Chuyên đề Hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty khoá Việt Tiệp

Đối với doanh nghiệp sản xuất thì tiêu thụ sản phẩm là hoạt động hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nhất là trong nền kinh tế thị trường đang phát triển ở nước ta hiện nay đang trong tiến trình hội nhập sâu rộng vào nên kinh tế thế giới. Một doanh nghiệp dù đã đạt được những thành tựu nhất định thì vẫn phải chú trọng đến hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp neeus không sẽ dễ mất thị trường, và không thể tồn tại trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay.

doc82 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty khoá Việt Tiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tăng tiêu thụ sản phẩm của mình. Yếu tố chính trị và pháp luật cũng có ảnh hưởng rât lớn đến hoạt động tiêu thụ của một doanh nghiệp. Nếu chính tri có ổn định thì doanh nghiệp có điều kiện ổn định sản xuất kinh doanh như vậy mới có sản phẩm để tiêu thụ. Và khách hàng mới có tâm lý để mua bán. Pháp luật cũng vậy, nếu mặt hàng của doanh nghiệp mà nằm trong diện hạn chế kinh doanh thì việc tiêu thụ sẽ rất khó khăn. Yếu tố khoa học – công nghiệ thì ảnh hưởng trực tiếp đến chu kỳ sống của sản phẩm nên ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm. Khoa học công nghệ phát triển nhanh làm cho sản phẩm có chu kỳ sống ngắn nên hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp cũng sẽ rất khó khăn. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY KHOÁ VIỆT TIỆP 2.1 Khái quát về công ty khoá Việt Tiệp 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty khoá Việt Tiệp Công ty khoá Việp Tiệp là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng công ty đầu tư phát triển đô thị. Thành lập 17-04-1974 (do uỷ ban nhân dân thành phố quản lý) với tên gọi là xí nghiệp khoá Việt Tiệp khoá Hà Nội. Đổi tên thành xí nghiệp khoá Việt Tiệp theo quyết đinh số: 2842/QĐ-UB, ngày 16-11-1992 của thành phố Hà Nội và đến ngày 13-09-1994 thì đổi thành công ty khoá Việt Tiệp theo quyết định số: 2006/QĐ của UBND thành phố Hà Nội. Trụ sở chính của công ty đặt trên địa bàn : Khối 6- Thị trấn Đông Anh-Hà Nội. Công ty có các chi nhánh giới thiệu và bán sản phẩm tại thành phố lớn: Số 7 Thuốc Bắc-Hà Nội Số 37 Hàng Điếu-Hà Nội Số 138 F Nguyễn Tri Phương- Phường 9, Quận 5-TP Hồ Chí Minh Số 48 Nguyễn Tri Phương- Phường Chính Gián, Quận Thanh Khê-TP Đà Nẵng Ngoài ra công ty còn có rất nhiều đại lý trên khắp các tỉnh thành phố, thị xã trên cả nước. Từ năm 1989, khi đất nước chuyển sang kinh tế thị trường, công ty khoá Việt Tiệp gặp rất nhiều khó khăn tưởng chừng đứng bên bờ vực thẳm: Mẫu mã sản phẩm xấu, chủng loại ít không còn phù hợp với tình hình hiện tại, sản phẩm ứ đọng, tồn kho không tiêu thụ được, đời sống việc làm của người lao đọng có nguy cơ bế tắc. Trong bối cảnh đó, quán triệt tinh thần nghị quyết TW6 của Đảng Cộng Sản Việt Nam, lãnh đạo công ty đã bàn bạc và xác định hướng đi mới sẵn sàng huỷ bỏ cái cũ không còn phù hợp, tập trung đầu tư xây dựng cái mới, cải tiến mẫu mã sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và dẫn dắt đưa công ty sống lại. Bước sang năm1990, đã có thị trường xuất khẩu sang Liên Xô cũ, Angiểia, Lào, Campuchia. Từ đó đến nay công ty khoá Việt Tiệp đã có mặt trên thị trường Châu Phi, Châu Mỹ, và hoàn toàn chiếm lĩnh thị trường trong nước. Từ năm 1992 đến nay công ty liên tục đầu tư, đổi mới có chọn lọc những trang thiết bị hiện đại và công nghệ tiên tiến để sản xuất các loại khóa có chất lượng cao. Các máy móc thiết bị nhậptừ Cộng Hoà Sécm, Đài Loan, Italia, các loại vật tư nhập từ Đài Loan, Liên Bang Nga, Hàn Quốc… Mỗi năm đầu tư bình quân 2 tỷ VNĐ. Năm 1999 đầu tư 10 tỷ VNĐ để mở rộng sản xuất, xây dựng thêm 4 xưởng mới, trang bị dây truyền sản xuất hàng kin khí và một số loại khóa đặc chủng nhằm nâng cao sản lượng 5 triệu khoá 1 năm. Năm 1994 sản lượng của công ty đạt công suất thiết kế là 1,1 triệu sản phẩm một năm với 20 loại khoá khác nhau, đến năm 1999 công ty sản xuất được 3 triệu khoá một năm, sản lượng tăng 3 lần so với công suất thiết kế, chủng loại sản phẩm tăng 6 lần so với ban đầu. Các loại khoá của công ty được tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý về chất lượng, được người tiêu dùng trong nước mến mộ. Khoá Việt Tiệp được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao 6 năm liền từ 1997-2002. Được Bộ Khoa Học Công NGhệ và Môi Trường trao tặng giải bạc giải thưởng chất lượng Việt Nam 2 năm 1997-1998 và giải thưởng vàng chất lượng Việt Nam năm 1999. Ngoài ra khoá Việt Tiệp còn được thường nhiều huy chương vàng, bạc tại hội chợ quốc tế hàng công nghiệp Việt Nam và nhiều hội chợ khác ở trong nước. 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty Nhiệm vụ chính của công ty là chuyên sản xuất và kinh doanh các loại khoá và một số mặt hàng cơ khí để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài. Ngoài ra còn có các nhiệm vụ sau: + Công ty có nhiệm vụ sử dụng có hiệu quả, phát triển vốn được giao thực hiện các mục tiêu sản xuất kinh doanh, thực hiện nghĩa vụ về các khoản nợ, phải thụ phải trả trong bảng cân đối tài sản. + Có trách nhiệm kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký kinh doanh. + Chịu trách nhiệm trước nhà nước, tổng công ty đầu tư phát triển đô thị về kết quả kinh doanh của đơn vị kình. + Thực hiện nghĩa vụ với người lao động theo quy định của bộ luật lao động nhà nước ban hành. + Chịu trách nhiệm nộp thuế và nghĩa vụ tà chính theo quy định của nhà nước. +Thực hiện chế độ quy định kế toán, kiểm toán, chịu trách nhiệm về tính xác thực về hoạt động tài chính của công ty 2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh của công ty Muốn đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh bộ máy quản lý của công ty phải được bố trí chặt chẽ và khoa học với mô hình quản lý trực tuyến chức năng. Công ty khoá Việt Tiệp phân chia các bộ phận sản xuất và mối quan hệ giữa chúng dựa trên cơ sở dây truyền thiết bị và công nghệ để phân chia các bộ phận. Công ty gồm có tám phòng và sáu phân xưởng được bố trí theo mô hình sau: Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty khoá Việt Tiệp Giám đốc P.Giám đốc kinh tế P.Giám đốc kỹ thuật sán xuất Phòng tiêu thụ Phòng kế toán Phòng kế hoạch Phòng vật tư P.TC hành chính Phòng bảo vệ Phòng kỹ thuật QMR ppppppppppppppp P.X cơ khí 2 P.X cơ khí 1 P.X khoan P.X lắp ráp 2 P.X lắp ráp 1 P.X cơ điện Phòng KCS Ghi chú: Chỉ đạo trực tiếp Mối quan hệ giải quyết công việc 2.1.4 Lực lượng lao động Trong những nãm gần ðây trýớc sự phát triển mạnh mẽ của cõ chế thị trýờng, ðể có thể ðáp ứng ðýợc tình hình sản xuất kinh doanh, công ty khoá Việt Tiệp ðã tiến hành sắp xếp và bố trí lại ðội ngũ lao ðộng, nhằm tạo ra ðýợc ðội ngũ lao ðộng không những giỏi nghề mà còn biết ðýợc nhiều nghề, ðồng thời tạo ra sự thay ðổi linh hoạt trong hoạt ðộng sản xuất kinh doanh ðể có thể ðáp ứng mọi yêu cầu của thị trýờng. Ðể làm ðýợc ðiều ðó hàng nãm công ty ðã cho công nhân ði ðào tạo nãng cao tay nghề hay tổ chức các khoá thi nãng bậc với mục ðích là nâng cao chất lýợng ðội ngũ lao ðộng. Hõn thế, với những ngýời có tài và tâm huyết với nghề nghiệp ðýợc nhà máy kịp thời và phát hiện và cho ði ðào tạo thêm ðể trở thành cán bộ lòng cốt của công ty. Nhờ vậy, trong những nãm gần ðây hoạt ðộng sản xuất kinh doanh của công ty ðã có những thay ðôi rõ rệt. Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty khoảng 790 công nhân (tháng 10-2007). Thu nhập bình quân trên 1,7 triệu ðồng một ngýời một tháng. Ðời sống vật chất tinh thần của cán bộ công nhân viên luôn luôn ðýợc nãng cao và cải thiện. Hàng nãm công ty tổ chức cho cán bộ công nhân viên ðýợc ði thãm quan nghỉ mát, khám sức khoẻ ðịnh kỳ, phục vụ bữa ãn có chất lýợng… BẢNG 1: Thống kê tình hình số lýợng và chất lýợng lao ðộng trong công ty khóa Việt Tiệp nãm 2007. Bộ Phận Tổng số lao ðộng Trong ðó Đại học Cao đẳng Trung cấp Trình độ khác Ban giám ðốc 03 03 Phòng TCHC 28 08 03 09 08 Phòng kế toán 06 06 Phòng kĩ thuật 07 07 Phòng vật tý 11 04 04 03 Phòng kế hoạch 08 04 02 02 Phòng KCS 26 10 05 11 Phòng bảo vệ 11 02 03 06 Phòng cõ ðiện 51 14 09 11 17 Phòng tiêu thụ 31 27 01 01 02 Công nhân trực tiếp 625 94 17 38 476 CBQL các PX 15 10 05 Tổng cộng 822 189 42 79 512 Tỷ trọng 100% 23% 5.1% 9.6% 62.3% 2.1.5.1 Máy móc thiết bị Từ nãm 2003 ðến nãm 2007 vấn ðề ðầu tý trang thiết bị ðýợc công ty ðầu tý có chiều sâu một cách mạnh dạn bằng nguồn vốn tự bổ sung. Một số máy móc nhý: máy dập cỡ, máy tiện tự ðộng, máy dập mác chìa, máy mài, bể mạ, máy vi tính, máy xung Dias(Nhật), máy ðúc ép… ðã ðýa công nghệ hiện ðại vào sản xuất có ý nghĩa quan trọng cho giảm thời gian gián ðoạn, rút ngắn chu kỳ sản xuất, tạo ra sản phẩm có chất lýợng, kiểu dáng hợp với thị hiếu ngýời tiêu dùng. Khi mới thành lập cho ðến 2000 máy móc thiết bị của công ty không có nhiều thay ðổi. Số lýợng máy ít, thủ công, công nghệ không cao. Từ nãm 2002 ðến nay việc ðầu tý máy móc có býớc chuyển biến lớn, thể hiện qua bảng thống kê máy móc thiết bị dýới ðây: Bảng 2: Thống kê về tinh hình máy mócthiết bị của công ty Nguồn: phòng kỹ thuật SSTT Tên thiết bị Nãm 2005 Nãm 2006 Nãm 2007 1 Thiết bị nguồn điện 4 4 6 2 Phương tiện vận tải 5 5 6 3 Máy tính văn phòng 14 14 16 4 Máy dập 34 39 42 5 Máy khoan 80 97 106 6 Máy phay 12 16 16 7 Máy tiện 26 26 32 8 Máy mài 17 17 19 9 Máy ðúc ép 2 3 6 10 Máy ren 5 5 6 11 Máy xung cắt dây 2 3 5 12 Máy cuốn lò so 8 8 10 13 Dây truyền mạ 4 8 8 14 Máy nén khí 6 9 10 15 Thiết bị khác: Quạt hút, máy bõm, thang máy 24 29 32 16 Máy cắt tôn 1 2 3 Trong ðó hầu hết các máy móc thiết bị của công ty ðều ở tình trạng tốt, chỉ có một rất ít máy móc thiết bị trong tình trạng chờ sửa chữa hoặc thanh lý. Công ty dùng phýõng thức sản xuất theo phýõng pháp kinh tế khoán sản phẩm ðến từng bộ phận phân xýởng. Từ ðó các phân xýởng cũng giúp tãng trách nhiệm bảo trì, kéo dài tuổi thọ may móc. 2.1.5.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Công ty khoá Việt Tiệp sản xuất các mặt hàng chủ yếu: Khoá treo, khoá xe ðạp, khoá xe máy, bộ máy khoá cửa 0115, 0116, 0117, khoá clêmôn, khoá tủ, khoá chuông cắt ke cửa, bản lề, chốt cửa. Các loại khoá của công ty sản xuất có ðộ an toàn cao, ðộ bền cao, mẫu mã chủng loại phong phú luôn ðýợc cải tiến. Quy trình công nghệ sản xuất khoá của công ty ðýợc tóm tắt theo sõ ðồ sau: Sõ ðồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty khóa Việt Tiệp Kho bán thành phẩm Gang xám Gang xám HK AIZn Thép Gia công cơ khí Xử lý bề mặt Kiểm tra chất lượng Đúc ép Gia công cơ khí Xử lý bề mặt Kiểm tra chất lượng Gia công chi tiết Xử lý bề mặt Kiểm tra chất lượng Lắp ráp Kiểm tra chất lượng Kho thành phẩm 2.1.6 Sản phẩm và thị trýờng Sau khi chuyển sang nền kinh tế thị trýờng các công ty tự chủ hoạch toán kinh doanh. Công ty khoá Việt Tiệp cũng phải tìm thị trýờng ðầu vào cho quá trình sản xuất và tìm thị trýờng ðầu ra cho quá trình tiêu thụ sản phẩm. Sản phẩm của công ty khoá Việt Tiệp nhý: khoá 1466/66, khoá 1466/38, khoá 7311, khoá CN971, khoá tủ 498, khoá tay vặn, khoá tay nắm tròn, khoá clemon, bản lề… ðã có mặt trên khắp các tỉnh miền bắc, trung, nam. Cõ chế thị trýờng dã tạo ðiều kiện cho tất cả các thành phần kinh tế phát triển, ở những lĩnh vực nào có nhiều thuận lợi ðông fthời cũng tạo ra sự cạnh tranh gay gắt và ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế, giữa các sản phẩm, ðặc biệt là các sản phẩm cùng loại. Trong ðiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mạnh mẽ nhý hiện nay thì sản phẩm khoá của công ty khoá Việt Tiệp và của công ty khác ðang cạnh tranh với nhau và cũng phải cạnh tranh với các loại khoá nhập ngoại. Do ðó, công ty chỉ tồn tại khi chất lýợng sản phẩm ngày một nâng cao, mẫu mã ngày một phong phú có nhý vậy thị trýờng tiêu thụ của công ty mới ðýợc mở rộng và phát triển ðýợc. Ðể có thể cạnh tranh với ðối thủ cạnh tranh ðòi hỏi việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của công ty phải luôn ðảm bảo, giữ vững và nâng cao chất lýợng ðáp ứng yêu cầu thị trýờng. Các loại khoá, chốt, bản lề cửa là mặt hàng thiết yếu của mỗi gia ðình, cõ quan xí nghiệp. Trong mỗi gia ðình khoá ðã có vị trí quan trọng trong việc bảo vệ an toàn. Những sản phẩm của công ty ðã phần nào thoả mãn nhu cầu trên của mọi gia ðình, cõ quan, xí nghiệp. Những nãm gần ðây, khi chuyển sang nền kinh tế thị trýờng ðã có nhiều ðõn vị sản xuất, gia công các loại sản phẩm khoá. Chỉ riêng ở ðịa bàn Hà Nội ðã có tới ba công ty sản xuất khoá, mặt khác các sản phẩm khoá ngoại nhập tràn lan trên thị trýờng Việt Nam, các sản phẩm ðýợc sản xuất rất phong phú và ða dạng về chủng loại và mẫu mã, chất lýợng ðảm bảo giá cả linh hoạt ðang là thách thức rất lớn ðối với công ty khoá Việt Tiệp, sản phẩm của công ty là sản phẩm cõ khí có thời gian sử dụng dài, do ðó yêu cầu về mặt chất lýợng là rất quan trọng. Bảng 3: Số lượng sản xuất một số mặt hàng của công ty trong 3 năm gần đây (Nguồn: Phòng kế hoạch) STT Tên sản phẩm Đơn vị Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 1 Khoá 1466/63 Cái 380.000 550.000 580.000 2 Khoá 1466/52 Cái 920.000 900.000 780.000 3 Khoá 1466/45 Cái 900.000 950.000 1.000.000 4 Khoá 1466/38 Cái 1.300.000 1.250.000 1.340.000 5 Khoá VT0163M Cái 120.000 155.000 135.000 6 Khoá VT0128 Cái 200.000 240.000 225.000 7 Khoá 38M Cái 160.000 205.000 156.000 8 Khoá 7311 Cái 200.000 160.000 160.000 9 Khoá tủ 498 Cái 450.000 360.000 400.000 10 Khoá CN971 Cái 70.000 70.000 88.000 11 Khoá DR96 Cái 150.000 100.000 170.000 12 Khoá FUTURE Cái 10.000 6.000 35.000 13 Khoá Clemon.CK Bộ 90.000 160.000 140.000 14 Khoá nắm tay tròn Cái 120.000 100.000 115.000 15 Sản phẩm mới Cái 50.000 50.000 50.000 1466/52  1466/52-1   01600  1466/52MB CN92 05720 CN05202 CN974 Kính (Shop window) 0405 01-16 Clemon không ổ 01-15 Clemon có ổ Clemon cửa sổ 2.1.7 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những nãm gần ðây. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty ðýợc khái quát qua các chỉ tiêu trong bảng dýới ðây. Bảng 4: Kết quả sản xuất kinh doanh giữa các năm của công ty STT Chỉ tiêu Đ.vị Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 1 Giá trị sản xuất CN Tr.đ 51.750 65.432 87.995 120.098 145.000 2 Khối lượng sản phẩm sản xuất Tr.SP 4.952 5.510 6.307 7.508 8.000 3 Tổng doanh thu Tr.đ 61.972 86.341 105.845 126.007 155.000 4 Doanh thu BQ/người/năm Tr.đ 78.945 108.605 132.471 159.297 191.156 5 Lợi nhuận trước thuế Tr.đ 1.097 1.210 1.930 2.032 2.139 6 Lợi nhuận sau thuế Tr.đ 958 1.189 1.312 1.381 1.473 7 Vốn kinh doanh Tr.đ 6.000 6.025 6.047 6.497 6.980 8 Vốn chủ sở hữu Tr.đ 6.780 7.520 8.136 10.330 13.015 9 Tổng quỹ lương Tr.đ 10.564 10.912 11.122 11.925 12.779 10 Số lượng CBCNV Người 785 795 799 790 822 11 Thu nhập BQ/người/tháng Tr.đ 01.346 1.373 1.392 1.448 1.500 12 Nộp ngân sách Tr.đ 3.453 3.981 4.362 6.078 6.440 13 Tỷ suất LN trước thuế/DThu % 1.7 1.4 1,8 1,6 1,4 14 Tỷ suất LN/Vốn KD % 15.96 16.09 23,72 19,66 16,28 15 Tỷ suất LN/Vốn CSH % 18.28 20.08 31,90 31,27 30,13 Từ bảng số liệu trên ðây ta thấy ðýợc kết quả sản xuất kinh doanh của công ty có tốc ðộ tãng trýởng cao: Về giá trị sản xuất: Nãm 2003 so với nãm 2004 chiếm 79%, nãm 2004 so với nãm 2005 chiếm 74%, nãm 2005 so với nãm 2006 chiếm 73%, ðặc biệt nãm 2006 so với nãm 2007 chiếm 83%. Về tổng doanh thu: Nãm 2004 tãng 39.3% so với nãm 2003, nãm 2005 tãng 22,6% so với nãm 2004, nãm 2006 tãng 19,04% so với nãm 2005, nãm 2007 tãng 23% so với nãm 2006. Về số lao ðộng: Các nãm nhìn chung không có biến ðộng lớn, tuy nhiên ðiêu ðáng nói là số lao ðộng nãm 2006 và 2007 giảm 9 ngýời so với nãm 2005. Nhýng lợi nhuận bình quân và doanh thu bình quân trên ðầu ngýời của công ty vẫn tãng cao. Ðiều này là kết quả của hýớng ðầu tý ðổi mới máy móc thiết bị, ða dạng hoá sản phẩm kinh doanh và bồi dýỡng trình ðộ cho ngýời lao ðộng của công ty. Về doanh thu bình quân cũng tãng lên giữa các nãm: nãm 2004 tãng 30 triệu/ngýời/nãm so với nãm 2003, nãm 2007 tãng 32 triệu/ngýời/nãm so với nãm 2006. Ðây là kết quả ðáng khích lệ, ðể giữ mức tãng trýởng này bền vững và tãng lên trong những nãm tới, công ty cần quan tâm ðến nhiều mặt nhý: Chất lýợng lao ðộng, bố trí lao ðộng, thị trýờng, ðối thủ cạnh tranh, hệ thống máy móc… Tất cả những ðiều này có thể tác ðộng trực tiếp hay gián tiếp ðến doanh thu, lợi nhuận của công ty. Vì vậy ðể làm tốt những ðiều ðó, công ty cần chú trọng trýớc nhất ðến vấn ðề ðể sử dụng hiệu quả nguồn lao ðộng, nhất là vấn ðề tạo ðộng lực cho nhân lực công ty. Ðó là vấn ðề cốt lõi giúp công ty có thể tãng doanh thu, tãng khả nãng cạnh tranh của sản phẩm và củng cố vị thế của công ty trên thị trýờng. 2.2 Thực trạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty khoá Việt Tiệp 2.2.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường Công ty khoá Việt Tiệp không có phòng nghiên cứu thị trường riêng, hoạt động nghiên cứu thị trường ở công ty hiện nay, do cán bộ phòng tiêu thụ thực hiện. Hoạt động nghiên cứu thị trường chính là xuất phát điểm để doanh nghiệp đề ra chiến lược kinh doanh. Trong môi trường cạnh tranh, khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, và tình hình quốc tế biến động khó lường làm cho việc ngiên cứu thị trường càng trở nên cần thiết và quan trọng hơn. Nhưng ở công ty khoá Việt Tiệp hoạt động này chưa được chú trọng tới. Thông tin trên thị trường của công ty thương là một chiều đó là từ công ty đến khách hàng còn thông tin phản hồi từ khách hàng thường rất mờ nhạt công ty gần như không chu ý tới. Đó là một điểm yếu của công ty. Nếu công ty không có biện pháp khắc phục thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của công ty về lâu dài. Và nếu để đối thủ cạnh tranh lợi dụng điểm này thì hậu quả sẽ khó lường được. 2.2.2 Hoạt động hoạch định chiến lược- lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Hoạt động hoạch định chiến lược Giống như công tác nghiên cứu thị trường, công tác hoạch định chiến lược kinh doanh vừa yếu vừa thiếu. Công ty hiện nay chưa có chiến lược kinh doanh dài hạn. Điều này là hệ quả tất yếu của việc công ty chưa làm tốt hoạt đọng nghiên cứu thị trường. Công ty khoá Việt Tiệp là một doanh nghiệp nhà nước khi chuyển sang cơ chế thị trường tuy đã đạt được rất nhiều thành tựu trong sản xuất kinh doanh, nhưng vẫn chưa thực sự ổn định, thực sự vững mạnh, thực sự chủ động trước những cơ hội, thách thức mà thị trường đem lại. Trên thực tế công ty chưa có chiến lược kinh doanh dài hạn trong năm năm, Nên càng không có chiến lược kinh doanh mang tầm chiến lược, vĩ mô từ 10 đến 20 năm. Chiến lược kinh doanh của công ty chỉ mang tính ngắn hạn. Chiến lược kinh doanh dừng lại ở chiến lược kinh doanh tổng quát, chưa có chiến lược kinh doanh bộ phận thực sự: chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối và chiến lược xúc tiến, căn cứ vào chiến lược kinh daonh tổng quát. Thêm vào đó chưa có sự gắn kết giữa chiến lược tổng quát với chiến lược bộ phận và các kế hoạch kinh doanh. Hoạt động lập kế hoạch Cách lập kế hoạch kinh daonh còn tuỳ tiện, không đúng phương pháp, mang tính hình thức, cảm quan cá nhân, không thực sự dựa trên các căn cứ khoa học số liệu thu được. Khi không làm tốt công tác nghiên cứu thị trường tất yếu công ty không thể có đủ thông tin để lập kế hoạch. Công ty chưa có sự chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh và bị chi phối bởi các biến động bất thường của thị trường. Các hoạt động ở công ty chủ yếu theo kế hoạch tháng, hoặc theo từng quý, trừ một số kế hoạch hậu cần công ty mới có kế hoạch nửa năm đến một năm. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm chịu tác động mạnh mẽ bởi thị trường. Hệ quả tiếp theo dẫn đến sự mất cân đối về sản phẩm: số lượng cơ cấu sản phẩm, thời điểm cung cấp không phù hợp với nhu cầu thực tế của thị trường bao giờ cũng bị chễ hơn theo các mức độ khác nhau. Không dự đoán được nhu cầu thị trường phát triển nhanh về loại sản phẩm khoá nào, mẫu mã ra sao rồi còn lượng khoá nhập khẩu từ thế giới vào thị trường ra sao công ty chắc chắn sẽ không cung cấp đúng nhu cầu. Và như vậy cơ hội tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sẽ bị lãng phí. Mặt khác doanh nghiệp có thể sản xuất những sản phẩm mà thị trường không chập nhận sẽ gây nên tồn kho, tăng chi phí bảo quản, tăng đọng vốn. Thực trạng trên đây là tồn tại chung của công ty và các doanh nghiệp Việt Nam khác. Bởi việc lập kế hoạch đúng đắn khoa học khả thi tốn nhiều chi phí, đặc biệt thực hiện chiến lược kinh daonh lại đòi hỏi daonh nghiệp phải có những nhân viên tài năng, có trình độ nhgiệp vụ, có tính chuyên nghiệp cao. Nó cũng đòi hỏi người lãnh đạo và bộ máy lãnh đạo là các chuyên gía vừa có tài vừa có tâm, biết tổ chức doanh nghiệp thành một khối thống nhất, đoàn kết, hiệp lực vào sự nghiệp chung của doanh nghiệp. 2.2.3 Thực trạng thiết kế và tổ chức kênh phân phối Do đặc điểm sản phẩm của công ty vừa là các mặt hàng cơ khí công nghiệp và các mặt hàng cơ khí tiêu dùng, vừa phục vụ cho công nghiệp xây dựng vừa phục vụ cho tiêu dùng trong dân cư nên công ty đã thực hiện phân phối sản phẩm của mình trên cả hai kênh: Kênh phân phối trực tiếp: công ty bán sản phẩm của mình cho khách hàng theo hợp đồng, đơn đặt hàng, hoặc có kế hoạch bán lẻ của công ty trực tiếp cho người tiêu dùng tại các của hàng bán lẻ của công ty. Kênh phân phối gián tiếp; Công ty ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm của công ty với các đại lý. Những sản phẩm được tiêu thụ gián tiếp qua các đại lý chủ yếu là sản phẩm cơ khí tiêu dùng như: ke, khoá, bản lề, cremon, chốt cửa. Các đại lý được hưởng hoa hồng từ 2-4% tuỳ theo giá của sản phẩm và giá trị của hàng hoá được bán. Nói chung hệ thống kênh phân phối của công ty được thiết kế lựa chọn là hợp lý. Với việc phân phối sản phẩm trên cả hai kênh trực tiếp và gián tiếp nó sẽ hạn chế được nhược điểm của từng kênh và phát huy được ưu điểm của cả hai kênh. 2.2.3 Công tác định giá Giá của sản phẩm là một công cụ cạnh tranh chính của một doanh nghiệp. Công tác định giá cần tuân theo các chiến lược, chính sách giá trong từng thời điểm, thời kỳ khác nhau. Hiện nay, có nhiều cách để định giá, nhưng công ty khoá Việt Tiệp chủ yếu định giá dựa trên chi phí sản xuất. Đây là phương pháp định giá của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam. Phương pháp định giá này tương đối dễ tính. Nhưng chung ta đã biết giá của sản phẩm chịu ảnh hưởng rất nhiều yếu tố như giá của đối thủ cạnh tranh, khả năng thanh toán của khách hàng… Nhưng công ty vẫn chưa chú ý đến các nhân tố đó. Vì vậy, mức giá của công ty thường cao hơn của các đối thủ cạnh tranh chăng hạn như công ty khoá Minh Khai, hay các sản phẩm khoá Con Voi… Tuy nhiên, công ty khoá Việt Tiệp là công ty đã được thành lập rất sớm trên thị trường nên các sản phẩm của công ty đã có chỗ đứng trên thị trường do có chất lượng tốt, đảm bảo, được khách hàng tin tưởng nên với mức giá cao như vậy không ảnh hưởng đến hoật động tiêu thụ của công ty. Nhưng nếu xét về lâu dài nếu công ty không có các biện pháp giảm chi phí và thay đổi cách tính giá thì sẽ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Vì hiện nay, khoa học công nghệ phát triến như vũ bão, các đối thủ tiếp tục bán với giá thấp hơn của công ty và chất lương sản phẩm của họ được năng cao hơn thì khách hàng sẽ quay sang tiêu dung các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Điều đó ảnh hương rất lớn đến vị thế dẫn đâu về thị trường của công ty. Một vấn đề quan trọng nữa của công tác định giá đó là chính sách giá của công ty. Công ty khoá Việt Tiệp có chính sách giá chưa hợp lý ở chỗ: Chính sách giá của công ty là thông nhất trên mọi thị trường không có sự phân biệt, chính sách giá lại không được linh hoạt rất cứng nhắc… Bảng 5: Giá bán một số sản phẩm của công ty khoá Việt tiệp STT Danh sách sản phẩm Đơn vị Giá bán(bao gồm VAT) 1 Khoá MK10 cái 10500 2 Khoá MK10 A cái 10500 3 Khoá MK10 A đồng cái 12000 4 Khoá MK10E gang cái 16000 5 Khoá MK10E2 gang cái 12500 6 Khoá MK10K gang cái 16200 7 Khoá MK10K đồng cái 36000 8 Khoá MK10N gang cái 44000 9 Khoá MK10N nhôm cái 34500 10 Khoá MK10N đồng cái 20000 11 Khoá MK10S gang cái 28000 12 Khoá MK10S đồng cái 14000 13 Khoá MK10E đồng cái 19000 14 Khoá xe đạp dây cái 15500 15 Khoá MK10 NS sơn TĐ cái 32000 16 Ke đen 120 cái 1000 17 Ke đen 160 cái 1500 18 Ke mạ 120 cái 1600 19 Ke mạ 160 cái 2400 20 Ke 160 mạ kẽm cái 3000 21 Bản lề cốt đen 160 cái 3000 22 Bản lề cốt gông 160 cái 3200 23 Bản lề cốt mạ 160 cái 5000 24 Bản lề 100 NO cái 15000 25 Chốt mạ 100 cái 2500 26 chốt mạ 200 cái 2800 27 chốt cửa trong cái 5000 2.2.5 Tổ chức hoạt động dịch vụ trong tiêu thụ sản phẩm Khi sự cạnh tranh trở lên quyết liệt giá không còn là vũ khí cạnh tranh hữu hiệu nữa thì dịch vụ khách hàng đi kèm chính là phương tiện cạnh tranh hiệu quả nhất. Các dịch vụ sau bán của một doanh nghiệp sản xuất thường áp dụng là: dịch vụ sửa chữa bảo hành, phương thức thanh toán, giao hang, hội nghị khách hàng…Nhưng công ty khoá Việt Tiệp thì các dịch vụ này có nhưng còn rất mờ nhạt chưa được công ty chú ý. Những dịch vụ của công ty thường chỉ được áp dụng cho các khách hàng mua với khối lượng lớn, hay giá trị mua sản phẩm của công ty lớn, những khách hàng truyền thống mua thương xuyên, ổn định. Khi ấy công ty sẽ cung cấp các dịch vụ như vận chuyển, giao nhận, lắp đặt đối với những khách hàng là chủ của những công trình xây dựng lớn. Còn đối với những khách hàng nhỏ lẻ mua một hay một số sản phẩm thì không được hưởng các dịch dụ trên. Vì mặt hàng của công ty là các sản phẩm tiêu dùng có giá trị không cao lắm nên dịch vụ bảo hành có nhưng mang tính hình thức. Nếu có xẩy ra hỏng hóc thì các hộ tiêu dùng cũng bỏ qua và mua sản phẩm mới. Vì đặc điểm này nên công ty lại càng phải chú ý đến chất lượng sản phẩm hơn nếu không uy tín của công ty sẽ giảm. Hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm Hoạt động xúc tiến là cách nhanh nhất giúp cho khách hàng biết đến sản phẩm, đến doanh nghiệp, đặc biệt với doanh nghiệp mới ra đời chưa có tên tuổi trên thị trường. Thực tiễn đã cho thấy rằng, kể cả các công ty nổi tiếng, các tập đoàn lớn trên thế giới vẫn đầu tư cực lớn cho các hoạt động xúc tiến. Bởi xúc tiến giúp doanh nghiệp duy trì hình ảnh trong tâm trí khách hàng, củng cố chổ đứng trên thị trường, quảng bá các sản phẩm mới…Ở việt nam các sản phẩm nổi tiếng như: điện thoại di động NOKIA, xe máy HONDA, tivi SAMSUNG…hay vô số các thương hiệu nổi tiếng khác đã được người tiêu dùng biết đến tin dung nhưng vẫn thường xuyên quảng cáo sản phảm trên truyền hình, trên các bảng ngoài trời, hay tiến hành các đợt khuyến mại…Điều dễ nhận ra là các doanh nghiệp mạnh thường đầu tư kinh phí rất nhiều cho xúc tiến. Điều đó khiến họ đã nổi tiếng lại càng nổi tiếng hơn. Công ty khoá Việt Tiệp cũng là một công ty được thành lập từ khá lâu và cung đã có vị thế trên thị trường. Sản phẩm của công ty có chất lượng tốt, mẫu mã phong phú, đa dạng, nên đã tạo được uy tín trong long khách hàng, được khách hàng tin dùng và bình chọn là hang Việt Nam chất lượng cao trong nhiều năm. Nhưng một thực tế là công ty không như các công ty nổi tiếng khác trên thế giới là đầu tư mạnh mẽ cho xúc tiến để ngày càng in sâu vào tâm chí khách hàng. Đây cũng là một yếu kém chung của các daonh nghiệp Việt Nam nói chung. Nguyên nhân không phải ở chỗ không nhận thấy vai trò quan trọng của hoạt động xúc tiến mà là do chi phí cho hoạt động này thường rất lớn. Trong khi đó công ty và các doanh nghiệp Việt Nam khác thường dành chi phí cho xúc tiến thường là thấp. Quảng cáo - Đài truyền hình: do chi phí quảng cáo trên các kênh truyền hình Trung Ưng thường rất lớn nên công ty thường chỉ áp dụng các chương trình quảng cáo trên các đài địa phương như Bắc Ninh, Hưng Yên, Vĩnh Phúc… Tuy nhiên thời lượng, tần suất, nội dung quảng cáo rất hạn chế. Công ty thường tiến hành quảng cáo khi bắt đầu mùa tiêu thụ và nhất là dịp cuối năm. - Đài tiếng nói: thời lượng và tần suất phát mà công ty lựa chọn cũng rất hạn chế và cũng thường thông qua đài tiếng nói địa phương của những thị trường trọng điểm. Hình thức quảng cáo công ty thường dùng nhất là quảng cáo thông qua biển hiệu, pano, áp phích. Công ty dựng biển quảng cáo chỗ đông người qua lại như đường lên cầu, nhà cao tầng, hay làm biển cho các đại lý… Hình thức này có chi phí không cao nhưng hiệu quả lại lâu dài. Mặt khác phương tiện này còn có ý nghĩa khác ở chỗ nó như một cách xúc tiến bán hỗ trợ đại lý. Nên được các đại lý hết sức ủng hộ. 2.2.6 Tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm Tổ chức công tác iêu thụ sản phẩm của côgn ty do phòng tiêu thụ của công ty thực hiện. Hiện nay, công ty đã tổ chức được hệ thống phân phối tiêu thụ sản phẩm rất rộng gồm 4 chi nhánh ở các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, hệ thống các đại lý cửa hàng bán buôn bán lẻ có mặt trên khắp các tỉnh thành phố, trải khắp từ bắc vào nam. Tuy nhiên hiệu quả hoạt động của mạng lưới tiêu thụ của công ty còn thấp. Nguyên nhân là do hoạt động dịch vụ khách hàng và xúc tiến của công ty còn yếu kém. Hơn nữa công ty không tạo được những thuận lợi tốt nhất cho khách hàng. Cơ sở vật chất ở các đại lý của hàng còn yếu kém lác hậu, cách bố trí bày biện không khoa học không bắt mắt, không thu hút được khách hàng. 2.3 Kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm 2.3.1 Kết quả theo nhóm sản phẩm chính Cơ cấu sản phẩm của công ty rất phong phú và đa dạng và theo công dụng thì gồm 4 bộ phận sau: các sản phẩm khoá, các sản phẩm ke, các sản phẩm chốt, các sản phẩm bản lề. Trong đó khoá chiếm ty trọng lớn nhất và cũng có doanh thu lớn nhất. Sau đây là cơ cấu nhóm sản phẩm theo doanh thu năm 2007 Cơ cấu nhóm sản phẩm theo doanh thu năm 2006 Bảng 6: kết quả hoạt động tiêu thụ năm 2007 theo nhóm sản phẩm phản ánh qua một số chỉ tiêu (nguồn: phòng tiêu thụ; đơn vị: triệu đồng) STT Chỉ tiêu Khoá Ke Chốt Bản lề 1 Giá trị sản xuất 101.500 14.500 23.925 5.075 2 Doanh thu 133.300 12.400 4.650 4.650 3 Lợi nhuận 1.267 117,84 44,19 44,19 2.3.2 Kết quả theo thị trường Bảng7: doanh thu trên từng khu vực thị trường qua các năm (nguồn phòng tiêu thụ; đơn vị triệu đồng) Khu vực trị trường Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Miền Bắc 69.858 78.124 112.782 Miền Trung 19.871 41.417 47.789 Miền Nam 42.742 39.756 30.585 2.4 Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm Nhìn chung hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty là đạt được những kết quả tốt. Khối lượng sản phẩm được tiêu thụ qua các năm đều tăng lên. Do đó doanh thu từ hoạt động tiêu thụ cũng tăng. Lợi nhuận thu được từ hoạt động tiêu thụ cũng tăng. Thị phần của công ty ngày càng được củng cố vững chắc, vị thế của công ty cũng được năng cao. Doanh thu bình quân/ người/ năm cũng tăng. Nộp ngân sách nhà nước cũng tăng qua các năm. Có được kết quả đó là do sự lỗ lực của cả công ty trong suốt thời gian qua và đặc biệt là cua toàn bộ CBCNV của phòng tiêu thụ sản phẩm. Nhưng bên cạnh đó hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty còn có những hạn chế nhất định, nếu không kết quả đạt được còn có thể tốt hơn hiện tại rất nhiều. Sự hạn chế ấy nằm ở rất nhiều khâu của quá trình tiêu thụ sản phẩm như: công tác nghiên cứu thị trường, công tác hoạch định chiến lược và lập kế hoạch,công tác tổ chức dịc vụ khách hàng và xúc tiến bán hàng. Hơn nữa công ty đã không tận dụng được hết nguồn lực bên trong cũng như bỏ qua những cơ hội phát triển mà thị trường tạo ra cho công ty. CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 3.1 Định hướng phát triển và mục tiêu công ty trong thời gian tới Trải qua hơn ba mươi năm tồng tại và phát triển, công ty khoá Việt Tiệp ngày càng vững bước phát triển và khẳng định vị thế của mình trên thị trường. Công ty đã từng bước tháo gỡ khó khăn, vượt qua thử thách của thời kỳ chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường. Sản phẩm của công ty ngày càng giữ được chữ tín với khách hàng, thái độ phục vụ ngày càng văn minh hiện đại giúp cha công ty từng bước trưởng thành với thế và lực mới. Hoà cùng cả nước trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế. Khi nước tar a nhập WTO thì công ty khoá cũng có nhiều cơ hội phát triển mới. Như có thể đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm khoá của mình sang các nước trong khu vực trokng tổ chức. Có nhiều khả năng được cọ sát với bên ngoài từ đó có thể mở rộng phát triển sản xuất. Bởi vì, công ty có thể nhập những trang thiết bị tiên tiến nhất của thế giới với giá cả hợp lý hơn. Và nguyên liệu đầu vào cũng vậy, công ty có thể sử dụng những nguyên liệu tốt giá cả hợp lý hơn, đảo bảo cho chất lượng sản phẩm được sản xuất ra với chất lượng tốt. Nói tóm lại, là công ty có nhiều cơ hội để phát triển hơn. Tuy vậy, công ty cũng gập rất nhiều khó khăn. Đó là công ty có khả năng cạnh tranh còn thấp, năng lực sản xuất thấp, giá cả sản phẩm còn cao. Vì là doanh nghiệp nhà nước nên cung có nhiều bất cập như kém linh động trong cơ chế thị trường, khả năng thu hút nhân tài không cao, công tác dịch vụ cũng không tốt, cơ sở vất chất còn lạc hậu… Trong thời gian tới công ty đã có những định hướng, mục tiêu phát triến như sau: Đổi mới công nghệ, đầu tư theo chiều sâu và có trọng điểm góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao động, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm, tập trung đa dạng hoá bộ khoá cửa, triển khai sản xuất két bạc, phát triển khoá có dạng Profil mới và sản xuất them một số kim khí chất lượng cao. Năng cao tay nghề cho đội ngũ CBCNV, từng bước hoàn thiện cơ cấu tổ chức, đổi mới và nâng cao chất lượng quản lý, tinh giảm biên chế, thực hiện tác phong công nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Từng bước nâng cao thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống và ngày càng tạo ra nhiều công ăn việc làm, thực hiện tốt công tác vệ sinh công nghiệp và an toàn lao động. Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tiêu thụ sản phẩm và đổi mới mạng lưới tiêu thụ, mở rộng thị trường, từng bước thâm nhập vào những thị trường mới nhiều tiềm năng, đa dạng hoá hình thức tiếp thị, chú trọng đến công tác tiếp thị và xây dựng chiến lược tiêu thụ, tiếp cận các quận huyện, khu vực đông dân cư để tiêu thụ sản phẩm. Tăng cường củ cố quan hệ buôn bán với khách hàng Thuê đất hay mua đất để xây dựng chi nhánh miền Trung đảm bảo hiệu quả lâu dài. Duy trì và nâng cao hiệu quả hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001-2000. Chăm lo đến dời sống vật chất, tinh thần cho CBCNV, duy trì chế độ thăm quan nghỉ mát, phát động phong trào thi đua sản xuất, phong trào văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao… nhằm động viên toàn thể mọi người tham gia góp phần thắng lợi nhiệm vụ chính trị. Đảm bảo an ninh, an toàn chật tự xã hội, thực hiện tốt các chính sách của Đảng, nhà nước. Với những định hướng, mục tiêu nêu trên công ty dự báo một số chỉ tiêu quan trọng trong năm 2008 như sau: Phấn đấu đạt giá trị sản xuất trên 160 tỷ đồng, tăng 11% so với năm 2007, tổng doanh thu 184 tỷ đồng. Sản phẩm sản xuất đạt trện 9,8 đến 10 triệu chiếc khoá các loại, năng cao tỷ trọng sản phẩm có giá trị lớn, ngoài ra sản xuất một số mặt hàng mới như: két bạc, các sản phẩm khoá mới… Thu nhập bình quân của CBCNV đạt 1,5 triệu đồng/người/tháng. Nộp ngân sách đúng luật định khoảng 6,885 tỷ đồng. 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm 3.2.1 Nhóm giải pháp về nghiên cứu thị trường Ở một số phần trên ta đã hiểu được hoạt động nghiên cứu thị trường có ý nghĩa quan trọng như thế nào tới sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp nối chung cũng như của công ty khoá Việt Tiệp nói riêng. Hoạt động nghiên cứu thị trường là hoạt động không thể thiếu được trong suốt quá trình tồn tại của doanh nghiệp. Muốn làm tốt hoạt động nghiên cứu thị trường công ty cần làm những việc sau: Lên kế hoạch công việc cụ thể về hoạt động nghiên cứu thị trường như: mục tiêu, nhân sự, tổ chức, cách thức nghiên cứu, thu thập, xử lý thông tin. Công ty cần cấp kinh phí cho hoạt động nghiên cứu thị trường theo tỷ lệ phần trăm doanh thu. Sắp xếp nhân lực, điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động nghiên cứu thị trường. Tuỳ theo sự xác định mức độ quan trọng của hoạt động này mà công ty quyết định mức độ đầu tư. Một nguồn thông tin đáng tin cậy, công ty có được khá dễ dàng là từ các đại lý, người bán hàng của công ty với chi phí thấp, độ chính xác cao. Họ là những người hiểu biết về tập quán dân cư trong vùng, có nhiều kinh nghiệm trong bán hàng, có quan hệ gần gũi với khách hàng. Để có được thông tin cập nhật, công ty cần đảm bảo các nhân tố sau: Cán bộ nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu thị trường là công việc phụ thuộc rất nhiều vào tính nhạy cảm của người thực hiện. Nó đòi hỏi người làm không những phải có trình độ căn bản, làm việc đúng phương pháp, mà còn yếu tố nhạy cảm biết tập trung vào những yếu tố quan trọng, yếu tố có tính quyết định. Cơ sở vật chất kỹ thuật. Các phương tiện cố định như: máy tính, phần mềm phân tích… Phương tiện đi lại: ô tô, xe máy. Đảm bảo chế độ thù lao, các khoản khuyến khích hợp lý. Công ty tổ chức đại hội khách hàng nhằm thu thập thông tin trọng tâm kiên quan trực tiếp đến nhiều nghiệp vụ của cônh ty. Thành phần của hội nghị thường là các đại lý cấp 1, trung gian phân phối, thường mua hàng với khối lượng lớn. 3.3.2 Nhóm giải pháp về sản phẩm Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đặt ra nhiều yêu cầu rất lớn đối với các doanh nghiệp phải thường xuyên đổi mới về sản phẩm. Định hướng phát triển sản phẩm mới theo quan niệm của khách hàng mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp. Do đặc điểm của công ty khoá Việt tiệp là doanh nghiệp sản xuất chức năng chính là chế tạo khoá. Nên định hướng chính của công ty phải là tập trung vào nghiên cứu chế tạo ra sản phẩm cải tiến, hoàn thiện sản phẩm về tính năng, chất lượng… Hoặc cao hơn là tạo ra những sản phẩm hoàn toàn mới. Bên cạnh cách làm mới cổ điển như trên, công ty còn có thể làm mới hình ảnh sản phẩm của mình qua “chất lượng toàn diện”. Theo hướng này công ty hướng vào hoàn thiện cấu trúc tổng thể của sản phẩm bằng cách tạo ra các yếu tố thoả mãn đồng bộ nhu cầu của khách hàng như: dịch vụ khách hàng, phương thức thanh toán vận chuyển… Phát triển sản phẩm theo hướng chất lượng toàn diện đưa lại cho doanh nghiệp nhiều cơ hội hơn để marketing sản phẩm của mình với khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh đối với các đối thủ khác trên thị trường. Đối với mặt hàng khoá chất lượng là yếu tố vô cùng quan trọng. Công ty cần hoàn thiện, đổi mới máy móc, trang thiết bị công nghệ hiện có nhằm nâng cao, hoàn thiện chất lượng sản phẩm, giảm tỷ lệ tồn kho xuống. Từ đó giảm chi phí, tạo tâm lý yên tâm cho khách hàng. Để nâng cao chất lượng công ty cần: Nâng cao chất lượng ở khâu thiết kế. Bởi vì thiết kế sản phẩm là một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Thiết kế sản phẩm quyết định tới hình dáng, kích thước, mầu sắc của sản phẩm sản xuất ra, thiết kế có đẹp thì mới tạo được sự hấp dẫn với khách hàng. Vì vậy thiết kế phải được quan tâm đúng mức, nếu không sản phẩm sẽ nghèo nàn, không lôi cuốn được khách hàng, khả năng tiêu thụ sẽ bị hạn chế. Muốn vấy doanh nghiệp phải có chính sách thu hút nhân tài nhất là trong lĩnh vực thiết kế. phải trang bị các thiết bị tiên tiến hiện đại để phục vụ cho công tác thiết kế sản phẩm tốt hơn. Và hơn nữa cần chú ý đến nhu cầu của khách hàng để thiết kế những sản phẩm phù hợp với nhu cầu ấy. Nâng cao chất lượng ở khâu cung ứng Việc cung ứng nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm sản xuất ra. Để sản phẩm sản xuất có chất lượng tốt thì khâu cung ứng phải đáp ứng đúng chủng loại, chất lượng thời gian, các đặc tính kinh tế kỹ thuật của nguyên liệu, đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành bình thường, liên tục. Vì vậy, để thực hiện yêu cầu trên trong khâu cung ứng cần chú ý đến các nội dung sau: Lựa chọn các nhà cung ứng có khả năng đáp ứng những đòi hỏi về chất lượng vật tư. Thoả thuận việc đảm bảo chất lượng vật tư cung ứng. Làm tốt công tác kiểm tra nguyên vật liệu mua về, phâmn loại và bảo quản cẩn thận. Công tác tổ chức kho bãi, quản lý kho phải được tổ chức một cách khoa học, hợp lý hiệu quả. Đội ngũ cán bộ quản lý kho phải có trình độ, ý thức trách nhiệm cao để có thể giải quyết tốt các tình huống phát sinh. Giải quyết tốt công tác cung ứng các yếu tố đầu vào là điều kiện cho khâu sản xuất thực hiện đúng các yêu cầu mà khâu thiết kế đặt ra. Nâng cao chất lượng ở khâu sản xuất Thực chất các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở giai đoạn này là công tác quản lý chất lượng để sản phẩm sản xuất ra phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế. Việc kiểm tra chất lượng ở giai đoạn sản xuất phải được tiến hành thường xuyên để từ đó phát hiện những chỗ thực hiện chưa tốt đồng thời đi tìm nguyên nhân và giải pháp khắc phục. Công tác kiểm tra phải được tiến hành xuyên suốt trong các công đoạn sản xuất. Kiểm tra thành phẩm là công đoạn cuối cùng để quyết định cho sản phẩm nhập kho để ngăn chặn việc đưa sản phẩm hỏng, phế phẩm ra thị trường. Kiểm tra chất lượng sản phẩm theo từng công đoạn sản xuất là việc làm hết sức cần thiết, đòi hỏi cán bộ kiểm tra chất lượng sản phẩm phải có chuyên môn giỏi, có tinh thần trách nhiệm cao và đội ngũ công nhân lao động có tay nghề có ý thức tốt trong công việc sản xuất mà mình thực hiện. 3.2.3 Nhóm giải pháp về giá Các loại khoá của công ty khoá Việt Tiệp có chất lượng cao thương đem lại cảm giác an toàn khi sử dụng. Tuy nhiên thì giá cả của nó thường cao hơn các sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh khác. Công ty áp dụng phương pháp tính giá theo chi phí. Phương pháp này tương đối đơn giản dễ tính. Nhưng nó đã thật sự hợp lý với khả năng thanh toán của khách hàng chưa? Đó là một câu hỏi đặt ra cho công ty. Vì giá cũng là một công cụ cạnh tranh rất hữu hiệu nhất là tại thị trường Việt Nam vẫn cò rất nhạy cảm về giá do thu nhập bình quân của mỗi người dân còn chưa cao. Vì vậy công ty nên tham khảo them phương pháp tính giá theo định hướng nhu cầu. Không chỉ đưa chi phí sản xuất, doanh thu vào giá mà người làm giá còn phải quan tâm đến tính thời vụ, phương thức thanh toán, hình thức vận chuyển, khối lượng mua, cảm nhận của khách hàng về giá trị của sản phẩm… Tất nhiên khi có thêm các yếu tố này vào giá thì sẽ làm cho công tác định giá phức tạp hơn hiện nay rất nhiều, Nhưng nức giá đưa ra có tính thêm các yếu tố trên thì sẽ tạo ra cho sản phẩm của có sức hấp dẫn lớn hơn không chỉ đối với khách hàng mà với các đối thủ cạnh tranh trong kênh phân phối. 3.2.4 Nhóm giải pháp về công tác lập chiến lược kế hoạch sản xuất kinh doanh Để đảm bảo chiến lược có tính khả thi cao nên xây đựng chiến lược theo cách kết hợp cả hai phương pháp lập chiến lược từ trên xuống và từ dưới lên. Bởi khi chiến lược là kết quả của nguồn thông tin hai chiều sẽ đảm bảo sự đồng thuận nhất trí trong toàn công ty, chiến lược cuối cùng đã cân đối ý kiến của cả người quản lý lẫn người thừa hành. Phương pháp được mô tả theo mô hình sau: Sơ đồ 3.1: Mô hình lập chiến lược sản xuất kinh doanh Lãnh đạo doanh nghiệp Chiến lược cấp doanh nghiệp 1 4 Lãnh đạo phòng, ban Chiến lược cấp phòng ban 2 3 Lãnh đạo các đơn vi trực thuộc Chiến lược các đơn vị trực thuộc Phổ biến dự kiến về mục tiêu, giải pháp Bộ phận chức năng phổ biến chiến lược của mình và phổ biến cho cấp dưới. Bộ phận trực thuộc xây dựng chiến lược gửi lên cho cấp trên. Các cấp chức năng tổng hợp chiến lược cấp dưới và tổng hợp thành chiến lược của mình, gửi lãnh đạo công ty để từ đó xây dựng chiến lược chung Muốn công tác lập chiến lược đem lại hiệu quả thực sự, trước tiên công ty cần phải đầu tư vào công tác nghiên cứu thị trường. Có nghiên cứu thị trường tốt công ty mới dự đoán được tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong tương lai từ đó đưa các định hướng, mục tiêu phát triển và hệ thống các giải pháp để đạt các mục tiêu đề ra. Chiến lược công ty lập ra phải có cả chiến lược mang tính dài hạn từ 10 năm trở lên, hoặc 5 năm, hay các chiến lược ngắn hạn 2-3 năm. Chiến lược sẽ đinh ra con đường đi cho doanh nghiệp. Để chiến lược sản xuất kinh doanh thực sự đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, công việc tiếp theo công ty cần là xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh, không chỉ là kế hoạch cấp lãnh đạo mà phải cụ thể hoá thành kế hoạch hành động của xí nghiệp, các bộ phận, các phòng ban, tổ đội sản xuất kinh doanh. Kế hoạch lập ra cần phải căn cứ dựa trên chiến lược tổng quát và chiến lược bộ phận trực thuộc, căn cứ trên thông tin, dữ liệu thực tế bằng phương pháp khoa học như phương pháp thống kê kinh nghiệm, phương pháp toán kinh tế, hay chuyên gia. Để làm tốt công tác lập chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh, công ty không chỉ đầu tư thích đáng vào cơ sở vật chất cần thiết như: các phần mềm phân tích, máy tính, địa điểm tiến hành… mà còn phải quan tâm đến yếu tố con người. Vai trò cá nhân thể hiện rất cụ thể trong hoạt động này. Số liệu chỉ có một, nhưng lại có thể đưa ra rất nhiều kết luận, dự đoán khác nhau. Cái khó của lập chiến lược, kế hoạch là nắm bắt được biến động xảy ra trong tương lai, để có thể đưa ra nhận định đâu là điều tất yếu trong tương lai. Người nhìn thấy tương lai là người làm chủ được vận mệnh của mình. Do đó, công ty cần có chế đọ thù lao, thưởng, khích lệ xứng đáng nhằm thu hút được người có tài, có khả năng, khuyến khích họ làm việc hết mình. 3.2.5 Nhóm giải pháp về xúc tiến Xúc tiến hỗn hợp là một trong bốn nhóm công cụ của Marketing-mĩ mà doanh nghiệp có thể sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Do có nhiều lý do khác nhau trong đó có lý do khả năng tài chính còn hạn hẹp, hiện nay, các hoạt động xúc tiến chưa được đầu tư thích đáng. Tuy nhiên, bởi tầm quan trọng của hoạt động này, tôi cho rằng công ty cần tập trung lập một ngân sách nhất định cho hoạt động xúc tiến. Các chiến lược xúc tiến mà công ty có thể dùng là: Công ty có thể lựa chọn các phương tiện quảng cáo sau: quảng cáo qua phương tiện thông tin đại chúng, quảng cáo trực tiếp, quảng cáo tại nơi bán hàng, quảng cáo qua internet… Quảng cáo qua phương tiện thông tin đại chúng tức là quảng cáo thông qua: Báo chí: báo hàng ngày, báo hàng tuần, tạp chí, tạp chí chuyên ngành… Truyền hình truyền thanh: nếu quảng cáo qua các kênh truyền hình Trung Ương có chi phí quá caco thì doanh nghiệp có thể lựa chọn các đài địa phương, nhất là các đài địa phương mà ở địa bàn thị trường mà doanh nghiệp đang hướng đến. Các phương tiện thông tin khác như băng video, internet. Hiện nay, internet đang phát triển quảng cáo qua internet công ty cũng có thể thu được những kết quả nhất định. Quảng cáo trực tiếp: quảng cáo bằng catalogue, bằng tờ rơi… Khuyến mại: vì mặt hàng của công ty là khoá nên giá mỗi sản phẩm không cao nên khuyến mại cho người tiêu dùng mua một hay một số ít thi không đem lại hiệu quả cho công ty. Nhưng nếu áp dụng cho các đại lý thì nó lại đem lại hiệu quả tương đối. Chẳng hạn như công ty có thể tăng mức chiết khấu lên so với bình thường điều đó sẽ khuyến khích các đại lý đẩy nhanh tốc độ bán sản phẩm của công ty, từ đó tăng doanh số bán. Hay công ty có thể áp dụng khuyến mại bằng sản phẩm của công ty như mua nhiều có thể được tặng thêm một vài sản phẩm của công ty. Ngoài ra để tạo quan hệ tình cảm thân thiết với đại lý, người mua trung gian, các bạn hàng lớn công ty có thể tổ chức hội nghị khách hàng, nhằm thu thập thông tin phản hồi từ phía khách hàng, tổ chức các trò chơi, quay sổ số, bốc thăm trúng thưởng, tặng quà… Hội trợ, triển lãm: Công ty nên tham gia nhiều hội trợ, triển lãm định kỳ, hoặc không định kỳ, đặc biệt là những hội trợ, triển lãm lớn, danh tiếng. Đó là dịp tốt để công ty quảng bá cho sản phẩm của mình và hình ảnh của công ty. Các hội trợ như: hội trợ xuân, hội trợ triển lãm về công nghệ, công nghiệp… 3.2.6 Nhóm giải pháp về nhân lực Con người là nguồn gốc của mọi thành quả trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nên cần quan tâm giải quyết vấn đề nhân lực của công ty. Để nâng cao chất lượng toàn diện của nhân lực cần phải sử dụng một hệ thống các biện pháp có tác dụng hổ trợ nhau. Hoạt đọng đầu tiên cần làm của nhóm giải pháp là quán triệt quan điểm quản trị nhân lực đúng đắn, khoa học. Hiện nay, có hai quan niệm về người lao động mang tính tích cực nhất là: “con người muốn được đối xử như những con người” và “con người có các tiềm năng cần được khai thác và làm cho phát triển”. Quan niệm con người theo cách này giúp công ty: phát huy tính chủ động sáng tạo của cấp dưới, tránh lãng phí về thời gian do quá phụ thuộc vào sự quyết định của cấp trên; xây dựng các mối quan hệ dựa trên lòng tin lẫn nhau hơn là dựa trên quyền lực để phát triển tinh thần trách nhiệm và tự kiểm tra, kiểm soát; tạo ra bầu không khí tốt đẹp trong lao động; tạo cho công ty tính chủ động trước các biến động của thị trường. Công ty cần sắp xếp lại vị trí nhân sự trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm sao cho công việc phù hợp với năng lực của người lao động, tạo cho họ cảm giác thoải mái và yêu thích công việc hơn. Nhằm nâng cao chất lượng nhân lực để đáp ứng được hỏi của công việc trong hiện tại và tương lai công ty cần tiến hành đào tạo và phát triển người lao động. Hoạt động này đòi hỏi một khoản chi phí đào tạo và chi phí cơ hội nên bộ phận nhân sự cần đưa ra kế hoạch đào tạo và phát triển hiệu quả nhất. Công ty cần có chế độ thù lao, thưởng, khuyến khích hợp lý nhất, công bằng có tác dụng khích lệ người lao động. KẾT LUẬN Đối với doanh nghiệp sản xuất thì tiêu thụ sản phẩm là hoạt động hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nhất là trong nền kinh tế thị trường đang phát triển ở nước ta hiện nay đang trong tiến trình hội nhập sâu rộng vào nên kinh tế thế giới. Một doanh nghiệp dù đã đạt được những thành tựu nhất định thì vẫn phải chú trọng đến hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp neeus không sẽ dễ mất thị trường, và không thể tồn tại trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Vì vậy một yêu cầu đạt ra đối với doanh nghiệp là phải thường xuyên nghiên cứu thị trường để nắm bắt nhu cầu của khách hàng từ đó cải tiến sản xuất sao cho sản xuất ra những mặt hàng có chất lượng cao. Ở đây không phải chỉ cung cấp những sản phẩm có chất lượng cao đơn thuần mà còn phải có những dịch vụ kèm theo phù hợp với nhu cầu của khách hàng và phải đi trước đối thủ cạnh tranh có như vậy thì doanh nghiệp mới tồn tại được. Là một sinh viên chuyên ngành quản trị thương mại, kiến thức lý luận cũng như thực tiễn vẫn còn hạn chế cho nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong có sự đóng góp của thầy cô. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế thương mại-nhà xuất bản thống kê-2003 Giáo trình thương mại doanh nghiệp- Nhà xuất bản Thống Kê-1999 Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại- nhà xuất bản Thống Kê-2005 Giáo trình marketing căn bản-Nhà xuất bản Thống Kê- MỤC LỤC Trang Việt Tiệp Mối quan hệ giải quyết công việc n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc33330.doc
Tài liệu liên quan