Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH may Long Thành

Kể từ 01/01/2010 thực hiện mức đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động như sau: Mức đóng hàng tháng bằng 28,5% chia ra: - BHXH 22% (người sử dụng lao động đóng 16% (tăng 1%), người lao động đóng 6% (tăng 1%). - BHYT 4,5% (người sử dụng lao động đóng 3% (tăng 1%), người lao động đóng 1.5% (tăng 0,5%). - BHTN 2% (người sử dụng lao động đóng 1%, người lao động đóng 1%). Đối tượng đóng bảo hiểm thất nghiệp theo Luật BHXH là người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng.Đặc biệt kế toán công ty nên xem xét đến BHTN vì đây là một khoản trích mới theo lương. Bên cạnh đó, nhân viên kế toán tổng hợp phải tiến hành phân loại lại các khoản mục lương, đưa phần lương của công nhân cắt, hoàn thiện, đóng gói vào phần chi phí nhân công trực tiếp vì bộ phận công nhân này cũng vẫn là những công nhân trực tiếp làm ra sản phẩm. Nếu đưa sang chi phí sản xuất chung như hiện nay thì việc tính toán các loại chi phí là không phù hợp với quy định của chế độ kế toán hiện hành.

doc79 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2000 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH may Long Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất túi PE, thùng Carton 1522 2.655.000 855.000 1.800.000 31/3 Cộng số phát sinh trong kỳ 154 12.110.500 7.125.000 1.605.500 3.380.000 Ghi Có TK 6212 154 12.110.500 Số dư cuối kỳ 0 Biểu số 5 B¶ng ph©n bæ nguyªn phô liÖu Tháng 3 năm 2009 Stt Phân xưởng Diễn giải Ghi Nợ TK 6212 Ghi Có TK 1522 Túi PE Ép nhãn Thùng Carton Chỉ 1 Textile 1 Nardo Jacket .......... Xuất cho PX Textile 1 12.110.500 ......... 21.798.900 1.605.500 ........ 2.889.900 3.380.000 ....... 6.084.000 7.125.000 ....... 12.825.000 2 Textile 2 Xuất cho PX Textile 2 6.786.000 1.833.500 3.860.000 1.092.500 3 Textile 3 Xuất cho PX Textile 3 19.299.000 4.104.000 8.640.000 6.555.000 4 Textile 4 Xuất cho PX Textile 4 12.543.000 1.273.000 4.520.000 5.040.000 1.710.000 5 Textile 5 Xuất cho PX Textile 5 10.162.000 1.292.000 4.120.000 4.750.000 6 Leather 1 Xuất cho PX Leather 1 18.672.000 1.482.000 3.450.000 7.280.000 6.460.000 7 Leather 2 Xuất cho PX Leather 2 13.477.500 1.425.000 7.920.000 4.132.500 8 Leather 3 Xuất cho PX Leather 3 12.460.000 47.500 9.800.000 2.612.500 9 Leather 4 Xuất cho PX Leather 4 8.355.500 940.500 2.760.000 4.655.000 10 Leather 5 Xuất cho PX Leather 5 7.806.000 1.073.500 5.640.000 1.092.500 11 Leather 6 Xuất cho PX Leather 6 8.878.000 1.083.000 5.800.000 1.995.000 Cộng số phát sinh trong kỳ 140.237.900 17.443.900 7.970.000 66.944.000 47.880.000 Biểu số 6 Sæ nhËt ký chung Năm 2009 Chứng từ Diễn giải Đã ghi S.Cái STT dòng Số hiệu TKĐƯ Số phát sinh SH NT Nợ Có Số trang trước chuyển sang NK01/3 01/3 Mua Carton 600x600x450 152 13.560.000 111 13.560.000 XK01/3 01/3 Xuất Sport Leather Jeans 632 386.000.000 155 386.000.000 XK02/3 01/3 May mẫu Nardo Jacket 621 1521 .......... .... ................ ..... XK05/3 02/3 May mẫu Retro Jacket 621 1521 XK06/3 02/3 May sản phẩm Nardo Jacket 621 SL: 857 1521 XK07/3 02/3 Xuất chỉ, túi PE 621 16.758.000 1522 16.758.000 ............. PC05/3 03/3 Mua băng dính 627 232.500 111 232.500 PC06/3 03/3 Mua văn phòng phẩm 627 60.000 111 60.000 XK15/3 04/3 Xuất túi PE 621 5.233.900 1522 5.233.900 XK21/3 06/3 Xuất thùng Carton 621 23.428.000 1522 23.428.000 ......................... PC62/3 10/3 Chi phí sửa moto 627 2.850.000 111 2.850.000 ........................... Cộng chuyển trang sau Biểu số 6 (tiếp). Chứng từ Diễn giải Đã ghi S.Cái STT dòng Số hiệu TKĐƯ Số phát sinh SH NT Nợ Có Số trang trước chuyển sang ......................... XK35/3 16/3 Xuất túi PE, thùng Carton 621 2.655.000 1522 2.655.000 .................... XK41/3 20/3 Xuất chỉ cho L1-6, T1-5 621 19.152.000 1522 19.152.000 ....................... XK43/3 21/3 Xuất nhãn mác cho L1, T4 621 7.970.000 1522 7.970.000 ..................... XK47/3 25/3 Xuất túi PE cho L1-6, T1-5 621 6.628.000 1522 6.628.000 ...................... XK51/3 28/3 Xuất thùng Carton 621 23.436.000 1522 23.436.000 ........................... 31/3 Kết chuyển CP NVL 154 140.237.900 621 140.237.900 31/3 Kết chuyển CP NCTT 154 1.144.596.000 622 1.144.596.000 31/3 Kết chuyển CPSXC 154 1.358.817.791 627 1.358.817.791 31/3 Nhập kho thành phẩm 155 2.643.651.691 154 2.643.651.691 Cộng chuyển trang sau Hàng ngày, kế toán tiến hành lấy số liệu từ sổ Nhật ký chung (Biểu số 6) đưa vào Sổ Cái TK 621 (Biểu số 7). Cuối tháng tính tổng số phát sinh trên Sổ Cái TK 621 rồi kết chuyển sang Sổ Cái TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Biểu số 7 Đơn vị: Công ty TNHH May Long Thành Đ/c: Tiểu khu Phú Mỹ,thị trấn Phú Xuyên,huyện Phú Xuyên,Hà Nội Sæ c¸i T3-năm 2009 Tài khoản 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chứng từ Diễn giải Số hiệu TKĐƯ Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số phát sinh trong tháng 1 XK 07/3 02/3 Xuất chỉ cho L1-6, T1-5 1522 16.758.000 XK 15/3 04/3 Xuất túi PE cho L1-6, T1-5 1522 5.233.900 XK 21/3 06/3 Xuất thùng Carton cho L1-6, T1-5 1522 23.428.000 XK 22/3 10/3 Xuất chỉ cho L1-6, T1-5 1522 11.970.000 XK 35/3 16/3 Xuất túi PE cho L1-6, T1-5 1522 5.582.000 XK 35/3 16/3 Xuất thùng Carton cho L1-6, T1-5 1522 20.080.000 XK 41/3 20/3 Xuất chỉ cho L1-6, T1-5 1522 19.152.000 XK 43/3 21/3 Xuất nhãn mác cho L1, T4 1522 7.970.000 XK 47/3 25/3 Xuất túi PE cho L1-6, T1-5 1522 6.628.000 XK 51/3 28/3 Xuất thùng Carton cho L1-6, T1-5 1522 23.436.000 31/3 Kết chuyển chi phí tháng 3 154 140.237.900 Cộng số phát sinh tháng 3 140.237.900 140.237.900 Số dư cuối tháng 0 0 Ngày.........tháng........ năm......... Người ghi sổ Giám đốc Kế toán trưởng 1.2. Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lương. Ngoài ra còn bao gồm cả chi phí các khoản đóng góp cho các quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế được tính vào chi phí sản xuất theo tỷ lệ quy định với số tiền lương phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất. Ngoài những chi phí liên quan đến công nhân trực tiếp sản xuất được đưa vào chi phí nhân công trực tiếp thì tại Công ty TNHH May Long Thành còn có thêm một khoản mục nữa, đó là chi phí thuê gia công bên ngoài. Khi có nhiều đơn đặt hàng mà năng lực sản xuất của Công ty không đáp ứng được thì tất yếu phải thuê ngoài. Chi phí thuê gia công ngoài được tính vào chi phí nhân công trực tiếp của Công ty để tập hợp tính giá thành. Lương của công nhân trực tiếp sản xuất được tính theo thời gian làm việc của mỗi công nhân trong tháng. Với mức lương ký hợp đồn ban đầu, Công ty tiến hành tính tiền lương trung bình ngày của công nhân đó. Lương bình quân ngày = Lương ký hợp đồng 26 ngày lao động quy định Sau khi tính được lương trung bình ngày thì căn cứ vào bảng chấm công số ngày đi làm của công nhân để tính ra lương theo thời gian làm việc. Theo hình thức này thì: Lương thời gian = Lương bình quân ngày x Số ngày đi làm thực tế Ngoài ra công nhân còn có tiền làm thêm giờ. Những khoản này đều được tính vào chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ. Tiền công làm thêm giờ được Công ty trả cho mỗi công nhân theo đúng quy định là: Tiền công 1 giờ làm thêm = Tiền công 1 giờ x 1.5 Tiền công 1 giờ = Tiền công ngày / 8 tiếng Nếu làm thêm giờ vào ngày lễ hoặc chủ nhật thì được tính theo quy định là gấp 2 lần mức lương ngày. Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 - “Chi phí nhân công trực tiếp”. Nội dung và kết cấu như sau: Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm,thực hiện lao vụ, dịch vụ. Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sản xuất vào tài khoản tính giá thành. Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ. Hàng tháng, căn cứ vào bảng chấm công của từng bộ phận gửi lên phòng Tổ chức cán bộ lao động tiền lương. Tại đây, bộ phận tiền lương sẽ tính toán và xác định số tiền thực tế phải trả cho công nhân sản xuất và lập bảng thanh toán lương cho từng dây chuyền, từng phân xưởng rồi chuyển sang cho phòng kế toán tài chính. Tại phòng kế toán, sau khi nhận được các bảng thanh toán lương (Biểu số 8, Biểu số 9) do phòng tổ chức chuyển sang, kế toán lương sẽ tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Biểu số 10). Dựa vào Bảng theo dõi sản phẩm (Biểu số 11), kế toán tiến hành tính và phân bổ tiền lương cho từng mã sản phẩm và vào sổ chi tiết cho từng mã sản phẩm đó (Biểu số 12). Các khoản trích theo lương bao gồm:Trích BHXH là 15% trên tổng lương cơ bản của công nhân sản xuất.Trích BHYT: Được mua hàng năm trên cơ sở trích 2% tổng tiền lương cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất. Theo Thông tư số 17/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính, mức trích nộp kinh phí công đoàn bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công phải trả cho người lao động Việt Nam làm việc tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, văn phòng điều hành của phía nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh. Quỹ tiền lương, tiền công để làm căn cứ trích nộp công đoàn là toàn bộ tiền lương, tiền công trả cho người lao động Việt Nam được phép khấu trừ vào chi phí hợp lý, hợp lệ để tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Biểu số 8 Công ty TNHH May Long Thành B¶ng thanh to¸n l­¬ng th¸ng 3/2009 Đơn vị: Phân xưởng Textile 1 Đơn vị tính: Đồng S T T Họ và tên Bộ phận Lương cơ bản Số ngày làm việc Làm thêm giờ Các khoản khấu trừ Tổng lương còn được nhận Số giờ Đơn Giá Thành tiền BHXH, BHYT Kinh phí công đoàn Khác 1 Ngô Hoàng Trí ST1 980.000 23 60 7.067 424.020 58.800 9.800 1.222.300 2 Luyện Thị Phượng ST1 1.010.000 24 62 7.284 451.608 60.600 10.100 1.313.200 3 Trương Văn Thế ST1 1.040.000 25 62 7.500 465.000 62.400 10.400 45.000 1.392.200 4 Nguyễn Vĩnh Khiêm ST1 1.020.000 25 62 7.356 456.072 61.200 10.200 1.320.500 5 Nguyễn Thị Điệu ST1 960.000 24 60 6.923 415.380 57.600 9.600 1.234.300 6 Trương Thị Ngọc ST1 1.010.000 24 60 7.284 437.040 60.600 10.100 1.298.500 ............................... ..... ...... ...... ..... ...... ....... ....... ....... ....... ........ Tổng cộng Biểu số 9 Công ty TNHH May Long Thành B¶ng thanh to¸n l­¬ng th¸ng 3/2009 Phân xưởng Textile STT Bộ phận Số người Tổng lương BHXH,BHYT (6%) Kinh phí công đoàn Lương còn lại 1 Dây chuyền Textile 1 81 99.387.000 5.054.400 842.400 93.490.200 2 Dây chuyền Textile 2 88 110.616.000 5.491.200 915.200 104.209.600 3 Dây chuyền Textile 3 84 101.808.000 4.939.000 823.000 96.046.000 4 Dây chuyền Textile 4 89 99.680.000 5.126.400 854.400 93.699.200 5 Dây chuyền Textile 5 85 86.700.000 4.896.000 816.000 80.988.000 Cộng 427 498.191.000 25.507.000 4.251.000 468.433.000 6 Quản lý phân xưởng 4 5.308.000 235.200 39.200 5.033.600 7 Phòng mẫu, cắt, hoàn thiện... 101 102.515.000 5.817.600 969.600 95.727.800 8 Bảo vệ 18 16.200.000 972.000 162.000 15.066.000 9 Kho 11 13.750.000 726.000 121.000 12.903.000 10 Giám sát 33 44.979.000 2.178.000 363.000 42.438.000 Cộng 167 182.752.000 9.928.800 1.654.800 171.168.400 Tổng cộng 594 680.943.000 35.435.800 5.905.800 639.601.400 Biểu số 10 Công ty TNHH May Long Thành B¶ng ph©n bæ tiÒn l­¬ng vµ b¶o hiÓm x· héi Tháng 3/2009 Stt Đối tượng sử dụng (Ghi Nợ các tài khoản) Ghi Có TK 334 – Phải trả người lao động Ghi Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác Tổng cộng Lương Các khoản khác Cộng Có TK 334 Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Cộng Có TK 338 1 TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp Phân xưởng Textile Phân xưởng Leather 999.488.000 498.191.000 501.297.000 999.488.000 498.191.000 501.297.000 128.036.500 63.767.500 64.269.000 17.071.500 8.502.300 8.569.200 145.108.000 72.269.800 72.838.200 1.144.596.000 570.460.800 574.135.200 2 TK 627: Chi phí sản xuất chung Phân xưởng Textile Phân xưởng Leather 378.286.000 182.752.000 195.534.000 378.286.000 182.752.000 195.534.000 51.607.500 24.822.000 26.785.500 6.881.000 3.309.600 3.571.400 58.488.500 28.131.600 30.356.900 436.774.500 210.883.600 225.890.900 3 TK 334: Phải trả công nhân viên Phân xưởng Textile Phân xưởng Leather 25.663.500 9.425.500 16.238.000 5.132.500 1.885.000 3.247.500 30.796.000 11.310.500 19.485.500 30.796.000 11.310.500 19.485.500 Tổng cộng 1.377.774.000 1.377.774.000 205.307.500 29.085.000 234.392.500 1.612.166.500 Do công ty tính lương công nhân theo thời gian làm việc của họ nên khi vào sổ chi tiết cho từng sản phẩm, kế toán tiến hành phân bổ tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất của từng dây chuyền cho mỗi sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền đó. Ví dụ: Dây chuyền Textile 1 trong tháng 3 sản xuất 3 loại sản phẩm khác nhau: Biểu số 11 B¶ng theo dâi s¶n phÈm Dây chuyền Tên sản phẩm Số SP sản xuất Số giờ sản xuất Textile 1 Nardo jacket 857 98 Adventure jacket 498 135 Sympatex speed jacket 12 12 Cộng 245 Textile 2 Ventus III jacket 747 94 Streefighter JKT 820 120 ............... .......... .......... Tổng cộng 1.350 Leather 1 Sport leather jeans 52 8 Retro leather jacket 510 82 Vanucci racing II JKT 285 69 Apex pants 520 100 Cộng 259 ........ ........ ....... Tổng cộng 1.726 Tổng 3.076 Khi đó chi phí nhân công trực tiếp được phân bổ cho mỗi sản phẩm theo công thức sau: Chi phí tiền lương cho một sản phẩm = Tổng lương dây chuyền SXSP X Số giờ SXSP Tổng số giờ làm của dây chuyền SXSP Tổng số SP Như vậy, với một sản phẩm mã Nardo Jacket thì: - Tiền lương của dây chuyền Textile 1 là 99.387.000đ - Chi phí tiền lương cho một sản phẩm: 99.387.000 x 98 = 40.566đ 245 857 - Tổng chi phí nhân công trực tiếp cho mã sản phẩm Nardo Jacket là: 40.566 x 857 = 34.765.062đ Chi phí tiền lương của công nhân gián tiếp cũng được phân bổ theo tiêu thức như trên. Như vậy, với sản phẩm Nardo Jacket thì: - Tiền lương của công nhân gián tiếp PX Textile là 182.752.000đ - Tổng số giờ lam việc của cà nhà máy là: 3.076 giờ trong đó tổng số giờ làm việc của dây chuyền Textile là 1.350 giờ Vì vậy: - Chi phí lương nhân viên gián tiếp trong 1 sản phẩm Nardo jacket là: 182.752.000 x 98 = 13.537đ 1.350 857 - Chi phí lương gián tiếp cho mã sản phẩm Nardo Jacket là: 13.537 x 857 = 11.601.209đ - Tổng chi phí lương cho sản phẩm Nardo Jacket là: 46.366.271đ Tương tự như vậy, với Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm y tế, kế toán cũng tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm trong một dây chuyền sản xuất. Ví dụ: Với sản phẩm Nardo Jacket ta có: Chi phí BH công nhân gián tiếp = BHXH công nhân gián tiếp x Số giờ SXSP Tổng số giờ SXSP Tổng số SP sản xuất Chi phí BH công nhân SX trực tiếp = BHXH công nhân SX trực tiếp x Số giờ SXSP Số giờ SX của dây chuyền Số SP sản xuất Như vậy, tổng chi phí bảo hiểm phân bổ cho sản phẩm Nardo Jacket là: ( 28.131.600 + 14.320.800 ) x 98 = 2.042.144 + 5.728.316 = 7.770.460đ 1.350 245 Trong đó: BHXH của công nhân trực tiếp là : 5.728.316đ BHXH của CN gián tiếp là: 2.042.144đ Biểu số 12 Công ty TNHH May Long Thành Sæ chi tiÕt tµi kho¶n Tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Tên phân xưởng: Phân xưởng Textile 1 Sản phẩm: Nardo Jacket Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi Nợ tài khoản 622 SH NT Tổng số tiền Chia ra Lương BHXH BHYT Số phát sinh trong kỳ 31/3 - Lương công nhân trực tiếp 334 34.765.062 34.765.062 - Các khoản trích theo lương 338 5.728.316 5.054.399 673.117 Cộng số phát sinh trong kỳ 40.493.378 31/3 Ghi Có TK 622 154-T1 40.493.378 Số dư cuối kỳ 0 Cuối tháng, kế toán tiến hành lấy số liệu từ sổ Nhật ký chung (Biểu số 6) đưa vào Sổ Cái TK 622 (Biểu số 13). Biểu số 13 Đơn vị: Công ty TNHH May Long Thành Đ/c:Tiểu khu Phú Mỹ,thị trấn Phú Xuyên,huyện Phú Xuyên,Hà Nội Sæ c¸i Năm 2009 Tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Chứng từ Diễn giải Số hiệu TKĐƯ Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số phát sinh trong tháng 3 31/3 Chi phí NC PX Textile 1 - 5 334 498.191.000 31/3 Chi phí NC PX Leather 1 - 6 334 501.297.000 31/3 Chi phí BHXH Textile 1 - 5 338 72.269.800 31/3 Chi phí BHXH Leather 1 - 6 338 72.838.200 31/3 Kết chuyển chi phí tháng 3 154 1.144.596.000 Cộng số phát sinh tháng 3 1.144.596.000 1.144.596.000 Số dư cuối tháng 0 0 Ngày tháng năm Người ghi sổ Giám đốc Kế toántrưởng 1.3. Chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất ra một sản phẩm sau chi phí nguyên phụ liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. Trong một doanh nghiệp may gia công thì chi phí nhân công trực tiếp có giá trị lớn nhất sau đấy là chi phí sản xuất chung. Công ty TNHH May Long Thành cũng không nằm ngoài quy luật đó. Chi phí sản xuất chung của Công ty được tập hợp từ các khoản mục chi phí sau: - Chi phí tiền lương, các khoản phụ cấp theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng. - Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của nhân viên quản lý phân xưởng. - Chi phí khấu hao tài sản cố định ở phân xưởng - Chi phí trả trước ngắn hạn và dài hạn - Chi phí khác mua ngoài bằng tiền mặt - Chi phí cho hàng gia công ngoài Đối tượng kế toán chi phí sản xuất tại công ty: Đối với các doanh nghiệp khi kế toán chi phí sản xuất thì phải làm sao xác định được đối tượng kế toán chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên và đặc biệt quan trọng trong toàn bộ quá trình kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở mỗi doanh nghiệp. Với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất như phần trên đã trình bày kết hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty là thực hiện gia công những đơn hàng với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn nên các phân xưởng được giao nhiệm vụ sản xuất từng mã hàng với kích cỡ khác nhau. Do đó, Công ty đã xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất theo từng phân xưởng, trong đó lại chi tiết cho từng loại mã hàng. Đối với những chi phí nào liên quan đến một mã sản phẩm, kế toán sẽ căn cứ vào số liệu trên các chứng từ để tập hợp trực tiếp cho mã sản phẩm đó. Đối với những chi phí có liên quan đến nhiều mã sản phẩm như chi phí sản xuất chung, kế toán sẽ tập hợp lại rồi phân bổ cho từng mã hàng theo thời gian làm ra một sản phẩm. Công việc hạch toán được kế toán của công ty tập hợp và tính theo kỳ kế toán tháng. Để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung, kế toán công ty sử dụng tài khoản 627 và chi tiết theo từng nội dung. TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272: Chi phí vật liệu và dụng cụ sản xuất TK 6273: Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278: Chi phí bằng tiền khác * Kế toán chi phí nhân viên phân xưởng Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm các khoản tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp chức vụ... và các khoản đóng góp cho các quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế theo tỷ lệ tiền lương Dựa trên bảng chấm công từ các phân xưởng chuyển về, phòng tổ chức sẽ lập bảng thanh toán tiền lương cho bộ phận quản lý và phục vụ sản xuất. Lương và các khoản trích theo lương được tính giống công nhân sản xuất trực tiếp, ngoài ra họ còn được công thêm lương trách nhiệm quản lý. Bảng thanh toán lương này được đưa về phòng kế toán tiền lương lấy căn cứ lập Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Biểu số 10-trang 35). Việc phân bổ chi phí lương gián tiếp cho từng mã sản phẩm đã được trình bày ở phần chi phí lương bên trên. Theo đó chi phí lương gián tiếp cho mã sản phẩm Nardo Jacket là 11.601.209đ và BHXH, BHYT trích theo lương là 2.042.144đ, trong đó BHXH là 1.801.887đ còn BHYT là 240.257đ. * Kế toán chi phí dụng cụ sản xuất. Chi phí dụng cụ sản xuất là chi phí do việc sử dụng công cụ dụng cụ (CCDC) tại các phân xưởng như máy cắt, máy may, bàn là, máy sấy... có giá trị thấp và không thoả mãn điều kiện là TSCĐ. Đối với CCDC xuất dùng cho nhiều năm tài chính, kế toán công ty tiến hành điều chuyển và phân bổ chi phí thông qua TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn. Cuối tháng, căn cứ vào các phiếu xuất kho, kế toán nguyên vật liệu lập Bảng phân bổ CCDC (Biểu số 14-trang 44) và kế toán chi phí sẽ tiến hành lên bảng phân bổ chi phí trả trước cho từng mã sản phẩm và Sổ Cái TK 627. Đối với CCDC xuất dùng trong 1 năm tài chính thì kế toán tiến hành phân bổ thông qua TK 142 - Chi phí trả trước ngắn hạn. Hàng tháng, kế toán nguyên vật liệu lập Bảng phân bổ chi phí trả trước (Biểu số 16-trang47) và tiến hành lên bảng phân bổ chi phí trả trước cho từng mã sản phẩm và sổ cái TK 627 Ví dụ: Phân bổ chi phí trả trước cho mã sản phẩm Nardo Jacket: Chi phí trả trước phân bổ cho mã SP Nardo Jacket = 4.238.349 + 9.086.000 + 133.169.000 + 37.945.083 x 98 3.076 1.350 = 424.508 + 12.421.615 = 12.846.123đ Biểu số 14 b¶ng tÝnh vµ ph©n bæ c«ng cô dông cô th¸ng 3 Stt Diễn giải Ngày tháng sử dụng Nguyên giá TGSD (tháng) Số phân bổ luỹ kế Số phân bổ tháng này Giá trị còn lại Máy móc dùng chung cho đồ da và vải 170.940.996 15.550.911 4.238.349 151.151.736 1 Máy hút bụi sản phẩm 05/5/07 11.184.937 36 6.835.224 310.692 4.039.021 2 Xe nâng hàng 01/5/08 4.714.286 36 1.309.530 130.953 3.273.803 ............ ....... ........... ...... ......... ........ ......... Máy dùng riêng cho đồ da 2.722.070.926 1.671.424.860 55.714.162 994.931.904 1 Máy cắt 8” (2bộ) 01/9/06 4.755.000 48 2.971.890 99.063 1.684.047 2 Máy may 1 kim MC KM -340BL (53c) 01/9/06 642.638.250 60 321.319.110 10.710.637 310.608.503 3 Máy cắt nhãn TCL -731 (2bộ) 01/9/06 1.902.000 60 950.970 31.699 919.331 .......... ....... .......... ....... .......... ........... ........ Máy dùng riêng cho đồ vải 1.914.759.288 849.986.377 37.945.083 1.026.827.828 1 Máy may 1 kim MC KM – 250B (20c) 01/9/06 99.855.000 60 49.927.500 1.664.250 48.263.250 2 Máy dập 05/5/07 1.196.250 36 731.038 33.229 431.983 3 Máy dẫn đường may 05/5/07 10.168.125 36 6.213.856 282.448 3.671.821 ............. .......... ........... ....... .......... .......... .......... Tổng cộng 4.807.771.210 2.536.962.148 97.897.594 2.172.911.468 Biểu số 15 B¶ng ph©n bæ chi phÝ tr¶ tr­íc ng¾n h¹n 2009 Stt Diễn giải Ngày đưa vào sử dụng Nguyên giá Thời gian sử dụng (tháng) Số phân bổ luỹ kế Số phân bổ tháng này Giá trị còn lại ............... ... Cộng tháng 2 ............ ............. .............. ......... .......... ........ 1 Phí BH nhà xưởng số 1 từ 7/08-6/09 01/7/08 36.252.000 12 24.168.000 3.021.000 9.063.000 2 Chi phí thuê xưởng 1 từ 01/11/08-30/4/09 01/11/08 780.888.000 6 520.592.000 130.148.000 130.148.000 Tổng chi phí PX vải 817.140.000 544.760.000 133.169.000 139.211.000 3 Phí BH nhà xưởng số 2 từ 01/09-12/09 01/01/09 49.800.000 12 8.300.000 4.150.000 37.350.000 4 Chi phí thuê xưởng 2 từ 01/01-31/6/09 01/01/09 694.470.000 6 231.490.000 115.745.000 347.235.000 Tổng chi phí PX da 744.270.000 239.790.000 119.895.000 384.585.000 5 Phụ tùng máy may 01/11/08 57.240.000 12 19.080.000 4.770.000 33.390.000 6 Phụ kiện máy may 01/12/08 4.452.000 12 1.113.000 371.000 2.968.000 7 Bàn là 01/12/08 780.000 12 195.000 65.000 520.000 8 Phụ tùng máy may 01/12/08 46.560.000 12 11.640.000 3.880.000 31.040.000 Tổng chi phí chung 109.032.000 32.028.000 9.086.000 67.918.000 Cộng tháng 3 1.670.442.000 816.578.000 262.150.000 591.714.000 * Kế toán chi phí khấu hao tài sản cố định Chi phí khấu hao TSCĐ là chi phí khấu hao do sử dụng các máy móc thiết bị, TSCĐ, nhà cửa, kho tàng... tại phân xưởng. Để đảm bảo việc quản lý, tính và trích khấu hao đúng chế độ hiện hành, hiện nay Công ty đang áp dụng theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 12/12/2003 với phương pháp khấu hao đường thẳng và tiến hành trích hàng tháng. Trong đó: Mức khấu hao trung bình năm = Nguyên giá của TSCĐ Thời gian sử dụng TSCĐ Mức khấu hao trung bình tháng = Mức khấu hao trung bình năm /12 Kết quả này được kế toán TSCĐ đưa vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Biểu số 16) và lên bảng phân bổ chi phí, Sổ Cái TK 627. Việc phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ cho mỗi mã sản phẩm cũng vẫn được kế toán phân bổ theo tiêu thức phân bổ như phân bổ chi phí trả trước. Như vậy, chi phí khấu hao cho mã sản phẩm Nardo Jacket được tính như sau: Chi phí KH TSCĐ cho mã sản phẩm = Chi phí KH TSCĐ dùng chung + Chi phí KH TSCĐ PX x Số giờ SX SP Tổng số giờ SX Số giờ SX PX = ( 136.795.900 + 130.776.890 ) x 98 = 4.358.256 + 9.493.427 = 13.851.683đ 3.076 1.350 Biểu số 16: b¶ng tÝnh khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh Tháng 3 năm 2009 Stt Mã Tên tài sản Ngày tháng đưa vào SD Nguyên giá Hao mòn luỹ kế Số tháng KH Giá trị KH trong kỳ Giá trị còn lại TSCĐ dùng chung 7.507.829.982 4.103.877.000 136.795.900 3.267.157.082 1 TB01 Máy ép 01/9/06 23.775.000 11.887.500 60 396.250 11.491.250 2 TB02 Máy Barteck SPS/A201H (bộ) 01/9/06 87.301.800 54.563.610 48 1.818.787 30.919.403 3 TB05 Máy cắt MC XCLB -200 01/9/06 29.718.750 14.859.360 60 495.312 14.364.078 ........ ................ ........... ............. ............ ........ ............ ......... TSCĐ dùng cho đồ vải 10.640.122.954 3.923.306.700 130.776.890 6.586.039.364 1 KT01 Trang thiết bị phân xưởng 01/9/06 3.773.734.425 786.194.670 144 26.206.489 2.961.333.266 2 TB17 Máy đơn khoá DB2-H311 (55bộ) 01/9/06 339.982.500 169.991.220 60 5.666.374 164.324.906 3 TB25 Máy may 1 kim hợp dẫn (11c) 01/9/06 169.991.250 84.995.640 60 2.833.188 82.162.422 ........ ............. .......... ............... ................. ........... ........... ............. TSCĐ dùng cho đồ da 10.668.352.347 338.174.807 136.784.059 10.193.393.481 1 TB73 Máy cắt da 01/8/07 508.406.250 201.305.950 48 10.595.050 296.505.250 2 TB74 Máy lạng da (2bộ) 01/8/07 30.504.375 12.078.357 48 635.703 17.790.315 3 TB94 Máy may CN dùng khí nóng 01/6/08 386.448.000 27.967.200 60 6.440.800 352.040.000 .......... ............... ......... .............. ........... ......... ............. ............. Tổng cộng 28.816.305.283 8.365.358.507 404.356.849 20.046.589.927 * Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền mặt Với các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác như tiền điện, nước, điện thoại, sửa chữa bảo dưỡng máy móc thiết bị, chi phí thuê nhà xưởng, chi phí bảo hiểm... kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan để lên Sổ Cái TK 627 (Biểu số 18-trang). Riêng phần chi phí thuê nhà xưởng và chi phí bảo hiểm nhà xưởng và một số loại CCDC được phân bổ và trích trước ngắn hạn thì được kế toán tập hợp đưa vào Bảng phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn (Biểu số 16-trang). Chi phí dịch vụ mua ngoài thuộc bộ phận nào được tính cho bộ phận đấy, phân bổ cho từng sản phẩm theo thời gian sản xuất ra 1 sản phẩm Ví dụ: Chi phí chung phân bổ cho mã sản phẩm Nardo Jacket: 157.638.848 x 98 = 5.022.304đ 3.076 Sau khi tập hợp và phân bổ các chi phí sản xuất chung cho từng mã sản phẩm, kế toán tiến hành vào sổ chi tiết TK 627 cho từng mã sản phẩm (Biểu số 17-trang). Biểu số 17: Công ty TNHH May Long Thành Tiểu khu Phú Mỹ,Thị trấn Phú Xuyên,Huyện Phú Xuyên,Hà Nội Sæ chi tiÕt tµi kho¶n Tài khoản 627- Chi phí sản xuất chung Tên phân xưởng: PX Textile 1 Tên sản phẩm: Nardo Jacket NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi Có TK 627- Chi phí sản xuất chung SH NT Tổng số tiền Chia ra CP trả trước NH CP trả trước DH BHXH BHYT Số phát sinh trong kỳ 31/3 - Chi phí trả trước 142,242 12.846.123 424.508 12.421.615 - Chi phí khấu hao TSCĐ 214 13.851.683 - Chi phí chung 111 5.022.304 - Chi phí lương NV gián tiếp 334 11.601.209 - Chi phí BHXH, BHYT 338 2.042.144 1.801.887 240.257 31/3 Cộng số phát sinh trong kỳ 45.363.463 Ghi Có TK 627 154 45.363.463 Số dư cuối kỳ 0 Biểu số 18 Đơn vị: Công ty TNHH May Long Thành Địa chỉ: Tiểu khu Phú Mỹ,Thị trấn Phú Xuyên,Huyện Phú Xuyên,Hà Nội Sæ c¸i Năm 2009 Tài khoản 627- Chi phí sản xuất chung Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Diễn giải Số hiệu TKĐƯ Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số phát sinh trong tháng 3 5/3 03/3 Chi phí mua băng dính 111 232.500 6/3 03/3 Chi phí mua văn phòng phẩm 111 60.000 16/3 05/3 Mua băng dính 111 179.000 22/3 05/3 Chi phí sửa máy 111 240.000 57/3 08/3 Mua xăng cho SX 111 372.000 62/3 10/3 Chi phí sửa moto 111 2.850.000 ...... ......... .................. ........ ............. 64/3 15/3 Lương QL PX vải 334 182.752.000 64/3 15/3 Lương QL PX da 334 195.534.000 ... ..... .............. .... ......... 88/3 31/3 Phí BH nhà xưởng số 1 1421 3.021.000 88/3 31/3 Phí BH nhà xưởng số 2 1421 4.150.000 88/3 31/3 Phí thuê nhà xưởng số 1 1421 130.148.000 88/3 31/3 Phí thuê nhà xưởng số 2 1421 115.745.000 88/3 31/3 Chi phí CCDC 1421 9.086.000 89/3 31/3 Tiền điện PX 1 331 67.978.400 89/3 31/3 Tiền điện PX 2 331 54.990.600 90/3 31/3 Chi phí khấu hao TSCĐ 2141 404.356.849 90/3 31/3 Chi phí CCDC dùng chung 242 4.238.349 90/3 31/3 Chi phí CCDC dùng cho PX vải 242 37.945.083 90/3 31/3 Chi phí CCDC dùng cho PX da 242 55.714.162 31/3 Kết chuyển chi phí tháng 3 154 1.358.817.791 Cộng số phát sinh tháng 3 1.358.817.791 1.358.817.791 Số dư cuối tháng 0 0 2. Tập hợp chi phí sản xuất toàn Công ty Để tập hợp chi phí sản xuất toàn Công ty, kế toán sử dụng Tài khoản 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Cuối tháng, dựa trên số liệu của các bảng phân bổ, số liệu ở Sổ Cái các tài khoản liên quan, kế toán tiến hành vào số liệu cho Sổ Cái TK 154 (Biểu số 19-trang). Hiện nay, tại phòng kế toán tài chính của Công ty đã được trang bị đầy đủ máy vi tính cho các nhân viên và phần mềm kế toán. Nhưng do đặc điểm của phần mềm là lập trình chung cho tất cả các doanh nghiệp, nên để cho việc quản lý hạch toán phù hợp với đặc trưng của ngành và tiết kiệm được công sức, thời gian, kế toán công ty đã tiến hành song song ghi chép vào sổ và lưu trên máy. Trong đó các chứng từ phát sinh như phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu thu, phiếu chi... được nhập vào máy và từ máy sẽ đưa sang các sổ chi tiết. Còn các chứng từ nội bộ và sổ sách do Công ty tự lập để theo dõi, các bảng phân bổ chi phí theo từng phân xưởng, từng mã hàng... được kế toán đồng thời ghi vào sổ. Cuối tháng tiến hành đối chiếu giữa số liệu trên máy và trên sổ sách, nếu có sự chênh lệch kế toán sẽ tìm ra nguyên nhân và điều chỉnh lại cho đúng. Biểu số 19 Công ty TNHH May Long Thành Tiểu khu Phú Mỹ,thị trấn Phú Xuyên,huyện Phú Xuyên,Hà Nội Sæ c¸i Năm 2009 Tài khoản 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Diễn giải Số hiệu TKĐƯ Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số phát sinh trong tháng 3 31/3 Chi phí nguyên phụ liệu 6212 140.237.900 31/3 Chi phí nhân công trực tiếp 622 1.144.596.000 31/3 Chi phí sản xuất chung 627 1.358.817.791 31/3 Nhập kho thành phẩm 155 2.643.651.691 Cộng phát sinh tháng 3 2.643.651.691 2.643.651.691 Số dư cuối tháng 0 0 Ngày ……tháng … năm Người ghi sổ Giám đốc Kế toán trưởng II. Tính giá thành sản phẩm tại Công ty 1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Sản phẩm dở dang cuối kỳ ở công ty may Đức Giang có rất nhiều dạng : - SPDD dưới dạng nguyên liệu (chưa cắt hoặc chưa đồng bộ) - SPDD dưới dạng thành phẩm cắt (chưa may xong). - SPDD dưới dạng bán thành phẩm may (chưa là). - SPDD dưới dạng bán thành phẩm là (chưa đóng gói). Tại Công ty TNHH May Long Thành, hàng ngày phòng kế hoạch sẽ lên kế hoạch sản xuất cho ngày hôm sau như số lượng sản phẩm được cắt, số lượng sản phẩm được may, số lượng sản phẩm nhập kho trong ngày. Đầu ngày, kế hoạch được giao cho từng bộ phận. Khi công nhân may đủ số lượng nhập kho theo kế hoạch thì được nghỉ. Nếu hoàn thành sớm số sản phẩm được giao, may thêm sản phẩm mới thì họ sẽ được tính thêm tiền lao động ngoài giờ. Thêm nữa đặc điểm của Công ty là chuyên may gia công nên chi phí nguyên phụ liệu của Công ty chiếm tỷ trọng nhỏ, chi phí sản xuất chung thì được tập hợp và phân bổ cho toàn bộ sản phẩm sản xuất trong tháng đó. Do vậy, giá trị sản phẩm dở dang của công ty là không đáng kể và kế toán Công ty không tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. 2. Phương pháp tính giá thành tại Công ty TNHH May Long Thành Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành ở Công ty TNHH May Long Thành đều là theo từng mã sản phẩm, do vậy để tiện lợi cho công tác tính giá thành, kế toán công ty sử dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp. Cụ thể: Tổng giá thành sản xuất sản phẩm = Tổng chi phí phát sinh trong kỳ Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành sản xuất sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành Cuối tháng, sau khi tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong tháng, tiến hành phân bổ theo tiêu thức phân bổ, kế toán sẽ tiến hành lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Biểu số 20) Biểu số 20 Công ty TNHH May Long Thành Tiểu khu Phú Mỹ,thị trấn Phú Xuyên,huyện Phú Xuyên,Hà Nội B¶ng tæng hîp chi phÝ vµ tÝnh gi¸ thµnh th¸ng 3/2009 Bộ phận Tên sản phẩm Nguyên phụ liệu Lương BHXH Khấu hao CP trả trước CP chung Tổng Nhập kho Giá thành ĐV Text 1 Nardo Jacket 12.110.500 46.366.271 7.770.460 13.851.683 12.846.123 5.022.304 97.967.341 857 114.314 Adventure J 9.229.420 114.502.634 5.511.458 19.853.778 21.019.916 7.215.466 177.332.672 498 356.090 Sympatex J 45.705 3.496.264 168.289 606.222 641.830 220.320 5.178.630 12 431.553 .............. ............ .......... .............. ............. .......... ............. ........ ...... ........ Leat 1 Sport L Jeans 810.670 3.621.366 229.714 692.650 642.499 62.992 6.059.891 52 116.536 Retro Jacket 10.219.332 49.399.140 3.133.526 9.448.457 8.764.337 859.272 81.824.064 510 160.439 Vanucci J 2.693.100 43.177.820 2.738.890 8.258.520 7.660.557 751.056 65.279.943 285 229.052 Apex pants 6.495.252 52.927.650 3.357.350 10.123.348 9.390.361 920.648 83.214.609 520 160.028 ............. Tổng cộng 140.237.900 1.377.774.000 203.596.500 404.356.849 360.047.594 157.638.848 2.643.651.691 Để tiện theo dõi và đối chiếu, kế toán công ty đã tiến hành tập hợp chi phí theo từng tiêu thức cho mỗi sản phẩm. Bên cạnh đó, kế toán cũng lập các Bảng tính giá thành theo mã sản phẩm và phân chia chi phí theo khoản mục chi phí, tính ra giá thành đơn vị sản phẩm (Biểu số 21) Công ty TNHH May Long Thành Tiểu khu Phú Mỹ,thị trấn Phú Xuyên,huyện Phú Xuyên,Hà Nội Biểu số 21: B¶ng tÝnh gi¸ thµnh theo m· s¶n phÈm Phân xưởng: Textile 1 Sản phẩm: Nardo Jacket Stt Tên sản phẩm SLSP nhập kho Khoản mục chi phí Tổng chi phí Giá thành đơn vị CP NVL CP NCTT CP SXC 1 Nardo Jacket 857 12.110.500 40.493.378 45.363.463 97.967.341 114.314 ........ .... .......... ....... ......... ............ ............ PHẦN III ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY TNHH MAY LONG THÀNH I. Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may gia công tại Công ty TNHH May Long Thành. 1. Ưu điểm: -Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn là một phần hành quan trọng trong cơ cấu tổ chức hạch toán kế toán của Công ty. Để cho phần hành này hoạt động hiệu quả, kế toán công ty đã lập nên một chu trình chặt chẽ, khoa học từ quản lý nguyên vật liệu, quản lý nhân công... cho đến việc tập hợp các khoản chi phí và tính giá thành sản phẩm. -Với việc quản lý nguyên vật liệu trực tiếp theo định mức của cả 2 bên: khách hàng và công ty, ban hành các quy chế thưởng phạt, Công ty đã khuyến khích tiết kiệm được số lượng đáng kể chi phí tiêu hao trong quá trình sản xuất. Ngoài ra do chú trọng vào công tác đào tạo nghề mà Công ty có một đội ngũ công nhân viên dày dạn kinh nghiệm, tay nghề cao, khéo léo. Thực tế cho thấy, công ty chưa lần nào bị thiếu hụt ngoài định mức, có rất ít các sản phẩm hỏng trong quá trình sản xuất. Đồng thời công ty còn tổ chức một số chứng từ và sổ sách riêng như sổ chi tiết tình hình sử dụng nguyên vật liệu... để khắc phục được những khó khăn do đặc trưng của ngành may đối với công tác tập hợp chi phí. Nhờ vậy, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của công ty đã được phản ánh đúng và phù hợp với chi phí phát sinh thực tế. - Các chứng từ sử dụng trong hạch toán đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý, hợp lệ. Sổ sách được cập nhật rõ ràng đáp ứng được yêu cầu của cán bộ quản lý trong công ty cũng như cán bộ nhà nước. Quá trình hạch toán đã phản ánh đầy đủ, kịp thời mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng như về giá thành gia công sản phẩm. -Toàn bộ quá trình từ hạch toán đến tính giá sản phẩm, Công ty đều áp dụng hình thức phân bổ chi phí theo thời gian sản xuất ra một mã sản phẩm. Việc áp dụng này sẽ chứng minh tính nhất quán trong công tác kế toán được thực hiện tại Công ty. -Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của công ty là từng phân xưởng, chi tiết cho từng mã hàng, và đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm hoàn thành nhập kho. Việc xác định như vậy rất phù hợp với đặc điểm của ngành may mặc, giúp công ty có thể đánh giá chính xác lượng chi phí tiêu hao ở mỗi phân xưởng, mỗi dây chuyền may, hiệu quả sản xuất đối với từng mã hàng để có biện pháp điều chỉnh phù hợp. -Kỳ tính giá thành được kế toán áp dụng là kỳ kế toán tháng. Việc tập hợp tính giá thành theo tháng như vậy sẽ cung cấp được các thông tin kịp thời cho nhà quản lý và dể có hướng giải quyết nhanh chóng cho các vấn đề phát sinh. -Việc áp dụng hình thức ghi sổ Nhật ký chung là một hình thức ghi sổ phù hợp với doanh nghiệp. Kết hợp với phần mềm kế toán, khối lượng công việc của nhân viên kế toán đã giảm nhiều, công việc ghi chép lưu trữ chứng từ cũng đơn giản hơn, đồng thời cung cấp thông tin kế toán nhanh chóng, kịp thời, chính xác. 2. Những hạn chế Nhìn chung công tác hạch toán và tính giá thành sản phẩm may gia công của Công ty TNHH May Long Thành đã được thực hiện đúng với các quy định của chế độ kế toán hiện hành. Bên cạnh những thành quả đạt được thì công tác kế toán của công ty khồng thể tránh khỏi khó khăn, tồn tại nhất định. Những tồn tại đó không lớn, nhưng nếu công ty nghiên cứu để hoàn thiện thêm thì công tác kế toán sẽ cung cấp những thông tin hữu hiệu hơn cho công tác quản lý nói chung ở công ty. Thứ nhất, công ty nên có mảng kế toán quản trị riêng biệt phục vụ nhu cầu quản lý. Công tác lập kế hoạch sản xuất, lên kế hoạch cho từng thời kỳ hoạt động, xây dựng định mức tiết kiệm trong các công đoạn... là cần thiết. Hiện nay, những công việc này được chia ra riêng rẽ ở các bộ phận như phòng kế hoạch, phòng kế toán... gây khó khăn khi cần tập hợp các số liệu, lên các báo cáo nội bộ trong doanh nghiệp. Thứ hai, công ty vẫn chưa cập nhật và áp dụng chế độ các khoản trích theo lương mới của Bộ Tài Chính.Kế toán công ty vẫn áp dụng tỉ lệ cũ là:BHXH 20%(công ty nộp 15%,người lao động 5%);BHYT là 3% (công ty nộp 2%,người lao động nộp 1%);KPCD là 2%(công ty nộp 1%,người lao động nộp 1% do công ty co tính chất là có nguồn vốn đầu tư nước ngoài) Thứ ba, kế toán tổng hợp đã hạch toán sai chi phí nhân công trực tiếp và chi phí nhân công gián tiếp. Trong quá trình sản xuất, bộ phận cắt may, đóng gói, hoàn thiện sản phẩm vẫn là những công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm, lương của họ phải được tính vào chi phí nhân công trực tiếp chứ không phải tính vào chi phí nhân công gián tiếp như kế toán đã làm (Biểu số 9). Thứ tư, Hiện nay ở công ty TNHH May Long Thành không thực hiện tính trước tiền lương, ngày nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Trong khi thực tế tổng công nghỉ trong năm khá lớn. Mặt khác thời gian nghỉ phép của công nhân lại không đồng đều giữa các tháng. Vấn đè này không chỉ làm ảnh hưởng đến kế hoach sản xuất đã đè ra mà còn ảnh hưởng đến chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành sản phẩm giữa các thời kỳ hạch toán. II. Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH May Long Thành 1. Nguyên tắc hoàn thiện Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước, nhất là khi nước ta đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì hàng loạt các chính sách kinh tế và thể chế tài chính đều có sự thay đổi. Kế toán được coi là công cụ hữu hiệu để phục vụ cho quản lý cả ở tầm vi mô lẫn vĩ mô của doanh nghiệp. Để phát huy đầy đủ vai trò và tác dụng của thông tin kế toán đối với công việc quản lý kinh doanh của doanh nghiệp thì việc hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của công ty phải tuân thủ các nguyên tắc sau: -Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở tôn trọng cơ chế tài chính, kế toán của Nhà nước. Điều đó có nghĩa là quá trình hoàn thiện kế toán của Công ty phải phù hợp với chế độ kế toán hiện hành cũng như các chuẩn mực kế toán mới ban hành. - Hoàn thiện phải phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty, tức là trong quá trình hoàn thiện công tác kế toán công ty phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, tính chất hoạt động, quy mô kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, cơ chế quản lý tài chính và sự phân cấp quản lý của Công ty. Đặc biệt hoàn thiện phải chú trọng đến vấn đề con người, mục tiêu của quá trình hoàn thiện là giúp cho công việc của kế toán viên giảm những rắc rỗi, dễ dàng thu thập và xử lý thông tin nhanh chóng nhưng đảm bảo chính xác nhất. Chính vì vậy, việc hoàn thiện phải phù hợp với khả năng và trình độ chuyên môn và năng lực nhận biết của mỗi cán bộ kế toán . - Hoàn thiện phải phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp - Hoàn thiện phải đảm bảo đáp ứng được những nhu cầu thông tin của các đối tượng sử dụng khác nhau một cách kịp thời, trung thực, đầy đủ. Đặc biệt là cung cấp các thông tin kế toán nội bộ phụcvụ cho việc ra quyết định quản trị của quản lý doanh nghiệp. - Hoàn thiện phải đảm bảo dựa trên nguyên tắc tiết kiệm chi phí. Chi phí cho các giải pháp phải nhỏ hơn hiệu quả mà nó đem lại cho doanh nghiệp. 2. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện 2.1. Hoàn thiện hệ thống báo cáo quản trị công ty Chức năng của kế toán là cung cấp và truyền đạt các thông tin kinh tế về một tổ chức cho các đối tượng sử dụng khác nhau. Mục đích của kế toán là nhằm cung cấp các thông tin hữu ích cho việc ra quyết định, cho việc đánh giá hiệu quả tổ chức quản lý. Do vậy, thông tin kế toán phục vụ cả trong và ngoài doanh nghiệp. Dựa trên đặc điểm này mà kế toán được chia thành hai nhánh: kế toán cung cấp thông tin cho quản lý, điều hành nội bộ doanh nghiệp được gọi là kế toán quản trị; kế toán cung cấp thông tin cho những đối tượng chủ yếu bên ngoài doanh nghiệp là kế toán tài chính. Kế toán quản trị cung cấp thông tin thoả mãn nhu cầu của nhà quản trị các cấp ở doanh nghiệp. Việc ra quyết định của họ có tác động đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Như vậy nếu thông tin không đầy đủ sẽ gây ra khó khăn cho các nhà quản trị. Nếu thông tin không chính xác sẽ dẫn đến các quyết định sai lầm, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, kế toán quản trị có vai trò rất quan trọng, nó là đầu mối cung cấp thông tin cần thiết cho các nhà quản lý ra quyết định, quyết định đến sự thành công hay thất bại của Công ty. Do đó, có một mô hình kế toán quản trị trong mỗi doanh nghiệp sẽ là điều kiện tất yếu trong quá trình phát triển hiện nay. Hiện nay, tại Công ty TNHH May Long Thành chưa có mảng kế toán quản trị riêng biệt nên kế toán tổng hợp phải kiêm công việc này. Như vậy công việc của kế toán tổng hợp rất vất vả. Do đó, theo ý kiến riêng em, để nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao tính chính xác, đầy đủ và kịp thời thì trong phòng kế toán nên có thêm bộ phận kế toán quản trị riêng, được tổ chức thành các phần hành cụ thể theo yêu cầu của Công ty và cũng để giảm bớt công việc cho kế toán tổng hợp. Việc xây dựng bộ phận kế toán quản trị phải đảm bảo được các nguyên tắc như: - Phải đáp ứng được sự phù hợp giữa mô hình kế toán quản trị với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty . - Phải đáp ứng được nhu cầu quản lý theo từng chỉ tiêu quản trị đã đề ra của doanh nghiệp. - Bộ phận kế toán quản trị được xây dựng phải khả thi và tiết kiệm. Từ đó kế toán quản trị mới thực hiện được nhiệm vụ phân tích thực trạng của công ty, giúp cho các nhà lãnh đạo cũng như toàn bộ công nhân viên thấy được tình hình cụ thể để đưa ra các quyết định phù hợp. 2.2 Hoàn thiện hệ thống chứng từ sổ sách Sản xuất chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng doanh thu của Công ty nên vấn đề xuất dùng nguyên vật liệu diễn ra thường xuyên trong tháng. Thông thường, dựa trên kế hoạch sản xuất và định mức tiêu hao vật liệu do Công ty và khách hàng đã xây dựng cho từng loại sản phẩm, Công ty sẽ tiến hành xuất nguyên vật liệu dùng cho sản xuất. Căn cứ để quản lý và hạch toán chi phí nguyên vật liệu đã xuất dùng là từ các phiếu kho. Từ các phiếu xuất kho này, kế toán tiến hành nhập số liệu vào máy theo ngày tháng chứng từ phát sinh và lập bảng phân bổ theo từng bộ phận. Để việc tập hợp chi phí vật liệu theo từng phân xưởng được thuận tiện và bảo đảm yêu cầu quản lý nguyên vật liệu, Công ty nên lập Bảng xuất nguyên vật liệu theo định mức cho từng phân xưởng (Biểu số 22). Bảng này có thể giúp kế toán vật liệu theo dõi chính xác và hiệu quả lượng nguyên vật liệu xuất dùng ở các phân xưởng. Biểu số 22: b¶ng xuÊt nguyªn vËt liÖu theo ®Þnh møc Tháng năm Phân xưởng: Chứng từ Mã vật tư Tên vật tư Diễn giải Định mức SL thành phẩm KH SL xuất Đơn giá Thành tiền SH NT Hiện nay, quy trình sản xuất của Công ty là nguyên vật liệu chính (vải) được cắt ở phòng cắt rồi đưa sang xưởng may, thêu, in, dập cúc, khuy, là, đóng gói. Trong quá trình bàn giao bán thành phẩm của Công ty từ giai đoạn này sang giai đoạn khác không có chứng từ xác nhận đã giao nhận sản phẩm gì, số lượng bao nhiêu... gây khó khăn cho nhà quản trị trong việc quản lý nguyên vật liệu của mình, dễ xảy ra thiết hụt. Để khắc phục điều này, Công ty nên lập bản xác nhận bán thành phẩm để theo dõi nguyên vật liệu và bán thành phẩm trong quá trình luân chuyển(Biểu số 23) Biểu số 23 b¶n x¸c nhËn b¸n thµnh phÈm Bộ phận giao: Bộ phận nhận: Ngày tháng năm TT Tên sản phẩm Đơn vị Số lượng Ký nhận 2.3. Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm may gia công Về các khoản trích theo lương,kế toán công ty nên cập nhật chế độ hiện hành như sau: trích công văn CV Số: 3621 /BHXH-THU ngày 7/12/2009 như sau: Kể từ 01/01/2010 thực hiện mức đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động như sau: Mức đóng hàng tháng bằng 28,5% chia ra: - BHXH 22% (người sử dụng lao động đóng 16% (tăng 1%), người lao động đóng 6% (tăng 1%). - BHYT 4,5% (người sử dụng lao động đóng 3% (tăng 1%), người lao động đóng 1.5% (tăng 0,5%). - BHTN 2% (người sử dụng lao động đóng 1%, người lao động đóng 1%). Đối tượng đóng bảo hiểm thất nghiệp theo Luật BHXH là người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng.Đặc biệt kế toán công ty nên xem xét đến BHTN vì đây là một khoản trích mới theo lương. Bên cạnh đó, nhân viên kế toán tổng hợp phải tiến hành phân loại lại các khoản mục lương, đưa phần lương của công nhân cắt, hoàn thiện, đóng gói vào phần chi phí nhân công trực tiếp vì bộ phận công nhân này cũng vẫn là những công nhân trực tiếp làm ra sản phẩm. Nếu đưa sang chi phí sản xuất chung như hiện nay thì việc tính toán các loại chi phí là không phù hợp với quy định của chế độ kế toán hiện hành. 2.3. Hoàn thiện hệ thống thông tin phục vụ cho bộ phận kế toán Hiện nay, phần mềm kế toán tại bộ phận kế toán đã lạc hậu và chưa được nâng cấp vì vậy nó gây rất nhiều khó khăn cho các nhân viên kế toán. Các hình thức sổ và các mẫu chứng từ của phần mềm này chưa phù hợp với chế độ kế toán hiện hành quy định. Vì vậy, để đáp ứng các nhu cầu của cơ quan nhà nước, bộ phận kế toàn phải sử dụng song song cả kế toán thủ công trên Excel để lập các mẫu bảng biểu, mẫu sổ phù hợp với quy định hiện hành. Việc này tốn rất nhiều thời gian của các kế toán viên vì phải đối chiếu giữa hai hình thức kế toán khác nhau. Do đó phòng kế toán nên có yêu cầu lên ban giám đốc trang bị phần mềm kế toán mới, với những tíng năng ưu việt hiện đại, tuân thủ các quy định của chế độ kế toán hiện hành, dễ đọc, dễ hiểu, cung cấp thông tin nhanh chóng và chính xác cho người sử dụng. 2.4 Kế toán hoàn thiện chi phí nhân công trực tiếp Kế toán sử dụng tài khoản 335 “chi phí phải trả” để phản ánh khoản trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Trích trước vào chi phí về tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất, ghi: Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335 – Chi phí phải trả. 3. Khi tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân sản xuất, ghi: Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp (Nếu số phải trả lớn hơn số trích trước) Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (Số đã trích trước) Có TK 334 - Phải trả người lao động (Tổng tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả) Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp (Nếu số phải trả nhỏ hơn số trích trước) KẾT LUẬN Mục đích cuối cùng của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là đạt được lợi nhuận cao nhất. Mà để đạt được lợi nhuận cao thì phải tăng doanh thu và tiết kiệm chi phí. Việc giảm chi phí trong sản xuất kinh doanh là một quá trình phấn đấu của doanh nghiệp, nó liên quan đến rất nhiều khâu của quá trình sản xuất, liên quan đến nhiều khoản mục chi phí. Việc tính toán ghi chép và phản ánh chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng trong việc chỉ đạo sản xuất kinh doanh phấn đấu giảm giá thành và tăng lợi nhuận kinh doanh. Qua quá trình học tập, rèn luyện ở trường và đi sâu vào tìm hiểu thực tế em đã phần nào nhận thức được ý nghĩa của việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Em đã tiến hành đi sau nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm May gia công tại Công ty TNHH May Long Thành” như em đã trình bày ở trên. Khi giải quyết các vấn đề trên còn không tránh khỏi những khiếm khuyết đòi hỏi phải nghiên cứu sâu hơn cả về lý thuyết và thực tế. Tuy nhiên, để có được chuyên đề này ngoài sự cố gắng của bản thân, em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của toàn thể các anh chị trong phòng Kế toán của Công ty và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy Đào Bá Thụ - là người đã hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập của mình. Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu ở công ty TNHH May Long Thành. 2. Giáo trình “Quản trị kinh doanh” của Viện ĐH Mở Hà Nội 3. Giáo trình “Pháp luật kinh tế”, NXB Ha Nội 2008 5. Giáo trình Kế toán tài chính doanh nghiệp, Đại học Kinh tế Quốc dân 6. Các tạp chí Tài chính, tạp chí Kinh tế phát triển, tạp chí Kế toán 7. Các website Bộ Tài Chính (http:www.mof.gov.vn)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26103.doc
Tài liệu liên quan