Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nói riêng càng tỏ rõ vai trò quan trọng với việc cung cấp thông tin cho kế toán quản trị doanh nghiệp. Việc hạch toán chính xác, đầy đủ các chi phí sản xuất, tính đúng tính đủ giá thành là điều kiện cần thiết để cung cấp những thông tin trung thực, nhanh chóng về nội bộ doanh nghiệp và các thông tin về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm cho các nhà quản trị doạnh nghiệp, là căn cứ để tổ chức công tác phân tích và quản lý giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập tại công ty in Tài Chính, em nhận thấy công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty rất được chú trọng và được thực hiện tương đối đầy đủ theo đúng chế độ kế toán của Nhà nước, phần nào đáp ứng được nhu cầu quản lý của công ty. Tuy nhiên vì mục tiêu phát triển chung của công ty, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng cũng cần có những bước đổi mới và hoàn thiện hơn nữa nhằm mục đích tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Do vậy em đã chọn chuyên đề “ Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty in Tài Chính”
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các cô, các chú trong phòng kế toán tài vụ của công ty in Tài Chính, thạc sĩ Lê Kim Ngọc đã trực tiếp hưỡng dẫn giúp em hoàn thành chuyên đề cuối khoá.
80 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty in Tài Chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dõi chi tiết về nguyên giá, mức khấu hao phải trích, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại cho từng loại tài sản cố định. Trong công ty, kế toán sử dụng TK 2141 để phản ánh giá trị hao mòn của tài sản cố định hữu hình trong quá trình sử dụng và chi tiếtthánh các tiểu khoản:
TK 214121: Hao mòn nhà cửa, vật kiến trúc.
TK214131: Hao mòn máy móc thiết bị.
TK 214141: Hao mòn phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn.
TK 214151: Hao mòn thiết bị, dụng cụ quản lý.
Chi phí khấu hao tài sản cố định ở công ty được theo dõi chi tiết trên TK 62741. Công ty hiện đang áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng, mức trích khấu hao thực hiện theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12-12-2003 về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
+ chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các chi phí phục vụ cho hoạt động của phân xưởng như: Chi phí điện, nước, chi phí thuê ngoài, chi phí sửa chữa, đi thuê chế bản … các chi phí này được thanh toán bằng hình thức chuyển khoản hay tiền mặt.
+ Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các khoản chi phí bằng tiền khác ngoài những chi phí đã kể trên phục vụ cho hoạt động của phân xưởng, khoản chi cho lao động nữ.
-Công ty không sử dụng TK 335 – Chi phí phải trả, do vậy công ty không thực hiện tính trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ trong kế hoạch.
-TK 1421 – Chi phí trả trước có được sử dụng tại công ty, nhưng TK này chỉ dùng để phản ánh các khoản chi phí trả trước vào chi phí sản xuất chung tại chi nhánh của công ty ở miền Nam.
-Trong kỳ, ở công ty khi phát sinh các khoản chi phí sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch, khi xuất dùng phụ tùng thay thế có giá trị lớn thì được hạch toán thẳng vào TK 62731.
2.3.2. Trình tự hạch toán.
-Chứng từ sử dụng:
Bảng tổng hợp chi trả lương toàn công ty
Phiếu kế toán
Phiếu xuất kho NVL, CCDC
Phiếu chi, giấy báo nợ
Hoá đơn GTGT
Bảng trích và phân bổ khấu hao TSCĐ
Bảng phân bổ chi phí trả trước.
- Tài khoản sử dụng
Để tập hợp được chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK 6271 “ Chi phí sản xuất chung-công ty”. TK này được mở chi tiết thành các TK
TK 62711 “Chi phí nhân công phân xưởng – công ty”
TK 62721 “ Chi phí nguyên vật liệu cho phân xưởng- công ty”
TK 62731 “ Chi phí công cụ dụng cụ- công ty”
TK 62741“ Chi phí khấu hao TSCĐ- công ty”
TK 62771 “Chi phí lao vụ dịch vụ mua ngoài-côngty”
TK 62781 “ Chi phí bằng tiền khác-công ty”
Theo chế độ TK 627 dùng để tập hợp chi phí có tính chất phục vụ cho công tác quản lý, tổ chức điều hành quá trình sản xuất tại các phân xưởng sản xuất nhưng trên thực tế công ty còn hạch toán vào TK 627 những đối tượng chi phí không thuộc đối tượng tập hợp chi phí như: Chi phí điện nước của bộ phận gián tiếp hay tất cả những chi phí về NVL khác cho quá trình sản xuất trừ chi phí giấy và chi phí kẽm.
• Trình tự hạch toán.
+ Chi phí nhân viên phân xưởng: Cuối quý theo công văn số 4825 TC/TCDN, kế toán cũng căn cứ vào “Bảng tổng hợp chi trả lương toàn công ty” và doanh thu thực hiện trong quý để tính ra tiền lương nhân viên phân xưởng tương tự như hạch toán nhân công trực tiếp và ghi vào phiếu kế toán vào máy.
Kế toán theo quy định cũng thực hiện trích 15% BHXH, 2% BHYT tính trên lương cấp bậc và 2% KPCĐ tính trên tổng lương (lương thời gian + lương thưởng) của nhân viên quản lý phân xưởng để hạch toán vào chi phí (Bên nợ TK 6271).
Số liệu trên phiếu kế toán (Biểu 11, Biểu 13, Biểu 14, Biểu 15) sẽ được máy tự động vào sổ “nhật ký chung”(Biểu 18) và vào sổ cái TK 62711 ( Biểu 19), TK 3341, TK 33821, TK 33831, TK 33841.
Biểu 18
Công ty in tài tài chính – ITC
Nhật ký chung
Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004
(Trích dẫn)
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TK
Phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
...
....
.................................
.......
........
.......
31/10
PX00296
Xuất mực in cho sản xuất
62721
15211
150.000
150.000
31/10
PX00296
Xuất dầu chạy máy
62711
15221
472.500
472500
8/12
PC 02229
Chi tiền ăn từ ngày 4/12 đến ngày 7/12/04
62781
11111
1.839.000
1.839.000
21/12
PC02296
Chi mua dụng cụ đồ dùng văn phòng KTSP
62731
11111
835.000
835.000
31/12
PKT12/24
Trích khấu hao TSCĐ tại c.ty quý IV/2004
62741
2141
2.945.034.221
2.945.034.221
31/12
PC09895
Trả tiền thuê in tài liệu Nhà in KH & CN
62771
11111
475.000
475.000
30/12
PKT12/11
Trích quỹ trợ cấp MVL của CBCNV công ty năm 2004
62711
33531
1.985.230
1.985.230
31/12
PKT12/17
Trích KPCĐ 2% lương thực tế Q4/2004 tại công ty
62711
33821
2.176.518
2.176.518
31/12
PKT12/18
Trích kinh phí BHXH 15% lương cơ bản của CBCNV tại công ty Q 4/2004
62711
33831
1.417.230
1.417.230
31/12
PKT12/19
Trích quỹ BHYT 2% lương cơ bản của CBCNV tại công ty Q4/2004
62711
33841
188.964
188.964
31/12
PKT12/23
Trích quỹ lương phải trả CBCNV tại c.ty Q4/2004
62711
3341
91.255.868
91.255.868
......
.....................................
....
..............
................
Tổng
Biểu 19
Công ty in Tài chính-ITC
Sổ cái tài khoản
Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004
Tài khoản 62711 – Chi phí nhân công – công ty
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh
Ngày
Số CT
Nợ
Có
Dư đầu
131.059.526
Phát sinh
97.023.810
228.083.336
Dư cuối
30/12
PKT12/11
Trích quỹ trợ cấp MVL của CBCNV công ty năm 2004
33531
1.985.230
31/12
105
K/C CPSXC (Nhân viên) tại c. ty 62711
1541
228.083.336
31/12
PKT12/17
Trích KPCĐ 2% lương thực tế Q4/2004 tại công ty
33821
2.176.518
31/12
PKT12/18
Trích kinh phí BHXH 15% lương cơ bản của CBCNV tại công ty Q 4/2004
33831
1.417.230
31/12
PKT12/19
Trích quỹ BHYT 2% lương cơ bản của CBCNV tại công ty Q4/2004
33841
188.964
31/12
PKT12/23
Trích quỹ lương phải trả CBCNV tại c.ty Q4/2004
3341
91.255.868
Ngày tháng năm2004
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
+ Chi phí nguyên vật liệu cho phân xưởng. (TK 62721)
Vật liệu chính tính vào chi phí sản xuất chung bao gồm: mực, dầu pha, nhiên liệu cho máy chạy, vật liệu khác, keo, chỉ…Đối với vật liệu xuất dùng, kế toán cũng căn cứ vào “phiếu xuất vật tư” để ghi “phiếu xuất kho trên máy”.Từ phiếu xuất kho máy sẽ tự động chuyển số liệu vào sổ nhật ký chung và sổ cái các TK liên quan theo định khoản sau:
Nợ TK 62721: Chi phí vật liệu cho phân xưởng-công ty.
Có TK 15211: Mực-công ty
Có TK 15221:nguyên vật liệu phụ-công ty
Có TK 15241: Vật tư, phụ tùng thay thế-công ty
Do công ty là đơn vị sản xuất kinh doanh áp dụng GTGT theo phương pháp khấu trừ nên đối với trường hợp vật liệu mua ngoài xuất thẳng cho phân xưởng, kế toán sẽ hạch toán theo định khoản sau:
Nợ TK 62721: Giá mua chưa có thuế GTGT
Nợ TK1331: thuế GTGT
Có TK 11111: giá mua ghi trên hoá đơn
Trường hợp mua vật liệu để phục vụ cho việc sửa chữa TSCĐ dùng trong phân xưởng, kế toán cũng tập hợp vào TK 62721
Hàng ngày căn cứ vào “phiếu cấp vật tư” từ phòng kế hoạch gửi lên, kế toán lập phiếu xuất vật tư, căn cứ vào phiếu xuất vật tư kế toán vào máy theo giao diện
Biểu20
Công ty in Tài Chính- ITC
Phiếu xuất kho
Số 754/KHSX
STT
Tên vật liệu
Đơn vị
Số lượng
Giá đơn vị
Thành tiền
1
Xuất mực cho sản xuất
Cm3
10
15.000
150.000
2
Xuất dầu cho máy chạy
L
105
40.500
472.500
Tổng
622.500
Ngày tháng năm 2004
Người nhận Thủ kho Phụ trách kế toán Thủ trường
Biểu 21
CADS 2005 - Công ty in Tài Chính – ITC – Năm 2004
Hệ thống Danh mục Giao dịch Tổng hợp Báo cáo Trợ giúp
F2 Lọc-F3 Sửa-F4 Mới-F7 In-Ctrl+F8 Xoá-F10 Lưu-Ctrl+A VAT
Mã chứng từ Phiếu xuất vật tư, tiền VNĐ, giá trung bình ãMáy in ãchon ãxem
Số chứng từ PX00296 Ngày CT 31/10/2004 Ông bà Thuế NN
Mã KH MS thuế
Mã kho: KCT kho công ty Mã NT VNĐ
SL Tồn 000
Diễn giải Phiếu xuất vật tư in tạp chí thuế NN quý IV/2004
Mã hàng
Tên hàng
ĐVT
Số lượng
Giá VNĐ
Tiền VNĐ
TK nợ
Mã SP nợ
TK có
Mã SP có
M02
D03
Mựcnhũ đen
Dầu
Cm3
Lít
10
105
150.000
472.500
62721
62721
15211
15241
Tổng cộng tiền xuất: 622.500
Sau Xem trước + Mơi(F4) sửa(F3) Lọc (F2) IN (F2) Xoá(Ctrl+F8) thoát ESC
Alstkho(c:\ca-temp\alstkho.dbf) Record Record Unlocked NUM
Số liệu được máy tự động vào sổ “nhật ký chung” (Biểu 18), sổ cái TK 62721, sổ cái TK 1521, sổ chi tiết NVL và cuối quý máy tổng hợp số liệu lập sổ tổng hợp chi tiêt NVL.
Biểu 22
Công ty In Tài Chính – ITC
Sổ cái Tài khoản
Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004
Tài khoản 62721- chi phí nguyên vật liệu của công ty
Chứng từ
Trích yếu
TK đối ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
có
Dư đầu
253.975.212
Tổng phát sinh
2.806.094.770
3.060.069.982
Dư cuối
Tiền mặt VNĐ- công ty
11111
25.898.000
Tiền gửi VNĐ ngân hàng NN Ba Đình
1121BD
35.032.400
Tiền gửi VNĐ ngân hàng CT Cầu Diễn
1121CD
25.443.867
NVL chính – công ty
15211
2.047.797
NVL phụ- công ty
15221
2.666.251.815
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang-công ty
154
3.060.069.982
Ngày tháng năm 2004
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
+ Chi phí công cụ dụng cụ.
Các khoản chi phí về nguyên liệu, phụ tùng thay thế… được công ty hạch toán vào TK 62731. Trình tự xuất kho và phương pháp tính giá xuất kho CCDC cũng tương tự như xuất kho NVL.
Trường hợp mua ngoài xuất thẳng cho sản xuất thì phiếu chi là căn cứ để ghi vào sổ “Nhật ký chung” (Biểu 18) và sổ cái TK 62731
Ví dụ: chi mua dụng cụ đồ dùng
Biểu 23
Mã số: 02 TT
Ban hành theo quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/95 của BTC
Công ty in tài chính _ITC
Địa chỉ: Nghĩa Tân – Câu giấy
Mã số thuế: 0100111225
Telefax(04)7544892
Phiếu chi
Ngày 21/12/2004
Số CT: PC 02296
Tài khoản ghi nợ: 62731
Tài khoản có : 11111
Người nhận tiền :
Đại diện đơn vị:
Địa chỉ : Phòng HC
Về khoản : Chi mua dụng cụ đồ dùng văn phòng KTSP
Số tiền : Tám trăm ba mươi năm nghìn đồng chẵn
Kèm theo ............chứng từ gốc
Giấy giới thiệu số Ngày : / /
Nhận ngày 21/12/2004
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Kế toán thanh toán thủ quỹ người nhận
Kế toán nhập liệu vào máy cho chứng từ sau:
Biểu 24
CADS 2005 - Công ty in Tài Chính – ITC – Năm 2004
Hệ thống Danh mục Giao dịch Tổng hợp Báo cáo Trợ giúp
F2 Lọc-F3 Sửa-F4 Mới-F7 In-Ctrl+F8 Xoá-F10 Lưu-Ctrl+A VAT
Mã chứng từ 1.PCTV-Phiếu chi tiền mặt VNĐ ãMáy in ãchon ãxem
Số chứng từ PC02296 Ngày CT 31/10/2004 Ông bà
Mã KH Phòng hành chính
Mã kho: KCT kho công ty Mã NT VNĐ Tỷ giá 1.00
Diễn giải chi mua dụng cụ đồ dùng phòng KTSP
TK nợ
ÍP nợ
TK có
SP có
Mã KH
Tên KH
Tiền VNĐ
Diễn giải
62731
11111
835.000
Chi mua dụng cụ đồ dùng phòng KTSP
Tổng cộng tiền xuất: 835.000
Sau Xem trước + Mơi(F4) sửa(F3) Lọc (F2) IN (F2) Xoá(Ctrl+F8) thoát ESC
Alstkho(c:\ca-temp\alstkho.dbf) Record Record Unlocked NUM
Biểu 25
Công ty in Tài chính – ITC
Sổ cái tài khoản
Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004
Tài khoản 62731- chi phí dụng cụ sản xuất – công ty
Chứng từ
Trích yếu
TK đối ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Dư đầu
74.319.921
Tổng phát sinh
36.523.325
110.843.246
Dư cuối
Tiền mặt VNĐ-công ty
11111
29.194.925
Tiền gửi VNĐ ngân hàng NN Ba đình
1121BĐ
7.328.400
Chi phí SXKD dở dang- công ty
1541
110.843.246
Ngày tháng năm
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ.
Là phần hao mòn được tính vào CPSXC và chi phí khấu hao gồm: khấu hao nhà cửa, phân xưởng, máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất.
Căn cứ vào bảng trích khấu hao theo từng bộ phận sử dụng và lập phiếu kế toán, kế toán vào máy theo định khoản:
Nợ TK 62741
Có TK 214(chi tiết)
Số liệu trên định khoản trên sẽ được máy tính tự động vào sổ “nhật ký chung” (Biểu 18) và sổ cái TK 62741.
Biểu 26
Bảng trích khấu hao TSCĐ
QuýIV/2004
Tên TSCĐ
Năm SD
NG TSCĐ
Khấu hao
Trích QIV/04
Hao mòn luỹ kế đến cuối kỳ(31/12/2004
Giá trị còn lại đến cuối kỳ(31/12/04)
.TSCĐ nguồn
700.939.635
3.023.858
622.862.885
78.076.750
I. Máy móc thiết bị(627)
43.606.336
0
43.606.336
0
1.Trạm điện
1989
26.368.336
0
26.368.336
0
2.Máy inlaz
1995
17.238.000
0
17.238.000
0
II.Phương tiện Vận tải, tbtd
108.820.000
0
108.820.000
0
1.Mạch điện(627)
1994
58.820.000
0
58.820.000
0
2.Xe tải TôYTA(bộ)
7/1999
50.000.000
0
50.000.000
0
B.TSCĐ tự bổ xung
1.706.825.362
30.000.000
1.318.775.580
388.04
I.Máy móc thiết bị
482.198.069
0
482.198.069
0
C.TSCĐ nguồn khác
97.946.352.897
2.912.010.363
54.514.827.194
43.431.525
III.PTSCĐ khác
1.847.608.214
153.967.351
307.934.702
1.539.673.512
1.Phần mềm
07/2004
1.847.608.214
153.967.351
307.934.702
1.539.673.512
Tổng
100.354.117.894
2.945.034.221
56.456.465.659
43.897.652.235
Ngày tháng năm
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Phiếu kế toán
Biểu 27
Phiếu kế toán về trích khấu hao TSCĐ trên máy
CADS 2005 - Công ty in Tài Chính – ITC – Năm 2004
Hệ thống Danh mục Giao dịch Tổng hợp Báo cáo Trợ giúp
F2 Lọc-F3 Sửa-F4 Mới-F7 In-Ctrl+F8 Xoá-F10 Lưu-Ctrl+A VAT
Mã chứng từ
Số chứng từ PKT12/24 Ngày CT 31/12/2004 Ông bà
Địa chỉ KH Mã NT VNĐ 7 Tỷ giá 1.00
Diễn giải Trích KHTSCĐ tại công ty quý IV/2004
TK nợ
SP
nợ
TK
có
SP
có
Mã Kh
Tên KH
Tiền VNĐ
Diễn Giải
62741
62741
62741
64241
62741
64141
64241
21431
214131
214121
214121
214141
214141
214151
153.967.351
2.201.539.052
433.423.108
30.000.000
4.562.540
36.314.546
85.227.624
Trích KHTSCĐ tại công ty quý IV/2004
Khai báo chi tiết thuế VAT cho chứng từ
Ngày HD
Mẫu
Số
serial
Số HĐ
Tiền tr
Thuế
%
Tìên VAT
TK nợ
TK có
Mã ĐT
Kèm số chứng từ gốc …………….Tổng tiền trước thuế 2.945.034.221 …….
Giấy giới thiệu…………………….Tổng tiền VAT
Ngày giới thiệu……………………Tổng tiền thanh toán: 2.945.034.221
F12 8 + Mơi Sửa Lọc (F2) In(F7) Xoá (Ctrl+F8)
1. PKKT – Phiếu kế toán khác – VNĐ
Biểu 28
Công ty in tài chính- ITC
Sổ cái Tài khoản
Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004
Tài khoản 62741 – chi phí khấu hao TSCĐ - công ty
TK đối ứng
Trích yếu
TK đối ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Dư đầu
920.030.953
Tổng phát sinh
2.793.492.051
3.713.523.004
Dư cuối
CPSXKD dở dang- công ty
1541
3.013.523.004
Hao mòn TSCĐ(nhà xưởng, VKT) –công ty
214121
433.423.108
Hao mòn TSCĐ(MMTB)-công ty
214131
2.201.539.052
Hao mòn TSCĐ(PTVT, TBTD)-c.ty
214141
4.562.540
Hao mòn phần mềm VT tại c.ty
21431
153.967.351
Ngày tháng năm2004
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài. Khi phát sinh các khoản chi phí này, căn cứ vào các hoá đơn thanh toán lao vụ, dịch vụ và phiếu chi, kế toán vào máy theo định khoản:
Nợ TK 62771
Nợ TK 133
Có TK 111,112, ….
Số liệu sẽ được đưa vào sổ “nhật ký chung”( biểu 18) và vào cuối quý tổng hợp số liệu vào sổ cái TK 62771
Biểu 29
Công ty in Tài chính – ITC
Địa chỉ: Nghĩa Tân- Câu giấy
Mã số thuế: 0100111225
Telefax (04) 7544892
Mã số 02 – TT
Ban hành theo quyết định số 1141
TC/QĐ/CĐKT ngày 1 tháng 11 năm 1995 của BTC
Phiếu chi
Ngày 31 tháng 12 năm 2004
Số CT : PC 09895
Nợ TK 62771
Có TK 11111
Họ tên người nhận tiền : Nguyễn Thanh Nga
Đại diện đơn vị: Nhà in KH & CN
Địa chỉ
Lý do chi: Chi trả tiền thuê in tài liệu Nhà In KH & CN
Số tiền : 457.000 VNĐ
Bằng chữ: Bốn trăm năm mươi bẩy nghìn đồng chẵn
Kèm theo.....................Chứng từ gỗc
Giấy giới thiệu số............Ngày tháng năm2004
Nhận ngày 31/12/2004
Thủ trưởng Kế toán trưởng Kế toán thanh toán Thủ quỹ Người nhận
Biểu 30
CADS 2005 - Công ty in Tài Chính – ITC – Năm 2004
Hệ thống Danh mục Giao dịch Tổng hợp Báo cáo Trợ giúp
F2 Lọc-F3 Sửa-F4 Mới-F7 In-Ctrl+F8 Xoá-F10 Lưu-Ctrl+A VAT
Mã chứng từ
Số chứng từ PC 09895 Ngày CT 31/12/2004 Ông bà
Địa chỉ KH
Diễn giải Chi trả tiền thuê in tài liệu Nhà In KH & CN
TK nợ
SP
nợ
TK
có
SP
có
Mã Kh
Tên KH
Tiền VNĐ
Diễn Giải
62771
11111
457.000
Chi trả tiền thuê in tài liệu Nhà In KH & CN
Khai báo chi tiết thuế VAT cho chứng từ
Ngày HD
Mẫu
Số
serial
Số HĐ
Tiền tr
Thuế
%
Tìên VAT
TK nợ
TK có
Mã ĐT
Kèm số chứng từ gốc ……………. Tổng tiền trước thuế 457.000
Giấy giới thiệu……………………. Tổng tiền VAT …………
Ngày giới thiệu…………………… Tổng tiền thanh toán………..
F12 8 + Mơi
1. PCTV – Phiếu chi tiền mặt VNĐ
Biểu 31
Công ty in Tài chính- ITC
Sổ cái tài khoản
Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004
Tài khoản 62771 – Chi phí dịch vụ mua ngoài – công ty
Chứng từ
Trích yếu
TK đối ứng
Số tiền
Số
NT
Nợ
Có
Dư đầu
2.217.518.192
Tổng phát sinh
956.968.721
3.174.486.91
Dư cuối
Tiền mặt VNĐ- c.ty
11111
117.227.187
5.367.120
Tiền gửi VNĐ-ngân hàng NN Ba Đình
1121BD
395.983.892
Tiền gửi VNĐ- ngân hàng CT Cầu Diễn
1121CD
434.233.832
CPSXKD dở dang- công ty
1541
3.169.119.793
Phải trả người bán – công ty
3311
9.523.810
Ngày tháng năm 2004
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
+ Chi phí khác bằng tiền. Căn cứ vào chứng từ liên quan như phiếu chi hay hoá đơn, kế toán tiến hành vào máy theo định khoản :
Nợ TK 62781
Có TK 11111
Máy tự động vào sổ” nhật ký chung”(Biểu 18) và cuối kỳ tổng hợp số liệu máy lập sổ cái TK 62781.
Biểu 32
CADS 2005 - Công ty in Tài Chính – ITC – Năm 2004
Hệ thống Danh mục Giao dịch Tổng hợp Báo cáo Trợ giúp
F2 Lọc-F3 Sửa-F4 Mới-F7 In-Ctrl+F8 Xoá-F10 Lưu-Ctrl+A VAT
Mã chứng từ
Số chứng từ PC 02229 Ngày CT 08/12/2004 Ông bà Dương Văn Ngọc
Địa chỉ KH Nhà bếp Mã NT VNĐ Tỷ Giá 1.00
Diễn giải chi tiền ăn từ ngày 4/12 đến ngày 7/12/2004
TK nợ
SP
nợ
TK
có
SP
có
Mã Kh
Tên KH
Tiền VNĐ
Diễn Giải
62781
11111
1.839000
chi tiền ăn từ ngày 4/12 đến ngày 7/12/2004
Khai báo chi tiết thuế VAT cho chứng từ
Ngày HD
Mẫu
Số
serial
Số HĐ
Tiền tr
Thuế
%
Tìên VAT
TK nợ
TK có
Mã ĐT
Kèm số chứng từ gốc ……………. Tổng tiền trước thuế 1.839.000
Giấy giới thiệu……………………. Tổng tiền VAT …………
Ngày giới thiệu…………………… Tổng tiền thanh toán………..
F12 8 + Mơi
1. PCTV – Phiếu chi tiền mặt VNĐ
Biểu 33
Công ty in Tài chính – ITC
Sổ cái tài khoản
Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004
Tài khoản 62781 – chi phí bằng tiền khác – công ty
Chứng từ
Trích yếu
TK đối ứng
Số tiền
Số
NT
Nợ
Có
Dư đầu
113.013.663
Tổng Phát sinh
134.077.502
247.088.165
Dư cuối
Tiền mặt VNĐ- c.ty
11111
134.074.502
CP SXKD dở dang-c.ty
1541
247.088.165
Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất chung
TK 334,338 TK 627 TK 111,152, 138
Chi phí nhân viên Các khoản giảm chi phí
TK 152,153
Chi phí vật liệu, dụng cụ TK 154
Phân bổ hoặc K/c chi phí sx
Chung theo mức bình thường
TK 214 TK 632
Trích KHTSCĐ dùng vào sx
K/C CPSXC vượt công suất
Về TK632
TK 111,112,331…
Các CP DV mua ngoài, CP
Khác của PX
Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất chung2.4. Kế toán tổng hợp chi phí toàn công ty.
Công ty sử dụng TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp. TK 154 không mở chi tiết cho từng đối tượng (tức là từng đơn đặt hàng). Vì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Mọi chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều được tập hợp vào bên nợ TK 154.
Bên nợ TK 154: Tập hợp các khoản chi phí sản xuất từ TK 621, 622, 627 về TK 154.
Bên có TK 154:- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất từ phế liệu thu hồi
- Tổng giá thành hoàn thành trong kỳ.
Cuối quý căn cứ vào số liệu trên sổ cái TK 62111 “ Chi phí giấy”, TK 62121 “ Chi phí kẽm”, sổ cái TK 6221, sổ cái TK 62711, sổ cái TK 62721, sổ cái TK 62731, sổ cái TK 62741, sổ cái TK 62771, sổ cái TK 62781, kế toán tổng hợp của công ty lập phiếu kế toán kết chuyển. Căn cứ vào đó kế toán nhập vào máy theo định khoản trên phiếu kế toán, máy sẽ tự động vào sổ cái TK 154. Số liệu trên sổ cái TK 154 là căn cứ để tính giá thành sản phẩm.
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phươngpháp kê khai thường xuyên.
TK 621 TK 154 TK 111, 112..
K/C chi phí giấy, kẽm Các khoản ghi giảm CPSXC
TK 622 TK 155
K/C CP NCTT Thành phẩm hoàn thành
nhập kho
TK 627 TK 632
K/C chi phí SXC
Thành phẩm xuất bán ngay
Biểu 34
Công ty in Tài Chính- ITC
Sổ cái tài khoản
Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004
Tài khoản 1541- Chi phí SXKDD- công ty
CT
Trích yếu
TK đối
ứng
Số tiền
Số
NT
Nợ
Có
Dư đầu
Phát sinh
26.378.418.103
26.378.418.103
Dư cuối
Thành phẩm –công ty
1551
26.378.418.103
Chi phí NVLTT-công ty
6211
13.329.381.382
Chi phí NCTT-công ty
6221
3.220.309.195
Chi phí Nhân công-công ty
62711
228.083.336
Chi phí NVl-công ty
62721
3.060.069.982
Chi phí dụng cụ sx-công ty
62731
110.843.246
Chi phíKHTSCĐ-công ty
62741
3.013.523.004
Chi phí dịch vụ mua ngoài-công ty
62771
3.169.119.793
Chi phí bằng tiền khác-công ty
62781
247.088.165
Ngày tháng năm 2004
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
3. Đánh giá thành phẩm làm dở tại công ty.
Sản phẩm dở dang là sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn sản xuất cuối cùng của quy trình công nghệ trong sản xuất sản phẩm của công ty. Để có thể tính toán chính xác giá thành sản phẩm sản xuất thì cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
Do đặc điểm sản xuất tại công ty có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp và liên tục, sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến khác nhau hoặc có những hợp đồng tiến hành sản xuất vào cuối quý nên thường không thể tiến hành tất cả hợp đồng trong quý mà có thể kéo dài sang quý tiếp theo cho nên cuối quý đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì được coi là sản phẩm dở dang.
Bên cạnh đó đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty lại là toàn doanh nghiệp cho cả quy trình công nghệ chứ không tập hợp theo đơn đặt hàng. Tuy nhiên hai loại nguyên vật liệu là Giấy và kẽm vẫn có thể theo dõi giá trị xuất dùng cho từng đơn đặt hàng. Hơn nữa thực tế và kinh nghiệm cho thấy chi phí Giấy, kẽm thường chiếm trên 70% giá thành sản phẩm. Bởi vậy, để thuận tiện cho sản phẩm làm dở vào cuối quý chính xác, công ty xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí giấy và chi phí kẽm. Thực chất đây là phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp.
Công việc tiến hành như sau: Cuối quý công ty tổ chức tiến hành kiểm kê sản phẩm dở dang, đơn đặt hàng nào chưa hoàn thành sẽ được kế toán cung cấp số liệu dựa trên chi phí giấy và kẽm đã xuất dùng cho đơn đặt hàng đó. Số liệu cụ thể sẽ được ghi trên giấy “Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang”cuối kỳ.
Kế toán trực tiếp tiến hành kiểm kê lượng chi phí giấy và chi phí kẽm ở từng đơn đặt hàng.
Biểu 35
Công ty in Tài Chính-ITC
Phiếu kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang
Trích từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004
TT
Tên sản phẩm
Số hợp đồng
Chi phí NVL TT
Giá trị dở dang cuối kỳ
Ghi chú
Giấy
Kẽm
.......................
.....
.....
..................
..............
........
1
BL 3 Loại cực thuế Phú Thọ
0995
17.235.150
62.354.325
79.589.475
2
HĐ GTGT cty
0996
6.555.542
354.525
6.910.067
3
HĐ Xi măng Hà Tiên MN
1001
9.894.502
865.600
10.760.102
4
HĐ công ty Bia HN
1003
15.125.225
897.564
16.022.789
…
………
…..
…..
…….
……
…..
Tổng
327.745.045
28.733.627
356.478.672
Ngày tháng năm 2004
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
4.Tổ chức công tác tính giá thành sản xuất.
4.1. Đặc điểm quản lý giá thành tại công ty.
Là một doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh, mục tiêu kinh tế hàng đầu của công ty in Tài Chính là đạt được lợi nhuận tối đa. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt thì tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm là biện pháp quan trọng nhất để thực hiện hoá mục tiêu này. Do vậy công ty in Tài Chính đã thực thi nhiều biện pháp nhằm kiểm soát chi phí qua đó hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh để thu được nhiều lợi nhuận. Một trong các biện pháp quan trọng chính là công ty đã xây dựng được định mức về chi phí giấy và chi phí kẽm. Việc xây dựng được hai loại định mức này là hết sức quan trọng đối với một doanh nghiệp nghành in bởi chi phí giấy và chi phí kẽm thường chiếm 70% giá thành sản phẩm. Hơn nữa định mức này cũng là căn cứ quan trọng để công ty tiến hành đàm phán ký kết các hợp đồng sao cho với giá bán hợp lý mà vẫn đảm bảo đem lại lợi nhuận cho công ty. Tuy nhiên để quản lý giá thành hợp lý, hiệu quả hơn công ty tiến hành xây dựng tiếp một cách hợp lý các định mức chi phí khác mà chúng là một trong các yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm.
4.2. Đối tượng tính giá thành.
Với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm kiểu liên tục, phức tạp và tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng, đồng thời căn cứ vào đối tượng tập hợp chi phí là toàn doanh nghiệp cho mọi đơn đặt hàng cho toàn quy trình công nghệ và khả năng tập hợp chi phí giấy, kẽm cho từng đơn đặt hàng nên đối tượng tính giá thành tại công ty là từng đơn đặt hàng hoàn thành.
Kỳ tính giá thành được xác định phù hợp với kỳ hạch toán của công ty là theo quý.
4.3. Đơn vị tính giá thành.
Cuối mỗi quý sau khi đã hoàn thành việc ghi sổ và kiểm tra tính chính xác để khoá sổ, kế toán giá thành căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được trong quý và vận dụng phương pháp thích hợp để tính giá thành cho thành phẩm để tính giá thành cho thành phẩm của từng đơn đặt hàng đã sản xuất. Do vậy đơn vị tính giá thành được xác định là từng sản phẩm đã hoàn thành theo từng đơn đặt hàng.
4.4. Phương pháp tính giá thành.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là cách thức xác định chi phí cho một đơn vị sản phẩm căn cứ cụ thể quy trình công nghệ và sản xuất cụ thể. Có nhiều phương pháp tính giá thành sản phẩm, mỗi phương pháp thường phù hợp với một doanh nghiệp cụ thể. Do vậy để chọn một phương pháp cho một doanh nghiệp ta thường căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, tính chất của sản phẩm và yêu cầu hạch toán.
Công ty in Tài Chính sử dụng phương pháp tính giá thành giản đơn để tính giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩm được tính theo công thức:
Tổng giá thành sản phẩm
CPSX kỳ trước chuyển sang
CPSX Chi ra trong kỳ
CP SX chuyển sang kỳ sau
Các khoản giảm chi phí
= = + - -
Giá thành đơn vị
=
Tổng giá thành
Số sản phẩm hoàn thành
Công ty sử dụng phương pháp tính giá thành giản đơn: Trong đó, CPNVLTT được tập hợp cho từng đơn đặt hàng dựa vào phiếu xuất vật tư và TK 621 chi tiết theo từng hợp đồng, còn CPNCTT và chi phí SXC được tập hợp chung cho tất cả các đơn đặt hàng trong kỳ, sau đó phân bổ theo tiêu thức CPVLTT của đơn đặt hàng đó. Việc lựa chọn tiêu thức phân bổ theo CPNVLTT là xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm in, trong đó chi phí cấu thành nên sản phẩm in thì chi phí về giấy và kẽm chiếm tỷ trọng lớn.
Có thể khái quát phương pháp tính GTSP của công ty theo sơ đồ sau:
Đơn đặt hàng
Lệnh sản xuất
Mức phân bổ CP NCTT
Phiếu xuất kho NVL
Thẻ tính giá thành theo đơn đặt hàng
Mức phân bổ chi phí SXC
Tại công ty, khi khách hàng đến ký hợp đồng thì phòng kế hoạch SX sẽ căn cứ vào kích cỡ loại giấy, tính chất bên trong (số trang, số màu, ảnh…) để xác định giá bán. Giá bán thường là giá thành định mức cộng với một tỷ lệ lãi để bù đắp chi phí và thu được một phần lợi nhuận nhất định cho công ty. Việc tập hợp CPSX và tính GT thực tế là để kiểm tra xem định mức chi phí, giá thành của công ty đã tối ưu chưa và có gì cần thay đổi không.
Sản phẩm của công ty khi sản xuất song (kết thúc giai đoạn công nghệ cuối cùng và đạt yêu cầu chất lượng) phần lớn được giao thẳng cho khách hàng, chỉ có một số ít nhập kho thành phẩm. Do vậy, tổng số phát sinh bên có của TK 154 được kết chuyển sang TK 632. Việc hạch toán thành phẩm nhập kho, xuất kho được tiến hành tại kho.
Ví dụ cách tính giá thành của đơn đặt hàng số 0779 (In tạp chí thuế NN số 10/2004) như sau:
Căn cứ vào bảng kiểm kê sản phẩm dở dang cuối quý 3 ta được chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ của hợp đồng này = 0.
- Chi phí trong kỳ về giấy và kẽm: 43141884
+ Giấy: 41.104.164
+ Kẽm: 2.033.720
- Tổng chi phí Nhân công trực tiếp trong quý 4/2004 là: 3.220.309.195
-Tổng chi phí sản xuất chung trong kỳ: 9.828.727.526
-Tổng chi phí giấy và kẽm của các đơn đặt hàng hoàn thành (Biểu 34) trong quý 4/2004: 8.832.331.425
Chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho hợp đồng số 0779:
3.220.309.195
x 43.141.884 = 15.729.732
8.832.331.425
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho hợp đồng số 0779:
9.828.727.526
x 43.141.884 = 48.008.822
8.832.331.425
Chi phí sản xuất trong kỳ của hợp đồng là:
43.141.884 + 15.729.732 + 48.008.822= 106.880.438
-Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ của hợp đồng 0779 là 0
Vậy có thể tính được giá thành sản phẩm cho HĐ 0779 theo phương pháp giản đơn là:
Tổng giá thành = 0 + 106.880.438 + 0 = 106.880.438
106.880.438
Giá thành đơn vị = = 5.716đ/cuốn
18.700
Tương tự ta có thể tính giá thành và giá thành đơn vị cho các hợp đồng khác.
Biểu 36
Công ty in Tài Chính –ITC
Bảng tính giá thành sản phẩm hoàn thành
Trích từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004
T
T
Tên sản phẩm
Số hợp đồng
Sản lượng hđ
đơn vị tính
CPNVLTT của các đơn đặt hàng hoàn thành trong kỳ
CPNCT
Tiếp
CPSXC
Giá thành sản phẩm
Giá thành đơn vị
Giấy
Kẽm
..
.......................
........
............
.........
...........
...........
...........
.........
..........
...........
............
1
Tạp chí thuế NN số 10/2004
0779
18.700
Cuốn
41.574.264
2.033.720
43141.884
15.729.732
48.008.822
106.880.438
5.716
2
Giấy mở tài khoản
0788
40.500
Tờ
2.057.147
324.293
2.381.440
423.894
1.589.551
4.394.885
108
3
Tạp chí toà án nhân dân
0789
10.200
Cuốn
9.167.193
939.231
10.106.424
1.798.937
6.745.783
18.651.144
1.828
4
Hoá đơn GTGT(5liên)
0895
6.500
Sét
4.360.338
515.462
4.875.800
867.889
3.254.473
8.998.162
1.384
5
Thẻ tiết kiệm có kỳ hạn
0899
13.000
Tờ
5.085.461
524.937
5.610.398
998.647
3.744.799
10.353.844
796
6
Bản tin kho bạc
0902
4000
Cuốn
11.827.818
1.024.956
12.852.774
2.287.785
8.578.902
23.719.461
5.929
7
Biên lai thu lệ phí
0906
4000
Cuốn
6.192.467
724.348
6.916.815
1.231.188
4.616.799
12.764.802
3.191
..
.........................
.........
............
.........
.........
..........
..........
...........
...........
...........
...........
Tổng
8.436.121.477
395.803.204
8.832.331.425
3.220.309.195
9.828.727.526
26.378.418.103
Ngày tháng năm200
Phần III:
Nhận xét, đánh giá và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty in Tài Chính.
1.ưu điểm.
Qua phần lý luận chung về công tác kế toán về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, thực tiễn công tác kế toán tại công ty cho thấy tầm quan trọng của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong quá trinh hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó còn thấy được yêu cầu của công tác quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp. Mặc dù công ty thành lập vào năm 1985 trong bối cảnh kinh tế còn khó khăn song nhờ bộ máy lãnh đạo của công ty năng động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm nên đã đưa ra được những giải pháp phù hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần vào làm cho công ty phát triển lớn manh như ngày hôm nay. Thành tích đó cũng một phần là do công ty đã tiến hành phân tích các hoạt động kinh tế một cách chính xác khách quan mà trong đó không thể không kể đến sự đóng góp quan trọng của phòng tài chính kế toán, nhất là công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Việc áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp đã góp phần củng cố và hoàn thiện công tác kế toán tại công ty. Qua thời gian nghiên cứu và tìm hiểu thực tế công tác kế toán công ty in tài chính, em thấy công tác kế toán tại công ty có những ưu điểm nổi bật sau:
- Bộ máy kế toán của Công ty in Tài Chính được tổ chức theo hình thức tập trung là phù hợp với cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, việc phân công lao động hợp lý theo khả năng của nhân viên trong phòng. Đội ngũ nhân viên nhiệt tình công tác, nắm vững chuyên môn và hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao hình thức tổ chức bộ máy phù hợp với quy mô, điều kiện sản xuất tập trung ở công ty, đảm bảo cung cấp thông tin kế toán nhanh chóng kịp thời và chính xác. Việc tổ chức này đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất tập trung đối với công tác kế toán, kịp thời chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ, chức năng, phát huy vai trò của kế toán viên, chuyên môn hoá các phần hành, nâng cao trình độ chuyên môn của mỗi người.
- Hệ thống chứng từ của công ty được tổ chức hợp lý, chặt chẽ trong toàn bộ quá trình luân chuyển. Các chứng từ đầy đủ đảm bảo phản ánh đúng nội dung nghiệp vụ kế toán phát sinh. Công ty áp dụng sổ nhật ký chung là hình thức giản đơn, dễ làm, tiết kiệm hao phí lao động kế toán. Hệ thống sổ kế toán mang tính khoa học cao cũng giúp cho công ty tập hợp tốt chi phí sản xuất phát sinh và phục vụ cho việc tính giá thành đúng đắt, có hiệu quả.
- Về đối tượng, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được xác định phù hợp với quy trình công nghệ và đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty. Kế toán tập hợp CP và tính GTSP theo phương pháp kê khai thường xuyên và được tiến hành kịp thời đảm bảo tương đối chính xác, hợp lý. Công tác này đã có sự vận dụng linh hoạt giữa lý luận với thực tiễn của công ty song vẫn đảm bảo tính pháp lý
- Kế toán công ty sử dụng phương pháp tính giá xuất bình quân sau mỗi lần nhập xuất là hợp lý, phù hợp với đặc điểm Nguyên vật liệu tại công ty được quy định qua hệ thống định mức vật tư, khi có hợp đồng thì viết phiếu cấp vật tư
- Do tính chất đặc thù của công ty là in ấn các loại ấn phẩm cho BTC trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, công ty luôn chú ý đến nét riêng của mình để có hình thức kế toán phù hợp.Việc tổ chức bộ máy kế toán của công ty được thiết kế gọn nhẹ, hợp lý, hoạt động có nề nếp, kinh nghiệm .Các cán bộ kế toán có trình độ nghiệp vụ cao, nắm vững chế độ và vận dụng một cách linh hoạt, tác phong làm việc có khoa học, có tinh thần tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau trong công việc. Điều này giúp cho bộ máy kế toán hoạt động.Phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đáp ứng được yêu cầu phương pháp quản lý.
Công ty sản xuất theo đơn đặt hàng nên không phải lo giải quyết khâu cuối cung của sản xuất kinh doanh là tiêu thụ sản phẩm, nhưng lại đòi hỏi công ty phải đáp ứng cho khách hàng đúng yêu cầu về chất lượng,mẫu mã, số lượng, không có sai hang và đúng thời gian quy định.Do nhu cầu đa dạng nên sản phẩm in có nhiều chủng loại, kích cỡ,sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau nhưng nhờ có bộ máy kế toán với trình độ chuyên môn của mỗi người.
2.Tồn tại.
• Công ty in tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng hay hợp đồng kinh tế với quy trình công nghệ liên tục, phức tạp đồng thời việc sản xuất được chia thành các giai đoạn rõ rệt. Sản phẩm của công ty có tính độc đáo, nhiều chủng loại với số lượng khác nhau nên chu kỳ sản xuất của mỗi loại sản phẩm là không giống nhau. Do đó việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cho toàn bộ quy trình công nghệ là chưa hợp lý. Bởi vì nếu tập hợp chi phí sản xuất theo quy trình công nghệ thì rất khó cho công tác quản lý, không biết được chi phí phát sinh cho các đối tượng là bao nhiêu. Do vậy công ty nên cải tiến phương pháp tập hợp chi phí sản xuất để phù hợp với thực tế của doanh nghiệp.
+ Chi phí về mực in Công ty không được theo dõi trên TK 621 mà tập hợp cho chi phi sản xuất chung là không hợp lý.
+ Chi phí vận chuyển nguyên vật liệu do công ty bỏ ra không tính vào giá mua mà tập hợp và phân bổ cho chi phí sản xuất chung.
• Chưa xây dựng hệ thống TK kế toán quản trị phục vụ cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm do chưa xác định được rõ ràng gianh giới giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính. Công việc kế toán hiện nay chủ yếu là kế toán tài chính với những nội dung đã được xây dựng ở các văn bản pháp quy. Doanh nghiệp chưa chủ động trong việc thựchiện các nội dung của kế toán quản trị theo yêu cầu kiểm tra và kiểm soát chi phí.
3.Một số kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty in tài chính.
3.1. Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSP tại công ty In Tài Chính.
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay mục tiêu tối đa lợi nhuận luôn là vấn đề hàng đầu của QT SXKD của doanh nghiệp. Để thực hiện tốt mục tiêu này doanh nghiệp cần phải đảm bảo tốt tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, ở đó là uy tín, là sự phù hợp của yếu tố giá cả ở mức thấp nhất có thể mà chất lượnglại ở mức cao nhất, đáp ứng nhu cầu thị trường.
Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng, thông qua những chỉ tiêu nàydo kế toán cung cấp cho nhà quản lý DN biết được chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của từng loại để từ đó phân tích, đánh giá, nhận xét về tình hình thực hiện các định mức, dự toán chi phí, tình hình sử dụng các lao động,vật tư, tiền vốn…có hiệu quả không ? tiết kiệm hay lãng phí, tình hình thực hiện giá thành sản phẩm, từ đó có những quyết định đúng đắn về các chiếm lược kinh doanh sản phẩm.
Với vai trò đó, kế toán CPSX và tính GTSP có vai trò đặc biệt trong sự hạch toán kinh tế tại công ty.
Mặc dù chế độ kế toán Việt Nam đã đổi mới và hoàn thiện rất nhiều nhưng do sự phát triển không ngừng của nền kinh tế nên đảm bảo được sự hoà hợp giữa kế toán với tài chính, giữa các yêu cầu quản trị của doanh nghiệp là khó đạt được nên đã gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc thực hiện công tác kế toán.
Để đảm bảo thống nhất, đồng bộ và phát huy đầu đủ vai trò cung cấp thông tin cho việc điều hành sản xuất kinh doanh, cần thiết phải đổi mới hệ thống kế toán, là một bộ phận quan trọng trong công tác kế toán, kế toán CPSX và tính GTSP cũng đòi hỏi ngày càng phải đổi mới và hoàn thiện để phù hợp với sản xuất kinh doanh hiện nay.
3.2 .Yêu cầu chủ yếu hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty in tài chính.
+ Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở công ty in Tài Chính không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phải tôn trọng những nguyên tắc và chuẩn mực, chế độ kế toán đã ban hành.
+ Hoàn thiện KT tập hợp CPSX và tính GTSP ở công ty in Tài Chính phải đảm bảo cung cấp số liệu một cách kịp thời, chính xác và đầy đủ, phục vụ cho việc quản lý và điều hành các mặt hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp.
+ Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở công ty In Tài Chính phải làm cho bộ máy kế toán ngọn nhẹ, nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả công tác cao, nâng cao được năng lực quản lý, mang lại được hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp.
+ Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở công ty in phải trên cơ sở khoa học, phù hợp với cơ chế quản lý và chế độ, chính sách của Nhà nước hiện hành.
+ Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm ở công ty In Tài Chính phải có khả năng phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.
+Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở công ty In Tài Chính phải đảm bảo tính khả thi, tức là phải phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, với quy trình công nghệ sản xuất.
3.2. Một số ý kiến hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty in Tài Chính.
Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh thì việc tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm không chỉ cần đủ, mà phải rõ ràng, chính xác, đầy đủ. Vì đây là dịch vụ in cho khách hàng, sản phẩm mang tính đặc thù riêng được đặt mua trước khi sản xuất, sản phẩm chỉ hoàn thành khi đơn đặt hàng hoàn thành. Xuất phát từ đặc điêm sản xuất và tình hình thực tế của công ty hiện nay thì:
ý kiến 1: Công ty nên lập dự toán chi phí giá thành cấu thành sản phẩm một cách chi tiết theo các khoản mục chi phí cụ thể nhằm giúp cho việc quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Ví dụ nên xây dựng các khoản mục chi phí cụ thể như:
Về chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT): bao gồm các khoản mục sau:
+ Tiền lương sản phẩm
+ Các khoản trích theo lương.
+Tiền thưởng
+ Tiền ăn ca
ý kiến 2: Về hạch toán chi phí mực.
Hiện nay tại công ty việc hạch toán mực dùng để in tài liệu vào chi phí sản xuất chung theo em là không hợp lý và chính xác. Ta biết rằng mực là chi phí khá là quan trọng, tham gia trực tiếp vào việc cấu thành nên sản phẩm. Do vậy mực phải được hạch toán vào chi phí NVLTT. Kế toán mở thêm TK 6213 “ Chi phí mực”. Để phản ánh những chi phí về mực xuất dùng cho sản xuất, phòng kế hoạch cần xây dựng và gửi lên cho phòng kế toán định mức cho từng hợp đồng. Do một lần xuất mực có thể dùng cho nhiều loại hợp đồng nên không hạch toán trực tiếp cho từng hợp đồng được, do vậy cuối quý kế toán cần phân bổ theo định mức về mực theo công xuất sau:
Chi phí mực phân bổ cho HĐ A
Tổng chi phí mực phát sinh trong kỳ
Tổng số trang in tiêu chuẩn đạt được trong kỳ
Định mức chi phí về mực của hợp đồng A
=
X
Phương pháp hạch toán giống như chi phí giấy và kẽm
Việc xây dựng định mức mực in cho từng hợp đồng sẽ giúp cho công ty kiểm soát tốt hơn chi phí này, góp phần tiết kiệm chi phí cho quá trình sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
ý kiến 3: Chi phí điện nước, điện thoại của doanh nghiệp hạch toán vào TK 627. Theo em công ty cần phải xây dựng tiêu thức phân bổ tiền điện, nước, điện thoại để phân bổ khoản chi phí này cho cả 3 bộ phận đó là: sản xuất chung, bán hàng và quản lý doanh nghiệp. Phần chi phí này của bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý DN, kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 6277
Nợ TK 6417
Nợ TK 6427
Có TK 111,112,331….
Việc phân bổ chi phí này cũng giúp công ty phản ánh chính xác chi phí sản xuất phát sinh và chỉ tiêu giá thành sản phẩm cũng đạt được độ tin cậy cao hơn.
ý kiến 4: Về khoản phế liệu thu hồi.
Do đặc thù là sản xuất sản phẩm ngành in, hàng quý có một số lượng lớn phế liệu thu hồi. Các phế liệu có thể bán ra ngoài và thu được một khoản giá không nhỏ. Tại công ty, vào cuối mỗi quý, sau khi thu gom được các loại phế liệu thải ra từ quá trình sản xuất trong quý đó, thì nhân viên thu gom lập phiếu kiểm kê được giám đốcduyệt về số lượng khi bán ra ngoài lấy hoá đơn gửi lên phòng kế toán để hạch toán vào thu nhập tài chính.
Nợ TK 111:
Có TK 711:
Theo em công ty hạch toán như trên không hề ảnh hưởng đến khoản thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp NN, nhưng sai về chế độ kế toán và phản ánh không chính xác về chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Vì vậy đối với khoản tiền thu được do bán phế liệu công ty nên hạch toán vào TK 154;
Nợ TK 111
Có TK 154
ý kiến 5: Về kỳ tính giá thành
Hiện nay kỳ tính giá thành sản phẩm của công ty là theo quý. Theo em điều này là chưa hợp lý, công ty nên thực hiện kỳ tính giá thành theo tháng bởi những lý do sau đây:
+ Đặc điểm tổ chức sản xuất tại công ty cho thấy mỗi đơn đặt hàng từ lúc ký hợp đồng đến lúc giao trả hàng thường diễn ra trong thời gian không dài, mà trong một tháng có rất nhiều đơn đặt hàng.
+ Việc tính giá thành theo tháng là phù hợp với kỳ báo cáo, kỳ thanh toán lương mà quan trọng nhất là đảm bảo cung cấp thông tin nhanh chóng kịp thời về giá thành sản phẩm góp phần vào việc theo dõi nhanh kết quả sản xuất phục vụ cho yêu cầu quản trị doanh nghiệp, nhanh chóng đưa ra những biệm pháp tài chính và các điều chỉnh hợp lý khác giúp công ty phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm cho thời gian tiếp theo để có thể đứng vững trên thị trường.
Y kiến 6: Về việc phân bổ CPNVL và CPSXC tại công ty.
Tại công ty in tài chính, tiêu thức để phân bổ CPNVLTT và CPSXC là theo chi phí giấy và kẽm.
Thực tế cho thấy CPNVLTT của công ty là giấy và kẽm, mà giấy và kẽm có rất nhiều chủng loại với các giá cả khác nhau, khi có chênh lệch về giá cả giữa chúng khác nhau. Do đó chi phí NVL lớn không đồng nghĩa với việc tốn nhiều thời gian lao động của công nhân trực tiếp sản xuất. Do vậy công ty nên phân bổ CPNCTT và CP SXC theo tiêu thức trang in tiêu chuẩn. ở mỗi hợp đồng, căn cứ vào số lượng trang, kích thước của trang in để quy định về trang in tiêu chuẩn (13x19).
Cuối kỳ CPSXC và chi phí Nhân công trực tiếp được phân bổ như sau:
Chi phí sxc phân bổ cho hợp đồng i
Số trang in tiêu chuẩn của hợp đồng i
Tổng CPSXC trong kỳ
Tổng số trang in tiêu chuẩn đạt đựơc kỳ
= x
Chi phí NCTT phân bổ cho hợp đồng i
Tổng CPNCTT trong kỳ
Tổng số trang in tiêu chuẩn đạt được trong kỳ
Số trang in tiêu chuẩn của hợp đồng i
=
ý kiến 7: Về đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Hiện nay, tại công ty in Tài Chính đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là cho toàn doanh nghiệp với toàn bộ quy trình công nghệ nhưng trong sổ sách kế toán thì lại có thể hạch toán chi tiết cho từng đơn đặt hàng, ở một góc độ nào đó thì việc xác định đối tượng tập hợp chi phí như vậy là phù hợp nếu xét trên bình diện về sản xuất kinh doanh. Nhưng đứng về mặt quản lý thì công ty nên tiến hành tập hợp chi phí theo từng đơn đặt hàng sẽ có nhiều ưu điểm hơn. Bởi vì trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh thì việc tập hợp chi phí không những cần phải đầy đủ mà phải, chính xác, rõ ràng, kịp thời. Do vậy việc tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng có tính chính xác hơn vì có thể xác định rõ ràng từng khoản mục chi phí NVL, NCTT, SXC còn trong sản xuất dở dang cuối kỳ.
Việc tập hợp chi phí sản xuất như vậy cũng phù hợp khi công ty tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng. Hơn nữa nó cũng hoàn toàn phù hợp đối tượng tính giá thành của công ty hiện nay là đơn đặt hàng.
ý kiến 8: Về phương phảp tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tính giá thành.
Từ việc xác định đối tượng tập hợp chi phí, phương pháp chi phí theo đơn đặt hàng và đối tượng tính giá thành cho từng đơn đặt hàng, để có sự hợp lý và thống nhất thì phương pháp tính GTSP nhanh chóng, kịp thời hơn, làm cơ sở tính giá thành của công ty cũng phải tiến hành tính giá thành theo chi phí tập hợp được của từng đơn đặt hàng.
Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng giúp cho kế toán hạch toán được chính xác chi phí sản xuất và đồng thời tính GTSP nhanh chóng, kịp thời hơn, là cơ sơ tính giá cho các SP tương tự khi tiến hành sản xuất trong thời gian tiếp theo.
Mỗi đơn đặt hàng kế toán mở một bảng kê chi tiết kèm theo những chi phí trựctiếp tập hợp vào đơn đặt hàng. Còn chi phí SXC, CPNCTT cần phân bổ theo tiêu thức thích hợp cho từng đơn đặt hàng. Bảng kê theo dõi chi phí sản phẩm cho đến khi hoàn thành sản phẩm.
Song song với việc mở một bảng kê chi tiết chi phí cho mỗi đơn đặt hàng thỉ tương ứng kế toán mở một bảng tính giá thành cho đơn đặt hàng đó. Hàng tháng căn cứ vào bảng kê chi tiết, các sổ chi tiết tập hợp chi phí sản xuất và lập bảng phân bổ CPNCTT, CPSXC, để ghi vào bảng tính giá thành. Nếu đơn hàng hoàn thành được nghiệm thu, lập phiếu “giao nộp sản phẩm” gửi lên phòng kế toán. Khi đó các chứng từ xác nhận đơn đặt hàng đã hoàn thành kế toán cộng chi phí sản xuất đã tập hợp ở bảng tính giá thành để xác định giá thành cho đơn đặt hàng đó và giá thành đơn vị sản phẩm. Bảng kê chi phí sản xuất và tính giá thành được tập hợp theo mẫu sau:
Bảng kê chi phí sản xuất
Đơn đặt hàng số:
Diễn giải
CPNVLTT
CPNCTT
CPSXC
Tổng cộng
Thẻ tính giá thành sản phẩm
Đơn đặt hàng số:
Số lượng:
Đơn vị tính:
Tên sản phẩm:
Chỉ tiêu
Tổng số tiền
Chia ra theo khoản mục
CPNVLTT
CPNCTT
CPSXC
- Để làm tốt công tác tính giá thành thì cần phải coi trọng việc tổ chức tốt hệ thống sổ kế toán chi tiết theo đối tượng và phạm vi tính giá thành. Cần sử dụng kế toán quản trị để tổ chức thực hiện công vịêc này. Căn cứ vào các chứng từ phản ánh các yếu tố chi phí phát sinh kế toán tiến hành tập hợp chi phí vào các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo các yếu tố, theo các khoản mục quy định.
- Với phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm như trên sẽ khắc phục được những hạn chế trong công tác hạch toán của công ty, phản ánh chính xác chi phí sản xuất phát sinh, tập hợp đủ chi phí trong giá thành của từng sản phẩm. Mặt khác thì phương pháp này cũng giúp công ty thực hiện sản xuất đúng hợp đồng, khi sản phẩm hoàn thành có thể giao ngay cho khách hàng.
C- Kết Luận
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nói riêng càng tỏ rõ vai trò quan trọng với việc cung cấp thông tin cho kế toán quản trị doanh nghiệp. Việc hạch toán chính xác, đầy đủ các chi phí sản xuất, tính đúng tính đủ giá thành là điều kiện cần thiết để cung cấp những thông tin trung thực, nhanh chóng về nội bộ doanh nghiệp và các thông tin về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm cho các nhà quản trị doạnh nghiệp, là căn cứ để tổ chức công tác phân tích và quản lý giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập tại công ty in Tài Chính, em nhận thấy công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty rất được chú trọng và được thực hiện tương đối đầy đủ theo đúng chế độ kế toán của Nhà nước, phần nào đáp ứng được nhu cầu quản lý của công ty. Tuy nhiên vì mục tiêu phát triển chung của công ty, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng cũng cần có những bước đổi mới và hoàn thiện hơn nữa nhằm mục đích tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Do vậy em đã chọn chuyên đề “ Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty in Tài Chính”
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các cô, các chú trong phòng kế toán tài vụ của công ty in Tài Chính, thạc sĩ Lê Kim Ngọc đã trực tiếp hưỡng dẫn giúp em hoàn thành chuyên đề cuối khoá.
Hà nội, ngày 20 tháng 4 năm 2005
Sinh viên
Trần Thị Phương Thảo
Các chữ viết tắt
KT: Kế toán
TK: Tài khoản
CPSX: Chi phí sản xuất
CPSXC: Chi phí sản xuất chung
GTSP: Giá thành sản phẩm
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
KPCĐ: Kinh phí công đoàn
CCDC: công cụ dụng cụ
NVL: Nguyên vật liệu
SXC: Sản xuất chung
KHTSCĐ: Khấu hao tài sản cố định
PXK: Phiếu xuất kho
BTC: Bộ Tài Chính
QĐ: Quyết định
ITC: In Tài Chính
Danh mục tài liệu tham khảo
Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính
Chủ biên: PGS.TS.Nguyễn Văn Công
Nhà xuất bản Tài Chính-2003
Giáo trình “ Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm” Đại học kinh tế TP HCM
Các tạp chí Kế toán (số 47, 49,50,51/2004), tạp chí Kiểm toán.
Các chuẩn mực và chế độ kế toán mới ban hành.
Tạp chí kỷ niệm 15 năm thành lập công ty.
Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2002-2003-2004 của công ty.
Các chứng từ, sổ chi tiết, sổ cái TK, Bảng tổng hợp, báo cáo tài chính....năm 2004 của công ty In Tài Chính.
Mục lục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36815.doc