Chuyên đề Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần bưu chính Viettel

Trong những năm qua, tuy chính sách và cơ chế hoạt động của Nhà nước đã có nhiều thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp. Nhưng trong tình hình thực tế hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều bất cập. Để có thể tồn tại và phát triển được không chỉ có các biện pháp nằm trong khả năng của Doanh nghiệp mà còn cần có sự hỗ trợ và tạo điều kiện từ phía Nhà nước, lãnh đạo địa phương, như: - Tạo điều kiện thuận lợi cho các Doanh nghiệp Nhà nước có thể cải tổ lại bộ máy tổ chức quản lý nếu có nhiều sự bất hợp lý. Nhằm tạo ra hiệu quả tổ chức quản lý có chất lượng và đạt hiệu quả cao hơn. - Có chính sách hỗ trợ cho cá ngành nghề kinh tế trong việc tìm kiếm thị trường mới, về trợ giá, các chính sách về vùng nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất,. - Nhà nước cần phải có sự hỗ trợ về vốn cho các Doanh nghiệp, phê duyệt các Dự án đầu tư có tính khả thi đối với sự phát triển của các Công ty, tạo sự phát triển đồng đều, đặc biệt là vùng xa xôi, hải đảo, miền núi. Bên cạnh đó Công ty cần xem xét, bổ sung và hoàn thiện các giải pháp phát triển Công ty và tổ chức triển khai thực hiện, nhằm mục đích nâng cao chất lượng, hiệu quả của tổ chức. Đặc biệt là về hoàn thiện đội ngũ các bộ công nhân viên, Ban lãnh đạo cần phải thực hiện nhanh chóng. Bởi trong bất kỳ một tổ chức nào thì vấn đề về con người và khả năng công tác quản lý, làm việc của họ là một vấn đề then chốt cho sự thành công của mọi tổ chức. Khi mỗi con người đều đạt đến một trình độ nhất định và có một kinh nghiệm thực tế, cùng với sự phối hợp nhịp nhàng trong một bộ máy tổ chức hợp lý thì hiệu quả hoạt động của Công ty sẽ được nâng cao lên rất nhiều.

doc78 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1689 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần bưu chính Viettel, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
…. …. …. 6/09 6/09 6/09 ……….. ………. ………. 14.500 14.500 19.295 …. ….. …. 20 20 20 …… ….. ….. 1.450 1.450 1.929,5 ….. …… ….. 1.450 1.450 1.929,5 ……..……. ….. … …… …….. Cộng 18.284 47.706 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (ký, họ tên) (ký ,họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu) Trong tháng 8/2009 Bưu cục Quảng Ninh điều chuyển về Công ty một chiếc 01 ôtô SUZUKI-Carry-UC 01 với tổng giá trị là 661.800.000đ. Dựa vào lệnh điều chuyển và biên bản bàn giao tài sản điều chuyển kế toán tổng hợp chứng từ, ghi chép các sổ có liên quan và hạch toán TSCĐ. CÔNG TY CỔ PHẦN BƯU CHÍNH VIETELCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bưu cục Quảng Ninh Độc lập-Tự do-Hạnh phúc LỆNH ĐIỀU CHUYỂN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Số…./LĐC….) Kính gửi: Bưu cục Quảng Ninh Căn cứ và PYC ĐC TSCĐ của Công ty cổ phần bưu chính Viettel:………………… Người đề nghị: Lương Ngọc Hải Chức vụ: Tổng giám đốc Lý do yêu cầu đề nghị ĐC:……………………………………………………… Tài sản cố định được điều chuyển từ: Bưu cục Quảng Ninh Tài sản cố định cần điều chuyển: STT Tên TSCĐ Ký hiệu Nước sản xuất Đơn vị Số lượng 1 ôtô SUZUKI-Carry-UC 01 Chiếc 1 Thời điều chuyển từ ngày….tháng….năm… Kính đề nghị Bưu cục Quảng Ninh điều chuyển TSCĐ trên cho Công ty cổ phần bưu chính Viettel. Ngày tháng năm Văn phòng/Phòng hành chính (Ký, họ tên) Khi tiến hành bàn giao tài sản điều chuyển hai bên lập biên bản bàn giao tài sản điều chuyển: CÔNG TY CỔ PHẦN BƯU CHÍNH VIETELCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bưu cục Quảng Ninh Độc lập-Tự do-Hạnh phúc BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN ĐIỀU CHUYỂN Số: 15 Căn cứ vào lệnh điều chuyển số ………..ký ngày…………………….. Hôm nay, ngày 31 tháng 8 năm 2009, tại công ty CP bưu chính viettel Đại diện bên giao: 1.Đ/c: Trần Thanh Tùng Chức vụ:Giám đốc bưu cục Quảng Ninh 2.Đ/c: Nguyễn Thanh Hương Chức vụ: Kế toán bưu cục Quảng Ninh Đại diện bên nhận: 1.Đ/c: Lương Ngọc Hải Chức vụ: Tổng Giám đốc 2.Đ/c:Trần Văn Phức Chức vụ: Phòng Hành Chính Hai bên đồng ý bàn giao tài sản, chi tiết như sau: TT Tên TSCĐ Đơn vị Số lượng Hãng, nước sản xuất Số tiền 1 ôtô SUZUKI-Carry-UC 01 Chiếc 01 661.800.000 Biên bản này được làm thành 03 bản, mỗi bên giữ một bản có giá trị pháp lý như nhau Đại diện bên nhận Đại diện bên giao Văn phòng/Phòng hành chính (ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên) Sau đó, kế toán tiến hành lập thẻ TSCĐ và vào sổ TSCĐ như ở nghiệp vụ mua TSCĐ HH trên. CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số S23-DN Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006) THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số: 16 Ngày 28 tháng 6 năm 2009 Căn cứ vào biên bản bàn giao TSCĐ điều chuyển số 15 ngày 31 tháng 8 năm 2009 Tên, ký hiệu, mã, quy cách (cấp hạng) TSCĐ ..... Số hiệu TSCĐ ............ Nước sản xuất (xây dựng )........ Năm SX .................. Bộ phận quản lý, sử dụng: Văn phòng Công ty. Năm đưa vào sử dụng 2009 Công suất (diện tích) thiết kế ....... Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày ....... tháng ....... năm 200... Số hiệu chứng từ Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn tài sản cố định Ngày, tháng, năm Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn A B C 1 2 3 4 31/8 Nhận điều chuyển 01ôtô SUZUKI-Carry-UC 01 661.800.000 đ Người lập Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số S21-DN Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006) SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Năm : 2009 Loại tài sản: Phương tiện,vận tải S T T Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ Chứng từ Tên đặc điểm, ký hiệu TSCĐ Nước sản xuất Tháng năm đưa vào sử dụng Số hiệu TSCĐ NG TSCĐ 1.000 d Khấu hao Khấu hao luỹ kế 1000đ Chứng từ Lý do giảm TSCĐ SH NT Tỷlệ % KH Mức KH 1000 đ SH NT …………………………………. …… ….. ….. ……… …. … …. … ….. …….. 130 30/6 Điều chuyển đi 06 oto Misubishi xuống bưu cục S T T Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ Chứng từ Tên đặc điểm, ký hiệu TSCĐ Nước sản xuất Tháng năm đưa vào sử dụng Số hiệu TSCĐ NG TSCĐ 1.000 d Khấu hao Khấu hao luỹ kế 1000đ Chứng từ Lý do giảm TSCĐ SH NT Tỷlệ % KH Mức KH 1000 đ SH NT 135 31/7 Mua xe tải Ford-Transit VAN 30P-5403 475.000 10 19.792 19.792 157 31/8 Nhận điều chuyển 01 oto SUZUKI- Carry-UC 01 661.800 10 22.060 22.060 160 31/8 Thanh ly xe tải Ford 549 31/12 Chênh lệch tăng do đánh giá lại TSCĐ 24.000.000 Cộng 17.118.920 1.548.031 3.070.116 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (ký, họ tên) (ký ,họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu) * Quy trình hạch toán chi tiết giảm TSCĐ HH TSCĐ HH của công ty có thể giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau như điều chuyển cho đơn vị khác, đem đi góp vốn liên doanh, nhượng bán, thanh lý ... tuỳ theo từng trường hợp giảm TSCĐ HH mà Doanh nghiệp phải lập chứng từ như " Biên bản giao nhận TSCĐ", " Biên bản thanh lý TSCĐ" ... Trên cơ sở các chứng từ này kế toán ghi giảm TSCĐ trên các "Sổ tài sản cố định". Trường hợp di chuyển TSCĐ giữa các bộ phận trong Công ty thì kế toán ghi giảm TSCĐ trên " Sổ tài sản cố định" của bộ phận giao và ghi tăng trên "Sổ tài sản cố định " của bộ phận nhận. Trong năm 2009 các nghiệp vụ phát sinh làm giảm TSCĐ HH của công ty chủ yếu là do thanh lý, nhượng bán và do điều chuyển xuống các bưu cục. Do đó, sau đây em xin trình bày công tac kế toán chi tiết 2 nghiệp vụ giảm TSCĐ HH do thanh lý và điều chuyển. Căn cứ vào nhu cầu thực tế về sử dụng tài sản của Công ty cũng như thời hạn sử dụng, giá trị còn lại của TS, giá trị sử dụng thực tế của TS, thời hạn quy định của Nhà nước. Các quyết định cũng như hướng đầu tư tài sản mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm mà đưa đến các quyết định về nhượng bán thanh lý TS của Công ty. Khi tiến hành thanh lý tài sản Công ty lập biên bản thanh lý TS CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số: 02-TSCĐ Bộ phận: Đội xe Miền Bắc (Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ Ngày 30/8/2009 Căn cứ Quyết định số 1537/QĐ – TCT – PTC về việc thanh lý tài sản cố định. Ban thanh lý TSCĐ gồm: Ông / bà: Phạm Quốc Kiệm - Phó tổng giám đốc - Trưởng ban Ông / bà: Nguyễn Ngọc Anh - Phòng tài chính - Ủy viên Ông / bà: Phạm Minh Đức - Đội xe Miền Bắc - Ủy viên Tiến hành thanh lý TSCĐ Tên, ký, mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: Xe Ford-Transit VAN 30P-7780 Số hiệu TSCĐ: 05 Nước sản xuất: Việt Nam Năm sản xuất: 1998. Năm đưa vào sử dụng: 2000. Số thẻ TSCĐ: số 56 Nguyên giá TSCĐ: 417.600.000đ Giá trị hao mòn đã trích tới thời điểm thanh lý: 375.840.000 đ Giá trị còn lại của TSCĐ : 41.760.000đ Kết luận của ban thanh lý TSCĐ: Xe đã cũ, lạc hậu và bị hỏng hóc nhiều cần phải thanh lý để tái đầu tư sản xuất Ngày 30 tháng 8 năm 2009 Trưởng ban thanh lý (Ký,họ tên) Kết quả thanh lý TSCĐ Chi phí thanh lý TSCĐ : 1.200.000đ (viết bằng chữ) Một triệu hai trăm nghìn đồng. Giá trị thu hồi: 41.760.000đ (viết bằng chữ) bốn mươi mốt triệu bảy trăm sáu mươi nghìn đồng. Đã ghi giảm (số) thẻ TSCĐ ngày 30 tháng 8 năm 2009. Ngày 30 tháng 8 năm 2009 Giám đốc Kế toán trưởng (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số S23-DN Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006) THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số: 56 Ngày 31 tháng 8 năm 2000 Căn cứ vào biên bản bàn giao TSCĐ điều chuyển số 10 ngày 31 tháng 1 năm 2000 Tên, ký hiệu, mã, quy cách (cấp hạng) TSCĐ ..... Số hiệu TSCĐ ............ Nước sản xuất (xây dựng )........ Năm SX .................. Bộ phận quản lý, sử dụng: ……………... Năm đưa vào sử dụng 2000 Công suất (diện tích) thiết kế ....... Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày 30 tháng 8 năm 2009 Số hiệu chứng từ Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn tài sản cố định Ngày, tháng, năm Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn A B C 1 2 3 4 31/8 .............. 31/8 Xe Ford-Transit VAN 30P-7780 ……………….. Thanh lý 417.600.000 …………. 417.600.000 2000 ……… 2009 …….. 3.480.000 ……… 375.840.000 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) - Trường hợp giảm TSCĐ do điều chuyển TSCĐ kế toán dựa vào biên bản giao nhận TSCĐ điều chuyển và lệnh điều chuyển để vào sổ TSCĐ như ở trường hợp tăng TSCĐ do nhận điều chuyển. Mẫu sổ TSCĐ phương tiện, vận tải như đã trình bay ở phần kế toán chi tiết tăng TSCĐ HH 2.2. Kế toán tổng hợp TSCĐ HH của Công ty cổ phần bưu chính Viettel. 2.2.1. Tài khoản sử dụng và phương pháp tính giá. a. Tài khoản sử dụng. Theo chế độ kế toán hiện hành, việc kế toán tài sản cố định hữu hình được theo dõi trên các khoản sau: * Tài khoản 211 - Tài sản cố định hữu hình: phản ánh giá trị có và biến động tăng, giảm của toàn bộ tài sản cố định hữu hình của công ty theo nguyên giá. Bên nợ: - Nguyên giá của TSCĐ HH tăng do được cấp, do hoàn thành XDCB bàn giao đưa vào sử dụng, do mua sắm, do các đơn vị tham gia liên doanh góp vốn, do được tặng biếu, viện trợ,… - Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ HH do xây lắp, trang bị thêm hoặc do cải tạo nâng cấp. - Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ HH do đánh giá lại. Bên có: - Nguyên giá của TSCĐ HH giảm do điều chuyển cho đơn vị khác do nhượng bán, thanh lý hoặc đem đi góp vốn liên doanh,… - Nguyên giá TSCĐ HH giảm do tháo bớt 1 số bộ phận. - Điều chỉnh giảm nguyên giá do đánh giá lại TSCĐ HH. Số dư bên nợ: - Nguyên giá TSCĐ HH hiện có ở đơn vị. Tài khoản 211 – TSCĐ hữu hình chi tiết thành sáu tài khoản cấp 2 gồm: * Tài khoản 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc * Tài khoản 2112: Máy móc thiết bị * Tài khoản 2113: Phương tiện vận tải, truyền dẫn * Tài khoản 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý * Tài khoản 2115: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm * Tài khoản 2118: Tài sản cố định khác * Tài khoản 2141 - Hao mòn tài sản cố định hữu hình: Dùng để phán ánh giá trị hao mòn của toàn bộ TSCĐ HH của công ty (Hao mòn luỹ kế), đây là tài khoản điều chỉnh nên mang bản chất và kết cấu nguồn vốn. Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị hao mòn của TSCĐ HH (thanh lý, nhượng bán, điều chuyển, đi nơi khác,…) Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị hao mòn của TSCĐ HH (do trích khấu hao, đánh giá tăng,…) Số dư bên có: Giá trị hao mòn của TSCĐ HH hiện có. 2.2.2. Kế toán tổng hợp tình hình biến động TSCĐ HH tại công ty. 2.2.2.1. Kế toán tổng hợp tình hình tăng TSCĐ HH. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ kế toán tăng TSCĐ HH Chứng từ ghi sổ Thẻ TSCĐ Sổ cái TK 211, 214 Sổ TSCĐ Bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Đối chiếu Quy trình ghi sổ tổng hợp tăng TSCĐ HH tại công ty Căn cứ vào từng trường hợp, nghiệp vụ kinh tế phát sinh tăng TSCĐ HH mà kế toán ghi sổ. Sau đây là một số trường hợp cụ thể làm phát sinh tăng TSCĐ HH phổ biến ở công ty và các mẫu sổ cụ thể kèm theo: - Trường hợp TSCĐ HH tăng do mua sắm như đã trình bày ở trên. Dựa vào các chứng từ kế toán tăng TSCĐ HH kế toán lập chứng từ ghi sổ: Tiếp theo ví dụ trên thì quy trình ghi sổ của công ty như sau: CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số S02a-DN Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 128 Ngày 30 tháng 6 năm 2009 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền ghi chú Nợ Có 3 4 5 6 7 Mua Latop thinkpad SL400 t5870 2112 112 14.500.000 Mua Latop thinkpad SL400 t5870 2112 112 14.500.000 Mua Latop Sony vaio CS290 TDB 2112 112 19.295.000 Tổng 48.295.000 Kèm theo ba bộ chứng từ gốc Ngày 30 tháng 6 năm 2009 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Trường hợp mua TSCĐ HH bằng hình thức trả góp. Ngày 28/7/2009 công ty mua trả góp một xe tải Ford – Transit VAN 30P-5403 theo phương thức trả chậm theo giá là 520.000.000 Đ, trong đó giá thanh toán ngay là 450.000.000 đ, thuế VAT là 10%, lãi phải trả theo thỏa thuận là 25.000.000đ ,trong thời gian 2 năm thanh toán cả gốc và lãi, tài sản được đưa ngay vào sử dụng. Dựa vào các chứng từ kế toán thì kế toán TSCĐ lập chứng từ ghi sổ: CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số S02a-DN Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 135 Ngày 31 tháng 7 năm 2009 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền ghi chú Nợ Có 3 4 5 6 7 Mua Xe tảiFord – Transit VAN 30P-5403 2113 242 331 331 450.000.000 25.000.000 Cộng 475.000.000 Kèm theo ba bộ chứng từ gốc Ngày 31 tháng 7 năm 2009 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Trường hợp TSCĐ hữu hình tăng do bưu cục điều chuyển về.Trong tháng 8/2009 bưu cục Quảng Ninh điều chuyển về một chiếc 01 ôtô SUZUKI-Carry-UC 01 với tổng giá trị là 661.800.000đ .Dựa vào các chứng từ kế toán thì kế toán TSCĐ lập chứng từ ghi sổ: CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số S02a-DN Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 157 Ngày 31 tháng 8 năm 2009 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền ghi chú Nợ Có 3 4 5 6 7 Nhận Điều chuyển 01 ôtô SUZUKI-Carry-UC 01 2113 411 661.800.000 Cộng 661.800.000 Kèm theo ba bộ chứng từ gốc Ngày 31 tháng 8 năm 2009 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sau khi vào chứng từ ghi sổ, kế toán ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, và chứng từ ghi sổ được sử dụng để ghi vào Sổ cái và các Sổ thẻ chi tiết. CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số S02b-DN Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ ĐĂNG KÍ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm: 2009 Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày, tháng A B 1 ……… 128 …….. 135 …….. 157 …….. ……. 30/6 …… 31/7 …… 31/8 …… ………………….. 48.925.000 ………………. 475.000.000 ……………..... 661.800.000 ………………… Cộng tháng Cộng lũy kế từ đầu quý Ngày tháng năm 2009 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số S02c-DN Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI TK 211 Năm 2009 NT ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải SHTK đối ứng Số tiền (đồng) SH NT Nợ Có 01/01 Dư đầu năm 10.140.847.000 .................................... 30/6 128 30/6 Mua Latop thinkpad SL400 t5870 Mua Latop thinkpad SL400 t5870 Mua Latop Sony vaio CS290 TDB 112 112 112 14.500.000 14.500.000 19.295.000 …. …. ……………………… ………. …………… ……….. 31/7 135 31/7 Mua Xe tải Ford – Transit VAN 30P-5403 2113 242 450.000.000 25.000.000 …. ….. ................................... ……. ……….. ……. 31/8 157 31/8 Nhận Điều chuyển 01 ôtô SUZUKI-Carry-UC 01 411 661.800.000 …. … Cộng phát sinh 10.496.481.000 2.620.162.000 31/12 Dư cuối năm 18.017.166.000 đ Ngày tháng năm 2009 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 2.2.2.2. Kế toán tổng hợp tình hình giảm TSCĐ HH. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ kế toán giảm TSCĐ HH Chứng từ ghi sổ Thẻ TSCĐ Sổ cái TK 211, 214 Sổ TSCĐ Bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Đối chiếu Quy trình ghi sổ tổng hợp giảm TSCĐ HH tại công ty Căn cứ vào từng trường hợp, nghiệp vụ kinh tế phát sinh giảm TSCĐ HH mà kế toán ghi sổ. Sau đây là một số trường hợp cụ thể làm phát sinh giảm TSCĐ HH phổ biến ở công ty và các mẫu sổ cụ thể kèm theo. Trong tháng 08/2009 công ty tiến hành thanh lý một xe tải Ford nguyên giá 417.600.000 đ, hao mòn kũy kế là 375.840.000 đ, giá trị còn lại là 41.760.000đ. Dựa vào các chứng từ kế toán thì kế toán TSCĐ lập chứng từ ghi sổ: CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số S02a-DN Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 160 Ngày 31 tháng 8 năm 2009 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền (đ) ghi chú Nợ Có 3 4 5 6 7 Thanh lý xe tải Ford 214 811 2113 2113 375.840.000 41.760.000 Cộng 417.600.000 Kèm theo ba bộ chứng từ gốc Ngày 31 tháng 8 năm 2009 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Trường hợp giảm TSCĐ HH do điều chuyển: trong tháng 06/2009 theo quyết định 1779/QĐ-TCT-PTC điều động về tổng công ty 06 ôtô Misubishi – Canter 1.9. Dựa vào các chứng từ kế toán thì kế toán TSCĐ lập chứng từ ghi sổ: CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số S02a-DN Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 130 Ngày 30 tháng 6 năm 2009 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền (đ) ghi chú Nợ Có 3 4 5 6 7 Điều chuyển 06 ôtô Misubishi về tổng công ty 214 411 2113 2113 341.000.000 1.584.800.000 Cộng 1.925.800.000 Kèm theo ba bộ chứng từ gốc Ngày 30 tháng 6 năm 2009 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sau khi vào chứng từ ghi sổ, kế toán ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, và chứng từ ghi sổ được sử dụng để ghi vào Sổ cái và các Sổ thẻ chi tiết. CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số S02b-DN Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ ĐĂNG KÍ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm: 2009 Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày, tháng A B 1 …….. 130 …….. 160 ……. ……. 30/6 ……. 31/8 …… ………………… 1.925.800.000 ………………… 417.600.000 ………………. Cộng tháng Cộng lũy kế từ đầu quý Ngày tháng năm 2009 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Dựa vào chứng từ ghi sổ kế toán tiến hành ghi chép các nghiệp vụ phát sinh vào sổ cái TK 211 CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số S02c-DN Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI TK 211 Năm 2009 NT ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải SHTK đối ứng Số tiền (đồng) SH NT Nợ Có 01/01 Dư đầu năm 10.140.847.000 .................................... 30/6 …. …. …………………………. ….. …… …… 130 30/6 Điều chuyển 06 ôtô Misubishi về tổng công ty 2141 411 341.000.000 1.584.800.000 …. …. ……………………… ………. …………… ……….. 31/8 ….. ….. ………………………… ….... …………. ……… 160 31/8 Thanh lý xe tải Ford 2141 811 400.600.000 17.000.000 ……. ……. …………………………. ……. …………… …………….. Cộng phát sinh 10.496.481.000 2.620.162.000 31/12 Dư cuối năm 18.017.166.000 đ Ngày tháng năm 2009 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 2.3. Kế toán khấu hao TSCĐ HH của công ty CP bưu chính viettel. TSCĐ HH trong Công ty được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng. Mức KH TSCĐ HH 1 năm = Giá trị phải KH / Số năm sử dụng dự kiến = Giá trị phải KH * Tỷ lệ KH bình quân năm Mức KH TSCĐ HH Ngày = Mức KH TSCĐ HH 1 năm /(12 tháng * số ngày thực tế của tháng) Mức KH TSCĐ HH tăng (giảm) trong tháng = Mức KH TSCĐ HH ngày * số ngày (không) sử dụng thực tế trong tháng Tổng mức KH TSCĐ HH phải trích trong tháng T = Mức KH TSCĐ HH đã trích trong tháng T-1 + Mức KH TSCĐ HH tăng trong tháng T - Mức KH TSCĐ HH giảm trong tháng T Việc trích hoặc thôi khấu hao TSCĐ được thực hiện theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ HH được thực hiện từ ngày mà TSCĐ HH tăng, giảm hoặc ngừng suer dụng. Kế toán Công ty CP bưu chính Viettel áp dụng chế độ tính khấu hao theo QĐ này. Những tài sản đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng hoạt động kinh doanh thì không được tính và trích khấu hao. *).Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp khấu hao tại công ty Căn cứ vào nguyên giá TSCĐ HH, mức trích khấu hao tháng trước, tình hình và hồ sơ, chứng từ biến động tăng, giảm TSCĐ HH trong tháng, tỷ lệ khấu hao từng loại tài sản, nơi sử dụng kế toán tiến hành tính và phân bổ khấu hao. Như đã trình bày ở trên trong tháng 8/2009 có biến động tăng giảm TSCĐ HH như ở phần kế toán TH biến động tăng giảm TSCĐ HH: Tiếp nhận 06 ôtô SUZUKI-Carry-UC 01 và Thanh lý xe tải Ford. Ngày 31/8/2009 công ty nhận điều chuyển 01 ôtô SUZUKI-Carry-UC 01 nguyên giá 661.800.000đ với số năm sử dụng là 10 năm. Do đó, nghiệp vụ phát sinh làm tăng mức KH TSCĐ trong tháng. Mức khấu hao TSCĐ HH tăng trong tháng =(661.800.000 *1 ngày) / (10 năm * 12 tháng * 30 ngày) = 177.903 đ. Ngày 31/8/2009 công ty Thanh lý xe tải Ford có nguyên giá là 417.600.000đ, số năm sử dụng là 10 năm. Do đó, nghiệp vụ phát sinh làm giảm mức KH TSCĐ trong tháng. Mức khấu hao TSCĐ HH giảm trong tháng 8 =(417.600.000 *1 ngày) / (10 năm * 12 tháng * 31 ngày) = 112.258 đ. Kế toán lập bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ HH tháng 8 năm 2009 như sau: CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số: 06-TSCĐ Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 8 năm 2009 Chỉ tiêu Bộ phận sử dụng Toàn DN Bộ phận sản xuất (TK 627) Bộ phận bán hàng (TK 641) Bộ phận quản lý doanh nghiệp (TK 642) Bộ phận khác (TK…) TLKH SNSD Nguyên giá Mức KH TSCĐ HH trong tháng I. Mức KH TSCĐ HH đã trích tháng 7 II. Mức KH TSCĐ HH tăng trong tháng 8 -Nhận điều chuyển 01 ôtô SUZUKI-Carry-UC …….. III. Mức KH TSCĐ HH giảm trong tháng 8 -Thanh lý xe tải Ford IV. Mức KH TSCĐ HH phải trích tháng 8 10 năm ….. 10 năm 17.590.450.000 1.300.000.000 đ 661.800.000 đ ………. 417.600.000 đ 417.600.000 đ 18.472.850.000 đ 152.510.250 đ 16.275.432 đ 177.903 đ ……….. 112.258 đ 112.258 đ. 168.673.424 đ …. 100.230.400 đ 12.456.320 đ …… 112.258 đ 112.258 đ. 112.574.462 đ 52.279.850 đ 3.819.112 đ 177.903 đ …… 56.098.962 đ Ngày 31 tháng 8 năm 2009 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Căn cứ vào bảng phân bổ KH TSCĐ HH trên kế toán tiến hành ghi sổ: CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số S02a-DN Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 161 Ngày 31 tháng 8 năm 2009 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền ghi chú Nợ Có 3 4 5 6 7 KH TSCĐ HH tháng 8/2009 641 642 2141 2141 112.574.462 56.098.962 Cộng 168.673.424 Kèm theo ba bộ chứng từ gốc Ngày 31 tháng 8 năm 2009 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số S02b-DN Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ ĐĂNG KÍ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm: 2009 Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày, tháng A B 1 ….. 161 ….. ….. 31/8 ….. ……… 168.673.424 ….. Cộng tháng Cộng lũy kế từ đầu quý Ngày tháng năm 2009 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Sau đó kế toán dựa vào chứng từ ghi sổ để tiến hành ghi chép vào sổ cái 2141 CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số S02c-DN Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI TK 2141 Năm 2009 NT ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải SHTK đối ứng Số tiền (đồng) SH NT Nợ Có 01/01 Dư đầu năm 3.567.050.885 ….. ….. …. .................................... … …………. ……….. 31/8 161 31/8 KH TSCĐ HH tháng 8/2009 641 642 112.574.462 56.098.962 …. …. ……………………… ………. …………… ……….. Cộng phát sinh 1.643.159.531 3.583.902.710 31/12 Dư cuối năm 5.507.794.064 Ngày tháng năm 2009 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Ký, họ tên, đóng dấu) 2.2.4. Kế toán tổng hợp sửa chữa TSCĐ HH của công ty cổ phần bưu chính viettel. Tổ chức hạch toán sửa chữa TSCĐ HH. Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định bị hao mòn và hư hỏng cần phải sửa chữa, thay thế để khôi phục năng lực hoạt động. Công việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự làm hoặc thuê ngoài và được tiến hành theo kế hoạch hay ngoài kế hoạch. Tùy theo quy mô, tính chất công việc sửa chữa, kế toán sẽ phản ánh vào các tài khoản thích hợp. Quy trình ghi sổ tổng hợp kế toán sửa chữa TSCĐ HH tại công ty. Khi phát hiện TSCĐ HH hỏng thì bộ phận sử dụng TS hỏng lập phiếu yêu cầu sửa chữa TSCĐ. Sau đó văn phòng hành chính của công ty tiến hành tiếp nhận phiếư yêu cầu sửa chữa và tiến hành kiểm tra thông tin trên phiếu yêu cầu và xin ý kiến phê duyệt cho thủ trưởng đơn vị. Nếu yêu cầu sửa chữa TSCĐ được phê duyệt thì phòng hành chính lên phương án sửa chữa và duyệt phương án sửa chữa. Bộ phận sử dụng TS bàn giao lại TS hỏng cho đơn vị chịu trách sửa chữa. Sau khi sửa chữa hoàn thành đơn vị thực hiện sửa chữa bàn giao lại TS cho bộ phận sử dụng. Trong tháng 10 năm 2009 công ty tiến hành sửa chữa lớn kế hoạch một ôtô Faw-29KT-0048, nguyên giá 450.000.000đ, đã khấu hao 215.000.000đ. Quy trình ghi sổ kế toán nghiệp vụ trên như sau: Đơn vị sự dụng tiến hành lập phiếu yêu cầu sửa chữa CÔNG TY CỔ PHẦN BƯU CHÍNH VIETEL Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội Độc lập-Tự do-Hạnh phúc PHIẾU YÊU CẦU SỬA CHỮA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Số:….) Kính gửi: Phòng hành chính Công ty cổ phần bưu chính Viettel Đơn vị yêu cầu: Đội xe miền Bắc Đại diện ông /bà: Lê Quốc Hữu Chức vụ: Quản lý Đề nghị Văn phòng/ Phòng hành chính kiểm tra và làm thủ tục sửa chữa, bảo hành TSCĐ của bộ phận: bán hàng. TSCĐ cần sửa chữa như sau: STT Tên TSCĐ Kí hiệu Số hiệu Nước SX Đơn vị Số lượng Tình trạng TSCĐ Ghi chú 1 ôtô Faw-29KT-0048 Chiếc 01 Ngày tháng năm 2009 Thủ trưởng đơn vị Đơn vị yêu cầu (Ký,ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên) CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số: 03-TSCĐ Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006của Bộ trưởng BTC) BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ SỬA CHỮA LỚN HOÀN THÀNH Ngày 31 tháng 10 năm 2009 Số………. Căn cứ quyết định số ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Giám đốc Công ty CP bưu chính viettel. Chúng tôi gồm: Ông (bà): Đặng Văn Hạnh Đại diện Phòng kỹ thuật - Đơn vị sửa chữa Ông(bà): Lê Quốc Hữu Đại diện Phòng TCKT - Đơn vị có TSCĐ Ông(bà): Lê Quốc Hữu Đại diện Đơn vị có TSCĐ Đã kiểm nhận việc sửa chữa TSCĐ như sau: - Tên, ký, mã hiệu, quy cách TSCĐ: ôtô Faw-29KT-0048 - Số hiệu TSCĐ: 07 Số thẻ: số 57 - Bộ phận quản lý, sử dụng TSCĐ : Đội xe Miền Bắc - Thời gian sửa chữa từ ngày 15 tháng 10 năm 2009 đến ngày 31 tháng 10 năm 2009 Các bộ phận sửa chữa gồm có: Tên bộ phận sửa chữa Nội dung (mức độ) sửa chữa Giá dự đoán Chi phí thực tế Kết quả kiểm tra A B 1 2 3 13.000.000 13.450.000 Tốt Cộng 13.000.000 13.450.000 Kết luận: Sửa hoàn chỉnh, máy vận hành chạy thử 03 giờ đảm bảo kỹ thuật. Kế toán trưởng Đơn vị nhận Đơn vị giao (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số S02a-DN Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 480 Ngày 31 tháng 10 năm 2009 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền ghi chú Nợ Có 3 4 5 6 7 Sửa chữa lớn kế hoạch ôtô Faw-29KT-0048 335 641 2413 2413 13.000.000 450.000 Cộng 13.450.000 Kèm theo ba bộ chứng từ gốc Ngày 31 tháng 10 năm 2009 Người lập (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số S02b-DN Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ ĐĂNG KÍ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm: 2009 Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày, tháng A B 1 ….. 480 ….. ….. 31/10 ….. ……… 13.450.000đ ….. Cộng tháng Cộng lũy kế từ đầu quý Ngày tháng năm 2009 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 2.2.5. Kế toán trường hợp đánh giá lại TSCĐ HH tại Công ty cổ phần bưu chính Viettel. Cuối năm công ty tiến hành đánh giá lại một số TSCĐ HH để xác định nguyên giá TSCĐ cho phù hợp với thị trường. Kết quả đánh giá lại TSCĐ có thể làm tăng nguyên giá TSCĐ HH hoặc làm giảm nguyên giá TSCĐ HH. Dựa vào biên bản đánh giá lại TSCĐ mà kế toán hạch toán vào thẻ TSCĐ và sổ TSCĐ, và từ các chứng từ liên quan kế toán lập chứng từ ghi sổ sau đó ghi chép vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, và sổ cái TK 211. Kết quả đánh giá lại TSCĐ HH tại công ty cuối năm 2009 là chênh lệch tăng 24.000.000 đ CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số: 04-TSCĐ Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006của Bộ trưởng BTC) BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ LẠI TSCĐ Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Số………. Căn cứ quyết định số ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Tổng Giám đốc Công ty CP bưu chính viettel Về việc đánh giá lại TSCĐ.. Ông (bà): Lương Ngọc Hải Đại diện ban giám đốc – Chủ tịch Hội đồng Ông(bà): Lê Quốc Hữu Đại diện Phòng TCKT - ủy viên Ông(bà): Trần Văn Phức Đại diện Đơn vị có TSCĐ - ủy viên STT Tên, ký mã hiệu quy cách TSCĐ Số hiệu TSCĐ Số thẻ TSCĐ Giá trị đang ghi sổ Giá trị còn lại theo đánh giá lại Chênh lệch Nguyên giá Hao mòn Giá trị còn lại Tăng Giảm A B C D 1 2 3 4 5 6 Xe Toyota hiace Van RZH 113L – TTBC3 615.000.000 175.230.000 439.770.000 463.770.000 24.000.000 Cộng 615.000.000 175.230.00 439.770.000 463.770.000 24.000.000 Kết luận: Ủy viên/Người lập Kế toán trưởng Chủ tịch Hội đồng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số S23-DN Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006) THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số: 52 Ngày 31 tháng 3 năm 2007 Căn cứ vào biên bản bàn giao TSCĐ điều chuyển số 10 ngày 31 tháng 1 năm 2000 Tên, ký hiệu, mã, quy cách (cấp hạng) TSCĐ ..... Số hiệu TSCĐ ............ Nước sản xuất (xây dựng )........ Năm SX .................. Bộ phận quản lý, sử dụng: ……………... Năm đưa vào sử dụng 2007 Công suất (diện tích) thiết kế ....... Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày tháng năm 200 Số hiệu chứng từ Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn tài sản cố định Ngày, tháng, năm Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn A B C 1 2 3 4 31/3 .............. 31/12 Xe Toyota hiace Van RZH 113L – TTBC3 ……………….. Chênh lệch do Đánh giá lại 615.000.000 24.000.000 2007 ……… 2009 …….. 76.875.000 ……… 175.230.00 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Sổ TSCĐ phương tiện, vận tải được phản ánh như trên đã trình bày. CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số S02a-DN Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 549 Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền (đ) ghi chú Nợ Có 3 4 5 6 7 Chênh lệch tăng do đánh giá lại TSCĐ 211 412 24.000.000 Cộng 24.000.000 Kèm theo ba bộ chứng từ gốc Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số S02b-DN Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ ĐĂNG KÍ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm: 2009 Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày, tháng A B 1 ….. 549 ….. ….. 31/12 ….. ……… 24.000.000đ ….. Cộng tháng Cộng lũy kế từ đầu quý Ngày tháng năm 2009 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số S02c-DN Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI TK 211 Năm 2009 NT ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải SHTK đối ứng Số tiền (đồng) SH NT Nợ Có 01/01 Dư đầu năm 10.140.847.000 .................................... 31/12 135 31/12 Chênh lệch tăng do đánh giá lại TSCĐ 412 24.000.000 …. ….. ................................... ……. ……….. ……. Cộng phát sinh 10.496.481.000 2.620.162.000 31/12 Dư cuối năm 18.017.166.000 đ Ngày tháng năm 2009 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) CHƯƠNG III HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BƯU CHÍNH VIETTEL 3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán TSCĐ HH tại công ty CP bưu chính viettel và phương hướng hoàn thiện. 3.1.1. Ưu điểm. Trong công tác phân loại, công ty tiến hành phân loại theo đặc trưng kỹ thuật: Cách phân loại này giúp cho công ty và các nhà quản lý biết được tỷ trọng từng loại trong tổng số TSCĐ HH đang dùng của công ty, nhờ đó cũng giúp cho công tác hạch toán chi tiết cụ thể từng loại, từng nhóm TSCĐ HH một cách chính xác hơn vì các loại tài sản khác nhau thì thời gian sử dụng khác nhau và do đó phương pháp khấu hao TSCĐ cũng khác nhau. Đồng thời, từ đó cũng có phương hướng đầu tư đúng đắn phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh. Về công tác kế toán chi tiết TSCĐ HH: kế toán chi tiết TSCĐ HH được thực hiện trên máy vi tính, các chỉ tiêu về TSCĐ HH như tên tài sản, năm sản xuất, nước sản xuất đến các đặc trưng của TSCĐ HH như: nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại đều được nhập chi tiết vào máy và được máy lưu giữ lại. Mỗi TSCĐ HH đều được mở một thẻ TSCĐ HH để tổng hợp toàn bộ TSCĐ HH của công ty. Về công tác kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ HH: Mọi nghiệp vụ tăng, giảm đều được thực hiện theo một trình tự nhất định có quy định thống nhất, đảm bảo các chứng từ hợp lệ về mua sắm, chi phí lắp đặt, chạy thử. Việc ghi sổ kế toán tiến hành kịp thời hợp lý. Về công tác khấu hao: phương pháp khấu hao đường thẳng tuy thời gian thu hồi vốn chậm nhưng phù hợp với kế hoạch kinh doanh và kế toán tiến hành lập bảng tính khấu hao theo tháng đúng theo mẫu quy định mới nhất của Bộ Tài Chính. Về công tác sửa chữa TSCĐ HH: Khi phát hiện có TSCĐ HH bị hỏng hóc công ty tiến hành sửa chữa TSCĐ HH với chi phí lớn đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục. Về việc quản lý, sử dụng tài sản cố định: Qua việc phân tích tình hình quản lý, sử dụng TSCĐHH ở Công ty cho thấy Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc sử dụng và quản lý tài sản để đạt hiệu quả cao nhất. Về đánh giá lại TSCĐ HH: định kỳ cuối năm công ty tiến hành đánh giá lại giá trị TSCĐ HH của công ty. Kế toán tiến hành theo dõi và ghi chép đầy đủ nghiệp vụ chênh lệch tăng (giảm) TSCĐ HH do đánh giá lại. 3.1.2. Nhược điểm. Một là: Về chứng từ kế toán: Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải dựa trên cơ sở chứng từ, chúng là phương tiện chứng minh tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế. Mặc dù phòng Tài chính – Kế toán đã tổ chức kiểm tra các loại chứng từ song biện pháp kiểm tra còn chưa cụ thể, rõ ràng. Việc thực hiện chế độ hoá đơn chưa đầy đủ, một số khoản thanh toán thiếu hoá đơn tài chính, gây ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty. Hai là: Việc tính khấu hao TSCĐ HH: Dù áp dụng theo quy định mới của Bộ Tài chính cho các doanh nghiệp Nhà nước nhưng Công ty CP bưu chính viettel vẫn thực hiện khấu hao phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Cách tính khấu hao này còn có phần chưa hợp lý vì TSCĐ HH tại Công ty có rất nhiều loại khác nhau nên các tài sản này cần được tính khấu hao theo các phương pháp khác nhau để phù hợp với tình hình hao mòn của tài sản. Ba là: Việc áp dụng các chuẩn mực kế toán mới: Các chuẩn mực kế toán mới đã được ban hành nhưng tại Công ty vẫn áp dụng các chế độ kế toán cũ.. Khi áp dụng các chuẩn mực mới này thì việc ghi chép kế toán và lập báo cáo tài chính sẽ hợp lý, khách quan, đánh giá trung thực về thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc hạch toán kế toán tại Công ty sẽ gặp một số khó khăn do không cập nhật đầy đủ các Thông tư của Bộ Tài chính. Bốn là: Việc mở sổ theo dõi TSCĐ HH đang sử dụng: Hiện nay, kế toán TSCĐ không mở sổ theo dõi TSCĐ HH cho từng bộ phận sử dụng. Như vậy sẽ không theo dõi được đầy đủ tình hình tăng giảm của từng loại tài sản ra sao, gây khó khăn cho công tác quản lý TSCĐ HH tại Công ty. Năm là việc phân loại TSCĐ HH: TSCĐ HH của công ty nhiều và đa dạng nhưng phòng kế toán công ty chưa chú trọng tới việc phân loại TSCĐ HH theo những tiêu thức khác nhau. Mà mỗi cách phân loại đó có những đặc trưng riêng và có tác dụng rất lớn với yêu cầu quản lý TSCĐ HH trong công ty nói chung và công tác kế toán nói riêng. Ví dụ như cách phân loại theo tình trạng sử dụng giúp cho công ty dễ dàng trong việc đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ HH vào hoạt động kinh doanh. Sáu là về quản lý sử dụng TSCĐ HH: Định kỳ cuối kỳ công ty chưa tiến hành kiểm kê TSCĐ HH để phát hiện thiếu, thừa TSCĐ HH để kịp thời xử lý trên sổ sách kế toán. 3.2. Các giải pháp hoàn thiện kế toán TSCĐ HH tại công ty CP bưu chính viettel. 3.2.1. Về công tác quản lý TSCĐ HH. Chính vai trò quan trọng của thông tin kế toán trong quản lý, chính những thành tựu và hạn chế mà công tác kế toán TSCĐ HH đạt được như đã nêu trên mà việc hoàn thiện kế toán TSCĐ HH Tại Công ty CP bưu chính viettel là thực sự cần thiết. Nó nhằm khắc phục những tồn tại, phát huy các mặt thuận lợi nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng TSCĐ HH. Căn cứ vào các chế độ quy định của nhà nước và của Bộ tài chính trong công tác kế toán thống kê đồng thời bằng trình độ hiểu biết của mình về lĩnh vực kế toán cũng nhu thực tế tại Công ty. Em xin nêu ý kiến đóng góp dưới đây: * Về việc phân loại TSCĐ: Công ty nên có thêm các cách phân loại khác ví dụ như phân loại theo tình hình sử dụng. Với cách phân loại này, công ty sẽ nắm được số TSCĐ hiện đang sử dụng là bao nhiêu, TSCĐ không cần dùng là bao nhiêu, TSCĐ chưa cần dùng là bao nhiêu để từ đó có các biện pháp cần thiết với từng loại TSCĐ sao cho phù hợp. Công ty nên tiến hành phân loại theo tình hình sử dụng ở các chỉ tiêu sau: TSCĐ đang dùng, TSCĐ chưa dùng, TSCĐ không cần dùng và chờ xử lý. Thực tế tại công ty số TSCĐ chưa dùng là rất ít và hầu như là không có, vì khi mua sắm TSCĐ công ty dùng ngay vào hoạt động kinh doanh. * Cần hoàn thiện công tác kế toán trong điều kiện sử dụng máy vi tính: Các phần mềm kế toán máy hiện nay rất phổ biến, hiện đại và dễ sử dụng. Các phiên bản được cập nhật thường xuyên theo hệ thống văn bản về chế độ kế toán. Việc tính toán trên máy thông qua các phần mềm kế toán sẽ chuẩn xác, ít sảy ra sai sót. Người sử dụng có thể lọc thông tin theo nhiều chiều, nhiều điều kiện sẽ giúp cho công tác theo dõi TSCĐ HH và tình trạng sử dụng thuận tiện hơn, tiết kiệm nhân công và chi phí cho DN. Phòng tài chính kế toán được trang bị một hệ thống máy vi tính do vậy cần có kế hoạch chuyển sang ghi chép trên máy là chủ yếu. Điều đó tạo điều kiện cho nhân viên kế toán giảm bớt đuợc khối lượng công việc, thông tin lưu trữ trên máy cũng rất an toàn và gọn nhẹ phục vụ đắc lực cho việc kiểm tra đối chiếu nhất là trong giai đoạn quyết toán quý, năm. Khi ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán trong Công ty theo hình thức sổ Chứng từ ghi sổ mà Công ty đã lựa chọn, thì trình tự hạch toán được khái quát như sau: + Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc, nhân viên kế toán tiến hành phân loại, kiểm tra và mã hoá các thông tin kế toán bao gồm: mã hoá chứng từ, mã hoá tài khoản và mã hoá các đối tượng kế toán. Các chứng từ đã được mã hoá sẽ được nhập vào cơ sở dữ liệu theo phần mềm sử dụng tại doanh nghiệp. + Khi cơ sở dữ liệu đã có đầy đủ thông tin, máy tính có thể tự động truy xuất số liệu theo chương trình phần mềm kế toán cài đặt để vào sổ Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái, sổ chi tiết theo từng đối tượng đã được mã hoá và số liệu trên các báo cáo đến thời điểm nhập dữ liệu. + Cuối quý, kế toán tiến hành lập bảng cân đối thử và các bút toán phân bổ, kết chuyển, điều chỉnh, khoá sổ kế toán. Sau đó in bảng biểu, sổ kế toán tổng hợp, chi tiết và các báo cáo cần thiết. 3.2.2. Về hệ thống sổ sách hạch toán chi tiết và tổng hợp TSCĐ HH. Cần hoàn thiện hệ thống sổ sách hạch toán chi tiết và tổng hợp TSCĐ HH một cách đồng bộ và có hệ thống. * Công ty nên áp dụng chế độ khấu hao mới và phân bổ mức khấu hao cho từng tháng, quý, từng bộ phận hoạt động theo đúng chế độ quy định. - Về khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ HH: Các doanh nghiệp được lựa chọn và trích khấu hao TSCĐ HH phù hợp với tình hình hạch toán kinh doanh và thúc đẩy các doanh nghiệp đổi mới máy móc thiết bị theo huớng áp dụng công nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện đại. Như vậy Công ty nên nghiên cứu và tính khấu hao TSCĐ HH theo chế độ mới. Đối với những TSCĐ HH tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh đơn vị nên áp dụng phương pháp khấu hao nhanh nhằm thu hồi vốn, tạo khả năng đổi mới trang bị công nghệ cho doanh nghiệp. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần. Ví dụ như là đối với hệ thống máy tính, labtop, và máy photo…chủ yếu là các TSCĐ HH thuộc máy móc thiết bị vì máy móc thiết bị của công ty chủ yếu là có giá trị không lớn và dễ bị hao mòn, giảm giá trên thị trường. + Khấu hao theo số dư giảm dần: Theo phương pháp khấu hao số dư giảm dần có điều chỉnh thì mức khấu hao hàng năm của tài sản cố định được xác định theo công thức sau: Mức KH TSCĐ HH mỗi năm = Giá trị TSCĐ HH phải khấu hao * Tỷ lệ khấu hao nhanh Tỷ lệ khấu hao nhanh được xác định theo công thức: Tỷ lệ khấu hao nhanh = Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng x Hệ số điều chỉnh Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định tại bảng dưới đây: Thời gian sử dụng của tài sản cố định Hệ số điều chỉnh (lần) Đến 4 năm ( từ ≤ 4 năm) 1,5 Trên 4 năm đến 6 năm( 4 năm < t ≤ 6 năm) 2,0 Trên 6 năm ( t < 6 năm ) 2,5 Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ HH, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ HH chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ. Đồng thời, Công ty cần phải theo dõi việc trích khấu hao của các bộ phận. Phân bổ khấu hao cho các quý phải căn cứ vào thời gian sử dụng thực tế của máy móc thiết bị. Về việc hạch toán chi tiết của công ty chỉ phần lớn thực hiện ở phòng kế toán thông qua thẻ TSCĐ và sổ TSCĐ, tại nơi sử dụng và bảo quản TSCĐ chưa có “Sổ chi tiết TSCĐ tại đơn vị sử dụng”, chưa thực hiện việc đánh số TSCĐ. Theo em, công ty nên thực hiện việc đánh số TSCĐ và sử dụng “ Sổ chi tiết TSCĐ tại đơn vị sử dụng”. Theo em, mẫu “Sổ chi tiết TSCĐ tại đơn vị sử dụng” được mở như sau: SỔ CHI TIẾT TSCĐ TẠI NƠI SỬ DỤNG Bộ phận sử dụng : Phòng hành chính STT Tên tài sản Năm SX Năm sử dụng Nguyên giá Hao mòn lũy kế Giá trị còn lại 01 Latop thinkpad SL400 t5870 2009 14.500.000 1.450.000 13.050.000 02 Latop thinkpad SL400 t5870 2009 14.500.000 1.450.000 13.050.000 03 Latop Sony vaio CS290 TDB 2009 19.295.000 1.929.500 17.365.500 04 … * Cần tiến hành trích truớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Việc sửa chữa TSCĐ HH là cần thiết và quan trọng nhằm duy trì khả năng hoạt động của TSCĐ HH và phân bổ đều chi phí vào giá thành sản phẩm. Đối với những nghiệp vụ sửa chữa mà chi phí sửa chữa phát sinh nhiều, Công ty nên có kế hoạch sửa chữa, lập dự toán chi phí và trích trước vào chi phí sản xuất kinh doanh để đảm bảo nguyên tắc phù hợp trong kế toán. Nguyên tắc này đòi hỏi chi phí phải phù hợp với doanh thu ở kỳ mà doanh thu được ghi nhận, tránh trường hợp chi phí phát sinh một cách đột ngột. Các khoản chi phí này thực tế chưa phát sinh nhưng được tính trước và phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh, việc trích trước có kế hoạch này nhằm đảm bảo cho giá thành và tổng chi phí kinh doanh trong kỳ được ổn định. Về công tác quản lý và sử dụng TSCĐ: Để phát huy hiệu quả sử dụng TSCĐHH hơn nữa trong việc sản xuất, kinh doanh của mình thì Công ty cần có kế hoạch trong việc mua sắm, đổi mới TSCĐ HH một cách phù họp với đặc điểm kinh doanh của mình. Đó là Công ty nên chú trọng đầu tư vào các TSCĐ HH thuộc nhóm phương tiện vận tải hơn nữa. Bên cạnh đó Công ty cần phải mạnh dạn loại bỏ, thanh lý những TSCĐHH đã cũ , lạc hậu hoạt động kém hiệu quả; những tài sản này sẽ khi sửa chữa bảo dưỡng chi phí rất tốn kém mà hoạt động cũng không an toàn cho người sử dụng nó. Trên cơ sở số liệu kế toán năm 2009 có thể lập bảng phân tích cơ cấu TSCĐ trong Công ty như sau: BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TSCĐ CỦA CÔNG TY CP BƯƯ CHÍNH VIETTEL Đơn vị: 1000 đ T T LOẠI TÀI SẢN Đầu năm Cuối năm Chênh lệch NG TT(%) NG TT(%) + _ % 1 Đất đai 2 Nhà cửa vật KT 3 Máy móc thiết bị 4 Phương tiện VT 5 Dụng cụ quản lý 6 TSCĐ khác Tổng cộng BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch 1. Nguyên giá bình quân TSCĐ 2. Doanh thu thuần 3. Lãi gộp 4. Sức SX của TSCĐ 5. Sức sinh lợi của TSCĐ 6. Suất hao phí TSCĐ 3.2.3. Điều kiện thực hiện giải pháp. Trong những năm qua, tuy chính sách và cơ chế hoạt động của Nhà nước đã có nhiều thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp. Nhưng trong tình hình thực tế hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều bất cập. Để có thể tồn tại và phát triển được không chỉ có các biện pháp nằm trong khả năng của Doanh nghiệp mà còn cần có sự hỗ trợ và tạo điều kiện từ phía Nhà nước, lãnh đạo địa phương, như: - Tạo điều kiện thuận lợi cho các Doanh nghiệp Nhà nước có thể cải tổ lại bộ máy tổ chức quản lý nếu có nhiều sự bất hợp lý. Nhằm tạo ra hiệu quả tổ chức quản lý có chất lượng và đạt hiệu quả cao hơn. - Có chính sách hỗ trợ cho cá ngành nghề kinh tế trong việc tìm kiếm thị trường mới, về trợ giá, các chính sách về vùng nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất,... - Nhà nước cần phải có sự hỗ trợ về vốn cho các Doanh nghiệp, phê duyệt các Dự án đầu tư có tính khả thi đối với sự phát triển của các Công ty, tạo sự phát triển đồng đều, đặc biệt là vùng xa xôi, hải đảo, miền núi. Bên cạnh đó Công ty cần xem xét, bổ sung và hoàn thiện các giải pháp phát triển Công ty và tổ chức triển khai thực hiện, nhằm mục đích nâng cao chất lượng, hiệu quả của tổ chức. Đặc biệt là về hoàn thiện đội ngũ các bộ công nhân viên, Ban lãnh đạo cần phải thực hiện nhanh chóng. Bởi trong bất kỳ một tổ chức nào thì vấn đề về con người và khả năng công tác quản lý, làm việc của họ là một vấn đề then chốt cho sự thành công của mọi tổ chức. Khi mỗi con người đều đạt đến một trình độ nhất định và có một kinh nghiệm thực tế, cùng với sự phối hợp nhịp nhàng trong một bộ máy tổ chức hợp lý thì hiệu quả hoạt động của Công ty sẽ được nâng cao lên rất nhiều. Công ty cần phải đầu tư một số thiết bị và công nghệ mới để mở rộng quy mô sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp, giữ vững và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng thị phần của các sản phẩm để phù hợp với sự phát triển và tồn tại lâu dài của Công ty, gia tăng lợi nhuận, gia tăng đóng góp cho Ngân sách Nhà nước và tăng hiệu quả vốn góp của các Cổ đông, cải thiện và nâng cao đời sống của người lao động. Dự kiến trong các năm 2010 - 2020 Công ty sẽ đầu tư nhằm khai thác tiềm năng về quỹ đất đai hiện có, phát huy vị trí địa lý thuận lợi, mở ra tiềm năng tăng trưởng của Công ty cổ phần trong tương lai. Phấn đấu, nỗ lục để đáp ứng đầy đủ yêu cầu và tham gia niêm yết, phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán... KẾT LUẬN Hạch toán TSCĐHH là một vấn đề khó khăn, phức tạp. Dù là Công ty có qui mô lớn hay nhỏ thì hạch toán TSCĐHH vẫn luôn là vấn đề cốt lõi để nâng cao hiệu quả kinh doanh, nhất là những doanh nghiệp du lịch thì tầm quan trọng của hạch toán TSCĐHH càng rõ nét hơn. Do vậy theo dõi phản ánh đầy đủ, chính xác tình hình tăng giảm, hao mòn sửa chữa và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐHH là nhiệm vụ quan trọng của công tác hạch toán TSCĐHH của Công ty cổ phần bưu chính Viettel. Công tác hạch toán TSCĐHH của Công ty chưa được thực hiện một cách đầy đủ nhưng nhìn chung cũng đã đem lại một số hiệu quả nhất định. Công ty cần có một cái nhìn sâu hơn về công tác hạch toán TSCĐHH để từ đó hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán TSCĐHH nói riêng và hạch toán kế toán nói chung. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, THS.PHẠM THỊ MINH HỒNG và các anh chị ở phòng Tài chính công ty Bưu chính Viettel đã giúp em trong quá trình thực tập, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập . Qua thời gian thực tập và nghiên cứu tại Công ty cổ phần bưu chính Viettel, do thời gian có hạn và chưa có kinh nghiệm thực tế nên trong bài không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy, cô giáo hướng dẫn và bạn bè, cùng Ban lãnh đạo Phòng Tài chính của Công ty kiến thức của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kế toán Tài chính – PGS.TS Đặng Thị Loan. Quyết định 15/2006/QĐ – BTC ( ngày 20 tháng 3 năm 2006 ). Kế toán trong các doanh nghiệp thương mại và dịch vụ. Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thi hành. 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam. Tạp chí kế toán Báo cáo quyết toán năm 2006 và kế hoạch năm 2007 của Công ty Bưu chính Viettel. Luận văn K46 – khoa Kế toán. www.mof.gov.vn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TS Tài sản TSCĐ HH Tài sản cố định hữu hình CP Cổ phần CTGS Chứng từ ghi sổ CPSC Chi phí sữa chữa DN Doanh Nghiệp TSCĐ Tài sản cố định TCKT Tài chính Kế toán QĐ Quyết định XDCB Xây dựng cơ bản SXKD Sản xuất kinh doanh GTGT Giá trị gia tăng KH Khấu hao CT Công ty SC Sữa chữa SCL Sữa chữa lớn LĐC Lệnh điều chuyển NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VI THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẦN BƯU CHÍNH VIETTEL ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Phòng tài chính Công ty CP bưu chính viettel ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc25605.doc
Tài liệu liên quan