Chuyên đề Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp xây lắp công ty nước sạch Hà Nội

Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương đóng góp rất lớn trong quản lý lao động tiền lương. Nếu ta hạch toán đúng, đủ, chính xác sẽ là động lực thúc đẩy người lao động nâng cao năng suất lao động, phát huy tính sáng tạo, góp phần hoàn thành kế hoạch được giao – là phương cách đúng đắn nhất để tăng thu nhập cho chính mình, tích luỹ cho doanh nghiệp và cho xã hội. Trong điều kiện hiện nay việc nâng cao chất lượng công tác trả lương theo thời gian là nhiệm vụ lâu dài của các doanh nghiệp nói chung và xí nghiệp Xây lắp - Công ty Nước sạch Hà nội nói riêng để ngày càng hoàn thiện, phù hợp với công tác quản lý và hạch toán lao động Qua thời gian thực tập và tìm hiểu công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp xây lắp Công ty NSHN, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị em phòng kế toán em đã thu thập được khá nhiều kinh nghiệm thực tế cho các sinh viên sắp ra trường. Em đã thấy tầm quan trọng của kế toán tiền lương. Qua chuyên đề này cho thấy được sự gắn bó, sự tác động giữa Xí nghiệp và người lao động. Từ đó, Ban lãnh đạo có chính sách, có kế hoạch hiệu quả, hợp lý nhằm mang lại lợi ích cho cả Xí nghiệp và người lao động.

doc61 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1543 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp xây lắp công ty nước sạch Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợp về các báo cáo thống kê các công trình đã lên doanh thu và thanh toán về Xí nghiệp, đối chiếu với các số liệu các công trình được giao về Xí nghiệp do ban kế hoạch cung cấp và số liệu các công trình giao cho đội thi công. * Bộ phận tổ chức – hành chính. - Phối hợp theo dõi lương thu nhập của cán bộ công nhân Xí nghiệp, chuyển bảng lương theo công trình, theo đội để bộ phận tổ chức cập nhật thu nhập lương theo nhân sự. - Phối hợp với bộ phận tổ chức – hành chính theo dõi biến động về tài sản định, trang thiết bị văn phòng. Biến động về nhân sự về việc tăng giảm số lượng người và thay đổi các mức đóng các loại hình bảo hiểm. * Các đội xây lắp, tổ chức thuộc Xí nghiệp: - Phối hợp chặt chẽ trong việc báo cáo kê khai thuế đầu ra đầu vào doanh thu chi phí công trình hoàn thành trong tháng. Các phát sinh vay vật tư của Công ty và trừ nợ. - Phối hợp đôn đốc việc thanh toán các công trình đã ở phòng tài vụ Công ty. - Quan hệ với các phòng ban Công ty và các đơn vị ngành dọc có liên quan phục vụ cho công tác tài chính kế toán của Xí nghiệp. Đặc biệt là phòng tài chính – kế toán của Công ty trong khâu thanh toán, vay trừ nợ vật tư, công nợ của khách hàng và báo cáo tài chính tháng của Xí nghiệp. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XNXL – CTY-NSHN 2.1. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI XN 2.1.1. Chứng từ sử dụng Sơ đồ 3: Chứng từ kế toán Chứng từ kế toán (KT viết : Phiếu thu, Phiếu chi ...) Sổ sách kế toán (KT lập: Chứng từ ghi sổ,Sổ đăng ký CTGS, Sổ Cái ...) Báo cáo tài chính Chứng từ gốc (Hoá đơn GTGT, Giấy đề nghị tạm ứng ...) Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương Xí nghiệp sử dụng các chứng từ sau: Chứng từ lao động tiền lương bao gồm : + Bảng chấm công + Bảng thanh toán tiền lương + Bảng thanh toán tiền thưởng + Bảng phân bổ lương và BHXH + Hơp đồng giao khoán + Bảng tổng hợp lương tháng cho công nhân thuê ngoài và công nhân trong danh sách Chứng từ tiền tệ bao gồm : + Phiếu thu + Phiếu chi + Giấy đề nghị tạm ứng + Giấy thanh toán tiền tạm ứng + Bảng điều khiển kê quỹ Cuối mỗi tháng căn cứ vào các chứng từ liên quan kế toán lập bảng thanh toán tiền lương chuyển cho kế toán trưởng hay phụ trách kế toán hoặc giám đốc đơn vị duyệt.Trên cơ sở đó lập phiếu chi và phát lương cho công nhân viên. Bảng thanh toán lương được lưu tại phòng kế toán của đơn vị. - Tiền lương được tính riêng cho từng người và tổng hợp cho từng bộ phận lao động, phản ánh vào (bảng thanh toán tiền lương lập cho bộ phận đó). - Đối với các khoản tiền thưởng của công nhân viên kế toán cần tính toán và lập bảng thanh toán tiền thưởng để theo dõi và chi trả đúng quy định. Căn cứ vào các chứng từ (phiếu nghỉ hưởng BHXH, Biên bản điều tra tai nạn lao động...) Kế toán tính trợ cấp BHXH phải trả công nhân viên và phản ánh vào (bảng thanh toán BHXH). - Căn cứ vào tài liệu hạch toán về thời gian kết quả lao động và chính sách xã hội về lao động tiền lương, BHXH do nhà nước ban hành, kế toán tính tiền lương, trợ cấp BHXH, khoản phải trả khác cho người lao động. - Căn cứ vào bản thanh toán tiền lương của từng bộ phận để chi trả, thanh toán tiền lương cho công nhân viên. Đồng thời, tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ theo từng đối tượng sử dụng lao động, tính toán trích BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn, BHTN theo tỷ lệ quy định mới. Kết quả tổng hợp, tính toán được phản ánh trong (Bảng phân bổ tiền lương và BHXH). - Hàng tháng, việc tính lương, trợ cấp BHXH và các khoản khác phải trả cho người lao động được thực hiện tại phòng kế toán của Xí nghiệp. - Việc chi trả lương ở Xí nghiệp do thủ quỹ thực hiện. Thủ quỹ căn cứ vào các (Bảng thanh toán tiền lương), (bảng thanh toán BHXH) để chi trả lương và các khoản khác cho cán bộ – công nhân viên, khi nhận tiền họ phải ký tên vào bảng thanh toán tiền lương. Hình thức tiền lương của Xí nghiệp được thanh toán như sau: - Lương gián tiếp theo thời gian - Lương trực tiếp, lương khoán công trình - Chứng từ sử dụng : Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lương, Bảng thanh toán tiền thưởng, Bảng phân bổ lương và BHXH, Hợp đồng giao khoán, Bảng tổng hợp lương tháng cho công nhân thuê ngoài và công nhân trong danh sách. Tất cả các chứng từ ban đầu đều phải có chữ kí của từng người có liên quan để đảm bảo các chứng từ này đều hợp lệ, đúng theo quy định - Căn cứ vào danh sách lao động của Xí Nghiệp hàng tháng kế toán đội phải lập bảng chấm công. Hàng ngày, căn cứ vào số ngày công, số giờ công làm việc thực tế hoặc ngừng nghỉ việc của từng bộ phận, từng CBCNV, lao động thuê ngoài phản ánh trực tiếp bằng các kí hiệu đã quy định vào Bảng chấm công. Đồng thời, kế toán tiền lương phải thu nhập và tập hợp đầy đủ những chứng từ phát sinh trong tháng ảnh hưởng đến quỹ tiền lương của Xí Nghiệp. Cuối tháng, lập bảng thanh toán tiền lương và Bảng thanh toán tiền thưởng của từng bộ phận trong Xí Nghiệp cùng với các chứng từ do kế toán tổ, đội gửi lên Xí Nghiệp tiến hành nhập máy. Bảng 2.1: BẢNG CHẤM CÔNG BAN TC – HC XÍ NGHIỆP XÂY LẮP BẢNG CHẤM CÔNG Mẫu số: 10 – LĐTL BAN TC – HC Tháng 2 năm 2010 Ban hành theo QĐ số 15/2006 QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trởng BTC TT Họ và tên Cấp bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ NGÀY TRONG THÁNG Số công hưởng lương sản phẩm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 1 Nguyễn Đình Tiến GĐ x x x x x x x x x x x Nghỉ Tết x x x x x x x x 19/19 2 Lê Hồng Anh PGĐ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19/19 3 Nguyễn Kim Thành x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19/19 4 Nguyễn Anh Hùng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19/19 5 Nguyễn Tuyết Mai x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19/19 6 Linh Hồng Nhung x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19/19 Ghi chú chữ ký hiệu Ngày 28 tháng 02 năm 2010 Sản xuất: X PHỤ TRÁCH ĐƠN VỊ NGỜI CHẤM CÔNG Nghỉ phép: F Nghỉ ốm: Ô Nghỉ đẻ: Đ Nghỉ không lương: O Bảng 2.2: BẢNG CHẤM CÔNG BAN KH XÍ NGHIỆP XÂY LẮP BẢNG CHẤM CÔNG Mẫu số: 10 – LĐTL BAN KH Tháng 2 năm 2010 Ban hành theo QĐ số 15/2006 QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trởng BTC TT Họ và tên Cấp bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ NGÀY TRONG THÁNG Số công hởng lương sản phẩm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 1 Trần Đức Trờng x x x x x x x x x x x Nghỉ Tết x x x x x x x x 19/19 2 Trần Tuấn Anh x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19/19 3 Nguyễn Bích Ngọc x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19/19 4 Bạch Hoa Thiên Lý x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19/19 5 Nguyễn Thành Công x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19/19 6 Nguyễn Thị Thái Hà x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19/19 Ghi chú chữ ký hiệu Ngày 28 tháng 02 năm 2010 Sản xuất: X PHỤ TRÁCH ĐƠN VỊ NGỜI CHẤM CÔNG Nghỉ phép: F Nghỉ ốm: Ô Nghỉ đẻ: Đ Nghỉ không lương: O Bảng 2.3: BẢNG CHẤM CÔNG BAN TV XÍ NGHIỆP XÂY LẮP BẢNG CHẤM CÔNG Mẫu số: 10 – LĐTL BAN TV Tháng 2 năm 2010 Ban hành theo QĐ số 15/2006 QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trởng BTC TT Họ và tên Cấp bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ NGÀY TRONG THÁNG Số công hởng lương sản phẩm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 1 Trần Hồng Thuỷ x x x x x x x x x x x Nghỉ Tết x x x x x x x x 19/19 2 Nguyễn Thị Hiên x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19/19 3 Phạm Vân Khánh x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19/19 Ghi chú chữ ký hiệu Ngày 28 tháng 02 năm 2010 Sản xuất: X PHỤ TRÁCH ĐƠN VỊ NGỜI CHẤM CÔNG Nghỉ phép: F Nghỉ ốm: Ô Nghỉ đẻ: Đ Nghỉ không lương: O Bảng 2.4: TẠM ỨNG LƯƠNG KỲ 1 CÔNG TY NƯỚC SẠCH HÀ NỘI CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM XÍ NGHIỆP XÂY LẮP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TẠM ỨNG LƯƠNG KỲ 1 THÁNG 2/2010 TT Họ và tên Hệ số tiền lưương (hi) Ngày công Thành tiền Ký nhận BAN GIÁM ĐỐC 1 Nguyễn Đình Tiến 4.99 19 2 694 600 2 Lê Hồng Anh 4.66 19 2 516 400 BAN HC-TC 3 Nguyễn Kim Thành 3.89 19 2 100 600 4 Nguyễn Anh Hùng 3.82 19 2 062 800 5 Nguyễn Tuyết Mai 3.33 19 1 798 200 6 Linh Thị Hồng Nhung 1.8 19 972 000 BAN KẾ HOẠCH 7 Trần Đức Trường 2.34 19 1 431 000 8 Trần Tuấn Anh 2.65 19 1 263 600 9 Nguyễn Bích Ngọc 1.8 19 1 263 600 10 Bạch Hoa Thiên Lý 2.18 19 972 000 11 Nguyễn Thành Công 2.34 19 1 177 200 12 Nguyễn T. TháI Hà 3.27 19 1 765 800 BAN TÀI VỤ 13 Trần Hồng Thuỷ 3.27 19 1 765 800 14 Nguyễn Thị Hiên 3.27 19 1 765 800 15 Phạm Vân Khánh 2.96 19 1 598 400 Tổng cộng 25 147 800 Số tiền bằng chữ: (Hai mươi năm triệu, một trăm bốn mươi bảy nghìn, tám trăm đồng) Hà nội, ngày 25 tháng 02 năm 2010 GIÁM ĐỐC DUYỆT BAN TC - HC BAN TÀI VỤ CÔNG TY KINH DOANH NƯỚC SẠCH HÀ NỘI Phiếu chi Số 85 Ngày 10 tháng 03 năm 2010 Nợ:......................... Có:........................... MÉu sè C21 – H Ban hành theo QĐ số 15/2006 QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trởng BTC Họ tên người nhận tiền : Nguyễn Tuyết Mai Địa chỉ : Xí nghiệp Xây lắp Lý do chi : Phát lương kỳ 2 Tháng 2/2010 cho gián tiếp Xí nghiệp Số tiền : 31.652.200đ.(Bằng chữ : Ba mươi mốt triệu, sáu trăm năm mươi hai nghìn, hai trăm đồng chẵn) Kèm theo.......................................Chứng từ gốc :........................................... Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ) :................................................................ Ngày.......tháng..........năm 200... Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nhận tiền + Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý)........................................................... + Số tiền quy đổi:................................................................................. Bảng 2.5: THANH TOÁN LƯƠNG KỲ 2 - GIÁN TIẾP XÍ NGHIỆP CÔNG TY NƯỚC SẠCH HÀ NỘI CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM XÍ NGHIỆP XÂY LẮP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc THANH TOÁN LƯƠNG KỲ 2 - GIÁN TIẾP XÍ NGHIỆP THÁNG 2/2010 TT Họ và tên Số ngày công (ni) Hệ số tiền lưương (hi) Hệ số mức độ hoàn thành cv (ki) (ni.hi.ki) Tiền lương được lĩnh Đã lĩnh lương CB Còn được lĩnh Ký nhận BAN GIÁM ĐỐC 1 Nguyễn Đình Tiến 19 4.9+0.5 1 102.6 6 574 920 2 694 600 3 880 320 2 Lê Hồng Anh 19 4.2+0.4 1 87.4 5 600 857 2 516 400 3 084 457 BAN HC-TC 19 3 Nguyễn Kim Thành 19 3.2+0.2 1 64.6 4 139 764 2 100 600 2 039 164 4 Nguyễn Anh Hùng 19 3.3 1 62.7 4 018 006 2 062 800 1 955 206 5 Nguyễn Tuyết Mai 19 2.8 1 53.2 3 409 218 1 798 200 1 611 018 6 Linh Thị Hồng Nhung 19 2.1 1 39.9 2 556 913 972 000 1 584 913 BAN KẾ HOẠCH 19 7 Trần Đức Trờng 19 2.75+0.2 1 56.05 3 591 854 1 431 000 2 160 854 8 Trần Tuấn Anh 19 2.6 1 49.4 3 165 702 1 263 600 1 902 102 9 Nguyễn Bích Ngọc 19 2.6 1 49.4 3 165 702 1 263 600 1 902 102 10 Bạch Hoa Thiên Lý 19 2.1 1 39.9 2 556 913 972 000 1 584 913 11 Nguyễn Thành Công 19 2.1 1 39.9 2 556 913 1 177 200 1 379 713 12 Nguyễn T. TháI Hà 19 3.2 1 60.8 3 896 249 1 765 800 2 130 449 BAN TÀI VỤ 19 13 Trần Hồng Thuỷ 19 3.2+0.2 1 64.6 4 139 764 1 765 800 2 373 964 14 Nguyễn Thị Hiên 19 3.2 1 60.8 3 896 249 1 765 800 2 130 449 15 Phạm Vân Khánh 19 2.9 1 55.1 3 530 975 1 598 400 1 932 575 Tổng cộng 886.35 56 800 000 25 147 800 31 652 200 Tổng lương CB + SP T2/2010 56 800 000 đ (ni.hi.ki) gọi là công quy đổi 1 công quy đổi tương đương 64 083 đ Ghi chú: Hệ số hoàn thành công việc ki = 1 (đối với tất cả CBCNV) Hà nội, ngày 10 tháng 03 năm 2010 GIÁM ĐỐC DUYỆT BAN TC - HC BAN TÀI VỤ Bảng 2.6: TỔNG LƯƠNG THỰC LĨNH - GIÁN TIẾP XÍ NGHIỆP CÔNG TY NƯỚC SẠCH HÀ NỘI CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM XÍ NGHIỆP XÂY LẮP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TỔNG LƯƠNG THỰC LĨNH - GIÁN TIẾP XÍ NGHIỆP THÁNG 2/2010 TT Họ và tên Số ngày công (ni) Hệ số tiền lương (hi) Hệ số mức độ hoàn thành cv (ki) (ni.hi.ki) Tiền lương được lĩnh BAN GIÁM ĐỐC 1 Nguyễn Đình Tiến 19 4.9+0.5 1 102.6 6 574 920 2 Lê Hồng Anh 19 4.2+0.4 1 87.4 5 600 857 BAN HC-TC 3 Nguyễn Kim Thành 19 3.2+0.2 1 64.6 4 139 764 4 Nguyễn Anh Hùng 19 3.3 1 62.7 4 018 006 5 Nguyễn Tuyết Mai 19 2.8 1 53.2 3 409 218 6 Linh Thị Hồng Nhung 19 2.1 1 39.9 2 556 913 BAN KẾ HOẠCH 7 Trần Đức Trờng 19 2.75+0.2 1 56.05 3 591 854 8 Trần Tuấn Anh 19 2.6 1 49.4 3 165 702 9 Nguyễn Bích Ngọc 19 2.6 1 49.4 3 165 702 10 Bạch Hoa Thiên Lý 19 2.1 1 39.9 2 556 913 11 Nguyễn Thành Công 19 2.1 1 39.9 2 556 913 12 Nguyễn T. TháI Hà 19 3.2 1 60.8 3 896 249 BAN TÀI VỤ 13 Trần Hồng Thuỷ 19 3.2+0.2 1 64.6 4 139 764 14 Nguyễn Thị Hiên 19 3.2 1 60.8 3 896 249 15 Phạm Vân Khánh 19 2.9 1 55.1 3 530 975 Tổng cộng 19 886.35 56 800 000 Tổng lơng CB + SP T2/2010 56 800 000 đ (ni.hi.ki) gọi là công quy đổi 1 công quy đổi tơng đơng 64 083 đ Ghi chú: Hệ số hoàn thành công việc ki = 1 (đối với tất cả CBCNV) Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2010 GIÁM ĐỐC DUYỆT BAN TC - HC BAN TÀI VỤ Bảng 2.7: GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN BỘ PHẬN TRỰC TIẾP XÍ NGHIỆP XÂY LẮP CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đội XL III Độc lập - Tự do - Hạnh phúc GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN Tháng 01 năm 2010 N.Vốn: KH Mã CT : Kính gửi : Ông Giám đốc Xí nghiệp Xây lắp. Lần : 1 Tên tôi là : Nguyễn Phi Hoài Chức vụ: Đội trởng đội xây lắp 3 Kính đề nghị Ông Giám đốc Xí nghiệp Xây lắp cho thanh toán công trình cải tạo hệ thống cấp nớc tuyến đờng Hoàng Văn Thụ TT NỘI DUNG Giá trị giá trị thanh toán Số tiền đã tạm ứng Ghi chú 1 Nhân công CN 72,247,442 x 84% 60.867.851 2 Trực tiếp phí 4.455.641 4.455.641 3 .ca xe, ca máy 12.460.529 12.460.529 4 vật liệu 208.620.134 208.620.134 chi phí GSCT ngầm 5.112.819 5.112.819 Cộng 302.896.565 291.336.974 285.385.500 5.951.474 Làm tròn 184.345.000 + 101040500 (Tiền mặt) (Séc) Bằng chữ : Năm triệu chín trăm năm mốt nghìn bốn trăm bảy tỷ đồng Ban tài vụ xác nhận: Còn thanh toán : 5.951.474đ Hà nội, ngày 10 tháng 2 năm 2010 GIÁM ĐỐC DUYỆT BAN TÀI VỤ KẾ TOÁN ĐỘI TRƯỞNG ĐỘI XL III Bảng 2.8: BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG BỘ PHẬN TRỰC TIẾP XÍ NGHIỆP XÂY LẮP CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đội XL 3 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THÁNG 2 NĂM 2010 CÔNG TRÌNH: HOÀNG VĂN THỤ Đơn vị: Đồng TT HỌ VÀ TÊN BẬC LƯƠNG LƯƠNG SẢN PHẨM KÝ NHẬN GHI CHÚ Số công Số tiền 1 Nguyễn Mạnh Hoà 1.5 1,954,000 2 Nguyễn Quốc Dũng 1.2 3,598,000 3 Nguyễn Ngọc Minh 1 3,345,859 4 Nguyễn Hữu Quân 1 4,307,000 13,204,859 Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2010 PHỤ TRÁCH ĐƠN VỊ ĐỘI TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG KẾ TOÁN Bảng 2.9: THANH TOÁN NHÂN CÔNG – CHI PHÍ XÍ NGHIỆP XÂY LẮP THANH TOÁN NHÂN CÔNG – CHI PHÍ XÍ NGHIỆP XÂY LẮP Tên công trình: cải tạo hệ thống cấp nước tuyến đường hoàng văn thụ Đơn vị thiết kế: XN TVKSTKế – Cty KDNS Hà Nội. Đơn vị thi công: Xí nghiệp Xây lắp - Cty KDNS Hà Nội. Giá trị kiểm toán: 491.584.256 đồng. Nguồn vốn: Phát triển sản xuất của Công ty. Phần thanh toán cho Xí nghiệp xây lắp: 1/ Nhân công được thanh toán: 72.247.442 x 100% = 72.247.442 2. Chi phí chung được thanh toán 70% 13.567.426 x 70% = 9.497.198 3. Trực tiếp phí 4.455.641 x 100% = 4.455.641 4. Ca xe, máy 12.460.529 x 100% = 12.460.529 5. Vật liệu Xí nghiệp khai thác 208.620.134 x 100% = 208.620.134 6. Chi phí giám sát cong trình ngầm 5.112.819 x 100% = 5.112.819 Cộng: 312.393.764 Trừ phần đã tạm ứng 233.906.500 Phần XNXL còn được thanh toán 78.487.264 Hoàn trả hè đường cho Công ty tư vấn và xây dựng hạ tầng Hà Nội (trả trực tiếp bằng UNC) 91.717.477 x 100% = 91.717.477 Cộng: 91.717.477 Tổng cộng phần thanh toán (I+II) 170.204.741 ( Một trăm bảy mươi triệu, hai trăm linh bốn nghìn, bảy trăm bốn mươi mốt đồng chẵn) Ghi chú: Trừ lại phần nhà tạm: 3.323.944đ do chưa đủ thủ tục thanh toán Hà Nội, ngày 12 tháng 02 năm 2010 TỔNG GIÁM ĐỐC P.TC KẾ TOÁN KẾ TOÁN THANH TOÁN 2.1.2. Phương pháp tính lương ♦ Hình thức trả lương cho lao động gián tiếp: Có các hình thức trả lương ®ược áp dụng ở Xí nghiệp xây lắp + Hình thức trả lương tính theo thời gian: Hình thức này được áp dụng với các lãnh đạo Công ty, căn cứ vào quá trình làm việc lâu năm của họ. Đồng thời căn cứ vào các công việc được giao cho các phòng ban và con người cụ thể. + Hình thức trả lương theo giờ công lao động: Được áp dụng đối với những người làm việc tạm thời, đối với từng công việc. + Hình thức trả lương căn cứ vào bằng cấp trình độ chuyên môn được đào tạo để xác định hệ số lương được hưởng tương ứng có gắn với thời gian công tác. * Cách tính cụ thể : - Lương thời gian: Ví dụ: Nguyễn Bích Ngọc - Ban kế hoạch Số ngày công (n1) = 19 Hệ số tiền lương (h1) = 2,6 Hệ số mức độ hoàn thành công việc = 1 => Hệ số n1h1k1 = 49,4 1 công quy đổi của lương thời gian: åQ lương tháng 56.800.000 = = 64.083 å( n1h1k1) 886.35 ♦ Hình thức trả lương cho lao động trực tiếp: Xác định khối lượng lương khoán theo từng loại công việc, từng công trình. Trên cơ sở hình thành công việc và được chứng nhận nghiệm thu người lao động sẽ được trả lương xứng đáng. Ngoài ra những công việc của người lao động trực tiếp phát sinh đột xuất trong quá trình lao động nằm trong chế độ khoán, người lao động được trả theo lương ngày. Vì vậy, việc xác định quỹ lương tính đến bộ phận của từng người lao động là rất cần thiết. Hiện nay, víi cách thức trả lương theo nghị định chung mà Xí nghiệp đã áp dụng đảm bảo tính công bằng và hợp lý, khuyến khích người lao động vì lợi ích của mình mà quan tâm đến lợi ích của tập thể. Cũng từ đó đẩy mạnh hợp lý hoá sản xuất, phát huy cải tiến kỹ thuật, không ngừng nâng cao năng suất lao động vì chất lượng sản phẩm và cho những cán bộ quản lý phục vụ. Hàng ngày các chánh phó quản đốc và các bộ trực ca sản xuất nghiệm thu và trả lương cho cán bộ công nhân trong ca. Căn cứ vào số tiền được nghiệm thu thanh toán trong ca của công nhân để chia cho từng người, số tiền chia không vượt quá số tiền được nghiệm thu thanh toán. Hình thức trả lương cho người lao động tính theo khối lượng sản phẩm công việc hoàn thành đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng quy định và đơn giá tiền lương cho một sản phẩm công việc được tính như sau: Tiền lương sản Khối lượng sản Đơn giá tiền = x phẩm phải trả phẩm đã hoàn thành lương sản - Lương khoán công trình: åNC được hưởng (84%) : 60.687.859 Tháng 02/2010 hoàn thành 28,8% công việc được đội thanh toán 17.483.000 Tổ có 4 người å hệ số bậc lương sản phẩm 4.7 Ví dụ: Lương của Nguyễn M¹nh Hoà (Xây lắp 3) 17.483.000 = x 1.5 = 5.579.681 4.7 Xí nghiệp xây lắp Đội Xl 3 Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------o0o-------- BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tháng 2 năm 2010 ĐV: Đồng TT Họ và tên Bậc lương Lương sản phẩm Ký nhận Ghi chú Số công Số tiền 1 Nguyễn Mạnh Hoà 1.5 1.954.000 2 Nguyễn Quốc Dũng 1.2 3.598.000 3 Nguyễn Ngọc Minh 1 3.345.859 4 Nguyễn Hữu Quân 1 4.307.000 13.204.859 Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2010 PHỤ TRÁCH ĐƠN VỊ ĐỘI TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG KẾ TOÁN 2.1.3. Tài khoản 334 Tài khoản sử dụng : TK 334: phải trả cho công nhân viên Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán sử dụng các tài khoản sau: TK334 “Phải trả công nhân viên”: Dùng để theo dõi các khoản phải trả công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, phụ cấp, BHXH, tiền thưởng và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động. Kết cấu: ™ Bên nợ: + Các khoản đã trả công nhân viên. + Các khoản khấu trừ vào lương. + Các khoản ứng trước. + Kết chuyển lương chưa lĩnh. ™ Bên có: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác phải trả cho người lao động Dư có: Tiền lương, Tiền công và các khoản khác còn phải trả cho người lao động Dư nợ (nếu có): Số trả thừa cho người lao động - Chi phí nhân công Xí Nghiệp được hạch toán vào các TK : TK 3341 : chi phí phải trả CNVXN TK 3358 : chi phí khoán, thuê ngoài. - Kế toán thanh toán Xí Nghiệp theo dõi theo từng đội, tổ Sản xuất. Các kế toán đội tập hợp chi phí nhân công của Công nhân Xí Nghiệp và chi phí thuê ngoài theo từng Công trình hoặc tập hợp theo tháng nhưng có chi tiết theo từng công trình. Theo cơ chế thanh toán Xí Nghiệp đã ban hành theo từng loại hình công việc : cấp nước vào nhà, sửa chữa nhà xưởng , các công trình vốn nội bộ....... Trên cơ sở đó kế toán Xí Nghiệp sẽ hạch toán vào chi phí. + Sau khi đội khai báo doanh thu VAT đầu ra kế toán XN tạm trích chi phí đội trưởng theo cơ chế + Sau khi công ty thanh toán tiền về Xí nghiệp : các kế toán đội phải tập hợp đủ chứng từ NC về XN mới được thanh toán chi phí trên + Với các CT chưa NTBG chưa có doanh thu nhưng các đội đã phát sinh chứng từ thì kế toán tập hợp đề ra chi phí dở dang. - Kế toán căn cứ vào các chứng từ nhập vào máy sẽ tập hợp theo từng công trình, hạng mục để vào các chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký CTGS, Sổ chi tiết TK 334, 335, 338, Sổ tổng hợp chi tiết các TK 334, 335, 338, Sổ cái các TK 334, 335, 338 và các sổ khác có liên quan 2.1.4. Quy trình kế toán Quy trình ghi sổ chi tiết, sổ kế toán tổng hợp Nội dung và phương pháp ghi chép: - Đối với kế toán tiền lương, kế toán tổng hợp đầy đủ các chứng từ gốc, các sổ chi tiết TK 334 phản ánh cả hai bên Có và Nợ của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau đó căn cứ vào chứng từ ghi sổ TK 334, sau khi ghi sổ Cái kế toán đánh dấu vào cột ‘đã ghi sổ cái’ để xác định rằng nghiệp vụ đó đã được ghi sổ có liên quan. - Cột 1: Số thứ tự chứng từ. - Cột 2, 3: Ghi số hiệu ngày tháng của chứng từ. - Cột 4: Ngày ghi sổ của chứng từ. - Cột 5: Ghi nội dung chứng từ. - Cột 6: Ghi số hiệu của tài khoản. - Cột 7, 8: Ghi số tiền phát sinh bên Nợ, bên Có. - Cột 9: Đã ghi sổ cái ( Đánh dấu đã ghi hay chưa) Cuối tháng đối chiếu sổ Cái với bảng tổng hợp chi tiết. Ngoài ra theo định kỳ bộ phận kế toán của Công ty tới Xí nghiệp để kiểm tra công tác kế toán của Xí nghiệp có phù hợp với chế độ kế toán của nhà nước hay không. Đồng thời kế toán của Công ty cũng sẽ hướng dẫn chỉ đạo kế toán Xí nghiệp những chế độ mới chính sách mới giúp công tác kế toán tại Công ty hoạt động có hiệu quả hơn. Số cái: Cơ sở và phương pháp lập sổ cái các tài khoản là dựa vào các chứng từ ghi sổ Hình thức sổ cái của Công ty được thiết lập theo hình thức sổ một bên gồm 7 cột. - Cột chứng từ và cột diễn giải được trích từ cột chứng từ và cột trích yếu của chứng từ ghi sổ. - Cột số tiền Nợ và Có được dựa vào cột số hiệu TK trên chứng từ ghi sổ. - Cột số tiền Nợ và Có được dựa vào cột số tiền và cột số hiệu TK trên chứng từ ghi sổ. Nếu TK đối ứng ghi Nợ thì số tiền được ghi vào cột Có . Nếu TK đối ứng ghi Có thì số tiền được ghi vào cột Nợ. Chứng từ ghi sổ số 1 Tháng 02/2010 Nội dung Tài khoản Số tiền Nợ Có - Chi phí NC hoàn thành trong tháng (Công trình 60 Phương Mai) 622 3341 131.809.000 - Trích quỹ NC 16% 3341 33882 21.089.400 Sau khi kế toán ra chứng từ ghi sổ, kế toán cập nhập vào máy (phần mềm kế toán Fast/ 2004). Máy kết chuyển tự động in ra các số tổng hợp tài khoản. TRÍCH SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GỐC Hạch toán FAST nên không đăng ký vào máy trực tiếp Chứng từ ghi sổ Số tiền Sổ Ngày 06 20/02/2010 3.453.200 11 25/02/2010 11.357.600 12 25/02/2010 347.941.100 13 28/02/2010 580.200 17 28/02/2010 87.200.925 Căn cứ vào chứng từ ghi sổ và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, kế toán ghi toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về các khoản tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên vào TK334: Phải trả công nhân viên CHỨNG TỪ GHI SỔ số 10 Ngày 28 tháng 02 năm 2010 Chứng từ Trích yếu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có 28/2/2010 Tiền lương thưởng phải trả 622 334 131.809.000 28/2/2010 Tiền lương thưởng bộ phận gián tiếp tháng 2/2010 642 334 0 Tổng cộng: 131.809.000 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sổ tổng hợp tài khoản TK 622 Từ 01/02/2010 đến 28/02/2010 Tk đối ứng Tên TK Số phát sinh Nợ Có 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 417.516.625 334 Phải trả người lao động 417.516.625 3341 Phải trả CNVC 417.516.625 Tổng phát sinh Nợ : 417.516.625 Tổng phát sinh Có : 417.516.625 Số dư cuối kỳ : 0 Ngày……..tháng……năm…….. Người lập biểu 2.2. HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XNXL. 2.2.1. Chứng từ sử dụng: Phiếu nghỉ bảo hiểm xã hội Đơn vị: XNXL – CTY-NSHN Họ tên : Phạm Vân Khánh – Ban tài vụ Tuổi : 35 Tên cơ quan y tế Ngày Tháng Lí do Tổng Từ Đến Bác Sĩ Kí Tên Số ngày Thực nghỉ Xác Nhận BV Xanh Pôn 23/02 ốm 05 23/02 27/02 05 Tháng 2 có ngày nghỉ Tết nên số ngày công đi làm đầy đủ là 19 ngày, trường hợp nghỉ ốm 5 ngày. Vậy ngày công thực hiện chỉ còn 14 ngày: (2.96 x 650.000 x 14 công). + Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội: Là chứng từ làm căn cứ tổng hợp và thanh toán trợ cấp BHXH trả thay lương cho người lao động, lập báo cáo quyết toán BHXH với cơ quan quản lý BHXH. Tuỳ thuộc vào số người phải thanh toán trợ cấp BHXH trả thay lương trong tháng của đơn vị, kế toán có thể lập bảng này cho từng phòng ban bộ phận hay cho toàn đơn vị. Cơ sở để lập bảng này là “ Phiếu nghỉ hưởng BHXH”, khi lập bảng phải ghi chi tiết từng trường hợp nghỉ và trong mỗi trường hợp phải phân ra số ngày, số tiền Trợ cấp BHXH trả thay lương. Cuối tháng kế toán tính tổng số ngày nghỉ và số tiền được trợ cấp trong tháng và luỹ kế từ đầu năm đến tháng báo cáo cho từng người và cho toàn đơn vị. Bảng này được chuyển cho trưởng ban BHXH xác nhận và chuyển cho kế toán trưởng duyệt chi. PHẦN THANH TOÁN Số ngày nghỉ tính BHXH Lương bình quân ngày % tính BHXH (16% + 6% = 22%) Số tiền hưởng BHXH 05 16%: 307.840 481.000 * Bảng kê các khoản theo lương: TRÍCH NỘP CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG Tháng 2 năm 2010 Mẫu số 10 – LĐTL (Ban hành theo QĐ số 15/2006 QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ trưởng BTC) Trong tháng 2 năm 2010 (Đã trích 2% tổng Có TK 3341) Số tháng trích Tổng quỹ lương cơ bản BHXH, BHYT, BHTN KPCĐ (2% theo giá trị NC được thanh toán Tổng số 28.5% Trích vào chi phí 20% Trừ vào lương 8.5% Tổng số 230.756.500 65.765.600 46.151.300 19.614.300 1.494.622 Người lập bảng Kế toán trưởng Ngày 26 tháng 02 năm 2010 Giám đốc (Ký, họ tên) 2.2.2 Tài khoản sử dụng : * TK 338: “Phải trả, phải nộp khác” - Phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan pháp luật, các tổ chức đoàn thể xã hội trên và BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN các khoản khấu trừ vào lương, giá trị tài sản thừa sử lý, các khoản vay mượn tạm thời. * Bên Nợ: - BHXH phải trả cho người lao động - KPCĐ chi tại đơn vị - Số BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN đã nộp cho cơ quan quản lý các qũy. - Các khoản đã trả đã nộp khác * Bên Có: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN chi phí vào SXKD. - Trích BHXH, BHYT, BHTN, khấu trừ vào lương của CNV - Kinh phí công đoàn được chi, được cấp bù. - Số BHXH được chi trả CNV khi được cơ quan BHXH thanh toán. - Các khoản phải trả khác. Dư Có: Số tiền còn phải trả, phải nộp. Dư Nợ (nếu có): Số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán. 2.2.3. Quy trình kế toán: Chứng từ ghi sổ số 2 Tháng 02/2010 Nội dung Tài khoản Số tiền Nợ Có Công ty thanh toán công trình tuyến 160 Tôn Đức Thắng 112 1368 386.994.539 Sau khi có tờ thanh toán của công ty (có trừ phần BH vào thanh toán Kế toán hạch toán ra chứng từ ghi sổ CHỨNG TỪ GHI SỔ số 3 Nội dung Tài khoản Số tiền Nợ Có Hạch toán tiền kinh phí công đoàn 2% bên Có TK 3341 3382 1.494.622 Hạch toán tiền BHXH 3383 50.766.430 Hạch toán tiền BHYT 3384 10.384.042 Hạch toán tiền TN 33888 4.615.130 Công ty trừ vào thanh toán lương công trình tháng 02/2010 1368 67.260.224 Vì Công ty đã khoán chi phí cho XN nên XN tự lo hạch toán các loại hình BH hàng tháng cho CBCNV. => Có quỹ 16% NC để lo đóng BH hàng tháng, vì có tháng không trích đủ phần đóng BH mà Công ty đã thu qua thanh toán. Cụ thể tháng 02/2010 Công ty thu các loại hình BH, KPCĐ. Tổng công ty thu của XN là: 61.628.083. Những phần trích nộp 16% trong tháng XN thu được 33.565.665. Vì vậy trong tháng 03/2010 XN phải bù từ số dư còn lại của quỹ 16% (TK 33882) Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ số 1, Số 2, Số 3. Và phiếu chi TM kế toán vào máy phần mềm Fast để in ra sổ chi tiết TK 33882 như sau: SỔ CHI TIẾT TK TK 33882/quỹ NC 16% Từ ngày 01/02/2010 đến 28/02/2010 Số dư đầu kỳ: 125.660.894 Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số phát sinh Ngày Số Nợ có 05/02/2010 PC 111 Chi họp kiểm điểm XL và CN trong tháng 111 6.000.0000 PKT 10 Trích quỹ NC CT 60 Phương Mai 3341 21.089.400 PKT2 Hạch toán KPCĐ Cty thu tháng 2/2010 BHXH BHYT BHTN 1368 3383 3384 33888 1.494.622 50.766.430 10.384.402 4.615.130 PKT12 Trích quỹ NC Công trình đội 2 D63 Bạch Mai 3341 52.834.000 Tổng: 73.260.224 73.923.400 Tổng phát sinh Nợ: 73.260.224 Tổng phát sinh Có: 73.923.400 Số dư có mới kỳ 02/2010: 125.324.070 Từ các chứng từ ghi sổ và sổ chi tiết TK kế toán in ra từ Fast. Sổ tổng hợp TK TK 33882 = Quỹ NC 16% Từ ngày 01/02/2010 đến 28/02/2010 Số dư đầu kỳ: 125.660.894 TK Đối ứng Tên Tài khoản Số phát sinh Nợ Có 111 Tiền mặt 6.000.000 3341 Phải trả công nhân viên 73.923.400 1368 KPCĐ 1.494.622 3383 BHXH 50.766.430 3384 BHYT 10.384.042 33888 Phải nộp BHTN 4.615.130 Tổng phát sinh Nợ: 73.260.244 Tổng phát sinh Có: 73.923.400 Số dư có cuối kỳ: 126.324.070 Ngày 28/02/2010 Người lập Sổ chi tiết tài khoản TK 3383 – BHXH Từ ngày 01/02/2010 đến 28/02/2010 Số dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số phát sinh Ngày Số Nợ Có PKT2 Hạch toán tiền BHXH tháng 02/2010 Công ty đã trừ vào thanh toán tháng 02/2010 1368 50.766.430 Hạch toán trích nộp BHXH từ quỹ 16% NCXN 33882 50.766.430 Tổng phát sinh Nợ: 50.766.430 Tổng phát sinh Có: 50.766.430 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày 28/02/2010 Kế toán Trưởng Người ghi sổ Ký, ghi rõ họ tên Ký, ghi rõ họ tên Sổ tổng hợp Tài khoản TK 3383: BHXH Từ 01/02/2010 đến 28/02/2010 Số dư đầu kỳ: 0 Tài khoản đối ứng Tên Tài khoản Số phát sinh Nợ Có 1368 Phải thu nội bộ Công ty XN 50.766.430 33882 Quỹ NC 16% XN 50.766.430 Tổng phát sinh Nợ: 50.766.430 Tổng phát sinh Có: 50.766.430 Số dư cuối kỳ: 0 SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN Tài khoản 3341 – Phải trả công nhân viên Từ ngày 01/02/2010 đến 28/02/2010 Số dư đầu kỳ: 2.462.233.247 TK đối ứng Tên tài khoản Số phát sinh Nợ Có 111 Tiền mặt 60.541.300 1111 Tiền mặt Việt Nam 60.541.300 112 Tiền gửi ngân hàng 376.160.617 1121 Tiền VND gửi ngân hàng 376.160.617 11212 Tiền VND gửi NHPT nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long 376.160.617 338 Phải trả phải nộp khác 201.086.400 3388 Phải trả phải nộp khác 201.086.400 33882 Quỹ NC Đội 201.086.400 622 Chi phí NC trực tiếp 417.516.625 627 Chi phí SX chung 60.541.300 6271 Chi phí NV phân xưởng 60.541.300 Tổng phát sinh Nợ: 637.788.317 Tổng phát sinh Có: 478.057.925 Số dư có cuối kỳ: 2.302.502.855 Ngày…..tháng……năm Người lập biểu (ký, họ tên) CHƯƠNG III HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP CÔNG TY NƯỚC SẠCH HÀ NỘI ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HOÀN THIỆN Công tác tiền lương và công tác quản lý lao động phải luôn luôn khăng khít với nhau.thông qua phương thức trả lương cho người lao động, Xí nghiệp quản lý và sử dụng lao động hợp lý hơn, góp phần cho việc tổ chức lao động đáp ứng yêu cầu của sản xuất. Việc sắp xếp tổ chức quản lý lao động tốt sẽ làm công tác tiền lương vẫn đảm bảo thu nhập ngày càng cao, trả lương theo nguyên tắc phân phối theo lao động.để thực hiện giải pháp này công ty cần chú ý: ƒ Sếp xếp lao động đúng chức danh, phục vụ theo đúng tay nghề chuyên môn được đào tạo để phục vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị. ƒ Hàng năm, hàng quý Xí nghiệp phải rà xét lại lực lượng của đơn vị cho phù hợp so với quỹ lương của đơn vị hưởng theo doanh thu thực hiện. Trong quá trình thực tập về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại phòng kế toán của Xí nghiệp xây lắp trên cơ sở đối chiếu giữa thực tế và lý thuyết em đã có một số đánh giá nhận xét về mặt tổ chức công tác kế toán: Xí nghiệp đảm bảo thực hiện các nguyên tắc chế độ do nhà nước quản lý các nhân viên kế toán đều tập trung vào một phòng nên thuận lợi cho việc luân chuyển chứng từ kịp thời và nắm bắt được những thông tin thay đổi mới của những nghị định có liên quan về kế toán tiền lương, công việc trong các nghiệp vụ kế toán được phân công rõ ràng có khoa học tạo điều kiện xử lý số liệu nhanh chóng kịp thời và trôi chảy. Trình độ chuyên môn của nhân viên phòng kế toán khá tốt bố trí phù hợp với năng lực của từng người có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Hình thức kế toán của Xí nghiệp đã nhanh nhạy kết hợp với xử lý số liệu bằng máy vi tính rất phù hợp với quy mô hiện nay. Từ nhập số liệu, chỉnh lý, ghi sổ kế toán chi tiết – tổng hợp cho toàn hoạt động của Xí nghiệp đến tổng hợp các số liệu của kế toán đều tập trung ở phòng kế toán. Do vậy đảm bảo được sự tập trung thống nhất chặt chẽ tiết kiệm công sức cho nhân viên và mang lại hiệu quả kinh tế cao khiến cho nhân viên kế toán cảm thấy yên tâm hơn trong công việc. Xí nghiệp xử dụng các mẫu chứng từ theo đúng quy định của nhà nước việc luân chuyển chứng từ cũng tổ chức một cách khoa học, phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận giúp cho kế toán tổng hợp dễ dàng tổng hợp đối chiếu số liệu. - Hệ thống xử dụng theo đúng quy định của Bộ tài chính ngoài ra phòng kế toán đã xây dựng theo đặc điểm riêng của Xí nghiệp một cách đầy đủ chi tiết đảm bảo nguyên tắc thống nhất trong các nhiệm vụ kế toán đề ra, vừa thích ứng với thực tiễn quản lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Xí nghiệp. - Với một lực lượng nhân viên hành chính đã qua đào tạo có hệ thống ở các trường Đại học, Cao đẳng thì việc nâng cao bổ sung kiến thức mới cho nhân viên tại Xí nghiệp có nhiều điều kiện thuận lợi hơn so với lực lượng lao động có trình độ thấp. - Hình thức trả lương cũng được rạch ròi rõ ràng dựa trên nghị định của nhà nước và sản phẩm doanh thu của Xí nghiệp. - Nguyễn tắc hạch toán kế toán tại Xí nghiệp thực hiện đầy đủ, chính xác, rõ ràng theo từng nghiệp vụ cụ thể trên TK 334. - Tất cả số liệu kế toán đều được lưu giữ có hệ thống, rõ ràng qua hệ thống máy vi tính đảm bảo cho việc truy cập, đối chiếu hợp lý, thuận tiện. - Xí nghiệp trích nộp BHYT, BHXH, KPCĐ theo tỷ lệ thời gian nhà nước quy định. Ngoài ra Xí nghiệp còn quan tâm đến tình trạng sức khoẻ của công nhân viên. - Hình thức trả lương của Xí nghiệp rất đáng chú ý nó thể hiện khả năng phân tích đánh giá, ứng dụng vào thực tế kế toán tiền lương của đơn vị một cách khoa học hợp lý, Xí nghiệp áp dụng trả lương thời gian và lương trực tiếp: Lương khoán khuyến khích người lao động có trách nhiệm với công việc và yên tâm hơn. - Xí nghiệp thực hiện nghiêm túc quy định của chế độ kế toán và hệ thống chứng từ sổ sách về tiền lương, kế toán tính lương cho người lao động đầy đủ và thời hạn lĩnh lương theo hai kỳ trong tháng theo đúng như nội quy Xí nghiệp đã đưa ra Xí nghiệp luôn nộp đầy đủ đúng hạn các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ. 3.1.1. Ưu điểm: Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp xây lắp giúp người lao động được hưởng đúng với số lượng, khối lượng và chất lượng công việc mà mình hoàn thành tạo ra động lực khuyến khích phát huy tối đa năng lực của từng người. Việc trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN đã được đưa về đúng các TK như vậy chứng từ ghi sổ được rõ ràng giúp kế toán theo dõi được chặt chẽ hơn. 3.1.2. Nhược điểm: Công việc của XN ngày càng phát triển nếu như chỉ có một kế toán quán xuyến và theo dõi tất cả các công việc như chấm công, làm lương sẽ khiến cho nhân viên kế toán chịu áp lực của công việc quá lớn sẽ không tránh khỏi những nhầm lẫn trong quá trình thực hiện công việc. XN chưa thực hiện trích trước để nộp các khoản Bảo hiểm ( có nghĩa là chưa có những quỹ dự phòng ) để khắc phục đảm bảo trong công việc trích lương và thanh toán lương cho người lao động được chính xác hợp lý. Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong XN để đảm bảo kịp thời chính xác chế độ kế toán tiền lương. - Hạn chế tính tập thể tương trợ lẫn nhau. 3.1.3 Phương hướng hoàn thiện Tiền lương là một phạm trù kinh tế cơ bản, phản ánh đúng bản chất của tiền lương sẽ góp phần đảm bảo chế độ hạch toán kinh doanh đầy đủ và nền kinh tế phát triển một cách ổn định. Trong nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay, giải quyết vấn đề tiền lương hết sức phức tạp, không chỉ liên quan đến lợi ích kinh tế của các thành phần kinh tế khác. Trên cơ sở nhận thức được vai trò ý nghĩa to lớn của công tác tiền lương, để cải tiến và hoàn thiện không ngừng công tác này với mục đích sắp xếp tổ chức lao động hợp lý, sử dụng triệt để khả năng lao động cùng với thời gian lao động, khuyến khích người lao động tăng thu nhập cho người lao động. Có thể nói đây là nhiệm vụ cũng như mục tiêu phấn đấu của tất cả các doanh nghiệp và các đơn vị sản xuất trực tiếp. Qua việc tìm hiểu công tác tiền lương tại Xí nghiệp Xây lắp - Công ty nước sạch Hà nội, ta đã thấy Xí nghiệp đã có những đổi mới về công tác tiền lương, đã đạt được một số kết quả nhất định, đáp ứng được yêu cầu của sản xuất trong điều kiện kinh tế thị trường. Song bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế về chính sách tiền lương, đây cũng là một số hạn chế chung của nhiều doanh nghiệp quốc doanh nói chung, cần phải tiếp tục đổi mới hoàn thiện công tác tiền lương nhất là việc khắc phục những hạn chế hiện nay về vấn đề này. 3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP Mỗi doanh nghiệp đều có một hình thức quan niệm và cách thức trả lương khac nhau. Tuy nhiên các doanh nghiệp đều mong muốn có một cách thức chi trả và hạch toán tiền lương một cách phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp mình. - Trên cơ sở hạch toán thống kê, kiểm tra lại tiền lương, đánh giá năng lực sơ trường của từng cán bộ, các điểm mạnh, điểm yếu chỗ nào cần bổ sung cần cắt giảm chi phí để điều động sắp xếp lại cho hợp lý. - Cần sắp xếp lại cơ cấu tổ chức, rút gọn các phòng ban để có biện pháp và chế độ tiền lương cho thoả đáng. - Phải có chính sách tiền lương rõ ràng và phù hợp với từng cá nhân tập thể. - Bố trí hợp lí số lao động có chuyên môn được cập nhật với tình hình thực tế. - Chúng ta đều biết trong thời đại bùng nổ thông tin, giáo dục và đào tạo là quốc sách ưu tiên hàng đầu của mọi quốc gia thì công tác tiền lương phải được phân phối đúng người, đúng thời điểm đòi hỏi phải có sự vận dụng lý luận khoa học hiện đại kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn mới có khả năng nâng cao được hiệu quả công tác tiền lương nói riêng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung. Ngoài ra người lao động được hưởng lương theo chất lượng và kết quả công việc nhưng cần phải động viên và khuyến khích người lao động. 3.2.1. Về hình thức tiền lương và phương pháp tính lương; Trong tình hình cạnh tranh hiện nay, chất lượng sản phẩm sẽ là động lực thu hút khách hàng hiệu quả nhất. Trước mắt xí nghiệp phải tận dụng được các nguồn lực hiện có như trang thiết bị và con người tức là trang thiết bị phải được hoạt động hết công suất, còn lao động phải làm việc đủ giờ thì mới làm cho năng suất lao động tăng lên, lợi nhuận tăng, tiền lương tăng. Sau đó sẽ dần đầu tư đổi mới nâng cấp trang thiết bị cùng với việc duy trì các lớp học nâng cao tay nghề cho công nhân viên nâng cao trình độ quản lý và chỉ đạo sản xuất đối với cán bộ các bộ phận để người lao động làm quen với môi trường công nghệ hiện đại, có khả năng thích ứng với máy móc mới, linh hoạt trong quá trình sản xuất và sửa chữa, không để các nguồn lực nhàn rỗi. - Tiền lương cần phải tính đúng, tính đủ dựa trên cơ sở giá trị sức lao động, chẳng hạn với những người có tài năng hay những người làm việc có hiệu quả thì cần phải thực hiện việc trả lương không những theo công việc mà còn phải theo số lượng và hiệu quả của người lao động chứ không thể tuân theo bằng cấp. Vì bằng cấp thực sự chỉ là một yếu tố để bố trí công việc và để tính mức lương ban đầu khi bắt buộc làm việc chứ không phải là yếu tố quyết định về tiền lương của người lao động. - Phân công lao động hợp lý ở chỗ phải sắp xếp sao cho đúng người, đúng việc, khuyến khích những người làm việc thực sự có năng suất, chất lượng bằng những hành động cụ thể như khen thưởng, ưu đãi,… và có những biện pháp cứng đối với những người làm việc kém hiệu quả, sai quy cách, nhẹ thì nhắc nhở, nặng thì phải bồi thường quy trách nhiệm cho từng người như vậy mới đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động, tăng trách nhiệm của người lao động trong công việc. 3.2.2: Về tài khoản và phương pháp kế toán: Vì đặc thù của xí nghiệp mang tính chất xây lắp nên tài khoản xí nghiệp sử dụng là: TK-334.Phương pháp kế toán lµ chứng từ ghi sổ. * Chứng từ ghi sổ: Hàng ngày hoặc định kỳ kế toán tập hợp phân loại chứng từ the: từng loại nghiệp vụ kinh tế, lập chứng từ ghi sổ theo các chứng từ cùng loại ( có cùng định khoản.). CTGS sau khi lập xong được ghi vào sổ đăng ký CTGS để lấy số hiệu. Số hiệu của CTGS chính là số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Sau khi đăng ký xong số liệu, tổng cộng trên chứng từ ghi sổ được dùng để sổ cái các TK liên quan. Cuối tháng kế toán cộng sổ cái để tính số phát sinh và số dư cuối kỳ các TK. Căn cứ vào số liệu cuối thánh kế toán lập bảng cân đối tài khoản và các báo cáo kế toán. Kế toán chi tiết cũng căn cứ vào số liệu các chứng từ để ghi vào sổ kế toán chi tiết có liên quan. Cuối tháng kế toán căn cứ vào số liệu trên các sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp các số liệu chi tiết. Đối chiếu số liệu của bảng này với số liệu các TK tổng hợp trên sổ cái để phát hiện sai sót. Chứng từ ghi sổ: sổ kế toán kiểu tờ rời dùng để hệ thống hoá chứng từ ban đầu theo các nghiệp vụ kinh tế. Thực chất là định khoản nghiệp vụ kinh tế trên chứng từ gốc để tạo điều kiện cho việc ghi sổ cái. * Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ ghi theo thời gian phản ánh toàn bộ chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng. Số này nhằm quản lý chặt chẽ chứng từ ghi sổ và kiểm tra đối chiếu số liệu với sổ cái mọi chứng từ ghi sổ sau khi lập xong đều phải đăng ký vào sổ này để lấy số hiệu và ngày tháng. Số hiệu của chứng từ ghi sổ được đánh liên tục từ đầu tháng đến cuối. Ngày tháng trên chứng từ ghi sổ tính theo ngày ghi sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. * Sổ cái: Dùng để hạch toán tổng hợp, mỗi tài khoản được phản ánh trên một vài trang sổ kế toán. Căn cứ duy nhất để ghi sổ cái và các chứng từ ghi sổ đã được đăng ký qua sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Bảng cân đối số phát sinh dùng để phản ánh tình hình đầu kỳ phát sinh trong kỳ và tình hình cuối kỳ của các loại tài sản và nguồn vốn. Với mục đích kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép cũng như cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý. Các số và thẻ kế toán chi tiết: Dùng để phản ánh các đối tượng cần hạch toán chi tiết. 3.2.3: Về chứng từ và luân chuyển chứng từ: Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công nhân viên theo dõi thời gian làm việc và chấm công của phòng kế toán có trách nhiệm đưa bảng chấm công lên phòng kế toán sau khi nhận được bảng chấm công kế toán căn cứ vào đó để lập bảng lương để tính lương cho các phòng ban và tổ đội của Xí nghiệp. Sau khi kế toán hoàn tất được bảng lương trình giám đốc ký duyệt. Căn cứ vào bảng tính lương kế toán dựa vào đó để ghi sổ nhật kí. 3.2.4. Điều kiện thực hiện giải pháp Tiền lương phải thu định hướng thị trường không vi phạm nguyên tắc phân biệt đối xử về tiền lương để có nguồn ngân sách giành cho việc tăng lương, cắt giảm tối đa số người được hưởng từ ngân sách nhà nước tiết kiệm chi tiêu công trình tránh tình trạng thất thoát lãng phí. Xí nghiệp có một định hướng tốt cho nhân viên phòng kế toán về sự phát triển đi lên trong chuyên môn như là nâng câo trình độ về máy tính vì kế toán còn rất nhiều hạn chế trong việc sử dụng máy vi tính. Cần tổ chức lại cơ cấu nhân sự cho phù hợp, hình thức phân công, phân nhiệm cần được triển khai một cách cụ thể để thúc đẩy năng suất lao động và quản lý nhân sự một cách hiệu quả. Bố trí nhân sự thích hợp. Kịp thời theo dõi các chế độ chính sách trả lương theo đúng quy định của nhà nước cập nhật và nắm bắt các thông tin về kế toán một cách nhanh nhạy. Để đảm bảo tính công bằng và nâng cao năng suất Xí nghiệp cần có cách tính lương một cách cụ thể rõ ràng và chính xác. Phải thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ nhân viên. Thường xuyên đối chiếu sổ sách nhằm phát hiện sai sót để chấn chỉnh kịp thời, phát huy tận dụng hết khả năng máy vi tính nhằm tổng hợp báo cáo nhanh các số liệu. Ngoài tiền lương cơ bản Xí nghiệp nên quan tâm và xét thưởng cho các nhân viên cũng như các nhân viên hành chính và người lao động theo điểm thi đua A, B, C ... mà Xí nghiệp đề ra. Xí nghiệp không cần lập bảng phân bổ tiền lương mà trích thẳng vào chi phí theo từng công trình theo giá trị nhân công được hưởng khoán. Nếu phải trích lương phép thì lấy từ quỹ nhân công 16%. Khi tính lương phép: Trích theo hệ số lương cơ bản mà người lao động đang hưởng chia cho ngày công trong tháng nhân ngày nghỉ. Quản lý XN trả từng người, công nhân đội trả theo khoán công trình về đội, khi trả thừa sẽ ghi vào TK 141, 111. Nếu thừa thu lại vào công trình sau TK111, 114. Khi trả thiếu sẽ trả bổ sung TK 111. KẾT LUẬN Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương đóng góp rất lớn trong quản lý lao động tiền lương. Nếu ta hạch toán đúng, đủ, chính xác sẽ là động lực thúc đẩy người lao động nâng cao năng suất lao động, phát huy tính sáng tạo, góp phần hoàn thành kế hoạch được giao – là phương cách đúng đắn nhất để tăng thu nhập cho chính mình, tích luỹ cho doanh nghiệp và cho xã hội. Trong điều kiện hiện nay việc nâng cao chất lượng công tác trả lương theo thời gian là nhiệm vụ lâu dài của các doanh nghiệp nói chung và xí nghiệp Xây lắp - Công ty Nước sạch Hà nội nói riêng để ngày càng hoàn thiện, phù hợp với công tác quản lý và hạch toán lao động Qua thời gian thực tập và tìm hiểu công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp xây lắp Công ty NSHN, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị em phòng kế toán em đã thu thập được khá nhiều kinh nghiệm thực tế cho các sinh viên sắp ra trường. Em đã thấy tầm quan trọng của kế toán tiền lương. Qua chuyên đề này cho thấy được sự gắn bó, sự tác động giữa Xí nghiệp và người lao động. Từ đó, Ban lãnh đạo có chính sách, có kế hoạch hiệu quả, hợp lý nhằm mang lại lợi ích cho cả Xí nghiệp và người lao động. Do thời gian thực tập có hạn, nên những nhận xét, kiến nghị và kết luận của em mang tính chủ quan, dù ®ã nỗ lực nhưng không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý và thông cảm của Cô giáo hướng dẫn : Tiến sĩ LÊ KIM NGỌC cùng Ban Giám Đốc, Phòng Kế toán tài chính, tập thể cán bộ công nhân viên Xí Nghiệp Xây Lắp – Công Ty Nước Sạch Hà Nội để em hoàn thành tôt chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 5 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Minh A TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kế toán - Đại học kinh tế quốc dân (chủ biên PTS Đặng Thị Loan) . Giáo trình “Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính “ PGS TS Nguyễn Văn Công – NXB Tài Chính Hệ thống kế toán doanh nghiệp - Hướng dẫn lập chứng từ kế toán, ghi sổ kế toán – NXB Tài Chính Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh – ĐH Kinh tế Quốc Dân Giáo trình hạch toán kế toán doanh nghiệp trường ĐH Kinh tế Quốc Dân Các số liệu tại phòng kế toán thuộc XNXL - Công ty nước sạch Hà Nội Gi¸o tr×nh: KÕ to¸n tµi chÝnh 1. NhËn xÐt cña ®¬n vÞ thùc tËp …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. Hµ Néi, ngµy ………th¸ng………n¨m ………. NhËn xÐt cña gi¸o viªn h­íng dÉn …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. Hµ Néi, ngµy ………th¸ng………n¨m ………. Ng­êi nhËn xÐt TS. Lª Kim Ngäc NhËn xÐt cña gi¸o viªn Ph¶n biÖn …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. Hµ Néi, ngµy ………th¸ng………n¨m ………. Ng­êi nhËn xÐt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26680.doc
Tài liệu liên quan