Hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang từng bước phát triển hoà nhập vào vòng quay phát triển kinh tế thế giới. Với xu thế hợp tác và phát triển ngày càng chặt chẽ giữa các chủ thể kinh tế trong nước cũng như trên bình diện khu vực và toàn thế giới, không chỉ bản thân doanh nghiệp mà ngày càng có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trong điều kiện đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự đổi mới và hoà nhập bằng chính năng lực thực sự của mình. Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải sử dụng đồng thời hàng loạt các công cụ khác nhau để quản lý hiệu quả hoạt động SXKD, trong đó công tác kế toán nói chung, công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng luôn được coi là một công cụ sắc bén, hữu hiệu. Song để thực sự trở thành một công cụ có hiệu quả thì công tác kế toán phải ngày càng được củng cố và hoàn thiện, phát huy hết vai trò và khả năng của mình.
Trong thời gian thực tập tại công ty Cổ phần tập đoàn vật liệu điện và cơ khí, em đã đi sâu tìm hiểu về công tác kế toán chi phí – giá thành của công ty và đã nhận thấy bộ phận kế toán này của công ty có nhiều ưu điểm, bên cạnh đó còn tồn tại một số thiếu sót cần khắc phục. Với mong muốn giúp công ty phần nào khắc phục những nhược điểm đó, em đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đóng góp vào công tác hoàn thiện bộ máy tổ chức kế toán nói chung, công tác kế toán chi phí – giá thành của công ty nói riêng. Tuy nhiên do trình độ và thời gian có hạn nên trong bài chuyên đề thực tập không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để nhận thức của em được hoàn thiện hơn.
74 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1644 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần tập đoàn Vật liệu điện và cơ khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ở sổ: 1/1/2009.
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Ngày 31/12/2009
Giám đốc
Từ nhật ký chung và các chứng từ liên quan đến chi phí nhân công trực tiếp, kế toán ghi sổ cái tài khoản 622
Biểu số 2.15 Sổ cái TK 622
Cty CP tập đoàn vật liệu điện và cơ khí
240–242,Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội
Mẫu số S03a-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
SỔ CÁI
Tháng 12 năm 2009
Tên tài khoản: 622- Chi phí nhân công trực tiếp
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
SH TK đ/ư
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Trang số
STT dòng
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
x
X
…..
Số phát sinh tháng 12
206,181,860
31/12
Phân bổ lương tháng 12 đợt 2
102,259,000
…
…
…
…
…
…
31/12
Phân bổ kinh phí công đoàn
3,583,320
…
…
…
…
…
…
31/12
Kết chuyển CP NVL trực tiếp
1541
206,754,760
Cộng số phát sinh
206,922,300
206,922,300
Số dư cuối quý 1
- Sổ này có 100 trang, đánh số từ trang 01 đến trang 100.
- Ngày mở sổ: 01/01/2009
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Ngày 31/12/2009
Giám đốc
2.1.4. Kế toán chi phí sản xuất chung
2.1.4.1 Nội dung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phân xưởng ngoại trừ chi phí NVL trực tiếp là chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí sản xuất chung trong doanh nghiệp bao gồm các khoản mục sau:
Chi phí NVL dùng cho bộ phận phân xưởng
Chi phí công cụ - dụng cụ cho bộ phận sản xuất
Chi phí khấu hao tài sản cố định của bộ phận sản xuất
Chi phí vận chuyển, bốc xếp
Chi phí điện nước
Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị
Chi phí chất lượng sản phẩm
Chi phí khác bằng tiền…
Tất cả các chi phí này đều được tập hợp theo thời gian phát sinh chi phí, được xác định chung cho toàn bộ phận sản xuất
Chứng từ kế toán cho những khoản phát sinh này chủ yếu là các hoa đơn của người cung cấp, phiếu chi tiền mặt, ủy nhiệm chi của ngân hàng, bảng tính và phân bổ khấu hao, phiếu xuất kho…
Kế toán sử dụng các loại sổ: sổ nhật ký chung, sổ chi tiết tài khoản 154, sổ tổng hợp chữ T của một tài khoản (TK 627), sổ cái tài khoản 627… để hạch toán chi phí sản xuất chung.
Việc tập hợp chi phí sản xuất chung được thực hiện đối với các khoản mục chi phí sau
Chi phí nguyên vật liệu: Là toàn bộ chi phí vật liệu dùng cho bộ phận sản xuất nhưng không dùng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm. Vật liệu xuất dùng chủ yếu để dùng vào việc bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, thiết bị… Khi có nhu cầu vât liệu dùng cho phân xưởng, thủ kho lập phiếu xuất kho theo số lượng thực chất nếu vật liệu có trong kho, trường hợp mua ngoài căn cứ vào hóa đơn mua hàng…
Trong tháng 12, Dựa trên chứng từ kế toán, nguyên vật liệu xuất dùng cho bộ phận sản xuất là 1,050,000 đồng. Kế toán định khoản
Nợ TK 627: 1,050,000
Có TK 152: 1,050,000
Chi phí khấu hao TSCĐ: Là doanh nghiệp sản xuất nên TSCĐ của công ty rất nhiều và đa dạng. Bao gồm: máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải, nhà xưởng… Đây là những tài sản có giá trị lớn, trong khi sử dụng bị hao mòn, hàng tháng kế toán trích khấu hao.
Tại công ty, việc trích khấu hao được thực hiện theo quy định của Bộ tài chính, phương pháp tính khấu hao là khấu hao theo đường thẳng và được tính tròn tháng.
Mức trích khấu hao hàng tháng
Nguyên giá TSCĐ
Số năm sử dụng * 12
=
Ví dụ: Ngày 12 tháng 12 năm 2009 Công ty mua máy hàn chập dây nhôm nguyên giá 21,000,000 đồng, thời hạn sử dụng là 5 năm. Mức trích khấu hao cho TSCĐ này là: 21,000,000/(5*12) = 350,000.
Căn cứ vào tình hình tăng giảm TSCĐ trong tháng, kế toán TSCĐ lập bảng tính và phân bổ khấu hao ( Biểu số 2.16)
Từ bảng tính và phân bổ chi phí khấu hao, kế toán hạch toán chi phí sản xuất chung như sau
Nợ TK 627:73,513,099
Có TK 214: 73,513,099
CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VẬT LIỆU ĐIỆN VÀ CƠ KHÍ
Số 240 – 242, Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội
BẢNG KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
THÁNG 12 NĂM 2009
Tên tài sản
Năm đưa vào sử dụng
Số năm KH
Nguyên giá
Giá trị còn lại
Số tiền khấu hao
Hao mòn luỹ kế
TK ghi Nợ
Bộ phận văn phòng
…
…
…
…
…
…
…
…
Cộng bộ phận văn phòng
1,749,873,718
1,241,586,303
5,898,874
508,197,415
Bộ phận sản xuất
Máy hàn tự động
29/12/2007
12
95,000,000
79166672
659722
15833328
627
Máy hàn nhôm
12/12/2009
5
21,000,000
20,650,000
350,000
350,000
Máy lốc ống thẳng
29/12/2007
12
1,110,000,000
925000008
7708333
184999992
627
…
…
…
…
…
…
…
…
Cộng bộ phận sản xuất
18,298,354,478
17,439,599,080
73,513,099
858,755,398
Tổng cộng
20,048,228,196
18,681,185,383
79,411,973
1,366,952,813
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Giám đốc
Biểu số 2.16 Bảng khấu hao TSCĐ tháng 12/2009
Chi phí công cụ dụng cụ: Công cụ dụng cụ là những thức mà con người tác động sức lao động vào đó để biến NVL thành sản phẩm. Công cụ dụng cụ trong sản xuất không được công ty phân bổ mà tính thẳng vào chi phí sản xuất chung trong kỳ xuất.
Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng trong tháng 12/1009: 23,370,989 đồng.
Kế toán ghi: Nợ TK 627: 23,370,989
Có TK 153: 23,370,989
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Đây là những yếu tố đảm bảo cho quá trình sản xuất liên tục, những khoản này công ty không thể sản xuất mà phải mua ngoài. Chi phí dịch vụ mua ngoài của công ty chủ yếu là tiền điện nước, và các dịch vụ mua ngoài khác như bảo dưỡng máy… Hóa đơn dịch vụ mua ngoài, ủy nhiệm chi của ngân hàng, phiếu chi tiền mặt là những chứng từ chủ yếu làm căn cứ để kế toán ghi sổ.
Tổng hợp chi phí dịch vụ mua ngoài của bộ phận sản xuất, kế toán ghi như sau
Nợ TK 627:39,470,096
Có TK 111:680,400
Có TK 112: 38,789,696
Chi phí vận chuyển, bốc xếp: Công ty hạch toán toàn bộ chi phí vận chuyển, bốc xếp nguyên vật liệu, sản phẩm vào tài khoản chi phí sản xuất chung tại kỳ có nghiệp vụ thu mua phát sinh.
Tổng hợp chi phí vận chuyển bốc xếp tháng 12/2009
Nợ TK 627: 24,062,543
Có TK 331: 5,133,333
Có TK 111: 8,964,000
Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng MMTB: Đây là những khoản chi phí Công ty chi cho hoạt động bảo dưỡng, duy tu TSCĐ tại bộ phận sản xuất. Đây có thể là khoản chi phát sinh trong tháng hoặc có thể chi phí phân bổ dần trong nhiều tháng kế toán.
Trong tháng 12, chi phí sửa chữa, bảo dưỡng MMTB của Công ty được hạch toán
Nợ TK 627: 1,955,556
Có TK 111: 900,000
Có TK 242: 1,055,556
Chi phí chất lượng sản phẩm: Do sản phâm công ty được sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001-2000, Định kỳ sẽ có cơ quan chức năng đến kiểm tra, giám sát quá trình sản xuất. Chi phí phát sinh được phân bổ và hạch toán trong các kỳ kế toán.
Dựa vào chứng từ PKT 01/242 -12 kế toán tổng hợp chi phí chất lượng sản phẩm
Nợ TK 627: 3,029,428
Có TK 242: 3,029,428
2.1.4.2- Tài khoản sử dụng
Để hạch toán chi phí sản xuất chung, Công ty sử dụng TK 627 – Chi phí sản xuất chung. Tài khoản này được mở cho toàn bộ phận sản xuất
Kết cấu TK 627
Bên Nợ:
Chi phí xản xuất chung phát sinh trong kỳ
Bên Có:
Ghi giảm chi phí sản xuất chung
Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
TK 627 không có số dư cuối kỳ
2.1.4.3- Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết
Sơ đồ 2.5 quy trình hạch toán chi tiết CP SXC
Sơ đồ quá trình hạch toán chi tiết chi phí sản xuất chung
Chứng từ gốc về chi phí sản xuất chung
Sổ chi tiết CP sản xuất chung
Sổ tổng hợp chi tiết CP sản xuất chung
Kế toán tổng hợp
Thẻ tính giá thành sản phẩm
Từ các chứng từ như phiếu chi tiền mặt, phiếu xuất kho, ủy nhiệm chi, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, hàng ngày kế toán ghi sổ chi tiết TK 627 ( biểu số 2.17)
Căn cứ vào sổ chi tiết TK 627, kế toán chi phí ghi sổ tổng hợp tai khoản chữ T của một tài khoản ( TK 627) ( biểu số 2.18)
Biểu số 2.17 Sổ chi tiết chi phí theo khoản mục phí TK 627
Cty CP tập đoàn vật liệu điện và cơ khí
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ THEO KHOẢN MỤC PHÍ
Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung
Từ ngày 01/12/2009 đến ngày 31/12/2009
Đơn vị tính: Đồng VN
Chứng từ
Diễn giải
TK phí
TK đ/ư
Phát sinh nợ
Phát sinh có
Ngày
Số
CP007
Vận chuyển, bôc xếp
31/12
PC 128/12
Thanh toán vận chuyển bốc dỡ hàng
627
111
9,965,210
….
….
….
…..
…
….
Cộng
24,062,543
….
….
….
…..
…
….
CP008
CP điện nước
14/12
UNC BN/QD1
CP nước sạch tháng 12
627
112QĐ1
1,495,056
…
…
….
…
…
….
Cộng
38,789,696
CP009
Khấu hao TSCĐ
31/12
PKT 1/214-12
Phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 12
627
214
73,513,099
Cộng
73,513,099
…
…
…
…..
…
…
…
CP019
CP chất lượng SP
31/12
PKT 01/242-12
Phân bổ chi phí giám sát định kỳ ISO 9001-2000
627
242
3,029,428
Cộng
3,029,428
…
…
….
…..
...
…
…
….
…
…
……
Tổng cộng phát sinh Nợ
166,451,711
Ghi có tài khoản 621
1541
621
166,451,711
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Người lập biểu
Biểu số 2.18 Sổ tổng hợp chữ T của một tài khoản – TK 627
SỔ TỔNG HỢP CHỮ T CỦA MỘT TÀI KHOẢN
Tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung
Từ ngày 01/12/2009 đến ngày 31/12/2009
Số dư đầu kỳ: 0
TK đ/ư
Tên tài khoản
Số phát sinh
Nợ
Có
111
Tiền mặt
20,509,610
1111
Tiền mặt Việt nam đồng
20,509,610
112
Tiền gửi ngân hàng
38,789,696
112QĐ1
TGNH quân đội
12,760,296
…
…
…
…
153
Công cụ, dụng cụ
24,420,989
1531
Công cụ, dụng cụ
24,420,989
…
…
…
…
…
…
…
…
214
Hao mòn TSCĐ
73,513,099
2141
Hao mòn nhà cửa, vật kiến trúc
7,890,206
2142
Hao mòn máy móc, thiết bị
65,082,815
…
…
…
…
…
…
…
…
Tổng phát sinh Nợ
166,451,771
Tổng phát sinh Có
166,451,771
Số dư cuối kỳ: 0
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
2.1.4.4 Quy trình ghi sổ tổng hợp
Sơ đồ 2.6 Quy trình ghi sổ tổng hợp CP NCTT
Sơ đồ quy trình ghi sổ tổng hợp tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Chứng từ gốc về CP sản xuất chung
Sổ cái TK 627
Nhật ký chung
Từ bảng tính lương, kế toán ghi vào sổ nhật ký chung
Biểu số 2.19 Sổ nhật ký chung ( trích)
Cty CP tập đoàn vật liệu điện và cơ khí
Mẫu số S03a-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 12 năm 2009
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số TT dòng
Số hiệu TK
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
A
B
C
D
E
G
H
1
2
Cộng trang trước chuyển sang
…
…
…
…
…
…
…
…
…
09/12
PX 05/12
09/12
Xuất CC-DC phục vụ sản xuất
627
153
890,000
890,000
…
…
…
…
…
…
..
..
…
14/12
UNC BN/QD1
14/12
Trả tiền nước sạch tháng 12
627
112
1,459,056
1,459,056
18/12
PC 64/12
18/12
Thanh toán sửa chữa động cơ
627
111
900,000
900,000
31/12
PKT 1/214-12
Phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 12
627
214
73,513,099
73,513,099
31/12
Kết chuyển CPSXC vào TK 1541
1541
627
166,451,711
166,451,711
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Cộng chuyển sang trang sau
- Sổ này có 50 trang được đánh số trang từ 01 đến trang 50.
- Ngày mở sổ: 1/1/2009.
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Ngày 31/12/2009
Giám đốc
Từ nhật ký chung và các chứng từ liên quan đến chi phí nhân sản xuất chung, kế toán ghi sổ cái tài khoản 627
Biểu số 2.20 Sổ cái TK 627
Cty CP tập đoàn vật liệu điện và cư khí
22–242, Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội
Mẫu số S03a-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
SỔ CÁI
Tháng 12 năm 2009
Tên tài khoản: 627- Chi phí sản xuất chung
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
SH TK đ/ư
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Trang số
STT dòng
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
X
X
…..
Số phát sinh tháng 12
166,451,711
…
…
…
…
…
…
31/12
Phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 12
73,513,099
…
…
…
…
…
…
31/12
Kết chuyển CP SXC trực tiếp
1541
166,451,711
Cộng số phát sinh
166,451,711
166,451,711
Số dư cuối quý 1
- Sổ này có 100 trang, đánh số từ trang 01 đến trang 100.
- Ngày mở sổ: 01/01/2009
Kế toán trưởng
Ngày 31/12/2009
Giám đốc
2.2. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang
2.2.1. Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Để tính được giá thành sản phẩm Công ty cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Đánh giá sản phẩm dở dang là xác định, tính toán chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kì phải gánh chịu. Việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì là một công việc hết sức quan trọng, vì xác định đúng trị giá sản phẩm dở dang cuối kì sẽ đánh giá đúng giá thành thực tế của sản phẩm nhập kho trong tháng. Với đặc điểm sản phẩm Nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn, vì thế sản phẩm dở dang được xác định theo chi phí NVL trực tiếp.
Cuối tháng, kế toán và bộ phận thống kê ở phân xưởng tiến hành kiểm kê, xác định giá trị sản phẩm dở dang.
Hiện nay Công ty đang áp dụng phương pháp xác định trị giá sản phẩm dở dang cuối kì theo giá bình quân trong tháng của nguyên vật liệu đó
Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kì đồng nghĩa với xác định tổng giá trị Nguyên vật liệu chính còn lại tại xưởng sản xuất
Ví dụ : Cuối tháng 12/2009 tại phân xưởng bọc còn 1002 mét dây XLPE/PVC2x11. Định mức NVL trong một mét dây XLPE/PVC2x11 là 0.1958Kg Đồng, 0.185 Kg PVC, 0.292 Kg XLPE.Từ đó, phải qui từ định mức từng sản phẩm ra nguyên liệu
Cáp bọc XLPE/PVC2x11 =1002 m
Đồng = 1002*0.1958 = 196.19 Kg
PVC = 1002*0.185 = 185.37 Kg
XLPE=1002*0.292 = 29.25 Kg
Tất cả các mặt hàng khác cũng phải qui đổi ra nguyên liệu. Riêng cáp trần và dây đồng nhôm khi kiểm kê sẽ được cân lại toàn bộ.
Đơn giá của từng sản phẩm dở dang được xác định bằng đơn giá bình quân của giá nguyên liệu nhập kho trong kì cộng đơn giá tồn đầu kì
Ví dụ: Nguyên liệu đồng nhập trong tháng 12/2009 với các mức giá như sau: 143,517/ 1Kg, 144,105/Kg. Đơn giá tồn đầu kì là 143,745/Kg
Đơn giá xác định cuối kì= (144,105 + 143,517 + 143,745)/3 = 143,789/1KG và lấy chẵn số 144,000 đồng
Trị giá sản phẩm dở dang = Tổng lưọng qui đổi * Đơn giá của mặt hàng đó
Cụ thể mặt hàng đồng trong tháng 12 kiểm kê còn tồn tại xưởng là 37,129.1 Kg
Giá trị dở dang: 37,129.1 * 144,000 = 5,346,590,400 đồng
Sau khi kiểm kê, kế toán kiểm kê lập biên bản kiểm kê xác định giá trị SPDD
Biểu số 2.21 Biên bản xác định giá trị SPDD
Cty CP tập đoàn vật liệu điện và cơ khí
BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SPDD
Theo kiểm kê thực tế
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2009
TT
Tên quy cách
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Ghi chú
I
Phân xưởng I
1,598,247,450
1
Đồng dây các loại
Kg
10,599.30
144,000
1,526,299,200
2
Nhôm các loại
Kg
1,453.50
49,500
71,948,250
II
Phân xưởng II
1,085,454,130
1
Đồng bện các loại
Kg
1,047.50
144,000
150,840,000
2
Lô gỗ 1.2
Cái
28
482,000
13,496,000
…
…
…
…
…
III
Phân xưởng III
4,447,318,422
1
Nhựa PVC
Kg
19,328.30
20,000
386,566,000
2
Băng vải
Kg
27.8
85,000
2,363,000
…
…
…
…
…
…
IV
Phân xưởng IV
694,702,840
1
Đồng bện các loại
Kg
2,465.50
144,000
355,032,000
2
Nhôm các loại
Kg
1,686.20
49,500
83,466,900
…
…
…
…
…
…
V
Hàng nhận gia công
5,660,900
1
Cáp thép 7 sợi
Kg
8,087
700
5,660,900
Tổng cộng
7,831,383,342
Thành phần xác định tính giá
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Cán bộ giá
Kế toán Kiểm kê
Giám đốc
2.2.2. Tổng hợp chi phí sản xuất
2.2.2.1 Nội dung
Trong quá trình hoạt động sản xuất, chi phí thực tế phát sinh được tập hợp theo từng khoản mục chi phí. Cuối kỳ, kế toán phải tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm.
Các loại chi phí: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung sau khi hạch toán cần được tập hợp để tính giá thành sản phẩm.
TK 621, 622, 627 là TK không có số dư cuối kì nên cuối tháng kế toán phải tiến hành kết chuyển số dư Nợ các TK này về TK chi phí sản xuất kinh doanh dở dang nhằm mục đích tính giá thành sản phẩm.
2.2.2.2 Tài khoản sử dụng
TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Tài khoản này phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kì ; chi phí sản xuất, kinh doanh của khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kì; chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kì, cuối kì của các hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị.
Bên Nợ: Tổng hợp các chi phí sản xuất trong kì
Bên Có: Gồm các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm; tổng giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm hoàn thành.
Dư Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm dở dang, chưa hoàn thành.
Căn cứ vào sổ chi tiết TK 621, 622, 627 cuối tháng kế toán kết chuyển (phân bổ) chi phí phát sinh ghi vào phần phát sinh nợ TK 154 trên sổ chi tiết, chi tiết cho từng khoản mục chi phí
Cụ thể, trong tháng 12 năm 2009. Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ và kết chuyển sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của bộ phận sản xuất như sau
Nợ TK 1541: 7,550,415,508
Có TK 621: 7,177,209,037
Có TK 622: 206,754,760
Có TK 627: 166,451,711
Phản ánh vào nhất ký chung
Biểu số 2.22 Sổ nhật ký chung ( trích)
Cty CP tập đoàn vật liệu điện và cơ khí
Mẫu số S03a-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 12 năm 2009
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số TT dòng
Số hiệu TK
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
A
B
C
D
E
G
H
1
2
Cộng trang trước chuyển sang
…
…
…
…
…
…
…
…
…
31/12
Kết chuyển CP NVL trực tiếp
1541
621
7,177,209,037
7,177,209,037
31/12
Kết chuyển CP NCTT
1541
622
206,922,300
206,922,300
31/12
Kết chuyển CPSXC vào TK 1541
1541
627
166,451,711
166,451,711
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Cộng chuyển sang trang sau
- Sổ này có 50 trang được đánh số trang từ 01 đến trang 50.
- Ngày mở sổ: 1/1/2009.
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Ngày 31/12/2009
Giám đốc
Từ nhật ký chung và các chứng từ liên quan đến chi phí nhân sản xuất chung, kế toán ghi sổ cái tài khoản 154. Giá trị thành phẩm nhập kho được tính theo giá kế hoạch. Cuối tháng kế toán cân đối chênh lệch giữa giá thực tế và giá kế hoạch bằng việc ghi giảm ( tăng) giá vốn hàng bán.
Biểu số 2.23 Sổ cái TK 154
Cty CP tập đoàn vật liệu điện và cư khí
22–242, Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội
Mẫu số S03a-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
SỔ CÁI
Tháng 12 năm 2009
Tên tài khoản: 154- Chi phí SXKD dở dang
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
SH TK đ/ư
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Trang số
STT dòng
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
6,368,500,502
…..
Số phát sinh tháng 12
…
…
…
…
…
…
7/12
PN 4/12
7/12
Nhập thành phẩm từ PX II
73,075,600
31/12
31/12
Kết chuyển CP NCTT
622
206,922,300
…
…
…
…
…
…
31/12
31/12
Kết chuyển CP NVL trực tiếp
621
7,177,209,037
…
…
…
…
…
…
…
…
…
31/12
31/12
Kết chuyển chênh lệch giá thành thực tế và kế hoạch
632
(1,635,728,622)
Cộng số phát sinh
7,550,583,048
6,087,700,208
Số dư cuối tháng 12
7,831,383,342
- Sổ này có 100 trang, đánh số từ trang 01 đến trang 100.
- Ngày mở sổ: 01/01/2009
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Ngày 31/12/2009
Giám đốc
2.3. Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại công ty
2.3.1- Đối tượng và phương pháp tính giá thành của Công ty
Từ đặc điểm kinh doanh của Công ty là sản xuất các sản phẩm dây, cáp điện. Vì thế đối tượng tính giá thành sản phẩm là các sản phẩm cuối tháng nhập kho theo từng qui cách cụ thể cho từng sản phẩm và phân theo các nhóm hàng để dễ theo dõi và tính giá thành sản phẩm. Kì tính giá thành sản phẩm là tháng tính theo dương lịch.
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất, Công ty lựa chọn phương pháp tính giá thành tỉ lệ để tình giá thành sản phẩm nhập trong tháng.
Căn cứ vào các phiếu nhập sản phẩm, kế toán giá thành tập hợp các sản phẩm nhập kho theo từng nhóm hàng và chi tiết đến từng qui cách, ghi rõ lượng, tiền đơn giá (Đơn giá nhập là giá Kế hoạch đã được xây dựng từ trước) và tổng trị giá giá thành kế hoạch của mặt hàng đó.
Giá thành kế hoạch là giá được xây dựng trước khi bước vào kinh doanh toàn bộ chi phí tinh toán được xây dựng trên các cơ sở theo định mức và giá cả được tính tại thời điểm xây dựng và có cộng thêm tỉ lệ chênh lệch trong trường hợp giá cả ít bị thay đổi trong một khoảng thời gian dài.
Phương pháp tính giá
Tính tổng giá thành kế hoạch của sản phẩm hoàn thành
Tổng giá thành kế hoạch
=
Tổng(
Giá thành kế hoạch đv từng SP
x
Số lượng SP hoàn thành từng loại
)
Tính tổng giá thành sản xuất thực tế
Tổng giá thành sản xuất thực tế
=
CP SXKD dở dang đầu kỳ
+
CPSX phát sinh trong kỳ
-
CP SXKD dở dang cuối kỳ
Trong đó:
CPSX phát sinh trong kỳ
=
CP NVL trực tiếp
+
CP Nhân công TT
+
CP sản xuất chung
Xác định tỉ lệ giá thành
Tỉ lệ giá thành =
Tổng giá thành sản xuất thực tế
Tổng giá thành sản xuất kế hoạch
Xác định giá thành thực tế từng loại sản phẩm
Giá thành đơn vị thực tế sản phẩm i
=
Giá thành đơn vị kế hoạch sản phẩm i
x
Tỉ lệ giá thành
Tổng giá thành thực tế SP i
=
Giá thành đơn vị thực tế SP i
X
Số lượng thực tế sản phẩm i
Từ các trình tự hạch toán như trên ta có bảng tính giá thành thực tế cho các nhóm hàng và qui cách cụ thể cho các sản phẩm nhập kho.
Số liệu kế toán tháng 12 năm 2009 cho biết
+ Tổng giá thành kế hoạch: 7,723,428,830 đồng
+ Tổng giá thành thực tế: 6,087,700,208 đồng
Trong đó:
CP SXKD dở dang dư đầu tháng: 6,228,470,575 đồng
Tổng chi phí phát sinh trong tháng: 7,549,842,608 đồng
CP SXKD dở dang dư cuối tháng: 7,690,612,975 đồng
+ Tỉ lệ giá thành = 6,087,700,208/7,723,428,830 =0.78821
Sau khi tính được giá thành thực tế trong tháng sẽ xẩy ra hai trường hợp như sau
-Giá thành thực tế lớn hơn giá thành Kế hoạch
Kế toán ghi tăng giá vốn hàng bán số chênh lệch tăng:
Nợ TK 632: Phần chênh lệch hơn
Có TK1541 Phần chênh lệch hơn
-Giá thành thực tế nhỏ hơn giá thành Kế hoạch
Kế toán ghi giảm giá vốn hàng bán số chênh lệch giảm:
Nợ TK632: ( Phần chênh lệch giảm)
Có TK1541( Phần chênh lệch giảm)
Đồng thời hạch toán tiếp
Nợ TK632 (Phần chênh lệch giảm)
Có TK 155 (Phần chênh lệch giảm)
2.3.2 Quy trình tính giá thành
Đầu kỳ, bộ phận kế hoạch của công ty lên kế hoạch sản xuất, đồng thời xây dựng bảng giá kế hoạch chi tiết cho từng sản phẩm.( Biểu 2.24)
Trong kỳ, tập hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang tính được tổng giá thành thực tế, căn cứ vào các phiếu nhập kho, bảng kê chuyển giao thành phẩm giữa các phân xưởng… kế toán tính được số lượng các sản phẩm hoàn thành; dựa trên số liệu đã tập hợp trong tháng và bảng giá thành kế hoạch. Kế toán lập Bảng tính giá thành ( biểu 2.25)
Biểu số 2.24 Bảng giá kế hoạch
Cty CP tập đoàn vật liệu điện và cơ khí
240-242 Tôn Đức Thắng – Đống Đa - HN
BẢNG GIÁ KẾ HOẠCH
TT
Tên SP
ĐVT
Đơn giá KH 1 ĐVSP
Trong đó
Ghi chú
CP NVL TT
CP CN TT
CP SXC
A
B
C
1
2
3
4
D
I
Nhóm dây điện đơn mềm
1
1x4
M
6,620.00
4,965.00
993.00
662.00
…
…
…
…
…
…
…
…
II
Nhóm cáp đôi bọc
1
Cáp CY PVC/PVC2x1.5
M
6,221.00
4,976.80
622.10
622.10
…
…
…
…
…
…
…
…
IX
Nhóm cáp AC trần
1
AC50/8
M
38,528.00
32,748.80
2,311.68
3,467.52
…
…
…
…
…
…
…
…
Giám đốc Trưởng phòng kế hoạch Người lập biểu
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH
Tháng 12/2009
STT
Tên SP
ĐVT
Đơn giá KH
Số lượng SP hoàn thành
Thành tiền theo giá KH
Tỉ lệ giá thành
Tổng giá thành thực tế
Đơn giá thực tế
Chênh lệch giữa giá KH và thực tế
A
B
C
1
2
3
4
5
6
7
I
Nhóm dây điện đơn mềm
264,800,000.00
208,718,008.00
1
1x4
M
6,620.00
40,000.00
264,800,000.00
0.78821
208,718,008.00
5,217.95
(56,081,992.00)
II
Nhóm cáp đôi bọc
1,322,529,850.00
1,042,431,253.00
1
Cáp Cu PVC/PVC2x1.5
M
6,221.00
350.00
2,177,350.00
0.78821
1,716,209.04
4,903.45
(461,140.96)
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
VI
Cáp vặn xoắn nhôm
96,175,395.00
75,822,873.00
1
Cáp nhôm vặn xoắn
M
12,433.00
4,989.00
62,028,237.00
0.78821
48,891,276.69
9,799.81
XI
Nhóm cáp nhôm đồng ngầm
1,370,372,104.00
1,080,140,996.00
1
4x10
M
66,555.00
244.00
16,239,420.00
0.78821
12,800,073.24
52,459.32
(3,439,346.76)
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Tổng
7,723,428,830.00
6,087,700,303.00
(1,635,728,527.00)
Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2009
Giám đốc
Phụ trách kế toán
Người lập biểu
Biểu số 2.25 Bảng tính giá thành tháng 12/2009
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VẬT LIỆU ĐIỆN VÀ CƠ KHÍ
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán CFSX và tính giá thành SP và phương hướng hoàn thiện tại công ty CP tập đoàn vật liệu điện và cơ khí
Đi lên từ một doanh nghiệp nhà nước, trong những năm qua Công ty cổ phần tập đoàn vật liệu điện và xây dựng đã đạt được vị trí nhất định trên thị trường sản phẩm điện, đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước, góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao động, điều kiện sản xuất được cải thiện. Thành quả này thể hiện sự tăng trưởng không chỉ về quy mô mà cả về trình độ quản lý.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần tập đoàn vật liệu điện và cơ khí, được quan sát thực tế công tác kế toán của công ty, với những kiến thức được tiếp thu trên ghế nhà trường và khae năng tuy còn hạn chế nhưng em cũng mạnh dạn đưa ra một số nhận xét của mình về công tác kế toán nói chung cũng như công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành nói riêng
3.1.1 Ưu điểm
Về tổ chức bộ máy kế toán:
Trong thời đại ngày nay, nắm bắt thông tin sớm là chìa khóa thành công trong kinh doanh. Phòng kế toán với chức năng cung cấp thông tin chính xác, kịp thời là điều kiện tiên quyết giúp các nhà quản lý đưa ra quyết định đúng đắn, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của Công ty. Việc xây dựng bộ máy kế toán có hiệu quả là yếu tố hết sức quan trọng.
Công ty cổ phần tập đoàn vật liệu điện và cơ khí với đội ngũ kế toán viên nhiệt tình, dày dạn kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn, đồng thời mỗi kế toán viên được trang bị máy tính cá nhân đầy đủ giúp cho công việc kế toán được tiến hanh nhanh chóng, chính xác. Hệ thống máy tính được kết nối mạng nội bộ là ưu điểm giúp cho việc chỉ đạo, điều hành và thực hiện công tác kế toán nhanh, hiệu quả hơn
Về việc vận dụng chế độ kế toán:
Công ty đã thực hiện đúng, linh hoạt chế độ kế toán hiện hành vào quá trình tổ chức hạch toán kế toán. Cụ thể:
Hệ thống tài khoản của Công ty sử dụng theo đúng chế độ quy định và được mở chi tiết đến tài khoản cấp 2, cấp 3 tạo điều kiện trong việc quản lý các đối tượng kế toán và cung cấp thông tin cho lãnh đạo
Hệ thống chứng từ kế toán nhìn chung khá đầy đủ, rõ ràng, đáp ứng yêu cầu ghi chép các nghiệp vụ phát sinh. Các chứng từ đều được đánh số liên tục đảm bảo đày đủ các yếu tố bắt buộc như chữ ký, ngày tháng ghi…và được bảo quản, lưu trữ cẩn thận và thuận lợi cho việc tra cứu
Hệ thống sổ sách sử dụng: Công ty áp dụng hệ thống sổ sách theo hình thức nhật ký chung. Việc ghi chép thống nhất qua các kỳ kế toán khá đơn giản, giúp giảm bớt công việc ghi chép số liệu. Nghiệp vụ kinh kế phát sinh được cập nhật hàng ngày, mẫu sổ đơn giản, dễ lập, dễ hiểu, dễ đối chiếu kiểm tra, đảm bảo tính thống nhất, chính xác. Hình thức ghi sổ phù hợp với năng lực, trình độ kế toán viên cũng như tình hình kinh doanh của công ty.
Hệ thống báo cáo tài chính được lập đầy đủ và đúng theo chế độ quy định. Ngoài ra kế toán còn sẵn sàng cung cấp các Báo cáo quản trị nội bộ theo yêu cầu của ban lãnh đạo tại bất cứ thời điểm nào.
Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành của công ty đã phần nào đáp ứng yêu cầu của quản lý. Cụ thể
Về công tác kế toán chi phí sản xuất
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty, kế toán xác định đối tượng tính giá thành theo từng loại sản phẩm là hoàn toàn hợp lý, giúp công ty đánh giá chính xác kết quả sản xuất.
Mặc dù khối lượng nghiệp vụ kế toán rất nhiều công ty vẫn lựa chọn kỳ tính giá là tháng, phù hợp với kỳ báo cáo nhờ đó cung cấp giá thành kịp thời làm căn cứ để ghi chép giá vốn hàng bán, tính toán nhanh các chỉ tiêu trong kỳ. Đồng thời, việc chọn kỳ kế toán là tháng tạo điều kiên thuận lợi cho công tác kiểm tra chi phí sản xuất, kịp thời điều chỉnh các nguyên nhân gây ra lãng phí chi phí cũng như cung cấp thông tin cho việc xây dựng định mức kế hoạch sản xuất cho các kỳ tiếp theo.
Phân loại chi phí sản xuất: Công ty phân loại chi phí theo ba khoản mục chính là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Việc phân loại như trên phù hợp với chế độ kế toán hiện hành.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Nguyên vật liệu luôn được dự trữ ở mức phù hợp, Công ty luôn đáp ứng nhanh nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất. Mặt khác, việc phân loại chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu chính.
Chi phí nhân công trực tiếp: Công ty có chính sách lương phù hợp cho từng đối tượng lao động. Cách tính lương đảm bảo công bằng, phù hợp dựa trên cấp bậc, chức vụ, trình độ tay nghề của từng người.
Chi phí sản xuất chung: Đối với chi phí sản xuất chung, công ty đã phân loại và hạch toán cụ thể theo từng khoản mục chi phí, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tính giá thành
Về công tác kế toán tính giá thành
Việc kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ được tiến hành đều đặn, có sự tham gia của các bộ phận có liên quan như phòng kế toán, phân xưởng sản xuất… đặc đảm bảo tính khách quan.
3.1.2 Nhược điểm
Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành vẫn còn những mặt hạn chế cần khắc phục như sau
3.1.2.1 Tình hình kế toán chung
Về bộ máy kế toán
Mặc dù được trang bị đầy đủ phương tiện tác nghiệp tuy nhiên do đa số kế toán viên trong công ty là những người đứng tuổi, khả năng cập nhật sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại còn hạn chế
Công tác kế toán
Khối lượng công việc thường tập trung ở cuối kỳ, việc phải hạch toán kịp thời có thể dẫn đến những sai sót không đáng có ảnh hưởng đến việc cung cấp thông tin cho nhà quản lý.
Tài khoản chi phí chỉ mở chung cho toàn bộ sản xuất làm ảnh hưởng đến công tác theo dõi chi tiết các yếu tố sản xuất.
3.1.2.2 Công tác kế toán chi phí và tính giá thành
Kế toán chi phí
Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Giá trị nguyên vật liệu trực tiếp chỉ được tính giá NVL mua về mà không tính thêm câc khoản liên quan đến thu mua, điều này làm sai lệch chi phí phát sinh trong kỳ.
Kế toán chi phí nhân công liệu trực tiếp: Hiện nay, công ty đang tiến hành trả lương theo thời gian. Là công ty sản xuất, việc trả lương theo thời gian là chưa thực sự hợp lý, chưa khuyến khích công nhân nâng cao năng suất lao động, mặt khác việc tính lương theo thời gian khiến cho tính chi phí nhân công cho từng sản phẩm không chính xác.
Chi phí nhân công trực tiếp theo dõi cho toàn bộ bộ phận sản xuất nên việc tính toán chi phí nhân công cho từng sản phẩm sẽ không chính xác.
Chi phí quản lý tại phân xưởng được tập hợp vào chi phí nhân công trực tiếp là chưa đúng với chế độ kế toán hiện hành.
Kế toán chi phí sản xuất chung: Việc tập hợp các khoản mục thuộc chi phí sản xuất chung còn rất nhiều tồn tại. Thứ nhất, công cụ dụng cụ xuất cho sản xuất không được phân bổ mà tính trực tiếp vào chi phí của kỳ đó. Thứ hai, Công tác khấu hao tài sản cố định áp dụng theo nguyên tác tròn tháng là khồn đúng với chế độ kế toán hiện hành. Thứ 3, chi phí thu mua nguyên vật liệu, bốc xếp không tính vào giá trị NVL mà tính vào chi phí sản xuất chung, điều này làm sai lệch thông tin kế toán. Thứ 4, chi phí nhân công của các đối tượng quản lý phân xưởng chưa được tính vào chi phí sản xuất chung.
Kế toán tính giá thành:
Phương pháp tính giá thành: Như trên đã trình bày việc tính giá thành theo phương pháp tỉ lệ sẽ đơn giản nhưng theo phương pháp này việc tính giá chưa thật chính xác vì tính theo phương thức này các khoản mục phí cho các mặt hàng đều bằng nhau. Nhưng thực tế mỗi mặt hàng có công trình công nghê khác nhau nên các khoản mục phí sẽ phải tiêu hao khác nhau.
Mặt khác, phần chênh lệch giữa giá thành thực tế và giá kế hoạch được Công ty hạch toán vào giá vốn hàng bán trong kỳ. Điều này chưa phản ánh đúng thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty vì sản phẩm hoàn thành không có nghĩa là tiêu thụ được hết.
Kế toán sản phẩm hỏng, phế liệu thu hồi
Với đặc thù sản xuất vật liệu điện thì phế liệu thu hồi là điều không tránh khỏi, tuy nhiên kế toán chưa thấy theo dõi các khoản mục này do lượng bán phế liệu là không đáng kể và không thường xuyên. Công ty không ghi nhận khoản mục này vô hình chung đã làm sai lệch giá thành sản xuất
3.1.3- Phương hướng hoàn thiện
Trong điều kiện hiện nay, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển lâu dài phải liên tục cải tiến, hoàn thiện, đổi mới phương pháp, cách thức quản lý.
Mục tiêu cuối cùng của bất kỳ tổ chức kinh doanh nào cũng là lợi nhuận. Vây làm cách nào để đạt lợi nhuận mức cao nhất? Nhiều vấn đề phải giải quyết tuy nhiên, công tác quản lý chi phí, kiếm tìm những biện pháp làm giảm giá thành sản phẩm.
Sau khi đã chỉ ra những mặt đã đạt được, những hạn chế trong công tác quản lý chi phí, phương hướng mà công ty cần nắm rõ đó là phát huy những gì đã làm được và tìm các biện pháp khắc phục những hạn chế đang tồn tại.
Khi tiến hành hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành Công ty phải tuân thủ các nguyên tắc sau
Thứ nhất, Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành phải đảm bảo thực hiện đúng luật kế toán, các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán hiện hành và các thông tư hướng dẫn cùng các cơ chế tài chính có liên quan.
Thứ hai, hoàn thiện kế toán cho phí sản xuất và tính giá thành phải xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, quy mô hoạt động, quy trình công nghệ sản xuất cũng như đặc điểm sản phẩm và yêu cầu quản lý của công ty.
Thứ ba, việc hoàn thiện phải được đặt trong mối quan hệ giữa chi phí bỏ ra và lợi ích thu về. Do vậy các giải pháp hoàn thiện phải mang tính khả thi cao, tiết kiệm chi phí…
3.2. Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP tập đoàn vật liệu điện và cơ khí
Hiện nay công tác kế toán chi phí sản xuất va tính giá thành sản phẩm tại công ty CP tập đoàn vật liệu điện và cơ khi tuy đã thu được những thành tựu nhất định song vẫn còn tồn tại một số mặt hạn chế. Sau một thời gian thực tập tại đây, nhưng với mong muốn góp phần nào tới việc củng cố, tăng cường chất lượng công tác kế toán em xin mạnh dạn đưa ra một vài ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dựa trên những tồn tại của Công ty.
3.2.1 Về xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất
3.2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Kế toán tính giá nguyên vật liệu không phản ánh đúng giá trị nguyên vật liệu thu về. Vì thế, cần phải tập hợp các chi phí thu mua không được tính vào chi phí trong kỳ phát sinh mua nguyên vật liệu mà tính trực tiếp vào giá nguyên vật liệu.
Kế toán hạch toán
Nợ TK 152: Chi phí thu mua.
Có TK 111; 112;331: Chi phí thu mua.
Để giải quyết các vấn đề liên quan đến sản phẩm hỏng, phế liệu thu hồi. Công ty nên xây dựng định mức sản phẩm hỏng. Nếu sản phẩm hỏng trong định mức sẽ được tính vào chi phí trong kỳ, hạch toán như chính phẩm. Trường hợp hỏng ngoài định mức sẽ theo dõi trên TK 1831, sau khi trừ đi giá trị phế liệu thu hồi được, thiệt hại thực về sản phẩm hỏng được tính vào giá vốn hàng bán.
3.2.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp
Theo như cách trả lương theo thời gian như hiện nay của công ty không thúc đẩy được công nhân hăng say lao động, nâng cao năng suất, việc tính giá chưa thật chính xác, không thể hiện được yếu tố chi phí nhân công trên từng sản phẩm. Tuy nhiên, do sản phẩm của công ty qua nhiều công đoạn khác nhau, việc tập hợp trực tiếp chi phí nhân công cho từng loại mặt hàng là không khả thi.
Vì vậy, theo em đối với chi phí nhân công trực tiếp trả theo thời gian có liên quan nhiều đối tượng và không thể hạch toán trực tiếp thì Công ty nên dùng phương pháp phân bổ gián tiếp. Tiêu chuẩn để phân bổ hợp lý trong trương hợp này có thể là phân bổ theo giờ công định mức hoặc theo tiền lương định mức.
Các bước tiến hành cụ thể như sau:
Xác định số giờ công định mức đối với từng loại sản phẩm
Thông qua năng suất công nhân làm trong một ngày ta có thể ước tính số giờ công định mức đối với các sản phẩm khác nhau.
Xác định tổng số giờ công thực tế trong tháng
Tổng số giờ công thực tế trong tháng
=
Số ngày làm việc thưc tế trong tháng
X
Số lao động thực tế trong tháng
X
Số giờ làm việc trong ngày ( 8h )
Tính ra chi phí nhân công tính cho từng sản phẩm
Chi phí NCTT phân bổ cho tổng sản phẩm
=
Tổng chi phí NCTT trong tháng
x
Số giờ công định mức đối với từng sản phẩm
Tổng số giờ công thực tế trong tháng
Công tác theo dõi chi phí nhân công chưa chi tiết cho tưng phân xưởng, Công ty nên theo dõi chi tiết hơn. Cụ thể, khi mở sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp, kế toán chi tiết cho từng phân xưởng sản xuất.
3.2.1.3 Chi phí sản xuất chung
Thứ nhất, Việc tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng và tính tròn tháng có độ chính xác không cao, mặt khác theo quy định hiện nay về việc trích khấu hao, kế toán nên tính khấu hao theo đường thẳng và chính xác ngày
Công thức tính theo phương pháp này như sau:
Khấu hao kỳ n
=
Khấu hao kỳ
n-1
+
Khấu hao tăng kỳ n
-
Khấu hao giảm kỳ n
Khấu hao tăng ( giảm) trong kỳ được tính theo ngày tăng (giảm), cụ thể
Khấu hao tăng (giảm) theo ngày
=
Số ngày tăng (giảm) TSCĐ
x
Mức khấu hao bình quân ngày
Khấu hao bình quân ngày
=
Nguyên giá TSCĐ
Số năm sử dụng x 12 tháng x Số ngày thực tế trong tháng
Thứ hai, về chi phí công cụ dụng cụ không được phân bổ mà tính trực tiếp vào chi phí sản xuất kỳ kế toán có công cụ dụng cụ xuất dùng. Đây là điều không hợp lý, làm sai lệch giá thành sản phẩm và không đúng với chế độ kế toán hiện hành. Công ty nên có biện pháp điều chỉnh cách tình chi phí công cụ dụng cụ như sau
Khi xuất dùng CCDC. Kế toán hạch toán
Nợ TK 142 (nếu CCDC dùng trong thời gian ngắn): Giá trị CCDC xuất dùng
Nợ TK 242 ( nếu CCDC dùng trong thời gian dài): Giá trị CCDC xuất dùng
Có TK 153: Giá trị CCDC xuất dùng
Cuối tháng, kế toán phân bổ chi phí CCDC vào chi phí sản xuất trong kỳ
Nợ TK 627: Giá trị CCDC phân bổ trong kỳ
Có TK 142/ TK 242: Giá trị CCDC phân bổ trong kỳ
Thứ ba, chi phí thu mua, bốc dỡ NVL không được tính vào chi phí sản xuất chung trong kỳ mà tính vào giá trị NVL ( như đã trình bày ở phần chi phí NVL trực tiếp).
Thứ tư, Chi phí quản lý phân xưởng bao gồm lương và các khoản trích theo lương của quản đốc phân xưởng phải được tập hợp vào chi phí sản xuất chung
3.2.1.4 Sản phẩm hỏng, phế liệu thu hồi
Để giải quyết các vấn đề liên quan đến sản phẩm hỏng, phế liệu thu hồi. Công ty nên xây dựng định mức sản phẩm hỏng. Nếu sản phẩm hỏng trong định mức sẽ được tính vào chi phí trong kỳ, hạch toán như chính phẩm. Trường hợp hỏng ngoài định mức sẽ theo dõi trên TK 1381, sau khi trừ đi giá trị phế liệu thu hồi được, thiệt hại thực về sản phẩm hỏng được tính vào giá vốn hàng bán. Cụ thể như sau
Kiểm kê phát hiện sản phẩm hỏng:
Nợ TK 632: Sản phẩm hỏng trong định mức
Nợ TK 1381: Sản phẩm hỏng ngoài định mức
Có TK 154: Số sản phẩm hỏng
Xử lý số sản phẩm hỏng ngoài định mức
Nợ TK 111, 112, 334: Số thu hồi được
Nợ TK 632: Xử lý số thiệt hại
Có TK 1381: Số SP hỏng ngoài định mức.
3.2.2 Về phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
Theo phương pháp tính giá thành hiện tại của công ty, chưa phản ánh đúng giá thành của từng sản phẩm. Các khoản mục phí trong giá thành các sản phẩm đều như nhau. Với phương pháp này, kế toán không nắm được thông tin chi phí ở mỗi khâu, mỗi bước.
Do công việc sản xuất ở Công ty có tính dây chuyền, kế thừa của nhau. Vì thế Công ty có thể sử dụng phương pháp tính giá thành phân bước theo phương án hạch toán có tính giá bán thành phẩm.
Công thức tính
Giá thành bán thành phẩm bước 1
=
Dở dang đầu kỳ bước 1
+
CP VLC
+
CP chế biến bước 1
-
Dở dang cuối kỳ bước 1
Số lượng bán thành phẩm bước 1
Giá thành bán thành phẩm bước n
=
Dở dang đầu kỳ bước n
+
Giá thành bán TP bước n-1
+
CP chế biến bước n
-
Dở dang cuối kỳ bước n
Số lượng bán thành phẩm bước n
Giá thành SP
=
Chi phí sản xuất bước 1
+
…
+
Chi phí sản xuất bước n
Khi thay đổi phương pháp tính giá thành sản xuất phần chênh lệch giữa giá thực tế và giá kế hoạch cũng không còn.
3.2.3 Về tài khoản kế toán
Các tài khoản như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Công ty nên chi tiết theo từng phân xưởng và theo dõi các khoản mục này theo từng phân xưởng. Cụ thể
TK 622 có thể phân thành các tiểu khoản
TK 6221: Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng 1
TK 6222: Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng 2
TK 6223: Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng 3
TK 6224: Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng 4
Tương tự như vậy cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
3.3. Điều kiện thực hiện
Để các giải pháp trên đây được đi vào thực hiện và có hiệu quả cần có sự hỗ trợ của ban lãnh đạo Công ty và các phòng ban, chi nhánh, tổ đội trong Công ty, đồng thời có sự tạo điều kiện của Nhà nước. Tuy nhiên, trong việc hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng bản thân sự nỗ lực của doanh nghiệp mới lạ yếu tố quyết định.
Lãnh đạo của công ty cần có những nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác quản trị chi phí nói riêng và của việc hoàn thiện kế toán nói chung để từ đó có những hỗ trợ thích hợp và các chính sách quản lý, tài chính tương ứng.
Phòng Tài chính – kế toán của Công ty cần có những đề xuất thay đổi cho phù hợp với chế độ kế toán hiện hành cũng như tình hình của Công ty, chủ động phối hợp từ các phòng ban liên quan. Chất lượng và số lượng của kế toán viên trong phòng cũng là điều kiện thiết yếu để thực hiện được những giải pháp nói trên.
KẾT LUẬN
Hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang từng bước phát triển hoà nhập vào vòng quay phát triển kinh tế thế giới. Với xu thế hợp tác và phát triển ngày càng chặt chẽ giữa các chủ thể kinh tế trong nước cũng như trên bình diện khu vực và toàn thế giới, không chỉ bản thân doanh nghiệp mà ngày càng có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trong điều kiện đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự đổi mới và hoà nhập bằng chính năng lực thực sự của mình. Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải sử dụng đồng thời hàng loạt các công cụ khác nhau để quản lý hiệu quả hoạt động SXKD, trong đó công tác kế toán nói chung, công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng luôn được coi là một công cụ sắc bén, hữu hiệu. Song để thực sự trở thành một công cụ có hiệu quả thì công tác kế toán phải ngày càng được củng cố và hoàn thiện, phát huy hết vai trò và khả năng của mình.
Trong thời gian thực tập tại công ty Cổ phần tập đoàn vật liệu điện và cơ khí, em đã đi sâu tìm hiểu về công tác kế toán chi phí – giá thành của công ty và đã nhận thấy bộ phận kế toán này của công ty có nhiều ưu điểm, bên cạnh đó còn tồn tại một số thiếu sót cần khắc phục. Với mong muốn giúp công ty phần nào khắc phục những nhược điểm đó, em đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đóng góp vào công tác hoàn thiện bộ máy tổ chức kế toán nói chung, công tác kế toán chi phí – giá thành của công ty nói riêng. Tuy nhiên do trình độ và thời gian có hạn nên trong bài chuyên đề thực tập không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để nhận thức của em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Kế toán cũng như các cô, chú, anh, chị trong phòng Kế hoạch- tài chính của công ty Cổ phần tập đoàn vật liệu điện và cơ khí, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của cô giáo ThS. Phạm Thị Minh Hồng - đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành bài chuyên đề này.
Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2010
Sinh viên
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Tài Chính, Hệ thống kế toán Việt Nam, “Chế độ kế toán doanh nghiệp”, NXB Lao động xã hội, 2006.
Bộ Tài Chính, “Hệ thống chuẩn mực Kế toán Việt Nam văn bản mới hướng dẫn thực hiện”, NXB Thống kê, 2008.
Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp.
Quyết định số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/9/2006 của Bộ Tài Chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa.
PGS.TS Đặng Thị Loan, "Giáo trình Kế toán Tài chính", Khoa Kế toán, trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2006.
Luật Kế toán Việt Nam năm 2003.
www.webketoan.com.vn
www.hatifarco.com.vn
www.kiemtoan.com.vn
www.tailieu.vn
www.neu.edu.vn
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN VẬT LIỆU ĐIỆN VÀ CƠ KHÍ 2
1.1. ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM 2
1.2. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT SẢN PHẨM 4
1.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất 4
1.2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất 5
1.3 QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT 6
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY 8
2.1 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY 8
2.1.1 Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty 8
2.1.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 8
2.1.2.1 Nội dung 8
2.1.2.2 Tài khoản sử dụng 9
2.1.2.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết 10
2.1.2.4 Quy trình ghi sổ tổng hợp 17
2.1.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 20
2.1.3.1 Nội dung 20
2.1.3.2 Tài khoản sử dụng 22
2.1.3.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết 23
2.1.3.4 Quy trình ghi sổ tổng hợp 28
2.1.4 Kế toán chi phí sản xuất chung 31
2.1.4.1 Nội dung 31
2.1.4.2 Tài khoản sử dụng 35
2.1.4.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết 36
2.1.4.4 Quy trình ghi sổ tổng hợp 39
2.2 KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT, KIỂM KÊ VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG 41
2.2.1 Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang 41
2.2.2 Tổng hợp chi phí sản xuất 44
2.2.2.1 Nội dung 44
2.2.2.2 Tàu khoản sử dụng 44
2.3 TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT CỦA SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY 47
2.3.1 Đối tượng và phương pháp tính giá thành của Công ty 47
2.3.2 Quy trình tính giá thành 49
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VẬT LIỆU ĐIỆN VÀ CƠ KHÍ 52
3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN TẠI CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VẬT LIỆU ĐIỆN VÀ CƠ KHÍ 52
3.1.1 Ưu điểm 52
3.1.2 Nhược điểm 55
3.1.2.1 Tình hình kế toán chung 55
3.1.2.2 Công tác kế toán chi phí và tính giá thành
3.1.3 Phương hướng hoàn thiện 57
3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VẬT LIỆU ĐIỆN VÀ CƠ KHÍ 58
3.2.1 Về xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất 58
3.2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 58
3.2.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp 58
3.2.1.3 Chi phí sản xuất chung 60
3.2.1.4 Sản phẩm hỏng, phế liệu thu hồi 61
3.2.2 Về phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành 61
3.2.3 Về tài khoản kế toán 62
3.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 63
KẾT LUẬN 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
HĐQT
:
Hội đồng quản trị
NVL
:
Nguyên vật liệu
CP
:
Chi phí
TK
:
Tài khoản
STT
:
Số thứ tự
PX
:
Phân xưởng
SX
:
Sản xuất
ĐVT
:
Đơn vị tính
ĐM
:
Định mức
CP
:
Chi phí
SXKD
:
Sản xuất kinh doanh
CPSX
:
Chi phí sản xuất
BHYT
:
Bảo hiểm y tế
KPCĐ
:
Kinh phí công đoàn
BHXH
:
Bảo hiểm xã hội
TSCĐ
:
Tài sản cố định
KH
:
Khấu hao
CCDC
:
Công cụ, dụng cụ
MMTB
:
Máy móc thiết bị
SPDD
:
Sản phẩm dở dang
SH
:
Số hiệu
TK đ/ư
:
Tài khoản đối ứng
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Danh mục sản phẩm của Công ty 2
Biểu số 2.1 Phiếu Xuất kho 11
Biểu số 2.2 Phiếu kê sản phẩm chuyển giao giữa các phân xưởng 13
Biểu số 2.3 Sổ chi tiết chi phí theo khoản mục phí – TK 621 14
Biểu số 2.4 Bảng kê NVL dùng cho sản xuất 15
Bảng 2.5 Sổ tổng hợp chữ T của một tài khoản – TK 621 16
Biểu số 2.6 Bảng phân bổ NVL, CCDC 17
Biểu số 2.7 Số nhật ký chung 18
Biểu số 2.8 Sổ cái TK 621 19
Biểu số 2.9 Bảng chấm công 24
Biểu số 2.10 Bảng tính lương và các khoản trích theo lương tháng 12/2009 25
Biểu số 2.12 Sổ chi tiết theo khoản mục phí – TK 622 27
Biểu số 2.11 Bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã Hội 26
Biểu số 2.13 Sổ Tổng hợp chữ T của một TK – TK 622 28
Biểu số 2.14 Sổ nhật ký chung 29
Biểu số 2.15 Sổ cái TK 622 30
Biểu số 2.16 Bảng khấu hao TSCĐ tháng 12/2009 33
Biểu số 2.17 Sổ chi tiết chi phí theo khoản mục phí TK 627 37
Biểu số 2.18 Sổ tổng hợp chữ T của một tài khoản – TK 627 38
Biểu số 2.19 Sổ nhật ký chung ( trích) 39
Biểu số 2.20 Sổ cái TK 627 40
Biểu số 2.21 Biên bản xác định giá trị SPDD 43
Biểu số 2.22 Sổ nhật ký chung ( trích) 45
Biểu số 2.23 Sổ cái TK 154 46
Biểu số 2.24 Bảng giá kế hoạch 50
Biểu số 2.25 Bảng tính giá thành tháng 12/2009 51
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Quy trình công nghệ sản xuất dây điện, cáp điện 5
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ quy trình hạch toán chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty 10
Sơ đồ 2.2 quy trình ghi sổ tổng hợp CP NVL TT 17
Sơ đồ 2.3 hạch toán chi tiết CP NCTT 23
Sơ dồ 2.4 hạch toán tổng hợp CPNCTT 29
Sơ đồ 2.5 quy trình hạch toán chi tiết CP SXC 36
Sơ đồ 2.6 Quy trình ghi sổ tổng hợp CP NCTT 39
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2010.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2010.
GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 25610.doc