Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ngày càng giữ vai trò quan trọng trong công tác kế toán ở các Doanh nghiệp sản xuất. Sử dụng hợp lý tiết kiệm các loại chi phí gắn liền với việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm là điều kiện thuận lợi cho Doanh nghiệp. Tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm là cơ sở xác định đúng kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp, tránh hiện tượng lãi giả, lỗ thật và ngược lại. Đồng thời làm tăng tốc độ quy mô phát triển sản xuất và ngày càng nâng cao đời sống cho người lao động.
Chính vì vậy. Việc đổi mới và không ngừng hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp sản xuất cho thích ứng với yêu cầu quản lý trong cơ chế mới là một vấn đề thực sự cần thiết. Tuy nhiên, vấn đề này còn phụ thuộc rất nhiều vào trình đọ quản lý phát triển kinh tế, chế độ kế toán . do vậy cần phải có thời gian. Hơn nữa việc đổi mới hoàn thiện đòi hỏi phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng cả về lý luận và thực tiễn trong các đơn vị cơ sở.
74 trang |
Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Dệt May Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hao TSCĐ.
- Các bảng kê:
+ Bảng kê số 4+5: Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng.
- Sổ cái tài khoản: 621, 622, 627, 154.
Cùng với các loại chứng từ như: Bảng thanh toán lương, bảng thanh toán hợp đồng sản xuất, biên bản hoàn thành, phiếu nhập xuất,
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất tại công ty theo đúng chế đọ kế toán hiện hành và có thể khái quát theo sơ đồ “Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất theo hình thức Nhật ký chứng từ”.
Chi tiêt việc hạch toán chi phí sản xuất được thực hiện như sau:
3.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệumà công ty dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Đây là khoản mục quan trọng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất của công ty (khoảng 60%).
Nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty bao gồm nhiều loại. Cụ thể:
-Nguyên vật liệu chính: Bông, xơ.
-Vật liệu phụ: ống giấy, túi PE,.
-Nhiên liệu: Xăng A92, dầu CN20, dầu FO, dầu dizen,.
-Phụ tùng thay thế: Một số phụ tùng của máy móc thiết bị sản xuất.
Để theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu, công ty đã áp dụng phương pháp hạch toán chi tiết vật liệu là phương pháp mở thẻ song song, đồng thời công ty sử dụng TK 152 –“Nguyên vật liệu” và chi tiết thành từng tiểu khoản cấp II, cấp III:
-TK 1521: Bông, Xơ.
-TK 1522: Vật liệu phụ.
1522.1: ống giấy.
1522.2: Túi PE.
-TK 1523: Xăng dầu.
-TK 1524: Phụ tùng thay thế.
-TK 1527: Phế liệu thu hồi.
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, công ty đã sử dụng tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. TàI khoản này được mở chi tiết cho từng mhà máy:
-TK 621.1: Chi phí NVLTT nhà máy sợi I.
-TK 621.2: Chi phí NVLTT nhà máy sợi II.
Giá hạch toán
NVL nhập (xuât)
Đơn giá hạch toán
Số lượng NVL nhập
=
x
Do nghiệp vụ nhập – xuất kho của NVL thường xuyên diễn ra một cách liên tục, nên để đơn giản công việc hạch toán hàng ngà công ty đã sử dụng giá hạch toán .Giá hạch toán không có ý nghĩa trong thanh toán và hạch toán tổng hợp về vật liệu. Khi sử dụng giá hạch toán, hàng ngày kế toán ghi sổ về nhập – xuất – tồn kho vật liệu theo giá hạch toán:
Còn giá thực tế của vật liệu nhập kho bao gồm: Giá mua cộng với chi phí thu mua (chi phí vận chuyển , bốc dỡ...).Và để tính giá thành thực tế vật liệu xuất kho, đến cuối kỳ hạch toán kế toán tiến hành điều chỉnh giá hạch toán thành giá thực tế theo các bước sau:
-Xác định hệ số giá của từng loại vật liệu:
Giá hạch toán VL nhập kho trong kỳ
+
Giá hạch toán VL tồn kho ĐKỳ
Hệ số giá
=
Giá thực tế VL tồn kho ĐKỳ
Giá thực tế VL nhập kho trong kỳ
+
-Xác định giá trị thực tế VL xuất dùng trong kỳ:
=
Trị giá thực tế VL
Xuất dùng trong kỳ
x
Giá hạch toán NVL
xuất dùng trong kỳ
Hệ số giá
Quá trình tính toán được thực hiện trên bảng kê số 3: “Bảng tính giá thành NVL & CCDC” _ Biểu số 01 _ (Trích số liệu quý III/ 2003).
Sau khi tính được giá thực tế VL xuất kho, kế toán tiến hành tổng hợp và phân loại chứng từ theo từng loại VL và theo đối tượng sử dụng vật liệu để tập hợp và phân bổ chi phí. Kết quả tính toán được thể hiện trên bảng phân bổ số 2: “Bảng phân bổ NVL _ CCDC” _ Biểu số 02 _ (Trích số liệu quý III/ 2003).
Ngoài ra trong sản xuất sợi nhà máy thu được một lượng bông phế (phế liệu). Lượng bông phế này được thu hồi và nhập kho. Nhưng do bông phế F1, F2 có thể tái sử dụng, nên khi xuất kho phế liệu kế toán theo dõi và tập hợp cho từng đối tượng sử dụng theo giá hạch toán. Từ đó lên bảng: “bảng phân bổ phế liệu” – Biểu số 03.
Biểu số 03:
Bảng phân bổ phế liệu
Quý III/ 2003
STT
TK 152.7 – Phế liệu
HT
TT
1
TK 621
- 6211
343.899.750
- 6212
485.315.900
2
TK 627
- 6271
1543.800
- 6272
367.500
- 627. D
63.000
3
TK 642
6.455.250
4
TK 641
-
5
TK 1312
516.874.801
Tổng cộng
Căn cứ vào hai bảng phân bổ trên, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất cho các nhà máy trên bảng kê số 4 + 5, từ đó tập hợp chi phí sản xuất cho toàn doanh nghiệp trên nhật ký chứng từ số 7 .
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Nợ TK 621: 46.902.628.918
CT 6211: 46.902.628.918
Có 152: 46.902.628.918
CT 1521: 46.902.628.918
- Chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp:
Nợ TK 621: 5.292.789.477
CT 6211: 5.292.789.477
Có TK 152: 5.292.789.477
CT 1522: 5.292.789.477
-Chi phí bông phế, xơ phế:
Nợ TK 621: 343.899.750
CT 6211: 343.899.750
Có TK 152: 343.899.750
CT 1527: 343.899.750
-Cuối quý, kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho đối tượng chịu chi phí trên bảng kê 4 + 5.
Nợ TK 154: 52.539.318.145
CT 1541: 52.539.318.145
Có TK 621: 52.539.318.145
CT 6211: 52.539.318.145
3.2- Chi phí nhân công trực tiếp:
Tiền lương là một khoản chi phí của doanh nghiệp song cũng là khoản thu nhập đối với người lao động, mặt khác tiền lương là một bộ phận cấu thành chi phí sản xuất, cho nên việc tính giá thành và phân bổ chính xác tiền lương vào giá thành sản phẩm sẽ góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ, cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên.
Đối với công nhân sản xuất trực tiếp công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm. Theo hình thức này quỹ lương được lập thông qua đơn giá tiền lương và số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho.
Lương sản phẩm ngày = Tổng sản phẩm ngày x Đơn giá
Lương sản phẩm đêm = Tổng sản phẩm đêm x Đơn giá x 1,6
Trong đó:
-Đơn giá tiền lương sản phẩm đuợc xác định trên cơ sở mức lao động kết hợp với mức lương ngày công cấp bậc của công nhân sản xuất và được lập riêng cho từng loại sản phẩm, công việc.
-Số lượng sản phẩm hoàn thành được xác định căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm. Như vậy sản phẩm hoàn thành chỉ được tính khi đã qua kiểm nghiệm đảm bảo chất lượng và có xác nhận của thủ kho.
Việc trả lương cho từng công nhân trực tiếp sản xuất cũng được tiến hành theo những cách khác nhau.
Đối với các phân xưởng sản xuất có tính chất chuyên môn hoá theo giai đoạn công nghệ, tiền lương sản phẩm đuợc xác định theo các phân xưởng sản xuất (phân xưởng đậu, phân xưởng xe,). ở đây nhân viên thống kê chịu trách nhiệm theo dõi ghi nhân công việc của từng người trong phân xưởng cũng như việc bàn giao khối lượng sản phẩm khối lượng công việc hoàn thành cho bộ phận kiểm nghiệm hoặc kho.
Đối với công nhân gián tiếp thì công ty trả lương theo thời gian.
Đồng thời công ty cũng áp dụng hình thức thưởng cho công nhân sản xuất theo quy định của công ty. Tại công ty có các hình thức thưởng như: Thưởng cho công nhân làm ra sản phẩm có chất lượng tốt, năng suất lao động caoVới chế độ này sẽ khuyến khích động viên người lao động tích cực làm việc, không ngừng nâng cao năng suất lao động và chất lượng, đồng thời cố gắng phấn đấu tiết kiệm chi phí.
Ngoài ra công ty cũng tiến hành trích BHXH , BHYT, KPCĐ theo quy định của chế độ kế toán tài chính:
-Trích BHXH 20% tính theo lương cơ bản
+ 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
+ 5% người công nhân phải chịu và khấu trừ ngay trước khi phát lương.
-Trích 3% BHYT theo lương cơ bản:
+ 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
+ 1% trừ vào thu nhập của người công nhân sản xuất.
-Riêng KPCĐ công ty trích 2% theo lương thực tế phải trả nhân viên trong kỳ và được hạch toán toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Số KPCĐ này công ty nộp cấp trên 0,8%; còn 0,2% để lại cho công đoàn địa phương, 1% thuộc công đoàn công ty.
Về mặt hạch toán để phản ánh tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán sử dụng các tài khoản:
TK 334 “Phải trả công nhân viên”
TK 338 “Phải trả, phải nộp khác”
Để tập hợp chi phí tiền lương vào chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán sử dụng TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng nhà máy và từng giai đoạn công nghệ.
-TK 6221: “Chi phí nhân công trực tiếp nhà máy Sợi I”
+ TK 622.1: “CPNCTT sợi đơn - nhà máy sợi I”
+TK 622.2: “CPNCTT sợi xe - nhà máy sợi I”
-TK 6222: “Chi phí nhân công trực tiếp nhà máy sợi II”
+TK 6222.1: “CPNCTT sợi đơn - nhà máy sợi II”
+TK 6222.2: “CPNCTT sợi xe - nhà máy sợi II”
Hàng tháng bộ phận tổ chức lao động tiền lương căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công hoàn thành, kết hợp phiếu báo cáo nghiệm thu sản phẩm do phân xưởng báo cáo lên để tính tiền lương cho công nhân sản xuất trực tiếp. Đồng thời dựa vào bảng chấm công và các phiếu làm thêm giờ, thêm ca để tính thưởng phải trả cho công nhân sản xuất. Trên cơ sở đó kế toán lâp bảng thanh toán lương cho các nhà máy, phân xưởng, các tổ tiến hành trích quỹ BHXH, KPPCĐ, BHYT theo tỷ lệ quy định.
Cụ thể trong quý III/ 2003, công ty có các số liệu về quỹ lương phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp như sau:
Lương cơ bản của CNSXTT giai đoạn sợi đơn của nhà máy sợi I là: 613.211.600đ
Lương cơ bản của CNSXTT giai đoạn sản xuất sợi xe của nhà máy sợi I là: 49.015.800đ.
Lương cơ bản của CNSXTT toàn nhà máy Sợi I là: 662.227.400đ
Các khoản phụ cấp của CNSXTT toàn nhà máy Sợi I là: 740.416.145đ
Lương thực tế phải trả cho CNSXTT toàn nhà máy Sợi I là: 1.402.643.545đ
Từ các số liệu trên nhân viên tính lương tại các nhà máy tính ra số trích BHXH, BHYT của công nhân viên nàh máy như sau:
BHXH = 662.227.400 x 5% = 33.111.370
BHYT = 662.227.400 x 1% = 6.622.274
Đồng thời cuối quý kế toán thanh toán lương sẽ tổng hợp tất cả các bảng thanh toán lương của các nhà máy trong quý, phân loại riêng theo từng đối tượng tập hợp chi phí và tính ra số trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công ty từ đó lập “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” - Biểu số 04.
BHXH = 662.227.400 x 15% = 99.334.115
BHYT = 662.227.400 x 2% = 13.244.549
KPCĐ = 1.402.643.545 x 3% = 28.052.872
Từ “Bảng phân bổ lương và BHXH” kế toán tập hợp chi phí sản xuất trên bảng kê số 4+ 5 theo định khoản:
-Tiền lương phải trả cho CNTTSX:
Nợ TK 622: 1.042.643.545
CT 62211: 1.296.243.910
Có TK 334: 1.402.643.545
- Các khoản trích theo quy định tính vào chi phí sản xuất kinh doanh;
Nợ TK 622: 140.631.535
CT 62211: 140.631.535
Có TK 338: 140.631.535
CT 3383: 99.334.115
3384: 13.244.549
3382: 28.052.872
Cuối quý kế toán kết chuyển chi phí CNTT sang TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tính giá thành sản phẩm theo từng đối tượng chịu chi phí. Công việc này được thực hiện trên bảng kê 4+ 5 và từ đó lên Nhật ký chứng từ số 7.
Nợ Tk 154: 1.543.275.110
CT 15411: 1.543.275.110
Có TK 622: 1.543.275.110
CT 62211: 1.543.275.110
3.3-Chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung của công ty là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất, nhưng có tính chất phục vụ chung cho qua trình sản xuất sản phẩm (trừ chi phí NCTT và NCTT), như : Chi phí nhân viên quản lý, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền
Tại công ty các khoản chi phí sản xuất chung được kế toán tập hợp qua TK 627 – “Chi phí sản xuất chung”. TK này được mở chi tiết theo từng nhà máy như sau:
TK 6271: “Chi phí SXC nhà máy sợi I”
TK 6272: “Chi phí SXC nhà máy sợi II”
TK 6273: “Chi phíSXC nhà máy dệt kim”
TK 627M: “Chi phí SXC nhà máy dệt kim Đông Mỹ”
TK 627D: “Chi phí SXC nhà máy dệt kim Hà Đông”
TK 6274: “Chi phí SXC nhà máy cơ khí”
TK 6275: “Chi phí SXC nhà máy đIện;
TK 6276: “Chi phí SXC nhà máy đông lực”
TK 6277: “Chi phí SXC tổ xe”
TK 6279: “Chi phí SXC ống giấy – Nhựa – VảI bò”
Ngoài ra các tiểu khoản này lại được tiếp tục chi tiết thành các khoản mục cấp 3. Ví dụ chi phí sản xuất chung tại nhà máy Sợi I TK 6271 được chi tiết thành :
TK 62711: Chi phí nhân viên Sợi I
TK 62712: Chi phí vật liệu công cụ dụng cụ Sợi I
TK 62714: Chi phí khấu hao TSCĐ Sợi I.
TK 62717: Chi phí mua ngoài Sợi I
TK 62718: Chi phí khác Sợi I
TK 62719: Chi phí được phân bổ Sợi I.
Trình tự tiến hành hạch toán chi phí sản xuất chung như sau:
*Chi phí nhân viên quản lý:
Trong mỗi nhà máy có nhiều nhân viên phân xưởng sx, mỗi phân xưởng sản xuất đều có đội ngũ lao đọng gián tiếp đó là: Quản đốc, phó quản đốc, nhân viên thống kê, thủ kho
Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng được thể hiện trên “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” – Biểu số 04 ở mục ghi nợ 672 chi tiết từng nhà máy, ghi có TK 334, 338.
VD: Quý III/ 2003 lương phải trả cho lao động gián tiếp là: 681.645.500 đ.Các khoản trích theo lương là: 129.512.645 đ. Tổng cộng là: 811.158.145 đ. Số liệu này được ghi trên bảng phân bổ số 01, từ đó lên bảng kê số 4 + 5 theo ĐK:
Nợ TK 627: 811.158.145
CT: 62711: 811.158.145
Có TK 334: 681.645.500
Có TK 338: 129.512.645
*Chi phí VL, CCDC:
Tại nhà máy sợi I chi phí VL, CCDC dùng cho phân xưởng bao gồm:
-CCDC phục vụ cho SXC bao gồm thiết bị điện, khẩu trang, quần áo bảo hộ lao động.
-VL dùng cho sửa chữa thường xuyên máy móc thiết bị như máy sợi, túi PE .....
Căn cứ vào các chứng từ gốc và các sổ sách có liên quan kế toán tập hợp chi phí vật liệu phụ, CCDC dùng trong từng nhà máy. Số liệu đó làm căn cứ lên bảng phân bổ số 02 và bảng kê số 4 .
VD: Trong quý II/ 2003 có các số liệu về vật liệu xuất dùng cho nhà máy sợi I như sau:
-Giá trị ống giấy xuất dùng:1.234.611.292đ
-Giá trị túi PE dùng chung cho nhà máy là: 1.026.776.065đ
-Xăng dầu (TK 1523) phục vụ cho sự vận hành máy móc là: 1.262846.195đ
-Bông phế, xơ phế (TK 1527) xuất dùng là: 1.534.800đ
=>Chi phí vật liệu phụ xuất dùng trong nhà máy là: 3.525.768.352 đ
-CCDC xuất dùng là: 1.025.477.637đ
Từ các số liệu trên kế toán ghi vào bảng kê số 4 theo ĐK:
Nợ TK 627: 4.551.245.989
CT 62712: 4.551.245.989
Có TK 152: 3.525.768.352
CT 15221: 1.234.611.292
15222: 1.026.776.065
15223: 1.262846.195
1527: 1.534.800
Có TK 153: 1.025.477.637
*Kế toán khấu hao TSCĐ:
Tài sản cố định của công ty Dệt May Hà Nội bao gồm nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải. Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần về giá trị. Phần giá trị hao mòn này được tính dần vào chi phí sản xuất kinh doanh dưới hình thức trích khấu hao nhằm thu hồi được vốn đầu tư để thực hiện sửa chữa, đầu tư mua sắm TSCĐ khi nó bị hỏng. Khấu hao TSCĐ được tính vào chi phí SXC phát sinh trong quá trình sản xuất Sợi tại nhà máy Sợi I và II.
=
Số khấu hao phải tính trong quý này
Số khấu hao đã tính trong quý trước
+
_
Số khấu hao tăng trong quý này
Số khấu hao giảm trong quý
Kế toán áp dụng phương pháp khấu hao tuyến tính cho việc tính khấu hao của nhà máy Sợi I.
Trong đó:
=
Nguyên giá tài sản cố định
4
:
Tỉ lệ khấu hao
x
Số khấu hao đã tính trong quy
Tỷ lệ khấu hao được nhà nước quy định sẵn cho từng loại, từng TSCĐ.Ví dụ như:
Tỷ lệ khấu hao: - Nhà xưởng là 4%
- Máy móc thiết bị là 10%
Sau khi đã tính được số khấu hao phải trích trong tháng ở từng nhà máy, kế toán lập bảng phân bổ số 03: “Bảng tính khấu hao tài sản cố định” - Biểu số 05 ( Trích số liệu quý II/ 2003). Cụ thể khấu hao TSCĐ của nhà máy sợi I là: 627.336.352 đ.
Nợ Tk 627: 627.336.352
CT 62714: 627.336.352
Có TK 214: 627.336.352
*Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ:
Trong quý công ty tiến hành sửa chữa một số máy móc thiết bị như: Máy xé bông, máy ghép theo phương pháp tự làm. Trong quá trình sử chữa lớn này, TSCĐ tiếp tục được trích khấu hao. Toàn bộ số khấu hao sửa chữa lớn được kế toán TSCĐ và XDCB tập hợp trên TK 2143 “Sửa chữa lớn TSCĐ”. Đến cuối quý sau khi tính được số khấu hao sửa chữa lớn phảI trích, kế toán phân bổ số khấu hao này cho các đối tượng chịu chi phí có liên quan. Công việc này được tiến hành trên “Bảng tính và phân bổ khấu hao sủa chữa lớn: - Biểu số 06. Bảng này cũng là căn cứ để kế toán ghi vào bảng kê số 4 + 5 và Nhật ký chứng từ số 7.
Cụ thể trong quý III/ 2003:
Trị giá máy móc thiết bị (nguyên giá) của nhà máy Sợi I được tiến hành sửa chữa là: 7.517.516 đ.
Số khấu hao sửa chữa lớn phải trích trong quý III/ 2003 là:
- Máy móc thiết bị: 3.050.483 đ
- Nhà xưởng: 806.517 đ
Tổng cộng : 3.857.000 đ
Từ các số liệu trên kế toán ghi vào bảng kê 4 + 5 và Nhật ký chứng từ phần ghi Nợ TK 627, ghi Có TK 2413 theo ĐK:
Nợ TK 627: 3.857.000
CT 62714: 3.857.000
Có TK 241: 3.857.000
*Chi phí khác bằng tiền mặt:
Kế toán căn cứ vào các chứng từ như: phiếu chi, bảng kê khai tạm ứng thực chi xin thanh toán được duyệt và tập hợp, ghi thanh toán số thực chi vào nội dung cần phản ánh. Trong quý III/ 2003 chi tiền mặt phục vụ mua vật tư, phôtô phục vụ phân xưởng sản xuất là 57.546.182 đ. Và cán bộ công nhân viên thanh toán tiền tạm ứng (TK 141) là 91.101.797 đ.
Nợ TK 627: 148.647.979
CT 62718: 148.647.979
Có TK 111: 57.546.182
Có TK 141: 91.101.797
Trên đây là cách hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất sản phẩm trong quý III/ 2003 tại nhà máy sợi I. Các chi phí này sẽ được tổng hợp để xác định giá thành sản phẩm.
3.4 – Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp:
Do công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên dể hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nên để tập hợp chi phí sản xuất, công ty sử dụng TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Tài khoản này dược mở chi tiết cho từng nhà máy và từng giai đoạn công nghệ.
TK 1541: “Chi phí sản xuất xây dựng dở dang nhà máy Sợi I”
-15411: “Chi phí sản xuất xây dựng dở dang Sợi I – Sợi đơn”
-15412: “Chi phí sản xuất dở dang nhà máy Sợi I – Sợi xe”
TK 1542: “Chi phí sản xuất dở dang – Nhà máy Sợi II”
-15421: “Chi phí sản xuất dở dang Sợi II – Sợi đơn”
-15422: “Chi phí sản xuất dở dang Sợi II – Sợi xe”
Cuối quý kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí sản xuất (Chi phí NVLTT, chi phí NCTT, Chi phí sản xuất chung) có liên quan đến giá thành sản phẩm vào bên Nợ TK 154. Đồng thời căn cứ vào các chứng từ có liên quan kế toán tập hợp những chi phí phát sinh làm giảm chi phí sản xuất trong kỳ. Như:
-Bông phế thu hồi nhập kho trong quý III/ 2003 là: 621.982.800đ
-Vật liệu phụ không dùng hết nhập lạI kho là: 345.068.964đ.
Sau đó căn cứ vào số liệu này kế toán ghi vào các tài khoản tương ứng trong bảng kê số 4 + 5 và tổng hợp chi phí cho toàn doanh nghiệp trên Nhật ký chứng từ số 7.
*Cách lập bảng kê sô 4 +5:
Tại phòng kế toán của công ty, bộ phận kế toán không lập riêng bảng kê số 4 và Bảng kê số 5 mà kết hợp cả bảng kê số 4, số 5 trên cùng một bảng gọi là Bảng kê số 4 + 5. Số phát sinh bên có gồm các TK 111, TK 112, TK 131, TK 334, TK 338, TK 511, TK 621, TK 622, TK 627. Đối ứng với số phát sinh bên Nợ gồm TKK 154, Tk 3337, TK 621, TK 622, TK 627, TK 641, TK 642 được tập hợp theo từng sản phẩm, dịch vụ.
Cơ sở để ghi Bảng kê 4 + 5 là các Bảng phân bổ số 1, 2, 3, các bảng kê, các Nhật ký chứng từ có liên quan để ghi vào các dòng và các cột phù hợp của Bảng kê 4 + 5. Sau khi khoá sổ các bảng kê vào cuối quý, kế toán lấy số liệu tổng hợp ghi vào Nhật ký chứng từ số 7. Như vậy, bảng kê sô 4 + 5 (Biểu số 07) và Nhật ký chứng từ số 7 (Biểu số 08) là căn cứ để tính giá thành sản phẩm.
Trình tự kết chuyển:
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Nợ TK 154: 52.539.318.145
CT 15411: 52.539.318.145
Có TK 621: 52.539.318.145
CT 6211: 52.539.318.145
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp:
Nợ TK 154: 1.543.275.110
CT 15411: 1.543.275.110
Có TK 622: 1.543.275.110
CT 6221: 1.543.275.110
Kết chuyển chi phí sản xuất chung:
Nợ TK 154: 6.142.245.465
CT 15411: 6.142.245.465
Có TK 627: 6.142.245.465
CT 6271: 6.142.245.465
4- Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang:
Do nguyên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm Sợi là bông và xơ chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất (khoảng 60%) và được xuất dùng một lần ngay từ giai đoạn công nghệ đầu tiên nên công ty đã áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVLTT. Theo phương pháp này thì giá trị của sản phẩm dở dang chỉ tính chi phí NVLTT, còn những chi phí khác trong kỳ đều tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành.
Việc xác định số lượng và giá trị sản phẩm dở dang phục vụ tính giá thành sản phẩm không chỉ dựa vào số liệu của hạch toán nghiệp vụ mà phải tiến hành kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang. Vì vậy kế toán giá thành phải căn cứ vào biên bản kiểm kê cuối tháng do nhân viên thống kê của nhà máy báo cáo lên và xác định sản phẩm dở dang cuối quý cả về mặt số lượng và giá trị.
Tại nhà máy Sợi I giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ bao gồm:
-Giá trị bông xơ còn tồn trên dây chuyền ở cung chải và ghép thô.
-Giá trị sợi tồn (gồm sợi con quy ống, sợi ống và sợi xe) còn đang nằm trên dây chuyền sản xuất tính theo chi phí NVLTT. Trong đó sợi con được quy thành sợi ống theo tỷ lệ 99,8%.
Sợi con quy ống = Sợi con x 0,998
Giá trị bông, xơ tồn cuối kỳ trên cung chải và ghép đôi
+
Giá trị (sợi tồn) quy về bông, xơ
=
Giá trị sản phẩm dở dang cuối quý
Khi đó căn cứ vào biên bản kiểm kê cuối quý, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm dở dang cuối quý như sau:
Giá xơ xuất dùng trong kỳ
x
Khối lượng xơ tồn cuối kỳ
+
Giá bông xuất dùng trong kỳ
Khối lượng bông tồn cuối kỳ
x
Giá trị bông, xơ tồn cuối kỳ trên cung chải và ghép đôi
=
Để tính được giá trị sợi tồn cuối kỳ, trước hết căn cứ vào biên bản kiểm kê - Biểu số 09, kế toán chia sản phẩm sợi ống và sợi con ra thành hai loại: Sợi chải thô (CT) và sợi chải kỹ (CK). Mỗi loại này được quy ra thành sợi (PE) và bông (CT) sau đó cộng số lượng từng loại sợi theo số lượng bông, xơ đã quy đổi. Tuy nhiên đây chỉ là khối lượng sản phẩm sợi tồn. Để quy đổi toàn bộ số lượng sợi tồn này về bông, xơ (nguyên vật liệu chính), kế toán căn cứ vào tỷ lệ tiêu hao bông, xơ cần thiết để tạo ra một kg sợi thành phẩm, từ đó nhân với khối lượng sợi tồn theo từng loại đã tính được ở trên sẽ ra khối lượng sợi tồn quy về bông xơ. Sau khi đã tính được khối lượng sợi tồn quy về bông và xơ, kế toán tính ra được giá trị sợi tồn cuối quý theo công thức giống như đối với bông, xơ tồn:
Giá trị sợi tồn
=
x
Khối lượng sợi tồn quy về bông
Giá bông xuất dùng trong kỳ
+
x
Khối lượng sợi tồn về xơ
Giá xơ xuất dùng trong kỳ
Toàn bộ quá trình tính toán này được trình bày trên “Bảng kê bông xơ xuất dùng trong quý III/ 2003 Nhà máy Sợi I” – Biểu số 10.
Để hiểu rõ hơn, chúng ta đi sâu nghiên cứu tài liệu quý III/ 2003 của nhà máy Sợi I: bông, xơ và sợi tồn trên dây chuyền sản xuất cả về mặt số lượng và giá trị.
Sau đây là toàn bộ số lượng cuối quý III/ 2003 của nhà máy Sợi I.
-Khối lượng bông tồn: 56.003,9 kg
Giá bông xuất dùng trong quý: 18.698,42 đ/kg.
-Khối lượng xơ tồn: 70.43,9 kg
Giá xơ xuất dùng trong quý: 12.671,28 đ/kg.
-Số lượng sợi tồn trên dây chuyền sản xuất là:
+Sợi chải kỹ:
Quy theo xơ: 4283,6 kg sợi.
Hệ số tiêu hao: 1,017 kg xơ/ 1 kg sợi chải kỹ
Quy theo bông: 2844,6 kg sợi.
Hệ số tiêu hao bông: 1,255 kg bông/ 1 kg sợi chải kỹ.
+Sợi chải thô:
Qui theo xơ: 2924,6 kg sợi.
Hệ số tiêu hao: 1,017 kg xơ/ 1 kg sợi chải thô
Quy theo bông: 2490,6 kg sợi.
Hệ số tiêu hao bông: 1,081 kg bông/ 1 kg sợi chảI kỹ.
+Sợi PE:
Hệ số tiêu hao: 1,017 kg xơ/ 1 kg sợi PE
+Đậu xe: Bao gồm các sợi chảI kỹ được chế biến thành sợi xe.
Quy về xơ: 2483,6 kg sợi
Hệ số tiêu hao xơ: 1,0221 kg xơ/ 1 kg sợi xe
Quy về bông: 1515,3 kg sợi.
Hệ số tiêu hao bông: 1,2613 kg bông/ 1 kg sợi xe.
*Số lượng sợi tồn tính theo xơ = 4283,6 x 1,017 + 2924,6 x 1,017 + 1123,3 x 1,017 + 2483,6 x 1,0221 = 11.011,6 (kg xơ).
*Số lượng sợi tồn tính theo bông = 2844,6 x 1,255 + 2490,6 x 1,081 + 1515,3 x 1,2613 = 8.173,56 (kg bông).
*Vậy tổng số lượng bông và sợi tồn quy về bông tồn cuối quý là: 8.173,56 + 70.439,6 = 78.613,16 (kg bông).
*Tổng khối lượng xơ và sợi tồn tính theo xơ tồn cuối quý là: 11.011,62 + 56.003,9 = 67.015,52 (kg xơ).
*Giá trị sản phẩm dở dang cuối quý = 78.613,16 x 18.698,42 + 67.015,52 x 12.671,28 = 1.469.941.874 + 849.172.457 = 2.319.114.331 (đ)
Như vậy giá trị sản phẩm dở dang cuối quý III/ 2003 là : 2.319.114.331 (đ).
Biểu số 09: Biên bản kiểm kê tháng 9/ 2003.
Nhà máy sợi I
Công đoạn
Hạng mục
Đơn vị
Số lượng
Quy PE
Quy CT
1.Cung chải
PE: Nguyên kiện
Trên máy
ChảI PE
Kiện
Kiện
Kg
60
2
1.660
12.000
300
1.684,6
CT: Nguyên kiện Nga
Nguyên kiện Trung Quốc Nguyên kiện Mỹ
Quy kiện
Trên máy
ChảI CT
Kiện
Kiện Kiện Kiện Kiện
Kg
52
204
8
3
1,5
1.763
12.428,0
18.360,0
1.480,0
717,0
358,5
1.901,7
2.Ghép thô
Ghép PE
Ghép Cotton
Cuộn cúi
Chải kỹ
Hồi Peco
Hồi Cotton
Ghép trộn 65/CK
Ghép I: 65/CK
83/CT
100% PE
Ghép II: 65/CK
83/CT
100% CT
100% PE
Thô: Nm 2,3 65/CK
Nm 2,3 83/CT
Nm 3,0 65/CK
Nm 2,0 65/CK
Nm 2,0 CT
Nm 2,3 PE
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
1.156
952
741
652,8
260
220
396
756
204
625,6
3.996
3.182,4
3.128
1.360
5.035,5
11.824,2
6.606,0
11.574,3
10.410,4
8.257,5
1.173,2
163,9
249,6
476,6
166,4
634,9
2.519,2
2.595,1
1.380,3
3.174,9
9.642,1
4.165,1
7.297,6
8.380,5
1.027
799,5
817,6
123,4
237,4
188
358,9
50,2
1.897,2
783,6
3.374,8
2.391,1
291,6
3.136,9
5.496,0
11.241,1
Tổng cộng NL
56.003,9
70.439,6
3.Sợi con
Ne 60 65/35 CK
Ne 45 65/35 CK
Ne 30 65/35 CK
Ne 45 83/17 CT
Ne 32 CT
NE 36 CT
Ne 40 PE
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
728,8
1.195,6
1.735,9
2.356,7
571,3
255,7
621
459,8
754,3
1.095,2
1.923,7
630,3
346,3
568,1
824,8
580,9
616,9
276,1
4. ống
Ne 60 65/35 CK
Ne 45 65/35 CK
Ne 45 83/17 CT
Ne 30 65/35 CK
Ne 32 CT
Ne 36 CT
Ne 40 PE
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
539,1
309,2
1.245,8
3.332,2
343,3
371,5
485,8
334,8
192,0
1.000,9
1.448,3
493,0
204,3
117,2
244,9
883,9
370,7
401,1
5. Đậu xe
Ne 60/2 65/CK
Ne 60/2 65/ CK
Ne 60/2 65/CK
Kg
Kg
Kg
1.298,4
1.261,4
1.426,7
807,1
786,1
890,4
492,6
479,3
543,4
Tổng sản phẩm
10.815,4
6.950,5
Biểu số 10:
Bảng kê bông xơ xuất dùng quý III/ 2003
Nhà máy sợi I
Diễn giải
Hệ số
Tồn đầu kỳ
Tồn cuối kỳ
Sản lượng
Tổng
Sản lượng
Tổng
-Xơ
-Bông
Sản lượng BT I
-Chải kỹ: Xơ
Bông
-ChảI thô: Xơ
Bông
-PE: Xơ
Đậu xe
-Chải kỹ: Xơ
Bông
Tổng sản lượng tồn quỹ về bông xơ:
Xơ
Bông
1,0000
1,0000
1,0170
1,2550
1,0170
1,0810
1,0170
1,0221
1,2613
12.671,28
18.698,42
43.095,2
88.238,3
3.388,2
2.194,6
1.353,7
2.936,7
2.705,4
2.123,6
1.237,9
52.839,64
95.728,46
43.095,2
88.238,3
3.445,7944
2.754,223
1.376,7129
3.174,5727
2.751,3918
2.170,5316
1.561,3633
598.144.676
1.608.238.111
56.003,9
70.439,6
4.283,6
2.844,6
2.924,6
2.490,6
1.123,3
2.483,6
1.515,3
67.015,52
78.613,16
56.003,9
70.439,6
4.356,421
3.569,973
2.974,3182
2.692,3386
1.142,3961
2.538,4876
1.911,2479
849.172.457
1.469.941.874
Giá trị tồn bông xơ
2.206.382.786
2.319.114.331
5 - Tính giá thành sản phẩm:
5.1-Đối tượng và phương pháp tính giá thành :
Do đặc điểm sản xuất của công ty Dệt May Hà Nội là sản xuất nhiều loại sản phẩm với nhũng quy cách khác nhau. Những quy cách đó được ký hiệu theo chi phí sợi. Ví dụ ở nhà máy Sợi I gồm sợi đơn Ne 60 (65/35) CK, Ne 45 (65/35) CKDo đó công ty đã xác định đối tượng tính giá thành là từng chỉ số sợi. Kỳ tính giá thành là một quý, đơn vị tính giá thành là kg/ sản phẩm. Công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng nhà máy, từng giai đoạn công nghệ.
Để phù hợp với quy trình công nghệ, đối tượng phương pháp thực hiện chi phí sản xuất và đa dạng về chủng loại sản phẩm, công ty áp dụng phương pháp tính giá thành theo hệ số.
Theo phương pháp này, kế toán quy đổi các sản phẩm sợi hoàn thành về sản phẩm gốc (có hệ số quy đổi là 1) theo hệ số quy đổi và căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được để tính giá thành sản phẩm gốc. Căn cứ vào giá thành đơn vị sản phẩm gốc và hệ số quy đổi sản phẩm từng loại để xác định giá thành sản phẩm từng loại .
5.2 - Tính giá thành sản phẩm sợi:
Trước hết kế toán căn cứ vào “Báo cáo sản lượng hoàn thành nhập kho” – Biểu số 11 để tính ra giá thành của sản phẩm thực tế nhập kho theo giá thành kế hoạch đơn vị sản phẩm
Biểu số 11:
Báo cáo sản lượng hoàn thành nhập kho
Quý III/ 2003
STT
Chỉ số sợi
ĐVT
Số lượng
1
Ne 60 (65/35) CK
Kg
84.436,50
2
Ne 45 (65/35) CK
Kg
104.222,80
3
Ne 30 (65/35) CK
Kg
88.395,30
4
Ne 45 (85/17) CT
Kg
173.124,10
5
Ne 45 (83/17) CK
Kg
35.525,30
6
Ne 30 CK
Kg
85.383,60
7
Ne 20 CK
Kg
21.136,40
8
Ne 40 PE
Kg
406.770,10
9
NE 40 CK
Kg
11.949,90
Tổng cộng
Kg
1.050.944,00
Theo số liệu thống kê trong quý III/ 2003 có tình hình như sau:
1. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: 2.206.382.786
2.Chi phí sản xuất tập hợp chung : 60.224.838.720
- Chi phí NVLTT : 52.539.318.145
-Chi phí nhân công trực tiếp: 1.543.275.110
-Chi phí SXC: 6.142.245.465
3. Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ: 2.319.114.331
4. Khối lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho cuối kỳ: (Căn cứ số liệu ở biểu số 11)
5. Hệ số giá thành của các sản phẩm được quy định như sau:
Ne 60 (65/35) CK : 1,00 ; Ne 45 (65/35) CK : 1,25 ; Ne 30 (65/35) CK: 0,80; Ne 45 (83/17) CT : 1,20 ;Ne 45 (83/17) CK: 1,15 ; Ne 30 CK: 0,90; Ne 20 CK: 1,10; Ne 40 PE: 1,00 ; Ne 40 CK: 1,30.
Căn cứ vào số liệu thống kê trên, kế toán tính khối lượng sản phẩm hoàn thành quy đổi về sản phẩm gốc theo công thức sau:
= 84.436,50 x 1,00 + 104.222,80 x 1,25 + 88.395,30 x 0,80
+ 173.124,10 x 1,20 + 35.525,30 x 1,15 + 85.383,60 x 0,90
+ 21.136,40 x 1,10 + 406.770,10 x 1,00 + 11.949,90 x 1,30
= 1.056.434,72
Sau khi tính khối lượng sản phẩm hoàn thành quy đổi về sản phẩm gốc, kế toán tiến hành tính giá thành đơn vị sản phẩm gốc theo Bảng tính giá thành sau:
bảng tính giá thành
Quý III/2003
Tên sản phẩm: Sản phẩm gốc; Sản lượng: 1.056.434,72
Đơn vị tính: VNĐ
Khoản mục Chi phí
Chi phí SXDD đầu kỳ
Chi phí SXPS trong kỳ
Chi phí SXDD cuối kỳ
Tổng giá thành
Giá thành đ.vị SP gốc
1
2
3
4
5=2+3-4
6=5/SL
1.CP NVLTT
2.206.382.786
52.539.318.145
2.319.114.331
52.426.586.600
49.625,96
2.CP NCTT
1.543.275.110
1.543.275.110
1.460,83
3.CP SXC
6.142.245.465
6.142.245.465
5.814,13
Cộng
2.206.382.786
60.224.838.720
2.319.114.331
60.112.107.175
56.900,92
Bảng tính giá thành chi tiết
Quý III/ 2003
Tên sản phẩm: Ne 60 (65/35) ; Sản lượng: 84.436,50 sản phẩm
Đơn vị tính: VNĐ
Khoản mục chi phí
Giá thành đơn vị SP gốc
KL SP quy về SP gốc
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị SP
1
2
3
4 = 2 x 3
5 = 4/ SL
1.CP NVL trực tiếp
49.625,96
4.190.242.372
49.625,96
2. CP NC trực tiếp
1.460,83
123.347.372
1.460,83
3. CP sản xuất chung
5.814,13
490.924.88
5.814,13
Cộng
84.436,5
4.804.514.532
56.900,92
Đối với các sản phẩm khác kế toán cũng tính giá thành và lập bảng tính gía thành tương tự như trên.
Phần III
Một số ý kiến góp phần hoàn thiện kế toán
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tạI công ty dệt may hà nội
I - Đánh giá kháI quát tình hình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạI công ty dệt may hà nội:
Theo đà phát triển của nền kinh tế , quy mô sản xuất và trình độ quản lý tạI công ty Dệt May Hà Nội không nhừng lớn mạnh và ngày càng hoàn thiện. Qua quá trình tìm hiểu thực tế về công tác quản lý, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở công ty Dệt May Hà Nội, có thể nhận thấy rằng để đạt được những thành tựu như hiện nay là cả một quá trình phấn đấu liên tục của toàn cán bộ công nhân viên và Ban giám đốc công ty. Hiện nay sản phẩm của công ty đã được thị trường chấp nhận và ngày càng có uy tín cao. Đời sống cán bộ công nhân viên cũng vì thế nà ngày càng được nâng cao.
Trong những năm gần đây nghành Dệt May Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là sự cạnh tranh của các mặt hàng dệt, may mặc ngoại nhập. Đúng trước thách thức đó, song song với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mẫu mã. tổ chức nghiên cứu thị trường và mở rộng mạng lưới tiêu thụ. công ty đã không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vật tư, tiền vốn nhằm tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng yêu cầu công tác hạch toán kế toán. Nổi bật lên các điểm sau:
Thứ nhất là về tổ chức bộ máy kế toán:
Nhận thức được tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nhất là trong cơ chế thị trường, công ty đã tăng cường công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toán thực sự được coi là một trong những công cụ quan trọng của hệ thống quản lý. Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức tương đối hoàn chỉnh, với đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ cao, nghiệp vụ chuyên môn vững vàng và được phân công trách nhiệm rõ ràng. Nên đã tạo nên sự chuyên môn hoá trong lao động kế toán.
Thứ hai là về hình thức trả lương cho công nhân viên sản xuất thực tế:
Việc áp dụng hình thức tính lương theo sản phẩm hoàn thành đạt chất lượng quy định đối với công ty đã đảm bảo việc gắn thu nhập của người lao động với thời gian làm việc. Gắn quyền lợi với trách nhiệm và là điều kiện để thúc đẩy công nhân có ý thức tiết kiệm trong sản xuất. Việc tính toán một cách hợp lý các khoản phụ cấp BHXH, KPCĐ, BHYT mà công nhân được hưởng góp phần khuyến khích được tinh thần lao động của công nhân, tạo đIũu kiện nâng cao sản lượng và thu nhập của công nhân.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vẫn còn bộc lộ một số nhược điểm trong công tác hạch toán và cung cấp thông tin cho quản trị doanh nghiệp.
Dưới góc độ là một sinh viên thực tập, lần đầu tiên làm quen với thực tế tại công ty, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến góp phần bổ sung và hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Dệt May Hà Nội.
II – một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạI công ty Dệt may hà nội:
1 -Về kỳ tính giá thành:
Tại công ty giá thành sản phẩm được tính vào cuối quý nên thông tin về chi phí và giá thành không đáp ứng kịp thời cho yêu cầu quản lý. Mặt khác do đặc điểm sản xuất của công ty là chu kỳ sản xuất của công ty là chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm hoàn thành nhập kho liên tục trong tháng, giá cả sản xuất tạI công ty thường xuyên biến động nên kỳ tính giá thành một quý một lần không còn phù hợp nữa.
Theo em công ty nên tính giá thành sản phẩm theo từng tháng để số liệu kịp thời, nhanh cóng góp phần đẩy mạnh sản xuất, hoà nhịp chung với sự phát triển của thi trường cạnh tranh tự do.
2 - Về hạch toán nguyên vật liệu:
Hiện nay công ty ddang sử dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. Phương pháp này tuy đơn giản song với một công ty có quy mô sản xuất lớn, nghiệp vụ nhập - xuất nhiều lại có rất nhiều chủng loạI nguyên vật liệu khác nhau, kế toán nguyên vật liệu buộc phải ghi chép nhiều và công việc này nhiều khi trùng lặp, tốn nhiều công sức.
Để giải quyết khó khăn này, em thiết nghĩ công ty nên áp dụng phương pháp số dư trong việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu. Ưu điểm của phương pháp này là sự kết hợp chặt chẽ giữa hạch toán nghiệp vụ của thủ kho với việc ghi chép của kế toán nguyên vật liệu. Trên cơ sở đó ở kho chỉ hạch toán về số lượng và ở phòng kế toán, chỉ phản ánh về giá trị nguyên vật liệu. Với phương pháp này, có thể hạn chế được nhược điểm của phương pháp sổ chi tiết, tránh được việc ghi chép trùng lặp, đảm bảo số liệu chính xác, kịp thời.
3 – Về hạch toán công cụ, dụng cụ:
Thực tế tại công ty giá trị công cụ, dụng cụ sản xuất dùng được hạch toán thẳng vào tàI khoản chi phí. Việc hạch toán như vậy đối với công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn thì hợp lý nhưng đối với công cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài, có liên quan đến nhiều kỳ hạch toán mà lại hạch toán thẳng một lần vào tài khoản chi phí của kỳ sản xuất dùng không chính xác. Vì vậy theo em để hạch toán công cụ, dụng cụ được chính xác, hợp lý thì nhũng công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ căn cứ vào giá trị công cụ, dụng cụ thực tế xuất dùng để kế toán ghi:
Nợ TK 6271
Có TK 153
Mức phân bổ giá trị CCDC
trong một kỳ (1 lần) sử dụng
=
Số kỳ sử dụng
Giá trị thực tế CCDC xuất dùng
Còn đối với công cụ dụng cụ có giá trị lớn, được sử dụng cho nhiều kỳ sản xuất kinh doanh thì căn cứ vào giá trị thực tế xuất dùng vào chi phí sản xuất kinh doanh cùng kỳ hạch toán phảI chịu. Sự phân bổ cho từng kỳ được tính toán như sau:
Trường hợp công ty chỉ phân bổ hai lần thì xuất dùng tiến hành phân bổ ngay 50% giá trị thực tế công cụ dụng cụ xuất dùng vào chi phí sản xuất kỳ đó. Và khi các bộ phận sử dụng báo hỏng công cụ dụng cụ, kế toán sẽ tiến hành tính toán phân bổ nốt phần giá trị còn lại của công cụ dụng cụ bị hỏng vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ báo hỏng.
GTCL của CCDC báo hỏng
_
Giá trị phế liệu thu hồi
_
Tiền bồi
thường vật chất
=
2
Giá trị TT CCDC hỏng
Phương pháp kế toán trong trường hợp phân bổ hai lần như sau:
- Khi xuất dùng công cụ, dụng cụ căn cứ vào giá trị thực tế, kế toán ghi:
Nợ Tk 142
Có TK 153
- Phản ánh mức phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh ở các kỳ hạch toán có sử dụng công cụ dụng cụ, kế toán ghi:
Nợ TK 6271
Có TK 142
- Khi báo hỏng, căn cú vào giá trị còn lại của công cụ dụng cụ kế toán ghi:
Nợ TK 6271: Ghi theo giá trị còn lại
Nợ TK 1527: Giá trị phế liệu thu hồi nhập kho
Nợ TK 138: Tiền bồi thường vật chất phải thu
Có TK 142
4 – Về hệ thống chứng từ ban đầu:
Tại công ty Dệt May Hà Nội, tình hình xuất dùng nguyên vật liệu được tiến hành khá thường xuyên. Nguyên tắc xuất dùng nguyên vật liệu là căn cứ vào kế hoạch sản xuất và định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm. Hiện nay công ty đang sử dụng “Phiếu xuất kho” hoặc “Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ” để theo dõi tình hình xuất nguyên vật liệu trong tháng. Để có thể đáp ứng được nhu cầu về quản lý vật liệu cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, theo em công ty nên sử dụng “Phiếu xuất vật tư theo hạn mức “
Hạn mức được duyệt trong quý là số lượng vật liệu trên cơ sở khối lượng sản phẩm sản xuất trong quý theo định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm.
Việc sử dụng mẫu chứng từ này rất thuận tiện cho việc theo dõi sử dụng nguyên vật liệu của từng phân xưởng. Cuối quý kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Công ty Dệt May Hà Nội Phiếu xuất kho theo hạn mức
Ngày.tháng.năm 2003
Bộ phận sử dụng:
Lý do xuất: Xuất tại kho;
STT
Tên vật liệu
Mã số
Đơn vị tính
Hạn mức được duyệt
Lượng xuất
Đơn giá
Thành tiền
Bông Nga
Cộng
5. Về nội dung, kết cấu và phương pháp ghi Bảng kê số 4, số 5, số 6
Để phục vụ cho công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, công ty đã áp dụng hình thức Nhật ký - chứng từ với các loại sổ sách theo đúng qui định của Bộ Tài chính. Hình thức này, như đã nói ở trên, là phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty.
Tuy nhiên, khác với chế độ kế toán, tại công ty, kế toán không lập riêng từng bảng kê só 5 và bảng kê số 5 mà tập trung một bảng kê số 4+5. Bảng này dùng để tập hợp số phát sinh Có của các tài khoản liên quan, đối ứng với bên Nợ TK 154, 621, 622, 627, 641, 642 (từng tài khoản lại được chi tiết cho từng nhà máy).
Thông thường bảng kê số 4 dùng để tổng hợp số phát sinh Có của các tài khoản có liên quan, đối ứng với bên Nợ TK 154, 621, 622, 627, 631 và được tập hợp theo từng phân xưởng, bộ phận và chi tiết cho từng sản phẩm . Còn bảng kê số 5 dùng để tổng hợp số phát sinh Có của các tài khoản liên quan, đối ứng bên Nợ các TK 641, 642, 241. Trong từng tài khoản, chi tiết theo yếu tố và nội dung chi phí.
Như vậy, việc lập bảng kê số 4+5 tuy không ảnh hưởng đến công tác tính giá thành sản phẩm tại phòng kế toán nhưng sẽ gây khó khăn cho việc kiểm tra đối chiếu số liệu để tính toán. Hơn nữa, bảng kê số 4 thường được kế toán giá thành làm căn cứ để tính giá thành sản xuất, còn bảng kê số 5 được bộ phận tiêu thụ căn cứ vào số liệu để tính giá thành toàn bộ của sản phẩm sợi. Do đó, việc tập hợp chung trên một Bảng kê 4+5 sẽ dẫn đến sự luân chuyển sổ sách không được nhịp nhang và công tác hạch toán dễ bị chậm trễ.
Mặt khác, theo chế độ kế toán thì việc tập hợp chi phí phát sinh bên Nợ TK 241 được tiến hành trên bảng kê số 5 còn bảng kê số 6 dùng để phản ánh chi phí phải trả và chi phí trả trước. Nhưng tại công ty, do kết hợp Bảng kê số 4 và số 5 trên cùng một bảng kê số 4+5 nên việc tập hợp chi phí phát sinh bên Nợ được theo dõi trên sổ chi tiết và đến cuối quý toàn bộ chi phí này được phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí có liên quan. Ngoài ra, do công ty không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX và chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, nên kế toán giá thành không mở bảng kê số 6. Thông thường, các khoản chi phí được tập hợp vào Nợ TK 2413 "chi phí sửa chữa lớn TSCĐ" là những khoản chi phí lớn, do không trích trước nên là những khoản chi ngoài kế hoạch. Do đó, khi công trình sửa chữa lớn hoàn thành thì các khoản chi phí này trước hết phải được kết chuyển sang TK142 - chi phí trả trước, sau đó mới phân bỏ vào chi phí sản xuất kinh doanh của các kì kế toán tiếp theo. Vì vậy, việc phân bổ toàn bộ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cho các đối tượng chịu chi phí vào cuối kì kế toán là không phù hợp với chế độ kế toán hiện hành.
Kết luận
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ngày càng giữ vai trò quan trọng trong công tác kế toán ở các Doanh nghiệp sản xuất. Sử dụng hợp lý tiết kiệm các loại chi phí gắn liền với việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm là điều kiện thuận lợi cho Doanh nghiệp. Tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm là cơ sở xác định đúng kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp, tránh hiện tượng lãi giả, lỗ thật và ngược lại. Đồng thời làm tăng tốc độ quy mô phát triển sản xuất và ngày càng nâng cao đời sống cho người lao động.
Chính vì vậy. Việc đổi mới và không ngừng hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp sản xuất cho thích ứng với yêu cầu quản lý trong cơ chế mới là một vấn đề thực sự cần thiết. Tuy nhiên, vấn đề này còn phụ thuộc rất nhiều vào trình đọ quản lý phát triển kinh tế, chế độ kế toán. do vậy cần phải có thời gian. Hơn nữa việc đổi mới hoàn thiện đòi hỏi phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng cả về lý luận và thực tiễn trong các đơn vị cơ sở.
Qua thời gian thực tập, nghiên cứu tại Công ty Dệt May Hà Nội với kiến thức đã học ở trường và sự giúp dỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn, cùng với sự giúp đỡ của anh chi phòng kế toán Công ty Dệt May Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm”. Do thực tế phong phú, sự đa dạng trong kinh doanh cũng như trình độ và thời gian thực tập có hạn nên trong quá trình thực hiện đề tài này không tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo, những người làm công tác kế toán tại công ty Dệt May Hà Nội để chuyên đề này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy giáo và sự giúp đỡ của các anh chị phòng kế toán công ty Dệt May Hà Nội đã giúp đỡ em nghiên cứu và hoàn thiện chuyên đề này.
Tài liệu tham khảo
1. Bài giảng kế toán doanh nghiệp - Trung tâm đào tạo cao đẳng - ĐHDL Phương Đông.
2. Tài liệu thực tế của tông ty Dệt May Hà Nội
3. Hướng dẫn thực hành lập chứng từ, ghi sổ kế toán, bài tập và lập báo cáo tài chính doanh nghiệp - TS Phạm Huy Đoàn - NXB Tài Chính
4. Kế toán tổng hợp, phân tích và lập báo cáo tàI chính doanh nghiệp - NXB Tài Chính -Hà Ngọc Sơn
Biểu số 01:
C.Ty dệt- may hà nội bảng kê số 3: tính giá thành nvl - ccdc
Quý III/ 2003 – Nhà máy Sợi I
Đơn vị: Đồng
TT
Chỉ tiêu
TK 152 – NVL
TK 153
TK 1521
TK 1522.1
TK 1522.2
TK 1522.3
HT
TT
HT
TT
HT
TT
HT
TT
HT
TT
A
B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
I-Số dư đầu tháng
9.975.732.676
9.703.020.363
11.052.010.646
11.122.200.019
524.768.590
524.796.178
662.176.524
674.419.724
789.002.522
812.337.200
2
II-Số PS trong quý
47.577.253.759
49.593.642.523
6.293.799.542
6.293.799.542
1.382.104.800
1.384.049.400
15.980.053.350
16.135.040.500
2.785.531.634
2.854.379.612
3
III-Cộng số dư đầu quý và số phát sinh trong quý
57.552.986.435
59.296.662.886
17.292.762.481
17.415.999.561
1.906.873.390
1.908.845.578
16.642.229.874
16.809.460.224
3.574.534.156
3.666.716.812
4
IV-Chênh lệch giữa giá TT và giá HT
1.743.676.451
123.237.080
1.972.188
167.230.350
92.182.656
5
V-Hệ số chênh lệch
1.0303
1.0071
1.001
1.0100
1.0258
6
VI-Xuất dùng trong tháng
44.809.214.940
46.902.628.918
6.957.155.597
7.006.551.402
1.376.548.108
1.434.225.474
1.787.269.405
1.805.142.099
1.792.299.342
1.838.520.446
7
VII-Tồn kho
12.743.771.495
13.126.084.640
10.335.606.884
10.408.989.693
530.325.282
530.855.607
14.854.960.469
15.003.510.074
1.782.234.814
1.828.216.472
Lập, ngàythángnăm.
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu số 02:
c.ty điện dệt may hà nội bảng phân bổ số 2: bảng phân bổ nvl – ccdc
Quý III/ 2003 – Nhà máy sợi I
Đơn vị : Đồng
TT
TK 152 – NVL
TK 153 – CCDC
TK 1521
TK 1522.1
TK 1522.2
TK 1522.3
HT
TT
HT
TT
HT
TT
HT
thị trường
HT
TT
A
B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
TK 621
44.809.214.940
46.902.628.918
5.255.475.600
5.292.789.477
- 6211
44.809.214.940
46.902.628.918
5.255.475.600
5.292.789.477
2
TK 627
1.225.907.350
1.234.611.292
1.025.750.315
1.026.776.065
1.250.342.767
1.262.846.195
999.685.745
1.025.477.637
- 6271
1.225.907.350
1.234.611.292
1.025.750.315
1.026.776.065
1.250.342.767
1.262.846.195
999.685.745
1.025.477.637
3
TK 641
475.772.647
479.150.633
350.797.793
351.148.591
536.926.638
542.295.904
792.613.597
813.063.028
4
TK 642
Cộng
44.809.214.940
46.902.628.918
6.957.155.597
7.006.551.402
1.376.548.108
1.434.225.474
1.787.269.405
1.805.142.099
1.792.299.342
1.838.520.446
Ngày.tháng.năm 2003
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu số 04:
c.ty dêt may hà nội bảng phân bổ lương và bảo hiểm xã hội
Quý III/ 2003 – Nhà máy Sợi I
Đơn vị: Đồng
STT
TK ghi Có
TK ghi Nợ
TK 334
TK 338
TK 335
Tổng cộng
Lương
Khoản phụ
Khoản khác
Cộng Có
TK 3383
TK 3384
TK 3382
Cộng Có
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
TK 622
662.227.430
740.416.145
1.402.643.575
99.334.115
13.244.549
28.052.872
140.631.535
1.543.275.110
6221.1
662.227.430
740.416.145
1.402.643.575
99.334.115
13.244.549
28.052.872
140.631.535
1.543.275.110
2
TK 627
681.645.500
681.645.500
102.246.825
13.632.910
13.632.910
129.512.645
811.158.145
6271
681.645.500
681.645.500
102.246.825
13.632.910
13.632.910
129.512.645
811.158.145
3
TK 641
295.871.846
295.871.846
44.380.777
5.917.437
5.917.437
56.215.651
352.087.497
4
TK 642
1.052.845.694
1.052.845.694
15.876.854
2.116.914
2.116.914
20.110.682
125.956.376
5
TK 334
33.111.372
6.622.274
-
39.733.646
39.733.646
Cộng
2.692.590.490
74041.645
3.433.006.615
294.949.943
41.534.084
49.720.133
386.204.159
3.819.210.775
Ngày.tháng.năm 2003
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu số 07 bảng kê số 4 + 5: tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh
quý III/ 2003
STT
Các TK hgi Có
Các TK ghi Nợ
TK152
TK153
TK214
TK241
TK334
TK338
TK621
TK622
TK627
Các TK phản ánh ở các NKCT khác
Cộng chi phí
thực tế trong tháng
NKCT số 1
NKCT số 10
......
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
1
TK 154 -CP SXKDDD
52,539,318,145
1,543,275,110
6,142,245,465
60,224,838,720
CT NM sợi I
52,539,318,145
1,543,275,110
6,142,245,465
60,224,838,720
2
TK 621 -CP NNVLTT
52,539,318,145
52,539,318,145
CT NM sợi I
52,539,318,145
52,539,318,145
3
TK 622 -CP NCTT
1,402,643,575
140,631,535
1,543,275,110
CT NM sợi I
1,402,643,575
140,631,535
1,543,275,110
4
TK 627 -CP SXC
3,525,768,352
1,025,477,637
627,336,352
3,857,000
681,645,500
129,512,645
57,546,182
91,101,797
6,142,245,465
CT NM sợi I
3,525,768,352
1,025,477,637
627,336,352
3,857,000
681,645,500
129,512,645
57,546,182
91,101,797
6,142,245,465
Ngày.tháng.năm 2003
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu số 05:
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Quý III/ 2003
ĐVT:
Chỉ tiêu
Tỷ lệ KH (%)
Toàn DN
Nơi sử dụng
627
642
NM Sợi I
NM Sợi II
NG TSCĐ
Số KH
1.Số KH đã trích quý trước
29125000000
728125000
291250000
436875000
2. Số Kh tăng trong quý này
44208475200
700466352
336086352
364380000
Máy móc thiết bị
10%
17225440000
430636000
250786000
179850000
Nhà cửa
4%
26983035200
208980352
85300352
123680000
3. Số KH giảm quý này
-
-
-
-
-
4. Số KH phải trích quý này
73333475200
1428591352
627336352
801255000
Ngày.tháng.năm 2003
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu số 08: Nhật ký chứng từ số 7
Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh
Quý III/ 2003
STT
Các TK hgi Có
Các TK ghi Nợ
TK152
TK153
TK214
TK241
TK334
TK338
TK621
TK622
TK627
Các TK phản ánh ở các NKCT khác
Cộng chi phí
thực tế trong tháng
NKCT số 1
NKCT số 10
......
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
1
TK 154 -CP SXKDDD
52.539.318.145
1.543.275.110
6.142.245.465
60.224.838.720
2
TK 621 -CP NNVLTT
52.539.318.145
52.539.318.145
3
TK 622 -CP NCTT
1.402.643.575
140.631.535
1.543.275.110
4
TK 627 -CP SXC
3.525.768.352
1.025.477.637
627.336.352
3.857.000
681.645.500
129.512.645
57.546,182
91.101.797
6.142.245.465
5
TK 641
1.372.595.128
813.063.028
295.871.846
56.215.651
2.537.745.653
6
TK 642
1.052.845.694
20.110.682
1.072.956.376
Tổng cộng
Phần II: Chi phí sản xuất kinh doanh tính theo yếu tố
Quý III/ 2003
STT
Tên các TK Chi phí sản xuất kinh doanh
Yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh
Cộng
Nguyên vật liệu
Nhiên liệu
Tiền lương và các khoản phụ cấp
BHXH, BHYT, KPCĐ
Khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí khác bằng tiền
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
TK 154
2
TK 621
46.902.628.918
5.292.789.477
52.195.418.395
3
TK 622
1402.643.575
140.631.535
1.543.275.110
4
TK 627
3.524.233.552
681.645.500
129.512.645
627.336.352
148.647.979
5.111.376.028
5
Tk 641
1.372.595.128
295.871.846
56.215.651
1.724.682.625
6
TK 642
105.845.694
20.110.682
125.956.376
7
Cộng trong quý
46.902.628.918
10.189.618.157
2.486.006.615
346.470.513
627.336.352
0
148.647.979
60.700.708.534
8
Cộng luỹ kế từ đầu năm
120.580.245.000
75.950.000.000
11.255.000.665
1.050.477.500
21.455.895.255
14.695.267.440
9.754.266.000
Đã ghi sổ Cái ngày. tháng.năm. Ngày.tháng. năm2003
Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT560.doc