Sự xuất hiện của loại hỡnh bảo tương hỗ ở Việt Nam sẽ cho thị trường bảo hiểm Việt Nam phỏt triển đa dạng, phong phỳ hơn. Thị trường bảo hiểm Việt Nam sẽ cú thờm một kờnh cung cấp hiệu quả cỏc sản phẩm bảo hiểm và cú thể đỏp ứng được các nhu cầu bảo hiểm cho những rủi ro mang tính đặc thù như: tín dụng và rủi ro tài chính, thiên tai, nông nghiệp, hoạt động hành nghề y dược, luật sư, đỏnh bắt cỏ xa bờ,.thụng qua một loại hỡnh bảo hiểm mới, bảo hiểm tương hỗ.
Tuy nhiên, do bảo hiểm tương hỗ là loại hình bảo hiểm lần đầu tiên được nghiên cứu và triển khai áp dụng ở Việt Nam, nên yêu cầu cấp thiết hiện nay là phải có sự nghiên cứu đầy đủ và khoa học cơ chế về mô hình bảo hiểm tương hỗ thích hợp nhằm xử lý toàn diện các nhóm rủi ro cả về con người, tài sản và trách nhiệm. Nhằm hướng tới mục tiêu đó, xuất phát từ thực tiễn hoạt động kinh doanh bảo hiểm, điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam và tiếp thu kinh nghiệm của các nước, đề tài đã đánh giá tổng hợp được sự cần thiết và khả năng triển khai bảo hiểm tương hỗ tại Việt Nam. Trong đó, tập trung xây dựng tổ chức bảo hiểm tương hỗ trong các lĩnh vực thuỷ sản, đánh bắt cá xa bờ, nông nghiệp. Để đảm bảo cho tổ chức bảo hiểm tương hỗ sớm đi vào hoạt động và phát huy hiệu quả, điều quan trọng là tìm ra cơ cấu và cơ chế hoạt động thích hợp cho tổ chức này, cũng như tạo lập một môi trường chính sách cần thiết. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng như Bộ Tài chính, Bộ Thuỷ sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. phối hợp với nhau để nghiên cứu, xây dựng và hoàn chỉnh các mô hình tổ chức bảo hiểm tương hỗ thích hợp với từng chuyên ngành. Đó cũng chính là cơ sở thực tế để đề tài có thể được nghiên cứu sâu hơn, rộng hơn về việc áp dụng bảo hiểm tương hỗ qua kinh nghiệm triển khai thực tế.
93 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hướng xây dựng mô hình công ty bảo hiểm tương hỗ ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đó.
- Bồi thường
Khi rủi ro được bảo hiểm xảy ra, hội đồng giám định địa phương sẽ tiến hành xem xét và lập báo cáo đánh giá, tính toán tiền bồi thường. Các báo cáo này được gửi lên quỹ vùng để xét giải quyết bồi thường và quỹ vùng sẽ thanh toán tiền bồi thường cho khách hàng.
Ở Pháp, tiêu biểu cho việc hoạt động theo mô hình “tổ chức tương hỗ nông nghiệp” là Tập đoàn bảo hiểm Groupama. Đây là tập đoàn bảo hiểm mạnh và có uy tín trong thị trường nông nghiệp của Pháp. Là tổ chức bảo hiểm tương hỗ đầu tiên của Pháp, do những người nông dân Pháp xây dựng vào cuối thế kỷ 19 nhằm phục vụ nhu cầu của chính mình. Hiện nay, đồng thời với việc củng cố vị trí là nhà bảo hiểm nông nghiệp hàng đầu, sau khi mua lại bảo hiểm GAN tháng 7-1998, Groupama đã trở thành công ty bảo hiểm tổng hợp lớn thứ hai của thị trường Pháp và đứng đầu châu Âu về bảo hiểm nông nghiệp, mang đặc tính chung của cả loại hình công ty bảo hiểm cổ phần và công ty bảo hiểm tương hỗ, cụ thể như sau:
- Tổ chức tương hỗ nông nghiệp theo mối liên kết tái bảo hiểm: từ các thành viên của 9.000 quỹ địa phương được tái bảo hiểm cho 22 quỹ vùng và từ 22 quỹ vùng được tái bảo hiểm cho quỹ trung ương;
- Groupama SA là Công ty bảo hiểm cổ phần được góp vốn từ các quỹ vùng (44%) và quỹ trung ương (56%). Groupama SA hoạt động trên 6 lĩnh vực bao gồm: bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ; các dịch vụ tài chính, kinh doanh hàng hải và vận tải; các dịch vụ liên quan đến hoạt động bảo hiểm; hoạt động quốc tế và tái bảo hiểm.
Cách tổ chức này có nhiều ưu điểm vì:
- Loại hình bảo hiểm thương mại làm nền tảng cơ bản để hỗ trợ, bù lấp mặt khiếm khuyết về tài chính mà loại hình bảo hiểm tương hỗ khó thực hiện được;
- Loại hình bảo hiểm tương hỗ thu thập, cung cấp những thông tin về nhu cầu khách hàng, đối tượng và sản phẩm bảo hiểm từ những khách hàng thành viên của Công ty để Công ty thực hiện kinh doanh thương mại. Các công ty bảo hiểm thương mại thông thường khó có khả năng thực hiện được điều này.
Các bài học kinh nghiệm có thể vận dụng ở Việt Nam:
3.3.1. Tính chất, mục tiêu hoạt động của tổ chức BHTH:
Nếu như trước đây, còn có nhiều ý kiến tranh luận về việc tổ chức BHTH có phải là doanh nghiệp bảo hiểm hay không thì hiện nay, phần lớn các ý kiến đều cho rằng, BHTH là một loại hình DNBH hoạt động vì mục đích kinh doanh, thu lợi nhuận. Do đó, tổ chức BHTH được quy định và điều chỉnh bởi luật kinh doanh bảo hiểm tại nhiều nước như Mỹ, Pháp v.v. Tuy nhiên, cũng có nước quy định rõ rằng tổ chức BHTH là tổ chức hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận. Mục đích chủ yếu của nó là phục vụ cho chính người tham gia bảo hiểm. Do đó, các công ty BHTH không sẵn sàng chấp nhận mức độ rủi ro cao để thu lợi nhuận nhiều hơn, mặc dù, tăng trưởng và phát triển vẫn là một mục tiêu quan trọng đối với một số công ty BHTH.
Víi t×nh h×nh thùc tiÔn ë ViÖt Nam cã thÓ coi tổ chức BHTH là một loại hình doanh nghiệp hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận vì có nhiều điểm tương đồng với hợp tác xã theo Luật hợp tác xã. Vµ nÕu xét đến ưu nhược điểm của các hình thức công ty bảo hiểm tương hỗ th× chóng ta nªn chọn hình thức công ty bảo hiểm phí bảo hiểm đóng trước.
3.3.2. Phạm vi hoạt động
- Lĩnh vực hoạt động: Thực tiễn trên thế giới và các quy định pháp luật tại nhiều nước cho thấy, về nguyên tắc, các công ty BHTH được phép kinh doanh một trong hai lĩnh vực là BHNT và BHPNT. Trong mỗi lĩnh vực, công ty BHTH có thể tiến hành tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm mà không có bất kỳ hạn chế pháp lý nào, với điều kiện là công ty phải đảm bảo các yêu cầu về tài chính và khả năng thanh toán. Tuy nhiên, trên thực tế, do tính chất tương hỗ trong tổ chức, thành lập và hoạt động, các công ty BHTH chủ yếu chỉ tập trung vào một số nghiệp vụ bảo hiểm chuyên ngành như: bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm cháy, bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu (P&I), bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư, bác sĩ, tư vấn, thiết kế v.v. Một mặt, thực tiễn này cho phép các DNBH có điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn hoá trên cơ sở tập hợp đầy đủ dữ liệu về tình hình khai thác, bồi thường, tổn thất, đồng thời hiểu được đầy đủ tính chất hoạt động và đặc điểm rủi ro trong một số lĩnh vực. Mặt khác, phương thức hoạt động này cũng chứa đựng nguy cơ tích tụ rủi ro mà nếu không có các giải pháp thích hợp về tài chính, tái bảo hiểm… sự an toàn tài chính của công ty có thể không được đảm bảo.
Víi ®iÒu kiÖn cña ViÖt Nam hiÖn nay th× chóng ta nªn chän lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ ®Ó nghiên cứu thí điểm thành lập tổ chức BHTH, trong đó ưu tiên các nghiệp vụ bảo hiểm đánh bắt cá xa bờ, nuôi trồng thuỷ hải sản, cây trồng, vật nuôi; bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của luật sư, tư vấn, bác sĩ v.v... Trên cơ sở đó, sẽ xem xét, đánh giá, rút kinh nghiệm trước khi më rộng sang các lĩnh vực khác có độ phức tạp và yêu cầu tài chính lớn hơn.
- Địa bàn hoạt động: Hoạt động của công ty BHTH có thể chỉ giới hạn trong một địa bàn nhất định hoặc rộng khắp trong quy mô toàn quốc phụ thuộc vào giấy phép được cấp cho công ty và điều lệ công ty. Ở Mỹ, một công ty BHTH không được kinh doanh bảo hiểm tại một bang nếu công ty đó chưa có được cấp giấy phép hoạt động tại bang đó.
- Tái bảo hiểm: Các đạo luật bảo hiểm và quy định về cấp phép nói chung điều chỉnh cả khả năng của một công ty BHTH nhận tái bảo hiểm. Việc các công ty BHTH tham gia vào các hợp đồng tái bảo hiểm không phải là hiếm gặp. Nói cách khác, các công ty BHTH có thể cùng lúc tiến hành hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc và kinh doanh tái bảo hiểm theo quy định của giấy phép.
- Quyền và nghĩa vụ của tổ chức BHTH:
a) Phạm vi quyền hạn của các công ty BHTH được quy định trong điều lệ công ty và phù hợp với pháp luật hiện hành. Đó chính là cơ sở pháp lý quan trọng để điều chỉnh hoạt động của công ty BHTH. Điều đó có nghĩa là các công ty này chỉ có những quyền hạn được liệt kê trong điều lệ công ty và những quyền khác cần thiết để thực thi những quyền hạn này. Thông thường, một công ty BHTH có thể vay tiền để trả cho những tổn thất của công ty và ký giấy xác nhận nợ để bảo đảm cho khoản vay. Các công ty BHTH có thể mua lại quyền kiểm soát một công ty bảo hiểm khác. Các công ty BHTH không có quyền kinh doanh hoặc nhận bảo hiểm cho những rủi ro ngoài những hoạt động được phép tiến hành. Một công ty BHTH được phép bảo hiểm cho những rủi ro phù hợp với quy định tại điều lệ công ty và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
b) Giới hạn các trách nhiệm theo hợp đồng bảo hiểm
Trừ khi pháp luật có quy định khác, một công ty BHTH có thể đặt ra các giới hạn hợp lý cho những trách nhiệm pháp lý của mình theo hợp đồng bảo hiểm. Tuy nhiên, các đạo luật hoặc quy chế hoạt động của công ty có thể cấm việc đặt ra một số loại giới hạn chung hoặc một loại giới hạn cụ thể nào đó.
Theo thông lệ, khi một công ty BHTH hoạt động trên cơ sở phí bảo hiểm đóng sau, trách nhiệm của các thành viên chỉ được giới hạn trong số tiền tổn thất, và bất cứ ý đồ nào nhằm giới hạn một cách tùy tiện số lượng thành viên và số phí bảo hiểm mà mỗi thành viên phải nộp đều nằm ngoài phạm vi quyền hạn của công ty và sẽ bị coi là vô hiệu. Trách nhiệm của thành viên công ty BHTH phí đóng sau là trách nhiệm thường xuyên và thành viên đó phải đóng các khoản phí được phân bổ để chi trả cho những nghĩa vụ của công ty.
3.3.3. Thành viên của công ty bảo hiểm tương hỗ
3.3.3.1. Xác định tư cách thành viên công ty BHTH:
Về nguyên tắc, để trở thành thành viên công ty BHTH phải đáp ứng đủ 2 điều kiện tiên quyết sau đây:
Có đơn xin tham gia công ty bảo hiểm tương hỗ, trên cơ sở công nhận điều lệ của công ty;
Đã giao kết hợp đồng bảo hiểm với công ty bảo hiểm tương hỗ.
Ở Việt Nam, theo quy định của Luật kinh doanh bảo hiểm, người tham gia bảo hiểm được coi là thành viên của tổ chức BHTH. Tuy nhiên, pháp luật vẫn để ngỏ khả năng, tổ chức BHTH cấp bán bảo hiểm cho người khác không phải là thành viên.
Nhìn chung, thành viên công ty BHTH có hai mối quan hệ, mỗi thành viên vừa là người được bảo hiểm vừa là người bảo hiểm. Trong mối quan hệ thứ nhất, thành viên là người được bảo hiểm, có trách nhiệm nộp phí bảo hiểm và được nhận tiền bồi thường khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Trong mối quan hệ thứ hai, thành viên có trách nhiệm bồi thường cho các thành viên khác. Do đó, một hợp đồng bảo hiểm của công ty BHTH không chỉ đơn thuần là một hợp đồng bảo hiểm giữa người được bảo hiểm và công ty bảo hiểm mà còn là hợp đồng bảo hiểm giữa người được bảo hiểm và tất cả những người được bảo hiểm khác.
Mối quan hệ giữa người được bảo hiểm và công ty BHTH còn là mối quan hệ giữa con nợ và chủ nợ. Mặc dù không có mối quan hệ uỷ thác nào, công ty vẫn có trách nhiệm hoạt động trung thực và tuân thủ các quyền hạn của thành viên. Trách nhiệm này được coi là trách nhiệm uỷ thác. Bởi vậy, quỹ của công ty là quỹ uỷ thác được thành lập do các khoản đóng góp của thành viên.
3.3.3.2. Bắt đầu và kết thúc tư cách thành viên:
Các thành viên sáng lập thực hiện nghĩa vụ thành viên sau khi việc tổ chức công ty hoàn tất, trong khi đó người yêu cầu tham gia bảo hiểm là một người ngoài công ty cho tới khi đơn xin kết nạp làm thành viên của người đó được chấp nhận và người đó có tư cách thành viên đầy đủ sau khi hoàn tất thủ tục giao kết hợp đồng bảo hiểm. Trừ khi điều lệ công ty có quy định khác, tư cách thành viên bắt đầu từ thời điểm cấp hợp đồng bảo hiểm và kéo dài trong suốt thời hạn của hợp đồng bảo hiểm đó. Như vậy, tư cách thành viên của một công ty BHTH gắn liền với hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm, khi hợp đồng bảo hiểm chấm dứt, các quyền với tư cách thành viên công ty BHTH cũng sẽ chấm dứt. Nói cách khác, một cá nhân có thể duy trì tư cách thành viên của mình chừng nào mà người đó còn sở hữu một hợp đồng bảo hiểm đang có hiệu lực với công ty. Như vậy, đối với những thành viên tham gia từ hai hợp đồng bảo hiểm trở lên tại cùng một công ty, tư cách thành viên của họ vẫn được duy trì cho đến khi hợp đồng bảo hiểm cuối cùng bị chấm dứt.
Riêng đối với công ty BHTH phí đóng sau, điều kiện để được coi là thành viên công ty không phải là việc hợp đồng bảo hiểm đã được cấp cho người đó hay chưa mà là việc người đó có được bảo hiểm vào thời gian xem xét tư cách thành viên hay không. Thời gian được bảo hiểm hay phương thức thực hiện hợp đồng bảo hiểm không có ý nghĩa quan trọng miễn là người xin trở thành thành viên công ty BHTH đã được bảo hiểm trên thực tế.
3.3.3.3. Số lượng thành viên tối thiểu:
Mặc dù, pháp luật các nước đều quy định về số lượng thành viên tối thiểu của tổ chức BHTH, song các quy định này lại không giống nhau. Trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam, việc xác định số lượng thành viên tối thiểu của tổ chức BHTH phải đáp ứng những yêu cầu sau đây:
- Đảm bảo nguồn lực tài chính cần thiết để đáp ứng các yêu cầu về vốn pháp định và duy trì hoạt động của công ty trong suốt quá trình hoạt động. Do nguồn vốn của tổ chức BHTH được hình thành chủ yếu từ doanh thu phí bảo hiểm thu từ các thành viên và lợi nhuận để lại, nếu quy định số thành viên quá thấp sẽ không duy động đủ tiền để đóng đủ vốn điều lệ, nếu quy định số thành viên quá cao sẽ không có tính khả thi, nhất là trong thời gian đầu mới đi vào hoạt động.
- Phù hợp với tính chất hoạt động và đặc thù của từng lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm (ví dụ, về nguyên tắc, số lượng thành viên của tổ chức BHTH nhân thọ phải lớn hơn so với số lượng thành viên của tổ chức BHTH phi nhân thọ; năng lực tài chính và doanh thu phí bảo hiểm từ các thành viên là pháp nhân phải lớn hơn các thành viên là thể nhân v.v.);
- Phù hợp với năng lực và trình độ quản lý doanh nghiệp. Thực tế hoạt động của công ty cổ phần tại Việt Nam trong thời gian qua cho thấy, việc có quá nhiều thành viên ngay từ thời điểm thành lập sẽ gây không ít khó khăn cho việc quản lý công ty một cách có hiệu quả.
- Đảm bảo tính khả thi: đảm bảo khả năng thanh toán cũng như tính ổn định của tổ chức BHTH theo nguyên tắc tương trợ lẫn nhau và số đông bù số ít
Để đáp ứng những yêu cầu nêu trên, ChÝnh phñ ®· ban hµnh NghÞ ®Þnh sè 18/2005/N§-CP quy ®Þnh sè lîng thµnh viªn tèi thiÎu cña tæ chøc BHTH kh«ng thÊp h¬n 10 thµnh viªn.
3.3.3.4. Địa vị pháp lý của thành viên công ty bảo hiểm tương hỗ:
Về cơ bản, địa vị pháp lý của thành viên công ty BHTH có thể tóm tắt như sau:
a) Trách nhiệm hữu hạn
Nhìn chung, pháp luật các nước đều quy định, trách nhiệm của thành viên tổ chức BHTH chỉ giới hạn trong phạm vi số phí bảo hiểm đã đóng cho tổ chức, tương tự như trách nhiệm của cổ đông công ty cổ phần chỉ giới hạn trong phạm vi phần vốn góp vào công ty.
b) Những quyền chung
Về cơ bản, các quyền của chủ hợp đồng bảo hiểm/thành viên công ty BHTH cũng tương tự như quyền của các cổ đông trong công ty cổ phần. Cũng như các cổ đông, các chủ hợp đồng bảo hiểm tham gia vào hoạt động của công ty tương hỗ thông qua quyền bỏ phiếu và quyền được phân chia kết quả kinh doanh dưới 2 hình thức: nhận bảo tức hoặc giảm phí bảo hiểm khi tái tục hợp đồng.
c) Các quyền và nghĩa vụ về tài sản
Dưới góc độ pháp lý, quyền sở hữu tài sản của công ty BHTH do công ty nắm giữ vì lợi ích của các thành viên công ty. Nói cách khác, công ty là người được uỷ thác để quản lý tài sản cho các thành viên công ty. Tuy nhiên, khác với các cổ đông trong công ty cổ phần, thành viên công ty BHTH không có bất kỳ quyền riêng rẽ nào đối với bất kỳ phần tài sản nào của công ty. Ví dụ, quyền sở hữu công ty BHTH của các thành viên không thể chuyển nhượng cho người khác. Tương tự như vậy, một thành viên không có các lợi ích trực tiếp trong các quỹ được trích lập để trả quyền lợi bảo hiểm cho những người thụ hưởng. Người thừa kế của người thụ hưởng hoặc người quản lý của người thụ hưởng cũng không được phép đụng tới những quỹ này.
Các thành viên công ty, chủ hợp đồng bảo hiểm có quyền phân chia lợi nhuận hàng năm của công ty và nếu có sự phân chia không công bằng phần giá trị thặng dư này, thành viên công ty có thể khởi kiện để đòi phần thích đáng của mình.
d) Quyền và nghĩa vụ của các thành viên công ty BHTH (bao gồm cả những thành viên đã chấm dứt tư cách thành viên và các thành viên sáng lập) trong trường hợp công ty BHTH bị phá sản hay giải thể
Trừ trường hợp các công ty BHTH phí đóng sau, thành viên công ty BHTH không phải chịu bất kỳ nghĩa vụ nào phát sinh từ việc họ là thành viên của một công ty BHTH bị phá sản. Tuy nhiên, khi lâm vào tình trạng phá sản, công ty BHTH có thể không có khả năng thực hiện các nghĩa vụ theo hợp đồng của mình với các thành viên. Nhìn chung, những chủ hợp đồng bảo hiểm của một công ty bảo hiểm bị phá sản hay gặp khó khăn về tài chính (cho dù đó là công ty BHTH hay công ty bảo hiểm cổ phần) đều được ưu tiên thanh toán so với phần lớn các chủ nợ khác của công ty. Ngay cả trong trường hợp này, rất có khả năng công ty bảo hiểm không còn đủ tài sản để thanh toán tiền bảo hiểm.
e) Cơ chế xác định quyền biểu quyết của thành viên công ty BHTH
Hiện nay, việc xác định quyền biểu quyết của thành viên công ty BHTH dựa trên nhiều căn cứ khác nhau như: số lượng hợp đồng bảo hiểm đã tham gia tại công ty, giá trị hợp đồng, số phí bảo hiểm đã đóng v.v. Về cơ bản, mỗi thành viên của công ty BHTH có ít nhất một phiếu bầu. Ngoài ra, mỗi thành viên có thể có trên một phiếu bầu, được xác định bằng cách kết hợp giữa các quy định pháp luật và điều lệ của công ty bảo hiểm.
g) Quyền và nghĩa vụ của các thành viên đã chấm dứt hợp đồng bảo hiểm trước khi kết thúc năm tài chính đối với lãi và lỗ của công ty phát sinh từ năm tài chính trước
Vấn đề này chủ yếu liên quan đến các thành viên, chủ hợp đồng bảo hiểm có chia lãi. Thông thường, theo quy định của pháp luật và hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm phải có hiệu lực ít nhất 2 năm trước khi bất kỳ khoản bảo tức nào có thể được chia. Như vậy, nếu một đơn bảo hiểm chấm dứt trước khi đến ngày kỷ niệm hợp đồng đầu tiên, đơn bảo hiểm đó sẽ không được chia bảo tức. Nếu đơn bảo hiểm chấm dứt trong khoảng thời gian giữa hai ngày kỷ niệm hợp đồng, việc trả cổ tức có thể được thực hiện theo tỷ lệ hay trả vào thời điểm chấm dứt hợp đồng bảo hiểm.
Thành lập công ty bảo hiểm tương hỗ
3.3.4.1. Luật điều chỉnh
ViÖc cÊp GiÊy phÐp thµnh lËp vµ ho¹t ®éng cho tæ chøc b¶o hiÓm t¬ng hç ®îc thùc hiÖn theo c¸c quy ®Þnh cã liªn quan cña LuËt kinh doanh b¶o hiÓm vµ c¸c v¨n b¶n híng dÉn thi hµnh. Bé Tµi chÝnh híng dÉn cô thÓ c¸c néi dung liªn quan ®Õn viÖc cÊp GiÊy phÐp thµnh lËp vµ ho¹t ®éng cña tæ chøc b¶o hiÓm t¬ng hç.
3.3.4.2. Thủ tục thành lập:
Qua nghiên cứu các quy định pháp luật và tham khảo kinh nghiệm nước ngoài, đối chiếu với điều kiện pháp lý và thực tế tại Việt Nam, Ban soạn thảo dự kiến quy định quy trình thành lập tổ chức BHTH tại Việt Nam như sau:
Bước 1: Các thành viên sáng lập thành lập Ban vận động thành lập tổ chức BHTH. Các sáng lập viên có thể là tổ chức, cá nhân. Pháp luật một số nước quy định các sáng lập viên công ty BHTH phải có ít nhất 9 người.
Bước 2: Sau khi được thành lập, Ban vận động có trách nhiệm xây dựng và xin ý kiến Bộ Tài chính bằng văn bản về đề án thành lập tổ chức bảo hiểm tương hỗ bao gồm các tài liệu như dự thảo điều lệ, phương án kinh doanh, năng lực tài chính v.v.
Bước 3: Sau khi được Bộ Tài chính chấp thuận về nguyên tắc, Ban vận động tiếp tục tiến hành các hoạt động sau đây:
a) Tuyên truyền, vận động những người có nhu cầu tham gia tổ chức bảo hiểm tương hỗ;
b) Tiếp nhận các khoản đóng góp thành lập tổ chức BHTH và đơn xin tham gia tổ chức bảo hiểm tương hỗ;
c) Chuẩn bị và nộp Bộ Tài chính hồ sơ xin cấp giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức BHTH theo quy định;
d) Xúc tiến các công việc cần thiết khác để thành lập tổ chức bảo hiểm tương hỗ.
Bước 4: Sau khi có sự chấp thuận về nguyên tắc của Bộ Tài chính và đáp ứng đầy đủ các điều kiện về số thành viên tối thiểu và số vốn pháp định, các thành viên sáng lập nộp Bộ Tài chính hồ sơ xin cấp giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ.
Bước 5: Tiến hành các công việc cần thiết để khai trương hoạt động trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày được cấp giấy phép.
Có thể khái quát quy trình thành lập qua sơ đồ sau:
Người thực hiện
Các bước thực hiện
Các thành viên sáng lập tổ chức bảo hiểm tương hỗ
Thành lập Ban vận động thành lập tổ chức BHTH
Xây dựng đề án thành lập tổ chức bảo hiểm tương hỗ trình BTC.
Bộ Tài chính chấp thuận đề án bằng văn bản
Nộp hồ sơ xin cấp GPHĐ cho BTC
Tiến hành khai trương hoạt động trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày được cấp giấy phép.
Ban vận động
Bộ Tài chính
Ban vận động
Ban Giám đốc
3.3.4.3. Điều kiện thành lập:
Theo kinh nghiệm nước ngoài, để được cấp giấy phép, các công ty BHTH phải thoả mãn ít nhất 2 điều kiện về: số vốn pháp định và số thành viên tối thiểu. Pháp luật các nước quy định khác nhau về những điều kiện này. Ở Việt Nam, điều kiện để cấp giấy phép thành lập và hoạt động KDBH áp dụng chung cho mọi loại hình doanh nghiệp được quy định tại Điều 63 Luật KDBH. Theo NghÞ ®Þnh sè 18/2005/N§-CP th× vèn ph¸p ®Þnh cña tæ chøc b¶o hiÓm t¬ng hç kh«ng thÊp h¬n 10 tû ®ång. Riªng møc vèn ph¸p ®Þnh cña tæ chøc b¶o hiÓm t¬ng hç ho¹t ®éng trong lÜnh vùc n«ng nghiÖp thÊp h¬n møc nªu trªn, ®îc thùc hiÖn theo híng dÉn riªng cña Bé Tµi chÝnh.
Các vấn đề về tài chính đối với công ty BHTH
Một nguyên tắc chung chi phối hoạt động của tổ chức BHTH là lợi nhuận được phân chia cho người được bảo hiểm căn cứ theo tỷ lệ các khoản phí đóng góp. Bất kể thành viên nào của tổ chức BHTH cũng có quyền khởi kiện về việc không được phân chia công bằng lợi nhuận của tổ chức bảo hiểm tương hỗ.
3.3.5.1. Số vốn tối thiểu để thành lập tổ chức BHTH:
Cũng như đối với các loại hình DNBH khác, pháp luật các nước đều quy định tổ chức BHTH phải có một số vốn nhất định trước khi hoạt động. Tuỳ thuộc vào kế hoach kinh doanh, vốn của tổ chức BHTH dùng để trang trải cho các tổn thất và chi phí hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ. Về c¬ bản, nguồn tài chính để duy trì hoạt động của tổ chức BHTH bao gồm:
Phí bảo hiểm,
Tiền ký quỹ,
Các khoản đóng góp khác,
Lợi nhuận kinh doanh tích luỹ, và
Các quỹ được trích lập theo quy định của pháp luật.
Trong trường hợp tổ chức BHTH được phép thu phí và cấp đơn bảo hiểm cho người được bảo hiểm không phải là thành viên, thì số phí bảo hiểm của các thành viên được coi là khoản vốn tương tự như khoản vốn của các công ty bảo hiểm cổ phần. Về nguyên tắc, lợi nhuận của tổ chức BHTH được chia đều cho người tham gia bảo hiểm theo tỷ lệ với số phí đã đóng.
Nhìn chung, không có sự phân biệt về số vốn pháp định áp dụng đối với các công ty bảo hiểm cổ phần và công ty BHTH. Về cơ bản, mức vốn pháp định được xác định căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp dự kiến tiến hành. Pháp luật các nước cũng quy định về mức vốn pháp định của các công ty bảo hiểm rất khác nhau.
Khi xác định mức vốn pháp định đối với các tổ chức BHTH tại Việt Nam, phải tính đến những yêu cầu sau đây:
Phù hợp với thực tế, đảm bảo tính khả thi và thể hiện chính sách khuyến khích của nhà nước đối với việc phát triển loại hình DNBH này, nhất là trong các lĩnh vực bảo hiểm nông, lâm, ngư nghiệp;
Đảm bảo an toàn tài chính, khả năng thăng toán và tính đến nhu cầu phát triển của doanh nghiệp sau này;
Phù hợp với tính chất, đặc thù của từng loại hình kinh doanh bảo hiểm mà tổ chức BHTH dự kiến tiến hành. Hiện nay, vốn pháp định của các hợp tác xã được quy định khác nhau giữa các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, xây dựng…
XuÊt ph¸t tõ t×nh h×nh thùc tÕ, qua tham kh¶o kinh nghiÖm níc ngoµi vµ c¨n cø theo luËt hiÖn hµnh vÒ vèn ®èi víi c¸c lo¹i h×nh doanh nghiÖp b¶o hiÓm kh¸c th× ChÝnh phñ ®· quy ®Þnh møc vèn ph¸p ®Þnh cña tæ chøc BHTH lµ kh«ng thÊp h¬n 10 tû ®ång (NghÞ ®Þnh sè 18/2005/N§-CP).
3.3.5.2. Nguồn vốn thành lập tổ chức BHTH:
Nhìn chung, nguồn vốn ban đầu để thành lập công ty BHTH có thể hình thành thông qua 2 kênh huy động sau đây:
a) Các thành viên sáng lập hoặc bất kỳ bên thứ ba nào khác có thể cho tổ chức BHTH vay tiền thông qua các hợp đồng tín dụng (có trả lãi hoặc không trả lãi) để đóng đủ vốn điều lệ, đảm bảo không thấp hơn mức vốn pháp định. Sau đó, trong quá trình hoạt động, số tiền vay sẽ được hoàn trả từ lợi nhuận tích luỹ của tổ chức.
b) Các thành viên sáng lập và những người đã nộp đơn xin tham gia tổ chức BHTH (kèm theo giấy yêu cầu bảo hiểm) tự nguyện ứng trước số phí bảo hiểm mà họ sẽ đóng khi công ty đi vào hoạt động.
Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, tuỳ thuộc vào lĩnh vực hoạt động, đối tượng tham gia v.v. theo dự kiến, nguồn vốn thành lập tổ chức BHTH có thể bao gồm:
- Vốn vay từ các NHTM, trong trường hợp này, phải có sự bảo lãnh của một tổ chức có uy tín ví dụ Hội nông dân Việt Nam, Hội luật gia v.v.
- Vốn góp từ các thành viên sáng lập là pháp nhân: chẳng hạn như các doanh nghiệp thành viên của Hiệp hội nuôi trồng và chế biến thuỷ sản (VASEP)…
- Vốn tự có của các sáng lập viên nòng cốt chẳng hạn như Hội Nông dân Việt Nam, Tổng hội y dược Việt Nam…
- Vốn vay từ các nguồn ODA, các khoản đóng góp tự nguyện từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
- Tạm ứng phí bảo hiểm của các thành viên.
Tổ chức của công ty BHTH
3.3.6.1. Quản lý, điều hành tổ chức BHTH:
Nhìn chung, cơ cấu tổ chức, bộ máy, phương thức quản lý, điều hành, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của bộ máy lãnh đạo công ty hiểm tương hỗ cũng giống với các công ty cổ phần trừ một số hạn chế cụ thể do luật pháp, điều lệ hoặc các quy chế hoạt động của công ty quy định.
Về cơ bản, bộ máy tổ chức của một công ty BHTH bao gồm: Đại hội thành viên, HĐQT, Ban Giám đốc, Ban kiểm soát, các phòng ban chuyên môn, giúp việc v.v. Chức năng, nhiệm vụ, thành phần, mối quan hệ giữa các cơ quan này cũng tương tự như các công ty cổ phần.
3.3.6.2. Quy chế hoạt động:
Phạm vi quyền hạn được trao cho HĐQT và các cán bộ quản lý, điều hành thường được quy định trong quy chế hoạt động của công ty. Cách thức thông qua quy chế nói chung được quy định trong điều lệ công ty hoặc các văn bản pháp luật có liên quan. Nếu chủ tịch và các thành viên HĐQT có quyền xây dựng quy chế, quyền này có thể do chủ tịch và đa số các thành viên HĐQT quyết định. Trong trường hợp luật pháp và điều lệ công ty không có quy định cụ thể, quyền xây dựng và ban hành quy chế hoạt động của công ty được dành cho các thành viên công ty. Thành viên công ty sẽ thông qua quy chế hoạt động của công ty tại một cuộc họp phù hợp.
Cũng như đối với các công ty cổ phần, có một số vấn đề nhất định mà quy chế của công ty tương hỗ quy định phải có sự chấp thuận của các thành viên. Ví dụ, quyết định thay đổi hình thức công ty, hay sát nhập với một doanh nghiệp khác thường phải đưa ra lấy ý kiến biểu quyết của các thành viên.
Các quy chế hoạt động trái với điều lệ công ty, các quy định pháp luật hoặc trật tự công cộng sẽ bị coi là vô hiệu. Tương tự như vậy, cho dù không được nhắc lại trong các quy chế, những quy định của pháp luật vẫn đương nhiên được áp dụng.
3.3.6.3. Bổ sung, sửa đổi quy chế hoạt động:
Sau khi được thông qua hợp lệ, quy chế hoạt động của công ty BHTH có thể được bổ sung, sửa đổi, thay thế, huỷ bỏ theo trình tự, thể thức do điều lệ công ty, pháp luật hay chính quy chế đó quy định. Trong trường hợp quy chế hoạt động có thể làm thay đổi đáng kế các điều khoản của hợp đồng bảo hiểm với thành viên công ty, công ty BHTH phải có sự nhất trí của các thành viên khi thông qua quy chế. Mặc dù, một thành viên đồng ý chịu sự ràng buộc bởi quy chế hoặc các điều khoản được thông qua sau đó, công ty BHTH không thể sửa đổi hoặc thay thế các quy định của mình để tước bỏ các quyền của thành viên mà không có sự đồng thuận của họ.
Quy chế hoạt động thường quy định về quy trình sửa đổi quy chế, ví dụ như cách thức thông báo cho các thành viên, số phiếu biểu quyết hay loại cuộc họp cần có để phê chuẩn những thay đổi quy chế. Nếu việc sửa đổi quy chế không tuân thủ quy trình được quy định, việc sửa đổi có thể bị tuyên bố vô hiệu.
híng x©y dùng c«ng ty b¶o hiÓm t¬ng hç ë viÖt nam
Qua nghiên cứu kinh nghiệm của các nước, phân tích, tổng hợp, chọn lọc và áp dụng vào các điều kiện, hoàn cảnh cụ thể ở Việt Nam, ngoài các quy định chung, áp dụng cho một tổ chức hoạt động kinh doanh có tư cách pháp nhân,cã thÓ đề xuất mô hình tổ chức bảo hiểm tương hỗ ở Việt Nam với các nét chính mang tính đặc thù ngành, cụ thể như sau:
Thành viên
Thành viên sáng lập
Đại hội thành viên
HĐQT, Chủ tịch HĐQT
Ban kiểm soát thành viên
Phòng kế toán
Tổng Giám đốc, Giám đốc
Phòng nghiệp vụ
Phòng nghiệp vụ
Người mua bảo hiểm hòng nghiệp vụ
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ:
Tổ chức bảo hiểm tương hỗ được tổ chức và hoạt động theo các nguyên tắc sau đây:
Tổ chức bảo hiểm tương hỗ là tổ chức có tư cách pháp nhân được thành lập để kinh doanh bảo hiểm nhằm mục đích tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên là các tổ chức, cá nhân Việt Nam hoạt động trong cùng một lĩnh vực, ngành nghề, hoặc sinh sống trên cùng một địa bàn và có cùng loại rủi ro. Trong tổ chức bảo hiểm tương hỗ, thành viên vừa là bên mua bảo hiểm vừa là chủ sở hữu, đồng thời họ đều có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ.
Cũng như công ty trách nhiêm hữu hạn hay công ty cổ phần, Tổ chức bảo hiểm tương hỗ tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh trong phạm vi vốn và tài sản của mình.
Quyền của tổ chức bảo hiểm tương hỗ:
Ngoài các quy định về quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản và phân phối thu nhập của mình, tổ chức bảo hiểm tương hỗ có quyền chủ động lựa chọn các loại hình nghiệp vụ, sản phẩm, địa bàn hoạt động cũng như mức đóng góp của các thành viên...
4.3. Nghĩa vụ của tổ chức bảo hiểm tương hỗ:
Do là một tổ chức có tư cách pháp nhân, tự chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn và tài sản của mình, song căn cứ vào các nguyên tắc hoạt động và các quyền của mình, tổ chức bảo hiểm tương hỗ còn có các trách nhiệm và nghĩa vụ cơ bản tương xứng sau:
Thứ nhất, bảo đảm các quyền của thành viên và thực hiện các cam kết đối với thành viên của tổ chức bảo hiểm tương hỗ.
Thứ hai, kinh doanh trong phạm vi, địa bàn và nghiệp vụ được quy định trong giấy phép thành lập và hoạt động.
Thứ ba, tuân thủ các quy định khác của pháp luật.
Thành viên của tổ chức bảo hiểm tương hỗ:
Như đã được trình bày ở phân trên, thành viên trong tổ chức bảo hiểm tương hỗ đóng vai trò hết sức quan trọng đến hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ. Qua nghiên cứu kinh nghiệm của các nước cũng như để đảm bảo tính khả thi ở Việt Nam khi đưa vào triển khai áp dụng, chúng tôi dự kiến đề xuất số lượng thành viên tối thiểu của tổ chức bảo hiểm tương hỗ không thấp hơn 10 người, và trong tổ chức bảo hiểm tương hỗ:
- Thành viên sáng lập là tổ chức, cá nhân có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật, tham gia thành lập tổ chức bảo hiểm tương hỗ và cam kết mua bảo hiểm của tổ chức bảo hiểm tương hỗ ngay sau khi tổ chức này được cấp giấy phép thành lập và hoạt động.
- Thành viên sáng lập không được hưởng bất kỳ ưu đãi nào so với các thành viên khác của tổ chức bảo hiểm tương hỗ trừ khi điều lệ của tổ chức bảo hiểm tương hỗ có quy định khác.
- Thành viên được hưởng các quyền lợi theo hợp đồng bảo hiểm mà thành viên đó đã giao kết với tổ chức bảo hiểm tương hỗ; được hưởng kết quả hoạt động kinh doanh của tổ chức bảo hiểm tương hỗ theo quy định tại điều lệ của tổ chức bảo hiểm tương hỗ; và được tham dự hoặc uỷ quyền cho người khác tham dự Đại hội thành viên của tổ chức bảo hiểm tương hỗ; ứng cử, bầu cử vào bộ máy quản lý và các chức danh được bầu khác của tổ chức bảo hiểm tương hỗ theo điều lệ của tổ chức bảo hiểm tương hỗ....
Song song với các quyền có được, các thành viên của tổ chức bảo hiểm tương hỗ cũng phải thực hiện các nghĩa vụ tương xứng, đó là: nghĩa vụ theo hợp đồng bảo hiểm đã ký kết với tư cách là bên mua bảo hiểm; nghĩa vụ là thành viên của tổ chức như: (1) Chấp hành điều lệ, nội quy, quy chế hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ và các nghị quyết được thông qua tại Đại hội thành viên; (2) Chịu trách nhiệm về các khoản nợ, khoản lỗ của tổ chức bảo hiểm tương hỗ trong phạm vi số phí bảo hiểm đã đóng cho tổ chức bảo hiểm tương hỗ; (3) Đối với thành viên sáng lập, phải cam kết mua bảo hiểm của tổ chức bảo hiểm tương hỗ ngay sau khi tổ chức này được cấp giấy phép thành lập và hoạt động,......
Đại hội thành viên của tổ chức bảo hiểm tương hỗ
Trong tổ chức bảo hiểm tương hỗ, Đại hội thành viên là cơ quan có quyền quyết định cao nhất. Đại hội thành viên bao gồm: đại hội thành lập, đại hội thường niên và đại hội bất thường.
- Đại hội thành viên thảo luận và quyết định những vấn đề về: Kết quả hoạt động kinh doanh, phương án kinh doanh năm tiếp theo, các vấn đề về vốn, nhân sự chủ chốt, và về tổ chức,...
- Đại hội thành lập tổ chức bảo hiểm tương hỗ được tiến hành sau một khoảng thời gian nhất định kể từ khi tổ chức bảo hiểm tương hỗ được cấp giấy phép thành lập và hoạt động. Các thành phần tham dự bao gồm các thành viên sáng lập và sẽ thảo luận và biểu quyết các vấn đề cơ bản sau: điều lệ, cơ cấu tổ chức, quản lý.
- Đại hội thường niên do Hội đồng quản trị triệu tập được tổ chức ít nhất mỗi năm một lần, trong vòng ba tháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
- Đại hội bất thường do Hội đồng quản trị hoặc Ban kiểm soát của tổ chức bảo hiểm tương hỗ triệu tập để quyết định những vấn đề cần thiết, vượt quá quyền hạn của Hội đồng quản trị hoặc Ban Kiểm soát theo quy định của pháp luật và điều lệ tổ chức bảo hiểm tương hỗ.
4.6. Hội đồng quản trị của tổ chức bảo hiểm tương hỗ
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý tổ chức bảo hiểm tương hỗ, có toàn quyền nhân danh tổ chức bảo hiểm tương hỗ để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi cuả tổ chức bảo hiểm tương hỗ, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội thành viên, cụ thể các vấn đề về Chiến lược phát triển; phương án đầu tư; giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của tổ chức bảo hiểm tương hỗ hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn được quy định tại điều lệ tổ chức bảo hiểm tương hỗ; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc (Tổng giám đốc) và cán bộ quản lý quan trọng khác của tổ chức bảo hiểm tương hỗ; quyết định mức lương và lợi ích khác của các cán bộ quản lý đó; Cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ tổ chức bảo hiểm tương hỗ; mở, chấm dứt hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác, quyết định hoặc xử lý các khoản lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh...
Ngoài ra, Hội đồng quản trị còn có quyền kiến nghị đại hội thành viên quyết định việc giảm phí bảo hiểm cho các thành viên trong năm tài chính tiếp theo; kiến nghị việc tổ chức lại, chuyển đổi hình thức doanh nghiệp hoặc giải thể tổ chức bảo hiểm tương hỗ...
Ngoài ra, các quy định về Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc (Tổng giám đốc), Ban kiểm soát của tổ chức bảo hiểm tương hỗ sẽ được thiết kế tương tự như đối với các doanh nghiệp bảo hiểm cổ phần.
4.7. Vốn pháp định:
Việc xác đinh mức vốn pháp định của tổ chức bảo hiểm tương hỗ là tương đối phức tạp, có tính đến nhiều yếu tố, loại hình sản phẩm nghiệp vụ triển khai,... qua nghiên cứu kinh nghiệm của các nước cũng như việc đảm bảo tính khả thi và phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phù phù hợp với các loại hình doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm đang hoạt động trên thị trường, qua các phương án đã được đề cập ở phần trước, chúng tôi dự kiến: vốn pháp định của tổ chức bảo hiểm tương hỗ không thấp hơn 10 tỷ đồng. Mức vốn pháp định của tổ chức bảo hiểm tương hỗ hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm nông nghiệp có thể thấp hơn và nên được quy định sau khi đã có kinh nghiệm triển khai thí điểm bảo hiểm tương hỗ trong lĩnh vực thuỷ hải sản.
4.8. Nguồn vốn thành lập
Từ các phân tích ở phần trước và phù hợp với các điều kiện cụ thể ở Việt Nam, chúng tôi đề xuất nguồn vốn thành lập tổ chức bảo hiểm tương hỗ sẽ bao gồm:
- Đóng góp của các thành viên sáng lập.
- Tạm ứng phí bảo hiểm của các thành viên;
- Các nguồn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.
Dự phòng nghiệp vụ
Cũng gièng như các loại hình kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ khác, tổ chức bảo hiểm tương hỗ phải trích lập dự phòng nghiệp vụ từ phí bảo hiểm của từng nghiệp vụ bảo hiểm đối với phần trách nhiệm giữ lại của tổ chức bảo hiểm tương hỗ, bao gồm:
- Dự phòng phí chưa được hưởng;
- Dự phòng bồi thường cho các khiếu nại chưa giải quyết;
Dự phòng bồi thường cho các giao động lớn về tổn thất.
4.10. Xö lý kÕt qu¶ kinh doanh
Lợi nhuận của tổ chức bảo hiểm tương hỗ là khoản chênh lệch được xác định giữa tổng doanh thu trừ tổng chi phí của tổ chức bảo hiểm tương hỗ. Song khác với các loại hình doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm khác, ngoài việc trích lập quỹ dự trữ bắt buộc và các quỹ khác theo quy định của pháp luật, lợi nhuận của tổ chức bảo hiểm tương hỗ được sử dụng cho việc hoàn trả các khoản vay vốn thành lập tổ chức bảo hiểm tương hỗ, đồng thời làm cơ sở để giảm phí bảo hiểm đối với các hợp đồng bảo hiểm được tái tục trong năm tài chính tiếp theo.
4.11. Qu¶n lý Nhµ níc ®èi víi tæ chøc b¶o hiÓm t¬ng hç
Từ kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của các nước, để phù hợp với các điều kiện cụ thể của Việt Nam th× Bộ Tài chính vẫn là cơ quan quản lý chủ chốt thực hiện quản lý nhà nước đối với việc thành lập, tổ chức và hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ với các nội dung tương tự như quản lý giám sát các loại hình doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm khác.
ch¬nh iii
mét sè kiÕn nghÞ nh»M X¢Y DùNG THµNH C¤NG M¤ H×NH C¤NG TY BHTH ë VIÖT NAM
I. C¸c ®iÒu kiÖn dÉn ®Õn sù thµnh c«ng cña c¸c c«ng ty BHTH
Theo ®¸nh gi¸ cña c¸c nhµ kinh tÕ, lÞch sö cho thÊy c¸c c«ng ty b¶o hiÓm t¬ng hç cã thÓ tån t¹i vµ ph¸t triÓn thµnh c«ng lµ do c¸c ®iÒu kiÖn tiªn quyÕt sau:
1) Tính đồng nhất về nhu cầu, mối quan tâm của các thành viên:
Các tổ chức bảo hiểm tương hỗ thường khai thác chỉ một loại nghiệp vụ bảo hiểm chứ không đa dạng hóa như các công ty bảo hiểm cổ phần. Tính đồng nhất này cũng tạo điều kiện cho các tổ chức bảo hiểm tương hỗ có được sự kiểm soát hữu hiệu hơn của các thành viên, đặc biệt là khắc phục được hiện tượng rủi ro đạo đức và lựa chọn bất lợi.
2) Giải quyết tốt hơn tính bất tương xứng thông tin:
Bên mua bảo hiểm thường khác biệt nhau rất nhiều về mức độ rủi ro họ gặp phải và bản thân họ thường nhận biết (có thông tin) về rủi ro đó tốt hơn so với công ty bảo hiểm. §èi víi c¸c c«ng ty b¶o hiÓm t¬ng hç, do bªn mua b¶o hiÓm ®ång thêi lµ chñ së h÷u cho nªn viÖc gi¶i quyÕt tÝnh bÊt t¬ng xøng vÒ th«ng tin cña c¸c tæ chøc b¶o hiÓm t¬ng hç tèt h¬n h¼n so víi c¸c c«ng ty b¶o hiÓm cæ phÇn.
3) Môi trường cạnh tranh ít khốc liệt hơn trong giai đoạn phát triển ban đầu:
Do tập trung vào khai thác khách hàng trong cùng một khu vực địa lý, ngµnh nghÒ. Bªn c¹nh ph¬ng ch©m t¨ng sè lîng hîp ®ång b¶o hiÓm ®Ó ®a d¹ng hãa rñi ro, c¸c c«ng ty b¶o hiÓm t¬ng hç còng tr¸nh khai th¸c c¸c hîp ®ång tõ phÝa kh¸ch hµng n»m ngoµi ngµnh nghÒ cña m×nh.
4) Ưu thế về t¨ng cêng gi¸m s¸t, ®Ò phßng h¹n chÕ tæn thÊt:
Víi sự đồng nhất giữa chủ sở hữu và bên mua bảo hiểm, hình thức bảo hiểm tương hỗ khắc phục được mâu thuẫn trong gi¸m s¸t, ®Ò phßng h¹n chÕ rñi ro.
5) Rñi ro ®¹o ®øc vµ lùa chän bÊt lîi:
B¶o hiÓm t¬ng hç cã u ®iÓm m¹nh trong viÖc hạn chế được vấn đề rủi ro đạo đức và các lựa chọn bất lợi, đặc biệt là đối với các tổ chức tương hỗ có quy mô nhỏ khi mà các thành viên có sự hiểu biết nhất định về nhau.
6) Kh¶ n¨ng chÞu rñi ro cña ngµnh:
Thùc tiÔn cho thÊy c¸c c«ng ty b¶o hiÓm t¬ng hç cã kh¶ n¨ng chÞu rñi ro cña ngµnh tèt h¬n so víi c¸c c«ng ty b¶o hiÓm cæ phÇn. §èi víi c¸c ngµnh nghÒ cã tÝnh bÊt æn cao, c¸c c«ng ty b¶o hiÓm cæ phÇn thêng ¸p mét møc phÝ b¶o hiÓm rÊt cao nhng c¸c c«ng ty b¶o hiÓm t¬ng hç víi tÝnh chÊt t¬ng hç cña m×nh lu«n cã lîi thÕ so víi c¸c c«ng ty b¶o hiÓm cæ phÇn trong viÖc gi¶m phÝ, chia sÎ rñi ro v× bªn mua b¶o hiÓm còng ®ång thêi lµ chñ së h÷u.
MÆc dï trong vßng 20 n¨m qua, xu híng phi t¬ng hç hãa (chuyÓn ®æi c«ng ty b¶o hiÓm t¬ng hç thµnh c«ng ty b¶o hiÓm cæ phÇn) lµ kh¸ phæ biÕn trªn thÕ giíi, ®Æc biÖt lµ trong lÜnh vùc b¶o hiÓm nh©n thä, vÉn cã xu híng thµnh lËp c¸c c«ng ty b¶o hiÓm t¬ng hç, ®Æc biÖt lµ b¶o hiÓm tr¸ch nhiÖm nghÒ nghiÖp. T¹i Anh vµ Mü, hµng lo¹t c¸c c«ng ty b¶o hiÓm t¬ng hç míi ®îc thµnh lËp trong c¸c lÜnh vùc nh t vÊn ph¸p lý, hµnh nghÒ luËt s, kiÕn tróc s, hiÖp héi nhµ ë... do c¸c lo¹i h×nh b¶o hiÓm nµy kh«ng ®îc cung cÊp bëi c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm cæ phÇn hoÆc ®îc cung cÊp víi møc phÝ rÊt cao vµ møc tr¸ch nhiÖm bÞ h¹n chÕ ®¸ng kÓ. C¸c nhµ nghiªn cøu cho r»ng ngay trong điều kiện hiện nay, khi mức tổn thất chung của một ngành không dự đoán được do các quy định về mức trách nhiệm thay đổi đáng kể, (®Æc biÖt lµ sau vô th¶m häa tßa th¸p ®«i 11/9/2001), h×nh thức bảo hiểm tương hỗ cã xu híng h×nh thành vµ ph¸t triÓn m¹nh.
LÞch sö ph¸t triÓn cña c¸c c«ng ty b¶o hiÓm trªn thÕ giíi ®· cho thÊy r»ng, lîi Ých cña h×nh thøc b¶o hiÓm t¬ng hç mang l¹i cho bªn mua b¶o hiÓm kh«ng chØ lµ quyÒn lîi hëng lîi nhuËn cña c«ng ty mµ cßn lµ chÊt lîng dÞch vô cao. C¸c c«ng ty b¶o hiÓm t¬ng hç lu«n ®îc coi lµ ho¹t ®éng v× quyÒn lîi cña bªn mua b¶o hiÓm lµ trªn hÕt.
So víi h×nh thøc b¶o hiÓm cæ phÇn víi 2 nguån vèn ho¹t ®éng chñ yÕu lµ vèn hiÖn vËt vµ vèn con ngêi, h×nh thøc b¶o hiÓm t¬ng hç cßn cã thªm nguån vèn x· héi. C¸c mèi quan hÖ x· héi, niÒm tin vµ sù ®ång c¶m lµ nguån vèn x· héi quan träng gióp cho c¸c c«ng ty b¶o hiÓm t¬ng hç h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn phôc vô ®óng ph¬ng ch©m t¬ng trî, t¬ng hç cña m×nh.
II. C¸c gi¶i ph¸p nh»m x©y dùng Thµnh c«ng m« h×nh c«ng ty BHTH ë ViÖt Nam.
Các giải pháp vĩ mô:
- Về cơ chế chính sách: việc đề xuất mô hình của tổ chức bảo hiểm như trên sẽ tạo tiền đề quan trọng trong việc xây dựng một khung pháp lý hoàn chỉnh điều tiết toàn bộ hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ. Ngoài các cơ chế chính sách về thành lập, tổ chức và quản lý được xây dựng theo tinh thần trên, thiết nghĩ bảo hiểm tương hỗ là một loại hình doanh nghiệp đặc thù và lần đầu tiên được nghiên cứu, triển khai áp dụng ở Việt Nam nên các quy định về tài chính, khả năng thanh toán và quản lý giám sát cần được chú trọng hơn.
Mặc dù được xem là doanh nghiệp bảo hiểm và phải có nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước (đóng thuế), song xuất phát từ bản chất và mục tiêu hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ là tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau. Do vậy, đối với một số lĩnh vực có khó khăn về việc triển khai hoạt động bảo hiểm tương hỗ, những lĩnh vực mà nhà nước ưu tiên phát triển như bảo hiểm nông nghiệp,... thì cần có chính sách ưu đãi về thuế phù hợp để khuyến khích loại hình này phát triển.
- Về quản lý nhà nước:
Do bảo hiểm tương hỗ là một loại hình doanh nghiệp bảo hiểm mới, lần đầu tiên được xây dựng và áp dụng ở Việt Nam, có thể nói rằng, chúng ta còn yếu và thiếu kinh nghiệm trong việc tổ chức thành lập, quản lý và giám sát loại hình doanh nghiệp này. Để nâng cao hiệu quả hoạt động và công tác quản lý giám sát của nhà nước đối với tổ chức bảo hiểm tương hỗ, chúng ta cần phải:
Thứ nhất, tiếp tục củng cố tổ chức, bộ máy cơ quan quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm. Trong thời gian qua, tốc độ phát triển của thị trường bảo hiểm đã tăng trưởng một cách nhanh chóng trong khi đó cơ quan quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm cũng đã có nhiều bước phát triển về quy mô và thẩm quyền, song trước việc thực hiện các cam kết hội nhập song phương và đa phương, nhất là việc Việt Nam sẽ gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, việc đáp ứng các nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế về bảo hiểm sẽ tạo ra thách thức không nhỏ đối với chúng ta. Hơn thế nữa, việc xuất hiện thêm một loại hình doanh nghiệp bảo hiểm mới (bảo hiểm tương hỗ) sẽ càng làm tăng thêm áp lực đối với cơ quan quản lý. Do vậy, chúng ta cần phải tiếp tục củng cố cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm theo hướng mở rộng quy mô phù hợp với quy mô phát triển của thị trường, đồng thời đảm bảo quản lý theo loại hình nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, tương hỗ, môi giới và đại lý, quan hệ quốc tế….
Thứ hai, đào tạo nâng cao trình độ cho các cán bộ quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm để đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của mở cửa và hội nhập. Cùng với việc xuất hiện nhiều loại hình nghiệp vụ, sản phẩm mới, trong đó có bảo hiểm tương hỗ thì các cán bộ quản lý nhà nước cần phải tiếp tục được đào tạo, học hỏi kinh nghiệm quản lý giám sát hoạt động của thị trường bảo hiểm nói chung và tổ chức bảo hiểm tương hỗ nói riêng. Vì vậy cấp thiết phải nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ về hoạt động kinh doanh bảo hiểm chú trọng đến bồi dưỡng các kiến thức về đánh giá rủi ro, định phí, trích lập dự phòng nghiệp vụ, kiến thức về quản lý đầu tư, kiến thức kinh doanh quốc tế…
Thứ ba, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, khả năng thanh toán,... các văn bản pháp luật về giám sát từ xa và kiểm tra tại chỗ các doanh nghiệp bảo hiểm, giảm thiểu các can thiệp hành chính, phải phù hợp với yêu cầu và thực tiễn kinh doanh bảo hiểm của nước ta và các nguyên tắc chuẩn mực quốc tế, bảo đảm cho ngành bảo hiểm Việt Nam hoạt động an toàn đồng thời đảm bảo cho các chủ thể tham gia thị trường phát triển tối đa khả năng của mình, qua đó góp phần đảm bảo cho thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển lành mạnh, an toàn và hiệu quả..
Các giải pháp vi mô:
Để thành công dưới hình thức công ty BHTH, ban lãnh đạo công ty phải tranh thủ những đặc thù của loại hình doanh nghiệp này, cụ thể:
- Các tổ chức bảo hiểm tương hỗ cần phải chú trọng nâng cao trình độ, đội ngũ cán bộ am hiểu về nghiệp vụ, sâu về chuyên môn, chủ động thực hiện công tác tự giám sát.
- Tập trung vào những sản phẩm đem lại lợi thế đáng kể cho người tham gia bảo hiểm nhờ tính chất tương hỗ của sản phẩm đó: Cụ thể, trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, tập trung vào các sản phẩm dài hạn, nhiều rủi ro chứ không phải các sản phẩm tiết kiệm như hàng tiêu dùng hay sản phẩm ngắn hạn. Đối với những sản phẩm thuộc loại này, công ty cần tập trung vào việc không để xảy ra mâu thuẫn về quyền lợi giữa các cổ đông và người tham gia bảo hiểm.
- Tuyên truyền, quảng bá cho công chúng và khách hàng về những lợi thế của hình thức tổ chức BHTH. Để giải quyết vấn đề này, đòi hỏi chúng ta phải có giải pháp đào tạo những kiến thức cơ bản của kinh tế thị trường nói chung và thị trường bảo hiểm nói riêng cho đông đảo công chúng. Đồng thời phải tuyên truyền, giải thích, phổ biến kiến thức cơ bản về bảo hiểm, vai trò, tác dụng của nó trên các phương tiện thông tin đại chúng nhiều hơn nữa.
2.3. Các điều kiện để thực hiện, triển khai c¸c giải pháp.
2.3.1. Tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao:
Việc Nhà nước tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao sẽ là tiền đề cần thiết cho sự phát triển nhanh chóng của các ngành nghề, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, qua đó sẽ tạo ra tiềm năng rất lớn đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm nói chung và bảo hiểm tương hỗ nói riêng.
2.3.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, đầy đủ và minh bạch, phù hợp với thông lệ quốc tế:
Chúng ta đề biết rằng, bảo hiểm là một lĩnh vực dịch vụ tài chính khá phát triển trên thế giới và ở Việt Nam. Năm 2004, tốc độ tăng trưởng của ngành bảo hiểm Việt Nam gấp 3 lần tốc độ tăng trưởng của toàn bộ lĩnh vực dịch vụ. Có thể nói, lĩnh vực bảo hiểm Việt Nam đã và đang tăng trưởng rất nhanh trong những năm gần đây, mức độ mở cửa thị trường cho các nhà đầu tư nước ngoài khá nhanh, thị trường đã từng bước áp dụng các nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế. Do vậy, sự cần thiết phải phát triển đồng bộ các khu vực khác trong bối cảnh phát triển đồng bộ các khu vực của nền kinh tế. Có thể đơn cử cần xây dựng và ban hành các quy định về đầu tư đối với doanh nghiệp bảo hiểm, các quy định về cho vay trong bảo hiểm,....
2.3.3. Đẩy mạnh thực hiện các giải pháp Chiến lược phát triên thị trường bảo hiểm Việt Nam đến năm 2010 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, trong đó có chý ý đến việc phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam an toàn và hiệu quả, và Trong đó có việc phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm bảo hiểm. Đây là một trong những giải pháp quan trọng góp phần ổn định, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và đẩy mạnh xuất khẩu các ngành hàng; nâng cao tỷ lệ tiết kiệm quốc dân, huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư cho phát triển; ổn định cuộc sống vật chất, tinh thần của người dân ở những vùng hay bị thiên tai: bão lụt, hạn hán, chú trọng thiết kế sản phẩm bảo hiểm phù hợp phục vụ dân cư ở các vùng sâu, vùng xa, tiến tới thay thế dần các chương trình bảo đảm xã hội do Nhà nước thực hiện. Các giải pháp cụ thể đối với các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ, nhóm các giải pháp cần phải thực hiện là:
a) Đối với các nghiệp vụ bảo hiểm mới, phức tạp phục vụ nông, lâm ngư, nghiệp
+ Nhà nước có cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp tổ chức nghiên cứu triển khai các đề án bảo hiểm các rủi ro đối với nông, lâm, ngư nghiệp như: rủi ro thiên tai, mất mùa... bảo hiểm toàn bộ quá trình sản xuất, lưu thông và tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp, thủy sản.
+ Có chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp bảo hiểm trong việc thiết kế sản phẩm bảo hiểm phù hợp với đối tượng tham gia, phối hợp giữa Nhà nước với doanh nghiệp bảo hiểm để phân tán rủi ro bảo hiểm như thực hiện chế độ tái bảo hiểm một phần trách nhiệm đã nhận bảo hiểm cho một doanh nghiệp bảo hiểm của Nhà nước hoặc Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam.
b) Đối với nhóm nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc
Nhà nước sẽ ban hành quy tắc điều khoản, biểu phí, áp dụng các hình thức xử lý vi phạm.
c) Đối với nhóm nghiệp vụ bảo hiểm truyền thống, phục vụ sản xuất và lưu thông các ngành hàng, bảo vệ tài sản
Nhà nước sẽ ban hành cơ chế quản lý tài chính khuyến khích để tạo động lực thúc đẩy các doanh nghiệp hoàn thiện các nghiệp vụ bảo hiểm này, mở rộng diện khai thác bảo hiểm, đa dạng hoá và hoàn thiện các nghiệp vụ bảo hiểm truyền thống, mở rộng phạm vi và địa bàn phục vụ cho các đối tượng có thu nhập thấp, các đối tượng ở vùng sâu, vùng xa.
2.3.4. Sự chỉ đạo của Nhà nước và nâng cao cơ chế phối hợp: để đưa tổ chức bảo hiểm tương hỗ đi vào hoạt động thuận lợi thì ngoài sự chỉ đạo của Nhà nước, cần phải có sự phối hợp giữa các cấp, các ngành như Bộ thuû sản trong việc phát triển bảo hiểm tương hỗ trong lĩnh vực thuỷ sản; Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thông trong lĩnh vực nông nghiệp; Bộ Tư pháp trong lĩnh vực trách nhiệm luật sư,....
kÕt luËn
Sự xuất hiện của loại hình bảo tương hỗ ở Việt Nam sẽ cho thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển đa dạng, phong phú hơn. Thị trường bảo hiểm Việt Nam sẽ có thêm một kênh cung cấp hiệu quả các sản phẩm bảo hiểm và có thể đáp ứng được các nhu cầu bảo hiểm cho những rủi ro mang tính đặc thù như: tín dụng và rủi ro tài chính, thiªn tai, n«ng nghiÖp, hoạt động hành nghề y dược, luËt s, đánh bắt cá xa bờ,...thông qua một loại hình bảo hiểm mới, bảo hiểm tương hỗ.
Tuy nhiªn, do b¶o hiÓm t¬ng hç lµ lo¹i h×nh b¶o hiÓm lÇn ®Çu tiªn ®îc nghiªn cøu vµ triÓn khai ¸p dông ë ViÖt Nam, nªn yªu cÇu cÊp thiÕt hiÖn nay lµ ph¶i cã sù nghiªn cøu ®Çy ®ñ vµ khoa häc c¬ chÕ vÒ m« h×nh b¶o hiÓm t¬ng hç thÝch hîp nh»m xö lý toµn diÖn c¸c nhãm rñi ro c¶ vÒ con ngêi, tµi s¶n vµ tr¸ch nhiÖm. Nh»m híng tíi môc tiªu ®ã, xuÊt ph¸t tõ thùc tiÔn ho¹t ®éng kinh doanh b¶o hiÓm, ®iÒu kiÖn kinh tÕ - x· héi cña ViÖt Nam vµ tiÕp thu kinh nghiÖm cña c¸c níc, ®Ò tµi ®· ®¸nh gi¸ tæng hîp ®îc sù cÇn thiÕt vµ kh¶ n¨ng triÓn khai b¶o hiÓm t¬ng hç t¹i ViÖt Nam. Trong ®ã, tËp trung x©y dùng tæ chøc b¶o hiÓm t¬ng hç trong c¸c lÜnh vùc thuû s¶n, ®¸nh b¾t c¸ xa bê, n«ng nghiÖp. §Ó ®¶m b¶o cho tæ chøc b¶o hiÓm t¬ng hç sím ®i vµo ho¹t ®éng vµ ph¸t huy hiÖu qu¶, ®iÒu quan träng lµ t×m ra c¬ cÊu vµ c¬ chÕ ho¹t ®éng thÝch hîp cho tæ chøc nµy, còng nh t¹o lËp mét m«i trêng chÝnh s¸ch cÇn thiÕt. Bªn c¹nh ®ã, c¸c c¬ quan chøc n¨ng nh Bé Tµi chÝnh, Bé Thuû s¶n, Bé N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n... phèi hîp víi nhau ®Ó nghiªn cøu, x©y dùng vµ hoµn chØnh c¸c m« h×nh tæ chøc b¶o hiÓm t¬ng hç thÝch hîp víi tõng chuyªn ngµnh. §ã còng chÝnh lµ c¬ së thùc tÕ ®Ó ®Ò tµi cã thÓ ®îc nghiªn cøu s©u h¬n, réng h¬n vÒ viÖc ¸p dông b¶o hiÓm t¬ng hç qua kinh nghiÖm triÓn khai thùc tÕ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- D0043.doc