Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại các doanh nghiệp là công việc ít nghiệp vụ và đơn giản tuy nhiên để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương vừa là công cụ hữu hiệu cho nhà quản lý vừa là chỗ dựa đáng tin cậy cho người lao động thì không phải doanh nghiệp nào cũng làm được. Điều này đòi hỏi phải có sự kết hợp khéo léo giữa các chế độ lao động tiền lương hiện hành và đặc thù lao động tại đơn vị.
Kế toán cần phải nắm chắc chức năng, nhiệm vụ của Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương phải căn cứ vào mô hình chung đặc trưng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cùng những quy định về ghi chép luân chuyển chứng từ để có hướng hoàn thiện thích hợp. Mặt khác khi hạch toán tiền lương cũng như hạch toán Kế toán phần hành Kế toán phải cung cấp thông tin một cách kịp thời chính xác nhất cho các nhà quản lý qua đó góp phần quản trị nhân sự đề ra biện pháp tăng năng suất lao động. Với những kiến thức đã học đượ c ở trường cùng với thời gian thực tập thực tế tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Sông Đà. Với sự giúp đỡ chỉ bảo của Cụ giỏo hướng dẫn, các anh, các chị làm việc tại Công ty, em viết luận văn này với hy vọng công trình nghiên cứu nhỏ bé này của em sẽ góp phần hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Sông Đà.
68 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1771 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Sông Đà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân viên
Dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho CNV về tiền lương, tiền thưởng, BHXH các khoản thuộc về thu nhập của CNV.
Tài khoản 338: Phải trả, phải nộp khác
Dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả, phải nộp khác.
TK 338 chi tiết làm 6 tiểu khoản:
- 3381: Tài sản thừa chờ giải quyết
- 3382: Kinh phí công đoàn
- 3383: Bảo hiểm xã hội
- 3384: Bảo hiểm y tế
- 3387: Doanh thu nhận trước
- 3388: Phải nộp khác
Ngoài ra các tài khoản 334, 338, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương còn phải sử dụng đến các tài khoản như:
TK622: Chi phí nhân công trực tiếp.
TK627: Chi phí sản xuất chung
TK641: Chi phí bán hàng
TK642: Chi phí quản lý doanh nghiệp,....
Sổ kế toán sử dụng trong kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
Căn cứ vào từng hình thức kế toán mà doanh nghiệp hiện đang áp dụng, kế toán tiền lương mở những sổ sách kế toán cho thích hợp.
Trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ mà Công ty Cổ Phần Tư Vấn Sông Đà đang sử dụng, kế toán tiền lương sử dụng các sổ: Sổ cái tài khoản 334, tài khoản 338 (mở theo chi tiết).
Để phân bổ chi phí hoặc hạch toán các khoản trích trước, kế toán có thể sử dụng bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.
1.4.1.5.1 Tổng hợp phân bổ tiền lương, trích BHXH, BHYT, KPCĐ:
Hàng tháng, kế toán tiến hành tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ cho từng đối tượng, từng bộ phận và tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ được thực hiện trên bảng phẩn bổ tiền lương và trích BHXH.
Ngoài tiền lương và các khoản bảo hiểm, kinh phí công đoàn, bảng phân bổ còn phải phản ánh việc trích trước lương của công nhân, cán bộ các đơn vị.
Hàng tháng, trên cơ sở các chứng từ tập hợp được, kế toán tiến hành phân loại và tiến hàng tính lương phải trả cho từng đối tượng lao động, trong phân bổ tiền lương, các khoản phụ cấp khác để ghi vào các cột thuộc phần Ghi có của tài khoản 334 “ Phải trả CNV”.
Căn cứ vào tiền lương phải trả và tỷ lệ trích trước theo quy định hiện hành của Nhà nước về trích BHXH, BHYT, KPCĐ để trích và ghi vào các cột Ghi có của TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” theo chi tiết tiểu khoản phù hợp.
Ngoài ra, kế toán còn phải căn cứ vào các tài liệu liên quan để tính và ghi vào cột có TK 335 “Chi phí phải trả”.
1.4.1.5. Kế toán tổng hợp tiền lương, trích BHXH, BHYT, KPCĐ:
Kế toán căn cứ và các chứng từ, các biểu bảng đã được tính liên quan để thực hiện việc hạch toán trên sổ sách;
- Tiền lương phải trả:
Kế toán ghi:
Nợ TK241: Tiền lương CN XDCB, sửa chữa TSCĐ (nếu có)
Nợ TK622: Tiền lương phải trả cho CN trực tiếp SX
Nợ TK627: Tiền lương phải trả cho lao động gián tiếp và nhân viên quản lý xưởng.
Nợ TK641: Tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng (nếu có)
Nợ TK642: Tiền lương phải trả cho bộ phận quản lý doanh nghiệp.
Có TK334: Tổng số tiền lương phải trả cho CBCNV trong tháng.
- Tiền thưởng phải trả:
Kế toán ghi:
Nợ TK431: Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Nợ TK 622, 6271, 6421, 6411: Tiền thưởng trong SXKD
Có TK334: Tổng số tiền phải trả CBCNV
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ hàng tháng:
Kế toán ghi:
Nợ TK 622, 627, 641, 642, 241 : Phần tính vào chi phí SXKD
Nợ TK 334: Phần trừ vào thu nhập của CNV
Có TK 338 (tiểu khoản): Tổng số phải trích
- Tính BHXH phải trả CNV:
Trường hợp CNV bị ốm đau, thai sản..... kế toán phản ánh theo định khoản phù hợp tuỳ vào từng quy định cụ thể và việc sử dụng quỹ BHXH ở đơn vị.
Trường hợp phân cấp quản lý, sử dụng quỹ BHXH đơn vị được giữ lại một phần BHXH trích trước để tiếp tục sử dụng chi tiêu cho CBCNV bị ốm đau, thai sản.... Căn cứ vào quy định và tình hình cụ thể, kế toán ghi:
Nợ TK 338(3): Phải trả BHXH
Có TK334: Phải trả CNV
- Các khoản tính khấu trừ vào thu nhập của CBCNV.
Nợ TK334: Tổng số các khoản khấu trừ
Có TK 333(8): Thuế TNDN phải nộp
Có TK 141: Số tiền tạm ứng trừ vào lương
Có TK 138: Các khoản bồi thường thiệt hại, vật chất
- Thanh toán tiền lương, công, thưởng cho CBCNV:
Nợ TK334: Các khoản đã thanh toán
Có TK 111: Thanh toán bằng tiền mặt
Có TK 112: Thanh toán bằng tiền gửi
- Khi chuyển nộp BHXH, BHYT, KPCĐ:
Nợ TK 338(Chi tiết tiểu khoản): Số tiền nộp
Có TK111, 112: Số tiền nộp bằng tiền mặt, tiền gửi
- Chi tiêu KPCĐ và để lại quyx KPCĐ doanh nghiệp:
Nợ TK 338(2): Phải trả, nộp KPCĐ
Có TK111, 112: Sốtiền chi trả
Đối với doanh nghiệp không thực hiện việc trích trước lương nghỉ phép của CBCNV thì khi tính lương nghỉ phép của CBCNV thực tế phải ghi:
Nợ TK 622: Chi phí nhân công
Có TK 334: Phải trả CNV
Trình tự kế toán và các nghiệp vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương được tóm tắt theo bảng dưới đây (trang sau).
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG Sơ đồ số: 01
TK141,138
TK622,627,641,642
TK334
Trích vào chi phí kinh doanh
Các khoản trừ vào thu nhập của CNV
TK335
Trích trước lương phép
Lương phép
TK111
Thanh toán bằng tiền mặt
TK338
Trích vào chi phí
BHXH
TK512
Thanh toán bằng hiện vật
TK431
Các Quỹ
TK3331
Thanh toán bằng hiện vật
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN SÔNG ĐÀ
2.1 - MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN SÔNG ĐÀ.
2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển:
Công ty Cổ Phần Tư Vấn Sông Đà là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc trực thuộc Tổng công ty Sông Đà, được thành lập theo quyết định 139A/BXD-CSXD của Bộ Xây Dựng ngày 26 tháng 3 năm 1993, giấy phép đăng ký kinh doanh số 111517 do Bộ Xõy Dựng cấp được kinh doanh khảo sát thiết kế cỏc cụng trỡnh cụng cộng tư vấn dịch vụ xây dựng.
Tiền thân trước đây của Công ty là sỏp nhập cỏc phũng thiết kế của cỏc cụng ty lớn trong Tổng cụng ty lập thành trung tõm thiết kế lỳc đầu chỉ có 120 người gồm toàn các kỹ sư thiết kế, kỹ sư khảo sát đo đạc và các phũng ban nghiệp vụ họ đó cựng cỏc chuyờn gia Liờn xụ lập cỏc biện phỏp thi cụng thiết kế tổ chức thi công chi tiết, nghiên cứu bổ xung và đề xuất các biện pháp thi công hợp lý phự hợp với điều kiện, năng lực thi công thực tế trên công trường thủy điện Hũa Bỡnh đảm bảo chất lượng đẩy nhanh tiến độ thi công tiết kiệm nguyên vật liệu, hạ giá thành công trỡnh.
Nội dung ngành nghề kinh doanh:
- Lập quy hoạch tổng thể thiết kế dự án đầu tư, thẩm định dự án và quy hoạch chi tiết cỏc cụng trỡnh dõn dụng cụng nghiệp và cụng trỡnh kỹ thuật hạ tầng đô thị.
- Xác định hiện trạng và đánh giá nguyên nhân sự cố các công trỡnh cụng cộng.
- Thiết kế cỏc cụng trỡnh thủy điện, thủy lợi, nhà máy thủy điện, công trỡnh cấp thoát nước…
- Khảo sỏt thiết kế cỏc cụng trỡnh cụng nghiệp cụng cộng.
- Tư vấn giám sát xây dựng và lắp đặt thiết bị các công trỡnh xõy dựng dõn dụng cụng nghiệp, giao thụng.
- Thẩm định thiết kế các công trỡnh dõn dụng cụng nghiệp.
2.1.2. Quy mô của Công ty:
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, có sự đầu tư đúng đắn của Nhà nước trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, đặt vào một vị trí mới rất quan trọng giữa các ngành, ngành Tư vấn thiết kế ngày càng phát triển.
Hoà mình vào nhịp điệu phát triển đó, Công ty Cổ Phần Tư Vấn Sông Đà đã không ngừng nâng cao năng lực của mình trong sản xuất, góp phần công lao của mình xây dựng nên những công trình, những con đường và những nhà máy chế biến thực phẩm lớn của đất nước.
Công ty đã đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường, tạo nhiều nguồn vốn, nhiều khách hàng, cải tổ và nâng cao năng lực kịp thời đại nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng và đặc biệt là tiêu chuẩn và chất lượng của các công trình kiến trúc.
Có thể khái quát quá trình hoạt động và tăng trưởng của Công ty quâ một số chỉ tiêu cơ bản sau:
QUY MÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ PTNT
Bảng số: 01
Đơn vị tính: 1.000.000đ.
STT
Chỉ tiêu – Năm
2000
2001
2002
Kế hoạch
2003
1
Doanh thu đạt
7.034
7.112
7.315
6.300
2
Gía vốn hàng bán
6.756
6.831
7.206
6.180
3
Lợi nhuận
278
281
109
120
4
Các khoản nộp NS
420
398
567
650
5
Vốn cố định
871
871
871
871
6
Vốn lưu động
980
980
980
980
7
Vốn NSNN cấp
350
350
350
350
8
Tổng số CBCNV
91
90
95
90
9
Thu nhập BQ/năm
18
18,5
20,5
22
2.2 - ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC TỔ CHỨC VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN SÔNG ĐÀ.
2.2.1. Đặc điểm của việc tổ chức sản xuất kinh doanh:
Công ty Cổ Phần Tư Vấn Sông Đà nằm trên địa bàn Hà Nội, khá thuận lợi trong việc tổ chức sản xuất kinh doanh, nhưng do đặc thù là một Công ty chuyên về lĩnh vực tư vấn thiết kế trong phạm vi cả nước nên Công ty đã chia làm hai bộ phận cơ bản là bộ phận lao động trực tiếp và gián tiếp.
2.2.1.1. Bộ phận lao động trực tiếp:
Sản lượng của Công ty chủ yếu được tạo ra từ bộ phận trực tiếp, đó là các đơn vị thiết kế, các xưởng thiết kế với những chức năng riêng trong lĩnh vực tư vấn .
Các đơn vị sản xuất trực tiếp của Công ty bao gồm:
+ Xưởng thiết kế số1
+ Xưởng thiết kế số 2
+ Phòng kinh tế – Giao thông – Thuỷ lợi
+ Phòng khoa học – Công nghệ – Môi trường
+ Đội khảo sát
+ Tổ hoàn thiện
+ Văn phòng đại diện phía Nam
Các xưởng thiết kế có chức năng chuyên thiết kế các công trình, có đội ngũ cán bộ là các kiến trúc sư, các thạc sỹ xây dựng, có trình độ hiểu biết lớn về xây dựng cũng như là các chuyên gia trong lĩnh vực tư vấn thiết kế và thi công.
Các phòng kinh tế, khoa học,......có chức năng riêng trong từng lĩnh vực nhằm thực hiện đúng và hoàn chỉnh hơn trong quy trình tạo ra một sản phẩm thiết kế.
Các đội còn lại với cái tên cũng đã đủ để thể hiện được chức năng và vai trò của nó.
Trong nền kinh tế thị trường, mọi cá nhân, tổ chức đều phát huy hết khả năng, năng lực của mình cho từng sản phẩm mình làm ra cũng như để đáp ứng được tối đa yêu cầu của thị trường với sản phẩm tư vấn .
2.2.1.2. Bộ phận lao động gián tiếp:
Cũng theo mô hình tổ chức của hầu hết các doanh nhiệp khác, bộ phận quản lý – Bộ phận lao động trực tiếp cũng được chia thành:
+ Ban Giám đốc: Bao gồm giám đốc và các phó giám đốc, trong đó có 01 phó giám đốc phụ trách kinh tế và 01 phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, 01 đốc phụ trách cơ giới.
+ Phòng kế toán: Quản lý công ty trong lĩnh vực tài chính, kế toán nhằm phục vụ và phản ánh đúng, trung thực nhất năng lực của Công ty về tài chính, nhằm đánh giá, tham mưu trong lĩnh vực quản lý cho Ban giám đốc.
+ Phòng kinh doanh: Khai thác khách hàng, tìm việc và ký kết các hợp đồng kinh tế, phụ trách việc hoàn thiện các thủ tục thanh toán công nợ cũng như các tài liệu công nợ, nghiệm thu, bàn giao tài liệu,......đồng thời phối hợp với phòng kế toán trong việc xác định chính xác công nợ của khách hàng, có kế hoạch thu nợ và khai thác khách hàng,....
+ Phòng tổ chức hành chính – Nhân sự: Quản lý công ty trong lĩnh vực hành chính, nhân sự nhằm đáp ứng kịp thời và đúng nhất cho hoạt động của Công ty, đánh giá đúng nhất năng lực cán bộ cả veef hình thức và chất lượng lao động để tham mưu cho Ban giám đốc từ đó có sự phân công lao động phù hợp năng lực nhất.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY Sơ đồ số: 02
(trang sau)
Giám đốc
PGĐ phụ trách kỹ thuật sản xuất
PGĐ phụ trách kinh doanh, tiếp thị
Phòng tổ chức lao động
Phòng hành chính
Phòng KD
tiếp thị
Phòng tài chính kế toán
Các xưởng sản xuất
Văn
phòng
đại
diện
phía
Nam
Tổ
hoàn
thiện
Đội
khảo
sát
Phòng
khoa
học
công
nghệ
môi
trường
lợi
Phòng
kinh
tế
giao
thông
thuỷ
lợi
Xưởng
thiết
kế
số
2
Xưởng
thiết
kế
số
1
2.2.2. Đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất:
Sau khi ký kết hợp đồng kinh tế với khách hàng, phòng kinh doanh giao Hợp đồng cho các phòng ban như phòng kế toán, hành chính, ban giám đốc, từ đó căn cứ vào năng lực và chức năng của các đơn vị sản xuất để ký kết hợp đồng giao khoán nội bộ cho cá nhân làm chủ nhiệm đồ án, có sự quản lý của xưởng trưởng.
Thực hiện sản xuất: Do đặc thù của từng dự án trong từng hợp đồng kinh tế mà chủ nhiệm đồ án thực hiện công việc của mình. Nhìn chung, quy trình như sau:
+ Khảo sát: Chủ nhiệm đồ án phối hợp cùng đội khảo sát đi tiến hành khảo sát hiện trạng, sơ bộ hiện trường thực hiện dự án để có đánh giá ban đầu về dự án có khả thi hay không. Đội khảo sát tiến hành đánh giá cùng các chỉ tiêu khảo sát để có kết luận của mình về địa hình, địa chất công trình.
+ Lập dự án tiền khả thi, khả thi: Sau khi có quyết định cho phép lập dự án của đơn vị chủ quản, chủ nhiệm đồ án có thể tự hặc phối hợp để lập một dự án tiền khả thi ban đầu cho dự án. Khi dự án có tính chất khả thi và thực hiện được thì tiến hành viết dự án khả thi chính thức. Tuy nhiên không phải dự án nào cũng cần phải có tiền khả thi, có hay không phụ thuộc vào từng đặc thù của dự án về vốn cũng như yêu cầu của Bên A(phía chủ đầu tư).
+ Thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công: Nếu bước tiếp theo của Hợp đồng trên có phần thiết kế, chủ nhiệm đồ án phối hợp cùng các đơn vị thiết kế, theo cá nhân tiến hành khảo sát lần nữa bước thiết kế sơ bộ, hay chính thức về thi công hay kỹ thuật, tuỳ theo đặc thù của dự án thực hiện.
+ Nghiệm thu, bàn giao tài liệu: Khâu này cần sự phối hợp đồng bộ của các bộ phận, cá nhân tham gia dự án với tổ hoàn thiện và phòng kinh doanh, bên A, thực hiện nghiệm thu đã làm trên để xác định công nợ ban đầu cho khách hàng, giao bộ hồ sơ, tài liệu (đã ký) cho bên A khi công nợ được xác nhận và có thể đã thu được tiền.
+ Phòng kinh doanh: Đóng vai trò quan trọng trong việc đi duyệt những kết quả mà các đơn vị đã làm được với các bộ chủ quản, kho bạc,......
+ Phòng kế toán: Có chức năng thu nợ, theo dõi và hạch toán chi phí thực hiện dự án,....
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY Sơ đồ số: 03
Khách hàng
KD, Kế hoạch, HĐ GKNB
Sản phẩm thiết kế
Các đơn vị, cá nhân tham gia
Chủ nhiệm đồ án
Ký
HĐ
giao việc
Thông tin
Phối hợp
Kết
hợp
tạo
ra
SP
thiết
kế
Kế toán
Kết
hợp
xác
định
khối lượng thiết
kế
và
công
nợ
Xác định và đối chiếu
công
nợ, thanh toán
Các Bộ chủ quản, phê duyệt các QĐịnh
Chi phí thực hiện Dự án
2.2.3. Tổ chức công tác kế toán:
2.2.3.1. Tổ chức bộ máy tác kế toán:
Phòng Kế toán tài vụ có nhiệm vụ cung cấp số liệu giúp cho việc ra quyết định của ban lãnh đạo. Bộ máy Kế toán được tổ chức tập trung thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc Giám đốc về mặt tài chính Kế toán Công ty.
Trưởng phòng:
Phụ trách chung chịu trách nhiệm trước Giám đốc mọi hoạt động của phòng cũng như các hoạt động khác của Công ty có liên quan tới tài chính và theo dõi các hoạt động tài chính của Công ty.
Tổ chức công tác Kế toán thống kê trong Công ty phù hợp với chế độ tài chính của Nhà nước.
Thực hiện các chính sách chế độ công tác tài chính Kế toán.
Kiểm tra tính pháp lý của các loại hợp động. Kế toán tổng hợp vốn kinh doanh, các quỹ Xí nghiệp trực tiếp chỉ đạo kiểm tra giám sát phần nghiệp vụ đối với các cán bộ thống kê Kế toán các đơn vị trong Công ty.
Phó phòng kiêm Kế toán tổng hợp.
Ngoài công việc của người Kế toán phân xưởng sóng ra còn phải giúp vịêc cho Kế toán trưởng, thay mặt Kế toán trưởng giải quyết các công việc khi trưởng phòng các phần việc được phân công.
Kế toán tiền mặt và thanh toán.
Kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trước khi lập phiếu thu, chi. cùng thủ quỹ kiểm tra đối chiếu sử dụng tồn quỹ sổ sách và thực tế theo dõi chi tiết các khoản ký quỹ
Kế toán tiền lương
Thanh toán lương thưởng phụ cấp cho các đơn vị theo lệnh của Giám đốc; thanh toán BHXH, BHYT cho người lao động theo quy định ; theo dõi việc trích lập và sử dụng quỹ lương của Công ty ; thanh toán các khoản thu, chi của công đoàn
Kế toán công nợ
Theo dõi công nợ, phải thu, phải trả. Có trách nhiệm đôn đốc khách hàng để thu nợ.
Thủ quỹ:
Chịu trách nhiệm trong công tác thu tiền mặt và tồn quỹ của Công ty. Thực hiện việc kiểm kê đột xuất hoặc định kỳ theo quy định.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY Sơ đồ số: 04
Trưởng phòng kế toán Công ty
Kế toán tổng hợp
Kế
toán
tiền
mặt
và
tiền
gửi
Ngân
hàng
Kế
toán
công
nợ
Kế
toán
tiền
lương
Thủ
quỹ
Công
ty
Giao nhiệm vụ
Báo cáo
Đối chiếu
Tổng hợp
2.2.3.2. Hình thức hạch toán kế toán:
Để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, Công ty dùng hình thức Chứng từ ghi sổ, theo sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ Sơ đồ số: 05
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp
chi tiết
Các báo cáo
tài chính
Bảng cân đối
số phát sinh
Sổ cái
Chứng từ
ghi sổ
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Sổ quỹ tiền mặt
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Ghi chú:
: Ghi, phản ánh hàng ngày
: Ghi đối chiếu
: Ghi vào cuối tháng
Chứng từ gốc: Là những chứng từ như giấy xin thanh toán, giấy tạm ứng, bảng thanh toán lương,...... tất cả những chứng từ trên phải có đầy đủ chữ ký của kế toán trưởng, giám đốc, ......moí được thực hiện hạch toán.
Các bảng kê chứng từ ghi sổ
Các sổ kế toán chi tiết như sổ quỹ tiền mặt, sổ công nợ, sổ tiền gửi Ngân hàng,...
Sổ quỹ, kiêm báo cáo quỹ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối phát sinh
Hệ thống các báo cáo tài chính
Các bảng theo dõi phải trả, phải nộp như: Sổ theo dõi BHXH, theo dõi thuế GTGT khấu trừ,....
Phương pháp tính nguyên giá và khấu hao TSCĐ:
+ Nguyên giá: Theo giá thực tế
+ Khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp tuyến tính
- Hạch toán: Hạch toán theo từng tháng
Với hình thức chứng từ ghi sổ, trướcđây kế toán còn mở thêm sổ theo dõi chứng từ ghi sổ nhưng nay không mở nữa mà ghi trực tiếp vào sổ cái.
2.3 - THỰC TẾ CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN SÔNG ĐÀ.
2.3.1. Hạch toán lao động:
2.3.1.1. Tình hình lao động:
Như đã trình bày ở trên, với quy trình và quy mô sản xuất của Công ty Cổ Phần Tư Vấn Sông Đà, năng lực của người lao động trong Công ty đóng vai trò hết sức quan trọng. Hơn nữa do đặc thù là sản phẩm tư vấn, nếu sản phẩm không có chất lượng cao nó sẽ mang lại hậu quả vô cùng nặng nề về cả một gai đoạn sau.
Nhận thức được vấn đề đó, Công ty khi lựa chọn lao động đã đưa ra tiêu chí cao đối với người lao động, có hình thức trả lương cũng như quản lý rất phù hợp, đã đạt được kết quả cao trong sản xuất kinh doanh.
Tình hình lao động trong Công ty như sau:
Lao động trực tiếp tại các Xưởng, phòng : 66 người
Lao động gián tiếp : 23 người
Trình độ
+ Thạc sỹ : 05 người
+ Đại học, cao đẳng : 65 người
+ Trung cấp : 17 người
+ Trình độ 12/12 : 2 người
2.3.1.2. Hạch toán số lượng và thời gian sử dụng lao động:
Số lượng lao động ở Công ty khá ổn định, nếu giảm chủ yếu do nghỉ hưu, số lượng tăng không đáng kể do khâu tuyển chọn của lao động khá chặt chẽ, yêu cầu cao.
Công ty đã tiến hành quản lý lao động khá chặt chẽ, không những theo quy định, sổ theo dõi theo quy định mà còn theo cách riêng của Công ty như phân cấp quản lý theo xưởng, cấp sổ lao động, có mã số lao động,....
Công ty cũng có chế độ thưởng, phạt thích đáng đối với lao động, khuyến khích sáng tạo, ý tưởng cũng như có sáng kiến nhằm nâng cao năng lực sẵn có của Công ty, tăng khả năng cạnh tranh.
Phòng Nhân sự quản lý lao động theo bảng sau:
Bảng số: 02
Đơn vị
Họ và tên
Ngày sinh
Quê quán
Trình độ
Kế toán
Trần Kim Thu
24/4/1970
Hà Nội
Thạc sỹ
HCTC
Trần Thị Chiều
13/2/1958
Hà Nội
Đại học
Phòng KD
Nguyễn Văn An
17/6/1978
Hoà Bình
Cao đẳng
................
................
................
................
2.3.1.2.1. Theo dõi lao động và thời gian lao động:
Công ty theo dõi lao động theo hai bộ phận khác nhau:
Bộ phận gián tiếp: Theo dõi lao động theo bảng chấm công theo từng đơn vị, có rà soát và xác nhận của lãnh đạo đơn vị và phòng Tổ chức hành chính.
Bộ phận trực tiếp: Do khoản sản phẩm nên không thực hiện chấm công mà theo báo cáo và quản lý của từng đơn vị phòng ban, xưởng, có xác nhận của Xưởng trưởng và trưởng phòng.
2.3.1.2.2. Hạch toán thời gian nghỉ việc do ốm đau, thai sản,...:
Bảng chấm công và bảng theo dõi lao động của các đơn vị trực tiếp sẽ phản ánh đầy đủ thời gian lao động cũng như nghỉ việc có lý do của từng các nhân, kế toán căn cứ vào đó xác định và tính các khoản phải trả thích hợp cho người lao động được hưởng hoặc phạt,.....
2.3.1.3. Hạch toán kết quả lao động:
Hạch toán kết quả lao động nhằm phản ánh chính xác số lượng và chất lượng lao động và khối lượng công việc hoàn thành của từng người lao động để có căn cứ xác định kết quả lao động, tính lương, phụ cấp, trích,.....
Các chứng từ ban đầu được sử dụng nhằm giám sát và theo dõi người lao động, kết quả lao động của từng người cùng với kết quả có xác nhận của các phòng ban có liên quan, thể hiện qua các biên bản nghiệm thu, bảng chấm công,.....
2.3.2. Tính lương và các khoản trích theo lương:
2.3.2.1. Hạch toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương:
Các phòng ban quản lý có trách nhiệm theo dõi ghi chép số lương lao động có mặt, vắng mặt, nghỉ phép nghỉ ốm vào bảng chấm công. Bảng chấm công được lập theo mẫu do Bộ tài chính quy định và được lập theo mẫu do Bộ tài chính quy định và được treo tại phòng Kế toán.
Đơn giá tiền lương được Bộ Nông nghiệp và PTNT duyệt:
(Trang sau)
2.3.2.1.1. Hình thức trả lương khoán(với bộ phận trực tiếp SX):
Công ty khi giao việc cho các Xưởng sẽ ký một Hợp đồng giao khoán nội bộ với chủ nhiệm đồ án ( hoặc chủ trì công trình - đối với khảo sát. Trong Hợp đồng giao khoán nêu rõ tỷ lệ khoán cho công trình là bao nhiêu và bao gồm các mục chi phí nào. Nếu là 35% thì: 25% là lương; 10% là chi công tác phí, tiếp khách…
Hiện tại, tỷ lệ lương khoán cho các Xưởng là 25% trên doanh thu.
Các Chủ nhiệm đồ án sẽ chia lương cho các thành viên tham gia: (đối với thiết kế)
BẢNG ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG Bảng số: 03
Năm 2003
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
Kế hoạch 2002
Thực hiện 2002
Kế hoạch 2003
I
Chỉ tiêu SXKD tính đơn giá
Ng.đ
1
- Tổng doanh thu (chưa có thuế)
6.000.000
7.314.555
6.300.000
2
- Tổng chi phí (chưa có lương)
2.540.000
3.108.942
2.460.900
3
- Lợi nhuận
100.000
109.462
120.000
4
- Tổng các khoản phải nộp ngân sách
520.000
567.321
600.000
II
Tổng quỹ tiền lương theo đơn giá
Trong đó:
1
Quỹ tiền lương theo định mức lao động
- Lao động định biên
Người
180
200
175
- Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân
3,73
3,76
3,69
- Hệ số bình quân các khoản phụ cấp và tiền thưởng (nếu có) được tính trong đơn giá
0,16
0,16
0,16
- Mức lương tối thiểu doanh nghiệp được áp dụng
400
430
460
2
Quỹ lương của cán bộ, viên chức nếu chưa được tính trong định mức lao động
- Biên chế
III
Đơn giá tiền lương
%
56
56
59
V
Quỹ tiền lương làm thêm giờ
Ng.đ
50.000
50.000
V
Tổng quỹ tiền lương chung
Ng.đ
3.410.000
4.096.151
3.769.100
VI
Tiền lương bình quân theo đơn giá
Ng.đ
1.579
1.707
1.795
Hà Nội, ngày tháng năm
Kế toán trưởng Giám đốc Công ty
- 10% cho Chủ nhiệm đồ án
- 5% cho bộ phận kiểm tra
- 10% cho Tổ hoàn thiện
- 10% cho bộ phận tính dự toán
- 40% cho các bản vẽ kiến trúc
- 25% cho các bản vẽ kết cấu
Hàng tháng, Công ty ứng lương cho các bộ phận trực tiếp với mức lương bình quân 700.000đ/người. Khi một công trình nào đó hoàn thành, Phòng Tài chính và kinh doanh xác định với Chủ nhiệm đồ án về khối lượng nghiệm thu bàn giao, từ đó xác định sản lượng của từng thành viên trong một Xưởng (dựa vào Bảng thanh toán lương khoán công trình). Cuối năm, quyết toán một lần, chi nốt cho người lao động tiền sản lượng sau khi đã trừ đi số tiền ứng hàng tháng theo tỷ lệ tiền thu về.
Cụ thể một công trình, dự án khi thực hiện như sau:
- Các thủ tục khi được tính lương:
+ Biên bản bàn giao nghiệm thu, xác định doanh thu ban đầu.
+ Các quyết định phê duyệt của Bộ, kho bạc, đơn vị chủ quản để xác định đúng doanh thu.
+ Tiền thu về: Là số tiền khách hàng trả dưới dạng ứng trước hoặc trả toàn bộ.
+ Hợp đồng giao khoán nội bộ để xác định tỷ lệ giao khoán với chủ nhiệm đồ án.
+ Các bảng thanh toán, bảng tạm ứng lương hoặc chi phí công trình, dự án.
+ Bảng kê chi phí công tác, vật liệu, chi công tác viên hoặc khâu chuyển tiền,....
- Tiến hành tính lương khoán:
+ Ví dụ: Đơn vị tính lương là Xưởng thiết kế số 2
+ Cụ thể:
Tên công trình: Dự án Đường giao thông – Công ty Cà phê 719
Gía trị sản lượng thực hiện: 28.000.000đ (theo tiền thu về).
Gía trị được hưởng theo tỷ lệ giao khoán: 28.000.000đ x 25% = 7.000.000đ
Chủ nhiệm đồ án: Nguyễn Mạnh Cầu
Bảng tạm ứng lương khoán theo công trình:
BẢNG TẠM ỨNG LƯƠNG THEO CÔNG TRÌNH Bảng số: 04
Công trình: Dự án Đường giao thông – Công ty Cà phê 719
Đơn vị: Xưởng thiết kế số 2.
STT
Họ và tên
Phần việc
% hưởng
Tạm ứng
Ký nhận
1
Nguyễn Mạnh Cầu
CN ĐA
20
1.200.000
2
Phạm Xuân Trường
Thiết kế KT
30
1.000.000
3
Nguyễn Tuấn Tú
TK nước
10
1.000.000
4
Nguyễn Đăng Khoa
Kiểm tra
5
1.000.000
5
Lê Kim Hoà
Dự toán
10
800.000
6
Ng Cường Giang
Hoàn thiện
10
800.000
7
Trần Văn Viên
TK kết cấu
15
500.000
Cộng
6.300.000
Bằng chữ: Sáu triệu, ba trăm ngàn đồng chẵn. Ngày 15 tháng 1 năm 2003.
Chủ nhiệm đồ án ký tên
6. Bảng chia lương và sản lượng:
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG KHOÁN Bảng số: 05
Đơn vị: Xưởng thiết kế số 2.
STT
Họ và tên
Phần việc
% hưởng
Thành tiền được hưởng
Ký nhận
1
Nguyễn Mạnh Cầu
CN ĐA
20
1.400.000
2
Phạm Xuân Trường
Thiết kế KT
30
2.100.000
3
Nguyễn Tuấn Tú
TK nước
10
700.000
4
Nguyễn Đăng Khoa
Kiểm tra
5
350.000
5
Lê Kim Hoà
Dự toán
10
700.000
6
Ng Cường Giang
Hoàn thiện
10
700.000
7
Trần Văn Viên
TK kết cấu
15
1.050.000
Cộng
7.000.000
Bằng chữ: Bảy triệu đồng chẵn.
Ngày 25 tháng 3 năm 2003.
Chủ nhiệm đồ án ký tên
Đây là một trong rất nhiều công trình phát sinh trong 6 tháng đầu năm 2003 của Xưởng thiết kế số 2.
Hàng tháng, Công ty cho phép các Xưởng, các đơn vị sản xuất ứng lương hàng tháng theo đề nghị của từng các nhân có duyệt của trưởng phòng và Giám đốc Công ty.
7. Bảng tạm ứng lương (trang sau):
BẢNG ỨNG LƯƠNG THÁNG 3/2003 Bảng số: 06
Đơn vị: Xưởng thiết kế số 2.
STT
Họ và tên
Chức vụ
Thành tiền được hưởng
Ký nhận
1
Nguyễn Mạnh Cầu
Trưởng phòng
1.000.000
2
Phạm Xuân Trường
Phó phòng
1.000.000
3
Nguyễn Tuấn Tú
Phó phòng
900.000
4
Nguyễn Đăng Khoa
Kiến trúc sư
800.000
5
Lê Kim Hoà
Kỹ sư xây dựng
700.000
........................
............
..................
...............
........................
............
..................
...............
16
Ng Cường Giang
Trung cấp XD
700.000
17
Trần Văn Viên
Kỹ sư xây dựng
500.000
Cộng
14.000.000
Bằng chữ: Mười bốn triệu đồng chẵn/.
Ngày 31 tháng 3 năm 2003.
Giám đốc duyệt Kế toán trưởng Xưởng trưởng ký tên
Kế toán tiền lương căn cứ vào hệ số lương của từng cán bộ Xưởng 2 để xác định và tính lương cơ bản, BHXH, BHYT phải nộp khấu trừ trực tiếp vào lương.
Bảng tính trên được tập hợp làm 01 chứng từ ghi sổ của tất cả các đơn vị trực tiếp sản xuất.
8. Bảng tính BHXH, BHYT phải nộp (trang sau):
BẢNG TÍNH BHXH, BHYT PHẢI NỘP Bảng số: 07
Đơn vị: Xưởng thiết kế số 2.
Lương cơ bản: 290.000 đồng.
STT
Họ và tên
Phần việc
Hệ số lương CB
Lương cơ bản hàng tháng
BHXH (5%)
BHYT (1%)
Ký nhận
1
Nguyễn Mạnh Cầu
Trưởng phòng
3,4
986.000
49.300
9.860
2
Phạm Xuân Trường
Phó phòng
2,42
701.800
35.090
7.018
3
Nguyễn Tuấn Tú
Phó phòng
2,42
701.800
35.090
7.018
4
Nguyễn Đăng Khoa
Kiến trúc sư
2,42
701.800
35.090
7.018
5
Lê Kim Hoà
Kỹ sư xây dựng
2,02
585.800
29.290
5.858
........................
............
........................
............
6
Ng Cường Giang
Trung cấp XD
1,78
516.200
25.810
5.162
7
Trần Văn Viên
Kỹ sư xây dựng
1,78
516.200
25.810
5.162
Cộng
17.052.000
852.600
170.520
Cộng BHXH, BHYT: 1.023.120đ
Bằng chữ: Một triệu, hai ba ngàn, một trăm hai mươi đồng/.
Ngày 31 tháng 3 năm 2003.
Kế toán trưởng Kế toán lương Xưởng trưởngký tên
Đến 30 tháng 06 và 31 tháng 12 hàng năm, phòng kế toán tiến hành chia sản lượng khoán tổng hợp các công trình và những số liệu của tất cả các công trình đã tính lương ( như công trình trên ) để tiến hành chia sản lượng.
Lương ứng hàng tháng được trừ như một khoản ứng lương của công trình nhằm duy trì đời sống cán bộ CNV khi họ chưa có sản lượng theo tiền về để thánh toán lương khoán.
Kế toán tiến hành lập bảng chia sản lượng theo niên độ kế toán.
9. Bảng quyết toán sản lượng 6 tháng đầu năm 2003 (trang sau):
2.3.2.1.2. Hình thức trả theo thời gian(với bộ phận gián tiếp):
Từ số công ghi nhận được trong bảng chấm công, Kế toán tính ra số lương mà người lao động nhận được trong tháng và lập bảng thanh toán lương cho từng phòng.
Cách tính như sau:
Lương thời gian = Số công theo bảng X Hệ số Công ty X Mức lương tối
bảng chấm công thiểu
Hệ số Công ty được tính như sau:
- Hệ số bình quân: 1.160.000đ/290.000đ = 4
- Hệ số áp dụng với Trưởng phòng: 5
- Hệ số Phó phòng: 4,5
- Hệ số cán bộ có trình độ Đại học thuộc các Phòng Tổ chức, Kế toán, Kinh doanh: từ 3 – 4
- Hệ số đối với nhân viên ( Thủ quỹ, Bảo vệ, Hành chính, Tạp vụ…) 2,5.
Cách tính:
Lương thời gian:
Biểu: Bảng chấm công Phòng Kinh doanh tháng 3 năm 2003 (trang sau)
Biểu: Bảng thanh toán lương Phòng Kinh doanh tháng 3/2003 (trang sau)
- Phan Văn Nghệ : 290.000 x 4,2 x 22/22 = 1.218.000đ
- Đào Trương Tuấn: 290.000 x 3,42 x 21/22 = 991.800đ
- Lương sản lượng:
Lương sản lượng bộ phận gián tiếp sản xuất được tính bằng 8% giá trị tiền thu về của các công trình:
Chẳng hạn như Dự án Đường giao thông Công ty Cà phê 719 trên thì bộ phận gián tiếp được hưởng:
+ Gía trị hưởng: 28.000.000đ x 8% = 2.240.000đ
Bảng chia sản lượng khối gián tiếp theo giá trị tiền về:
- Nguyên tắc:
Lương cơ bản lĩnh hàng tháng cũng được coi như khoản ứng để trừ vào bảng chia.
Lương hưởng theo hệ số Công ty.
Lương hưởng theo giá trị tiền về trong kỳ chia lương.
Tổng hợp theo 6 tháng 1 lần tính lương hưởng theo sản lương.
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG SẢN LƯỢNG KHỐI GT Bảng số: 11
Đơn vị: Phòng Kinh doanh – Ngày 30 tháng 6 năm 2003.
Công trình: Đường giao thông Công ty Cà phê 719.
Tổng hệ số của Phòng : 29
Tổng hệ số của khối gián tiếp Công ty: 112
Bình quân hệ số : 2.240.000đ/112 = 20.000đ
Tổng số Phòng KD được hưởng: 29 x 20.000 = 580.000đ
STT
Họ và tên
Phần việc
Hệ số hưởng
Thành tiền được hưởng
Ký nhận
1
Phan Văn Nghệ
Trưởng P
5
100.000
2
Đào Trương Tuấn
Phó P
4,5
90.000
3
Phạm Cao Đoàn
Nhân viên
3,5
70.000
.....................
9
Bùi Thị Quỳnh
Nhân viên
3
60.000
10
Nguyễn Bích Ngọc
Nhân viên
3
60.000
Cộng
580.000
2.3.2.2. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
2.3.2.2.1. Hạch toán lương và các khoản trích theo lương:
a – Căn cứ vào bảng ứng lương sản lương theo công trình Dự án Đường giao thông – Công ty Cà phê 719 của Xưởng Thiết kế Số 2 (Bảng số 04), bảng lương Tháng 3/2003 của Phòng kinh doanh (Bảng số 10), kế toán ghi:
Nợ TK334.2 : 6.300.000 (Chi tiết cho côngtrình trên)
Nợ KT334.1 : 3.960.355
Có TK111.1 : 10.260.355
b – Căn cứ vào bảng ứng lương hàng tháng của Xưởng thiết kế số 2 (Bảng số 06), kế toán ghi:
Nợ TK334.2 : 14.000.000
Có TK111.1 : 14.000.000
c – Căn cứ vào bảng tính BHXH, BHYT của Xưởng TK số 2 (Bảng số 07), bảng lương Tháng 3/2003 của Phòng kinh doanh (Bảng số 10), kế toán ghi:
Nợ TK111.1 : 1.261.152
Có TK 338.3 : 1.050.960
Có TK 338.4 : 210.192
d – Căn cứ vào bảng chia sản lượng Xưởng thiết kế số 2(Bảng số 08), bảng chia sản lượng phòng Kinh doanh (bảng số 11), kế toán ghi:
Nợ TK334.2 : 15.503.358
Có TK111.1 : 15.503.358
Căn cứ vào hạch toán trên, kế toán lập và ghi chứng từ ghi sổ(Bảng số 12 – trang sau).
e – Sản lương thực hiện 6 tháng đầu năm 2003 của Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn là: 5.036.000.000đ
Hạch toán:
+ Công nợ, doanh thu:
Nợ TK131 : 5.036.000.000
Có TK511 : 4.578.182.000
Có TK333.1 : 457.818.000
CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng số: 12
Ngày 30 tháng 6 năm 2003
(Kèm theo các bảng ứng lương, thanh toán lương)
Số: 45
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Trả lương sản lượng cho CBCNV 6 tháng đầu năm 2003.
334.1
3.960.355
334.2
35.803.358
111.1
39.763.713
Cộng
79.527.426
NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng số: 13
Ngày 30 tháng 6 năm 2003
(Kèm theo các bảng tính BHXH, BHYT các tháng)
Số: 49
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Thu BHXH (5%), BHYT (1%) trên bảng lương hàng tháng của CBCNV
111.1
1.261.152
338.3
1.050.960
338.4
210.192
Cộng
2.522.304
NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
+ Trích Quỹ lương vào chi phí (theo đơn giá được duyệt – 56%).
Quỹ lương: 4.578.182.000 x 56% = 2.563.781.920đ
Hạch toán:
Nợ TK622 : 1.922.836.440 (42%)
Nợ TK642 : 640.945.480 (14%)
CóTK 334 : 2.563.781.480 (56%)
CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng số: 14
Ngày 30 tháng 6 năm 2003
(Kèm theo các bảng sản lương thực hiện 6 tháng 2003)
Số: 21
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Trích Quỹ lương vào chi phí nhân công và chi phí quản lý 6 tháng/03
622
1.922.836.440
642
640.945.480
334
2.563.781.480
Cộng
5.127.562.960
NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
+ Trích BHXH vào chi phí:
BHXH được tính: 15% Quỹ lương
Là: 2.563.781.480 x 15% = 384.567.222đ
Hạch toán:
Nợ TK627 : 288.425.417 (75%)
Nợ TK642 : 96.141.805 (25%)
Có TK338.3 : 384.567.222 (15% Quỹ lương)
CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng số: 15
Ngày 30 tháng 6 năm 2003
(Kèm theo các bảng trích BHXH 6 tháng 2003)
Số: 22
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Trích BHXH vào chi phí sản xuất và chi phí quản lý 6 tháng/03
627
288.425.417
642
96.141.805
338.3
384.567.222
Cộng
769.134.444
NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
+ Trích BHYT vào chi phí:
BHYT được tính: 2% Quỹ lương
Là: 2.563.781.480 x 2% = 51.275.630đ
Hạch toán:
Nợ TK627 : 38.456.723 (75%)
Nợ TK642 : 12.818.908 (25%)
Có TK338.3 : 51.275.630 (2% Quỹ lương)
Chứng từ ghi sổ trang sau:
CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng số: 16
Ngày 30 tháng 6 năm 2003
(Kèm theo các bảng trích BHYT 6 tháng 2003)
Số: 23
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Trích BHYT vào chi phí sản xuất và chi phí quản lý 6 tháng/03
627
38.456.723
642
12.818.908
338.4
51.275.630
Cộng
102.551.260
NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
+ Trích KPCĐ vào chi phí:
KPCĐ được tính: 2% Lương cơ bản đã thanh toán
Lương CB 6 thang đầu năm 2003 của Công ty là: 336.562.000đ
Là: 336.562.000 x 2% = 6.731.240đ
Hạch toán:
Nợ TK627 : 5.048.430 (75%)
Nợ TK642 : 1.682.810 (25%)
Có TK338.2 : 6.731.240 (2% Quỹ lương CB)
Chứng từ ghi sổ trang sau:
CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng số: 17
Ngày 30 tháng 6 năm 2003
(Kèm theo các bảng tổng hợp lương CB 6 tháng 2003)
Số: 24
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Trích KPCĐ vào chi phí sản xuất và chi phí quản lý 6 tháng/03
627
5.048.430
642
1.682.810
338.2
6.731.240
Cộng
13.462.480
NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.3.2.2.2. Hạch toán thanh toán, trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ đối với người lao động:
- Trong tháng 3 năm 2003, Công ty có 01 cán bộ bị ốm và được trợ cấp BHXH là Chị Nguyễn Thanh Xuân – Xưởng thiết kế Số 1.
- Chị Xuân nghỉ chăm con ốm từ ngày 2/3/2003 đến ngày 18/3/2003, các giấy tờ liên quan như sau:
+ Phiếu nghỉ hưởng BHXH. (trang sau).
Mức trợ cấp BHXH với chị Nguyễn Thanh Xuân là: 75% lương cấp bậc với hệ số lương cấp bậc là 1,78, trợ cấp BHXH được hưởng 1 ngày là:
1,78 x 290.000/22 x 75% = 17.598đ
Tổng BHXH được hưởng: 17.598 x 17 = 299.166đ
PHIẾU NGHỈ HƯỞNG BHXH Bảng số:18
Số: 12
Họ tên: Nguyễn Thanh Xuân
Đơn vị: Xưởng thiết kế số 1
Tên cơ quan
Ngày tháng khám
Lý do
Căn bệnh
Số ngày nghỉ
Y bác sỹ ký tên, đóng dấu
Số ngày thực nghỉ
Xác nhận của phụ trách bộ phận
Tổng số
Từ ngày
Đến ngày
Bệnh viện Bạch Mai
Đau bụng
Đau dạ dày
17
2/3/03
18/3/03
+ Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH.
PHIẾU THANH TOÁN TRỢ CẤP BHXH
Họ tên: Nguyễn Thanh Xuân
Nghề nghiệp: Kiến trúc sư
Đơn vị công tác: Xưởng thiết kế số 1
Thời gian đóng BHXH: 4 năm
Tiền lương đóng BHXH tháng trước theo gệ số 1,78.
Số ngày nghie: 17
Mức trợ cấp: 299.166đ
Bằng chữ: Hai trăm chín chín ngàn, một trăm sáu sáu đồng.
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN SÔNG ĐÀ.
ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.
Qua một thời gian tìm hiểu thực tế công tác Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Sông Đà, kết hợp với những kiến thức, lý luận cơ bản về hạch toán Kế toán đã được trang bị tại trường học, em xin đưa ra một số nhận xét sau:
3.1. Công tác Kế toán chung:
Việc tổ chức công tác thanh toán Kế toán tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Sông Đà tương đối tốt. Bộ máy Kế toán được tổ chức chuyên sâu và phân công hạch định nhiệm vụ rõ ràng, mỗi Kế toán có trách nhiệm làm một phần hành cụ thể từ dưới phân xưởng, lập báo cáo tình hình xong gửi lên phòng Kế toán Tài chính. Việc này đã tạo điều kiện cho nhân viên Kế toán phát huy tính sáng tạo chủ động, thành thạo trong công việc. Các phần hành được Kế toán phối hợp rất khéo léo tạo động lực thúc đẩy quá trình triển khai, khai thác nghiệp vụ đạt hiệu quả và chính xác đúng chế độ.
3.1.1. Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
3.1.1.1. Hạch toán chi tiết.
Cách tính tiền lương cho người lao động của Công ty rất hợp lý và chính xác, thông qua việc kết hợp được số lượng sản phẩm người lao động làm ra và thời gian làm việc, ngày công làm việc của người lao động.
3.1.1.2. Hạch toán tổng hợp.
Sổ sách Kế toán tổng hợp như các: Sổ, thẻ Kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết, chứng từ ghi sổ, sổ cái được Công ty thiết kế đúng với chế độ Kế toán quy định. Công ty đã làm tốt việc trính BHXH và BHYT được đưa vào bảng thanh toán lương do vậy Kế toán đã không phải tách rời. Bảng tổng hợp phần chi lương giảm bớt cồng kềnh sổ sách của Kế toán tiền lương. Doanh nghiệp áp dụng sổ sách chứng từ ghi sổ để hạch toán, đây là hình thức phù hợp cho việc sử dụng Kế toán máy, tuy nhiên đại bộ phận Công ty đặc biệt là bộ phận Kế toán thống kê trang bị thiếu hụt máy vi tính. Điêù này đã tạo ra rất nhiều khó khăn cho việc triển khai thực hiện công tác Kế toán đạt hiệu quả, chính xác cao, gọn nhẹ tinh giảm công tác Kế toán.
3.1.2. Thuận lợi và khó khăn, phương hướng mục tiê của Công ty Cổ Phần Tư Vấn Sông Đà trong việc sử dụng Quỹ lương.
1. Những ưu điểm và thuận lợi:
+ Trong công tác quả lý chung, công ty đã có sự kết hợp hài hoà giữa các phòng ban chức năng.Cùng với đội ngũ nhân viên có năng lực, có trình độ, nhiệt tình trong công việc và có chế độ thưởng phạt phân minh nên công ty đã tạo ra được bầu không khí làm việc hăng say,phát huy năng lực sáng tạo của mỗi công nhân,
+ Công ty được áp dụng hình thức trả lương theo từng côngtrình của các đơn vị sản xuất là thích hợp, khai thác được khẳ năng tiềm tàng của mỗi người công nhân, sử dụng được hết công suất máy móc thiết bị, làm ra nhiều sản phẩm cho công ty,thu nhập của ngưòi lao động cao,đồng thời từ đó ngày càng làm cho công ty phát triển.
+ Việc theo dõi BHXH, BHYT, giúp cho người lao động thực sự tin tưởng vào sự quan tâm của công ty đến sức khoẻ của nguời lao động của bản thân và gia đình họ, trích lập các quỹ đảm bảo cho nhu cầu khuyến khích sản xuất , thể hiện sự quan tâm của nhà nước đối với hiện tại và tương lai của nguời lao động.
+ Việc trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất theo sản lượng thực tế hoàn thành nhập kho là hoàn toàn hợp lý và đảm bảo yêu cầu: “làm theo năng lực, hưởng theo năng lực”của một xã hội hiện đại. Bên cạnh lương sản phẩm, họ còn được hưởng lương thưởng trên lương bằng 8% lương sản phẩm, các khoản phụ cấp là hoàn toàn phù hợp với sức lao động đã bỏ ra của người lao động.
+ Đối với bộ phận gián tiếp phục vụ sản xuất, bộ phận quả lý thì việc tính lương theo sản phẩm bình quân ngày và theo hệ số qui định cho từng người là một cách gián tiếp khuyến khích gắn chặt vai trò gián tiếp phục vụ sản xuất của họ, đòi hỏi quan tâm, phục vụ tôt nhất cho công tác sản xuất của công ty.
+ Về tổ chức bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán của công ty gọn nhẹ, chỉ có 5 người nhưng quản lý toàn bộ nghiệp vụ kế toán của công ty. Có sự phân cấp trong tính toán tiền lương: tại phòng tổ chức tiền lương, tổ chức tính toán lập đơn giá chi tiết sản phẩm, công đoạn sản phẩm và sản phẩm hoàn thành. Từ đó chia trên” Bảng kê thanh toán lương sản phẩm”, tính lương sản phẩm cho từng công nhân phân xưởng. Cuối tháng, phòng kế toán mới làm khâu cuối cùng là kiểm tra, tính các khoản khấu trừ và thanh toán tiền lương. Chính sự phân cấp này đảm bảo gọn nhẹ, linh hoạt mà chặt chẽ của toàn bộ phận khâu tính lương và thanh toán lương của công ty.
Hình thức sổ kế toán của công ty sử dụng: Là hình thức kế toán chứng từ nghi sổ. Đây là hình thức hạch toán phù hợp với mô hình tổ chức sản xuất của công ty, thuận lợi cho việc áp dụng kế toán máy, khối lượng công việc cho nhân viên được giảm bớt, đảm bảo chính xác hợp lý.
Những nhược điểm và khó khăn:
+ Do Công ty Cổ Phần Tư Vấn Sông Đà dụng việc trả lương theo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh từng xưởng, đã tạo điều kiện cho các xưởng năng độg sáng tạo tự chủ trong việc hạch toán chi trả lương cho người lao động đồng thời nhạy bén trong việc tìm và hợp tãc quan hệ làm ăn với các bạn hàng có nhu cầu về dịch vụ, mặt hàng mà Công ty có thể đáp ứng được. Công ty đã sớm thực thi áp dụng mức lương tối thiểu cho người lao động là 290.000đ/tháng, tạo điều kiện thuận lợi co người lao động có khả năng thanh toán các khoản chi phí sinh hoạt gia tăng.
Tuy nhiên Công ty để các xưởng tự hạch toán kinh doanh dẫn tới tình trạng thu nhập của người lao động không đồng đều giưa các xưởng dù họ có cùng bậc thợ, cùng số năm công tác tại Công ty nhưng người có lương cao người có lương thấp, tạo ra tâm lý bất ổn trong người lao động ngoài ra việc này cũng dễ dẫn tới việc báo cáo mất tính chinhs xác về hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng xưởng làm cho Công ty thất thoát nguồn thu giảm lợi nhuận, két quả hoạt động kinh doanh của Công ty sẽ không đảm bảo tính trung thực.
+ Về thời gian thanh toán lương cho công nhân viên : Việc thanh toán lương cho công nhân viên 1 lần vào ngày cuối tháng có thể không đảm bảo giải quyết nhu cầu sinh hoạt cho công nhân viên, làm họ có thể thiếu tiền tiêu dùng trong khi thời hạn lĩnh lương chưa tới.
+ Về cách tính lương tại công ty : Đây là một doanh nghiệp tương đối lớn với số lượng cán bộ công nhân viên lên khá lớn, lương công nhân sản xuất trực tiếp biến động thường xuyên, lượng cán bộ công nhân viên nghỉ phép không ổn định, không đều đặn giữ các tháng trong năm nhưng quá trình tính lương công ty đã không trích trước tiền lương nghỉ phép cho bộ phận trực tiếp sản xuất. Vì vậy, việc này có ảnh hưởng nhất định tới việc tính giá thành sản phẩm.
+ Mặc dù vậy nhìn tổng quan thì dù có người lương cao thấp (bất đồng thu nhập), độ trung thực báo cáo kinh doanh của các xưởng, Công ty vẫn đảm bảo doanh thu có lãi và hiệu quả sản xuất kinh doanh cao.
+ Vấn đề đặt ra cho Công ty là cần phải làm sao đưa ra được mức lương hợp lý, các chế độ đãi ngộ thoả đáng cho người lao động, tạo tâm lý yên tâm cống hiến công tác tại Công ty.
2. Phương hướng, mục tiêu:
Công ty Cổ Phần Tư Vấn Sông Đà đang có kế hoạch trang bị thêm một số máy móc in phun màu hiện đại đáp ứng nhu cầu mới thị trường, tăng năng suất lao động, hiệu quả công việc. Bên cạnh đó Công ty đang xem xét đưa ra giải pháp hữu hiệu trong việc triển khai nghiệp vụ Kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương đạt độ chính xác cao, thoả mãn nhu cầu người lao động. Cố gắng mức thu nhập người lao động không dưới mức thu nhập người lao động công tác tại các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả phát đạt, tạo yên tâm cho người lao động tại Công ty cũng như bạn hàng muốn ký kết làm ăn.
3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Sông Đà:
Sau những nhận xét có được trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Sông Đà, cùng với ý tưởng hoàn thiện công tác kế toán để nó luôn là công cụ đắc lực trong quản lý kinh tế hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh em xin đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hoạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Sông Đà, góp phần tạo hiệu quả cao trong việc hạch toán Kế toán.
1. Về thủ tục và các chứng từ khi tiến hành tính lương:
+ Việc chấm công cần phải quan tâm chặt chẽ tới đội ngũ lao động gián tiếp hưởng lương theo ngày công, nếu rõ trường hợp đi muộn về sớm thậm chí làm việc nữa ngày để đảm bảo sự công bằng cho những ngươì thực hiện nghiêm chỉnh giờ hành chính tại cơ quan.
+ Đối với bộ phận trực tiếp sản xuất như các xưởng thiết kế, các phòng ban khác mặc dù áp dụng chế độ lương khoán theo từng công trình, từng dự án song cũng phải có bảng chấm công để kế toán tiền lương còn có cơ sở xác định chính xác số tiền được hưởng khi nghỉ hưởng lương hoặc được hưởng chế độ BHXH, BHYT,…
+ Mỗi bảng ứng lương công trình đối với bộ phận trực tiếp sản xuất cần ghi rõ công trình, dự án tránh trường hợp nhầm lẫn đã xảy ra khi ứng lương mà ghi nhầm vào công trình. Mặt khác các công trình có tên gần sát hoặc trùng nhau, chỉ khác tên chủ đầu tư nên khi kế toán lương đối chiếu với kế toán công nợ hoặc kế toán chi tiết tiền mặt mới thấy được sự nhầm lẫn đó.
+ Bảng chia lương sản lượng vào cuối Quý II hoặc cuối năm cần chia cụ thể theo từng người, từng chủ nhiệm đồ án. Công ty nên xem xét việc chia lương vào những niên độ đó theo chủ nhiệm đồ án để họ tự trả lương cho các cán bộ phòng ban khác tham gia vào dự án.
Về tài khoản kế toán:
+ Công ty nên áp dụng tài khoản 136 - Phải thu nội bộ, trong đó coi các xưởng thiết kế, các phòng ban như một đơn vị nội bộ cần xácđịnh công. Thoe tôi, làm được như vậy có 3 ưu điểm sau:
Thứ nhất, Công ty quản lý được vốn của mình được chặt chẽ hơn, tránh nhầm lẫn giữa các công trình, các đưo nvị tự theo dõi về các khoản ứng của mình và thanh toán.
Thứ hai, Công ty sẽ coi các khoản ứng như là một khoản công nợ cần tính lãi, hạn chế việc công trình kéo dài không thực hiện trong khi tiền vẫn ứng.
Thứ ba, Kế toán tiền lương sẽ không lúng túng trong việc định khoản kế toán mà chỉ cần hạch toán các khoản ứng lương hàng tháng theo tài khoản phải thu nội bộ các đơn vị, ví dụ như: TK136.1 - Phải thu xưởng TK Số 1; TK 136.2 - Phải thu Xưởng TK Số 2;….
+ Công ty nên áp dụng các tài khoản chi tiết lương ví dụ như: 334.1 - Lương cơ bản; TK334.2 - Lương sản lượng; TK334.3 - Lương chi cộng tác viên;….
Về vấn đề công nghệ, nhân lực:
+ Công ty nên đưa cán bộ đi đào tạo, nhất là đội ngũ kế toán trực tiếp, áp dụng phần mềm kế toán, nhằm làm giảm tối thiểu giừo công, tăng năng suất lao động, tăng cường trang thiết bị như máy tính, máy in cho phòng kế toán,….
+ Công ty cần chú trọng vào việc đào tạo nhân lực thông qua các quỹ đầu tư phát triển, đặc biệt là việc đào tạo, đào tạo lại, chuyên tu đội ngũ các nhà làm tài chính thống kê, cụ thể là bộ phận Kế toán.
+ Công ty cần chú ý tăng lương thoả đáng cho cán bộ công nhân viên đặc biệt là tỷ lệ khoán lương 25% là còn thấp đối với ngành nghề thiết kế – chi phí chủ yếu là nhân công
+ Hình thức trả lương hợp lý là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích công nhân không ngừng tăng năng suất lao động, sử dụng đầy đủ và hợp lý thời gian lao động, nâng cao chất lượng sản xuất. Việc tăng lương thoả đáng, chính sách đãi ngộ kịp thời sẽ là động lực là cuộc sống đối với người lao động họ sẽ gắn trách nhiệm hết mình vì Công ty, ngoài ra việc đảm bảo độ tin cậy đối với các bạn hàng, chiếm lĩnh mở rộng thị trường/.
KẾT LUẬN
Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại các doanh nghiệp là công việc ít nghiệp vụ và đơn giản tuy nhiên để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương vừa là công cụ hữu hiệu cho nhà quản lý vừa là chỗ dựa đáng tin cậy cho người lao động thì không phải doanh nghiệp nào cũng làm được. Điều này đòi hỏi phải có sự kết hợp khéo léo giữa các chế độ lao động tiền lương hiện hành và đặc thù lao động tại đơn vị.
Kế toán cần phải nắm chắc chức năng, nhiệm vụ của Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương phải căn cứ vào mô hình chung đặc trưng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cùng những quy định về ghi chép luân chuyển chứng từ để có hướng hoàn thiện thích hợp. Mặt khác khi hạch toán tiền lương cũng như hạch toán Kế toán phần hành Kế toán phải cung cấp thông tin một cách kịp thời chính xác nhất cho các nhà quản lý qua đó góp phần quản trị nhân sự đề ra biện pháp tăng năng suất lao động. Với những kiến thức đã học đượ c ở trường cùng với thời gian thực tập thực tế tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Sông Đà. Với sự giúp đỡ chỉ bảo của Cụ giỏo hướng dẫn, các anh, các chị làm việc tại Công ty, em viết luận văn này với hy vọng công trình nghiên cứu nhỏ bé này của em sẽ góp phần hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Sông Đà.
Do sự hiểu biết có hạn nên chắc chắn bản luận này còn nhiều sai sót em rất mong được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của người đọc.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cụ hưỡng dẫn, cùng với sự chỉ bảo của các anh, các chị tại phòng Kế toán, phòng tổ chức nhân sự Công ty Cổ Phần Tư Vấn Sông Đà trong việc hoàn thành bản chuyên đề này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2010
Sinh viên
Nuyễn Cao Thắng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lý thuất và thực hành Kế toán tài chính (PTS. Phạm Văn Công-NXB tài chính Hà Nội 2000)
2. Chế độ báo cáo tài chính (Bộ tài chính – NXB tài chính Hà Nội 2000)
3. Đổi mới cơ chế chính sách quản lý lao động tiền lương (NXB chính trị – Quốc gia 1995)
4. Chi phí tiền lương của doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế thị trường (Bùi Tiến Quý-Vũ Quang Thọ-NXB chính trị Quốc gia 1997)
5. Các văn bản quy định chế độ tiền lương mới (Tập 1, tập 2, tập 3-Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam -1997)
6. Hệ thống các văn bản hiện hành lao động – Việt Nam tiền lương, BHXH (Tổng liên đoàn lao động Việt Nam 1997)
7. Tạp chí lao động xã hội
8. Luận văn tốt nghiệp 2002 (Đại học Tài chính Kế toán).
9. Giáo trình Kế toán tài chính của PGS.TS Ngô Thế Chi; TS Nguyễn Đình Đỗ – Trường đại học Tài chính Kế toán
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26150.doc