Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CPTM và dịch vụ Long Anh

Gía thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong quản lý hiệu quả và chất lượng sản xuất kinh doanh. Có thể nói rằng, giá thành sản phẩm là ‘tấm gương phản chiếu” toàn bộ các biện pháp kinh tế tổ chức quản lý và kỹ thuật mà doanh nghiệp đã và đang thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, phản ánh đầy đủ, trung thực chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm và tiến hành phân tích kịp thời giá thành sản phẩm là yêu cầu của công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng trong các doanh nghiệp. Trong quá trình nghiên cứu lý luận cũng như thực tiễn công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty CPTM vµ dÞch vô tæng hîp Long Anh, em đã cố gắng trình bày một cách có hệ thống và làm sáng tỏ các vấn đề chủ yếu liên quan đến phần hành kế toán này. Đồng thời, trên cơ sở lý luận, thực tiễn đưa ra một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện phần hành kế toán này tại Công ty. Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp là đề tài rộng và phức tạp, vì vậy chuyên đề tốt nghiệp chưa thể bao quát hết mà mới chỉ tiếp cận được với những vấn đề chủ yếu nhất của đề tài. Những phân tích đề xuất trong bài viết dưới góc nhìn của một sinh viên thực tập tại một doanh nghiệp sản xuất mang tính đặc thù, giữa lý luận và thực tiễn còn nhiều khoảng cách, do vậy những điều đã viết trong chuyên đề này khó tránh khỏi những thiếu xót chưa trọn vẹn. Kính mong được sự thông cảm góp ý của các thầy cô giáo, các anh chị và các bạn.

doc100 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CPTM và dịch vụ Long Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lý phân xưởng và bộ phận phục vụ. + Bộ phận quản lý phân xưởng: Quản đốc, các nhân viên kinh tế, kỹ thuật làm công tác quản lý chung ở phân xưởng + Bộ phận công nhân phục vụ: Những công nhân thực hiện vệ sinh công nghiệp, tiến hành sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị trong phân xưởng. Để hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng, kế toán sử dụng TK 6271 Hiện nay, việc tính lương cho nhân viên phân xưởng căn cứ vào khối lượng công việc hoàn thành và đơn giá lương cho bộ phận quản lý phân xưởng và công nhân phục vụ sản xuất (Biểu 12). Tổng quỹ lương thanh toán cho công nhân phục vụ sản xuất = Số lượng thành phẩm i thực tế nhập kho x Đơn giá tiền lương phục vụ sản xuất cho thành phẩm i nhập kho Tổng quỹ lương thanh toán cho nhân viên quản lý phân xưởng = Số lượng thành phẩm i thực tế nhập kho x Đơn giá tiền lương của nhân viên QLPX cho thành phẩm i nhập kho Các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng tiến hành tương tự như đối với khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất. Sau khi tính toán xong tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng, kế toán tiền lương tiến hành ghi vào Bảng phân bổ tiền lương (Biểu 16), Nhật ký chung (Biểu 21), Sổ cái TK 627 (Biểu 22), ....theo định khoản: Nợ TK 6271: 57.203.317 Có TK 334: 52.799.328 Có TK 338.2: 1.055.987 Có TK 338.3, 338.4: 3.348.005 3.2. Kế toán chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất chung Khoản mục này bao gồm toàn bộ các loại vật tư xuất dùng phục vụ sản xuất như xăng, dầu, ....hay các loại công cụ như búa, đinh, xẻng...... Hầu hết công cụ dụng cụ ở Công ty đều có giá trị thấp, thường bị hỏng sau khi sử dụng do vậy Công ty không phân bổ giá trị công cụ dụng cụ làm nhiều lần mà tính luôn 100% vào chi phí. Tất cả vật tư này được theo dõi trên TK 152 (chi tiết 152.4) và TK 153, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ này được hạch toán vào TK 627.2 – Chi phí vật liệu và TK 6273 – chi phí dụng cụ sản xuất Việc tập hợp chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ sản xuất tương tự như đối với nguyên vật liệu trực tiếp. Khi có nhu cầu về nhiên liệu, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế hay CCDC, dưới phân xưởng làm giấy đề nghị lĩnh vật tư lên phòng vật tư ký duyệt rồi xuống kho lĩnh vật tư. Thủ kho theo dõi số lượng xuất từng loại vật tư và cuối kỳ chuyển số liệu lên phòng kế toán. Kế toán nguyên vật liệu căn cứ vào số liệu này ghi vào sổ chi tiết nguyên vật liệu, đồng thời xác định trị giá của nguyên vật liệu, công cụ xuất dùng trong tháng (theo phương pháp bình quân gia quyền) và lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn NVL, CCDC (biểu 3), Sau đó, căn cứ kết quả tính được kế toán tổng hợp ghi vào Sổ cái TK627 (Biểu 22), Nhật ký chung (Biểu 21) theo định khoản sau: Nợ TK 6272: 45,188,353 Có TK 1524: 45,188,353 Nợ TK 6273: 59.024.500 Có TK 153: 59.024.500 3.3. Kế toán chi phí khấu hao tài sản cố định Chi phí khấu hao tài sản cố định bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao của tài sản cố định dùng trong sản xuất (tài sản dùng ở phân xưởng trực tiếp phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm) như máy nhào trộn đất, máy súc đất, lò nung.... Để tập hợp chi phí khấu hao tài sản cố định ở phân xưởng kế toán sử dụng TK 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ. Hiện nay, việc tính khấu hao hàng năm của Công ty tuân thủ theo quyết đinh 206/2003/QĐ – BTC ra ngày 12/12/2003, phưong pháp khấu hao là phương pháp đường thẳng. Việc xác định khấu hao cơ bản hàng năm đối với từng TSCĐ như sau: Mức khấu hao cơ bản hàng năm = Nguyên giá tài sản cố định Thời gian sử dụng của tài sản Mức khấu hao hàng tháng = Mức khấu hao hàng năm 12 Hiện nay, Công ty đã xây dựng hệ thống danh mục các TSCĐ, mỗi tài sản đều có mã riêng để việc quản lý theo dõi được thuận tiện, dễ dàng, và đáp ứng được yêu cẩu của nhà quản lý khi cần thông tin nhanh gọn. Hàng tháng, số tiền khấu hao cho các tài sản được tập hợp vào các tài khoản chi phí, tài sản sử dụng cho sản xuất thì số tiền khấu hao được tập hợp vào TK6274 Hµng th¸ng, sè tiÒn khÊu hao cho c¸c tµi s¶n ®­îc tËp hîp vµo c¸c tµi kho¶n chi phÝ, tµi s¶n sö dông cho s¶n xuÊt th× sè tiÒn khÊu hao ®­îc tËp hîp vµo TK 6274. Ví dụ: trong tháng 08/2006, số tiền khấu hao tính vào chi phí sản xuất chung thể hiện bảng phân bổ khấu hao TSCĐ như sau: Biểu 19 BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Tháng 12/2006 STT Chỉ tiêu Nơi sử dụng TK 627 TK641 TK624 Nguyên giá TSCĐ Số KH (tháng) 1 Số KH đã trích tháng trước 1.258.647.450 157.985.616 147.225.116 4.745.000 6.015.500 2 Số KH tăng tháng này 0 0 0 0 0 3 Số KH giảm tháng này 0 0 0 0 0 4 Số KH phải trích tháng này 1.258.647.450 157.985.616 147.225.116 4.745.000 6.015.500 Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao, kế toán xác định được số khấu hao phát sinh trong tháng và ghi vào các sổ liên quan: Sổ Nhật ký chung, sổ cái TK627... theo định khoản sau: Nợ TK 6274: 147.225.116 Có TK 214: 147.225.116 3.4. Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài Hiện nay ở Công ty chi phí dịch vụ mua ngoài tính vào chi phí sản xuất chung là điện dùng cho sản xuất,.. mà Công ty không sản xuất được phải mua từ bên ngoài để phục vụ sản xuất. Để tập hợp chi phí, kế toán sử dụng TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài Hàng tháng, căn cứ vào hoá đơn tiền điện và chỉ số công tơ lắp đặt tại phân xưởng, kế toán tiến hành tính chi phí tiền điện dùng vào sản xuất. Số liệu này tập hợp hết vào TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài. Kế toán toán tiền hành định khoản Nợ TK 6277: 247.909.404 Có TK 331: 247.909.404 Từ số liệu trên kế toán tổng hợp ghi vào Sổ Nhật ký chung (biểu 21), Sổ cái TK 627 (Biểu 22). .3.5. Kế toán chi phí bằng tiền khác Hiện nay, ở Công ty chi phí khác bằng tiền trong phạm vi phân xưởng bao gồm các khoản như chi phí sửa chữa phục hồi máy, tiền ăn ca, tiền họp giao ban, tiếp khách, chi ca 3, độc hại.... Đây là những khoản chi phí nhỏ, phát sinh không thường xuyên. Để tập hợp chi phí này, kế toán sử dụng TK 6278 – Chi phí khác bằng tiền. Hàng tháng, căn cứ vào các chứng từ gốc đã được tính toán để tập hợp lại vào TK 6278, theo định khoản sau: Nợ TK 6278: 67.692.996 Có TK111: 67.692.996 Từ số liệu trên kế toán tổng hợp ghi vào Sổ Nhật ký chung (biểu 21), Sổ cái TK 627 (Biểu 22) * Tổng hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung Tất cả các khoản mục chi phí sản xuất chung cuối kỳ sẽ được tổng hợp lại và phân bổ cho từng loại sản phẩm. BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG STT Khoản mục chi phí Thành tiền 01 Chi phí nhân công 57.203.317 02 Chi phí NVL 45.188.353 03 Chi phí CCDC 59.024.500 04 Chi phí khấu hao TSCĐ 177.225.116 05 Chi phí dịch vụ mua ngoài 247.909.404 06 Chi phí bằng tiến khác 67.692.996 07 Tæng céng 654.243.686 Việc phân bổ chi phí sản xuất chung được tiến hành như sau: - Xác định số lượng mộc sản xuất trong kỳ - Xác định số lượng thành phẩm nhập kho trong kỳ - Công ty xác định cho công đoạn chế biến Gốm mộc sản xuất 70% chi phí sản xuất chung còn công đoạn nung từ Gốm mộc thành thành phẩm chiếm 30% chi phí sản xuất chung. - Xác định hệ số quy tiêu chuẩn ( Hi) của từng sản phẩm. Công ty lấy sản phẩm Gốm Chậu Hàn Quốc là tiêu chuẩn, quy các sản phẩm khác theo hệ số sản phẩm này. Tiêu thức phân bổ = MSX x 0,7 x Hi + TP x 0,3 x Hi Tû lÖ ph©n bæ = Tiªu thøc ph©n bæ Tæng tiªu thøc ph©n bæ Chi phÝ s¶n xuÊt chung ph©n bæ cho s¶n phÈm i = Tæng chi phÝ s¶n xuÊt chung x Tû lÖ ph©n bæ chi phÝ s¶n xuÊt chung Ví dụ: (Bỉểu 09, biểu 20) - Chậu Hàn Quốc tháng 12/2006 + Số lượng mộc sản xuất là 3.276.200 SP + Số lượng thành phẩm nhập kho trong kỳ là 2.822.910 SP + Hệ số quy đổi: 1 + Tiêu thức phân bổ: 3.276.200 x 0,7 x 1 + 2.822.910 x 0,3 x 1= 3.140.213 - Gạch trang trí + Số lượng sản xuất: 30.025 SP + Số lượng thành phẩm nhập kho: 65.520SP + Hệ số quy đổi: 2,5 + Tiêu thức phẩn bổ: 30.025 x 0,7 x 2,5 + 65.520 x 0,3 x 2,5= 101.684 .... Tổng cộng: 6.542.781 Tỷ lệ phân bổ: Chậu Hàn Quốc: + Chi phí sản xuất chung phân bổ cho Chậu Hàn Quốc - Chi phÝ nh©n viªn ph©n x­ëng: 57.203.317 x 0,47995= 27.454.732 - Chi phí vật liệu: 45.188.354 x 0,47995= 21.688.150 - Chi phí dụng cụ sản xuất: 59.024.500 x 0,47995 = 28.328.808 - Chi phí khấu hao TSCĐ: 177.225.116 x 0,47995= 85.059.194 - Chi phí dịch vụ mua ngoài: 247.909.404 x 0,47995= 118.984.118 - Chi phí bằng tiền khác: 67.692.996 x 0,47995 = 32.489.253 Tương tự với các sản phẩm khác. - Tên bút toán: Ví dụ phân bổ chi phí nhân viên phân xưởng cho sản phẩm Chậu trang trí tên bút toán là: PB CP SXC: NVPX 6271- TK 154101 - Tài khoản Nợ 154,... - Tài khoản Có: 627 Căn cứ vào số liệu tính toán được kế toán lập bảng phân bổ Chi phí sản xuất chung (Bảng phân bổ 627 - Biểu 20) Cty Long Anh BiÓu sè: 20 PHÂN BỔ TK 627 Tháng 12/2006 Phân bổ: vật liệu, công cụ, lương, BHXH, khấu hao, CP khác Tên sản phẩm Mộc SX Hệ số Hệ số Thành phẩm Hệ số Hệ số Tổng số Tỷ lệ Chậu HQ 3.276.200 0,7 1,00 2.822.910 0,3 1,00 3.140.213 0,47995 Gạch trang trí 30.025 0,7 2,50 66.81 0,3 2,50 101.684 0,01569 Gốm đỏ 16.04 0,7 1,25 30.42 0,3 1,25 25.443 0,00389 Con giống 0,7 1,00 65.52 0,3 1,00 19.656 0,003 ..... .... .... .... ... ... ... .. .... Tổng cộng 5.967.515 5.405.404 6.542.781 1 Ngày.31Tháng.12. Năm.2006... Kế toán trưởng Người ghi sổ (ký, họ tên) (ký, họ tên) CT Long Anh BiÓu sè 21 trÝch NHẬT KÝ CHUNG Từ ngày 01/12/2006 đến ngày 31/12/2006 Chứng từ Diễn giải Tài khoản Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 31/12 Trích khấu hao TSCĐ 12/2006 6274 147.225.116 214 147.225.116 31/12 Trích BHCH, BHYT 12/2006 6271 3.348.005 3383 3.348.005 31/12 Trích KPCĐ 12/2006 6271 1.055.987 3382 1.055.987 31/12 Trích Lương 12/2006 6271 52.779.328 334 52.779.328 31/12 Công cụ phục vụ s¶n xuÊt 6273 59.024.500 153 59.024.500 31/12 Nhiên liệu phục vụ s¶n xuÊt 6272 45.188.353 1524 45.188.353 31/12 Chi phí dịch vụ mua ngoài 6277 247.909.404 331 247.909.404 31/12 Chi phí bằng tiền khác 6278 67.692.996 111 67.692.996 31/12 PB CPSXC: NV PX 6271- 154101 154101 27.454.780 6271 27.454.732 31/12 PB CPSXC: Vật liệu 6272- 154101 154101 21.688.189 6272 21.688.189 31/12 PB CPSXC: Dụng cụ sản xuất 6273- 154101 154101 28.328.858 6273 28.328.808 31/12 PB CPSXC: Khấu hao TSCĐ 6274- 154101 154101 85.059.343 6274 85.059.194 31/12 PB CPSXC: Dịch vụ mua ngoài 6277- 154101 154101 118.984.326 6277 118.984.326 31/12 PB CPSXC: Bằng tiền khác 6278- 154101 154101 32.489.310 6278 32.489.253 …. …. …. ….. 31/12 Kết chuyển chi phí sản xuất chung 154 654.243.686  627 654.243.686  ..... Ngày 31.tháng12 năm 2006 Kế toán trưởng Người ghi sổ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) C ty Long Anh Biểu 22 SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản 627- Chi phí sản xuấtt chung Từ ngày 01/12/2006 đến ngày 31/12/2006 Sè d ®Çu kú: 0 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 27/12 Tiền lương T12/2006 331 247.909.404 28/12 Phục vụ s¶n xuÊt 1524 2.801.140 29/12 Phục vụ s¶n xuÊt 153 7.687.779 30/12 Trích lương 12/2006 334 52.799.329 30/12 Trích KPCĐ 12/2006 3382 1.055.987 30/12 Trích BHXH+BHYT T 12/2006 3383 3.348.005 30/12 Trích KH TSCĐ T12/2006 2141 147.225.116 31/12 PB CP SXC: NV PX 6271- 154101 154101 27.454.732 31/12 PB CP SXC: Vật liệu 6272- 154101 154101 21.688.150 31/12 PB CP SXC: Dụng cụ sản xuất 6273- 154101 154101 28.328.808 31/12 PB CP SXC: Khấu hao TSCĐ 6274- 154101 154101 85.059.194 31/12 PB CP SXC: Dịch vụ mua ngoài 6277- 154101 154101 118.984.118 31/12 PB CP SXC: Bằng tiền khác 6278- 154101 154101 32.489.253 …. … …. ….. Tổng phát sinh nợ 654.243.686 Tổng phát sinh có 654.243.686 Số dư cuối kỳ 0 Ngày31tháng 12năm06 Kế toán trưởng Người ghi sổ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp Hàng tháng, sau khi tập hợp riêng từng khoản mục chi phí, kế toán phải kết chuyển các khoản mục chi phí này, tập hộp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp. Hiện nay Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, vì vậy kế toán sử dụng TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợp chi phí sản xuất cuối kỳ. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng loại sản phẩm. Về nguyên tắc, để tập hợp chi phí sản xuất toàn Công ty, kế toán căn cứ vào số liệu đã tập hợp trên các TK 621, 622, 627 kết chuyển sang Tk 154 và phân bổ tài khoản 627 sang tài khoản 154 theo định khoản: Nợ TK 154 Có TK 621 Có TK 622 Có TK 627 Cụ thể đối với sản phẩm Chậu Hàn Quốc, cuối tháng 12/2006 - Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Nî TK 154101 : 309.479.966 Cã TK 621101 : 309.479.966 - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp: Nợ TK 154101 : 183.461.952 Có TK 622101 : 183.461.952 - kÕt chuyÓn chi phí sản xuất chung: Nợ TK 154101 : 654.243.686 Có TK 627 : 654.243.686 Tương tự đối với các sản phẩm khác. 5. Về công tác tính giá thành sản phẩm tại Công ty 5.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm, kỳ tính giá thành sản phẩm Công ty có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, kiểu chế biến liên tục, cùng một quy trình sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau. Quy trình công nghệ tương đối khép kín, nửa thành phẩm là gốm mộc đang phơi ngoài sân hoặc đang nung trong lò. Nửa thành phẩm này không nhập kho và không dùng để bán ra ngoài. Do vậy, Công ty không thực hiện tính giá thành cho nửa thành phẩm. Đối tượng tính giá thành được xác định tại Công ty là sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng (gốm chín ra lò). Cũng do đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty là kiểu tổ chức sản xuất hoàn loạt, chu kỳ sản xuất ngắn, xen kẽ liên tục, ngày nào cũng có sản phẩm nhập kho với khối lượng khá lớn ( khoảng 200 ngàn sản phẩm các loại). Vì vậy để đáp ứng yêu cầu quản lý, Công ty xác định kỳ tính giá thành là hàng tháng theo đối tượng tính giá thành đã xác định. 5.2. Công tác kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Ở Công ty sản phẩm dở dang là Gốm mộc đang phơi và Gốm nung trong lò. Do nguyên vật liệu chính dùng vào sản xuất sản phẩm là đất và cao lanh, chi phí nguyên vật liệu chính nằm trong giá thành sản phẩm chiếm tỷ trọng không lớn. Vì vậy Công ty xác định phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương. Hiện nay Công ty xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang là 70%. Căn cứ Báo cáo thống kê, kế toán tính ra được sản phẩm của từng sản phẩm và tỷ lệ hoàn thành để xác định giá trị dở dang cuối kỳ của từng sản phẩm. - Đối với chi phỉ bỏ một lần ngay từ đầu quy trình như chi phí đất Trong đó: C là chi phí đất Ddk, Dck: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ Qht : Số lượng thành phẩm nhập kho trong kỳ Qd : Tổng số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ. - Đối với những chi phí phân bổ dần vào trong quá trình sản xuất như chi phí vật liệu phụ, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Q’d = Qd x 70% Trong đó: Q’d: Khối lượng sản phẩm dở dang quy đổi ra thành phẩm tương được mức độ hoàn thành. Cụ thể tháng 12/2006 có tình hình sản phẩm Chậu Hàn Quốc như sau: - Căn cứ vào báo cáo thống kê sản phẩm tháng 12/2006: + Số lượng sản phẩm dở dang đầu tháng: 901.360 SP + Số lượng thành phẩm nhập kho trong tháng: 2.822.910 SP + Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ là 1.212.490 SP - Căn cứ vào bảng tính giá thành sản phẩm Chậu Hàn Quốc tháng 11/2006 cột sản phẩm dở dang cuối kỳ ta có: - Giá trị sản phẩm dở dang đầu tháng 12/2006 như sau: Đất 50.959.707 Than 31.479.655 Dầu 2.107.635 Lương 38.377.392 BHXH 3.720.625 Khấu hao 18.660.405 Điện 25.080.613 Chi phí khác 17.838.257 - Chi phí sản xuất kinh doanh trong tháng 12/2006 Đất 158.961.551 Than 140.643.624 Dầu 9.874.791 Lương (gồm cả lương CNSXTT và lương NVPX) 193.704.695 BHXH,KPCĐ.... (gồm cả BHXH CNSXTT & BHXH NVPX) 17.306.338 Khấu hao 85.059.349 Điện 118.984.326 Chi phí khác (gồm chi phí vật liệu, CCDC, dùng cho sản xuất chung, chi phí bằng tiền khác) 82.506.356 - Chi phí sản xuất dở dang cuối tháng 12/2006 Đất: Than: Dầu: Lương: BHXH: Khấu hao: Tiền: Chi phí khác: Tổng cộng: 244.614.580 đ Sau khi tính toán xong, kế toán ghi số liệu vào “Thẻ tính giá thành sản phẩm Chậu Hàn Quốc tháng 12/2006 (biểu 23) cột sản phẩm dở dang cuối kỳ chi tiết cho từng khoản mucl. Tương tự với các sản phẩm khác. .5.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm ở Công ty Do tại Công ty đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tập hợp tính giá thành là phù hợp nhau, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo kế toán là hàng tháng. Do vậy Công ty xác định phương pháp tính giá thành là phương pháp giản đơn. Với mỗi loại sản phẩm, căn cứ vào số chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ, giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ đã xác định. Kế toán tính giá thành của sản phẩm sản xuất trong kỳ theo định mức. Z = Ddk + Ctk - Dck Trong đó:: Z: Tổng giá thành sản phẩm của sản phẩm sản xuất trong kỳ D®k, Cck: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ Ctk: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Từ đó tính ra giá thành cho thành phẩm nhập kho theo công thức Giá thành đơn vị = Tổng giá thành Số lượng thành phẩm nhập kho Với mỗi loại sản phảm, kế toán lập một thẻ “Thẻ tính giá thành” (Biểu 23, 24). Ví dụ: Đối với sản phẩm Chậu Hàn Quốc BiÓu sè 23 THẺ TÍNH GIÁ THÀNH Tháng 12 năm 2006 Tên sản phẩm: Chậu Hàn Quốc Sản phẩm dở dang đầu kỳ 901.36 Sản phẩm nhập trong kỳ 2.822.910 Sản phẩm dở dang cuối kỳ 1.212.490 STT Khoản mục chi phí CPSXKDDD đầu kỳ CPSXKD ps trong kỳ CPSXKDDD cuối kỳ GT sp trong kỳ GTĐV 1 Chi phí nguyên liệu 84.546.997 309.479.966 101.795.573 292.231.390 104 Đất 50.959.707 158.961.551 63.073.655 146.847.603 52,02 Than 31.479.655 140.643.624 36.201.722 135.921.557 48,15 Dầu 2.107.635 9.874.791 2.520.196 9.462.230 3,35 2 Lương 38.377.392 193.704.695 48.812.521 183.269.566 64,92 3 BHXH, BHYT, KPCĐ 3.720.625 17.306.338 4.422.483 16.604.480 5,88 4 Chi phí chung 61.579.275 286.550.031 73.220.080 274.909.226 97 trong đó: Khấu hao 18.660.405 85.059.349 21.814.793 81.904.961 29,01 Tiền điện 25.080.613 118.984.326 30.300.369 113.764.570 40,30 Chi phí khác 17.838.257 82.506.356 21.104.919 79.239.695 28,07  5 Gía thành sản xuất 188.224.289 788.311.500 244.614.580 731.921.209 259 Ngày..31. Tháng.12n¨m06. Kế toán trưởng Người ghi sổ (ký, họ tên) (ký, họ tên) Sè liÖu nµy ®­îc kÕ to¸n ghi vµo sæ c¸i TK 154 (BiÓu 25), sæ nhËt ký chung (BiÓu 26) theo ®Þnh kho¶n. Nî TK 155101 : 731.921.209 Cã TK 154101 : 731.921.209 THẺ TÍNH GIÁ THÀNH Tháng 12/2006 Tên sản phảm: Gạch trang trí Sản phẩm dở dang đầu kỳ 173.900 Sản phẩm nhập trong kỳ 65.520 Sản phẩm dở dang cuối kỳ 95.010 STT Khoản mục chi phí CPSX KD DD đầu kỳ CPSXKD phát sinh trong kỳ CPSXKD DD cuối kỳ Giá thành sản phẩm hỏng trong kỳ GTSP GT§V 1 Chi phí nguyên vật liệu 18.199.934 10.099.199 14.507.679 632.979 13.158.475 200,83 Đất 10.229.178 5.243.657 8.789.935 321.836 6.361.064 97,09 Than 7.541.036 4.548.177 5.389.165 292.429 6.407.619 97,8 Dầu 429.720 307.365 328.580 18.713 389.792 5,95 2 Lương 13.441.471 6.337.969 8.888.048 452.729 10.438.663 159,32 3 BHXH, BHYT, KPCĐ 1.357.803 568.829 866.305 42.724 1.017.603 15,53 4 Chi phí chung 4.749.090 10.264.577 2.916.640 138.611 11.958.416 182.52 trong đó: - - - Khấu hao 1.440.052 2.780.527 879.296 41.543 3.299.740 50,36 Tiền điện 1,895,783 3.889.510 1.177.116 56.557 4.551.620 69,47 Chi phí khác 1.413.255 3.594.540 860.227 40.512 4.107.056 62,68 5 Gía thành sản xuất 37.748.298 27.270.574 28.427.396 1.263.541 36.573.157 539 Sè liÖu nµy ®­îc kÕ to¸n ghi vµo sæ c¸i TK 154 (BiÓu 25), sæ nhËt ký chung (BiÓu 26) theo ®Þnh kho¶n. Nî TK 155102 36.573.157 Cã TK 154102 : 36.573.157 Sæ c¸i tµi kho¶n Tµi kho¶n 154- Chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh dë dang Tõ ngµy 01/12/2006 ®Õn 31/12/2006 Sè d­ ®Çu kú: 1.000.260.800 Chøng tõ DiÔn gi¶i TK ®/­ Sè ph¸t sinh Ngày Sè Nî Cã 21/12 Nhập chậu Hàn Quốc 155101 731.921.209 22/12 Nhập gạch trang trí 155102 36.573.157 23/12 PB CP NVLTT: SP Chậu HQ 621101- 154101 621101 309.479.966 24/12 PB CP NCTT: SP Chậu HQ 622101- 154101 622101 183.461.952 25/12 PB CP SXC: NV PX 6271- 154101 6271 27.454.780 25/12 PB CP SXC: VËt liÖu 6272- 154101 6272 21.688.189 25/12 PB CP SXC: Dông cô s¶n xuÊt 6273- 154101 6273 28.328.858 25/12 PB CP SXC: KhÊu hao TSC§ 6274- 154101 6274 85.059.343 25/12 PB CP SXC: DÞch vô mua ngoµi 6277- 154101 6277 118.984.326 25/12 PB CP SXC: B»ng tiÒn kh¸c 6278- 154101 6278 32.489.310 27/12 PB CP NVLTT: SP Gạch trang trí 621102- 154102 621102 10.099.199 27/12 PB CP NCTT: SP Gạch trang tri 622102- 154102 622102 6.337.969 28/12 PB CP SXC: NV PX 6271- 154102 6271 897.477 28/12 PB CP SXC: VËt liÖu 6272- 154102 6272 708.971 28/12 PB CP SXC: Dông cô s¶n xuÊt 6273- 154102 6273 926.05 28/12 PB CP SXC: KhÊu hao TSC§ 6274- 154102 6274 2.780.527 30/12 PB CP SXC: DÞch vô mua ngoµi 6277- 154102 6277 3.889.510 30/12 PB CP SXC: B»ng tiÒn kh¸c 6278- 154102 6278 1.062.052 .... .... ..... ...... Tæng ph¸t sinh nî: 1.860.312.685 Tæng ph¸t sinh cã: 1.897.320.324 Sè d­ cuèi kú: 963.253.161 Ngµy.31.Th¸ng.12 N¨m.06... Ng­êi ghi sæ (kÝ, hä tªn) CT Long Anh Biểu số26 trÝch NHẬT KÝ CHUNG Từ ngày 01/12/2006 đến ngày 31/12/2006 Chứng từ Diễn giải Tài khoản Số phát sinh Ngày Số Nợ Có ... .... … … … … 31/12 Tiền điện sản xuất tháng 12 6277 247.909.404 331 247.909.404 31/12 Trích KHTSCĐ 12/2006 6274 147.225.116 214 147.225.116 31/12 Trích BHXH+BHYT T12/2006 6271 3.348.005 3383 3.348.005 31/12 Trích KPCĐ T12/2006 6271 1.055.987 3382 1.055.987 31/12 Trích lương T12/2006 6271 52.799.328 334 52.799.328 31/12 NVL xuất dùng cho PX 6271 45,188,353 153 45,188,353 31/12 Công cụ dụng cụ xuất dùng cho SX 6272 13,876,440 1524 13,876,440 31/12 PB CPSXC: NV PX 6271- 154101 154101 27.454.780 6271 27.454.780 31/12 PB CPSXC: Vật liệu 6272- 154101 154101 21.688.189 6272 21.688.189 31/12 PB CPSXC: Dụng cụ sản xuất 6273- 154101 154101 28.328.858 6273 28.328.858 31/12 PB CPSXC: Khấu hao TSCĐ 6274- 154101 154101 85.059.343 6274 85.059.343 31/12 PB CPSXC: Dịch vụ mua ngoàii 6277- 154101 154101 118.984.326 6277 118.984.326 31/12 PB CPSXC: Bằng tiên khác 6278- 154101 154101 32.489.310 6278 32.489.310 31/12 Nhập kho thành phẩm 155101 731.921.209 154101 731.921.209 ..... ... Ngày 31 tháng 12 năm 06 Kế toán trưởng Người ghi sổ (Ký, họ tên) (Kỹ, họ tên) ch­¬ng III NHỮNG nhËn xÐt ®¸nh gi¸ , kiÕn nghÞ NHẰM HOÀN THỊÊN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY cptm vµ dÞch vô tæng hîp long anh 1. Nhận xét đánh giá khái quát về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty 1.1 Những ưu điểm Về công tác quản lý: Trong những năm hoạt động với sự năng động của bộ máy quản lý, cùng với sự nỗ nực của toàn bộ công nhân viên trong Công ty đến nay ngày càng phát triển, số lượng đơn đặt hàng cũng tăng lên. Sản phẩm cuản Công ty luôn đạt chất lượng tốt, mẫu mã sản phẩm phù hợp tới thị hiếu của khách hàng trong và ngoài nước, khách hàng ngày càng có lòng tin với Công ty. Đối vơí bộ máy quản lý nên để một phó giám đốc kiểm luôn mọi công việc sản xuất và kỹ thuật, phó giám đốc còn lại cùng với giám đốc phát triển kinh doanh, khai thác thị trường. Tách phòng kế toán và kinh tế thành phòng kế toán và phòng kinh doanh, phòng kinh doanh có thể phó giám đốc còn lại phụ trách. Trong quá trình sản xuất kinh doanh Công ty đã không ngừng nâng cao trình độ quản lý sản xuất, quản lý công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất và quy mô tiêu thụ sản phẩm, luôn tìm tòi nghiên cứu cải tiến hợp lý hoá sản xuất và quy trình công nghệ sản phẩm. Thực tế sản phẩm của Công ty đã đáp ứng và chiếm lĩnh được lòng tin của khách hàng và có nhiều đơn đặt hàng về sản xuất sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm, nhờ vậy đời sống của hơn 600 cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao, đây là phần thưởng xứng đáng cho sự nỗ lực phấn đấu không mệt mỏi của các cán bộ công nhân viên của Công ty trong những năm qua. Cùng với nhịp độ phát triển của đất nước, Công ty đã không ngừng lớn mạnh về cơ sở vật chất kỹ thuật và uy tín sản phẩm vớí khách hàng, với thị trường, đóng góp một phần đáng kể cho các doanh nghiệp trong nước cũng như xuất khẩu ra nước ngoài, hoàn thành nhiệm vụ sản xuất trên cả khía cạnh kinh tế cũng như xã hội trên nguyên tắc đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm. Công ty luôn tìm kiếm bạn hàng mới, đầu tư thêm dây chuyền công nghệ để đáp ứng những sản phẩm mà khách hàng yêu cầu, và bộ phận quản lý kinh doanh đang từng bước đi vào hoàn thiện để phù hợp với cơ chế, cách thức quản lý hiện đại. Vận hành trơng cơ chế thị trường, khi mới thành lập tuy còn nhiều bỡ ngỡ khó khăn trong cơ chế quản lý mới, song với sự nhạy bén và năng động của cơ chế thị trường đã thúc đẩy Công ty linh hoạt trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt phải kể đến sự chuyển biến của bộ máy quản lý kinh tế đã góp phần không nhỏ vào kết quả chung cùa toàn Công ty. Nó đã trở thành cánh tay đắc lực thúc đẩy quá trình phát triển của Công ty trong việc vận dụng sáng tạo các quy luật kinh tế thị trường kết hợp với chủ trương chính sách của Nhà nước. b. Về Công tác kế toán: Nhận thức được một cách đúng đắn vai trò to lớn của tổ chức công tác kế toán trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. Kế toán không chỉ đảm bảo tính chính xác của thông tin và còn có tác dụng của cố nề nếp sản xuất kinh doanh và đưa ra các giải pháp phù hợp trong tình hình hiện đại chỉ có thể được tiến hành trên cơ sở phân tích các hoạt động kinh tế. Qua đó đánh giá một cách đầy đủ khách quan tình hình quản lý kinh tế của Công ty mà nội dung chủ yếu của nó là công tác kế toán, trong đó kế toán tập hợp chi phí là phần hành kế toán quan trọng nhất, luôn được đổi mới và hoàn thiện. Do đó Công ty luôn quan tâm đến việc nghiên cứu tìm ra những biện pháp cụ thể để quản lý chi phí sản xuất nhằm đảm bảo sự phù hợp giữa biện pháp quản lý với tình hình thực tế của Công ty và yêu cầu của chế độ quản lý kinh tế hiện nay. Về bộ máy kế toán: Nhìn chung việc tổ chức bộ máy kế toán tương đối chặt chẽ phù hợp với nhiệm vụ thực tế, đặc điểm của Công ty về quy mô hoạt động, về loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện nay phòng kế toán có 6 người, mỗi phần hành kế toán được đảm trách với một kế toán viên riêng biệt của các phần hành khác cơ bản. Với đội ngũ cán bộ nhân viên có năng lực, nhiệt tình trong công việc lại được bố trí hợp lý, phù hợp với trình độ khả năng của mỗi người, chính vì vậy thông tin kế toán luôn được đảm bảo cung cấp kịp thời, chính xác. Do vậy có thể nói bộ máy kế toán được tổ chức hoàn chỉnh và gọn nhẹ. Cần bổ sung một kế toán chuyên tính giá thành, tách kế toán tiền lương và thủ quỹ, nên để kế toán thanh toán kiêm luôn kế toán tiền lương. Thủ quỹ chỉ tập trung vào việc theo dõi kiểm kê tiền tránh nhầm lẫn. Về hình thức sổ kế toán: Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức “Nhật ký chung”, việc lựa chọn hình thức này là rất khoa học. Đây là hình thức kế toán với mẫu sổ đơn giản, quy trình ghi sổ phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Về phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp hạch toán hàng tồn kho được sử dụng ở Công ty là phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp này tương đối phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của Công ty. Nó cho phép phản ánh kịp thời và thường xuyên tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, cung cấp đẩy đủ các thông tin cho nhà quản lý. Về hệ thống chứng từ kế toán: Nhìn chung, hệ thống chứng từ của Công ty được tổ chức đẩy đủ, hợp lệ, theo đúng quy chế tài chính đã ban hành. Công ty đã quan tâm và tổ chức thực hiện tương đối tốt công tác kế toán từ việc kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ tới việc phản ánh ghi chép vào các sổ kế toán chi tiết và tổng hợp. c. Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là phần hành rất được coi trọng. Ở một chừng mực nhất định, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã phản ánh đúng thực trạng của Công ty, đáp ứng được yêu cầu quản lý mà Công ty đặt ra, đảm bảo được sự thống nhất về phạm vi và phương pháp tính toán các chỉ tiêu kế toán và các bộ phận có liên quan. Cụ thể là: Vịêc xác định đối tượng chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm ở Công ty hiện nay (đối tượng tập hợp chi phí là từng sản phẩm, đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm nhập kho) là hoàn toàn đúng đắn, hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm quy trình công nghệ của Công ty, đáp ứng được yêu câu của Công tác quản lý kinh tế nói chung và công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng. Hơn nữa kỳ tính giá thành là hàng tháng đảm bảo cung cấp kịp thời thông tin, từ đó nhanh chóng xác định được những nhân tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty. Công ty đã xây dựng được hệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sản phảm và tiến hành quản lý chi phí nguyên vật liệu theo định mức. Đồng thời xây dựng hệ thống giá thành đơn vị kế hoạc tương đối chính xác, giúp cho việc phân tích sự biến động của giá thành thực tế với giá thành kế hoạch, từ đó có những biện pháp thích hợp nhằm điều chỉnh hoạt động sản xuất đi theo hướng có hiệu quả nhất, tạo điều kiện cho công tác kiểm tra giám sát quá trình sản xuất. Đây thực sự là một thành tích của Công ty, cần phát huy hơn nữa để đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp. Công ty đã áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho công nhân sản xuất trực tiếp ở phân xưởng, đồng thời có các khoản phụ cấp độc hại, phụ cấp làm thêm giờ. Chính điều đó đã tạo điều kiện khuyến khích ngưòi lao động làm việc, nâng cao mức sống và bảo vệ sức khoẻ của người lao động. Bên cạnh đó việc trích khoản bảo hiểm cho người lao động theo đúng chế độ đã góp phần làm cho người lao động yên tâm sản xuất, gắn bó với Công ty. Chi phí sản xuất chung: Được tập hợp chung trong tháng cho tất cả loại sản phẩm và phân bổ cho từng sản phẩm. Việc phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm Gốm theo tiêu chuẩn phân bổ thích hợp. Công tác kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: Được tổ chức tương đối tốt đã cung cấp số liệu trung thực, đầy đủ kịp thời phục vụ cho việc tính giá thành. 1.2. Những mặt còn hạn chế Hiện nay, Công ty công ty chưa áp dụng phần mềm kế toán để hạch toán dẫn đến khi công việc sẽ cần nhiều kế toán phụ trách, hoá đơn chứng từ phát sinh thường xuyên nên khi chưa cập nhật kịp thời ngay sẽ ảnh hưởng đến tính kịp thời của thông tin kế toán. Ở Công ty, chi phí nhân công chiếm tỷ trọng lớn do đó tất yếu tiền lương nghỉ phép của Công nhân sản xuất trực tiếp phát sinh lớn. Khoản mục này phát sinh không đều đặn giữa các kỳ. Tuy nhiên hiện nay Công ty không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất, đây là một trong những nguyên nhân gây biến động giá thành giữa các kỳ. Vì vậy để đảm bảo phản ánh chính xác chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm, Công ty nên tính toán trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Kế toán chi phí công cụ dụng cụ trong chi phí sản xuất chung ở Công ty phát sinh khá lớn, các công cụ này phát huy tác dụng trong nhiều kỳ và giá trị tổng hợp lớn. Tuy vậy, hiện nay khi xuất dung công cụ dụng cụ kế toán không thực hiện phân bổ dần mà tính trực tiếp vào chi phí sản xuất trong kỳ, điều này là chưa hợp lý. Về công tác đánh giá sản phẩm dở dang: Công ty tiến hành đánh giá theo sản lượng hoàn thành tương đương. Phương pháp này hoàn toàn phù hợp với đặc thù sản xuất của Công ty, tuy nhiên việc xác định tỷ lệ phần trăm hoàn thành tương đương còn mang tính chủ quan. Hơn nữa, do sản phẩm dở dang nằm trên nhiều công đoạn sản xuất, số lượng ở từng công đoạn rất khác nhau nên việc xác định khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ tương đối khó khăn. Hiện nay công ty không tiến hành đánh giá sản phẩm hỏng đặc biệt là sản phẩm hỏng ngoài định mức. Điều này làm giá thành sản phẩm sai lệch, không chính xác. 2. Phương hướng nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty 1/ Kiến nghị 1: Về vấn đề nên áp dụng phần mềm vào công tác kế toán: Hiện nay, nhu cầu sản xuất ngày càng cao, việc xử lý thông tin cần nhanh gọn, chính xác để cung cấp kịp thời và để nhà quản lý theo dõi, tìm số liệu cần thiết mà ở tại văn phòng làm việc có thể nắm bắt được thì Công ty nên sử dụng phần mền kế toán và xây dựng mạng nội bộ để bất kỳ máy nào cũng có thể nhập, xem, xử lý số liệu kế toán. Đồng thời Kế toán trưởng có thể dễ dang kiểm tra, giám sát công việc của các nhân viên trong phòng. Các phòng ban có mối liên hệ chặt chẽ với nhau nên cần thiết mở rộng mạng nội bộ. Việc nối mạng này phải đảm bảo tính bảo mặt của thông tin kế toán, nghĩa là bộ phận nào liên quan đến phần hành nào, công việc nào thì được phân quyền: Xem, nhập, sửa.... số liệu đến phần hành đó, công việc đó. Mỗi người sử dụng sẽ được cung cấp một mã số riêng, có mặt khẩu và chỉ thực hiện các thao tác máy trong quyền hạn của mình. Việc mở rộng mạng nội bộ này cho phép cung cấp kịp thời thông tin kế toán cho đối tượng sử dụng thông tin, đồng thời đảm bảo được độ chính xác tin cậy của thông tin kế toán. Ví dụ: Đối với kế toán nguyên vật liệu, thay vì hiện nay cuối tháng thủ kho chuyển chứng từ nhập xuất vật tư cho kế toán để ghi sổ hay nhập vào máy, thủ kho sẽ tiến hành tự kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ này, nhập dữ liệu vào máy và chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin. Thủ kho chỉ nhập các thông tin không liên quan đến giá cả và hạch toán. Cuối kỳ, thủ kho chỉ đối chiếu số liệu trên máy và số liệu kiểm kê thực tế. Kế toán sẽ căn cứ vào số liệu do thủ kho nhập, lọc, cập nhật các thông tin liên quan đế giá cả, hạch toán, thuế và định khoản. Các trường hợp thông tin mà thủ kho đã nhập trước đó thì kế toán không được sửa chữa nữa. Đối với phòng kế hoạch-Kỹ thuật- Vật tư có thể cung cấp mã sử dụng đối với chức năng xem các số liệu liên quan đến việc sử dụng vật tư, số lượng tồn, xuất dùng trong kỳ... để từ đó có thể xác định, điều chỉnh các định mức tiêu hao vật tư, lên kế hoạch mua, cung ứng vật tư cho sản xuất, hoặc có những biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí vật tư trong giá thành sản xuất. Đối với phòng kế hoạch-kỹ thuật-vật tư, có thể cung cấp mã sử dụng với chức năng xem các số liệu liên quan đến việc sử dụng vật tư, số lượng tồn, xuất dùng trong kỳ... để từ đó có thể xác định, điều chỉnh các định mức tiêu hao vật tư, lên kế hoạc mua, cung ứng vật tư cho sản xuất, hoặc có những biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí vật tư trong giá thành sản xuất. Kiến nghị 2: Về vấn đề phân bổ công cụ dụng cụ Hiện nay, hầu hết các công cụ dụng cụ khi xuất dùng cho sản xuất chung đều không được phân bổ cho các kỳ mà tập hợp thẳng vào chi phí. Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng Nợ TK 6273 Có TK 153 Như vậy không thể tránh khỏi chi phí trong kỳ tăng vọt làm hiệu quản sản xuất trong kỳ giảm. Theo em, đối với những công cụ có giá trị lớn, phát huy tác dụng trong nhiều kỳ, Công ty nên tiến hành phân bổ giá trị CCDC theo phương pháp phân bổ 2 lần, sử dụng tài khoản TK142- Chi phí trả trước để theo dõi. Ngoài ra, với một số công cụ dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng trên một năm tài chính như xe cải tiến, động cơ điện, máy nâng than, quạt hướng trục... nên phân bổ vào các đối tượng chịu chi phí theo nhiều lần. Khi đó giá trị công cụ xuất dùng được phản ánh trên TK242- Chi phí trả trước dài hạn. Ví dụ: Xuất búa đặp than, xẻng cho phân xưởng sản xuất, trị giá vốn thực tế xuất kho là 1.200.000 (Phương pháp phân bổ hai lần) Nợ TK 1421 : 1.200.000 Có TK 153 : 1.200.000 Đồng thời phân bổ: Nợ TK 6273 : 600.000 Có TK 1421 : 600.000 Khi công cụ dụng cụ hỏng, căn cứ vào phiếu báo hỏng công cụ dụng cụ, sổ theo dõi công cụ dụng cụ đã sử dụng, phiếu nhập phế liệu thu hồi từ công cụ dụng cụ báo hỏng kế toán tính phần giá trị còn lại của công cụ dụng cụ phân bổ nốt vào chi phí sản xuất kinh doanh và ghi sổ theo định khoản: NợTK6273– sè ph©n bæ nèt Nợ TK 152 - giá trị thu hồi 100.000 Nợ TK 138 - bồi thường 200.000 Có TK 142 600.000 Kiến nghị 3: Về tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất Hiện nay, khi tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, kế toán giá thành chỉ tính các chi phí thực tế phát sinh mà không trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trong kỳ. Trong khi đó tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trong ky ở Công ty là tương đối lớn (Ví dụ: Tháng 12/2006 là 28.000.000 đồng) và phát sinh không đều đặn. Việc không trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất làm cho giá thành các kỳ biến động. Theo em, Công ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép và hạch toán vào tài khoản 335 – Chi phí phải trả. Mức trích trước tiền lương hàng tháng của công nhân trực tiếp sản xuất dựa trên cở sở tiền lương thực tế và tỷ lệ trích trước theo kế hoạch. Như vậy ngay từ đầu năm, kế toán phải ước tính tiền lương nghỉ phép trong năm: Mức trích/tháng = TL thực tế của CNTTSX x Tỷ lệ trích theo kế hoạch Tỷ lệ trích theo kế hoạc = Tiền lương phép của CNSXTT theo kế hoạch năm Tiền lương phải trả của CNSXTT theo kế hoạch năm - Khi trích trước tiền lương nghỉ phép của CNTTSX, kế toán định khoản: Nợ TK 622 Có TK 335 - Trong kỳ khi có CNTTSX thực tế nghỉ phép thì Công ty tính trả lương theo chế độ quy định. Để phản ánh tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho CNTTSX kế toán định khoản: Nợ TK 335 Có TK 334 Cụ thể việc trích trước áp dụng cho tháng 12/2006 như sau: Căn cứ vào số liệu kế hoạch năm 2006 ở phòng kế hoạch, tiền lương nghỉ phép của CNTTSX theo kế hoạch năm là 250.000.000 đ, tiền lương phải trả CNTTSX theo kế hoạc năm là 6.250.000.000đ Tỷ lệ trích trước theo kế hoạch là: Trích trước tiền lương nghỉ phép của CNTTSX trong kỳ 4% x 465.102.140=18.604.086 Tiền lương thực tế: 465.102.140 + 18.604.086 = 483.706.226 KPCĐ: 483.706.226 x 2%=7.674.125 BHXH và BHYT trích theo lương cơ bản nên số trích không thay đổi. Tổng chi phí nhân công trực tiếp 483.706.226+7.674.125+34.393.597=527.773.948 Kế toán tiến hành phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng loại sản phẩm trên cơ sở tiền lương sản phẩm. Chậu Hàn Quốc Tiền lương công nhân sản xuất Chậu Hàn Quốc KPCĐ: 165.155.502 x 2% = 3.303.110 BHXH, BHYT: 11.743.268 Céng: 180.201.880 đ Gạch trang trí Tiền lương công nhân sản xuất Gạch trang trí KPC§: 6.217.201 x 2% = 124.344 BHXH, BHYT: 442.070 Céng: 6.783.615 đ Tương tự đối với những sản phẩm khác Khi đó, định khoản: Nợ TK 622101 : 180.201.880 Có TK 334 : 158.803.367 Có TK 335 : 6.352.135 Có TK 3382 : 3.303.110 Có TK 3383 : 11.743.268 Nợ TK 622104 : 6.783.615 Có TK 334 : 5.978.078 Có TK 335 : 239.123 Có TK 3382 : 124.344 Có TK 3383 : 442.070 ...... Kiến nghị 4: Về công tác đánh giá sản phẩm dở dang và sản phẩm hỏng + Đánh giá sản phẩm dở dang: Hiện nay, Công ty đang xác định giá trị sản phảm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương. Theo công thức tính toán như hiện nay, khối lượng sản phẩm dở dang chi được quy đổi về sản phẩm hoàn thành tương đương ở thừa số nhân còn dưới mẫu thì không quy đổi do vậy tính chính xác của trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ giảm dẫn tới độ chính xác của giá thành sản phẩm trong kỳ cũng giảm. Theo tính toan ở trên mức độ hoàn thành chung là 70%, việc xác định mức độ hoàn thành như vậy giảm nhẹ công việc tính toán của kế toán thực tế, sản phẩm dở dang ở Công ty nằm trong công đoạn sản xuất, khối lượng của chúng ở từng công đoạn khác nhau. Vì vậy nếu xác định tỷ lệ hoàn thành chung cho sản phẩm dở dang ở tất cả các công đoạn là 70% là chưa chính xác. Ta có thể chia lượng sản phẩn dở dang này thành hai loại: Gốm mộc ở sân và Gốm mộc nung trong là. Dựa trên các định mức kinh tế kỹ thuật, ta có thể xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang ở sân cáng là 60% và trong là 90%. Khi đó, số lượng sản phẩm dở dang quy đổi có thể xác định như sau: Q'd = Qd sâ n x 60% + Qd trong lò x 90% + Đánh giá sản phẩm hỏng: Hiện nay, sản phẩm hỏng ở Công ty cũng có thể chia thành hai loại: Sản phẩm hỏng ở khâu chế biến (mộc hỏng) và sản phảm hỏng ở khâu nung. Sản phảm hỏng ở khâu chế biến (mộc hỏng) sẽ được quay trở lại bãi nguyên liệu ban đầu để sản xuất ra gốm mới. Sản phảm hỏng ở khâu nung: Số sản phảm hỏng này không thể sửa chữa đươcj, nếu số sản phẩm hỏng này nằm trong định mức thì chi phí sản xuất chúng được cộng vào giá thành sau khi trừ đi phế liệu thu hồi. Còn nếu là sản phẩm ngoài định mức thì tuỳ theo cách xử lý: bắt bồi thường, trừ lương, hoặc tính vào giá vốn mà có định khoản tương ứng. Tập hợp khoản chi phí thiệt hại Nợ TK 1381 – Thiệt hại sản phảm hỏng Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Xử lý khoản chi phí thiệt hai Nợ TK 1526 - Phế liệu thu hồi Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Nợ TK 1388 - Bồi thường Có TK 1381- Thiệt hại sản phảm hỏng + Khi đó xác định giá trị sản phảm dở dang theo công thức là: Đối với chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp Dck = Đối với các chi phí khác Dck Trong đó Q'h = Qh ngoài định mức x 100% Tương tự với sản phảm hỏng Cụ thể tình hình tháng 12/2006 như sau:: Chậu Hàn Quốc Số lượng sản phảm dở dang đầu kỳ: 901.360 SP Số lượng thành phảm nhập kho trong tháng: 2.822.910 SP Số lượng sản phảm dở dang cuối kỳ: 1.212.490 SP trong đó dở ở sân là 952.690 SP, trong là 259.800 SP. Q'd = 952.690x 60% + 259.800 x 90%= 805.434 Số lượng sản phảm hỏng ở khâu nung là 49.860 SP Số lượng sản phảm hỏng trong định mức ở khâu nung là 2.822.910 x 3%= 59.087> 49.860 Vì vậy, chi phí sản phảm hỏng tính hết vào giá thành Chi phí sản xuất dở dang cuối tháng 12/2006: Đất: Than: Dầu: Lương: BHXH: Khấu hao: Tiền: Chi phí khác: Tổngcộng: 237.407.403 đ Khi đó ta có thẻ tính giá thành THẺ TÍNH GIÁ THÀNH Tháng 12/2006 Tên sản phẩm: Chậu Hàn Quốc Sản phẩm dở dang đầu kỳ 901.360 Sản phẩm nhập trong kỳ 2.822.910 Sản phẩm dở dang cuối kỳ 1.212.490 S T T Khoản mục chi phí CPSX KD DD đầu kỳ CPSXKD phát sinh trong kỳ CPSXKD DD cuối kỳ Giá thành sản phẩm trong kỳ GTĐV 1 Chi phí nguyên liệu 84.546.997 309.479.966 103.942.160 290.084.803 103 Đất 50.959.707 158.961.551 63.073.655 146.847.603 52,02 Than 31.479.655 140.643.624 38.208.599 133.914.680 47,44 Dầu 2.107.635 9.874.791 2.659.906 9.322.520 3,30 2 Lương 38.377.392 193.704.695 51.518.490 180.563.597 63,96 3 BHXH, BHYT, KPCĐ 3.720.625 17.306.338 4.667.647 16.359.315 5,80 4 Chi phí chung 61.579.275 286.550.031 77.279.106 270.850.200 96 trong đó: - - Khấu hao 18.660.405 85.059.349 23.024.117 80.695.637 28,59 Tiền điện 25.080.613 118.984.326 31.980.099 112.084.840 39,71 Chi phí khác 17.838.257 82.506.356 22.274.890 78.069.723 27,66 Giá thành sản xuất 188.224.289 788.311.500 237.407.403 757.857.916 268 Gạch trang trí Số lượng sản phảm dở dang đầu kỳ: 173.900 SP Số lượng sản phẩm nhập kho trong tháng: 65.520 SP Số lượng sản phẩm dở dang cuối tháng: 91.010 SP trong đó dở dang ở sân là 87.510 SP, trong là 3.500 SP Q'd = 87.510x 60% + 3.500 x 90%= 55.656 Số lượng sản phẩm hỏng ở khâu nung là 5.640 SP Số lượng sản phẩm hỏng trong định mức ở khâu nung là 65.520 x 3%= 1966 Số lượng sản phảm hỏng ngoài định mức là: 5.640 – 1.966 = 3.674 SP Vì vậy, chi phí sản phẩm hỏng trong định mức tính hết vào giá thành còn chi phí sản phẩm hỏng ngoài định mức tính vào giá vốn hàng bán hoặc bắt bồi thường. Chi phí sản xuất dở dang cuối tháng 12/2006 Đất: Than: Dầu: Lương: BHXH: Khấu hao: Tiền: Chi phí khác: Tổng cộng: 27.178.672 đ - Chi phí sản phẩm hỏng cuối tháng Đất: Than: Dầu: Lương: BHXH: Khấu hao: Tiền: Chi phí khác: Tổng cộng: 1.267.043 đ Ta có thẻ tính giá thành THẺ TÍNH GIÁ THÀNH Tháng 12/2006 Tên sản phảm: Gạch trang trí Sản phẩm dở dang đầu kỳ 173.900 Sản phẩm nhập trong kỳ 65.520 Sản phẩm dở dang cuối kỳ 91.010 S T T Khoản mục chi phí CPSX KINH DOANH DD đầu kỳ CPSXKD phát sinh trong kỳ CPSXKD DD cuối kỳ Giá thành sản phẩm hỏng trong kỳ GTSP GT§V 1 Chi phí nguyên vật liệu 18.199.934 10.099.199 14.507.679 632.979 13.158.475 200,83 Đất 10.229.178 5.243.657 8.789.935 321.836 6.361.064 97,09 Than 7.541.036 4.548.177 5.389.164 292.429 6.407.620 97,80 Dầu 429.720 307.365 328.580 18.714 389.791 5,95 2 Lương 13.441.471 6.337.969 8.888.048 452.729 10.438.663 161,74 3 BHXH, BHYT, KPCĐ 1.357.803 568.829 866.305 42.724 1.017.603 15,79 4 Chi phí chung 4.749.090 10.264.577 2.916.639 138.611 11.958.417 182.51 trong đó: - - - Khấu hao 1.440.052 2.780.527 879.296 41.543 3.299.740 50.36 Tiền điện 1.895.783 3.889.510 1.177.116 56.556 4.551.621 69.47 Chi phí khác 1.413.255 3.594.540 860.227 40.512 4.107.056 62,68 Gía thành sản xuất 37.748.298 27.270.574 27.178.672 1.267.043 36.573.157 558 Phần chi phí sản phẩm hỏng tuỳ theo nguyên nhân mà có cách xử lý khác nhau, giả thiết trong kỳ, đối với sản phảm Gạch trang trí, trong đó 3.674 SP hỏng có 2.674 SP hỏng do kỹ thuật, 1000 SP hỏng (345x2.674 = 922.530) tính vào giá vốn còn chi phí thiệt hại của 1000 SP hỏng còn lại (345x1000=345.000) thì công nhân ở tổ thành phảm bồi thường. Nợ TK 632 : 922.530 Nợ TK 1388 : 345.000 Có TK 1381 - Thiệt hại sản phảm hỏng: 1.267.530 So sánh giá thành theo số liệu thực tế ở Công ty và giá thành theo kiến nghị ta có bảng sau: THẺ TÍNH GIÁ THÀNH Tháng 12 năm 2006 Tên sản phẩm: Chậu Hàn Quốc Sản phẩm dở dang đầu kỳ 901.360 Sản phẩm nhập trong kỳ 2.822.910 Sản phẩm dở dang cuối kỳ 1.212.490 STT Khoản mục chi phí Số liệu thực tế ở đơn vị Số liệu kiến nghị ± GTSP GT§V GTSP GT§V GTSP GT§V 1 Chi phí nguyên liệu 292.231.390 104 290.084.803 103 2.146.587 0,76 Đất 146.847.603 52,02 146.847.603 52,02 0 0 Than 135.921.557 48,15 133.914.680 47,44 2.006.877 0,71 Dầu 9.462.230 3,35 9.322.520 3,30 139.710 0,05 2 Lương 183.269.566 64,92 180.563.597 63,93 2.705.969 0,99 3 BHXH, BHYT, KPCĐ 16.604.480 5,88 16.359.315 5,80 245.165 0,08 4 Chi phÝ chung 274.909.226 97 270.850.200 96 4.059.026 1,42 Trong đó: Khấu hao 81.904.961 29,01 80.695.637 28,59 1.209.324 0,42 Tiền điện 113.764.570 40,30 112.084.840 39,71 1.679.730 0,59 Chi phí khác 79.239.695 28,07 78.069.723 27,66 1.169.972 0,41 5 Giá thành sản xuất 731.921.209 271,71 757.857.916 268,46 9.156.746 3,25 THẺ TÍNH GIÁ THÀNH Tháng 12 năm 2006 Tên sản phẩm: Gạch trang trí Sản phẩm dở dang đầu kỳ 173.900 Sản phẩm nhập trong kỳ 65.520 Sản phẩm dở dang cuối kỳ 91.010 STT Khoản mục chi phí Số liệu thực tế ở Công ty Số liệu kiến nghị ± GTSP GTĐV GTSP GTĐV GTSP GTĐV 1 Chi phí nguyên liệu 14.082.640 215 13.158.474 200,83 924.166 14,11 Đất 6.476.587 98,85 6.361.064 97,09 115.523 1,76 Than 7.168.958 109,42 6.407.619 97,80 761.339 11,62 Dầu 437.095 6,67 389.791 5,95 47.304 0,72 2 Lương 11.664.739 178,033 10.438.663 161,74 1.226.076 16.293 3 BHXH+BHYT+KPCĐ 1.135.704 17,334 1.017.603 15,79 118.101 1,544 4 Chi phí chung 12.350.803 188,504 11.958.417 182.51 392.386 5,994 trong đó: - - - - - - Khấu hao 3.417.790 52,164 3.299.740 50.36 118.050 1,804 Tiền điện 4.710.597 71,896 4.551.621 69.47 158.976 2,43 Chi phí khác 4.222.416 64,445 4.107.056 62,68 115.360 1,76 Giá thành sản xuất 35.327.935 539 36.573.157 558 2.660.729 41 Giá thành sản phẩm kiến nghị khác biệt so với giá thành theo số liệu ở Công ty là do thay đổi khối lượng sản phẩm dở dang quy đổi và việc loại trừ thiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định mức ra khỏi giá thành. KÕt luËn Gía thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong quản lý hiệu quả và chất lượng sản xuất kinh doanh. Có thể nói rằng, giá thành sản phẩm là ‘tấm gương phản chiếu” toàn bộ các biện pháp kinh tế tổ chức quản lý và kỹ thuật mà doanh nghiệp đã và đang thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, phản ánh đầy đủ, trung thực chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm và tiến hành phân tích kịp thời giá thành sản phẩm là yêu cầu của công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng trong các doanh nghiệp. Trong quá trình nghiên cứu lý luận cũng như thực tiễn công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty CPTM vµ dÞch vô tæng hîp Long Anh, em đã cố gắng trình bày một cách có hệ thống và làm sáng tỏ các vấn đề chủ yếu liên quan đến phần hành kế toán này. Đồng thời, trên cơ sở lý luận, thực tiễn đưa ra một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện phần hành kế toán này tại Công ty. Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp là đề tài rộng và phức tạp, vì vậy chuyên đề tốt nghiệp chưa thể bao quát hết mà mới chỉ tiếp cận được với những vấn đề chủ yếu nhất của đề tài. Những phân tích đề xuất trong bài viết dưới góc nhìn của một sinh viên thực tập tại một doanh nghiệp sản xuất mang tính đặc thù, giữa lý luận và thực tiễn còn nhiều khoảng cách, do vậy những điều đã viết trong chuyên đề này khó tránh khỏi những thiếu xót chưa trọn vẹn. Kính mong được sự thông cảm góp ý của các thầy cô giáo, các anh chị và các bạn. Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa kế toán cũng như các cô chú, các anh chị ở Công ty đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập, nghiên cứu và hoàn thiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Sinh viên thực hiện

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36685.doc
Tài liệu liên quan