MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3
I. KHÁI NIỆM VỀ TÀI CHÍNH VÀ CÁC YÊU CẦU QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 3
1.1. Khái niệm về tài chính 3
1.2. Các yêu cầu quản lý tài chính doanh nghiệp 5
II. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 8
2.1. Mục đích của phân tích tài chính doanh nghiệp 8
2.2. Ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 9
III. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 10
3.1. Phân tích chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp 10
3.1.1. Phân tích cơ cấu và tình hình biến động về tài sản 11
3.1.2. Phân tích tình hình biến động về nguồn vốn 12
3.2. Phân tích tình hình quản lý và cử dụng tài sản - nguồn vốn 13
3.2.1. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản 13
3.2.2. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn 16
3.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 17
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH VÀ NGUỒN TÀI LIỆU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 18
4.1. Các phương pháp sử dụng trong phân tích 18
4.1.1. Phương pháp so sánh 19
4.1.2. Phương pháp cân đối 20
4.1.3. Phương pháp phân tích tích tỉ lệ 20
4.1.4. Phương pháp biểu mẫu 21
4.2. Nguồn tài liệu sử dụng trong phân tích tình hình tài chính 22
4.2.1. Bảng cân đối cân đối kế toán 22
4.2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh 28
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI 31
CHÍNH TẠI CHI NHÁNH XÂY DỰNG NỘI THẤT 31
I. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH XÂY DỰNG NỐI THẤT 31
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH 31
1.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CHI NHÁNH 31
1.3. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 32
1.3.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 32
1.3.2. CÔNG TÁC ĐẤU THẦU 33
1.3.3. Quản lý kỹ thuật và ứng dụng khoa học kỹ thuật 34
1.4. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CHI NHÁNH 34
II. THỰC TRẠNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CHI NHÁNH 38
2.1. Thông tin chung 38
2.2. Phương pháp phân tích tài chính tại Chi Nhánh Xây Dựng- Nội Thất
2.3. Nội dung phân tích tài chính tại Chi nhánh 44
2.3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính 45
2.3.2. Phân tích khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp, khả năng thanh toán, khả năng sinh lợi của Chi Nhánh 48
2.3.3. Phân tích tình hình tài sản 51
2.3.4. Phân tích tình hình nguồn vốn chủ sở hữu 56
2.3.5. Phân tích tình hình công nợ phải trả 56
2.3.6. Phân tích tình hình nợ phải thu 58
2.3. Đánh giá về thực trạng tình hình phân tích tài chính tại Chi nhánh Xây Dựng – Nội Thất 61
2.4.1. Kết quả Chi nhánh đã đạt được 61
2.4.2. Hạn chế 61
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế 62
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CHI NHÁNH XÂY DỰNG - NỘI THẤT 64
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CHI NHÁNH XÂY DỰNG - NỘI THẤT 64
1.1. Cơ sở lý luận 64
1.2. Yêu cầu của việc hoàn thiện 64
II. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 65
2.1. Tổ chức công tác kế toán, kiểm toán 65
2.2. Hoàn thiện về tổ chức phân tích tình hình tài chính Chi Nhánh Xây Dựng – Nội Thất 66
2.2.1. Chuẩn bị lực lượng cho công tác phân tích 66
2.2.2. Chuẩn bị cho công tác phân tích 66
2.2.3. Tiến hành phân tích 66
2.2.4. Báo cáo kết quả phân tích 67
2.3. Hoàn thiện về nội dung phân tích 67
2.3.1. Phân tích cơ cấu và tình hình hình biến động của vốn trong mối quan hệ với doanh thu và lợi nhuận 67
2.3.2. Phân tích tình hình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 69
2.4. Hoàn thiện một số chỉ tiêu phân tích tài chính 70
2.4.1. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 70
2.4.2. Nhóm chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 71
2.2. Điều kiện để thực hiên các đề xuất trên 73
KẾT LUẬN 74
72 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1642 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tài chính tại Chi Nhánh Xây Dựng - Nội Thất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh ngày càng cao; góp phần làm thay đổi bộ máy của đất nước trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế của Đảng va Nhà nước.
-Quản lý và chỉ đạo Chi nhánh hoạt động theo cơ chế hiện hành của Nhà nước.
1.3. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
1.3.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
Để phù hợp với chức năng nhiệm vụ và đặc điểm kinh doanh ở đơn vị mình,Chi nhánh đã tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán. Theo hình thức này, Chi nhánh lập một phòng kế toán duy nhất thực hiện toàn bộ công việc kế toán tài chính, thống kê theo cơ chế tổ chức phòng kế toán của nước ta hiện nay.
Đối với các đội và các bộ phận của Chi nhánh, mọi công việc kế toán và xử lý chứng từ ban đầu để lập báo cáo kế toán gửi lên Chi nhánh đều do phòng kế toán lập báo cáo chung toàn Chi nhánh. Các đội và các bộ phận có tổ chức kế toán riêng nhưng không có tư cách pháp nhân.
1.3.2. CÔNG TÁC ĐẤU THẦU
Chi Nhánh – Xây Dựng Nội Thất được thành lập là doanh nghiệp thuộc Bộ Công nghiệp nhưng là đơn vị kinh doanh nghiệp độc lập và hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực XDCB Vì vậy đối với một số công trình đặc biệt Chi nhánh được Nhà nước và Bộ Công nghiệp chỉ định còn lại các công trình khác công ty phải tự đấu thầu. Khi có các công trình thì Chi nhánh sẽ đứng ra nhận thầu sau đó sẽ giao thầu cho các Đội thành viên. Việc khảo sát, thiết kế và lập dự án sẽ do bên A làm. Công tác đấu thầu của Chi Nhánh do giám đốc chỉ huy trực tiếp và toàn diện. Căn cứ kế hoạch SXKD hàng năm, giám đốc Chi nhánh giao cho các Đội chủ trì phân tích phối với các phòng chức năng lập hồ sơ đâu thầu và tham gia mở thầu. Các Đội chịu trực tiếp về chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật và tiến độ thực hiện công trình. Lập tiến độ thi công, các giải pháp kỹ thuật, sử dụng vật tư thiết bị, tài chính, thông qua các phòng chức năng của Chi nhánh xem xét báo cáo giám đốc Chi nhánh xét duyệt trước khi khởi công xây dựng công trình. Chi Nhánh chỉ cấp vật tư cho các Đội theo tiến độ thi công được duyệt, nếu trong quá trình thực hiện có phát sinh thì phải lập báo cáo hoặc sử đổi bổ sung.
Ta có thể khái quát quy trình sản xuất kinh doanh sản phẩm xây lắp của công ty bằng sơ đồ sau:
1.3.3. Quản lý kỹ thuật và ứng dụng khoa học kỹ thuật
Chi nhánh chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ, kỹ thuật sản xuất để nâng cao chất lượng, tiết kiệm vật tư, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Công ty xây dựng áp dụng các định mức nội bộ với những công việc chưa có định mức của Nhà nước và của nghành trên cơ sở đảm bảo giá bán được thị trường chấp nhận có lãi.
Tổ chức thông tin khoa học kỹ thuật, thực hiện đầy đủ những qui định của Nhà nước về quản lý chất lượng trong SX-KD, về chế độ bảo hành sản phẩm.
1.4. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CHI NHÁNH
MÔ HÌNH BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CHI
NHÁNH XÂY DỰNG VÀ NỘI THẤT
Ghi chú : ------------> Quan hệ gián tiếp
Quan hệ trực tiếp
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban :
*) Giám đốc Chi nhánh :
- Là người lãnh đạo chung, được phép ra quyết định và chịu trách nhiệm pháp nhân.
- Xây dựng chiến lược phát triển kế hoạch dài hạn và hàng năm của đơn vị
- Tổ chức quản lý, điều hành hoạt động của đơn vị theo đúng chức năng, nhiệm vụ được giao và thực hiện đầy đủ chính sách pháp luật quy định của Đảng và Nhà nước.
- Ký kết hợp đồng kinh tế, duyệt kinh phí khi có uỷ quyền từ Công ty.
*) Phòng kế toán tài chính:
- Giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực tài chính. Tổ chức chế độ hạch toán theo đúng pháp luật của Nhà nước và quy định về chuẩn mực kế toán hiện hành. Ngoài ra phòng tài chính ké toán còn đảm nhiệm phân tích các chỉ tiêu kinh doanh tế đầy đủ, chính xác giúp lãnh đạo đơn vị chỉ đạo sản xuất.
*) Phòng tổ chức lao động:
Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực quản lý sử dụng lao động, quản lý tiền lương.
*) Phòng kế hoạch:
Tham mưu cho Giám đốc về hướng dẫn khoa học kỹ thuật và tiếp thu công nghệ mới, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, đề xuất vận dụng khoa hoc tiên tiến trong sản xuất kinh doanh.
*) Đội xây lắp 1, 2, 3, 4:
Phối hợp thi công và kiểm tra việc thi công về các lĩnh vực chất lượng, tiến độ, biện pháp thi công, biện pháp an toàn lao động đối với các công trình của Chi Nhánh.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Chi nhánh
Đặc điểm tổ chức sổ kế toán tại Chi Nhánh
Với quy mô kinh doanh tương đối lớn nên Chi Nhánh áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Trên cơ sở chứng từ gốc đã được duyệt kế toán máy cập nhật hàng ngày theo chứng từ gốc. Số liệu trên chứng từ gốc sẽ được tự động chuyển vào các sổ kế toán của Chi Nhánh. Cuối tháng kế toán tổng hợp lập báo cáo thống kê hàng quý lên phòng tài chính của Chi Nhánh.
Trình tự sổ kế toán tại Chi Nhánh thể hiện qua sơ đồ sau:
Ghi chú : Ghi hàng ngày :
Ghi cuối tháng :
Đối chiếu kiểm tra :
II. THỰC TRẠNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CHI NHÁNH
2.1. Thông tin chung
Đối với Chi Nhánh các thhông tin bên ngoài được quan tâm chính là cấc thông tin chung về môi trường kinh tế, pháp luật có liên quan đến cơ hội kinh doanh của Chi Nhánh tình hình của doanh nghiệp cùng hoạt động trong ngành.
Các thông tin bên trong được sử dụng là: Bảng cân đối kế toán; bảng báo cáo kết quả kinh doanh; bảng thuyết minh tài chính.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31/12/2006
Đơn vị: đồng
Tài Sản
Mã Số
Đầu năm 2006
Cuối năm 2006
So sánh tăng giảm
Chênh lệch
Tỷ lệ %
A.TSLĐ và ĐTNH
100
60.242.326.244
143.213.479.545
82.971.153.301
137.73
I. Tiền
110
22.289.577.276
36.858.394.228
14.568.816.952
65.36
1.Tiền mặt tại quỹ
111
880.334.130
10.886.252.124
10.005.917.994
1136.60
2.Tiền gửi ngân hàng
112
21.409.243.146
25.972.142.104
4.562.898.958
21.31
3.Tiền đang chuyển
113
II. Các khoản ĐTTCNH
120
III. Các khoản phải thu
130
9.331.559.336
34.183.116.571
24.851.557.235
266.32
1. phải thu của khách hàng
131
7.234.127.000
30.089.136.331
22.855.009.331
315.93
2. Trả trước cho người bán
132
410.200.300
100.871.000
-309.329.300
-75.41
3. Thuế GTGT được khấu trừ
133
1.000.223.000
1.000.223.000
4. Phải thu nội bộ
134
1.000.232.219
60.965.117
-939.267.102
-93.90
- vốn kinh doanh ở đơn vị trưc thuộc
- phải thu nội bộ khác
1.000.232.219
60.965.117
-939.267.102
-93.90
5.Các khoản phải thu khác
138
9.644.791.738
2.931.921.123
-6.712.870.615
-69.60
Dự phòng phải thu khó đòi
139
IV. Hàng tồn kho
140
32.068.383.943
74.874.471.847
42.806.087.904
133.48
1. Hàng mua đang đi đường
141
2. Nguyên vật liệu tồn kho
142
60.127.666
30.965.324
-29.162.342
-48.50
3. Công cụ dụng cụ tồn kho
143
15.652.879
15.652.879
4. phí sản xuất kinh doanh dở dang
144
32.000.107.283
74.827.853.644
42.827.746.361
133.84
5. Thành phẩm tồn kho
145
6. Hàng hóa tồn kho
146
7. Hàng gửi bán
147
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
149
V. Tài sản lưu động khác
150
6.113.583.654
8.112.244.369
1.998.660.715
32.69
1. Tạm ứng
151
4.972.498.200
6.587.238.125
1.614.739.925
32.47
2. Chi phí trả trước
152
338.796.115
662.953.447
324.157.332
95.68
3. Chi phí chờ kết chuyển
153
4. Tài sản thiếu chờ xử lý
154
5. Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn
155
802.289.339
862.052.797
59.763.458
7.45
B. TSCĐ và ĐTDH
200
15.467.473.197
20.374.797.153
4.907.323.956
31.73
I. TSCĐ
210
15.109.301.719
19.482.504.016
4.373.202.297
28.94
1. TSCĐ hữu hình
211
15.109.301.719
19.482.504.016
4.373.202.297
28.94
- Nguyên giá
212
22.903.053.545
27.375.547.883
4.472.494.338
19.53
- Giá trị hao mòn lũy kế
213
7.793.751.826
8.893.043.876
1.099.292.050
14.10
2.TSCĐ thuê tài chính
214
- nguyên giá
215
- giá trị hao mòn lũy kế
216
3. TSCĐ vô hình
217
- nguyên giá
218
- Giá trị hao mòn lũy kế
219
II. Các khoản ĐTTCDH
220
188.171.478
-188.171.478
1. Đầu tư chứng khoán DH
221
2. Góp vốn liên doanh
222
3. Các khoản ĐTDH khác
223
188.171.478
-188.171.478
4. Dự phòng giảm giá ĐTDH
229
III. Chi phí XDCB dở dang
230
128.940.638
811.963.395
683.022.757
529.72
IV. Các khoản ký cược,ký quỹ dài hạn
40.659.362
8.029.742
-32.629.620
-80.25
V. Chi phí trả trước dài hạn
Tổng tài sản
75.709.799.441
163.588.276.698
87.878.477.257
116.07
Nguồn vốn
66.184.376.767
137.579.322.233
71.394.945.466
107.87
A. Nợ phải trả
300
44.987.631.567
55.505.674.132
10.518.042.565
23.38
I. Nợ ngắn hạn
310
34.766.251.437
45.493.867.932
10.727.616.495
30.86
1. Vay ngắn hạn
311
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
312
3. Phải trả cho người bán
313
18.184.368.723
20.752.598.000
2.568.229.277
14.12
4. Người mua trả tiền trước
314
12.370.120.445
14.667.974.112
2.297.853.667
18.58
5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
315
812.592.695
1.120.356.997
307.764.302
37.87
6. Phải trả công nhân viên
316
1.918.924.671
2.228.398.753
309.474.082
16.13
7. Phải trả các đơn vị nội bộ
317
1.112.476.775
800.962.387
-311.514.388
-28.00
8. Các khoản phải trả, phải nộp khác
318
367.768.128
5.923.577.683
5.555.809.555
1510.68
II. Nợ dài hạn
320
1.000.562.300
7.002.758.000
6.002.195.700
599.88
1.Vay dài hạn
321
1.000.562.300
3.002.758.000
2.002.195.700
200.11
2. Nợ dài hạn
322
III. Nợ khác
330
9.220.817.830
3.009.048.200
-6.211.769.630
-67.37
1. Chi phí phải trả
331
220.000.000
1.100.375.900
880.375.900
400.17
2. Tài sản thừa chờ xử lý
332
3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
333
9.000.817.830
1.908.672.300
-7.092.145.530
-78.79
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
400
31.196.744.200
82.073.648.101
50.876.903.901
163.08
I. Nguồn vốn – quỹ
410
27.200.897.177
70.684.532.982
43.483.635.805
159.86
1. Nguồn vốn kinh doanh
411
18.879.356.200
30.867.236.900
11.987.880.700
63.50
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
412
3. Chênh lệch tỷ giá
413
4. Quỹ đầu tư phát triển
414
3.213.680.856
7.876.900.674
4.663.219.818
145.11
5. Quỹ dự phòng tài chính
415
2.569.987.000
5.320.485.000
2.750.498.000
107.02
6. Lợi nhuận chưa phân phối
416
1.619.595.408
1.619.595.408
7. Nguồn vốn đầu tư XDCB
417
2.537.873.121
25.000.315.000
22.462.441.879
885.09
II. Nguồn kinh phí – quỹ khác
420
3.995.847.023
11.389.115.119
7.393.268.096
185.02
1. Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm
421
1.511.237.100
2.954.238.600
1.443.001.500
95.48
2. Quỹ khen thưởng phúc lợi
422
2.265.849.000
6.182.679.653
3.916.830.653
172.86
3. Quỹ quản lý cấp trên
423
4. Nguồn kinh phí sự nghiệp
424
218.760.923
2.252.196.866
2.033.435.943
929.52
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
218.760.923
2.252.196.866
2.033.435.943
929.52
5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
425
Tổng nguồn vốn
76.184.375.767
137.579.322.233
61.394.946.466
80.59
Biểu: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị tính : Đồng
STT
Chi tiêu
Năm 2005
Năm 2006
So sánh tăng, giảm
Chênh lệch
Tỷ lệ %
1
Doanh thu bán hàng và CCDV
97.011.570.927
122.732.759.403
25.721.188.476
26,52
2
Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV
97.011.570.927
122.732.759.403
25.721.188.476
26,52
3
Giá vốn hàng bán
75.143.619.566
98.147.042.392
23.003.422.826
30,61
4
Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV
21.867.951.361
24.585.717.011
2.717.765.650
12,43
5
Doanh thu hoạt động tài chính
67.749.388
91.475.814
23.726.426
35,02
6
Chi phí tài chính
49.773.968
56.257.119
6.483.151
13,02
7
Chi phí quản lý doanh nghiệp
4.522.703.504
5.552.379.899
1.029.676.395
22,76
8
Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD
17.363.226.277
19.068.555.807
1.705.329.530
9,82
9
Thu nhập khác
34.388.095
67.253.259
32.865.164
95,57
10
Chi phí khác
5.185.245
4.621.011
-654.234
-10,88
11
Lợi nhuận khác
29.202.850
62.632.248
33.429.398
114,47
12
Tông lợi nhuận trước thuế
17.392.429.127
19.131.188.055
1.738.758.928
9,99
13
Thuế TNDN phải nộp
7.841.420.157
8.266.094.417
1.424.674.260
18,17
14
Lợi nhuận sau thuế
9.551.008.970
10.865.093.638
1.314.084.668
13,76
2.2. Phương pháp phân tích tài chính tại Chi Nhánh Xây Dựng- Nội Thất
Chi nhánh sử dụng rất nhiều phương pháp phân tích tài chính nhưng trong đó phương pháp so sánh được Chi nhánh chú trọng nhiều nhất. Phương pháp này biểu hiện trong bảng thuyết minh báo cáo tài chính , các bảng và một số chỉ tiêu khác.
2.3. Nội dung phân tích tài chính tại Chi nhánh
Hàng năm, sau khi báo cáo tài chính được lập các nhân viên phòng kế toán Chi nhánh tiến hành phân tích. Căn cứ vào các chuẩn mực định tính của một số chỉ tiêu, căn cứ vào sự so sánh các chỉ tiêu ảu năm phân tích và các năm trước, các cán bộ phân tích và đánh giá tình hình tài chính của Chi nhánh năm vừa qua.
2.3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính
Nhìn vào Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết qủa kinh doanh hai năm 2005 và 2006 ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp của Chi nhánh trong hai năm gần đây tương đối ổn định và có bước tăng trưởng nhất định. Điều đó thể hiện:
3.2.1.1. bảng cân đối kế toán
Tài sản:
Trong hai năm liền tổng giá tại tài sản của Chi nhánh không ngừng tăng lên thể hiện cuối năm 2006 tăng lên so với đầu năm 2006 là 87.878.477.257 đ với tỷ lệ 116,07 %. Trong đó tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn cuối năm 2006 tăng lên so với đầu năm là 82.971.153.301đ với tỷ lệ tăng là 137.73 %, tài sản cố định và đầu tư dài hạn cuối năm 2006 tăng lên so với đầu năm là 4.907.323.956 đ với tỷ lệ tăng là 31,73 %. Như vậy tài sản lưu động tăng lên lớn hơn rất nhiều so với sự tăng của tài sản cố định. Cụ thể: TSLĐ tăng do các nguyên nhân sau:
Các khoản phải thu cuối năm 2006 so với đầu năm 2006 tăng 24.851557.235đ tương ứng với tỷ lệ là 266,32 %. Trong đó tăng chủ yếu là do khoản phải thu của khách hàng cuối năm 2006 so với đầu năm 2006 tăng 22.855.009.331 đ với tỷ lệ tăng là : 315,93%. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp co quy mô kinh doanh nghiệp lớn và có khả năng thu được nhiều tiền trong tương lai.
Hàng tồn kho thể hiện cuối năm 2006 tăng lên so với đầu năm 2006 là 42.806.087.904 đ với tỷ lệ tăng là 133,48 %. Trong đó nguyên nhân chủ yếu làm cho chỉ tiêu hàng tồn kho tăng là do chỉ tiêu chi phí sản xuất dở dang cuối năm 2006 tăng lên so với đầu năm là 42.827.746.361 đ với tỷ lưệ tăng là 133.84 %. Điều này chứng tỏ Chi nhánh có công trình xây dựng dở dang cuối năm 2006; khi hoàn thành sẽ mang lại doanh nghiệp thu lớn cho Chi nhánh.
Tiền cuối năm 2006 so với đầu năm 2006 tăng lên 14.568.816.952 đ với tỷ lệ tăng là 65,36 5. Như vậy có thể thấy lượng tiền ở cuối năm là rất lớn ,trong đó lượng tiền mặt tại quỹ là lớn : 14.568.816.952 đ với tỷ lệ tăng là 65,36%.
Tài sản cố định tăng chủ yếu do :
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang cuối năm 2006 so với đầu năm 2006 tăng 683.022.757 đ với tỷ lệ tăng là 529,72 %. Đây là chỉ tiêu tăng đột biến nhưng không làm ảnh hưởng đến tình hình Tài chính của Chi nhánh vì đây là những chi phí để phục vụ các dự án do Bộ Công Nghiệp chỉ định và được thanh toán bằng nguồn vốn do trên cấp.
TSCĐ hữu hình tăng thể hiện cuối năm 2006 so với đầu năm 2006 tuy tăng nhưng tỉ lệ tăng không đáng kể trong tổng giá trị tài sản sản cố định. Trị giá tăng của tài sản cố định hữu hình tăng so với đầu năm là 4.373.202.97 đ với tỉ lệ tăng là 28,94%.
Nguồn vốn:
Nguồn vốn của Chi nhánh đầu năm 2006 so với cuối năm 2006 cũng có sự thay đổi đáng kể, cụ thể nguồn vốn của Chi nhánh cuối năm 2006 so với đầu năm 2006 tăng lên 61.394.949.466 Đ với tỉ lệ tăng là 80,59% trong đó các khoản nợ phải trả tăng 2.568.229.277 Đ với tỉ lệ tăng là 14,12%, nguồn vốn chủ sở hữu tăng là 50.876.903.901 Đ với tỉ lệ tăng là 163,08%. Như vậy chứng tỏ tình hình vốn của Chi nhánh rất tốt, vốn chủ sở hữu tăng lớn hơn nợ phải trả.
Các khoản nợ phải trả cuối năm 2006 so với đầu năm 2006 tăng chủ yếu là do :
Chỉ tiêu người mua phai trả tiền trước tăng nhiếu số tiền là 2.297.853.667 Đ với tỉ lệ tăng là 18,58%. Chứng tỏ Chi nhánh rất có uy tín đối với khách hàng nên được khách hàng đặt cọc trước. đây là một điều kiện rất thuận lợi cho Chi nhánh vì Chi nhánh chiếm dụng đựợc số vốn hợp pháp.
Chỉ tiêu Nợ dài hạn mặc dù cuối năm 2006 so với đầu năm 2006 tăng nhưng do quy mô kinh doanh nghiệp của Chi nhánh tăng nên Chi nhánh phải huy động thêm vốn vì vậy mà khoản nợ dài hạn của Chi nhánh tăng.
Chỉ tiêu các khoàn nợ khác cuối năm 2006 so với đầu năm 2006 lại giảm là 6.211.769.630 Đ với tỉ lệ giảm là 67,37%.
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên chủ yếu là do nguồn vốn – quỹ cuối năm 2006 so với đầu năm 2006 tăng lên với tỉ lệ lớn đạt 43.483.635.805 Đ với tỉ lệ tăng là 156,86%. Cụ thể do các quỹ đầu tư phát triển, nguồn vốn đầu tư XDCB và nguồn vốn kinh doanh của Chi nhánh tăng. Từ việc có nguồn vốn tài chính mạnh nên các quỹ của Chi nhánh rất lớn. Đặc biết việc trích lập quỹ khen thưởng phúc lợi tăng cao. Nó chứng tỏ Chi nhánh rất quan tâm đến đời sống người lao động và các chính sách khuyến khích người lao động.
2.3.1.2. Báo cáo kết quả kinh doanh
- Nhận xét về tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh :
Doanh thu thuần của năm 2006 so với năm 2005 tăng đáng kể là 25.721.188.476 đ tương ứng với tỷ lệ tăng là 26,52 %. Trong khi đó giá vốn của năm 2006 so vơi năm 2005 cũng tăng lên là 23.003.422.826 đ tương ứng với tỷ lệ tăng 30,61% . Nhưng tỷ lệ tăng của giá vốn lớn hơn tỷ lệ tăng của doanh thu lên làm cho tỷ lệ tăng của lợi nhuận gộp tăng không nhiều 2.717.765.650 tương ứng với tỷ lệ tăng là 12,43%
Do doanh thu từ hoạt động tài chính của năm 2006 so với năm 2005 tăng là 23.726.426 đ tương ứng với tỷ lệ tăng 35,02% làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên 1.705.329.530 tương ứng với tỷ lệ tăng là 9,82%
Mặt khác lợi nhuận khác cuả năm 2006 tăng lên so với năm 2005 là 33.429.398 đ tương ứng với tỷ lệ tăng là 114,47%. Vì vậy làm cho lợi nhuận trước thuế của năm 2006 so với năm 2005 tăng lên là 1.738.758.928 tương ứng với tỷ lệ tăng là 9,99%
Các loại chi phí: : khoản mục chi phí khác của năm 2006 giảm so với năm 2005 là 654.234 đ tương ứng với tỷ lệ giảm 10,88% vậy chứng tỏ doanh nghiệp đã thực hiện được công tác tiết kiệm,chi phí.
Như vây lợi nhuận trước thuế tăng lên chủ yếu là do lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp có quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả.
2.3.2. Phân tích khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp, khả năng thanh toán, khả năng sinh lợi của Chi Nhánh
Biểu: BẢNG THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Đơn vị: Đồng
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2005
Năm 2006
I
Bố trí cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn
1
Bố trí cơ cấu tài sản
- TSCĐ/Tổng tài sản
%
20,43
12,46
- TSLĐ/Tổng tài sản
%
79,57
87,54
2
Bố trí cơ cấu nguồn vốn
- Nợ phải trả /Tổng nguồn vốn
%
52,86
40,34
- Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn
%
47,14
59,66
II
Tỷ suất sinh lời và khả năng thanh toán
1
Tỷ suất lợi nhuận/ Tổng doanh thu thuần
%
17,93
15,59
2
Tỷ suất đầu tư
%
20,40
12,45
3
Hệ số tự chủ tài chính
lần
0,41
0,53
4
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
lần
1,82
2,63
5
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
lần
0,90
1,27
6
Hệ số khả năng thanh toán tức thời
lần
0,64
0,67
NHẬN XÉT
Qua bảng số liệu ta thấy:
- Xét về cơ cấu tài sản:
Tài sản cố định năm 2005 chiếm tỷ trọng là 20,43% ;năm 2006 là 12,46%.
Tài sản lưu động năm 2005 chiếm tỷ trọng là 79.57% ;năm 2006 là 87,54%
Cho thấy Chi nhánh vẫn đầu tư rất nhiều vào tài sản lưu động. Điều đó đánh giá trình độ quản lý cũng như bố trí cơ cấu tài sản cảu Đơn vị là chưa tốt. Vì đối với Công ty xây dựng giá trị tài sản cố định là rất lớn,tái sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh là chủ yếu.Vậy Chi nhánh cần có kế hoạch đầu tư trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh ;bố trí hợp lý cơ cấu tài sản của Chi nhánh.
- Xét về cơ cấu nguồn vốn: Nợ phải trả trong năm 2005 chiếm tỷ trọng là 52,86% năm 2006 là 40,34% ; trong khi nguồn vồn chủ sở hữu năm 2005 chiếm tỷ trọng là 47,14% và năm 2006 là 59,66%. Như vậy tỷ trọng nợ phải trả giảm đi, nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên. Điều này cho thấy Chi nhánh đã quan tâm thúc đẩy thanh toán nợ ; chứng tỏ Đơn vị có khả năng thanh toán các khoản nợ phải trả.
- Xét về hiệu quả kinh doanh và khả năng thanh toán của Đơn vị:
Lợi nhuận sau thuế của năm 2006 tăng so với năm 2005 là 1.314.084.668 đ tương ứng tỷ lệ tăng 13,76%. Doanh thu thuần của năm 2006 so với năm 2005 tăng là 25.721.188.476 đ tương ứng với tỷ lệ tăng là 26,52 % . Tuy nhiên Tỷ suất lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh / doanh thu thuần của năm 2006 giảm 2,34% so vơi năm 2005 ,vì vậy Chi nhánh cần có kế hoạch giảm bớt chi phí để tăng lợi nhuận cho kỳ sau.
Khả năng thanh toán hiện thời, khả năng thanh toán tức thời, khả năng thanh toán nhanh trong năm 2006 được đánh già là tốt hơn so với khả năng thanh toán trong năm 2005. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và các khoản nợ dài hạn đến hạn trả cao.
Hệ số tự chủ tài chính của Chi nhánh được đánh giá là cao và tăng lên, năm 2006 cao hơn năm 2005, Doanh nghiệp được đánh giá là có khả năng độc lập, tự chủ về tài chính cao.
Qua việc phân tích các chỉ tiêu kinh tế trên cho thấy Chi nhánh Xây dựng và Nội thất là đơn vị có quy mô hoạt động kinh doanh hợp lý, đem lại kết quả kinh doanh cao cho Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xây lắp Hoá chất. Chi nhánh Xây dựng và Nội thất là một đơn vị tiềm năng có khả năng phát triển cao hơn trong tương lai.
2.3.3. Phân tích tình hình tài sản
2.3.3.1. phân tích tổng hợp tình hình tài sản lưu động
Phân tích tình hình tài sản lưu động nhằm thấy được sự biến động tài sản , cơ cấu phân bố tài sản và sự tác động ảnh hưởng đến tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó thấy được sự tồn tại trong công tác quản lý và sử dụng tài sản của doanh nghiệp, từ đó có biện pháp khắc phục.
Để phân tích tình tổng hợp tình hình tài sản lưu động ta sử dụng biểu sau:
BIỂU: PHÂN TÍCH TỔNG HỢP TÀI SẢN LƯU ĐỘNG
Đơn vị: Đồng
Khoản mục
Đầu năm 2005
Cuối năm 2006
So sánh tăng, giảm
Chênh lệch
Tỷ lệ %
Tiền
22.289.577.276
36.858.394.228
14.568.816.952
65.36
Các khoản phải thu
9.331.559.336
34.183.116.571
24.851.557.235
266.32
Hàng tồn kho
32.068.383.943
74.874.471.847
42.806.087.904
133.48
TSLĐ khác
60.242.326.244
143.213.479.545
82.971.153.301
137.73
Tổng giá trị TSLĐ
123.931.846.799
289.129.462.191
165.197.615.392
133,30
Căn cứ vào những số liệu trên ta thấy : Tổng giá trị tài sản lưu động Chi nhánh cuối năm 2006 so với đầu năm tăng 165.197.615.392 đ với tỷ lệ tăng là 133,30 %. Các khoản phải thu cuối năm 2006 so với đầu năm 2006 tăng 24.851.557.235 đ với tỷ lệ tăng là 266,32%. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp có quy mô kinh doanh lớn và có khả năng thu được nhiều tiền trong tương lai. Hàng tồn kho thể hiện cuối năm 2006 tăng so vơi đầu năm là 42.806.087.904 đ tuơng ứng với tỷ lệ tăng là 133,48%. Tiền cuối năm tăng so với đầu năm là 14.568.816.952 đ với tỷ lệ tăng là 65,36%. Như vậy có thể thấy lượng tyiền cuối năm của Chi nhánh ở thời điểm cuối năm là tương đối lớn, trong đó tiền mặt tại quỹ tăng rất lớn : 10.005.917.994 đ với tỷ lệ tăng là 1136,60 %.
2.3.3.2. Phân tích tình hình vốn bằng tiền
Việc phân tích này giúp cho nhà quản lý thấy được loại tài sản này có thể sử dụng ngay để mua hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu , thanh toán các khoản nợ hoặc trang trải các khoản chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời việc phân tích giúp nhà quản lý đánh giá biến động của chỉ tiêu tiền của Chi nhánh trong kỳ và khả năng đáp ứng nhu cầu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ tới.
Để phân tích ta sử dụng biểu sau:
Biểu : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VỐN BẰNG TIỀN
Đơn vị: Đồng
Các chỉ tiêu
Đầu năm 2006
Cuối năm 2006
So sánh tăng ,giảm
Số tiền
TT %
Số tiền
TT %
ST
TL %
TT %
Vốn bằng tiền
22.289.577.276
100
36.858.394.228
100
14.568.816.952
65.36
Tiền mặt
880.334.130
3.95
10.886.252.124
29.54
10.005.917.994
1136.60
25.59
Tiền gửi ngân hàng
21.409.243.146
96.05
25.972.142.104
70.46
4.562.898.958
21.31
-25.59
Tổng số tiền của Chi nhánh cuối năm 2006 tăng so với đầu năm 2006 là 14.568.816.952 đ, với tỷ lệ tăng là 65,36%. Trong đó tiền mặt cuối năm 2006 so với đầu năm 2006 tăng là 10.005.917.994 đ, với tỷ lệ tăng là 1136,60%, và tỷ trọng tiền mặt của Chi nhánh cuối năm cũng cao hơn đầu năm là 25,59%. Điều này chứng tỏ Chi nhánh làm ăn có hiệu quả, nên lượng tiền cuối năm vào doanh nghiệp nghiệp tăng cao.
2.3.3.3. Phân tích tổng hợp tài sản cố định
Để thấy được sự biến đổi về cơ cấu phân tích bổ hợp lý hay không của TSCĐ ta cần xem xét qua bảng phân tích sau:
Biểu: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (NGUYÊN GIÁ) Đơn vị : đồng
Chỉ tiêu
Khoản
mục
Đầu năm 2006
Cuối năm 2006
So sánh tăng, giảm
ST
TL %
TSCĐ hữu hình
22.903.053.545
27.375.547.883
4.472.494.338
19.53
Nhà cửa vật kiến trúc
10.562.322.471
12.770.873.980
2.208.551.509
9.64
Máy móc thiết bị
6.793.383.254
7.046.897.000
253.513.746
20.53
phương tiện vận tải truyền dẫn
4.214.842.100
5.900.846.732
1.686.004.632
24.82
Thiết bị dụng cụ quản lý
1.332.505.720
1.656.930.171
324.424.451
21.53
Nhìn vào bảng ta thấy tổng nguyên giá TSCĐ hữu hình cuối năm 2006 tăng so với đầu năm 2006 là 4.472.494.338 đ, với tỷ lệ tăng là :19,53%. Trong TSCĐ hữu hình thì phương tiện vận tải truyền dẫn chiếm tỷ lệ lớn và cuối năm 2006 thì tăng hơn đầu năm 2006 là 1.686.004.632 đ,tương ứng với tỷ lệ tăng là 24,82%. Điều này chứng tỏ Chi nhánh cuối năm đã nâng cao phương tiện vận tải phục vụ kinh doanh nghiệp. Tiếp đó là thiết bị dụng cụ quản lý cuối năm 2006 cũng tăng so với đầu năm 2006 là 324.424.451 đ, tương ứng với tỷ lệ tăng là 20,53%. Chứng tỏ Chi nhánh đã quan tâm nhiều đến các thiết bị dụng cụ quản lý.
Đồng thời với việc phân tích TSCĐ ta còn phải phân tích tình hình hao mòn TSCĐ. Để phân tích ta so sánh giữa tổng nguyên giá của TSCĐ với giá trị hao mòn lũy kế để xác định giá trị thực tế còn lại và để tính hệ số hao mòn của TSCĐ.
Hệ số hao mòn của TSCĐ tính theo công thức sau:
Hệ số hao mòn TSCĐ =
Việc phân tích xác định giá trị thực tế còn lại và hệ số hao mòn của TSCĐ giúp cho chủ doanh nghiệp có thể thấy thực trạng, giá trị cũng như giá trị sử dụng của TSCĐ để chủ doanh nghiệp có những chính sách đầu tư. Hệ số hao mòn của TSCĐ càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp nghiệp ít trang bị TSCĐ.
Biểu : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HAO MÒN TSCĐ
Đơn vị : đồng
Chỉ tiêu
Đầu năm 2006
Cuối năm 2006
So sánh tăng, giảm
Số tiền
Tỷ lệ %
Tổng nguyên giá TSCĐ hữu hình
22903053545
27375547883
4.472.494.338
19.53
Giá trị hao mòn lũy kế
7.793.751.826
8.893.043.876
1.099.292.050
14.10
Giá trị còn lại
15.109.301.719
19.482.504.016
4.373.202.297
28.94
Hệ số hao mòn
0.34
0.32
-0.02
Qua biểu ta thấy cuối năm 2005 tổng giá trị hao mòn lũy kế so với đầu năm tăng là 1.099.292.050 đ tương ứng với tỷ lệ tăng là 14,10%. Giá trị còn lại của TSCĐ cuối năm 2006 tăng so với đầu năm là 43.732.020.097 đ tương ứng với tỷ lệ tăng là 28,94%. Như vậy ta thấy rằng mức độ hao mòn TSCĐ của Chi nhánh là thấp. Điều này chứng tỏ Đơn vị đã có kế hoạch đầu tư dể khôi phục và tăng giá trị sử dụng của TSCĐ.
2.3.4. Phân tích tình hình nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữu của Chi nhánh được hình thành chủ yếu là nguồn vốn kinh doanh. Mà các nguồn này được đầu tư từ các chủ doanh nghiệp. Nguồn vốn này doanh nghiệp có quyền chủ động sử dụng vào mục đích kinh doanh, không phải hoàn trả.
Qua Bảng cân đối kế toán ta thấy: Nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm 2006 tăng so với đầu năm 2006 là 50.876.903.901 đ với tỷ lệ tăng là 163,08%. Và cụ thể nguồn vốn đầu tư XDCB cuối năm 2006 tăng so với đầu năm là 22.462.441.897 đ với tỷ lệ tăng là 885,09%. Như vậy có thể thấy rằng Chi nhánh Xây Dựng-Nội Thất vẫn còn có nhiều công trình đang thi công dở, chưa hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, góp phần làm tăng cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh.
Mặt khác Nguồn vốn các quỹ của Chi nhánh đặc biệt là nguồn vốn từ quỹ khen thưởng và phúc lợi cuối năm 2006 tăng so với đầu năm là 3.916.830.653 đ với tỷ lệ tăng là 172,86. Chứng tỏ Chi nhánh càng ngày càng quan tâm đến chất lượng và hiệu quả làm việc của cán bộ công nhân viên.
2.3.5. Phân tích tình hình công nợ phải trả
Biểu : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ PHẢI TRẢ
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu
Đầu năm 2006
Cuối năm 2006
So sánh tăng, giảm
Số tiền
TT %
Số tiền
TT %
Số tiền
TL %
TT %
A. Nợ phải trả
44.987.631.567
100
55.505.674.132
100
10.518.042.565
23.38
I. Nợ ngắn hạn
34.766.251.437
77.28
45.493.867.932
81.96
10.727.616.495
30.86
4.68
1. Vay ngắn hạn
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
3. Phải trả cho người bán
18.184.368.723
52.3
20.752.598.000
45.62
2.568.229.277
14.12
-6.69
4. Người mua trả tiền trước
12.370.120.445
35.58
14.667.974.112
32.24
2.297.853.667
18.58
-3.34
5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
812.592.695
1.120.356.997
2.46
307.764.302
37.87
2.46
6. Phải trả công nhân viên
1.918.924.671
5.52
2.228.398.753
4.90
309.474.082
16.13
-0.62
7. Phải trả các đơn vị nội bộ
1.112.476.775
3.2
800.962.387
1.76
-311.514.388
-28
-1.44
8. Các khoản phải trả, phải nộp khác
367.768.128
1.058
5.923.577.683
13.02
5.555.809.555
1510.7
11.96
II. Nợ dài hạn
1.000.562.300
2.224
7.002.758.000
12.62
6.002.195.700
599.88
10.39
1.Vay dài hạn
1.000.562.300
3.002.758.000
42.88
2.002.195.700
200.11
42.88
2. Nợ dài hạn
III. Nợ khác
9.220.817.830
20.5
3.009.048.200
5.42
-6.211.769.630
-67.37
-15.08
1. Chi phí phải trả
220.000.000
2.386
1.100.375.900
36.57
880.375.900
400.17
34.18
2. Tài sản thừa chờ xử lý
3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
9.000.817.830
97.61
1.908.672.300
63.43
-7.092.145.530
-78.79
-34.18
Căn cứ vào biểu số liệu ta thấy nợ phả trả cuối năm 2006 tăng so với đầu năm 2006 là 10.518.042.565 đ với tỷ lện tăng là 23,38%, trong đó:
Nợ ngắn hạn tăng 10.727.616.495 đ tương ứng với tỷ lệ 30,86%; mà nguyên nhân chủ yếu làm nợ ngắn hạn tăng là do người mua trả tiền trước, và phải trả người bán. Điều này cho thấy Chi nhánh rất có uy tín đối với khách hàng vì được khách hàng trả tiền trước và người bán cho chịu với số tiền lớn.
Nợ dài hạn cuối năm 2006 so với đầu năm 2006 tăng là 6.002.195.700 đ với tỷ lệ 599,88%. Mà nguyên nhân của việc tăng này là do Chi nhánh vay dài hạn, điều này cũng chứng tỏ Chi nhánh co uy tín với ngân hàng, và khả năng phát triển của Chi nhánh là tốt nên ngân hàng cho vay vốn. Đồng thời chỉ tiêu này cũng cho thấy Chi nhánh đang đầu tư vào những công trình dài hạn cần nhiều vốn dài hạn.
Xét về tỷ trọng ta thấy nợ dài hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất tăng 10,39% còn nợ khác giảm 15,08%.
2.3.6. Phân tích tình hình nợ phải thu
Việc phân tích nợ phải thu giúp Chi nhánh có thể thấy được những khoản tiền hoặc tài sản của Chi nhánh hiện bị các Công ty khác hoặc cac cá nhân khác chiếm dụng một cách hợp pháp mà Chi nhánh có trách nhiệm phải thu hồi.
Phân tích tình hình nợ phải thu
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu
Đầu năm 2006
Cuối năm 2006
So sánh tăng, giảm
Số tiền
TT %
Số tiền
TT %
Số tiền
TL %
TT %
Tổng Các khoản phải thu
9331559336
100.00
34183116571
100.00
24851557235
266.32
1. phải thu của khách hàng
7234127000
77.52
30089136331
88.02
22855009331
315.93
10.50
2. Trả trước cho người bán
410200300
4.40
100871000
0.30
-309329300
-75.41
-4.10
3. Thuế GTGT được khấu trừ
1000223000
2.93
1000223000
2.93
4. Phải thu nội bộ
1000232219
10.72
60965117
0.18
-939267102
-93.90
-10.54
- phải thu nội bộ khác
1000232219
10.72
60965117
0.18
-939267102
-93.90
-10.54
5.Các khoản phải thu khác
9644791738
103.36
2931921123
8.58
-6712870615
-69.60
-94.78
Tổng các khoản phải thu cuối năm 2006 tăng so với đầu năm là 2.485.1557.235 đ đồng với tỷ lệ tăng 266,32%. Cuối năm 2006 chỉ tiêu phải thu của khách hàng chiếm 22.855.009.331đ tưong ứng với tỷ lệ tăng là 315,93%. Như vậy chứng tỏ doanh thu của Chi nhánh là tăng lên, vậy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là tốt. Do vậy Đơn vị phải tìm ra biện pháp thu hồi nợ, giải phóng nợ bị chiếnm dụng để không bị ứ đọng vốn, tạo vốn cho kỳ kinh doanh tiếp theo.
2.3. Đánh giá về thực trạng tình hình phân tích tài chính tại Chi nhánh Xây Dựng – Nội Thất
2.4.1. Kết quả Chi nhánh đã đạt được
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tài chính nên lãnh đaợ Chi nhánh luôn quan tâm đến và theo dõi chặt chẽ, giám sát việc thực hiện nghiêm túc công tác thống kê, bàn bạc và lắng nghe ý kiến của kế toán trưởng. Nhờ đó, những năm qua lãnh đạo của Đơn vị không những nắm được tình hình tài chính của Đơn vị mà còn kịp đề ra các chủ trương, phương hướng hoạt động. Khi lập báo cáo nhân viên phòng kế toán luôn tuân thủ nghiêm chỉnh khâu kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán giữa các sổ kế toán có liên quan, do đó các số liệu trên báo cáo tài chính luôn đảm bảo tính chính xác.
Đối với việc phân tích tích, trong qúa trình phân tích các nhà phân tích đã tìm hiểu và sủ dụng thông tin bên trong, bên ngoài và thông tin cần thiết và có liên quan đến công tác phân tích tài chính, để so sánh, đối chiếu tình hình tài chính của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác cùng hoạt động trong ngành Xây dụng.
Về phương pháp phân tích, các nhà phân tích đã kết hợp cả hai phương pháp tỷ lệ và so sánh đối với cùng một chỉ tiêu định lượng và cácchỉ tiêu tài chính. Nhờ vậy , qua quá trình phân tích các nhà phân tích đã đánh giá đúng một số đặc điểm về tình hình hình tài chính và tình hình kinh doanh của Chi nhánh.
2.4.2. Hạn chế
Tuy nhiên, nội dung phân tích tài chính chưa đầy đủ, chưa cụ thể trong một số nội dung phân tích. Điều đó thể hiện trong một số hạn chế sau:
Nội dung phân tích tài chính chưa đề cập một cách đầy đủ, cụ thể. Trong nội dung phân tích chưa đề cập đến quan hệ bù đắp giữa nguồn vốn với các loại tài sản; Chưa phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên việc đánh giá tình hình tài chính của Chi nhánh chưa đầy đủ. Vì vậy nên tiến hành phân tích tích nội dung này để hoàn thiện và nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính tại doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu tài chính của Chi nhánh mới được so sánh giũa các năm với nhau, chứ chưa được so sánh với các chỉ tiêu cùng loại của các Công ty khác, cũng chưa đối chiếu với mức trung bình của ngành Xây Dựng để thấy được vị thế của Chi nhánh trong ngành Xây Dựng.
Nếu đồng thời kết hợp phân tích các vấn đề trên với nhau các nhà quản lý sẽ thấy được toàn bộ tình hình tài chính của Chi nhánh và sẽ đưa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời, chính xác trong quá trình kinh doanh.
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế
Phân tích tài chính tại Chi nhánh Xây Dựng – Nội Thất có những hạn chế là do những hạn chế sau:
Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính chưa đầy đủ và chính xác. Trong phân tích tài chính doanh nghiệp thì thông tin là nhân tố quan trọng tác động đến chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp. Do đó, thông tin sử dụng trong phân tích tài chính đòi hỏi phải đầy đủ, kịp thời, chính xác trên các lĩnh vực khác nhau như: pháp luật, giá cả, tỷ lệ, các thông tin về các công ty hoạt động trong ngành…Vì vậy việc cập nhật thông tin hết sức thiết thực. Chi nhánh tuy coi trọng công tác phân tích tài chính nhưng chưa thấy hết tầm quan trọng của thông tin, nhất là thông tin bên ngoài.
Phương pháp phân tích chưa phù hợp. Việc phân tích của Chi nhánh được tiến hành đánh giá các chỉ tiêu tổng quát qua các thời khác nhau rồi so sánh với nhau và việc so sánh này chưa đầy đủ.
Đặc thù kinh doanh của Chi nhánh phụ thuộc vào tình hình hình kinh tế, tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế.
Để khắc phục những hạn chế trên và để ngày càng hoàn thiện công tác phân tích tài chính Chi nhánh Xây Dựng- Nội Thất cần thực hiện một số giải pháp để hoàn thiện công tác phân tích của mình.
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CHI NHÁNH XÂY DỰNG - NỘI THẤT
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CHI NHÁNH XÂY DỰNG - NỘI THẤT
1.1. Cơ sở lý luận
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội đầu tư, có nhiều đối tác kinh doanh liên kết nhưng đồng thời Chi nhánh cũng phải đối mặt với cạnh tranh. Chính vì vậy Tài chính là một vấn đề hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính giúp doanh nghiệp có những biện pháp thích hợp để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác đồng thời cũng tạo điều kiện thu hút sự đầu tư của các nhà đầu tư vào doanh nghiệp.
Do nhu cầu thị trường ngày càng cao, do giá cả vật liệu ngày càng tăng nên Chi nhánh có nhiều cơ hội cũng như phải đối mặt với khó khăn. Chi nhánh phải cố gắng nắm bắt, tận dụng các thời cơ và vượt qua các khó khăn để phát triển, khẳng định được vị trí của mình trong nền kinh tế. Song, thực tế Chi nhánh vẫn chưa thực hiện tốt những chỉ tiêu phân tích tài chính, vì vậy Chi nhánh phải có phương hướng hoàn thiện những chỉ tiêu phân tích tài chính giúp cho Chi nhánh dự đoán chính xác quá trình hoạt động của Chi nhánh.
1.2. Yêu cầu của việc hoàn thiện
Hoàn thiện phân tích tài chính cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Kiểm tra, đánh giá một cách chính xác, toàn diện và khách quan tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh của Chi nhánh
Phân tích các hoạt động kinh tế phải góp phần vào việc thực hiện tốt các nguyên tắc của hạch toán kinh tế doanh nghiệp.
Việc hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích phải phát hiện và khai thác những khả năng tiềm tàng nhằm thúc đẩy quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế.
Phải phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính của Chi nhánh.
Việc hoàn thiện công tác phân tích phải đảm bảo tính khả thi và tính hiệu quả.
II. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN
Mục tiêu của phân tích tình hình tài chính của Chi nhánh Xây Dựng – Nội Thất làm cơ sở cho các quyết định và giúp lập kế hoạch tài chính cho tương lai. Tuy nhiên, với những nội dung như hiện tại, phân tích tài chính của Chi nhánh chư đạt được mục tiêu đó. Vì vậy cần phải hoàn thiện công tác phân tích .
2.1. Tổ chức công tác kế toán, kiểm toán
Công tác hạch toán kế toán có vai trò quan trọng đối với việc quản lý và sử dụng vốn, tài sản và phân tích hoạt động tài chính trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các số liệu kế toán có đúng, có hợp lý thì việc phân tích mới có hiệu quả xác thưcj Vì vậy việc tổ chức công tác kế toán tốt là một yêu cầu quan trọng để có thể tiến hành phân tích kinh tế doanh nghiệp.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để kế toán có thể cung cấp cho các nhf phân tích tích những số liệu hợp lý, trung thực và đầy đủ. Một thực tế rất phổ biến ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là có sự chênh lệch giữa sổ sách kế toán thực tế. Điều đó gây khó khăn cho các nhà phân tích và chỉ đạo doanh nghiệp.
Để khắc phục thực trạng như vậy, cần phải tin học hóa công tác kế toán như các nước trên thế giới. Việc tin học hóa sẽ giảm bớt một khối lượng công việc khá lớn cho kế toán và từ đó sẽ hạn chế những sai sót. Đồng thời cần thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ tin cậy. Vì Chi nhánh Xây Dựng – Nội Thất là một doanh nghiệp nhà nước, vì vậy sẽ chịu sự kiểm soát của Nhà nước bằng việc thanh tra tài chính và kiểm toán Nhà nước. Có hệ thống kiểm soát nội bộ vững mạnh trong sạch và có bộ máy kiểm toán nội bộ tốt thì công tác kinh doanh của Chi nhánh càng chặt chẽ hay nói cách khác việc phân tích tình hình tài chính của công ty càng chính xác hơn.
2.2. Hoàn thiện về tổ chức phân tích tình hình tài chính Chi Nhánh Xây Dựng – Nội Thất
Để hoàn thiện tổ chức phân tích tài chính Chi nhánh nên tiến hành phân tích theo các bước sau:
2.2.1. Chuẩn bị lực lượng cho công tác phân tích
Phòng công tác của Chi Nhánh phải có cán bộ chuyên trách về công tác phân tích tình hình. Cán bộ này cần phải hiểu biết sâu về đặc điểm hoạt động kinh doanh của Chi Nhánh. Có hiểu biết sâu về Chi Nhánh thì từ đó mới có những nhận xét kết luận chính xác về tình hình tài chính của Chi Nhánh.
2.2.2. Chuẩn bị cho công tác phân tích
Việc chuẩn bị cho công tác phân tích thì phải xác định mục tiêu, kế hoạch phân tích, từ đó lập kế hoạch phân tích( thời gian lao tiến hành, số lượng nhân sự và phân công công tác)
Có kế hoạch phối hợp với các bộ phận trong phân tích để việc phân tích có hiệu quả và việc cung cấp thông tin được đầy đủ và chính xác.
Thu thập và xử lý thông tin cả thông tin bên ngoài lẫn thông tin bên trong, thông tin bên trong chủ yếu là các thông tin kế toán.
2.2.3. Tiến hành phân tích
Khi tiến hành phân tích cần tính toán các chỉ tiêu theo quy định của Nhà nước và những chỉ tiêu cần thiết của Chi Nhánh. Trên cơ sở đó tùy theo góc độ nghiên cứu, ứng dụng khác nhau sẽ đi sâu vào phân tích các nội dung có liên quan.
Lập biểu để so sánh, phân tích các chỉ tiêu đã tính toán. Lập mẫu biểu đơn giản dễ hiểu và dễ đánh giá. Đôi khi cần lập những biểu chi tiết để có thể đánh giá chi tiết các nội dung từ đó có những nhận xét đúng đắn và có biện pháp cụ thể để giải quyết các tồn tại của Chi Nhánh.
2.2.4. Báo cáo kết quả phân tích
Tổng hợp số liệu để đưa ra các nhận xét, đánh giá về kết quả kinh doanh của Chi Nhánh trong kỳ phân tích trên cơ sở so sánh kỳ trước với kỳ này để biết được sự biến động và kết quả đạt được của Chi Nhánh. Đồng thời so sánh về kết quả của Chi Nhánh với các doanh nghiệp khác cùng ngành.
2.3. Hoàn thiện về nội dung phân tích
2.3.1. Phân tích cơ cấu và tình hình hình biến động của vốn trong mối quan hệ với doanh thu và lợi nhuận
Việc phân tích cơ cấu tình hình biến động của vốn trong mối quan hệ với doanh thu và lợi nhuận nhằm thấy được sự biến động của vốn là hợp lý hay không. Đồng thời việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp là tốt hay không?
Để phân tích tình hình này chúng ta sẽ lập biểu như sau:
Biểu: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VỐN TRONG MỐI QUAN HỆVỚI DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN Đơn vị: Đồng
Các chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
So sánh tăng ,giảm
Số tiền
TT %
Số tiền
TT %
ST
TL %
TT %
1. TSLĐ và ĐTNH bình quân
10.172.902.895
36.21
13.186.624.879
39.00
3.013.721.984
29.62
2.79
2. TSCĐ và TSDH bình quân
17.921.135.175
63.79
20.627.718.537
61.00
2.706.583.362
15.10
-2.79
3. Tổng vốnkinh doanh(3=2+1)
28.094.038.070
100
33.814.343.416
100
5.720.305.346
20.36
4.Doanh thu bán hàng và CCDV
9.701.157.092
122.732.759.403
25.721.188.476
26,52
Lợi nhuận KD
9.551.008.970
10.865.093.638
1.314.084.668
13,76
Trong đó:
TSLĐ và ĐTNH =
TSCĐ và ĐTDH =
Đánh giá chung việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh trong năm là tốt. Tổng vốn kinh doanh bình quân năm 2005 so với năm 2006 tăng 5.720.305.346 đ với tỷ lệ tăng là 20,36%. Trong đó TSLĐ và ĐTNH bình quân năm 2005 so với năm 2006 tăng là 3.013.721.984 đ với tỷ lệ tăng là 29,62%; TSCĐ và TSDH bình quân năm 2006 tăng lên 2.706.583.362 đ với tỷ lệ tăng là 15,10%. Như vậy tỷ lệ tăng của TSLĐ và ĐTNH tăng cao hơn tỷ lệ TSCĐ và ĐTDH . Mặt khác Lợi nhuận kinh doanh năm 2005 so với năm 2006 tăng là 1.314.084.668 đ đồng với tỷ lệ là 13,76%. Qua đó có thể thấy sự tăng lên của giá vốn là hợp lý vì tỷ lệ tăng của giá vốn thấp hơn tỷ lệ tăng của lợi nhuận kinh doanh, điều đó cũng chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Chi nhánh rất tốt.
2.3.2. Phân tích tình hình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Việc phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh có ý nghĩa giúp nhà quản trị nắm bắt được các nguồn tài trợ vào Chi nhánh và khả năng thanh toán của Đơn vị có tốt hay không?
Khả năng đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh thể hiện qua hai chỉ tiêu: Vốn lưu động thường xuyên và nhu cầu vốn lưu động thường xuyên.
Biểu : VỐN LƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu
Đầu năm 2006
Cuối năm 2006
1. TSCĐ và ĐTDH
15.467.473.197
20.374.797.153
2. Vốn chủ sở hữu
31.196.744.200
82.073.468.101
3. Nợ dài hạn
1.000.562.300
7.002.758.000
Vốn lưu động thường xuyên(2+3-1)
16729833303
68701428948
Nhìn vào biểu phân tích ta thấy vốn lưu động thường xuyên đầu năm 2006 và cuối năm 2006 đều mang giá trị dương. Điều này chứng tỏ Chi nhánh được tài sản trợ vững chắc bởi nguồn vốn dài hạn.
Biểu :NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu
Đầu năm 2006
Cuối năm 2006
Khoản phải thu
9.331.559.336
34.183.116.571
Hàng tồn kho
32.068.383.943
74.874.471.847
Đầu tư tài chính ngắn hạn
TSLĐ khác
6.113.583.654
8.112.244.369
Nợ ngắn hạn
34.766.251.437
45.493.867.932
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên(1+2+3+4-5)
67.885.730.496
71.675.964.855
Nhìn vào bảng cho thấy nhu cầu Vốn lưu động thường xuyên của đầu năm 2006 là chỉ tiêu dương, tức hàng tồn kho và các khoản phải thu và TSLĐ khác lớn hơn nợ ngắn hạn.
2.4. Hoàn thiện một số chỉ tiêu phân tích tài chính
2.4.1. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Biểu : PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH
Đơn vị : Đồng
Chỉ tiêu
Khoản mục
Năm 2005
NƯm 2006
So sánh tăng, giảm
Số tuyệt đối
TL%
1. Doanh thu bán hàng
97.011.570.927
122.732.759.403
25.721.188.476
26,52
2. Tổng vốn kinh doanh bình quân
28.094.038.070
33.814.343.416
5720305340
20,36
3. Tổng lợi nhuận trước thuế
17.392.429.127
19.131.188.055
1.738.758.928
9,99
4. Hệ số DT trên VKD(4=1/2)
3,45
3,63
0,18
5.Hệ số lợi nhuận trên VKD(5=3/2)
0,619
0,567
-0,052
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2004 và năm 2005)
Hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh của năm 2006 là 3,63 có nghĩa là để có được 1 đồng doanh thu Chi nhánh phải bỏ ra 3,63 đồng vốn kinh doanh. So với năm 2005 thì năm sau tăng lên 0,18, vậy Chi nhánh đã sử dụng tốt vốn kinh doanh.
Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh của năm 2006 là 0,567 có nghĩa là để có được 1 đồng lợi nhuận thì Đơn vị phải bỏ ra 0,567 đồng vốn, và so với năm 2005 đã giảm 0,052.vậy chi nhánh đã sử dụng tốt chi phí.
2.4.2. Nhóm chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Vốn lưu động được biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các TSLĐ của Chi nhánh tham gia toàn bộ và trực tiếp vào quá trình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
Biểu: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐỘNG
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
So sánh tăng, giảm
Số tuyệt đối
Tỷ lệ %
1. Doanh thu bán hàng
97.011.570.927
122.732.759.403
25.721.188.476
26,52
2. Lợi nhuận kinh doanh
17.392.429.127
19.131.188.055
1.738.758.928
9,99
3. Giá vốn hàng bán
75.143.619.566
98.147.042.392
23.003.422.826
30,61
4.Vốn lưu động bình quân
10.172.902.895
13.186.624.879
3.013.721.984
2,79
5.Hệ số doanh thu /vốn lưu động(5=1/4)
9.54
9.31
0.23
2.40
6.Hệ số lợi nhuận /vốn lưu động(6=2/4)
1.71
1.45
0.26
15.14
7.Hệ số vòng quay vốn lưu động(7=3/4)
7.39
7.44
-0.06
-0.76
8.Số ngày chu chuyển vốn lưu động(8=360/7)
48.74
48.37
0.37
0.76
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2005 và 2006)
Vốn lưu đồng bình quân =
Hệ số doanh thu trên vốn lưu động năm 2005 là 9,54 nghĩa là để có 1 đồng doanh thu thì vốn lưu động mà Chi nhánh bỏ ra là 9,54 đồng ; so với năm 2006 thì hệ số này giảm xuống là 9,31.Như vậy Chi nhánh chưa sử dụng tốt vốn lưu động, tuy nhiên việc sử dụng vốn lưu động năm 2006 tốt hơn năm 2005.
=
Hệ số lợi nhuận trên vốn lưu động năm 2005 là 1,71 có nghĩa là để có được 1 đồng lợi nhuận Đơn vị phải bỏ ra 1,71 đồng lợi nhuận; và so với năm 2006 thì hệ số này giảm xuống là 1,45. Như vậy năm 2006 Đơn vị đã sử dụng tốt vốn lưu động hơn năm 2005.
=
Hệ số vòng quay vốn lưu động năm 2006 tăng lên so với năm 2005. Như vậy chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Chi nhánh tốt. Số ngày chu chuyển vốn lưu động giảm xuống sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí tương đối cho Đơn vị.
=
2.2. Điều kiện để thực hiên các đề xuất trên
Để thực hiện các đề xuất trên Chi nhánh cần thực hiện các công việc sau:
Cần phải cung cấp đầy đủ các thông tin đồng thời đảm bảo chính xác, trung thực các nguồn tin. Chi nhánh nên tuyển dụng các cán bộ chuyên trách về phân tích tài chính. Đó là những người giỏi chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết sâu sắc đặc điểm kinh doanh của Đơn vị và pháp luật Nhà nước. Đồng thời doanh nghiệp nên tổ chức bồi dưỡng, đào tạo các cán bộ để có được đội ngũ cán bộ giỏi chuyên môn.
Ban lãnh đạo Chi nhánh và các cán bộ kế toán phải nhận thức được rằng kết quả phân tích tài chính cần phải được sử dụng để đưa ra dự đoán nhu cầu và các quyết định tài chính. Hơn nữa Chi nhánh cần thường xuyên tiến hành phân tích để phù hợp với biến động của thị trường, và tình hình của Đơn vị.
KẾT LUẬN
Qua thời gian thực tập tìm hiểu thực tế hoạt động ở Chi nhánh Xây dựng và Nội Thất đã giúp tôi hiểu được phần nào về toàn bộ hoạt động kinh doanh cũng như công tác kế toán ở đơn vị; vận dụng lý thuyết vào thực tế, giúp tôi nhận thức đầy đủ hơn về công tác tài chính kế toán với một doanh nghiệp nó là một trong những công cụ quản lý đắc lực giúp lãnh đạo Công ty đưa ra những quyết định phù hợp. Qua đó có biện pháp thích hợp, kịp thời nâng cao hơn nữa việc huy động và sử dụng vốn tại Đơn vị.
Chi nhánh Xây dựng và Nội thất là một đơn vị lớn có nhiều khả năng phát triển trong tương lai. Qua thực tế quan sát phong cách làm việc tôi thấy ở Chi nhánh Xây Dựng và Nội Thất toát lên một sự đoàn kết nhất trí cao. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự thành công của doanh nghiệp.
Lý luận và thực tiễn là hai mặt khác nhau, trong thời gian thực tập này, trên cơ sở vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn hoạt động của đơn vị đã giúp tôi có thêm những hiểu biết nhất định về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp.
Có được kết quả này tôi xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS TRần Thế Dũng, các thầy cô trong bộ môn phân tích - thống kê và các cô chú cán bộ nhân viên phòng kế toán và các phòng ban chức năng đã nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Do thời gian thực tập có hạn và trình độ hiểu biết còn hạn chế nên bản báo cao không tránh khỏi thiếu sót. Tôi kính mong được sự thông cảm và đóng góp của các thầy cô giáo và các cán bộ đơn vị để bản báo cáo được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Taichinh (2).doc