Thiệt hại của những sản phẩm này không được chấp nhận nên chúng không được cộng vào chi phí sản xuất chính phẩm mà thường được xem là khoản phí tổn thời kỳ, phải trừ vào thu nhập ( sau khi trừ đi các khoản thu hồi, bồi thường nếu có).
b. Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất.
Tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam, các khoản thiệt hại về ngừng sản xuất cũng không được kế toán phân biệt thành thiệt hại về ngừng sản xuất trong kế hoạch và ngoài kế hoạch, đồng thời kế toán cũng không tiến hành trích trước chi phí cho các khoản thiệt hại về ngừng sản xuất này mà kế toán chỉ tiến hành hạch toán khoản thiệt hại này khi thực tế phát sinh. Và khoản thiệt hại này sẽ được kế toán hạch toán hết vào CPSXC trong kỳ. Điều này là chưa được hoàn toàn hợp lý vì với cách hạch toán như thế này thì Công ty sẽ không quản lý chặt chẽ được chi phí của mình.
Ngày nay, công tác kế toán đang ngày càng chiếm giữ một vai trò quan trọng trong công tác quản lý của các doanh nghiệp, đặc biệt là công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Trong một xu thế hội nhập chung giữa các quốc gia và khu vực như hiện nay, mỗi doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của mình nhằm tạo chỗ đứng ngày càng vững chắc trên thị trường khu vực và quốc tế.
Mỗi doanh nghiệp đều không ngừng phấn đấu vì mục tiêu tối ưu hoá mối quan hệ giữa chi phí bỏ ra và kết quả đạt được. Do đó, mỗi doanh nghiệp đều phải không ngừng tìm kiếm những biện pháp để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam là một trong những doanh nghiệp Nhà nước thực hiện tương đối tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đồng thời Công ty cũng luôn phấn đấu hết mình nhằm ngày càng hoàn thiện hơn phần hành kế toán quan trọng này.
Mặc dù đã có sự nỗ lực rất nhiều, song do trình độ hiểu biết của bản thân còn hạn chế nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô, các cô chú và anh chị trong phòng Tài chính kế toán của Công ty để em có thể hoàn thiện hơn bài viết của mình.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ts: Phan Trọng Phức cùng các cán bộ trong phòng Tài chính kế toán tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam đã nhiệt tình giup đỡ em trong thời gian thực tập cũng như hoàn thành chuyên đề thực tập này .
65 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam’’, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
91.456
4
TK 632
139.273.040
10.755.728
Tổng cộng
5.414.512.819
545.868.876
216.917.092
Ngày 31 tháng 3 năm 2007
Kế toán báo cáo (Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Vì công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên cho nên tất cả việc hạch toán NVL TT đều thường xuyên được ghi chép . Sau khi kế toán vật tư đã lên bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ, kế toán chi phí giá thành sẽ căn cứ vào bảng này và các chứng từ liên quan để lên sổ chi tiết tài khoản 621 .
Đồng thời, căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ, kế toán chi phí giá thành sẽ phản ánh theo định khoản sau:
+ CPNVLC:
Nợ TK 621 : 5.200.718.217
Có TK 152 (1521) : 5.200.718.217
+ CPNVLP:
Nợ TK 621 : 498.517.412
Có TK 152 (1522) : 498.517.412
CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI
VIỆT NAM
------------------
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
TK 621
Tháng 3 năm 2007
Stt
Chứng
từ
Ngày
Mã hàng
Chủng loại
Đơn giá
Số lượng
Thành tiền
1
224/1vkt
230/1vkt
237/1vkt
234/1vkt
……..
02/3
04/3
05/3
05/3
…….
07/C249
ThéptrònCT3F12
Gang
A515S =10
Đai ốc M24 x 36
………………..
7.857,1
4.800,3
14.142
4.000
………
3,5
100
1.820
4
…….
135.539.079
27.499,85
480.030
25.739.307
16.000
……….
2
242/1vkt
244/2vkt
……
13/3
14/3
…….
06/C238
ThéptấmCT3S=8
ôxy
……………
8.160
37.545
………
566
2
…….
9.996.850
4.618.616
75.090
……………
3
289/1vkt
293/2vkt
……….
16/3
20/3
07/C11
……….
Thép ốngC10F235
Bình oxy
……………….
16.608
37.545
……..
30
2
……
61.456.779
348.255
75.090
……………
Cộng
5.699.235.629
Ngày 31 tháng 3 năm 2007
Kế toán truởng
(Ký, họ tên)
Phụ trách phòng TC-
Kế toán báo cáo
(Ký, họ tên)
2.2.Kế toán chi tiết chi phí nhân công trực tiếp.
Tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam, CPNCTT thường chiếm tỷ trọng từ 10% đến 18% trong giá thành sản phẩm. Việc hạch toán đúng, đủ CPNCTT có ý nghĩa quan trọng trong việc tính lượng chính xác, đảm bảo lợi ích của người lao động, đồng thời quản lý tốt thời gian lao động và quỹ tiền lương nhằm quản lý chặt chẽ chi phí này, tạo cơ sở hạ giá thành sản phẩm.
Lao động trong Công ty được chia thành: công nhân trực tiếp sản xuất và lao động gián tiếp. Để tính toán đúng tiền lương cho từng công nhân phù hợp với sức lao động mà họ bỏ ra, hiện Công ty đang áp dụng kết hợp hai hình thức trả lương là:
+ Trả lương khoán sản phẩm : áp dụng với công nhân trực tiếp sản xuất . Theo hình thức lương này tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình sản xuất , tăng năng suất lao động .Phương thức khoán sản phẩm tạo điền kiện gắn liền lợi ích của người lao động với chất lượng sản phẩm và tiến bộ sản xuất , xác định rõ trách nhiệm vật chất đối với từng tổ sản xuất trên cơ sở phát huy tính chủ động sáng tạo và khả năng hiện có của người lao động .
+ Trả lương theo định biên và năng suất lao động: áp dụng với cán bộ công nhân viên phục vụ sản xuất.
Tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam, CPNCTT bao gồm các khoản sau:
+ Lương khoán sản phẩm: Hàng tháng, căn cứ vào bảng lương khoán, các văn bản định mức thời gian lao động cho các sản phẩm, phòng tổng hợp tính lương phải trả cho người lao động theo công thức sau:
Trong đó:
Ldv : Tổng tiền lương đơn vị nhận được trong tháng.
: Tổng thời gian thực hiện tương ứng với khối lượng sản phẩm định mức đã hoàn thành.
A : Đơn giá tiền lương cho một giờ lao động và A=5.000đ/h.
Tổng hợp lương khoán phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuẩt trong Tháng 3 là:332.729.200(đ),cho công nhân văn phòng là:111.000.000(đ),tổng lương khoán cho nhân viên của công ty là:301.171.800(đ)
Ví dụ: khi cần sản xuất một mã hàng 07/C249, gồm 02 Lò hơi đốt than 1T/h, mã hiệu LT 1/8E2, căn cứ vào hệ thống định mức thời gian lao động của Công ty, phòng sản xuất sẽ lập bảng định mức thời gian lao động của một sản phẩm Lò hơi đốt than 1T/h
Từ bảng định mức thời gian lao động này, phòng sản xuất tính ra tổng định mức thời gian lao động của mã hàng 07/C249 là: 1.624*2=3.248(h)
Sau đó, phòng sản xuất tính ra tổng tiền lương khoán giao cho bộ phận sản xuất cho mã hàng 07/C249 là: 3.248h * 5.000đ/h = 16.240.000(đ).
Hàng tháng, căn cứ vào tỉ lệ khối lượng sản phẩm đã hoàn thành so với định mức được thể hiên trên bảng lương khoán, phòng tổng hợp sẽ tính ra tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng.
Tiền lương khoán sản phẩm sẽ được giao toàn bộ cho bộ phận sản xuất. Sau khi nhận được tiền lương khoán sản phẩm, bộ phận sản xuất sẽ tự chi trả lương cho từng người lao động theo văn bản số 105 TCTH/TL ngày 10/11/1999 phương thức tạm thời về việc phân phối tiền lương.
+ Tiền lương khác: được tính cho từng cá nhân người lao động.
☻Tiền lương làm thêm giờ:
♣ Làm thêm giờ ngày thường: mã hàng 07/C249 không có làm thêm giờ ngày thường, nhưng nếu có sẽ được tính như sau: ngoài tiền lương khoán sản phẩm, người lao động được hưởng thêm 4.000đ/h.
♣ Làm thêm giờ ngày chủ nhật: mã hàng 07/C249 không có làm thêm giờ ngày chủ nhật, nhưng nếu có nó sẽ được tính như sau: ngoài tiền lương khoán sản phẩm , người lao động còn được hưởng thêm 4.500đ/h.
♣ Làm thêm giờ ngày lễ, tết: ngoài tiền lương khoán, người lao động còn được hưởng thêm 9.500đ/h.
Với mã hàng 07/C249 , không có làm thêm giờ ngày lễ, tết nên không có tiền lương làm thêm giờ ngày lễ, tết.
+ Các khoản trích theo lương:
Căn cứ vào tổng mức lương cơ bản của công nhân nhận được trong tháng kế toán sẽ trích 17% bao gồm cả BHXH và BHYT, KPCĐ trích 2% trên tổng lương khoán.Mức lương cơ bản trong tháng 3 của các bộ phận sản xuất của công ty cụ thể như sau:tổng lương cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất là : 211.082.300(đ),của nhân viên văn phòng xí nghiệp là:13.456.000(đ),của nhân viên công ty là :45.286.400(đ)
Tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam, các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của người lao động được tính vào CPNCTT theo công thức sau:
BHXH +BHYT= 17% * Lương cơ bản
KPCĐ = 2% * Lương khoán sản phẩm
Với mã hàng 07/C249 , tổng tiền lương cơ bản của bộ phận sản xuất là:
Trong đó:
: Tổng tiền lương cơ bản tính cho mã hàng
: Tổng hệ số mức lương đang được hưởng của người lao động tham gia sản xuất mã hàng này.
Ltt : Tiền lương tối thiểu do Nhà nước qui định
m : Số người lao động tham gia sản xuất mã hàng này.
: số ngày công thực tế tính cho mã hàng đó.
Và với mã hàng 07/C249 , tổng tiền lương cơ bản của mã hàng này là:
(đ)
Từ đó, kế toán tính ra các khoản trích theo lương của mã hàng 07/C249
BHXH +BHYT=17%*15.501.818,18=2.635.309,09(đ)
KPCĐ = 2% *16.240.000 = 324.800 (đ)
+ Lương phép
Tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam, tiền lương phép được tính cho từng người lao động
Và với mã hàng 07/C249 thì không có người lao động nghỉ phép nên tiền lương phép của mã hàng này là bằng 0.
Để hạch toán tổng hợp CPNCTT, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
TK 622 :“ CPNCTT ’’
TK 334 : “Phải trả công nhân viên’’
TK 338 : “Phải trả, phải nộp khác’’, gồm các tài khoản chi tiết:
TK 3382 : KPCĐ
TK 3383 : BHXH,BHYT
.
CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI
VIỆT NAM
-----------------
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.
Tháng 3 năm 2007.
TT
Có TK
Đối
tượng
sd(Nợ TK)
TK 334- Phải trả CNV
TK 338- Phải trả, phải nộp khác
Tổng
cộng
Lương
Các khoản phụ cấp
Các
khoản khác
Cộng
Có TK 334
3382
(KPCĐ)
3383(BHXH+BHTT)
Cộng
Có TK 338
1
TK 622
332.729.200
332.729.200
6.654.584
35.883.991
42.538.575
375.267.775
2
TK 627
111.000.000
111.000.000
2.220.000
2.287.520
4.507.520
115.507.520
3
TK 642
301.171.800
301.171.800
6.023.436
7.698.688
13.722.124
314.893.924
Cộng
744.8901.000
744.8901.000
14.898.020
45.870.199
60.768.219
805.669.219
Ngày 31 tháng 3 năm 2007
Kế toán báo cáo
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Ngày 31 tháng 10 năm 2005
BẢNG LƯƠNG KHOÁN
Tháng 3 năm 2007
TT
Nội dung
TLK
1
Mã hàng 06/C238
Đơn vị cơ khí
1.250.557
1.250.557
2
Mã hàng 07/249
ĐV cơ khí
ĐV lắp máy 1
ĐV hoàn thiện
16.240.000
5.440.000
8400.000
2400.000
3
Mã hàng 07/C11
Đv lắp máy 2
ĐV cơ khí
3.630.405
2.358.058
1.272.347
….
……….
……..
47
Mã hàng 07/C6
ĐV lắp máy 2
137.831
137.831
Cộng
332.729.200
Ngày 31 tháng 3 năm 2007
Kế toán báo cáo
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Bảng lương cơ bản
Tháng 3 năm 2007
Stt
Nội Dung
TL cơ bản
1
Mã hàng 06/C238
ĐV cơ khí
1.254.063
1.254.063
Kế toán báo cáo
(Ký, họ tên)
2
Mã hàng 07/C249
Đv cơ khí
ĐV Lắp máy 1
Đv hoàn thiện
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
15.501.818,18
5.192.727,29
8.018.181,82
2.290.909,06
3
Mã hàng 07/C11
Đv lắp máy 2
ĐV cơ khí
Ngày 31 tháng 3 năm 2007
3.640.575,95
2.364.663,76
1.275.912,19
……….
………………..
…………………..
47
Mã hàng 07/C6
1.163.331,65
Cộng
211.082.300
Hàng tháng, khi nhận được bảng thanh toán tiền lương do phòng tổng hợp gửi lên, kế toán tiến hành tổng hợp tiền lương phải trả cho từng đối tượng sử dụng và tính các khoản trích theo lương ( BHXH, BHYT, KPCĐ) theo qui định thông qua việc lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
Từ bảng phân bổ tiền lương và BHXH cùng với các chứng từ liên quan khác, kế toán chi phí giá thành sẽ vào Sổ chi tiết tài khoản 622 .
CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI
VIỆT NAM
------------------
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
TK 622
Tháng 3 năm 2007
Ghi nợ TK
NộI dung
334
338
Tổng
TK 622
Mã hàng 06/C238
ĐV cơ khí
1.250.557
1.250.557
238.202
238.202
1.488.759
1.488.759
TK 622
Mã hàng 07/C249
ĐV cơ khí
ĐV lắp máy 1
ĐV hoàn thành
16.240.000
5.440.000
8400.000
2400.000
2.960.109,09
991.563,64
1.531.090,91
437.454,54
19.200.109,09
6.431.563,64
9.931.090,91
2.837.454,54
TK 622
Mã hàng 07/C11
ĐV lắp máy 2
ĐV cơ khí
3.630.405
20358.058
1.272.347
691.506
449.154
242.352
4.321.911
2.807.212
1.514.699
……….
……………….
…………
…………..
………………
TK 622
Mã hàng 07/C6
137.831
200.523
388.354
Cộng
332.729.330
42.538.575
375.267.775
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Ngày 31 tháng 3 năm 2007
Kế toán báo cáo
(Họ tên ,ký)
2.3.Hạch toán chi tiết chi phí sản xuất chung.
CPSXC là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau CPNVLTT và CPNCTT. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. Để hạch toán tổng hợp các khoản CPSXC, kế toán sử dụng tài khoản 627: “ Chi phí sản xuất chung”, được mở chi tiết như sau:
TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng.
TK 6272: Chi phí vật liệu.
TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất.
TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ.
TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
TK 6278: Chi phí bằng tiền khác.:
Tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam, các khoản CPSXC phát sinh được tập hợp chung cho toàn bộ các phân xưởng sản xuất, cuối tháng tiến hành phân bổ cho từng mã hàng theo CPNCTT. Trình tự hạch toán đối với từng khoản mục cụ thể trong CPSXC được thực hiện như sau:
+ Chi phí nhân viên phân xưởng: phản ánh chi phí về lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xưởng (đội trưởng, công nhân sửa chữa cơ điện,…) và các khoản đóng góp cho các quĩ BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo tỉ lệ qui định. Cuối tháng, căn cứ vào bảng chấm công, phòng tổng hợp tiến hành tính lương.
Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm các khoản sau:
♪ Tiền lương cơ bản, được tính theo công thức:
♪ Tiền lương năng suất, được tính theo công thức:
Trong đó:
LNS : lương năng suất
KCD : hệ số lương phụ thuộc vào chức danh, trình độ, ngành nghề, năng suất,…
Lkbq : lương khoán bình quân của khối trực tiếp sản xuất. Lkbq = 1.300.000 (đ).
n : số ngày công thực tế của người lao động.
Hs : Hệ số mức lương đang được hưởng của người lao động.
Ltt : tiền lương tối thiểu do Nhà nước qui định.
♪ Tiền lương khác:
◘ Tiền lương làm thêm giờ: nếu làm thêm giờ ngày thường ngoài tiền lương chính được hưởng thêm lương cấp bậc nhân với hệ số k =1.5 nếu làm thêm giờ ngày chủ nhật ngoài tiền lương chính được hưởng thêm lương cấp bậc nhân với hệ số k = 2; còn nếu làm thêm ngày lễ, tết ngoài tiền lương chính được hưởng thêm lương cấp bậc nhân với hệ số k = 3.
◘ Phụ cấp làm ca đêm: giống với công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, ngoài tiền lương chính còn được hưởng thêm 40% lương cơ bản.
Trong tháng 3 năm 2007 , phòng tổng hợp tính ra được tổng tiền lương cơ bản là: 13.456.000 (đ), tiền lương năng suất là: 97.544.000(đ) và trong tháng không có tiền lương làm thêm giờ hay phụ cấp ca đêm.
Sau khi nhận được bảng thanh toán tiền lương do phòng tổng hợp gửi lên, kế toán tiền lương sẽ tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội cho nhân viên phân xưởng, rồi chuyển cho kế toán chi phí giá thành lên Sổ chi tiết CPSXC
Hệ số KCD phân loại A, B, C theo cán bộ quản lý.
TT
Chức danh
Hệ số KCD
A
B
C
1
Chủ tịch HĐQT
3.5
3.2
3.0
2
Giám đốc công ty
3.5
3.2
3.0
3
Phó GĐ, Kế toán trưởng
2.5
2.2
2.0
4
Trưởng phòng, GĐXN, GĐTT, GĐ chi nhánh
2.0
1.8
1.6
5
Phó phòng, PGĐXN, PGĐTT, PGĐCN, Phó KT trưởng
1.5
1.2
1.0
6
Đội trưởng
1.0
0.8
0.6
Hệ số KCD phân loại A, B, C theo trình độ nghề nghiệp.
TT
Chức danh
Hệ số KCD
A
B
C
1
Tiến sỹ
1.5
1.3
1.1
2
Kỹ sư
0.9
0.8
0.7
3
Cao đẳng
0.7
0.6
0.5
4
Trung cấp + CN kỹ thuật
0.5
0.4
0.3
5
Sơ cấp + LĐPT + Nviên
0.35
0.3
0.25
+ Chi phí vật liệu:
Chi phí vật liệu bao gồm các khoản chi phí về sản xuất chung cho phân xưởng như xuất sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị, nhà xưởng, các chi phí vật liệu cho quản lý phân xưởng như giấy bút, văn phòng phẩm,…
Các khoản chi phí về vật liệu sản xuất chung cho phân xưởng này cũng được hạch toán tương tự như CPNVLTT, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho để tiến hành lên bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sau đó vào Sổ chi tiết CPSXC.
Trong tháng 3 , tổng chi phí vật liệu dùng vào sản xuất chung tại các phân xưởng sản xuất tập hợp được là : 64.341.176 (đ).Kế toán định khoản:
Nợ TK 627(6272) : 64.341.176
Có TK 152: 64.341.176
+ Chi phí dụng cụ sản xuất:
Chi phí dụng cụ sản xuất là những chi phí về công cụ, dụng cụ xuất dùng trong phân xưởng sản xuất.
Căn cứ vào các phiếu xuất kho và các chứng từ liên quan, kế toán lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, rồi lên Sổ chi tiết CPSXC.
Trong tháng 3 , tổng chi phí dụng cụ sản xuất xuất dùng cho các phân xưởng là : 216.917.092 (đ).Kế toán định khoản:
Nợ TK 627 (6273) : 216.917.092
Có TK 153: 216.917.092
+ Chi phí khấu hao TSCĐ.
Chi phí khấu hao TSCĐ phản ánh khấu hao TSCĐ thuộc các phân xưởng sản xuất như máy móc, thiết bị, nhà cửa, phương tiện vận tải….
Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ , kế toán sẽ vào Sổ chi tiết CPSXC.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Chi phí dịch vụ mua ngoài tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam bao gồm những dịch vụ thuê ngoài phục vụ cho sản xuất, kinh doanh của các phân xưởng sản xuất như chi phí tiền điện, chi phí tiền nước,…
Toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài tổng hợp được, kế toán sẽ vào Sổ chi tiết CPSXC.
+ Chi phí bằng tiền khác:
Chi phí bằng tiền khác là những khoản chi phí còn lại ngoài các chi phí kể trên như chi phí tiền ăn ca, tiền vận chuyển,….tính cho các phân xưởng sản xuất.
CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI
VIỆT NAM
-----------------
SỔ CHI TIẾT CPSXC
TK 627
Tháng 3 năm 2007.
CT
Nội dung
TK 111
TK 311
TK 152
TK 153
TK 214
TK 331
TK 334
TK 338
Cộng
176
Tết cáp cẩu
1.800.000
1.800.000
380
Thuê cẩu bồn ga
4.400.000
4.400.000
382
Mua vé cầu
64.000
64.000
…
…
…
…
389
Tiền ăn ca T3
11.246.000
11.246.000
399
Chụp phim m.hàn
65.010.000
65.010.000
400
Chụp phim m.hàn
40.000.000
40.000.000
440
Chi phí vật liệu
64.341.176
64.341.176
446
Chi phí dụng cụ
216.917.092
216.917.092
290
Khấu hao
143.446.313
143.446.313
DIEN
Điện
55.605.600
55.605.600
NUOC
Nước
5.478.131
5.478.131
XANG
Xăng dầu
4.714.615
4.714.615
BPB
Tiền lương cho NVVPXN
111.000.000
111.000.000
BPB
Các khoản trích theo lương
4.507.520
4.507.520
Tổng cộng
191.346.496
105.010.000
64.341.176
216.917.092
143.446.313
64.798.346
111.000.000
4.507.520
902.366.943
Kế toán báo cáo
Ngày 31 tháng 3 năm 2007
Kế toán trưởng
CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI
VIỆT NAM
---------------- BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Tháng 3 năm 2007
TT
Chỉ tiêu
Nơi sd
Toàn DN
TK 627
TK 642
Cộng
NG
KH
1
Nhà cửa vật kiến trúc
13.857.761.925
36.308.960
27.231.720
9.077.240
36.308.906
2
Phương tiện vận tải
1.017.031.497
8.852.870
5.181.287
3.661.581
8.852.871
3
Máy móc thiết bị
18.259.055.460
166.255.451
111.023.306
55.232.145
166.255.451
4
Đất
792.800.000
0
0
0
0
Cộng
143.446.313
67.970.968
211.417.281
Ngày 31 tháng 3 năm 2007
Kế toán báo cáo
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Phụ trách phòng TC-KT
Cuối tháng, kế toán sẽ tính ra tỷ lệ phân bổ CPSXC và lên bảng phân bổ Nợ tài khoản 627 cho từng mã hàng
Tỷ lệ phân bổ Tổng CPSXC
CPSXC =
Tổng CPNCTT
2,404595
Toàn bộ số liệu kế toán tổng hợp được sẽ được ghi vào sổ Cái tài khoản 627.
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho 1 mã hàng = CPNC TT* tỉ lệ phân bổ của mã hàng đó.
CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI
VIỆT NAM
----------------
BẢNG PHÂN BỔ NỢ TK 627
Tháng 3 năm 2007
TT
Mã hàng
CPNCTT
Tỷ lệ phân bổ
CPSXC
1
06/C238
1.488.759
2,404595
3.579.862,16
2
07/C249
19.200.109,09
2,404595
46.168.482,61
3
07/C11
4.321.911
2,404595
10.392.444,75
…
…..
……………..
……………
………………
47
07/C6
388.354
2.404595
933.834,0117
Cộng
375.267.775
902.366.943
Ngày31 tháng 3 năm2007
Kế toán báo cáo
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
PHẦN III
KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY.
I/Tài khoản sử dụng
Để tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh ,doanh nghiệp đã sử dụng các tài khoản :621,622,627,154. Ngoài ra còn sửdụng các tài khoản như:152,153
111, 334,338….Đối với tài khoản 154 không mở chi tiết .
II.Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
2.1.Kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Để tập hợp chi phí nguyên vât liệu trực tiếp,căn cứ vào các chứng từ kế toán ,kế toán sử dụng các số liệu hàng ngày ghi chép trên sổ nhật ký chung.
Trích sổ nhật ký chung tháng 3 năm 2007:
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TK
Số phát sinh
SH
Ngày
Nợ
Có
Nợ
Có
173
1/3
Huy động vốn sổ 61-63
111
311
89.000.000
89.000.000
100/2vkt
1/3
Xuất VT cho 07/C11
621
152
1379
1379
176
1/3
Tiền mua tết cáp cầu
627
111
1800.000
1800.000
440
2/3
Chi phí vật liệu
627
152
64.341.176
64.341.176
446
2/3
Chi phí dụng cụ
627
153
216.917.092
216.917.092
224/1vkt
2/3
Xuất kho cho 07/C249
621
152
27.499,85
27.499,85
379
3/3
Thanh toán tiên trợ cấp lương ốm T2/2006
338
111
3.134.720
3.134.720
380
3/3
Thanh toán tiền thuê cầu bồn ga
627
111
4400.000
4400.000
382
3/3
Mua vé cầu
627
111
64.000
64.000
230/1vkt
4/3
Xuất kho cho 07/C249
621
152
480.030
480.030
234/1vkt
5/3
Xuất kho cho 07/C249
621
152
16.000
16.000
236/2vkt
5/3
Xuất kho cho 06/C283c
621
152
1.637.252
1.637.252
NUOC
5/3
Nước
627
331
5.478.131
5.478.131
XANG
5/3
Xăng ,dầu
627
331
4.714.615
4.714.615
ĐIEN
5/3
Điện
627
331
55.605.600
55.605.600
237/2vkt
5/3
Xuất kho cho 07/C249
621
152
25.739.307
25.739.307
242/1vkt
14/3
Xuất kho cho 07/C238
621
152
4.618.616,6
4.618.616,6
244/2vkt
15/3
Xuất kho cho 07/C238
621
152
75.090
75.090
289/1vkt
16/3
Xuất kho cho 07/C11
621
152
348.255
348.255
389
17/3
Thanh toán tiền ăn ca T3
627
111
11.246.000
11.246.000
390
18/3
Chi phí khấu hao
627
214
143.446.313
143.446.313
399
19/3
Chụp phim mặt hàng
627
311
65.010.000
65.010.000
400
20/3
Chụp phim mặt hàng
627
311
40.000.000
40.000.000
293/2vkt
20/3
Xuất kho cho 07/C11
621
152
75.090
75.090
51/2vlc
21/3
Xuất kho cho 07/C6
621
152
7.885.107
7.885.107
93/1vkt
25/3
Xuất kho cho 07/C11
621
152
808.335
808.335
….
………………………..
…….
……
……………
…………..
29/3
Kết chuyển chi phí NVL TT
154
621
5.699.235629
5.69.9235629
BPB
31/3
Trả lương cho CN trực tiếp thang 3
622
334
332.729.200
332.729.200
BPB
31/3
Trích 2% KPCĐ
622
3382
6.654.584
6.654.584
BPB
31/3
Trích 17% BHXH,
622
3383
35.883.991
35.883.991
31/3
Kết chuyển chi phí NC TT
154
622
375.267.775
375.267.775
BPB
31/3
Trả lương cho
627
334
111.000.000
111.000.000
BPB
31/3
Trích 2% KPCĐ
627
3382
2.220.000
2.220.000
BPB
31/3
Trích 17% BHXH
627
3383
2.287.520
2.287.520
31/3
Kết chuyển chi phí
154
627
902.366.943
902.366.943
BPB
31/3
Trả lương cho
642
334
301.171.800
301.171.800
BPB
31/3
Trích 2% KPCĐ
642
3382
6.023.436
6.023.436
BPB
31/3
Trích 17% BHXH,BHYT
642
3383
7.698.688
7.698.688
Cộng
30650659729
30650659729
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
Căn cứ vào sổ nhật ký chung hàng ngày với mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì đồng thời kế toán phản ánh vào sổ cái của tài khoản 621.
CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI
VIỆT NAM
---------------- SỔ CÁI
Từ ngày 1/03 đến ngày 31/3 năm 2007
Tên tài khoản:chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Số hiệu: 621
Chứng từ
Diễn giải
Trang NK
TK ĐƯ
Số tiền
SH
Ngày
Nợ
Có
100/2vkt
1/3
Xuất kho cho 07/C11
1
152
1379
224/1vkt
2/3
Xuất kho cho 07/C249
2
152
27.449,85
230/2vkt
4/3
Xuất kho cho 07/C249
3
152
480.030
234/1vkt
5/3
Xuất kho cho 07/C249
3
152
16.000
236/2vkt
5/3
Xuất kho cho 06/C238c
3
152
1.637.252
237/2vkt
5/3
Xuất kho cho 07/C249
4
152
25.739.307
242/1vkt
14/3
Xuất kho cho 06/C238
4
152
4.618.616,6
244/2vkt
15/3
Xuất kho cho 06/C238c
4
152
75.090
289/1vkt
16/3
Xuất kho cho 07/C11
4
152
348.255
293/2vkt
20/3
Xuất kho cho 07/C11
5
152
75.090
299/1vkt
20/3
Xuất kho cho 06/C238c
6
152
302.090
51/2vlc
21/3
Xuất kho cho 07/C6
8
152
7.885.107
93/1vkt
24/3
Xuất kho cho 07/C5
9
152
88.335
………
…….
………………………..
…….
…
………..
……….
29/3
K/c chi phí NVL TT
9
154
5.699.235.629
Cộng
5.699.235.629
5.699.235.629
Người ghi sổ
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Từ số liệu trên bảng phân bổ nguyên vật liệu và sổ cái thì kế toán sẽ tổng hợp chi phí nguyên vật liệu theo định khoản sau đây:
+ CPNVLC:
Nợ TK 621 : 5.200.718.217
Có TK 1521 : 5.200.718.217
+ CPNVLP:
Nợ TK 621 : 498.517.412
Có TK 1522 : 498.517.412
2.2 Kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
Để tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp , kế toán chi phí giá thành sẽ căn cứ vào sổ nhật ký chung để vào sổ cái của tài khoản 622.Kế toán vào sổ cái theo định khoản:
Nợ TK 622: 375.267.775
Có TK 334 : 332.729.200
Có TK 338 : 42.538.575
(3382: 6.654.584)
(3383: 35.883.991)
CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI
VIỆT NAM
---------------- SỔ CÁI
Từ ngày 1/03 đến ngày 31/3 năm 2007
Tên tài khoản:chi phí nhân công trực tiếp
Số hiệu tài khoản : 622
Chứng từ
Diễn giải
Trang
TKĐƯ
Số tiền
SH
Ngày
Nợ
Có
BPB
31/3
Trả lương cho CN TT tháng 3
9
334
332.729.200
BPB
31/3
Trích 2% KPCĐ
9
3382
6.654.584
BPB
31/3
Trích 17% BHXH
10
3383
35.883.991
31/3
K/c chi phí NC TT
10
154
375.267.775
Cộng
375.267.775
375.267.775
Kế toán trưởng
Người ghi sổ
( Ký , họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký , họ tên)
(Ký , họ tên)
2.3 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất chung
Để tổng hợp chi phí sản xuất chung thì sau khi tất cả các khoản mục của CPSXC được tập hợp hết trên Sổ chi tiết CPSXC , kế toán sẽ vào nhật ký chung làm căn cứ vào sổ cái tài khoản 627.
Nợ TK 627 : 902.366.943
Có TK 111 : 191.346.496
Có TK 1521 : 47.236.896
Có TK 1522 : 17.104.280
Có TK 153 : 216.917.092
Có TK 214 : 143.446.313
Có TK 311 : 105.010.000
Có TK 331 : 65.798.346
Có TK 334 : 111.000.000
Có TK 338 : 4.507.52
CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI
VIỆT NAM
---------------- SỔ CÁI
Từ ngày 1/03 đến ngày 31/3 năm 2007
Tên tài khoản:chi phí sản xuất chung
Số hiệu tài khoản : 627
Chứng từ
Diễn giải
Ttrang NK
TKĐƯ
Số tiền
SH
Ngày
Nợ
Có
176
1/3
Thanh toán tiền mua tết cáp cầu
1
111
1800.000
440
2/3
Chi phí vật liệu
1
152
64.341.176
446
2/3
Chi phí dụng cụ
2
153
216.917.092
380
3/3
Thanh toán tiền thuê cầu bồn ga
2
111
4400.000
382
3/3
Mua vé cầu
2
111
64.000
NUOC
5/3
Nước
2
331
5.478.131
XANG
5/3
Xăng ,dầu
3
331
4.714.615
DIEN
5/3
Điện
3
331
55.605.600
389
17/3
Thanh toán tiền ăn ca
4
111
11.246.000
390
18/3
Chi phí khấu hao
4
214
143.446.313
399
19/3
Chụp phim mặt hàng
5
311
65.010.000
400
20/3
Chụp phim mặt hàng
5
311
40.000.000
…..
…..
…………….
……
…….
…………..
……………
BPB
31/3
Tiền lương nhân viên văn phòng xí nghiệp
9
334
111.000.000
BPB
31/3
Trích 2% KPCĐ
10
3382
2.220.000
BPB
31/3
Trích 17% BHXH,BHYT
10
3383
2.287.520
Kết chuyển chi phí sxc
10
154
902.366.943
Cộng
902.366.943
902.366.943
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
IIITổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp, kiểm kê , đánh giá sản phẩm dở dang.
3.1.Tổng hợp chi phí sản xuất.
Để tổng hợp chi phí sản xuất , kế toán sử dụng tài khoản 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang “
Cuối tháng, sau khi đã hạch toán và phân bổ các loại chi phí sản xuất: CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC, kế toán tiến hành kết chuyển sang tài khoản 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Tài khoản 154 không được mở chi tiết thành các tài khoản cấp 2.
Từ số liệu của sổ chi tiết CPNVLTT, sổ chi tiết CPNCTT và bảng phân bổ Nợ tài khoản 627, kế toán sẽ vào sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh dở dang .
Đối với mã hàng 06/C238, toàn bộ chi phí tập hợp trong kỳ kết chuyển sang tài khoản 154:
+ Kết chuyển CPNVLTT:
Nợ TK 154 : 9.996.850
Có TK 621 : 9.996.850
+ Kết chuyển CPNCTT:
Nợ TK 154 : 1.488.759
Có TK 622 : 1.488.759
+ Kết chuyển CPSXC:
Nợ TK 154 : 3.597.826,16
Có TK 627 : 3.597.826,16
Đối với mã hàng 07/C249, toàn bộ chi phí tập hợp được trong kỳ sẽ được kết chuyển như sau:
+ Kết chuyển CPNVLTT:
Nợ TK 154 : 135.539.079
Có TK 621 : 135.539.079
+ Kết chuyển CPNCTT:
Nợ TK 154 : 19.200.109,09
Có TK 622 : 19.200.109,09
+ Kết chuyển CPSXC:
Nợ TK 154 : 46.168.482,61
Có TK 627 : 46.168.482,6
Đối với mã hàng 07/C11 toàn bộ chi phí tập hợp trong kỳ cũng được kết chuyển sang TK 154:
+ Kết chuyển CPNVLTT:
Nợ TK 154 : 61.456.779
Có TK 621 : 61.456.779
+ Kết chuyển CPNCTT:
Nợ TK 154 : 4.321.911
Có TK 622 : 4.321.911
+ Kết chuyển CPSXC:
Nợ TK 154 : 10.392.444,75
Có TK 627 : 10.392.444,75
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH DỞ DANG
TK 154
Tháng 3 năm 2007
Stt
Tên sản phẩm
Tháng3
MH
SL
TK621
TK622
TK627
Tổng chi phí
1
Lò hơi đốt than LT0.75/8E2
DDK
06/C238
0
0
0
0
SPS
06/C238
1
9.996.850
1.488.759
3.597.862,16
15.083.471,16
DCK
06/C238
0
0
0
0
2
Lò hơi đốt than LT1/8E2
DDK
07/C249
2
74.354.599
16.997.790
84.043.881
175.396.270
SPS
07/C249
3
135.539.079
19.200.109,09
46.168.842,61
200.907.670,7
DCK
07/C249
2
83.957.471
9.049.474
32.553.180
215.560.125
3
Bồn chứa LPG 23m3
DDK
07/C11
1
84.351.449
19.222.900
93.861.731
197.436.080
SPS
07/C11
4
61.456.779
4.321.911
10.392.444,75
76.171.134,75
DCK
07/C11
2
58.323.291
5.886.200
26.063.543,9
90.273.034,9
…
…
…
…
…
…
…
…
……
47
Nồi hơi đốt dầu
DDK
07/C6
0
0
0
0
SPS
07/C6
1
4.159.579
388.354
933.834,0117
5.481.757,0117
DCK
07/C6
0
0
0
0
Ngày 31 tháng 3 năm 2007
Kế toán báo cáo
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Kế toán báo cáo
(Ký, họ tên)
Ngày 31 tháng 10 năm 2005
Phụ trách phòng TC-KT
(Ký, họ tên)
Để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và tính giá thành của sản phẩm kế toán sử dụng sổ cái và sổ chi tiết TK 154 để tập hợp chi phí sản xuất trong từng tháng của các sản phẩm. Các chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong tháng được theo dõi theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh cho từng loại sản phẩm trên sổ chi tiết chi phí của sản phẩm đó.Từ sổ chi tiết kế toán tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất sản xuất phát sinh trong tháng theo từng khoản mục.
Tất cả các chi phí NVL sử dụng trực tiếp cho sản xuất được tập hợp vào bên nợ của TK 621 sau đó kết chuyển sang TK 154 – giá thành sản xuất .Số NVL trực tiếp tháng 3 được kết chuyển để tính giá thành sản phẩm.
Nợ TK 154: 5.699.235.629
Có TK 621: 5.699.235.629
Các chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ kế toán cuối tháng cũng được kết chuyển sang tài khoản 154 để tính giá thành sản phẩm cuối kỳ .Kế toán sẽ định khoản như sau:
Nợ TK 154: 375.267.775
Có TK 622: 375.267.775
Toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ đ ược tập hợp bên nợ của tài khoản 627 sau đó kết chuyển sang tài khoản 154 để tính giá thành .Kế toán định khoản như sau :
Nợ TK 154: 902.366.943
Có TK627 : 902.366.943
Căn cứ vào các số liệu trên kế toán tiến hành lập sổ cái của tài khoản 154.
CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI
VIỆT NAM
---------------- SỔ C ÁI
Tháng 3 năm 2007
Tên tài khoản:chi phí sản xuất dở dang
Số hiệu tài khoản : 154
Chứng từ
Diễn giải
Trang NK
TKĐƯ
Số tiền
SH
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
861.996.000
31/3
Kết chuyển chi phí NVL TT
9
621
5.699.235.629
31/3
Kết chuyển chi phí NC TT
10
622
375.267.775
31/3
Kết chuyển chi phí SXC
10
627
902.366.943
31/3
Giá vốn nhập kho
11
155
6.863.235.735
Cộng số PS
7.838.866.347
6.863.265.735
SDCK
975.600.612
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký , họ tên)
3.2. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Để tính được giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
Tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam, giá trị sản phẩm dở dang được xác định như sau: đến cuối kỳ báo cáo mà mã hàng chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí sản xuất tập hợp được theo mã hàng đó đều được dùng để tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng ước tính tương đương . Dựa theo mưc độ hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành.Công ty tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang theo công thức :
Giá trị vật liệu chính nằm trong sản phẩm dở dang
=
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Toàn bộ giá trị vật liệu chính xuất dùng
Số lượng thành phẩm+Số lương SP dở dang không quy đổi
Chi phí chế biến nằm trong sản phẩm dở dang
=
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ quy đổi ra thành phẩm
Tổng chi phí chế biến từng loại
Số lượng thành+số lượng SP dở dang quy đổi ra thành phẩm
Còn nếu mã hàng đã hoàn thành thì giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ là bằng0
Ta có tình hình tháng 3 năm 2007 như sau :
Số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho là: 600 sản phẩm
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ là :100 với mức độ 50 %
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính như sau:
-VLC nằm trong sản phẩm dở: 5.651.300.217x100/700=807.328.602,4
-VLP nằm trong sản phẩm dở: 559.017.412x50/650=43.001.339,38
-NC TT nằm trong sản phẩm dở: 475.767.775x50/650=36.597521
-SXC nằm trong sản phẩm dở: 1.152.750.943x50/650=88.673.149,46
Khoản mục
DD đầu kỳ
CPSX PSTK
Giá trị SP DD
Tổng Z sản phẩm
1.CP NVLTT
-VLC
-VLP
2.CPNCTT
3.CPSXC
511.082.000
450.582.000
60.500.000
100.500.000
250.384.000
5.699.235.629
5.200.718.217
498.517.412
375.267.775
902.366.943
850.329.941,8
807.328.602,4
43.001.339,38
36.597.521
88.673.149,46
5.359.987.687
4.843.971.615
516.016.072,6
439.170.254
1.064.077.794
861.996.000
6.976.870.347
975.600.612,3
6.863.265.735,7
Căn cứ số liệu :
+Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ căn cứ vào biên bản kiểm kê sản phẩm dở dang cuốI kỳ.Số lượng sản phẩm hoàn thành căn cứ vào bảng kê nhập thành phẩm trong kỳ.
+Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ căn cứ vào số dư đầu kỳ trên sổ cái 154
+Chi phí phát sinh trong kỳ căn cứ vào số kiệu trên các sổ tông hợp chi phí 621,622,627 và bảng phân bổ nguyên vật liệu .
+ Với mã hàng06/C238 với 1 sản phẩm hoàn thành trong tháng 3 nên không có sản phẩm dở dang.
Với mã hàng 07/C249 với 3 sản phẩm hoàn thành và 2 sản phẩm dở dang.ta có bảng tính giá thành như sau :
Số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho là: 3 sản phẩm
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ là :2 với mức độ 50 %
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính như sau:
- VLC nằm trong sản phẩm dở:209.893.678x2/5=83.957.471,2
- NC TT nằm trong sản phẩm dở:36.197.899,09x1/4=9.049.474,8
- SXC nằm trong sản phẩm dở:130.212.723,6x1/4=32.553.180,9
Khoản mục
DD đầu kỳ
CPSX PSTK
Giá trị SP DD
1.CP NVLTT
2.CPNCTT
3.CPSXC
74.354.599
16.997.790
84.043.881
135.539.079
19.200.109,09
46.168.842,61
83.957.471,2
9.049.474,8
32.553.180,9
Cộng
175.396.270
200.907.607,7
125.560.126,9
Với mã hàng 07/C11 với 3 sản phẩm hoàn thành và 2 sản phẩm dở dang.Ta có bảng tính giá thanh như sau :
Số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho là: 3 sản phẩm
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ là :2 với mức độ 50 %
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính như sau:
-VLC nằm trong sản phẩm dở:145.808.228x2/5=58.323.291,2
NC TT nằm trong sản phẩm dở:23.544.811x1/4=5886.202,75
-SXC nằm trong sản phẩm dở:104.254.175,8 x 1/4= 26.063.543
Khoản mục
DD đầu kỳ
CPSX PSTK
Giá trị SP DD
1.CP NVLTT
2.CPNCTT
3.CPSXC
84.351.449
19.222.900
93.861.731
61.456.779
4.321.911
10.392.444.75
58.323.291
5.886.202,75
26.063.543.9
Cộng
197.436.080
76.171.134,75
90.273034,9
3.3. Tính giá thành sản phẩm.
1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm.
Tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam, do sản phẩm làm ra có tính đơn chiếc, giá trị cao và thường được đặt mua trước thông qua các đơn đặt hàng hay các hợp đồng kinh tế, nên Công ty chon đối tượng tính giá thành là theo sản phẩm đơn chiếc đã hoàn thành nhập kho.
2. Phương pháp tính giá thành.
Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam là doanh nghiệp có quá trình sản xuất thường diễn ra trong thời gian dài, được thực hiện ở nhiều bộ phận khác nhau nên Công ty chọn phương pháp tính giá thành là phương pháp tổng cộng chi phí. Theo phương pháp này, tổng giá thành sản phẩm bằng tổng chi phí phát sinh trong toàn bộ quá trình sản xuất sản phẩm từ kỳ bắt đầu sản xuất sản phẩm cho đến kỳ sản phẩm hoàn thành.
3. Kỳ tính giá thành.
Tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam, sản phẩm có thể được sản xuất trong một tháng, hay nhiều tháng tuỳ vào khối lượng công việc. Việc tính giá thành ở Công ty chỉ tiến hành khi sản phẩm hoàn thành nên kỳ tính giá thành thường không nhất trí với kỳ báo cáo. Đối với những mã hàng hoàn thành trong 1 tháng thì cuối tháng đó tính tổng giá thành sản phẩm luôn, còn đối với những mã hàng đến ký báo cáo chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp được theo mã hàng đó đều được tập hợp để đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và chuyển kỳ sau. Đối với những mã hàng đã hoàn thành, tổng chi phí đã tập hợp được theo mã hàng đó chính là tổng giá thành sản phẩm của của mã hàng.
4. Tính giá thành sản phẩm.
Sau khi sản phẩm hoàn thành, căn cứ vào tổng chi phí đã tập hợp được, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm.
åZ sp= Ddk+ C+ Dck
Trong đó:
DDK : giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
C : tổng chi phí tập hợp được trong tháng sản phẩm hoàn thành
Dck:giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Với mã hàng 06/C238 , với 1 sản phẩm hoàn thành trong tháng 3 nên không có giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và toàn bộ chi phí tập hợp được trong tháng là tổng giá thành sản phẩm.
åZ =9.996.850+1.488.759+3.597.862,16
åZ =15.083.471,16 (đ)
Với mã hàng 07/C249 với 3 sản phẩm hoàn thành và 2 sản phẩm dở dang:
Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành như sau :
175.396.270+200.907.607,7-125.560.126,9=250.743.750,8(đ)
Từ các sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh của các tài khoản: TK 621, TK622, TK627 và các chứng từ liên quan, kế toán sẽ lên bảng tính giá thành sản phẩm
Việc tính giá thành sản phẩm được thể hiện trong bảng sau :
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Tháng 3 năm 2007
Tên sản phẩm:Lò hơi đốt than LT1/8E2
Mã hang :07/C249
Số lượng 3
Diễn giải
Chi phí sản xuất thực tế
Giá thành sản xuất
Giá thành đơn vị
NVL
NC
SXC
DD ĐK
74.354.599
16.997.790
84.043.881
175.396.270
PS TK
135.539.079
19.200.109,09
46.168.842,61
200.907.607,7
DD CK
83.957.471,2
9.049.474,8
32.553.180,9
125.560.126,9
Sản phẩm
125.936.206,8
27.148.424,29
97.659.542,7
250.743.750,8
83.581.250,27
Sau khi tính được tổng giá thành sản phẩm của mã hàng, kế toán sẽ tiến hành tính giá thành đơn vị sản phẩm của sản phẩm trong mã hàng đó bằng cách lấy tổng giá thành sản phẩm của mã hàng chia cho số sản phẩm trong mã hàng đó.
Giá thành đơn vị sản phẩm của Lò hơi đốt than LT1/8E2 trong mã hàng 07/C249 là:
åZđv = 250.743.750,8/ 3= 83.581.250,27(đ)
Với mã hàng 07/C11 với 3 sản phẩm hoàn thành và 2 sản phẩm dở dang.
Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành như sau :
197.436.080+76.171.134,75-90.273.034,9=183.334.179,9
Việc tính giá thành sản phẩm được thể hiện trong bảng sau :
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Thán 3 năm 2007
Tên sản phẩm:Bôn chứa LPG 23m3
Mã hang :07/C11
Số lượng 3
Diễn giải
Chi phí sản xuất thực tế
Giá thành sản xuất
Giá thành đơn vị
NVL
NC
SXC
DD ĐK
84.351.449
19.222.900
93.861.731
197.436.080
PS TK
61.456.779
4.321.911
10.392.444,75
76.171.134,75
DD CK
58.323.291
5.886.202,75
26.063.543,9
90.273.034,9
Sản phẩm
87.484.937
17.658.608,25
101.647.631,9
183.334.179,9
61.111.393,28
Sau khi tính được tổng giá thành sản phẩm của mã hàng, kế toán sẽ tiến hành tính giá thành đơn vị sản phẩm của sản phẩm trong mã hàng đó bằng cách lấy tổng giá thành sản phẩm của mã hàng chia cho số sản phẩm trong mã hàng đó.
Giá thành đơn vị sản phẩm của bồn chứa LPG 23m3 trong mã hàng 07/C11 là:
åZđv = 183.334.179,9/3 = 61.111.393,28(đ)
THU HOẠCH CỦA SINH VIÊN
Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nước có bề dày kinh nghiệm và truyền thống rất đáng tự hào. Kể từ khi thành lập đến nay, Công ty đã không ngừng mở rộng cả về qui mô cũng như địa bàn hoạt động. Sản phẩm của Công ty ngày càng phong phú, đa dạng, chất lượng ngày một nâng cao và có tính cạnh tranh cao trên thị trường trong nước cũng như khu vực. Toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty không ngừng nỗ lực phấn đấu trong lao động và sản xuất để tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, khẳng định uy tín của Công ty. Đồng thời phải luôn tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. Để thực hiện được điều này, Công ty luôn khuyến khích các phòng ban, tổ sản xuất áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công việc của mình, đồng thời tăng cường các biện pháp quản lý chi phí thông qua công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng.
Qua ba tháng thực tập tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam, em xin trình bày một số ý kiến nhận xét về những ưu nhược điểm trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty.
I. Những ưu điểm trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty.
Trước hết, Công ty đã xây dựng được một mô hình quản lý và hạch toán khoa học, hợp lý, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường, chủ động trong sản xuất kinh doanh.
Hiện nay, bộ máy kế toán của Công ty có 6 người, làm việc tại phòng kế toán. Hầu hết các nhân viên kế toán trong Công ty đều có trình độ đại học, có kinh nghiệm để đảm đương toàn bộ công việc của Công ty. Và việc sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán đã góp phần giảm nhẹ công việc của kế toán, đồng thời nâng cao hiệu quả của công tác kế toán.
Từ công tác hạch toán ban đầu đến việc kiểm tra tính hợp lý của các chứng từ đều được tiến hành đầy đủ và chặt chẽ, đảm bảo cho số liệu hạch toán có căn cứ pháp lý tránh sự phản ánh sai lệch các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Việc lập và luân chuyển chứng từ được kiểm tra chặt chẽ, tuân theo đúng chế độ kế toán hiện hành. Công ty đã vận dụng các mẫu chứng từ cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý mà vẫn không làm ảnh hưởng đến công tác kế toán.
Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chung là hợp lý, phù hợp với một doanh nghiệp Nhà nước có qui mô sản xuất lớn, đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ và kinh nghiệm, chủ yếu thực hiện kế toán thủ công. Đặc biệt, đây là một hình thức ghi sổ kế toán có tính chuyên môn hoá cao và có tính chất đối chiếu, kiểm tra cao. Các mẫu sổ trong phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm như bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, … đều tuân thủ theo đúng qui định hiện hành. Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được phản ánh chi tiết đến từng tài khoản cấp 2 như tài khoản 1521, tài khoản 1522, giúp cho việc cung cấp thông tin kế toán được thuận tiện và cụ thể hơn.
Về hình thức khoán sản phẩm mà Công ty đang áp dụng là hoàn toàn hợp lý, tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình sản xuất, tăng năng suất lao động. Phương thức khoán sản phẩm đã tạo điều kiện gắn liền lợi ích của người lao động với chất lượng sản phẩm và tiến độ sản xuất, xác định rõ trách nhiệm vật chất đối với từng tổ sản xuất trên cơ sở phát huy tính chủ động, sáng tạo và khả năng hiện có của người lao động.
Về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Công ty đã thực hiện việc hạch toán chi phí sản xuất theo từng mã hàng, chi tiết theo từng khoản mục phí. Do đó đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc theo dõi các loại chi phí phát sinh để phản ánh chính xác giá thành của từng sản phẩm. Qua đó, đánh giá được hiệu quả sản xuất ở từng mã hàng từ đó có biện pháp hạ giá thành, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Với bộ máy kế toán gọn nhẹ, qui trình kế toán hợp lý và đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn cao, đồng thời với sự phân công, phân nhiệm cho từng người rất rõ ràng, cụ thể đã đóng góp đắc lực vào công tác hạch toán và quản lý sản xuất của Công ty.
Công ty xác định đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm đơn chiếc, hoàn thành nhập kho. Chi phí được tập hợp theo từng khoản mục tạo điều kiện cho công tác đánh giá sản phẩm dở dang, tính giá thành sản phẩm được chính xác và chi tiết.
Việc Công ty xác định đối tượng tính giá thành, phương pháp tính giá thành như vậy là hợp lý vì sản phẩm của Công ty có tính đơn chiếc, có giá trị cao và quá trình sản xuất thường diễn ra trong thời gian dài.
Những ưu điểm trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nêu trên đã có tác dụng tích cực đến việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm trên , công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cũng còn những tồn tại nhất định cần phải tiếp tục hoàn thiện để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công tác kế toán.
II.Một số tồn tại trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty.
Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam hiện nay được thực hiện tương đối khoa học, tuân thủ chế độ kế toán và các qui định tài chính hiện hành, đồng thời đảm bảo tính thống nhất trong việc chỉ đạo công tác hạch toán.
Tuy nhiên, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần tiếp tục được hoàn thiện.
+Về CPNCTT: Công ty không tiến hành trích lương phép cho cán bộ công nhân viên và khoản chi phí này chỉ được hạch toán khi nó thực sự phát sinh. Điều này làm giảm bớt tính chủ động của Công ty trong việc quản lý khoản CPNCTT sẽ phát sinh trong tháng. Đồng thời nó cũng làm cho giá thành sản phẩm sẽ tăng vào những tháng mà người lao động nghỉ phép nhiều.
+Về CPSXC: kế toán Công ty chưa thực hiện việc phân chia và phân bổ CPSXC thành CPSXC cố định và CPSXC biến đổi mà kết chuyển hết sang tài khoản 154.
+ Về việc tính khấu hao TSCĐ: hiện nay, Công ty vẫn áp dụng chế độ khấu hao theo Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 1999 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, là khấu hao tròn tháng mà chưa chuyển sang áp dụng chế độ khấu hao mới theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, là việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm, hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh.
Hiện nay, kế toán Công ty đã rất cố gắng cập nhật những chế độ kế toán mới ban hành, song vẫn chưa được triển khai áp dụng đồng bộ trong Công ty.
+Về việc hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất.
a. Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng.
Tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam, do sản phẩm có giá trị lớn và hiếm khi có sản phẩm hỏng nên kế toán không tiến hành phân biệt sản phẩm hỏng trong định mức với sản phẩm hỏng ngoài định mức. Mỗi khi có sản phẩm hỏng thì chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng sẽ được kế toán hạch toán vào CPSXC. Vì không phân biệt sản phẩm hỏng trong định mức với sản phẩm hỏng ngoài định mức nên Công ty cũng không tiến hành qui trách nhiệm bồi thường đối với những sản phẩm hỏng ngoài định mức. Điều này tạo ra một sự quản lý không chặt chẽ đối với những sản phẩm hỏng, gây khó khăn cho công tác quản lý chi phí của Công ty.
Sản phẩm hỏng trong định mức là những sản phẩm hỏng mà doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy ra trong quá trình sản xuất do những hạn chế về phương tiện kỹ thuật,… Nếu doanh nghiệp tiến hành đầu tư mới máy móc thiết bị thì họ phải bỏ ra một số vốn tương đối lớn nên các doanh nghiệp chấp nhận một số lượng sản phẩm hỏng nhất định. Vì vậy, khoản chi phí này được hạch toán vào chi phí sản xuất là hoàn toàn hợp lý. Còn đối với những sản phẩm hỏng ngoài định mức là những sản phẩm hỏng nằm ngoài dự kiến của doanh nghiệp do các nguyên nhân chủ quan (do lơ là, thiếu trách nhiệm của công nhân sản xuất ) hoặc khách quan ( máy hỏng, hoả hoạn bất chợt,…) Thiệt hại của những sản phẩm này không được chấp nhận nên chúng không được cộng vào chi phí sản xuất chính phẩm mà thường được xem là khoản phí tổn thời kỳ, phải trừ vào thu nhập ( sau khi trừ đi các khoản thu hồi, bồi thường nếu có).
b. Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất.
Tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam, các khoản thiệt hại về ngừng sản xuất cũng không được kế toán phân biệt thành thiệt hại về ngừng sản xuất trong kế hoạch và ngoài kế hoạch, đồng thời kế toán cũng không tiến hành trích trước chi phí cho các khoản thiệt hại về ngừng sản xuất này mà kế toán chỉ tiến hành hạch toán khoản thiệt hại này khi thực tế phát sinh. Và khoản thiệt hại này sẽ được kế toán hạch toán hết vào CPSXC trong kỳ. Điều này là chưa được hoàn toàn hợp lý vì với cách hạch toán như thế này thì Công ty sẽ không quản lý chặt chẽ được chi phí của mình.
Ngày nay, công tác kế toán đang ngày càng chiếm giữ một vai trò quan trọng trong công tác quản lý của các doanh nghiệp, đặc biệt là công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Trong một xu thế hội nhập chung giữa các quốc gia và khu vực như hiện nay, mỗi doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của mình nhằm tạo chỗ đứng ngày càng vững chắc trên thị trường khu vực và quốc tế.
Mỗi doanh nghiệp đều không ngừng phấn đấu vì mục tiêu tối ưu hoá mối quan hệ giữa chi phí bỏ ra và kết quả đạt được. Do đó, mỗi doanh nghiệp đều phải không ngừng tìm kiếm những biện pháp để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam là một trong những doanh nghiệp Nhà nước thực hiện tương đối tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đồng thời Công ty cũng luôn phấn đấu hết mình nhằm ngày càng hoàn thiện hơn phần hành kế toán quan trọng này.
Mặc dù đã có sự nỗ lực rất nhiều, song do trình độ hiểu biết của bản thân còn hạn chế nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô, các cô chú và anh chị trong phòng Tài chính kế toán của Công ty để em có thể hoàn thiện hơn bài viết của mình.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ts: Phan Trọng Phức cùng các cán bộ trong phòng Tài chính kế toán tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam đã nhiệt tình giup đỡ em trong thời gian thực tập cũng như hoàn thành chuyên đề thực tập này .
Em xin chân thành cảm ơn!
SINH VIÊN THỰC HIỆN
HOÀNG THỊ KIM DUNG
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp – Nhà XB Thống Kê.
Hệ thống kế toán doanh nghiệp: hướng dẫn lập chứng từ kế toán, hướng dẫn ghi sổ kế toán – Nhà XB TC 2004
Kế toán doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toán Việt Nam – Nhà XB Tài Chính.
Ts. Nghiêm Văn Lợi
Lý thuyết và thực hành kế toán Tài chính – Nhà Xb Tài chính 2003
5. Tạp chí Tài chính, tạp chí kế toán, tạp chí kinh tế phát triển.
Trang Mục Lục
MỤC LỤC
Thứ tự
Nội dung
Trang
Lời mở đầu
1-2
I.
II.
Phần I: Giới thiệu về tổ chức kế toán của công ty
Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Tình hình vận dụng chế độ kế toán , phương pháp kế toán tại công ty cổ phần nồi hơi Việt Nam.
3-14
3-6
6-14
I.
1.
2.
II
2.1
2.2
2.3
Phần II: Kế toán chi tiết chi phí sản xuất tại công ty cổ phần nồi hơi Việt Nam.
Phân loại chi phí, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất..
Chi phí và phân loại chi phí
Đối tượng và phương pháp kế toán chi tiết chi phí sản xuất.
Kế toán chi tiết chi phí sản xuất
Kế toán chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Kế toán chi tiết chi phí nhân công trực tiếp
Kế toán chi tiết chi phí sản xuất chung
15-39
.
15-17
15
15-17
17-39
17-23
24-31
32-39
I
II
2.1
2.2
2.3
III
3.1
3.2
3.3
Phần III: Kế toán tổng hợp chi phí vàt tính giá thành sản phẩm
Tài khoản sử dụng
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
Kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất chung
Tổng hợp chi phí toàn doanh nghiệp, kiểm kê ,đánh giá sản phẩm dở dang
Tổng hợp chi phí sản xuất
Kiểm kê,đánh giá sản phẩm dở dang
Tính giá thành sản phẩm
40-56
40
40-45
40-43
43-44
44-45
46-56
46-50
50-53
53-56
I
II
Thu hoạch của sinh viên.
Những ưu điểm trong kế toán chi phí và tính gía thành sản phẩm
Một số tồn tại trong hạch toán chi phí và tính giá thành tại công ty
57-62
57-59
59-62
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0143.doc