Tổ chức kế toán chi phí, tính giá thành sản phẩm một cách khoa học hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Đó là một trong những nhân tố giúp doanh nghiệp canh tranh. Do vậy việc tìm ra một phương pháp quản lý tốt nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm luôn là mục tiêu hướng tới của các doanh nghiệp.
Với những kiến thức thu nhận được từ Thầy Cô, cùng với sự giúp đỡ của Cô giáo hướng dẫn. Trong thời gian thực tập ở Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thủy tinh Hà Nội, em đã tìm hiểu công tác kế toán tại Công ty đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
75 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1584 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thủy tinh Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng, BH XH, BH YT, KP CĐ tháng 11/2007 ( chứng từ ghi sổ)
K/c: 622-154 (62221-->154)
K/c: 622-154 (62221-->154)
334
3382
3383
3384
3384
3382
3383
3384
154
154
29.938.000
533.600
4.002.000
533.600
18.057.200
340.900
2.556.600
340.900
35.007.200
21.295.600
Ngày 30 tháng 11 năm 2007
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
( Ký tên )
( Ký tên )
Cuối tháng để xem sổ cái tài khoản 622, kế toán vào mục “Báo cáo” chọn “Báo cáo nhật ký chứng từ” sau đó chọn mục “Sổ cái” một cửa sổ để người sử dụng khai báo thông tin sẽ xuất hiện trên màn hình.
Cuối kỳ kế toán, toàn bộ chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp được kế toán tổng hợp và thực hiện lệnh kết chuyển sang TK154 trên giao diện màn hình kết chuyển. Việc kết chuyển này được trình bày ở phần “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ”.
2.1.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
Tại công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thủy tinh Hà Nội chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản mục sau:
Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng: phản ánh tiền lương và các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý phân xưởng.
Chi phí vật liệu dùng chung cho sản xuất
Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất chung
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm các khoản chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất tại các phân xưởng như tiền điện, tiền nước …
Chi phí bằng tiền khác:
* Chứng từ liên quan: để phản ánh các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng các chứng từ như: Phiếu thu, Phiếu chi, Bảng thanh toán lương, Phiếu xuất kho, Nhập kho nguyên vật liệu,…
* Tài khoản sử dụng:
Để tập hợp chi phí sản xuất chung Công ty sử dụng tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung
Trong đó chi tiết thành các tài khoản cấp 2 để tiện theo dõi:
TK6271: Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng
TK6272: Chi phí nguyên vật liệu
TK6273: Chi phí dụng cụ sản xuất
TK6274: Chi phí khấu hao tài sản cố định
TK6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK6278: Chi phí khác bằng tiền
Chi phí sản xuất chung tập hợp cho toàn Công ty căn cứ vào bảng “Phân bổ vật liệu sử dụng ”, bảng “Phân bổ khấu hao tài sản cố định” và các chứng từ liên quan để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung.
Sau khi tính được chi phí nhân viên quản lý cho từng phân xưởng, kế toán sẽ tiến hành nhập các thông tin liên quan đến việc phân phối các khoản chi phí này cho từng phân xưởng.
Từ giao diện chính của phần mềm CADS 2005 ta chọn “Chứng từ kế toán khác” để mở màn hình nhập liệu, sau khi mở được màn hình nhập liệu ta tiến hành nhập các thông tin sau:
Mã CT: 1PKKV - Phiếu kế toán khác VNĐ
Số CT: Ngày CT: 30/11/2007
Ông (bà): Phân xưởng 1
Diễn giải: Phân bổ nhân viên quản lý
Nhập các thông tin tương tự đối với chi phí nhân viên quản lý phân xưởng 2. Sau khi khai báo xong nhấn F10 vào mục “Tổng hợp” để chạy tổng hợp tháng .Đưa số liệu ra các báo cáo
Sau khi nhập các thông tin liên quan đến việc phân phối lương nhân viên quản lý , kế toán tiếp tục sử dụng “Phiếu kế toán khác VNĐ” để nhập các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng như BHXH, BHYT, KP CĐ.
* Chi phí vật liệu phụ, công cụ dụng cụ
Khi xuất dùng trong kỳ đối với công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn thì kế toán sẽ hạch toán luôn vào chi phí sản xuất chung, đối với công cụ dụng cụ có giá trị trung bình kế toán sẽ hạch toán vào TK142 sau đó phân bổ dần vào chi phí, đối với công cụ dụng cụ có giá trị lớn thời gian sử dụng dài kế toán sẽ hạch toán vào TK242 sau đó phân bổ dần vào chi phí.
Hàng ngày căn cứ vào phiếu xuất kho công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất kế toán tổng hợp dùng cho chi phí công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất trong tháng tính cho từng phân xưởng theo tiêu thức chi phí nhân công sản xuất trực tiếp.
Sau khi tính được chi phí công cụ của từng phân xưởng dùng để sản xuất sản phẩm, kế toán tiến hành nhập liệu để phân bổ các khoản chi phí này.
Đối với vật liệu phụ, công cụ dụng cụ phân bổ 1 một lần thì quy trình nhập liệu thực hiện tương tự như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Đến cuối tháng căn cứ vào phiếu xuất kho, thẻ kho vào báo cáo nhập xuất vật tư để nhập vào máy theo định khoản:
Nợ TK 6278:
Có TK 152:
Có TK 153:
Đối với công cụ phân bổ nhiều kỳ khi công cụ dụng cụ được xuất dùng trong tháng , kế toán tiến hành phân bổ một phần giá trị của công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất chung trong tháng và được nhập vào máy theo các bước sau:
- Để nhập liệu chi phí công cụ dụng cụ các phân xưởng kế toán viên vào mục “ Chứng từ kế toán khác ”trên màn hình giao diện nhập liệu CADS 2005 sau đó khai báo :
- Mã Công ty: 1.PKKV - Phiếu kế toán khác VNĐ
- Số CT:
- Ngày CT:
- Diễn giải:
Khai báo tương tự đối với việc phân bổ chi phí công cụ dụng cụ cho phân xưởng 2, sau khi báo cáo xong ấn phím F10, vào mục “Tổng hợp” để chạy tổng hợp tháng, đưa số liệu lên các báo cáo.
* Chi phí khấu hao tài sản cố định
Tài sản cố định là một bộ phận chủ yếu về cơ sở vật chất trong công ty. Do đó việc trang bị hay sử dụng tài sản cố định có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả và chất lượng sản xuất kinh doanh của Công ty.
Để bù đắp hao mòn trong quá trình sản xuất, Công ty đã tiến hành trích khấu hao, chuyển dần giá trị hao mòn vào giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ.
Khoản chi phí khấu hao TSCĐ này bao gồm toàn bộ khấu hao về máy móc, thiết bị, nhà xưởng, xe máy phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm tại các phân xưởng và của công ty.
Để tập hợp chi phí này kế toán sử dụng TK 6274 đối ứng với TK 214 - Chi phí khấu hao TSCĐ.
Việc khấu hao TSCĐ của Công ty đuợc thực hiện theo quy định của Bộ tài chính
Bộ phận TSCĐ do các phân xưởng quản lý áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng
Căn cứ vào thời gian sử dụng TSCĐ hàng tháng kế toán tính mức khấu hao theo công thức:
Mức khấu hao Nguyên giá TSCĐ
bình quân =
tháng Thời gian sử dụng TSCĐ
12
Cuối tháng kế toán phải phân bổ chi phí khấu hao này cho các phân xưởng để thực hiện tính giá thành.
+ Các chứng từ sổ sách sử dụng
Chứng từ:
Hoá đơn GTGT
Biên bản giao nhận TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ
Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành
Biên bản đánh giá lại TSCĐ
Bảng tính và phân bổ lại TSCĐ
Phiếu chi, phiếu thu
+ Để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trong đơn vị Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thủy tinh Hà Nội sử dụng một số sổ kế toán sau:
Thẻ TSCĐ
Sổ TSCĐ
Bảng kê số 1
Nhật ký chứng từ số 1
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Bảng tổng hợp phát sinh TSCĐ
Công ty CP ĐT XD và
Thủy Tinh Hà Nội
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1 ( trích)
Ghi Có TK 111
Từ ngày 01/11/2007 đến ngày 30/11/2007
Ngày
Cộng
PS Có
TK Nợ
112
TK Nợ
133
TK Nợ
141
TK Nợ
152
TK Nợ 153
TK Nợ
334
TK Nợ 338
TK Nợ 627
TK Nợ 635
TK Nợ 641
TK Nợ
642
……
01/11
25,900,000
25,900,000
03/11
45,114,237
125,800
34,350,000
2,500,000
2,119,500
6,018,937
-
4,042,161
83,461
2,516,000
1,442,700
674,468
524,468
150,000
14/11
2,590,472
2,590,472
6,802,250
2,662,450
4,024,800
115,000
360,646,000
350,000,000
5,000,000
5,646,000
888,036
382,136
505,900
21/11
11,100,000
10,500,000
600,000
256,558,750
250,000,000
6,558,750
11,626,090
11,626,090
1,033,390
487,390
546,000
-
54,300,000
54,300,000
30/11
154,000
154,000
Cộng
930,000,000
18,540,000
65,000,000
18,900,000
7,500,000
185,230,000
4,500,000
9,493,472
8,125,460
7,850,231
38,145,000
……….
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
( Ký tên )
( Ký tên )
Công ty CP ĐT XD và
Thủy Tinh Hà Nội
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tháng 11 / 2007
STT
Chỉ tiêu
Tỷ lệ KH hoặc thời gian sử dụng
Toàn DN
Số KH
PX 1
PX2
TK 635 Chi phí HĐ TC
TK 642 CP QL DN
Nguyên giá
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
1
Số khấu hao đã trích
tháng trước
18,016,016,662
52,754,954
1,670,348.4
17,488,148.6
1,397,333
17,165,994
2
Số khấu hao TS CĐ
tăng trong tháng
3
Số khấu hao TS CĐ
giảm trong tháng
4
Số khấu hao phải trích tháng này
18,016,016,662
52,754,954
16,703,478.4
17,488,148.6
1,397,333
17,165,994
TS CĐ hữu hình
13,915,006,665
41,363,259
16,703,478.4
17,488,148.6
1,397,333
5,774,299
Nhà cửa vật kiến trúc
4,031,906,849
9,074,474
4,054,827.6
2,626,078.4
1,397,333
996,235
Nhà ở chuyên gia
50
454,860,000
748,881
748,881
Nhà bảo vệ
8
16,380,000
183,028
109,816.8
73,211.2
Nhà đánh bóng sản phẩm
5
11,210,000
204,096
204,096.0
Nhà tập thể
15
23,370,000
129,289
77,573.4
51,715.6
Nhà lò
75
848,705,000
936,155
936.2
Nhà văn phòng làm việc
117
1,300,740,000
923,922
923,922
Nhà để máy phát điện
45
59,623,200
111,316
66,789.6
44,526.4
Nhà xử lý khuôn mẫu
36
313,950,000
714,036
714,036.0
Nhà vệ sinh
45
109,200,000
200,540
120,324.0
80,216.0
Nhà trạm điện
15
36,068,000
209,510
125,706.0
83,804.0
Nhà để xe đạp
5
4,680,000
72,313
72,313
Nhà trạm bơm
4
10,440,000
221,066
221,066.0
Nhà để oxi
10
44,580,900
356,271
356,271.0
Nhà để máy biến thế
15
50,143,750
276,407
276,407.0
Nhà 6 gian
17
136,500,000
648,452
648,452
Nhà kho thành phẩm
25
466,830,000
1,567,007
940,204.2
626,802.8
Hệ cấp nước
3
11,314,231
305,387
183,232.2
122,154.8
Hệ thoát nước
3
5,735,278
145,818
87,490.8
58,327.2
Đương nội bộ
3
10,611,559
269,106
161,463.6
107,642.4
Tường rào nhà điều khiển
7
19,800,000
243,828
243,828.0
Bể vôi
5
22,914,931
360,546
360,546.0
Tường rào
25
74,250,000
247,500
148,500.0
99,000.0
Máy móc thiết bị
9,440,613,016
27,510,721
12,648,650.8
14,862,070.2
Máy phát điện Diezen
15
6,500,000
371,528
222,916.8
148,611.2
Máy nén khí
21,300,000
Lò nấu ga
24
2,300,067,969
7,950,682
7,950,682.0
Robot tự động
2,542,931,261
Máy đánh bóng
16
2,291,284,763
12,089,220
12,089,220
Máy mài hoa
15
458,245,890
2,624,239
2,624,239
Bộ mỏ hàn khô
5
11,809,500
198,721
198,721.0
Máy dập
901,487,138
Máy gắn chân ly
614,028,399
Lò điện
4
223,500,953
4,276,331
4,276,331.0
Máy nén khí
10,957,143
10,957,143.0
Phương tiện vận tải
442,486,800
4,778,064
4,778,064
Xe otô Mazda
8
442,486,800
4,778,064
4,778,064
TSCĐ vô hình
4,101,009,997
11,391,695
11,391,695
Lợi thế VT ĐL
4,101,009,997
11,391,695
11,391,695
Lợi thế VT Địa lý Tây Sơn
30
344,400,000
956,667
956,667
Lợi thế VT Địa lý nhà
văn phòng
30
3,756,609,997
10,435,028
10,435,028
Tổng cộng
18,016,016,662
52,754,954
16,703,478.4
17,488,148.6
1,397,333
17,165,994
Ngày 30 tháng 11 năm 2007
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
( Ký tên )
( Ký tên )
Sau khi tính chi phí khấu hao TSCĐ cho từng phân xưởng kế toán tiến hành nhập liệu để phân bổ các khoản chi phí này kích chuột vào biểu tượng “Chứng từ kế toán khác” để mở màn hình nhập liệu rồi nhập:
- Mã CT
- Phiếu kế toán khác VNĐ
- Số CT
- Ngày CT
- Diễn giải: phân bổ khấu hao TSCĐ PX1
Khai báo tương tự đối với việc phân bổ chi phí chi phí khấu hao cho phân xưởng 2 sau khi báo cáo xong ấn phím F10, vào mục tổng hợp để chạy tổng hợp tháng, đưa số liệu lên các báo cáo.
* Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài
Là các khoản chi phí về lao vụ dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động chung ở phân xưởng
Hàng tháng căn cứ vào các hoá đơn thanh toán tiền điện nước, điện thoại … kế toán tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất ở từng phân xưởng theo hệ số phân bổ được Công ty xây dựng phù hợp với đặc điểm sản xuất của Công ty : PX1: 70%, PX2: 30%
Sau khi tính được dịch vụ mua ngoài, của từng phân xưởng dùng để sản xuất sản phẩm, kế toán tiến hành nhập liệu để phân bổ các khoản chi phí này, kế toán viên khai báo theo trình tự sau:
Từ màn hình nhập liệu của phần mềm CADS 2005 chọn mục “Chứng từ kế toán khác” sau đó khai báo
- Mã CT: 1.PKKV - Phiếu kế toán khác VNĐ
- Số CT
- Ngày CT
- Diễn giải: phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài cho PX1
Khai báo tương tự đối với việc phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài cho phân xưởng 2, sau khi khai báo xong ấn phím F10 vào mục tổng hợp để chạy tổng hợp tháng, đưa số liệu lên các báo cáo
* Chi phí bằng tiền khác:
Chi phí bằng tiền khác tại Công ty là các khoản chi phí tiếp khách, cước phí vận chuyển, … kế toán tập hợp theo dõi trên TK6278 chi tiết cho từng phân xưởng
Sau khi tính toán được chi phí bằng tiền khác tính cho từng phân xưởng, kế toán tiến hành nhập liệu để phân bổ cho các khoản chi phí này, trình tự như sau:
Từ màn hình nhập liệu CADS 2005 ta chọn “Chứng từ kế toán khác” để mở màn hình nhập liệu
- Mã CT: 1.PKKV - Phiếu kế toán khác VNĐ
- Số CT
- Ngày CT
- Diễn giải: Phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài cho PX1
Khai báo tương tự đối với việc phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài cho phân xưởng 2, sau khi khai báo xong ấn phím F10 vào mục tổng hợp để chạy tổng hợp tháng, đưa số liệu lên các báo cáo
Để xem tình hình chi phí sản xuất cuối tháng xem sổ cái TK627 kế toán vào mục báo cáo chọn “Báo cáo Nhật ký chứng từ” sau đó mục “Sổ cái” cửa sổ khai báo thông tin về sổ cái TK 627 Sau đó kích chọn nút “Chấp nhận” màn hình hiện ra sổ cái TK627
Công ty CP ĐT XD và
Thủy Tinh Hà Nội
SỔ CÁI TÀI KHOẢN: 627
TK: 627: Chi phí sản xuất chung
Tháng 11 năm 2007
TK Ghi Có
Tháng 10
Tháng 11
Dư nợ
Dư có
111
1111
142
1422
152
1522
1523
1524
153
1531
1532
214
2141
331
333
3337
33372
334
335
3352
338
3382
3383
3384
18.574.738
18.574.738
2.000.000
2.000.000
1.445.560
1.445.560
1.527.033
1.565.980
12.088.811
9.677.417
2.411.394
34.191.627
34.191.627
110.392.400
2.428.976
2.428.976
2.428.976
17.304.500
12.928.589
12.928.589
2.252.900
237.100
2.015.800
9.493.472
9.493.472
2.000.000
2.000.000
7.139.693
1.228.038
2.082.813
3.828.842
9.585.125
8.932.537
652.588
34.191.627
34.191.627
41.195.000
2.430.000
2.430.000
2.430.000
12.357.100
11.918.188
11.918.188
2.252.900
237.100
1.778.700
237.100
PS Nợ
PS Có
216.701.114
216.701.114
132.563.105
132.563.105
Ngày 30 tháng 11 năm 2007
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
( Ký tên )
( Ký tên )
Công ty CP ĐT XD và
Thủy Tinh Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
TK: 627-1: Chi phí SXC- PX 1
Từ ngày 01/11/2007 đến 30/11/2007
Dư nợ đầu kỳ:
Phát sinh nợ : 56.803.596,4
Phát sinh có : 56.803.596,4
Dư nợ cuối kỳ:
Ngày
Số CT
Diễn giải
Tk ĐƯ
PS Nợ
PS Có
14/11
21/11
21/11
24/11
30/11
30/11
30/11
30/11
30/11
30/11
30/11
30/11
30/11
30/11
30/11
30/11
30/11
30/11
30/11
30/11
30/11
30/11
30/11
30/11
30/11
0727
0754
0756
0761
01
01
02
03
03
0787
0788
0789
0792
0793
0794
0795
0797
0803
0817
04/CTK
06/CTK
07/ CTK
09/CTK
11
221
Mua nút bấm điện, phích điện
Thuê chuyển kho cát
Mua RP7, vòi nước, to vít cho cơ điện sửa chữa
Mua nilong buộc bao đóng cát
Phiếu xuất vật tư
Phiếu xuất vật tư
Phiếu xuất vật tư
Phiếu xuất vật tư
Phiếu xuất vật tư
Mua Silic cát nước
Thuê bốc than, gạch chịu lửa
Bôc xếp hóa chất nhập kho
Mua dao điện, mũi khoan taro
Mua sắt tròn sửa chữa vặt
Mua dầu nhờn sửa chữa máy
Mua vòng vi sửa chữa quạt PX1
Mua dây coroa
Mua kim nước phục vụ sản xuất
TT tiền độc hại T11/2007
Trich tiền điện trả T11/2007
Trích CP sửa chữa lò T11/2007
Trích tiền thuê đất T11/2007
Trích tiền lương T11/2007
Trích KP CĐ T11/2007
Trích BH XH T11/2007
Trích BH YT T11/2007
Khấu hao TSCĐ T11/2007
K/c 627- 154( 6271-> 154)
K/c 627- 154( 6272-> 154)
K/c 627- 154( 6273-> 154)
K/c 627- 154( 6274-> 154)
K/c 627- 154( 6277-> 154)
K/c 627- 154( 6278-> 154)
1111
1111
1111
1111
1531
1524
1522
1532
1523
1111
1111
1111
1111
1111
1111
1111
1111
1111
1111
3352
1422
33372
334
3382
3383
3384
2141
82.200
600.000
144.000
10.000
8.887.871
3.828.842
274.938
9.768,6
1.249.687,8
20.000
60.000
27.000
75.000
54.000
80.000
336.000
50.000
174.000
950.400
7.150.912,8
2.000.000
1.458.000
7.414.260
142.260
1.067.220
142.260
20.514.976,2
8.677.000
14.637.307,4
2.639.000
20.514.976,2
9.295.912,8
950.400
Ngày 30 tháng 11 năm 2007
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
( Ký tên )
( Ký tên )
Công ty CP ĐT XD và
Thủy Tinh Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
TK: 627-2: Chi phí SXC- PX 2
Từ ngày 01/11/2007 đến 30/11/2007
Dư nợ đầu kỳ:
Phát sinh nợ : 75.759.508,6
Phát sinh có : 75.759.508,6
Dư nợ cuối kỳ:
Ngày
Số CT
Diễn giải
TK ĐƯ
PS Nợ
PS Có
14/11
727
Mua nút bấm điện, phích cắm điện
1111
54,800
14/11
732
Mua ống Inox sửa chữa đường ống PX2
1111
2,590,472
14/11
733
Mua phôi mựat bàn mài
1111
1,867,000
21/11
750
Thuê vận chuyển ống Inox mua về
1111
40,000
21/11
756
Mua PRP7, vòi nước, tovít
1111
96,000
24/11
763
Thuê tiện đầu ren ống nước
1111
60,000
30/11
1
Phiếu xuất vật tư
1522
953,100
30/11
2
Phiếu xuất vật tư
1531
44,666
30/11
3
Phiếu xuất vật tư
1532
636,307
30/11
5
Phiếu xuất vật tư
1532
6512,4
30/11
789
Phiếu xuất vật tư
1523
18,000
30/11
790
Bốc xếp hóa chất nhập kho
1111
265,000
30/11
791
Mua bulong, loxo sửa chữa máy đánh bóng
1111
154,000
30/11
793
Mua vòng bi sửa máy đánh bóng
1111
36,000
30/11
796
Mua sắt tròn sửa chữa vặt
1111
900,000
30/11
803
Mua máy mài #250/12 PX2
1111
116,000
30/11
817
Thanh toán độc hai T11/2007
1111
633,600
30/11
02/CTK
In decal logo lọ hoa Trường CNBĐ MN, HV QY, Cty Thăng Long
331
21,735,000
30/11
03/CTK
In Ddecal logo lọ hoa TT Thái Nguyên, Qn, Trường CNKT Sông Đà
331
19,460,000
30/11
04/CTK
Trích tiền điện phải trả T11/2007
3352
4767275,2
30/11
07/CTK
Trích tiền thuê đất trả T11/2007
33372
972,000
30/11
09/CTK
Trích tiền lương T11/2007
334
4,942,840
Trích tiền KP CĐ T11/2007
3382
94,810
Trích tiền BH XH t11/2007
3383
711,480
Trích tiền Bh YT T11/2007
3384
94,840
30/11
11
Trích KH TS CĐ T11/2007
2141
13676650,8
221
K/c 627-154 ( 6271--> 154)
154
5,844,000
K/c 627-154 ( 6272--> 154)
154
6,174,983
K/c 627-154 ( 6273--> 154)
154
2,418,000
K/c 627-154 ( 6274--> 154)
154
13,676,650
K/c 627-154 ( 6277--> 154)
154
47,012,275
K/c 627-154 ( 6278--> 154)
154
633,600
Ngày 30 tháng 11 năm 2007
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
( Ký tên )
( Ký tên )
2.1.2.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn Công ty
Để tập hợp chi phí sản xuất cuối kỳ, kế toán sử dụng tài khoản 154
Thực hiện công việc kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ phần mềm kế toán đã xây dựng nên Menu kết chuyển: “Tổng hợp”\ “Tổng hợp các bút toán phân bổ, kết chuyển” \“các bút toán kết chuyển”.
Trên giao diện nền của phần mềm kế toán CADS 2005, kế toán viên chọn mục “Tổng hợp”, khi đó màn hình nhập liệu sê xuất hiện. kế toán đánh dấu các bút toán kết chuyển bằng cách ấn tổ hợp phím “ Ctrl + PageUp”. Các bút toán sau khi được đánh dấu sẽ có màu sẫm. sau đó kế toán bấm tổ hợp phím “Ctrl + F6” để thực hiện kết chuyển tự động. Lúc này chương trình sẽ tự động kết chuyển các tài khoản đầu 6 sang TK154
Cuối tháng để xem bảng kê số 4, kế toán vào mục “Báo cáo”, sau đó chọn mục “Báo cáo nhật ký chứng từ ”, sau đó chọn mục “Bảng kê số 4.
Số hiệu trên nhật ký chứng từ số 7 sẽ được kết chuyển vào sổ cái tài khoản 154. để mở sổ cái TK154, kế toán vào mục “Báo cáo”, chọn “Báo cáo nhật ký chứng từ”, sau đó chọn mục “sổ cái” kế toán sẽ mở đựoc sổ cái TK154
Công ty CP ĐT XD và
Thủy Tinh Hà Nội
BẢNG KÊ SỐ 4
Từ ngày: 01/11/2007 đến ngày 30/11/2007
TK
Tên tài khoản
Cộng PS Nợ
TK Có 152
TK Có 153
TK Có 334
TK Có 338
TK Có 111
…
621
Chi phí NVL trực tiếp
89,919,745
82,409,357
7,510,388
…
6211
Chi phí NVL TT - PX1
74,954,088
73,832,357
1,121,731
6212
Chi phí NVL TT - PX2
14,965,657
8,577,000
6,388,657
622
Chi phí NC trực tiếp
56,302,800
47,995,200
8,307,600
…
6221
Chi phí NCTT-PX1
35,007,200
29,938,000
5,069,200
6222
Chi phí NCTT-PX2
21,295,600
18,057,200
3,238,400
627
Chi phí sản xuất chung
132,914,217
7,139,693
9,585,125
12,357,100
2,252,900
9,493,472
…
6271
Chi phí nhân công
14,610,000
12,357,100
2,252,900
6272
Chi phí NVL
20,812,290
7,139,693
9,585,125
4,087,472
6273
Chi phí dụng cụ sản xuất
3,057,000
3,057,000
6274
Chi phí khấu hao TS CĐ
34,191,627
6277
Chi phí dịch vụ mua ngoài
58,659,300
765,000
6278
Chi phí khác bằng tiền
1,584,000
1,584,000
154
Chi phí SXKD dở dang
279,136,762
Cộng
89,549,050
17,095,513
60,352,300
10,560,500
9,493,472
…
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
( Ký tên )
( Ký tên )
Công ty CP ĐT XD và
Thủy Tinh Hà Nội
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7
Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp
Từ ngày: 01/11/2007 đến ngày 30/11/2007
STT
TK ghi Có
TK ghi Nợ
152
153
……
TK thuôc các NKCT khác
Tổng cộng chi phí
NKCT số 1
…
1
2
3
4
5
Tài khoản 621
Tài khoản 622
Tài khoản 627
Tài khoản 154
82.409.357
…
7.139.693
…
7.510.388
…
9.585.125
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
89.919.745
56.302.800
132.563.205
278.785.560
……….
13
Cộng nhóm A
89.549.050
17.095.513
125.650.000
683.301.120
14
15
16
Tài khoản 641
Tài khoản 642
Tài khoản 632
………….
…
…
…
50.450.000
61.390.000
380.065.000
17
Cộng nhóm B
….
….
….
….
491.905.000
18
Tổng cộng ( A+B)
89.549.050
17.095.513
125.650.000
1.175.206.120
Công ty CP ĐT XD và
Thủy Tinh Hà Nội
SỔ CÁI TÀI KHOẢN: 154
TK: 154: Chi phí SXKD dở dang
Tháng 11 năm 2007
Dư nợ đầu kỳ:
Dư nợ cuối kỳ:
TK ghi có
Tháng 10
Tháng 11
621
101,081,311
89,919,745
6211
76,794,332
74,954,088
6212
24,286,979
14,965,657
622
65,508,600
56,302,800
6221
37,818,000
35,007,200
6222
27,690,600
21,295,600
627
216,701,114
132,563,105
6271
19,557,400
14,610,000
6272
20,032,384
20,812,290
6273
4,352,728
5,057,000
6274
34,191,627
34,191,627
6277
136,594,975
56,308,188
6278
1,972,000
1,584,000
PS Nợ
383,291,025
278,785,650
PS Có
413,472,343
278,785,650
Dư nợ
946,126,953
946,126,953
Dư có
Ngày 30 tháng 11 năm 2007
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
( Ký tên )
( Ký tên )
Công ty CP ĐT XD và
Thủy Tinh Hà Nội
SỔ CÁI TÀI KHOẢN: 154
TK: 154: Chi phí SXKD dở dang
Tháng 11 năm 2007
Dư nợ đầu kỳ: 976.308.271
Dư nợ cuối kỳ:
TK ghi có
Tháng 10
Tháng 11
155
408,294,380
278,785,650
156
1561
632
5,117,963
PS Nợ
383,291,025
278,785,650
PS Có
413,472,343
278,785,650
Dư nợ
946,126,953
946,126,953
Dư có
Ngày 30 tháng 11 năm 2007
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
( Ký tên )
( Ký tên )
Công ty CP ĐT XD và
Thủy Tinh Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
TK: 154: Chi phí SXKD dở dang
Từ ngày: 01/11/2007 đến 30/11/2007
Dư nợ ĐK
946126953
PS Nợ
278785650
PS Có
307784163
Dư nợ CK
917128440
Ngày
Số CT
Diễn giải
TK ĐƯ
PS Nợ
PS Có
30/11
01/TP
Nhập hàng PX1
155
54,682,840
30/11
02/TP
Nhập hàng PX2
155
218,897,248
30/11
08/CTK
Chi phí đánh bóng PX2
632
34,204,075
30/11
219
K/c 621 ( 6211--> 154 )
6211
74,954,088
K/c 621 ( 6212--> 154 )
6212
14,965,657
30/11
220
K/c 622 ( 6221--> 154 )
6221
35,007,200
K/c 622 ( 6222--> 154 )
6222
21,295,600
30/11
221
K/c 627 ( 6271--> 154 )
6271
14,610,000
K/c 627 ( 6272--> 154 )
6272
20,812,290
K/c 627 ( 6273--> 154 )
6273
5,057,000
K/c 627 ( 6274--> 154 )
6274
34,191,627
K/c 627 ( 6277--> 154 )
6277
56,308,188
K/c 627 ( 6278--> 154 )
6278
1,584,000
Ngày 30 tháng 11 năm 2007
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
( Ký tên )
( Ký tên )
2.2 KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THỦY TINH HÀ
2.2.1 Đối tượng tính giá thành
Cũng giống như việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, việc xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong công tác tính giá thành sản phẩm.
+ Đối với PX1: Đối tượng tính giá thành sản phẩm là từng loại sản phẩm thông qua số nồi nấu phục vụ cho sản xuất sản phẩm đó, nghĩa là căn cứ vào số nồi sản xuất của từng loại sản phẩm trong tháng trên cơ sở tổng hợp chi phí tổng hợp được phân bổ cho số nồi sản xuất, sau đó phân bổ tiếp cho số sản phẩm sản xuất được.
+ Đối với PX2: Đối tượng tính giá thành sản phẩm là từng loại sản phẩm thông qua số ca sản xuất tại phân xưởng 2, từ đó phân bổ cho số sản phẩm chịu chi phí.
Kỳ tính giá thành trùng với kỳ tập hợp chi phí sản xuất .
2.2.2 Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang của Công ty
- Tại PX1: Sản phẩm hợp cách được chuyển sang cho phân xưởng 2 theo kế hoạch tác nghiệp sản xuất. Vì vậy phân xưởng 1 có thể có sản phẩm dở dang.
- Tại PX2: Tiến hành gia công và kết thúc trong ngày, do đó làm đến đâu thì nhập kho đến đó. Vì vậy phân xưởng 2 không có sản phẩm dở dang.
Cuối tháng thống kê kết hợp với PX1 kiểm kê bán thành phẩm chưa được gia công đồng thời lên bảng cân đối bán thành phẩm để xác định sản phẩm dở dang.
Công ty đánh giá sản phẩm dở dang theo từng khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
Công thức:
Dck(i)
=
Dđk(i) + Cn(i)
x
Sck(i)
Sđk(i) + Sn(i)
Trong đó:
Dck(i): Giá trị sản phẩm i làm dở cuối kỳ
Dđk(i): Giá trị sản phẩm i làm dở đầu kỳ
Sđk(i): Số lượng sản phẩm i làm dở cuối kỳ
Cn(i): Giá trị sản phẩm i phát sinh trong kỳ ở PX1
Sn(i): Số lượng sản phẩm i sản xuất đầu kỳ
Sck(i): Số lượng sản phẩm i làm dở kiểm kê cuối kỳ
Ví dụ: Tính giá thành sản phẩm dở dang cuối kỳ của sản phẩm lọ hoa 021/255 tháng 11/2007. Số lượng sản phẩm làm dở đầu kỳ là 220 cái, trị giá sản phẩm làm dở dang của lọ hoa 021/255 là 10.685.620đ, trong đó:
- CPNVLTT : 6.780.386
- CPNCTT : 1.512.620
- CPSXC : 2.392.614
Chi phí phát sinh trong tháng 11/2005 ở PX1 của lọ hoa 021/255 là 43.885.496đ, trong đó: - CPNVLTT : 19.724.760
- CPNCTT : 9.212.421
- CPSXC : 14.948.315
Số lượng sản phẩm thô lọ hoa 021/255 PX1 sản xuất trong tháng 11/2005 là 550 cái, 87 sản phẩm dở dang và 13 sản phẩm hỏng không sửa chữa được
* Đánh giá sản phẩm hỏng PX1:
Theo định mức thì PX1 được phép hư hao 2% tương đương với:
2% x ( 550 + 87 + 13 ) = 13 (cái )
Vậy 13 lọ hoa 021/255 hỏng không sửa chữa được này được phân bổ vào giá thành của các sản phẩm còn lại
* Đánh giá sản phẩm dở dang PX1:
Giá trị sản phẩm dở lọ hoa 021/255 cuối kỳ
=
10.685.620 + 43.885.496
x 87
= 5.539.891,6
220 + 550 + 87
Trong đó:
CPNVLTT
=
6.780.386 + 19.724.760
x 87
= 2.690.720,8
220 + 550 + 87
CPNCTT
=
1.512.620 + 9.212.421
x 87
= 1.088.773
220 + 550 + 87
CPSXC
=
2.392.614 + 14.948.315
x 87
= 2.690.720,8
220 + 550 + 87
* Đánh giá sản phẩm hỏng PX2
Theo định mức thì phân xưởng 2 được phép hư hao 2%, tương đương với: 2% x 550 = 11 (cái)
PX2 có 10 sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được, như vậy là vẫn nằm trong định mức hư hao cho phép nên giá trị 10 sản phẩm hỏng này được phân bổ cho 540 thành phẩm còn lại.
2.2.3 Phương pháp tính giá thành
Cuối tháng kế toán căn cứ vào kết quả tập hợp chi phí sản xuất trong tháng của từng phân xưởng và báo cáo sản phẩm hoàn thành cùng các tài liệu có liên quan để tính ra tổng giá thành đơn vị của từng sản phẩm.
Cụ thể:
* Tại PX1: Căn cứ vào số nồi sản xuất của từng loại sản phẩm trong kỳ để phân bổ theo công thức:
Ci
=
Tổng chi phí sản xuất PX1
x
Số nồi sản xuất sản sản phẩm i
Tổng số nồi sản xuất trong tháng
Trong đó: Ci là chi phí sản xuất sản phẩm i
Tổng giá thành của sản phẩm i
=
Giá trị sản phẩm i dở
dang đầu kỳ
+
Chi phí Sx sp i phát sinh trong kỳ
-
Giá trị sản
phẩm i dở
dang cuối kỳ
Giá thành đơn vị
=
Tổng chi phí sản xuất PX1
Số sp i Sx trong kỳ
Tại PX2: Căn cứ vào số ca sản xuất từng loại sản phẩm trong kỳ để phân bổ theo công thức:
Ci
=
Tổng chi phí sản xuất PX2
x
Số ca sản xuất sản sản phẩm i
Tổng số ca sản xuất
Định mức được phép hư hao ở mỗi PX lá 2% .
Ví dụ: Trong tháng 11/2007, Tổng số nồi sản xuất trong tháng là 38 nồi, trong đó số nồi sản xuất lọ hoa 021/255 là 10 nồi, sản phẩm thô của PX 1 hoàn thành là 550 cái chuyển sang cho PX2, còn 80 sản phẩm dở dang và 20 sản phẩm hỏng không sửa chữa được.
PX2 nhận 550 nửa thành phẩm ở PX1 chuyển sang tiếp tục chế biến hoàn thành 540 thành phẩm nhập kho và có 10 sản phẩm hỏng không sửa chữa được. Tổng số ca sản xuất tại PX2 là 120 ca trong đó số ca sản xuất lọ hoa 021/255 là 30 ca.
Căn cứ vào các số trên ta có các số liệu sau:
Chi phí
DđkPX1 (lọ hoa)
PX1
PX2
CPNVLTT
CPNCTT
CPSXC
6.780.386
1.512.620
2.392.614
74.954.088
35.007.200
56.803.596,4
14.965.657
21.295.600
75.759.508,6
Cộng
10.685.620
166.764.884,4
112.020.765,6
* Tại PX1:
Tổng chi phí sản phẩm thô lọ hoa 021/255
=
166.764.884,4
x 10
= 43.885.496
38
Trong đó:
Chi phí NVLTT
=
74.954.088
x 10
= 19.724.760
38
Chi phí NCTT
=
35.007.200
x 10
= 9.212.421
38
Chi phí SXC
=
56.803.596,4
x 10
= 14.948.315
38
Giá thành đơn vị sản phẩm PX 1:
(10.685.620 + 43.885.496 – 5.539.891,6 ) : 550 = 89.147,7 đ
Tổng chi phí sản xuất lọ hoa ở PX2
Ci PX2
=
112.020.765,6
x 30
= 28.005.191,4
120
Giá thành đơn vị sản phẩm PX 2:
28.005.191,4 : 540 = 51.861,5
Giá thành đơn vị sản phẩm lọ hoa là:
89.147,7 + 51.861,5 = 141.009,2 đ
CHƯƠNG III
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ
TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY
3.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THUỶ TINH HÀ NỘI
Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thuỷ Tinh Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nước được thành lập từ năm 1947. Tuy trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau. Nhiều thời kỳ khó khăn, cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, nhưng đến nay cùng với sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên toàn Công ty. Công ty đã cố một cơ sở vật chất, quy mô sản xuất tốt hơn.
Có được sự trưởng thành đó là một quá trình phấn đấu không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty. Cùng với sự lớn mạnh về cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ quản lý của Công ty cũng từng bước được hoàn thiện và nâng cao.
Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng như toàn bộ nội dung phần hành của công tác kế toán phục vụ tốt nhất cho việc quản trị Doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh tế và khả năng cạnh tranh của Công ty trong điều kiện hiện nay. Chính vì vậy, Công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể trong sản xuất kinh doanh, hoàn thành nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước, không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
Nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt giữa các Doanh nghiệp, đặc biệt trong điều kiện nước ta hiện nay, với chính sách mở cửa thông thương với thị trường nhiều nước trên thế giới, có rất nhiều Doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động sản xuất kinh doanh trên lãnh thổ nước ta thì môi trường kinh tế ngày càng phức tạp, đa dạng và cạnh tranh ngày càng quyết liệt. Trong bối cảnh đó không chỉ có Doanh nghiệp trong nước cạnh tranh với nhau mà còn phải cạnh tranh với sản phẩm của nước ngoài.
Mặc dù vậy các Doanh nghiệp trong nước cũng có nhiều yếu tố thuận lợi như: môi trường pháp lý, vật tư, lao động … vì vậy, không ít các Doanh nghiệp đã vươn lên sản xuất nhiều mặt hàng chất lượng cao, giá rẻ được thị trường chấp nhận, ngày càng khẳng định uy tín và vị thế của mình trên thị trường. có thể khẳng định được: vấn đề tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm chỉ dừng lại ở con số lợi nhuận thu được mà nó đã trở thành chiến lược kinh tế của các Doanh nghiệp hiện nay.
Trong công tác kế toán nói chung, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng, ở Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thuỷ tinh Hà Nội nhìn chung đã phục vụ cho yêu cầu quản trị Doanh nghiệp. Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ với hệ thống sổ sách tương đối đầy đủ đã gắng kết hợp việc ghi sổ theo thứ tự thời gian hàng ngày với việc tổng hợp báo cáo kế toán. Bằng việc sử dụng phần mềm kế tóan CAD 2005 chuyên nghiệp và có hiệu quả. Các phần hành kế toán được phân bổ theo dõi hợp lý và việc luân chuyển ghi chép các phần hành kế toán được tiến hành tuần tự, lôgíc ăn khớp nhịp nhàng.
Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng và chi phí theo từng loại sản phẩm là hợp lý, có căn cứ khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tính giá thành sản phẩm một cách nhanh chóng chính xác, phục vụ tốt nhất cho công tác quản lý Doanh nghiệp và quản lý chặt chẽ giá thành từng loại sản phẩm.
Tổ chức kế toán của Công ty được thực hiện phù hợp với tình hình thực tế tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và đặc điểm của sản phẩm, phù hợp với yêu cầu quản lý và trình độ kế toán Công ty. Các phần hành kế toán do kế toán viên thực hiện một cách chặt chẽ, thường xuyên có sự so sánh, đối chiếu những sai sót.
Công ty chủ động kiện toàn bộ máy quản lý, sắp xếp thay đổi nhân sự kế toán phù hợp với trình độ, khả năng chuyên môn phù hợp với phần hành kế toán. Đây là một quyết định phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh mới, thể hiện chiến lược nhân lực của Công ty.
Với việc thay đổi toàn bộ cơ cấu hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên kế toán thực hiện tốt các phần hành kế toán nói chung, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng. Trực tiếp theo dõi tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là phó phòng kế toán với trình độ nghiệp vụ cao đã cung cấp, phản ứng nhanh nhạy, chính xác chi phí sản xuất.
Bên cạnh những mặt đạt được thì còn một số điểm chưa tôt trong công tác kế tóan chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ ĐẦU PHẦN TƯ XÂY DỰNG VÀ THUỶ TINH HÀ NỘI
Quá trình tìm hiểu thực tế tại Công ty về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thuỷ Tinh Hà Nội em thấy rằng: nhìn chung công tác này đã được tiến hành theo đúng trình tự hạch toán của luật kế toán, chuẩn mực kế toán đồng thời đáp ứng yêu cầu quản lý, tạo điều kiện để tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản xuất sản phẩm. Đây là một trong những mặt tích cực của Công ty. Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm trên việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm còn một số tồn tại nhỏ cần tiếp tục hoàn thiện:
Kiến nghị 1:
Theo dõi chặt chẽ mãnh thuỷ tinh thu hồi liên quan đến chi phí nguyên vật liệu.
Trong quá trình sản xuất việc đưa nguyên vật liệu vào sản xuất trong đó có tỉ lệ mảnh thuỷ tinh thu hồi (sản phẩm hỏng sau khi gia công ở phân xưởng 1 đưa sang phân xưởng 2 và sản phẩm sau khi gia công ở phân xưởng 2 đem đi nhập kho) đưa vào nấu lại với tỉ lệ tối đa cho phép đưa kèm với phối liệu là 30%. Khi số lượng mảnh thuỷ tinh nhiều thì nguyên vật liệu xuất ra cho sản xuất sẽ ít đi và chi phí sản xuất cũng giảm đi. Vì trong thực tế tuỳ theo từng lượng mảnh thu hồi được nhiều ít khác nhau mà số mảnh được đưa khác nhau.
Nếu thuỷ tinh có bọt, khuyết tật thì sản phẩm loại ra làm mảnh nhiều hơn. còn mảnh được thu hồi do các pháo ( phần miệng của cốc, chai, lọ …) do tổ cắt đã cắt ra, phần do tổ đốt vỡ được thu hồi làm mảnh mang nấu lại đã được kế toán theo dõi chặt chẽ và thu hồi nhằm vào việc tái sản phẩm. Nói chung là số mảnh thuỷ tinh này đã được sử dụng triệt để nhưng do giá trị thấp nên kế toán đã không hạch toán giá trị của nó một cách độc lập như các nguyên vật liệu khác vào giá thành sản phẩm.
Xem bảng tổng hợp nguyên vật liệu đưa vào sản xuất (Tháng 11/2007) thì giá trị mảnh thuỷ tinh thu hồi bằng 0. Vậy các hạch toán này chưa chính xác và không khoa học.
Khi thu hồi mảnh thuỷ tinh về cuối tháng tổng hợp kế toán ghi theo quy định kế hoạch:
Nợ TK 152 : 1.072.981
Có TK 154 : 1.072.981
Khi xuất mảnh thuỷ tinh ra nấu kèm với phối liệu cũng coi như xuất nguyên liệu cho sản xuất , kế toán ghi:
Nợ TK 621 : 1.072.981
Có TK 152 : 1.072.981
Trên cơ sở đó mới phản ánh chính xác, đầy đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Kiến nghị 2:
Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ với hệ thống sổ sách tương đối đầy đủ đã cố gắng kết hợp việc ghi sổ theo thư tự thời gian theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa việc ghi sổ hằng ngày với việc tổng hợp báo cáo kế toán. Tuy nhiên theo em công ty nên mở các sổ chi tiết của TK 154 để tiện theo dõi và tập hợp chi phí cho từng phân xưởng. Kế toán nên mở chi tiết riêng cho từng phân xưởng theo mẫu sau:
Công ty CP ĐT XD và
Thủy Tinh Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
TK: 621-1: Chi phí NVL trực tiếp PX1
Tháng 11/ 2007
NT ghi sổ
Số hiệu
Diễn giải
TK đối ứng
Tổng tiền
TK 6211
TK 154
SH
NT
1
2
3
4
5
6
7
8
Số dư đầu kỳ
30/11
01
01/11
Phiếu xuất vật tư
1521
23,500,102
23,500,102
30/11
01
01/11
Phiếu xuất vật tư
1523
48,341,331
48,341,331
30/11
01
01/11
Phiếu xuất vật tư
1532
1,121,731
1,121,731
30/11
03
01/11
Phiếu xuất vật tư
1521
497,260
497,260
30/11
03
01/11
Phiếu xuất vật tư
1523
1,493,664
1,493,664
30/11
219
30/11
K/c 6211--> 154
154
1,493,664
74,954,088
Cộng số phát sinh
74,954,088
74,954,088
74,954,088
Số dư cuối kỳ
Ngày 30 tháng 11 năm 2007
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
( Ký tên )
( Ký tên )
Công ty CP ĐT XD và
Thủy Tinh Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
TK: 621-2: Chi phí NVL trực tiếp PX2
Tháng 11/ 2007
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Tổng tiền
TK 6211
TK 154
SH
NT
1
2
3
4
5
6
7
8
Số dư đầu kỳ
30/11
2
01/11
Phiếu xuất vật tư
1532
3,376,610
3,376,610
30/11
2
01/11
Phiếu xuất vật tư
1521
8,577,000
8,577,000
30/11
2
01/11
Phiếu xuất vật tư
1532
3,012,047
3,012,047
30/11
219
30/11
K/c 6212--> 154
154
14,965,657
Cộng số phát sinh
14,965,657
14,965,657
14,965,657
Số dư cuối kỳ
Ngày 30 tháng 11 năm 2007
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
( Ký tên )
( Ký tên )
NT ghi sổ
Số
hiệu
Ngày tháng
Diễn giải
TK ĐƯ
Tổng tiền
TK 6211
TK 154
1
2
3
4
5
6
7
8
Số dư đầu kỳ
30/11
09/
CTK
01/11
Trích tiền lương tháng 11/2007
334
29,938,000
29,938,000
Trích tiền KP CĐ T11/2007
3382
533,600
533,600
Trích BH XH T11/2006
3383
4,002,000
4,002,000
Trích BH YT T11/2007
3384
533,600
533,600
30/11
30/11
K/c 6221--> 154
154
35,007,200
Cộng số phát sinh
35,007,200
35,007,200
35,007,200
Số dư cuối kỳ
Công ty CP ĐT XD và
Thủy Tinh Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
TK: 622-1: Chi phí Nhân công trực tiếp PX1
Tháng 11/ 2007
Công ty CP ĐT XD và
Thủy Tinh Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
TK: 621-2: Chi phí NVL trực tiếp PX2
NT ghi sổ
Số hiệu
Ngày tháng
Diễn giải
TK đối ứng
Tổng tiền
TK 6211
TK 154
1
2
3
4
5
6
7
8
Số dư đầu kỳ
30/11
09/CTK
01/11
Trích tiền lương tháng 11/2007
334
18,057,200
18,057,200
Trích tiền KP CĐ T11/2007
3382
340,900
340,900
Trích BH XH T11/2006
3383
2,556,600
2,556,600
Trích BH YT T11/2007
3384
340,900
340,900
30/11
K/c 6221--> 154
154
21,295,600
Cộng số phát sinh
21,295,600
21,295,600
21,295,600
Số dư cuối kỳ
Ngày 30 tháng 11 năm 2007
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
( Ký tên )
( Ký tên )
Công ty CP ĐT XD và
Thủy Tinh Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
TK: 627-1: Chi phí SXC PX1 ( trích)
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Ghi nợ TK
SH
NT
Tổng số tiền
TK 6271
TK 6272
TK 6273
TK 6274
TK 6277
TK 6278
TK 154
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Số dư đầu kỳ
30/11
0727
14/11
Mua nút bấm điện, phích cắm điện
1111
82,200
82,200
30/11
0754
15/11
Thuê chuyển kho cát, mảnh 14/11/2007
1111
600,000
600,000
30/11
01
27/11
Phiếu xuất vật tư
1531
8,887,871
8,887,871
30/11
09/CTK
29/11
Trích tiền lương T11/2007
334
7,414,260
7,414,260
30/11
30/11
Trích KP CĐ T11/2007
3382
142,260
142,260
30/11
Trich BH XH T11/2007
3383
1,067,220
1,067,220
30/11
Trích BH YT T11/2007
3384
142,260
142,260
30/11
11
30/11
Khấu hao TS CĐ T11/2007
2141
20,514,976.2
20,514,976
30/11
221
30/11
K/c 6271--154
154
8,766,000
30/11
K/c 6272--154
154
14,637,307
30/11
K/c 6273--154
154
2,639,000
30/11
K/c 6274--154
154
20,514,976
30/11
K/c 6277--154
154
9,295,912.8
30/11
K/c 6278--154
154
950,400
…………….
….
…….
……….
……….
……..
……….
………
…….
…….
Cộng số phát sinh
56,803,596
8,766,000
14,637,307
2,639,000
20,514,976
9,295,912.8
950,400
56,803,596
Công ty CP ĐT XD và
Thủy Tinh Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
TK: 627-2: Chi phí SXC PX2 ( trích)
NT ghi sổ
Chứng từ
SH
NT
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Tổng số tiền
TK 6271
6272
6273
6274
6277
6278
154
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Dư đầu kỳ
30/11
0727
14/11
Mua nút bấm điện, phích cắm điện
1111
54,800
54,800
30/11
0732
14/11
Mua ống Inox, cut nối sửa chữa đường ống axit
1111
2,590,472
2,590,472
30/11
0733
14/11
Mua phôi mặt bàn mài
1111
1,867,000
30/11
04/TCK
25/11
Tiền điện phải trả T11/2007
3352
4,767,275.2
4,767,275.2
07/TCK
27/11
Trích tiền thuê đất T11/2007
33372
972,000
972,000
09/TCK
28/11
Trích tiền lương T11/2007
334
4,942,840
Trích KP CĐ T11/2007
3382
94,840
Trích BH XH T11/2007
3383
711,480
Trích BH YT T11/2007
3384
94,840
30/11
11
30/11
Khấu hao TS CĐ T11/2007
214
13,676,650.8
13,676,650.8
30/11
221
30/11
K/c: 6271 --> 154
154
5,844,000
K/c: 6272 --> 154
154
6,174,982.6
K/c: 6273 --> 154
154
2,418,000
K/c: 6274 --> 154
154
13,676,650
K/c: 6277 --> 154
154
47,012,275
K/c: 6278 --> 154
154
633,600
……………
….
…
……
…..
Cộng phát sinh
75,759,509
5,844,000
6,174,982.6
2,418,000
13,676,650.8
47,012,275.2
633,600
75,759,508
Số dư cuối kỳ
Ngày 30 tháng 11 năm 2007
Kế toán ghi sổ ( Ký tên ) Kế toán trưởng ( Ký tên )
Công ty CP ĐT XD và
Thủy Tinh Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
TK: 154-1: Chi phí SXKD dở dang PX1
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Ghi nợ tài khoản
SH
NT
Tổng số tiền
TK 155
TK 1541
1
2
3
4
5
6
7
8
Số dư đầu kỳ
946,126,953
Nhập hàng
155
54,682,840
54,682,840
K/c 6211 --> 1541
6211
74,954,088
74,954,088
K/c 6211 --> 1541
6221
35,007,200
35,007,200
K/c 6271 --> 1541
6271
8,766,000
8,766,000
K/c 6272 --> 1541
6272
14,637,307.4
4,637,307.4
K/c 6273 --> 1541
6273
2,639,000
2,639,000
K/c 6274 --> 1541
6274
20,514,976.2
20,514,976.2
K/c 6277 --> 1541
6277
9,295,912.8
9,295,912.8
K/c 6278 --> 1541
6278
950,400
950,400
Cộng số PS
4,682,840
166,764,884
Số dư cuối kỳ
1,058,208,997.4
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
( Ký tên )
( Ký tên )
Công ty CP ĐT XD và
Thủy Tinh Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
TK: 154-2: Chi phí SXKD dở dang PX2
NT
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Ghi nợ tài khoản
SH
NT
Tổng số tiền
TK 155
TK 1541
1
2
3
4
5
6
7
8
30/11
02/TP
30/11
Số dư đầu kỳ
30/11
218
30/11
Nhập hàng
155
18,897,248
30/11
219
30/11
K/c 1541 --> 1542
1541
106,876,482.4
106,876,482.4
30/11
220
30/11
K/c 6212 --> 1542
6211
14,965,657.0
14,965,657.0
30/11
221
30/11
K/c 6222 --> 1542
6221
21,295,600.0
21,295,600.0
30/11
K/c 6271 --> 1542
6271
5,844,000.0
5,844,000.0
30/11
K/c 6272--> 1542
6272
6,174,982.6
6,174,982.6
30/11
K/c 6273 --> 1542
6273
2,418,000.0
2,418,000.0
30/11
K/c 6274 --> 1542
6274
13,676,650.8
13,676,650.8
30/11
K/c 6277 --> 1542
6277
47,012,275.2
47,012,275.2
30/11
K/c 6278 --> 1542
6278
633,600.0
633,600.0
Cộng số PS
18,897,248
218,897,248
Số dư cuối kỳ
-
-
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
( Ký tên )
( Ký tên )
Kiến nghị 3:
Tổ chức sản xuất, khi thay đổi mẫu mã sản phẩm hoặc sản xuất sản phẩm mới thì Công ty phải đi mua hoặc đặt khuôn mới. bộ khuôn này thường có giá trị không lớn lắm (3 – 5 triệu ) nhưng nó phát huy tác dụng lâu dài trong quá trình sản xuất. Trên thực tế Công ty phân bổ 1 lần vào kỳ hạch toán cụ thể khi xuất khuôn dùng kế toán ghi:
Nợ TK 627 : 4.809.500
Có TK 153 : 4.809.500
Như vậy giá thành sản phẩm trong kỳ sẽ tăng lên, những kỳ sau sẽ giảm xuống. Việc hạch toán chi phí chưa hợp lý, chưa chính xác, không đảm bảo nguyên tắc tính đúng, tính đủ của kế toán chi phí.
Để hạch toán chi phí giá thành được chính xác thì chúng ta phải phân bổ giá trị của khuân xuất cho nhiều kỳ sản xuất.
Nợ TK 142 : 4.809.500
Có TK 153 : 4.809.500
Giả sử công cụ được phân bổ làm 2 kỳ
Giá trị 1 lần phân bổ: 4.809.500 :2 = 2.404.750
Nợ TK 627 : 2.404.750
Có TK 142 : 2.404.750
Kiến nghị 4:
Tổ chức chi phí thiệt hại về sản phẩm hỏng
Thiệt hại trong sản xuất là hiện tượng thường xảy ra có thể do chủ quan của con người hay do khách quan, do đặc thù của ngành sản xuất thuỷ tinh thì những thiệt hại này thường xuyên xảy ra.
Thiệt hại về sản phẩm hỏng của Công ty đó là những sản phẩm sau sau thổi (sản phẩm hợp cách ) bị vỡ, sản phẩm sau cắt, sản phẩm sau đốt bị vỡ. những sản phẩm hỏng này được Công ty đưa vào giá thành tỉ lệ là 1,12%. Và trên thực tế những sản phẩm hỏng do bị đổ vỡ này thường nằm trong định mức. Nhưng còn một khoản thiệt hại khác tại Công ty là những nồi thuỷ tinh nấu bị hỏng. Những nồi thuỷ tinh nấu bị hỏng này có thể do tay nghề của người thợ, do ý thức trách nhiệm hoặc do những nguyên nhân khách quan: than không được tốt, tỉ lệ phối liệu chưa hợp lý hay chất lượng của các hoá chất đưa vào nấu chưa đạt yêu cầu. Việc xác định nguyên nhân thiệt hại không phải bao giờ cũng được tiến hành ngay mà cần có thời gian mà công việc hạch toán thì lại phải tiến hành ngay, Và việc hạch toán khoản thiệt hại này vào một tài khoản nào đó là cần thiết.
Với loại chi phí có nội dung phức tạp này không thể đưa vào tài khoản 154 là tài khoản tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm. hạch toán vào TK627 cũng không phù hợp vì đây không phải là chi phí sản xuất chung. Còn nếu đưa vào TK142 thì cũng không đúng vì sản phẩm hỏng phát sinh ở kỳ này nên không được đưa vào kỳ sau.
Mặt khác, những khoản thiệt hại trong sản xuất dù tính vào giá thành thiệt hại sản phẩm hay bắt bồi thường thì cũng cần được phản ánh toàn bộ tình hình thiệt hại, có như vậy lãnh đạo mới có thể đánh gía đúng bản chất của sự thiệt hại để có thể khắc phục, giảm nhiều nhất mức thiệt hại trong tương lai. đồng thời để nhận diện ngay được loại chi phí này từ khi nó mới phát sinh, đảm bảo cho công việc tính giá thành sản phẩm. Và đây cũng là yêu cầu cần thiết khách quan, như vậy công tác kế toán mới thực sự rõ ràng, dễ làm, dễ hiểu, dễ kiểm tra.
Kiến nghị 5:
Hiện nay Công ty trích 2% KPCĐ cho quỹ công đoàn của Công ty theo lương cơ bản, như vậy là chưa đúng với chế độ kế toán. Để mở rộng quỹ của công đoàn, tăng cường, khuyến hích các hoạt động của cán bộ công nhân viên thì Công ty nên trích 2% KPCĐ theo đúng chế độ kế toán Nhà nước quy định, tức là theo lương thực tế.
Kiến nghị 6:
Kế toán dự phòng giảm giá vật tư, hàng hoá tồn kho.
Hiện nay Công ty phải cạnh tranh với rất nhiều sản phẩm thuỷ tinh trên thị trường, đặc biệt là các sản phẩm nhập ngoại của Pháp, Nhật,… Để có nguồn vốn bù đắp những tỗn thất có thể xãy ra trong năm kế hoạch nhằm bảo tồn vốn kinh doanh của Công ty.
Nguyên tắc cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Số dự phòng cần trích lập cho năm N + 1
=
Số lượng HTK ngày 31/12/N
x
SL HTK
ngày 31/12/N
-
Đơn giá gốc HTK
Việc lập dự phòng giảm giá vật tư, hàng hoá được tính riêng cho từng mặt hàng, được thực hiện vào cuối niên độ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính năm, chỉ lập dự phòng cho vật tư, hàng hoá thuộc quyền sở hữu của Công ty.
KẾT LUẬN
Tổ chức kế toán chi phí, tính giá thành sản phẩm một cách khoa học hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Đó là một trong những nhân tố giúp doanh nghiệp canh tranh. Do vậy việc tìm ra một phương pháp quản lý tốt nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm luôn là mục tiêu hướng tới của các doanh nghiệp.
Với những kiến thức thu nhận được từ Thầy Cô, cùng với sự giúp đỡ của Cô giáo hướng dẫn. Trong thời gian thực tập ở Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thủy tinh Hà Nội, em đã tìm hiểu công tác kế toán tại Công ty đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Em đã hoàn thành chuyên đề này. Với mong muốn góp một phần kiến thức nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, em đã đưa ra một số kiến nghị đề xuất chủ quan của mình nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty hơn.
Mặc dù em đã cố gắng hoàn thành chuyên đề này với đúng nội dung kết cấu. Song với lượng thời gian và kiến thức còn hạn chế nên bài luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót hạn chế. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp bổ sung của Quý Thầy Cô, bạn bè nhằm hoàn thiện bài luận văn và bổ sung kiếm thức còn hạn chế của mình.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Cô Thủy, cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng kế toán tài vụ cùng toàn thể Cán bộ công nhân viên Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thủy tinh Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32977.doc