Tuỳ theo tình hình thực tế của từng doanh nghiệp mà có phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công Ty mình sao cho phù hợp.
Công Ty cần áp dụng ngay những chính sách, quy định mới ban hành của Nhà nước về chế độ tiền lương và các khoản trích theo lương để đảm bảo quyền lợi của người lao động.
Công Ty cũng cần quan tâm đến đội ngũ Kế Toán của công ty, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn để họ hoàn thành tốt công việc của mình và có khả năng thích nghi với những chế độ chính sách kế toán mới.
Đảm bảo sao cho người lao động được hưởng đầy đủ các chế độ hiện hành của Nhà nước cũng như những quyền lợi của họ.
Công Ty cũng cần thường xuyên cải tiến công nghệ kỹ thuật với những lợi thế sẵn có của mình có đối tác nước ngoài, cùng với sự phát triển của các doanh nghiệp trong nước, tích cực tham gia các cuộc hội thảo khoa học trong và ngoài nước.
Việc hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty là rất cần thiết và quan trọng nhưng nó đòi hỏi phải luôn đảm bảo nguyên tắc công bằng và xứng đáng đối với sức lao động mà người lao động đã bỏ ra. Tiền lương nhận được thoả đáng thì người lao động sẵn sàng nhận công việc được giao dù ở đâu, làm gì trong điều kiện sức lực và trí tuệ của họ cho phép.
Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở từng bộ phần phải đảm bảo nguyên tắc tuân thủ theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nước, của Bộ Tài chính về các vấn đề như: cách tính lương, phân bổ tiền lương cũng như phải đầy thực hiện đúng hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán có liên quan. Do Nhà Nước ban hành và những Quy định của các Bộ Ban Ngành Đoàn thể.
54 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1494 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần simco Sông Đà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c những khách hàng truyền thống. Xây dựng mối quan hệ trên thị trường. Cạnh tranh liên kết với doanh nghiệp bạn giúp công ty ngày một lớn mạnh.
+ Phòng xuất nhập khẩu: Ở đây các nhân viên có nhiệm vụ tìm mối khách hàng và tìm thị trường để xuất khẩu. Có trách nhiệm làm thủ tục xuất khẩu, thuê đơn vị vận chuyển, mua bảo hiểm. Gặp khách hàng để giới thiệu quảng bá sản phẩm.
+ Phòng kế hoạch: Vạch ra những kế hoạch phục vụ cho việc phát triển của công ty. Đưa ra lịch làm việc sao cho phù hợp với thời gian và công việc cần làm của của các phòng ban. Hỗ trợ ban giám đốc hoàn thành nhiệm vụ phải làm.
+ Phòng Hành chính nhân sự: Công việc chính là theo dõi ngày công, tính lương cho các nhân viên trong công ty. tuyển dụng, đào thải nhân viên khi cần thiết. theo dõi các chế độ cho nhân viên, quan hệ và nắm bắt những chế độ mới về Luật lao động, Bảo hiểm, tổ chức các cuộc giao lưu cho nhân viên.
+Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ bảo trì bảo dưỡng các máy móc, thiết bị trong công ty cũng như cho khách hàng (Bảo trì bảo dưỡng máy văn phòng sau khi bán). Theo dõi, cải tạo, nâng cấp cho trang web của công ty. Khắc phục những sự cố về mạng cũng như máy tính cá nhân cho nhân viên trong toàn công ty.
+ Phòng tư vấn, tuyển dụng: Liên hệ với các nhà tuyển dụng nhằm tạo mối quan hệ. Sàng lọc, kiểm tra, phỏng vấn những ứng viên dự tuyển vào các vị trí mà nhà tuyển dụng yêu cầu. Tư vấn cho các khách hàng liên hệ điện thoại. Online trực tuyến tìm kiếm các ứng viên trên các trang web về việc làm nhằm tìm ra những nhà tuyển dụng cũng như các ứng viên tiềm năng phục vụ cho mảng kinh doanh tư vấn và cho thuê lao động của công ty. Liên kết với các sở lao động thương binh và xã hội tỉnh nhằm giúp đỡ và tạo công ăn việc làm cho một số đối tượng lao động ở địa phương. Tham gia vào các hội chợ việc làm để tăng thêm cơ hội tiếp xúc trực tiếp với người lao động nhằm tư vấn một cách đầy đủ về thị trường lao động hiện tại.
III. Tổ chức công tác kế toán:
1. Sơ đồ bộ máy kế toán:
Sơ đồ III-1
Kế toán vật tư và tiêu thụ
Ghi chú:
Quản lý trực tiếp
Quan hệ đối chiếu
Kế toán tiền lương
Thủ quỹ
Kế toán công nợ
Kế toán Nghiệp vụ xuất khẩu
Kế toán trưởng
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN
2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán:
- Tổ chức bộ máy kế toán: Để đảm bảo cho sự lãnh đạo của kế toán trưởng cũng như tiện ích của các nhân viên trong phòng kế toán kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin kế toán, tài chính giúp lãnh đạo công ty nắm vững tình hình hoạt động của doanh nghiệp mình một cách kip thời. Từ lý do đó mà bộ máy kế toán của công ty được áp dụng hình thức kế toán, tài chính tập chung trong một phòng làm việc. Vai trò của kế toán trưởng và kế toán viên được bố trí một cách hợp lý nhất nhằm giải quyết tối đa nhu cầu công việc. Dưới đây là nhiệm vụ chi tiết của từng thành viên trong phòng.
+ Kế toán trưởng: Là người lãnh đạo cao nhất của phòng. Có trách nhiệm báo cáo trực tiếp lên giám đốc về các vấn đề thu, chi và các nghiệp vụ liên quan đến tài chính của công ty. Lập ra kế hoạch thu, chi ngân quỹ cho năm tài chính. Có tránh nhiệm đôn đốc, kiểm tra, giao việc cho các thành viên trong phòng kế toán.
+ Kế toán vật tư và tiêu thụ: Có nhiệm vụ thu thập, giải quyết các chứng từ kế toán có liên quan đến nghiệp vụ mua hàng và tiêu thụ nó. Định kỳ báo cáo lên kế toán trưởng về các nghiệp vụ phát sinh, khi phát sinh công nợ kế toán vật tư và tiêu thụ bàn giao cho kế toán công nợ để theo dõi. Phối hợp với phòng kinh doanh để làm các thủ tục có liên quan đến mua hàng và bán hàng.
+ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Phối hợp với phòng hành chính nhân sự theo dõi, kiểm tra ngày công, lương, thưởng, các khoản phúc lợi cho toàn thể cán bộ nhân viên trong công ty. Vì Công ty hoạt động trong lĩnh vực cho thuê lao động nên việc chấm công, giờ làm thêm là rất phức tạp. Kế toán tiên lương phải Thường xuyên liên hệ với các quản lý tại các “đơn vị thuê lao động” để kiểm tra, đối chiếu nhằm tăng thêm độ chính xác. Giải quyết các vấn đề thắc mắc như: thiếu lương, tiền thưởng, tiền phạt,.. Xác định và kiểm soát được thời gian làm việc của từng lao động; Tính toán đầy đủ và phân bổ chi phí nhân công vào các giá phí, trung tâm chi phí và giá thành hợp lý, phù hợp.
+ Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu: Cùng với phòng xuất nhập khẩu làm các thủ tục có liên quan khi có đơn hàng phát sinh. Thanh toán cho người cung cấp những mặt hàng công ty mua nhằm mục đích xuất khẩu. Làm các thủ tục để thu của khách hàng (gửi LC).
+ Kế toán công nợ: Theo dõi, xử lý các khoản phải thu, phải trả phát sinh trong kỳ kế toán. Có trách nhiệm báo cáo theo định kỳ cho kế toán trưởng nhằm kịp thời nẵm bắt để báo cáo lên ban giám đốc để có những quyết định đúng đắn cho việc phát triển kinh doanh của công ty.
+ Thủ quỹ: Có trách nhiệm thu, chi khi có các chứng từ phát sinh liên quan đến tài chính. Thường xuyên theo dõi, đối chiếu các tài khoản 111, 112 của công ty.
3. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty NIC.
- Công ty cổ phần Simco Sông Đà áp dụng Chứng từ kế toán theo đúng nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật Kế toán và Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ, các văn bản pháp luật khác có liên quan đến chứng từ kế toán và các quy định trong quyết định Số: 15/2006/QĐ-BTC.
- Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ kế toán: Công ty áp dụng theo hình thức nhật ký chung.
.- Trình tự ghi sổ kế toán: Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.
Trường hợp phát sinh ít nghiệp vụ công ty sử dụng Sổ Nhật ký đặc biệt hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt
Sơ đồ III-3
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ Nhật ký đặc biệt
Chứng từ kế toán
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
SỔ CÁI
Bảng cân đối
số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Chương II:
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SIMCO SÔNG ĐÀ.
I. Khái quát chung về tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Simco Sông Đà .
1- Khái niệm về tiền lương, các khoản trích theo tiền lương:
- Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hoá. Trong xã hội chủ nghĩa, tiền lương thực chất là “một phần thu nhập quốc dân biểu hiện dưới hình thức tiền tệ được nhà nước phân phối có kế hoạch cho công nhân viên chức phù hợp với số lượng và chất lượng lao động của mỗi người đã cống hiến. Tiền lương phản ánh việc trả công cho công nhân viên chức dựa trên nguyên tắc phân phối lao động nhằm tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động của người lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ”.
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công viêc mà người lao động đã công hiến cho doanh nghiệp.
-Khái niệm: Tiền lương (tiền công) là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động của người lao động đã bỏ ra trong quá trình hoạt động SXKD của doanh nghiệp.
Bản chất của tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động thông qua sự thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động. Chính vậy người sử dụng lao động phải trả cho người lao động một khoản tiền công theo nguyên tắc cung cầu, giá trị của thị trường và theo các qui định của nhà nước.
Theo những giác độ nghiên cứu về tiền lương, các nhà nghiên cứu còn sử dụng một số thuật ngữ như tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế tiền lương tối thiểu...
+ Tiền lương danh nghĩa: Là số tiền người lao động nhận được theo hợp đồng giữa người lao động và người sử dụng lao động.
+ Tiền lương thực tế: Là số lượng tư liệu sinh hoạt và dịch vụ mà người lao động có thể mua được bằng tiền lương của mình sau khi đóng các khoản thuế theo qui định của Nhà nước. Chỉ số tiền lương thực tế tỷ lệ nghịch với chỉ số giá cả và tỷ lệ thuận với chỉ số tiền lương danh nghĩa tại thời điểm xác định.
Trong thực tế người lao động quan tâm đến tiền lương thực tế nhiều hơn tiền lương danh nghĩa, bởi nó quyết định đến đời sống sinh hoạt hàng ngày của họ cũng như năng suất lao động và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp. Chính vì vậy Nhà nước qui định về mức lương tối thiểu chứ không đặt ra mức lương tối đa để giúp cho người lao động khỏi thiệt thòi và đáp ứng cho các doanh nghiệp trong khâu quản lý, hạch toán tiền công, chi phí vào đúng đối tượng chịu chi phí.
* Đặc điểm của tiền lương:
+ Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hoá.
+ Trong điều kiện tồn tại nền sản xuất hàng hoá và tiền tệ, tiền lương là một yếu tố chi phí sản xuất-kinh doanh cấu thành nên giá thành của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
+ Hệ thống thang, bậc lương, chế độ phụ cấp, thưởng đối với từng ngành nghề phù hợp chính là công cụ điều tiết lao động.
+ Tiền lương là một đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động, có tác dụng động viên khuyến khích công nhân viên chức phấn khởi, tích cực lao động, nâng cao hiệu quả công tác.
1.1. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Hạch toán lao động, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương không chỉ liên quan đến quyền lợi của người lao động mà còn liên quan đến chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, liên quan đến tình hình chấp hành các chính sách về lao động tiền lương của Nhà nước.
1.2 - Phân loại lao động trong Công ty Cổ phần Simco Sông Đà.
Do lao động trong Công ty có nhiều loại lao động khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán, cần thiết phải tiến hành phân loại. Phân loại lao động là việc sắp xếp lao động vào các nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định. Về mặt quản lý và hạch toán, lao động thường được phân theo các tiêu thức sau:
* Phân loại theo thời gian lao động:
Theo thời gian lao động, toàn bộ lao động có thể chia thành:
+ Lao động thường xuyên trong danh sách. Là những lao động đã được công ty ký hợp đồng chính thức.
+ Lao động ngoài danh sách Là những lao động thử việc, thời vụ mà chưa được công ty ký hợp đồng làm việc dài hạn.
Cách phân loại này giúp doanh nghiệp nắm được tổng số lao động của mình, từ đó có kế hoạch sử dụng, bồi dưỡng, tuyển dụng và huy động khi cần thiết đồng thời xác định các khoản nghĩa vụ với người lao động và với Nhà nước được chính xác.
* Phân theo quan hệ với quá trình sản xuất:
Dựa theo mối quan hệ của lao động với quá trình sản xuất, có thể phân lao động trong Công ty Cổ phần Simco Sông Đà thành hai loại:
+ Lao động trực tiếp sản xuất: Đây chính là bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất hay trực tiếp tham gia vào quá trình thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Lao động trực tiếp sản xuất bao gồm những người trực tiếp đi làm tại các Nhà máy của Doanh nghiệp đối tác của Công ty.
+ Lao động gián tiếp sản xuất: Đây là bộ phận tham gia lao động gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lao động gián tiếp bao gồm nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý bộ phận, nhân viên quản lý hành chính. Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp đánh giá được tính hợp lý của cơ cấu lao động và có biện pháp bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công việc, tinh giảm bộ máy gián tiếp.
* Phân theo chức năng của lao động trong quá trình kinh doanh của Công ty Cổ phần Simco Sông Đà:
Theo cách phân loại này, toàn bộ lao động có thể chia thành 3 loại:
+ Lao động thực hiện chức năng chế biến: bao gồm những người tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình phát sinh doanh thu cho Công ty, thực hiện các lao vụ, dịch vụ như công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên quản lý bộ phận...
+ Lao động thực hiện chức năng Marketing: là những người lao động tham gia hoạt động tìm ra những đối tác mới, như nhân viên tư vấn nhân sự, nghiên cứu thị trường...
+ Lao động thực hiện chức năng quản lý: là những lao động tham gia hoạt động quản lý kinh doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp như nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên hành chính...
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động được kịp thời, chính xác, phân định được chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.
1.3. Phân loại tiền lương tại Công ty Cổ phần Simco Sông Đà :
Do Công ty có hình thức lao động khác nhau. Cho nên việc chi trả tiền lương cho các đối tượng khác nhau ta cần phân loại tiền lương theo tiêu thức phù hợp. Trên thực tế có rất nhiều cách phân loại tiền lương như phân loại tiền lương theo cách thức trả lương ( lương sản phẩm, lương thời gian), phân theo đối tượng trả lương (lương sản xuất, lương quản lý)... Mỗi một cách phân loại đều có những tác dụng nhất định trong quản lý. Tuy nhiên, để thuận lợi cho công tác hạch toán nói riêng và quản lý nói chung, về mặt hạch toán, tiền lương trong Công ty được chia làm 2 loại: tiền lương chính, tiền lương phụ.
+ Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian người lao động thực hiện nhiệm vụ chính của họ, gồm tiền lương trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo.
+ Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ khác, ngoài nhiệm vụ chính và thời gian người lao động nghỉ phép, nghỉ tết, nghỉ vì ngừng sản xuất... được hưởng lương theo chế độ.
1.4. Nhiệm vụ của kế toán:
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở doanh nghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Phản ánh, ghi chép kịp thời, đầy đủ và chính xác số lượng, chất lượng lao động của cán bộ công nhân viên.
- Tính đúng số tiền công và các khoản phải trả cho người lao động và thanh toán kịp thời tiền công và các khoản khác phải trả cho người lao động.
- Phân bổ chi phí tiền công, các khoản trích BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn vào các đối tượng sử dụng lao động.
- Kiểm tra phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền công, quỹ BHXH, quỹ BHYT và kinh phí công đoàn.
2. Các hình thức trả lương áp dụng tại công ty.
Việc tính và trả lương có thể thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản lý. Trên thực tế thường áp dụng các hình thức tiền lương sau:
- Hình thức trả lương theo thời gian: Là hình thức tiền lương tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người lao động. Theo hình thức trả lương này, tiền lương theo thời gian phải trả được tính bằng: thời gian làm việc nhân với mức lương thời gian. Có hai cách tính lương theo thời gian.
+ Tiền lương theo thời gian giản đơn:
Tiền lương được lĩnh trong tháng
=
Mức lương ngày
x
Số ngày làm việc thực tế trong tháng
Mức lương ngày
=
Mức lương tháng theo chức vụ
+
Các khoản phụ cấp
Số ngày làm việc
- Hình thức trả lương theo sản phẩm: Là hình thức tiền lương tính theo số lượng, chất lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng và đơn giá tiền lương tính theo một đơn vị sản phẩm, công việc đó.
Cách tính lương theo sản phẩm:
+ Lương sản phẩm trực tiếp:
Tiền lương phải trả người lao động
=
Số lượng sản phẩm hoàn thành
x
Đơn giá tiền lương cho 1 đvị sản phẩm
+ Lương sản phẩm gián tiếp:
Tiền lương sản phẩm gián tiếp
=
Số lượng sản phẩm hoàn thành của CNSX
x
Đơn giá tiền lương sản phẩm gián tiếp
3. Quỹ tiền lương và các chế độ tiền lương:
3.1 Quỹ tiền lương:
Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền lương mà Công ty phải trả cho công nhân viên của mình. Quỹ lương bao gồm:
- Tiền lương thời gian, tiền lương tính theo sản phẩm.
+ Tiền lương thời gian là tiền lương cơ bản của lao động trong Công ty. Tùy thuộc từng vị trí mà Công ty áp dụng mức lương cơ bản khác nhau.
+ Tiền lương theo sản phẩm được áp dụng đối với lao động trực tiếp tại nhà máy của Công ty Unilever.
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan, thời gian nghỉ phép.
+ Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan là 70% lương cơ bản ( áp dụng với toàn Công ty)
+ Tiền lương nghỉ phép 100% lương cơ bản (Mỗi tháng được nghỉ phép 1 ngày, 1 năm 12 ngày)
- Các loại phụ làm đêm, thêm giờ. Những phụ cấp này được Công ty trả theo quy định của nhà nước. Ngoài ra Công ty còn các khoản phụ cấp khác như cấp nhà ở, điện thoại, đi lại, trách nhiệm. Do đó phụ cấp sẽ được tính như sau:
+ Phụ cấp làm đêm: được tính 130% so với lương cơ bản.
+ Phụ cấp làm thêm giờ: được tính 150% so với ca làm việc.
+ Phụ cấp nhà ở: Để thuận lợi cho người lao động Công ty trợ cấp cho mỗi lao động tiền nhà ở là 100.000đ/tháng ( Chỉ áp dụng đối với lao động trực tiếp sản xuất)
+ Phụ cấp điện thoại chỉ áp dụng đối với một số phòng trong Công ty có tính chất thường xuyên phải liên hệ qua điện thoại như phòng nhân sự, nhân viên quản lý bộ phận, phòng kế toán, ban lãnh đạo. Phụ cấp điện thoại được tính 5% Lương cơ bản.
+ Phụ cấp đi lại được áp dụng đối với toàn bộ cán bộ, nhân viên trong công ty trừ lao động trực tiếp tại các nhà máy. Phụ cấp này được áp dụng là 220.000đ/tháng.
+ Phụ cấp trách nhiệm Chỉ áp dụng đối với những cấp lãnh đạo trong Công ty như Trưởng phòng, Phó phòng,… Mức áp dụng đối với trưởng phòng là 10% so với lương cơ bản, phó phòng là 7% so với lương cơ bản.
- Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên như tiền thưởng chuyên cần, thưởng lễ, tết, vượt chi tiêu đề…
+ Thưởng chuyên cần là 130.000đ/ tháng (áp dụng đối với lao động trực tiếp tại các nhà máy của đối tác.
+ Thưởng lễ, tết tùy thuộc vào từng giai đoạn kinh tế cụ thể Công ty có những quyết định điều chỉnh thưởng một cách phù hợp.
+ Thưởng vượt chỉ tiêu tùy thuộc nhiều hay ít mà Công ty chia thưởng một cách hợp lý nhất (Chỉ áp dụng với phòng kinh doanh, phòng tư vấn)
3.2. Các khoản trích theo lương
3.2.1 Quỹ bảo hiểm xã hội:
Công ty Cổ phần Simco Sông Đà áp dụng Theo nghị định 12CP ngày 25/11/1995 quy định về BHXH của chính phủ, quỹ BHXH được hình thành bằng cách trích theo tỉ lệ của 20% trên tổng quỹ lương cấp bậc và các khoản phụ cấp thường xuyên của người lao động thực tế trong kỳ hạch toán, 15% người sử dụng lao động phải nộp được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn 5% trừ vào thu nhập của người lao động. Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp trong trường hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, hưu trí. Quỹ BHXH được quản lý tập trung ở bộ Lao động thương binh xã hội. Khi người lao động nghỉ hưởng lao động xã hội kế toán phải lập phiếu nghỉ hưởng BHXH ( theo mẫu 03-LĐTL chế độ chứng từ kế toán ) từ đó lập bảng thanh toán BHXH ( mẫu 04-LĐTL chế độ chứng từ kế toán).
3.2.2. Quỹ bảo hiểm y tế.
Áp dụng theo chế độ tài chính hiện hành, quỹ BHYT được hình thành từ hai nguồn: Một do doanh nghiệp phải gánh chịu, phần còn lại người lao động phải nộp dưới hình thức khấu trừ vào lương và được phép trích 3% trên tổng mức lương cơ bản trong đó 2% trích chi phí kinh doanh còn lại 1% trừ vào thu nhập của người lao động.
Quỹ BHYT được nộp lên cơ quan chuyên trách thông qua việc mua BHYT để phục vụ và chăm sóc sức khoẻ cho công nhân viên như: khám chữa bệnh, viện phí trong thời gian ốm đau, sinh đẻ.
3.2.3. Kinh phí công đoàn.
KPCĐ là quỹ được sử dụng chi tiêu cho hoạt động công đoàn và được hình thành trên cơ sở trích lập theo tỉ lệ quy định trên tổng số lương thực tế phát sinh trong tháng tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và tỉ lệ trích kinh phí công đoàn là 2%, số kinh phí công đoàn doanh nghiệp còn một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho các hoạt động công đoàn của doanh nghiệp và nó cũng góp phần khích lệ về mặt tinh thần cho người lao động.
Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ là quỹ rất có lợi cho người lao động không những chỉ hiện tại mà còn trong tương lai sau này bởi khi nghỉ hưu người lao động vẫn được trợ cấp hàng tháng và được khám chữa bệnh theo chế độ bảo hiểm qui định.
Ngoài chế độ tiền lương và các khoản trích theo lương, Công ty còn xây dựng chế độ tiền thưởng cho tập thể, cá nhân có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tiền thưởng bao gồm thưởng thi đua (lấy từ quỹ khen thưởng).
II. Hạch toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương:
Dựa vào bảng chấm công từ các bộ phận, kế toán tiền lương có nhiệm vụ tính lương và thanh toán cho người lao động. Dưới đây là một số trích dẫn cho việc tính lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Simco Sông Đà.
Bảng II -1.
Công ty CP Simco Sông Đà
BẢNG CHẤM CÔNG
Bộ Phận: (Làm việc tại Cty TNHH Simco Sông Đà)
Tháng 12 năm 2008
Số TT
MÃ SỐ
HỌ VÀ TÊN
1
2
3
4
5
6
8
9
10
11
12
15
16
17
18
19
20
22
23
24
25
26
29
30
31
Tổng
1
M125
Trần văn Trung
x
x
0
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
1/2x
x
21.5
2
M326
Nguyễn huy Cường
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
23
3
F105
Phạm thị Nhung
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
23
4
F221
Nguyễn thị Hồng
1/2x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
22.5
5
F154
Vũ thị Hương
x
x
x
x
x
x
0
x
x
x
0
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
21
6
F235
Ma thị Thiu
x
x
x
x
x
1/2x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
22.5
7
F115
Nguyễn thị Tươi
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
23
8
M120
Phạm văn Tuấn
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
23
9
F144
Đào thị hoài Thu
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
23
10
M160
Nguyễn quốc Tứ
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
23
..........
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Trưởng bộ phận
Nguyễn văn thái
Bảng II -2
Công ty CP Simco Sông Đà
BẢNG CHẤM CÔNG LÀM THÊM GIỜ
Bộ Phận: (Làm việc tại Cty TNHH Simco Sông Đà)
Tháng 12 năm 2008
Số TT
MÃ SỐ
HỌ VÀ TÊN
1
2
3
4
5
8
9
10
11
12
15
16
17
18
19
22
23
24
25
26
29
30
31
Tổng
1
M125
Trần văn Trung
1.0
0.5
1.5
1.0
2.5
1.0
0.5
3.0
2.0
1.5
2.0
2.0
2.0
1.0
1.0
2.0
3.0
2.5
30.0
2
M326
Nguyễn huy Cường
1.0
2.0
2.0
2.0
2.0
2.5
1.0
1.0
1.0
0.5
1.0
1.0
1.0
3.0
2.0
1.0
1.0
2.0
2.0
1.0
30.0
3
F105
Phạm thị Nhung
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
3.0
2.0
2.0
3.0
2.0
2.0
1.0
2.0
35.0
4
F221
Nguyễn thị Hồng
2.0
3.0
2.0
1.0
1.0
1.0
1.0
2.0
2.0
1.0
2.0
2.0
3.0
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
1.5
1.5
36.0
5
F154
Vũ thị Hương
2.0
2.0
2.0
2.0
1.0
2.0
1.0
2.0
1.0
1.5
2.0
3.0
1.0
0.5
0.5
1.0
24.5
6
F235
Ma thị Thiu
2.0
2.0
2.0
3.0
1.0
2.0
2.0
2.0
2.0
1.5
2.0
2.0
1.0
1.5
2.0
1.0
1.0
0.5
30.5
7
F115
Nguyễn thị Tươi
1.0
0.5
2.0
2.0
3.0
1.0
3.0
1.5
2.0
1.0
1.5
2.0
3.0
1.0
1.0
1.0
0.5
0.5
1.0
28.5
8
M120
Phạm văn Tuấn
0.5
2.0
1.5
3.0
1.0
2.0
2.0
1.5
2.0
2.0
1.0
1.5
2.0
1.0
1.0
0.5
1.0
25.5
9
F144
Đào thị hoài Thu
2.0
1.5
2.0
3.0
0.5
2.0
3.0
2.0
1.5
2.0
1.0
1.5
2.0
3.0
1.0
1.0
0.5
0.5
1.0
31.0
10
M160
Nguyễn quốc Tứ
3.0
2.0
2.0
2.0
2.0
1.0
2.0
1.0
1.0
1.5
2.0
2.0
1.0
1.5
2.0
3.0
1.0
1.0
1.0
0.5
1.0
33.5
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Trưởng bộ phận
Nguyễn văn thái
Bảng II -3
Công ty CP Simco Sông Đà
BẢNG CHẤM CÔNG
Bộ phận nhân sự
Tháng 12 năm 2008
STT
MÃ SỐ
HỌ VÀ TÊN
1
2
3
4
5
6
8
9
10
11
12
15
16
17
18
19
20
22
23
24
25
26
29
30
31
Tổng
1
HR01
Hà Bình Định
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
23
2
HR07
Ng thị Hà Thanh
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
1/2x
x
x
x
x
x
x
x
22.5
3
HR06
Ng thường Nguyên
x
x
x
x
x
1/2x
x
x
x
x
x
0
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
21.5
4
HR15
Nguyễn thị Thảo
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
23
5
HR16
Vũ Văn Nghĩa
x
x
x
x
x
x
0
x
x
x
0
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
21
6
HR20
Trần thị Nhung
x
x
x
x
x
x
x
x
0
0
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
21
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Trưởng bộ phận
Hà Bình Định
*Tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất như sau:
Ta tính lương cho anh: Nguyễn Huy Cường mã nhân viên là M326. Anh Cường làm việc ở xưởng của Công ty THNN Simco Sông Đà (Đơn vị công ty con của Công ty). Công ty có quy định trả lương đối với lao động làm tại phòng làm việc trên như sau:
- Lương cơ bản của 1 công nhân là: 1,200,000đ/tháng ( Một tháng làm việc 22 ngày)
- Phụ cấp chuyên cần là 130,000đ/tháng ( Với điều kiện lao động phải đi làm đầy đủ không nghỉ buổi nào trong tháng)
- Phụ cấp nhà ở 100.000đ/tháng.
- Phụ cấp làm thêm giờ = 150% Lương cơ bản
Nhìn vào bảng chấm công ta thấy Anh Cường làm 23 ngày công trong tháng (vì tháng 12 năm 2008 là tháng có 31 ngày cho nên công như vậy được tính là đầy đủ ) Và lương được tính như sau:
- Lương cơ bản = (1200,000/22) x 23 =1,254,545 đ (1)
- Vì tháng này không nghỉ buổi nào nên anh Cường được thưởng phụ cấp chuyên cần là 130,000đ (2)
- phụ cấp tiền nhà là: 100,000đ (3).
- Tháng 12 anh Cường làm thêm ngoài giờ là: 30h được tính:
Phụ cấp thêm giờ = (1,200,000/22/8) x 30 x150% = 306,818đ (4).
Vậy lương của anh Cường được hưởng tháng này là:
Lương = (1)+ (2) +(3) +(4) = 1,254,545 + 130,000+ 100,000 + 306,000 = 1,791,364 đ.
Các khoản giảm trừ gồm BHYT. BHXH như sau:
BHXH = LCB x 5% = 1,254,545 x 5% = 62,727đ
BHYT = LCB x 1% = 1,254,545 x 1% = 12,545đ.
Tổng các khoản giảm trừ = 62,727 + 12,545 =75,273đ.
Vậy lương thực lính mà anh Cường nhận được trong tháng 12 = Lương – Các khoản giảm trừ = 1,791,364 – 75,273 = 1,716,091đ.
Từ Bảng II -1 Và II-2. Ta tính những người còn lại và được bảng thanh toán tiền lương của bộ phận xưởng của Công ty TNHH Simco Sông Đà như sau:
Bảng II- 4
Cty CP Simco Sông Đà
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Bộ Phận: (Làm việc tại Cty TNHH Simco Sông Đà)
Tháng 12 năm 2008
ĐVT: đ
Số TT
Mã NV
Họ và tên
Lương theo thời gian làm việc
Phụ cấp
Tổng
BHXH (5%)
BHYT (1%)
Tổng giảm trừ
Thực lĩnh
Ngày công
Số h làm thêm
Thành tiền
thêm giờ
Nhà ở
chuyên cần
1
M125
Trần văn Trung
21.5
30
1,172,727
306,818
100,000
-
1,579,545
58,636
11,727
70,364
1,509,182
2
M326
Nguyễn huy Cường
23
30
1,254,545
306,818
100,000
130,000
1,791,364
62,727
12,545
75,273
1,716,091
3
F105
Phạm thị Nhung
23
35
1,254,545
357,955
100,000
130,000
1,842,500
62,727
12,545
75,273
1,767,227
4
F221
Nguyễn thị Hồng
22.5
36
1,227,273
368,182
100,000
-
1,695,455
61,364
12,273
73,636
1,621,818
5
F154
Vũ thị Hương
21
24.5
1,145,455
250,568
100,000
-
1,496,023
57,273
11,455
68,727
1,427,295
6
F235
Ma thị Thiu
22.5
30.5
1,227,273
311,932
100,000
-
1,639,205
61,364
12,273
73,636
1,565,568
7
F115
Nguyễn thị Tươi
23
28.5
1,254,545
291,477
100,000
130,000
1,776,023
62,727
12,545
75,273
1,700,750
8
M120
Phạm văn Tuấn
23
25.5
1,254,545
260,795
100,000
130,000
1,745,341
62,727
12,545
75,273
1,670,068
9
F144
Đào thị hoài Thu
23
31
1,254,545
317,045
100,000
130,000
1,801,591
62,727
12,545
75,273
1,726,318
10
M160
Nguyễn quốc Tứ
23
33.5
1,254,545
342,614
100,000
130,000
1,827,159
62,727
12,545
75,273
1,751,886
Cộng
12,300,000
3,114,205
1,000,000
780,000
17,194,205
615,000
123,000
738,000
16,456,205
Ngày 5 tháng 1 năm 2009
Kế toán trưởng
(Ký tên)
*Cách tính lương cho cán bộ nhân viên trong công ty:
+ Lương của nhân viên trong công ty bao gồm: Lương cơ bản (áp dụng cho từng đối tượng). Phụ cấp đi lại. phụ cấp điện thoại và phụ cấp trách nhiệm. Dưới đây em tính lương cho Nhân viên Hà Bình Định Mã nhân viên HR01.
Lương cơ bản của anh Định là: 4,560,000 đ/tháng. Trong tháng 12 anh Định đi làm đủ 23 ngày vậy lương cơ bản tháng 12 của anh Định Như sau:
- LCB = (4,560,000 / 22) x 23 = 4,767,273 đ. (1*)
Vì anh Định là trưởng phòng nên phụ cấp trách nhiệm là 10% và được tính:
- Phụ cấp Trách nhiệm = LCB/22 x Số ngày làm việc thực tế trong tháng x10%
=4,560,000/22 x23 x10% = 476,727 đ (2*)
Phụ cấp điện thoại công ty trả 5% so với lương cơ bản cho tất cả nhân viên trong công ty. Vậy phụ cấp điện thoại của anh Định là.
- PC ĐT = 4,767,273 x 5% = 238,364 đ. (3*)
Phụ cấp đi lại công ty trả cho mỗi nhân viên là 220.000 đ. Tính cho tháng đi làm việc 22 ngày, vậy tháng ngày anh Định được hưởng phụ cấp đi lại là:
- PCĐL = 220.000 /22 x 23 = 230,000 đ. (4*)
Tổng thu nhập của anh Định trong tháng = (1*) + ( 2*) +(3*) + (4*)
4,767,273 +
238,364 +
230,000 +
476,727
= 5,712,364 đ
=
+ Các khoản giảm trừ bao gồm: Bảo hiểm ytế, bảo hiểm xã hội trích theo quy định của nhà nước và các khoản tạm ứng.
BHXH = LCB x 5% =4,560,000 x 5% =228,222 đ (*)
BHYT = LCB x 1% = 4,560,000 x 1% = 45,600 đ. (**)
Trong tháng 12 anh Định đã tạm ứng của công ty số tiền là 1.200.000 đ, (***)
Vậy tổng các khoản giảm trừ của anh Định Là:
Σ Giảm trừ = (*) + (**) +(***) = 228,222 + 45,600 + 1.200.000 = 1,473,600 đ.
Thực lĩnh trong tháng 12 của anh Định = Tổng thu nhập trong tháng - Tổng các khoản giảm trừ
= 5,712,364 - 1,473,600 = 4,238,764 đ.
Dưới đâu em trích một số chứng từ để chứng minh và lập tra bảng thanh toán tạm ứng từ đó làm căn cứ lập bảng thanh toán lương cho bộ phận nhân sự trong công ty tháng 12 năm 2008.
Công ty CP SIMCO SÔNG ĐÀ
ĐƠN XIN TẠM ỨNG
Kính gửi: Ban lãnh đạo công ty
Tên Nhân viên: Nguyễn thường Nguyên.
Số tiền tạm ứng: 500,000 đ
Bằng chữ: ( Năm trăm nghìn đồng chẵn)
Lý do tạm ứng: Chi tiêu gia đình.
Ngày 21 tháng 12 năm 2008
Người làm đơn Người duyệt
Nguyễn thường Nguyên GĐ: Thân văn Hùng
Dựa vào Đơn xin tạm ứng kế toán viết phiếu chi như sau:
Công ty CP SIMCO SÔNG ĐÀ
PHIẾU CHI
Ngày 21 tháng 12 năm 2008
Số:121
Nợ TK: 141
Có TK: 111
Họ tên người nhận tiền: Nguyễn thường Nguyên
Địa chỉ: Phòng nhân sự
Lý do chi: Chi tạm ứng cho nhân viên
Số tiền: 500.000 đ (Viết bằng chữ: Năm trăm ngìn đồng chẵn).
Kèm theo: 01 chứng từ gốc
Người nhận thủ quỹ Kế toán trưởng Thủ trưởng ĐV
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký tên, đóng dấu)
Từ những chứng từ trên ta tổng hợp vào bảng thanh toán tạm ứng của toàn đơn vị.
Bảng II-5
BẢNG THANH TOÁN TẠM ỨNG LƯƠNG I
Tháng 12/2008
Đơn vị: Công ty CP SIMCO Sông Đà.
Stt
Mã NV
Họ và tên
Phòng
Tạm ứng
1
HR01
Hà Bình Định
Nhân sự
1,200,000
2
HR06
Ng thường Nguyên
Nhân sự
500,000
3
HR15
Nguyễn thị Thảo
Nhân sự
700,000
4
HR16
Vũ Văn Nghĩa
Nhân sự
2,000,000
5
AC01
Phùng ánh Tuyết
Kế toán
400,000
6
EX12
Đào Tất Hùng
XNK
500,000
7
GA009
Mai Xuân Hưởng
Hành chính
300,000
8
GA15
Đặng Hồng Quân
Hành chính
300,000
9
EX006
Lưu tuyết Nhung
XNK
700,000
10
EX007
Đặng Anh Tiến
XNK
500,000
11
GA002
Đào thuỷ Tiên
Hành chính
400,000
12
AC003
Trần Thanh Tùng
Kế toán
1,500,000
13
AC002
Phạm Thị Diệp
Kế toán
1,200,000
14
AC006
Vũ Kim Long
Kế toán
700,000
Cộng:
10,900,000
NGƯỜI LẬP BIỂU
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
Căn cứ vào bảng chấm công, cách tính lương và bảng thanh toán tạm ứng để lập ra bảng thanh toán lương cho bộ phận nhân sự
Bảng II-6
Cty CP SIMCO Sông Đà
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Bộ phận nhân sự
Tháng 12 năm 2008
ĐVT: 1000đ
Số TT
Mã NV
Họ và tên
LCB cho từng CBNV
Lương theo thời gian làm việc
Phụ cấp
Tổng
Các khoản giảm trừ
Thực lĩnh
Ngày công
Thành tiền
Điện thoại
Đi lại
Trách nhiệm
BHXH (5%)
BHYT (1%)
Tạm ứng
Tổng
1
HR01
Hà Bình Định
4,560
23
4,767.273
238.364
230
476,727
5,712.364
228
45.6
1,200
1,473.6
4,238.764
2
HR07
Ng thị Hà Thanh
3,520
22.5
3,600
180
225
252,000
4,257
176
35.2
211.2
4,045.8
3
HR06
Ng thường Nguyên
3,100
21.5
3,029.545
151.477
215
-
3,396.023
155
31
500
686
2,710.023
4
HR15
Nguyễn thị Thảo
3,100
23
3,240.909
162.045
230
-
3,632.955
155
31
700
886
2,746.955
5
HR16
Vũ Văn Nghĩa
3,100
21
2,959.091
147.955
210
-
3,317.045
155
31
2,000
2,186
1,131.045
6
HR20
Trần thị Nhung
2,490
21
2,376.818
118.841
210
-
2,705.659
124.5
24.9
149.4
2,556.259
Cộng
19,973.636
998.682
1,320
728,727
22,552.682
993.5
198.7
5,592.2
16,960.482
Ngày 5 tháng 1 Năm 2009
Kế toán
Giám Đốc
(Ký, hộ tên)
( Ký tên, Đóng dấu )
Bệnh viện Hòe Nhai Quyển số: 127
Số KB/BA 622 Số: 037
GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ ỐM
Họ và tên: Trần văn Trung Tuổi: 26
Đơn vị công tác: Công ty Cổ phần Simco Sông Đà.
Lý do cho nghỉ: ốm
Số ngày cho nghỉ: 15 ngày (Từ ngày 3/12 đến hết ngày 4/12/2008)
Ngày 6 tháng 12 năm 2008
Xác nhận của phụ trách đơn vị
Số ngày nghỉ: 1 ngày
(Ký, Họ tên)
Y bác sĩ KCB
(Đã ký, đóng dấu)
Đặng Thị Hường
(Mặt sau)
Phần BHXH:
Số sổ BHXH: 01133943564
1 - Số ngày thực nghỉ được hưởng BHXH : 1 ngày
2 - Luỹ kế ngày nghỉ cùng chế độ : ngày
3 - Lương tháng đóng BHXH : 1.200,000 đồng
4 - Lương bình quân ngày : 54,545 đồng
5 - Tỷ lệ hưởng BHXH : 75%
6 - Số tiền hưởng BHXH : 40,909 đồng
Ngày 6 tháng 12 năm 2008
Cán bộ Cơ quan BHXH
(Ký, Họ tên)
Phụ trách BHXH đơn vị
(Ký, Họ tên)
Phạm Thị Diệp
(Ghi chú: Phần mặt sau căn cứ ghi vào giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH hoặc giấy ra viện)
Bảng II-7
Cty CP Simco Sông Đà
Bộ phận Xưởng Cty TNHH Simco Sông Đà
Bảng thanh toán Bảo Hiểm
Tháng 12 năm 2008
Đvt: 1000đ
Số TT
Mã số
Họ và Tên
Nghỉ ổm
Nghỉ thai sản
Ký nhận
Số ngày
Số tiền
Số ngày
Số tiền
1
M125
Trần văn Trung
1
40,909
Đã ký
2
F154
Vũ thị Hương
2
81,818
Đã ký
Cộng
122,727
III. Hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cỏ phần Simco Sông Đà.
Trích sổ nhật ký chung tháng 12 năm 2008 tại công ty Cổ phần Simco Sông Đà.
Sổ III-1
Công ty CP Simco Sông Đà
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm 2008
(Trang 12)
ĐVT: đồng
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số hiệu TK
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
Trang trước chuyển sang
8,956,214,000
8,956,214,000
31/12
14
31/12
Tính lương cho công nhân viên
622
160,490,000
627
95,240,200
x
641
52,431,000
642
43,250,000
334
351,411,200
31/12
15
31/12
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
622
40,122,500
627
23,810,050
641
13,107,750
642
10,812,500
x
338
87,852,800
31/12
16,17
31/12
Trả lương CNV
x
334
351,411,200
111, 112
351,411,200
31/12
26
31/12
Nộp bảo hiểm
x
338
80,824,576
112
80,824,576
31/12
27
31/12
Nộp KPCĐ
x
338.2
3,514,112
112
3,514,112
31/12
28
31/12
Chi cho họp Ban chấp hành công đoàn
x
338.2
2,425,000
111
2,425,000
Cộng
9,833,652,888
9,833,652,888
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Người lập
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Lê thị Minh Loan Thân Văn Hùng
Trích lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương :
Bảng III-1
Cty CP Simco Sông Đà
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
Tháng 12 năm 2008
đvt: 1,000đ
Số TT
Ghi có TK
TK 334 - Phải trả NLĐ
TK338 - Phải trả phải nộp khác
Tổng cộng
Ghi nợ TK
Lương
Khác
Cộng có TK334
KPCĐ 3382
BHXH 3383
BHYT 3384
Cộng có TK 338
1
TK622 - CPCNTT
160,490,000
160,490,000
3,209,800
32,098,000
4,814,700
40,122,500
200,612,500
2
TK627 - CPSXC
95,240,200
95,240,200
1,904,804
19,048,040
2,857,206
23,810,050
119,050,250
3
TK641 - CPBH
52,431,000
52,431,000
1,048,620
10,486,200
1,572,930
13,107,750
65,538,750
4
TK642 - CP QLDN
43,250,000
43,250,000
865,000
8,650,000
1,297,500
10,812,500
54,062,500
...
Cộng
351,411,200
-
351,411,200
7,028,224
70,282,240
10,542,336
87,852,800
439,264,000
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Người lập biểu
kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Sổ III-2
Cty CP Simco Sông Đà
SỔ CÁI
Tên TK: Phải trả người lao động
Ký Hiệu TK: 334
Năm 2008
đvt: đồng
Ngày thángGS
Chứng từ
Diễn giải
Trang NK
TK ĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
1
SH
2
4
5
6
7
8
Dư đầu tháng
7.209.000
31/12
14
31/12
Tính lương cho CNV
12
622
160,490,000
627
95,240,200
641
52,431,000
642
43,250,000
31/12
16,17
31/12
Trả lương CNV
12
111,2
351,411,200
Cộng phát sinh
351,411,200
351,411,200
Dư cuối tháng
7.209.000
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
(ký, Họ tên)
(Ký, Họ tên)
(Ký tên, Đóng dấu)
Sổ III-3
Cty CP Simco Sông Đà
SỔ CÁI
Tên TK: Chi phí phải trả
Ký Hiệu TK: 338
Năm 2008
đvt: đồng
Ngày thángGS
Chứng từ
Diễn giải
Trang NK
TK ĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
1
SH
2
4
5
6
7
8
Dư đầu tháng
8,524,100
31/12
15
31/12
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
12
622
40,122,500
627
23,810,050
641
13,107,750
642
10,812,500
31/12
26
31/12
Nộp BHXH, BHYT,KPCĐ
12
112
80,824,576
31/12
27
31/12
Nộp KPCĐ
12
3,514,112
31/12
28
31/12
Chi họp BCH
12
2,425,000
Cộng phát sinh
86,763,688
87,852,800
Dư cuối tháng
9,613,212
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
(ký, Họ tên)
(Ký, Họ tên)
(Ký tên, Đóng dấu)
Chương III:
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SIMCO SÔNG ĐÀ.
I. Đánh giá thực trạng kế toán lao động - tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần SIMCO Sông Đà.
1. Ưu điểm:
Kể từ khi thành lập với bề dầy kinh nghiệm trong kinh doanh trải qua nhiều khó khăn thử thách tất cả cán bộ công nhân viên trong công ty đều cố gắng phấn đấu vì mục tiêu ngày càng phát triển và vững mạnh của công ty giúp công ty vươn lên tự khẳng định mình.
Với số lượng lao động vừa phải và đủ đáp ứng được nhu cầu kinh doanh của công ty. Đồng thời việc bố chí lao động hợp lý đúng trình độ, nghành nghề đã phát huy tối đa khả năng của từng thành viên, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Công ty hiện đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung, là một loại hình hạch toán phù hợp với quy mô của Công ty mà còn rất thuận tiện cho việc tính toán theo dõi các nghiệp vụ phát sinh.
Cùng với sự phát triển của Công ty, tổ chức bộ máy kế toán cũng không ngừng được hoàn thiện, tham mưu và giúp cho Ban Giám đốc điều hành các phần việc mà mình phụ trách, đảm bảo cung cấp kịp thời và chính xác những thông tin về tài chính của Công ty giúp cho lãnh đạo Công ty ra các quyết định đúng đắn về quản lý điều hành các hoạt động kinh doanh của Công ty.
Bộ phận kế toán của Công ty đã thực hiện việc thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên Công ty rất cụ thể, chính xác đáp ứng được nhu cầu của cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.
Việc chi trả tiền lương, thực hiện đúng các quy định hiện hành của Nhà nước về các chế độ BHXH, BHYT đảm bảo quyền lợi trực tiếp của người lao động. Công ty cũng sử dụng đầy đủ các chứng từ kế toán đã quy định trong chế độ ghi chép ban đầu về tiền lương, về thanh toán các chế độ BHXH .
Bên cạnh đó, do thực hiện chế độ hưởng lương theo lợi nhuận nên khi Công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đạt doanh thu cao thì mức thu nhập của các cán bộ công nhân viên trong Công ty được nâng cao, góp phần đảm bảo được mức sống và sinh hoạt của họ, khuyến khích được tinh thần trách nhiệm của người lao động trong công việc.
Kịp thời nắm bắt những tâm tư nguyện vọng của cán bộ công nhân viên để có sự điều chỉnh lương một cách phù hợp đảm bảo từ đó làm tăng niềm tin từ công nhân viên giúp công ty có những kết quả kinh doanh tốt nhất.
Cùng với sự hiện đại hóa của đất nước tất cả công nhân viên của công ty được trả lương vào tài khoản ATM.
Việc quản lý tiền lương của công ty được tuân theo tiêu chuẩn iso 9001:2000. Đây là một cố gắng của công ty nhằm từng bước nâng cao vị thế của mình. Tất cả các nhân viên đều được đi học và thi chứng chỉ iso.
Bên cạnh đó công ty đã đưa vào sử dụng hệ thống máy vi tính phục vụ cho công tác kế toán thực hiện hình thức kế toán máy đã góp phần nâng cao hiệu quả công việc, tiết kiệm được thời gian và nâng cao năng suất lao động. Nhận thấy việc ứng dụng khoa học công nghệ nhất là công nghệ thông tin vào công tác quản lý sản xuất kinh doanh là hết sức hợp lý và cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Bởi vậy việc sử dụng hệ thống máy vi tính trong công việc quản lý lao động tiền lương đã giúp cho công ty giảm bớt được lượng lao động tại phòng kế toán mà vẫn đảm bảo yêu cầu công việc.
Hạn chế:
Nhìn một cách tổng thể thì công tác kế toán của công ty có rất nhiều tính khả quan, song cũng không tránh khỏi một số hạn chế ở một vài khâu trong quá trình quản lý hoạt động kinh doanh.
Ở công ty do các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, mỗi nghiệp vụ đều liên quan đến nhau do đó việc theo dõi trên sổ sách đặc biệt là các sổ chi tiết và sổ nhật ký chung là rất cần thiết nhưng có nhiều trung lặp. Mặt khác số lượng lao động của công ty khá lớn nhưng việc quản lý không thực sự chặt chẽ do không có sự phân loại công nhân viên một cách cụ thể. Chính vì vậy mà công tác kế toán nói chung và công tác kế toán quản lý lao động tiền lương nói riêng có đôi chút thiếu chính xác do việc thực hiện kế toán tiền lương chỉ dựa vào bảng chấm công và số lương công việc - sản phẩm hoàn thành cùng với doanh thu đạt được của mỗi phân xưởng sản xuất hoặc mỗi phòng ban. Như vậy có thể gây tổn hại cho công ty và cả người lao động.
Việc chấm công tại các cơ sở thuê lao động chưa được chính xác. Nguyên nhân là do công ty áp dụng hình thức chấm công bằng thẻ dập dẫn đến việc dập thẻ hộ nhau, quên không dập thẻ làm cán bộ quản lý rất khó theo dõi và dễ nhầm lẫn khi chấm công.
Giờ làm thêm của công nhân quản lý chưa được chính xác do bộ phận quản lý tại đơn vị còn mỏng, chưa kiểm soát hết hơn nữa khi làm thêm công nhân phụ thuộc vào đơn vị thuê lao động.
Việc công nhân dùng thẻ ATM chưa được hướng dẫn một cách hợp lý dẫn tới bị nuốt thẻ, gây mất thời gian cũng như việc tài chính cuả công nhân không được đảm bảo liên tục gây ra nhiều phiền toái đối với cả công nhân cũng như ban lãnh đạo công ty.
Việc giải quyết các thắc mắc của công nhân chưa được triệt để gây mất lòng tin với lãnh đạo công ty. Nguyên nhân do quản lý cơ sở báo cáo lên lãnh đạo công ty không liên tục.
II. Phương pháp và giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần SIMCO Sông Đà.
Ta đã biết tiền lương là một vấn đề hết sức quan trọng. Một chính sách tiền lương hợp lý sẽ là cơ sở, đòn bẩy cho sự phát triển của Doanh nghiệp. Còn đối với người lao động, tiền lương nhận được thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩy năng lực sáng tạo, sự nhiệt tình trong công việc góp phần không nhỏ làm tăng năng suất lao động, hoạt động kinh doanh của Công ty cũng đạt kết quả cao. Do đó công ty cần có những chính sách phù hợp hơn nữa nhằm đáp ứng nhu cầu của người lao động từ đó sẽ tạo ra niềm tin của người lao động đối với Công ty.
Luôn nghiên cứu và hoàn thiện hơn công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, các chế độ hưởng BHXH, các chế độ khen thưởng, khuyến khích lương để sao cho quyền lợi của người lao động luôn được đảm bảo và được đặt lên hàng đầu, góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động, khuyến khích được người lao động trong sản xuất kinh doanh là một vấn đề rất quan trọng.
Công ty cần có chính sách khen thưởng hợp lý bằng những việc làm cụ thể cả về vật chất lẫn tinh thần. Để khuyến khích người lao động trong công việc và cũng phần nào cải thiện được cuộc sống của người lao động. Trong tâm lý người lao động muốn cống hiến đóng góp cho công ty. Điều đó đòi hỏi Ban Lãnh đạo Công ty phải luôn tăng cường công tác quản lý, quan tâm và củng cố đội ngũ cán bộ có năng lực chuyên môn, đào tạo bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn để góp phần cho sự phát triển Công ty, giúp cho tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty luôn đạt được hiệu quả cao nhất.
Tăng cường về mặt quản lý để nâng cao hiệu quả công việc, tránh những thắc mắc không đáng có của công nhân làm ảnh hưởng đến niềm tin của người lao động với công ty.
Lập ra kế hoạch hướng dẫn công nhân sử dụng tài khoản thẻ để tránh những sự cố sảy ra đối với công nhân làm ảnh hưởng đến đời sống của người lao động.
Bên cạnh đó,công ty cũng cần lập những quỹ Khen thưởng, phúc lợi, chế độ trợ cấp và chế độ khen thưởng thiết thực, công bằng, hợp lý đối với người lao động để khuyến khích họ trong công việc, góp phần giúp họ đảm bảo và nâng cao cuộc sống của bản thân mình và gia đình.
III. Điều kiện để áp dụng các giải pháp.
Tuỳ theo tình hình thực tế của từng doanh nghiệp mà có phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công Ty mình sao cho phù hợp.
Công Ty cần áp dụng ngay những chính sách, quy định mới ban hành của Nhà nước về chế độ tiền lương và các khoản trích theo lương để đảm bảo quyền lợi của người lao động.
Công Ty cũng cần quan tâm đến đội ngũ Kế Toán của công ty, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn để họ hoàn thành tốt công việc của mình và có khả năng thích nghi với những chế độ chính sách kế toán mới.
Đảm bảo sao cho người lao động được hưởng đầy đủ các chế độ hiện hành của Nhà nước cũng như những quyền lợi của họ.
Công Ty cũng cần thường xuyên cải tiến công nghệ kỹ thuật với những lợi thế sẵn có của mình có đối tác nước ngoài, cùng với sự phát triển của các doanh nghiệp trong nước, tích cực tham gia các cuộc hội thảo khoa học trong và ngoài nước.
Việc hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty là rất cần thiết và quan trọng nhưng nó đòi hỏi phải luôn đảm bảo nguyên tắc công bằng và xứng đáng đối với sức lao động mà người lao động đã bỏ ra. Tiền lương nhận được thoả đáng thì người lao động sẵn sàng nhận công việc được giao dù ở đâu, làm gì trong điều kiện sức lực và trí tuệ của họ cho phép.
Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở từng bộ phần phải đảm bảo nguyên tắc tuân thủ theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nước, của Bộ Tài chính về các vấn đề như: cách tính lương, phân bổ tiền lương cũng như phải đầy thực hiện đúng hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán có liên quan. Do Nhà Nước ban hành và những Quy định của các Bộ Ban Ngành Đoàn thể.
KẾT LUẬN
Trong thời gian thực tập Công ty Cổ Phần SIMCO Sông Đà, em đã có điều kiện được tìm hiểu tổ chức bộ máy kế toán cũng như những phương pháp hạch toán của Công ty, đặc biệt là đi sâu vào nghiên cứu vấn đề kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty.
Quá trình thực tập tại Công ty đã giúp em nắm bắt được những kiến thức nhất định về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, những kiến thức mà em đã được học ở trường mà chưa có điều kiện được áp dụng thực hành.
Tuy nhiên do trình độ còn hạn chế, thời gian thực tập không nhiều nên Chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Do đó em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của cô giáo trực tiếp hướng dẫn Th.S: Nguyễn Thị Hồng Thuý, cùng Ban Lãnh Đạo Công ty và Phòng Tài chính-Kế toán để chuyên đề của em tốt hơn nữa.
Cuối cùng em xin trân thành cảm ơn Cô giáo: Th.S : Nguyễn Thị Hồng Thuý, Ban lãnh đạo Công ty và Các Phòng, Ban chức năng đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện để em hoàn thành chuyên đề thực tập này./.
Sinh Viên thực tập
Nguyễn Bảo Toàn
Mục Lục
Mục Trang
Mở đầu 1.
Chương I: Tổng quan về Công ty 3.
I. Quá trình hình thành và phát triển 3.
II. Đặc điểm tổ chức của doanh nghiệp 6.
1.Sơ đồ bộ máy quản lý 6.
2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy quản lý 8.
III. Tổ chức công tác kế toán 11.
1. Sơ đồ bộ máy kế toán 11.
2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán 12.
3. Hình thức Sổ kế toán áp dụng trong công ty 13.
Chương II: Thực trạng kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Simco Sông Đà 16.
1. Khái niệm về tiền lương, Các khoản trích theo lương 16.
2. Các hình thức trả lương 21.
3. Quỹ lương và các chế độ lương 22.
II. Hạch toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương 26.
III. Hạch toán tổng hợp tiền lưpưmg và các khoản trích theo lương 40.
Chương III: Hoàn thiện kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Simco Sông Đà 45.
I. Đánh giá thực trạng kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lưong tại Công ty 45.
1. Ưu điểm 45.
2. Hạn chế 47.
II. Phương pháp và giải pháp hoàn thiện 48.
III. Điều kiện để thực hiện 49.
Kết luận 51.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình tổ chức hạch toán kế toán của trường ĐHKTQD
2. Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hành theo QĐ số 48/2006/ QĐ BTC ngày 14/09/2006 của bộ trưởng bộ tài chính. nhà xuất bản thống kê Hà Nội 2006.
3. Quy chế phân phối tiền lương,thưởng của công ty cổ phần tư vấn nguồn nhân lực NIC
4. Bộ luật lao động của nhà nước CHXHCNVN.
5. Giáo trình kinh tế lao động của ĐHKTQD–NXB-GD-1998.
6. Giáo trình quản trị nhân lực của ĐKTQD–NXB-GD-1998.
7. Các văn bảnquy định chế độ tiền lương mới-tập 4, tập 5 của bộ LĐTBXH
8. Đổi mới cơ chế và chính sách quản lý tiền lương trong nền kinh tế thị trường ở việt nam của tống văn đường-NXB-chính trị quốc gia.
9. Thông tư số 04, số 82 năm 2003/ TT-BLĐTBXH.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 25882.doc