Từ các chứng từ ban đầu kế toán phản ánh vào sổ Nhật ký chung.
Nghiệp vụ ngày 5/6 căn cứ vào phiếu chi 03 thanh toán tiền lương cho nhân viên tháng 5. kế toán vào sổ nhật ký chung ghi đối ứng nợ TK 334 có Tk 111 với số tiền là 35.324.000.
Nghiệp vụ ngày 25/6 căn cứ vào phiếu chi số 24 và bảng kê trích nộp các khoản theo lương. kế toán phản ánh số nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý với số tiền là: 24.984.000
Nghiệp vụ ngày 26/6 căn cứ vào bảng thanh toán BHXH kế toán tính số tiền BHXH trả thay lương cho Nguyễn Văn Hiệp phòng kinh doanh vào sổ Nhật ký chung với số tiền là: 605.769
Nghiệp vụ ngày 28/6 căn cứ vào giấy báo có số 56 kế toán phản ánh vào sổ Nhật ký chung mức kinh phí BHXH được nhận từ cơ quan quản lý là: 605.769
Nghiệp vụ ngày 30/6 căn cứ vào bảng lương 01,02 kế toán phản ánh số lương phải trả cho nhân viên công ty tháng 6 vào sổ Nhật ký chung với số tiền là: 34.500.000
Nghiệp vụ ngày 30/6 kế toán phản ánh số BHXH trừ vào lương của nhân viên tháng 6 vào sổ nhật ký chung với số tiền là: 1.735.000
Nghiệp vụ ngày 30/6 kế toán phản ánh số BHYT trừ vào lương của nhân viên tháng 6 vào sổ nhật ký chung với số tiền là 347.000
Nghiệp vụ ngày 30/6 kế toán phản ánh số BHXH tính vào chi phí sản xuất kinh doanh tháng 6 vào sổ nhật ký chung với số tiền là: 5.205.000
Nghiệp vụ ngày 30/6 kế toán phản ánh số BHYT tính vào chi phí sản xuất kinh doanh tháng 6 vào sổ nhật ký chung với số tiền là: 694.000
63 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1799 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Du lịch Hoàng Gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập doanh nghiệp
Thuế khác
711
Thu nhập khác
334
Phải trả người lao động
811
Chi phí khác
335
Chi phí phải trả
821
Chi phí thuế thu nhập DN
911
Xác định kết quả kinh doanh
001
Tài sản thuê ngoài
003
Hàng hoá nhận bán hộ, ký gửi
007
Ngoại tệ các loại
1.4.2.3. Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ kế toán tại Công ty.
Công ty sử dụng hình thức kế toán nhật ký chung. Bộ sổ của Công ty gồm các loại sổ theo hình thức nhật ký chung theo quy định của Nhà nước như: Sổ nhật ký chung, sổ cái, các sổ, thể chi tiết…. Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung:
Bỉểu 4: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký
chung
cg chung
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Sổ nhật ký đặc biệt
đặc biệt
Sổ cái
Bảng tổng
hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo
tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu
Hàng ngày các chứng từ gốc làm căn cứ ghi sổ được ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, đồng thời vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Căn cứ vào số liệu trên sổ nhật ký chung kế toán vào sổ cái theo các tài khoản phù hợp.
Cuối kỳ kế toán căn cứ vào các sổ, thể chi tiết kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết. Sau khi đối chiếu tính khớp đúng giữa sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết kế toán lập bảng cân đối số phát sinh và báo cáo tài chính.
1.4.2.4. Đặc điểm vận dụng hệ thống báo cáo kế toán tại Công ty.
Công ty CPTM và DL Hoàng Gia sử dụng hệ thống báo cáo kế toán theo đúng quy định của Nhà nước và thực hiện tốt các các báo cáo về các hoạt động tài chính của Công ty. Hệ thống báo cáo kế toán của Công ty gồm:
Bảng cân đối kế toán ( theo năm)
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (theo năm)
Bản thuyết minh báo cáo tài chính (theo năm)
Bảng cân đối tài khoản ( theo năm)
Tờ khai chi tiết doanh thu chi phí, thu nhập ( theo năm)
Quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp ( theo năm)
Quyết toán thuế VAT ( theo năm)
Cuối niên độ kế toán các báo cáo kế toán của công ty được gửi về các cơ quan sau: Chi cục thuế Quận Thanh Xuân, UBND Quận Thanh Xuân và Cục thống kê.
Ngoài ra Công ty còn sử dụng một số loại báo cáo sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp như: báo cáo các khoản phải thu, phải trả, báo cáo kế toán quản trị về các loại hình kinh doanh dịch vụ du lịch, sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ…Các báo cáo này được gửi cho Hội đồng quản trị và Ban giám đốc Công ty.
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CPTM V À DL HOÀNG GIA.
2.1. Đặc điểm về lao động tại Công ty ảnh hưởng tới công tác kế toán tiền lương.
2.1.1. Phân loại lao động và quản lý lao động tiền lương tại Công ty CPTM và DL Hoàng Gia.
Số lượng lao động của Công ty được phản ánh trên sổ sách lao động của Công ty do bộ phận kế toán tiền lương lập bao gồm lao động dài hạn, lao động tạm thời, lao động trực tiếp, lao động gián tiếp và các lao động khác.
Hiện nay tại Công ty có số lượng cán bộ, công nhân đang làm việc là 28 người tăng 12 người so với năm 2005 và tăng 6 người so với năm 2006. Số lượng cán bộ công nhân viên tại Công ty được chia thành ba nhóm như sau:
Bộ phận tài chính tổng hợp: 06 người
Bộ phận kinh doanh: 07 người
Bộ phận sản xuất: 15 người
Ngoài ra Công ty còn có một đội ngũ lao động là Công tác viên khoảng 50 người hoạt động trong các lĩnh vực đào tạo và du lịch
Việc phân công lao động theo chuyên môn nghề nghiệp và cấp bậc được đào tạo thể hiện ở bảng sau:
Biểu 5: Bảng phân công lao động của Công ty
Đơn vị tính: Người
Bộ phận
Chuyên môn
Đào tạo
Hệ đào tạo
Tổng
ĐH
CĐ
TH
1. Quản lý
Quản trị kinh doanh
3
3
2. Kế toán
Tài chính kế toán
1
1
1
3
3. Kinh doanh
Marketing, du lịch
3
2
2
7
4. Sản xuất
thiết kế và thợ lành nghề
1
15
28
Dựa vào bảng phân loại lao động ta thấy Công ty đã có sự phân công phù hợp giữa chuyên môn được đào tạo với vị trí làm việc thực tế của cán bộ công nhân viên. Sự sắp xếp cán bộ ở bộ phận kinh doanh là 7 người là do Công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực như du lịch, liên kết đào tạo và buôn bán, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ.
Công ty áp dụng hình thức trả lương theo hợp đồng lao động được thoả thuận giữa Công ty và người lao động nên không có sự phân cấp bậc công việc, cấp bậc công nhân. Tuy vậy người lao động gắn bó với Công ty rất lâu thông qua số năm làm việc tại Công ty. Số lao động có thâm niên làm việc từ 2 đến 5 năm ngày càng tăng và đặc biệt đến nay Công ty đã có lao động có thâm niên là 8 năm.
Quản lý lao động tại công ty:
Quản lý lao động là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty. Hiện nay, lao động trong Công ty CPTM và DL Hoàng Gia chủ yếu được ký hợp đồng dài hạn và hợp đồng ngắn hạn từ 3 tháng đến 1 năm đối với những lao động mới vào làm việc tại Công ty. Việc quản lý lao động tại công ty được quản lý theo: Lao động gián tiếp gồm bộ phận tài chính tổng hợp và bộ phận kinh doanh. Lao động trực tiếp là bộ phận sản xuất tranh tre, tranh thêu.
2.1.2. Các hình thức trả lương tại Công ty
Công ty CP TM và DL Hoàng Gia là loại hình Công ty Cổ phần tư nhân nên không áp dụng theo thang bảng lương của doanh nghiệp Nhà nước và cũng không xây dựng quy chế trả lương nào mà Công ty trả lương theo thời gian làm việc và áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm.
Ngoài ra, tuỳ theo tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty nếu Công ty đạt được mức doanh thu theo kế hoạch đề ra thì cán bộ công nhân viên trong Công ty sẽ được hưởng thêm một mức thưởng của Công ty tuỳ theo mức lợi nhuận đạt được nhằm khuyến khích người lao động có nhiều đóng góp hơn nữa cho sự phát triển của Công ty.
Công ty có chế độ phụ cấp cho cán bộ công nhân viên mỗi người là 100.000đ một tháng.
Hình thức trả lương theo thời gian:
Hình thức trả lương theo thời gian áp dụng cho các lao động làm việc tại Công ty gồm bộ phận tài chính tổng hợp, bộ phận kinh doanh và bộ phận sản xuất. Thời gian để tính lương và các khoản phải trả người lao động là theo tháng. Mức lương cơ bản hàng tháng tuỳ thuộc vào hợp đồng lao động đã ký với từng lao động.
Công ty quy định thời gian làm việc một ngày làm 8 tiếng, một tuần làm 6 ngày, một tháng làm 26 ngày. Cán bộ công nhân viên được nghỉ ngày chủ nhật.
Mức lương thực tế được tính bằng cách lấy lương cơ bản chia đều cho 26 ngày làm việc trong tháng và nhân với số ngày thực tế làm việc.
Công ty căn cứ vào bảng chấm công để tính ra tiền lương và các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên. Bảng chấm công được lập tại các phòng ban và do các trưởng phòng phụ trách.
Bộ phận hành chính do kế toán trưởng phụ trách chấm công.
Bộ phận sản xuất do tổ trưởng tổ sản xuất phụ trách chấm công.
Cuối tháng trưởng phòng, người phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ có liên quan cho kế toán lao động tiền lương để làm căn cứ tính lương.
Hình thức trả lương theo sản phẩm.
Vời hình thức này Công ty áp dụng cho những lao động là Cộng tác viên trong lĩnh vực liên kết đào tạo và lĩnh vực du lịch.
Đối với lĩnh vực liên kết đào tạo: Khi Công ty có hợp đồng liên kết đào tạo với các trường trung cấp, cao đẳng hay đại học công ty sẽ triển khai phát thông báo cho các Cộng tác viên. Cộng tác viên sẽ tuyển sinh, thu hồ sơ và nộp về phòng đào tạo của bộ phận kinh doanh công ty và công tác viên sẽ được Công ty trả cho một mức lương là 200.000đ/ một hồ sơ học sinh thực học. Số tiền lương này cộng tác viên sẽ được nhận khi lớp học được khai giảng.
V í d ụ: Trong đợt tuyển sinh năm 2007 Anh Bùi Văn Ngọc đã thu được 12 bộ hồ sơ học Trung cấp du lịch ngành hướng dẫn viên được đào tạo gữa Công ty và Trường Trung học Thương mại du lịch. Đầu tháng 10 năm 2007 qua xét tuyển và nhập học số học sinh của anh Ngọc đến nhập học l à 8 học sinh do đó mức lương tháng 10 của anh Ngọc đ ược tính là:
10 hồ sơ x 200.000 đ/ h ồ s ơ = 2.000.000 đ
Đối với lĩnh vực du lịch: Cộng tác viên sẽ được hưởng lương theo tour tuỳ theo thời gian của các tour du lịch là dài ngày hay ngắn ngày.
V í d ụ: Trong tháng 5/2007 chị Hoàng Thị Liên đã làm hướng dẫn viên cho Công ty được 6 tour có thời gian là 3 ngày 2 đêm ( trong đó có 3 tour Hà Nội - Sầm Sơn và 3 tour Hà Nội - Cát Bà). Số tiền lương theo tour 3 ngày 2 đêm của Công ty là 350.000 đ/ tour. Vậy số tiền lương của Chị Điệp được nhận trong tháng 5/2007 là: 6 tour x 350.000 đ/ tour = 2.100.000 đ.
2.2. Hạch toán kế toán tiền lương tại Công ty CPTM và DL Hoàng Gia.
2.2.1. Thủ tục, chứng từ và tài khoản sử dụng để hạch toán tiền lương tại công ty.
Hàng tháng căn cứ vào hình thức trả lương, căn cứ vào bảng chấm công để tính ra tiền lương phải trả cho người lao động. Bảng thanh toán tiền lương cho người lao động được kế toán tiền lương lập, ký và ghi rõ họ tên. Sau đó bảng lương được chuyển cho kế toán trưởng kiểm tra và ký vào bảng lương sau đó được chuyển cho giám đốc ký duyệt và Công ty sẽ tiến hàng trả lương cho cán bộ công nhân viên một lần trong tháng vào ngày mùng 5 hàng tháng.
Khi nhận lương, người lao động phải ký vào cột ký nhận trong trường hợp nhận hộ lương người nhận hộ phải ký và ghi rõ họ tên. Bảng thanh toán lương sẽ được lưu lại tại phòng kế toán để làm căn cứ để ghi sổ.
Tài khoản sử dụng để hạch toán tiền lương tại Công ty:
Tài khoản sử dụng là TK 334 “ phải trả người lao động”. tài khoản này có kết cấu như sau:
Bên nợ: - Phản ánh các khoản khấu trừ vào tiền lương của người lao động
- Phản ánh tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT và các khoản khác đã trả, đã ứng cho người lao động.
Bên có: Phản ánh tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT và các khoản khác phải trả người lao động.
Dư có: Phản ánh các khoản còn phải trả người lao động.
2.1.2. Trình tự và phương pháp hạch toán tiền lương tại Công ty.
Căn cứ vào bảng chấm công tháng 6/2008 của các bộ phận kế toán tính lương và lập bảng lương cho các bộ phận trong tháng 6 như sau:
Biểu 6: Bảng chấm công bộ phận hành chính
CÔNG TY CP TM VÀ DL HOÀNG GIA
BẢNG CHẤM CÔNG
BỘ PHẬN HÀNH CHÍNH
Tháng 6 năm 2008
Stt
Họ và tên
Chức vụ
Ngày trong tháng
Quy ra công
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Số cônghưởng lương
Số công hưởngBHXH
1
Nguyễn Văn Hiếu
GĐ
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
25
2
Nguyễn Văn Huy
PGĐ
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
25
3
Trần Thắng Cảnh
PGĐ
N
x
KL
KL
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
23
4
Vũ Thanh Phương
KT
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
25
5
Phạm Thị Hằng
KT
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
25
6
Bùi Thị Thuyên
KT
N
x
x
x
x
x
x
N
KL
KL
KL
KL
KL
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
20
7
Trương Như Quyền
KD
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
25
8
Nguyễn Văn Hiệp
KD
N
x
x
x
x
x
x
N
Ô
Ô
Ô
Ô
Ô
Ô
N
Ô
Ô
Ô
Ô
Ô
Ô
N
Ô
Ô
Ô
x
x
x
N
x
10
15
9
Phạm Văn Lai
ĐT
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
25
10
Đoàn Mai Hoa
ĐT
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
25
11
Dương Toàn Vũ
DL
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
KL
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
24
12
Nguyễn Thị Điệp
DL
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
25
13
Chu Thị An
DL
N
x
x
KL
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
KL
x
x
N
x
x
x
KL
x
x
N
x
22
Céng
Ngày 30 tháng 6 năm 2008
Người chấm công
Phụ Trách bộ phận
Người duyệt
Phạm Thị Hằng
Vũ Thanh Phương
Nguyễn Văn Hiếu
Ký hiệu chấm công
Lương thời gian
x
Hội họp
H
Ốm
Ô
Nghỉ không lương
KL
Con ốm
Co
Nghỉ chủ nhật
N
Thai sản
TS
Tai nạn
T
Biểu 7: Bảng thanh toán tiền lương bộ phận hành chính
CÔNG TY CP TM VÀ DL HOÀNG GIA
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
BỘ PHẬN HÀNH CHÍNH
Tháng 6 năm 2008
STT
Họ và tên
Chức vụ
Lươngcơ bản
Lương thời gian
Phụcấp
Cộng
các khoản khấu trừ
Thực lĩnh
Lương NC
Số NC
Tiền
BHXH
BHYT
Cộng
Tiền
Ký nhận
1
Nguyễn Văn Hiếu
GĐ
2,500,000
96,154
25
2,403,846
100,000
2,503,846
125,000
25,000
150,000
2,353,846
2
Nguyễn Văn Huy
PGĐ
2,000,000
76,923
25
1,923,077
100,000
2,023,077
100,000
20,000
120,000
1,903,077
3
Trần Thắng Cảnh
PGĐ
2,000,000
76,923
23
1,769,231
100,000
1,869,231
100,000
20,000
120,000
1,749,231
4
Vũ Thanh Phương
KT
1,600,000
61,538
25
1,538,462
100,000
1,638,462
80,000
16,000
96,000
1,542,462
5
Phạm Thị Hằng
KT
1,400,000
53,846
25
1,346,154
100,000
1,446,154
70,000
14,000
84,000
1,362,154
6
Bùi Thị Thuyên
KT
1,000,000
38,462
20
769,231
100,000
869,231
50,000
10,000
60,000
809,231
7
Trương Như Quyền
KD
1,200,000
46,154
25
1,153,846
100,000
1,253,846
60,000
12,000
72,000
1,181,846
8
Nguyễn Văn Hiệp
KD
1,400,000
53,846
10
538,462
100,000
638,462
70,000
14,000
84,000
554,462
9
Phạm Văn Lai
ĐT
1,000,000
38,462
25
961,538
100,000
1,061,538
50,000
10,000
60,000
1,001,538
10
Đoàn Mai Hoa
ĐT
1,100,000
42,308
25
1,057,692
100,000
1,157,692
55,000
11,000
66,000
1,091,692
11
Dương Toàn Vũ
DL
1,000,000
38,462
24
923,077
100,000
1,023,077
50,000
10,000
60,000
963,077
12
Nguyễn Thị Điệp
DL
1,200,000
46,154
25
1,153,846
100,000
1,253,846
60,000
12,000
72,000
1,181,846
13
Chu Thị An
DL
1,200,000
46,154
22
1,015,385
100,000
1,115,385
60,000
12,000
72,000
1,043,385
Cộng
18,600,000
16,553,846
1,300,000
17,853,846
930,000
186,000
1,116,000
16,737,846
Tổng số tiền: Mười sáu triệu bẩy trăm ba mươi bẩy nghìn tám trăm bốn mươi sáu đồng
Ngày 30 tháng 6 năm 2008
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
Phạm Thị Hằng
Vũ Thanh Phương
Nguyễn Văn Hiếu
Biểu 8: Bảng chấm công bộ phận sản xuất
CÔNG TY CP TM VÀ DL HOÀNG GIA
BẢNG CHẤM CÔNG
BỘ PHẬN SẢN XUẤT
Tháng 6 năm 2008
Stt
Họ và tên
Chứcvụ
Ngày trong tháng
Quy ra công
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Số công hưởnglương tgian
Số công hưởng BHXH
1
Đoàn Nhất Trí
TT
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
25
2
Phạm Thị Thuỷ
CN
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
KL
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
24
3
Nguyễn Thị Ngân
CN
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
N
x
25
4
Nguyễn Thị Hồng
CN
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
25
5
Mai Thị Hồng
CN
N
x
x
KL
x
x
x
N
x
x
x
KL
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
23
6
Phạm Minh Trang
CN
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
25
7
Phan Thị Tươi
CN
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
25
8
Phạm Thị Cúc
CN
N
x
x
x
x
x
x
N
KL
KL
KL
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
22
9
Dương Thị Huyền
CN
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
25
10
Bùi Mai Hương
CN
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
25
11
Trịnh Thị Thắm
CN
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
25
12
Trịnh Văn Bình
CN
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
25
13
Nguyễn Văn Tới
CN
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
KL
x
x
x
N
x
x
KL
KL
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
22
14
Lê Thị Lan
CN
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
25
15
Hoàng Thị Hạnh
CN
N
x
x
KL
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
x
x
x
N
x
x
x
KL
x
x
N
x
23
Cộng
Ngày 30 tháng 6 năm 2008
Người chấm công
Phụ trách bộ phận
Người duyệt
Phạm Thị Thuỷ
Đoàn Nhất Trí
Nguyễn Văn Hiếu
Ký hiệu chấm công
Lương thời gian
x
Hội họp
H
Ốm
Ô
Nghỉ không lương
KL
Con ốm
Co
Nghỉ chủ nhật
N
Thai sản
TS
Tai nạn
T
Biểu 9: Bảng thanh toán tiền lương bộ phận sản xuất
CÔNG TY CP TM VÀ DL HOÀNG GIA
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
BỘ PHẬN SẢN XUẤT
Tháng 6 năm 2008
Stt
Họ và tên
Chứcvụ
Lươngcơ bản
Lương thời gian
Phụ cấp
Cộng
Các khoản khấu trừ
Thực lĩnh
Lương Nc
Số NC
Tiền
BHXH
BHYT
Cộng
Tiền
ký nhận
1,500,000
57,692
25
1,442,308
200,000
1,642,308
75,000
15,000
90,000
1,552,308
1
Đoàn Nhất Trí
TT
1,000,000
38,462
24
923,077
100,000
1,023,077
50,000
10,000
60,000
963,077
2
Phạm Thị Thuỷ
CN
1,100,000
42,308
25
1,057,692
100,000
1,157,692
55,000
11,000
66,000
1,091,692
3
Nguyễn Thị Ngân
CN
1,000,000
38,462
25
961,538
100,000
1,061,538
50,000
10,000
60,000
1,001,538
4
Nguyễn Thị Hồng
CN
1,000,000
38,462
23
884,615
100,000
984,615
50,000
10,000
60,000
924,615
5
Mai Thị Hồng
CN
1,000,000
38,462
25
961,538
100,000
1,061,538
50,000
10,000
60,000
1,001,538
6
Phạm Minh Trang
CN
1,000,000
38,462
25
961,538
100,000
1,061,538
50,000
10,000
60,000
1,001,538
7
Phan Thị Tươi
CN
1,100,000
42,308
22
930,769
100,000
1,030,769
55,000
11,000
66,000
964,769
8
Phạm Thị Cúc
CN
1,000,000
38,462
25
961,538
100,000
1,061,538
50,000
10,000
60,000
1,001,538
9
Dương Thị Huyền
CN
1,200,000
46,154
25
1,153,846
100,000
1,253,846
60,000
12,000
72,000
1,181,846
10
Bùi Mai Hương
CN
1,200,000
46,154
25
1,153,846
100,000
1,253,846
60,000
12,000
72,000
1,181,846
11
Trịnh Thị Thắm
CN
1,000,000
38,462
25
961,538
100,000
1,061,538
50,000
10,000
60,000
1,001,538
12
Trịnh Văn Bình
CN
1,000,000
38,462
22
846,154
100,000
946,154
50,000
10,000
60,000
886,154
13
Nguyễn Văn Tới
CN
1,000,000
38,462
25
961,538
100,000
1,061,538
50,000
10,000
60,000
1,001,538
14
Lê Thị Lan
CN
1,000,000
38,462
23
884,615
100,000
984,615
50,000
10,000
60,000
924,615
15
Hoàng Thị Hạnh
CN
16,100,000
15,046,154
1,600,000
16,646,154
805,000
161,000
966,000
15,680,154
Tổng số tiền: Mười lăm triệu sáu trăm tám mươi nghìn một trăm năm mươi bốn đồng
Ngày 30 tháng 6 năm 2008
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
Phạm Thị Hằng
Vũ Thanh Phương
Nguyễn Văn Hiếu
Công ty thanh toán lương cho cán bộ nhân viên vào ngày 5 hàng tháng. Lương của tháng trước sẽ được nhận vào đúng ngày mùng 5 của tháng tiếp theo.
Ngày 5/6/2008 thanh toán lương tháng 5 cho cán bộ công nhân viên sau khi đã trừ 5% BHXH và 1% BHYT.
Biểu 10: Mẫu phiếu chi số 03
Đơn vi: Cty Hoàng Gia
Địa chỉ: 159 Quan Nhân
Mẫu số 02 – TT
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC
PHIẾU CHI
Ngày 05 tháng 6 năm 2008
Quyển số: 06
Số: 03
Nợ: TK 334
Có: TK 111
Họ và tên người nhận tiền: Phạm Thị Hằng
Địa chỉ: Kế toán tiền lương
Lý do chi: Thanh toán lương tháng 5/2008 cho cán bộ công nhân viên
Số tiền: 35.324.000 đ ( viết bằng chữ) Ba mươi lăm triệu ba trăm hai mươi bốn nghìn đồng.
Kèm theo: 04 chứng từ gốc: (bảng chấm công, bảng lương tháng 5/08).
Ngày 05 tháng 6 năm 2008
Giám đốc
(ký, họ tên, đóng dấu)
Nguyễn Văn Hiếu
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Thủ quỹ
(ký, họ tên)
Người lập phiếu
(ký, họ tên)
Người nhận tiền
(ký, họ tên)
Phạm Thị Hằng
Đã nhận đủ số tiền: Ba mươi lăm triệu ba trăm hai mươi bốn nghìn đồng.
Các nghiệp vụ kế toán tiền lương tại Công ty
Nghiệp vụ 1:
Căn cứ vào phiếu chi số PC: 03 ngày 05/6 về việc thanh toán tiền lương tháng 5/08 cho cán bộ công nhân viên kế toán tiền tiến vào sổ chi tiết tài khoản 334 và sổ Nhật ký chung theo định khoản.
Nợ TK 334: 35.324.000
Có TK 111: 35.324.000
Nghiệp vụ 2:
Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương tháng 6 số 01 và số 02 của các bộ phận trong Công ty. Kế toán phản ánh số tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên vào sổ chi tiết tài khoản 334 và sổ Nhật ký chung theo định khoản.
Nợ TK 642 : 17.853.846
Nợ TK 154: 16.646.154
Có TK 334: 34.500.000
Sau khi vào sổ chi tiết tài khoản 334 và sổ nhật ký chung sẽ làm căn cứ vào sổ cái tài khoản 334 ( sổ ở cuối bài).
2.3.Hạch toán kế toán các khoản trích theo lương tại Công ty CPTM và DL Hoàng Gia.
2.3.1. Thủ tục, chứng từ và tài khoản sử dụng để hạch toán các khoản trích theo lương tại Công ty.
Việc trích nộp BHXH, BHYT và KPCĐ tại Công ty CPTM và DL Hoàng Gia được thực hiện theo quy định.
BHXH được dùng để thanh toán cho cán bộ công nhân viên khi họ mất khả năng lao động như ốm đau, thai sản, hưu trí…BHXH được trích theo tỷ lệ 20% quỹ tiền lương trong đó 15% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty và 5% được trừ vào tiền lương của cán bộ công nhân viên.
BHYT được dùng để thanh toán tiền thuốc, tiền viện phí khi cán bộ công nhân viên đi khám chữa bệnh ở bệnh viện. BHYT được trích theo tỷ lệ 3% quỹ tiền lương trong đó 2% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty và 1% được trừ vào tiền lương của cán bộ công nhân viên.
KPCĐ được dùng để thanh toán các khoản chi tiêu của tổ chức công đoàn Công ty và công đoàn cấp trên. KPCĐ được trích theo tỷ lệ 2% quỹ tiền lương và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty. Trong đó 1% được nộp cho công đoàn cấp trên và 1% được giữ lại cho công đoàn Công ty.
Tài khoản sử dụng là TK 338 “ Phải trả, phải nộp khác”. Để hạch toán các khoản trích theo lương kế toán phải sử dụng các tài khoản cấp 2
TK 3382 :” Kinh phí công đoàn” tài khoản này có kết cấu như sau:
Bên Nợ: Phản ánh số tiền nộp KPCĐ cho công đoàn cấp trên.
Phản ánh các khoản chi tiêu kinh phí công đoàn tại đơn vị
Bên Có: Phản ánh khoản trích KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
Dư có: phản ánh số KPCĐ chưa nộp, chưa chi.
Dư Nợ: Phản ánh số KPCĐ vượt chi.
TK 3383 “ Bảo hiểm xã hội” tài khoản này có kết cấu như sau:
Bên Nợ: Phản ánh số BHXH nộp cho cơ quan quản lý quỹ.
Phản ánh số BHXH phải trả cho người lao động.
Bên Có: Phản ánh trích BHXH vào chi phí sản xuất kinh doanh và khấu trừ vào lương của người lao động theo tỷ lệ quy định
Dư Có: Phản ánh số BHXH chưa nộp cho cơ quan quản lý
Dư Nợ: Phản ánh số BHXH chưa được cấp bù.
TK 3384 “ Bảo hiểm y tế” tài khoản này có kết cấu như sau:
Bên Nợ: phản ánh khoản nộp BHYT
Bên Có: Phản ánh trích BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh và trừ vào lương của người lao động.
Dư Có: Phản ánh số BHYT chưa nộp.
2.3.2. Kế toán các khoản trích theo lương tại Công ty CPTM và DL Hoàng Gia.
Căn cứ vào tổng tiền lương cơ bản tháng 6/2008 của các bộ phận trong Công ty kế toán tính các khoản khấu trừ vào lương bao gồm:
Bộ phận Hành chính:
BHXH 5%: (18.600.000 x 5% ) = 930.000
BHYT 1%: ( 18.600.000 x 1%) = 186.000
Bộ phận sản xuất:
BHXH 5%: ( 16.100.000 x 5%) = 805.000
BHYT 1%: ( 16.100.000 x 1%) = 161.000
Kế toán tính các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty.
Bộ phận hành chính:
BHXH 15%: ( 18.600.000 x 15%) = 2.790.000
BHYT 2%: ( 18.600.000 x 2%) = 372.000
KPCĐ 2%: ( 18.600.000 x 2%) = 372.000
Bộ phận sản xuất:
BHXH 15%: ( 16.100.000 x 15%) = 2.415.000
BHYT 2% : ( 16.100.000 x 2% ) = 322.000
KPCĐ 2%: ( 16.100.000 x 2% ) = 322.000
Biểu 11: Bảng trích nộp các khoản theo lương
CÔNG TY CPTM VÀ DL HOÀNG GIA
Mẫu số 10 - LĐTL
(Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ/BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG TRÍCH NỘP CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG
Quý 2 năm 2008
Đơn vị tính: VNĐ
STT
Số tháng tríchBHXH,BHYTKPCĐ
Tổng quỹ lương tríchBHXH, BHYTKPCĐ
Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Kinh phí công đoàn
Tổng số
Trong ®ã
Tổng số
Trong đó
Số công đoànnộp cấp trên
Số được đềnghị chi tạiđơn vị
Trừ vào chi phí (17%)
Trừ vào lương (6%)
Trừ vào chi phí (2%)
Trừ vào lương
1
3
34,700,000
23,943,000
17,697,000
6,246,000
2,082,000
2,082,000
0
1,041,000
1,041,000
Céng
23,943,000
17,697,000
41,640,000
2,082,000
2,082,000
0
1,041,000
1,041,000
Ngày 24 tháng 6 năm 2008
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
Phạm Thị Hằng
Vũ Thanh Phương
Nguyễn Văn Hiếu
Ng ày 25/6/07 PC24 nộp các khoản trích theo lương quý 2/2007 cho cơ quan quản lý quận Thanh Xuân theo tỷ lệ BHXH 20%, BHYT 3% và KPCĐ 1%.
Biểu 12: Mẫu phiếu chi số 24
Đơn vi: Cty Hoàng Gia
Địa chỉ: 159 Quan Nhân
Mẫu số 02 – TT
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC
PHIẾU CHI
Ngày 25 tháng 6 năm 2008
Quyển số: 06
Số: 24
Nợ: TK 338
Có: TK 111
Họ và tên người nhận tiền: Phạm Thị Hằng
Địa chỉ: Kế toán tiền lương
Lý do chi: Nộp các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ quý 2/2008 cho cơ quan quản lý quận Thanh Xuân.
Số tiền: 24.984.000 đ ( viết bằng chữ) Hai mươi bốn triệu chín trăm tám mươi bốn nghìn đồng.
Kèm theo: 01 chứng từ gốc: (tờ khai nộp các khoản trích theo lương).
Ngày 25 tháng 6 năm 2008
Giám đốc
(ký, họ tên, đóng dấu)
Nguyễn Văn Hiếu
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Thủ quỹ
(ký, họ tên)
Người lập phiếu
(ký, họ tên)
Người nhận tiền
(ký, họ tên)
Phạm Thị Hằng
Các nghiệp vụ hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ tại Công ty:
Nghiệp vụ 1:
Kế toán phản ánh số tiền BHXH,BHYT được khấu trừ vào lương của cán bộ công nhân viên vào sổ chi tiết tài khoản 334, TK 338 và sổ nhật ký chung theo định khoản.
BHXH: Nợ TK 334 : 1.735.000
Có TK 3383: 1.735.000
BHYT: Nợ TK 334: 347.000
Có TK 3384: 347.000
Nghiệp vụ 2:
Kế toán phản ánh số tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty vào sổ chi tiết TK 338 và sổ Nhật ký chung theo định khoản:
BHXH: Nợ TK 642 : 2.790.000
Nợ TK 154 : 2.415.000
Có TK 3383: 5.205.000
BHYT: Nợ TK 642 : 372.000
Nợ TK 154: 322.000
Có TK 3384: 696.000
KPCĐ: Nợ TK 642: 372.000
Nợ TK 154: 322.000
Có TK 3382: 696.000
Nghiệp vụ 3:
Ngày 25/6/2008 căn cứ vào phiếu chi PC 24 và tờ khai nộp các khoản trích theo lương quý 2/08 về việc nộp BHXH,BHYT, KPCĐ Quý 2/08 cho cơ quan BHXH quận Thanh Xuân. Kế toán phản ánh vào TK 338 và Sổ nhật ký chung như sau.
Nợ TK 338 : 24.984.000
TK 3382: 1.041.000 ( 34.700.000 x 1% x 3)
TK 3383: 20.820.000 (34.700.000 x 20% x 3)
TK 3384 : 3.123.000 (34.700.000 x 3% x 3)
Có TK 111: 24.984.000
Các nghiệp vụ thanh toán BHXH trả thay lương tại Công ty.
Công ty thực hiện đúng chế độ hiện hành của Nh à nước như trong trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn rủi ro có x ác nhận của cán bộ y tế. Thời gian nghỉ hưởng BHXH được căn cứ như sau:
Trong thời gian đóng BHXH mà bị ốm có x ác nhận của cơ sở y tế thì thời gian nghỉ hưởng BHXH không quá 180 ngày. Tỷ lệ hưởng BHXH trong trường hợp này là 75% Lương cơ bản và được tính theo công thức như sau:
Mức BHXH trả thay lương
=
Mức lương cơ bản
x
số ngày nghỉ hưởng BHXH
x
Tỷ lệ hưởng BHXH
26 ngày
Các chứng từ hưởng BHXH trả thay lương Công ty sử dụng gồm: Phiếu nghỉ hưởng BHXH và Bảng thanh toán BHXH.
Trong tháng 6/2008 anh Nguyễn Văn Hiệp là nhân viên phòng kinh doanh bị bệnh, có xác nhận của bác sỹ. Theo bảng chấm công tháng 6 thì số ngày làm việc thực tế là 18 ngày và 7 ngày nghỉ ốm. Mức lương cơ bản của anh Hiệp là 1.400.000đ. Như vậy mức hưởng BHXH trả thay lương là:
M ức BHXH tr ả
thay l ư ơng
=
1.400.000
x 15 x 75% = 605.769 đ
26 ngày
Biểu 13: Mẫu phiếu nghỉ hưởng BHXH
(Mặt trước)
Tên cơ quan y tế
.........................................
Sô KB/BA 622
Ban hành theo mẫu
GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ ỐM
Quyển số: 127
Số: 34
Họ và tên: Nguyễn Văn Hiệp Tuổi 29
Đơn vị công tác: Công ty CPTM và DL Hoàng Gia.
Lý do nghỉ: Phẫu thuật cắt bỏ ruột thừa
Số ngày nghỉ: 15 ngày ( từ ngày 09/6 đến ngày 25 tháng 6/08)
Xác nhận của phụ trách đơn vị.
Số ngày nghỉ: 15 ngày
Ngày 25 tháng 6 năm 2008
Y bác sỹ khám chữa bệnh
(ký tên, đóng dấu)
( Mặt sau)
Phần BHXH
Số sổ BHXH : 01135339464
1 - Số ngày thực nghỉ hưởng BHXH: 15 ngày
2 - Luỹ kế nghỉ cùng chế độ: ngày
3 - Lương tháng đóng BHXH: 1.400.000 đồng
4 - Lương bình quân ngày: 53.846 đồng
5 - Tỷ lệ hưởng BHXH: 75%
6 - Số tiền hưởng BHXH: 605.769 đồng
Cán bộ cơ quan BHXH
(ký, họ tên)
Ngày 25 tháng 6 năm 2008
Phụ trách BHXH đơn vị
(ký, họ tên)
( phần mặt sau căn cứ vào giấy ra viên hoặc giấy nghỉ ốm)
Sau khi tổng hợp tất cả các phiếu nghỉ hưởng BHXH kế toán lập bảng thanh toán BHXH
Biểu 14: Bảng thanh toán BHXH
Công ty CPTM và DL Hoàng Gia
BẢNG THANH TOÁN BHXH
Tháng 6 năm 2008
S
TT
Họ và tên
Nghỉ ốm
Nghỉ con ốm
Nghỉ đẻ
Nghỉ tai nạn
Tổng
số tiền
Ký
nhận
SN
ST
SN
ST
SN
ST
SN
ST
1
Nguyễn Văn Hiệp
15
605.769
605.769
Cộng
605.769
( Tổng số tiền viết bằng chữ: Sáu trăm linh năm nghìn bẩy trăm sáu chín đồng)
Kế toán BHXH
( ký, họ tên)
Nhân viên theo dõi
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Ngày 28/6 nhận cấp kinh phí BHXH từ cơ quan quản lý quận Thanh Xuân theo giấy báo có số 56 số tiền là 605.769 đồng.
Từ các chứng từ trên kế toán phản ánh các nghiệp vụ theo định khoản sau:
Nghiệp vụ 4:
Căn cứ vào phiếu nghỉ hưởng BHXH và Bảng tính thanh toán BHXH kế toán phản ánh mức trợ cấp BHXH trả thay lương cho Nguyễn Văn Hiệp và phản ánh vào sổ chi tiết TK 3383 và TK 334 theo định khoản sau:
Nợ TK 3383: 605.769
Có TK 334: 605.769
Nghiệp vụ 5:
Căn cứ vào giấy báo có số 56 ngày 28/6/ 08 của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân về việc nhận kinh phí BHXH từ cơ quan quản lý Thanh Xuân. Kế toán phản ánh vào sổ chi tiết TK 3383 theo định khoản sau:
Nợ TK 112: 605.769
Có TK 3383: 605.769
Căn cứ vào các nghiệp vụ trên kế toán phản ánh vào các sổ chi tiết TK 334, TK 3383, TK 3384, TK 3382.
Biểu 15: Sổ chi tiết phải trả người lao động
SỔ CHI TIẾT PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG
Tài khoản: 334
Loại tiền: VNĐ
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
35.324.000
5/6
03
5/6
Thanh toán lương tháng 5/08 cho CBCNV
111
35.324.000
26/6
BTT
26/6
Tính ra mức trợ cấp BHXH trả thay lương cho Nguyễn Văn Hiệp phòng kinh doanh tháng 6
3383
605.769
30/6
BL 01, 02
30/6
Tính ra tiền lương phải trả CBCNV Tháng 6/08
642
154
17.853.846
16.646.154
30/6
BL
01,
02
Trích BHXH trừ vào lương CBCNV T6/08
3383
1.735.000
30/6
BL
01,
02
Trích BHYT trừ vào lương CBCNV tháng 6/08
3384
347.000
Cộng số phát sinh
Dư cuối kỳ
37.406.000
35.105.769
33.023.769
Biểu 16: Sổ chi tiết TK 3383 - BHXH
SỔ CHI TIẾT PHẢI TRẢ PHẢI NỘP KHÁC
Tài khoản: 3383
Đối tượng: Bảo hiểm xã hội
Loại tiền : VNĐ
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
13.880.000
25/6
PC
24
25/6
Nộp BHXH cho BHXH Thanh Xuân quý 2/08
111
20.820.000
26/6
BTT
26/6
Tính mức trợ cấp BHXH trả thay lương cho Nguyễn Văn Hiệp phòng kinh doanh tháng6
334
605.769
28/6
BC56
28/6
Nhận kinh phí BHXH từ cơ quan quản lý quân Thanh Xuân
112
605.769
30/6
BL
01,02
30/6
Trích BHXH trừ vào lương CBCNV T6/08
334
1.735.000
30/6
BL
01.02
30/6
Trích BHXH tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Tháng 6/08
642
154
2.790.000
2.415.000
Cộng số phát sinh
Dư cuối kỳ
21.425.769
7.545.769
0
Biểu 17: Sổ chi tiết TK 3384 - BHYT
SỔ CHI TIẾT PHẢI TRẢ PHẢI NỘP KHÁC
Tài khoản: 3384
Đối tượng: Bảo hiểm y tế
Loại tiền : VNĐ
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
2.082.000
25/6
PC
24
25/6
Nộp BHYT cho cơ quan quản lý quận Thanh Xuân quý 2/08
111
3.123.000
30/6
BL
01,02
30/6
Trích BHYT trừ vào lương CBCNV T6/08
334
347.000
30/6
BL
01.02
30/6
Trích BHYT tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Tháng 6/08
642
154
372.000
322.000
Cộng số phát sinh
Dư cuối kỳ
3.123.000
1.041.000
0
Biểu 18: Sổ chi tiết TK 3382 - KPCĐ
SỔ CHI TIẾT PHẢI TRẢ PHẢI NỘP KHÁC
Tài khoản: 3382
Đối tượng: Kinh phí công đoàn
Loại tiền : VNĐ
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
1.888.000
25/6
PC
24
25/6
Nộp KPCĐ cho cơ quan quản lý quận Thanh Xuân quý 2/08
111
1.041.000
30/6
BL
01.02
30/6
Trích BHXH tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Tháng 6/08
642
154
372.000
322.000
Cộng số phát sinh
Dư cuối kỳ
1.041.000
694.000
1.541.000
Biểu 19: Bảng tổng hợp chi tiết TK 338
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT PHẢI TRẢ, PHẢI NỘP KHÁC
Loại tiền: VN Đ
STT
Tên
Số dư đầu kỳ
PS trong kỳ
Số dư cuối kỳ
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
1
BHXH
13.880.000
21.425.769
7.545.769
0
2
BHYT
2.082.000
3.123.000
1.041.000
0
3
KPCĐ
1.888.000
1.041.000
694.000
1.541.000
Tổng Cộng
17.850.000
25.589.769
9.280.769
1.541.000
Từ các chứng từ ban đầu kế toán phản ánh vào sổ Nhật ký chung.
Nghiệp vụ ngày 5/6 căn cứ vào phiếu chi 03 thanh toán tiền lương cho nhân viên tháng 5. kế toán vào sổ nhật ký chung ghi đối ứng nợ TK 334 có Tk 111 với số tiền là 35.324.000.
Nghiệp vụ ngày 25/6 căn cứ vào phiếu chi số 24 và bảng kê trích nộp các khoản theo lương. kế toán phản ánh số nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý với số tiền là: 24.984.000
Nghiệp vụ ngày 26/6 căn cứ vào bảng thanh toán BHXH kế toán tính số tiền BHXH trả thay lương cho Nguyễn Văn Hiệp phòng kinh doanh vào sổ Nhật ký chung với số tiền là: 605.769
Nghiệp vụ ngày 28/6 căn cứ vào giấy báo có số 56 kế toán phản ánh vào sổ Nhật ký chung mức kinh phí BHXH được nhận từ cơ quan quản lý là: 605.769
Nghiệp vụ ngày 30/6 căn cứ vào bảng lương 01,02 kế toán phản ánh số lương phải trả cho nhân viên công ty tháng 6 vào sổ Nhật ký chung với số tiền là: 34.500.000
Nghiệp vụ ngày 30/6 kế toán phản ánh số BHXH trừ vào lương của nhân viên tháng 6 vào sổ nhật ký chung với số tiền là: 1.735.000
Nghiệp vụ ngày 30/6 kế toán phản ánh số BHYT trừ vào lương của nhân viên tháng 6 vào sổ nhật ký chung với số tiền là 347.000
Nghiệp vụ ngày 30/6 kế toán phản ánh số BHXH tính vào chi phí sản xuất kinh doanh tháng 6 vào sổ nhật ký chung với số tiền là: 5.205.000
Nghiệp vụ ngày 30/6 kế toán phản ánh số BHYT tính vào chi phí sản xuất kinh doanh tháng 6 vào sổ nhật ký chung với số tiền là: 694.000
Biểu 20: Sổ Nhật ký chung
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm 2008
Đơn vị tính: VNĐ
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
TK đối ứng
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Trang trước mang sang
xx
xx
5/6
03
5/6
Thanh toán lương cho CBCNV tháng 5/08
334
111
35.324.000
35.324.000
25/6
24
25/6
NộpBHXH ,BHYT, KPCĐ quý 2/08 cho cơ quan quản lý quận Thanh Xuân
3382
3383
3384
111
20.820.000
3.123.000
1.041.000
24.984.000
26/6
BTT
26/6
Tính mức trợ cấp BHXH trả thay lương cho Nguyễn Văn Hiệp phòng kinh doanh tháng 6
3383
334
605.769
605.769
28/6
BC 56
28/6
Nhận kinh phí BHXH từ cơ quan quản lý
112
3383
605.769
605.769
30/6
BL01,02
30/6
Tính ra tiền lương phải trả CBCNV tháng 6/08
642
154
334
17.853.846
16.646.154
34.500.000
30/6
BL01,02
30/6
Trích BHXH trừ vào lương CBCNV tháng 6/08
334
3383
1.735.000
1.735.000
30/6
BL01,02
30/6
Trích BHYT trừ vào lương CBCNV tháng 6/08
334
3384
347.000
347.000
30/6
Trích BHXH tính vào chi phí sản xuất kinh doanh tháng 6/08
642
154
3383
2.790.000
2.415.000
5.205.000
30/6
Trích BHYT tính vào chi phí sản xuất kinh doanh tháng 6/08
642
154
3384
372.000
322.000
694.000
30/6
Trích KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh tháng 6/08
642
154
3382
372.000
322.000
694.000
Cộng sang trang
xxx
xxx
Căn cứ vào sổ chi tiết tài khoản 334, và sổ nhật ký chung cuối kỳ vào sổ cái tài khoản 334.
Ngày 10/6: căn cứ dòng thứ 2 trong sổ nhật ký chung kế toán phản ánh vào sổ cái nghiệp vụ ngày 5/6 thanh toán lương tháng 5 cho nhân viên công ty. kế toán ghi đối ứng TK 111 với số tiền: 35.324.000
Ngày 30/6: Căn cứ dòng thứ 4 trong sổ nhật ký chung kế toán phản ánh vào sổ cái nghiệp vụ ngày 26/6 tính mức trợ cấp BHXH trả thay lương cho Nguyễn Văn Hiệp phòng kinh doanh tháng 6. kế toán ghi đối ứng TK 3383 với số tiền: 605.769
Ngày 30/6: căn cứ dòng thứ 6 trong sổ nhật ký chung kế toán phản ánh vào sổ cái nghiệp vụ ngày 30/6 số tiền lương phải trả tháng 6 cho nhân viên công ty. Kế toán ghi đối ứng TK 642, TK 154 với số tiền: 34.500.000
Ngày 30/6: Căn cứ dòng thứ 7 trong sổ nhật ký chung kế toán phản ánh vào sổ cái nghiệp vụ ngày 30/6 trích BHXH trừ vào lương của nhân viên tháng 6. Kế toán ghi đối ứng TK3383 với số tiền: 1.735.000
Ngày 30/6: Căn cứ dòng thứ 7 trong sổ nhật ký chung kế toán phản ánh vào sổ cái nghiệp vụ ngày 30/6 trích BHYT trừ vào lương của nhân viên tháng 6. Kế toán ghi đối ứng TK 3384 với số tiền: 347.000
Từ nội dung trên dưới đây là sổ cái tài khoản 334
Biểu 21: Sổ cái TK 334
SỔ CÁI
Tên tài khoản: Phải trả công nhân viên
Số hiệu: 334
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
35.324.000
10/6
PC03
5/6
Thanh toán lương tháng 5/08 cho CBCNV
111
35.324.000
30/6
BTT
26/6
Tính mức trợ cấp BHXH trả thay lương cho Nguyễn Văn Hiệp phòng kinh doanh tháng 6
3383
605.769
30/6
01,02
30/6
Tính ra tiền lương phải trả CBCNV tháng 6/08
642
154
17.853.846
16.646.154
30/6
01,02
30/6
Trích BHXH trừ vào lương CBCNV tháng 6
3383
1.735.000
30/6
01,02
30/6
Trích BHYT trừ vào lương CBCNV tháng 6
3384
347.000
Cộng phát sinh
Dư cuối kỳ
37.406.000
35.105.769
33.023.769
Căn cứ vào sổ nhật ký chung, các sổ chi tiêt Tk 338 kế toán vào sổ cái Tk 338.
Ngày 25/6: Căn cứ dòng thứ 3 trong sổ nhật ký chung kế toán phản ánh vào sổ cái nghiệp vụ ngày 25/6 số tiền BHXH, BHYT,KPCĐ nộp cho cơ quan quản lý. Kế toán ghi đối ứng TK 111 với số tiền: 24.984.000
Ngày 30/6: Căn cứ dòng thứ 4 trong sổ nhật ký chung kế kế toán phản ánh vào sổ cái nghiệp vụ ngày 26/6 số tiền BHXH trả thay lương cho Nguyễn Văn Hiêp phòng kinh doanh tháng 6. Kế toán ghi đối ứng TK 334 với số tiền: 605.769
Ngày 30/6: Căn cư dòng thứ 5 trong sổ nhật ký chung kế toán phản ánh vào sổ cái nghiệp vụ ngày 28/6 nhận kinh phí BHXH từ cơ quan quản lý. Kế toán ghi đối ứng TK 112 với số tiền: 605.769
Ngày 30/6: Căn cứ dòng thứ 7 trong sổ nhật ký chung kế toán phản ánh vào sổ cái nghiệp vụ ngày 30/6 trích BHXH trừ vào lương của nhân viên tháng6. Kế toán ghi đối ứng TK 334 với số tiền: 1.735.000
Ngày 30/6: Căn cứ dòng thứ 8 trong sổ nhật ký chung kế toán phản ánh vào sổ cái nghiệp vụ ngày 30/6 trích BHYT trừ vào lương của nhân viên công ty tháng 6. Kế toán ghi đối ứng TK 334 với số tiền: 347.000
Ngày 30/6: căn cứ dòng thứ 9 trong sổ nhật ký chung kế toán phản ánh vào sổ cái nghiệp vụ ngày 30/6 trích BHXH tính vào chi phí sản xuất kinh doanh tháng 6. Kế toán ghi đối ứng TK 642,TK 154 với số tiền: 5.205.000
Ngày 30/6: Căn cứ dòng thứ 10 trong sổ nhật ký chung kế toán phản ánh vào sổ cái nghiệp vụ ngày 30/6 trích BHYT tính vào chi phí sản xuất kinh doanh tháng 6. Kế toán ghi đối ứng Tk 642, TK 154 với số tiền: 694.000
Ngày 30/6: Căn cứ dòng thứ 11 trong sổ nhật ký chung kế toán phản ánh vào sổ cái nghiệp vụ ngày 30/6 trích KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh tháng 6. Kế toán ghi đối ứng TK 642, TK 154 với số tiền: 694.000
Từ nội dung trên, dưới dây là sổ cái TK 338
Biểu 22: Sổ cái Tk 338
SỔ CÁI
Tên tài khoản: Phải trả phải nộp khác
Số hiệu: 338
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
17.850.000
25/6
24
25/6
Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ quý 2/08 cho cơ quan quản lý quận Thanh Xuân
111
24.984.000
30/6
BTT
26/6
Tính ra mức trợ cấp BHXH trả thay lương cho Nguyễn Văn Hiệp phòng kinh doanh tháng 6
334
605.769
30/6
BC56
28/6
Nhận kinh phí BHXH từ cơ quản quản lý
112
605.769
30 /6
01,02
30/6
Trích BHXH trừ vào lương CBNV tháng 6/08
334
1.735.000
30/6
01,02
30/6
Trích BHYT trừ vào lương CBNV tháng 6/08
334
347.000
30/6
01,02
30/6
Trích BHXH trừ vào chi phí sản xuất kinh doanh tháng 6/08
642
154
2.790.000
2.415.000
30/6
01,02
30/6
Trích BHYT trừ vào chi phí sản xuất kinh doanh tháng 6/08
642
154
372.000
322.000
30/6
01,01
30/6
Trích KPCĐ trừ vào chi phí sản xuất kinh doanh tháng 6/08
642
154
372.000
322.000
Cộng phát sinh
Dư cuối kỳ
25.589.769
9.280.769
1.541.000
Căn cứ vào sổ cái tài khoản 334 và sổ cái tài khoản 338 đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết kế toán dùng làm cơ sở để lập bảng cân đối tài khoản và lập các báo cáo kinh doanh.
PHẦN III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH HOÀNG GIA
3.1. Đánh giá tổng quan về Công ty Cổ phần Thương mại và Du lịch Hoàng Gia.
Về công tác tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh tại Công ty:
Từ khi mới được thành lập, Công ty Cổ phần Thương mại và Du lịch Hoàng Gia đã không ngừng hoàn thiện cơ chế quản lý kinh doanh của mình. Ban lãnh đạo Công ty luôn phổ biến kịp thời những văn bản pháp luật mới nhằm nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật cho cán bộ công nhân viên. Đồng thời Công ty thường xuyên củng cố đội ngũ cán bộ có năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức bằng cách tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên tham gia các khoá học và tập huấn ngắn hạn nhằm mở mang kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn cho họ.
Về chấp hành chế độ kế toán
Hiện tại Công ty đang vận dụng chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quyết định số: 48/2006/QĐ – BTC ngày 14 tháng 9 năm 2006 của Bộ trưởng bộ tài chính.
Ưu điểm:
Công ty đang áp dụng hình thức hạch toán Nhật ký chung một loại hình hạch toán phù hợp với thực tế, đặc điểm của Công ty và thuận lợi cho việc kiểm tra, kiểm soát đối chiếu giữa các chứng từ sổ sách. Cùng với sự phát triển của Công ty, bộ máy kế toán cũng không ngừng được hoàn thiện như cử cán bộ đi học các chương trình ngắn hạn về thuế, kế toán quản trị… nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn và tham mưu giúp Giám đốc điều hành các công việc mà mình phụ trách, đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ chính xác giúp Ban giám đốc đưa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn.
Bộ phận kế toán đã thực hiện việc thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên trong Công ty rất cụ thể, chính xác đáp ứng nhu cầu của cán bộ công nhân viên. Công ty thực hiện đúng quy định về các chế độ BHXH, BHYT, KPCĐ đảm bảo quyền lợi của người lao động. Công ty sử dụng đầy đủ các chứng từ kế toán quy định trong việc ghi chép về tiền lương và các khoản trích theo lương.
Nhược điểm:
Với quy mô hoạt động nhỏ nên bộ phận kế toán của công ty vừa phải đảm nhiệm các công việc kế toán vừa phải đảm nhiệm công việc hành chính của Công ty. Mỗi nhân viên kế toán phải đảm đương từ 2 đến 3 công việc nên việc sai sót là không thể tránh được.
Công ty Cổ phần Thương mại và Du lịch Hoàng Gia là công ty cổ phần tư nhân nên không áp dụng tháng bảng lương theo quy định của Nhà nước mà Công ty trả lương theo thoả thuận giữa Công ty và người lao động. Bên cạnh đó Công ty còn áp dụng hình thức hưởng lương theo lợi nhuận. Nếu Công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì thu nhập của cán bộ công nhân viên trong công ty sẽ được nâng cao, ngược lại nếu việc sản xuất kinh doanh của Công ty không đạt hiêu quả hay không đạt được mức doanh thu như kế hoach đã đề ra thì thu nhập của cán bộ nhân viên sẽ thấp. Do đó Công ty cần có các chính sách khen, thưởng hợp lý khuyến khích họ trong công việc và cải thiện được đời sống.
Điều đó đòi hỏi ban lãnh đạo công ty phải luôn tăng cường công tác quản lý, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn góp phần cho sư phát triển của Công ty, để Công ty kinh doanh ngày càng hiệu quả, đạt được doanh thu cao đảm bảo thu nhập cho người lao động.
3.2. Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần thương mại và du lịch Hoàng Gia
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, việc giảm tối thiểu các chi phí đầu vào để tạo ra các sản phẩm có giá thành thấp nhất, đem lại lợi nhuận cao nhất là mục tiêu của tất các các doanh nghiệp. Song để đạt được điều đó đòi hỏi người quản lý phải có những kế hoạch cụ thể, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh thực tế của doanh nghiệp.
Một trong những vấn đề đặt ra cần được giải quyết không chỉ đối với nhà quản lý mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với người lao động đó là tiền lương.
Tiền lương là một vấn đề hết sức quan trọng góp phần quyết định đến sự thành công hay thất bại của từng doanh nghiệp. Một chính sách tiền lương hợp lý sẽ khuyến khích người lao động, tăng năng suất lao động, là đòn bẩy cho sự phát triển của doanh nghiệp. Đối với người lao động tiền lương nhận được thoả đáng là động lực thúc đẩy năng lực sáng tạo, sự nhiệt tình trong công việc góp phần không nhỏ làm tăng năng suất lao động đồng thời làm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tiền lưong là một trong ba yếu tố tạo nên giá thành sản phẩm. Do đó nếu doanh nghiệp vận dụng chế độ tiền lương hợp lý sẽ tạo động lực tăng năng suất lao động.
Do đó ở mỗi doanh nghiệp tuỳ theo loại hình kinh doanh, quy mô cũng như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà có chế độ kế toán tiền lương cho hợp lý, luôn nghiên cứu và hoàn thiện hơn nữa kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, các chế độ hưởng BHXH, chế độ khen thưởng, phụ cấp…để quyền lợi của người lao động luôn được đảm bảo, góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động, khuyến khích họ trong sản xuất kinh doanh.
Do vậy việc hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở mỗi doanh nghiệp là rất cần thiết và quan trọng trong công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, nó ảnh hưởng trự tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, việc hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương phải i đảm bảo nguyên tắc công bằng và xứng đáng với sức lao động mà người lao động đã bỏ ra và tuân thủ các quy định hiện hành của Nhà nước, thực hiện đúng hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán có liên quan.
3.2.2. Phương hướng hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CPTM và DL Hoàng Gia.
Việc tổ chức công tác quản lý và hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một khâu rất quan trọng, nó không đơn thuần là việc ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà còn phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí nhân công của doanh nghiệp giúp nhà quản lý có cái nhìn tổng quát về quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đưa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp.
Mặc dù phòng kế toán chỉ có 3 người mà phải đảm đương nhiều công việc cả về kế toán lẫn công việc hành chính nhưng với tinh thần trách nhiệm cao các nhân viên kế toán của Công ty đã thực hiện các công việc của mình một cách có hệ thống, đảm bảo tính cập nhật kịp thời về số liệu kế toán, chứng từ, sổ sách kế toán rõ ràng và được lưu trữ cẩn thận. Trong thời gian thực tập tại Công ty em đã có điều kiện tìm hiểu và so sánh giữa những kiến thức được học ở Nhà trường với thực tế ở Công ty. Em xin đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Du lịch Hoàng Gia như sau.
Công ty cần áp dụng ngay những chính sách, quy định mới ban hành của Nhà nước về chế độ tiền lương và các khoản trích theo lương để đảm bảo hơn nữa quyền lợi của cán bộ nhân viên.
Công ty cần có các chính sách về chế độ phụ cấp như phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên đối với những cán bộ nhân viên có thời gian làm việc lâu năm tại Công ty, chế độ khen thưởng hợp lý cho cán bộ nhân viên hoàn thành tốt công việc được giao và chế độ phạt đối với những cán bộ nhân viên không hoàn thành công việc.
Công ty không chỉ áp dụng hình thức trả lương sản phẩm đối với công tác viên về mảng du lịch và liên kết đào tạo mà nên kết hợp cả hai hình thức trả lương thời gian và sản phẩm đối với bộ phận hành chính và bộ phận sản xuất nhằm tăng thu nhập cho cán bộ nhân viên.
Đối tác của Công ty chủ yếu là khách hàng cũ. Do vậy Công ty cần có các chính sách quảng cáo tìm đối tác, bạn hàng mới nhằm nâng cao doanh thu cho Công ty.
Công ty cần quan tâm hơn nữa đến đội ngũ kế toán, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ để họ có thể thích nghi với những chế độ, chính sách kế toán mới đảm bảo cho người lao động được hưởng quyền lợi đầy đủ theo chế độ hiện hành của Nhà nước.
KẾT LUẬN
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, nghiệp vụ kế toán đóng vai trò hết sức quan trọng bởi nó không chỉ giới hạn ở việc cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết mà còn thể hiện ở việc kiểm tra kiểm soát của kế toán đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp góp phần bảo đảm cho các hoạt động này đi lên đúng hướng và đạt hiệu quả cao.
Quá trình thực tập tại Công ty CPTM và DL Hoàng Gia. Em đã được tìm hiểu tổng quan về quá trình hình thành và phát triển cũng như bộ máy hoạt động và tổ chức công tác kế toán tại Công ty. Đặc biệt đi sâu vào vấn đề nghiên cứu vấn đề hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty. Qúa trình thực tập tại Công ty, em đã có điều kiện áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế và giúp em nắm bắt được những kiến thức nhất định về công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Để báo cáo chuyên đề này được hoàn thành là có sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo, của Giám đốc và các phòng ban chức năng đặc biệt là phòng kế toán Công ty đã giúp đỡ em hoàn thiện báo cáo này. Tuy nhiên do trình độ còn hạn chế nên không tránh mắc phải những thiếu sót. Do đó em rất mong được sự góp ý của thầy giáo và ban Giám đốc cũng như các chị ở phòng kế toán tài chính của Công ty để báo cáo chuyên đề của em được tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Quốc Trung, Ban giám đốc và các phòng ban chức năng của Công ty. Đặc biệt là các chị phòng kế toán đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này./.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 24692.doc