Trong suốt quá trình thực tập tại Công ty xây dựng Quyết Tiến , em nhận thấy rằng thực hành sinh ra hiểu biết, chỉ dựa vào những kiến thức đã học ở trường là chưa đủ. Bởi vậy đây là thời gian cho em thử nghiệm những kiến thức mình đã học khi còn ngồi trên ghế nhà trường vào công tác thực tế.
Mặt khác, quá trình thực tập giúp em hiểu sâu hơn, đúng hơn những kiến thức mình đã học. Em cảm thấy mình chững chạc lên rất nhiều và hiểu rằng lý luận phải đi đôi với thực tiễn mới làm chúng ta trưởng thành. Hiểu được tầm quan trọng đó, em đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu học hỏi thêm về lý luận cũng như thực tế các công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp áp dụng kế toán mới ở nước ta.
71 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty đầu tư xây dựng Quyết Tiến-Lào Cai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áy móc thiết bị. Nó được xác định theo công thức sau:
=
3- Phương pháp đánh giá theo giá trị dự toán
Theo phương pháp này, chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ được xác định theo công thức sau:
=
Ngoài ra đối với một số công việc sửa chữa, hoàn thiện hoặc xây dựng các công trình có giá trị nhỏ thời gian thi công ngắn theo hợp đồng, được bên chủ đầu tư thanh toán sau khi hoàn thành toàn bộ công việc. Lúc này giá trị sản phẩm dở cuối kỳ là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh từ khi thi công cho đến thời điểm kiểm kê đánh giá.
VII / phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là phương pháp sử dụng số liệu về chi phí xây lắp để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm xây lắp.
Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tượng tính giá thành mà kế toán phải lựa chọn sử dụng một hoặc kết hợp nhiều phương pháp thích hợp để tính giá thành cho một hay nhiều đối tượng và ngược lại. Trong các doanh nghiệp xây lắp thường áp dụng các phương pháp tính giá thành sau.
1.Phương pháp giản đơn (phương pháp tính giá thành trực tiếp)
Phương pháp này là phương pháp tính giá thành được phổ biến rộng rãi trong các doanh nghiệp xây lắp hiện nay, vì sản xuất thi công mang tính đơn chiếc, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đối tượng tính. Hơn nữa, việc áp dụng phương pháp này cho phép cung cấp kịp thời số liệu giá thành cho mỗi kỳ báo cáo và cách tính đơn giản dễ thực hiện.
Theo phương pháp này, tập hợp tất cả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếp cho một công trình hoặc hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành chính là giá thành thực tế của công trình hạng mục công trình đó. Có thể căn cứ vào chi phí sản xuất của cả nhóm và hệ số kinh tế kỹ thuật cho từng công trình hạng mục công trình nhằm tính giá thành thực tế cho hạng mục công trình đó.
2-Phương pháp tính giá thành theo định mức.
Gồm ba bước:
Bước 1: Tính giá thành định mức của sản phẩm xây lắp
Giá thành định mức của sản phẩm xây lắp được căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành để tính. Tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể mà tính giá thành định mức. Nó bao gồm giá thành định mức của các bộ phận chi tiết cấu thành lên sản phẩm xây lắp hoặc giá thành sản phẩm của từng giai đoạn công trình hạng mục công trình có thể tính luôn cho sản phẩm xây lắp.
Bước 2: Xác định số chênh lệch do thay đổi định mức.
Vì giá thành định mức xây lắp tính theo định mức hiện hành nên khi thay đổi định mức, cần phải tính toán lại định mức mới. Việc thay đổi định mức chỉ cần tính toán số chênh lệch do thay đổi định mức chỉ cần tính đối với số sản phẩm làm dở đầu kỳ vì chi phí tính cho sản phẩm làm dở đầu kỳ (cuối kỳ trước) là theo định mức cũ.
Số thay đổi định mức = Định mức cũ - định mức mới
Tóm lại, phải vạch ra được một cách chính xác các thay đổi về định mức trong quá trình thực hiện thi công công trình.
Bước 3: Xác định chênh lệch thoát ly định mức, nguyên nhân gây ra chênh lệch đó
Chênh lệch do thoát ly định mức là số chênh lệch do tiết kiệm hoặc vượt chi trong quá trình thi công công trình hạng mục công trình. Tuỳ thuộc vào các khoản chi phí mà xác định được do thoát ly định mức.
Chênh lệch do thoát ly định mức
=
Chi phí thực tế( theo từng khoản mục)
-
Chi phí định mức ( theo từng khoản mục)
Sau khi xác định được giá thành, chênh lệch do thay đổi và thoát ly định mức, giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp được tính.
Giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp
=
Giá thành định mức của sản phẩm xây lắp
+
Chênh lệch do thay đổi định mức
p dụng phương pháp tính giá thành theo định mức có tác dụng lớn cho việc kiểm tra tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phí sản xuất tính sử dụng hợp lý tiết kiệm, hiệu quả hay lãng phí chi phí sản xuất ngay cả khi chưa có sản phẩm hoàn thành. Ngoài ra giảm bớt được khối lượng tính toán của kế toán nhằm nâng cao hiệu quả công tác trong doanh nghiệp xây lắp.
III- Sổ kế toán.
1 - Hình thức sổ kế toán nhật ký chung.
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi vào Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
- Sổ nhật ký chung.
- Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
2 - Hình thức sổ kế toán nhật ký sổ cái
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật Ký - Sổ Cái.
Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc.
- Nhật ký - Sổ Cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
3 - Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ.
Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái.
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại có cùng nội dung kinh tế.
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Sổ Cái.
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
phần thứ hai
Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - công ty xây dựng Quyết tiến
I-/Đặc điểm chung của công ty xây dựng Quyết Tiến
1-/ Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty đầu tư xây dựng Quyết Tiến Lào Cai tiền thân là xí nghiệp bê tông và xây dựng Lào Cai hợp thành. Là đơn vị sản xuất công nghiệp quốc doanh. Được thành lập từ năm 1960. Đóng trên địa bàn thị xã Lào Cai 20km về phía đông bắc. Công ty được xây dựng trên vùng đất sét trắng, bãi đất này có độ cao phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất bê tông của Công ty. Mặt khác Công ty được xây dựng ngay bên cạnh đường quốc lộ đây cũng là một điều kiện thuận lợi cho quá trình tiêu thụ sản phẩm.
Khởi đầu mới xây dựng là một đơn vị sản xuất nhỏ sản xuất thủ công là chủ yếu quá trình sản xuất vừa đầu tư vừa mở rộng mặt hàng, thiết bị ngày một vươn lên:
Năm 19960 – 1963 sản xuất nhỏ bằng thủ công là chủ yếu.
Năm 1963 – 1970 được trang bị thêm máy móc thiết bị nửa thủ công, nửa cơ giới, công suất trung bình 2,5 triệu tấn/năm.
Năm 1970 – 1979 Công ty vừa đầu tư mở rộng mặt hàng, mua sắm tăng máy móc thiết bị đưa công suất 5 triệu tấn/năm. Nhằm sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ cho tỉnh nhà. Với khí thế hăng say lao động công nhân Công ty đang có phong trào đi lên thì gặp khó khăn bởi chiến tranh biên giới gây ra đã phá hỏng hoàn toàn máy móc thiết bị sản xuất. Được sự chỉ đạo của cấp trên và sự hỗ trợ của các cấp cộng với sự phấn đấu của CBCNV Công ty tiếp tục mua sắm thiết bị sản xuất dây truyền 7 triệu tấn/năm. Công ty chủ yếu các loại bê tông tấm bê tông nhựa bằng xi măng, nhựa sỏi theo tiêu chuẩn kỹ thuật quy định.
Sau những năm tháng khó khăn chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trường đến nay Công ty là một trong những đơn vị trọng điểm của tỉnh về sản xuất công nghiệp, sản xuất luôn được sự chỉ đạo quan tâm của cấp trên đã tạo điều kiện cho Công ty hoạt động phát triển. Theo đó doanh thu của Công ty không ngừng tăng lên. Trước đó doanh thu chỉ đạt 1 tỷ đồng trên năm thì năm 1995 thì đạt gần 5 tỷ đồng trên năm. Năm 1996 đạt gần 10 tỷ đồng trên năm đảm bảo cho 500 CBCNV trong Công ty có việc làm thường xuyên. Đối với CBCNV ngày được cải thiện mức thu nhập bình quân đầu người từ năm 1998 là 565.000đ/tháng đến nay được nâng lên 1 triệu đồng/tháng. Năm 2001 xí nghiệp bê tông xây dựng Lào Cai đã đổi tên là Công ty đầu tư xây dựng Quyết Tiến Lào Cai.
Tuy nhiên Công ty vẫn chưa thoát khỏi những khó khăn nhất là ở khâu tiêu thụ sản phẩm, mức tồn kho ở mức tối đa vốn lưu động nên quá trình luân chuyển vốn chậm mặt khác trình độ công nhân lành nghề còn hạn chế để sử dụng công nghệ mới hiện đại, đã ảnh hưởng đến sự vận hành máy móc thiết bị.
- Tổng số vốn hiện nay của Công ty là 19.570.000.000đ
Trong đó vốn cố định: 2.222.000.000 đ
Vốn lưu động: 1.898.000.000đ
Một số chỉ tiêu của công ty
Chỉ tiêu
ĐVT
2003
2004
Dự kiến 2005
Giá trị tổng sản lượng
1000đ
25415673078
27314062682
Doanh thu tiêu thụ
1000đ
10789231485
14699321842
Lợi nhuận
1000đ
14626441593
12614740840
Tổng số lao động
người
1.898.000
2.198.000
Thu nhập bình quân
đồng
2.222.000
3.236.000
Nộp ngân sách
1000đ
722
740
2-/Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý sản xuất của công ty
Hiện nay công ty gồm sáu xí nghiệp trực thuộc. Đây là một công ty có quy mô lớn, địa bàn hoạt động rộng nên việc tổ chức lực lượng lao động thành các xí nghiệp trực thuộc tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong việc quản lý và phân công lao động ở nhiều điểm thi công khác nhau với nhiều công trình khác nhau một cách có hiệu quả.
Từ trước 1/1/1995 công ty tổ chức hạch toán kế toán phân tán, các xí nghiệp trực thuộc tổ chức hạch toán riêng, các công tác kế toán từ xử lý chứng từ ban đầu đến lập báo cáo kế toán gửi về công ty do bộ phận kế toán ở xí nghiệp thực hiện, trên cơ sở đó phòng kế toán công ty tập hợp báo cáo chung toàn công ty.
Từ 1/1/1995 đến nay công ty tổ chức hạch toán kế toán tập chung. Bộ phận kế toán xí nghiệp thu nhập xử lý chứng từ ban đầu, ghi chép, theo dõi một số sổ chitiết.
Sơ đồ bộ máy quản trị của Công ty
Giám đốc Công ty
P.Giám đốc
kỹ thuật
P.Giám đốc
Phòng hành chính TCLĐTL
Phòng kế hoạch kỹ thuật
Phòng tài vụ
PXSX
Phân xưởng sản xuất 1
Ngành cơ điện phụ trợ
Các tổ sản xuất PX 2
Các tổ sản xuất PX 1
Với cách tổ chức lao động, quản lý ở công ty xây dựng Quyết Tiến tạo điều kiện quản lý chặt chẽ các mặt kinh tế kỹ thuật ở từng xí nghiệp đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh liên tục, đem lại hiệu quả cao.
Đặc điểm của sản phẩm xây lắp có ảnh hưởng lớn đến tổ chức quản lý và sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng. Các công trình xây dựng thường có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, sản phẩm đơn chiếc, thời gian thi công lâu dài đòi hỏi một quy mô lớn các yếu tố đầu vào. Các công trình xây dựng đều đòi hỏi phải lập dự toán công trình. Các công trình xây dựng cố định tại nơi sản xuất nên chịu ảnh hưởng của nơi đặt công trình như địa hình, thời tiết giá cả thị trường,... các điều kiện sản xuất như máy móc thiết bị, người lao động phải di chuyển tới địa điểm sản phẩm. Điều này làm cho công tác quản lý sử dụng tài sản của công ty rất khó khăn. Công tác tổ chức quản lý sản xuất của công ty luôn tuân thủ theo quy trình công nghệ xây lắp sau:
Mua vật tư, tổ chức nhân công
Lập kế hoạch
thi công
Nhận thầu
Tổ chức thi công
Nghiệm
thu bàn giao công trình
II/ Tình hình chung về công tác kế toán ở công ty xây dựng Quyết Tiến:
Hiện nay công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký Chứng từ và tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Phòng kế toán công ty đã được trang bị máy vi tính và nối mạng trong toàn Tổng công ty. Toàn bộ kế toán tổng hợp và một phần kế toán phân tích đã được thực hiện trên máy.
sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty đầu tư xây dựng Quyết tiến
kế toán tài sản cố định ,quỹ
kế toán tiền lương
kế toán ngân hàng
kế toán nguyên vật liệu
kế toán thành phẩm, tiêu thụ
kế toán trưởng
Trình tự ghi sổ và hạch toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung áp dụng tại công ty xây dựng Quyết Tiến
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từgốc cùng loại
Sổ kế toán chi tiết
Sổ nhật ký chung
Các bảng chi tiết số dư tài khoản bảng tổng hợp chi phí sản xuất
Sổ cái
Bảng nháp
Các báo biểu kế toán tài chính
Các báo biểu kế toán quản trị
1
1a
1b
2
4
5
6
7
8
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi vào cuối (hoặc cuối tháng)
Đối chiếu kiểm tra
Trong đó:
1. Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc nhận được kế toán phân loại lập bảng chứng từ gốc cùng loại.
1a. Nhận được chứng từ gốc kế toán tiến hành kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ đó đồng thời định khoản ghi vào Nhật ký chung.
1b. Với những chứng từ liên quan tới đối tượng cần hạch toán chi tiết kế toán ghi vào sổ chi tiết liên quan.
2. Căn cứ vào Nhật ký chung kế toán tiến hành chuyển số liệu vào tài khoản liên quan.
3. Cuối tháng căn cứ vào số liệu trên sổ chi tiết, kế toán tiến hành lập bảng chi tiết số dư các tài khoản cần theo dõi chi tiết, bảng tổng hợp chi phí.
4 - 5 Cuối kỳ căn cứ vào số liệu trên sổ cái kế toán lập bảng kế toán nháp để xem xét theo dõi kiểm tra số phát sinh, số dư các tài khoản đồng thời ghi các bút toán điều chỉnh từ đó lập các báo cáo tài chính như bảng cân đối tài sản, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
III/ thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty xây dựng quyết tiến
1-/ Kế toán chi phí sản xuất.
1.1- Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất của ngành xây dựng và đặc điểm quy trình sản xuất của Công ty là liên tục từ khi khởi công xây dựng cho tới khi hoàn thành bàn giao, sản phẩm xây dựng của Công ty thường là công trình hoặc hạng mục công trình (HMCT), vì vậy đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất của Công ty là từng công trình hay HMCT.
1.2- Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Công ty xây dựng Quyết Tiến sử dụng phương pháp trực tiếp để tập hợp chi phí sản xuất.
Mỗi công trình (hay HMCT) từ khi khởi công đến khi hoàn thành bàn giao thanh quyết toán đều được mở riêng một sổ chi tiết “chi phí sản xuất” để tập hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh cho công trình (hay HMCT) đó đồng thời cũng để tính giá thành công trình (hay HMCT) đó. Căn cứ số liệu để định khoản và ghi vào sổ này là từ các bảng tổng hợp chứng từ gốc phát sinh cùng loại (như vật liệu, tiền lương...) của mỗi tháng và được chi tiết theo các khoản mục như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí sản xuất chung.
- Chi phí sử dụng máy thi công.
Trong đó chi phí sản xuất chung lại được chia ra:
+ Chi phí nhân viên xí nghiệp.
+ Chi phí nguyên vật liệu phục vụ sản xuất thuộc phạm vi xí nghiệp, tổ, đội.
+ Chi phí công cụ dụng cụ
+ Chi phí khấu hao TSCĐ
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài.
+ Chi phí khác bằng tiền.
Cuối mỗi quý, từ các sổ chi tiết chi phí sản xuất được tập hợp theo từng tháng, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất cả quý.
Việc tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp này tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính giá thành sản phẩm dễ dàng. Các chi phí được tập hợp hàng tháng theo các khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máy thi công và chi phí sản xuất chung.
Do vậy, khi công trình hoàn thành và bàn giao kế toán chỉ việc tổng cộng các chi phí sản xuất ở các tháng từ lúc khởi công đến khi hoàn thành bàn giao sẽ được giá thành thực tế của từng công trình (hoặc HMCT).
1.3- Kế toán các khoản mục chi phí sản xuất.
1.3.1 - Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Thông thường đối với các công trình xây dựng thì chi phí nguyên vật liệu là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn, thường từ 70% đến 80% (tuỳ theo kết cấu công trình) trong giá thành sản phẩm. Từ thực tế đó đòi hỏi phải tăng cường công tác quản lý vật tư, công tác kế toán vật liệu góp phần đảm bảo sử dụng hiệu quả, tiết kiệm vật tư nhằm hạ thấp chi phí sản xuất.
Khi có nhu cầu về sử dụng vật tư, kỹ thuật công trình viết phiếu xuất vật tư có chữ ký của thủ trưởng đơn vị chuyển cho thủ kho để xuất vật tư phục vụ thi công.
Đơn vị: Ban chủ nhiệm CT Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao(VKSNDTC)
Phiếu xuất kho Số 6
Ngày 25 tháng 12 năm 2004
Nợ TK 621
Có TK 152
Họ và tên người nhận hàng: Tổ Hưng và Triện
Lý do xuất kho: Lát nền nhà.
Xuất tại kho: Công trình A
STT
Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực xuất
1
Cát đen
m3
52.5
52.5
23000
1.207.500
Cộng
52.5
52.5
23.000
1.207.500
Xuất, ngày 25 tháng 12 năm 2004
Cuối tháng, kế toán xuống kho thu thập thẻ kho và phiếu nhập, xuất kho. Trên mỗi phiếu xuất kho, kế toán đã định khoản, tính tổng số tiền.
Hàng tháng, từ các phiếu xuất kho như trên, kế toán công trình lập bảng chi tiết xuất vật tư gửi về phòng kế toán Công ty
Bảng chi tiết xuất vật tư ,công cụ dụng cụ
Tháng 12 năm 2004
CT:VKSNDTC
TTT
Tên vật tư
ĐV
Đơn giá
Ghi có TK 152, 153. Ghi nợ TK
621
627
142
SL
ST
ST
ST
TK 152
1
Cát đen
m3
23.000
75
1.725.000
2
Nhôm
m3
32.500
298.5
9.701.250
3
Sơn
kg
30.000
61
1.830.000
4
Gỗ cốp pha
m3
5.232.000
31.392.000
Cộng TK 152
186.693.310
5.232.000
31.392.000
TK 153
1
Dụng cụ sản xuất
đ
3.601.375
76.625
Cộng TK 153
3.601.375
76.625
Đối với kế toán vật tư trên phòng kế toán Công ty, cuối tháng, căn cứ vào số liệu trên bảng chi tiết xuất vật tư, công cụ dụng cụ, kế toán nạp số liệu vào máy theo định khoản:
Nợ TK 621: 186.693.310
(chi tiết CT VKSNDTC)
Có TK 152: 186.693.310
Ngoài ra, trong sản xuất sản phẩm xây lắp cần sử dụng rất nhiều loại vật liệu luân chuyển như gỗ, cốp pha, đà giáo, sắt định hình... hoặc công cụ dụng cụ phục vụ thi công. Các loại vật liệu, công cụ dụng cụ này được phân bổ giá trị nhiều lần vào chi phí sản xuất. Cụ thể, từ các phiếu xuất vật liệu và công cụ sử dụng luân chuyển trong tháng 12/2004 công trình VKSNDTC kế toán công trình tính toán lập định khoản rồi tổng hợp, phân bổ như sau:
- Xuất vật liệu sử dụng luân chuyển
Nợ TK 142 (1421):
Có TK 15: 36.624.000
- Xuất công cụ dụng cụ:
Nợ TK 142:
Có TK 153: 3.678.000
Cuối tháng, căn cứ vào số lần sử dụng của vật liệu luân chuyển, thời gian sử dụng của từng loại CCDC, kế toán tiến hành phân bổ vào giá thành công trình A. Cụ thể là:
Trong tháng 12/2004, công trình A xuất gỗ để phục vụ thi công với giá vốn thực tế xuất kho là: 36.624.000 đ. Số lần luân chuyển của gỗ là 7 lần à số phân bổ trong tháng 12/2004là:
Đối với dụng cụ sản xuất, trong tháng công trình xuất dụng cụ sản xuất phục vụ thi công với giá vốn thực tế xuất kho là 3.678.000. Thời gian phân bổ là 4 năm à số phân bổ trong tháng 12/2004 =
Kế toán định khoản:
Nợ TK 627: 5.308.625
(Nợ TK 6272): 5.232.000
Nợ TK 6273: 76.625
Có TK 142 (1421): 5.308.625
Tất cả các số liệu và định khoản trên là cơ sở để kế toán công ty nạp số liệu vào máy vi tính, lên sổ nhật ký chung , sổ cái các tài khoản liên quan và ghi sổ chi tiết chi phí sản xuất các công trình. .(So cai TK 621,So chi tiet TK 621- Trang 54,55)
Nhật ký chung
Từ ngày 01/12/2004 đến ngày 31/12/2004
(Trích)
Số CT
Ngày CT
Nội dung
TK
Số tiền Nợ
Số tiền Có
2
2
Lê Văn Hoà mua VPP phục vụ CT B
6277
1111
119.000
119.000
3
5
Chi phí vận chuyển đất thải ở CT A
6277
1111
5.209.000
5.209.000
2
23
XN GCCK báo nợ tiền sử dụng máy đào xúc đất tại CT A
154
154
2.478.000
2.478.000
6
31
CT A xuất vật tư T12/02
621
152
186.693.310
186.693.310
2
31
CT B xuất vật tư T12/02
621
152
16.128.000
16.128.000
2
31
CT A xuất gỗ cốp pha phục vụ thi công T12/02
1421
152
36.624.000
36.624.000
10
31
CT A xuất dụng cụ sản xuất phục vụ thi công
1421
153
3.678.000
3.678.000
12
31
Phân bổ lương T12/02 công trình A
622
334
119.050.000
119.050.000
11
31
CT A trích KPCĐ T12/02
622
3382
2.157.000
2.157.000
9
31
CT A trích BHXH T12/02
622
3383
1.715.000
1.715.000
13
31
Phân bổ lương gián tiếp vào CT A
6271
334
4.532.000
4.532.000
18
31
CT A phân bổ gỗ cốp pha
6272
1421
5.232.000
5.232.000
13
CT A phân bổ dụng cụ sản xuất
6273
1421
76.625
76.625
11
31
CT B trích khấu hao TSCĐ
6274
214
860.000
860.000
K/C
31
K/C chi phí NVL TT
621
154
4.975.722.560
4.975.722.560
K/C
31
K/C chi phí nhân công trực tiếp
622
154
796.115.000
796.115.000
K/C
31
K/C chi phí sản xuất chung
627
154
610.427.580
610.427.580
Cộng
.............
.............
1.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản chi phí trực tiếp ở Công ty và gắn liền với lợi ích của người lao động. Do vậy, việc hạch toán đúng, đủ chi phí nhân công có ý nghĩa quan trọng trong việc tính lương, trả lương chính xác, kịp thời cho người lao động từ đó nó có tác dụng tích cực góp phần khích lệ người lao động nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm...
Chi phí nhân công trực tiếp ở Công ty bao gồm:
- Tiền lương công nhân trong danh sách.
- Tiền lương công nhân thuê ngoài.
- Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Hiện nay, lực lượng lao động ở Công ty gồm hai loại: CNVC trong danh sách (còn gọi là trong biên chế) và CNVC ngoài danh sách (CN thuê ngoài).
CNVC trong biên chế chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng là lực lượng nòng cốt, thực hiện những công việc đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao, còn lại là số lao động hợp đồng. Điều này làm cho cơ cấu của công ty trở nên gọn nhẹ, giảm bớt được chi phí quản lý.
Bộ phận CNVC trong danh sách gồm công nhân trực tiếp sản xuất và lao động gián tiếp (nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính).
+ Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm.
+ Đối với lao động gián tiếp: Công ty trả lương khoán theo công việc của từng người (có quy chế trả lương riêng dựa theo cấp bậc, năng lực và công việc thực tế hoàn thành của từng người.
Đối với bộ phận CNVC trong danh sách, Công ty tiến hành trính BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng quy định hiện hành. Cụ thể là:
+ 15% BHXH tính theo lương cơ bản.
+ 2% BHYT tính theo lương cơ bản.
+ 2% KPCĐ tính theo lương thực tế.
Đối với bộ phận CNVC ngoài danh sách, Công ty không tiến hành trích các khoản BHXH, BHYT theo tháng mà đã tính toán trong đơn giá nhân công trả trực tiếp cho người lao động, còn khoản KPCĐ, Công ty vẫn trích như CNVC trong danh sách.
Ví dụ có mẫu hợp đồng làm khoán sau:
hợp đồng làm khoán
Số........
Đơn vị: BCN CT A Nợ TK 622
Công trình: A Có TK 334
Tổ: Nề Họ và tên tổ trưởng: Lê Văn Thuấn.
TT
Nội dung công việc
ĐVT
Đơn giá
Khối lượng
Thời gian
KL thực hiện
Thành tiền
Bắt đầu
Kết thúc
1
Láng nền tầng 1
m2
12.000
68
1/12
31/12
12.000
816.000
2
Trát tường WC
m2
20.000
100
1/12
31/12
20.000
2.000.000
Cộng
5.129.000
Người nhận khoán Người giao khoán
Mặt sau của hợp đồng làm khoán là bảng chấm công
TT
Họ và tên
Ngày trong tháng
Tổng số công
Hệ số
Số công tính theo bậc 1
Thành tiền
1
2
3
...
1
Lê Văn Thuấn
x
X
x
28
K
51,5
990.000
2
Ngô Văn Lợi
x
X
x
26
K
47,8
909.000
3
Đỗ Viết Như
x
X
x
24
A
40,8
776.387
4
Nguyễn Văn Hảo
x
X
x
27
I
45,9
873.435
..................
Cộng
156,93
5.129.000
Kế toán tiền lương của Công ty sẽ lập bảng tổng hợp phân tích lương toàn Công ty (Mẫu 01 - Trang 56 ) trên cơ sở các bảng tổng hợp phân tích lương của các công trình gửi lên, đồng thời nạp số liệu vào máy vi tính, lên sổ nhật ký chung ,so cái các tài khoản 622, 334, 338 và ghi sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp cho công trình.
(So cai Tk 622- Trang 57, So chi tiet Tk 622- Trang 58)
(So cai TK334-Trang 59, So cai TK 3382 – Trang 60.
(So chi tiet TK 334, 3382- Trang 61 ,62 )
1.3.3/ Kế toán chi phí sản xuất chung.
a) Chi phí nhân viên XN, ban chủ nhiệm công trình.
Đối với chi phí về tiền lương của nhân viên XN, ban chủ nhiệm công trình cũng được kế toán tập hợp, tính toán như đối với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp và được tập hợp riêng cho từng công trình, từng HMCT.
b) Chi phí vật liệu và CCDC dùng cho sản xuất thuộc phạm vi phân xưởng, tổ, đội:
Chi phí này bao gồm chi phí vật liệu phụ xuất dùng để phục vụ sản xuất như: dây thừng, lưới an toàn, bạt dứa, chi phí về vật liệu sử dụng luân chuyển như gỗ, cốp pha tôn, công cụ dụng cụ lao động nhỏ cầm tay. Khi các khoản chi phí này phát sinh, kế toán vào sổ nhật ký chung trên máy vi tính theo định khoản:
Nợ TK 627 (chi tiết 6272 hoặc 6273)
Có TK liên quan (152, 153, 142...)
c) Chi phí khấu hao TSCĐ
Hiện nay, máy móc thiết bị thi công ở ban chủ nhiệm công trình gồm 2 loại: một loại không có và phải đi thuê (cụ thể của công tác hạch toán chi phí thuê máy )một loại thuộc quyền công trình quản lý sử dụng. Đối với loại này, hàng tháng Ban chủ nhiệm công trình phải tiến hành trích khấu hao cho từng loại TSCĐ.
Việc tính khấu hao được thể hiện trên sổ chi tiết khấu hao TSCĐ
(Mẫu 02 Trang 63).
Cuối tháng căn cứ vào các sổ chi tiết trích khấu hao TSCĐ do kế toán công trình gửi lên, kế toán Công ty lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ (Mẫu 03)
Mẫu 03
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Tháng 12/2004
Công ty đầu tư xây dựng QT
TT
Tên TSCĐ
Ghi Có TK 214, ghi Nợ các TK
Cộng
TK 627 A
TK 627 CT B
TK 627 CT......
1
Máy công cụ
936.000
351.000
1.287.000
2
Thiết bị dụng cụ quản lý
680.000
209.000
889.000
Cộng
1.616.000
860.000
5.176.000
Số liệu tính toán trên bảng phân bổ sẽ được nạp vào máy vi tính theo định khoản:
Nợ TK 627 (6274) 2.476.000
(chi tiết công trình A) : 1.616.000
(chi tiết công trình B ) : 860.000
Có TK 214: 2.476.000
Ngoài ra, đối với khoản chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Công ty đều có trích trước hàng tháng. Trước khi tiến hành sửa chữa, Công ty đều phải lập dự toán chi phí sửa chữa và khi sửa chữa lớn hoàn thành phải có quyết toàn.
Khi trích trước kế toán định khoản ghi sổ: Nợ TK 627
Có TK 335
Toàn bộ các chi phí sửa chữa lớn TSCĐ được tập hợp ở các TK chi phí như TK 621, 622, 627. Cuối tháng kết chuyển sang TK 154 chi tiết cho từng công tác sửa chữa. Căn cứ vào các chứng từ chi tiết chi phí, kế toán ghi:
Nợ TK 621, 622, 627
Có TK liên quan (152, 153, 214, 334, 338...)
Sau khi công việc sửa chữa lớn kết thúc, căn cứ vào giá trị quyết toán công việc sửa chữa lớn, kế toán ghi:
Nợ TK 335
Có TK 154
Nếu chi phí sửa chữa lớn có giá trị quyết toán lớn hơn số chi phí đã trích trước thì số chênh lệch lớn hơn đó được phản ánh vào chi phí sản xuất của công trình.
(So cai TK627- Trang 64 , So chi tiet TK 627- Trang 6 ,So cai TK 154 Trang 66 )
d) Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Chi phí dịch vụ mua ngoài ở Công ty gồm tiền điện, tiền nước, tiền thuê bao điện thoại, tiền thuê vận chuyển đất thải... Các khoản chi phí này khi phát sinh, kế toán ghi vào sổ nhật ký chung và sổ cái theo định khoản:
Nợ TK 627 (6277)
Có TK liên quan
Ví dụ trong tháng 12/2004, ở Công ty có phát sinh chi phí tiền điện, nước phục vụ thi công công trình Blà 119.000đ, chi phí thuê vận chuyển đất thảy ở công trình A là 5.090.000. Công ty đã hạch toán như sau:
Nợ TK 627 (6277) : 5.209.000
(chi tiết công trình A ) : 5.090.000
CT B 119.000
Có TK 111 : 5.209.000
e) Chi phí khác bằng tiền.
Chi phí này bao gồm các chi phí khác ngoài các chi phí nêu trên phát sinh trực tiếp ởcác công trình như chi hội họp, tiếp khách, chi in ấn tài liệu...
Những chi phí phát sinh ở công trình nào thì được hạch toán trực tiếp vào công trình đó theo định khoản:
Nợ TK 627 (6278)
Có TK liên quan (111, 112...)
1.3.6 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp ở Công ty đầu tư xây dựng QT gồm các khoản như: tiền lương của bộ phận nhân viên khối văn phòng Công ty, các khoản BHXH phải trích, các thiết bị văn phòng, công tác phí...
Chi phí quản lý doanh nghiệp không tập hợp trực tiếp được cho từng công trình thì được phân bổ theo tiêu thức doanh thu:
= x
Cuối kỳ nếu công trình (HMCT) hoàn thành thì chi phí quản lý doanh nghiệp được kết chuyển thẳng vào TK 911:
Nợ TK 911
Có TK 642
Nếu công trình (HMCT) chưa hoàn thành thì chi phí quản lý doanh nghiệp được kết chuyển thẳng vào TK 142 (1422 - chi phí chờ kết chuyển).
Nợ TK 142 (1422)
Có TK 642
Khi công trình (HMCT) hoàn thành và được xác định là tiêu thụ lúc đó mới kết chuyển sang TK 911
Nợ TK 911
Có TK 142 (1422)
13.4 /- Tổng hợp chi phí sản xuất cuối tháng, cuối quý.
Như phần 1.2 đã đề cập tới, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty là phương pháp trực tiếp. Chi phí sản xuất phát sinh ở công trình hay HMCT nào thì được hạch toán trực tiếp vào công trình hay HMCT đó từ khi khởi công đến khi hoàn thành.
Cuối tháng từ các sổ chi tiết chi phí sản xuất của từng công trình hay HMCT, kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất trong tháng của các công trình theo yếu tố chi phí
(Mẫu 04 – Trang 67 )
2-/ Đánh giá sản phẩm làm dở ở Công ty đầu tư xây dựng QT
Xuất phát từ đặc điểm của công trình xây dựng là có khối lượng, giá trị lớn, thời gian thi công dài vì vậy, hiện nay các công trình (HMCT) thường được thanh quyết toán theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý. Từ lý do trên đòi hỏi khi hạch toán tiêu thụ từng phần của một công trình lớn thì cần thiết phải xác định được chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ. Khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ là khối lượng chưa được nghiệm thu và chưa được bên A chấp nhận thanh toán.
Cuối mỗi quý, cán bộ thi công các công trình tiến hành kiểm kê các khối lượng thi công dở dang chưa được bên A chấp nhận thanh toán (có xác nhận của bên A - chủ đầu tư hoặc của phòng quản lý khối lượng (còn gọi là phòng Q/S) của Công ty. Sau đó, kế toán công trình sẽ lấy đơn giá dự toán (hoặc đơn giá thoả thuận) nhân với khối lượng dở dang đã được kiểm kê, tính toán để tính ra giá trị dự toán của từng khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ cho công trình, cụ thể ngày 31/12/2004 tại công trình A có bảng kiểm kê tính giá trị dự toán của khối lượng dở dang như sau:
công ty đầu tư xây dựng QT
Công trình A
bảng kiểm kê tính giá trị dự toán khối lượng dở dang đến 31/12/2004
TT
Nội dung công việc
ĐVT
Đơn giá
Khối lượng
Thành tiền
1
Láng nền khu WC
m2
37.510
503,5
18.886.285
2
Láng nền dày 45 mm
m2
48.400
120
5.808.000
3
Xây tường 110
m2
77.880
720
56.073.600
4
Xây tường 220
m2
155.760
136,8
21.307.968
5
Trát tường
m2
42.500
186
7.905.000
6
Bả trần
m2
19.250
567
10.914.750
Cộng
119.521.700
Bộ phận tài vụ công trình sau khi nhận được tài liệu này sẽ xác định chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo công thức:
= x
Số liệu của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ sẽ được phản ánh vào bảng tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành trong quý của Công ty theo từng công trình để từ đó tính ra giá thành thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành trong quý đó.
3-/Phương pháp tính giá thành ở Công ty.
ở Công ty đầu tư xây dựng QT đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đồng thời cũng là đối tượng tính giá thành, cụ thể đó là công trình hoặc HMCT hoàn thành bàn giao theo các giai đoạn quy ước giữa chủ đầu tư và đơn vị thi công.
Phương pháp tính giá thành được áp dụng tại Công ty là phương pháp tính giá thành giản đơn. Giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được của công trình trong quý và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ để tính ra giá thành sản phẩm theo công thức:
Giá thành TT KLSP
xây lắp
=
Chi phí thực tế KLSP xây lắp dở đầu kỳ
+
Chi phí thực tế KLSP xây lắp phát sinh trong kỳ
-
Chi phí thực tế KLSP xây lắp dở dang cuối kỳ
Việc tính giá thành được thực hiện trên bảng tổng hợp chi phí thực tế và giá thành xây lắp quý. Cụ thể là từ các sổ chi tiết chi phí sản xuất của từng công trình, kế toán Công ty lấy số liệu đưa vào các khoản mục chi phí của từng công trình tương ứng trên bảng tổng hợp chi phí thực tế và tính giá thành xây lắp. Sau đó áp dụng công thức (*) để tính giá thành cho từng công trình.
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất và giá thành xây lắp chính:
(Mẫu 05 Trang 68 )
phần thứ ba
một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty đầu tư xây dựng Quyết Tiến
I-/ Đánh giá chung về kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành tại công ty đầu tư xây dựng quyết tiến
Từ những ngày đầu bước vào sản xuất kinh doanh với nỗ lực phấn đấu của ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ công nhân viên toàn công ty, Công ty luôn xứng đáng là một trong những đơn vị đứng đầu trong cả tỉnh về xây dựng. Công ty đã, đang và sẽ xây dựng nhiều công trình có tầm quan trọng .
Qua quá trình tìm hiểu thực tế về công tác quản lý công tác kế toán nói chung, công tác quản lý hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành công tác xây lắp nói riêng, em nhận thấy công ty đã xây dựng được mô hình quản lý và hạch toán hợp lý, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường, chủ động hoạt động kinh doanh. Từ công việc hạch toán ban đầu, việc kiểm tra hợp lý, hợp lệ các chứng từ các chứng từ được tiến hành khá cẩn thận, đảm bảo số liệu hạch toán có căn cứ pháp lý tránh được sự phản ánh sai lệch nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Việc lập và luân chuyển chứng từ theo đúng chế độ hiện hành, cung cấp khá kịp thời số liệu cho kế toán nhật ký chung làm nhiệm vụ cập nhật.
Với bộ máy quản lý gọn nhẹ, các phòng ban chức năng đủ đáp ứng nhu cầu chỉ đạo và kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã đảm bảo quản lý và hạch toán các yếu tố chi phí của quá trình sản xuất một cách tiết kiệm, có hiệu quả. Cụ thể công ty đã quản lý lao động có trọng tâm và luôn động viên khuyến khích đối với lao động có tay nghề cao. Ngoài ra, công ty còn chia lao động thành lao động trong danh sách và lao động ngoài danh sách để động viên, huy động lao động được linh hoạt.
Phòng kế toán công ty được bố trí một cách gọn nhẹ, với đội ngũ kế toán có trình độ, có năng lực, nhiệt tình và trung thực đã xây dựng được hệ thống sổ sách kế toán - cách thức ghi chép, phương pháp hạch toán một cách khoa học, hợp lý, phù hợp với yêu cầu - mục đích của chế độ kế toán mới, tổ chức công tác kế toán quản trị, kế toán tài chính rõ ràng, khoa học ... giảm bớt được khối lượng công việc ghi sổ kế toán, đáp ứng được đầy đủ thông tin hữu dụng đối với từng yêu cầu quản lý của công ty và của các đối tượng liên quan khác.
Cụ thể :
+ Công ty đã mở những sổ kế toán phản ánh cho từng công trình, hạng mục công trình, từng đơn vị đảm bảo cho việc theo dõi khá sát sao cho từng công trình và đơn vị thi công đó.
+ Do việc lập các sổ chi tiết nên tạo điều kiện thuận lợi cho trưởng phòng kế toàn cùng ban lãnh đạo công ty trong việc phân tích hoạt động kinh tế. Công tác này được tiến hành khá tốt nên đã đưa ra quyết định kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh của toàn công ty.
Về công tác tập hợp chi phí và giá thành, kế toán công ty đã hạch toán chi phí sản xuất cho từng công trình, hạng mục công trình trong từng tháng, từng quý một cách rõ ràng đơn giản phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, quản lý và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Công tác kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang được tổ chức một cách khoa học, cung cấp số liệu chính xác phục vụ cho công tác tính giá thành.
Về việc sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí tính giá thành nói riêng cũng góp phần không nhỏ giảm được các chi phí không cần thiết và nâng cao hiệu quả của công tác kế toán.
+ Đã lập được chương trình kế toán riêng trên máy vi tính theo hình thức kế toán nhật ký chung.
+ Đã đưa toàn bộ phần kế toán tài chính và kế toán quản trị vào máy vi tính.
+ Có thể đưa ra báo cáo kế toán vào bất kỳ thời điểm nào cần.
+ Cung cấp đầy đủ, kịp thời các số liệu kế toán cho ban lãnh đạo, phục vụ công tác quản lý.
II-/ Một số ý kiến hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty đầu tư xây dựng
quyết tiến
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu hạch toán chủ yếu trong công tác kế toán của doanh nghiệp sản xuất. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh của nó được phản ánh bằng nhiều loại chứng từ gốc bắt nguồn từ tổ, đội sản xuất qua các cán bộ kỹ thuật, thủ kho, lao động tiền lương rồi mới đến kế toán xí nghiệp để phân loại, tổng hợp chứng từ và chuyển về phòng kế toán để kiểm tra hạch toán.
Đối với ngành xây dựng cơ bản, chủ yếu giá thành sản phẩm xây lắp được xác định trước khi sản xuất ra sản phẩm. Để bù đắp chi phí sản xuất và đảm bảo có lãi, trong quá trình sản xuất công ty luôn phải đối chiếu giữa chi phí thực tế phát sinh với giá trị dự toán.
Xuất phát từ tính chất phức tạp của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong lĩnh vực xây dựng cơ bản như đã trình bày ở trên, thiết nghĩ nó cần được đổi mới. Nếu nghiên cứu một cách đầy đủ các khiếm khuyết và hữu hiệu thì đòi hỏi phải có một đề tài nghiên cứu nghiêm túc và sâu sắc mới thực sự tương xứng với tầm vóc của nó. Chính vì vậy, với sự hiểu biết còn nhiều hạn chế lại qua một thời gian thực tập ngắn, chưa thể hiểu hết các công tác kế toán liên quan tới kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhưng em cũng mạnh dạn nêu một số ý kiến về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành hy vọng sẽ góp phần nhỏ bé khắc phục được những hạn chế trong công tác kế toán tại công ty xây dựng Quyết Tiến
Như đã đề cập, theo chế độ kế toán hiện hành, đối với kế toán XDCB thì các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo lương của công nhân trực tiếp xây lắp, không được hạch toán vào khoản mục chi phí nhân công trực tiếp mà phải được phản ánh vào TK 627 “Chi phí sản xuất chung”.
Để đảm bảo hạch toán chính xác chi phí nhân công trực tiếp, Công ty cần tách riêng các khoản trích nàytheo tỉ lệ quy định (25%) trong đó 19% do Công ty trích cho công nhân và tính vào chi phí kinh doanh còn 6% trừ qua lương của công nhân viên trên tổng số tiền lương phải trả công nhân viên trực tiếp).
Lấy công trình A làm ví dụ, tháng 12 năm2004 tiền lương của công nhân trực tiếp phát sinh.
+Lương công nhân trực tiếp sản xuất: 115.178.000
+Các khoán trích theo lương: 3.882.000
Công ty đã hạch toán :
Nợ TK 622 119.050.000
Có TK 334(1,2) 115.178.000
Có TK 338(2, 3, 4) 3.882.000
Hạch toán theo kiến nghị:
Nợ TK622 115.178.000
Có TK 334(1, 2) 115.178.000
Nợ TK 627(6271) 3.882.000
Có TK 338(2, 3, 4) 3.882.000
Mặc dù hạch toán của công ty không làm thay đổi giá thành công trình song sơ cấu khoản mục giá thành lại thay đổi hợp lý, cụ thể: Chi phí nhân công trực tiếp tăng lên 3.882.000 còn chi phí sản xuất chung giảm đi 1 lượng tương ứng là 3.882.000. Theo tôi kế toán Công ty nên hạch toán theo đúng chế độ, tránh rắc rối khi kiểm toán sau này.
Trên thực tế, quá trình tập hợp chi phí của công ty được phân loại theo khoản mục chi phí nhưng trong khi lập giá thành dự toán, Công ty không lập theo khoản mục chi phí mà lại lập theo đơn giá tổng hợp. Việc lập giá thành dự toán theo đơn giá tổng hựp không làm thay đổi tổng giá thành công trình nhưng gây khó khăn cho việc đánh giá, phân tích giữa các khoản mục chi phí thực tế với dự toán. Nếu như lập gía thành dự toán theo cách phân loại chi phí thì không những khi công trình hoàn thành ta có thể so sánhvà biết được khoản chi phí nào tăng, giảm so với dự toán để từ đó tìm ra nguyên nhân, biện pháp khắc phục mà còn là cơ sở để trong quá trình hình thành thi công Công ty dự đoán lượng lao động, vật tư…cần dùng, tránh lãng phí, dư thừa và hao hụt. Vậy theo tôi, công ty nên lập giá thành dự toán theo khoản mục chi phí vì như vậy sẽ phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí đồng thời cũng cung cấp những thông tin kịp thời tạo điều kiện tốt cho công tác quản lý, ra quyết định của nhà quản trị.
Ngoài ra đối với chi phí nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây lắp chiếm tỷ trọng rất lớn nên tiết kiệm vật tư là cần thiết. Tiết kiệm ở đây không có nghĩa là cắt xén, mua vật tư kém chất lượng... mà thực chất là xuất dùng đúng việc, không lãng phí, bừa bãi, có kế hoạch bảo quản rõ ràng, tránh mất mát, hư hỏng cũng như giảm chất lượng vật tư. Công ty nên cử ra một số cán bộ có trình độ, năng lực, trung thực nhạy bén, chuyên nghiên cứu về thị trường vật tư bởi việc cung ứng vật tư phụ thuộc rất nhiều vào tình hình biến động của thị trường. Hơn thế, công ty có nhiều công trình nằm dải dác khắp nơi do đó đối với những công trình lớn, có thời gian thi công dài xí nghiệp nên tiến hành đấu thầu cung ứng vật tư. Yếu tố chi phí vận chuyển vật tư cũng cần quan tâm, công ty phải có kế hoạch vận chuyển vật tư sao cho có hiệu quả nhất tức là khoảng cách từ nhà cung cấp đến kho hoặc đến chân công trình phải có giá cả phù hợp, tránh vận chuyển nhiều gây hư hỏng, hao hụt... Trường hợp công ty phải thuê xe ngoài thì nên thuê những xe phù hợp với nhu cầu vận chuyển... Bên cạnh đó công ty cần phải tìm kiếm những nguyên vật liệu mới, có sử dụng hiệu quả cao, phù hợp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và tất nhiên giá cả phải phù hợp với yêu cầu công trình.
Nói chung chi phí nguyên vật liệu chiếm khoảng 75% giá trị công trình bởi vậy công ty cần có những biện phát thích ứng với điều kiện, tình hình cụ thể để có những biện pháp kịp thời nhằm giảm chi phí đến mức có thể.
Công nhân thi công các công trình của xí nghiệp chủ yếu là lao động thuê ngoài, do đó xí nghiệp phải theo dõi, quản lý chặt chẽ cả về mặt số lượng lẫn chất lượng. Quản lý về số lượng sẽ đảm bảo lượng lao động cần thiết để hoàn thành một khối lượng công việc xây lắp, tránh để công việc bị gián đoạn do thiếu nhân công cũng như để nhân công phải chờ việc. Còn quản lý chất lượng tức là những công nhân tham gia xây lắp công trình phải có chuyên môn, tay nghề cao. Công tác quản lý nhân công cần phải có khoa học nghệ thuật biết dùng đúng người, đúng việc sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động, chất lượng công trình và cũng đảm bảo sử dụng thời gian hợp lý .
Bên cạnh những giải pháp trên xí nghiệp cần phải giảm những chi phí không cần thiết đến mức tối thiếu. Có như vậy, công tác tiết kiệm chi phí và giảm giá thành sản phẩm mới mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Kết luận
Trong suốt quá trình thực tập tại Công ty xây dựng Quyết Tiến , em nhận thấy rằng thực hành sinh ra hiểu biết, chỉ dựa vào những kiến thức đã học ở trường là chưa đủ. Bởi vậy đây là thời gian cho em thử nghiệm những kiến thức mình đã học khi còn ngồi trên ghế nhà trường vào công tác thực tế.
Mặt khác, quá trình thực tập giúp em hiểu sâu hơn, đúng hơn những kiến thức mình đã học. Em cảm thấy mình chững chạc lên rất nhiều và hiểu rằng lý luận phải đi đôi với thực tiễn mới làm chúng ta trưởng thành. Hiểu được tầm quan trọng đó, em đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu học hỏi thêm về lý luận cũng như thực tế các công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp áp dụng kế toán mới ở nước ta.
Được sự giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình, tận tâm của Cô giáo Đỗ Việt Hương và các thầy cô ở trường, các bác, các cô, các anh chị trong công ty mà đặc biệt là phòng kế toán của công ty , nên em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty đầu tư xây dựng Quyết Tiến”.Trong chuyên đề này, em xin mạnh dạn trình bày một số ý kiến nhỏ với nguyện vọng để công ty tham khảo nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty.
Do trình độ và kiến thức bản thân còn hạn chế, nên trong bài bao cao này không tránh khỏi những sai sót, hạn chế nhất định. Em rất mong được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô giáo để nhận thức của em được tiến bộ hơn nữa.
Một lần nữa em xin chân thành cám ơn sự nhiệt tình giúp đỡ chỉ bảo của Cô giáo Đỗ Việt Hương và các thầy cô giáo trong trường, các bác, các cô, các anh, chị trong Công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Lào Cai, Ngày 30 Tháng 6 Năm 2005
Học Sinh:Phạm Thuý Quỳnh
muc luc
công ty đầu tư xây dựng qt
sổ cái tài khoản 621
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Từ ngày 01/12/2004 đến ngày 31/12/2004
Số CT
Ngày CT
Nội dung CT
TKĐƯ
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
Dư Nợ
Dư Có
Dư đầu kỳ
6
31/12/04
CT Axuất vật tư T12
152
186.693.310
186.693.310
12
31/12/04
CT Bxuất vật tư T12
152
16.128.000
202.821.310
....................
37
31/12/04
K/C CP NVLTT
154
4.975.722.560
Cộng
4.975.722.560
4.975.722.560
Công ty đầu tư xây dựng QT
sổ chi tiết tài khoản 621
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Công trình A
Từ ngày 01/12/04 đến ngày 31/12/04
Số CT
Ngày CT
Nội dung CT
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
Dư Nợ
Dư Có
Dư đầu kỳ
6
31/12/04
CT Auất vật tư T12/04
189.693.310
25
31/12/04
K/C CP NVLTT CTA
189.693.310
Cộng
189.693.310
189.693.310
Mẫu 01
Bảng tổng hợp phân tích lương
Tháng 12 năm 2004
Công ty đầu tư xây dựng QT
STT
Nội dung
Lương CNBC
Lương CN thuê ngoài
Tổng cộng
BHXH
17%
2%
Tổng cộng
I
TK 622
159.723.000
604.490.000
769.213.000
11.518.000
15.384.000
26.902.000
1
CT A
15.601.000
99.577.000
115.178.000
1.715.000
2.157.000
3.872.002
2
CT B
1.823.000
23.217.000
25.040.000
74.000
500.000
574.000
3
CT C
7.955.000
61.111.000
69.066.000
666.000
1.381.000
2.047.000
4
CT D
910.000
1.720.000
2.630.000
137.000
53.000
190.000
II
TK 6271
7.864.000
7.864.000
510.000
157.000
667.000
1
CT A
4.532.000
4.532.000
275.000
91.000
366.000
2
CT B
454.000
454.000
29.000
9.000
38.000
3
CT C
1.482.000
1.482.000
96.000
30.0000
126.000
4
CT D
413.000
413.000
46.000
8.000
54.000
Tổng
167.587.000
609.490.000
777.077.000
12.028.000
15.541.000
27.569.000
Công ty đầu tư xây dựng QT
Sổ cái tài khoản 622
Chi phí nhân công trực tiếp
Từ ngày 01/12/02 đến ngày 31/12/02
Số CT
Ngày CT
Nội dung CT
TKĐƯ
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
Dư Nợ
Dư Có
Dư đầu kỳ
6
31
Phân bổ lương tháng 12/04 các công trình
334
769.213.000
11
31
CT A trích KPCĐ
338
2.157.000
10
31
CT B trích KPCĐ
338
500.000
................
K/C
31
K/C chi phí nhân công trực tiếp
154
796.115.000
Cộng
796.115.000
796.115.000
Công ty đầu tư xây dựng QT
Sổ chi tiết tài khoản 622
Chi phí nhân công trực tiếp
Công trình VKSNDTC
Từ ngày 01/12/04 đến ngày 31/12/04
Số CT
Ngày CT
Nội dung CT
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
Dư Nợ
Dư Có
Dư đầu kỳ
6
31
Phân bổ lương tháng 12/04 CT VKSNDTC
115.178.000
11
31
Trích KPCĐ T12/04
2.157.000
10
31
Trích BHXH T12/04
1.715.000
K/C
31
K/C chi phí nhân công
119.050.000
Cộng
119.050.000
119.050.000
sổ cái tài khoản 334
Chứng từ
Ghi có TK
Tháng 1
Tháng2
Tháng 3
Tháng 12
Cộng
Số hiệu
Ngày tháng
111
31
Cộng phát sinh: Nợ
NNNNNsinhNơ
769.213.000
Có
31
Số dư cuối kỳ Nợ
Có
sổ cái tài khoản 3382
Số dư đầu kỳ
Nợ:
Có:
Chứng từ
Ghi cóTK
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 12
Cộng
Số hiệu
Ngầy
tháng
111
Công phát sinh: Nợ
Có
Số dư cuối kỳ :Nợ
Có
sổ chi tiết tài khoản 334
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
1. Số dư đầu kỳ
2. Số phát sinh tronkỳ
11
31
Lương CNBC+ CN thuê ngoài TTSX
622
769.213.000
10
31
Lương CNBC+ CN thuê ngoài QLPX
627
7.864.000
Cộng
777.077.000
sổ chi tiết tài khoản 338
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
1. Số dư đầu kỳ
2. Số phát sinh tronkỳ
11
31
CT A trích KPCĐ
338
2.157.000
10
31
CT B trích KPCĐ
338
1.715.000
Cộng
3.872..000
Sổ chi tiết khấu hao TSCĐ
Tháng 12 năm 2004
Công trình A
STT
Tên TSCĐ
Nguyên giá
Đã khấu hao
Giá trị còn lại
Số tiền khấu hao
I
Máy công cụ
1
Máy thủy chuẩn
17.860.000
6.212.000
11.647.320
323.000
2
Máy đầm dùi
8.700.000
2.700.000
5.796.000
363.000
3
Máy trộn vữa
6.000.000
2.000.000
2.000.000
250.000
II
Thiết bị dụng cụ quản lý
1
Máy vi tính 586 Đài Loan
14.148.200
4.122.000
10.026.200
680.000
Tổng cộng
1.616.000
Công ty đầu tư xây dựng QT
Sổ cái tài khoản 627
Chi phí sản xuất chung
Từ ngày 01/12/04 đến ngày 31/12/04
Số CT
Ngày CT
Nội dung CT
TKĐƯ
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
Dư Nợ
Dư Có
Dư đầu kỳ
2
2
Lê Văn Hoà mua VPP phục vụ CT B
1111
119.000
3
5
CP VC đất thải ở công trình A
1111
5.209.000
13
31
Phân bổ lương gián tiếp vào công trình A
334
4.532.000
18
31
Công trình A phân bổ gỗ cốp pha
1421
5.232.000
19
31
Công trình A phân bổ dụng cụ sản xuất
1421
76.625
11
31
CT B trích khấu hao TSCĐ
214
860.000
K/C
31
K/C chi phí sản xuất chung
154
610.427.580
Cộng
610.427.580
610.427.580
Công ty đầu tư xây dựng QT
Sổ chi tiết tài khoản 627
Chi phí sản xuất chung
Công trình A
Từ ngày 01/12/04 đến ngày 31/12/04
Số CT
Ngày CT
Nội dung CT
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
Dư Nợ
Dư Có
Dư đầu kỳ
3
5
Chi phí vận chuyển đất thải
5.209.000
18
31
Phân bổ gỗ cốp pha CT A
5.232.000
19
31
Phân bổ dụng cụ sản xuất
76.625
13
31
Phân bổ lương gián tiếp vào CT A
4.532.000
................
K/C
31
K/C chi phí sản xuất chung
32.324.625
Cộng
32.324.625
32.324.625
Công ty đầu tư xây dựng QT
Sổ cái tài khoản 154
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Từ ngày 01/12/04 đến ngày 31/12/04
Số CT
Ngày CT
Nội dung CT
TKĐƯ
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
Dư Nợ
Dư Có
Dư đầu kỳ
2.178.121.173
2
23
XN GCCK báo tiền sử dụng máy đào xúc đất CTA
154
2.478.000
K/C
31
K/C chi phí NVLTT
621
4.975.722.560
K/C
31
K/C chi phí nhân công trực tiếp CT A
622
119.050.000
K/C
31
K/C chi phí nhân công gián tiếp CT A
6271
4.898.000
K/C
31
K/C chi phí khấu hao TSCĐ
6274
5.176.000
K/C
31
K/C chi phí dịch vụ mua ngoài
6277
7.877.400
Cộng
6.634.296.750
5.730.882.001
97.146.309
Mẫu 04
Công ty đầu tư xây dựng QT
Bảng tổng hợp chi tiết chi phí sản xuất
Tháng 12/2004
Tên công trình
Tổng cộng
Chi phí NVL
Chi phí nhân công
Chi phí sử dụng máy
Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung
6271
6272
6273
6274
6277
6278
CT A
338.067.935
186.693.310
119.050.000
5.227.000
4.898.000
5.232.000
76.625
1.616.000
5.090.000
15.412.000
CT B
44.263.000
16.128.000
25.614.000
492.000
860.000
119.000
1.050.000
CT C
133.831.000
57.160.000
71.113.000
1.608.000
1.400.000
1.725.000
4.480.000
Cộng
6.634.296.750
4.975.722.560
796.115.610
252.031.000
8.531.000
92.176.000
27.611.000
5.176.000
7.877.400
169.056.180
công ty đầu tư xây dựng QT Mẫu 05
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất và giá thành xây lắp
Quý 4/2004
Tên công trình
Chi phí sản xuất kỳ báo cáo
Chi phí dở dang
Giá thành thực tế bàn giao
Chi phí trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Tổng cộng chi phí
Đầu kỳ
Cuối kỳ
Vật liệu
Nhân công
Máy
Tổng trực tiếp
CT A
440.258.823
226.584.000
12.952.000
679.794.823
53.009.095
732.893.918
715.559.051
181.792.228
1.266.660.741
CT B
66.397.700.
56.732.000
…..
123.129.700
2.757.000
125.886.700
71.923.018
…..
197.809.718
CT C
57.160.000
76.930.000
…..
134.090.000
6.910.000
141.000.000
…..
…..
141.000.000
CT E
3.930.030.566
612.023.878
58.846.700
4.627.901.144
483.118.036
5.111.019.180
1.581.162.956
…..
6.692.182.136
Cộng
12.307.340.967
3.078.818.303
318.972.694
15.705.131.964
3.807.279.926
19.512.411.890
13.317.072.425
7.872.803.890
24.387.298.527
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 34169.doc