu quả công tác xây dựng phụ thuộc vào thực hiện kế hoạch (dự toán) về giá thành đã đặt ra. So sánh giữa giá thành dự toán với giá thành thực tế sẽ cho phép ta thấy được sự tiến bộ hay yếu kém của Xí nghiệp.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, sự cạnh tranh gữa các Doanh nghiệp hết sức gay gắt. Để giành được thị phần và đứng vững trên thị trường là một điều khó vậy mà Xí nghiệp Sông đà 8.06 không những đứng vững được trên thị trường mà còn phát triển tốt góp phần cùng với Công ty và Tổng công ty đứng vững trên thị trường trong và ngoài nước. Đi sâu vào xem xét ta thấy tiết kiệm CPSX là một khâu chủ yếu đem lại lợi nhuận cao nhưng không thể vì thế mà ban lãnh đạo Xí nghiệp không chú trọng đến lĩnh vực khác.
Tóm lại, tiết kiệm CPSX, hạ giá thành sản phẩm là một bước đi đúng đắn của ban lãnh đạo Xí nghiệp. Do vậy Xí nghiệp cần quan tâm hơn nữa để kỳ sản xuất sau có kết quả cao hơn nhằm tăng thêm thu nhập cho người lao động, đảm bảo đời sống ổn định cho CBCNV trong Xí nghiệp, góp phần vào sự ổn định của nền kinh tế Quốc dân, vào sự ổn định chung của toàn Xã hội, bên cạnh đó còn góp phần nhiều hơn cho ngân sách Nhà nước.
Phần III
hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Xí nghiệp Sông Đà 8.06
I. Sự cần thiết phải hoàn thiện
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện
Kế toán là khoa học thu nhận xử lý và cung cấp thông tin về tài sản và sự vận động của tài sản nhằm kiểm tra giám sát toàn bộ hoạt động kế toán tài chính của đơn vị đó. Thông qua số liệu do bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, lãnh đạo doanh nghiệp đánh giá tình hình thực hiện định mức chi phí, tiết kiệm chi phí và kế hoạch giá thành sản phẩm. Từ đó đề ra các biện pháp hữu hiệu kịp thời trong công tác quản lý chi phí giá thành và các quyết định phù hợp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Việc phân tích đánh gía đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ có thể dựa trên giá thành chính xác. Để giá thành được tính chính xác lại chịu ảnh hưởng của kết quả tập hợp chi phí sản xuất. Do đó tổ chức tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm, xác định lượng giá trị các yếu tố sản xuất và tính gía thành sản phẩm là cơ sở để xác định đúng đắn nội dung phạm vi chi phí cấu thành nên giá thành của sản phẩm, xác định lượng giá trị các yếu tố chi phí đã được chuyển hóa vào hiệu quả thực hiện các biện pháp tổ chức kỹ thuật sản xuất, phát hiện và tìm ra các nguyên nhân dẫn đến phát sinh chi phí không hợp lý để có biện pháp loại trừ.
Công tác tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm xây lắp chủ yếu cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý, nên nó đóng vai trò hết sức quan trọng trong công tác quản trị doanh nghiệp. Do vậy sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẫm xây lắp được xuất phát từ các đặc điểm sau:
Thứ nhất : Do sự phức tạp của hoạt động xây lắp là nghành sản xuất độc lập, có chức năng xây dựng tái sản cố định phục vụ cho các nghành kinh tế quốc dân, sản phẩm xây lắp mang tính chất cố định, và đơn chiếc, thời gian thi công dài và có giá trị lớn, nên việc quản lý về đầu tư xây dựng là một quá trình khó khăn phức tạp, trong đó tiết kiệm chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm là một trong những mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp.
Thứ hai : Xuất phát từ yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm, việc tổ chức tốt công tác chi phí và tính giá thành sản phẩm là một yếu tố thiết yếu.
Thứ ba : Xuất phát thực tế còn tồn tại, tại các doanh nghiệp xây lắp và từ chế độ kế toán mới ban hành theo quyết định số 165/2002/ QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Theo chế độ này chi phí đi vay ghi vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Do vậy doanh nghiệp cần phải hoàn thiện kế toán chi phí đi vay này.
2. Nội dung của việc hoàn thiện
Trong quá trình hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh hơn bao giờ hết công việc đầu tiên của kế toán cũng phải thu thập và xử lý chính xác các khoản chi phí thực tế phát sinh trong kỳ. Sau khi thu thập xong kế toán xắp xếp chúng vào các tài khoản chi phí cho phù hợp với công dụng của các loại chi phí này để phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm xây lắp được đầy đủ và chính xác. Để đáp ứng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp cần tìm tòi vận dụng và hoàn thiện hơn nữa khi áp dụng chế độ kế toán tài chính hiện hành như vận dụng phương pháp hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm cho hợp lý, tổ chức hạch toán nói chung theo một trình tự nhất định, thống nhất tính toán đầy đủ kịp thời, cung cấp số liệu một cách khách quan cho việc hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm xây lắp. Phạm vi chi phí sản xuất kinh doanh chỉ liên quan đến quá trình thi công công trình, yêu cầu không được nhầm lẫn những khoản chi phí của hoạt động khác vào khoản mục chi phí sản xuất xây lắp. Như vậy để công tác kế toán tốt hơn, phù hợp với sư phát triển chung thì cần làm rõ một số nội dung sau :
Trong xí nghiệp bộ máy kế toán cần phải có đội ngũ nhân viên có trình độ cao, am hiểu luật pháp, quy chế quản lý tài chính về các phần kế toán ban hành đặc biệt là kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm. Cần hoàn thiện khâu hạch toán ban đầu nhăm mục đích kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ, phát hiện ngăn chặn kịp thời những hiện tượng vi phạm chính sách, chế độ kế toán tài chính ảnh hưởng chung đến giá thành sản phẩm và kết quả kinhh doanh của công ty.
Khi các chứng từ tập hợp chuyển lên phòng kế toán thì việc tính toán chính xác xuất nhập nguyên vật liệu, phân loại và phân bổ cho các đối tượng tập hợp chi phí đó là các công trình hạng mục công trình sao cho hợp lý, tránh tình trạng trùng lặp làm tăng chi phí. Như vậy kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm cần cung cấp được những số liệu cần thiết, kịp thời và chính xác, đáp ứng yêu cầu quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
Các chuẩn mực, thông tư về kế toán thường xuyên thay đổi do đó xí nghiệp cần phải chấp hành đầy đủ các chế độ chính sách Nhà nước quy định, tổ chức hạch toán mở sổ sách phù hợp, ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
3. Nguyên tắc của việc hoàn thiện
Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi phí nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm nói riêng Xí nghiệp không những phải tính toán, xử lý thông tin một cách chính xác đầy đủ mà còn phải đảm bảo một số nguyên tác hoàn thiện sau :
Công tác hoàn thiện phải phù hợp với chính sách kinh tế tài chính, chế độ kế toán hiện hành và xét đến hướng phát triển trong tương lai. Như vậy đội ngũ nhân viên trong xí nghiệp phải có trình độ nghiệp vụ cao, luôn luôn cập nhập những thông tin mới, những thay đổi về chế độ chính sách kế toán của bộ tài chính, có như vậy việc hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm mới đảm bảo một cách chính xác đúng luật pháp, quy chế tài chính. Những cải cách này phải có khả năng thực thi trong một thời gian dài, tránh sửa đổi bổ sung liên tục công việc kế toán ảnh hưởng đến chất lượng của công tác kế toán và phù hợp khi có sự thay đổi về chế độ, nghiệp vụ kinh tê trong tương lai.
Việc hoàn thiện phải phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của xí nghiệp. Dựa vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ của doanh nghiệp xây lắp, kế toán vân dụng một cách hợp lý hệ thống tài khoản, căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán, các chế độ thể lệ kế toán của Nhà nước, quy mô đặc điểm của quá trình thi công, yêu cầu quản lý để lựa chọn hình thức kế toán cho phù hợp.
Việc hoàn thiện phải đảm bảo tính khả thi và hiệu quả. Do vậy khi áp dụng vào thực tiễn, các bổ sung thay đổi này phải thực thi được, không gây xáo trộn nhiều trong hệ thống kế toán chung cũng như công tác hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm xây lắp. Phải phù hợp với lối tư duy và được mọi người chấp nhận dễ dàng khi áp dụng vào thực tiễn.
4. ý nghĩa của việc hoàn thiện
Ngành xây dựng cơ bản có những đặc điểm riêng biệt khác hẳn với những ngành sản xuất khác chinh sự khác biệt đó đã ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý và hạch toán trong các doanh nghiệp xây lắp. Như vậy việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp cho công tác quản lý kinh tế phù hợp với đặc điểm của xí nghiệp và tạo cho xí nghiệp có chỗ đứng vững chắc trên thị trường, nâng cao thị phần và uy tín trên thị trường. Vì trong điều kiện hiện nay các thông tin luôn luôn cập nhật thay đổi mỗi ngày điều này đòi hỏi các nhà quản lý đặc biệt là đội ngũ nhân viên kế toán phải cung cấp thông tin chính xác kịp thời để đưa ra định hướng, quyết định đúng đắn trong việc sử dụng và tiết kiệm vốn, nguyên vật liệu, nhân công cũng như việc tiêu thụ sản phẩm. Từ đó xí nghiệp sẽ sản xuất ra những sản phẩm với chất lượng tốt giá thành hạ và đem lại hiệu quả kinh tế cho xí nghiệp.
II. Đánh giá nhận xét chung
1. Đánh giá chung :
Trong điều kiện hiện nay, điều kiện nền kinh tế thị trường có nhiều sự cạnh tranh, thách thức đã mang lại rất nhiều cơ hội cho các tổ chức cá nhân tham gia vào hoạt động SXKD. Trước những cơ hội thách thức và những đặc điểm riêng của nền kinh tế thị trường đó. Doanh nghiệp nào lắm bắt được đúng đắn các đặc điểm cũng như quy luật của thương trường để có chiến lược kinh doanh phù hợp thì doanh ngiệp đó sẽ thắng trong cạnh tranh.
Được thành lập từ Công ty xây lắp và thi công cơ giới. Trải qua 15 năm xây dựng và trưởng thành với nhiều tên gọi khác nhau, Xí nghiệp Sông đà 8.06 - Công ty Sông đà 8 đã thường xuyên đổi mới cách thức quản lý, mở rộng địa bàn hoạt động và ngành nghề kinh doanh , thành lập nhiều đội công trình hoạt động tại nhiều tỉnh, địa bàn trong cả nước. Viếc tổ chức bộ máy quản lý, sự phân công, phân cấp quản lý phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp đã mang lại nhiều tác động tích cực cho quá trình sản xuất sản phẩm, mang lại cho Xí nhiệp một khoản lợi nhuận đáng kế góp phần vào sự phát triển ngày càng thịnh vượng của Công ty, Tổng công ty. Đồng thời nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp cũng như góp phần tăng ngân sách nhà nước.
2. Những ưu điểm:
Ngay những ngày đầu thành lập Xí nghiệp đã áp dụng kế toán quản trị trong công tác hạch toán kế toán. Hình thức kế toán quản trị đã giúp cho quá trình thu thập xử lý và cung cấp thông tin về hoạch động sản xuất kinh doanh một cách cụ thể chính xác giúp lãnh đạo Xí nghiệp trong việc lập ra các kế hoạch điều hành hợp lý và tổ chức thực hiện các kế hoạch đó chính xác kịp thời. Hiện nay tổ chức kế toán quản trị trong các doanh nghiệp đang là xu thế chung của Quốc tế. Vì vậy nó giúp cho Xí nghiệp tăng cường khả năng hội nhập và nâng cao sức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Việc sử dụng rộng rãi các số liệu ghi chép hàng ngày của kế toán tài chính nhằm cụ thể hoá các số liệu một cách chi tiết. Các báo kế toán quản trị kết hợp với các báo cáo tài chính của các Xí nghiệp thành phần sẽ giúp cho Công ty có một hệ thống thông tin đầy đủ chính xác về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, từ đó có những quyết định , những biện pháp cần thiết cho việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng thêm lợi nhuận cho Xí nghiệp đồng thời cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên, phát triển đất nước.
Phòng kế toán của Xí nghiệp gồm năm người được bố trí gọn nhẹ, với đội ngũ kế toán có trình độ, có năng lực nhiệt tình và trung thực đã xây dựng được hệ thống sổ sách kế toán, cách thức ghi chép, phương pháp hạch toán một cách khoa học, hợp lý phù hợp với yêu cầu, mục đích của chế độ kế toán mới. Tổ chức công tác kế toán quản trị, kế toán tài chính rõ ràng, khoa học giảm bớt được khối lượng công việc ghi sổ kế toán, đáp ứng được đầy đủ thông tin hữu dụng đối với từng yêu cầu quản lý của công ty và của các đối tượng liên quan khác.
Công tác kế toán được trình bày và thực hiện trên máy vi tính đã được cài đặt sẵn trương trình kế toán mang tên UNESCO - ACCOUNTING của trung tâm công nghệ thông tin UNESCO giúp cho Xí nghiệp xử lý nhanh, chính xác các chứng từ kế toán và các sổ liên quan. Nội dung của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh kịp thời vào sổ Nhật ký chung trên máy vi tính giúp cho Xí nghiệp ghi chép số liệu một cách linh hoạt tiết kiệm thời gian bởi chỉ cần phản ánh đúng nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh qua chứng từ kế toán và sổ Nhật ký chung thì máy tính sẽ tự động chuyển các số liệu cần thiết và những sổ kế toán liên quan. Hiện nay xu thế toàn cầu hoá và sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin thì việc tiến hành kế toán trên máy vi tính của Xí nghiệp là hoàn toàn phù hợp. Quá trình hội nhập kinh tế thúc đẩy cho công tác kế toánđược kịp thời, chính xác và điều này có ý nghĩa đặc biệt trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung áp dụng cho công tác kế toán tại Xí nghiệp làm cho việc phản ánh các nghiệp vụ kinh kế phát sinh trở nên rõ ràng, đơn giản mà vẫn đảm bảo tính chính xác và đầy đủ số liệu. Trọng tâm của hình thức sổ này là Nhật ký chung, được ghi theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản các nghiệp vụ kinh tế. Vì vậy việc sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chung cho Xí nghiệp là hoàn toàn phù hợp với xu thế chung của thời đại, sẽ giúp cho Xí nghiệp có nhiều cơ hội hơn trong việc tìm kiếm các đối tác kinh doanh trong và ngoài nước, trong tương lai.
Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên là một quyết định đúng đắn, bởi vì sản phẩm xây lắp là những công trình có giá trị lớn và thời gian thi công lâu dài, hơn nữa trong kỳ hạch toán lại phát sinh nhiều công trình, vì vậy tình hình nhập xuất NVL phải được phản ánh thường xuyên và kịp thời theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm tính đúng tính đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Xí nghiệp đã sử dụng tài khoản chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình, cách bố trí tài khoản như vậy rất khoa học, điều này giúp cho việc theo dõi tình hình nhập xuất từng loại NVL của Xí nghiệp được chính xác và quá trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp rõ ràng đầy đủ.
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường đòi hỏi các Doanh nghiệp phải luôn tự hoàn thiện mình, tăng cường công tác quản lý và công tác kế toán. Đối với một Doanh nghiệp xây lắp như Công ty Sông đà 8 thì việc tổ chức tốt công tác kế toán là khâu vô cùng quan trọng đặc biệt là kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Trong việc quản lý công tác kế toán Xí nghiệp đã áp dụng những biện pháp làm cho quá trình hạch toán trở nên đơn giản chính xác. Bộ máy kế toán được tổ chức hợp lý phù hợp với yêu cầu đặc điểm sản xuất kinh doanh.
Những ưu điểm trên giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp được thuận lợi, khả năng xử lý thông tin nhanh từ đó đề ra được những chiến lược kinh doanh hợp lý nhằm tăng thế cạnh tranh của Xí nghiệp trên thương trường. Tuy nhiên công tác kế toán của Xí nghiệp vẫn còn có những hạn chế và những tồn tại này được khắc phục thì bộ máy kế toán của Xí nghiệp trở nên hoàn thiện hơn.
3. Những tồn tại :
a. Tồn tại 1 : Về vật tư không sử dụng hết vào cuối kỳ hạch toán: Do đặc điểm Xí nghiệp là không tổ chức kho vật liệu chung tại Xí nghiệp, các kho vật liệu được bố trí tại từng công trình, hạng mục công trình. Trong khi đó Xí nghiệp lại thi công nhiều công trình, hạng mục công trình lớn và khác nhau ở những địa điểm khác nhau và nhu cầu sử dụng các vật liệu trên các công trình đó lại thường xuyên. Do dó việc theo dõi vật tư xuất dùng hàng ngày theo từng phiếu xuất kho ở từng công trình trên phòng kế toán Xí nghiệp là rất khó khăn và phức tạp. Vì vậy Xí nghiệp thực hiện theo dõi vật tư xuất dùng theo các chứng từ mua nguyên vật liệu.
Trong quý khi các hoá đơn gửi về phòng kế toán, kế toán hạch toán tổng số chi phí NVL theo các hoá đơn đó vào bên Nợ TK 621. Cuối kỳ kết chuyển sang TK 154. Như vậy cả NVL mua về trong quý kế toán hạch toán như NVL xuất dùng trong quý thực tế, số NVL mua về trong quý sẽ không sử dụng hết vào thời điểm cuối quý, do vậy việc hạch toán như vậy sẽ không đảm bảo tính chính xác của số chi phí NVL trực tiếp hạch toán được trong quý. Cụ thể là làm tăng số chi phí NVL trực tiếp, ảnh hưởng đến việc phân tích, đánh giá tình hình các định mức chi phí và dự toán chi phí NVL. Mặt khác số chi phí sản xuất chung trong Xí nghiệp cũng được phân bổ vào cuối quý cho các công trình theo tổng chi phí trực tiếp. Việc hạch toán không chính xác số NVL trực tiếp sẽ làm thay đổi số chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng công trình.
b. Tồn tại 2 :
Hạch toán chi phí NVL trực tiếp xuất dùng cho các công trình được phản ánh trên TK 621 (chi tiêt cho từng công trình) và việc nhập NVL được phản ánh trên TK 152 (chi tiết cho từng loại NVL), trong quá trình này phát sinh chi phí vận chuyển bốc rỡ NVL. Kế toán đã không hạch toán chi phí này vào TK 152 (khi nhập NVL) và TK 621 (khi xuất NVL) mà lại coi đây là một khoản chi phí bằng tiền để hạch toán vào TK: 6278, điều này là sai nguyên tắc. Chi phí vận chuyển bốc rỡ NVL là một phần trị giá thực tế của NVL, cách hạch toán như vậy đã không phản ánh đúng trị giá thực tế của NVL theo từng lần nhập xuất làm sai lệch ý nghĩa của từng khoản mục chi phí trong kỳ, vì vậy đã làm ảnh hưởng đến việc tính đúng tính đủ CPSX.
III. Các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Xí nghiệp Sông đà 806.
Giải pháp 1: Về NVL tồn tại cuối kỳ hạch toán như đã trình bày ở trên mọi NVL mua về trong quý đều hạch toán vào CPSX mà Doanh nghiệp bỏ vào thi công xây lắp trong kỳ mới được tính vào CPSX trong kỳ. Theo tôi phòng kế toán cần phải xác định được số NVL còn tồn tại cuối kỳ ghi giảm chi phí NVL trực tiếp của từng công trình, hạng mục công trình. Để thực hiện được điều đó vào cuối mỗi quý, mỗi đội xây dựng phải thực hiện việc kiểm kê kho vật tư, lập biên bản kiểm kê vật tư gửi về phòng kế toán.Yêu cầu các đội lập báo cáo tình hình sử dụng NVL tại các công trình để báo cáo cho xí nghiệp cụ thể theo mẫu sau:
Ngày
Chi tiêu
Nhập
Xuất
Tồn
SL
ĐG
TT
SL
ĐG
TT
SL
ĐG
TT
2/3
Tồn đầu kỳ
10
120
1200
4/3
Nhập kho
20
90
1800
30
100
3000
5/3
Xuất
10
100
1000
20
100
2000
6/3
Nhập
20
80
1600
40
Giải pháp 2: Khi nhập NVL vào kho trong quá trình này phát sinh chi phí bốc dỡ, vận chuyển phải phản ánh số đó vào trị giá NVL (khi nhập) TK 152. Còn khi xuất phải phản ánh số đó vào TK 621. Không được coi đây như một khoản chi phí bằng tiền để hạch toán vào TK6278.
Nếu phát sinh chi phí bốc dỡ, vận chuyển khi nhập kho và xuất kho kế toán ghi:
Nợ 152 : Chi phí nhập kho
Nợ 621 : Chi phí xuất kho ( Chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình)
Nợ 133 : Thuế VAT
Có 111,112,331...
Kết luận
Xí nghiệp Sông đà 8.06 là một Doanh nghiệp Nhà nước trải qua hơn 15 năm xây dựng và phát triển. Trong cơ chế thị trường với sự cạnh tranh mạnh mẽ của nhiều thành phần kinh tế, Xí nghiệp đã không ngừng cải tiến và đưa ra những biện pháp tổ chức quản lý, kinh doanh phù hợp với xu thế chung của thị trường, nâng cao hiệu quả kinh doanh của Xí nghiệp. Trong những năm gần đây với sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ đạo của Tổng công ty Sông đà và Công ty Sông đà 8, cùng với sự phấn đấu của đội ngũ lãnh đạo Xí nghiệp, sự đoàn kết phát huy truyền thống khắc phục khó khăn của CBCNV trong Xí nghiệp. Xí nghiệp đã hoàn thành suất sắc các chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh của mình và các nhiệm vụ mà Tổng công ty Sông đà và Công ty Sông đà 8 giao cho. Để làm tốt vấn đề này mà ban lãnh đạo Xí nghiệp quan tâm tới đó là công tác hạch toán kế toán đặc biệt là công tác tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp. Từ đó giúp cho Xí nghiệp thấy được quy mô về chi phí, tỷ trọng về các koại chi phí giá thành thực tế của công trình đã hoàn thành.
Trong thời gian tìm hiểu thực tế tại Xí nghiệp với sự giúp đỡ tận tình của cô, chú, anh, chị trong phòng kế toán tài vụ và cô Nguyễn Thị Hà em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tại Xí nghiêp Sông đà 8.06 .
Bài viết này em không thể tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong được sự quan tâm giúp đỡ tham gia đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các đồng chí cán bộ nghiệp vụ trong xí nghiệp để chuyên đề này hoàn thiện tốt hơn đồng thời em có điều kiện hoàn thiện bổ xung thêm kiến thức trong thực tế.
Em xin chân thành cám ơn cô Nguyễn Thị Hà và các cô chú, anh chị trong phòng kế toán Xí nghiệp đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
Mục lục
Lời nói đầu 1
Phần I : lý luận chung về kế toán chi phí sản xuấ kinh doanh và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở doanh nghiệp xây lắp 3
I. Đặc điểm hoạt động xây lắp có ảnh hưởng đến kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 3
1. Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm xây lắp 3
1.1 Chi phí sản xuất kinh doanh và phân loại chi phí
sản xuất kinh doanh 3
1.1.1.Khái niệm và bản chất của chi phí sản xuất kinh doanh 3
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 4
1.2. Giá thành sản phẩm xây lắp 8
1.2.1. Khái niệm giá thành và bản chất của giá thành xây lắp 8
1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm: 9
2. Mối quan hệ gữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 9
II. Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính gía thành sản phẩm xây lắp 10
1. Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh 10
1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và phương pháp
tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh 10
1.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh 10
1.1.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh 10
1.2. Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh 11
1.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 11
1.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. 12
1.2.3. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công 13
1.2.4. Kế toán chi phí sản xuất chung 15
2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh. Kết chuyển
đánh giá sản phẩm dở dang 17
2.1. Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh 17
2.1. Đánh gía sản phẩm dở dang 18
2.1.1. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo
chi phí dự toán 18
2.2.2. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo tỉ lệ
hoàn thành tương đương 19
3. Tính giá thành sản phẩm xây lắp 19
3.1. Đối tượng tính gía thành, kỳ tính giá thành 19
3.1.1. Đối tượng tính gía thành 19
3.1.2. Kỳ tính gía thành 19
3.2. Phương pháp tính giá thành 20
phần II : thực trạng kế toán chi phí sản xuất
kinh doanh và tính gía thành sản phẩm xây
lắp ở xí nghiệp Sông Đà 8.06 22
I. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức
công tác kế toán của Xí nghiệp Sông Đà 8.06 22
1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 22
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp Sông đà 8.06 22
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp 23
1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý của
Xí nghiệp Sông Đà 8.06 24
1.3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất 24
1.3.2. Mô hình tổ chức bộ máy của xí nghiệp 24
2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Xí nghiệp 25
2.1. Tình hình tổ chức bộ máy kế toán của xí nghiệp 25
2.2. Cơ cấu bộ máy kế toán và chức năng từng bộ máy đó 26
2.3. Hình thức sổ kế toán và trình tự ghi sổ ở Xí nghiêp Sông đà 8.06 26
II. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và
tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Xí nghiệp Sông Đà 8.06 28
1. Chi phí và phân loại chi phí sản xuất trong Xí nghiệp 28
2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh 29
3. Kế toán tập hợp CPSX của hạng mục công trình lớp thảm BTN
hạt thô của công trình Quốc lộ 18 tại Xí nghiệp Sông đà 8.06: 29
3.1. Hạch toán chi phí NVL trực tiếp: Tài khoản: 621. 30
3.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: 33
3.3. Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công: 36
3.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung: 45
3.5. Tổng hợp CPSX của hạng mục công trình lớp thảm BTN
hạt thô của Quốc lộ 18 50
3.6. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.................................................... 54
3.7. Giá thành hạng mục công trình lớp thảm BTN hạt thô và
đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của Xí nghiệp 54
Phần III : hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất
kinh doanh và tính giá thành sản phẩm xây lắp
ở Xí nghiệp Sông Đà 8.06 55
I. Sự cần thiết phải hoàn thiện 55
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện 55
2. Nội dung của việc hoàn thiện 56
3. Nguyên tắc của việc hoàn thiện 56
4. ý nghĩa của việc hoàn thiện 57
II. Đánh giá nhận xét chung 57
1. Đánh giá chung : 57
2. Những ưu điểm: 58
3. Những tồn tại 59
III. Các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán CPSX và
tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Xí nghiệp Sông đà 806. 60
Kết luận 61
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0117.doc