Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây dựng số II Thái Nguyên

Sự thành công này sẽ là tiền đề cho sự phát triển hưng thịnh của Công ty trong những năm tới. Từng bước phát triển và đạt được vị trí vững chắc trong nền kinh tế thị trường. Tạo được niềm tin của nhiều đối tác trong và ngoài tỉnh, Công ty đã giải quyết được nhiều công ăn việc làm cho người lao động đồng thời đưa cuộc sống của người lao động dần đi vào ổn định .

doc73 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây dựng số II Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành vào bảng phân bổ để tính giá thành. Công việc của kế toán nguyên vật liệu là phản ánh đầy đủ, chính xác số lượng, giá trị thực nhập và thực xuất thông qua hoá đơn, chứng từ nhập xuất và thực hiện theo đúng mẫu bảng quy định. Phiếu nhập xuất được thể hiện qua bảng sau: Biểu số 2.1: Đơn vị: Công ty cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên Địa chỉ: Phường Phan Đình Phùng thành phố Thái Nguyên Mẫu số 02/VT Theo QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính PHIẾU XUẤT KHO Ngày10 tháng 04 năm 2006 Số: 12 Nợ: Có: Họ, tên người nhận hàng: Trần Đại Nghĩa Địa chỉ bộ phận: Kế toán Lý do xuất kho: Xây dựng công trình Trường THPT La Bằng Xuất tại kho: Đội xây dựng số 10 Số TT Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư (sản phẩm hàng hoá) Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Cát M3 28 75.000 2.100.000 2 sỏi M3 23 95.000 2.185.000 3 Xi măng Tấn 145.3 650.000 94.445.000 4 Gạch xây Viên 4991 400 1.996.400 (chi phí vận chuyểnc) 1.874.160 1.874.160 Cộng: 102.600.560 Cộng thành tiền (Bằng chữB) (Nguồn số liệu từ phòng kế toán) Sau khi nhận được chứng từ xuất, nhập kho kế toán tiến hành vào các sổ chi tiết từng thứ, từng loại nguyên vật liệu và vào các bảng kê nhập xuất vật tư. Đến cuối quý kế toán dựa vào các sổ nhật ký chứng từ, sổ chi tiết, bảng kê, lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để tính giá thành sản phẩm và đến cuối quý kế toán kết hợp các sổ sách theo dõi nguyên vật liệu từ các bảng kê, sổ chi tiết, bảng phân bổ và các bảng nhật ký chứng từ, lập sổ chi tiết nguyên vật liệu trực tiếp - TK 621. Sau đó kế toán vào các sổ cái TK 621 của toàn công ty được tập hợp từ các sổ của từng tổ, đội, công trình. Biểu số 2.2: BẢNG KÊ XUẤT VẬT TƯ Công trình: Trường THPT La Bằng Quý II/2006 Chứng từ Diễn giải 152.1 152.2 152.3 153 Cộng Số Ngày 12 10/04 Xuất cát, sỏi, gạch xây 6.281.400 1.874.160 8.155.560 13 15/04 Tôn lợp, gạch ốp lát 84.080.779 84.080.779 14 22/04 Thép, phụ tùng 78.967.074 78.967.074 15 28/04 Thép, gạch,TBVS, động cơ 406.944.426 215.590.050 622.534.476 16 29/04 Xi măng đá cửa các loại 261.732.088 117.757.893 379.489.981 17 30/04 Xi măng, gạch, xây, thép, xăng 499.547.174 2.466.000 502.013.174 18 02/05 Xuất xăng, dầu, bảo hộ lao động 7.055.500 7.462.703 14.518.203 12 10/04 Xuất xi măng 94.445.000 94.445.000 20 08/05 Xuất vật liệu điện 30.213.569 30.213.569 21 16/05 Xuất vật liệu mái 82.291.105 82.291.105 22 28/05 Gạch xây, vật liệu điện 43.277.958 53.638.240 96.916.198. 23 20/06 Vật liệu điện 69.520.650 69.520.650 24 26/06 Xi măng, ngói, thép 58.649.995 58.649.995 25 8/06 Vật tư, thiết bị vệ sinh 112.298.900 112.298.900 26 10/06 Gạch xây 3.808.764 3.808.764 Tổng cộng 1.620.025.763 599.019.302 11.395.660 7.462.703 2.236866.494 (Số liệu từ phòng kế toán) Biểu số 2.3: Sau khi vào bảng kê xuất vật tư ta tiếp tục vào bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ: BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Công trình: Trường THPT La Bằng Quý II/2006 Có TK Nợ TK Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ TK152.1 TK152.2 TK152.3 TK153 Cộng TK621 1.620.025.763 518.396.823 2.138.422.586 TK623 11.395.660 11.395.660 TK627 80.622.479 88.085.182 Cộng 1.620.025.763 599.019.302 11.395660 7.462.703 2.337.903.428 Biểu số 2.4: SỔ CHI TIẾT TK 621 Công trình: Trường THPH La Bằng Quý II/ 2006 Đơn vị tính: Đồng Diễn giải TK đối ứng Số tiền Nợ Có Nguyên vật liệu chính 152.1 1.620.025.763 Nguyên vật liệu phụ 152.2 518.386.823 Kết chuyển CPNVL trực tiếp 154 2.138.412.586 Cộng 2.138.412.586 2.138.412.586 Biểu số 2.5: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621 Toàn công ty quý II /2006 Số dư đầu năm NỢ CÓ Ghi Có các TK, đối ứng ghi Nợ TK này Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Cộng …. Số phátsinh Nợ ……….. 3.750.273.441 4.235.650.273 13.791.451.281 Số phát sinh Có ……….. 3.750.273.441 4.235.650.273 13.791.451.281 Số dư cuối tháng Nợ Có Kế toán ghi sổ Ngày….tháng… năm (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Nguồn số liệu, Phòng kế toán thống kê) 2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp là các chi phí cho lao động trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động xây lắp và các hoạt động sản xuất sản phẩm công nghiệp, cung cấp lao vụ, dịch vụ trong doanh nghiệp xây lắp. Chi phí lao động trực tiếp thuộc hoạt động sản xuất xây lắp bao gồm cả các khoản phải trả cho ngươi lao động thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp và lao động thuê ngoài theo từng loại công việc. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: Tiền lương, tiền công lao động, chi phí lao động thuê ngoài. Như tại Công ty Cổ phần Xây dựng số II -Thái Nguyên chủ yếu là hoạt động xây lắp nên không bao gồm các khoản trích trên lương về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn mà các khoản này được tính khoản mục chi phí sản xuất chung. Tiền lương công nhân trực tiếp được khoán cho các đội, các tổ, các công trình. Kế toán đội lập bảng phân bổ cho các công trình và chuyển lên phòng kế toán theo các hợp đồng giao khoán, bảng phân bổ tiền lương... ở đây, các đội tiến hành theo dõi ngày công của công nhân lao động thuộc biên chế công ty và cả lao động thuê ngoài dựa vào bảng chấm công, đồng thời cùng với hợp đồng giao khoán, từ đó lập bảng thanh toán tiền lương. Dưới đây là bảng chấm công của đội 10 tháng 4 năm 2006 Biểu số 2.6: Bảng Chấm Công Tháng 4 năm 2006 Đội xây dựng số 10 STT Họ và tên Cấpbậc lương Ngày trong tháng Quy ra công Số ngày Số công Số công công nghỉ không hưởng lương BHXH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 31 1 Trần Ngọc Bích 34000 x x x x x x x x x x 29 2 Lý Đức Tâm 32000 x x x x x x x x x x ... x 30 3 Trần văn Mạnh 31000 x x x x x x x x x x ... x 30 4 Nguyễn Duy Phong 31000 x x x x x x x x x x ... x 30 5 Nguyễn Văn Giang 45000 x x x x x x x x x x ... x 30 6 Mai tiến Mạnh 54000 x x x x x x x x ... x 24 ... ........... ........... .. . . ... ... Cộng Lương công nhân trực tiếp = Khối lượng công việc hoàn thành x Đơn giá quy định Ở đây, công ty thực hiện khoán gọn hết cho các đội xây lắp tức là công ty được tính trong tiền lương của công nhân có cả các khoản trích tỷ lệ 19% theo quy định. Sau đó khi nhận được tiền lương thì người lao động thuộc biên chế công ty lại phải nộp 25% tính trên lương cơ bản của công ty. Phần lao động đóng BHXH, BHYT, KPCĐ = Tiền lương cơ bản x Hệ số x 25% Biểu số 2.7 BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Công trình: Trường THPT La Bằng Tháng4 /2006 STT Họ và tên Bậc lương Ngày công Lương chính Phụ cấp Thành tiền I Bộ phận trực tiếp 1 Nguyễn Thị Huyền 37.000 30 1.110.000 333.000 1.443.000 2 Trần Ngọc Bích 34.000 29 986.000 197.200 1.183.200 3 Lý Đức Tâm 32.000 30 960.000 96.000 1.056.000 4 Trần văn Mạnh 31.000 30 930.000 93.000 1.023.000 5 Nguyễn Duy Phong 31.000 30 930.000 93.000 1.023.000 … Cộng 84.418.068 8.618.942 93.037.010 II Bộ phận quản lý chung 1 Nguyễn Văn Giang 45.000 30 1.350.000 405.000 1.775.000 2 Hoàng Văn Nam 42.000 30 1.260.000 252.000 1.512.000 3 Đào Duy Linh 42.000 30 1.260.000 252.000 1.512.000 Cộng 3.870.000 909.000 4.779.000 III Bộ phận máy thi công 1 Mai Tiến Mạnh 58.000 24 1.392.000 139.200 1.531.200 2 Hà Văn Thư 54.000 22 1.118.000 118.800 1.306.800 3 Nguyễn Văn Minh 54.000 24 1.296.000 129.600 1.425.600 4 Nguyễn Văn Bẩy 54.000 23 1.242.000 124.000 1.366.200 Cộng 5.118.000 511.800 5.629.800 Tổng cộng 93.406.068 10.039.742 103.445.810 Còn phần mà người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn là những người thuộc biên chế của công ty được thể hiện qua bảng đóng nộp bảo hiểm Từ bảng thanh toán tiền lương, bảng nộp BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Biểu số 2.8 BẢNG ĐÓNG NỘP BẢO HIỂM Công trình: Trường THPT La Bằng Tháng 4/2006 TT Họ và tên HS Mức lương Tổng các khoản trích 25% Trích vào chi phí Công nhân nộp BHXH 15% BHYT 2% KPCĐ 2% Cộng BHXH 5% BHYT 1% Cộng I Bộ phận trực tiếp SX 1 Nguyễn Thị Huyền 2.97 863.300 313.089 215.325 18.226 28.860 261.411 43.065 8.613 51.678 2 Trần Ngọc Bích 2.7 783.000 282.054 195.750 15.660 23.664 235.074 39.150 7.830 46.980 3 Lý Đức Tâm 2.21 640.900 232.617 160.225 12.818 21.120 194.163 32.045 6.409 38.454 4 Trần văn Mạnh 2.7 783.000 278.850 195.750 15.660 20.460 231.870 39.150 7.830 46.980 5 Nguyễn Duy Phong 2.21 640.900 231.957 160.225 12.818 20.460 193.503 32.045 6.409 38.454 … Cộng 38.961.160 9.715.290 5.829.174 777.233 1.383.475 7.989.882 1.943.058 338.621 2.331.679 II Bộ phận QL chung 1 Nguyễn Văn Giang 3.16 916.400 337.512 229.100 18.328 35.100 282.528 45.820 9.164 54.984 2 Hoàng Văn Nam 2.95 855.500 312.555 213.875 17.110 30.240 261.225 42.775 8.555 51.330 3 Đào Duy Linh 2.95 855.500 312.555 213.875 17.110 30.240 261.225 42.775 8.555 51.330 Cộng 2.627.400 962.622 656.850 52.548 95.580 804.978 131.370 26.274 157.644 III Bộ phận máy thi công 1 Mai Tiến Mạnh 2.86 829.400 221.386 124.410 16.588 30.624 171.622 41.470 8.294 49.764 2 Hà Văn Thư 2.86 829.400 216.898 124.410 16.588 26.136 167.134 41.470 8.294 49.764 3 Nguyễn Văn Minh 2.86 829.400 219.274 124.410 16.588 28.512 169.510 41.470 8.294 49.764 4 Nguyễn Văn Bẩy 2.86 829.400 218.086 124.410 16.588 27.324 168.322 41.470 8.294 49.764 Cộng 3.317.600 875.644 497.640 66.352 112.596 676.588 165.880 33.176 199.056 Tổng cộng 44.806.160 11.553.556 6.983.664 896.133 1.591.651 2.240.308 2.240.308 448.071 2.688.379 Từ bảng chấm công, bảng tổng hợp giao khoán, bảng thanh toán tiền lương kế toán tập hợp, phân loại theo từng đối tượng sử dụng, tính toán, định khoản, ghi chép vào sổ sách và làm căn cứ để lập bảng phân bổ tiền lương. Biểu số 2.9 BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM Xà HỘI Quý II/ 2006 Công trình: Trường THPH La Bằng STT Ghi có TK Đối tượng sử dụng (ghi nợ các TK) TK 334 -Phả trả công nhân viên TK 338 -Phải trả phải nộp khác Cộng Lương Phụ cấp Cộng KPCĐ TK338.2 BHXH TK338.3 BHYT TK338.4 Cộng 1 TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp 84.418.068 8.618.942 93.037.010 1.383.475 5.829.174 777.233 7.989.882 101.126.892 2 TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công 5.118.000 511.800 5.629.800 112.596 487.640 52.548 662.784 6.292584 3 TK 627 - Chi phí sản xuất chung 3.870.000 909.000 4.479.000 95.580 656.850 66.352 818.782 5.297.782 Cộng 93.406.068 10.039.742 103.145.810 1.591.651 6.983.664 896.133 9.471.448 112.617.258 (Số liệu từ phòng kế toán) Trong quý II kế toán xác định số tền phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản suất là: 84.418.068 đồng, khi đó kế toán tiền lương sẽ phản ánh vào bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội theo định khoản: Nợ TK 622: 84.418.068 đồng Có TK 334: 84.418.068 đồng Đến cuối kỳ kế toán vào sổ chi tiết và sổ cáI TK 622 “ chi phí nhân côg trực tiếp sản xuất “ và kết chuyển chi phí. Nợ TK 154: 84.418.068 đồng Có TK 622: 84.418.068 đồng Biểu số 2.10 SỔ CHI TIẾT TK 622 Quý II/2006 Công trình: Trường THPT La Bằng ĐVT: Đồng Diễn giải TK đối ứng Số tiền Nợ Có Lương chính 334 295.854.000 Lương phụ 334 3.649.824 Phải trả phải ộp khác 338 24.762.267 Kết chuyển chi phí NC trực tiếp 154 357.108.091 Cộng phát sinh 357.108.091 357.108.091 (Số liêu lấy từ phòng kế toán S) Biểu số 2.11 SỔ CÁI TK 152 Quý II/ 2006 Toàn công ty Số dư đầu năm NỢ CÓ Ghi Có các TK, đối ứng ghi Nợ TK này Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Cộng …. …. Số phátsinh Nợ 305.960.086 ………….. 558.121.665 14.217.880.665 Số phát sinh Có 14.217.880.665 Số dư cuối tháng Nợ Có Kế toán ghi sổ ngày….tháng… năm (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Số liệu từ phòng kế toán) 2.2.3. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công . Do đặc điểm của nghành xây dựng cơ bản, đặc biệt là xây dựng cần sử dụng rất nhiều máy móc thiết bị cá giá trị lớn vào thi công xây dựng nên đây là một khoản chi phí chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí. Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm các chi phí trực tiếp liên quan đến việc sử dụng máy thi công như: -Tiền lương công nhân điều khiển máy thi công kể cả các khoản phụ cấp theo lương . -Chi phí khấu hao TSCĐ là những máy móc thi công. -Chi phí về sửa chữa và bảo chì bảo dưỡng điện nước cho máy móc thi công, tiền thuê TSCĐ. * Chi phí về công cụ dụng cụ cho máy móc thi công. - Các chi phí khác có liên quan đễn việc sử dụng máy thi công. Chi phí sử dụng máy thi công không bao gồm các khoả trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tiền lương và công nhân điều khiển máy thi công mà các khoản được tính vào chi phí sản xuất chung. * Đối với nguyên liệu, nhiên liệu dụng cho máy thi công: Dựa vào phiếu xuất kho, sổ chi tiết bảng kê các bảng nhật ký chứng từ kế toán tiến hành định khoản và đưa vào phân bổ. Nợ TK 623: 35.157.600 đồng Có Tk 152.2: 35.157.600 đồng * Đối với chi phí nhân công sử dụng máy thi công: Công ty cũng giao khoán làm như chi phí nhân công trực tiếp và trích 18% theo quy định cũng hoạch toán và chi phí sản xuất chung. Kế toán tiến hành phân bổ và định khoản. Nợ Tk 623: 21.533.720 đồng Có TK 334: 21.533.720 đồng * Phần chi phí khấu hao máy thi công: -Tài sản bao gồm máy móc thiết bị như: Máy trộn bê tông, máy cẩu, máy đầm ... trị giá: 393.240.789 đồng. -Nhà cửa, vật kiến trúc, kho tàng văn phòng .. trị giá: 1.370.298.878 đồng . Vì công ty có nhiều đội thi công và có nhiều công trình sản xuất nên việc tính khấu hao máy thi công là rất phức tạp, để thuân lợi cho việc tính giá thành sản phẩm kế toán thực hiện khấu hao toàn bộ và chia đều cho các đội và để thể hiện ở bảng tính khấu hao máy móc, thiết bị. Vì công ty có 9 đội xây dựng nên trong một số quý mức khấu hao là: Mức khấu hao định kỳ của máy móc thiết bị của đội = 26.448.084 = 2.938.676 đồng 9 Mức khấu hao dụng cụ quản lý của đội trong một quý là: Tỷ lệ khấu hao = 1 = 0,2 4 Mức khấu hao định kỳ của dụng cụ quản lý = 393.240.789 x 0,2 = 19.622.039 đồng 4 Mức khấu hao định kỳ của dụng cụ quản lý của đội = 19.662.039 = 2.184.671 đồng 9 - Mức khấu hao nhà cửa vật kiến trúc của đội trong một quý là: Tỷ lệ khấu hao = 1 = 0,04 25 Mức khấu hao định kỳ của nhà cửa, vật kiến trúc = 1.370.298.878 X 0,04 = 13.702.989 đồng 4 Mức khấu hao định kỳ của nhà cửa vật kiến trúc của đội = 13.702.989 = 1.522.554 đồng 9 Từ đó phân bổ và định khoản cho các đội. Nợ TK 623.4: 2.938.676 Có TK 214: 2.938.676 Biểu số 2.12 BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ DỊCH VỤ MUA NGOÀI Quý II/2006 Công trình: Trường THPT La Bằng ĐVT: đồng Ghi Có các tài khoản Ghi Nợ các tài khoản TK 111 TK 331 Cộng TK 623.8 - Chi phí bằng tiền khác 523.900 1.767.500 2.291.400 Tk 627.8 - Chi phí bằng tiền khác 834.875 834.875 Tổng cộng 1.358.775 1.767.500 3.126.275 Chi phí bằng tiền khác: Dùng để phản ánh các chi phí bằng tiền khác phục vụ cho hoạt động của xe, máy thi công. Căn cứ vào những chứng từ, sổ sách liên quan kế toán tiến hành phân bổ và định khoản. Nợ TK 623.8: 2.291.400 Có TK 111: 523.900 Có TK 331: 1.767.500 Biểu số 2.13 BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ BẰNG TIỀN KHÁC QuýII/2006 Công trình: Trường THPT La Bằng Ghi Có các TK Ghi Nợ các TK TK111 TK331 Cộng TK 623.8- Chi phí bằng tiền khác 523.900 1.767.500 2.291.400 Tk 627.8- Chi phí bằng tiền khác 834.875 834.875 Tổng cộng 1.358.775 1.767.500 3.126.275 Cuối quý kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công từ các sổ sách liên quan vào sổ chi tiết TK 623). Sau đó vào sổ cái TK 623 của toàn công ty ( Biểu số 2.14 SỔ CÁI TK 623 Quý II/2006 Toàn công ty ĐVT: Đồng Ghi Có các TK, đối ứng ghi Nợ TK này Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Cộng …. …. Số phátsinh Nợ ……….. 194.572.851 202.341638 553.718.553 Số phát sinh Có ……….. 194.572.851 202.341638 553.718.553 Số dư cuối tháng Nợ Có Kế toán ghi sổ ngày….tháng… năm (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Nguồn số liệu, Phòng kế toán thống kê) (Số liệu từ phòng kế toánS) 2.2.4.Kế toán chi phí sản xuất chung. + Chi phí nhân viên quản lý: Bao gồm lương chính, lương phụ, phụ cấp và các khoản BHXH,BHYT, KPCĐ trích trên tiền lương cơ bản của nhân viên quản lý đội, công trình như: Đội trưởng, thủ kho, bảo vệ, … Việc theo dõi thời gian lao động cho nhân viên quản lý do thống kê kế toán ghi chép trên bảng chấm công. Từ bảng chấm công và các sổ liên quan kế toán phản ánh: Nợ TK 627.1: 20.571.771 Có TK 334: 17.927.472 Có TK 338: 2.644.299 + Chi phí nguyên vật liệu: Là những chi phí như lán trại tạm thời, chi phí vật liệu ding để bảo trì, sửa chữa TSCĐ, công cụ dụng cụ thuộc tổ, đội xây dựng quản lý và sử dụng. Từ bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và những sổ liên quan kế toán tiến hành định khoản và phân bổ chi phí. Nợ TK 627.2: 90.298.900 Có TK 152: 90.298.900 + Chi phí công cụ dụng cụ: Là những chi phí về công cụ dụng cụ phục vụ cho thi công công trình như: Đà giáo, quần áo bảo hộ lao động … Từ bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, kế toán tiến hành phân bổ và định khoản. Nợ TK 627.3: 159.804.000 Có TK 153: 159.804.000 + Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm các chi phí về khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội xây dựng. Từ bảng khấu hao TSCĐ và những chứng từ liên quan, kế toán tiến hành định khoản và phân bổ chi phí. Nợ TK 627.4: 1.522.554 Có TK 214: 1.522.554 + Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là những chi phí mua ngoài như: Điện, nước, tiền thuê TSCĐ… Từ bảng tổng hợp chi phí dịch vụ mua ngoài, kế toán tiến hành định khoản và phân bổ chi phí. Nợ TK 627.7: 6.029.452 Có TK 111: 2.583.916 Có TK 331: 3.445.536 + Chi phí bằng tiền khác: Là những chi phí bằng tiền khác phụ vụ cho hoạt động sản xuất chung của tổ, đội sản xuất. Từ bảng tổng hợp chi phí bằng tiền khác, kế toán tiến hành định khoản và phân bổ chi phí: Nợ TK 627.8: 834.875 Có TK 111: 834.875 Biểu số 2.15 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 627 Quý II/2006 Công trình: Trường THPT La Bằng STT Diễn giải TKĐƯ Số tiền Nợ Có 1 Phải trả công nhân viên 334 17.927.472 2 Các khoản phải trả, phải nộp 338 2.644.299 3 Chi phí nguyên vật liệu 152 90.298.900 4 Chi phí công cụ dụng cụ 153 159.804.000 5 Khấu hao máy móc thiết bị 214 1.522.554 6 Chi phí dịch vụ mua ngoài + Tiền mặt 111 2.583.916 + Phải trả người bán 331 3.445.536 7 Chi phí bằng tiền khác 834.875 8 Kết chuyển chi phí SXC 279.061.552 Tổng cộng 279.061.552 279.061.552 Biểu số 2.16 SỔ CÁI TK 627 Số dư đầu năm Nợ Có Quý II/2006 Toàn Công ty Ghi Có các TK, đối ứng ghi Nợ TK này Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Cộng …. …. Số phátsinh Nợ 82.596.224 85.734.213 97.458.233 265.788.670 Số phát sinh Có 82.596.224 85.734.213 97.458.233 265.788.670 Số dư cuối tháng Nợ Có ngày….tháng… năm Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn số liệu, Phòng kế toán thống kê) 2.2.5. Kế toán chi phí sản xuất cuối kỳ Do đặc điểm của nghành xây dựng cơ bản, hơn nữa các công trình lại phân tán và xa công ty nên ở công ty yêu cầu đến cuối tháng căn cứ vào các bảng phân bổ đã tập hợp được, kế toán tổng hợp lập chứng từ kết chuyển chi phí sản xuất cho từng công trình, hạng mục công trình. Căn cứ vào bảng phân bổ, bảng nhật ký chứng từ và các sổ có liên quan, kế toán tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất: theo 4 khoản mục. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí sử dụng máy thi công. Chi phí sản xuất chung. Các khoản mục chi phí này được kết chuyển sang bên Nợ TK154 “ chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” để xác định giá thành sản phẩm. Từ các sổ chi tiết của từng tài khoản: TK621,TK622.TK623, TK627. Kế toán ghi bút toán kết chuyển chi phí. Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành sản phẩm. Nợ TK154 1.676.370.370 Có TK621 1.676.370.370 kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành sản phẩm. Nợ TK 154 357.108.091 Có TK 622 357.108.091 Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công để tính giá thành sản phẩm. Nợ TK 154 71.874.607 Có TK 623 71.874.607 Kết chuyển chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm. Nợ TK 154 279.061.552 Có TK 627 279.061.552 2.3. Công tác tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây dựng số II Thái Nguyên. 2.3.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm và kỳ tính giá thành sản phẩm. Để phù hợp với đặc điểm sản xuất đơn chiếc, thời gian thi công kéo dài, khối lượng hoàn thành bàn giao theo giai đoạn quy ước. Kế toán Công ty Cổ phần Xây dựng số II xác định đối tượng tính giá thành là từng bộ phận công trình, hạng mục công trình. Kỳ tính giá thành xác định vào thời điểm cuối mỗi quý. Công ty Cổ phần Xây dựng số II áp dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp cho từng bộ phận cồn trình, hạng mục công trình và trong quý chỉ thực hiện được tính giá thành cho các công trình hoàn thành bàn giao hoặc các hạng mục công trình đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý. Biểu số 2.17 BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO YẾU TỐ Quý II/2006 Công trình: Trường THPT La Bằng Số TT Tên các tài khoản chi phí SXKD Yếu tố chí phí sản xuất kinh doanh NVL chính NVL phụ Công cụ dụng cụ Tiền lương Bảo hiểm Khấu hao TSCĐ Chi phí mua ngoài Chi phí bằng tiền khác Cộng 1 TK 621-CP NVL trực tiếp 1.620.025.763 518.386.823 1.676.370.370 2 TK 622- CP NC trực tiếp 332.345.824 24.762.267 357.108.091 3 TK 623- CP SD máy thi công 35.157.600 21.533.720 3.176.228 2.938.676 6.776.983 2.291.400 71.874.607 4 TK 627- CP sản xuất chung 90.298.900 159.804.000 17.927.472 2.644.299 1.522.554 6.029.452 834.875 279.061.552 Tổng cộng 1.620.025.763 365.956.500 159.804.000 371.807.016 30.582.794 4.461.230 12.806.435 3.126.275 2.384.414.620 (Số liệu từ phòng kế toán) 2.3.2. Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp có tính đơn chíêc, quy trình công nghệ khá phức tạp, thời gian thi công dài nên việc bàn giao thanh toán cũng khá đa dạng. Kế toán tiến hành xác định chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ theo công thức: Chi phí sản phẩm dở dang = Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ x Đơn giá Công trình Trường THPH La Bằng được khởi công từ tháng 4 năm 2006 đến hết quý II năm 2006 công trình đã hoàn thành phần thô và dở dang cuối kỳ chuyển sang cho quý II năm 2006 là 20.265.054 đồng, và xác định được số dư cuối quý II năm 2006 là 83.054.120 đồng. Biểu số 2.18 BẢNG GIÁ TRỊ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI KỲ Quý II/ 2006 Công trình: Trường THPT La Bằng Tên công việc ĐVT Khối lượng Đơn giá Thành tiền Cộng NVL NC NVL NC Xây móng M2 60 125.191 4.599 7.511.460 275.940 7.787.400 Xây tường M2 16 7.952 2.682 127.232 42.912 170.144 ….. … …. … .... ….... ……. …... Cộng 73.675.428 9.378.692 83.054.120 (Số liệu từ phòng kế toán) Tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao, theo công thức: Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành = Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ + Chi phí phát sinh trong kỳ - Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ Ta có: Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành = 20.265.054 + 2.384.414.620 - 83.054.120 = 2.321.625.554 đồng Kế toán tiến hành định khoản: Nợ TK 623: 2.321.625.554 đồng Có TK 154: 2.231.625.554 đồng Từ các tài liệu liên quan kế toán vào sổ chi tiết TK 154 Biểu số 2.19 SỔ CHI TIẾT TK 154t Quý II/2006 Công trình: Trường THPH La Bằng ĐVT: đồng Diễn giải TK ĐƯ Số tiền Nợ Có Số dư đầu kỳ 20.265.054 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp 621 1.676.370.370 Kết chuyển chi phí NC trực tiếp 622 357.108.091 Kết chuyển chi phí SD máy thi công 623 71.874.607 Kết chuyển chi phí SXC 627 279.061.552 Bàn giao KLSP hoàn thành 632 2.321.625.554 Số dư cuối kỳ 83.054.130 Biểu số 2.20 SỔ CÁI Số dư đầu năm 293.252.098 TK 154t Quý II/2006 Toàn công ty ĐVT: đồng Ghi Có các TK, đối ứng ghi Nợ TK này Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Cộng số dư đầu kỳ 293.252.098 …. Số phátsinh Nợ 15.933.103.621 Số phát sinh Có 13.900.264.589 Số dư cuối tháng Nợ Có 2.326.091.130 2.326.091.130 ngày….tháng… năm Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ( Số liệu từ phòng kế toán) Dưới đây là bảng phân tích giá thành của công trình Trường THPT La Bằng trong quý II /2006 Biểu số 2.21 BẢNG PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH QuýII/2006 Công trình trường THPT La Bằng ĐVT: đồng Chỉ tiêu Dự toán Thực tế Tăng, giảm Số tiền % Chi phí NVL trực tiếp 1.738.652.385 1.676.370.370 -62.282.015 -3,72 Chi phí NC trực tiếp 347.844.042 357.108.091 +9.264.049 2,59 Chi phí SD may thi công 68.655.337 71.874.607 +3.219.270 4,48 Chi phí SXC 424.887.080 279.061.552 -145.825.528 -52,26 Tổng chi phí 2.580.038.844 2.384.414.620 -195.624.224 -8,20 (Số liệu từ phòng kế toán) Qua bảng phân tích trên ta thấyQ, tổng chi phí phát sinh giữa thực tế so với dự toán giảm 195.624.015 đồng tỷ lệ giảm tương ứng 8,2%, do những lý do sau: Tổng chi phí thực tế giảm so với dự toán là do chi phí NVL trực tiếp trong quý giảm 62.282.015 đồng so với dự toán với tỷ lệ giảm 3,72%. Do trong quý Công ty đã mua NVL với giá rẻ hơn giá dự toán của Công ty. Nghĩa là trong quý II /2006 Công ty đã tiết kiệm được 62.282.015 đồng. Trực tiếp của Công ty thực tế trong quý so với dự toán tăng 9.264.049 đồng với tỷ lệ tăng 2,59%. Chi phí NC trực tiép thực tế tăng là do đặc điểm của ngành sản xuất xây lắp là sử dụng lao động tại địa phương, nên việc thuê mướn nhân công tại nơi thi công làm tăng một số chi phí. Chi phí sử dụng máy thi công của Công ty thực tế trong quý so với dự toán tăng 3.219.270 đồng với tỷ lệ tăng là 4C,48%. Do Công ty chưa trang bị đầy đủ máy móc thiết bị cần thiết cho thi công nên phải thuê ngoài nhiều, do vậy đã là cho chi phí sử dụng máy thi công tăng lên. Chính vì vậy Công ty cần phải đầu tư thêm những máy móc cần thiết cho việc thi công công trình để giảm bớt những chi phí không cần thiết. CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ II - THÁI NGUYÊN 3.1 .NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ II - THÁI NGUYÊN 3.1.1.Nhận xét: Trải qua những năm chuyển đổi mô hình quản lý từ doanh nghiệp Nhà nước sang công ty cổ phầnT, Công ty Cổ phần Xây dựng Số II Thái Nguyên đã trở thành doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, bắt kịp với nhịp độ phát triển chung của đất nước. Có được như ngày hôm nay là do Công ty đã nhanh chóng nắm bắt được tình hình để sắp xếp lại bộ máy quản lý gọn nhẹ, lựa chọn đội ngũ cán bộ có tinh thần trách nhiệm, trình độ nghiệp vụ vững vàng, phù hợp với yêu cầu của cơ chế hiện nay. Sự thành công này của Công ty có một phần là do đóng góp không nhỏ của các cán bộ kế toán đã cung cấp những thông tin cần thiết chính xác và nhanh chóng đã giúp cho ban lãnh đạo Công ty đề ra các quyết định đúng đắn, lựa chọn phương án kinh doanh tốt nhất để đem lại những lợi ích thiết thực cho công ty. Cùng với sự phát triển của Công ty, bộ máy kế toán cũng không ngừng được kiện toàn và tổ chức hợp lý, tính chuyên môn hoá trong công việc cao. Hơn nữa, Công ty luôn chú trọng bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ kế toán nhằm nắm bắt được những chế độ mới của Nhà nước ban hành. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm cũng tương đối đầy đủ các loại sổ sách kế toán và phản ánh tốt các nhiệm vụ liên quan đến tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Nhìn chung, công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm được tiến hành phù hợp với điều kiện cụ thể của Công ty, đảm bảo tuân theo chế độ kế toán hiện hành, đồng thời đáp ứng được yêu cầu quản lý. 3.1.2.Ưu điểm. Công ty Cổ phần Xây dựng số II Thái Nguyên với bộ máy quản lý gọn nhẹ song vẫn đảm bảo được yêu cầu chỉ đạo và kiểm tra, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự phát triển lớn mạnh của Công ty trong những năm vừa qua đã thể hiện sự hiệu quả trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty trong đó có sự đóng góp không nhỏ của phòng kế toán. Trong cơ chế cạnh tranh của thị trường, ban lãnh đạo công ty đã nhận thức được tầm quan trọng trong việc tiết kiệm chi phí hạ giá thành nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng công trình nâng cao uy tín trên thị trường. Trong những năm vừa qua Công ty Cổ phần Xây dựng số II Thái Nguyên đã nhận được nhiều bằng khen và huy chương vàng về chất lượng và nhiều thành tích khác. Chính vì vậy việc hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm luôn là trọng tâm của công tác kế toán nói riêng và của toàn công ty nói chung. Sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Xây dựng số II Thái Nguyên, đi sâu nghiên cứu công tác kế toán đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành em nhận thấy Công ty thực hiện tốt công tác kế toán theo chế độ hiện hành. Công ty đã thực hiện tương đối hoàn chỉnh hình thức kế toán là nhật ký chứng từ, công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành được tiến hành khoa học, hợp lý và có hiệu quả, Cụ thể: Các phần hành kế toán được phân công tương đối rõ ràng, toàn diện cho từng kế toán viên, có sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ các phần hành kế toán với nhau đảm bảo tính thống nhất về phạm vi, phương pháp tính toán và ghi chép. Từ đó tạo điều kiện cho việc kiểm tra đối chiếu được dễ dàng, phát hiện kịp thời những sai sót, đảm bảo cung cấp thông tin trung thực, kịp thời. Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành, phương pháp tính giá thành phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty. Việc tập hợp chi phí cho từng công trình, hạng mục công trình và tính giá thành theo quý giúp Công ty giám sát chặt chẽ chi phí phát sinh, đáp ứng yêu cầu quản lý. Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng cho việc hạch toán chi phí sản xuát và tính giá thành theo hình thức nhật ký chứng từ được sử dụng thống nhất, tương đối đầy đủ và hợp lý, ghi chép rõ ràng, dễ hiểu, đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin hữu ích phục vụ cho công tác quản lý của công ty và các đối tượng liên quan. Những ưu điểm về quản lý và kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nêu trên đã có những tác dụng tích cực đến việc quản lý chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây dựng số II Thái Nguyên vẫn còn những nhược điểm cần hoàn thiện. 3.1.3. Nhược điểm. Bên cạnh những ưu điểm trên, Công ty Cổ phần Xây dựng số II Thái Nguyên vẫn còn một số nhược điểm như sau: - Bộ máy tổ chức quản lý Bộ máy tổ chức quản lý của xí nghiệp còn yếu trong một số khâu nhất định. Công ty chưa có một bộ phận thị trường phụ trách việc nghiên cứu phát triển thị trường xây dựng, tìm kiếm đối tác, nhà đầu tư, các công trình cần thi công, phối hợp với công ty cấp trên để tổ chức tham giá đấu thầu... Trong nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển hiện nay, có thể coi đây là khâu mấu chốt, là điểm khởi đầu quyết định đi đến thành công của Công ty. - Công tác kế tón nói chung. Hiện nay, công tác kế toán tại Công ty được thực hiện bởi một số ít các nhân viên kế toán. Trong khi đó khối lượng công tác kế toán ngày càng tăng, địa bàn hoạt động của Công ty không ngừng mở rộng làm cho việc quản lý và phân chia công tác kế toán cho các nhân viên gặp một số khó khăn nhất định như một kế toán có thể kiêm nhiều công việc, phân chia công việc cho kế toán. Công ty không được thực hiện theo các phần hành mà theo các giai đoạn của chu trình kế toán từ chứng từ sổ sách đến báo cáo. Điều này dẫn đến sự giảm hiệu quả của công tác kiểm tra kế toán do quy tắc bất kiêm nhiệm không được sửa chữa kịp thời. Bên cạnh đó khối lượng công việc cũng không được phân chia một cách hợp lý và tương đối không đồng đều giữa các nhân viên của bộ phận kế toán. Kế toán trưởng phải đảm nhiệm nhiều công việc, từ tổng hợp, phân loại các chứng từ để định khoản trên các Nhật ký chứng từ đến thực hiện các bút toán cuối kỳ, tổng hợp các dữ liệu và báo cáo kế toán khi có yêu cầu. Điều này khó có thể duy trì lâu dài khi khối lượng công tác kế toán ngày càng nhiều và các nghiệp vụ kinh tế ngày càng mang tính chất phức tạp đa dạng hơn. Trong khi các kế toán phải kiêm nhiều công việc cùng một lúc thì công ty vẫn còn có một số đội sản xuất vẫn chưa có kế toán riêng nên việc tổng hợp. Số liệu của các đội đó dồn lên cho một số kế toán vì vậy kế toán sẽ phải làm rất nhiều công việc, phụ trách quá nhiều mảng dẫn đến công việc bị chồng chéo, hiệu quả đạt được trong công việc không cao. Phòng kế toán của các đội vẫn chưa được trang bị máy vi tính hầu hết kế toán đội phải tự tổng hợp và làm báo cáo bằng tay nên việc báo cáo số liệu kế toán của các đội lên Công ty còn chậm chạp và nhiều sai sót. Đi sâu vào công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp ta thấy còn một số tồn tại sau: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Công ty vẫn chưa tận dụng tối đa nguồn nguyên vật liệu tại nơi thi công. Tất cả nguyên vật liệu xuất dùng đều được hạch toán vào TK 152 và đã được chi tiết thành các tiểu khoản tuy nhiên vẫn đưa các nguyên vật liệu vào các tiểu khoản nhiều khi chưa chính xác. Công ty sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ để theo dõi hàng tồn kho, tuy nhiên nghiệp vụ xuất kho không được phản ánh thường xuyên mà ghi gộp một lần vào thời điểm cuối mỗi quý. Điều này dẫn tới việc không theo dõi được tồn kho. Thực tế trong kỳ, ảnh hưởng tới mức độ chính xác của thông tin kế toán. - Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp. Tại Công ty các khoản lương phép không được trích trước với lý do là chi phí lương nghỉ phép của nhân viên trong biên chế không lớn. Tuy nhiên nếu số lao động trong biên chế này nghỉ phép nhiều và có tính đột xuất thì sẽ khiến cho Công ty phải thuê thêm lao động ngoài để đảm bảo tiến độ thi công, làm tăng chi phí nhân công so với kế hoạch. - Về chi phí sử dụng máy thi công. Công ty chưa tiến hành hạch toán chi tiết chi phí sử dụng máy thi công theo nội dung các khoản chi phí mà toàn bộ chi phí sử dụng máy thi công được tập hợp trên TK 623. Mặc dù việc hạch toán như vậy không ảnh hưởng đến việc xác định giá thành sản phẩm xây lắp cũng như thông tin trên các báo cáo kế toán, tuy nhiên việc không chi tiết TK 623 thành các tiểu khoản sẽ dễ gây nhầm lẫn trong quá trình hạch toán và khó khăn trong việc theo dõi biến động của các khoản chi phí phát sinh cũng như khó khăn cho việc đánh giá, phân bổ chi phí sử dụng máy thi công, cho các công trình đối với những bộ phận chi phí liên quan tới nhiều sản phẩm xây lắp. - Kế toán chi phí sản xuất chung. Một số nội dung hạch toán trên các tiểu khoản 6272, 6273 và 6278 vẫn còn chưa có sự khác biệt chính xác (chẳng hạn như chi phí văn phòng phẩm cho phân xưởng, chi phí dụng cụ bảo trợ...) chi phí khấu hao máy thi công chưa được bóc tách khỏi chi phí khấu hao các TSCĐ khác dùng cho phân xưởng mà lại được phản ánh chung trên TK 6274. Bên cạnh đó khấu hao TSCĐ vẫn được tính theo nguyên tắc trên tháng, đồng thời Công ty không lập bảng tính và phân bổ khấu hao theo mẫu quy định, gây khó khăn cho việc cung cấp các thông tin một cách chi tiết cho các đối tượng sử dụng thông tin kế toán: -Về luân chuyển chứng từ kế toán. Công ty giao việc tiến hành sản xuất xây lắp cho các đội nên việc tập hợp và luân chuyển chứng từ của Công ty được thực hiện vào cuối mỗi quý rất vất vả, kế toán thường làm với cường độ cao nên không tránh khỏi những sai sót khách quan. Như vậy sẽ dẫn đến việc sai lệch và chậm trễ trong việc lập báo cáo quyết toán các khâu kế toán khác. 3.2. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ II THÁI NGUYÊN. 3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty. Trong mỗi doanh nghiệp, việc tính và xác định các loại giá phí, giá thành có vai trò rất quan trọng. Thông qua việc tính toán giá thành, Công ty có thể xác định được giá trị của sản phẩm được xây dựng tạo thành hay giá trị mà Công ty cung cấp cho khách hàng. Giá thành cũng là căn cứ để từ đó các đơn vị sản xuất có thể tính toán và đưa ra mức giá bán sao cho phù hợp với yêu cầu của thị trường mà vẫn đảm bảo đem lại lợi nhuận cho nhà sản xuất. Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường hiện nay, môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, việc tồn tại, đứng vững và phát triển của một thực thể kinh tế ngày càng gặp phải nhiều khó khăn. Chỉ có thông qua các biện pháp quản lý chi phí, giá thành, không ngừng đổi mới trang thiết bị cũng như đưa ra các biện pháp công nghệ mới nhằm nâng cao năng suất và giảm giá thành, các đơn vị sản xuất kinh doanh mới có thể có được chỗ đứng lâu dài trên thị trường, nâng cao vị thế của mình và mở rộng quy mô trong tương lai. Kế toán chi phí và tính giá thành có vai trò tiên quyết đối với chất lượng của công tác quản trị chi phí và giá thành tại doanh nghiệp. Đặc biệt là đối với một đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp như Công ty Cổ phần Xây dựng số II Thái Nguyên, công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm càng có vai trò quan trọng do sản phẩm xây dựng mang tính đơn chiếc, lại có giá trị rất lớn. Tuy nhiên việc hạch toán chi phí và tính giá thành của các sản phẩm xây lắp thường gặp phải nhiều khó khăn do thời gian thi công kéo dài, chi phí phát sinh đa dạng và với quy mô lớn. Như vậy, hoàn thiện kế toán chi phí và giá thành đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. 3.2.2. Nguyên tắc hoàn thiện. Do đặc điểm riêng có của Công ty trong từng giai đoạn, thời kỳ khác nhau, với những yêu cầu quản lý khác nhau nên việc hoàn thiện công tác kế toán chi phí và giá thành của Công ty cũng phải được thực hiện một cách linh hoạt và không giống nhau đối với mọi đơn vị. Tuy nhiên, hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp phải tuân theo các nguyên tắc cơ bản sau đây: Một là, kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp của Công ty phải tuân thủ chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán hiện hành và phù hợp với thông lệ quốc tế. Nguyên nhân là do chế độ kế toán và chuẩn mực kế toán là những quy định cơ bản nhất trong Hệ thống kế toán Việt Nam, được thể chế hoá bằng các văn bản pháp quy mà mọi đối tượng nằm trong phạm vi điều tiết của nó đều phải tuân theo. Đây cũng là những nguyên tắc chung, được xây dựng một cách khoa học và hệ thống, phù hợp với đặc điểm của các doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời kế thừa được những mặt tích cực của hệ thống kế toán tại các nước phát triển. Như vậy, tuân thủ các chính sách kế toán hiện hành không chỉ là yêu cầu trước hết của việc hoàn thiện công tác kế toán mà nó còn giúp cho việc hoàn thiện công tác kế toán của mỗi đơn vị trở nên thuận lợi hơn, với những định hướng ban đầu hết sức cụ thể và khoa học. Hai là, việc hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành tại Công ty Cổ phần Xây dựng số II phải phù hợp với đặc điểm cụ thể của Công ty trong từng giai đoạn phát triển hay nói cách khác là phải có tính khả thi. Bởi vì xét cho cùng, việc hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cũng là nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của bản thân Công ty và đáp ứng các yêu cầu cụ thể của nhà quản trị. Để làm được như vậy, công tác kế toán chi phí và tính giá thành phải gắn với thực tế của Công ty, phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh xây lắp, cũng như quy mô hiện nay của Công ty. Chẳng hạn, một hệ thống kế toán hết sức chi tiết, cụ thể, với nhiều tiêu thức phân bổ phức tạp sẽ trở nên quá cồng kềnh, rườm rà và không cần thiết đối với một công ty nhỏ. Hoặc là, sao chép y nguyên hệ thống kế toán của một đơn vị kinh doanh xây lắp khác cũng không phải là một giải pháp, vì mỗi đơn vị lại có những đặc điểm sản xuất khác nhau, đặc điểm thi công và bàn giao công trình khác nhau, và yêu cầu quản lý cũng khác nhau ở mỗi giai đoạn phát triển. Ba là, hoàn thiện kế toán chi phí và tínhgiá thành tại Công ty phải tạo điều kiện cho việc áp dụng kế toán máy thay thế cho kế toán thủ công và bán thủ công. Có thể thấy rằng kế toán máy có rất nhiều ưu điểm so với kế toán thủ công như tiết kiệm thời gian, chi phí, đảm bảo tính chính xác... Việc sử dụng các phần mềm kế toán máy để hỗ trợ công tác kế toán đang trở thành xu thế tất yếu hiện nay của các doanh nghiệp. Do vậy, việc hoàn thiện công tác kế toán ở bất kỳ một khâu nào cũng phải chú ý đến việc phù hợp với yêu cầu sử dụng kế toán máy của Công ty thì những giải pháp hoàn thện được đưa ra mới có thể có giá trị lâu dài 3.3. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ II THÁI NGUYÊN. Qua quá trình tìm hiểu công tác kế toán tại Công ty, đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, với kiến thức đã học và tiếp thu được trên ghế nhà trường em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến sau: - Ý kiến thứ nhất: Về việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Đối với việc quản lý theo dõi vật tư được thuận tiện chặt chẽ, kế toán nên căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị để phân loại chính xác nguồn nguyên vật liệu trên các tiểu khoản sau: TK 1521 : NVL chính: Xi măng, sắt, thép, gạch, gỗ, cát, sỏi... TK 1522 : Vật liệu phụ: Sơn, đinh, bột màu TK 1523 : Nhiên liệu: Xăng, dầu, mỡ: TK 152.8 : Vật liệu khác Khi đó nguyên vật liệu đã được phân loại khi xuất dùng sẽ dễ dàng hơn trong việc quản lý. Tận dụng tối đa nguồn nguyên vật liệu tại nơi thi công nhằm giảm bớt chi phí cho công ty. Nên phản ánh các nghiệp vụ nhập, xuất thường xuyên rồi tổng hợp theo tháng như vậy kế toán tổng hợp đỡ vất vả hơn và độ chính xác sẽ cao hơn. - Ý kiến thứ hai: Về chi phí nhân công trực tiếp . Công ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân bên cạnh việc đảm bảo quản lý được chi phí nhân công một cách hiệu quả còn có tác dụng tâm lý đối với người lao động. Công ty có thể trích trước lương phép cho công nhân như sau: Mức trích trước lương phép = Tiền lương thực tế phải trả x Tổng số tiền lương phép theo kế hoạch Tổng tiền lương chính theo kế hoạch Trong tháng kế toán phản ánh tiền lương phép trích trước cho công nhân theo kế hoạch Nợ TK622: Có TK335: Khi công nhân xin nghỉ phép và được hưởng lương phép theo chế độ, kế toán tiến hành ghi sổ như sau: Nợ TK335 Có TK334: - Ý kiến thứ 3: Về chi phí sử dụng máy thi công Công ty nên tiến hành hạch toán chi tiết chi phí sử dụng máy thi công tránh tình trạng nhầm lẫn trong quá trình hạch toán, khó khăn trong việc theo dõi biến động của các khoản chi phí phát sinh cũng như dễ dàng hơn cho việc đánh giá cho phí sử dụng máy thi công cho các công trình. Việc mở chi tiết TK 623- chi phí sử dụng máy thi công có thể thực hiện như sau: TK 623.1- Chi phí nhân công: Phản ánh lương chính, lương phụ, phụ cấp lương phải trả cho công nhân trực tiếp điều khiển xe, máy thi công tài khoản này không phản ánh các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên lương phải trả của công nhân sử dụng máy thi công (các khoản này được hạch toán vào TK 627c) TK 623.2- chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí nhiên liệu, vật liệu khác phục vụ xe, máy thi công. TK 623.3- chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh công cụ, cụng cụ lao động có liên quan đến hoạt động của xe, máy thi công. TK 632.4- Chi phí khấu hao máy thi công: phản ánh khấu hao máy móc thi công sử dụng vào hoạt động xây lắp công trình. TK 632.7 – chi phí dịch vụ mua ngoàI: Phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài như thuê ngoài sửa chữa xe, máy thi công, bảo hiểm xe… TK 623.8- Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các loại chi phí bằng tiền phục vụ cho hoạt động của xe, máy thi công. Bên cạnh đó, các khoản chi phí khấu hao máy thi công sẽ được hạch toán trên TK 623.4 thay vì TK 627.4 như hiện nay. Ý kiến thứ 4: Về chi phí sản xuất chung + Chi phí vật liệu dùng cho phân xưởng: Giấy, bút, văn phòng phẩm được coi là vật liệu, khi phát sinh chi phí văn phòng phẩm tại các tổ đội thi công, kế toán ghi sổ như sau: Nợ TK 627.2 Nợ TK 133 (trường hợp mua trực titp không qua kho) Có TK 152,331 + Chi phí dụng cụ: Dụng cụ bảo hộ được coi là công cụ nhỏ, chi phí liên quan đến dụng cụ bảo hộ được hạch toán như sau: Nợ TK 627.3 Nơ TK 133 (trường hợp mua trực titp không qua kho) Có TK 152,331 + Chi phí khấu hao: Chi phí khấu hao được hạch toán vào TK 627.4 không bao gồm khấu hao máy thi công. Xí nghiệp có thể lập bảng tính và phân bổ khấu hao theo mẫu sau: Số tt Chỉ tiêu Thời gian sử dụng Nơi sử dụng Toàn DN TK 627 TK 623 TK 642 … NG KH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 I- KH trích tháng trước 2 II- KH trích tháng này -…. -….. 3 III- KH giảm tháng này -…….. -…….. 4 IV - KH trích tháng này Cộng Mẫu bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ sẽ là căn cứ để ghi nhận yếu tố chi phí khấu hao cho từng tài khoản Ý kiến thứ 5: Về luân chuyển chứng từ Công ty nên quy định lại việc luân chuyển chứng từ tránh cho việc kế toán tổng hợp làm việc dồn dập với cường độ cao vì vậy công ty nên chuyển việc thực hiện luân chuyển chứng từ vào mỗi quý sang hàng tháng như vậy sẽ tránh được những sai sót và chậm chạp trong việc lập báo cáo quyết toán. - Ý kiến thứ 6: Công ty nên trang bị hệ thông máy vi tính cho kế toán các đội đồng thời nên đưa phần mềm kế toán vào sử dụng như vậy hiệu quả công việc đạt được sẽ cao hơn. KẾT LUẬN Chuyển sang vận hành trong cơ chế thị trường, tuy còn nhiều bỡ ngỡ và khó khăn trong việc quản lý mới song với sự nhạy bén và năng động của cơ chế thị trường đã thúc đẩy Công ty trong sản xuất kinh doanh. Đặc biệt là phải kể đến sự chuyển biến của bộ máy quản lý kinh tế đã góp phần không nhỏ vào kết quả chung của Công ty. Nó trở thành cánh tay đắc lực cho việc thúc đẩy quá trình phát triển của Công ty trong việc vận dụng sáng tạo các quy luật kinh tế thị trường. Nhận thức được một cách đúng đắn việc đưa ra các giải pháp nhằm phù hợp với tình hình hiện nay. Qua đó đánh giá một cách đầy đủ và khách quan tình hình quản lý kinh tế của Công ty mà nội dung chủ yếu của nó là công tác kế toán. Trong đó, công tác kế toán tập hợp CPSX là phần hành kế toán quan trọng. Do đó, Công ty luôn quan tâm đến việc nghiên cứu tìm ra các biện pháp cụ thể để quản lý chi phí sản xuất tốt hơn nhằm đảm bảo phù hợp giữa các biện pháp quản lý với tình hình thực tế của Công ty và chế độ quản lý hiện nay. Có được thành công này là nhờ vào sự chỉ đạo đúng đắn của Ban giám đốc Công ty và sự cố gắng không ngừng của các cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. Sự thành công này sẽ là tiền đề cho sự phát triển hưng thịnh của Công ty trong những năm tới. Từng bước phát triển và đạt được vị trí vững chắc trong nền kinh tế thị trường. Tạo được niềm tin của nhiều đối tác trong và ngoài tỉnh, Công ty đã giải quyết được nhiều công ăn việc làm cho người lao động đồng thời đưa cuộc sống của người lao động dần đi vào ổn định . Là sinh viên thực tập tại Công ty Cổ phần Xây dựng Số II Thái Nguyên, trên cơ sở các kiến thức đã được học và tình hình thực tế tại Công ty, tôi mạnh dạn tìm hiểu và nghiên cứu về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm với mong muốn nâng cao kiến thức cho bản thân về cả mặt ly luận cũng như thực tế. Tuy nhiên giữa lý thuyết và thực tiễn luôn có một khoảng cách. Do đó, trong chuyên đề này không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đọc để chuyên đề này được hoàn thiện hơn. Để hoàn thiện được đề tài này, tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của thầy giáo Thạc sỹ: Trương Anh Dũng cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo trong Trường Đại học Kinh tế Quốc dân và các cô, các chú trong Công ty Cổ phần Xây dựng số II đã giúp đỡ tôi hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp này. Thái Nguyên, ngày … tháng 4 năm 2007 Sinh viên thực hiện Lưu Thị Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kế toán tài chính trong các DN -PGS.TS Đặng Thị Loan 2. Tài liệu của Công ty Cổ phần Xây dựng số II - Thái Nguyên 3. Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính. 4. Quyết định số 48/2006/QĐ - BTC ngày 14/9/2006 5. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam 6. Tạp chí kế toán 7. Hệ thống kế toán doanh nghiệp của Nhà xuất bản Tài chính. MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ B¶ng sè 1.1 : T×nh h×nh s¶n xuÊt cña C«ng ty qua 3 n¨m 4 B¶ng sè 1.2 : T×nh h×nh lao ®éng cña C«ng ty qua 3 n¨m 5 B¶ng sè 1.3: T×nh h×nh tµi s¶n cña C«ng ty qua 3 n¨m 6 BiÓu sè 2.1: PhiÕu xuÊt kho 21 BiÓu sè 2.2: B¶ng kª xuÊt vËt t­ 24 BiÓu sè 2.3: B¶ng ph©n bæ NVL CCDC 25 BiÓu sè 2.4: Sæ chi tiÕt TK 621 26 BiÓu sè 2.5: Sæ C¸i TK 621 27 BiÓu sè 2.6: B¶ng chÊm c«ng 30 BiÓu sè 2.7 : B¶ng thanh to¸n tiÒn l­¬ng 33 BiÓu sè 2.8 : B¶ng ®ãng nép b¶o hiÓm 34 BiÓu sè 2.9 : B¶ng ph©n bæ tiÒn l­¬ng vµ BHXH 35 BiÓu sè 2.10 : Sæ chi tiÕt TK 622 37 BiÓu sè 2.11 : Sæ C¸i TK 152 423 BiÓu sè 2.12 : B¶ng tæng hîp chi phÝ dÞch vô mua ngoµi 436 BiÓu sè 2.13 : B¶ng tæng hîp chi phÝ b»ng tiÒn kh¸c 457 BiÓu sè 2.14 : Sæ C¸i TK 623 37 BiÓu sè 2.15 : Sæ chi tiÕt TK 627.............................................................39 BiÓu sè 2.16 : Sæ C¸i TK 627 520 BiÓu sè 2.17 : B¶ng tæng hîp chi phÝ s¶n xuÊt theo yÕu tè 533 BiÓu sè 2.18 : B¶ng gi¸ trÞ s¶n phÈm dë dang cuèi kú 544 BiÓu sè 2.19 : Sæ chi tiÕt TK 154 565 BiÓu sè 2.20 : Sæ C¸i TK 154...................................................................46 BiÓu sè 2.21 : B¶ng ph©n tÝch gi¸ thµnh...................................................47 S¬ ®å 1.1: Tæ chøc bé m¸y qu¶n lý cña c«ng ty cæ phÇn..........................7 X©y Dùng sè II- Th¸i Nguyªn. 7 S¬ ®å 1.2 : VÒ quy tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh: 9 S¬ ®å 1.3: S¬ ®å tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n. 11 S¬ ®å 1.4 : Bé m¸y kÕ to¸n ®éi 13 S¬ ®å 1.5: HÖ thèng sæ s¸ch vµ tr×nh tù ghi sæ 14

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32145.doc
Tài liệu liên quan