Trong quá trình sản xuất tại Công ty có phát sinh những sản phẩm hỏng. Đó là những bộ phận, chi tiết bút máy không đạt các thông số kỹ thuật quy định. Việc tổ chức sản phẩm tại Công ty cho phép tỷ lệ sản phẩm hỏng không quá 5% nên không tiến hành theo dõi chi phí sản xuất sản phẩm hỏng. Đối với sản phẩm hỏng phát sinh trong sản xuất công ty có thể coi là hao phí hoặc là phế liệu thu hồi hoặc đánh giá chuyển xuống thứ hạng. Trường hợp nếu sản phẩm hỏng phát sinh lớn quá 5% thì cách xử lý như trên là không hợp lý. Theo tôi Công ty nên tìm ra nguyên nhân các sản phẩm hỏng và biện pháp để giảm sản phẩm hỏng xuống thấp hơn 5% góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất .Thiệt hại trong sản xuất tại Công ty chủ yếu là các bộ phận chi tiết hỏng không sửa chữa được, hoặc nếu có sửa chữa được thì các bộ phận chi tiết quá nhỏ nên chi phí bỏ ra sửa chữa không mang lại hiệu quả kinh tế. Để tính toán giá trị sản phẩm hỏng kế toán dựa vào đơn giá số lượng bộ phận chi tiết sản phẩm hỏng không sửa chữa được của từng loại sản phẩm để tính ra giá trị sản phẩm hỏng của từng loại sản phẩm, sau đó sẽ tổng hợp cho tất cả các loại.
48 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1907 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất sản phẩm bút máy Trường sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất dùng ghi.
Nợ TK 621- chi phí NVL trực tiếp
Nợ TK611 - Mua hàng
Kết chuyển Chi phí NVL trực tiếp cho các đối tượng sử dụng, kế toán ghi .
Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất
Có TK621- chi phí NVL trực tiếp
Kế toán sử dụng Bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ sau đó vào Bảng kê số 4
Chi phí nhân công trực tiếp
Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản liên quan .
Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất
Có TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Kế toán sử dụng bảng phân bổ số 1 - Bảng phân bổ tiền lương và BHXH để tập hợp và phân bổ tiền lương thực tế phải trả BHXH , BHYT , KPCĐ phải trích nộp trong tháng . Sau đó căn cứ bảng phân bổ số 1 kế toán ghi bảng kê số 4 .
Chi phí sản xuất chung
Cuối kỳ phân bổ chi phí sản xuất chung biến đổi và chi phí sản xuất chung cố định
Nợ TK 631– Giá thành sản xuất
Có TK627 - Chi phí sản xuất chung
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
- Đầu kỳ kết cuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ghi .
Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất
Có TK 154 – Chi phí SXKDD
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp, chi phí SX chung phát sinh trong kỳ, kế toán ghi.
Nợ TK 631– Giá thành sản xuất
Có TK621- chi phí NVL trực tiếp
Có TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 627- Chi phí sản xuất chung
- Căn cứ kết quả kiểm kê kế toán xác định chi phí sản xuất KDDD ghi.
Nợ TK 154 – Chi phí SXKDD
Có TK 631– Giá thành sản xuất
- Tính giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành kế toán ghi .
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 631– Giá thành sản xuất
CHƯƠNG II : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT SẢN PHẨM BÚT MÁY TRƯỜNG SƠN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VPP HỒNG HÀ.
2.1: phương pháp hệ nghiên cứu
2.2.1 : Phương pháp thu thập dữ liệu
- Đối với dữ liệu sơ cấp: Bằng phương pháp quan sát kết hợp với phỏng vấn trực tiếp các nhân viên phòng kế toán khi muốn hỏi nhưng thông tin liên quan đến nghiệp vụ số liệu kế toán, hay liên quan đến quản lý con người thì phỏng vấn trực tiếp đến trưởng phòng khối nội vụ …
- Đồi với dữ liệu thứ cấp: Đây là nguồn dữ liệu được lấy từ nguồn dữ liệu sơ cấp , bằng phương pháp thu thập thực tế bằng số liệu con số cụ thể mà phòng kế toán cung cấp để tìm hiểu đánh giá phân tích cụ tể cho chuyên đề của mình .
2.1.2 Phương pháp xử lý dữ liệu : Số liệu thu thập được phân loại, sắp xếp theo những tiêu chí cụ thể, qua các phương pháp toán học số liệu được xử lý, đánh giá theo yêu cầu phân tích.
2.1.3 . ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu
Qua nghiên cứu thực tập thực tế tại công ty đã giúp em hiểu về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính già thành tại công ty , đồng thời em được trau dồi kiến thức thật bổ ích về những gì đã được học tại trường .
2.2 . Tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến kế toán chi phí sản xuất sản phẩm tại công ty CPVPP Hồng Hà .
2.2.1/ Tổng quan về công ty:
*Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồng Hà tiền thân là công ty văn phòng phẩm Hồng Hà thuộc Tổng công ty Giấy Việt nam được thành lập vào ngày 01/10/1959 theo quyết định của Bộ ngoại thương. Khi mới thành lập công ty mang tên Nhà máy văn phòng phẩm Hồng Hà - tọa lạc tại một vị trí tuyệt đẹp giữa trung tâm thủ đô - số 25 phố Lý thường kiệt, quận Hoàn kiếm, Hà nội, nơi trước kia là một xưởng sửa chữa xe hơi của Pháp mang tên Stai. Trong một khuôn viên không rộng, năm dây chuyền sản xuất với tính công nghệ hoàn toàn khác nhau đã được lắp đặt và đưa vào hoạt động. Đó là dây chuyền sản xuất các loại bút máy, bút chì, mực nước, giấy than . . .
Với đội ngũ hơn 500 người là hơn 500 trái tim dâng hiến và tâm hồn khát khao xây dựng nhà máy. Từ ngày thành lập tới nay đã 51 năm nhưng thương hiệu Hồng Hà luôn vang vọng trên thương trường. Những tên sản phẩm luôn gợi cho khách hàng về những hình ảnh đẹp của đất nước như: mực Cửu long, bút máy Hồng Hà, Trường Sơn, Ba Vì, Thăng Long … Rồi ngày nay những sản phẩm mới như giấy vở, sổ sách, bút bi, bút dạ Hồng hà lại nổi lên trong các cuộc bình chọn top 5, Top 10… sản phẩm chất lượng cao của người tiêu dùng cả nước.
*Chức năng nhiệm vụ của công ty.
Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng văn phòng phẩm như bút máy, bút bi , bút chì các loại , giấy vở và dụng cụ đồ dùng học sinh ... Ngoài ra để tận dụng nguồng nhân lực hiện có và phát huy tốt tố đa công suất máy móc thiết bị , công ty còn sản xuất các sản phẩm khác theo đơn đặt hàng như balô , đồng phục học sinh ...
Công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồng Hà có chức năng chủ yếu là đáp ứng nhu cầu sử dụng các sản phẩm văn phòng phẩm cho người dân trong cả nước.
Thương hiệu Hồng Hà tiếp tục được khẳng định ở trong nước và từng bước được biết đến trên trường quốc tế. Đã xây dựng cơ sở và mạng lưới bán hàng tương đối tốt, hoàn thiện trên khắp cả nước với gần 6000 đại lý, cửa hàng. Nghiên cứu thiết kế 167 mặt hàng mới có mẫu mã đẹp giá cả phù hợp, đáp ứng nhu cầu thị trường. Các sản phẩm của công ty luôn đứng thứ hạng cao trong các cuộc bình chọn của người tiêu dùng. Thương hiệu Hồng Hà vẫn giữ vững danh hiệu “ Sao vàng đất Việt”.
Công ty tập trung nghiên cứu tìm kiếm thị trường nước ngoài. Lần đầu tiên trong lịch sử phát triển công ty đã bước đầu thành công trong lĩnh vực xuất khẩu những lô hàng có giá trị lớn mang nhãn hiệu Hồng hà - Việt nam trong lĩnh vực văn phòng phẩm sang Mỹ đồng thời tiếp cận và giới thiệu sản phẩm sang một số nước châu Âu, từng bước hội nhập vào thị trường thế giới.
* Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty.
Hiện nay về tổ chức sản xuất Công ty cổ phầnVPP Hồng hà chia làm 5 nhà máy với chức năng nhiệm vụ là 2 Nhà máy: Nhà máy Nhựa; Nhà máy Kimloại; chuyên sản xuất ra những phụ tùng bán thành phẩm sau đó kiểm tra sản phẩm đạt chất lượng chuyền về nhập kho bán thành phẩm Nhà máy Lắp ráp để ra sản phẩm hoàn thành như: bút máy, bút bi…Riêng Nhà máy Giấy vở 1,2 thì sản xuất ra những sản phẩm hoàn chỉnh là các loại giấy vở: giấy kiểm tra, vở viết …
*Quy mô , tổ chức bộ máy của doanh nghiệp :
- Quy mô của doanh nghiệp: Công ty CP VVP Hồng hà là công ty cổ phần thành lập dưới hình thưc chuyển từ công ty công ty Nhà nước thành công ty cổ phần trên cơ sở góp vốn của các cổ đông . Nhà nước nắm giữ cổ phần và chi phối 51 % vốn điều lệ, bán phần còn lại cho cán bộ công nhân viên là 49% . Trong quá trình hoạt động khi có nhu cầu công ty sẽ phát hành thêm cổ phiếu và trái phiếu để huy động thêm vốn đầu tư phát triển sản xuất.
Theo phương án cổ phần hoá :
Vốn điều lệ của công ty : 28.600.0000.000 đồng
Tổng só cán bộ công nhân viên của công ty là 595 người
Theo phương án cổ phần hóa năm 2005, công ty văn phòng phẩm Hồng Hà đã trở thành một công ty cổ phần trong năm 2005. Do đó phương thức quản lý của công ty đã chuyển từ tính chất tập trung vào một vài cá nhân lãnh đạo và chịu sự chi phối của cấp trên sang tính chất được tự quyết, lãnh đạo và kiểm soát của một tập thể các cổ đông.
- Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết.
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích , quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đông cổ đông.
-Tổng giám đốc: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, là đại diện pháp nhân của Công ty và chịu trách nhiệm trước HĐQT , Đại hội đồng cổ đông và trước pháp luật về điều hành hoạt động của công ty.
-Phó Tổng giám đốc: Phụ trách công tác nghiên cứu xây dựng và triển khai kế họach sản xuất toàn công ty . Điều hành tất cả các Nhà máy.
-Trợ lý sản xuất: Tham mưu với tổng giám đốc tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất của công ty , huy động biện pháp tôí đa nguồn lực của công ty.
- Trợ lý kinh doanh : Tham mưu với tổng giám đốc tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty, nhằm quảng bá khuyếch trương thương hiệu và sản phẩm, giữ vững thị trường trong nước , mở rộng thị trường ngoài nước .
-Khối Thị trường : Là đơn vị tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh của công ty, Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc đối với các chỉ tiêu , kế hoạch được giao về doanh thu bán các sản phẩm của công ty và các sản phẩm tự khai thác. Lập kế hoạch điề tra nghiên cứu thị trường . Tổng hợp , báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị hang tháng , quý , năm theo quy định chung của Nhà nước.
-Trung tâm thương mại : Là đơn vị chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về lĩnh vực tiêu thụ hang hoá sản phẩm của công ty, qua đó có nhận xét về thị hiếu của khách hang giúp công ty có định hướng cho việc sản xuất và khai thác mặt hang đem lại hiệu quả cao.
-Khối Kế hoạch : Là đơn vị tham mưu , giúp việc cho Tổng giám đốc trong công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và điều hành sản xuất của công ty . Phòng Kế hoạch có trách nhiệm phối hợp với các khối , phòng ban liên quan xây dựng các kế hoạch và tiến độ sản xuất hàng tháng .
-Khối Kỹ thuật : Là đơn vị tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc trong quản lý và điều hành công tác quản lý kỹ thuật và đầu tư thiết bị , máy móc.Khối Kỹ thuật có trách nhiệm thực hiện các quy phạm quản lý kỹ thuật của ngành và Nhà nước . Xây dựng quản lý quy trình công nghệ , tiêu chuẩn Chất lượng sản phẩm , đăng ký tieu chuẩn chất lượng sản phẩm với cơ quan quản lý Nhà nước
- Khối Nội vụ : Là đơn vị tham mưu , giúp việc cho Tổng giám đốc trong quản lý và điều hành những công việc sau : Xây dựng và tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh ; thực hiện các chế độ chính sách Nhà nước đối với cán bộ công nhân viên ; Công tác lao động tiền lương , công tác nhân sự , tuyển dụng, đào tạo ; Thực hiện mọi hoạt động về pháp chế , văn thư lưu trữ , hành chính quản trị , y tế .
-Khối Tài chính: Là đơn vị tham mưu , giúp việc cho Tổng giám đốc trong quản lý , điều hành công tác tài chính của công ty , phản ánh mọi hoạt động kinh tế thông qua việc tổng hợp , phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh . Tổ chức các nghiệp vụ quản lý , thu chi tiền tệ , đảm bảo thúc đẩy hoạt động của đồng tiền đạt hiẹu qủa và phù hợp với quy định hiện hành của Nhà nước.
Tổ chức hạch toán kinh tế toàn công ty , tổ chức hướng dẫn theo dõi hạch toán kế toán về hoạt động sản xuất kinh doanh của các Nhà máy đơn vị và của Công ty theo đúng lệnh kế toán thống kê của Nhà nước.
-Khối Khai thác và xuất nhập khẩu : Là đơn vị chịu trách nhiệm liên hệ với các đối tác nhằm nhập khẩu các NVL phục vụ cho hoạt động sản xuất của công ty.
- Giám đốc các Nhà máy thành viên :
Các Nhà máy là nơi diễn ra hoạt động sản xuất trực tiếp tạo ra sản phẩm phù chịu trách nhiệm quản lý điều hành sản xuất,tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng của công ty,chịu trách nhiêm trước Tổng giám đốc về các chỉ tiêu , kế hoạch được giao,quản lý tài sản nhà xưởng ,vật tư hàng hoá.
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty Cổ phần VPP Hồng Hà ở phụ lục số 1
* Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty:
Là một doanh nghiệp có quy mô vừa ,số lượng chủng loại mặt hàng đa dạng, địa bàn sản xuất tập trung .. Do đó để đạt được hiệu quả nhất trong công tác kế toán của công ty tổ chức theo mô hình tập trung.
- Kế toán trưởng là người kiểm soát phân công toàn bộ công việc cho từng kế toán viên trong phòng. Mỗi nhân viên kế toán có nhiệm vụ ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sin thuộc phạm vi quyền hạn của mình .
Kế toán vật tư đồng thời chịu trách nhiệm các khoản tái thu theo quy định
- Kế toán ngân hàng chịu trách nhiệm về các giao dịch gửi tiền , rút tiền với ngân hàng và cũng chịu trách nhiệm đối với các khoản BHXH, BHYT, của cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Kế toán tiền mặt kiêm kế toan các khoản phải trả , ghi chép phản ánh tình hình nhập xuất tồn quỹ .
- Kế toán giá thành có nhiệm vụ phân bổ chi phí tính giá thành cho các sản phẩm trong công ty đồng thới tính và phân bổ tiền lương .
Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần VPP Hồng Hà ( phụ lục số 2)
Như vậy, bộ máy kế toán của công ty văn phòng phẩm Hồng Hà được tổ chức theo mô hình tập trung. Tất cả quá trình hạch toán và lâp báo cáo đều được thực hiện tại khối tài chính của công ty . Tại nhà máy, các nhân viên thống kê chỉ thực hiện thu thập chứng từ , lập một số báo cáo nhất định rồi chuyển lên khối tài chính trên công ty.
Chính sách kế toán đơn vị áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh ngiệp Ban hành theo QĐ số 15/2006- QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính
Hình thức kế toán áp dụng : Công ty áp dụnghình thức ghi sổ kế toán Nhật ký- Chứng từ.
Đơn vị tiền tệ kế toán sử dụng : VNĐ
Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng : Phương pháp khấu trừ
Phưong pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê kai thường xuyên
Để hàng tồn kho
Phương pháp xác định giá thực tế xuất kho nguyên, vật liệu :
Công ty áp dụng phương pháp tính theo giá thực tế đích danh kết hợp với phương pháp gía bình quân cả kỳ dự trữ để tính giá cho từng loại nguyên vật liệu xuất kho.
Niên độ kế toán và kỳ kế toán
Công ty cổ phần VPP Hồng Hà là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập, công ty chọn kỳ kế toán theo tháng. Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng 12 hàng năm (năm dương lịch).
Sơ đồ 3 : Trình tự ghi sổ kế toán công ty cổ phần VPP Hồng Hà ( phụ lục số 3)
2.2.2 Ảnh hưởng của môi trường đến kế toán chi phí sản xuất tại công ty Cổ phần VPP Hồng Hà .
Trải qua 51 năm hình thành và phát triển, công ty đã không ngừng phát triển, mở rộng quy mô cả về chiều rộng và chiều sâu, nhờ vậy đã đạt được những thành tựu đáng kể. Trước năm 1997, từ một đơn vị luôn trong tình trạng kinh doanh thua lỗ, đến nay những mặt hàng sản xuất của công ty đã đứng trong hàng ngũ những sản phẩm nội địa được ưa chuộng nhất Việt Nam. Các sản phẩm của công ty được xếp vào TOP 100-Sản phẩm được người tiêu dùng ưa thích nhất năm 2001. Công ty đã được tập đoàn chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế QMS cấp chứng chỉ “Hệ thống quản lý chất lượng ISO9001-2000”. Trong những năm trở lại đây, nền kinh tế thị trường toàn cầu đang bị rơi vào tình trạng khủng hoảng. Doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty CPVPP Hồng Hà nói riêng cũng không tránh khỏi vòng xoáy suy giảm của kinh tế toàn cầu. Từ đầu năm 2010 tới nay công ty cũng gặp không ít khó khăn. Tỷ lệ lạm phát cao của nền kinh tế dẫn đến hầu hết giá nguyên vật liệu đầu vào đều khan hiếm và không ổn định, đồng thời cũng tác động không nhỏ đến đời sống và tâm lý của người lao động.
Bên cạnh đó đội ngũ cán bộ có nhiều biến động và chưa theo kịp với sự tăng trưởng của Công ty,. áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt. Việc mở rộng thị trường miền Trung, miền Nam vẫn còn nhiều khó khăn. Do tài chính có hạn nên việc đầu tư thiết bị và công nghệ mới chỉ ở mức trung bình và chưa đồng bộ. Đối tác và kế hoạch xuất khẩu không ổn định nên ảnh hưởng đến công tác kế hoạch và lao động của Công ty. Công ty chắc chắn sẽ chịu tác động không nhỏ của sự suy giảm này. Bên cạnh đó, Công ty còn những khó khăn rất lớn phải vượt qua, đó là: phát triển mạng lưới và tiêu thụ sản phẩm trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt, đảm bảo việc làm và thu nhập cho gần 600 lao động .v.v… tiếp tục đưa Công ty tăng trưởng. Trung tâm Thương mại phải ngừng hoạt động tại địa điểm 25 Lý Thường Kiệt do thực hiện dự án nên doanh thu bán hàng bị thiếu hụt cần bổ sung sẽ khoảng 20 tỷ đồng/năm; Nguồn thu từ việc cho thuê nhà cũng sẽ tiếp tục bị cắt giảm. Biến động giá nguyên vật liệu và sự vận động của thị trường trong năm 2010 cũng là bài toán khó giải.
2.3/ Thực trạng kê toán chi phí sản xuất sản phẩm bút máy Truờng sơn tại công ty Cổ phần VPP Hồng Hà
2.3.1/ Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình sản xuất sản phẩm
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Công ty được khép kín trong các Nhà máy, sản phẩm được tạo ra từ nhiều công đoạn với các quy trình sản xuất khác nhau.
Công ty cổ phần VPP Hồng Hà sản xuất nhiều lọai sản phẩm khác nhau với hàng trăm danh mục sản phẩm. Trong khuôn khổ chuyên đề này em xin đi sâu, tập trung nghiên cứu về một trong các sản phẩm của Công ty – sản phẩm bút máy Trường sơn .
Bút máy Trường Sơn là loại sản phẩm được cấu thành từ các bộ phận chi tiết bắng nhựa ( Cán bút, nắp bút, cổ bút ,lưỡi gà ) và các chi tiết bằng kim loại ( khâu nắp, arap gài, ngòi bút) . Các bộ phận chi tiết bằng nhựa sẽ được sản xuất ở Nhà máy Nhựa, các bộ phận chi tiết bằng kim loại sẽ được sản xuất tại Nhà máy Kim loại. Sau đó kiểm nghiệm nhập kho Nhà máy Lắp ráp , tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh.
Sơ đổ 4: Quy trình công nghệ sản xuất bút Trường Sơn ( Phụ lục số 4 )
2.3.2, Nội dung chi phí sản xuất ,đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất sản phẩm bút máy Trường sơn ở công ty cổ phần VVP Hồng Hà
* Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất :
Do đặc điểm quy trình sản xuất công nghệ ở Công ty là quy trình phức tạp, quy trình công nghệ sản xuất kiểu song song bao gồm nhiều giai đoạn cấu thành. Mặt khác, kết quả sản xuất từng giai đoạn là các bán thành phẩm không có giá trị sử dụng mà chỉ có sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng mới được xác định là thành phẩm và khi đó mới có giá trị sử dụng. Đồng thời, do địa điểm phát sinh chi phí, mục đích công dụng của chi phí, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty cổ phần VPP Hồng Hà được xác định theo từng Nhà máy sản xuất và theo từng loại sản phẩm. Cụ thể, đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán tiến hành tập hợp theo từng loại sản phẩm còn đối với chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng Nhà máy sau đó tính phân bổ cho từng loại sản phẩm.
*.Phương pháp tập hợp chi tại đơn vị
Công ty áp dụng phương pháp giá thực tế xuất kho cho nguyên vật liêu: Đây là phương pháp tính theo giá thực tế đích danh kết hợp với phương pháp gía bình quân cả kỳ dự trữ để tính giá cho từng loại nguyên vật liệu xuất kho.
- Phương pháp hạch toán NVL: Công ty áp dụng phương pháp KKTX
Trị giá tồn Trị giá tồn Trị giá nhập Trị giá xuất
Kho cuối kỳ = đầu kỳ + trong kỳ _ trong kỳ
-Phương pháp đánh giá NVL theo giá thực tế.
Giá thực tế NVL nhập kho = Giá mua theo hoá đơn + chi phí mua thực tế
Trong đó : Chi phí mua thực tế gồm chi phí vận chuyển ,bốc xếp , bảo quản
- Giá thực tế xuất kho vật liệu theo phương pháp bình quân gia quyền theo tháng
Đơn gía thực tế Giá thực tế NVL tồn kho + Giá thực tế nhập trong kỳ
BQ gia quyền = Số lượng NVL tồn đầu kỳ + Số lượngNVL nhập trong kỳ
trong kỳ
Tổng giá trị thực tế Số lượng hàng Đơn giá thực tế
xuất kho = xuất trong kỳ * bình quân cả kỳ
2.3.3/ Kế toán chi phí sản xuất sản phẩm bút máy Trường sơn tại công ty CP VPP Hồng Hà
a/ Kế toán chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp :
Công ty sử dụng TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và TK 621 được chi tiết cho từng sản phẩm.
Ví dụ: TK 62101: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bút Hồng Hà 192 Nữ.
TK 62102: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bút Hồng Hà 192 Nam.
TK 62103: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bút Trường Sơn 06
Việc xác định giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp đích danh kết hợp với phương pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ để tính giá cho từng loại nguyên vật liệu xuất.
- Nguyên liệu chính sản xuất bút Trường Sơn: nhựa ABS (cán, nắp bút, cổ, lưỡi gà), Sắt (Aráp gài bút), khâu nắp bút (inox)
- Vật liệu chính: Dầu hóa dẻo DOP, axit stearic ….
- Vật liệu phụ: Cồn (rửa ngòi), mực để viết thử, màng PVC, hộp đựng bút….
Việc xuất kho nguyên vật liệu tại Công ty được căn cứ vào kế hoạch sản xuất và nhu cầu xuất thực tế khối lượng sản phẩm sản xuất trong tháng theo kế hoạch và theo định mức tiêu hao vật tư cho một đơn vị chi tiết sản phẩm do khối kỹ thuật quy định có sự ký duyệt của Tổng giám đốc.
Từ phiếu xuất kho nguyên vật liệu ( nhựa , sắt , inox , hạt màu…) theo đối tượng sử dụng do thống kê nhà máy nộp cho kế toán vật tư.
Biểu 2.1 : Phiếu xuất nguyên vật liệu
Đơn vị: Nhà máy Nhựa
Mẫu số: 01- VT
Ban hành theo QĐ số: 1141- TC/QĐ/CĐKT
ngày 1 tháng 11 năm 1995
của Bộ Tài chính
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 30…. Tháng 3 Năm 2010
Số: 4.24
Nợ TK:
Họ tên người nhận hàng:
Có TK:
Diễn giải : Phiếu xuất NVL SX PT bút Trường Sơn
Xuất tại kho: kho Nhà máy Nhựa
STT
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng
Thực xuất
Đơn giá
Thành tiền
1
Nhựa ABS 757
Kg
677
31,351.86
21,225,209
2
Phẩm đỏ 382 NB
Kg
0.04
1,700,500
68,020
3
Phẩm xanh 2N- NB
Kg
0.04
612,624.5
24,505
4
Phẩm màu xanh ngọc
Kg
0.02
580,000
11,600
5
Dầu DOP
Lít
5,00
28,000
140,000
6
acid Stearic
Kg
2,5
18,800
47,000
Cộng
677.10
21,546,334
Cộng tiền (viết bằng chữ ):
Hai mươi mốt triệu năm trăm bốn sáu nghìn ba trăm ba tư đồng
Phô tr¸ch kÕ ho¹ch
Ngêi nhËn hµng
Thñ kho
Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán tiến hành phân loại phiếu xuất theo từng đối tượng để lập bảng phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ.
Biểu 2.2: Trích Bảng phân bổ NVL- CCDC
Tháng 3 năm 2010
Ghi các TK
Đối tượng sử dụng
TK 152.1
152.2
TK 152.4
TK 153
Cộng
TK 62103: Chi phí NVL bút TS
62,124,434
5,946,930
68,071,364
TK 6210: Chi phÝ NVL cña c¸c lo¹i bót
777,186,196
89,101,595
-
-
866,287,791
TK 627: Chi phÝ SXC –N
0
936,968
3,540,960
13,493,700
17,971,628
TK 627: Chi phÝ SXC –KL
0
1,536,608
2,348,840
5,293,608
9,179,056
TK 627: Chi phÝ SXC – LR
0
1,736,960
-
15,490,740
17,227,700
TK 627: Chi phÝ SXC
0
4,210,536
5,889,800
34,278,048
44,378,384
Số liệu trên bảng phân bổ NVL công cụ dụng cụ là căn cứ để kế toán vào bảng kê số 4
Biểu 2.3
TrÝch: Bảng kê số 4
Tổng hợp chi phí sản xuất theo NM (N-KL-LR)
S
TK ghi có
152
153
214
334
621
622
627
NKCT
NKCT
NKCT
Tổng
T
TK ghi nợ
số 1
số 5
số 10
cộng
T
(TK338)
1
TK154
866,287,791
352,138,133
357,341,622
1,575,767,546
2
TK621
866,287,791
866,287,791
3
TK622
299,696,305
52,441,820
352,138,125
4
TK627
10,100,336
34,278,048
92,692,514
63,221,865
28,838,000
120,088,493
8,124,366
357,343,622
Cộng
876,388,127
34,278,048
92,692,514
362,918,170
866,287,791
352,138,133
357,341,622
28,838,000
120,088,493
60,566,186
3,171,537,084
Từ bảng kê số 4 kế toán vào NKCT số 7
Biểu 2.4 : Nhật ký chứng từ số 7
TK ghi có
152
153
154
214
334
621
622
627
NKCT
NKCT
NKCT
Tổng
TK ghi nợ
số 1
số 5
số 10
cộng
(TK338)
TK154
866,287,791
352,138,133
357,341,622
1,575,767,546
TK621
866,287,791
866,287,791
TK622
299,696,305
52,441,820
352,138,125
TK627
10,100,336
34,278,048
92,692,514
63,221,865
28,838,000
120,088,493
8,124,366
357,343,622
TK155
1,523,796,368
1,523,796,368
Tổng cộng
876,388,127
34,278,048
1,523,796,368
92,692,514
362,918,170
866,287,791
352,138,133
357,341,622
28,838,000
120,088,493
60,566,186
4,672,418,418
Cuối tháng căn cứ số liệu trên NKCT số 7 ( bên có của TK 152 ) – bảng , kế toán vào Sổ cái TK 621
Biểu 2.5 : SỔ CÁI TK 621
CTY CP VPP Hồng Hà
SỔ CÁI - TK 621
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các TK, đối ứng Nợ TK622
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
TK 152
866.287.791
Cộng số phát sinh nợ
866.287.791
Cộng số phát sinh có
866.287.791
Số dư cuối tháng Nợ
Có
Ở công ty cổ phần VPP Hồng Hà, NVL được dùng trực tiếp cho sản xuất mỗi loại sản phẩm là khác nhau nên chi phí NVL trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí đó là từng loại sản phẩm mà không cần phân bổ.
b / Kế toán chi phí nhân công trực tiếp :
Tiền lương nhân công trực tiếp của công ty có thể khái quát chung theo công thức sau:
Lương thực tế của CN = Lương chính + Lương phụ + Các khoản lương ngoài đơn giá
Trong đó:
- Lương chính = Số lượng sản phẩm x đơn giá tiền lương
- Lương phụ = Lương chính x 5% (những khoản chi thêm do hoàn thành sớm kế hoạch sản xuất, do tăng năng suất lao động nếu có)
Khoản ngoài đơn giá là các khoản lương nghỉ phép, chờ việc, khuôn máy hỏng… Những khoản lương ngoài đơn giá được cộng dần theo ngày công.
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm công ty có các hình thức trả lương sau:
Trả lương theo sản phẩm trực tiếp: Được áp dụng đối với những bộ phận đã có đơn giá tiền lương cho từng máy, từng công đoạn như ép nhựa, đột dập… và được tính theo công thức sau:
Tiền lương công nhân Sản lượng thực Đơn giá lương
sản xuất tính theo = tế của từng X cho một đơn vị
sản phẩm trực tiếp công nhân sản phẩm
* Trả lương theo sản phẩm tập thể: Được áp dụng đối với các công việc có tính chất tập thể, các bộ phận có quy trình công nghệ dài, không có điều kiện định mức cho từng người. Trong trường hợp này, tiền lương của cả tổ được tính chung sau đó chia theo cấp bậc của công việc và thời gian làm việc.
Tiền lương của Thời gian làm việc thực tế Cấp bậc
Mỗi công nhân = của mỗi công nhân X kỹ thuật
Các khoản trích nộp theo tiền lương:
- Trích 7% tiền lương cơ bản của công nhân sản xuất trong đó : Nộp quỹ BHXH ( 5%) , nộp quỹ BHYT ( 1%) , nộp quỹ BHTN (1%)
- Khoản trích tính vào chi phí sản xuất là 20% ( 15% quỹ BHXH, 2% quỹ BHYT, 2% quỹ KPCĐ, 1% quỹ BHTN
Khoản trích 20% được Công ty trích như sau:
15% BHXH tính theo lương cơ bản
2% BHYT Tính theo lương cơ bản
1% BHTN tính theo lương cơ bản
2% KPCĐ Tính theo lương thực tế
Vậy tổng tỷ lệ khoản trích theo lương của công nhân sản xuất là 27 % theo qui định .
Hiện nay mức lương cơ bản được áp dụng là 540,000đồng
- Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 622- Chi phí nhân công trực tiếp – và mở chi tiết cho từng Nhà máy:
TK 622 KL: Chi phí nhân công trực tiếp của nhà máy Kim loại
TK 622 N: Chi phí nhân công trực tiếp của Nhà máy Nhựa
TK 622 LR: Chi phí nhân công trực tiếp của nhà máy Lắp ráp.
- TK 622 cuối kỳ không có số dư.
*Cơ sở để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
Cuối tháng ở các nhà máy thành viên thống kê dựa vào biểu cá nhân thể hiện sản lượng sản phẩm làm ra trong tháng, sản lượng sản phẩm lắp ráp hoàn thành của từng công nhân ở mỗi công đoạn của qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm, biểu kê sản lượng sản của từng công nhân sản xuất có xác nhận của dơn vị trưởng và tổ trưởng sản xuất (sản lượng sản phẩm kê trong biểu cá nhân đã được thủ kho theo dõi trên sổ theo dõi sản lượng hàng ngày và sổ nhập kho của nhà máy), các chứng từ tính lương ngoài đơn giá như (bảng tổng hợp ngày nghỉ chờ việc có sự xét duyệt của tổng Giám đốc và khối nội vụ), lương khuôn máy hỏng được kỹ thuật NM xác nhận sau đó thống kê nhà máy tính lương cho công nhân sản xuất theo quy định do khối nội vụ của công ty ban hành .
Sau đó thống kê lập bảng thanh toán tiền lương trong tháng và nộp cho kế toán tiền lương .
Từ bảng lương Tháng 3 /2010 của nhà máy nhựa :
Trích: Bảng lương tháng 3 /2010 – Nhà máy Nhựa - Biểu 2.6
BẢNG LƯƠNG THÁNG 3
ep Nhựa 1 :
LCB
540,000
STT
Họ và Tên
Hệ
Tổng tiền lương và thu nhập được nhận
Các khoản phải nộp theo qui định
Tiền lương và thu nhập được lĩnh
Số
Chia ra
Chia ra
Lg
Lg S P
Fép
Chờ việc
Tổng cộng
BHXH BHTN 6%
CĐ fí
Tổng cộng
CB
Lg Hệ số
C
Tiền
C
Tiền
lg SP
BHYT, 2%
1..%
1
Vũ anh Dũng
4.20
2,947,071
2.5
218,077
3,165,148
158,760
31,651
190,411
2,974,737
2
Trịnh bích Hằng
4.20
3,456,065
2.0
174,462
3,630,527
158,760
36,305
195,065
3,435,462
3
Nguyễn thị Nga
4.20
2,469,646
3.0
261,692
2,731,338
158,760
27,313
156,073
2,245,262
4
Đặng văn Dũng
3.49
2,587,028
1.0
72,485
2.0
41,538
2,701,051
131,192
27,011
158,203
2,542,848
5
Ng duy Nam
4.20
1,577,617
2.0
174,462
3.0
62,308
1,814,386
158,760
18,144
176,902
1,637,482
6
Trần văn Thắng
4.20
2,495,930
1.0
87,231
2.0
41,538
2,624,699
158,760
26,247
184,323
2,440,376
………
-
Tổng
158.11
119,245,828
67
5,033,112
75
1,557,692
125,836,632
5,122,764
1,258,366
6,381,130
119,455,502
Dòng "Tổng" ở bảng thanh toán lương thể hiện tiền lương thực tế của công nhân sản xuất ở nhà máy nhựa là 119,455,502 đồng .
Các khoản trích theo lưong tính vào chi phí nhân công trực tiếp :
+ Trích BHXH 15% Lương cơ bản : 12,806,910 đồng
+ Trích BHYT 2% Lương cơ bản : 1,707,588 đồng
+ Trích BHTN 1% Lương cơ bản : 853,794
+ Trích KPCĐ 2% Lương thực tế : 2,516,732 đồng
Tổng cộng các khoản trích theo lương tính vào chi phí nhân công trực tiếp nhà máy Nhựa : 17,885,024 đồng
Kế toán định khoản : Nợ TK 627 – N : 136,486,732
Có TK 334 : 119,455,502
Có TK 338 : 17,885,024
Căn cứ vào bảng thanh toán lương của nhà máy kim loại và nhà máy Lắp ráp:
- Tiền lương của công nhân sản xuất ở nhà máy kim loại là 99,339,436 đồng
+Trích BHXH 15% Lương cơ bản : 11,472,840 đồng
+ Trích BHYT 2% Lương cơ bản : 1,529,712 đồng
+ Trích BHTN 1% Lương cơ bản : 764,856
+ Trích KPCĐ 2% Lương thực tế : 2,524,636 đồng
-Tổng cộng các khoản trích theo lương tính vào chi phí nhân công trực tiếp nhà máy Kim loại : 16,292,044 đồng
Kế toán định khoản : Nợ TK 627 –KL : 114,866,624
Có TK 334 : 99,339,436
Có TK 338 : 16,292,044
- Tiền lương của công nhân sản xuất ở nhà máy lắp ráp là: 80,901,367 đồng
+ Trích BHXH 15% Lương cơ bản : 13,765,950 đồng
+ Trích BHYT 2% Lương cơ bản : 1,835,460 đồng
+ Trích BHTN 1% Lương co bản : 917,730
+ Trích KPCĐ 2% Lương thực tế : 1,745,612 đồng
-Tổng cộng các khoản trích theo lương tính vào chi phí nhân công trực tiếp nhà máy Lắp ráp : 18,264,752 đồng
Kế toán định khoản : Nợ TK 627 –LR : 98,248,389
Có TK 334 : 80,901,367
Có TK 338 : 18,264,752
Kế toán lập Bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội
Biểu 2.7
Trích :Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Tháng 3 năm 2010
S
Đối tượng sử dụng
Ghi có TK 334 " Phải trả công nhân viên
Cộng có
Ghi có TK 338 - Thanh toán BHXH
Cộng có
TT
( Ghi nợ các TK)
Lương chính
Lương phụ
Các khoản khác
TK334
TK3382
TK3383
TK3384
TK338
TK 622-N
119,445,502
119,445,502
2,516,732
13,660,704
1,707,588
17.885.024
TK622-KL
99,339,436
99,339,436
2,524,636
12,237,696
1,529,712
16.292.044
TK622-LR
80,901,367
80,901,367
1,745,612
14,683,680
1,835,460
18.264.752
TK622
299,686,305
-
-
299,686,305
6,786,980
40,582,080
5,072,760
52,441,828
TK 627-N
22,777,740
22,777,740
475,250
1,992,384
249,048
2,716,682
TK627-KL
22,811,994
22,811,994
425,070
1,957824
244,728
2,627,616
TK627-LR
17,632,131
17,632,131
372,418
2,140,128
267,516
2,890,062
TK627
63,221,865
-
-
63,221,865
1,272,738
6,090,336
761,292
8,234,360
cộng
362,908,170
-
-
362,908,170
8,059,718
43,755,390
5,834,052
60,676,188
Từ bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế toán tập hợp vào Bảng kê số 4 ( biểu 2.3 ) theo bên có của TK 334, TK 338 và bên nợ của TK 622, kế toán vào sổ NKCT số 7 ( biểu 2.4).
Kế toán vào NKCT số 10 (biểu 2.8) theo bên nợ TK 622, Có TK 338, đồng thời kế toán vào sổ cái TK 622 –
Biểu 2.8 - Nhật ký chứng từ số 10
Tháng 3 năm 2010
Số dư
Ghi nợ TK 338
Ghi có TK338, Ghi Nợ các TK
Số dư đầu tháng
Diễn giải
đầu tháng
ghi co các TK
Cộng có
Nợ
Có
Nợ
Có
111
Cộng nợ
622
627
334
TK 338
TK 338
TK 3382
6,786,980
1,272,738
8,059,718
TK 3383
40,582,080
6,090,336
46,672,416
TK 3384
5,072,760
761,292
5,834,052
-
Cộng
60,441,820
8,124,366
-
60,556,186
Biểu 2.9 – Sổ cái TK 622
CTY CP VPP Hồng Hà
SỔ CÁI - TK 622
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các TK, đối ứng Nợ TK622
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
TK 334
299,696,305
TK 338
52,441,828
Cộng số phát sinh nợ
352,138,133
Cộng số phát sinh có
352,138,133
Số dư cuối tháng Nợ
Có
Do đặc điểm sản xuất của từng nhà máy không chỉ có công nhân trực tiếp sản
xuất sản phẩm mà còn có các công nhân thuộc tổ phục vụ cho quá trình sản xuất như công nhân tổ khuôn, tổ kéo trộn. Nên chi phí nhân công trực tiếp được kế toán phân bổ cho từng sản phẩm theo sản phẩm sản xuất trong tháng.
Kế toán xác định chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho bút Trường sơn T3/2010
Trích: Bảng lương phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng sản phẩm
Tháng 3/2010
Tên SP
Chi phí nhân công
Các khoản trích 19%
Số lượng
Tổng slượng
Phân bổ cho từng sản phẩm
phân bổ
trực tiếp
Lương
KPCĐ
BHXH
BHYT
Cộng
chi tiết ,SP
chi tiết,SP
Lương
KPCĐ
BHXH
BHYT
Cộng
sản phẩm
2%
15%
2%
hoàn thành
hoàn thành
Sản phẩm
TK 334
TK 3382
TK 3383
TK 3384
trong tháng
trong tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
6 =2+3+4+5
=(7/8)*2
=(7/8)*2
=(7/8)*2
=(7/8)*2
13=9+10+11+12
TK 622 - Nhựa
119,455,502
2,516,732
12,806,910
1,707,588
136,486,732
184,710
3,423,778
6,444,526
135,776
690,922
92,123
7,363,347
TK 622 - Kim loại
99,339,436
2,524,636
11,472,840
1,529,712
114,866,624
160,000
2,556,500
6,217,215
158,006
718,034
95,738
7,188,993
TK 622 - Lắp ráp
80,901,367
1,745,612
13,765,950
1,835,460
98,248,389
50,000
2,150,000
1,881,427
40,596
320,138
42,685
2,284,846
Bút
Cộng
299,696,305
6,786,980
38,045,700
5,072,760
349,601,745
394,710
8,130,278
14,543,168
334,377
1,729,095
230,546
16,837,186
Trường sơn
Công ty sử dụng TK 627 để tập hợp chi phí sản xuất chung , chi tiết cho từng NM.
c/ Kế toán tập hợp chi phí nhân viên Nhà máy :
Nhân viên nhà máy bao gồm các Giám đốc nhà máy, phó giám đốc nhà máy, nhân viên kỹ thuật, nhân viên thống kê, nhân viên thủ kho.
Chi phí nhà máy là khoản tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý nhà máy và các khoản trích theo lương của họ. Ở công ty, tiền lương của nhân viên quản lý được xác định theo hệ số lương của công nhân sản xuất.
+ Tổng tiền lương của nhân viên nhà máy = Tổng tiền lương chính (lương sản xuất sp) của công nhân trực tiếp* 15%
+Tiền lương của từng nhân viên i = Đơn giá 1 ngày công của nhân viên i x số ngày công x hệ số + lương phụ + lương ngoài đơn giá.
- Đơn giá 1 ngày công = Tổng tiền lương của nhân viên nhà máy / Tổng ngày công của nhân viên nhà máy
- Hệ số : được quy định theo cấp bậc, trình độ , trách nhiệm công việc của nhân viên nhà máy . Hệ số của PGĐ , nhân viên kỹ thuât, thống kê, thủ kho do Giam đốc nhà máy đánh giá , hệ số của giám đốc nhà máy do Tổng giám đốc đánh giá và ký duyệt.
- Lương phụ = Lương chính x 5% ( những khoản chi thêm do hoàn thành sớm kế hoạch sản xuất, do tăng năng suất lao động nếu có)
- Khoản ngoài đơn gía là các khoản lương nghỉ phép, chờ việc. Những khoản lương ngoài đơn giá được cộng dần theo ngày công.
+ Khoản trích theo lương của nhân viên quản lý như đối với công nhân trực tiếp sản xuất.
Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công, bảng lương của công nhân sản xuất ( lương sản phẩm ) thống kê tính lương cho nhân viên nhà máy và lập bảng thanh toán lương gửi về khối tài chính.
Trích : Bảng lương tháng 3/2010 – Nhà máy Nhựa
Bảng 2.11 : Bảng lương của nhân viên nhà máy Nhựa T3/2010
B¶ng lƯ¬ng th¸ng
3
n¨m
2010
Lg CB
540,000
Tæ V¨n phßng
S
Hä
HÖ
Tæng tiÒn lư¬ng vµ thu nhËp ®ưîc nhËn
C¸c kho¶n ph¶i nép theo qui ®Þnh
T
vµ
Sè
Chia ra
Chia ra
T
Tªn
Lg
Lg S P
FÐp
Chê viÖc
Tæng céng
BHXH 5%
C§ fÝ
Tæng céng
TiÒn
CB
Lg HÖ sè
C
TiÒn
C
TiÒn
lg SP
BHYT 1% BHTN 1%
1..%
1
Dư¬ng ®øc H¬n
5.49
5,024,373
4.0
456,092
5,480,465
207,522
54,805
262,327
5,218,138
2
Lª v¨n ChÕ
5.72
3,960,679
2.0
237,600
4,198,279
216,216
41,983
28,199
3,940,080
3
Lưu Đøc Tuyªn
3.36
4,522,546
1.5
104,677
-
4,627,223
127,008
46,272
173,280
4,453,943
4
Phan §¨ng Quang
3.05
3,767,284
2.0
126,692
2.0
41,538
3,935,515
115,290
39,355
154,645
3,780,870
5
Hoµng hång Hµ
3.89
3,248,880
1.0
80,792
3,329,672
147,022
33,297
180,339
3,149,333
6
Ng thÞ Thu
2.21
2,103,917
1.0
45,900
2.0
41,538
2,191,355
83,538
21,914
105,452
2,085903
Tæng
23.72
22,627,678
11.5
1,051,754
4.0
83,077
23,762,509
896,616
237,625
1134241
22,628,268
Từ bảng lương tháng 3 kế toán xác định tiền lương và các khoản trích theo lương tính vào chi phí sản xuât của từng nhà máy :
+ Nhà máy Nhựa : - Tiền lương của nhân viên quản lý : 22,777,740 đồng
- Khoản trích 20% theo lương:
KPCĐ: 475,250 đồng
BHXH: 1,867,860 đồng
BHTN: 124,524 đồng
BHYT: 249,048 đồng
Kế toán phản ánh qua bút toán :
Nợ TK 6271- N: 25,369,898
Có TK 334 : 22,777,740
Có TK 338 : 2,716,682
+ Nhà máy Kim loại : - Tiền lương của nhân viên quản lý : 20,306,736 đồng
- Khoản trích 20% theo lương:
KPCĐ: 425,070 đồng
BHXH: 1,835,460 đồng
BHTN : 122,364 đồng
BHYT: 244,728 đồng
Kế toán phản ánh qua bút toán :
Nợ TK 6271- KL: 22,811,994
Có TK 334 : 20,306,736
Có TK 338 : 2,627,622
+ Nhà máy lắp ráp : - Tiền lương của nhân viên quản lý : 17,632,131 đồng
- Khoản trích 20% theo lương cơ bản :
KPCĐ:: 372,418 đồng
BHXH: 2,006,370 đồng
BHTN : 133,758 đồng
BHYT: 267,516 đồng
Kế toán phản ánh qua bút tóan:
Nợ TK 6271- LR : 20,278,435
Có TK 334 : 17,632,131
Có TK 338 : 2,780,062
Kế toán vào bảng phân bổ tiền lương ( biểu 2.7 ) , NKCT số 10 (biểu 2.8) theo định khoản trên
Từ bảng phân bổ tiền lương Kế toán vào bảng kê số 4 ( biểu 2.3), NKCT số 7( biểu 2.4)
Kế toán vào sổ cái TK 627 ( Biểu 2.12)
CTY CP VPP Hồng Hà
SỔ CÁI - TK 627
Tháng 3 năm 2010
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các TK, đối ứng Nợ TK627
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
NKCT số 1 ( TK 111)
28,838,000
NKCT số 5 ( TK 331)
120,088,493
NKCT số 7 ( TK 152)
10,100,336
NKCT số 7 ( TK 153)
34,278,048
NKCT số 7 ( TK 214)
92,692,514
NKCT số 7 ( TK 334)
63,221,865
NKCT số 10 ( TK 338)
8,129,366
Cộng số phát sinh nợ
357,341,622
Cộng số phát sinh có
357,341,622
Số dư cuối tháng Nợ
Có
d/ Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chính – mở duy nhất một TK để phản ánh chung toàn bộ chi phí sản xuất của Công ty cho tất cả các loại sản phẩm.
Cuối tháng kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào bên Nợ TK 154:
Nợ TK 154: 866,287,791
Có TK 621: 866,287,791
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ TK 154:
Nợ TK 154: 352,138,133
Có TK 622: 349,601,745
Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK 154:
Nợ TK 154: 357,341,622
Có TK 627: 357,341,622
Biểu 2.18 : Sổ cái TK 154
CTY CP VPP Hồng Hà
Sổ cái - TK 154
Tháng 03 năm 2010
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các TK đối ứng
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
với ghi nợ TK này
TK 621
866,287,791
TK 622
352,138,133
TK 627
357,341,622
Cộng số phát sinh Nợ
1,575,576,546
Cộng số phát sinh Có
1,523,796,368
Số dư cuối tháng Nợ
………..
106,728,600
158,508,778
Có
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ CÁC GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
SẢN PHẨM BÚT MÁY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VVP HỒNG HÀ
3.1/ Các kết luận và phát hiện
Qua nghiên cứu phần cơ sở lý luận chung và áp dụng những cơ sở lý thuyết đó vào công tác kế toán tại doanh nghiệp đã cho thấy vị trí và vai trò của chi phí trong quá trình sản xuất, đồng thời thấy được những yêu cầu của công tác quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp là phải tiết kiệm chi phí sản xuất, là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đứng vững trong cơ chế thị trường.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp đã không ngừng mở rộng sản xuất, nâng cao trình độ quản lý, chất lượng sản phẩm ngày càng tăng, đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
Doanh nghiệp đã nhận thức đúng đắn việc đưa ra những giải pháp phù hợp cho hoạt động kinh tế mà qua đó đánh giá được đầy đủ khách quan tình hình hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp mà nội dung chủ yếu là công tác kế toán, trong đó kế tóan chi phí sản xuất sản phẩm giữ vai trò quan trọng.
Qua thời gian thực tập tìm hiểu tại doanh nghiệp em xin trình bày một số nhận xét về công tác kế toán nói chung và tổ chức kế toán chi phí sản xuất ở Công ty như sau:
3.1.1.Ưu điểm:
- Phương pháp hạch toán kế toán của doanh nghiệp nhìn chung tuân theo đúng chế độ hiện hành . Các chế độ kế toán được luân chuyển qua các chứng từ, sổ sách theo đúng trình tự hợp lý.
- Cán bộ phòng kế toán có trình độ nghiệp vụ cao, nắm vững chế độ và vận dụng một cách linh hoạt, tác phong làm việc khoa học.
- Doanh nghiệp đã đầu tư, trang bị cho kế toán , các nhân viên thống kê, thủ kho máy vi tính đầy đủ phục vụ cho công tác kế tóan thực hiện nhanh, kịp thời.
- Việc tổ chức tập hợp chi phí sản xuất tương đối phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp kế toán phát huy được chức năng giám sat tình hình thực hiên kế hoạch giá thành, đáp ứng được yêu cầu cung cấp cho Lãnh đạo công ty có căn cứ đưa ra những quyết định kinh tế, tài chính đúng đắn, tạo tiền đề cho sự phát triển đi lên của công ty.
- Doanh nghiệp đã xây dựng hệ thống định mức nguyên vật liệu cho sản phẩm sản xuất đo đó giúp cho việc quản lý vật tư được tốt hơn.
Với những ưu điêm trên, công tác quản lý chi phí ngày càng được phát huy góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm ở công ty không tránh khỏi những khó khăn , tồn tại cần khắc phục và đi vào hoàn thiện.
3.1.2.Nhược điểm:
- Đối với chi phí nguyên vật liệu doanh nghiệp đã áp dụng giá thực tế trong tính giá thành nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ. Nên việc tính giá nguyên vật liệu xuất kho dồn vào cuối tháng. Vì vậy ảnh hưởng đến thời gian tập hợp chi phí và lập báo cáo.
- Trong quá trình sản xuất việc kiểm tra chất lượng sản phẩm tiến hành nhiều lần làm cho chi phí nhân công tăng ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm.
- Về hạch toán chi phí nhân công trực tiếp sản xuất: Hiện nay công ty thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép cho cán bộ, công nhân viên. Công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồng Hà là một doanh nghiệp sản xuất nên lực lượng lao động trực tiếp lớn. Do vậy, nếu người lao động nghỉ phép nhiều vào một tháng nào đó trong năm sẽ gây ảnh hưởng cho chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm do việc tính tiền lương nghỉ phép không hợp lý.
- Hiện nay tại công ty chưa có bộ phận đánh giá mức độ hoàn thành sản phẩm ở các Nhà máy phục vụ cho công tác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty. Do đó, công ty tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang dựa theo công tác kiểm kê số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ, do đó mức độ chính xác chưa cao.
3.2/ Một số giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất sản phẩm tại công ty cổ phần VVP Hồng Hà
Trên đây là một số nhận xét về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm ở công ty. Với góc độ là một sinh viên thực tập, em xin mạnh dạn đề xuất một vài ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác tập hợp chi phí sản phẩm của doanh nghiệp:
3.2.1/ Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồng Hà xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng loại sản phẩm (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) và từng phân xưởng sau đó đem phân bổ cho từng sản phẩm (chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung). Mặc dù việc xác định này là phù hợp với đặc điểm SXKD của Công ty ( sản xuất hàng loạt loại nhỏ, quy trình sản xuất phức tạp kiểu song song, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục). Nhưng để thuận tiện cho các nhà quản lý khi xem xét thông tin kế toán, tiếp cận thông tin kế toán nhanh và chính xác, Công ty có thể tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng NM và trong từng NM sẽ chi tiết theo từng loại sản phẩm.
Tại Công ty, quá trình sản xuất được tiến hành ở các phân xưởng, mỗi phân xưởng có nhiệm vụ riêng trong quá trình sản xuất và sự tiêu hao nguyên vật liệu ở các phân xưởng cũng khác nhau. Do vậy, việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại phân xưởng sau đó chi tiết cho từng loại sản phẩm là cần thiết.
3.2.2/ Tổ chức kế toán chi tiết TK 621, 622, 627, 154…
Để phù hợp với đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã nói ở trên, nhằm cung cấp thông tin cụ thể, chi tiết và khoa học cho các nhà quản trị về từng loại sản phẩm, Công ty nên mở chi tiết thêm một số tài khoản như sau:
- TK 621chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- TK 621 KL: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại nhà mỏy kim loại.
TK 621 KL.01: Chi phí NVL trực tiếp bút máy Hồng Hà nữ NM Kim loại.
TK 621 KL 02: Chi phí NVL trực tiếp bút máy Hồng Hà nam NM Kim loại.
…………………
TK 621N: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp NM Nhựa
TK 621N.01: Chi phí NVL trực tiếp bút máy Hồng Hà nữ NM nhựa.
………..............
Thực tế ở Công ty, Bảng phân bổ – Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ - dùng để phân bổ giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ cho từng loại sản phẩm trong tháng. Theo tôi, để giúp cho việc cung cấp thông tin cụ thể chi tiết cho việc quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cũng như phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Công ty nên hạch toán phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho các NM trong đó chi tiết tới từng loại sản phẩm. Từ các chứng từ gốc là các phiếu xuất kho, kế toán sẽ phân loại theo từng nhà máy sau đó sẽ tổng hợp lại cho từng loại sản phẩm. Số liệu phân bổ tổng hợp được sẽ được đưa vào Bảng phân bổ theo từng NM tới từng loại sản phẩm.
3.2.3/Chi phí tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất có thể phát sinh đột biến vào một tháng nào đó trong năm tài chính nếu doanh nghiệp không tính và trích trước tiền lương nghỉ phép trong năm .
Công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồng Hà là một doanh nghiệp sản xuất, lực lượng lao động trực tiếp chiếm 87% tổng số cán bộ công nhân viên của công ty. Vì vậy Công ty cần phải tính toán lập kế hoạch về tiền lương nghỉ phép phải trả trong năm để phân bổ đồng đều vào các tháng trong năm nhằm ổn định chi phí sản phẩm trong kỳ hạch toán không bị biến động đột ngột.
Công ty có thể thực hiện tính trước lương nghỉ phép và phân bổ cho chi phí sản xuât trong các kỳ hạch toán theo dự toán. Để đơn giản cách tính toán tiền lương nghỉ hép của công nhân sản xuất, Công ty có thể tính toán theo tỷ lệ (%) trên tổng số tiền lương phải trả dự toán hàng tháng căn cứ vào kế hoạch nghỉ phép cho công nhân sản xuất và phân bổ đều cho các tháng trong năm.
Để phản ánh khoản trích trước và thanh toán tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất , kế toán sử dụng TK 335 - Chi phí phải trả.
Trình tự hạch toán các khoản trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất có thể khái quát qua sơ đồ sau :
TK111
TK334
TK335
TK622
Chi trả tiền
lương nghỉ
phép cho CNSX
Tiền lương nghỉ
phép thực tế
phải trả cho CNSX
Trích trước
tiền lương
nghỉ phép của CNSX
3.2.4/ Tổ chức theo dõi khoản chi phí thiệt hại trong sản xuất:
Trong quá trình sản xuất tại Công ty có phát sinh những sản phẩm hỏng. Đó là những bộ phận, chi tiết bút máy không đạt các thông số kỹ thuật quy định. Việc tổ chức sản phẩm tại Công ty cho phép tỷ lệ sản phẩm hỏng không quá 5% nên không tiến hành theo dõi chi phí sản xuất sản phẩm hỏng. Đối với sản phẩm hỏng phát sinh trong sản xuất công ty có thể coi là hao phí hoặc là phế liệu thu hồi hoặc đánh giá chuyển xuống thứ hạng. Trường hợp nếu sản phẩm hỏng phát sinh lớn quá 5% thì cách xử lý như trên là không hợp lý. Theo tôi Công ty nên tìm ra nguyên nhân các sản phẩm hỏng và biện pháp để giảm sản phẩm hỏng xuống thấp hơn 5% góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất .Thiệt hại trong sản xuất tại Công ty chủ yếu là các bộ phận chi tiết hỏng không sửa chữa được, hoặc nếu có sửa chữa được thì các bộ phận chi tiết quá nhỏ nên chi phí bỏ ra sửa chữa không mang lại hiệu quả kinh tế. Để tính toán giá trị sản phẩm hỏng kế toán dựa vào đơn giá số lượng bộ phận chi tiết sản phẩm hỏng không sửa chữa được của từng loại sản phẩm để tính ra giá trị sản phẩm hỏng của từng loại sản phẩm, sau đó sẽ tổng hợp cho tất cả các loại.
Giá trị sản phẩm hỏng Số lượng chi tiết Đơn giá chi tiết
của sản phẩm A = bộ phận i x bộ phận i
Có thể lập biểu như sau:
BẢNG THEO DÕI THIỆT HẠI TRONG SẢN XUẤT
STT
Tên sản phẩm
Đơn vị tính
Số lượng hỏng
Đơn giá
Thành tiền
Phần xử lý sản phẩm hỏng
TK 152
TK 138
1
Bút TS
Nắp bút TS
PHỤ LỤC
Biểu 2.14 Kết quả hoạt động SXKD của công ty qua 2 năm
( 2008-2009)
Đơn vị tính : Đồng
STT
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
1
Tổng doanh thu
229,214,198,369
287,277,990,120
2
Tổng lợi nhuận sau thuế
7,937,590,251
10,354,773,480
3
Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu (%)
3.46
3.60
4
Tổng Tài sản
148,273,797,873
202,727,855,066
5
Tỷ suất lợi nhuận / Tài sản (%)
5.35
5.10
6
Nguồn vốn chủ sở hữu
72,905,399,453
76,440,950,705
7
Tỷ suất lợi nhuận/ vốn CSH (%)
10.89
13.54
8
Bình quân thu nhập ( ng / th)
2,543,000
3,050,000
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty Cổ phần VPP Hồng Hà
TỔNG
GIÁM
ĐỐC
KẾ
TOÁN
TRƯỞNG
KHỐI TÀI CHÍNH
KHỐI THỊ TRƯỜNG
NHÀ MÁY
NHỰA
NHÀ MÁY
LẮP RÁP
NHÀ MÁY
PHỤ TÙNG
KIM LOẠI
XƯỞNG
GIA CONG
TẤM LỚN
TT THƯƠNG MẠI
KHỐI KỸ THUẬT
KHỐI KỸ THUẬT
KHỐI KẾ HOẠCH
PHÓ
TỔNG
GIÁM
ĐỐC
KHỐI NỘI VỤ
HỘI
ĐỒNG
QUẢN
TRỊ
NHÀ MÁY
GV2
NHÀ MÁY
GV1
TRỢ LÝ
KD
TRỢ
LÝ
SX
ĐẠI
HỘI
CỔ
ĐÔNG
Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần VPP Hồng Hà
Gi¸m ®èc khèi
KÕ to¸n trëng
KÕ to¸n Ng©n hµng, BHXH
phã G§ khèi
kÕ to¸n tæng hîp gi¸ thµnh vµ TSC§
Kª to¸n TiÒn mÆt,
KÕ to¸n tiªu thô
Thñ Qòy, kiªm Thèng kª Tæng hîp
KÕ to¸n VËt
t,
KÕ to¸n C«ng nî
ph¶i tr¶
KÕ to¸n Ng©n Hµng
S¬ ®å 3: Tr×nh tù ghi sæ kÕ to¸n cña C«ng ty Cæ phÇn VPP Hång Hµ
Chøng tõ gèc vµ c¸c b¶ng ph©n bæ
B¶ng kª
NhËt ký chøng tõ
ThÎ vµ sæ kÕ to¸n chi tiÕt
Sæ C¸i
B¶ng tæng hîp chi tiÕt
B¸o c¸o tµi chÝnh
Ghi chó:
Ghi hµng ngµy
Ghi cuèi th¸ng
§èi chiÕu, kiÓm tra
Sơ đổ 3: Quy trình công nghệ sản xuất bút Trường Sơn
Nhµ m¸y nhùa
NVL nhùa
Trén, kÐo t¹o h¹t mµu
M¸y Ðp
SP
NVL (s¾t in èc)
C¸n, c¾t, dËp
§¸nh bãng, m¹
m¹
Nhµ m¸y kim lo¹i
KiÓm KCS
Nhµm¸y l¾p r¸p
Tæ l¾p ngo×
Tæ viÕt trßn
L¾p r¸p thµnh phÈm
Tæ in
Kü thuËt kiÓm nghiÖm
§ãng thïng nhËp kho
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26621.doc