Chuyên đề Hoạt động đầu tư phát triển tại công ty cổ phần viễn thông tin học bưu điện thực trạng và giải pháp

Ở CT-IN hệ thống nhà xưởng luôn được trang bị hiện đại và nâng cấp để hợp với yêu cầu của thời đại mới . Hiện nay chỉ sau 5 năm hoạt động mà CT-IN đã có hệ thống nhà xưởng rất hiện đại , với tiêm biểu là xưởng sản xuất . Ở xưởng sản xuất hệ thống TSCĐ đã được mua sắm và nâng cáp qua từng năm ,luôn được bổ sung những TSCĐ cần thiết . Hệ thống nhà trung tâm khang trang , phục vụ cho hạot đông kinh doanh có hiệu quả cao . Phục vụ cho công tác giao dịch và công tác làm việc có hiệu quả ,vừa đảm bảo được sự hợp tác giữa các phòng ban trong cơ quan.

doc58 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoạt động đầu tư phát triển tại công ty cổ phần viễn thông tin học bưu điện thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lệ thực hiện/ kế hoạch đạt ở mức thấp hơn và giảm đột ngột so với các năm trong kì (84%) còn các năm khác thì tỉ lệ này đều đạt ở mức cao và đều vượt mức 95 % . Qua đó cũng thể hiện được sự đầu tư có hiệu quả cao với hiệu suất đầu tư lớn , đã giúp được CT-IN hoàn thành về các chỉ tiêu đầu tư một cách ngoạn mục trong những năm đầu. Để lí giải cho hai nhân xét trên ta có thể thấy ngay được những nguyên nhân sâu xa cảu vấn đề đó . Thứ nhất : tình trạng đầu tư vượt mức kế hoạch của CT-IN trong năm đầu tiên là có thể chấp nhận được vì với CT-IN năm 2002 là năm đầu tiên được tách ra từ Tập Đoàn Bưu Chính viễn thông Việt Nam để hoạt động riêng lên sự đầu tư cho cơ sở mới là rất cần thiết , đó như là một sự đầu tư toàn bộ , đầu tư về mọi mặt lên việc VĐTvượt mức kế hoạch đặt ra là có thể hiểu được . Thứ 2 : trong 5 năm họat động thì ở năm thứ 4 thì Tỉ lệ thực hiện/ kế hoạch đạt ở mức thấp hơn và giảm đột ngột so với kế hoạch vì trong 3 năm trước đó vốn đầu tư cho cơ sở mới là rất nhiều ,lên đến năm thứ 4 khi mà những sự đầu tư của những năm trứơc đó đã đi vào ổn định thì trong năm này vốn đầu tư của CT-IN đột nhiên giảm mạnh là cái tất nhiên ,tuy vậy nó vẫn là một con số rất lớn vì tương ứng với lúc này tình hình kết quả kinh doanh của CT-IN rất tốt lên đáp lại phải là sự đầu tư ngày càng tăng nhanh . Tương ứng với đó là ngoài trừ năm 2004 thì các năm còn lại Tỉ lệ thực hiện/ kế hoạch ở mức rất cao . Điều đó đươợcthể hiện cụ thể qua biểu đồ : Biểu đồ mô tả Tỉ lệ thực hiện/ kế hoạch của CT-IN trong 5 năm đầu : Trên đây đã thể hiện được phần nào về tình hình đầu tư của CT-IN so với kế hoạch đặt ra . Tuy vậy để xét được về tình hình hoạt động của đầu tư phát triển trong những năm vừa qua chúng ta thấy được ngay quy mô và tôc độ tăng của VĐT của CT-IN trong giai đoạn đầu này . Tính một cách ước lượng ta có thể thấy được điều đó thông qua bảng số liêụ sau . Bảng : Quy mô và tốc độ tăng VĐT thực hiện giai đoạn 2002-2006 STT Đơn vị 2002 2003 2004 2005 2006 1 Tổng VĐT thực hiện Triệu 80,089,694 109,070,368 142,108,497 128,050,180 124,115,150 2 Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn % 28,980,674 33,038,128 -14,058,316 -3,935,030 3 Tốc độ tăng liên hoàn % 36,185 30,290 -09,892 -03,073 4 Tốc độ tăng định gốc % 36,185 77,436 59,883 54,970 Quy mô của tổng VĐT thực hiện của CT-IN ngày càng tăng tuy nhiên có xu hướng giảm mạnh từ năm 2004 sang 2005 nhưng đó chỉ là sự giảm đột ngột trong một năm khi mà trong năm tiếp theo từ năm 2005 sang 2006 nó chỉ còn giảm rất nhẹ . Điều đó được thể hiện rõ nhất trong cột 2 của bảng trên khi ta xét chỉ số Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn ( đây là chỉ số phản ánh khoảng cách tăng hoặc giảm mức đầu tư giữa hai năm kề cận nhau ) .: Từ năm 2002004 sang 2005 là giảm 14% nhưng sang năm sau từ 2005 sang 2006 nó chỉ còn giảm 3 % , đã thể hiện tình hình đầu tư đã trở lại đà tăng của nó như những năm đầu . ( Trong 2 năm đầu con số này là +29% và + 33 % thể hiện được mức tăng của đầu tư trong 2 năm đó rất nhanh . Tuy vậy xét đến chỉ số tăng liên hoàn chỉ cho chúng ta biết được và so sánh được giữa hai năm kề cận nhau , mà không phản ánh hết được sự tăng trưởng của của tình hình đầu tư so với năm đầu tiên . Điều đó chỉ được thể hiện thông qua chỉ số về tốc độ tăng điịnhgốc khi so sánh tất cả tổng mức đầu tư so với năm gốc là năm đầu tiên . Ta hãy nhìn chỉ số này thông qua biểu đồ sau : Biểu đồ thể hiện về tốc độ tăng liên hoàn và tốc độ tăng định gốc : Qua biểu đồ ta thấy được ngay là mặc dù ở năm thứ 3 tốc độ tăng định gốc có giảm mạnh so với điểm gốc là năm đầu tiên (chỉ số nhỏ hơn năm đầu ) nhưng ở tốc độ tăng định gốc thì nó chỉ giảm nhẹ và chỉ số vẫn ở mức cao hơn so với năm đầu tiên , đấy mới là thể hiện đựôc tình hình đầu tư của CT-IN tuy có hơi giảm ở năm thứ 3 nhưng tình hình đầu tư vẫn ngày càng tăng , quỹ đầu tư , nguồn vốn cho đầu tư của CT-IN vẫn tăng nhanh . Nguồn vốn và cơ cấu vốn đầu tư tại công ty cổ phần tin học bưu điện : Nguồn vốn đầu tư : Cũng giống như các công ty khác thì ở CT-IN khi xét đến nguồn vốn đầu tư tại CT-IN thì gồm hai nguồn vốn chính đó là vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay . Sau đây là bảng tổng hợp về nguồn vốn của CT-IN trong 5 năm : Bảng : Nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2002-2006 : STT Đơn vị 2002 2003 2004 2005 2006 1 Tổng vốn đầu tư Triệu 80,089,694 109,070,368 142,108,497 128,050,180 124,115,150,006 2 Vốn chủ sở hữu Triệu 11,743,098 10,637,404 21,000,448 26,838,805 23,102,506,731 3 Vốn vay Triệu 68,346,595 98,432,963 121,108,048 100,211,375 100,012,643,275 3.1 Vay ngắn hạn Triệu 67,760,509 97,982,662 121,005,190 105,436 98,124,652 3.2 Vay dài hạn Triệu 586,085 450,301 102,858 99,905,938 99,914,518,623 (Nguồn : Tổng hợp số liệu bảng báo cáo kết quả kinh doanh của CT-IN trong 5 năm 2002-2006 ) Khi nhìn vào mốt tương quan giữa nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay trong tổng mức đầu tư thực hiện của CT-IN thì ta có thể nhận thấy ngay là nguồn vốn vay chiếm ưu thế còn nguồn vốn chủ sở hữu của CT-IN đem vào đầu tư là rất nhỏ .Nó đươợcthể hiện rõ ràng như : Ngay trong năm đầu tiên đi vào hoạt động nguồn vốn vay của CT-IN đã chiếm gấp hơn 6 lần so với nguồn vốn chủ sở hữu của công ty , và so sánh về định lượng thì nguồn vốn vay hơn khoảng 50 tỷ so với nguồn vốn mà của công ty đã bỏ ra để hoạt động vào lĩnh vực đầu tư .Sang đến năm thứ 2 thì con số tren đã tăng lên rất nhiều –vì tương đương với thời kì này ở CT-IN là yêu cầu rất lớn về đầu tư , rất cần nguồn vốn – lên việc mà CT-IN phải tăng nhanh số lượng vốn vay của mình nên là một cách tất nhiên . Lúc này nguốn vốn vay của CT-IN đã gấp gần 10 lần so với nguồn vốn chủ sở hữu của công ty bỏ ra để đem vào kinh doanh và tính về định lượng nó đã tăng lên là gần 80 tỷ ,thể hiện nhu cầu rất cần vốn của CT-IN , sang năm tiếp theo con số này đã tăng lên là 100 tỷ và giảm dần trong 2 năm kế tiếp để giảm sức nóng về nhu cầu vay vốn . Tuy nguồn vốn Cảu CT-IN dùng cho hoạt động đầu tư bị phụ thuộc và bị chi phối rất nhiều bởi nguồn vốn đi vay , nhưng đó cũng thể hiện một xu thế rất tốt , rất có lợi cho CT-IN đó là với nguồn vốn vay đó , mặc dù lượng vay vốn trong mỗi năm đều tăng nhưng đáp trả lại đó là kết quả kinh doanh của CT-IN rất có lợi . Tỉ số Lợi nhuận / Vốn đầu tư đi vay tăng dần qua các năm . Và một điều đáng chú ý có thể nhận ra đó là trong 2 năm trở laị đây thì nguồn vốn đi vay của CT-IN đã giảm dần , có xu hướng giảm , mặc dù nguồn vốn đầu tư vẫn cứ tăng ,đó là do : nguồn vốn chủ sở hữu của CT-IN đã và dang ngaỳ càng tăng về sô lượng , và CT-IN đã đi vào thời kì ổn định ,sự đầu tư mạnh trong đợt đầu đã đem lại sự ổn định cho CT-IN trong quãng thời gian sắp tới . Thứ 2 ta có thể nhận ra trong bảng số liệu trên đó là lượng vay dài hạn của CT-IN rất nhỏ ,mà thường những khoản vay của CT-IN là những khoản vay ngắn hạn mang tính bổ sung trong một quãng thời gian ngắn để ổn định kinh doanh . Vì những khoản vay đều mang tính ngắn hạn lên điều đó đã ảnh hưởng rất nhiều đến lợi nhuân của CT-IN , đem lại cho CT-IN lợi nhuận cao nhất với chi phí hợp lí nhất. . 2.2. Cơ cấu đầu tư trong các năm : Cụ thể hơn về tình hình huy động vốn đầu tư của CT-IN ta có thể thây thông qua bảng phân tích về cơ cấu nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2002-2006 . Bảng : Cơ cấu nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2002-2006 Đơn vị : % STT 2002 2003 2004 2005 2006 1 Tổng vốn đầu tư 100 100 100 100 100 2 Vốn chủ sở hữu 14,662 09,752 14,777 21,018 18,699 3 Vốn vay 85,337 90,247 85,222 78,681 81,200 Vay ngắn hạn 84,605 89,834 85,149 78,375 81,406 Vay dài hạn 0,731 0,412 0,072 03,942 03,792 Qua phân tích trên ta có thể thấy được nguồn vốn vay của CT-IN quả thực rất lớn chiếm từ 85%-96% trong tổng mức đầu tư của CT-IN và trong đó chủ yếu là nguồn vay ngắn hạn . Để thể hiện rõ nhận định trên ta có thể thây thông qua hai biểu đồ mô phỏng mối tương quan đó trong 2 năm gần nhất như sau : Biểu Đồ : Thể hiện tương quan giữa Vốn chủ sở hữu và Vốn vay Năm 2005 : Năm 2006 : 3. Một số dự án của công ty trong giai đoạn 2002-2006 : Bảng : Các dự án đầu tư của công ty giai đoạn 2002-2006 Đơn vị :VNĐ STT Tên dự án Tổng vốn đầu tư Năm thực hiện Lĩnh vực đầu tư 1 Dự án mạng viba nội tỉnh của tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam 764.325.421 2003-2006 Viễn thông 2 Dự án mạng truyền dẫn quang của VNPT 1.045.871.426 2002-2006 Viễn thông 3 Dự án tổng đài và thiết bị truy nhập của VNPT 831.428.932 2004-2006 Viễn thông 4 Dự án mạng di động 145.416.124 2003-2006 Viễn thông 5 Dự án nâng cấp Router đường truyền cho VDC 156.461.784 2005-2006 CNTT 6 Dự án cung cấp lắp đặt máy chủ 85.961.743 2003-2006 CNTT 7 Dự án xây dựng mạng đường truyền cho Bưu Điện HN 303.513.861 2003-2006 CNTT 8 Mạng đào tạo từ xa toàn quốc cho HVCN bưu chính 251.842.167 2004-2006 CNTT 9 Các dự án khác 2002-2006 Viễn thông+CNTT (Nguồn trích số liệu các DA ĐT của CT-IN giai đoạn 2002 -2006 ) Trên đây là một trong số những dự án tiêu biểu mà CT-IN đã từng tham gia trong giai đoạn 2002-2006 . Qua bảng các dự án của CT-IN ta có thể nhận thấy rằng CT-IN tham gia rất rất nhiều dự án trong 5 năm hoạt động . Tuy vậy lĩnh vực mà CT-IN đạt đựôc nhiều thành công nhất đó là lĩnh vực Viên thông và công nghệ thông tin , và đó cũng là hai lĩnh vực phát triển nhất trong thời gian hiện nay .Trong các dự án mà CT-IN đã từng tham gia thì có thể nhận thấy rằng các dự án đó chủ yếu là phục vụ cho nhu cầu trong nước là chính còn nhu cầu ở một thị trường mới thì cũng có , nhưng đó chỉ là những yêu cầu nhỏ lẻ , mang tính đơn chiếc không phải là những dạng nhu cầu thường trực . Tuy vậy nhận xét rằng trong những năm gần đây thì những nhu cầu đó của CT-IN bắt đầu thấy xuất hiện , nó chứa đựng rất nhiều cơ hội cho CT-IN về một thị trường mới với nhiều cơ hội và thách thức hơn , đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO . 4.Vốn và cơ cấu vốn đầu tư phát triển của công ty theo nội dung đầu tư Nguồn vốn dành cho đầu tư phát triển tại CT-IN trong những năm qua cũng được phân theo một số nội dung chính bao gồm :VĐT cho máy móc thiết bị, VĐT cho KHCN ,VĐT cho hệ thống nhà xưởng , VĐT cho đào tạo nguồn nhân lực . Trong đó thì nhu cầu về vốn đầu tư cho mỗt nội dung trong mỗi thời kì thì khác nhau , tuỳ vào yêu cầu của từng thời kì đặt ra , và phụ thuộc vào chiến lược của công ty trong mỗi thời kì đó . Ở CT-IN 4 nội dung đầu tư trên đều là những nhu cầu thường trực và những nhu cầu cần thiết để phục vụ chu CT-IN phát triển , vì vậy bỏ qua một nội dung đầu tư là bỏ qua những cơ hội , những thành quả có thể đạt được trong tương lai . Nhưng nếu quá chú trọng đến việc phát triển tất cả các nội dung đó như ý muốn thì lai không cân đối với nguồn vốn đầu tư kết hoạch đã đặt ra .Vì vậy việc phân bổ nguồn vốn đó cho phù hợp cũng là một nhiệm vụ đặt ra của CT-IN . Trong 5 năm đầu của giai đoạn 2002-2006 ta có thể thấy được sự phân bổ đó ở CT-IN như sau : Bảng: Tình hình thực hiện VĐT theo các nội dung đầu tư giai đoạn 2002-2006 STT Đơn vị 2002 2003 2004 2005 2006 1 Tổng vốn đầu tư Triệu 80,089,694 109,070,368 142,108,497 128,050,180 124,115,150 2 VĐT cho máy móc thiết bị Triệu 36,425,318 30,749,156 25,168,743 45,486,159 40,156,816 3 Vốn đầu tư cho hệ thống nhà xưởng Triệu 26,749,516 46,158,761 46,982,357 56,149,743 46,198,325 4 VĐT cho đào tạo nguồn nhân lực Triệu 5,876,142 10,781,459 45,419,825 12,465,194 16,746,356 5 Vốn đầu tư cho KHCN Triệu 11,038,716 21,380,990 24,537,571 13,949,082 21,013,651 ( Nguồn :Bảng tổng hợp tình hình đầu tư của CT-IN trong giai đoạn 2002-2006 ) Qua bảng số liệu trên ta có thể nhận thấy một xu thế chung trong tình hình đầu tư vào các nội dung đầu tư của CT-IN đó là : VĐT vào các nội dung trên có xu hướng tăng lên theo thời gian ( tuy còn giảm đôi chút ở từng năm ) đã phản ánh đúng tình hình thực tế của CT-IN đó là ứng với quy mô sản xuất tăng dần theo từng năm thì VĐT cho các nội dung đầu tư cũng phải tăng nhanh để đáp ứng kịp nhu cầu sản xuất , nhu cầu của thị trường . Xét riêng từng năm ta thấy rõ được sưựbiến động trong tình hình đầu tư của CT-IN trong mỗi năm như sau thông qua bảng Cơ cấu VĐT thực hiện theo các nội dung dưới đây : Bảng : Cơ cấu VĐT thực hiện theo các nội dung STT Đơn vị 2002 2003 2004 2005 2006 1 Tổng vốn đầu tư % 100 100 100 100 100 2 VĐT cho máy móc thiết bị % 45,48 28,19 17,71 35,52 32,35 3 Vốn đầu tư cho hệ thống nhà xưởng % 33,40 42,32 33,06 43,85 37,22 4 VĐT cho đào tạo nguồn nhân lực % 7,34 09,88 31,96 09,73 13,49 5 Vốn đầu tư cho KHCN % 13,78 19,60 17,27 10,00 18,00 Trong năm 2002 :lúc này công ty mới đang trong quá trình bắt tay vào xây dựng một sở mới sau khi tách hẳn ra làm thành một công ty cổ phần . Vì vậy có thể thấy đựơc ngay rằng vốn đầu tư lúc này dành cho hết đầu tư vào nhà xưởng , máy móc thiết bị là chủ yếu , còn đầu tư vào KHCN và đào tạo nguồn nhân lực thì đã có nhưng còn chưa là gánh nặng . Điêu đó đựôc thể hiện thông qua bảng về cơ cấu đầu tư trên theo các nội dung . Trong đó VĐT cho máy móc thiết bị chiếm gần 50% ( 45,78%) ; VĐT vào hệ thống nhà xưởng đứng thứ 2 với vị trí ít hơn một chút (33.4% ). Và tiếp theo đó mới là đầu tư cho KHCN và đào tạo nguồn nhân lực . Trong năm này thì đào tạo nguồn nhân lực còn ít , CT-IN phải tận dụng những nhân lực sẵn có và rất tâm huyết với nghề của mình đã giúp cho CT-IN giạm xuống được chi phí đầu tư cho nội dung này . Trong năm này thì VĐT dành cho hệ hống nhà xưởng cũng chiếm rất lớn nhưg mà cũng có xu hướng giảm dần , đó là điều tất nhiên khi chứng kiến sưựđầu tư rất lớn của CT-IN trong hai năm đầu về nội dung đầu tư này . Biểu đồ thể hiện cơ cấu đầu tư theo nội dung của CT-IN trong năm 2002 như sau : Trong năm 2003 :Công ty bắt đầu vào năm thứ 2 của quá trình ổn định về mọi mặt để phát triển .Lúc này vẫn đang ở trong quá trình đầu tư lên những trang thiết bị tái sản cố định phục vụ cho hoạt động kinh doanh vẫn là những thứ dáng quan tâm nhất . Vì vậy việc CT-IN chú trọng vào việc đầu tư vào máy móc thiết bị và đầu tư cho hệ thống nhà xưởng là việc vẫn rất cần thiết . Điều đó đã được thể hiện rõ khi mà trong năm thứ 2 này cơ cấu VĐT của CT-IN dành cho đầu tư vào máy móc thiết bị và hệ thống nhà xưởng vẫn chiếm một tỉ trọn rất lớn , mặc dù nó đã giảm hơn so với năm đầu tiên nhưng mà xét về định lượng thì nó lại tăng vảơ mức cao .Có sự giảm mạnh trong cơ cấu về VĐt dành cho máy móc thiết bị thể hiện sự đầu tư vào lĩnh vực cơ sở vâậtchất này đã ổn định và nhu cầu về vốn của nó không còn cao trong những năm sau nữa . Biểu đồ thể hiện cơ cấu đầu tư theo nội dung của CT-IN trong năm 2003 như sau : Trong năm 2003 chứng kiến sự giảm mạnh về nguồn VĐT dành cho máy móc thiết bị ,và sự tăng nhanh về đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực .Điều đó cũng thể hiện đúng xu thế của CT-IN trong một thời đại mới , thời mà những nguồn lực khác của CT-IN đã tương đối ổn định thì việc đầu tư cho chiều sâu của CT-IN là một cách hoàn toàn chính xác thể hiện ở thông số về đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực của CT-IN tăng nhanh , chiếm tỉ trọng lớn . Biểu đồ thể hiện cơ cấu đầu tư theo nội dung của CT-IN trong năm 2004 như sau : Bước sang năm 2004 chứng kiến sự giảm mạnh về đầu tư cho máy móc thiết bị và sự tăng nhanh về VĐT cho đào tạo nguồn nhân lực , điều đó cũng đúng với thực tế vì trong 2 năm đầu có sự đầu tư rất lớn của CT-IN dành cho máy móc thiết bị và hệ thống nhà xưởng ( đầu tư cho tái sản hữu hình ) vì vậy bước sang mọt giai đoạ mới khi maàsự đầu tư đó đã được chuẩn bị khá kĩ trong quãng thời gian đầu những năm thành lâpk thì đến năm này nguồn vốn đầu tư đã được phân bổ sang đầu tư cho nguồn nhân lực , đầu tư về con người , đầu t ưcho nguồn lực trong tương lai , đáy cũng là một định hướng rất đúng đắn của CT-IN . Biểu đồ thể hiện cơ cấu đầu tư theo nội dung của CT-IN trong năm 2005 như sau : Năm 2005 không giống như những năm trước đó là CT-IN đã có bước trưổng thành vượt bậc trong những năm đầu tiên thành lập . Tuy vậy xu thế tăng tiềm lực của các công ty để chuẩn bị cho thời gian sắp tới là rất cần thiết . Vì vậy VĐT cho hệ thống nhà xưởng và VĐT cho máy móc thiết bị lại tiếp tục tăng .Tăng mạnh cả về quy mô và về cả định lượng , cả về cơ cấu trong tổng VĐT . Biểu đồ thể hiện cơ cấu đầu tư theo nội dung của CT-IN trong năm 2006 như sau : Năm 2006 năm cuối cùng trong đợt chuẩn bị cho CT-IN bước sang một thời đại mới , thời đại càn sự phát triển không những về lượng mà còn cả về chất . Vì vậy nắm bắt được những điều này CT-IN đã giành hết tiềm lực của mình để đầu tư cho 3 nội dung chính đó là hệ thống nhà xưởng , máy móc thiết bị ,và tiềm lực tối đa qua trọng đó là đàu tư cho KHCn , một sự đầu tư để chuẩn bị hợp lí khi bước sang thời đại mới . 4.1. Đầu tư cho hệ thống nhà xưởng : Bảng: VĐT cho hệ thống nhà xưởng giai đoạn 2002-2006 STT  Năm Đơn vị 2002 2003 2004 2005 2006 1 VĐT cho hệ thống nhà xưởng Triệu 26,749,516 46,158,761 46,982,357 56,149,743 46,198,325 ( Nguồn : Tổng hợp VĐT của CT-IN giai đoạn 2002-2006 ) Đầu tư cho hệ thống nhà xưởng ở CT-IN ngày càng tăng qua các năm , điều đó th hiện đúng tình hình kinh doanh của CT-IN ngày càng phát triển . Các xưởng luôn phải được nâng cấp , và sửa chữa lại để phục vụ cho công tác sản xuất ngỳa càng đa dạng của công ty .Nhìn vào bảng trên ta thấy được ngay năm 2005 là năm mà VĐT vào hệ thống nhà xưởng là lớn nhất , năm 2002 là nhỏ nhất , nó đúng với thực tế quy luật của sự phát triển tắng thêm sau hàng năm . VĐT vào hệ thống nhà xưởng luôn tăng trong 3 năm liên tiếp thể hiện sự đầu tư có hiệu quả và tình hình kinh doanh khả quan của CT-IN . 4.2. Đầu tư cho máy móc thiết bị : Bảng: VĐT cho máy móc thiết bị giai đoạn 2002-2006 STT Năm Đơn vị 2002 2003 2004 2005 2006 1 VĐT cho máy móc thiết bị Triệu 36,425,318 30,749,156 25,168,743 45,486,159 40,156,816 ( Nguồn : Tổng hợp VĐT của CT-IN giai đoạn 2002-2006 ) Máy móc thiết bị luôn là cái nôi để cho công ty phát triển , là công cụ dụng cụ quan trọng để hoạt động sản xuất . Vì vậy việc đầu tư vào máy móc thiết bị của CT-IN là cần thiết . Cùng với sự phát triển của sản xuất thì máy móc thiết bị và nhà xưởng là hai nội dung thu hút nhiều vốn đầu tư nhất .Trong 5 năm qua việc đầu tư vào thiết bị ở CT-In là thưưòng xuyên và nó chiếm một tỉ trọng trung bình hàng năm từ 25-30 % trong tổng VĐT . Nguyên nhân là do những máy móc thiết bị của CT-IN có thời gian khấu hao đều trong khoảng 1 năm , vì vậy việc thay thế máy móc thiết bị là việc tất nhiên . 4.3. Đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực : Bảng: VĐT cho nguồn nhân lực giai đoạn 2002-2006 STT Năm Đơn vị 2002 2003 2004 2005 2006 1 VĐT cho nguồn nhân lực Triệu 5,876,142 10,781,459 45,419,825 12,465,194 16,746,356 ( Nguồn : Tổng hợp VĐT của CT-IN giai đoạn 2002-2006 ) Đầu tư cho nguồn nhân lực cho CT-IN luôn được chú ý và càng ngày càng có xu thế tăng mạnh . Đặc biệt trong năm 2004 khi đầu tư vào nguồn nhân lực của CT-IN tăng vọt , đó chính là điểm nhấn thể hiện CT-IN quyết tâm đào tạo theo chiều sâu về nguồn nhân lực , để cái đà cho CT-IN phat triể vượt các công ty khác trong cùng nghành . Biểu đồ thể hiện sự biến động của VĐT vào nguồn nhân lực của CT-IN : 4.4. Đầu tư cho KHCN : Bảng: VĐT cho KHCN giai đoạn 2002-2006 STT Năm Đơn vị 2002 2003 2004 2005 2006 1 VĐT cho KHCN Triệu 11,038,716 21,380,990 24,537,571 13,949,082 21,013,651 ( Nguồn : Tổng hợp VĐT của CT-IN giai đoạn 2002-2006 ) Đầu tư cho KHCN đã đươc CT-IN chú ý đến nhưng có thể nói nó vẫn chưa được quan tâm nhiều trong tổng vốn đầu tư của CT-IN . điều đó được th hiện qua bảng sôs liệu trên : mặc dù trong 5 năm xu thế là VĐT cho KHCN tăng , nhưng xét trên khí cạnh thì đó là sự tăng không đồng đều ,tăng chậm trong 5 năm và có lúc giảm đột ngột ( năm 2005 ) , và sự tăng chậm chạp , có khi tốc độ tăng còn là âm . Ta có têêr thấy rõ điều đó qua biểu đồ : Biểu dồ thể hiện sự tăng giảm trong VĐT cho KHCN II. Đánh giá tình hình đầu tư của công ty giai đoạn 2002-2006 Kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư phát triể tại công ty giai đoạn 2002-2006 : 1.1.Kết quả hoạt động đầu tư giai đoạn 2002-2006 ; * Về kết quả HĐĐT cho máy móc thiết bị : Dưới đây là một số những loại máy móc thiết bị mà CT-IN từng mua để phục vụ cho sản xuất STT Tên máy móc thiết bị Nước sản xuất Số Lượng Chất lượng 1 Viba Nhật Bản 10 Khá 2 Máy phân tich đường truyền Liên Xô 02 Tốt 3 Máy kiểm tra angten và feeder Hàn Quốc 05 Tốt Máy phân tich phổ và quang tần Đức 04 Khá 4 Máy đo tín hiệu Đức 08 Tốt (Nguồn : Trích danh mục các TSCĐ của CT-IN ) Chỉ sau 5 năm đầu hoạt động , nhưng về trang thiết bị sản xuất mà cụ thể hơn là máy móc thiết bị không phải tự tin nhưng CT-IN có thê khẳng định là CT-IN là một trong những công ty hoạt động trong lĩnh vực viễn thông tin học có trang thiết bị vào loại đầy đủ và hiện đại nhất hiện nay . Trong một cuộc khảo sát mới nhất thì ở CT-IN luôn được trang thiết bị hiện đại công nghệ cao phục vụ cho sản xuất một cách tốt nhất , đảm bảo cho hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả nhât . *Về kết quả HĐĐT cho hệ thống nhà xưởng : Đơn Vị 2002 2003 2004 2005 2006 Giá trị TSCĐ mới huy động Triệu 25,450,389 40,876,153 41,486,125 45,781,694 38,145,628 Ở CT-IN hệ thống nhà xưởng luôn được trang bị hiện đại và nâng cấp để hợp với yêu cầu của thời đại mới . Hiện nay chỉ sau 5 năm hoạt động mà CT-IN đã có hệ thống nhà xưởng rất hiện đại , với tiêm biểu là xưởng sản xuất . Ở xưởng sản xuất hệ thống TSCĐ đã được mua sắm và nâng cáp qua từng năm ,luôn được bổ sung những TSCĐ cần thiết . Hệ thống nhà trung tâm khang trang , phục vụ cho hạot đông kinh doanh có hiệu quả cao . Phục vụ cho công tác giao dịch và công tác làm việc có hiệu quả ,vừa đảm bảo được sự hợp tác giữa các phòng ban trong cơ quan.. *Về kết quả HĐĐT cho đào tạo nguồn nhân lực : Sau 5 năm số lượng cán bộ công nhân viên trong cơ quan được cử đi học và được cử đi đào tạo lại trong và ngoài nước ngày càng tăng . tuy ban đầu nó cũng còn rất hạn chế so với các công ty khác nhưng mà nó cũng thể hiện sự tiến bộ vượt bậc khi số lượng nhân viên năm trước luôn cao hơn năm sau được cử đi đào tạo .Ta có thể thấy được số lượng CBCNV được CT-IN cử đi đào tạo thông qua biểu đồ sau. Phản ánh số CBCNV được cử đi đào tạo qua từng năm : Năm 2002 2003 2004 2005 2006 Số được đào tạo 0 2 3 5 6 Biểu đồ thể hiện số lượng CNV được đào tạo : *Về kết quả HĐĐT cho KHCN : Nghiên cứu về b ảng số liệu tình hình chung của công ty bên tr n chúng ta có thế nhận xét rằng đầu tư vào KHCN của CT-In là có , diễn ra từng năm nhưng mà đó là những sự đầu tư cần thiết , đó là sự dầu ư vào những công nghệ đã lỗi thời và cần phải thay thế gấp để đáp ứng yếu tố cạnh tranh trong xu th ế hội nhập . Tuy vậy do nguồn vốn và tiềm lực kinh tế cho phép thí ban lãnh đạo công ty cũng giải thích dõ rằng còn rất nhiều lĩnh vực mà cần thiết đầu tư nhưng còn đang chớ đợi sự hợp tác của các công ty tài ch nh cho vay vốn và cua các chủ đầu tư . Tại CT-IN, có một môi trường hoạt động hiệu quả là rất quan trọng. Với một mô hình về cơ cấu và quản lý thích hợp, đã xây dưng được một đội ngũ sản xuất phần mềm đầy nhiệt huyết và tài năng, tính chuyên nghiệp cao, nhiều sáng tạo, hoạt động rất hiệu quả. Và có thể tạo ra các sản phẩm chất lượng, giá thành hợp lý, có khả năng cạnh tranh cao. CT-IN  tập trung phát triển trên những lĩnh vực sau. Đó cũng là các lĩnh vực mà công ty tập trung vào phát triển KHCN : - Phát triển các phần mềm phục vụ tin học hóa quản lý - Phát triển các phần mềm ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS như quản lý mạng cáp,  mạng đô thị, ... - Phát triển các phần mềm ứng dụng mạng bưu chính viễn thông doanh nghiệp  1.2.Hiệu quả hoạt động đầu tư giai đoạn 2002-2006 : 1 Doanh thu Tỷ 79.5 116.2 135.8 122.5 158.2 2 Doanh thu tăng thêm Tỷ - 36.7 19.6 -13.3 35.7 3 Tốc độ tăng liên hoàn % 31.583477 14.433 -10.857 22.5664 4 Tốc độ tăng định gốc % 46.163522 70.8176 54.0881 98.9937 ( Nguồn : tổng hợp bảng báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2002-2006 ) Tương đương với sự tăng giảm của VĐT trong 5 năm đầu thì tình hình của doanh thu của CT-IN cũng có sự biến động tương đương và gần giống với tình hình của vốn đầu tư . Tương ứng với VĐT trong 3 năm đầu liên tục tăng thì doanh thu của CT-IN cũng tăng nhanh chong nhưng năm tương ứng . Nhận xét trong 3 năm đầu khi mà VĐT tang thì doanh thu tăng , tốc độ tăng của doanh thu cũng tăng theo trong những năm mà VĐT cũng đang được sử dụng ở mức độ cao . Đến năm thứ 4 khi mà VĐT đột nhiên giảm đột ngột so với năm trước đó thì doanh thu cũng giảm nhanh , doanh thu tăng thêm giảm , đến năm thứ 4 thì doanh thu tăng thêm là nhỏ hơn không . Điều đó thể hiện ở mức độ ảnh hưởng của VĐT đến doanh thu là rất lớn ; qua đó ta có thể thấy được VĐT của CT-IN đã được sử dụng có hiệu quả và nó là nhu cầu rất cần thiết cho hoạt động kinh doanh của CT-IN trong những năm đầu mới thành lập còn nhiều nhưng khó khăn ( thể hiện khi VĐT mà giảm thì doanh thu tăng thêm lập tức xuống con số âm ) . Tuy vậy sự phụ thuộc vào VĐT trong những năm đầu dường như đã không còn trong những năm tiếp theo khi mà đến năm thứ 5 mặc dù VĐT đadx có xu hướng giảm nhưng doanh thu lại vẫn tiếp tục tăng , nó thể hiện VĐT của CT-IN trong những năm đầu đã bắt đầu phát huy tác dụng và CT-IN bước vào những năm phát triển ổn định tiếp theo . 2.Những tồn tại và nguyên nhân : * Hạn chế trong định hướng đầu tư : Trong CT-IN quyết định về đường hướng và định hướng kinh doanh trong các năm tiếp theo được HĐQT họp và ra quyết định về mọi mặt . Vì vậy việc định hướng về chiến lược kinh doanh , chiến lược đầu tư của CT-IN cũng phải được HĐQT thông qua và quyết định có theo nhưng đường hướng đó không . Cũng chính vì nguyên nhân này mà điều đó cũng trở thành một điểm tích cực và điểm tiêu cực trong định hướng kinh doanh của CT-IN nói chung và định hướng về đầu tư nói riêng của CT-IN . Việc quyết định lên đầu tư như thế nào , và đầu tư như thế nào là hợp lí nhất , đầu tư vao những lĩnh vực nào lại do những người có thể không có chuyên mon đảm t r ách vì vậy dễ gây ra tình trạng đầu tư không đúng , không hiệu quả , không đảm bảo yêu cầu đặt ra với thị trường đang ngày càng biến động . Đó là cái tồn tại của hình thức cổ phần làm cho định hướng hoạt động của công ty đi không đúng với quy luật của nó , có thể trái lại với nguyên lí cuả thị trường .Mà lúc này số vốn sở hữu sẽ quyết định tất cả . *Hạn chế trong quá trình chuẩn bị đầu tư và thực hiện đầu tư : Hoạt động đầu tư của Công ty cần thể hiện qua các dự án. Hoạt động này có hiệu quả khi các dự án thành công. Để đảm bảo một dự án thành công thì Công ty cần phải quan tâm đến cả ba giai đoạn của quá trình đầu tư, đặc biệt Công ty cần phát huy hơn nữa vai trò của BQLDA. Vấn đề hiện nay là Công ty vẫn chưa chuyên môn hoá lực lượng cán bộ làm công tác này bởi với khối lượng công việc như hiện nay thì rất cần một BQLDA của Công ty, BQLDA vừa là người lập dự án đầu tư, vừa là người tham gia cùng với các thành viên trong hội đồng quản trị của Công ty để thẩm định dự án, vừa là người quản lý quá trình thực hiện dự án do đó việc lập các dự án, xem xét và trình duyệt còn có những sai sót hoặc chưa đúng quy định, quy trình quản lý của Nhà nước, chất lượng dự án không đạt yêu cầu.. Xuất phát từ nguyên nhân chưa có BQLDA mà CT-IN sẽ có những khó khăn nhất định trong quá trinh chuẩn bị đầu tư và thực hiện đầu tư để quy trình thực hiện đầu tư trở lên chuyên nghiệp hơn . *Hạn chế trong HĐĐT cho máy móc thiết bị : Máy móc thiết bị mà CT-IN thường xuyên sử dụng là những loại máy đắt tiền và có độ tinh cao về kĩ thuật , và thường phải mua theo phương án đấu thầu để mua đựơc máy với chi phí hợp lí nhất . Vì vậy trong HĐ ĐT vào máy móc thiết bị của CT-IN còn gặp rất nhiều hạn chế khi mà tình hình tài chính cũng không phải lúc nào cũng dành hết cho việc mua máy móc thiết bị , thứ 2 : mặc dù CT-IN có những chuyên gia giỏi trong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông nhưng thường đó là những chuyên gia của thế hệ trước ,có kiến thức chuyên môn , có kinh nghiệm , nhưng lại thiếu sự linh hoạt trong việc tiếp cận với những công nghệ mới .cón những chuyên gia trẻ thì có sự năng nổ nhiệt tình , và linh hoạt khi tiếp cận công nghệ mới nhưng mà 1ại thiếu kinh nghiêm trong thực tiễn lên việc tiếp cận và nắm vững được những biến đổi cuat thị trường CNTT và viễn thông đang diễn ra như vũ bão dễ gây ra những lãng phi trong nguồn VĐT . *Hạn chế trong HĐ ĐT cho hệ thống nhà xưởng : Hệ thống nhà xưởng là rất quan trọng cho những công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất như CT-IN . Với hệ thống nhà xưởng hiện có của mình CT-IN đã và đang đáp ứng được nhu cầu của thị trường . Tuy vậy đó cũng là hạn chế trong HĐ ĐT cho hệ thống nhà xưởng của CT-IN . Với nhu cầu hiện có thì HĐ ĐT của CT-IN còn đáp ứng được nhu cầu hiện có nhưng khi thị trường mở rộng , nhu cầu về hệ thống nhà xưởng tăng mạnh thì việc đầu tư vào hệ thống nhà xưởng là một việc chắc chắn phải tiến hành . Nhưng với tiềm lực hiện tại của CT-IN thì việc đầu tư cho nhu cầu hệ thống nhà xưởng đã là một vệc phải cân nhắc rất nhiều thì khi đó việc bắt buộc phải nâng cấp một cách đồng bộ tất cả các hệ thống nhà xưởng hoặc phải mở rộng thêm nhưng nhà xưởng mới để đáp ứng nhu cầu là một việc rất khó khăn và rất khó nếu như không có sự chuẩn bị từ trước đó . *Hạn chế trong HĐ ĐT phát triển nguồn nhân lực : Trong những năm qua tuy Công ty đã chú trọng đến đào tạo nguồn nhân lực nhưng số lượng kỹ sư, công nhân lành nghề còn thiếu cả về số lượng và kinh nghiệm thực tế, chưa đáp ứng được số lượng và chất lượng theo yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh. . Đang có tình trạng chảy máu chất xám trong các công ty và CT-IN cũng không phải là một ngoại lệ . Điều đó đã đưa đến một vấn đề là làm sao cho HĐ ĐT cho nguồn nhân lực có hiệu quả mà không lãng phí nguồn lực của công ty . Và cái tiếp theo ảnh hưởng đến tình trạng HĐ ĐT của CT-IN là các cán bộ được đầu tư cho đi đào tạo có nhiều cán bộ không đủ năng lực để đi đào tạo dã làm lãng phí nguồn lực của công ty rất nhiều . *Hạn chế trong HĐĐT KHCN : HĐ ĐT cho KHCN ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng thu hút những khách hàng mới của CT-IN vì khi được đầu tư vào nội dung này thì các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng sẽ dạt được sự hài lòng tối đa nếu thoả mãn được nhu cầu của khách hàng . Tuy nhiên hạn chế trong những năm đầu của CT-IN là do tiềm lực còn chưa lớn lên khả năng đầu tư cho KHCN không được nhiều có phần nào đó ảnh hưởng đến doanh thu và chất lượng của CT-IN trong quá trình cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành .Đây là điểm mà CT-IN cần phải khắc phục trong thời gian này . PHẦN III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC BƯU ĐIÊN ( CT-IN ) : Định hướng phát triển của công ty : 1.1. Định hướng phát triển của công ty giai đoạn 2010-2015 : Xuất phát từ tôn chỉ của công ty Cổ Phần Tin Học Bưu Điện , hoạt động theo thông lệ quốc tế , chất lượng ngang tầm với các công ty cùng nghành và đáp ứng yêu cầu cạnh tranh tỏng thời đại mới . Trên cơ sở tổng kết , đánh giá đầy đủ , toàn diện hoạt động kinh doanh năm 2006 và những kết quả đạt được , những tồn tại và thách thức đối với CT-IN năm 2006 và dự báo tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước năm 2007 - năm đầu tiên Việt Nam bước chân vào ngưỡng cửa hội nhập , thực hiện các cam kết khi gia nhập vào WTO . Công Ty Cổ Phần Tin Học Bưu Điện đã xác định phương hướng nhiệm vụ trong 5 năm giai đoạn 2010-2015 tiếp theo như sau : -Tăng tốc vươn lên khẳng định ưu thế cạnh tranh , nắm bắt thời cơ thực hiện hội nhập để tạo nền tảng cho chi nhánh phát triển bền vững , mở rộng mạng lưới hoạt động . -Thực hiện chr trương kế hoạch cổ phần hoá chr động và tích cực . Tiếp tục duy trì quy mô , chất lượng , hiệu quả tăng trưởng theo mục tiêu kế hoạch . -Mở rộng mạng lưới khách hàng trong nứôc và ngoài nước , các công ty quốc doanh ,trách nhiệm hưu hạn có năng lực tài chính lành mạnh . -Ngày càng đi sâu vào nghiên cứu hoàn thiện các thiết bị và sản phẩm mới để đáp ứng hơn nữa các yêu cầu của thị trường . Tăng tính thiết thực hơn nưaz trong các dịch vụ của công ty đối với khách hàng làm cho khách hàng có sự hài lòng một cách cao nhất về các sản phẩm và dịch vụ mà CT-IN đã mang lại . - Tập trung khai thác các nguồn lực, tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo lại, đoà tạo mới để chuyển đổi về chất lượng trong quy haọch , đào tạo và bổ nhiệm cán bộ chi nhánh . Quyết tâ đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và chuyên gia theo chương trình đào tạo quốc tế. Xây dựng được mạng lưới hoạt động kinh doanh, kênh phân phối đồng bộ, liên kết chặt chẽ trong toàn quốc với đội ngũ cán bộ năng động chuyên nghiệp để tăng khả năng khai thác và phục vụ khách hàng, chuẩn bị sẵn sàng hội nhập quốc tế. Đầu tư, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, đưa công nghệ thông tin thực sự trở thành công cụ quản lý và cạnh tranh của Công ty. Định hướng trong hoạt động đầu tư phát triển của công ty giai đoạn 2010-2015 : Xuất phát từ định hướng phát triển của công ty trong giai đoạn 2010-2015 thì công ty đã đề ra định hướng trong hoạt động đầu tư phát triển của công ty giai đoạn 2010-2015 đó gồm một số nội dung chính sau : Tập trung VĐT cho đầu tư theo chiều sâu , giảm dần VĐT cho chiều rộng Định hướng ngay từ những năm trước mắt nhu cầu về đầu tư nguồn nhân lực để đào tạo được một đội ngũ cán bộ : giỏi về nghiệp vụ và tốt về chất lượng . Đầu tư vốn , và tăng cường vốn cho KHCN để nâng cao chất lượng của sản phẩm Đầu tư hình thành một nối văn hoá kinh doanh trong doanh nghiệp . Đầu tư vào TSCĐ có thời gian khấu hao dài để tránh tình trạng đầu tư nhỏ lẻ trong từng năm . … II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư của công ty cổ phấn tin học bưu điện : 1. Thuận lợi và khó khăn. 1.1. Thuận lợi Đảng và Nhà nước đã đề ra chủ trương, đường lối, chính sách và cơ chế tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích các doanh nghiệp phát triển đặc biệt là các doanh nghiệp đã cổ phần hoá. Nền kinh tế đất nước đang trên đà phát triển với tốc độ cao, nhu cầu về công nghệ thông tin , viễn thông ….. ngày càng tăng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nghành phát triển … Kể từ khi thành lập năm 2001, sau 5 năm phát triển Công ty đã tích luỹ được nhiều bài học kinh nghiệm trong tổ chức sản xuất, chỉ đạo, điều hành quản lý SXKD, tạo được uy tín, vị thế quan trọng cho việc phát triển trước mắt và lâu dài. Các cơ sở sản xuất của Công ty đã đi vào sản xuất ổn định, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao, khẳng định thương hiệu và uy tín của Công ty trên thị trường. Công ty đã đầu tư được một nguồn lực lớn về máy móc, thiết bị, công nghệ mới …. đảm bảo yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Công tác tổ chức sản xuất kinh doanh đang được sắp xếp và ổn định phù hợp với định hướng phát triển của Công ty đến năm 2010. 1.2. Khó khăn Cạnh tranh ngày càng gay gắt trong lĩnh vực công nghệ thông tin, đặc biệt là các công ty nước ngoàn đang ngày càng ồ ạt đổ vào đầu tư và kinh doanh ở Việt Nam. Nước ta hội nhập kinh tế khu vực và thế giới trong điều kiện trình độ quản lý, khoa học kỹ thuật còn thấp kém, cạnh tranh khốc liệt, năng lực tài chính của Công ty chưa đảm bảo làm ảnh hưởng đến công tác đầu tư cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong những năm qua tuy Công ty đã chú trọng đến đào tạo nguồn nhân lực nhưng số lượng kỹ sư, công nhân lành nghề còn thiếu cả về số lượng và kinh nghiệm thực tế, chưa đáp ứng được số lượng và chất lượng theo yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh. Một số giải pháp cho hoạt động đầu tư của Công ty trong thời gian tới 2.1 Giải pháp chung - Chấn chỉnh tình trạng yếu kém trong SXKD, kiên quyết đổi mới cơ chế và phương thức quản lý theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3 khoá IX về sắp xếp đổi mới doanh nghiệp, . Trước mắt cần phải quán triệt Điều lệ tổ chức hoạt động và Quy chế quản lý tài chính của Công ty tới toàn thể CBCNV, đồng thời sửa đổi, bổ sung những vấn đề mà trong quá trình thực hiện không còn phù hợp. - Xây dựng và phát triển nguồn lực con người của Công ty mạnh mẽ về mọi mặt, đủ về số lượng với trình độ học vấn và tay nghề cao, có năng lực quản lý, có năng lực sáng tạo và ứng dụng công nghệ mới, lao động với năng suất, chất lượng và hiệu quả ngày càng cao. - Tăng cường chiếm lĩnh thị trường trên cơ sở phát huy năng lực sở trường cũng như thế mạnh và tiềm năng sẵn có. Không ngừng quảng bá thương hiệu của Công Ty. - Tăng cường hạch toán kinh doanh, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, chống quan liêu, tham nhũng. - Thực hiện tốt công tác đời sống, lao động, việc làm, chế độ cho người lao động. Đồng thời thường xuyên tổ chức các phong trào thi đua, công tác xã hội, các hoạt động nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho CBCNV. 2.2.Các giải pháp cụ thể : 2.2.1. Giải pháp về HĐ ĐT cho máy móc thiết bị : Sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả cũng là một cách để tạo thêm vốn. Công ty nên có kế hoạch về nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất một cách chính xác, lựa chọn những nhà cung cấp ở gần, có khả năng đáp ứng kịp thời nhu cầu khi cần thiết để tránh tình trạng dự trữ quá nhiều trong kho dẫn đến vốn bị ứ đọng. Một đặc điểm của Công ty là các đơn vị nằm phân tán ở nhiều nơi nên việc điều chuyển máy móc thiết bị gặp khó khăn, nên một số máy móc thiết bị đã sử dụng để sản xuất đã không được sử dụng và điều chuyển sử dụng ở các đơn vị khác. Chính vì vậy Công ty nên thanh lý, nhượng bán hoặc cho thuê các máy móc thiết bị nhằm thu hồi vốn, tái đầu tư. Hoạt động đầu tư của CT-IN vào máy móc thiết bị phải được kiểm tra và xem xét thật kĩ càng trước khi tiến hành mua sắm thiết bị . Phối hợp đào tạo nguồn nhân lực t hật giỏi có kinh nghiệm lại linh hoạt với những biến động của thị trường . Hoăc tổ chức thuê chuyên gia để giúp cho CT-IN trong việc mua sắm thiết bị và sư dụng thiết bị một cách có hiệu quả và đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất và kinh doanh . 2.2.2.Giải pháp về HĐ ĐT vào nguồn nhân lực : Hoạt động đầu tư nói riêng và hoạt động SXKD nói chung trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề, đủ khả năng đưa doanh nghiệp tiến bước vững chắc và tạo lập được vị trí ngày càng cao trên thị trường. Đối với Công ty, để xây dựng được đội ngũ nhân lực tốt thì Công ty cần chú ý: - Tiếp tục chú trọng đến công tác tuyển dụng trên cơ sở đánh giá chính xác năng lực và trình độ của người lao động để vừa nâng cao mặt bằng chung về tay nghề, vừa tiết kiệm chi phí đào tạo và đào tạo lại sau này. Làm việc với các trường đại học, trường dạy nghề để cụ thể hoá kế hoạch tuyển dụng và đảm bảo yêu cầu tuyển dụng đề ra. - Hỗ trợ kinh phí và cho phép các đơn vị của Công ty tham gia các công trình tự do tuyển dụng và đào tạo - Cạnh tranh, thu hút nhân tài với mục tiêu bổ sung thêm người giỏi đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ mới của doanh nghiệp - Xây dựng quy chế, định mức, đơn giá tiền lương, tiền thưởng làm đòn bẩy kinh tế khuyến khích người lao động nhiệt tình làm việc và sáng tạo, có chính sách đãi ngộ thoả đáng để đảm bảo cho người lao động yên tâm làm việc, cống hiến và phục vụ lâu dài trong Công ty - Đào tạo mới: với những người chưa có nghề hay những lao động phổ thông đang làm việc trong các xí nghiệp của Công ty. - Đào tạo lại: với những người đã có nghề nhưng vì một lý do nào đó nghề của họ không còn phù hợp nữa. - Đào tạo nâng cao trình độ ngành nghề: Nhằm bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kinh nghiệm làm việc để người lao động đảm nhận những công việc phức tạp hơn. Để tránh tình trạng phải mất VĐT mà lại thu lại được kết quả không khả quan khi kết thúc quá trình đào tạo thì CT-IN phải xây dựng một cơ chế đào tạo một cách chuyên nghiệp hơn . Chuyên nghiệpp hơn trong cả khâu tuyển người đi học cũng như chuyên nghiệp hơn trong việc giữ chân được nguồn chất xám của mình khi kết thúc quá trình đào tạo . Đó không phải là việc quá khó nhưng cũng là một vấn đề cần dặt ra giải quyết trước mắt cũng như trong tương lai luôn phải quan tâm đến của CT-IN . Giải pháp về HĐ ĐT vào KHCN: Năng lực thiết bị công nghệ của Công ty là tương đối hiện đại, song do yêu cầu ngày càng cao của công cuộc đầu tư về khối lượng công việc và chất lượng, cũng như chất lượng của các sản phẩm khác đòi hỏi Công ty phải thường xuyên nâng cấp và hiện đại hóa máy móc thiết bị hơn nữa. Để nâng cao được hiệu quả của công cuộc đầu tư vào máy móc thiết bị Công ty cần thực hiện một số biện pháp sau: KHCN là một trong những tiềm lực để cho các công ty phát triển trong tương lai, tăng tiềm lực về KHCN trong thời điểm hiện tại là một trong những cái nôi của sự phát triển trong tương lai . Nhận định được tầm quan trọng đó , CT-IN xác định : Muốn phát triển được thì phải đầu tư cho KHCN .Tuy vậy , mặc dù nhận định được tình hình đó nhưng trong những năm vừa qua CT-IN vẫn chưa thể phát triển được về KHCN so với nhận định tình hình trước đó của mình . Nguyên nhân gây ra tình trạng đó ở CT-IN là sự dàn trải vào các nguồn vốn đầu tư cho nhiều nội dung đầu tư khác nhau lên VĐT cho KHCN còn ít và nhiều hạn chế so với những dự định đặt ra của ban lãnh đạo công ty .Để khắc phục được tình hình trên thì trước mắt với nguồn lực còn hạn chế của mình CT-IN phải có sự đầu tư đúng đắn nhất trong những quyết định đâù tư của mình để khắc phục được tình trạng thiếu vốn và nâng cao hiệu quả trong việc quyết định đầu tư vào các lĩnh vực đã chọn . Để có được quyết định đầu tư đúng đắn đó buộc các cấp và ban lãnh đạo công ty phải tìm hiểu và phải nghiên cứu đầy đủ về tình hình biến động của thị trường KHCN để có quyết định đầu tư hợp lí . Và quan trọng hơn để tiết kiệm được nguồn vốn bỏ ra cho KHCN thì còn phải biết tận dụng được nhữn nguồn lực sẵn có của mình , đó là nguồn lực về đội ngũ cán bộ công nhân viên với hiểu biết và ở trình độ cao ; tận dụng được những nguồn vốn đầu tư trước đó đã bỏ ra như nhân lực , như máy móc thiết bị …tạo điều kiện để kết hợp được các nguồn lực đó của công ty để phát triển được một nguồn vốn về KHCN sẵn có ngay trong nội tại của công ty . 2.2.4. Giải pháp trong định hướng đầu tư : Để tránh cho tình trạng định hướng đầu tư không mang tính chủ quan của nhưng người có số vốn quyết định trong công ty thì việc định hướng đầu tư trong CT-IN phải được định hướng lại , hình thức vốn chủ sở hữu có chiếm ý kiến lớn trong các quyết định đầu tư nhưng mà nó không phải là yếu tố duy nhất quyết định về những định hướng đầu tư của công ty trong tương lai . Để giải quyết vấn đề này thì phải có một tỉ lệ nhất định về phần trăm giữa số vốn chủ sở hữu và phần trăm về quyết định định hướng đầu tư , để tránh tình trạng dùng số vốn để ra quyết định . Thứ 2 phải có một cơ quan riêng biệt để thẩm tr a về các quyết định đầu tư , ý kiến của hội đồng chuyên gia này mang tinh quyết định , và là ý kiến cuối cùng với các quyết định đầu tư .Thứ 3 : với những người không có năng lực và năng lực còn thiếu chưa đủ kinh nghiệm thì phải có sự sàng lọc về ý kiến và sàng lọc dần trong quá trình quyết định hội đồng quản trị , phân tách rõ ràng giữa việc chủ sở hữu vốn với chủ sở hữu quyết định ý kiến . 2.2.5. Giải pháp trong quá trình chuẩn bị đầu tư và thực hiện đầu tư : Điều đầu tiên trong quyết định giải pháp về lĩnh vực này đó là cần thiết và klên quyết phải thành lập ngay một BQLDA . BQLDA này có nhiệm vụ cụ thể và được giao là thực hiên từ đầu đến cuối một chu trình đầu tư : từ khâu chuẩn bị đầu tư đến khâu thực hiện đầu tư . Và yêu cầu của BQLDA này phải là một ban hoạt động như một phòng ban độc lập trong công ty luôn làm nhiêm vụ về công tác đấu thầu và đầu tư . BQLDA phải là nơi tập trung giữa những nhân viên giàu kinh nghiệm của thế hệ đi trước với nhưng nhân viên năng động của thế hệ hiện tại để giúp BQLDA hoạt động có hiệu quả cao . Thứ hai việc nghiên cứu kĩ thị trường trong việc thực hiện một dự án đầu tư là một việc tối cần thiết trong môi công ty . Vì vậy yêu cầu đó được đặt ra với BQLDA và đặc biệt là với ban lãnh đạo công ty phai có những chỉ thị đúng đắn để nắm vững được tính hình biến đổi của thị trường khi thực hiệ dự án tránh được những sai sót khi đầu tư cấc nguốn lực vào một dự án bất hợp lí gây tổn thất về VĐT và thời gian . Chủ động nắm bắt cơ hội của thị trường , đó là cái quan trọng cà quyết định . Đầu tư một cách chắn chắn và chuyên nghiệp đó phải trở thành tôn chỉ hành động và được ứng dụng trong thực tiễn hoạt động đầu tư của CT-IN . 2.2.6. Giải pháp về thị trường Có thể nói thị trường là nhân tố chủ yếu quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Thị trường không những tác động đến việc cung ứng các yếu tố đầu vào mà còn là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp hướng tới, do đó quyết định việc thực hiện quá trình sản xuất và phân bổ vốn đầu tư của doanh nghiệp. Chính vì vậy tăng cường vốn đầu tư phát triển thị trường là cần thiết. Trong những năm qua phần lớn các sản phẩm của Công ty chỉ tiêu thụ chủ yếu ở trong nước thông qua việc cung cấp cho các đơn vị trong ngành, chỉ có một phần nhỏ sản phẩm ,dịch vụ được bán trên thị trường quốc tế chính vì vậy mà uy tín ,thương hiệu của CT-IN chưa lớn. Trong những năm tới, cùng với sự phát triển của đất nước là sự phát triển của các công ty, các tập đoàn lớn mạnh cả trong và ngoài nước xâm nhập vào nền kinh tế của chúng ta, bên cạnh đó là quá trình cổ phần hoá của nhiều công ty trực thuộc Bộ Bưu Chính chính vì vậy mà thị trường trong nước ngày càng bị thu giảm do các công ty đã cổ phần hoá sẽ được tự do lựa chọn đầu vào và đầu ra cho sản phẩm mà không chịu sự chi phối ràng buộc như trước đây nữa và hoạt động của họ cũng được cải thiện nhiều là những đối thủ cạnh tranh trực tiếp với CT-IN. Do vậy để nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thì trong những năm tiếp theo Công ty cần tiếp tục triển khai các giải pháp : - Có chính sách chăm sóc khách hàng tốt để tiếp cận, thiết lập và duy trì quan hệ lâu dài với các bạn hàng. - Tiếp tục thực hiện các chương trình xúc tiến thương mại: quảng cáo trên báo chí, truyền thanh, truyền hình, trên mạng Internet, in ấn tờ rơi, sử dụng pano, bảng hiệu, thiết kế biểu tượng và logo, tổ chức hội nghị khách hàng… 2.2.7. Xây dựng các chủ trương, kế hoạch đầu tư hợp lý để hoạt động đầu tư đi đúng hướng và hiệu quả hơn Kế hoạch đầu tư là khâu kế tiếp và cụ thể hoá nội dung định hướng đầu tư của chiến lược đầu tư và quy hoạch đầu tư tại đơn vị, là một công cụ quản lý đầu tư, là quá trình xác định mục tiêu và đề xuất các giải pháp tốt nhất để đạt được mục tiêu với hiệu quả cao nhất, kế hoạch hoá đầu tư phản ánh khả năng huy động vốn, tình hình bố trí sử dụng vốn của doanh nghiệp; kế hoạch đầu tư hợp lý sẽ giảm thất thoát lãng phí. Trong những năm qua việc xây dựng các chủ trương và lập kế hoạch đầu tư của Công ty còn nhiều điểm chưa hợp lý. Kế hoạch huy động vốn cho hoạt động đầu tư của Công ty cũng chưa hợp lý dẫn đến tình trạng thiếu vốn làm cho công cuộc đầu tư bị chậm lại so với dự kiến ….. - Kế hoạch đầu tư của Công ty phải phù hợp với quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế của đất nước cũng như chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty. - Kế hoạch đầu tư phải xuất phát từ tình hình cung cầu thị trường. Tín hiệu thị trường cho biết Công ty có nên tiếp tục đầu tư nữa hay không, nên đầu tư vào đâu, vào cái gì, bao nhiêu vốn, đầu tư khi nào. Trên cơ sở đó để ra quyết định phương hướng đầu tư mới nâng cao được hiệu quả đầu tư. Khâu kế hoạch đầu tư nếu thực hiện tốt sẽ đóng góp một phần quan trọng để tiết kiệm được nguồn lực, bên cạnh đó làm giảm đáng kể tình trạng thất thoát lãng phí vốn đầu tư. Muốn xây dựng được các chủ trương kế hoạch đầu tư hợp lý cần phải đề ra và sắp xếp các công trình thi công theo thứ tự ưu tiên thực hiện để có kế hoạch đầu tư mua sắm máy móc thiết bị và thi công dứt điểm, thu hồi nhanh chóng và dứt điểm vốn. - Việc xây dựng các kế hoạch đầu tư của Công ty cần phải gắn liền với kế hoạch huy động vốn cho hoạt động đầu tư. Vốn đầu tư không chỉ được huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu mà còn có thể huy động từ các CBCNV của Công ty, từ các đơn vị trong và ngoài TCT. KẾT LUẬN Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay đã tạo cho các công ty trong nước những cơ hội và thách thức mới. Đó là sự cạnh tranh gay gắt và vai trò ngày càng to lớn đối với nền kinh tế đòi hỏi các công ty phải đổi mới toàn diện hơn nữa trong quá hoạt động kinh doanh đặc biệt là khi làm ăn với thị trường mới. Tạo cho mình một tiềm lực lớn về vốn nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mình để có thể đứng vững và phát triển trên thị trường. Trong những năm đầu mới thành lập hoạt động của công ty cổ phần tin học bưu điện đã có những chuyển biến tích cực, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp đổi mới nền kinh tế đất nước và cùng với các công ty khác trong cùng nghành đang nỗ lực hết mình để dần khẳng định vị thế và thương hiệu của Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế. Tuy vậy hoạt động về vốn , hoạt động về huy động và sư dụng vốn vào trong hoạt động đầu tư luôn là một vấn đề lan giải đối với các công ty , trong đó có với cả công ty Cổ Phần Viễn Thông Tin Học Bưu Điện . Vì vậy đề tài “ Hoạt động đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Viễn Thông- Tin Học Bưu Điện . Thực trạng và giải pháp .” nhằm đưa lại cái nhìn tổng quan về tình hình hoạt động đầu tư trong Công Ty Cổ Phần Viễn thông – Tin Học Bưu Điên . Với kiến thức còn hạn chế của sinh viên thực tập vì vậy chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong các anh chị tại công ty cổ phần Viễn thông – Tin học Bưu Điện có những ý kiến đóng góp để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề này . Đặc biệt, em gửi lời cảm ơn tới Th.S Phan Thu Hiền đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt chuyên đề này trong thời gian sớm nhất. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẨO 1. Giáo trình Kinh tế đầu tư do TS. NGUYỄN BẠCH NGUYỆT chủ biên 2. Báo cáo nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ và vừa 3. Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân 4. Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam 5. Doanh nghiệp nhỏ và vừa, thực trạng và giải pháp 6. Thời báo kinh tế đầu tư - tháng 4/2007 7. Thời báo kinh tế Sài Gòn 8. Trang web. www.ct-in.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docB0088.doc
Tài liệu liên quan