Hệ thống tài khoản Công ty đang sử dụng là hệ thống tài khoản theo Quyết định 48 áp dụng cho các Công ty vừa và nhỏ nhưng chỉ sử dụng những tài khoản thật sự cần thiết và thỉnh thoảng vẫn có hiện tượng hạch toán chung hoặc hạch toán tắt. Hiện nay, với quy mô doanh nghiệp chưa lớn thì hệ thống tài khoản này còn chưa bộc lộ những thiếu sót, hạn chế; nhưng cùng với sự phát triển nhanh, quy mô Công ty không ngừng được mở rộng, các nghiệp vụ hạch toán ngày càng đa dạng thì hệ thống tài khoản cũ sẽ không đáp ứng được nhu cầu hạch toán của Công ty.
Hệ thống tài khoản của Công ty bao gồm các tài khoản cấp 1 tới cấp 3, các tài khoản trong bảng cân đối kế toán. Tuy nhiên, để phản ánh chi tiết, cụ thể hơn tình hình biến động các loại tài sản, nguồn vốn trong Công ty, để thuận lợi và tránh chồng chéo trong việc ghi chép, kiểm tra số dư tài khoản, đồng thời giúp cho các nhà quản trị đánh giá rõ ràng hơn, có được những thông tin chính xác, kịp thời để đề ra các kế hoạch, chiến lược kinh doanh, xác định được các chỉ tiêu, hiệu quả cho từng hoạt động SXKD thì Công ty nên mở thêm các tài khoản chi tiết hơn.
Không những vậy, hiện tại kế toán Công ty chỉ sử dụng các tài khoản liên quan đến các nghiệp vụ phát sinh nhằm giảm thiểu về công việc cũng như những sai sót, nhầm lẫn cho kế toán viên. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục như:
Kế toán Công ty không sử dụng TK 156 – “Hàng hóa” để tập hợp hàng hóa mua về nhằm mục đích thương mại mà tất cả được tập hợp trên TK 152-“Nguyên vật liệu”. Điều đó không phản ánh được đúng bản chất của các nghiệp vụ phát sinh. Công ty DKNEC có hai lĩnh vực kinh doanh chính là sản xuất, lắp đặt và thương mại. Vì thế các mặt hàng nhập về có hai mục đích là đưa đi lắp đặt tại các công trình và xuất bán. Khi lắp đặt tại các công trình, dự án thì nó là Nguyên vật liệu, còn khi xuất bán thì nó là hàng hóa. Tuy nhiên, theo quy định của QĐ 48 thì trường hợp hàng hóa mua về vừa dùng để bán, vừa dùng để sản xuất kinh doanh không phân biệt rõ ràng giữa hai mục đích bán hay sử dụng thì vẫn sử dụng TK 156 – “Hàng hóa”. Vì thế, Công ty nên sử dụng TK 156 – “Hàng hóa” để phản ánh giá trị của hàng hóa xuất bán thay thế cho TK 152 – “Nguyên vật liệu”.
Thứ nữa, giá vốn hàng bán của Công ty trên cả hai lĩnh vực kinh doanh đều được tập hợp vào TK 632 – “Giá vốn hàng bán”. Vì vậy khi xác định kết quả kinh doanh, mặc dù chi tiết TK “Doanh thu” nhưng kế toán lại không tiến hành chi tiết TK “Giá vốn hàng bán” nên không thể thấy rõ kết quả kinh doanh trên các lĩnh vực hoạt động của Công ty. Xuất hiện khả năng có thể xảy ra hiện tượng quân bình hóa, ví dụ: thực sự có kỳ kế toán phần xuất thành phẩm cho sản xuất lắp đặt bị lỗ do Công ty phải ngưng một số công trình đang sản xuất nhưng khi nhìn vào số liệu lại thấy lãi. Đó là do phần lãi của thương mại đã bù vào.
Hiện tại, Công ty không sử dụng tài khoản 413- “Chênh lệch tỷ giá hối đoái” trong hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ. Trên thực tế Công ty có những món vay ngắn hạn Ngân hàng bằng ngoại tệ. Tại thời điểm vay bằng ngoại tệ kế toán hạch toán theo tỷ giá tại thời điểm phát sinh. Đến hạn thanh toán (trong năm đó), hoặc đến cuối kỳ hạch toán kế toán dùng bút toán ngược để điều chỉnh chênh lệch tỷ giá giữa thời điểm đó với thời điểm đã ghi sổ. Điều này là sai so với quy định vì khoản chênh lệch này phải được coi là khoản phát sinh lãi hoặc lỗ tỷ giá hối đoái và được tính vào doanh thu (nếu lãi) hoặc chi phí (nếu lỗ) của doanh nghiệp. Do vậy, Công ty cần sử dụng tài khoản 413 và phản ánh các khoản chênh lệch tỷ giá vào doanh thu hoặc chi phí theo đúng quy định, đảm bảo tính đúng đắn và chính xác trong việc xác định kết quả kinh doanh.
71 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2047 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH cơ điện đo lường tự động hóa DKNEC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VL nhập trong nước, giá thực tế của vật liệu mua vào là giá nguyên vật liệu thực tế ghi trên hóa đơn chưa có thuế GTGT. Tại công ty, phần lớn nguyên vật liệu mua về do bên bán vận chuyển và chi phí vận chuyển do bên bán chịu, vì thế khi nhập kho, kế toán có thể tính được ngay giá nhập của nguyên vật liệu.
Đối với NVL nhập từ nước ngoài, giá thực tế của NVL bao gồm giá thực tế trên ghi trên hóa đơn theo tỷ giá trên tờ khai hải quan kể cả thuế nhập khẩu (nếu có) chưa có thuế GTGT cộng với chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu.
- Phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho:
Hiện tại công ty đang áp dụng phương pháp bình quân gia quyền để tính giá trị xuất kho của nguyên vật liệu. Nhờ sự trợ giúp của phần mềm kế toán, giá trị xuất kho nguyên vật liệu do máy tính tự tính theo phương pháp bình quân, giá xuất kho nguyên vật liệu được tính như sau:
Đơn giá NVL bình quân gia quyền
=
Giá trị NVL tồn đầu kỳ
+
Giá trị NVL nhập kho trong kỳ
Số lượng NVL tồn đầu kỳ
+
Số lượng NVL nhập kho trong kỳ
Giá trị thực tế của NVL xuất kho
=
Đơn giá NVL bình quân gia quyền
x
Số lượng NVL xuất kho
Ví dụ: Ngày 24/06/2008, xuất kho NVL cho Công trình Bia Sài Gòn – Hà nội- Hệ thống xay nghiền và nấu, trong đó có 150 m Cáp Cu/XLPE/PVC 3x4+1x2,5mm2-0,6/1kV. Số cáp trên tồn kho đầu kỳ là 120 m, đơn giá 35,688 đ/m; tổng số lượng cáp Cu/XLPE/PVC 3x4+1x2,5mm2 nhập kho trong kỳ là 500m, tổng giá trị nhập kho là 17.295.200đ. Đơn giá xuất kho của 150m Cáp Cu/XLPE/PVC 3x4+1x2,5mm2 được tính như sau:
Đơn giá bình quân gia quyền
=
120x35.688+ 17.293.440
=
34.800 đ
120+500
Giá thực tế của số cáp trên xuất dùng cho Công trình Bia Sài Gòn – Hà nội- Hệ thống xay nghiền và nấu ngày 05/07 là:
150 x 34.800 = 5.220.000 đ.
2.2.1.3. Phương pháp kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Sau đây là ví dụ về quá trình tập hợp chi phí nguyên vật liệu phát sinh cho Công trình Tủ điều khiển Hệ thống Điện đo lường Tự động hóa nhà máy bia công suất 50 triệu lít/ năm của Công ty CP Bia Sài Gòn- Hà Nội- Hệ thống xay nghiền và nấu mà Công ty DKNEC đang thực hiện.
Số nguyên vật liệu trên được giao làm hai nơi, trong đó mục 1 và mục 2 được giao thẳng tới công trình Bia Sài Gòn- Hà Nội, 3 mục còn lại nhập tại kho công ty để xuất đi công trình cùng các vật tư khác. Tại kho 2 (Xưởng DKNEC), thủ kho nhập kho nguyên vật liệu với Phiếu nhập kho theo số lượng thực nhập.
Biểu 2.1: Hóa đơn Giá trị gia tăng – mua nguyên vật liệu
HÓA ĐƠN
Mẫu số: 01 GTKT-3LL
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
MG/2008B
Liên 2: Giao khách hàng
0049216
Ngày 09 tháng 06 năm 2008
Đơn vị bán hàng: CÔNG TY TNHH SX - TM THỊNH PHÁT
Địa chỉ: 144A Hồ Học Lãm- Phường An Lạc- Quận Bình Tân- TP.HCM
Số tài khoản: 221.11.0000630 tại Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Chợ Lớn
Điện thoại: 08.8 753 395 Fax: 08.8 756 095
Mã số thuế: 0301 4581 21-1
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Công ty TNHH Cơ điện Đo lường Tự động hóa DKNEC
Số tài khoản: 1300 311 00 1577 tại Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Thăng Long
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản
Mã số thuế: 0101 02 83 86
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành Tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
1
Cáp Cu/XLPE/PVC 3x240+1x185mm2-0,6/1kV
m
175
1.186.189
207.583.075
2
Cáp Cu/XLPE/PVC 3x150+1x120mm2-0,6/1kV
m
95
725.259
68.899.605
3
Cáp Cu/XLPE/PVC 3x95+1x50mm2-0,6/1kV
m
120
514.552
61.746.240
4
Cáp Cu/XLPE/PVC 3x50+1x25mm2-0,6/1kV
m
132
295.185
38.964.420
5
Cáp Cu/XLPE/PVC 3x4+1x2,5mm2-0,6/1kV
m
200
30.944
6.188.800
Cộng tiền hàng:
383.382.140
Thuế suất GTGT: 10 % Tiền thuế GTGT:
38.338.214
Tổng cộng tiền thanh toán
421.720.354
Số tiền viết bằng chữ: Bốn trăm hai mươi mốt triệu bảy trăm hai mươi nghìn ba trăm
năm mươi tư đồng chẵn.
Người mua hàng
Người bán hàng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Bán hàng qua điện thoại
Đã ký
Đã ký, đóng dấu
Biểu 2.2: Phiếu nhập kho số NVL về Xưởng DKNEC
Đơn vị: CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐO LƯỜNG TỰ ĐỘNG HÓA DKNEC
Địa chỉ: Số 105 Hoàng Văn Thái- Khương Trung- T,Xuân- Hà Nội
Mẫu số: 01-VT
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 09 tháng 06 năm 2008
Số chứng từ: 210/NK
Nợ: TK 152
Có: TK 3311
Họ và tên người giao: Lê Quốc Tùng
Đơn vị: Công ty TNHH SX - TM THỊNH PHÁT
Theo Hóa đơn số 49216 ngày 09 tháng 06 năm 2008 của Công ty TNHH SX - TM Thịnh Phát
Diễn giải: Nhập kho nguyên vật liệu
Nhập tại kho: số 2- Xưởng DKNEC
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư, dụng cụ sản phẩm, hàng hóa
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành Tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Cáp Cu/XLPE/PVC 3x95+1x50mm2-0,6/1kV
Cap172
m
120
120
514.552
61.746.240
2
Cáp Cu/XLPE/PVC 3x50+1x25mm2-0,6/1kV
Cap175
m
132
132
295.185
38.964.420
3
Cáp Cu/XLPE/PVC 3x4+1x2,5mm2-0,6/1kV
Cap174
m
200
200
30.944
6.188.800
Cộng
x
x
x
x
x
106.899.460
Tổng số tiền (Viết bằng chữ): Một trăm linh sáu triệu tám trăm chín mươi chín nghìn bốn trăm sáu mươi đồng chẵn.
Kèm theo: 01 chứng từ gốc
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận cung tiêu
(Ký, họ tên)
Biểu 2.3: Phiếu xuất kho cho công trình Bia Sài Gòn- Hà Nội
Đơn vị: CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐO LƯỜNG TỰ ĐỘNG HÓA DKNEC
Địa chỉ: Số 105 Hoàng Văn Thái- Khương Trung- T,Xuân- Hà Nội
Mẫu số: 02-VT
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 24 tháng 06 năm 2008
Số chứng từ: 253/XK
Nợ: TK 154
Có: TK 152
Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn An Trọng
Đơn vị: Đội thi công số 8- Công ty DKNEC
Lý do xuất kho: xuất cho công trình Bia Sài Gòn – Hà Nội- Hệ nấu và xay nghiền.
Xuất tại kho: số 2- Xưởng DKNEC
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư, dụng cụ sản phẩm, hàng hóa
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành Tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Máy cắt 800A 50KA
MAYCAT 17
cái
1
1
10,353,243
10,353,243
………
………
6
Cáp Cu/XLPE/PVC 3x95+1x50mm2-0,6/1kV
CAP172
m
120
120
514,552
61,746,240
7
Cáp Cu/XLPE/PVC 3x4+1x2,5mm2-0,6/1kV
CAP174
m
150
150
34,800
5.220.000
8
Đồng hồ nhiệt độ
DH,NHIET
cái
5
5
1.300.000
6.500.000
9
Công tắc từ 40-58A
CONG TAC1
cái
7
7
216.000
1.512.000
………
………
Cộng
x
x
x
x
x
231.257.354
Tổng số tiền (Bằng chữ): Hai trăm ba mươi mốt triệu hai trăm năm mươi bảy nghìn ba trăm năm mươi tư đồng chẵn.
Kèm theo: 01 chứng từ gốc
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người nhận hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận cung tiêu
(Ký, họ tên)
Biểu 2.4: Phiếu xuất kho thẳng cho công trình Bia Sài Gòn- Hà Nội
Đơn vị: CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐO LƯỜNG TỰ ĐỘNG HÓA DKNEC
Địa chỉ: Số 105 Hoàng Văn Thái. Khương Trung. T.Xuân. Hà Nội
PHIẾU NHẬP XUẤT THẲNG
Ngày 09 tháng 06 năm 2008
Số chứng từ: 138/XT
Nợ: TK 154
Có: TK 3311
Họ và tên người giao dịch: Trần Minh Tuấn
Đơn vị: Công ty TNHH SX - TM THỊNH PHÁT
Địa chỉ: 144A Hồ Học Lãm- Phường An Lạc- Quận Bình Tân- TP.HCM
Theo Hóa đơn số 49216 ngày 09 tháng 06 năm 2008 của Công ty TNHH SX - TM Thịnh Phát
Diễn giải: xuất thẳng cho công trình Bia Sài Gòn – Hà Nội
STT
Tên. nhãn hiệu. quy cách phẩm chất vật tư. dụng cụ sản phẩm. hàng hóa
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành Tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
1
Cáp Cu/XLPE/PVC 3x240+1x185mm2-0.6/1kV
Cap165
m
175
175
1.186.189
207.583.075
2
Cáp Cu/XLPE/PVC 3x150+1x120mm2-0.6/1kV
Cap169
m
95
95
725.259
68.899.605
Cộng
x
x
x
x
x
276.482.680
Tổng số tiền (Bằng chữ): Hai trăm bảy mươi sáu triệu bốn trăm tám mươi hai nghìn sáu trăm tám mươi đồng chẵn.
Kèm theo: 01 chứng từ gốc
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người nhận hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận cung tiêu
(Ký, họ tên)
Căn cứ vào dự toán chi tiết cho từng hệ, Cáp Cu/XLPE/PVC 3x240+1x185mm2-0.6/1kV trên phiếu nhập xuất thẳng được xuất 75m cho hệ nấu và xay nghiền, còn lại 100m xuất cho hệ máng cáp, ống. Do đó kế toán chỉ nhập 75m cáp cho hệ xay nghiền và nấu trên bảng kê chi tiết nguyên vật liệu. Bảng kê chi tiết NVL xuất được Kế toán NVL cập nhật hàng ngày sau mỗi lần phát sinh và được kê riêng cho từng hệ công trình. Cuối tháng kế toán NVL chuyển bảng kê và kết hợp với Kế toán Chi phí và tính giá thành để lập bảng tổng hợp chi phí NVL trực tiếp.
Sau khi nhận được các phiếu nhập xuất kho từ các công trình gửi về hàng tháng, Kế toán chi phí và tính giá thành đối chiếu, lưu các chứng từ có liên quan, đồng thời lập bảng tổng hợp chi phí NVL trực tiếp cho các công trình hàng tháng. Bảng tổng hợp chi phí NVL trực tiếp cho các công trình được tổng hợp từ các bảng kê chi tiết NVL xuất dùng cho từng công trình và được đối chiếu với thực tế phát sinh tại các công trình. Chứng từ này là cơ sở để kiểm tra, đối chiếu và cung cấp thông tin quản lý về vấn đề chi phí NVL trực tiếp đối với từng công trình cũng như tổng hợp các công trình công ty đang thi công.
Biểu 2.5: Bảng kê chi tiết nguyên vật liệu xuất dùng cho công trình Bia Sài Gòn - Hà Nội
Đơn vị: CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐO LƯỜNG TỰ ĐỘNG HÓA DKNEC
Địa chỉ: Số 105 Hoàng Văn Thái- Khương Trung- T.Xuân- Hà Nội
BẢNG KÊ CHI TIẾT NVL XUẤT
CÔNG TRÌNH: TỦ ĐIỀU KHIỂN KHU VỰC XAY NGHIỀN VÀ NẤU
CÔNG TY CP BIA SÀI GÒN – HÀ NỘI
Tháng 6 năm 2008
Chứng từ
Tên vật tư
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Thành Tiền
Số hiệu
Ngày tháng
A
B
C
D
E
1
2
239/XK
03/6
Attomat Đức 3P-100A
ATDUC11
cái
3
8.568.900
239/XK
03/6
Attomat Đức 3P-40-63A
ATDUC16
cái
3
480.000
239/XK
03/6
Bộ lọc khí AW 40-04 BE
BOLOC06
bộ
4
4.538.600
239/XK
03/6
Biến tần Danfoss VLT6011-7.5KW-380-460NK
BTANDAN1
cái
5
36.090.770
………
………
………
138/XT
09/6
Cáp Cu/XLPE/PVC 3x240+1x185mm2-0,6/1kV
Cap165
m
75
88.964.175
138/XT
09/6
Cáp Cu/XLPE/PVC 3x150+1x120mm2-0,6/1kV
Cap169
m
95
68.899.605
………
………
………
253/XK
24/6
Máy cắt 800A 50KA
MAYCAT 17
cái
1
10.353.243
253/XK
24/6
………
………
253/XK
24/6
Cáp Cu/XLPE/PVC 3x95+1x50mm2-0,6/1kV
CAP172
m
120
61.746.240
295/XK
24/6
Cáp Cu/XLPE/PVC 3x4+1x2.5mm2-0,6/1kV
CAP174
m
150
5.220.000
295/XK
24/6
Đồng hồ nhiệt độ
DH.NHIET
cái
5
6.500.000
295/XK
24/6
Công tắc từ 40-58A
CONG TAC1
cái
7
1.512.000
………
………
Cộng
x
x
x
785.919.626
Tổng số tiền (Bằng chữ): Bảy trăm tám mươi sáu triệu chín trăm mười chín nghìn sáu trăm hai mươi sáu đồng chẵn.
Người lập biểu(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Biểu 2.6: Bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Đơn vị: CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐO LƯỜNG TỰ ĐỘNG HÓA DKNEC
Địa chỉ: Số 105 Hoàng Văn Thái- Khương Trung- T.Xuân- Hà Nội
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NVL TRỰC TIẾP
Tháng 06 năm 2008
Tên công trình
Diễn giải
Mã số NVL
Đơn vị tính
Số lượng
Thành Tiền
A
B
C
D
1
3
Nhà máy Bia Sài Gòn- Quy Nhơn
…………..
…………..
Cộng Công trình NM Bia Sài Gòn - Quy Nhơn
1.788.520.589
Nhà máy Bia Sài Gòn- Hà Nội
I- Hệ thống xay nghiền và nấu
785.919.626
1. Vỏ tủ 2000x800x500
VOTU1
cái
5
24.138.118
2. Máy cắt 800A 50KA
MAYCAT 17
cái
1
10.353.243
3.Attomat Đức 3P-100A
ATDUC11
cái
3
8.568.900
4.Attomat Đức 3P-40-63A
ATDUC16
cái
6
960.000
5.Cáp Cu/XLPE/PVC 3x240+1x185mm2-0,6/1kV
Cap165
m
75
88.964.175
…………..
………….
III- Hệ thống máng cáp-ống
808.707.983
…………..
………….
Cộng Công trình NM Bia Sài Gòn - Hà Nội
2.343.220.047
Nhà máy Bia Huda- Huế
…………..
…………..
Cộng Công trình NM Bia Huda- Huế
839.910.000
…….
…………..
…………..
TỔNG CỘNG
x
x
5.862.470.229
Tổng số tiền (Bằng chữ): Bảy tỷ một trăm mười hai triệu bốn trăm bảy mươi nghìn hai trăm hai mươi chín đồng chẵn.
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Trong quá trình phát sinh các nghiệp vụ xuất kho sử dụng NVL cho công trình, chi phí NVL trực tiếp tại Công ty được tập hợp trên tài khoản chi tiết 1541- Chi phí NVL trực tiếp. Công ty thực hiện nhiều công trình trong cùng một khoảng thời gian, do đó tài khoản 1541 được chi tiết để tiện theo dõi cho từng công trình. Với sự trợ giúp của phần mềm kế toán, Kế toán nhập theo mã vụ việc vào máy trong mỗi lần nhập chứng từ, máy tính sẽ tự động kết chuyển theo các công trình đã được mã hóa.
2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty TNHH Cơ điện Đo lường Tự động hóa DKNEC
2.2.2.1. Đặc điểm chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là một bộ phận quan trọng cấu thành nên giá thành sản phẩm. Do đó việc tính toán và hạch toán đầy đủ chi phí nhân công trực tiếp cũng như việc trả lương chính xác, kịp thời có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quản lý thời gian lao động, quản lý quỹ lương của công ty, tiến tới quản lý tốt chi phí và giá thành. Tại Công ty DKNEC, chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản phải trả cho công nhân sản xuất lắp đặt tại các công trình bao gồm: lương chính, lương phụ, tiền ăn ca (ăn trưa) và các khoản trích theo lương được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỷ lệ quy định đối với tiền lương nhân viên sản xuất.
2.2.2.2. Phương pháp kế toán chi phí nhân công trực tiếp
2.2.2.2.1. Tài khoản và các chứng từ sử dụng để tập hợp chi phí
- Các tài khoản sử dụng:
Tại Công ty, chi phí tiền lương phát sinh của các đội thi công tại các công trình bao gồm cả đội trưởng và đội phó đội thi công được tập hợp trên tài khoản chi tiết 1542. Do đó, TK 1542 tại công ty được gọi chung là Chi phí nhân công sản xuất lắp đặt. Với mỗi công trình được mã hóa ở phần Chi phí NVL thì cũng được mã hóa tương ứng đối với TK 1542.
Tài khoản được sử dụng để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp là:
- Tài khoản 334- Phải trả người lao động: Dùng để hạch toán tổng hợp tiền lương, tiền thưởng và tình hình thanh toán
- Tài khoản 338- Phải trả, phải nộp khác: Để hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lương và được chi tiết thành các tài khoản chi tiết sau:
+ TK 3382- Kinh phí công đoàn
+ TK 3383- Bảo hiểm xã hội
+ TK 3384- Bảo hiểm y tế
Chi phí BHYT, BHXH, KPCĐ được trích 19% trên tổng lương cho Công nhân sản xuất lắp đặt được tính vào chi phí của công ty, trong đó: BHXH trích 15%; BHYT trích 2%; KPCĐ trích 2% trên tiền lương chính của nhân viên chính thức tại Công ty.
- Các chứng từ sử dụng:
Các chứng từ sử dụng trong quá trình tập hợp chi phí nhân công sản xuất tại công ty DKNEC bao gồm:
+ Bảng chấm công
+ Bảng chấm công làm thêm giờ
+ Giấy đi đường
+ Danh sách cán bộ nhân viên được hưởng bảo hiểm xã hội
+ Bảng thanh toán tiền lương và làm thêm giờ
+ Bảng thanh toán tiền thưởng
+ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, …
2.2.2.2.2. Trình tự tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Theo đặc thù lắp đặt, Công ty áp dụng hình thức trả lương cho toàn bộ nhân viên theo thời gian. Căn cứ hạch toán tiền lương là bảng chấm công đã qua bộ phận Tổ chức hành chính kiểm duyệt. Bảng chấm công do đội trưởng các đội thi công theo dõi và chấm hàng ngày. Cuối tháng, đội trưởng các công trình gửi bảng chấm công về Phòng Kế toán công ty. Căn cứ vào đơn giá ngày công và bảng chấm công đã được duyệt, Kế toán tính lương chính cho CNSX trực tiếp theo công thức sau:
Tiền lương theo thời gian
=
Đơn giá một ngày công
x
Số công làm việc thực tế trong tháng
Tiền ăn trưa được tính từ 10.000đ – 12.000đ/ngày tùy theo chức vụ trong đội theo quy định. Ngoài ra, với những nhân viên trong danh sách chính thức của công ty, kế toán tiến hành trích BHYT, BHXH tỷ lệ 6% trên tiền lương chính theo thời gian.
Là công ty sản xuất lắp đặt nên tùy theo vào yêu cầu về tiến độ thi công mà có những khoảng thời gian nhân viên phải làm thêm giờ để kịp tiến độ. Do đó trong những khoảng thời gian cần thiết phải làm thêm, đội trưởng đội thi công lập kế hoạch làm thêm và báo về Công ty để xác nhận việc làm thêm giờ. Tại công trình căn cứ vào thời gian làm thêm, đội trưởng tại công trình chấm công vào Bảng chấm công làm thêm giờ, cuối tháng gửi kèm với bảng chấm công về Phòng kế toán công ty để làm căn cứ tính lương nhân viên sản xuất lắp đặt. Thời gian làm thêm theo quy định được tính với các hệ số như sau:
+ Hệ số 1,5 đối với thời gian làm thêm vào ngày thường,
+ Hệ số 2,0 đối với thời gian làm thêm vào ngày chủ nhật,
+ Hế số 3,0 đối với thời gian làm thêm vào các ngày lễ tết.
Sau khi nhận được Bảng chấm công và Bảng chấm công làm thêm giờ từ các Công trình gửi về, hàng tháng kế toán tiến hành tập hợp, phân loại theo từng công trình, cùng với danh sách nhân viên được hưởng BHXH để lập bảng thanh toán tiền lương cho từng đội thi công cho từng hạng mục công trình. Bảng thanh toán tiền lương là căn cứ để thanh toán lương cho từng đội thi công tại các công trình, đồng thời là căn cứ để kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH cho từng Công trình lớn. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm cả chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ được tập hợp theo từng tháng trên tài khoản 1542 để tiện cho việc đối chiếu và tập hợp chi phí sau khi kết thúc các công trình, HMCT.
Biểu 2.7: Bảng chấm công
Đơn vị: CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐO LƯỜNG TỰ ĐỘNG HÓA DKNEC
Bộ phận: Đội thi công số 8- Công trình Bia Sài Gòn – Hà Nội
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 06 năm 2008
STT
Họ và tên
Ngày trong tháng
Cộng
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
…
30
1
Nguyễn Hữu Tuyên
x
x
x
x
x
x
x
…
x
25
2
Nguyễn Văn Tiến
x
x
x
x
x
x
x
…
0
24
3
Lê Công Ngọc
x
x
x
0
x
x
x
…
x
24
4
Trần Văn Khánh
x
0
x
x
x
x
x
…
x
23
5
Trương Văn Dũng
x
x
x
x
x
x
x
…
x
25
…
……..
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Cộng
294
Ngày 30 tháng 06 năm 2008
Người chấm công
Phụ trách bộ phận
Người duyệt
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Biểu 2.8: Bảng chấm công làm thêm giờ
Đơn vị: CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐO LƯỜNG TỰ ĐỘNG HÓA DKNEC
Bộ phận: Đội thi công số 8- C.Trình Bia Sài Gòn – Hà Nội- Xay nghiền và nấu
BẢNG CHẤM CÔNG LÀM THÊM GIỜ
Tháng 06 năm 2008
S T T
Họ và tên
Ngày trong tháng
Cộng số ngày có làm thêm
Cộng số công làm thêm
…
T5
T6
T7
CN
…
Ngày thường
Ngày CN
Ngày lễ, tết
…
5
6
7
8
…
1
Nguyễn Hữu Tuyên
…
18h-22h
18h-22h
18h-21h
cả ngày CN
3
1
4,06
2
Nguyễn Văn Tiến
…
18h-22h
18h-22h
18h-21h
cả ngày CN
3
1
4,06
3
Lê Công Ngọc
…
-
18h-22h
18h-21h
cả ngày CN
2
1
3,31
4
Trần Văn Khánh
…
18h-22h
18h-22h
18h-21h
-
3
-
2,06
5
Trương Văn Dũng
…
18h-22h
18h-22h
18h-21h
cả ngày CN
3
1
4,06
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Cộng
29
10
….
44,6
Ngày 30 tháng 06 năm 2008
Người chấm công
Phụ trách bộ phận
Người duyệt
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Biểu 2.9: Bảng thanh toán tiền lương
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐO LƯỜNG TỰ ĐỘNG HÓA DKNEC
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG ĐỘI THI CÔNG SỐ 8
CÔNG TRÌNH: BIA SÀI GÒN – HÀ NỘI- HỆ THỐNG XAY NGHIỀN VÀ NẤU
Tháng 06 năm 2008 Số: 651/TTL
S T T
Họ và tên
Chức vụ
Đơn giá ngày công
Lương theo công LVTT
Tiền làm thêm
Tiền ăn trưa
Tổng tiền lương
Các khoản khấu trừ
Số tiền được lĩnh
Ký nhận
LVTT
Thành Tiền
LT
Thành tiền
Tiền ăn/ ngày
Số ngày
Thành tiền
BHXH (5%)
BHYT (1%)
Cộng
A
B
C
1
2
3=1x2
4
5=1x4
6
7
8=6x7
9=3+5+8
10
11
12=10+11
13=9-12
E
1
Nguyễn Hữu Tuyên
Đội Trưởng
130.000
25
3.250.000
4.06
527.800
12.000
26
312.000
4.089.800
162.500
32.500
195.000
3.894.800
T1
2
Nguyễn Văn Tiến
Đội phó
120.000
24
2.880.000
4.06
487.200
12.000
25
300.000
3.667.200
144.000
36.672
180.672
3.486.528
T2
3
Lê Công Ngọc
Đội phó
115.000
24
2.760.000
3.31
380.650
12.000
25
300.000
3.440.650
138.000
34.407
172.407
3.268.244
N
4
Trần Văn Khánh
Kỹ thuật
105.000
23
2.415.000
2.06
216.300
10.000
23
230.000
2.861.300
120.750
28.613
149.363
2.711.937
K
5
Trương Văn Dũng
Kỹ thuật
100.000
25
2.500.000
4.06
406.000
10.000
26
260.000
3.166.000
125.000
31.660
156.660
3.009.340
D
…
………..
……
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Cộng
x
x
294
31,105,000
44.6
4,722,950
x
304
3,192,000
39,019,950
1,040,500
208,100
1,248,600
37,771,350
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Hai mươi ba triệu bốn trăm mười lăm nghìn bốn trăm đồng chẵn.
Ngày 30 tháng 06 năm 2008
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Biểu 2.10: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐO LƯỜNG TỰ ĐỘNG HÓA DKNEC
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
CÔNG TRÌNH: BIA SÀI GÒN – HÀ NỘI
Tháng 06 năm 2008 Số 65/PBL
S T T
Ghi Có TK Ghi Nợ TK
TK 334
TK 338
Tổng cộng
Lương
Tiền làm thêm
Tiền ăn
Cộng
BHXH
BHYT
KPCĐ
Cộng
1
TK 1542
124.258.000
18.486.165
11.780.000
154.524.165
14.894.700
1.985.960
1.985.960
18.866.620
173.390.785
- Hệ thống xay nghiền và nấu
31.105.000
4.722.950
3.192.000
39.019.950
3.121.500
416.200
416.200
3.953.900
42.973.850
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
2
TK 334
-
-
-
-
4.964.900
992.980
-
5.957.880
5.957.880
- Hệ thống xay nghiền và nấu
1.040.500
208.100
-
1.248.600
1.248.600
……….
……….
……….
……….
……….
……….
Cộng
124.258.000
18.486.165
11.780.000
154.524.165
19.859.600
2.978.940
1.985.960
24.824.500
179.348.665
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Một trăm bảy mươi chín triệu ba trăm bốn mươi tám nghìn sáu trăm sáu mươi lăm đồng chẵn.
Ngày 30 tháng 06 năm 2008
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Sau khi kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các chứng từ thanh toán, Bảng thanh toán tiền lương, Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội để vào máy theo hình thức Sổ Nhật ký chung. Phần mềm kế toán sẽ tự động xử lý số liệu và tổng hợp thành Sổ chi tiết, Sổ cái tài khoản 154.
2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ chung cho việc sản xuất lắp đặt và những chi phí ngoài hai khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp phát sinh tại các công trình. Nội dung chi phí sản xuất chung tại Công ty DKNEC bao gồm:
- Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng chung cho công trình, HMCT (TK 154-1): bao gồm các chi phí về dụng cụ lao động, bảo hộ lao động, mũi khoan, mũi khoét, vật tư phụ,….
- Chi phí dịch vụ mua ngoài (TK 1543-7): bao gồm các khoản chi phí như: tiền cước cẩu hàng, vật tư tại công trình, chi phí vận chuyển hàng từ Công ty đi công trình, tiền thuê container chứa vật tư tại công trình,…
- Chi phí khác bằng tiền (TK 1543-8): bao gồm các khoản chi ngoài các mục trên như chi phí tiếp khách, giao dịch và các khoản chi khác phục vụ cho công trình...
Các khoản chi phí trên tại công trình được kế toán tập hợp trên tài khoản 1543- Chi phí sản xuất chung.
2.2.3.1. Hạch toán chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ
Vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho công trình có thể được xuất kho từ Công ty chuyển đi công trình hoặc được mua trực tiếp tại công trình. Nếu là vật liệu và công cụ dụng cụ xuất kho từ Công ty gửi vào thì được tính theo giá trung bình như đối với nguyên vật liệu trực tiếp, nếu là vật liệu, công cụ mua ngoài xuất dùng trực tiếp thì được tính theo giá thực tế mua tại công trình. Việc hạch toán này tương tự như đối với nguyên vật liệu trực tiếp. Cuối tháng, Bảng kê tổng hợp vật tư, CCDC mua tại công trình và nhập kho được thủ kho tại công trình tập hợp và gửi về Phòng Kế toán Công ty cùng với các chứng từ liên quan. Hàng tháng, Kế toán căn cứ vào các chứng từ và bảng kê từ công trình gửi về, đối chiếu, cập nhật, lưu các chứng từ, cùng với các phiếu xuất kho tại Công ty làm căn cứ để lập Bảng kê VL, CCDC xuất dùng trong tháng cho từng công trình, HMCT.
Theo đặc thù lắp đặt tại Công ty, vật liệu xuất cho công trình được tính trực tiếp vào chi phí sản xuất, còn đối với những CCDC luân chuyển được phân bổ giá trị nhiều lần vào chi phí sản xuất chung hàng tháng. Căn cứ vào bảng kê CCDC xuất dùng trong kỳ và quy định thời hạn sử dụng của CCDC, Kế toán tiến hành phân bổ và lập Bảng tổng hợp- phân bổ vật liệu, CCDC phát sinh cho các công trình trong tháng sử dụng.
Trình tự hạch toán tổng hợp, phân bổ CCDC tại Công ty như sau:
- Khi xuất CCDC sử dụng cho công trình, kế toán định khoản:
Nợ TK 142
Có TK 153
- Cuối tháng, căn cứ vào thời gian sử dụng của từng loại CCDC, kế toán tiến hành phân bổ giá trị CCDC và định khoản:
Nợ TK 1543-1
Có TK 142
Sau khi hoàn thành công trình, HMCT, tổng giá trị trên các Bảng tổng hợp- phân bổ vật liệu, CCDC phát sinh trong các tháng và tổng phát sinh nợ trên tài khoản 1543-1 chính là tổng chi phí VL, CCDC phát sinh tại công trình, HMCT đó.
Trình tự lập các bảng kê, bảng tổng hợp chi phí phát sinh tại Công ty như sau:
Biểu 2.11: Bảng kê chi tiết vật liệu, CCDC xuất dùng trong tháng
Đơn vị: CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐO LƯỜNG TỰ ĐỘNG HÓA DKNEC
Địa chỉ: Số 105 Hoàng Văn Thái- Khương Trung- T.Xuân- Hà Nội
BẢNG KÊ CHI TIẾT VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ XUẤT
HẠNG MỤC: TỦ ĐIỀU KHIỂN KHU VỰC XAY NGHIỀN VÀ NẤU
CÔNG TY CP BIA SÀI GÒN – HÀ NỘI
Tháng 6 năm 2008
Chứng từ
Tên vật liệu, CCDC
Mã số
ĐVT
VL
CCDC
Ghi chú
Số hiệu
N Tháng
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
B
C
D
E
G
1
2
3
4
H
243/XK
07/06
Quần áo bảo hộ lao động
BAOHO1
Bộ
12
3,600,000
243/XK
07/06
Mũ bảo hộ
MUBH
cái
12
1,260,000
243/XK
07/06
Chụp cos 10+16
CHUPCOS5
cái
200
70,000
…
…
…………
…………
…………
221/NK
09/06
Dây thít 500
DAYTHIT
cái
1,000
710,000
mua tại CT
251/XK
19/06
Quai nhê
QUAINHE
cái
120
5,820,000
251/XK
19/06
Bu lông xiết cáp
BULONG11
cái
200
6,000,000
…
…
…………
……
……
Cộng
x
x
x
16,314,000
x
8,360,000
Ngày 30 tháng 06 năm 2008
Người lập biểu
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Biểu 2.12: Bảng tổng hợp- phân bổ vật liệu, CCDC trong tháng
Đơn vị: CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐO LƯỜNG TỰ ĐỘNG HÓA DKNEC
Địa chỉ: Số 105 Hoàng Văn Thái- Khương Trung- T.Xuân- Hà Nội
BẢNG TỔNG HỢP - PHÂN BỔ VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
CÔNG TRÌNH: BIA SÀI GÒN – HÀ NỘI
Tháng 6 năm 2008
S T T
Ghi Có TK Đối tượng sử dụng(Ghi Nợ TK)
TK 152
TK 153
TK 142
A
B
1
2
3
1
TK 154-3: Chi phí SXC
45.625.800
2.939.600
- Hệ thống xay nghiền và nấu
16.314.000
955.000
+ Quần áo bảo hộ lao động
300.000
+ Mũ bảo hộ
105.000
……….
……….
……….
……….
2
TK 142
-
27.334.000
- Hệ thống xay nghiền và nấu
8.360.000
……….
……….
Cộng
45.625.800
27.334.000
2.939.600
Ngày 30 tháng 06 năm 2008
Người lập biểu
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
2.2.3.2. Hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền
Khi phát sinh khoản chi phí này, kế toán căn cứ vào Giấy báo Nợ, phiếu chi tiền mặt, giấy thanh toán tiền tạm ứng, các hóa đơn từ công trình gửi về để tập hợp và vào các phiếu kế toán. Các khoản chi này được tập hợp trên tài khoản 1543-7: chi phí dịch vụ mua ngoài và TK 1543-8: chi phí khác bằng tiền và được thể hiện trên Bảng kê chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền hàng tháng cho từng công trình, HMCT.
Biểu 2.13: Bảng kê chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền
Đơn vị: CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐO LƯỜNG TỰ ĐỘNG HÓA DKNEC
Địa chỉ: Số 105 Hoàng Văn Thái- Khương Trung- T.Xuân- Hà Nội
BẢNG KÊ CHI PHÍ DỊCH VỤ MUA NGOÀI VÀ CP KHÁC BẰNG TIỀN
HẠNG MỤC: TỦ ĐIỀU KHIỂN KHU VỰC XAY NGHIỀN VÀ NẤU
CÔNG TY CP BIA SÀI GÒN – HÀ NỘI
Tháng 6 năm 2008
Ngày tháng
Diễn giải
Giá gốc
VAT
Tổng số
07/06
Chi tiếp khách
1.825.300
182.530
2.007.830
09/06
Thuê cẩu cáp
800.000
-
800.000
…
…
…
…
…
24/06
Trả tiền vận chuyển Xưởng- hệ xay nghiền và nấu
920.000
46.000
966.000
30/06
Tiền thuê container T6/08
1.200.000
120.000
1.320.000
…
…
…
…
…
Cộng
6.115.800
366.950
6.482.750
Ngày 30 tháng 06 năm 2008
Người lập biểu
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
2.2.3. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
Như đã giới thiệu, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất lắp đặt tại Công ty DKNEC là phương pháp trực tiếp. Do đó, chi phí sản xuất lắp đặt phát sinh ở công trình hay HMCT nào thì được hạch toán trực tiếp vào công trình hay HMCT đó từ khi khởi công đến khi hoàn thành.
Do đặc điểm là công ty lắp đặt cho các công trình với giá trị lớn, thời gian dài, không thể xác định thời gian hoàn thành một cách chính xác, nên tại công ty áp dụng nguyên tắc tổng hợp chi phí theo thời gian như sau:
- Đối với những công trình hoàn thành nghiệm thu trong năm thì thờ điểm tổng hợp chi phí là thời điểm kế toán tiến hành tập hợp chi phí nghiệm thu công trình.
- Nếu cuối năm tài chính, công trình chưa hoàn thành hoặc chưa nghiệm thu bàn giao thì kế toán tổng hợp chi phí vào cuối năm tài chính.
Hàng tháng, sau khi cập nhật các chứng từ phát sinh trên máy, máy tự động kết xuất trên Sổ nhật ký chung tập hợp các chi phí phát sinh trong tháng (Biểu 2.14) và tự động tập hợp chi phát sinh trên sổ chi tiết TK 154- Công trình Bia Sài Gòn - Hà Nội- Khu vực xay nghiền và nấu (SG-HN1) theo Biểu 2.15.
Biểu 2.14: Sổ Nhật ký chung
Đơn vị: CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐO LƯỜNG TỰ ĐỘNG HÓA DKNEC
Địa chỉ: Số 105 Hoàng Văn Thái- Khương Trung- T.Xuân- Hà Nội
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày
Nợ
Có
….
….
….
….
….
….
243/XK
07/6
Xuất kho cho C.trình Bia SG- HN1
15431
5.670.000
243/XK
07/6
CCDC xuất kho từ Xưởng
153
5.280.000
243/XK
07/6
VL xuất kho từ Xưởng
152
390.000
2623
07/6
Chi tiếp khách công trình Bia SG- HN1
15438
1.825.300
2623
07/6
Thuế GTGT tiếp khách 10%
13311
182.530
2623
07/6
TT bằng tiền tạm ứng CNV
141
2.007.830
….
….
….
….
….
….
210/NK
09/6
Nhập kho cáp tại Xưởng
152
97.181.327
49216
09/6
Thuế GTGT cáp
13311
9.718.133
49216
09/6
Phải trả Cty Thịnh Phát
3311
106.899.460
32058
09/6
Mua dây thít tại công trình Bia SG- HN1
15431
710.000
32058
09/6
TT bằng tiền tạm ứng CNV
141
710.000
138/XT
09/6
Mua cáp Thịnh Phát xuất thẳng Bia SG-HN1
1541
251.347.891
138/XT
09/6
Thuế GTGT cáp
13311
25.134.789
138/XT
09/6
Phải trả Cty Thịnh Phát
3311
276.482.680
1534
09/6
Thuê cẩu cáp công trình Bia SG- HN1
15437
800.000
1534
09/6
TT bằng tiền tạm ứng CNV
141
800.000
….
….
….
….
….
….
251/XK
19/6
Xuất vật tư phụ cho công trình Bia SG- HN1
15431
13.212.000
251/XK
19/6
NVL xuất kho từ Xưởng
152
13.212.000
….
….
….
….
….
….
295/XK
24/6
Xuất NVL cho C.trình Bia SG- HN1
1541
231.257.354
295/XK
24/6
NVL xuất kho từ Xưởng
152
231.257.354
1638
24/6
Trả tiền VC đến công trình Bia SG- HN1
15437
920.000
1638
24/6
Thuế GTGT VC 5%
13311
46.000
182/PC
24/6
Chi VC bằng TM
111
966.000
….
….
….
….
….
….
12564
29/6
Tiền thuê container T6/08- Bia SG- HN1
15437
1.200.000
12564
29/6
Thuế GTGT 10%
13311
120.000
191/PC
29/6
TT bằng TM
111
1.320.000
….
….
….
….
….
….
65/PBL
30/6
Tiền lương phải trả đội 8 Bia SG- HN1
1542
42.973.850
65/PBL
30/6
Phải trả đội 8 Bia SG- HN1
334
39.019.950
65/PBL
30/6
BHXH, BHYT, KPCĐ
338
3.953.900
652/TTL
30/6
Phải trả đội 8 Bia SG- HN1
334
39.019.950
652/TTL
30/6
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
1.248.600
213/PC
30/6
Chi TM TT lương
111
37.771.350
….
….
….
….
….
….
Cộng chuyển sang trang sau
x
27.426.094.062
27.426.094.062
Ngày 30 tháng 06 năm 2008
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Biểu 2.15: Sổ Chi phí sản xuất kinh doanh- Công trình Bia Sài Gòn - Hà Nội- Khu vực xay nghiền và nấu
Đơn vị: CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐO LƯỜNG TỰ ĐỘNG HÓA DKNEC
Địa chỉ: Số 105 Hoàng Văn Thái- Khương Trung- T.Xuân- Hà Nội
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tháng 6 năm 2008
Tên TK: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang- (154-SG-HN1)
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Ghi Nợ Tài khoản
Số hiệu
Ngày tháng
Tổng số tiền
Chia ra
NVLTT
NCTT
VL phụ
CCDC
Thuê ngoài
CP khác bằng tiền
- Số dư đầu tháng
1.614.030.221
- Số phát sinh trong tháng
….
….
….
….
….
….
….
….
….
….
….
243/XK
07/6
Xuất kho CCDC cho Bia SG- HN1
153
5.280.000
5.280.000
243/XK
07/6
Xuất khoVL phụ cho Bia SG- HN1
152
390.000
390.000
2623
07/6
Chi tiếp khách công trình Bia SG- HN1 bằng tiền tạm ứng
141
1.825.300
1.825.300
….
….
….
….
….
….
….
….
….
….
….
32058
09/6
Mua dây thít tại công trình Bia SG- HN1
141
710.000
710.000
138/XT
09/6
Mua cáp Thịnh Phát xuất thẳng Bia SG-HN1
331
251.347.891
251.347.891
1534
09/6
Thuê cẩu cáp công trình Bia SG- HN1
141
800.000
800.000
….
….
….
….
….
….
….
….
….
….
….
251/XK
19/6
Xuất vật tư phụ cho công trình Bia SG- HN1
152
13.212.000
13.212.000
….
….
….
….
….
….
….
….
….
….
….
295/XK
24/6
Xuất NVL cho C.trình Bia SG- HN1
152
231.257.354
231.257.354
1638
24/6
Trả tiền VC đến công trình Bia SG- HN1
111
920.000
920.000
….
….
….
….
….
….
….
….
….
….
….
12564
29/6
Tiền thuê container T6/08- Bia SG- HN1
111
1.200.000
1.200.000
….
….
….
….
….
….
….
….
….
….
….
65/PBL
30/6
Tiền lương phải trả đội 8 Bia SG- HN1
334
39.019.950
39.019.950
65/PBL
30/6
Trích BHXH. BHYT. KPCĐ
338
3.953.900
3.953.900
- Cộng phát sinh trong tháng
852.278.276
785.919.626
42.973.850
16.314.000
955.000
4.110.000
2.005.800
- Ghi Có TK
- Số dư cuối tháng
2.466.308.497
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
(Ký. họ tên)
(Ký. họ tên)
Khi hoàn thành bàn giao công trình, kế toán căn cứ vào số liệu đã tập hợp trên các Bảng tổng hợp hàng tháng và Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh được lập hàng tháng để tổng hợp chi phí cho từng công trình, HMCT đó.
2.3. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cơ điện Đo lường Tự động hóa DKNEC
2.3.1. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang và chi phí sản xuất dở dang
Xuất phát từ đặc điểm của công trình lắp đặt có khối lượng, giá trị lớn, thời gian thi công dài, hiện nay các công trình (HMCT) thường được thanh quyết toán theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý hoặc khi hoàn thành bàn giao công trình. Do đó, các chi phí phát sinh cần được tập hợp định kỳ hàng tháng theo phương pháp trực tiếp. Khối lượng xây lắp dở dang cuối năm tài chính với những công trình, HMCT chưa hoàn thành là khối lượng chưa được nghiệm thu và chưa được bên A chấp nhận thanh toán.
Chi phí tập hợp trong năm tài chính đối với những HMCT, công trình tại Công ty DKNEC được tập hợp và thể hiện qua số dư tài khoản 154. Sang năm tài chính tiếp theo, chi phí tiếp tục được tập hợp trên tài khoản này và được kết chuyển khi công trình được hoàn thành nghiệm thu, bàn giao để tính giá thành cho từng công trình, HMCT. Do Công ty thực hiện việc tập hợp chi phí bằng phương pháp trực tiếp, nên chi phí sản xuất lắp đặt dở dang cuối công trình, HMCT chỉ bao gồm giá trị NVL thừa, vật tư phụ thừa nhập lại kho Công ty hoặc chuyển đi các công trình khác.
2.3.2. Tính giá thành sản phẩm lắp đặt tại Công ty TNHH Cơ điện Đo lường Tự động hóa DKNEC
Tại Công ty DKNEC, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đồng thời cũng là đối tượng tính giá thành, cụ thể đó là công trình hoặc HMCT hoàn thành bàn giao theo các quy ước thỏa thuận giữa Công ty và chủ đầu tư.
Phương pháp tính giá thành được áp dụng tại Công ty là phương pháp tính giá thành giản đơn. Giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được của công trình qua các tháng và giá trị sản phẩm dở đầu kỳ, cuối kỳ để tính ra giá thành sản phẩm theo công thức:
Giá thành công trình, HMCT hoàn thành
=
Chi phí sản xuất lắp đặt dở dang đầu kỳ
+
Chi phí sản xuất lắp đặt phát sinh trong kỳ
-
Chi phí sản xuất lắp đặt dở dang cuối kỳ
Việc tính giá thành được thực hiện trên bảng tổng hợp chi phí thực tế và giá thành xây lắp hàng tháng. Cụ thể là từ các sổ chi tiết chi phí sản xuất của từng công trình, HMCT, kế toán Công ty lấy số liệu đưa vào các khoản mục chi phí của từng công trình tương ứng trên bảng tổng hợp chi phí phát sinh thực tế và tính giá thành xây lắp. Sau đó áp dụng công thức (*) để tính giá thành cho từng công trình, HMCT.
Theo đặc điểm sản xuất lắp đặt và phương pháp tập hợp chi phí tại Công ty, chi phí sản xuất lắp đặt dở dang đầu kỳ thường bằng không; chi phí lắp đặt dở dang cuối kỳ tính bằng giá trị nguyên vật liệu, vật tư phụ nhập lại kho. Do công ty xuất chuyển vật tư đi công trình theo dự toán được xây dựng trên bản vẽ thiết kế từ trước, nên thường thì giá trị NVL nhập kho hầu như không có. Vì vậy, giá thành công trình, HMCT hoàn thành thường bằng với chi phí sản xuất lắp đặt phát sinh trong quá trình lắp đặt. Khi bàn giao, nghiệm thu công trình, HMCT, Kế toán tiến hành lập Bảng tổng hợp chi phí sản xuất và giá thành lắp đặt căn cứ vào số liệu đã được tập hợp qua các tháng trong suốt quá trình lắp đặt cho công trình, HMCT.
Tiếp theo, kế toán sẽ thực hiện thao tác kết chuyển toàn bộ chi phí sản xuất lắp đặt cho từng công trình, HMCT từ tài khoản 154 “Chi phí SXKD dở dang” sang tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán” để tính giá thành cho sản phẩm lắp đặt.
Đối với HMCT Khu vực xay nghiền và nấu- Công trình Bia Sài Gòn - Hà Nội được nghiệm thu, bàn giao ngay trong năm 2008. Không có chi phí sản xuất lắp đặt dở dang cuối kỳ và đầu kỳ. Khi hoàn thành, bàn giao nghiệm thu công trình Kế toán lập Bảng tổng hợp chi phí sản xuất và giá thành lắp đặt như sau:
Biểu 2.16: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất và giá thành - Công trình Bia Sài Gòn - Hà Nội- Khu vực xay nghiền và nấu
Đơn vị: CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐO LƯỜNG TỰ ĐỘNG HÓA DKNEC
Địa chỉ: Số 105 Hoàng Văn Thái- Khương Trung- T.Xuân- Hà Nội
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
HẠNG MỤC: TỦ ĐIỀU KHIỂN KHU VỰC XAY NGHIỀN VÀ NẤU
CÔNG TY CP BIA SÀI GÒN – HÀ NỘI
STT
Chỉ tiêu
Tổng số tiền
Chia ra theo khoản mục
NVLTT
NCTT
VL phụ
CCDC
Thuê ngoài
CP khác bằng tiền
1
Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ
-
-
-
-
-
-
-
2
Chi phí SXKD phát sinh trong kỳ
4.232.995.186
3.896.723.006
211.689.130
90.759.800
3.525.000
20.570.000
9.728.250
….
….
….
….
….
….
….
….
- Tháng 6/2008
852.278.276
785.919.626
42.973.850
16.314.000
955.000
4.110.000
2.005.800
….
….
….
….
….
….
….
….
3
Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ
-
-
-
-
-
-
-
4
Giá thành công trình, HMCT hoàn thành
4.232.995.186
3.896.723.006
211.689.130
90.759.800
3.525.000
20.570.000
9.728.250
Ngày 27 tháng 11 năm 2008
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
CHƯƠNG III:HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐO LƯỜNG TỰ ĐỘNG HOÁ DKNEC
3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty TNHH Cơ điện Đo lường Tự động hóa DKNEC
3.1.1. Về tổ chức bộ máy kế toán
Được thành lập từ năm 2000, trải qua 8 năm phát triển và trưởng thành, Công ty DKNEC đã thu được những thành tựu nhất định, ngày càng khẳng định được vai trò của mình trong lĩnh vực cơ điện, tự động hóa, một lĩnh vực còn rất mới mẻ ở Việt Nam. Công ty đã và đang tiếp tục khẳng định thương hiệu của mình bằng việc đem đến cho khách hàng những sản phẩm khoa học công nghệ có chất lượng cao, công nghệ hiện đại cùng với dịch vụ hoàn hảo.
Cùng với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của Công ty, bộ máy kế toán cũng ngày càng hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu của nó. Công ty đã xây dựng được bộ máy kế toán khá hoàn chỉnh về mọi mặt và đảm nhiệm tốt vai trò của mình trong bộ máy tổ chức của Công ty. Bộ máy kế toán khá tinh giản, gọn nhẹ, khoa học với đội ngũ kế toán viên có trình độ chuyên môn cao, có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực kế toán tài chính. Bên cạnh đó, các quy định, chuẩn mực cũng được thực hiện theo đúng quy định của Bộ Tài chính.
3.1.2. Về phân công lao động kế toán
Do đặc điểm là Công ty có quy mô vừa nên phân công lao động kế toán khá đơn giản, các kế toán viên chỉ đảm nhiệm các phần hành độc lập, thường xuyên có nghiệp vụ cần hạch toán, còn các nghiệp vụ chung khác thường do kế toán tổng hợp đảm nhiệm. Sự phân công lao động rõ ràng giúp kế toán trưởng dễ dàng trong việc quản lý cấp dưới cũng như xác định rõ trách nhiệm, quyền lợi của từng nhân viên kế toán. Tuy nhiên, vẫn xảy ra tình trạng kiêm nhiệm, làm xuất hiện nguy cơ vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm. Mặt khác, sự phân công nhiệm vụ của các kế toán viên đôi khi chưa rõ ràng có thể gây ra hiện tượng quên việc hoặc một công việc mà có nhiều người cùng phụ trách làm giảm hiệu quả của công việc.
Cụ thể, hiện tại phần hành tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ của Công ty đang do kế toán tổng hợp đảm nhiệm vì đây là phần hành liên quan đến nhiều phần hành khác. Bên cạnh đó có kế toán đảm nhiệm riêng phần hành công nợ. Với quy mô các nghiệp vụ liên quan đến bán hàng không quá nhiều như hiện nay của Công ty thì kế toán tổng hợp có thể kiêm nhiệm. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển nhanh và mạnh của Công ty trong điều kiện mới thì nên có một kế toán viên đảm nhiệm riêng về phần hành tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ để đáp ứng tốt nhu cầu quản lý của Công ty.
3.2. Về tổ chức vận dụng chế độ, chính sách kế toán tại Công ty TNHH Cơ điện Đo lường Tự động hóa DKNEC
3.2.1. Về tổ chức vận dụng chứng từ kế toán
Chứng từ được sử dụng trong hệ thống kế toán của Công ty khá đơn giản, chỉ sử dụng những loại chứng từ tối thiểu cần cho công tác hạch toán. Chứng từ Công ty được lập và sử dụng theo đúng quy định của Bộ Tài chính; nội dung chứng từ kế toán đầy đủ các chỉ tiêu, rõ ràng, trung thực với nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh và được kiểm tra, lưu trữ cẩn thận. Việc luân chuyển chứng từ được thiết lập chặt chẽ, thuận lợi cho công tác ghi sổ và đối chiếu số liệu.
Công tác lập và luân chuyển chứng từ được thiết lập một cách chặt chẽ, phù hợp với thực tế kế toán tại Công ty. Tuy nhiên khi xuất hàng để cung cấp cho các công trình mà Công ty đang thi công lắp đặt, kế toán kho tiến hành lập phiếu xuất kho thông thường chứ không tiến hành lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. Điều này là không phù hợp với quy định chung vì phiếu xuất kho thông thường không có đầy đủ các chức năng như phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
3.2.2. Về tổ chức vận dụng tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản Công ty đang sử dụng là hệ thống tài khoản theo Quyết định 48 áp dụng cho các Công ty vừa và nhỏ nhưng chỉ sử dụng những tài khoản thật sự cần thiết và thỉnh thoảng vẫn có hiện tượng hạch toán chung hoặc hạch toán tắt. Hiện nay, với quy mô doanh nghiệp chưa lớn thì hệ thống tài khoản này còn chưa bộc lộ những thiếu sót, hạn chế; nhưng cùng với sự phát triển nhanh, quy mô Công ty không ngừng được mở rộng, các nghiệp vụ hạch toán ngày càng đa dạng thì hệ thống tài khoản cũ sẽ không đáp ứng được nhu cầu hạch toán của Công ty.
Hệ thống tài khoản của Công ty bao gồm các tài khoản cấp 1 tới cấp 3, các tài khoản trong bảng cân đối kế toán. Tuy nhiên, để phản ánh chi tiết, cụ thể hơn tình hình biến động các loại tài sản, nguồn vốn trong Công ty, để thuận lợi và tránh chồng chéo trong việc ghi chép, kiểm tra số dư tài khoản, đồng thời giúp cho các nhà quản trị đánh giá rõ ràng hơn, có được những thông tin chính xác, kịp thời để đề ra các kế hoạch, chiến lược kinh doanh, xác định được các chỉ tiêu, hiệu quả cho từng hoạt động SXKD thì Công ty nên mở thêm các tài khoản chi tiết hơn.
Không những vậy, hiện tại kế toán Công ty chỉ sử dụng các tài khoản liên quan đến các nghiệp vụ phát sinh nhằm giảm thiểu về công việc cũng như những sai sót, nhầm lẫn cho kế toán viên. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục như:
Kế toán Công ty không sử dụng TK 156 – “Hàng hóa” để tập hợp hàng hóa mua về nhằm mục đích thương mại mà tất cả được tập hợp trên TK 152-“Nguyên vật liệu”. Điều đó không phản ánh được đúng bản chất của các nghiệp vụ phát sinh. Công ty DKNEC có hai lĩnh vực kinh doanh chính là sản xuất, lắp đặt và thương mại. Vì thế các mặt hàng nhập về có hai mục đích là đưa đi lắp đặt tại các công trình và xuất bán. Khi lắp đặt tại các công trình, dự án thì nó là Nguyên vật liệu, còn khi xuất bán thì nó là hàng hóa. Tuy nhiên, theo quy định của QĐ 48 thì trường hợp hàng hóa mua về vừa dùng để bán, vừa dùng để sản xuất kinh doanh không phân biệt rõ ràng giữa hai mục đích bán hay sử dụng thì vẫn sử dụng TK 156 – “Hàng hóa”. Vì thế, Công ty nên sử dụng TK 156 – “Hàng hóa” để phản ánh giá trị của hàng hóa xuất bán thay thế cho TK 152 – “Nguyên vật liệu”.
Thứ nữa, giá vốn hàng bán của Công ty trên cả hai lĩnh vực kinh doanh đều được tập hợp vào TK 632 – “Giá vốn hàng bán”. Vì vậy khi xác định kết quả kinh doanh, mặc dù chi tiết TK “Doanh thu” nhưng kế toán lại không tiến hành chi tiết TK “Giá vốn hàng bán” nên không thể thấy rõ kết quả kinh doanh trên các lĩnh vực hoạt động của Công ty. Xuất hiện khả năng có thể xảy ra hiện tượng quân bình hóa, ví dụ: thực sự có kỳ kế toán phần xuất thành phẩm cho sản xuất lắp đặt bị lỗ do Công ty phải ngưng một số công trình đang sản xuất nhưng khi nhìn vào số liệu lại thấy lãi. Đó là do phần lãi của thương mại đã bù vào.
Hiện tại, Công ty không sử dụng tài khoản 413- “Chênh lệch tỷ giá hối đoái” trong hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ. Trên thực tế Công ty có những món vay ngắn hạn Ngân hàng bằng ngoại tệ. Tại thời điểm vay bằng ngoại tệ kế toán hạch toán theo tỷ giá tại thời điểm phát sinh. Đến hạn thanh toán (trong năm đó), hoặc đến cuối kỳ hạch toán kế toán dùng bút toán ngược để điều chỉnh chênh lệch tỷ giá giữa thời điểm đó với thời điểm đã ghi sổ. Điều này là sai so với quy định vì khoản chênh lệch này phải được coi là khoản phát sinh lãi hoặc lỗ tỷ giá hối đoái và được tính vào doanh thu (nếu lãi) hoặc chi phí (nếu lỗ) của doanh nghiệp. Do vậy, Công ty cần sử dụng tài khoản 413 và phản ánh các khoản chênh lệch tỷ giá vào doanh thu hoặc chi phí theo đúng quy định, đảm bảo tính đúng đắn và chính xác trong việc xác định kết quả kinh doanh.
Mặt khác, các khoản chi phí tiền lương và chi phí khấu hao của Công ty không được tính riêng cho từng lĩnh vực cụ thể mà lại được phản ánh chung. Ngoài ra Công ty cũng không tiến hành sử dụng tài khoản 159 – “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”. Điều này có thể làm Công ty gặp khó khăn về tài chính nếu có sự biến động mạnh về giá hoặc rủi ro xảy ra, nhất là đối với mặt hàng có hàm lượng khoa học công nghệ cao như mặt hàng kinh doanh của Công ty.
3.2.3. Về tổ chức vận dụng sổ sách kế toán
Công ty áp dụng hình thức ghi sổ Nhật ký chung. Nhìn chung hình thức ghi sổ này phù hợp với quy mô của Công ty. Hình thức này có ưu điểm đơn giản, dễ sử dụng, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh rõ trên sổ Nhật ký chung, sổ Cái, sổ chi tiết theo trình tự thời gian và định khoản. Tuy nhiên hình thức này cũng có nhược điểm là khối lượng công việc ghi chép lớn do các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cùng một lúc phải ghi vào nhiều loại sổ khác nhau.
3.2.4. Về tổ chức vận dụng báo cáo kế toán
Về hệ thống báo cáo tài chính thì hệ thống này được lập theo đúng mẫu và số lượng quy định của Bộ Tài chính. Báo cáo tài chính phản ánh được đầy đủ và tổng quát tình hình tài chính, kinh tế của Công ty, được lập một cách trung thực và hợp lý giúp những đối tượng có nhu cầu thu thập thông tin chính xác và dễ dàng. Tuy nhiên, trong báo cáo kết quả kinh doanh thì phần giảm trừ doanh thu không được phản ánh riêng, điều này làm cho chức năng thông tin của báo cáo tài chính chưa hoàn chỉnh.
Hơn nữa, hiện nay Công ty chưa tiến hành sử dụng hệ thống báo cáo quản trị, hay nói cách khác việc phân tích các chỉ tiêu tài chính chưa được Công ty coi trọng. Vì thế, Công ty chưa có được các chính sách đòn bẩy tài chính hợp lý để nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của mình.
Nhìn chung, bộ máy kế toán của Công ty đã đáp ứng khá đầy đủ nhu cầu của Công ty và đang ngày càng được hoàn thiện hơn để phục vụ tốt cho quá trình phát triển lâu dài của Công ty.
KẾT LUẬN
Sau gần bốn tháng thực tập tại Công ty DKNEC, quãng thời gian tuy không dài nhưng rất bổ ích, em đã có dịp tiếp xúc với một môi trường chuyên nghiệp, tự kiểm tra, rà soát, củng cố lại kiến thức căn bản của mình, cọ xát với thực tế, thu lượm được những kiến thức mới và cả những kinh nghiệm quý báu làm cơ sở cho học tập và công việc sau này.
Qua thời gian thực tập tại Công ty, em nhận thấy rằng giữa lý thuyết đã được học với công việc thực tế là một khoảng cách dài. Việc tìm hiểu thực tế đã giúp em được mở mang kiến thức để khi bước vào công việc sau này khỏi bỡ ngỡ. Từ thời gian thực tập này, em càng hiểu rằng, một cán bộ kế toán không chỉ cần phải am hiểu những vấn đề lý luận mà còn phải biết vận dụng một cách sáng tạo các lý luận đó vào công việc thực tế.
Do trình độ lý luận và kiến thức thực tế còn hạn chế nên chuyên đề thực tập của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong được sự chỉnh sửa, bổ sung của thầy giáo cũng như các anh chị bộ phận kế toán và lãnh đạo Công ty và cả những góp ý của các bạn trong khoa.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các chị trong phòng kế toán Công ty DKNEC, những góp ý bổ ích, sự chỉ dẫn và sửa chữa tận tình cũng như sự đôn đốc của thầy giáo- Thạc sỹ Trương Anh Dũng đã giúp em hoàn thiện bản chuyên đề thực tập chuyên ngành này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội ngày 20 tháng 03 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Phạm Kim Dung
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PGS.TS.Đặng Thị Loan, 2006, “Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp”- NXB Đại học KTQD.
Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006
PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc, 2008, “Giáo trình phân tích báo cáo tài chính”- NXB Đại học KTQD,
Hệ thống chứng từ, sổ sách, Báo cáo tài chính năm 2008, tài liệu Báo cáo tài chính các năm 2006-2008 của Công ty TNHH Cơ điện Đo lường Tự động hóa DKNEC.
Website: www.dknec.com.vn.
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Hà nội, ngày .... tháng .... năm 2009
Kế toán trưởng
Nguyễn Thị Đông Giang
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 22506.doc