Chuyên đề Hoàn thiện kế toán nguyên liệu, vật liệu tại công ty cổ phần cầu 3 Thăng Long

Nguyên vật liệu là yếu tố không thể thiếu được trong đơn vị SXKD nói chung cũng như trong Công Ty Cầu 3 Thăng Long nói riêng kế toán NVL tốt sẽ góp phần giúp cho lãnh đạo nắm bắt được tình hình thực tế, và chỉ đạo sản xuất có hiệu quả từ đó có kế hoạch thu mua cũng như sử dụng NVL đảm bảo cho quá trình sản xuất vì vậy tổ chức công tác kế toán nói chung và tổ chức kế toán NVL nói riêng là một phương thức quản lý tài chính trong đơn vị. Quá trình học tập ở nhà trường và thời gian thực tập ở công ty tôi đã nhận thức được mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn. Phải biết vận dụng linh hoạt lý thuyết vào cho phù hợp với thực tế, phù hợp với đặc điểm của từng doanh nghiệp. đây là thời gian giúp sinh viên vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. Chính vì vậy trong thời gian thực tập tại Công Ty Cầu 3 Thăng Long, tôi đã cố gắng học hỏi để trau rồi kiến thức cho mình và hoàn thiện bài chuyên đế tốt nghiệp này.

doc73 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1801 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán nguyên liệu, vật liệu tại công ty cổ phần cầu 3 Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch …. NVL có đúng yêu cầu không. Sau đó tiến hành nhập kho và ký nhận vào mặt sau của tờ hoá đơn là kho đã nhận hàng. Căn cứ vào hoá đơn, phòng vật tư lập phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho được lập làm 3 liên : Liên 1: Lưu làm chứng từ gốc tại phòng vật tư. Liên 2: Thủ kho giữ rồi gửi lên phòng kế toán. Liên 3: Cán bộ mua sắm hoặc nhân viên tiếp liệu giữ. Trường hợp nhập kho thu hồi. Khi đơn vị báo trả, cán bộ vật tư phải nhận hàng tại công trình và ký vào phiếu xuất kho của đơn vị để làm căn cứ lập phiếu nhập kho đúng như phiếu xuất kho đó, còn đơn vị không phải ký vào phiếu nhập kho nữa. phòng vật tư lưu phiếu xuất của đơn vị làm chứng từ gốc và lập 3 liên phiếu nhập kho. Liên 1: Giao cho đơn vị làm chứng từ thu. Liên 2 : Giao qua kho để kế toán nhân ghi giảm vốn vay cho đơn vị. Liên 3 : Lưu ở phòng vật tư. Chú ý: - Trường hợp nhập kho và xuất kho vật tư đều phải lập phiếu nhập kho, phiếu xuất kho riêng cho từng loại vật tư tiêu hao, vật tư luân chuyển. - Giá trị vật tư tiêu hao Công ty bán thẳng cho đơn vị và được ghi Nợ(vay vốn) trên tài khoản giao dịch (TK136). -Giá trị vật tư luân chuyển tính cho thuê nhưng khi cấp ghi thành tiền vào TK công nợ phải thu khác(TK142- tên đơn vị nhận). Khi đơn vị trả cũng tính thành tiền để ghi giảm nợ vàoTK này theo phiếu nhập. - Đối với nhập kho thu hồi : chỉ nhận những vật tư tiêu hao do Công Ty cấp ra có lệnh thu hồi về, Còn vật tư luân chuyển, khi trả về phải đảm bảo giữ nguyên tính năng sử dụng được ngay theo thiết kế. Nếu vật tư luân chuyển bị hư hỏng phải sửa chữa mới sử dụng được thì phòng vật tư tính chi phí sửa chữa và đơn vị xác nhận vào bảng tính tiền thuê vật tư luân chuyển của tháng đó. Nếu thiếu hụt do rơi vãi, đơn vị phải tính vào chi phí của mình, khi đó số lượng thiếu hụt của vật liệu luân chuyển sẽ trở thành vật liệu tiêu hao. Xem các Ví dụ dưới đây : Ví dụ : Ngày 01/11/2008 Nhập kho thép tròn Φ12 và Φ20 của xí nghiệp gia công kim khí Văn Điển - Hà Nội. Cùng ngày nhận được hóa đơn số 56501. Biểu 1a: HOÁ ĐƠN GTGT Mẫu Số 01.GTKT-3LL Liên 2 (giao cho khách hàng) DE/01-B Ngày 01 tháng 11 Năm 2008 No:056501 Đơn vị bán hàng : Xí nghiệp gia công kim khí Văn Điển-HN Địa chỉ : Km3-đường 70. Số tài khoản: 710A-00251. Điện thoại : 8615341. Mã số : 0100100368. Họ tên người mua hàng : Trần Đức Hải Đơn vị : Công ty Cổ phần Cầu 3 Thăng Long. Địa chỉ : Xã Hải Bối - Đông Anh – HN Hình thức thanh toán : Tiền mặt Mã số: 0100104517- 1 TT Tên hàng hoá,dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 1 2 Thép tròn f12. Thép tròn f20 Kg Kg 1.506 8.798 4.500 4.500 6.777.000 39.591.000 Cộng tiền hàng 46.368.000 Thuế xuất GTGT : 5%. Tiền thuế giá trị gia tăng 2.318.400 Tổng cộng : 48.686.400 Số tiền viết bằng chữ : Bốn mươi tám triệu sáu trăm tám sáu nghìn bốn trăm đồng. Người mua Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Căn cứ vào Hoá đơn GTGT ngày 01/11/2008, phòng vật tư lập phiếu nhập kho Biểu 1b PHIẾU NHẬP KHO 05 Mẫu Số 02-VT Ngày 02 tháng 11 Năm 2008 Ngày 18 tháng 07 năm2001 Người nhận hàng : Nguyễn Văn Thế. Địa chỉ : Đông anh-HN Lý do nhập kho : Thi công Cầu Sông Mã Số…..Ngày…..tháng….. Năm200… Vật liệu tiêu hao. TT Tên, loại quy cách vật tư Đơn vị tính Số lượng Chất lượng (%) Đơn giá không thuế(đ) Thành tiền Ghi chú 1 2 Thép tròn f12. Thép tròn f20 Kg Kg 1.506 8.798 100 100 4.500 4.500 6.777.000 39.591.000 Cộng 46.368.000 Thuế xuất GTGT : 5%. Tiền thuế giá trị gia tăng 2.318.400 Tổng cộng : 48.686.400 Số tiền viết bằng chữ : Bốn mươi tám triệu sáu trăm tám sáu nghìn bốn trăm đồng. Thủ trưởng Kế toán Phụ trách Người nhập Thủ kho đơn vị trưởng cung tiêu (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Ví dụ : Ngày 07/11/2008 Thu hồi nhập lại kho thép tròn f28 do thi công còn thừa, phòng vật tư lập phiếu nhập kho. Biểu 2 PHIẾU NHẬP KHO 27 Mẫu Số 02-VT Ngày 7 tháng 11 Năm 2008 Ngày 18 tháng 07 năm2001 Người nhận hàng : Ông Sơn (Lái xe). Địa chỉ : Đông anh-HN Lý do nhập kho :Thu hồi cầu Tạ hụt đường Hồ Chí Minh. Số…..Ngày…..tháng….. Năm200… Nhập tại kho : Công Ty Cầu 3. Vật liệu tiêu hao. TT Tên, loại quy cách vật tư Đơn vị tính Số lượng Chất lượng (%) Đơn giá không thuế(đ) Thành tiền Ghi chú 1 Thép tròn f28 Kg 1.402 100 4.450 6.238.900 Cộng 6.238.900 Thuế xuất GTGT : Tổng cộng : Số tiền viết bằng chữ: Sáu triệu hai trăm ba tám nghìn chín trăm đồng Thủ trưởng Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhập Thủ kho (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Ví dụ: Ngày 10/11/2008 nhập kho thu hồi cầu Đá Bạc, phòng vật tư lập phiếu nhập kho Biểu 3 PHIẾU NHẬP KHO 33 Mẫu Số 02-VT Ngày 10 tháng 11 Năm 2008 Ngày 18 tháng 07 năm2001 Người nhận hàng : Ông Thái (Lái xe). Địa chỉ : Đông anh-HN Lý do nhập kho: Thu hồi cầu Đá bạc Ngày 7/11 Số…..Ngày…..tháng….. Năm200… Nhập tại kho : Công Ty Cầu 3. Vật liệu luân chuyển TT Tên, loại quy cách vật tư Đơn vị tính Số lượng Chất lượng (%) Đơn giá không thuế(đ) Thành tiền Ghi chú 1 2 Thanh cường độ cao ken hai đầu 20/150. f38x6,88x3Th Thanh cường độ cao ken suốt 32x4200x11Th Kg M 183 46,2 70 80 14.000 190.000 1.793.400 8.778.000 Cộng 10.571.400 Thuế xuất GTGT : Tổng cộng : Số tiền viết bằng chữ: Mười triệu năm trăm bảy một nghìn bốn trăm đồng Thủ trưởng Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhập Thủ kho (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Kế toán nghiệp vụ xuất kho NVL: Khi phòng vật tư mua vật liệu có thể chuyển thẳng đến cho các đội thi công thì phiếu xuất kho đựơc lập cùng với phiếu nhập kho. Phòng vật tư căn cứ vào phiếu lĩnh vật tư để lập phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được lập làm 3 liên : Liên1 : Lưu làm chứng từ gốc tại phòng vật tư. Liên 2: Thủ kho giữ rồi chuyển lên phòng kế toán. Liên 3 : Giao cho đơn vị để làm chứng từ mua hàng. Ví dụ : Ngày 2/11/2008 xuất kho cho Ông Tú lái xe (thuê ngoài) giao cho đội thi công cầu Sông Mã- Sơn La thép tròn f12 và f20 Biểu 4 PHIẾU XUẤT KHO 08 Mẫu Số 02-VT Ngày 02 tháng 11 Năm 2008 Ngày 18 tháng 07 năm200 Người nhận hàng : Ông Tú thuê lái xe (thuê ngoài). Địa chỉ : Đông anh-HN Lý do nhập kho :Thi công cầu Sông Mã -sơn la Số…..Ngày…..tháng….. Năm200… Xuất tại kho : Công ty Cổ phần Cầu 3 Thăng Long. Vật tư tiêu hao. TT Tên, loại quy cách vật tư Đơn vị tính Số lượng Chất lượng (%) Đơn giá không thuế(đ) Thành tiền Ghi chú 1 2 Thép tròn f12 Thép tròn f20 Kg Kg 1.506 8.798 100 100 4.500 4.500 6.777.000 39.591.000 Cộng 46.368.000 Thuế xuất GTGT : 5%. Tiền thuế giá trị gia tăng 2.318.400 Tổng cộng : 48.686.400 Số tiền viết bằng chữ :bốn mươi tám triệu sáu trăm tám sáu nghìn bốn trăm đồng. Thủ trưởng Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhập Thủ kho (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Ví dụ 4: Ngày 14/11/2008 xuất kho cho Ông Thái lái xe giao cho đội thi công cầu Mậu A hai thanh cường độ cao và cáp thép f28 Biểu 5 PHIẾU XUẤT KHO 40 Mẫu Số 02-VT Ngày 14 tháng 11 Năm 2002 Ngày 18 tháng 07 năm2001 Người nhận hàng : Ông Thái (Lái xe). Địa chỉ : Đông anh-HN Lý do nhập kho :Thi công Cầu Mậu A. Số…..Ngày…..tháng….. Năm200… Xuất tại kho : Công ty Cổ phần Cầu 3Thăng Long Vật tư luân chuyển. TT Tên, loại quy cách vật tư Đơn vị tính Số lượng Chất lượng (%) Đơn giá không thuế(đ) Thành tiền Ghi chú 1 2 3 Thanh cường độ cao ken hai đầu 20/150. f38x6,88x3Th Thanh cường độ cao ken suốt 32x4200x11Th Cán Thép f28 Kg m m 183 46,2 20 70 80 100 14.000 190.000 30.000 1.793.400 8.778.000 600.000 Cộng 11171400 Thuế xuất GTGT : 5%. Tiền thuế giá trị gia tăng 558570 Tổng cộng : 11.729.970 Số tiền viết bằng chữ :Mười một triệu bẩy trăm hai chín nghìn chín trăm bầy mươi đồng Thủ trưởng đ/v Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhập Thủ kho 2.2.2. Kế toán chi tiết nguyên, vật liệu ở phòng Kế toán tại Công ty Cổ phần Cầu 3 Thăng Long. Ở phòng kế toán kế toán vật liệu sẽ kiểm tra việc ghi chép của thủ kho thông qua việc đối chiếu số liệu giữa các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho với thẻ kho. Nếu phù hợp kế toán vật liệu ký xác nhận vào thẻ kho. Các chứng từ nhập, xuất kho sẽ được ghi lại phòng kế toán để xử lý. Với các phiếu nhập kho kế toán vật liệu tập hợp, tính toán để ghi vào bảng kê nhập theo từng đối tượng sử dụng (chỉ vào bảng kê đối với nhập thu hồi và tập hợp theo từng công trình). Còn các phiếu xuất kho kế toán tập hợp, tính toán để ghi vào bảng kê nhận, bảng kê xuất được tập hợp theo từng công trình. Số liệu tổng hợp từng bảng kê nhập và bảng kê xuất là căn cứ để lập bảng tổng hợp và phân bổ NVL. Có thể thể khái quát quá trình hạch toán chi tiết NVL ở Công ty cầu 3 thăng long qua sơ đồ sau: Thẻ kho Chứng từ nhập Bảng kê nhập thu hồi Sổ số dư Bảng tổng hợp, bảng phân bổ Chứng từ xuất Bảng kê xuất Ghi hàng ngày. Ghi cuối tháng. Đối chiếu, kiểm tra. Trước tiên căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kho thủ kho ghi vào thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng. Ví Dụ : Căn cứ vào phiếu nhập kho số 05 ngáy 02/07/ 08 (Biểu 1b), công ty đã nhập kho 1.506 Kg Thép tròn f12 và phiếu xuất kho số 08 ngày 02/ 07/ 2008 ( Biểu 4) .Thủ kho vào thẻ kho cho loại thép tròn f12 ( VLTH). Biểu 6 Đơn vị: CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU 3 THĂNG LONG. THẺ KHO Ngày lập thẻ …… Tờ số:…… + Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư : Thép tròn f12- VLTH. + Đơn vị tính : Kg. Ngày N/X Chứng từ Diễn giải Số lượng Ký xác nhận Số phiếu Nhập Xuất Tồn Nhập Xuất 02/11 02/11 15/11 15/11 25/11 05 13 42 08 14 Tồn đầu kỳ: Ông hải mua của XNGC kim khí Văn Điển – HN. Thi công cầu sông mã Ông phong mua của XNGC kim khí Văn Điển-HN. Thi công cầu đá bạc Thu hồi cầu kiền Tồn Cuối Kỳ 1.506 1.250 312 1.506 1.250 312 Căn cứ vào phiếu nhập kho thu hồi số 40 ( Biểu 5), kế toán vào thẻ kho cho vật liệu luân chuyển . Cáp thép f28. Biểu 7 Đơn vị: CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU 3 THĂNG LONG. THẺ KHO Ngày lập thẻ …… Tờ số:…… + Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư : Cáp thép f28-VLLC. + Đơn vị tính : m. Ngày N/X Chứng từ Diễn giải Số lượng Ký xác nhận Số phiếu Nhập Xuất Tồn Nhập Xuất 14/11 19/11 23/11 25/11 35 54 40 47 Tồn đầu kỳ: Thi công cầu Mậu A. Ông sáng mua của Công ty kinh doanh thép và vật tư. Thi công cầu Chà lỳ Thu hồi cầu kiền Tồn cuối kỳ 56 41 20 67 35 45 Tất cả vật tư hiện có tại công trường khi đã vào sổ sách thì phải có trên thẻ kho. Sau khi đã xác định số dư trên thẻ kho thì vào sổ số dư. Số liệu trên sổ số số dư là căn cứ để lập bảng cân đối tài sản và báo cáo kiểm kê vật tư đến cuôí kỳ. Biểu 8 CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU 3 THĂNG LONG. BẢNG KÊ VẬT LIỆU NHẬP KHO THU HỒI THÁNG 11/2008 Ghi Nợ TK : 152 CóTK: liên quan Số CT Ngày CT Tên quy cách vật liệu Đơn vị Số lượg Chất lượng (%) Đơn giá Thành tiền TK Có Đối tượng sử dụng TK Nợ 27 7/11 Thép tròn f28 Kg 1.402 100 4.500 6.238.900 1361 Cầu tạ hụt-ĐHCM 1521 ………. ……… Cộng 1521 6.238.900 33 10/11 Thanh cường độ cao ken hai đầu 20/150. f38x6,88x3Th Kg 183 70 14000 1793400 142 Cầu Đá Bạc 1522 33 10/11 Thanh cường độ cao ken suốt 32x4200x11Th m 46,2 80 19000 8778000 142 Đá bạc 1522 …….. ……… Cộng 1522 10571400 Biểu 9 CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU 3 THĂNG LONG. BẢNG KÊ VẬT LIỆU XUẤT KHO THÁNG 11/2008 Ghi Nợ TK : liên quan. Có TK1521, 1522 Số CT Ngày CT Tên quy cách vật liệu Đơn vị Số lượg Chất lượng (%) Đơn giá Thành tiền TKCCó Đối tượng sử dụng TK Nợ 8 02/11 Thép trònf12 Kg 1.506 100 4.500 6.777.000 1361 Cầu sông mã 1521 8 02/11 Thép tròn f20 Kg 8.798 100 4.500 39.591.000 1361 Cầu sông mã 1521 ……. Cộng1521 510.772.742 40 14/11 Thanh cường độ cao ken hai đầu 20/150. f38x6,88x3Th Kg 183 70 14.000 1.793.400 142 Cầu mậu A 1522 40 14/11 Thanh cường độ cao ken suốt 32x4200x11Th m 46,2 70 19.000 8.778.000 40 14/11 Thép cáp f28 m 20 100 30.000 600.000 142 Cầu mậu A ........................... Cộng 1522 11.171.400 Biểu 10 CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU 3 THĂNG LONG. SỔ SỐ DƯ VẬT TƯ TỒN KHO CÔNG TY Quý IV Năm 2008 TT Tên quy cách vật tư Đơn vị đơn giá Số dư đến ngày 31/10 Số dư đến ngày 31/11 Số dư đến ngày 31/12 SL TT SL TT SL TT I. Vật liệu tiêu hao 2.022.000 1 Thép tròn f12 Kg 4.500 312 1.404.000 ……… …… …… ………. …… 618.000 II.Vật liệu luân chuyển 49.100.000 1 Cáp thép f28 m 30.000 35 1.050.000 45 1.35.000 ……. …… 47.750.000 Tổng Cộng 51.122.000 2.3. Thực trạng kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Cầu 3 Thăng Long. 2.3.1. Tài khoản sử dụng tại Công ty Cổ phần Cầu 3 Thăng Long.: TK152 –Nguyên vật liệu – Trong đó Công Ty mở thêm chi tiết các tài khoán cấp hai : * TK1521 – Vật liệu tiêu hao. * TK1522 - Vật liệu luân chuyển. * TK1523 - Vật liệu khác. Ngoài ra công ty còn sử dụng một số tài khoản khác TK136 – Phải thu nội bộ. TK142 – Chi phí trả trước. TK133 – Thuế GTGT được khấu trừ. TK331 - Phải trả người bán. TK111- Tiền mặt. ………. Hệ thống sổ kế toán tổng hợp sử dụng. Chứng từ ghi sổ. Sổ cái. Một số sổ kế toán chi tiết. a . Trình tự kế toán tổng hợp nhập Nguyên, Vật Liệu. Trường hợp nhập kho do mua ngoài do NVL của Công ty nhập chủ yếu do mua ngoài, nên yêu cầu kế toán phải phản ánh được đúng đắn, đầy đủ, chính xác giá thực tế của NVL nhập kho.về nguyên tắc giá đó bao gồm giá ghi trên hoá đơn, chi phí vận chuyển, bốc dỡ….đồng thời phải phản ánh tình hình thanh toán với người bán một cách chính xác kịp thời trên các sổ kế toán chi tiết. Thông thường việc mua ngoài NVL được tiến hành như sau : Khi đơn vị thi công có nhu cầu về NVL, đơn vị sẽ viết giấy đề nghị cung ứng vật tư.kế toán thanh toán viết phiếu chi hoặc ký séc, cán bộ vật tư hoặc nhân viên tiếp liệu sẽ mang tiền hoặc séc thanh toán cho người bán và bên bán sẽ chuyển vật liệu cho công ty. Khi vật liệu về kho Công ty hoặc kho đơn vị thủ kho sẽ tiến hành kiểm tra nếu phù hợp thì phòng vật tư sẽ căn cứ vào hoá đơn để viết phiếu nhập kho và tiến hành nhập kho. Việc theo dõi tình hình thanh quyết toán với người bán được phản ánh trên sổ “Sổ chi tiết công nợ” ở Công ty, TK331 mở theo dõi cho từng cán bộ vật tư hoặc nhân viên tiếp liệu. Cuối tháng tiến hành cộng sổ để tính ra số dư cuối kỳ của từng nhân viên tiếp liệu. Số dư đầu tháng của sổ được căn cứ vào số dư của ngày cuối cùng tháng trước. Khi có nhu cầu về NVL phòng vật tư sẽ cử cán bộ vât tư đi mua hoặc gửi kế hoạch đi mua vật tư xuống các đội để các đội cử nhân viên tiếp liệu đi mua. Các bộ vật tư hoặc nhân viên tiếp liệu sẽ viết giấy tạm ứng để đi mua vật tư cho Công ty. Kế toán thanh toán viết phiếu chi hoặc xét thanh toán và ghi Nợ TK 331, chi tiết cho từng nhân viên tiếp liệu ( coi như Công ty đã thanh toán với người bán thông qua nhân viên tiếp liệu). Khi mua NVL về nhập kho kế toán sẽ ghi bút toán giảm Nợ cho nhân viên tiếp liệu. Để biết cụ thể ta có thể xem Ví Dụ sau: + Kế toán thanh toán viết phiếu chi sẽ ghi: NợTK 331 – Trần Đức Hải. 48.686.400 CóTK111 - 48.686.400 Sau khi NVL mua về đã làm thủ tục nhập kho, Ông Hải viết giấy thanh toán tiền tạm ứng và gửi lên phòng tài vụ. Kế toán căn cứ vào hoá đơn GTGT số 056501 Ngày 01 tháng11 .( Biểu: 1 a) và phiếu nhập kho số 05 ngày 02/11 (Biểu 1b) lập bảng kê thanh toán tiền tạm ứng để ghi giảm nợ cho Ông Hải. NợTK1521 46.368.000 NợTK1331 2.318.400 CóTK331 – Trần Đức Hải 48.686.400 Biểu 11 CÔNG TY CẦU 3 THĂNG LONG. GIẤY THANH TOÁN TIỀN TẠM ỨNG SỐ 06. Ngày 07 tháng 11 năm 2008 Họ tên người thanh toán : Trần Đức Hải. Đơn vị công tác : Phòng Vật Tư. Số tiền tạm ứng được thanh toán theo bảng dưới đây: Số TT Số hoá đơn Ngày Diễn giải Số tiền Định khoản Giá gốc Thuế GTGT Tổng 1 056501 01/11 Thép tròn f12 Thép tròn f20 Tổng cộng 6.777.000 39.591.000 46.368.000 338.850 1.979.550 2.318.400 7.115.850 41.570.550 48.686.400 Giám đốc Cty Kế toán trưởng Kế toán thanh toán Người thanh toán Biểu 12 CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU 3 THĂNG LONG. CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ: CKCN – 0111 – 3011 – 331 Tháng 11 năm 2008 Tài khoản: 331 Phải trả cho người bán Đối tượng pháp nhân : Tất cả Đối tượng tập hợp : Tất cả Ngày, số chứng từ,diễn giải TKNNợ TKCó Tiền Nợ Tiền Có CKCN2 Ngày 30/11/08 Số1. Thuế GTGT - điện T9/02 (cầu kiền) Cty TNCT&XLĐTLđiện T9/02 (cầu kiền) …… 1331 1361 331 225.400 2.254.000 164.373.400 …… CKCN2 Ngày 30/11/08 số 4. Thuế GTGT- Thép tròn (1 HĐ ) Hải TTBK 06 – thép tròn ( 1 HĐ) 1331 1521 331 2.318.400 46.368.000 48.686.400 CKCN2 Ngày 30/11/08 Số 5. Thuế GTGT- Sika (2 HĐ) Hải TTBK 53 – Sika (2 HĐ) ….. 1331 1521 331 9.736.256 97.362.564 361.020.110 ……. Tổng cộng 1.756.717.673 1.756.717.673 Chứng từ đã ghi vào sổ cái ngày / .. . /.. ./ 200… Người lập biểu Kế toán trưởng Trường hợp nhập kho do thu hồi NVL ở các đơn vị thi công: Căn cứ vào phiếu nhập kho thu hồi, kế toán lập bảng kê NVL nhập kho thu hồi theo đúng định khoản : - NợTK 152 ( TK1521 – Vật liệu tiêu hao) CóTK 136 (1361 –Vốn kinh doanh theo khoán ở các đơn vị) - NợTK152 (1522 – Vật liệu luân chuyển ) CóTK 142 – chi phí trả trước Sau khi lập bảng kê thu hồi tất cả các đối tượng, kế toán vật liệu tổng hợp số liệu và vào bảng tổng hợp vật tư nhập kho thu hồi theo từng đối tượng sử dụng sau đó máy sẽ tự động ghi vào chứng từ gốc. Ví Dụ : Căn cứ vào phiếu nhập kho thu hồi số 27 và số 33 ( Biểu 2,3) lập bảng kê NVL nhập kho thu hồi( Biểu 8). Từ số liệu tổng hợp trên bảng kê kế toán lập bảng tổng hợp vật tư nhập kho thu hồi . Biểu 13 BẢNG TỔNG HỢP VẬT TƯ NHẬP KHO THU HỒI THÁNG 11/08 Ghi Nợ TK152,TK153 Có TK: liên quan Thành tiền TKNợ TKCó đối tượng sử dụng 153 1521 1522 Tổng cộng 142 Bố hạ 42.834.090 42.834.090 Đá bạc 10.571.400 10.571.400 ……… ……… ……… ……. ….. ….. Tổng 142 53.405.490 53.405.490 1361 Bố hạ 1.557.871 1.557.871 Tạ hụt-HCM 1.750.000 6.238.900 7.988.900 …. …. ….. ….. … Tổng 1361 1.750.000 7.796.771 9.546.771 Tổng cộng 7.796.771 62952261 Biểu 14a Công Ty Cổ Phần Cầu 3 Thăng Long. CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ: KHAC1-0111-3011-1521 Tháng 11 năm 2008 Tài Khoản : 1521 – Vật liệu tiêu hao Đối tượng pháp nhân : Tất cả Đối tượng tập hợp : Tất cả Ngày, số chứng từ, diễn giải TKNợ TKCó Tiền Nợ Tiền Có KHAC1 Ngày 01/11/08 số1 Nhập thu hồi VTTH T11/08 – Bố hạ. Nhập thu hồi TTH T11/08 – Tạ hụt -Đường HCM. ……….. 1521 1361 1361 7.796.771 1557871 6238900 Cộng 7.796.771 7.796.771 Chứng từ đã ghi vào sổ cái ngày / .. . /.. ./ 200… Người lập biểu Kế toán trưởng Biểu 14b Công Ty Cầu 3 Thăng Long. CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ: KHAC1-0111-3011-1522 Tháng 11 năm2008 Tài Khoản : 1522– Vật liệu luân chuyển Đối tượng pháp nhân : Tất cả Đối tượng tập hợp : Tất cả Ngày,số chứng từ 01/11/2008 TKNợ TKCó Tiền nợ Tiền có KHAC1 Ngày 01/11/2008 số1 Nhập thu hồi VT LC T11/2008- Bố hạ Nhập thu hồi VT LC T11/2008- Đá bạc ……….. 1522 1421 1421 42.834.090 10.571.400 Tổng Cộng 53.405.490 53.405.490 Chứng từ đã ghi vào sổ cái ngày / .. . /.. ./ 200… Người lập biểu Kế toán trưởng b. Trình tự kế toán tổng hợp xuất nguyên, vật liệu. Quản lý NVL không chỉ quản lý trong quá trình thu mua, bảo quản, dự trữ mà còn quản lý trong quá trình xuất dùng NVL.Đây là khâu quản lý cuối cùng trước khi vật liệu chuyển toàn bộ giá trị của nó vào công trình. Đối với kế toán vật liệu không chỉ làm tốt phần kế toán nhập vật liệu mà còn phải xác định theo dõi và phản ánh trị giá NVL xuất dùng một cách chính xác. Đồng thời phải tính và phân bổ hợp lý cho từng đối tượng sử dụng. Hiện nay ở công ty việc phân bổ chi phí NVL được thực hiện qua bảng phân bổ NVL. Bảng này được lập căn cứ vào số lượng trên bảng kê xuất vật tư của các TK1521,1522,153. bảng phân bổ được lập theo từng tháng và cho từng đối tượng sử dụng. Kế toán lập bảng kê theo đúng định khoản: NợTK 1361- Vốn kinh doanh theo khoán ở các đơn vị (chi tiết ho từng đối tượng sử dụng ). CóTK 1521 - Vật liệu luân chuyển . Căn cứ vào phiếu xuất kho số8, số 40 (Biểu 5,6) kế toán lập bảng kê vật tư xuất kho ( Biểu 10). Từ số liệu tổng hợp ở bảng kê kế toán lập bảng phân bổ và máy tự động ghi vào chứng từ ghi sổ . Biểu 15 BẢNG PHÂN BỔ VẬT TƯ XUÂT KHO THÁNG 11/02 Nợ Tkliên quan Có TK152,153 Thành tiền TKCó TKNợ đối tượng sử dụng 153 1521 1522 Tổng cộng 142 Cầu Mậu A 11.171.400 11.171.400 Cầu Kiền 67.526.550 67.526.550 …. ……….. ……….. ……… ………. ………… …….. ………….. ……….. ……… ………. ………… Tổng 142 714.800 78.697.950 78.697.950 1361 Cờu Sông Mã 4.060.000 510.772.742 514.832.742 Cầù Kiền 1.820.000 73.430.220 75.250.220 Tổng 1361 5.880.000 584.202.962 5.326.800 590.082.962 ………. ………… ………… ……….. ………. ……. Tổng 6.594.800 599.861.063 84.024.750 668.780.912 Chứng từ đã ghi vào sổ cái ngày / .. . /.. ./ 200… Người lập biểu Kế toán trưởng Biểu16a Công Ty Cầu 3 Thăng Long. CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ: KHAC2-0111-3011-1521 Tháng 11 năm 2008 Tài Khoản : 1521– Vật liệu tiêu hao Đối tượng pháp nhân : Tất cả Đối tượng tập hợp : Tất cả Ngày,số chứng từ 01/11/2008 TKNợ TKCó Tiền nợ Tiền có KHAC2 Ngày 01/11/2008 Số :1 ………….. ………….. ……… …… 1521 ……… …… ……. ……. 15.658.101 …… …….. KHAC2 Ngày 01/11/2008 Số:2 Xuất kho VTTH T11/2008- Sông mã Xuất kho VTTH T11/2008- Cầu Kiền …………… ………….. 1361 …….. 1521 …….. ……. 510.772.742 73.430.220 ………. ……….. 584.202.962 ……….. ………. Tổng cộng 599.861.063 599.861.063 Chứng từ đã ghi vào sổ cái ngày / .. . /.. ./ 200… Người lập biểu Kế toán trưởng Biểu16b Công ty Cổ phầnCầu 3 Thăng long. CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ: KHAC2-0111-3011-1522 Tháng 11 năm2008 Tài Khoản : 1522– Vật liệu tiêu hao Đối tượng pháp nhân : Tất cả Đối tượng tập hợp : Tất cả Ngày,số chứng từ 01/11/08 TKNợ TKCó Tiền nợ Tiền có KHAC1 Ngày 01/11/2008 Số :1 Xuất kho VTLC T11/2008- Mậu A Xuất kho VTLC T11/2008- Kiền …………. 1421 1421 ………. 1522 …… 11.171.400 67.526.550 ………. 78.697.950 ………. KHAC1 Ngày 01/11/2008 Số:2 ……….. ………… ……… ........... 1522 …… …….. ……… ……… 5.326.800 ………… ………. 84.024.750 84.024.750 Chứng từ đã ghi vào sổ cái ngày / .. . /.. ./ 200… Người lập biểu Kế toán trưởng Tập hợp chi phí : Khi nhận NVL do công ty cấp, đơn vị thi công coi phiếu xuất kho của Công ty như là hoá đơn mua hàng. Khi NVL được đưa vào sử dụng, cán bộ kinh tế đội sẽ tập hợp chi phí NVL phát sinh trong kỳ thông qua TK1362 – vốn kinh doanh sử dụng ở các đơn vị. Trị giá vật liệu tiêu hao được tập hợp vào TK621 – chi phí NVL trực tiếp , tiền thuê vật liệu luân chuyển tập hợp vào TK62702 – chi phí vật tư công cụ dùng một lần . NợTK 621 – chi phí NVL trực tiếp TRị giá VLTH CóTK 1362 – vốn kinh doanh sử dụng ở các đơn vị Nợ TK 62702 – Chi phí vật tư, dụng cụ dụng một lần Tiền thuê VTLC CóTK1362 - Vốn kinh doanh sử dụng ở các đơn vị. Định khoản từ 2 đến 3 tháng, cán bộ kinh tế đội sẽ lập bảng kê chứng từ chi và chuyển về phòng tài vụ. Từ bảng kê chứng từ chi, kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sau đó số liệu từ bảng tổng hợp sẽ tự động vào chứng từ ghi sổ và vào sổ cái TK621,TK627 . lúc này kế toán ghi giảm nợ vay vho đơn vị thi công theo bút toán NợTK 1362 – Vốn kinh doanh dụng cụ ở các đơn vị . CóTK 1361 – Vốn kinh doanh theo khoán ở các đơn vị. Từ các chứng từ ghi sổ máy sẽ tự động vào sổ cái và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ . Biểu 17 SỔ CÁI Tháng 11/08 Tài khoản 152- Nguyên vật liệu TK TK đối ứng Chứng từ Diễn giải Số tiền Số Ngày Nợ Có 152 Nguyên liệu, vật liệu Số dư đầu kỳ 198.289.000 1521 Vật liệu tiêu hao Số dư đầu kỳ 70.127.000 … 1361 KHAC1 11/08 Nhập kho... 7.796.771 KHAC2 11/08 Xuất kho ... 599.861.063 Tổng 1361 Vốn kinh doanh theo khoán ở các đơn vị 16.571.400 Tổng 331 Phải trả cho người bán 1.756.717.673 1.756.717.673 … …… Cộng p/s trong kỳ 1521 Số dư cuối kỳ 1521 1522 Vật liệu luân chuyển Số dư đầu kỳ 1421 1 11.171.400 42.834.090 1 67.526.550 10.571.400 Tổng 1421 Chi phí trả trước 84.024.750 53.405.490 Cộng p/s trong kỳ 1522 30.539.260 Số dư cuối kỳ 1522 30539260 1523 Vật liệu khác Số dư đầu kỳ Cộng p/s trong kỳ 1523 Số dư cuối kỳ 1523 Tổng cộng Số dư đầu kỳ Cộng phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ .................... .................... .................... ..................... ....................... Biểu 18: Công ty Cổ phầnCầu 3 Thăng long. SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 11/08 Chứng Từ Ghi Sổ TK Nợ TKCó Số Tiền ………….. ………. ………….. ……………. CKCN2- 0111- 3011 10.787.557.905 Ghi có các TK công Nợ …………. ……………….. 331 1.756.717.673 1331 94.311.449 1361 235.599.714 1521 1.056.627.801 …….. …………. ………….. KHAC1- 0111- 3011 383.590.211 Chứng từ kế toán khác-Ghi Nợ 1521 7.796.771 1361 7.796.771 1522 53.405.490 1361 21.571.400 1421 31.834.090 ………. ………… ……… …….. KHAC2- 0111- 3011 1.383.590.211 Chứng từ kế toán khác-Ghi Có 1521 833.953.833 1361 549.996.378 …….. …….. ………… 1522 84.024.750 1421 15.923.203 …….. ……….. …….. Người lập biểu Kế toán trưởng 2.3.2. Thực trạng kế toán các nghiệp vụ biến động tăng nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Cầu 3 Thăng Long Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ tăng nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Cầu 3 Thăng Long tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. Bút toán 1 : Trường hợp hàng và hoá đơn cùng về: căn cứ vào hoá đơn mua hàng, biên bản kiểm nhận và phiếu nhập kho ghi: Nợ TK 152 Nợ TK 133 ( 1331) Có TK 331 "Phải trả cho người bán" Có TK 111, 112, 311, 141... - Trường hợp doanh nghiệp được giảm giá hay hàng mua trả lại (nếu có) Kế toán ghi: Nợ TK 331,111,112 Nợ TK 1388 Có TK 152 - Khi trả tiền cho người bán nếu số chiết khấu thanh toán mua hàng thực tế được hưởng: Nợ TK 111, 112, 311, 141.... Có TK 515 Bút toán 2: Trường hợp hàng về chưa có hoá đơn - Kế toán lưu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ"hàng chưa có hoá đơn". Nếu trong tháng có hoá đơn về thì ghi sổ bình thường, nếu cuối tháng hoá đơn vẫn chưa về thì ghi sổ theo giá tạm tính: Nợ TK 152 Nợ TK 133 Có TK 111,112,141,331,… - Khi hoá đơn về: Giá tạm tính < Giá thực tế, ghi bổ sung. Nợ TK 152 Nợ TK 133 Có TK 331 Có TK 111, 112, 311, 141... - Ghi đảo ngược bút toán để xóa bút toán theo giá tạm tính: Nợ TK 111,112, 331… Có TK 152 - Hoặc ghi bút toán đỏ để xóa bút toán theo giá tạm tính sau ghi đen bình thường theo giá thực tế (Giá tạm tính > Giá thực tế) Ghi đỏ phần chênh lệch. Nợ TK 152 Nợ TK 133 Có TK 111,112,141,331… - Ghi đảo ngược bút toán chênh lệch: Nợ TK 111,112,331 Có TK 152 Bút toán 3: Trường hợp hoá đơn về nhưng hàng chưa về. - Kế toán lưu hoá đơn vào tập hồ sơ "Hàng mua đang đi đường". Nếu trong tháng hàng về thì căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho; Nợ TK 152 Nợ TK 133 Có TK 111,112,331… - Nếu đến cuối kỳ kế toán nguyên vật liệu vẫn chưa về nhưng thuộc quyền sở hữu của đơn vị, căn cứ vào hoá đơn kế toán ghi: Nợ TK 151 Nợ TK 133 (1331) Có TK 111,112,141,331… - Sang tháng sau khi hàng về nhập kho căn cứ vào hoá đơn và phiếu nhập kho: Nợ TK 152 Nợ TK 621,627 Có TK 151 Bút toán 4: Trường hợp nguyên, vật liệu mua về kém phẩm chất sai quy cách, không đảm bảo như hợp đồng: - Số hàng này có thể được giảm giá hoặc xuất kho trả lại cho người bán. Khi giao trả hoặc được giảm giá, kế toán ghi: Nợ TK 111,112,331 Có TK 152 Có TK 133(1331) Bút toán 5: Trường hợp hàng thiếu so với hoá đơn. - Mọi trường hợp phát hiện thiếu nguyên, vật liệu hay hư hỏng trong khi bảo quản phải truy tìm nguyên nhân. Tuỳ theo từng nguyên nhân cụ thể hoặc quy định của cấp có thẩm quyền thì kế toán ghi sổ. Kế toán chỉ phản ánh số hàng thực nhận, số thiếu căn cứ vào biên bản kiểm nhận thông báo cho bên bán: Nợ TK 152 Nợ TK 1381 Nợ TK 133 (1331) Có TK 331 - Khi xử lý số vật liệu thiếu: + Nếu người bán giao tiếp số hàng còn thiếu. Nợ TK 152 Có TK 1381 + Nếu người bán không còn hàng. Nợ TK 331 Có TK 1381 Có TK 133 + Nếu cá nhân làm mất cấp có thẩm quyền quy định phải bồi thường kế toán ghi: Nợ TK 1388,334 Có TK 133(1331) Có TK 1381 + Nếu thiếu không xác định được nguyên nhân: Nợ TK 632 Có TK 1381 Ngoài cách ghi trên trong trường hợp thiếu, giá trị chờ xử lý ghi ở TK 1381 có thể ghi nhận theo tổng giá thanh toán (cả thuế giá trị gia tăng) Bút toán 6: Trường hợp thừa so với hoá đơn. Về nguyên tắc khi phát hiện thừa, phải làm văn bản báo cho các bên liên quan biết để cùng xử lý. Về mặt kế toán giá trị hàng thừa được phản ánh ở TK 3381, có thể ghi theo tổng giá thanh toán hay giá mua không thuế giá trị gia tăng đầu vào. Khi xử lý kế toán sẽ dựa vào từng cách ghi tương ứng để phản ảnh vào sổ sách. Chẳng hạn nếu giá trị thừa được ghi theo giá mua không thuế: - Nếu nhập toàn bộ và trả tiền cho người bán. Nợ TK` 152 Nợ TK 133 (1331) Có TK 331 Có TK 3381 - Căn cứ vào quyết định xử lý, kế toán ghi: + Nếu trả lại cho người bán thì ghi. Nợ TK 3381 Có TK 152 (chi tiết) + Nếu đồng ý mua tiếp số thừa. Nợ TK 3381 Nợ TK 1331 Có TK 331 + Nếu không rõ nguyên nhân ghi tăng thu nhập. Nợ TK 3381 Có TK 711 - Nếu nhập theo số hoá đơn ghi nhận số nhập như trường hợp (a) ở trên. Số thừa coi như giữ hộ người bán và ghi nợ TK 002 Khi xử lý số thừa, ghi có TK 002, đồng thời căn cứ vào cách xử lý để hạch toán như sau: + Nếu đồng ý mua tiếp số thừa Nợ TK 152 Nợ TK 133 (1331) Có TK 331 + Nếu không rõ nguyên nhân ghi tăng thu nhập. Nợ TK 152 Có TK 711 Bút toán 7: Trường hợp nguyên, vật liệu tự chế nhập kho hoặc thuê ngoài gia công chế biến: Nợ TK 152 (chi tiết) Có TK 154 Bút toán 8: Các trường hợp tăng vật liệu khác Ngoài nguồn vật liệu mua ngoài và tự chế nhập kho, vật liệu của Doanh nghiệp còn tăng do nhiều nguyên nhân khác như nhân viện trợ, cấp phát , góp vốn liên doanh, đánh giá tăng. Mọi trường hợp phát sinh làm tăng giá nguyên, vật liệu đều được ghi nợ Tài khoản 152 theo giá thực tế, đối ứng với các tài khoản thích hợp. Nợ TK 152 (chi tiết) Có TK 411,412 Có TK 336,3381 Có TK 222,241,128 Có TK 621,627,641,642 2.3.3. Thực trạng kế toán các nghiệp vụ giảm nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Cầu 3 Thăng Long Nguyên, vật liệu trong doanh nghiệp giảm chủ yếu do xuất, sử dụng cho sản xuất kinh doanh, phần còn lại có thể xuất bán, xuất vốn gốp liên doanh… Mọi trường hợp giảm NVL đều ghi theo giá thực tế ở bên có TK 152 Bút toán 1: Xuất nguyên, vật liệu cho sản xuất kinh doanh Nợ TK 621,627,641,642 Nợ TK 241 Có TK 152 Bút toán 2: Xuất vốn góp liên doanh Căn cứ vào giá gốc nguyên, vật liệu xuất góp vốn và giá trị vốn góp được liên doanh chấp nhận phần chênh lệch giữa giá thực tế và giá trị vốn góp sẽ được phản ảnh vào bên nợ của TK 421 (nếu giá vốn > giá tri vốn góp), vào bên có TK 421 (Giá vốn < Giá trị vốn góp) Nợ TK 222,128,421 Có TK 152 Bút toán 3 : Xuất thuê ngoài gia công chế biến. Nợ TK 154 Có TK 152 Bút toán 4 : Giảm cho vay tạm thời. Nợ TK 1388,1368 Có TK 152 (chi tiết) Bút toán 5: Giảm do các nguyên nhân khác Nợ TK 632,642 Nợ TK 1381,1388,334 Có TK 152 PHẦN 3 HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN, VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU 3 THĂNG LONG 3.1. Đánh giá thực trạng kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Cầu 3 Thăng Long. Cũng như bất kỳ doanh nghiệp nào khác, ở Công ty Cổ phần Cầu 3 Thăng Long đều có những thuận lợi và khó khăn riêng. Vấn đề là công ty biết nhận thấy được điều đó mà tìm mà khai thác những điểm mạnh, đồng thời khắc phục và đẩy lùi những điểm yếu. Từ đó tìm cho mình một hướng đi đúng đắn để ngày một hoàn thiện hơn. Trong những năm gần đây khi nền kinh tế thị trường đã lan rộng đế mọi thành phần kinh tế. Mọi ngành sản xuất khác nhau thì ngành xây dựng nói chung và ngành xây dụng cầu đường nói riêng cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn, Thực tế cho thấy sự phấn đấu hết mình của tập thể cán bộ công nhân viên trong Công Ty đã và đang bước những bước tiến vững mạnh để tạo đà tiến vào thiên nhiên kỷ mới. Trong những thành công mà công ty đạt được có sự đóng góp rất lớn của phòng tài vụ nói chung và của cán bộ kế toán Nguyên Vật Liệu nói riêng. Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Cầu 3 Thăng Long, Vận dụng những kiến thức đã học ở nhà trường cũng như sự kiểm nghiệm qua thực tế tại Công Ty. Em đã nhận thấy những ưu điểm mà công ty đạt được và những mặt hạn chế trong công tác kế toán ở Công ty như sau: 3.1.1. Đánh giá về tổ chức bộ máy kế toán nguyên, vật liệu tại công ty Cổ phần Cầu 3 Thăng Long. Tổ chức bộ máy theo hình thức tổ chức công tác tập trung là phù hợp với DN có quy mô vừa. Mô hình này đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất đối với công tác kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin và giúp cho ban lãnh đạo ra quyết định đúng đắn. Hình thức kế toán trên máy là hình thức chứng từ ghi sổ. Đây là hình thức kế toán áp dụng thích hợp với việc tổ chức kế toán trên máy vi tính. Mặt khác Công ty là doanh nghiệp quy mô vừa, có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ nên việc áp dụng hình thức kế toán này rất tiện lợi cho việc theo dõi và quản lý tình hình sản xuất kinh doanh. Vận dụng phương thức khoán trong công tác xây lắp phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường hiện nay. Tức là khi ký hợp đồng xây dựng công ty tiến hành giao khoán cho các đội theo từng hạng mục công trình, việc vận dụng phương thức khoán sản phẩm cho các công trường, thì đội thi công có trách nhiệm quan tâm đến kế quả lao động của mình, đảm bảo kinh doanh có lãi mặt khác nó mở rộng quyền tự chủ về mặt hạch toán kinh doanh về tổ chức lao động hợp lý. Áp dụng tốt quyết định 1864 /QĐ/BTC ngày 16 tháng 12 năm 1998 Bộ Tài Chính ban hành cho các doanh nghiệp Xây Lắp trong Việc hạch toán Hiện nay, Tổ chức hệ thống chứng từ sổ sách báo cáo kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ trên máy vi tính cả công ty về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu hạch toán chi tiết, hạch toán tổng hợp NVL, tuân thủ những quy định của chế độ kế toán và quy chế quản lý tài chính doanh nghiệp. Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế. Trong các phương pháp đánh giá trị giá NVL xuất kho thì phương pháp giá thực tế đích danh là phương pháp đảm bảo sự chân thật của thông tin kế toán hàng tồn kho nói riêng cũng như thông tin về laĩ lỗ, tình hình tài chính của DN nói chung. Tuy nhiên phương pháp này đòi hỏi DN phải theo dõi chặt chẽ nguyên vật liệu theo từng lô hàng. ở Công ty, mặc dù số lượng chủng loại NVL lớn nhưng có đặc điểm khi mua NVL về nhập kho theo tiến độ thi công thì thông thường thì xuất ngay cho các đơn vị thi công. Phiếu xuất kho được lập cùng với phiếu nhập kho nên việc theo dõi lô hàng cả về số lượng và giá trị là hoàn toàn có thể thực hiện được. Vì thế Công ty sử dụng đơn giá thực tế đích danh khi tính giá trị NVL xuất kho là hợp lý. Nhưng Công ty cần phải chú ý thêm cách tính giá này bởi vì trong điều kiện còn thiếu kho tàng bến bãi, điều kiện tự nhiên nên việc tính giá đích danh cho từng lô hàng là rất khó khăn.Vì Công Ty có hàng trăm loại nguyên vật liệu, và mỗi một loại vật liệu lại có nhiều chủng loại và chúng ở các mức giá khác nhau nên rất khó. Đội ngũ cán bộ kế toán nói chung và bộ phận kế toán Vật liệu nói riêng. Đội ngũ cán bộ kế toán trong công ty tuổi đời còn rất trẻ đều có trình độ chuyên môn vững vàng nhiệt tình sáng tạo trong công việc đây là một lợi thế rất lớn cho việc tiếp cận với những tiến bộ trong công tác kế toán. hơn nữa, hàng năm công ty đều tổ chức cho các cán bộ kế toán đi học các lớp nâng cao về nghiệp vụ kế toán, nên đây cũng là cơ hội để cán bộ kế toán của Công ty ngày càng có điều kiện để nâng cao trình độ hiểu biết hơn. Công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu. Về khâu thu mua trong cơ chế thi trường hiện nay nguồn NVL phục vụ cho công việc xây lắp rất đa dạng phong phú, cho nên Công ty thường mua NVL tại địa bàn thi công công trình.điều này đã giúp cho việc thi công công trình được thực hiện, mặt khác làm giảm chi phí vận chuyển, góp phần làm giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Từ đó cho thấy tinh thần trách nhiệm và sự nỗ lực của phòng vật tư cũng như nhân viên cung ứng ở các đội là rất lớn. Về Khâu dự trữ hiện nay NVL ở Công ty nhập kho là xuất ngay cho các đội thi công nên việc dự trữ NVL trong kho của Công ty là rất ít, thời gian dự trữ cũng rất ngắn nên đã không xẩy ra tình trạng ứ đọng vốn lưu động. Về khâu bảo quản ở Công ty việc cung cấp NVL cho các đơn vị thi công trên cơ sở đảm bảo đầy đủ giấy tờ cần thiết nên đã góp phần làm cho việc cung cấp VL đến các đơn vị thi công một cách nhanh chóng kịp thời. 3.1.2. Đánh giá về chi phí kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Cầu 3 Thăng Long. Nhìn chung công tác kế toán NVL ở Công ty cơ bản đã cung cấp đầy đủ thông tin về tình hình quản lý, cung cấp và sử dụng NVL. Tuy nhiên kế toán NVL vẫn còn một số tồn tại sau: + Việc cài đặt chương trình kế toán chưa hoàn chỉnh, khâu nhập dữ liệu phần hành kế toán NVL chủ yếu thông qua chương trình ECXEL. + Công ty không lập sổ chi tiết NVL. Do vậy không thể theo dõi được tình hình Nhập – Xuất – Tồn của từng loại NVL trong tháng. + Công ty chưa tiến hành phân tích tình hình quản lý sử dụng NVL. Việc phân tích này sẽ giúp Công ty tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thu mua NVL, đặc biệt là khoản chi phí trong giá thành sản phẩm. Từ đó có biện pháp khắc phục và tìm hướng đi mới trong quản lý. + Công ty không lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, đây là một yếu tố rất quan trọng trong việc hạch toán bởi vì hiện nay công ty đang sử dụng một số lượng NVL rất lớn, đa số là mua ngoài nên trên thị trường giá cả NVL biến động rất mạnh nên nó ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. 3.1.3. về tài khoản kế toán và sổ sách kế toán tại Công ty Cổ phần Cầu 3 Thăng Long. Hệ thống tài khoản của công ty tương đối nhiều, tương đối ổn định. Nhưng nó chưa quản lý sát sao trong công việc, đặc biệt là việc quản lý các công trình ở xa. Nhiều tài khoản nên việc vào sổ phức tạp, tốn rất nhiều thời gian trong việc làm số liệu. 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Cầu 3 Thăng Long. 3.2.1. Hoàn thiện kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Cầu 3 Thăng Long. Tôn trọng nguyên tắc, chế độ kế toán. đây là yêu cầu bắt buộc, là cơ sở, nền tảng cho việc quản lý điều hành thống nhất hoạt động sản xuất kinh doanh của mội loại hình doanh nghiệp. Phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp. Yêu cầu này có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa ra quyết định đúng đắn kịp thời. Tính kịp thời giúp DN đưa ra quyết định kinh tế thích hợp, sát đúng với thực tế và trong tương lai của DN. Tính đầy đủ giúp DN đưa ra quyết định một cách toàn diện, thích hợp. Tính khả thi là yêu cầu bao trùm lên các yêu cầu trên, nó thể hiện tính có thể thực hiện được, Vì vậy để đạt được yêu cầu này thì phải thực hiện tốt các yêu cầu trên. 3.2.2. Hoàn thiện công tác kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Cầu 3 Thăng Long. Thứ nhất: Cài đặt chương trình kế toán trên máy vi tính thống nhất từ khâu đầu đến khâu cuối cùng,không cần thông qua chương trình EXCEL. Khi đó kế toán chỉ cần nhập dữ liệu vào máy theo đúng đối tượng đã được mã hoá được cài đặt trong phần mềm như : Hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản kế toán, danh mục vật tư, danh mục nhân viên tiếp liệu,….đúng quan hệ đối ứng tài khoản. Máy sẽ tự động ghi vào các sổ chi tiếttài khoản theo từng đối tượng và tự động tổng hợp số liệu đề vào các sổ cái tài khoản, bảng kê, bảng tổng hợp liên quan. Và khi kế toán chọn bút toán kết chuyển đúng máy sẽ tự động chuyển toàn bộ giá trị dư Nợ (dư Có ) hiện thời của tài khoản được kết chuyển sang bên Có (bên Nợ ) của tài khoản được kết chuyển. Việc hạch toán NVL bằng phần mềm kế toán sẽ giảm bớt được khối lượng công việc hàng ngày của kế toán và khả năng chính xác sẽ cao hơn. Thứ hai : Việc phản ánh ghi chép, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh rất quan trọng . Như Công ty, việc thanh toán cho người bán kế toán định khoản như: + Khi tạm ứng tiền cho nhân viên tiếp liệu đi mua NVL, kế toán ghi bút toán NợTK331 CóTK111,112,… + Khi NVL về nhập kho kế toán ghi : NơTK152 NợTK133 CóTK331 + Như vậy việc ghi bút toán như trên là không đúng với chế độ kế toán quy định. Vì vậy kế toán phải phản ánh lại như sau: * Trường hợp Công ty ứng trước tiền để mua NVL kế toán ghi như sau NợTK141 CóTK111,112,… Sau khi nhân viên tiếp liệu mua NVL về nhập kho kế toán sẽ ghi bút toán NợTK152 NợTK133 CóTK141 * Trường hợp Công ty mua NVL chịu thì kế toán ghi NợTK152 NợTK133 CóTK331 khi Công ty thanh toán với người bán thông qua nhân viên tiếp liệu thì kế toán phản ánh NợTK331 CóTK111,112,… Hạn chế tối đa việc tạm ứng cho nhân viên tiếp liệu của Công ty với số lượng tiền lớn đảm bảo an toàn trong việc thanh toán với người bán. Thứ ba: Lập sổ chi tiết nguyên vật liệu . Sau khi nhận được chứng từ nhập, xuất NVL ở kho lên kế toán vật liệu phải lập sổ chi tiết NVL Sổ kế toán chi tiết ghi chép tình hình nhập – xuất – tồn của vật liệu theo hai chỉ tiêu số lượng và giá trị. Thứ 4: Thực hiện phân tích tình hình quản lý và sử dụng NVL ở công ty. Do chi phí NVL ở Công ty chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, một số sự thay đổi nhỏ của khoản chi phí NVL cũng làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm.để đạt được mục tiêu lợi nhuận thì biện pháp không thể thiếu là giảm chi phí NVL trong khi vẫn đảm bảo chát lượng sản phẩm. Muốn vậy Công ty phải quan tâm đế công tác phân tích tình hình quản lý và sử dụng NVL.từ việc khai thác các nguồn cung cấp NVL đến việc thu mua nguyên vật liệu, bảo quản, sử dụng nguyên vật liệu như thế nào nhằm xác định trong Công ty có năng động trong việc thu mua NVL hay không, nguồn cung cấp NVL có đảm bảo được tính đầy đủ, kịp thời, đúng chủng loại, quy cách không.công tác phân tích tình hình quản lý và sử dụng NVL còn phải quan tâm đến việc dự trữ NVL có đảm bảo cho quá trình sản xuất trong một thời gian nhất định. đồng thời xác định xem dự trữ NVL ở mức nào là phù hợp, có bị ứng đọng vốn hay không. đặc biệt càng phải phân tích khoản chi phí NVL trong giá thành sản phẩm, xem xét sự biến động của khoản chi phí này giữa kế hoạch, định mức mới thực tế sản xuất từ đó tìm ra những nguyên nhân của sự biến động này là do giá cả thay đổi, tính khan hiến NVL trên thi trường,… từ đó đánh giá được việc sử dụng NVL đó vào quá trình thi công là lãng phí hay tiết kiệm, trên cơ sở đó có biện pháp xử lý thích hợp. Thứ 5: Nhằm hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng NVL tại Công ty Có thể nói về cơ bản việc quản lý vật liệu ở Công Ty được thực hiện một cách kha chặt chẽ và lề nếp. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn những khâu chưa được thực hiện tốt. Như khâu dự trữ và bảo quản tuy ở Công Ty đã xây dựng được một hề thống kho tàng phục vụ cho công tác này nhưng việc thực hiện xắp xếp NVL chưa thật sự khoa học nên đã gây nhiều kho khăn cho việc xuất dùng NVL vào hoạt động sản xuất kinh doanh,đặc biệt là những loại NVL có khối lượng lớn việc vận chuyển đi lại khó khăn và những vật liệu chịu những tác động lớn của điều kiện tự nhiên Ví Dụ : như các loại sắt thép, hoá chất, sơn các loại … do ở Công Ty thực hiện việc xắp xếp không khoa học nên việc tổ chức xuất dùng vật liệu vào sản xuất ở công ty đã gặp nhiều khó khăn, không chỉ ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất mà còn gây hư hao mất mát làm giảm chất lượng của vật liệu xuất dùng. Ngoài ra với các loại hoá chất nếu không có kế hoạch bảo quản hợp lý còn có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của người lao động. để khắc phục điều này Công Ty cần tổ chức công tác này một cách khoa học bằng cách thực hiện việc bảo quản các loại vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế…. Mỗi loại được dự trữ và bảo quản trong một kho riêng và mỗi kho đó lại có một thủ kho phụ trách việc theo dõi tình hình nhập, xuất và sự biến động của từng loại vật liệu đó. Bên cạnh đó mỗi loại vật liệu khác nhau có thể xây dựng các nội quy trong việc bảo quản và sử dụng để mọi người có thể tuân thủ và thực hiện đúng quy định. Có như vậy mới góp phần làm tăng cường độ cộng tác quản lý và sử dụng vật liệu được tốt hơn. từ đó tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thực hiện tốt hơn và hiệu quả hơn. Thứ 6: Công ty có thể lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo trình tự sau. Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng. + Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước số chênh lệch lớn hơn được lập thêm, ghi: NợTK632 – Giá vốn hàng bán(chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho) CóTK159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. + Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hang tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập, ghi: NợTK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Mức dự phòng cần lập CóTK632 - Giá vốn hàng bán (chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồnkho) Mức dự phòng giảm giá của hàng tồn kho cần lập cho niên độ tới: Mức dự phòng Số lượng hàng Mức giảm cần lập năm tới = tồn kho cuối x giá của hàng cho hàng tồn kho niên độ tồn kho TK159 TK 632 Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho vào cuối niên độ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính. (Phần chênh lệch giữa số phải trích lập cho năm tới lớn hơn số dự phòng còn lại của năm nay) Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho vào cuối niên độ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính (Phần chênh lệch giữa số phải trích lập cho năm tới nhỏ hơn số dự phòng còn lại của năm nay. KẾT LUẬN Nguyên vật liệu là yếu tố không thể thiếu được trong đơn vị SXKD nói chung cũng như trong Công Ty Cầu 3 Thăng Long nói riêng kế toán NVL tốt sẽ góp phần giúp cho lãnh đạo nắm bắt được tình hình thực tế, và chỉ đạo sản xuất có hiệu quả từ đó có kế hoạch thu mua cũng như sử dụng NVL đảm bảo cho quá trình sản xuất vì vậy tổ chức công tác kế toán nói chung và tổ chức kế toán NVL nói riêng là một phương thức quản lý tài chính trong đơn vị. Quá trình học tập ở nhà trường và thời gian thực tập ở công ty tôi đã nhận thức được mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn. Phải biết vận dụng linh hoạt lý thuyết vào cho phù hợp với thực tế, phù hợp với đặc điểm của từng doanh nghiệp. đây là thời gian giúp sinh viên vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. Chính vì vậy trong thời gian thực tập tại Công Ty Cầu 3 Thăng Long, tôi đã cố gắng học hỏi để trau rồi kiến thức cho mình và hoàn thiện bài chuyên đế tốt nghiệp này. Với hy vọng hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nói chung và kế toán NVL nói riêng, Qua bài viết của mình tôi cũng đã đưa ra một số ý kiến nhận xét. Công Ty có thể tham khảo và vận dụng. Em xin chân thành cảm ơn Thầy Giáo Hướng Dẫn: PSG.TS Nguyễn Văn Công cùng toàn thể các Anh Chị, Cô Chú trong phòng tài vụ của Công ty đã giúp đỡ em hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp này. Xin chúc cho Công ty ngày càng phát triển và xứng đáng là một trong những đơn vị tiên phong của ngành cầu đường việt nam. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 08 tháng 5 năm 2008 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NVL- Nguyên vật liệu VLTH- Vật liệu tiêu hao VLLC vật liệu luân chuyển GTGT- Giá trị gia tăng TTBK- thanh toán bảng kê XNGC- Xí nghiệp gia công SXKD- sản xuất kinh doanh Nhận xét của đơn vị thực tập Hà Nội, ngày .... tháng .... năm 2009 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU 3 THĂNG LONG 3 1.1 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cầu 3 Thăng Long 3 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển tại Công ty Cổ phần cầu 3 Thăng Long 3 1.1.2 Đặc điển tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh tại Công ty Cổ phần cầu 3 Thăng Long 7 1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và sổ kế toán tại Công ty Cổ phần cầu 3 Thăng Long 11 1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Công ty Cổ phần cầu 3 Thăng Long 8 1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại Công ty Cổ phần cầu 3 Thăng Long 11 PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY VỔ PHẦN CẦU 3 THĂNG LONG 15 2.1 Đặc điểm-phân loại và tính giá nguyên liệu, vật liệu tại Công ty Cổ phần cầu 3 Thăng Long 15 2.1.1 Đặc điểm-phân loại nguyên liệu, vật liệu tai Công ty Cổ phần cầu 3 Thăng Long 15 2.1.2 Tính giá nguyên liệu, vật liệu tại Công ty Cổ phần cầu 3 Thăng Long. 17 2.2 Thực trạng kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu tại Công ty Cổ phần cầu 3 Thăng Long 18 2.2.1 Kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu ở kho tại Công ty Cổ phần cầu 3 Thăng Long 18 2.2.2 Kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu ở phòng kế toán tại Công ty Cổ phần cầu 3 Thăng Long 29 2.3 Thực trạng kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu tại Công ty Cổ phần cầu 3 Thăng Long 35 2.3.1 Tài khoản sử dụng tại Công ty Cổ phần cầu 3 Thăng Long 35 2.3.2 Thực trạng kế toán các nghiệp vụ tăng nguyên liệu, vật liệu tại Công ty Cổ phần cầu 3 Thăng Long 51 2.3.3 Thực trạng kế toán các nghiệp vụ giảm nguyên liệu, vật liệu tại Công ty Cổ phần cầu 3 Thăng Long 56 PHẦN 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU 3 THĂNG LONG 58 3.1 Đánh giá thực trạng kế toán nguyên liệu, vật liệu tại Công ty Cổ phần cầu 3 Thăng Long 58 3.1.1 Đánh giá về tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần cầu 3 Thăng Long 58 3.1.2 Đánh giá về chi phí kế toán nguyên liệu, vật liệu tại Công ty Cổ phần cầu 3 Thăng Long 61 3.1.3 về Tài khoản, sổ sách sử dụng tại Công ty Cổ phần cầu 3 Thăng Long 62 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên liệu, vật liệu tại Công ty Cổ phần cầu 3 Thăng Long 62 3.2.1 Hoàn thiện kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Cầu 3 Thăng Long. 62 3.2.2 Hoàn thiện công tác kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Cầu 3 Thăng Long. 62 KẾT LUẬN 68

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21535.doc
Tài liệu liên quan