Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty nhựa Nhiệt Đới

_ Về bộ máy kế toán Nhận thức được tầm quan trong trong viêc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, Công ty đã tăng cường công tác quản lý sản xuất kinh doanh mà trước hết là công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm do phòng Tài Chính Kế Toán đảm nhận. Kế toán thực sự được coi là công cụ quản lý quan trọng của Công ty. Trong sự phát triển chung của Công ty bộ phận kế toán thực sự lá một trong những bộ phận quan trọng của hệ thống quản lý của doanh nghiệp. Phòng kế toán của Công ty được tổ chức tương đối hoàn chỉnh và tổ chức chặt chẽ, với hầu hết đội ngũ cán bộ và nhân viên có trình độ đại học và trẻ tuổi, sử dụng thành thạo máy tính giúp cho công việc kế toán nhanh goạn chính xác và hiệu quả. Do vậy mà công việc tổ chức hạch toán kế toán được tiến hành nhanh chóng và kip thời thích ứng với điều kiện của Công ty và sự phát triển chung của kế toán Việt Nam ngày nay. _ Về công tác tổ chức hạch toán: Với đặc điểm một Công ty có quy mô sản xuất lớn và hoạt động tập trung nên việc tổ chức công tác kế toán tập trung là hoàn toàn phù hợp. hiện nay , Công ty đang áp dụng hình thức sổ kế toán “ nhật ký chứng tư” đây là một hình thức kế toán tiên tiến, thuận tiện cho công tác kế toán. Công ty đã tổ chức một hệ thống sổ sách tương đối hoàn chỉnh vừa đảm bảo theo đúng nguyên tắc và chế độ kế toán, vừa phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty. Các loại bảng và sổ chi tiết, sổ cái . được thu nhập và tính toán một cách đầy đủ, rõ ràng và thống nhất. Vì vậy, có thể đáp ừng nhanh chónh, chính xác các thông tin ứng dụng đối với từng yêu cầu quản lý và các đối tượng có liên quan, _ Về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Đối với công tác tập hợp chi phí sản xuất và tinh giá thành sản phẩm, công ty đã tập hợp chi phi cho từng xí nghiệp trong tháng và tính giá thành cho từng loại bán thành phẩm và thành phẩm. Cách tính này cho phép Công ty có thể so sánh giá thành giữa các kỳ của từng loại sản phẩm cũng như hiệu quả sản xuất của Công ty. Từ đó có kế hoạch điều chỉnh về quản lý sản xuất theo hướng tăng chi phí tiết kiệm và hạ giá thành sản phẩm. Việc thực hiện tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giúp cho Công ty đề ra những biện pháp tiết kiệm chi phí hiệu quả, hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, nó cũng giúp hình thành trên nhiều góc độ được rõ ràng. Từ đó, nâng cao được sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường trong nước và ngoài nước, góp phần xây dựng hướng quản lý giá thành một cách tôt hơn. Trong quá trình hạch toán chi phí, hầu hết các tài khoản kế toán áp dụng đều phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty, đã mở ra các tài khoản cấp cao hơn để chi tiết cho từng đối tượng cần tập hợp.

doc77 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 4050 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty nhựa Nhiệt Đới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất chung TK 334, 338 TK 622 TK 111, 112,152… TK 154 Chi phí nhân viên Các khoản thu hồi ghi Phân xưởng giảm chi phí sản xuất chung TK 152,153 TK 154 Chi phí vật liệu, dụng cụ Phân bổ ( hoặc kết chuyển) Chi phí sản xuất chung TK 242, 335 cho các đối tượng tính giá Chi phí dự toán TK 632 TK 214 Chi phí vật liệu, dụng cụ Kết chuyển CPSXC cố định (không phân bổ) vào giá vốn TK 331,111,112… TK 1331 Chi phí vật liệu, dụng cụ Thuế giá trị tăng đầu vào được khấu trừ (nếu có) _ TK 154 : Tập hợp chi phí sản xuất Để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ liên quan đến hoạt động sản xuất kế toán sử dụng tài khoản 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Ngoài ra TK 154 còn phản ánh các tài khoản có liên quan đến hoạt động kinh doanh phụ, thuê ngoài gia công chế biến. Đối với doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì TK 154 chỉ dùng để phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. TK 154 được chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí (ngành sản xuất từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, công trình) TK 154 Nợ “ Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp” Có _ Tổng hợp các chi phí sản xuất phát sinh _ Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất Trong kỳ _ Tổng giá thành sản xuất thực tế chi phí thực tế của sản phẩm lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành _ Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, Dịch vụ dở dang hoàn thành Sơ đồ 4: Sơ đồ kế toán chi phí sản phẩm TK 154 TK 152, 111… Dđk: xxx TK 621 Chi phí NVL trực tiếp TK 152, 155 TK 622 Nhập kho vật tư, Sp Tổng giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ hoàn thành Chi phí vật liệu, dụng cụ TK 157 Gửi bán TK 627 TK 632 Chi phí vật liệu, dụng cụ Tiêu thụ thẳng 8. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM ĐANG CHẾ TẠO SẢN PHẨM DỞ DANG. _ Theo chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Theo phương pháp nếu giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn các chi phí khác (chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) thì tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ. _ Theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương: Phương pháp này căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến hoàn thành, để quy đổi khối lượng sản phẩm dở dang sang khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. Sau đó lần lượt tính từng khoản chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang cuối kỳ. + Đối với chi phí bỏ 1 lần vào quá trình sản xuất nguyên vật liệu trực tiếp, nguyên vật liệu chính. + Đối với chi phí bỏ dần vào quá trình sản xuất theo mức độ chế biến chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. _ Theo định mức chi phí: Theo phương pháp này, chỉ áp dụng thích hợp với những sản phẩm đã xác định được định mức, chi phí sản xuất hợp lý họ đã thực hiện theo phương pháp tính giá thành định mức. Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang đã kiểm kê, xác định ở từng công đoạn sản xuất đó cho từng đơn vị sản phẩm, để tính ra chi phí định mức của khối lượng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sau đó tập hợp lại theo từng sản phẩm. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP CHỦ YẾU Các phương pháp tính giá thành sản phẩm _ Phương pháp tính giá thành giản đơn( trực tiếp): Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khôi lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác( quặng, than, gỗ….) Giá thành sản phẩm theo phương pháp nay được tính bằng cách trực tiếp lấy tổng số chi phí sản xuất cộng ( + ) hoặc trừ( - ) số chênh lệch giữa giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ so với số cuối kỳ chía cho số lượng sản phẩm hoàn thành. _ Phương pháp hệ số: Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho cảc quá trình sản xuất. Theo phương pháp này trước hết, kế toán căn cứ vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm: Giá thành đơn vị Tổng giá trị của tất cả các loại sản phẩm gốc = Sản phẩm gốc Tổng số sản phẩm gốc ( kể cả quy đổi) Giá thành đơn vị sản Giá thành sản phẩm = Hệ số quy đổi phẩm cùng loại đơn vị gốc Tổng giá thành Tổng chi phí sản Giá trị sản phẩm Giá thành sản phẩm Sản phẩm của các = + xuất phát sinh - dở dang cuối kỳ dở dang đầu kỳ Loại sản phẩm trong kỳ _ Phương pháp tỷ lệ: Trong các doanh nghiệp sản phẩm sản xuất nhiều khi loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau như may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo( dụng cụ, phụ tùng….),v.v…để giảm bớt khối lượng hạch toán, kế toán thường tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại. Căn cứ vào tỷ lệ chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch ( hoặc định mức), kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại. Giá thành thực tế đơn Giá thành kế hoạch (hoặc định = Tỉ lệ chi phí Vị sản phẩm từng loại mức) đơn vị sản phẩm từng loại Tổng giá thành thực tế của tất cả sản phẩm Tỷ lệ = 100 chi phí Tổng giá thành kế hoạch ( hoặc định mức) của tất cả sản phẩm _ Phương pháp loại trừ chi phí: Đối tượng các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu được còn có thể thu được những sản phẩm phụ, để tính giá trị sản phẩm chính kế toán phai loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Giá trị sản phẩm phụ có thể được xác định theo giá có thể sử dụng được, giá ước tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu…. Tổng gíá Giá trị sản Tổng chi phí Giá trị sản Giá trị sản thành sản = phẩm chính + sản xuất phát - phẩm phụ thu - phẩm chính dở phẩm chính dở dang đầu kỳ sinh trong kỳ hồi ước tính dang cuối kỳ _ Phương pháp tổng cộng chi phí: Áp dụng trong các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm thực hiện được nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tượng kế toán chi phí sản xuất là các bộ phận chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất. Giá thành sản phẩm được xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm: Giá thành sản phẩm = Z1 + Z2 +……+ Zn. _ Phương pháp liên hợp: Là phương pháp áp dụng trong những doanh nghiệp của tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau…. _ Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo định mức chi phí: Căn cứ vào định mức tiêu hao ( hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bước công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang. Ứng dụng các phương pháp tính giá thành trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục là doanh nghiệp có quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm bao gồm nhiều bước (giai đoạn) nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, mỗi bước tạo ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm của bước trước là đối tượng ( hay nguyên liệu) chế biến của bước sau. Trong những doanh nghiệp nay, phương pháp kế toán chi phí thích hợp nhất là kế toán theo bước chế biến (giai đoạn công nghệ). Theo phương pháp này, chi phí sản xuất phát sinh thuộc giai đoạn nào sẽ được tập hợp cho giai đoạn đó. Riêng với chi phí sản xuất chung sau khi tập hợp theo phân xưởng sẽ được phân bổ cho các bước theo tiêu thức phù hợp. Tùy theo tính chất hành hóa của bán thành phẩm và yêu cầu công tác quản lý, chi phí sản xuất có thể được tập hợp theo phương án có bán thành phẩm và phương pháp không có bán thành phẩm. Phương pháp tính giá thành thường là phương pháp trực tiếp kết hợp phương tổng cộng chi phí hay hệ số ( hoặc tỉ lệ). _ Tính giá thành phân bước theo phương án hạch toán có bán thành phẩm. Sơ đồ 5: Sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phương án phân bước có tính giá thành bán thành phẩm Chi phí nguyên Chi phí chế Giá trị sản phẩm Giá thành bán + - = Vật liệu chính biến bước 1 dở dang bước 1 thành phẩm bước 1 Giá thành bán Chi phí chế Giá trị sản phẩm Giá thành bán + - = thành phẩm bước 1 biến bước 2 dở dang bước 2 thành phẩm bước 2 Giá thành bán Chi phí chế Giá trị sản phẩm Tổng giá thành ……. + - = thành phẩm B ( n.1) biến bước n dở dang B.n thành phẩm + Tính giá thành phân bước theo phương án không có bán thành phẩm Sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phương án phân bước không tính giá thành bán thành phẩm TỔNG GIÁ THÀNH THÀNH PHẨM Chi phí vật liệu chính tính cho thành phẩm Chi phí bước 1 tính cho thành phẩm Chi phí bước 2 tính cho thành phẩm Chi phí bước …. tính cho thành phẩm Chi phí bước n tính cho thành phẩm PHẦN III : THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHI SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA NHIỆT ĐỚI 1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Nhựa Nhiệt Đới Đặc điểm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất tại Công ty. Chi phí sản xuấ tại Công ty cổ phần Nhựa Nhiệt Đới gồm nhiều khoản chi phí khác nhau về nội dung kinh tế, tính chất của chi phí cũng như vị trí của nó trong việc tạo ra sản phẩm. Việc hạch toán chi phí theo từng loại sẽ làm nâng cao tính chi tiết của thông tin kế toán, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý nói chung và thúc đẩy việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của Công Ty trên thị trường. _ Chính vì những lý do đó mà chi phí sản xuất của Công Ty được chia thành những khoản mục sau: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung _ Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Để chi phí sản xuất được hạch toán một cách chính xác và kịp thời, đòi hỏi công việc đầu tiên mà nhà quản lý làm là xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất. Việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí. Như vậy, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp đến việc tập hợp chi phí sản xuất, ảnh hưởng tới tính chính xác của thông tin kế toán cung cấp từ quá trình tập hợp chi phí sản xuất. Vì vậy, việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của Công ty có ý nghĩa rất lớn trong việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Từ những yêu cầu này mà Công ty Cổ Phần Nhựa Nhiệt Đới đã xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là theo từng mã hàng. Mỗi mã hàng bao gồm một hoặc nhiều sản phẩm cùng loại. Đặc điểm của việc tập hợp chi phí tại Công ty là: Toàn bộ chi phí sản xuất phát inh đều được tập hợp theo từng mã hàng, không kể số lượng sản phẩm của mã hàng đó nhiều hay ít. Đối với các chi phí trực tiếp: CPNVTT và CPNCTT phát sinh trong kỳ liên quan trực tiếp đến mã hàng nào thì hạch toán trực tiếp cho mã hàng đó theo chứng từ gốc (hay bảng phân bổ). Đối với CPSXC, sau khi tập hợp xong sẽ phân bố cho từng mã hàng theo CPNTT. Công ty Cổ phần Nhựa Nhiệt Đới sử dụng phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên. Hàng tháng, kế toán sẽ mở sổ (hoặc thẻ) hạch toná chi tiết chi phí sản xuất theo từng mã hàng. Sổ được mở riêng cho từng tài khoản 621, 622, 627, 154.. Sau đó, kế toán tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ và tiến hành phân bổ CPSXC cho từng mã hàng theo CPNCTT, tổng hợp chi phí sản xuất kết chuyển toàn bộ sang tài khoản 154. Việc kế toán sử dụng phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của Công ty. Vì ở Công ty, các nghiệp vụ phát sinh nhiều, phức tạp đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ và có thể cung cấp thông tin kế toán vào bất cứ thời điểm nào. 2.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất Hạch toán tập hợp chi phí sản xuất Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CPNVLTT là loại chi phí chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong giá thành sản phẩm (từ 60% _ 70%). Do vậy, việc hạch toán chính xác, đầy đủ CPNVLTT có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định lượng tiêu hao vật chất trong sản xuất sản phẩm và đảm bảo tính chính xác của giá thành sản phẩm. CPNVLTT được hạch toán trực tiếp vào từng sản phẩm theo giá trị thực tế của từng loại nguyên vật liệu xuất dùng. Các loại CPNVLTT được sử dụng trong sản xuất chế tạo sản phẩm tại Công ty rất đa dạng, tùy thuộc vào đặc trưng riêng của từng loại sản phẩm. Ngoài các vật liệu dùng phổ biến như que hàn, thốc hàn, dây hàn, oxy…. Mỗi loại sản phẩm lại sử dụng những vật liệu đặc thù. Vì trong Công ty các nghiệp vụ nhập, xuất kho nguyên vật liệu phát sinh tương đối nhiều, nên Công ty sử dụng phương pháp tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp giá thực tế bình quân gia quyền. Theo phương pháp này, giá nguyên vật liệu xuất kho sẽ được tính theo công thức sau: Giá trị NVL Giá trị NVL + tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Giá bq đơn vị NVL = xuất trong kỳ Số lượng NVL Số lượng NVL + tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Giá thực tế của NVL Giá bq 1 đơn vị NVL Số lượng NVL = xuất kho xuất trong kỳ xuất kho Toàn bộ nguyên vật liệu của Công ty được hạch toán trên tài khoản tổng hợp 152, được chi tiết thành: TK 1521: nguyên vật liệu chính TK 1522: nguyên vật liệu phụ CPNVLTT phát sinh trong tháng được hạch toán trên tài khoản 621. Tại Công ty, tài khoản 621 không được mở chi tiết. Tại Công ty Cổ phần Nhựa Nhiệt Đới, mỗi sản phẩm đều có bản vẽ kỹ thuật ghi đày đủ các thông số kỹ thuật. Căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật và giá cả vật tư, phòng vật tư sẽ lập dự trù vật tư để xác định loại vật tư, khối lượng vật tư cần thiết để sản xuất một sản phẩm. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, tổ sản xuất viết xin lĩnh vật tư, rồi gửi lên phòng sản xuất ký duyệt. Sau đó, thống kê sẽ viết phiếu xuất kho, gồm 3 liên. Một liên thống kê giử cho thủ kho. Khi xuất kho, thủ kho sẽ căn cứ vào số lượng vật tư được cấp và số lượng trong kho thực tế để ghi số lượng thực cấp vào phiếu xuất kho rồi báo lên thống kê. Khi đó, thống kê sẽ ghi vào sổ của mình rồi gửi cho phòng kế toán một liên và giữ lại liên gốc. Công ty cổ phần Nhựa Mẫu số 62 VT Nhiệt Đới QĐ số 1141 TC/CĐKT ------------------------ Ngày 01_11_95 của BTC Phiếu xuất kho Ngày 13 tháng 10 năm 2007 Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Mạnh Cường Địa chỉ( bộ phân): lắp ráp Lý do xuất : Xuất cho mã hàng C249/05 Xuất tại kho: NVLC 1521 TT Tên, nhãn hiệu qui cách phẩm chất vật tư, hàng hóa Mã số Đ/c Số Lượng Đơn giá Thành tiền 1 A515 S = 10 1.820 1.820 14.142 25.739.307 Tổng cộng 25.739.307 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phòng vật tư Người nhận Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sau khi kế toán vật tư đã lên bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sẽ chuyển cho kế toán chi phí giá thành để kế toán giá thành vào bảng kê số 4 ( biểu 11), theo định khoản sau: + CPNVLC : Nợ TK 621: 5.200.718.517 Có TK 1521 : 5.200.718.517 + CPNVLP Nợ TK 621: 498.517.412 Có TK 15522 : 498.517.412 Biểu 01 Công ty Cổ phần Nhựa Nhiệt Đới ------------------------ Bảng phân bố nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Tháng 10 năm 2006 STT Ghi có TK Đối tượng sử dụng (ghi Nợ các TK) TK 152 TK 1521 TK 1522 TK 153 1 TK 621 5.200.718.217 498.517.412 2 3 4 627 + 6272 + 6273 157 632 47.200.718.217 27.284.666 139.273.040 17.104.280 19.491.456 10.755.728 216.917.902 Tổng cộng 5.414.512.819 545.868.876 216.917.092 Ngày 31 tháng 10 năm 2006 Kế toán báo cáo Kế toán trưởng Đồng thời, kế toán chi phí giá thành căn cứ vào bảng kê xuất nguyên vật liệu, bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ và các chứng từ liên quan để lên sổ chi tiết tài khoản 621 ( biểu 03) Căn cứ vào Bảng kê số 4, kế toán chi phí giá thành vào Nhật lý chứng từ số 7( Biểu 04), rồi chuyển toàn bộ số liệu cho kế toán trưởng để vào sổ Cái tài khoản 621 ( Biểu 05) Biểu 02 CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA NHIỆT ĐỚI ---------------------- BẢNG KÊ SỐ 4 Tập Sản xuất dùng cho các TK 154, 612, 622, 627 Tháng 10 _ 2006 CóTK Nợ TK 111 1521 1522 153 214 311 331 334 338 612 622 627 Tổng CF TK 154 5.699.235.629 375.627.775 902.366.943 6.976.870.347 TK 621 5.200.718.217 498.517.412 5.699.235.629 TK 622 332.729.200 42.538.575 375.267.775 TK 627 91.346.496 49.236.896 17.104.280 216.917.092 143.446.33 105.010.000 65.798.346 111.000.000 4.507.520 902.366.943 TK 331 0 Cộng 191.346.496 5.247.955.113 515.621.692 216.917.092 143.446.313 105.010.000 65.798.346 443.729.200 47.046.095 5.699.235.629 375.267.775 902.366.943 13.953.740.690 Kế toán báo cáo Ngày 31 tháng 10 năm 2006 Biểu 03 CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA NHIỆT ĐỚI --------------------------- SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TK 621 Tháng 10 năm 2006 STT Chứng từ Ngày Mã hàng Chủng loại Đơn giá Số lượng Thành tiền 1 109/10 158/10 188/10 ……… 03/10 03/10 03/10 ……… C249/05 Nhựa tròn CT3 F12 Nhựa tổng hợp Đai ốc M24 36 …………………… 7.857,1 4.800,3 4.000 ……. 3.5 100 4 ……. 135.539.079 27.499,85 4.800,30 16.000 ……….. 2 35/10 61/10 …….. 13/10 13/10 ……….. C238/05 Nhựa tấm CT3S = 8 Oxy …………………… 8.160,1 37.545 ………. 566 2 …. 165.865.946 4.618.616,6 75.090 ………….. … …… ……… ……… …………………… ……. ….. …………… Cộng 5.699.235.629 Ngày 31 tháng 10 năm 2006 Kế toán báo cáo Phụ trách phòng TC_KT Biểu 04 CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA NHIỆT ĐỚI Nhật ký chứng từ số 7 Phần I: tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp Ghi có các TK 111, 112, 141, 152, 153, 154, 214, 334, 335, 338, 621, 622, 627 Có TK Nợ TK 111 112 141 142 1521 1522 153 154 214 331 335.3 311 334 338 621 622 627 Tổng CF TK 154 5.699.235.629 375.267.775 902.366.943 6.976.870.347 TK 142 TK 331 TK335,3 TK 621 5.200.718.217 498.517.412 5.699.235.629 TK 622 332.729.200 42.538.575 375.267.775 TK 627 191.346.496 0 0 47.236.896 17.104.280 216.917.092 142.446.313 65.798.346 105.010.000 111,000.000 4.507.520 902.366.950 TK 641 2.340.000 0 0 2.340.000 TK 642 149.145.998 32.387.044 4.217.767 23.643.513 0 0 67.970.968 21.175.475 32.525.646 301.171.800 13.722.124 645,960,335 Cộng I 342.832.494 32.387.044 4.217.767 23.643.513 5.247.955.113 515.621.692 216.917.092 0 211.417.281 86,973,821 32.525.646 105,010,000 744,901,000 60,768,219 5,699,235,629 375,267,775 902,366,943 14,602,041,029 Biểu 05 Công ty cổ phần Nhựa Nhiệt Đới ---------------------- SỔ CÁI TK 621 Số dư đầu năm Nợ Có Ghi có các TK Đối ứng với nợ TK này T1 … T 10 T11 T12 TK 1521 5.200.718.217 TK 1522 498.517.412 Cộng phát sinh Có 5.699.235.629 Tổng phát sinh Nợ 5.699.235.629 Nợ Số dư cuối năm Có Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Tại Công ty Cổ phần Nhựa Nhiệt Đới, CPNCTT thường chiếm tỷ trọng từ 10% đến 18% trong giá thành sản phẩm. Việc hạch toán đúng, đủ CPNCTT có ý nghĩa quan trọng trong việc tính lượng chính xác, đảm bảo lợi ích của người lao động và quỹ tiền lương nhằm quản lý chặt chẽ chi phí này, tạo cơ sở hạ giá thành sản phẩm. Lao động trong Công ty được chia thành: Công nhân trực tiếp sản xuất và lao động gián tiếp. Để tính toán đúng tiền lương cho từng công nhân phù hợp với sức lao động mà họ bỏ ra, hiện Công ty đang áp dụng kết hợp hai hình thức trả lương là: _ Trả lương khoán sản phẩm: Áp dụng với công nhân trực tiếp sản xuất _ Trả lương theo định biên và năng suất lao động: Áp dụng với cán bộ công nhân viên phục vụ sản xuất. Tại Công ty cổ phần Nhựa Nhiệt Đới, CPNCTT bao gồm các khoản sau: + Lương khoán sản phẩm: Hàng tháng, căn cứ vào bảng lương khoán, các văn bản định mức thời gian lao động cho các sản phẩm, phòng tổng hợp tính lương phải trả cho người lao động theo công thức sau: Ldv = T A Trong đó: Ldv : Tổng tiền lương đơn vị nhận được trong tháng T: Tổng thời gian thực hiện tương ứng với khối lượng sản phẩm định mức đã hoàn thành . A : Đơn vị tiền lương cho một giờ lao động và A = 5000đ/h. Từ bảng định mức thời gian lao động này, phòng sản xuất tính ra tổng định mức thời gian lao động của mã hàng C249/05 là: 1624 2 = 3248 h Sau đó, phòng sản xuất tính ra tổng tiền lương khoán giao cho bộ phận sản xuất cho mã hàng C249/05 là : 3248h 5000đ/h = 16.240.000 đ Hàng tháng, căn cứ vào tỉ lệ khối lượng sản phẩm đã hoàn thành so với định mức được thể hiện trên bảng lương khoán ( Biểu 16), Phòng tổng hợp sẽ tính ra tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng. Với mã hàng C249/05, do sản xuất và hoàn thành ngay trong tháng 10 năm 2005, nên tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất mã hàng này trong tháng chính bằng tổng tiền lương khoán mà phòng sản xuất đã giao cho bộ phận sản xuất đó: 3248h 5000đ/h = 16.240.000 đ. Tiền lương khoán sản phẩm sẽ được giao toàn bộ cho bộ phận sản xuất. Sauk hi nhận được tiền lương khoản sản phẩm, bộ phận sản xuất sẽ tự chi trả lương cho từng người lao độnh theo văn bản số 105 TCTH/ TL ngày 10/11/1999 phương thức tạm thời về việc phân phối tiền lương. + Tiền lương khác: được tính cho từng cá nhân người lao động Tiền lương làm thêm giờ: Làm thêm giờ ngày thường: Mã hàng C249/05 không làm thêm giờ ngày thường , nhưng nếu có sẽ được tính như sau: Ngoài tiền lương khoán sản phẩm, người lao động được hưởng thêm 4000đ/h Làm thêm giờ ngày chủ nhật: Mã hàng C249/05 không làm thêm giờ ngày chủ nhật, nhưng nếu có nó sẽ được tính như sau: Ngoài tiền lương khoán sản phẩm, người lao động được hưởng thêm 4500đ/h Làm thêm giờ ngày lễ, tết : Mã hàng C249/05 không làm thêm giờ ngày lễ tết , nhưng nếu có nó sẽ được tính như sau :Ngoài tiền lương khoán sản phẩm, người lao động được hưởng thêm 9500đ/h. Phụ cấp ca đêm: thời gian làm việc ca đêm được tính từ 22h đến 6h (8 tiếng) và tiền phụ cấp ca đêm được trả thêm là 40% lương cơ bản. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất, tiền lương cơ bản nằm trong tiền lương khoán sản phẩm và được tính theo công thức: LCB = HS Ltt Trong đó: LCB : Tiền lương cỏ bản HS : Hệ số mức lương đang được hưởng của người lao động Ltt : Tiền lương tối thiểu theo qui định của Nhà nước Ltt = 350.000 đ n: Số ngày công đi làm thực tế của người lao động 22 : Số ngày công chế độ theo quy định của Nhà nước Với mã hàng C249/05, không có phụ cấp ca làm đêm. + Các khoản trích theo lương: Tại Công Ty Cổ Phần Nhựa Nhiệt Đới, các khoản trích theo lương ( BHXH, BHYT, KPCĐ) của người lao động được tính vào CPNCTT theo công thức sau: BHXH = 15% Lương cơ bản BHYT = 2% Lương cơ bản KPCĐ = 2% Lương khoán sản phẩm Với mã hàng C249/05, tổng tiền lương cơ bản của bộ phận sản xuất là: Trong đó: : Tổng tiền lương cơ bản tính cho mã hàng : Tổng hệ số mức lương đang được hưởng của người lao động tham gia sản xuất mã hàng này. Ltt : Tiền lương tối thiểu do Nhà nước qui định m: Số người lao động tham gia sản xuất mã hàng này : Số ngày công thực tế tính cho mã hàng đó và được tính như sau: Và với mã hàng C249/05, tổng tiền lương cơ bản của mã hàng này là: = 69.6 350,000 = 15,501,818.18 (đ) Từ đó, kế toán tính ra các khoản trích theo lương của mã hàng C249/05 BHXH = 15% 15,501,818.18 = 2.325.272,73 (đ) BHYT = 2% 15,501,818.18 = 310.036,36 (đ) KPCĐ = 2% 16.240.000 = 324.800 (đ) + Lượng phép Tại Công Ty Cổ Phần Nhựa Nhiệt Đới, tiền lương phép được tính cho từng người lao động theo côngS thức sau: _ Thời gian công tác từ 1 đến 5 năm : 12 _ Thời gian công tác từ 6 đến 10 năm : 13 _ Thời gian công tác từ 11 đến 15 năm : 15 _ Thời gian công tác từ 16 đến 20 năm : 18 _ Thời gian công tác trên 20 năm : 20 Trong đó: Ltt : Tiền lương tối thiểu do Nhà nước qui định HS : Hệ số mức lương đang được hưởng của người lao động Công Ty Cổ Phần Nhựa Nhiệt Đới, chỉ tiến hành trích lương phép vào thời điểm cuối năm 30/11 hàng năm. Vì vậy, CPNCTT của mã hàng C249/05 không có tiền lương phép. Biểu 07 Bảng lương khoán Tên sản phẩm: linh kiện đường sắt LT1/8E2 Mã hàng : C249/05 Số lượng : 02 TT Đơn vị TL khoán Tỉ lệ hoàn thành(%) Thanh toán Còn lại 1 CK 5.440.000 100% 5.440.000 0 2 LM1 8.400.000 100% 8.400.000 0 3 HT 2.400.000 100% 2.400.000 0 Tổng cộng 16.240.000 100% 16.240.000 0 Để hạch toán tổng hợp CPNCTT, kế toán sử dụng các tài khoản sau: TK 622 : “CPNCTT” TK 334 : “ phải trả công nhân viên” TK 338 : “ Phải trả, phải nộp khác”, gồm 3 tài khoản chi tiết : TK 3382 : KPCĐ TK 3383 : BHXH TK 3384 : BHYT Hàng tháng, khi nhận được bảng thanh toán tiền lương do phòng tổng hợp gửi lên, kế toán tiến hành tổng hợp tiền lương phải trả cho từng đối tượng sử dụng và tính các khoản trích theo lương ( BHXH, BHYT, KPCĐ) theo qui định thông qua việc lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội ( Biểu 8). Từ bảng phân bổ tiền lương và BHXH, kế toán chi phí giá thành sẽ vào Bảng kê số 4 theo định khoản sau: Nợ TK 622 : 375.267,775 Có TK 334 : 332.729.200 Có TK 338 : 42.538.575 Biểu 06 Định mức thời gian lao động Tên sản phẩm: sản phẩm nhựa kỹ thuật cao Số : ĐM/ LTE – 02A Mã hiệu : LT1/8E2 STT Mã số Tên chi tiết Đvtp SLG Định mức thời gian Lĩnh VT Máy cắt Cưa Cuốn Uốn gò Ép miết Lúc Tiện Bào phay Nguội khoan Lắp ráp Gắn Thử V. c nội bộ Ghi chú 1 01-01 NKT Ck 1 185 156 79 2.349 95 2 01-02-01 NKT01 Ck 1 12 16 8 3 01-02-02 NKT02 Ck 2 12 18 9 …. …… …… …… ……. ……. …… ….. …… …… …… ……. ……. ……. ……. …… ……. …… ……. ……. LBK Ht 1.800 600 5 102 02-01 LBK01 Ck 4 6 30 20 7 103 02-02 LBK02 Ck 2 8 20 40 104 02-03 LBK03 ht 4 23 40 ….. ……… ……. ……. …….. ……. ……. …….. ……. …….. ……. ……. …….. …….. …….. …….. …….. ……… ……… …… BBMP 116 04-01 BBMP01 CK 1 7 13 10 6 117 04-02 BBMP02 lm 2 5 35 118 04-03 BBMP03 lm 2 5 35 …… ……… …… …… ……. …… ……. ……. ……. …….. ……. ……. ……. …….. ……. …….. ……. …….. …… ….. Dây truyền 2,176 4,216 1,797 4,420 1,268 8,545 780 75 6.656 1,460 0 1.358 32,652 Lắp SP 1,295 405 634 3.572 660 2.094 28,440 10,460 2,700 272 50,532 Hoàn thiện 113 402 334 60 11,610 1.700 14,298 Thời gian tổng cộng (ph) 97,413 Thời gian tổng cộng ( giờ) 1,624 Biểu 08 CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA NHIỆT ĐỚI ---------------------------------- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Tháng 10 năm 2006 TT Có TK Đối tượng SD (Nợ TK) TK 334 _ Phải trả CNV TK 338 _ Phải trả, phải nộp khác Tổng cộng Lương Các khoản phụ cấp Các khoản khác Cộng Có TK 334 3382 (KPCĐ) 3383 (BHXH) 3384 (BHYT) Cộng Có TK 338 1 TK 622 332.729.200 332.729.200 6.654.584 31.662.354 4.221.646 42.538.575 375.267.775 2 TK 627 111.000.000 111.000.000 2.220.000 2.018.400 269.120 4.507.520 115.507.520 3 TK 642 301.171.800 310.171.800 6.023.436 6.792.960 905.728 13.722.124 314.893.924 4 TK 161 Cộng 653.092.061 91.808.939 744.901.000 14.898.020 40.473.705 5.396.494 60.768.219 805.669.219 Từ bảng biểu phân bố tiền lương và BHXH cùng với các chứng từ liên quan khác, kế toán chi phí giá thành sẽ vào Sổ chi tiết tài khoản 622 ( Biểu 09) Sau đó, từ Bảng kê số 4, kế toán chi phí giá thành vào nhật ký chứng từ số 7, rồi chuyển toàn bộ số liệu cho kế toán trưởng để lên sổ Cái tài khoản 622 ( Biểu 10) Biểu 09 Công ty Cổ Phần Nhựa Nhiệt Đới --------------------------- SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TK 622 Tháng 10 năm 2006 TT Đơn vị Mã Hàng Sản phẩm Số Lượng Thanh toán 1 CK C187/05 LT 0.75/8E2 2 1.488.759 2 CK C249/05 Sản phẩm đường sắt LT1/8E2 2 631.563,64 3 LM2 C136/05 LPG 23 m3 1 2.807.212 4 LM1 C249/05 Sản phẩm đường sắt LT1/8E2 2 9.931.090.91 5 HT C155/05 LPG 47 m3 1 1.514.699 6 HT C249/05 Sản phẩm đường sắt LT1/8E2 2 2.837.454,54 …… ……. ……… …… ….. 47 LM2 G58/05 D 360 4 6 388.354 Cộng 375.267.775 Ngày 31 tháng 10 năm 2006 Kế toán báo cáo Phụ trách phòng TC - KT Biểu 10 Công ty cổ phần Nhựa Nhiệt Đới ---------------------- SỔ CÁI TK 621 Số dư đầu năm Nợ Có Ghi có các TK Đối ứng với nợ TK này T1 … T 10 T11 T12 TK 1521 332.729.200 TK 1522 42.538.575 Cộng phát sinh Có 375.267.775 Tổng phát sinh Nợ 375.267.775 Nợ Số dư cuối năm Có Hạch toàn chi phí sản xuất chung CPSXC là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau CPNVLTT và CPNCTT. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. Để hạch toán tổng hợp các khoản CPSXC, kế toán sử dụng tài khoản 627: “ Chi phí sản xuất chung”, được chi tiết như sau: TK 6271 : Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272 : Chi phí vật liệu TK 6273 : Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6274 : Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277 : Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278 : Chi phí bằng tiền khác. Tại Công ty cổ phần Nhựa Nhiệt Đới, các khoản CPSXC phát sinh được tập hợp chung cho toàn bộ các phân xưởng sản xuất, cuối tháng tiến hành phân bổ cho từng mã hàng theo CPNCTT. Trình tự hạch toán đối với từng khoản mục cụ thể trong CPSXC được thực hiện như sau: + Chi phí nhân viên phân xưởng: Phản ánh chi phí lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xưởng ( đội trưởng, công nhân sửa chữa…) và các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo tỉ lệ qui định. Cuối tháng, căn cứ vào bảng chấm công, phòng tổng hợp tiến hành tính lương. Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm các khoản sau : Tiền lương cơ bản, được tính theo công thức: LCB = HS Ltt Tiền lương năng suất, được tính theo công thức: LNS = KCD Lkbq Trong đó: LNS : Lương năng suất KCD : Hệ số lương phụ thuộc vào chức danh, trình độ ngành nghề, năng suất …. Và được xác định theo Biểu 20 và biểu 21 Lkbq : Lương khoán bình quân của khối trực tiếp sản xuất. Lkbq = 1.300.000 đ n : số ngày công thực tế của người lao động HS : Hệ số mức lương đang được hưởng của người lao động Ltt : Tiền lương tối thiểu da Nhà nước quy định Tiền lương khác: Tiền lương làm thêm giờ: Nếu làm thêm giờ ngày thường ngoài tiền lương chính được hưởng thêm lương cấp bậc nhân với hệ số k = 1.5; nếu làm thêm giờ ngày chủ nhật ngoài tiền lương chính được hưởng thêm lương cấp bậc nhân với hệ số k = 2; còn nếu làm thêm ngày lễ, tết ngoài tiền lương chính được hưởng thêm lương cấp bậc nhân với hệ số k = 3. Phụ cấp làm ca đêm: Giống như công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, ngoài tiền lương chính được hưởng thêm 40% lương cơ bản. Trong tháng 10 năm 2006, phòng tổng hợp tính ra được tổng tiền lương cơ bản là: 13.456.000 đồng, tiền lương năng suất là : 97.544.000 và trong tháng không có tiền lương làm thêm giờ hay phụ cấp ca đêm. Sau khi nhận được bảng thanh toán tiền lương do phòng tổng hợp gửi lên, kế toán tiền lương sẽ tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH cho nhân viên phân xưởng, rồi chuyển cho kế toán chi phí giá thành lên Sổ chi tiết CPSXC ( Biểu 11). Biểu 11 Hệ số KCD phân loại A, B, C theo cán bộ quản lý TT Chức danh Hệ số KCD A B C 1 Chủ tịch HĐQT 3.5 3.2 3.0 2 Giám đốc công ty 3.5 3.2 3.0 3 Phó GĐ, Kế toán trưởng 2.5 2.2 2.0 4 Trưởng phòng, GĐXN, GĐTT GĐ chi nhánh 2.0 1.8 1.6 5 Phó phòng, PGĐXN. PGĐTT, PGĐCN, Phó KT trưởng 1.5 1.2 1.0 6 1.0 0.8 0.6 Biểu 12 Hệ số KCD phân loại A, B, C theo trình độ nghề nghiệp TT Chức danh Hệ số KCD A B C 1 Tiến sỹ 1.5 1.3 1.1 2 Kỹ sư 0.9 0.8 0.7 3 Cao Đẳng 0.7 0.6 0.5 4 Trung cấp + CN kỹ thuật 0.5 0.4 0.3 5 Sơ cấp + LĐPT + Nhân viên 0.35 0.3 0.25 _ Chi phí vật liệu : Chi phí vật liệu bao gồm các khoản chi phí về sản xuất chung cho phân xưởng như xuất sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị, nhà xưởng, các chi phí vật liệu cho quản lý phân xưởng như giấy bút, văn phòng phẩm….. Các khoản chi phí về vật liệu sản xuất chung cho phân xưởng này cũng được hạch toán tương tự như CPNVLTT, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho để tiến hành lên bảng phân bố nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sau đó vào sổ chi tiết CPSXC. Trong tháng 10, tổng chi phí vật liệu dùng vào sản xuất chung tại các phân xưởng sản xuất tập hợp được là: 63.341.176 ( đ ). _ Chi phí dụng cụ sản xuất: Chi phí dụng cụ sản xuất là những chi phí về công cụ, dụng cụ xuất dùng trong phân xưởng sản xuất. Căn cứ vào các phiếu xuất kho và các chứng từ liên quan, kế toán lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, rồi lên Sổ chi tiết CPSXC. Trong tháng 10, tổng chi phí dụng cụ sản xuất dùng cho các phân xưởng là: 216.917.092 đồng. _ Chi phí khấu hao TSCĐ. Chi phi khấu hao TSCĐ phản ánh khấu hao TSCĐ thuộc các phân xưởng sản xuất như: máy móc, thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải…. Hàng tháng, căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ ( Biểu 14), kế toán sẽ vào Sổ chi tiết CPSXC. _ Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí dịch vụ mua ngoài tại Công ty cổ phần Nhựa Nhiệt Đới bao gồm những dịch vụ thuê ngoài phục vụ cho sản xuất, kinh doanh của các phân xưởng sản xuất như chi phí tiền điện, chi phí tiền nước….. Toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài tổng hợp được, cuối tháng, kế toán sẽ vào Sổ chi tiết CPSXC. _ Chi phí bằng tiền khác: Chi phí bằng tiền khác là những khoản chi phí còn lại ngoài các chi phí kể trên như chi phí tiền ăn ca, tiền vận chuyển….. Tính cho các phân xưởng sản xuất. Căn cứ vào các chứng từ gốc, nhật ký chứng từ liên quan, kế toán sẽ vào Sổ chi tiết CPSXC. Sau khi tất cả các khoản mục của CPSXC được tập hợp hết trên Sổ chi tiết CPSXC, kế toán sẽ lên bảng kê số 13 theo định khoản: Nợ TK 627 : 902.366.943 Có TK 111 : 191.346.496 Có TK 1521 : 47.236.896 Có TK 1522 : 17.104.280 Có TK 153 : 216.917.092 Có TK 214 : 143.446.313 Có TK 311 : 105.010.000 Có TK 331 : 65.798.346 Có TK 334 : 111.000.000 Có TK 338 : 4.507.520 Sau khi vào bảng kê số 4, kế toán sẽ lên Nhật ký chứng từ số 7, rồi chuyển toàn bộ số liệu cho kế toán trưởng để vào sổ Cái tài khoản 627 ( Biểu 15) Cuối tháng, toàn bộ CPSXC tập hợp được phân bổ cho từng mã hàng theo CPNCTT. Với mã hàng C249/05, CPSXC được phân bổ là: CPSXC Tổng CPSXC CPNCTT Phân bổ cho = của mã hàng Mã hàng C249/05 Tổng CPNCTT C249/05 902.336.943 = 19.200.109.09 375.267.775 = 46.168.482,61 ( đ ) Biểu 14 Công ty Cổ Phần Nhựa Nhiệt Đới ---------------------- BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Thánh 10 năm 2006 TT Chỉ tiêu Nơi sd Toàn DN TK 627 TK 642 Cộng NG KH 1 Nhà cửa vật kiến trúc 13.857.761.925 36.308.960 27.231.720 9.077.240 36.308.906 2 Phương tiện vận tải 1.017.031.497 8.852.870 5.181.287 3.661.581 8.852.871 3 Máy móc thiết bị 18.259.055.460 166.255.451 111.023.360 55.232.145 166.255.451 4 Đất 792.800.000 0 0 0 0 Cộng 143.446.313 67.970.968 211.417.281 Ngày 31 tháng 10 năm 2006 Kế toán báo cáo Phụ trách phòng TC - KT BIỂU 13 CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA SỔ CHI TIẾT CPSX NHIỆT ĐỚI TK 627( Tháng 10 năm 2005) CT Cá nhân Nội dung TK 111 TK 311 TK 152 TK 153 TK 214 TK 331 TK 334 TK 338 Cộng 889 Lê Văn An Thuê cáp cẩu 1.800.000 1.800.000 899 Đỗ Văn Tuấn Thuê cẩu bồn ga 4.400.000 4.400.000 910 Bùi Văn Hạ Mua vé cầu 64.000 64.000 …. …… …. …. …. 1041 Vũ Thị Khanh Tiền ăn ca T10 11.246.000 11.246.000 UCN Ngô Vân Sơn Chụp phim m.hàn 65.010.000 65.010.000 UCN Cty APAVE Chụp phim m.hàn 40.000.000 40.000.000 Chi phí vật tư 64.341.176 64.341.176 Chi phí dụng cụ 216.917.092 216.917.092 Khấu hao 143.446.313 143.446.313 Điện 55.605.600 55.605.600 Nước 5.478.131 5.478.131 Xăng dầu 4.714.615 4.714.615 Tiền lương 111.000.000 111.000.000 Các khoản trích theo lương 4.507.520 4.507.520 Tổng cộng 191.346.496 105.010.000 64.341.176 216.917.092 143.446.313 64.798.346 111.000.000 4.507.520 902.366.943 Biểu 15 Công ty cổ phần Nhựa Nhiệt Đới ---------------------- SỔ CÁI TK 621 Tháng 10 năm 2006 Số dư đầu năm Nợ Có Ghi Có các TK Đối ứng với nợ TK này T1 …… T10 T11 T12 TK 111 191.346.496 TK 311 105.010.000 TK 152 64.341.176 TK 153 216.917.092 TK 214 143.446.313 TK 331 65.798.346 TK 334 111.000.000 TK 338 4.507.520 Cộng PS Nợ 902.366.943 Tổng PS Có 902.366.943 Nợ Số dư cuối tháng Có Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Tổng hợp chi phí sản xuất Cuối tháng, sau khi hạch toán và phân bổ các loại chi phí sản xuất: CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC, kế toán tiến hành kết chuyển sang tài khoản 154 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Tài khoản 154 không được mở chi tiết thành các tài khoản cấp 2. Đối với mã hàng C249/05, toàn bộ chi phí tập hợp được trong kỳ sẽ được kết chuyển như sau: + Kết chuyển CPNVLTT: Nợ TK 154 : 135.539.079 Có TK 621 : 135.539.079 + Kết chuyển CPNCTT: Nợ TK 154 : 9.200.109,09 Có TK 622 : 9.200.109,09 + Kết chuyển CPSXC : Nợ TK 154 : 46.168.482,61 Có TK 627 : 46.168.482,61 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Để tính được giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Tại Công Ty Cổ Phần Nhựa Nhiệt Đới, giá trị sản phẩm dở dang được xác định như sau: đến cuối kỳ báo cáo mà mã hàng chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí sản xuất tập hợp được theo mã hàng đó đều coi là giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, chuyển kỳ sau; còn nếu mã hàng đã hoàn thành thì giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ là bằng 0. Với mã hàng C249/05, vì hai sản phẩm trong mã hàng này được sản xuất và hoàn thành ngay trong tháng 10, nên cuối kỳ mã hàng này không có giá trị sản phẩm dở dang mà toàn bộ chi phí tập hợp được trong tháng sẽ là tổng giá thành sản phẩm của mã hàng. Phương pháp tính giá thành Công Ty Cổ Phần Nhựa Nhiệt Đới là doanh nghiệp có quá trình sản xuất thường diễn ra trong thời gian dài, được thực hiện ở nhiều bộ phận khác nhau nên Công Ty chon phương pháp này, tổng giá thành sản phẩm bằng tổng sản xuất sản phẩm cho đến kỳ sản phẩm hoàn thành. Kỳ tính giá thành Tại Công Ty Cổ Phần Nhựa Nhiệt Đới, sản phẩm có thể được sản xuất trong 1 tháng, hay nhiều tháng tùy vào khối lượng công việc. Việc tính giá thành ở Công ty chỉ tiến hành khi sản phẩm hoàn thành nên kỳ tính giá thành thường không nhất trí với kỳ báo cáo. Đối với những mã hàng hoàn thành trong 1 tháng thì cuối tháng đó tính tổng giá thành sản phẩm luôn, còn đối với những mã hàng đến kỳ báo cáo chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp được theo mã hàng đó đều coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ và chuyển kỳ sau. Đối với những mã hàng đã hoàn thành, tổng chi phí đã tập hợp được theo mã hàng đó chính là tổng giá thành sản phẩm của các mã hàng. Tính giá thành sản phẩm Sau khi sản phẩm hoàn thành, căn cứ vào tổng chi phí đã tập hợp được, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm. = DDK + C Trong đó: DDK : Giá trị sản phẩm dơ dang đầu kỳ C : Tổng chi phí tập hợp được trong tháng sản phẩm hoàn thành Với mã hàng C249/05, do mã hàng này được sản xuất và hoàn thành trong tháng 10 nên không có giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và toàn bộ chi phí tập hợp được trong tháng là tổng giá thành sản phẩm. = CPNVTT + CPNCTT + CPSXC = 135.539.079 + 19.200.109,09 + 46.168.482,61 = 200.907.670,7 ( đ ) Sau khi tính được tổng giá thành sản phẩm của mã hàng, kế toán sẽ tiến hành tính giá thành đơn vị sản phẩm của sản phẩm trong mã hàng đó bằng cách lấy tổng giá thành sản phẩm của mã hàng chia cho số sản phẩm trong mã hàng đó. Giá thành đơn vị sản phẩm của linh kiện đường sắt LT1/8E2 trong mã hàng C249/05 là: Z dvsp = = 100.453.835,35 ( đ ) Từ các sổ chi tiết chi phí sản phẩm sản xuất kinh doanh của các tào khoản: TK 621, TK 622, TK 627 và các chứng từ liên quan, kế toán sẽ lên thẻ tính giá thành sản phẩm PHẦN IV: MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHÂMT TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN NHỰA NHIỆT ĐỚI. 1/ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VỀ TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TAI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA NHIỆT ĐỚI Có thể thấy Công ty cổ phần Nhựa Nhiệt Đới là một doanh nghiệp lớn mạnh cả về quy mô và trình độ sản xuất của mình trên thị trường. Trải qua 40 năm hoạt động và sản xuất Công Ty đã trải qua không ít những khó khăn nhưng Công ty vẫn đảm bảo mức độ tăng trưởng đều đặn trong những năm vùa qua. Có được thị phần như ngày nay, đó là cả sự phấn đấu liên tục, không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên và Ban lãnh đạo Công ty. Trong quá trình xây dựng và phát triển, Công ty luôn đạt mức tăng trưởng tôt, các chỉ tiêu kinh tế như doanh thu, lợi nhuận,…. Năm sau cao hơn năm trước, đời sống cán bộ công nhân viên vì thế ngày càng nâng cao. Với sự nhạy bén, năng động, sáng tạo, bộ máy quản lý đã trở thành cánh tay đắc lực, thúc đẩy quá trình phát triển của Công ty trong việc vận dụng sáng tạo các qui luật kinh tế thị trường, kết hợp với chủ trương, chính sách kinh tế của nhà nước. Đây là kết quả xứng đáng cho sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. Để đảm bảo tính đồng bộ thống nhất và phát huy đầy đủ vai trò cung cấp thông tin chi việc điều hành, quản lý tình hình sản xuất kinh doanh, đơn vị cần phải hoàn thiện và đổi mới không ngừng công tác quản lý noi chung và hệ thống kế toán nói riêng, là một bộ phận trong hệ thống kế toán , kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng đòi hỏi sự điều chỉnh ngày càng hoàn thiện để phù hợp với yêu cầu công việc ngày càng cao. Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chưa chính xác, hạch toán các khoản chi phí bất hợp lý vào giá thành sản phẩm trong kỳ. Điều đó làm cho việc phân tích các nhân tố làm tăng hay giảm giá thành là rất khó khăn. Mặt khác nội dung kinh tế của giá thành chưa phản ánh đúng các chi phí và đối tượng chịu chi phí. Từ đó, làm ảnh hưởng rất nhiều đến công tác quản lý sản xuất kinh doanh tại đơn vị. Xuất phát từ lý do trên, việc đổi mới, hoàn thiện tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là đòi hỏi khách quan, phù hợp với quy luật chung và với tình trạng quản lý trong các đơn vị. Nhất là trong cơ chế thị trường như ngày nay, sự cạnh tranh gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp phải tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm, muốn vậy phải tổ chức tốt công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Qua thời gian ngắn tìm hiểu và tiếp cận với thực tế về công tác quản lý, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng, được sự quan tâm giúp đỡ của các anh chị trong Công ty và những kiển thực thu được ở trường, em xin đưa ra nhận xét khái quát về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty như sau: Ưu điểm Công ty cổ phần Nhựa Nhiệt Đới là một đơn vị sản xuất độc lập , Công ty luôn chủ động nghiên cứu và áp dụng mô hình quản lý khoa học phù hợp với đặc điểm vốn có của Công ty để đưa Công ty từng bước đúng vững trên thị trường _ Về bộ máy quản lý: Công ty đã tổ chức một bộ máy quản lý gọn nhẹ, các phòng ban chức năng thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ của mình, đảm bảo cung cấp kịp thời và chính xác các thông tin cần thiết cho lãnh đạo Công ty trong việc giám sát kỹ thuật, tổ chức sản xuất, quản lý kinh tế phù hợp với yêu cầu quản lý và đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty. _ Về bộ máy kế toán Nhận thức được tầm quan trong trong viêc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, Công ty đã tăng cường công tác quản lý sản xuất kinh doanh mà trước hết là công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm do phòng Tài Chính Kế Toán đảm nhận. Kế toán thực sự được coi là công cụ quản lý quan trọng của Công ty. Trong sự phát triển chung của Công ty bộ phận kế toán thực sự lá một trong những bộ phận quan trọng của hệ thống quản lý của doanh nghiệp. Phòng kế toán của Công ty được tổ chức tương đối hoàn chỉnh và tổ chức chặt chẽ, với hầu hết đội ngũ cán bộ và nhân viên có trình độ đại học và trẻ tuổi, sử dụng thành thạo máy tính giúp cho công việc kế toán nhanh goạn chính xác và hiệu quả. Do vậy mà công việc tổ chức hạch toán kế toán được tiến hành nhanh chóng và kip thời thích ứng với điều kiện của Công ty và sự phát triển chung của kế toán Việt Nam ngày nay. _ Về công tác tổ chức hạch toán: Với đặc điểm một Công ty có quy mô sản xuất lớn và hoạt động tập trung nên việc tổ chức công tác kế toán tập trung là hoàn toàn phù hợp. hiện nay , Công ty đang áp dụng hình thức sổ kế toán “ nhật ký chứng tư” đây là một hình thức kế toán tiên tiến, thuận tiện cho công tác kế toán. Công ty đã tổ chức một hệ thống sổ sách tương đối hoàn chỉnh vừa đảm bảo theo đúng nguyên tắc và chế độ kế toán, vừa phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty. Các loại bảng và sổ chi tiết, sổ cái…….. được thu nhập và tính toán một cách đầy đủ, rõ ràng và thống nhất. Vì vậy, có thể đáp ừng nhanh chónh, chính xác các thông tin ứng dụng đối với từng yêu cầu quản lý và các đối tượng có liên quan, _ Về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Đối với công tác tập hợp chi phí sản xuất và tinh giá thành sản phẩm, công ty đã tập hợp chi phi cho từng xí nghiệp trong tháng và tính giá thành cho từng loại bán thành phẩm và thành phẩm. Cách tính này cho phép Công ty có thể so sánh giá thành giữa các kỳ của từng loại sản phẩm cũng như hiệu quả sản xuất của Công ty. Từ đó có kế hoạch điều chỉnh về quản lý sản xuất theo hướng tăng chi phí tiết kiệm và hạ giá thành sản phẩm. Việc thực hiện tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giúp cho Công ty đề ra những biện pháp tiết kiệm chi phí hiệu quả, hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, nó cũng giúp hình thành trên nhiều góc độ được rõ ràng. Từ đó, nâng cao được sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường trong nước và ngoài nước, góp phần xây dựng hướng quản lý giá thành một cách tôt hơn. Trong quá trình hạch toán chi phí, hầu hết các tài khoản kế toán áp dụng đều phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty, đã mở ra các tài khoản cấp cao hơn để chi tiết cho từng đối tượng cần tập hợp. Nhược điểm Tuy có những ưu điểm trên nhưng công tác kế toán của Công ty cổ phần Nhựa Nhiệt Đới cũng có những hạn chết nhất định cần khắc phục trong công tác kế toán, mà cụ thể là công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Giá thành của nguyên vật liệu để chế tạo ra sản phẩm trong Công ty cổ phần Nhựa Nhiệt Đới mua vào với giá cao nên chi phí để chế tạo ra một sản phẩm của công ty là rất lớn nên dẫn tới chưa có thuận lợi nhiều. Mà nhiều khi vẫn phải nhập nguyên vật liệu của nước ngoài vì giá thành nó rẻ. Tuy có nhiều kho khăn nhưng công việc luôn phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đạp ứng nhu cầu của thị trường. NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN NHỰA NHIỆT ĐỚI Về tổ chức quản lý kinh doanh của Công ty Trong thời gian tìm tòi, nghiên cứu thực tế về tình hình tại Công ty cổ phần Nhựa Nhiệt Đới với 40 năm hình thành và phát triển trải qua bao năm tháng thăng trầm của nền kinh tế _ chính trị xã hội, Công ty đã đề ra kế hoạch phat triển sản xuất kinh doanh hợp lý. Vừa đảm bảo công tác quản lý noi chung vừa phát huy vai trò của các phòng ban nói riêng. Trong quá trình thực tập , em thấy rằng tình hình tổ chức quản lý kinh doanh của công ty là khả quan, nhìn chung đội ngũ nhân viên khá đông, trình độ còn chênh lệch thế nhưng Giám đốc Công ty đac nhìn nhận đúng năng lực của từng người, từ đó bố trí được công việc phù hợp với năng lực của từng nhân viên trong công ty từ đó phát huy được năng lực, sở trường của từng người. Về tổ chức công tác kế toán của Công ty Với điều kiện và đặc điểm của công ty và chuyên môn của các nhân viên kế toán thì việc Công ty áp dụng hình thức nhật ký chứng từ là hoàn toàn hợp lý. Việc ghi chép và phản ánh các thông tin trên sổ sách chứng từ kế toán rõ ràng, rành mạch chứa đựng đầy đủ các nội dung và tuân thủ đúng nguyên theo nguyên tắc chế độ kế toán ban hành được thực hiện nghiêm túc. Tổng doanh thu. Lợi ích hàng năm của Công ty tăng, mức tích lũy đóng góp ngân sách ngày càng cao, để đạt được những điều này, trong suốt thời gian qua công ty không ngừng tìm tòi cải tiến phương thức kinh doanh mà nòng cốt là biết sử dụng kế toán nhu một công cụ đắc lực để hạch toán kinh doanh ở Công ty. Từ đó thúc đẩy hoạt động kinh doanh, xây dựng Công ty ngày càng phát triển. KẾT LUẬN Trong công tác quản lý kinh tế, thì việc tổ chức công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng có ý nghĩa to lớn đặc biệt quan trọng. Do vậy việc không ngừng hoàn thiện công tác kế toán luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Thông qua nội dung của chuyên đề thực tập với đề tài “ tổ chức công tác kế toán tấp hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Nhựa Nhiệt Đới” cùng với sự phản ánh thực tế trình tự hạch toán kế toán của Công ty một cách trung thực khách quan, cho em một cái nhìn thực tế về tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm so với những chuẩn mực mới ban hành cũng như những kiến thức em được đào tạo. Tuy nhiên, thời gian thực tập có hạn, thiếu kinh nghiệm thực tế nên báo cáo này không thể không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em mong nhận được những ý kiếm đóng góp của các thầy cô và anh chị cán bộ công nhân viên phòng kế toán của Công ty cổ phần Nhựa Nhiệt Đới. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các anh chị công nhân viên phòng kế toán của Công ty cổ phần Nhựa Nhiệt Đới đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. Hà Nôi, ngày 28 tháng 7 Năm 2008 Tòng Văn Hà

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc10889.doc
Tài liệu liên quan