Chuyên đề Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên do công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện

Kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên là một trong những chu trình phức tạp và bao gồm nhiều thủ tục. Do tính chất nhạy cảm và quan trọng của tiền lương và các khoản trích theo lương nên chu trình này cần được nhận thức và quan tâm đúng đắn trong cuộc kiểm toán để đảm bảo không có sai phạm trọng yếu tồn tại liên quan tới chu trình này từ đó giảm thiểu các sai sót ảnh hưởng tới các chu trình khác, đảm bảo các mức rủi ro kiểm toán như mong muốn. Qua thời gian thực tập tại công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA, dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy cô và các anh chị kiểm toán viên trong Công ty, em đã có cơ hội được tìm hiểu về quy trình kiểm toán chung của Công ty và trong đó có quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên. Qua việc tiếp xúc trực tiếp với công việc kiểm toán, em đã đi sâu, tìm hiểu và từ đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán của Công ty nói chung và quy trình kiểm toán chu trình Tiền Lương và Nhân viên nói riêng.

doc112 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1646 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên do công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.495 1.469 1.488 1.712 1.718 1.756 1.766 1.791 1.742 1.801 19.584 Z1320 Việt Nam 411 412 411 386 404 765 771 758 768 794 763 801 7.444 Nước ngoài 870 870 870 870 870 870 870 870 870 870 870 870 10.440 BHXH,BHYT(17%) 70 214 213 213 213 77 77 128 127 127 109 131 1.699 Lương tháng thứ 13 4.165 4.165 Tổng (1) 3.519 3.494 3.502 4.381 4.641 5.216 7.207 8.793 9.643 10.547 11.980 15.498 88.420 Phân tích tổng quan: Chi phí lương  T1 T2  T3 T 4 T 5 T 6 T 7 T 8 T 9 T 10 T 11 T 12 Tổng  Việt Nam 2.214 2.239 2.247 3.136 3.244 3.813 5.794 7.159 7.899 8.531 9.937 9.364 65.576 Nhật Bản Ông Shoji Ito 642 870 870 870 870 870 870 Ông Kazutozo Sasaki 642 870 870 870 870 870 870 870 870 870 870 870 870 870 870 870 870 870 870 10.440 Tổng 3.084 3.109 3.117 4.006 4.114 4.683 6.664 8.029 8.769 9.401 10.807 10.234 76.016 Số lượng nhân viên T 1 T 2 T 3 T 4 T 5 T 6 T 7 T 8 T 9 T 10 T 11 T 12 Việt Nam 26 26 26 42 41 42 65 86 87 86 94 100 Nhật Bản 1 1 1 2 2 2 2 1 1 1 1 1 Tổng   27 27 27 44 43 44 67 89 89 89 97 103 Nhận xét: Lương nhân viên nước ngoài ổn định do công ty chỉ phải trả lương cho 1 người nước ngoài + Ông Kazutoyo Sasaki (Giám đốc) tới Việt Nam từ tháng 2 năm 2006 và công ty trả lương cho ông Sasaki bắt đầu từ tháng 1 năm 2007 tới tháng 6 năm 2007 mặc dù ông Sasaki còn ở Việt Nam tới tháng 8 năm 2007. 1 tháng Tổng Kỳ Lương trong năm 870 5.220 Tháng 1 tới tháng 6 Thuê nhà 1.100 8.800 Tháng 1 tới tháng 8 Ông Shoji Ito (Giám Đốc) tới Việt Nam từ tháng 4, công ty bắt đầu trả lương cho ông Ito từ tháng 7 năm 2007. Hiện nay, ông Ito vẫn còn tiếp tục làm việc tại Việt Nam. 1 tháng Tổng Kỳ Lương trong năm 870 5.220 Tháng 6 tới tháng 12 Thuê nhà 1.300 11.700 Tháng 4 tới tháng 12 >> Chính vì vậy nên lương cho người nước ngoài tại công ty ổn định với mức 870 USD/tháng Lương cho nhân viên Việt Nam tăng trong tháng 6 bởi vì Hội Đồng Quản Tri có quyết định tăng lương (những người làm việc tại công ty trên 1 năm) Từ tháng 7 tới tháng 12, số lượng công nhân viên tăng lên làm tiền lương tăng. Tháng 11, tiền lương cao công nhân viên làm thêm giờ nhiều do kế hoạch sản xuất của công ty. Bước 3: Đối chiếu số liệu trên sổ cái và bảng lương Chi phí lương sẽ gồm nhiều yếu tố trong đó có các yếu tố có trong bảng tính lương và các yếu tố nằm ngoài bảng tính lương. Đối với các yếu tố nằm trong bảng tính lương, KTV thực hiện thủ tục đối chiếu giữa số liệu trên sổ với số liệu trên bảng tính lương để đảm bảo sổ liệu trên sổ chi phí lương là có căn cứ hợp lý. Đối với những yếu tố ngoài bảng tính lương, KTV phải tìm các tài liệu chứng từ tương ứng. T 1 T 2 T 3 T 4 T 5 T 6 T 7 T 8 T 9 T 10 T 11 T 12 Tổng Theo Sổ [1] 3.519 3.494 3.502 4.381 4.641 5.216 7.207 8.793 9.643 10.547 11.980 15.498 88.420 Bảng lương + Việt Nam 2.214 2.232 2.245 3.138 3.244 3.816 5.803 7.178 7.922 8.518 9.905 9.363 65.579 +Nước ngoài 870 870 870 870 870 870 870 870 870 870 870 870 10.440 +BHXH, BHYT (17%) 385 385 385 376 527 534 544 766 877 1.019 1.023 1.098 3.469 3.487 3.499 4.384 4.640 5.220 7.217 8.814 9.669 10.408 11.798 11.331 83.936 Ngoài bảng lương +Lương tháng thứ 13 - - - - - - - - - - - 4.165 Tổng [2] 3.469 3.487 3.499 4.384 4.640 5.220 7.217 8.814 9.669 10.408 11.798 15.497 88.101 Chênh lệch [2]-[1] (50) (7) (3) 3 (0) 4 10 21 26 (139) (182) (1) (319) N N: Chênh lệch do chênh lệch tỷ giá. Số liệu trên sổ bằng USD, số liệu trên bảng lương là tiền Việt. Tháng 10, kế toán ghi nhận tiền lương phải trả cho anh Sơn và chị Nga từ ngày 1 tháng 10 tới ngày 10 tháng 10 tương ứng với 36 USD nhưng trên bảng tính lương không tính khoản này. Trong tháng 10, tháng 11, kế toán ghi nhận tiền lương phải trả cho anh Tuân (nhân viên thử việc) với số tiền khoảng 280 USD nhưng lương của anh Tuân vẫn chưa được tính trên bảng tính lương của tháng 10 và tháng 11. Bước 4: Kiểm tra tính chính xác của bảng tính lương STT Họ Tên Lương cơ bản Phụ cấp đi lại Phụ cấp chức vụ Phụ cấp tay nghề Phụ cấp làm đầy đủ Làm đêm Làm ngoài giờ Phép chưa nghỉ Thu nhập chịu thuế BHXH BHYT Thuế TNCN Số công ty phải trả Ngày công thực tế 15% 5% 2% 1% VND VND VND VND VND VND [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [10] [11] [12] [13] [14] [16] [18] 01 Nguyễn Văn Ba 4,911,300 192,000 545,700 - - 32,000 5,322,322 736,695 245,565 98,226 49,113 32,232 6,451,921 24 02 Nguyến Thị Hồng 3,500,000 192,000 350,000 - - - 3,832,000 525,000 175,000 70,000 35,000 4,637,000 23 13 Nguyễn Thị Hằng 2,170,000 192,000 8,000 - - 98,800 2,141,000 325,500 108,500 43,400 21,700 2,640,100 24 16 Trần Anh Quang 2,898,000 192,000 322,000 - - - 3,238,120 434,700 144,900 57,960 28,980 3,904,660 24 25 Bùi Hoàng Mai 2,530,000 192,000 8,000 - - 8,000 2,570,200 379,500 126,500 50,600 25,300 3,152,100 20 38 Phạm Hồng Nhung 1,785,000 - - 1,413,100 371,900 371,900 24 40 Ta Quang Loi 2,400,000 - - 1,000,000 1,400,000 1,400,000 22 42 Bui Thu Hàng 1,896,000 - - 1,185,000 711,000 711,000 22 51 Nguyễn Thị Nữ 760,000 52,000 78,000 - - 19,100 825,300 114,000 38,000 15,200 7,600 1,000,100 24 57 Nguyễn Văn Hùng 1,000,000 52,000 200,000 78,000 - - 2,000 1,268,000 150,000 50,000 20,000 10,000 1,498,000 24 60 Nguyễn Duy Tuyến 760,000 52,000 78,000 - - 36,200 808,200 114,000 38,000 15,200 7,600 983,000 24 74 Nguyễn Hồng Tiến 1,000,000 52,000 200,000 78,000 - - 155,500 1,114,500 150,000 50,000 20,000 10,000 1,344,500 24 PR C/c C C C: kiểm tra hợp đồng lao động C/c: Kiểm tra tính chính xác số học PR: Kiểm tra bảng tính công 2.4.2.2.2. Kiểm toán các khoản trích theo lương 2.4.2.2.2.1. Kiểm toán BHXH BHYT phải nộp a. Công ty K Để đảm bảo tính chính xác, đầy đủ, có thực, phân loại và trình bày của các khoản trích theo lương, KTV tiến hành các thủ tục phân ích sau: Bước 1: Phân tích số dư tài khoản cá khoản trích theo lương Kiểm toán các khoản phải trích theo lương chủ yếu KTV xác minh tính hợp lý của số dư các tài khoản BHXH, BHYT, KPCĐ. Chính vì vậy việc đầu tiên là KTV cần làm là phải xem xét bản chất số dư các tài khoản trích theo lương này. Công ty K là một công ty 100% vốn nước ngoài nên công ty không tiến hành trích KPCĐ. Bảng biểu 2.11. Kiểm tra chi tiết số dư TK 3383, 3384 Tài khoản Diễn giải Số liệu kiểm toán Số trước kiểm toán Số sau điều chỉnh 31/12/06 31/12/07 Điều chỉnh 31/12/07 3383 BHXH 841 13.517.200 13.517.200 3384 BHYT 126 1.895.940 1.895.940 Tổng 967 15.413.140 15.413.140 Xem xét sự biến động của các TK: 3383 3384 Số dư ĐK 841 126 Phát sinh Nợ 1.743.962.441 272.123.216 Phát sinh Co 1.757.478.800 (A) 274.019.030 (B) Số sư CK 13.516.359 1.895.814 >>>>Số dư cuối kỳ là BHXH, BHYT phải nộp Bước 2: Đối chiếu số liệu trên sổ với số liệu theo biên bản đối chiếu BHXH, BHYT Việc đối chiếu số liệu trên sổ và số liệu trên biên bản đối chiếu BHXH, BHYT giúp KTV xác minh được tính chính xác của số phát sinh tăng và số BHXH, BHYT còn phải nộp. Bảng biểu 2.12. Đối chiếu biên bản đối chiếu BHXH, BHYT và sổ sách Phải nộp trong kỳ Biên bản đối chiếu BHXH. BHYT Chênh lệch số trên sổ và biên bản đối chiếu (số phải nộp) Sổ cái 3383 Sổ cái 3384 Tổng Phải nộp trong kỳ Đã nộp Phải nộp (2.020.020) Tháng 1 148.987.200 23.533.350 172.520.550 Tháng 2 150.155.600 23.148.450 173.304.050 [1] Tháng 3 150.155.600 24.559.080 174.714.680 522.616.680 [4] 345.881.980 ü 74.714.680 (2.077.400) N Tháng 4 149.289.200 23.013.030 172.302.230 Tháng 5 147.058.800 23.091.210 170.150.010 [2] Tháng 6 146.355.400 22.149.360 168.504.760 510.957.000 [5] 517.166.920 ü 168.504.760 - Tháng 7 146.775.000 22.516.290 169.291.290 Tháng 8 144.638.000 22.196.430 166.834.430 [3] Tháng 9 143.181.800 22.424.180 165.605.980 501.458.690 [6] 168.504.760 ü 501.458.690 273.010 Tháng 10 139.879.400 22.480.350 162.359.750 [a] Tháng 11 137.103.800 21.259.830 158.363.630 [b] Tháng 12 153.899.000 23.647.470 177.546.470 [c] Tổng 1.757.478.800 274.019.030 2.031.497.830 1.535.032.370 1.031.553.660 ü : Kiểm tra “Giấy chứng nhận nộp tiền vào ngân sách nhà nước” và sổ phụ ngân hàng. N: Chênh lệch 2.077.400 do kỳ trước, công ty nộp vượt quá số phải nộp. Kế toán ghi nhận khoản BHXH, BHYT phải nộp kỳ này bao gồm cả khoản nộp vượt quá của kỳ trước. Theo biên bản đối chiếu của quý 3, số BHXH, BHYT còn phải nộp là 501.458.760. Qua phỏng vấn kế toán công ty khách hàng, KTV được biết công ty đã nộp tiền nhưng chưa nhận được biên bản đối chiếu BHXH, BHYT của quý 4. KTV tiến hành các thủ tục kiểm toán thay thế khác. Kiểm tra sổ phụ ngân hàng, KTV xác minh được khoản tiền 984.588.410 VNĐ nộp BHXH, BHYT trong quý 4. BHXH, BHYT phải nộp đầu quý 4: 501.458.760 (1) Phát sinh tăng trong quý 4 (theo sổ sách): 498.269.850 (2) BHXH, BHYT nộp trong quý 4: 984.588.410 (3)=[a]+[b]+[c] Số dư BHXH, BHYT cuối quý 4: 15.140.130 (4)=(1)+(2)-(3) Số dư trên sổ 3383, 3384: 15.412.173 (5) Chênh lệch : 272.043 (4)-(5) Chênh lệch không trọng yếu, KTV chấp nhận chênh lệch Ước lượng BHXH, BHYT phải nộp dựa trên lương cở bản của 9 tháng đầu năm đã được kiểm toán để ước lượng phát sinh tăng trong kỳ của BHXH, BHYT phải nộp trong kỳ. Lương cơ bản Tháng 3 2.260.578.000 Tháng 6 2.225.018.000 Tháng 9 2.180.285.000 Total 6.665.881.000 (C) Quỹ lương cơ bản trung bình 1 tháng (C/9) 740,653,444 (D) Ước lượng quỹ lương cho 12 tháng (D*12) 8,887,841,333 (E) BHXH, BHYT phải nộp (E*0.23): 2,044,203,507 Số trên sổ (A)+(B) : 2,031,497,830 Chênh lệch : 12,705,677 >> chấp nhận chênh lệch Chênh lệch do KTV dựa vào quỹ lương trung bình để ước lượng cho 12 tháng Bước 3: Kết luận Sau khi tiến hành các thủ tục kiểm toán, KTV rút ra kết luận số dư BHXH, BHYT là trung thực hợp lý xét trên các khía cạnh trọng yếu. b. Công ty T Thủ tục kiểm toán áp dụng đối với việc kiểm toán các khoản trích theo lương tại công ty T: Bước 1: Tìm hiểu bản chất số dư cuối kỳ trên TK 3383,3384 Mã Diễn giải Số Kiểm toán Số trả Phải trả Số trước kiểm toán Điều chỉnh Số sau kiểm toán Chênh lệch 31/12/06 31/12/ 07 31/12/ 07 Số tiền % 3383001 BHXH - (10,799) 10,788 (10) (10) (10) 3384001 BHYT - - - - Tổng - (10) - (10) (10) Khi tiến hành kiểm toán, KTV nhận thấy BHYT trong năm không có phát sinh. Sau khi phỏng vấn kế toán và kiểm tra sổ sách, KTV giải thích được do năm nay, kế toán ghi BHXH, BHYT trên cùng 1 TK 3383 – BHXH Số dư cuối kỳ là số dư BHXH, BHYT nộp thừa của tháng 12 BHXH, BHYT phải trả tháng 12 BHXH, BHYt đã thanh toán tháng 12 Số tiền Diễn giải VND USD BHXH, BHYT phải trả tháng 12 23,943,920 1,486 P Chi trả BHXH,BHYT tháng 12 24,111,470 1,496 B (167,550) (10) B: kiểm tra sổ phụ ngân hàng P: khớp với số liệu trên bảng lương tháng 12 Bước 2: Đối chiếu số liệu trên sổ và số liệu trên biên bản đối chiếu BHXH, BHYT của cơ quan bảo hiểm Bảng biểu 2.13.Bảng biểu 2.12. Đối chiếu biên bản đối chiếu BHXH, BHYT và sổ sách BHXH. BHYT theo sổ sách BHXH&BHYT 622 627 642 Tổng BHXH. BHYT Số tiền VNĐ BHXH. BHYT Chênh lệch Tháng (1) (2) (3) (5)=(1)+(2)+(3) Tỷ giá [e] [f]=[e]-[d] (a) (b) (a)x(b) 1 137 228 70 588 16.115 9.473.240 2 86 86 214 522 16.069 8.385.340 3 86 86 213 521 16.100 8.385.340 26.243.920 25.054.920 1.189.000 4 86 76 213 508 16.127 8.189.840 5 140 173 213 712 16.114 11.478.840 6 313 43 77 722 16.132 11.640.562 31.309.242 31.344.820 (35.578) 7 298 168 77 735 16.141 11.859.720 8 469 167 128 1.034 16.160 16.704.670 9 554 193 127 1.183 16.163 19.115.070 47.679.460 47.948.460 (269.000) 10 696 193 127 1.375 16.161 22.223.520 22.223.520 - 11 698 215 109 1.382 16.125 22.292.520 22.292.520 - 12 731 237 131 1.486 16.114 23.943.920 23.943.920 - Tổng 4.295 1.964 1.699 10.767 173.692.582 172.808.160 884.422 @ @: Chênh lệch do chênh lệch tỷ giá hối đoái vì số liệu trên sổ là theo đơn vị USD. Chênh lệch nhỏ dưới mức trọng yếu, KTV bỏ qua chênh lệch, không đưa ra bút toán điều chỉnh. Bước 3: Kết luận Kết luận với TK 3383 là trung thực, hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu. 2.4.2.2.2.1. Kiểm toán quỹ trợ cấp mất việc làm Theo luật lao động, công ty phải tiến hành trích quỹ trợ cấp mất việc làm cho những người lao động có thời gian làm việc tại công ty trên 1 năm. Khoản trích này có giá trị bằng một nửa tháng lương cơ bản. Các công ty thường không trích quỹ này hoặc trích không đầy đủ. Chính vì vậy khi kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên , KTV thường chú ý tới khoản mục này. Công ty K Bước 1: Thủ tục kiểm toán KTV dựa trên danh sách nhân viên với mức lương cơ bản và thời gian lao động để tính ra khoản dự phòng trợ cấp mất việc làm cho các lao động trên 1 năm. Bảng biểu 2.14. Bảng tính trợ cấp mất việc làm STT Họ tên Mã Ngày ký hợp đồng Lương cơ bản Ngày làm việc Năm Dự phòng [A] [B]=31/12/07-[A]+1 [C]=[B]/360 [D]=IF(C>1,A*C*0.5,0) 1 Trần Thu Hạnh 111 1/12/03 8.869.000 1.492 4 18.126.778 2 Tạ Thị Hường 102 1/03/04 1.302.000 1.401 4 2.498.770 3 Nguyễn Thị Thanh 101 1/04/04 1.098.000 1.370 4 2.060.630 4 Đặng Trần Phương 298 1/06/04 1.091.000 1.309 4 1.956.327 5 Nguyễn Thị Dung 326 1/11/04 1.084.000 1.156 3 1.716.581 6 Tạ Thị Thu Hiền 446 1/12/05 1.054.000 761 2 1.098.759 7 Nguyễn Thị Vân 797 1/03/06 1.054.000 671 2 968.814 8 Nguyễn Thị Thoa 362 1/09/07 950.000 122 0 0 9 Nguyễn Thị Hằng 320 1/01/06 4.713.000 730 2 4.713.000 … …. … … … … … … 670 Nguyễn Đức Thi 634 22/10/07 823.000 71 0 0 652 Đào Văn Thành 635 22/10/07 823.000 71 0 0 671 Đỗ Đức Long 637 22/10/07 795.000 71 0 0 672 Bùi Thị Lan Anh 683 1/11/07 4.200.000 61 0 0 Số theo ACPA 870.281.942 Số rên sổ 254.365.451 Chênh lệch 615.916.491 Bước 2:Kết luận Chênh lệch lớn hơn mức có thể chấp nhận nên KV đưa ra bút toá điều chỉnh như sau: Nợ 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp : 615.916.491 Có 351 - Dự phòng trợ cấp mất việc làm : 615.916.491 Công ty T Thủ tục kiểm toán tương tự, KTV tiến hành tính toán lại dự phòng trợ cấp mất việc làm và so sánh với số trên sổ kế toán. Bảng biểu 2.14. Bảng tính trợ cấp mất việc làm STT Họ tên Lương cơ bản Ngày ký hợp đồng Ngày làm việc Năm Dự phòng [1] [2] [3] [A] [B]=31/12/07-[A]+1 [C]=[B]/360 [D]=IF(C>1, A*C*0.5,0) 1 Hoàng Văn Hiệu 2.832.000 07/2005 883 2.42 3.425.556 2 Nguyễn Ngọc Bích 2.288.000 07/2005 883 2.42 2.767.540 3 Nguyễn Thanh Tuân 2.832.000 07/2005 883 2.42 3.425.556 4 Hoàng Ngọc Tú 2.832.000 07/2005 883 2.42 3.425.556 5 Nguyễn Tài Toán 2.832.000 07/2005 883 2.42 3.425.556 6 Bùi Xuân Hoà 2.288.000 07/2005 883 2.42 2.767.540 7 Nguyễn Thị Yên 4.600.000 06/2006 548 1.50 3.453.151 8 Nguyễn Thị Vân 990.000 07/2006 518 1.42 702.493 9 Trần Thị Thu Huyền 990.000 07/2006 518 1.42 702.493 10 Vương Hồng Linh 990.000 07/2006 518 1.42 702.493 11 Vũ Thị Hà 990.000 07/2006 518 1.42 702.493 12 Bùi Thanh Xuân 935.000 07/2006 518 1.42 663.466 13 Chu Văn Dương 1.100.000 07/2006 518 1.42 780.548 14 Nguyễn Đình Huy 935.000 07/2006 518 1.42 663.466 15 Nguyễn Ngọc Hoàn 1.100.000 07/2006 518 1.42 780.548 … … … … ... … 94 Lê Thị Phượng 850.000 05/2007 214 0.59 94 95 Ngô Thị Hoa 850.000 08/2007 122 0.33 95 96 Nguyễn Viết Công 2.080.000 12/2007 - - 96 97 Trần Bá Tháp 2.080.000 12/2007 - - 97 98 Nguyễn Ngọc Lưu 2.080.000 12/2007 - - 98 99 Nguyễ Ngọc Tuấn 2.080.000 12/2007 - - 99 100 Nguyễn Cảnh Tý 2.080.000 12/2007 - - 100 Tổng 118.356.000 32.028.647 Tỷ giá 31/12/07 16.114 Số tiền theo USD 1.988 Số trên sổ 844 Chênh lệch 1.144 Kết luận Chênh lệch do năm 2007, kế toán không trích Qũy dự phòng trợ cấp mất việc làm Bút toán điều chỉnh: Nợ 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp: 1.144 Có 351 - Dự phòng trợ cấp mất việc làm: 1.144 2.4.2.3. Kết thúc kiểm toán Ở cả hai cuộc kiểm toán, ở giai đoạn kết thúc kiểm toán, KTV đều thực hiện các công việc sau: Soát xét giấy tờ làm việc của cá phần hành Sau khi kết thúc kiểm toán, KTV phải hoàn chỉnh giấy tờ làm việc, tập hợp các bút toán điều chỉnh để nhóm trưởng xem xét. Dựa trên kinh nghiệm và xét đoán nghề nghiệp, nhóm trưởng xem xét tính đầy đủ và hợp lý của các bằng chứng kiểm toán đã thu thập được, tổng hợp các vấn đề còn vướng mắc chưa được giải quyết trong quá trình kiểm toán để trao đổi với khách hàng. Sau đó, giấy tờ làm việc sẽ được tập hợp lên chủ nhiệm kiểm toánChu nhiem kiem toan và các chủ phần hùn xem xét. Qua giấy tờ làm việc, các quản lý sẽ yêu cầu KTV giải thích về các bằng chứng đã thu thập và hoàn thiện giấy tờ làm việc để đưa vào hồ sơ kiểm toán. Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ KTV theo dõi các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ để đưa ra xét đoán về rủi ro có thể xảy ra với BCTC. Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ bao gồm các sự kiện điều chỉnh và sự kiện không điều chỉnh. Các sự kiện điều chỉnh là các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ mà ảnh hưởng trọng yếu tới sự trung thực và hợp lý của BCTC, các sự kiện này đòi hỏi KTV đưa ra bút toán điều chỉnh. Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ không ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC của doanh nghiệp thì KTV chỉ đưa ra ghi chú mà không đưa ra bút toán điều chỉnh. Ở cả hai khách hàng đều không có sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ đòi hỏi đưa ra bút toán điều chỉnh Lập dự thảo Báo cáo dự thảo sau khi thảo luận xong bút toán điều chinh báo cáo sau khi thảo luận xong bút toán điều chỉnh và tiến hành trao đổi với khách hàng về các bút toán điều chỉnh và các phần chưa được giải quyết Phát hành báo cáo kiểm toán và đưa ra ý kiến kiểm toán về BCTC của công ty khách hàng 2.5. So sánh quy trình kiểm toán phần hành tiền lương và nhân viên tại công ty K và công ty T 2.5.1. Giống nhau Tại công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA, quy trình kiểm toán nói chung và quy trình kiểm toán tiền lương và nhân viên nói riêng đều dựa trên cơ sở định hướng rủi ro kiểm toán (Risk base audit) tức là KTV dựa trên các xét đoán rủi ro kiểm toán để đưa ra chương trình kiểm toán sao cho rủi ro kiểm toán đạt mức như kỳ vọng. Chính vì vậy, trong quá trình kiểm toán, KTV rất coi trọng việc tìm hiểu các thông tin chung về khách hàng cũng như các thông tin về KSNB liên quan tới các phần hành. Cụ thể đối với quy trình kiểm toán phần hành tiền lương và nhân viên, việc đầu tiên KTV quan tâm tới đó là thu thập hay cập nhật các thông tin về tình hình sản xuất, kinh doanh của khách hàng, các thủ tục kiểm soát chung và kiểm soát cụ thể với chu trình tiền lương nói chung. Bên cạnh đó, chu trình kiểm toán tiền lương dù được tiến hành ở khách hàng nào thì vẫn tuân thủ theo quy trình kiểm toán chung gồm: chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán, kết thúc kiểm toán. Các công việc cụ thể: Tìm hiểu thông tin về khách hàng, tìm hiệu hệ thống KSNB của khách hàng, tiến hành các thử nghiệm kiểm toán, đưa ra kết luận kiểm toán Trong chu trình tiền lương và nhân viên, thủ tục phân tích đóng một vai trò quan trọng giúp KTV phát hiện ra những biến động bất thường của chi phí lương qua từng tháng. Dù đối với khách hàng khác nhau nhưng thủ tục phân tích luôn được áp dụng như một phần không thể thiếu với quy trình kiểm toán. Thông thường, KTV tiến hành phân tích sự biến động của chi phí lương qua các tháng trong mối quan hệ với sự biến động của số lượng nhân viên công ty. Ngoài ra, thủ tục kiểm tra chi tiết trong chu trình tiền lương và nhân viên là khá giống nhau bao gồm: tìm hiểu bản chất số dư cuối kỳ của các TK 334, 3383, 3384…, đối chiếu sổ sách và bảng tính lương, kiểm tra tính chính xác của bảng tính lương. 2.5.2. Khác nhau Thủ tục kiểm toán luôn tuân theo những chuẩn mực chung nhằm đạt tới mục tiêu cuối cùng là thu thập được đầy đủ các bằng chứng có hiệu lực cho sự trung thực và hợp lý của các nghiệp vụ và các khoản mục liên quan tới chu trình tiền lương và nhân viên. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả kiểm toán, đối với các khách hàng khác nhau, thủ tục kiểm toán có sự linh động và thay đổi cho phù hợp với thực tế điều kiện cụ thể của khách hàng. Cụ thể: Trong quá trình kiểm toán tại công ty K và T, KTV nhận thấy, công ty K là một công ty lớn, số lượng nhân viên nhiều, tìm hiểu hệ thống KSNB liên quan tới chu trình tiền lương và nhân viên bước đầu cho kết quả tốt. Chính vì vậy thay vì việc tiến hành ngay các thử nghiệm cơ bản, KTV thực hiện thử nghiệm kiểm soát để có thể dựa vào đánh giá về hệ thống KSNB để giảm bớt các thử nghiệm cơ bản. Trong khi đó, khách hàng T là một công ty nhỏ với quy mô chỉ 100 nhân viên, cân nhắc giữa chi phí và hiệu quả của việc thực hiện thử nghiệm kiểm soát và thực hiện thử nghiệm cơ bản, KTV đã quyết định bỏ qua thử nghiệm kiểm soát và tiến hành ngay thử nghiệm cơ bản. Chính vì việc bỏ qua thử nghiệm kiểm soát ở công ty T nên số lượng các thử nghiệm cơ bản thực hiện trong phần hành lương ở công ty T là nhiều hơn, kỹ hơn công ty K. Điều này được thể hiện trong việc kiểm tra chi tiết bảng lương tại công ty T với số mẫu nhân viên được chọn để kiểm tra chi tiết là nhiều hơn so với công ty K. Ngoài ra, khi kiểm toán các khoản trích theo lương (3383, 3384) do tại khách hàng K, KTV không thu thập được “biên bản đối chiếu BHXH, BHYT” của quý 4 nên KTV phải tiến hành các thủ tục kiểm toán thay thế khác thay cho việc đối chiếu giữa số trên sổ 3383, 3384 với số trên biên bản đối chiếu BHXH, BHYT như: kiểm tra việc nộp tiền, ước lượng số BHXH, BHYT phải nộp thông qua quỹ lương của 9 tháng đầu năm đã được kiểm toán. PHẦN III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN VIÊN TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN NEXIA ACPA THỰC HIỆN 3.1. Nhận xét về công tác kiểm toán tại Công ty nói chung và quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên do Công ty thực hiện nói riêng 3.1.1. Nhận xét chung về công tác kiểm toán tại công ty 3.1.1.1. Môi trường làm việc Mặc dù mới thành lập được gần 4 năm nhưng Công ty đã tạo được một nét văn hóa Công ty rất đặc trưng đó là một môi trường làm việc chuyên nghiệp và cởi mở. Các KTV được đào tạo tốt về mặt chuyên môn thông qua các buổi đào tạo ngắn ngày thường xuyên được tổ chức trong và ngoài công ty. Bên cạnh đó, Công ty luôn tạo điều kiện cho các nhân viên tham gia các khóa học chuyên môn lấy chứng chỉ như ACCA, CPA bằng cách hỗ trợ học phí và sắp xếp thời gian làm việc. Chính vì vậy hiện nay Công ty đã có một đội ngũ KTV nắm vững và cập nhật các kiến thức chuyên môn về kiểm toán và thuế. Với một môi trường làm việc năng động, các KTV luôn có điều kiện để trao đổi các kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm kiểm toán ở các khách hàng. Điều này tạo điều kiện để các KTV đi sau thu thập được kinh nghiệm về phương pháp kiểm toán và giao tiếp với khách hàng để cuộc kiểm toán được diễn ra chuyên nghiệp và hiệu quả nhất. Tuy nhiên, bên cạnh các mặt tích cực đó, Công ty vẫn đang gặp phải một khó khăn chung như các công ty kiểm toán khác đó là tình trạng thiếu nhân lực cho bộ phận kiểm toán. Tình trạng này gây nên áp lực công việc rất lớn với từng KTV gây nên tình trạng căng thẳng, giảm hiệu quả công việc đặc biệt vào mùa kiểm toán (từ tháng 1 tới tháng 4 hàng năm). Công ty đang khắc phục bằng cách mở rộng văn phòng và tuyển thêm nhân viên trong thời gian tới. 3.1.1.1. Phương pháp và quy trình kiểm toán chung Các công ty kiểm toán đều có điểm xuất phát chung là các nguyên lý kiểm toán cơ bản chung nhưng mỗi công ty kiểm toán đều tự tìm cho mình một phương pháp kiểm toán riêng phù hợp nhất. Tuy mới thành lập được hơn 3 năm nhưng công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA đã tìm được phương pháp kiểm toán riêng, đó là phương pháp dựa trên việc đánh giá rủi ro (“Risk based audit”). Với điểm xuất phát là đánh giá rủi ro kiểm toán, KTV có hướng kiểm toán phù hợp với từng khách hàng để đạt được mục têu là giảm thiểu rủi ro kiểm toán tới mức thấp như mong đợi thông qua việc thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán hợp lý, Công ty đã dần dần khẳng định được uy tín của mình trong lĩnh vực chuyên môn. Quy trình kiểm toán tại công ty là một quy trình hiệu quả và khoa học tuân theo cá chuẩn mực kế toán và kiểm toán Việt Nam. Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, dựa trên các thông tin thu thập ban đầu về khách hàng, KTV đưa ra các phân tích và xét đoán về khả năng tồn tại các rủi ro. Khi thực hiện kiểm toán, KTV tiến hành các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản để thu thập bằng chứng hợp lý. Kết thúc kiểm toán, KTV tiến hành các thủ tục kiểm toán bổ sung như đánh giá khả năng tiếp tục hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai, tìm hiểu giao dịch với bên thứ ba liên quan tới khách hàng, đánh giá khả năng xảy ra các tranh chấp về pháp lý trong tương lai, đánh giá rủi ro gian lận và xem xét các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ 3.1.1.1. Công tác kiểm soát chất lượng kiểm toán Công tác kiểm soát chất lượng của công ty rất được coi trọng. Việc kiểm soát chất lượng giúp cho Công ty giảm thiểu rủi ro kiểm toán, nâng cao chất lượng dịch vụ và tạo dựng uy tín với khách hàng. Kiểm soát chất lượng của công ty được thể hiện qua việc các giấy tờ làm việc của KTV luôn được soát xét bởi các chủ nhiệm kiểm toán. Ngoài ra bộ phận kiểm soát chất lượng độc lập của công ty thường xuyên soát xét các hồ sơ kiểm toán, báo cáo kiểm toán dảm bảo chất lượng của các cuộc kiểm toán. Bộ phận soát xét chất lượng tuy có ít thành viên nhưng đều là những người có trình độ chuyên môn cao và hoạt động độc lập, hiệu quả. Bên cạnh đó, Công ty còn có chính sách kiểm soát chéo giữa văn phòng Hà Nội và văn phòng thành phố Hồ Chí Minh. Công tác này đảm bảo tính độc lập lớn trong nghiệp vụ soát xét các hồ sơ kiểm toán. Tuy nhiên, do khó khăn về mặt nhân sự và thời gian, thủ tục kiểm soát chéo này chưa được thực hiện thường xuyên. 3.1.2. Nhận xét quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA 3.1.2.1 Ưu điểm Kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên luôn được coi là một trong những phần hành quan trọng nhất trong một cuộc kiểm toán. Sai sót trong phần hành này có thể dẫ tới sai phạm trong nhiều phần hành quan trọng khác như phần hành hàng tồn kho, chi phí quản lý, chi phí bán hàng… Ưu điểm của quy trình kiểm toán tiền lương và nhân viên được thể hiện cụ thể qua từng giai đoạn của cuộc kiểm toán Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán: Công việc trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán bao gồm rất nhiều công việc như thu thập thông tin chung về khách hàng, xác định mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán, chọn đội ngũ KTV, lập kế hoạch kiểm toán…Giai đoạn này thường do các KTV có kinh nghiệm đảm nhận. Đây là giai đoạn đầu tiên và có ý nghĩa rất lớn với toàn bộ cuộc kiểm toán nên cần những người có kinh nghiệm và khả năng xét đoán tốt thực hiện. Việc chuẩn bị cho kiểm toán này luôn được coi trọng và được giám sát chặt chẽ bởi chủ nhiệm kiểm toán cấp cao. Các công việc trên đều có mẫu giấy tờ làm việc chuẩn với các bước cần thực hiện vì vậy KTV có thể thực hiện công việc một cách dễ dàng hơn. Tuy nhiên, các chi tiết các công việc trên cũng rất linh hoạt đối với từng khách hàng cụ thể. Ví dụ như việc xác định mức trọng yếu trong một cuộc kiểm toán, các bước công việc xác định mức trọng yếu là giống nhau đều lựa chọn cơ sở xác định trọng yếu và mức độ trọng yếu (%). Tuy nhiên với từng khách hàng cụ thể với từng điều kiện cụ thể, KTV sẽ tiến chọn các cơ sở xác định mức trọng yếu khác nhau cũng như mức độ trọng yếu khác nhau. Với các khách hàng mới đi vào hoạt động, kinh doanh chưa được ổn định như công ty T, KTV sẽ lựa chọn tổng tài sản làm cơ sở xác định mức trọng yếu. Đối với các khách hàng đã đi vào hoạt động ổn định như công ty K, KTV chọn tổng lợi nhuận trước thuế làm cơ sở xác định mức trọng yếu. Một số trương hợp khác với các khách hàng hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ, KTV có thể dựa vào tổng doanh thu để xác định mức trọng yếu. Việc lựa chọn đội ngũ KTV cho cuộc kiểm toán cũng được tiến hành rất cẩn thận và khoa học. Với những khách hàng lớn, nhóm kiểm toán sẽ đông hơn (từ 5 tới 10người5-7 ), đối với các khách hàng nhỏ, nhóm kiểm toán có thể là 3 hoặc 4 người. Khi lựa chọn KTV, các chủ nhiệm kiểm toán chú ý ưu tiên những KTV đã từng kiểm toán tại khách hàng (đối với những phần hành quan trọng như hàng tồn kho, bán hàng thu tiền) để tận dụng các hiểu biết về khách hàng trong kỳ kiểm toán trước và kinh nghiệm trong việc kiểm toán phần hành đó. Việc tìm hiểu thông tin về khách hàng được thực hiện rất kỹ lưỡng. Đối với các khách hàng mới, KTV phải tìm hiểu các thông tin cần thiết về hoạt động sản xuất kinh doanh, hệ thống KSNB với các thủ tục kiểm soát tầm cao và các thủ tục kiểm soát cụ thể liên quan tới phần tiền lương và nhân viên. Đây là cơ sở dữ liệu tốt cho các cuộc kiểm toán kỳ sau. Việc lập kế hoạch kiểm toán được tiến hành bởi các chủ nhiệm kiểm toán có kinh nghiệm với cân nhắc cụ thể về thời gian kiểm toán, hạn cuối hoàn thành hồ sơ kiểm toán, lịch gửi báo cáo cho khách hàng. Kế hoạch kiểm toán giúp công việc của KTV tiến hành chính xác và đúng hạn, hiệu quả về mặt thời gian và công việc. Thực hiện kiểm toán: Giai đoạn thực hiện kiểm toán KTV luôn theo sát chương trình kiểm toán. Điều này đảm bảo cho cuộc kiểm toán không bị thiếu đi các thủ tục kiểm toán cần thiết. Bên cạnh đó, trong quá trình thực hiện kiểm toán luôn có sự kết nối giữa các phần hành thông qua việc đánh tham chiếu. Phần hành tiền lương và nhân viên có thể đánh tham chiếu sang các phần hành khác như hàng tồn kho, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng. Việc này làm công việc kiểm toán không bị trùng lặp. Trong quá trình kiểm toán phần hành tiền lương và nhân viên, các thủ tục kiểm toán luôn được gắn kết một cách hợp lý theo trình tự khoa hoc. Đó là sự phối hợp của việc áp dụng thử nghiệm kiểm soát, thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết. Mặc dù các thủ tục kiểm toán tiền lương và nhân viên của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA luôn tuân theo chuẩn mực kiểm toán nhưng vẫn không mất đi tính linh hoạt vốn có. Tùy thuộc vào đặc điểm của khách hàng mà KTV lựa chọn các thủ tục phù hợp. Điều này được thể hiện ở sự khách biệt trong thủ tục kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên ở hai công ty K và công ty T. Kết thúc kiểm toán: Kết thúc kiểm toán, KTV luôn tập hợp đầy đủ các bút toán điều chỉnh để trưởng nhóm kiểm toán xem xét. Các giấy tờ làm việc được hoàn thành đúng hạn và được soát xét rất tỉ mỉ. Kiểm toán viên theo dõi các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ và các biến động trong hoạt động kinh doanh của khách hàng. Các công việc trong giai đoạn kết thúc kiểm toán luôn được thực hiện cẩn thận và đúng hạn báo cáo cho khách hàng. 3.1.2.2. Hạn chế Thủ tục chọn mẫu kiểm tra: Đối với các cuộc kiểm toán, để kiểm tra bảng lương, KTV thực hiện chọn mẫu một số nhân viên để kiểm tra tới các chứng từ gốc có liên quan như hợp đồng lao động và bảng chấm công. Tuỳ thuộc vào quy mô công ty mà KTV tiến hành kiểm tra 100% tổng thể (ít lao động), kiểm tra các phần tử đặc biệt, kiểm tra ngẫu nhiên, cảm tính. Thông thường với chu trình tiền lương và nhân viên, KTV thường sử dụng phương pháp chọn mẫu dựa trên cảm tính. KTV chọn bất kỳ một số nhân viên để kiểm tra chi tiết. Việc này làm cho mẫu được chọn có thể không đaị diện cho tổng thể. Thủ tục phân tích Trong quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên thủ tục kiểm toán đã được áp dụng khá tốt. Việc phân tích sự biến động của chi phí lương trong mối quan hệ với số lượng lao động đã đem tới cho KTV hiệu quả lớn trong việc xác định nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự biến động của chi phí lương. Tuy nhiên, trong hầu hết các cuộc kiểm toán, KTV mới chỉ dừng lại ở việc phân tích như định hướng trên mà chưa áp dụng nhiều thủ tục ước tính trong phân tích. Trong một số trường hợp như khách hang có quy mô nhân sự nhỏ, ít biến động, KTV có thể dựa trên lương của 3 tháng mà bảng lương được kiểm tra chi tiết để ước tính ra mức lương trung bình của một tháng từ đó ước tính lương của cả 12 tháng trong năm. Kỹ thuật ước tính này giúp KTV tiết kiệm thời gian và công sức trong cuộc kiểm toán. Ngoài ra, bảng tính lương là một trong các tài liệu bảo mật của các công ty, vì vậy trong một số trường hợp, bộ phận nhân sự không sẵn lòng cung cấp bảng tính lương của cả 12 tháng cho KTV thay vì đó họ chỉ cung cấp bảng tính lương của 3 tháng KTV chọn đẻ kiểm tra chi tiết. Trong trường hợp này, KTV cũng có thể sửt dụng kỹ thuật ước tính như một giải pháp hữu hiệu. Thủ tục kiểm tra chi tiết TK 3383, 3384: Trong quá trình kiểm toán TK 3383, 3384, KTV chú ý kiểm tra số dư và tổng phát sinh của các tài khoản trích theo lương nhưng có một số cuộc kiểm toán do KTV còn thiếu kinh nghiệm nên tính hợp lý của việc phân bổ các phát sinh trên vào các TK chi phí chưa được quan tâm do đó thủ tục kiểm toán này bị bỏ sót. Điều này có thể dẫn tới rủi ro trong việc sai sót trong việc trích các khoản này vào các khoản mục chi phí. Điều này một phần là do trình độ của KTV nhưng nguyên nhân chủ yếu là do thủ tục trên chưa được đưa vào chương trình kiểm tra chi tiết các khoản trích theo lương. 3.2. Các giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên Quy trình kiểm toán chung và quy trình kiểm toán tiền lương và nhân viên nói riêng tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA có thể đánh giá là một quy trình kiểm toán hiệu quả và khoa học. Tuy nhiên, cũng như bất cứ quy trình kiểm toán nào, quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên của Công ty vẫn tồn tại các hạn chế. Sau đây là một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác kiểm toán của Công ty nói chung và thủ tục kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên nói riêng 3.2.1. Tăng cường đội ngũ kiểm toán viên Hiện nay, số lượng khách hàng của công ty đã lên tới hơn 150 công ty lớn và vừa. Trong khi đó số lượng đội ngũ kiểm toán viên của công ty còn rất hạn chế điều này làm khối lượng công việc mỗi KTV phải đảm nhiệm là rất lớn làm ảnh hưởng tới hiệu quả công việc. Trong thời gian tới công ty nên tuyển thêm nhân viên để giảm bớt cường độ công việc cho nhân viên, đảm bảo hiệu quả kiểm toán đạt cao nhất. Bên cạnh đó, Công ty đang bị thiếu một đội ngũ chủ chốt cho các cuộc kiểm toán đó là các chủ nhiệm kiểm toán và các nhóm trưởng kiểm toán - những người có kinh nghiệm kiểm toán. Điều này một phần là do nguyên nhân khách quan. Hiện nay các ngành đang len cơn sốt như ngân hang và chứng khoán đang không ngừng thu hút nhân lực từ bên ngành kiểm toán, đặc biệt là đội ngũ kiểm toán viên có trình độ cao, kinh nghiệm lâu năm. Trong thời gian tới, Công ty nên có kế hoạch về mặt nhân sự để tăng cường không những là đội ngũ kiểm toán viên mới mà đặc biệt chú ý tới đội ngũ chủ nhiệm kiểm toán để tránh tình trạng thiếu hụt nhân sự, không ngừng phát triển khẳng định vị thế trong ngành kiểm toán. 3.2.2. Áp dụng phần mềm kiểm toán Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, các khách hàng của công ty đều sử dụng các phần mềm kế toán máy nên việc am hiểu về công nghệ thông tin là một yêu cầu tất yếu. Các khách hàng sử dụng các phần mềm kế toán máy sẽ giảm các rủi ro do tính toán nhưng có thể xuất hiện các rủi ro về sự cố phần mềm và những gian lận mang tính hệ thống cố tình thay đổi phần mềm. Trong hoàn cảnh đó, Công ty nên có phần mềm kiểm toán riêng. Phần mềm kiểm toán sẽ giúp KTV không những giảm bớt công việc trong các giai đoạn của một cuộc kiểm toán mà còn nâng cao tính chính xác của công việc kiểm toán. Với việc sử dụng phần mềm kiểm toán, KTV chỉ cần đưa các thông tin thu thập ban đầu về khách hàng, phần mềm kiểm toán sẽ tự xử lý và đưa ra kết quả cho KTV là mức trọng yếu cho cuộc kiểm toán cũng như các loại rủi ro có thể gặp phải từ đó xây dựng nên cho KTV các thủ tục kiểm toán cần thiết. 3.2.3. Thực hiện kiểm tra chi tiết các khoản trích theo lương Để đảm bảo tính chính xác về mặt phân bổ các khoản trích theo lương vào các TK chi phí, KTV nên bổ sung một số thủ tục kiểm toán vào chương trình kiểm tra chi tiết TK 3383, 3384. Đó chính là thủ tục phân tích tỷ lệ phân bổ các khoản trích theo lương với tỷ lệ quỹ lương đóng BHXH, BHYT của từng bộ phận. KTV có thể sử dụng phương pháp ước lượng dựa trên quỹ lương trung bình của một tháng để ước tính và so sánh tỷ lệ. Thủ tục trên hết sức đơn giản mà lại có thể đảm bảo tính chính xác cần thiết cho phần kiểm toán các khoản trích theo lương, cũng như bổ sung cho phần chi phí lương. 3.3. Kiến nghị hoàn thiện quy trình kiểm toán Tiền lương và nhân viên tại công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA 3.3.1.Tính tất yếu hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên Ở Việt Nam, Kiểm toán mới phát triển trong hơn 10 năm lại đây. Với khoảng thời gian trên, kiểm toán Việt Nam vẫn được coi là một trong những ngành non trẻ, vẫn bị đánh giá là có khoảng cách khá xa với bề dày lịch sử kinh nghiệm và trình độ của kiểm toán trên các nước hiện đạt. Trong thời đại hội nhập kinh tế thế giới, một trong các yêu cầu của nền kinh tế xã hội nói chung và kiểm toán nói riêng là phải hết sức bắt kịp với các tiêu chuẩn chất lượng thế giới. Đây là một tiến trình dài mà cần sự nỗ lực không những từ phía bản than KTV mà còn cần sự hỗ trợ của các cơ quan chức năng cũng như các hiệp hội nghề nghiệp trên cả nước để không ngừng đổi mới các quy định, các chính sách và các kiến thức chuyên môn để giúp KTV tiếp cận từng bước bắt kịp với trình độ kiểm toán trên thế giới. Đó là một trong các lý do thúc đẩy sự đổi mới không ngừng của các quy định kiểm toán nói chung và của quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên nói riêng. Trong thời kỳ phát triển nóng của ngành kiểm toán hiện nay, các công ty kiểm toán độc lập phát triển với tốc độ rất nhanh và cạnh tranh cũng rất khốc liệt để giành thị trường không những trong nước mà cả ở nước ngoài. Trong hoàn cảnh đó, các công ty kiểm toán phải khẳng định được vị trí của mình với quy trình kiểm toán hiện đại, hiệu quả. Với sức ép thị trường như trên các công ty kiểm toán cũng phải không ngừng đổi mới, cải thiện quy trình kiểm toán để đạt hiệu quả cao nhất. Trong kiểm toán BCTC, kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên luôn là một trong những phần hành kiểm toán trọng yếu, thu hút mối quan tâm của rất nhiều đối tượng không chỉ ở trong mà cả ở ngoài doanh nghiệp. Sai sót trong phần tiền lương và nhân viên sẽ theo phản ứng dây truyền ảnh hưởng trọng yếu tới các phần hành kiểm toán khác như phần giá thành, phần chi phi quản lý,...dẫn tới rủi ro kiểm toán cao. Chính vì tầm quan trọng của chu trình tiền lương và nhân viên mà NEXIA ACPA nói riêng và các công ty kiểm toán nói chung đều không ngừng xem xét tìm ra các điểm không hợp lý để hoàn thiện quy trình kiểm toán cho phù hợp với thực tiễn công việc kiểm toán và đạt được mục tiêu kiểm toán với chi phí thấp nhất. Chính vì các lý do khách quan và chủ quan như trên mà việc hoàn thiện quy trình kiểm toán nói chung và quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên nói riêng trở thành một nhu cầu cấp thiết. 3.3.2. Về phía cơ quan chức năng Hiện nay, hệ thống chuẩn mực kiểm toán và kế toán của Việt Nam đã được ban hành khá đầy đủ. Tuy nhiên tính đồng bộ của hệ thống chuẩn mực và quy định kế toán kiểm toán vẫn là một điểm mà các cơ quan chức năng cần cải thiện nhiều trong thời gian tới. Bên cạnh đó, với khối lượng lớn các quy định, luật lệ, chuẩn mực thì việc nắm bắt khối lượng kiến thức mới ban hành vẫn còn là điều khá khó khăn cho KTV. Chính vì vậy, để góp phần cho sự phát triển của ngành kiểm toán nói chung, các cơ quan chức năng nên ban hành hệ thống thông tư hướng dẫn chi tiết giúp KTV dễ dàng trong việc nắm bắt và áp dụng các quy định mới của nhà nước, giảm rủi ro do sai lệch thông tin. Từ đó nâng cao chất lượng của công tác kiểm toán. Bên cạnh đó, nền kiểm toán Việt Nam vẫn là một ngành non trẻ với lịch sử phát triển chỉ hơn 10 năm. Điều đó dẫn tới một thực tế không thể tránh khỏi đó là xét về kiến thức và kinh nghiệm của KTV Việt Nam vẫn còn một khoảng cách khá xa so với thế giới. Để khắc phục tình trạng trên cần có sự nỗ lực không ngừng từ bản thân các KTV tuy nhiên các hiệp hội nghề nghiệp như Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam (VAA), Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) cũng cần có các động thái tích cực để giú đỡ các KTV trong tiến trình nâng cao chất lượng kiểm toán bắt kịp các nước trên thế giới. Các hiệp hội nghề nghiệp nên tổ chức thêm các chương trình đào tạo giúp KTV có điều kiện trau dồi kiến thức chuyên môn nâng cao khả năng nghề nghiệp như chương trình ACCA, CPA đồng thời thường xuyên có các buổi giao lưu giữa KTV Việt Nam và các chuyên gia nước ngoài để KTV Việt Nam có điều kiện tiếp xúc, trao đổi các kinh nghiệm cũng như tìm hiểu các phương pháp kiểm toán hiện đại trên thế giới. Trong lĩnh vực kiểm toán, chất lượng dịch vụ cung cấp có tầm ảnh hưởng hết sức to lớn tới các hoạt động kinh doanh không chỉ của khách hang trực tiếp có BCTC được kiểm toán mà còn ảnh hưởng một cách gián tiếp tới các đối tượng quan tâm tới BCTC được kiểm toán. Hay xét một cách toàn diện, chất lượng dịch vụ kiểm toán sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế ở các cấp độ khác nhau. Kiểm toán với sản phẩm cuối cùng của mình góp phần to lớn thúc đẩy sự đầu tư, phát triển của nền kinh tế nhưng nếu có sai phạm thì có thể gây trấn động mạnh tới tình hình kinh tế cả trong và ngoài nước. Chính vì vậy, công tác kiểm soát chất lượng tại các công ty kiểm toán cần được chú trọng hơn nữa để đảm bảo công tác kiểm toán không bị cuốn theo vòng xoáy của thị trường, chạy theo lợi nhuận mà chấp nhận mức rủi ro kiểm toán quá cao với hoạt động soát xét không đảm bảo chất lượng. Bộ Tài Chính nên chỉ đạo các cơ quan chức năng để tiến hành thanh tra quy trình kiểm toán của các công ty kiểm toán, phát hiện sớm các sai sót, hạn chế để có biện pháp khắc phục, cải thiện kịp thời. 3.3.3.Về phía công ty Với lợi thế là một thành viên của một tập đoàn kiểm toán lớn với mạng lưới kiểm toán trên khắp thế giới, Công ty nên tận dụng mở rộng hội nhập sâu hơn vào các hoạt động của hội thành viên của NEXIA INTERNATIONAL. Hội nhập là điều kiện để tiếp xúc với giới chuyên môn trên khắp thế giới, trao đổi các kinh nghiệm trong công tác kiểm toán, các kỹ thuật kiểm toán. Bên cạnh đó, như đã phân tích thực trạng Công ty hiện nay đang thiếu hụt về mặt nhân sự không những là đội ngũ trợ lý kiểm toán mà cả đội ngũ chủ nhiệm kiểm toán và các kiểm toán viên có kinh nghiệm. Điều này thực tế là do việc đào tạo trong các trường đại học không đủ đáp ứng nhu cầu nhân sự cho các công ty kiểm toán đồng thời cũng là do nhân lực kiểm toán bị hút sang các ngành đang phát triển nóng như ngân hang và chứng khoán. Để khắc phục tình trạng này, Công ty một mặt nên mở rộng liên kết, hợp tác với các trường đại học, tham gia các buổi giao lưu với sinh viên để thu hút thêm nguồn nhân lực mới. Bên cạnh đó, để bổ sung đội ngũ KTV cấp cao, Công ty nên tăng cường chính sách đào tạo để phát triển đội ngũ KTV lớp mới đi lên thành các KTV có kinh nghệm và kiến thức chuyên môn, bổ sung cho đội ngũ KTV cấp cao đang bị thiếu hụt đồng thời đưa ra chính sách nhân sự phù hợp khuyến khích tinh thần làm việc của các KTV. Về quy trình kiểm toán của công ty, hiện nay đã là thời điểm công ty nên đầu tư một phần mềm kiểm toán. Với lịch sử phát triển được 4 năm trong nghề, để tiếp tục khẳng định vị thế và tính chuyên nghiệp trong công tác kiểm toán, Công ty nên từng bước tiếp cận với phương pháp kiểm toán hiện đại thông qua phần mềm kiểm toán. Việc áp dụng phần mềm kiểm toán không những giảm thiểu được công việc cho KTV mà còn nâng cao hiệu quả của cuộc kiểm toán, hòa nhập với luồng phát triển của công nghệ thông tin hiện nay. Đối với quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên do Công ty thực hiện, nhìn chung đây là một quy trình khoa học và hiệu quả. KTV dựa trên các thông tin chung về khách hàng và các thong tin khách hang cung cấp, KTV đánh giá rủi ro ban đầu liên quan tới cuộc kiểm toán, lập nên chương trình kiểm toán để tiếp cận và xử lý các loại rủi ro đó, bước tiếp theo là thực hiện chương trình kiểm toán một cách đầy đủ để thu thập đầy đủ các bằng chứng hợp lý để đưa ra kết luận cuối cùng về chu trình tiền lương và nhân viên nói riêng và cho toàn bộ BCTC nói chung. Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm là cách tiếp cận khoa học, Công ty nên bổ sung một số thủ tục kiểm toán vào chương trình kiểm toán chuẩn của Công ty để tránh tình trạng KTV chưa có kinh nghiệm bỏ sót thủ tục kiểm toán. Đó chính là kỹ thuật ước tính chi phí lương cho cả 12 tháng dựa trên lương trung bình của 1 tháng. Thủ tục này rất hiệu quả trong việc kiểm toán các khách hang có ít biến động về mặt nhân sự hoặc trong trường hợp KTV gặp khó khăn trong việc thu thập tài liệu về bảng lương của cả 12 tháng từ phía bô phận nhân sự. Bên cạnh đó thủ tục so sánh tỷ lệ phân bổ các khoản trích theo lương với tỷ lệ quỹ lương cho các bộ phận cũng cần được bổ sung vào chương trình kiểm toán. Thủ tục này đơn giản đồng thời đảm bảo được tính chính xác của việc phân bổ các chi phí lương, tránh ảnh hưởng trọng yếu tới phần giá thành và lợi nhuận của công ty khách hang. KẾT LUẬN Kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên là một trong những chu trình phức tạp và bao gồm nhiều thủ tục. Do tính chất nhạy cảm và quan trọng của tiền lương và các khoản trích theo lương nên chu trình này cần được nhận thức và quan tâm đúng đắn trong cuộc kiểm toán để đảm bảo không có sai phạm trọng yếu tồn tại liên quan tới chu trình này từ đó giảm thiểu các sai sót ảnh hưởng tới các chu trình khác, đảm bảo các mức rủi ro kiểm toán như mong muốn. Qua thời gian thực tập tại công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA, dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy cô và các anh chị kiểm toán viên trong Công ty, em đã có cơ hội được tìm hiểu về quy trình kiểm toán chung của Công ty và trong đó có quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên. Qua việc tiếp xúc trực tiếp với công việc kiểm toán, em đã đi sâu, tìm hiểu và từ đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán của Công ty nói chung và quy trình kiểm toán chu trình Tiền Lương và Nhân viên nói riêng. Do hạn chế về mặt thời gian và kinh nghiệm nên báo cáo của em không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Em rất mong nhận được sự đóng góp của thầy cô giáo để em có điều kiện hoàn thiện bản báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. GS.TS. Nguyễn Quang Quynh (2005), Giáo trình Lý thuyết kiểm toán, Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Tài chính, Hà Nội. 2. GS.TS Nguyễn Quang Quynh, TS. Ngô Trí Tuệ (2006), Giáo trình Kiểm toán tài chính, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 7. Bộ Tài chính, Chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam. 8. Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn ACPA, Hồ sơ kiểm toán, giấy tờ làm việc của kiểm toán viên. 6. Trang web: DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 Bộ máy tổ chức của công ty Bảng biểu 1.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm Biểu đồ 1.1 Biểu đồ biến động doanh thu và vốn điều lệ của Công ty Sơ đồ 1.2 Quy trình kiểm toán chung Sơ đồ 1.3 Qui trình kiểm toán chi tiết Sơ đồ 1.4 Bảng phân tích hoạt động kinh doanh của khách hàng Sơ đồ 1.5 Bộ máy kiểm soát chất lượng Sơ đồ 2.1 Quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên Bảng biểu 2.1 Giấy tờ làm việc của KTV- Tìm hiểu hệ thống xử lý thông tin công ty K Bảng biểu 2.3 Trích giấy tờ làm việc của KTV -Thử nghiệm kiểm soát tổng quan về hệ thống KSNB công ty K Bảng biểu 2.5 Trích giấy tờ làm việc của KTV- Thử nghiệm kiểm soát với các thủ tục kiểm soát cụ thể công ty K Bảng biểu 2.6 Thông tin về hệ thống sử lý thông tin với chu trình tiền lương và nhân viên công ty T Bảng biểu 2.7 Trích giấy tờ làm việc của KTV – Thủ tục kiểm tra chi tiết TK 334 – Công ty K Bảng biểu 2.8 Trích giấy tờ làm việc của KTV - Thủ tục phân tích chi phí lương – Công ty K Biểu đồ 2.1 Biểu đồ phân tích chi phí lương Bảng biểu 2.9 Kiểm tra chi tiết bảng lương – Công ty K Bảng biểu 2.10. Thủ tục phân tích chi phí lương - Công ty T Bảng biểu 2.11 Kiểm tra chi tiết số dư TK 3383, 3384- Công ty T Bảng biểu 2.12 Đối chiếu biên bản đối chiếu BHXH, BHYT và sổ 3383,3384 – Công ty K Bảng biểu 2.13 Đối chiếu biên bản đối chiếu BHXH, BHYT và sổ 3383,3384 – Công ty T Bảng biểu 2.14. Bảng tính trợ cấp mất việc làm – Công ty K Bảng biểu 2.15 Bảng tính trợ cấp mất việc làm – Công ty T DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KTV: Kiểm toán viên BCTC: Báo cáo tài chính KSNB: Kiểm soát nội bộ MỤC LỤC Trang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc33312.doc
Tài liệu liên quan