Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả là một trong những phần hành rất quan trọng trong công tác quản lý hạch toán ở các doanh nghiệp thương mại, tiêu thụ thành phẩm được nhiều song điều quan nhất đối với doanh nghiệp vẫn là xác định doanh thu thu được và mức chi phí mà mình phải bỏ ra để đạt được mức doanh thu đó, vì vậy mà việc hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả là một việc hết sức quan trọng trong công tác quản lý đối với một doanh nghiệp thương mại. Quản lý và có kế hoạch tốt tới việc tiêu thụ hàng hóa có ý nghĩa quan trọng để thực hiện mục tiêu tồn tại và phát triển mạnh mẽ trên thị trường Việt Nam hiện nay. Đối với công tác kế toán xác định kết quả đầy đủ, chính xác, kịp thời và đúng đắn là biện pháp tích cực và có hiệu quả nhất, góp phần thúc đẩy nhanh quá trình tuần hoàn vốn và xác định kết quả kinh doanh.
Sau một thời gian thực tập tại Cửa hàng Thực phẩm Lê Quý Đôn - Công ty Thực phẩm Hà Nội, được làm quen với công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả cùng với những kiến thức mà em đã được nghiên cứ em nhận thấy bộ máy kế toán của Công ty đã tổ chức, sắp xếp tương đối khoa học và hiệu quả, điều đó đã góp phần mang lại hiệu quả cho hoạt động quản lý cũng như hoạt động kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên, để công tác kế toán nói chung và công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả nói riêng thật sự trở thành công cụ quản lý kinh tế đắc lực đòi hỏi Công ty phải tìm ra những giải pháp hữu nghiệm phù hợp với sự thay đổi của thị trường để có được các quyết định nhanh nhất, chính xác nhất đồng thời tổ chức công tác kế toán ngày càng toàn diện hơn.
73 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1608 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại công ty TNHH nhà nước một thành viên thực phẩm Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: VNĐ
STT
Tên hàng hóa
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Thực xuất
Thực nhập
1
Mì Kusu
Thùng
05
05
84,000
420,000
2
Rượu Hapro
Chai
10
10
120,000
1,200,000
3
Bánh mỳ
Chiếc
20
20
4,500
90,000
Cộng
1,710,000
Xuất ngày 25/10/2009 Nhập ngày 25/10/2009
Người lập phiếu nhập
(Ký, họ tên)
Thủ kho xuất
(ký, họ tên)
Người vận chuyển
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Bảng 2 - 3: Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Giấy báo Có của Ngân hàng do ngân hàng nơi Công ty có tài khoản giao dịch gửi để xác nhận với công ty rằng có một khoản thu tăng lên trong tài khoản của công ty. Kế toán ngân hàng tại công ty thực hiện lưu dữ liệu vào sổ kế toán của mình đồng thời lưu giấy báo có tại tủ lưu làm căn cứ xác định nếu có sai sót xảy ra sau này.
NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
GIẤY BÁO CÓ
Số: 101
Ngày 30 tháng 12 năm 2009
Nợ TK 112: 180,000,000
Có TK 131: 180,000,000
Đơn vị trả tiền: Công ty Fonterra Brands Viet Nam
Địa chỉ: Tôn Đức Thắng - Hồ Chí Minh
Đơn vị nhận tiền: Công ty Thực phẩm Hà Nội
Địa chỉ: 24 - 26 Trần Nhật Duật - Hoàn Kiếm - Hà Nội
Nội dung: Trả tiền thuê địa điểm bán hàng
Số tiền: 180,000,000
Số tiền viết bằng chữ: Một trăm tám mươi triệu đồng chẵn/
Kiểm soát
(Ký, họ tên)
Kế toán
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Bảng 2 - 4: Giấy báo Có của Ngân hàng
2.1.1.2. Thủ tục kế toán
a) Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Bên Nợ:
Doanh thu bán hàng bị trả lại kết chuyển cuối kỳ
Khoản chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ
Kết chuyển doanh thu thuần vào Tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh"
Bên Có:
Doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ thực hiện trong kỳ kế toán
Đối với việc phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Công ty sử dụng hai tài khoản cấp hai đó là Tài khoản 5111 và Tài khoản 5113.
Tài khoản 5111: Doanh thu bán hàng hóa. Phản ánh doanh thu và doanh thu thuần của giá trị hàng hóa được xác định đã bán ra trong kỳ kế toán.
Tài khoản 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ. Phản ánh doanh thu và doanh thu thuần của giá trị dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng như cho thuê gian hàng trong cửa hàng, và được xác định là đã bán trong kỳ kế toán.
- Tài khoản 515: Doanh thu tài chính
Bên Nợ:
Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang TK 911 "xác định kết quả kinh doanh"
Bên Có:
Tiền lãi được hưởng tại các Ngân hàng mà Công ty tham gia giao dịch
Chiết khấu thanh toán được hưởng
- Tài khoản 711: Thu nhập khác
Bên Nợ:
Cuối kỳ kế toán kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ sang TK 911 "xác định kết quả kinh doanh"
Bên Có:
Phản ánh các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ bao gồm các thu nhập từ nhượng bán phế liệu
Và các Tài khoản khác có liên quan (TK 111, TK 112, TK 131 ...)
b) Tổ chức hạch toán
b1) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Khi hàng hóa đã được bán tại quầy, nhân viên thu ngân thực hiện nhập dữ liệu vào máy tính đồng thời in hóa đơn bán lẻ giao khách hàng, kế toán thực hiện lập hóa đơn GTGT (nếu khách hàng yêu cầu), dựa vào các dữ liệu bán hàng sẵn có trong ngày lập "Bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ", cuối ngày thực hiện việc tổng hợp trên các bảng kê, lập hóa đơn GTGT và ghi nhận doanh thu :
Nợ TK 111: Tổng giá thanh toán nhận bằng tiền mặt
Nợ TK 131: Tổng giá thanh toán phải thu của khách hàng
Có TK 5111: Doanh thu bán hàng
Có TK 33311: Thuế GTGT phải nộp
- Kế toán thực hiện kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán, tức là khi ký kết hợp đồng cho thuê gian hàng, cửa hàng đã thực hiện thu trước tiền cung cấp dịch vụ trong ba năm. Lấy hợp đồng giữa hai bên làm căn cứ ghi nhận số tiền đã nhận
Nợ TK 111, 112: Tổng số tiền nhận trước
Có TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện
Và từng tháng sẽ thực hiện kết chuyển doanh thu chưa thực hiện
Nợ TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện
Có TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ
Đối với các khoản giảm giá hàng bán, nhân viên thu ngân thực hiện chiết khấu ngay trên hóa đơn bán lẻ khi giao khách hàng theo tỷ lệ quy định của cửa hàng, riêng đối với hàng bán bị trả lại khách hàng phải mang theo hóa đơn bán lẻ (hoặc hóa đơn GTGT) do Cửa hàng lập và nhân viên bán hàng thực hiện ký nhận hủy hóa đơn, lưu giữ hóa đơn và cuối ngày nộp lên cho kế toán.
b3) Doanh thu hoạt động tài chính
- Khi doanh thu tài chính tại Công ty phát sinh tức là nhận được giấy báo Có của Ngân hàng về các khoản lãi phát sinh mà Công ty được hưởng. Kế toán ghi nhận doanh thu tài chính:
Nợ TK 111, 112, 131 ...
Có TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính
- Khi được hưởng chiết khấu thanh toán do thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn, do nhập hàng với số lượng lớn, do nhập hàng mẫu của các nhà cung cấp. Thông thường các khoản chiết khấu này là do thỏa thuận trước khi làm hợp đồng, do vậy khi nhận hóa đơn từ nhà cung cấp và kế toán phản ánh
Nợ TK 111,112
Nợ TK 331: Phải trả cho người bán (nếu trừ vào tiền hàng kỳ sau)
Nợ TK 1561: Nếu nhận bằng hàng hóa
Có TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính
2.1.2. Kế toán chi tiết doanh thu và thu nhập khác
a) Quy trình ghi sổ chi tiết doanh thu
Hàng ngày từ các chứng từ kế toán là các hóa đơn bán lẻ và hóa đơn GTGT kế toán lập Thẻ quầy hàng, Thẻ quầy hàng dùng để theo dõi chi tiết biến động của từng mặt hàng, từng nhóm mặt hàng tại quầy hàng. Thẻ quầy hàng được lập thành quyển, mỗi quyển lập cho một một nhóm hàng và mỗi trang được nghi cho từng mặt hàng. Cuối ngày kế toán lập Bảng kê hóa đơn hàng hóa bán ra và Bảng kê bán lẻ hàng hóa nhằm tổng hợp các nghiệp vụ bán hàng và xác định mức thuế suất phải nộp tương ứng với từng mặt hàng. Và đây là căn cứ để kế toán lập sổ chi tiết bán hàng.
Căn cứ vào các sổ chi tiết bán hàng của từng mặt hàng, cuối tháng kế toán sẽ thực hiện tổng hợp số liệu để lập Sổ tổng hợp chi tiết bán hàng tháng 2/2010
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
BẢNG KÊ HÓA ĐƠN HÀNG HÓA BÁN RA
Tháng 2 năm 2010
Tên cơ sở kinh doanh: Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
Địa chỉ: 9B Lê Quý Đôn
Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ
Tên khách hàng
Doanh số bán chưa thuế
Thuế GTGT
Giá bán
(có thuế)
Ghi chú
Số hiệu
Ngày
1
2
3
4
5
6
7
47292
03/02/2010
Khách mua lẻ
550,000
27,500
577,500
5%
...
8/02/2010
Đại lý bán hàng Hương Giang
7,600,000
760,000
8,360,000
10%
...
17/02/2010
Khách mua lẻ
325,000
0
325,000
0%
...
...
...
...
...
...
...
...
28/02/2010
Công ty sữa ensure
4,500,000
450,000
4,950,000
10%
Cộng
1,238,792,391
26,703,475
1,265,495,866
Tổ trưởng kế toán Trưởng cửa hàng
Bảng 2 - 5: Bảng kê hóa đơn hàng hóa bán ra
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
BẢNG KÊ BÁN LẺ HÀNG HÓA
Tháng 2 năm 2010
Đơn vị tính: VNĐ
STT
Tên hàng hóa
Đơn vị tính
Số lượng
Doanh thu có thuế GTGT
Thuế suất thuế GTGT
1
Sữa
Hộp
15,745
267,268,636
5%
2
Dầu ăn
Hộp
2,291
49,540,919
10%
3
Đường
Kg
2730
41,685,713
10%
...
...
...
...
...
...
Tổng
1,265,495,866
Trưởng cửa hàng Tổ trưởng kế toán
Bảng 2 - 6: Bảng kê bán lẻ hàng hóa
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG
THÁNG 2/2010
Tên sản phẩm: Sữa
Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Doanh thu có thuế GTGT
Thuế GTGT
Số
Ngày
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
23141
1/2/10
Khách mua lẻ
111
15
15,000
225,000
10,714
23310
2/2/10
Khách mua lẻ
111
17
21,000
375,000
17,000
........
.........
.....................
....
.....
......
.............
.........
Tổng cộng
15,745
267,268,636
12,727,078
Người lập
Ngày ... tháng 2 năm 2010
Tổ trưởng kế toán
Bảng 2 - 7: Sổ chi tiết bán hàng
Từ sổ chi tiết bán hàng, Bảng kê tiêu thụ hàng hóa, và Bảng kê hóa đơn hàng hóa bán ra kế toán lấy dữ liệu và căn cứ lập Sổ chi tiết doanh thu bán hàng
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
SỔ CHI TIẾT DOANH THU BÁN HÀNG - TK 5111
Tháng 2 năm 2010
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
01/02/10
01/02/10
Khách mua lẻ
111
17,347,237
02/02/10
02/02/10
Gửi bán đại lý
131
346,271,000
.....
.....
....
28/02/10
28/02/10
Công ty Hoàng Hà
111
542,000
Cộng
1,238,792,391
Ngày 28 tháng 2 năm 2010
Người lập
(ký, họ tên)
Tổ trưởng kế toán
(ký, họ tên)
Bảng 2 - 8: Sổ chi tiết doanh thu bán hàng
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
SỔ TỔNG HỢP CHI TIẾT DOANH THU
Tháng 2 năm 2010
Đơn vị tính: VNĐ
S
TT
Diễn giải
Phát sinh lũy kế
(01/01/10 - 31/01/10)
Phát sinh
Nợ
Có
Nợ
Có
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1,106,036,005
1,238,792,391
2
Dịch vụ cho thuê
7,272,667
7,272,727
Kết chuyển sang TK 911
1,246,065,118
Tổng
1,113,308,672
1,246,065,118
1,246,065,118
Ngày 28 tháng 2 năm 2010
Trưởng cửa hàng Tổ trưởng kế toán
Bảng 2 - 9: Sổ tổng hợp chi tiết doanh thu
2.1.3. Kế toán tổng hợp về doanh thu
Với hình thức ghi sổ Nhật ký chứng từ, kế toán về doanh thu Công ty sử dụng các sổ tổng hợp sau:
- Nhật ký chứng từ số 8
- Sổ Cái TK 511
Từ các sổ chi tiết doanh thu bán hàng kế toán xác định tài khỏan đối ứng tương ứng với các nghiệp vụ xảy ra, bảng tổng hợp chi tiết về doanh thu cung cấp cho kế toán biết chính xác số phát sinh tương ứng với các tài khỏan của tài khỏan doanh thu. Từ đó kế toán lập lên Nhật ký chứng từ số 8.
Công ty thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 8
Tháng 2 năm 2010
Đơn vị tính: VNĐ
TK ghi Có
TK ghi Nợ
1561
5111
5113
632
635
6411
6414
6417
6418
6425
911
Tổng
111
1,151,478,804
131
87,313,587
3387
7,272,727
5111
1,238,792,391
5113
7,272,727
632
1,083,416,856
911
1,083,416,856
12,346,881
89,217,625
5,681,373
9,049,789
14,558,405
3,500,000
1,217,770,929
Cộng
1,238,792,391
7,272,727
1,083,416,856
12,346,881
89,217,625
5,681,373
9,049,789
14,558,405
3,500,000
1,246,065,118
Ngày 28 tháng 2 năm 2010
Tổ trưởng kế toán Trưởng cửa hàng
Bảng 2 -10: Nhật ký chứng từ số 8
Từ Nhật ký chứng từ số 8, kế toán lập Sổ Cái TK 5111, và sổ cái TK 5113
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
SỔ CÁI
Tài khoản: 5111
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Đơn vị tính: VNĐ
Ghi Nợ các TK, đối ứng Có với TK 5111
Tháng 1
Tháng 2
...
Tháng 12
Cộng
A
1
2
...
12
111
...
1,151,478,804
...
131
...
87,313,587
...
Cộng số phát sinh Nợ
....
1,238,792,391
...
Cộng số phát sinh Có
1,238,792,391
...
Nợ
Số dư cuối tháng
Có
Ngày 28 tháng 2 năm 2010
Tổ trưởng kế toán Trưởng cửa hàng
Bảng 2 - 11: Sổ Cái TK 5111
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
SỔ CÁI
Tài khoản: 5113
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Đơn vị tính: VNĐ
Ghi Nợ các TK, đối ứng Có với TK 5111
Tháng 1
Tháng 2
...
Tháng 12
Cộng
A
1
2
...
12
3387
...
7,272,727
...
Cộng số phát sinh Nợ
....
7,272,727
...
Cộng số phát sinh Có
7,272,727
...
Nợ
Số dư cuối tháng
Có
Ngày 28 tháng 2 năm 2010
Tổ trưởng kế toán Trưởng cửa hàng
Bảng 2 - 12: Sổ Cái TK 5113
2.2. Kế toán chi phí
2.2.1. Kế toán giá vốn hàng bán
2.2.1.1. Chứng từ và thủ tục kế toán
a) Chứng từ sử dụng
Khi thực hiện kế toán giá vốn hàng bán công ty sử dụng các chứng từ sau làm căn cứ hạch toán:
- Hóa đơn bán hàng thông thường
- Hóa đơn GTGT
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
Khi có nghiệp vụ bán hàng phát sinh, kế toán thành phẩm, hàng hóa nhận hóa đơn bán hàng từ kế toán viên lập hóa đơn, ghi nhận doanh thu đồng thời phản ánh giá vốn hàng bán ra.
Khi có hàng do nhà cung cấp chuyển đến, nhân viên bán hàng tại quầy thực hiện kiểm kê hàng hóa đảm bảo phiếu giao hàng là chính xác, sau đó báo cho thủ kho. Thủ kho kiểm kê và lập phiếu nhập kho. Khi có các nghiệp vụ phát sinh lấy hàng trong kho, thủ kho kiểm tra hóa đơn sau đó lập phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho và phiếu nhập kho sẽ làm căn cứ để ghi thẻ kho. Thẻ kho được đóng thành quyển, mỗi quyển lập cho một tháng và mỗi trang được ghi cho một ngày. Cuối kỳ chuyển thẻ kho lên cho kế toán viên thành phẩm, hàng hóa, kế toán lấy thẻ kho và các hóa đơn bán hàng liên quan làm căn cứ để lập bảng cân đối kho và từ đó xác định giá vốn hàng bán ra trong kỳ.
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 11 tháng 2 năm 2010 Nợ TK 1561
Có TK 111
Họ và tên người giao: Trần Minh Đức
Nhập tại kho: Phía Nam Địa điểm: Tại cửa hàng
Đơn vị tính: VNĐ
STT
Tên hàng hóa
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Bông tẩy trang
01472
gói
30
18,000
540,000
2
Sửa rửa mặt clear& clear
01483
Hộp
25
32,000
800,000
3
Dầu gội clear
01496
Hộp
15
85,000
1,275,000
...
...
...
...
...
...
...
Cộng
22,467,000
- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Hai hai triệu, bốn trăm sau bảy nghìn
- Số chứng từ gốc kèm theo: 15 bản
Người lập phiếu
(ký, họ tên)
Người giao hàng
(ký, họ tên)
Thủ kho
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Bảng 2 - 13: Phiếu nhập kho
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 14 tháng 2 năm 2010 Nợ TK 157
Có TK 1561
Họ và tên người nhận hàng: Trần Thị Thanh
Xuất tại kho: .............. Địa điểm: ...........
Đơn vị tính: VNĐ
STT
Tên hàng hóa
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Sữa tươi không đường
02512
Thùng
5
180,000
5,400,000
2
Mỳ hảo hảo chua cay
02168
Thùng
10
72,000
720,000
...
...
...
...
...
...
...
Cộng
126,452,000
- Tổng số tiền (viết bẳng chữ): Một trăm hai sáu triệu bốn trăm lăm hai nghìn đồng
- Số chứng từ gốc kèm theo: ..........
Người lập phiếu
(ký, họ tên)
Người giao hàng
(ký, họ tên)
Thủ kho
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Bảng 2 - 14: Phiếu xuất kho
b) Tài khoản sử dụng
TK 632: Giá vốn hàng bán
Bên Nợ
Trị giá vốn của hàng hóa đã bán ra trong kỳ
Bên Có
Kết chuyển giá vốn của hàng hóa đã bán trong kỳ sang TK 911 "xác định kết quả kinh doanh"
Và các tài khoản có liên quan (TK 111, 131, ...)
c) Tổ chức hạch toán
Để theo dõi tình hình nhập kho hàng hóa tại cửa hàng lập Thẻ kho dựa trên phiếu nhập, phiếu xuất, Sổ chi tiết mua hàng nội bộ, và Sổ chi tiế mua hàng ngoài công ty. Hai loại sổ này kết hợp với Bảng kê tổng hợp hóa đơn bán hàng và các sổ bán hàng có liên quan, kế toán lập cân đối kho, xác định trị giá hàng xuất bán theo phương pháp bình quân gia quyền. Từ đó xác định mức giá vốn hàng bán ra.
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 1561: Trị giá hàng xuất bán
Cuối kỳ kết chuyển giá vốn của thành phẩm, dịch vụ đã bán trong kỳ vào bên Nợ TK 911 "Xác định kết quả kinh doanh"
Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 632: Giá vốn hàng bán
2.2.1.2. Kế toán chi tiết giá vốn hàng bán
Lấy Phiếu nhập kho và phiếu xuất kho làm căn cứ, kế toán lập thẻ kho nhằm theo dõi toàn bộ tình hình nhập, xuất, tồn của từng mặt hàng trong kho. Thẻ kho được đóng thành quyển theo dõi tình hình biến động của từng nhóm hàng cụ thể trong tháng.
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
THẺ KHO
Tháng 2/2010
Ngày lập thẻ 28/2/2010
Tên hàng: Mỳ thùng hảo hảo
Kho: ........
STT
Chứng từ
Diến giải
Ngày nhập xuất
Số lượng
Ký xác nhận
Số
Ngày
Nhập
Xuất
Tồn
Tồn đầu tháng
5
...
...
...
...
...
...
...
..
..
3
PN-76
01/02/10
Nhập kho
01/02/10
15
20
...
...
...
...
...
...
...
...
...
7
PX - 54
14/02/210
Xuất kho
14/02/10
10
5
...
...
...
...
...
...
...
..
...
Tổng cộng
169
150
10
Trưởng cửa hàng Tổ trưởng kế toán
Bảng 2 - 15: Thẻ kho
Hàng ngày căn cứ vào tình hình nhập thêm hàng do mua hàng nội bộ, hay do mua hàng do nhà cung cấp bên ngoài công ty mà Kế toán lập Sổ chi tiết mua hàng nội bộ, Sổ chi tiết mua hàng ngoài công ty. Sau đó cuối tháng lập Sổ tổng hợp chi tiết mua hàng nội bộ và Sổ tổn hợp chi tiết mua hàng ngoài công ty xác đinh tổng trị giá hàng nhập trong tháng
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
SỔ TỔNG HỢP CHI TIẾT MUA HÀNG NỘI BỘ
Tháng 2 năm 2010
Đơn vị tính: VNĐ
STT
Diễn giải
TKĐƯ
Giá mua
Số lượng
Giá thanh toán
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
1
Dầu ăn
336
1,276
34,405,912
2
Mắm chai
336
120
6,218,160
3
Dấm
111
78
638,196
...
...
...
...
...
Tổng
136,906,348
Ngày 28 tháng 2 năm 2010
Tổ trưởng kế toán Trưởng cửa hàng
Bảng 2 - 16: Sổ tổng hợp chi tiết mua hàng nội bộ
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
SỔ TỔNG HỢP CHI TIẾT MUA HÀNG NGOÀI CÔNG TY
Tháng 2 năm 2010
Đơn vị tính: VNĐ
STT
Diễn giải
TKĐƯ
Giá mua
Thuế GTGT
Số lượng
Giá mua chưa thuế
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
1
Dầu ăn
3311
1,000
25,763,660
2,576,366
2
Mắm chai
111
120
9,235,140
923,514
3
Đường
3311
1400
17,843,000
892,150
...
...
...
...
...
Tổng
608,439,703
Ngày 28 tháng 2 năm 2010
Tổ trưởng kế toán Trưởng cửa hàng
Bảng 2 - 17: Sổ tổng hợp chi tiết mua hàng ngoài công ty
Từ Sổ tổng hợp chi tiết mua hàng nội bộ, Sổ chi tiết mua hàng ngoài công ty, thẻ kho Kế toán xác định tổng trị giá hàng xuất bán và lập Cân đối kho tháng 2 năm 2010.
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
CÂN ĐỐI KHO THÁNG 2 NĂM 2010
Đơn vị tính: VNĐ
Tên
Mua nội bộ
Mua ngoài công ty
Tồn cũ
Tổng cộng
Tồn mới
Bán ra
Doanh số
I) Tổng giá trị
136,906,348
608,439,703
2,013,719,454
2,759,065,505
1,675,648,649
1,083,416,856
1,238,792,391
1. Thực phẩm
136,906,348
379,993,309
1,430,500,861
1,947,400,518
1,124,849,705
822,550,813
951,839,743
2. Công nghệ
228,446,394
583,218,593
811,664,987
550,798,994
260,866,043
286,952,648
II. Mặt hàng
Dầu ăn
34,405,912
25,763,660
93,934,644
154,104,216
109,067,016
45,037,200
49,540,919
Bánh kẹo
10,295,979
32,268,185
243,875,475
286,439,621
179,678,215
106,761,406
133,451,758
Mắm chai
6,218,160
9,235,140
29,145,595
44,598,895
7,953,895
36,645,000
45,984,548
...
...
...
...
...
...
...
...
Ngày 28 tháng 2 năm 2010
Tổ trưởng kế toán Trưởng cửa hàng
Bảng 2 - 18: Cân đối kho
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
SỔ CHI TIẾT GIÁ VỐN HÀNG BÁN
Tháng 2/2010
Đơn vị tính: VNĐ
Ngày
Số CT
Nội dung
TKĐƯ
Phát sinh trong kỳ
Nợ
Có
...
...
...
...
....
...
14/02/10
PX - 54
Hàng bán gửi đại lý
157
126,452,000
...
...
...
..
...
...
20/02/10
PX - 72
Bán hàng
1561
5,214,000
...
....
...
...
...
...
Cộng
1,083,416,856
Ngày 28 tháng 2 năm 2010
Trưởng cửa hàng Tổ trưởng kế toán
Bảng 2 - 19: Sổ chi tiết giá vốn hàng bán
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
SỔ TỔNG HỢP CHI TIẾT GIÁ VỐN HÀNG BÁN
Tháng 2 năm 2010
Đơn vị tính: VNĐ
STT
Diễn giải
Phát sinh lũy kế
(01/01/10 - 31/01/10)
Phát sinh
Nợ
Có
Nợ
Có
Tháng 1/2010
988,482,450
1
Hàng bán tại quầy
657,141,493
2
Hàng gửi bán đại lý
426,275,363
Kết chuyển sang TK 911
1,083,416,856
Tổng
1,083,416,856
Ngày 28/02/2010
Trưởng cửa hàng Tổ trưởng kế toán
Bảng 2 - 20: Bảng tổng hợp chi tiết giá vốn hàng bán
2.2.1.3. Kế toán tổng hợp về giá vốn hàng bán
Khi thực hiện việc ghi sổ tổng hợp về giá vốn hàng bán Công ty sử dụng các sổ tổng hợp sau:
- Nhật ký chứng từ số 8 ( Bảng 2 - 10, Trang 26)
- Sổ cái TK 632
Bảng kê số 8 thể hiện toàn bộ tình hình nhập xuất của hàng hóa trong tháng, dựa vào bảng kê số 8, tổ trưởng kế toán căn cứ vào số liệu tổng hợp cửa toàn cửa hàng để lên NKCT số 8. Đối chiếu với các sổ liên quan, cuối kỳ trưởng cửa hàng gửi về phòng kế toán của công ty. Từ NKCT số 8 kế toán thực hiện đối chiếu với các sổ chi tiết và thực hiện lập Sổ Cái TK 632
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
SỔ CÁI
Tài khoản: 632
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Đơn vị tính: VNĐ
Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK 632
Tháng 1
Tháng 2
...
Tháng 12
Cộng
A
1
2
...
12
1561
...
657,141,493
...
157
...
426,275,363
...
Cộng số phát sinh Nợ
....
1,083,416,856
...
Cộng số phát sinh Có
1,083,416,856
...
Nợ
Số dư cuối tháng
Có
Ngày 28 tháng 2 năm 2010
Tổ trưởng kế toán Trưởng cửa hàng
Bảng 2 - 21: Sổ cái TK 632
2.2.2. Kế toán chi phí bán hàng
2.2.2.1. Chứng từ và thủ tục kế toán
a) Chứng từ sử dụng
- Hợp đồng thuê lao động
- Hợp đồng các dịch vụ mua ngoài
- Giấy bảo hành
- Và các chứng từ liên quan khác
Phòng nhân sự thực hiện tuyển và làm hợp đồng lao động với công nhân viên của công ty, Hợp đồng lao động được in làm 2 bản, một bản công nhân viên giữ, một bản do phòng nhân sự lưu đồng thời là căn cứ để kế toán của công ty thực hiện lập bảng tính tiền lương và các khoản trích theo lương cho nhân viên.
b) Tài khoản sử dụng: TK 641 "Chi phí bán hàng"
Bên Nợ
Các chi phí phát sinh lên quan đến quá trình bán sản phẩm, hàng hóa, và cung cấp dịch vụ
Bên Có
Kết chuyển chi phí bán hàng vào TK 911 "xác định kết quả kinh doanh"
c) Tổ chức hạch toán
- Cuối kỳ kế toán căn cứ vào bảng chấm công và hợp đồng lao động kế toán tính tiền lương, tiền ăn giữa ca và tính trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cho nhân viên phục vụ trực tiếp cho quá trình bán sản phẩm, hàng hóa. Trong đó tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn được xác định theo tỷ lệ của Bộ tài chính áp dụng từ ngày 01/01/2010 như sau:
BHXH trích 22% trong đó công ty chịu 16% và người lao động chịu 6%, BHYT trích 4,5% trong đó công ty chịu 3% và người lao động chịu 1,5%. KPCĐ là 2%
Cuối tháng phản ánh các khoản chi phí bán hàng bao gồm chi phí nhân viên, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác.
- Phản ánh chi phí bán hàng liên quan tới chi phí nhân viên
Nợ TK 6411: Chi phí bán hàng - Chi phí nhân viên
Có TK 111: Trả bằng tiền mặt
Có TK 3341: Phải trả công nhân viên
Có TK 3382: KPCĐ
Có TK 3383: BHXH
Có TK 3384: BHYT
Có TK 3389: Phải trả, phải nộp khác
Có TK 351: Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Thông thường Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm (TK 351) được các công ty ghi nhận vào chi phí Quản lý doanh nghiệp (TK 642), tuy nhiên đối với công ty thì cửa hàng lại là một kênh phân phối sản phẩm, Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm được lập cho các nhân viên của cửa hàng, và được hạch toán vào chi phí bán hàng của công ty là hoàn toàn hợp lý.
- Phản ánh các chi phí bán hàng liên quan tới các chi phí, dịch vụ mua ngoài
Nợ TK 6417: Chi phí bán hàng - Chi phí dịch vụ mua ngoài
Có TK 111: Khi trả bằng tiền mặt
Có TK 3351: Chi phí phải trả
- Và Hạch toán các chi phí khác trên số hiệu TK 6418
Nợ TK 6418: Chi phí bán hàng - Chi phí khác
Có TK 111: Được trả bằng tiền
Có TK 242: Chi phí trả trước
Có TK 336: Phải trả nội bộ
- Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí bán hàn phát sinh trong kỳ vào TK 911 "xác định kết quả kinh doanh"
Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 641: Chi phí bán hàng
2.2.2.2. Kế toán chi tiết chi phí bán hàng
Kế toán chi tiết bán hàng công ty sử dụng hai sổ chính đó là sổ chi tiết chi phí bán hàng và sổ tổng hợp chi tiết chi phí bán hàng. Hàng ngày khi có bất kỳ khoản chi phí nào liên quan tới chi phí bán hàng dựa vào các chứng từ kèm theo kế toán ghi nhận vào sổ chi tiết chi phí bán hàng, đối với các khoản chi phí nhỏ lẻ khác mà không có hóa đơn kèm theo, kế toán lập bảng kê chi phí bán hàng, cuối tháng tổng hợp ghi nhận vào sổ chi tiết chi phí bán hàng. Cuối kỳ dựa vào đó lập Sổ tổng hợp chi tiết chi phí bán hàng.
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ BÁN HÀNG - TK 641
Tháng 2 năm 2010
Đơn vị tính: VNĐ
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
05/02/10
05/02/10
Chi mua, vật liệu
111
1,014,500
08/02/10
08/02/10
Chi mua túi bóng
111
300,000
.....
.....
....
28/02/10
28/02/10
Lương phải trả
3341
70,000,000
Cộng
89,217,625
Ngày 28 tháng 2 năm 2010
Người lập
(ký, họ tên)
Tổ trưởng kế toán
(ký, họ tên)
Bảng 2 - 22: Sổ chi tiết chi phí bán hàng
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT CHI PHÍ BÁN HÀNG
Tháng 2 năm 2010
Đơn vị tính: VNĐ
STT
Diễn giải
Phát sinh lũy kế
(01/01/10 - 31/01/10)
Phát sinh
Nợ
Có
Nợ
Có
Tháng 1/2010
108,448,661
1
Chi phí nhân viên
89,217,625
2
Chi phí khấu hao TSCĐ
5,681,373
3
Chi phí dịch vụ mua ngoài
9,049,789
4
Chi phí bằng tiền khác
14,558,405
Kết chuyển sang TK 911
118,507,192
Tổng
118,507,192
Ngày 28/02/2010
Trưởng cửa hàng Tổ trưởng kế toán
Bảng 2 - 23: Bảng tổng hợp chi tiết chi phí bán hàng
2.2.2.3. Kế toán tổng hợp về chi phí bán hàng
Công ty sử dụng các sổ tổng hợp sau:
- Nhật ký chứng từ số 8 (Bảng 2 -10, trang 26)
- Sổ cái TK 641
Cũng như trình tự ghi sổ tổng hợp giá vốn hàng bán, Từ sổ chi tiết tài khoản 641 kế toán phản ánh vào các tài khoản phát sinh tương ứng, với số phát sinh được tổng hợp trên sổ tổng hợp chi tiết chi phí bán hàng.
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
SỔ CÁI
Tài khoản: 6411
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Đơn vị tính: VNĐ
Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK 641
Tháng 1
Tháng 2
...
Tháng 12
Tổng
A
1
2
...
12
111
8,820,000
3341
70,000,000
3382
1,400,000
3383
5,876,000
3384
1,652,625
3389
367,250
351
1,101,750
Cộng số phát sinh Nợ
89,217,625
Cộng số phát sinh Có
89,217,625
Nợ
Số dư cuối tháng
Có
Ngày 28 tháng 2 năm 2010
Tổ trưởng kế toán Trưởng cửa hàng
Bảng 2 - 24: Sổ cái TK 6411
2.2.3. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
2.2.3.1. Chứng từ và thủ tục kế toán
a) Chứng từ sử dụng
- Hợp đồng thuê nhà
- Phiếu chi
- Hóa đơn dịch vụ mua ngoài
- Và các chứng từ liên quan khác
b) Tài khoản sử dụng
TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Bên Nợ
Các chi phí quản lý doanh nghiệp
Bên Có
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 911 "xác định kết quả kinh doanh"
c) Tổ chức hạch toán
Cửa hàng là một bộ máy bán hàng của cả công ty, các chi phí tại cửa hàng phần lớn là chi phí bán hàng. Trong tháng 2 chỉ có một khoản được tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp đó là chi phí liên quan tới thuế nhà đất, khoản này được cơ quan thuế thu trong một năm, do vậy kế toán thực hiện phân bổ số thuế phải nộp theo từng tháng kinh doanh của mình để xác định chi phí hoạt động.
Nợ TK 6425: Thuế, phí và lệ phí
Có TK 3337: Thuế nhà đất phải nộp
2.2.3.2. Kế toán chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp
Công ty sử dụng sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp và Sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP- TK 642
Tháng 2 năm 2010
Đơn vị tính: VNĐ
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
28/02/10
28/02/10
Chi phí thuê nhà, đất
3337
3,500,000
Cộng
3,500,000
Ngày 28 tháng 2 năm 2010
Người lập
(ký, họ tên)
Tổ trưởng kế toán
(ký, họ tên)
Bảng 2 - 25: Sổ chi tiết quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
Tháng 2 năm 2010
Đơn vị tính: VNĐ
STT
Diễn giải
Phát sinh lũy kế
(01/01/10 - 31/01/10)
Phát sinh
Nợ
Có
Nợ
Có
Tháng 1/2010
10,500,000
1
Chi phí thuê nhà, đât
3,500,000
Kết chuyển sang TK 911
3,500,000
Tổng
118,507,192
Ngày 28/02/2010
Trưởng cửa hàng Tổ trưởng kế toán
Bảng 2 - 26: Sổ tổng hợp chi tiết quản lý chi phí quản lý doanh nghiệ
2.2.3.3. Kế toán tổng hợp về chi phí quản lý doanh nghiệp
Công ty sử dụng các sổ tổng hợp sau
- Nhật ký chứng từ số 8 (Bảng 2 - 10 trang 26)
- Sổ Cái TK 642
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
SỔ CÁI
Tài khoản: 642
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Đơn vị tính: VNĐ
Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK 642
Tháng 1
Tháng 2
...
Tháng 12
Cộng
A
1
2
...
12
3337
...
3,500,000
...
Cộng số phát sinh Nợ
....
3,500,000
...
Cộng số phát sinh Có
3,500,000
...
Nợ
Số dư cuối tháng
Có
Ngày 28 tháng 2 năm 2010
Tổ trưởng kế toán Trưởng cửa hàng
Bảng 2 - 27: Sổ cái TK 642
2.2.4. Kế toán chi phí tài chính
2.2.4.1 Chứng từ và thủ tục kế toán
a) Chứng từ sử dụng
- Hợp đồng bán hàng
- Hợp đồng vay tiền
- Và các chứng từ liên quan khác
b) Tài khoản sử dụng
Tài khoản 635: Chi phí tài chính
Bên Nợ
Chi phí tiền lãi vay, lãi mua hàng trả chậm
Chiết khấu thanh toán cho người mua
Bên Có
Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh
c) Tổ chức hạch toán
-Chi phí tài chính gồm các khoản chiết khấu thanh toán cho người mua hàng hóa, dịch vụ được hưởng do thanh toán được thỏa thuận trước trong hợp đồng bán hàng. Và phát sinh do thanh toán tiền lãi vay cho bên vay
Nợ TK 635: Chi phí tài chính
Có TK 111: Trả bằng tiền mặt
- Trong tháng còn phát sinh các nghiệp vụ phải trả nội bộ do vay vốn trong nội bộ công ty tính vào chi phí tài chính
Nợ TK 635: Chi phí tài chính
Có TK 336: Phải trả nội bộ
- Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính phát sinh trong kỳ sang TK 911 "xác định kết quả kinh doanh"
2.2.4.2. Kế toán chi tiết chi phí tài chính
Sổ kế toán chi tiết chi phí tài chính bao gồm Sổ chi tiết chi phí tài chính và Sổ tổng hợp chi tiết chi phí tài chính
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ TÀI CHÍNH - TK 635
Tháng 2 năm 2010
Đơn vị tính: VNĐ
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
07/02/10
07/02/10
Trả lãi tiền vay
1111
2,253,000
....
28/02/10
28/02/10
Chi phí lãi vay nội bộ
336
7,546,943
Tổng
12,346,881
Ngày 28 tháng 2 năm 2010
Người lập
(ký, họ tên)
Tổ trưởng kế toán
(ký, họ tên)
Bảng 2 - 28: Sổ chi tiết chi phí tài chính
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
SỔ TỔNG HỢP CHI TIẾT CHI PHÍ TÀI CHÍNH
Tháng 2 năm 2010
STT
Diễn giải
Phát sinh lũy kế
(01/01/10 - 31/01/10)
Phát sinh
Nợ
Có
Nợ
Có
Tháng 1/2010
79,555,875
1
Chi bằng tiền
4,799,938
2
Phải trả nội bộ
7,546,943
Kết chuyển sang TK 911
12,346,881
Tổng
12,346,881
Ngày 28 tháng 2 năm 2010
Trưởng cửa hàng Tổ trưởng kế toán
Bảng 2 - 29: Sổ tổng hợp chi tiết chi phí tài chính
2.2.4.3. Kế toán tổng hợp về chi phí tài chính
Công ty sử dụng các sổ tổng hợp sau
- Nhật ký chứng từ số 8 (Bảng 2 - 10, trang 26)
- Sổ Cái TK 635
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
SỔ CÁI
Tài khoản: 635
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Đơn vị tính: VNĐ
Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK 642
Tháng 1
Tháng 2
...
Tháng 12
Cộng
A
1
2
...
12
111
4,799,938
336
...
7,546,943
...
Cộng số phát sinh Nợ
....
12,346,881
...
Cộng số phát sinh Có
Nợ
Số dư cuối tháng
Có
12,346,881
...
Ngày 28 tháng 2 năm 2010
Tổ trưởng kế toán Trưởng cửa hàng
Bảng 2 - 30: Sổ cái TK 635
2.2.6 Kế toán kết quả kinh doanh
Kỳ xác định kết quả kinh doanh theo quý, tuy nhiên tại các cửa hàng thuộc Công ty thì hàng tháng sẽ thực hiện xác định kết quả kinh doanh và nộp lên công ty.
Quy trình xác định kết quả kinh doanh của công ty được tóm tắt qua sơ đồ sau:
911 5111
632
K/c doanh thu bán hàng
Kết chuyển Giá vốn hàng bán
641 5113
K/c doanh thu cung cấp dv
Kết chuyển chi phí bán hàng
642
K/c chi phí quản lý doanh nghiệp
635
421
K/c chi phí tài chính
Kết chuyển lãi
Thực hiện kết chuyển theo sơ đồ, kế toán lập bảng xác định kết quả kinh doanh
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH - TK 911
Tháng 2/2010
Đơn vị tính: VNĐ
Ghi Nợ TK 911, Ghi Có các TK
Ghi Có TK 911, Ghi Nợ các TK
Số hiệu TK
Số tiền
Số hiệu TK
Số tiền
632
1,083,416,856
5111
1,238,792,391
635
12,346,881
5113
7,272,727
641
118,507,192
642
3,500,000
421
28,294,189
Cộng
1,246,065,118
Cộng
1,246,065,118
Trưởng cửa hàng Tổ trưởng kế toán
Bảng 2 - 31: Bảng xác định kết quả kinh doanh
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Tháng 2 năm 2010
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu
MS
Tháng 2/2010
1. Doanh thu thuần bán hàng và cung câp dịch vụ
1,246,065,118
2. Giá vốn hàng bán
1,083,416,856
3. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
162,648,262
4. Doanh thu hoạt động tài chính
5. Chi phí tài chính
12,346,881
6. Chi phí bán hàng
118,507,192
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp
3,500,000
8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính
28,294,189
9. Thu nhập khác
10. Chi phí khác
11. Lợi nhuận khác
12. Tổng lợi nhuận trước thuế
28,294,189
13. Danh sách lao động thực tế tại đơn vị
21
14. Lương bình quân (người/tháng)
3,400,000
Tổ trưởng kế toán Trưởng cửa hàng
Bảng 2 - 32: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh này được lập theo tháng kinh doanh của cửa hàng, và sẽ được gửi lên phòng kế toán của Công ty Thực phẩm Hà Nội thực hiện tổng hợp kết quả kinh doanh của các cửa hàng, lập báo cáo kết quả kinh doanh của công ty và xác định số thuế phải nộp. Và để bổ sung cho Báo cáo kết quả kinh doanh, cửa hàng còn lập Báo cáo chi tiết chi phí sản xuất, kinh doanh. Với mẫu dưới đây
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Cửa hàng thực phẩm Lê Quý Đôn
BÁO CÁO CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH
Tháng 2 năm 2010
Đơn vị tính: VNĐ
STT
Diễn giải
Thực hiện
Lương
70,000,000
BHXH
5,876,000
BHYT
1,652,625
KPCĐ
1,400,000
Quỹ hỗ trợ mất việc làm
1,101,750
Quỹ thất nghiệp
367,250
Giữa ca
8,820,000
Khấu hao TSCĐ
5,681,373
Phân bổ chi phí trích trước
8,304,347
Thuê đất
3,500,000
Thuế nhà
2,000,000
Chi phí điện thoại
831,816
Điện nước
6,217,973
Lãi tiền vay
12,346,881
Kinh phí nộp cho công ty
5,000,000
Chi phí khác
1,254,058
Tổng cộng
134,354,073
Hà Nội ngày 28 tháng 2 năm 2010
Tổ trưởng kế toán Trưởng cửa hàng
Bảng 2 - 33: Báo cáo chi tiết chi phí sản xuất, kinh doanh
CHƯƠNG III
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN THỰC PHẨM HÀ NỘI
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh tại Công ty và phương hướng hoàn thiện
Bất kỳ một doanh nghiệp nào thì đầu ra cho một sản phẩm luôn là mối quan tâm hàng đầu, đặc biệt lại là một doanh nghiệp thương mại khi mà công việc chính là tìm kiếm thị trường tiêu thụ, thúc đẩy bán hàng với mục tiêu duy nhất là khai thác thị trường và tìm kiếm lợi nhuận. Kết quả kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh chính xác những lỗ lực mà toàn thể các công nhân viên trong công ty đã bỏ ra trong cả một quá trình kinh doanh. Chính vì vậy mà công tác kế toán xác định doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh đóng một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của công ty. Tuy nhiên để tổ chức hạch toán một cách đầy đủ, hiệu quả và hữu ích thì không phải việc đơn giản, mà đó là sự vận dụng sáng tạo giữa đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản lý và những quy định mang tính bắt buộc của Bộ tài chính mà các kế toán viên phải luôn luôn chú ý. Đối với một doanh nghiệp thương mại thì lại có một đặt điểm kinh doanh và cơ cấu mặt hàng kinh doanh khác nhau, tại mỗi thời điểm giai đoạn khác nhau của nền kinh tế thì cách mà các kế toán phản ánh các con số cũng phải khác nhau. Qua các con số kế toán mà nhà quản trị không chỉ biết được tình hình kinh doanh của công ty mình, mà còn phải nhìn ra các thế mạnh, điểm yếu, tiềm năng phát triển của công ty so với các công ty đối thủ trên thị trường. Việc hạch toán chính xác, hiệu quả chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh sẽ mang lại cho nhà quản trị không ít thông tin về điều đó. Hiểu được điều này, Công ty Thực phẩm Hà Nội đã có những lựa chọn về công tác kế toán cũng như phương pháp quản lý kế toán tương đối phù hợp và mang lại hiệu quả cao trong quản lý.
Công ty Thực phẩm Hà Nội là một doanh nghiệp thương mại lớn, kinh doanh nhiều mặt hàng với 13 cửa hàng trực thuộc, tại mỗi cửa hàng lại có những đại lý bán hàng riêng trải khắp trên địa bàn Hà Nội. Công ty áp dụng hình thức tổ chức kế toán phân tán. Sử dụng hình thức này thì công tác kế toán của công ty có nhiều điều kiện thuận lợi, đó là việc theo dõi doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại mỗi cửa hàng do cửa hàng tự tổ chức theo dõi, và hoạt động nó tương đối độc lập. Mặt khác công ty lại tương đối rộng với nhiều mặt hàng, việc quản lý theo hình thức này sẽ làm cho các công việc kế toán không bị tập trung quá nhiều ở một vài cá nhân. Việc này sẽ làm giảm thiểu các sự nhầm lẫn hay sai sót dẫn đến thông tin kế toán bị sai lệch làm ảnh hưởng tới công tác kế toán cũng như sự quản lý của công ty. Ngoài ra việc sử dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán này cũng giúp lãnh đạo công ty nắm bắt kịp thời những thông tin kế toán từ đó có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động của các cửa hàng cũng như của Công ty. Giúp ban quản lý kiểm tra, kiểm soát tình hình hoạt động của công ty một cách cụ thể rõ ràng.
3.1.1. Ưu điểm
Thứ nhất đó là phòng kế toán tại cửa hàng làm việc có sự tập trung và liên hệ chặt chẽ với nhau, được chia theo dõi từng mảng kinh doanh của cửa hàng xong mọi công việc của các kế toán viên đều phải báo và được Tổ trưởng kế toán thông qua. Điều này tạo một điều kiện thuận lợi đó là có sự thống nhất trong công việc, công việc của các kế toán viên do Tổ trưởng kế toán bàn giao, do vậy sẽ không có sự chồng chéo, đồng thời có sự liên kết sẽ làm cho quy trình vận chuyển hóa đơn bán hàng, quản lý hàng nhập, xuất kho ... được diễn ra thông suốt, nhanh chóng.
Thứ hai là hệ thống sổ sách kế toán mà công ty sử dụng đã khá đầy đủ các loại sổ cần thiết, đặc biệt là các loại sổ liên quan đến nghiệp vụ bán hàng, phản ánh doanh thu bán hàng và giá vốn hàng bán, tất cả đều theo một trật tự nhất định. Các loại sổ khác liên quan tới khâu bán hàng cũng đã phản ánh mọi khía cạnh của từng sản phẩm, từng nhóm sản phẩm, thuận lợi cho việc theo dõi toàn bộ doanh thu phát sinh tại cửa hàng, cũng như giá vốn hàng xuất bán giảm thiểu được các sai sót, dễ theo dõi và quản lý.
Thứ ba là hệ thống tài khoản được công ty sử dụng tương đối chi tiết, đặc biệt là các tài khoản phản ánh các chi phí phát sinh trong kỳ, công ty sử dụng các tiểu khoản một cách linh hoạt phản ánh một cách rõ ràng doanh thu mà công ty thu được cũng như chi phí mà công ty bỏ ra.
3.1.2 Nhược điểm
Thứ nhất đó là sự phân công lao động kế toán tại các cửa hàng chưa phù hợp, mặc dù đã có sự phân công thành từng mảng theo dõi cho từng nhân viên trong phòng kế toán, song công việc tổng hợp, ghi sổ kế toán cụ thể thì vẫn do Tổ trưởng kế toán làm là chính. Các nhân viên kế toán khác thực hiện công việc theo dõi tình hình kinh doanh tại các đại lý và các chương trình kinh doanh khác của cửa hàng song lại không trực tiếp tổng hợp số liệu điều này sẽ làm cho có sự tách biệt giữa thực tế và sổ sách, làm tăng khả năng sai sót trong các số liệu kế toán và việc đánh giá tình hình kinh doanh tại nơi mà các kế toán viên theo dõi, bởi chính các kế toán viên này mới là người nắm bắt rõ nhất tình hình kinh doanh tại các cửa hàng, và số liệu kế toán chỉ phản ánh được một phần. Đồng thời điều này sẽ làm cho các kế toán không phát huy được hết khả năng chuyên môn của mình, gây ra lãng phí trong việc sử dụng lao động.
Thứ hai là hệ thống tài khoản phản ánh, mặc dù tại cửa hàng là kinh doanh bán lẻ, thông thường các sản phẩm trong thùng, hộp đều được bày bán lẻ ra ngoài, mọi doanh thu về việc bán hàng này đều được phản ánh qua tài khoản 5111 "Doanh thu bán hàng". Tuy nhiên sẽ có những khách hàng đến mua hàng cả thùng, cả hộp, lúc này theo cạnh tranh trên thị trường thì cửa hàng không thể thực hiện việc bóc tách hàng hóa ra bán lẻ, buộc phải bán với giá theo các đại lý, giá này sẽ thấp hơn so với tổng giá bán lẻ. Và hệ thống kế toán không có tài khoản nào phản ánh nghiệp vụ này.
Thứ ba là hệ thống sổ kế toán tại các cửa hàng tương đối nhiều, một mặt cũng do sự đa đạng của các mặt hàng song nhiều nghiệp vụ phát sinh có thể ghi lại vào nhiều sổ, do vậy mà khối lượng ghi chép lớn.
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện
Để tiến hành hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh đảm bảo khoa học và hiệu quả trong kinh doanh thì việc kế toán theo dõi thường xuyên liên tục hoạt động bán hàng của công ty không ngoài mục đích trách nhiệm cũng như lợi ích vật chất của từng cá nhân và hiệu quả kinh doanh của công ty. Như vậy việc hoàn thiện doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh cần phải theo phương hướng sau
Thứ nhất là hệ thống chứng từ và luân chuyển chứng từ có hệ thống, khoa học hợp lý nhằm tạo điều kiện cho việc tổng hợp số liệu, phụ vụ yêu cầu quản lý
Thứ hai hệ thống tổ chức tài khoản nhằm phản ánh được đầy đủ hoạt động kinh doanh của công ty, đáp ứng được các nhu cầu thông tin và kiểm tra.
Thứ ba là tổ chức sổ sách, báo cáo kịp thời, hữu hiệu cho việc điều chỉnh và ra các quyết định quản lý phù hợp
Ngoài việc đảm bảo việc hạch toán trong nội bộ công ty, các mục đích nhằm hoàn thiện cũng phải luôn đảm bảo đúng theo các chế độ kế toán hiện hành hiện nay, tuân thủ các quy định của Bộ tài chính.
3.2 Các giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh tại Công ty Thực phẩm Hà Nội .
Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh là một khâu hết sức quan trọng đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển của công ty, vì vậy mà đối với mỗi một khâu của quá trình tổ chức hạch toán kế toán đòi hỏi hệ thống tổ chức quản lý của công ty không chỉ về nhân sự, mà về cả quản lý và sử dụng sổ sách là một điều cần thiết.
3.2.1 Về công tác quản lý doanh thu, chi phí
Do thị trường hàng hóa luôn luôn thay đổi, cũng như quy mô và tầm hoạt động của công ty cũng không ngừng lớn mạnh, do vậy mà công ty phải chú ý xây dựng bộ máy kế toán phù hợp với cơ cấu quản lý của công ty, xác định số lượng nhân viên kế tóan cần thiết dựa trên khối lượng công việc kế toán của công ty. Các yêu cầu về trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ của các kế toán viên phải phù hợp với từng phần hành cụ thể. Để làm được điều đó cần không ngừng nâng cao năng lực cho các kế toán viên bằng các khoá đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ trong toàn công ty, bồi dưỡng và bố trí nguồn nhân lực một cách hợp lý khoa học, phân công công việc đồng đều. Hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh cũng không ngừng cải tiến, kết hợp chặt chẽ với phòng ban kế toán tạo điều kiện cho bộ máy kế toán hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Trên cơ sở khối lượng tính chất nghiệp vụ cụ thể mà bố trí các cán bộ kế toán phù hợp với trình độ chuyên môn, đáp ứng được nhiều yêu cầu của bộ phận kế toán song vẫn đảm bảo nguyên tắc "Bất kiêm nhiệm" trong kế toán, đảm bảo nguyên tắc kiểm tra và giám sát lẫn nhau.
Thực hiện xây dựng kế hoạch kiểm tra ngay từ đầu năm, các nghiệp vụ phát sinh đến đâu xử lý đến đó, bởi với công ty các nghiệp vụ phát sinh tương đối lớn, các mặt hàng thì đa dạng, do vậy mà việc ghi nhận không chính xác, kiểm tra không thường xuyên sẽ rất khó phát hiện và xử lý khi có sai sót xảy ra. Việc kiểm tra sẽ giúp cho hoạt động kinh doanh của công ty được liên tục, phản ánh được chính xác và kịp thời nhất đối với các đối tượng quan tâm
Bộ máy kế toán phải thực hiện đúng chính sách, chế độ và quyết định về quản lý kế toán tài chính của Việt Nam, nghiên cứu các chuẩn mực các văn bản pháp luật để hoàn thiện hơn nữa các công tác kế toán của công ty. Đối với mỗi cá nhân nên tham gia các lớp huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ, thường xuyên trao đổi kinh nghiệm nhằm hạn chế những sai sót nếu có trong quá trình tổ chức công tác hạch toán kế toán
Gắn liền với thực tiễn tại cửa hàng Lê Quý Đôn hiện này, các kế toán viên theo dõi tại đại lý nào thì nên phản ánh tình hình doanh thu, chi phí tại cửa hàng đó. Điều đó sẽ làm cho việc phản ánh các phát sinh sẽ thực tế hơn, các kế toán viên sẽ nắm bắt rõ hơn tình hình doanh thu và chi phí tại cửa hàng nơi mình theo dõi, khi có bất kỳ biến động nào về doanh thu và chi phí thì các kế toán viên này sẽ phản ánh chính xác nhất sự thay đổi đó, đồng thời sẽ đưa ra được các kiến nghị về quản lý doanh thu, chi phí hiệu quả hơn. Việc này không chỉ làm giảm thiểu các công việc đối với Tổ trưởng kế toán mà còn làm cho các thông tin kế toán phản ánh sát thực hơn, chi tiết hơn.
3.2.2. Về tài khoản sử dụng
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi thực hiện kinh doanh mục tiêu vẫn luôn là bán được nhiều hàng, một cửa hàng bán lẻ không có nghĩa là lúc nào cũng bán lẻ, tại cửa hàng Thực phẩm của Công ty Thực phẩm Hà Nội cũng vậy. Là đơn vị bán lẻ song không ít các nghiệp vụ phát sinh do khách hàng yêu cầu mua với số lượng lớn, rõ ràng là việc bán hàng với khối lượng lớn cửa hàng không thể dập khuôn tính theo giá bán lẻ, mà phải thực hiện bán với giá bán thấp hơn so với tổng giá bán lẻ đối với những nghiệp vụ này. Tuy nhiên về bản chất thì đây lại không phải là một khoản chiết khấu thương mại. Điều này rất dễ gây ra nhầm lẫn trong việc xác định doanh thu và lãi trong việc bán hàng khi mà mọi sổ sách kế toán chỉ dừng lại ở việc phản ánh tổng doanh thu của các mặt hàng. Vì vậy mà kế toán cần chú ý theo dõi các nghiệp vụ bán hàng này nhằm đánh giá tốt nhất các khoản doanh thu từ các phương thức tiêu thụ là bao nhiêu giúp cho ban lãnh đạo của Công ty biết được đây có phải là điểm mạnh trong tiêu thụ hay không, để từ đó đưa ra các biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.
Việc ra quyết định quản lý phụ thuộc rất lớn vào tính chính xác, kịp thời của thông tin tài chính kế toán. Vì thế đối với mọi dữ liệu nói chung và đối với hệ thống tài khoản nói riêng, việc chi tiết một cách hợp lý sẽ góp phần làm tăng hiệu quả của quyết định quản lý. Quản lý chi tiết và cụ thể bao nhiêu thì thông tin thu được càng có hiệu quả cho chiến lược kinh doanh bấy nhiêu. Vậy theo em nghĩ đối với tài khoản 157 "Hàng gửi bán" công ty nên mở chi tiết theo từng đại lý mà cửa hàng có.
- TK 1571 - Hàng bán tại cửa hàng Bạch Mai
- TK 1572 - Hàng bán tại cửa hàng Hàn Thuyên
- TK 1573 - Hàng bán tại cửa hàng Trần Nhật Duật
Để qua các tài khoản chi tiết này các nhà quản lý có thể biết được tình hình tiêu thụ tại từng thị trường, từng mặt hàng để từ đó có thể cung cấp những mặt hàng tiêu thụ mạnh tại từng thị trường.
Các tài khoản mà công ty sử dụng tại các cửa hàng đều là các tài khoản cấp 4, việc chi tiết các tài khoản này như vậy sẽ gây ra việc rắc rồi khi đọc các thông tin kế toán, nó thiếu tính tổng hợp của các thông tin. Ví dụ đối với các khoản chi phí trả trước dài hạn (TK 242), kế toán phân thành 2421 và 2422, hay tài khỏan lợi nhuận sau phân phối kế toán chia thành hai tiểu khoản nhỏ là TK 421A và TK 421B điều này sẽ gây khó khăn cho người đọc thông tin kế toán khi không phải là bộ phận kế toán của công ty, mà hiệu quả quản lý kinh tế không cao. Do vậy bộ phận kế toán nên xem xét đặc điểm đặc trưng kinh doanh của cửa hàng mình mà có những phân tách tài khoản hợp lý, đạt hiệu quả quản lý cao.
3.2.3. Về báo cáo kế toán liên quan tới bán hàng
Đối với các loại sổ liên quan tới khâu tiêu thụ hàng hóa tương đối đầy đủ, các thông tin được lấy có đầy đủ từ các nguồn, song nếu trong các bảng phản ánh có thể phản ánh được doanh thu, chi phí , lãi của từng mặt hàng thì sẽ tạo rất nhiều thuận lợi trong việc kinh doanh, trong bảng phản ánh cả sự so sánh giữa doanh thu và chi phí điều này sẽ làm cho kết quả kinh doanh được phản ánh chi tiết hơn nữa. Vì vậy mà công ty nên bổ sung Báo cáo bán hàng, báo cáo này sẽ phục vụ cho công tác quản lý đó là theo dõi từng mặt hàng, trên sổ phản ánh các thông tin tiêu thụ hàng hóa trong một kỳ kinh doanh, dựa vào sổ này thì công ty có thể biết được lãi, lỗ của từng mặt hàng để có các phương án điều chỉnh trong kỳ kinh doanh tới. Đồng thời mở thêm cột phản ánh chi phí bán hàng, chi phi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho từng mặt hàng đó, từ đó có thể thấy được cái chi phí phải bỏ ra để có được một đồng doanh thu mà mặt hàng đó mang lại. Vì như ta đã biết một mặt hàng có doanh thu cao chưa chắc đã mang lại lợi nhuận lớn mà nó còn phụ thuộc vào chi phí mà ta phải bỏ ra để kinh doanh mặt hàng đó.
Báo cáo bán hàng có thể lập theo mẫu dưới đây:
BÁO CÁO BÁN HÀNG
Tháng ...... năm ......
Nhóm hàng hóa:............
Tên hàng hóa
Đơn vị
Số lượng
Doanh số
Giá vốn
CPBH, CPQLDN
Lãi (lỗ)
Ngày ....... tháng ....... năm
Người lập Trưởng cửa hàng
Trong đó phần CPBH và CPQLDN được phân bổ cho từng mặt hàng là khoản được lấy số liệu trên Sổ tổng hợp chi tiết TK 641 và Sổ tổng hợp chi tiết TK 642 và khoản chi phí phân bổ này được phân bổ cho từng mặt hàng theo công thức sau:
Chi phí kinh doanh phân bổ cho từng mặt hàng bán ra
=
Tổng CPBH và CPQLDN
X
DT của từng mã hàng
Tổng DT bán hàng phát sinh trong kỳ
KẾT LUẬN
Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả là một trong những phần hành rất quan trọng trong công tác quản lý hạch toán ở các doanh nghiệp thương mại, tiêu thụ thành phẩm được nhiều song điều quan nhất đối với doanh nghiệp vẫn là xác định doanh thu thu được và mức chi phí mà mình phải bỏ ra để đạt được mức doanh thu đó, vì vậy mà việc hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả là một việc hết sức quan trọng trong công tác quản lý đối với một doanh nghiệp thương mại. Quản lý và có kế hoạch tốt tới việc tiêu thụ hàng hóa có ý nghĩa quan trọng để thực hiện mục tiêu tồn tại và phát triển mạnh mẽ trên thị trường Việt Nam hiện nay. Đối với công tác kế toán xác định kết quả đầy đủ, chính xác, kịp thời và đúng đắn là biện pháp tích cực và có hiệu quả nhất, góp phần thúc đẩy nhanh quá trình tuần hoàn vốn và xác định kết quả kinh doanh.
Sau một thời gian thực tập tại Cửa hàng Thực phẩm Lê Quý Đôn - Công ty Thực phẩm Hà Nội, được làm quen với công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả cùng với những kiến thức mà em đã được nghiên cứ em nhận thấy bộ máy kế toán của Công ty đã tổ chức, sắp xếp tương đối khoa học và hiệu quả, điều đó đã góp phần mang lại hiệu quả cho hoạt động quản lý cũng như hoạt động kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên, để công tác kế toán nói chung và công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả nói riêng thật sự trở thành công cụ quản lý kinh tế đắc lực đòi hỏi Công ty phải tìm ra những giải pháp hữu nghiệm phù hợp với sự thay đổi của thị trường để có được các quyết định nhanh nhất, chính xác nhất đồng thời tổ chức công tác kế toán ngày càng toàn diện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo tài chính của cửa hàng Thực phẩm Lê Quý Đôn
2. Chế độ kế toán doanh nghiệp. NXB Bộ tài chính, năm 2008
3. Luận văn khóa 46, 47
4. PGS.TS Ngô Thế Chi. TS Trương Thị Thuỷ. Giáo trình kế toán tài chính. NXB Tài Chính năm 2006
5. QĐ15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính
6. www.webketoan.com
7. www.mof.gov.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 25553.doc