Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Vũ

Tóm lại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp. Vì vậy nghiên cứu đổi mới và tổ chức hợp lý công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý ở Công ty TNHH Hoàng Vũ là công việc không thể thiếu đặc biệt trong điều kiện hội nhập như hiện nay. Công ty TNHH Hoàng Vũ mặc dù là Công ty vừa và nhỏ nhưng đang không ngừng phấn đấu khẳng định vị thế của mình trên thị trường. Bộ máy kế toán của Công ty là đội ngũ trẻ, có trình độ chuyên môn, không ngừng học hỏi. Nhìn chung công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã đáp ứng được yêu cầu hiện nay của công tác quản lý doanh nghiệp. Xuất phát từ những vấn đề còn tồn tại trong quá trình tổ chức công tác kế toán tại Công ty, trên cơ sở những kiến thức đã học cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Công, em cũng mạnh dạn đưa ra một số biện pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm phát huy cao hiệu quả công tác kế toán tại Công ty.

doc77 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1822 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Vũ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tháng 11 năm 2008 Phân việc Đơn giá Ngày làm việc trong tháng Tổng số (Kg) Tiền khoán 1 …… 9 10 …… 30 San cuộn t < 0,7 20 …… 3.204 …… 35.514 710.280 Xẻ phôi để cán 20 …… 18.254 …… 87.208 1.744.160 Xẻ mép cuộn 22 …… …… 4.882 32.293 710.446 Xẻ băng t < 0,35 41 9.558 …… …… 51.071 2.093.911 Xẻ băng 0,35 <= t < 0,45 37 …… 7.966 …… 75.609 2.797.533 Xẻ băng 0,45 <= t < 0,55 34 6.446 …… 10.046 …… 5.048 69.711 2.370.174 Xẻ băng 0,55 <= t <0,65 31 …… 2.826 5.580 …… 77.563 2.404.453 Xẻ băng 0,65 <= t <0,85 28 6.426 …… 7.650 …… 173.078 4.846.184 Xẻ băng t >= 0,85 24 …… 27.304 9.658 …… 28.025 545.716 13.097.184 tổng cộng 22.430 …… 66.080 26.408 …… 37.955 1.147.763 30.774.325 Lương công nhật của cả tổ: 2.035.000 Quỹ lương của cả tổ: 32.809.325 Biểu 2.6. Lương khoán tổ xẻ Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế Toán Đơn vị: Công ty TNHH Hoàng Vũ Bộ phận: Tổ xẻ BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG TỔ XẺ Tháng 11 năm 2008 Tên người sản xuất NC khoán Tổng NC nhật Tổng NC Bậc lương cơ bản Lương HC được hưởng cộng thưởng Lương khoán còn được lĩnh Lương CN P/C xe + nhà P/C trách nhiệm Trừ BHXH Tổng lương thực lĩnh Đã lĩnh Còn lĩnh 26 26 A B C D E F G H I M N O P ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Nguyễn Bá Sơn 22,5 3,5 26,0 1.200.000 1.200.000 489.000 162.000 100.000 100.000 36.000 2.015.000 600.000 600.000 815.000 Nguyễn Văn Hải 20,0 2 22,0 900.000 762.000 435.000 69.000 100.000 30.000 1.336.000 415.000 450.000 471.000 Lương Văn Tập 21,5 2,5 24,0 800.000 738.000 467.000 77.000 80.000 30.000 1.332.000 338.000 400.000 594.000 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Cộng 479 50 528 25.300.000 22.405.000 10.404.000 2.035.000 1.660.000 500.000 600.000 36.404.000 22.699.000 13.705.000 Ngày 30 tháng 11 năm 2008 Người lập (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Kế toán (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) 32 Ngô Thị Tươi Lớp HCKTK8 – Như Quỳnh Biểu 2.7. Bảng thanh toán tiền lương tổ xẻ * Đối với các khoản trích theo lương: Hiện nay Công ty không thực hiện trích kinh phí công đoàn Đối với các khoản BHXH, BHYT Công ty phải nộp Trích BHXH = 15%(Tiền lương cơ bản + các khoản phụ cấp) Trích BHYT = 2%(Tiền lương cơ bản + các khoản phụ cấp) Đối với các khoản BHXH, BHYT mà công nhân phải nộp: Do Công ty TNHH Hoàng Vũ là doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ nên hiện tại công nhân sản xuất trong Công ty chưa có một hệ thống lương nhất định. Tuy nhiên để bảo vệ quyền lợi cho người lao động, nên công nhân sẽ đóng BHXH, BHYT theo mức tiền lương quy định. Có thể mức tiền lương đóng BHXH và BHYT đó là 500.000VND, 600.000VND, 700.000VND. Chính vì vậy mà BHXH và BHYT mà công nhân phải đóng là: BHXH = 5%* mức lương quy định đóng bảo hiểm BHYT = 1% * mức lương quy định đóng bảo hiểm Trên cơ sở các bảng thanh toán tiền lương của các tổ, kế toán sẽ lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Như bảng sau: Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế Toán Công ty TNHH Hoàng Vũ BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng 11 năm 2008 STT Ghi có TK Đối tượng sử dụng (Ghi nợ các TK) TK 334 - Phải trả người lao động TK 338 - Phải trả phải nộp khác Lương Các khoản khác Cộng có TK 334 BHXH BHYT Cộng có TK 338 1 TK 154C - Chi phí sản xuất dở dang của cán 55.536.000 2.611.000 58.147.000 5.709.000 761.200 6.470.200 Tổ ủ 36.580.000 1.547.000 38.127.000 4.125.000 550.000 4.675.000 Tổ cán 18.956.000 1.064.000 20.020.000 1.584.000 211.200 1.795.200 2 TK 154O - Chi phí sản xuất dở dang của ống 281.496.000 17.566.000 299.062.000 32.472.000 4.353.000 36.825.600 Tổ xẻ 32.809.000 2.160.000 34.969.000 4.119.000 549.200 4.668.200 Tổ lốc ống 63.586.000 4.542.000 68.128.000 7.617.000 1.015.000 8.632.600 Tổ đánh bóng 32.456.000 2.939.000 35.395.000 3.846.000 512.800 4.358.800 Tổ cơ động 15.120.000 1.089.000 16.209.000 1.822.500 243.000 2.065.500 Tổ đóng gói 32.589.000 1.596.000 34.185.000 3.987.000 531.600 4.518.600 Tổ sản xuất phụ 18.958.000 1.480.000 20.438.000 1.503.000 200.400 1.703.400 Tổ trúc xoắn 85.978.000 3.760.000 89.738.000 9.577.500 1.301.000 10.878.500 3 TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp 125.235.000 10.983.000 136.218.000 1.725.000 2.300.000 9.343.200 4 TK 338 - Phải trả phải nộp khác 18.360.000 34 Ngô Thị Tươi Lớp HCKTK8 – Như Quỳnh Biểu 2.8. Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 33/11 Ngày 30 tháng 11 năm 2008 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Bảng phân bổ tiền lương và BHXH 154C 154O ..... 334 58.147.000 299.062.000 ....... Cộng x x 510.768.000 Kèm theo bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Ngày 30 tháng 11 năm2008 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 34/11 Ngày 30 tháng 11 năm 2008 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Bảng phân bổ tiền lương và BHXH .... 154C 154O .... 338 6.470.200 36.825.600 Cộng x x 82.639.000 Kèm theo bảng phân bổ tiền lương, BHXH và các chứng từ. Ngày 30 tháng 11 năm2008 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Từ chứng từ ghi sổ của TK 334 và TK 338 trên, kế toán sẽ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (trang 61), sổ cái TK 154C (trang 62) và sổ cái TK 154O (trang 63). 2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung 2.2.3.1. Chi phí vật liệu – công cụ dụng cụ + Nội dung: Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho sản xuất chung tại các tổ sản xuất tại Công ty bao gồm: Chi phí các thiết bị sửa chữa TSCD trong các tổ sản xuất, chi phí bóng đèn,… + Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho, giấy đề nghị xuất kho… + Tài khoản sử dụng: TK 154 chi tiết: TK 154C, TK 154O + Trình tự luôn chuyển chứng từ và trình tự ghi sổ: Tương tự như trình tự luôn chuyển chứng từ và trình tự ghi sổ của Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Các khoản chi phí này được theo dõi và tập hợp như đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Đặc biệt, chi phí về công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất chung tại các tổ sản xuất có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh thì Công ty sẽ tiến hành phân bổ tùy theo mức độ của giá trị sản phẩm và sự tham gia của công cụ dụng cụ đó và các chu kỳ sản xuất. Thông thường đối với các nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho cả hai quy trình sản xuất Ống và Cán thì Công ty sẽ thực hiện phân bổ theo tiêu thức khối lượng sản phẩm hoàn thành. Hệ số phân bổ = Tổng chi phí cần phân bổ Tổng khối lượng sản phẩm hoàn thành (của Cán và Ống) Chi phí phân bổ cho Cán (Ống) = Khối lượng sản phẩm hoàn thành của Cán (Ống) x Hệ số phân bổ Ví dụ: Cuối kỳ sau khi tính được giá bình art 30 lít sử dụng chung cho các tổ là: 3.380.000 đồng. Mà trong tháng 11 có 850.063 kg Cán nhập kho; và 318.998 kg Ống nhập kho. Khi đó: Hệ số phân bổ = 3.380.000 = 2,89 850.063 + 318.998 Chi phí bình art 30 lít phân bổ cho: + Cán (TK154C) = 2,89 * 850.063 = 2.456.682 VND + Ống (TK 154O) = 2,89 * 318.998 = 921.904 VND Sau khi tính toán, kế toán sẽ lập bảng phân bổ nguyên liệu vật liệu như biểu 2.2 trang 21. CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 21/11 Ngày 30 tháng 11 năm 2008 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Bảng phân bổ NVL - CCDC 154C 154O …. 153 3.120.320 2.357.500 …… Cộng x x 21.002.668.676 Kèm theo bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Ngày 30 tháng 11 năm2008 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 19/11 Ngày 30 tháng 11 năm 2008 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có …. …. 142 … Bảng phân bổ NVL - CCDC 154C 154O …. 15.034.000 … … … Cộng x x 25.600.000 Kèm theo … chứng từ và bảng phân bổ NVLCCDC. Ngày 30 tháng 11 năm2008 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Từ chứng từ ghi sổ của TK 152, TK 153 và TK 142 trên, kế toán sẽ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (trang 61), sổ cái TK 154C (trang 62)và sổ cái TK 154O (trang 63). 2.2.3.2.Chi phí nhân công phân xưởng + Trong Công ty ngoài những công nhân sản xuất trực tiếp, Công ty còn quy định mức chi phí nhân viên phân xưởng là các khoản phải trả cho các tổ trưởng ở các tổ. + Chứng từ sử dụng: Tương tự như chứng từ sử dụng của Chi phí nhân công trực tiếp. + Tài khoản sử dung: TK 154 chi tiết cho TK 154C và TK 154O Đối với tổ trưởng tham gia vào quá trình sản xuất thì cách tính lương cũng tương tự như đối với các nhân công sản xuất trực tiếp. Đối với tổ trưởng mà không tham gia vào sản xuất thì tính theo lương công nhật như công thức lương công nhật trong phần chi phí nhân công trực tiếp. + Trình tự ghi sổ và trình tự kế toán: tương tự như của chi phí nhân công trực tiếp 2.2.3.3.Chi phí khấu hao TSCD Tại Công ty TNHH Hoàng Vũ, TSCD sử dụng cho sản xuất bao gồm nhiều loại như: máy móc thiết bị, nhà xưởng kho tàng,… và thường có giá trị lớn. Do đó để hình thành nguồn vốn đáp ứng yêu cầu sửa chữa, khôi phục cải tạo mới TSCD thì hàng tháng Công ty phải tiến hành trích khấu hao. Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của TSCD Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của TSCD = Nguyên giá của Tài sản cổ định Thời gian sử dụng TSCD Mức trích khấu hao cho từng tháng = Số trích khấu hao trung bình năm 12 tháng Ví dụ: Tháng 8 năm 2005 nguyên giá của cầu trục sử dụng ở phân xưởng Ống là 404.761.905 đồng, thời gian sử dụng là 10 năm. Khi đó mức trích khấu hao trung bình hàng năm của tài sản cầu trục là: = 404.761.901/10 = 40.476.190 (đồng) Mức khấu hao của từng tháng là = 40.761.901/12 = 3.373.016 (đồng) Căn cứ vào mức trích khấu hao của từng tài sản của từng tháng. Kế toán lập bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định. Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế Toán Công ty TNHH Hoàng Vũ BẢNG TRÍNH KHẤU HAO TSCĐ PX CÁN Tháng 11 năm 2008 STT Tên tài sản Nguyên giá Năm KH Lũy kế hao mòn Giá trị còn lại Khấu hao năm Khấu hao 1 tháng Tháng bắt đầu tính KH 1 Máy cán 6.402.748.680 12 400.174.797 6.002.573.883 533.562.390 44.463.533 T4/2007 2 Máy ủi 2.327.838.938 12 145.489.932 2.182.349.006 193.986.578 16.165.548 T4/2007 3 Mua máy bơm 28.952.380 12 1.809.522 27.142.858 2.412.698 201.058 T4/2007 4 Máy nén khí 24.761.900 12 6.666.669 18.095.231 1.375.664 171.958 T5/2007 5 Nhà xưởng, bể nước, Móng cán 358.836.925 50 19.458.387 339.078.538 3.585.372 598.062 T7/2007 6 Cầu trục 761.904.762 12 47.619.045 714.825.717 47.619.045 5.291.005 T4/2007 7 Nhàn thép PX cán 671.248.420 50 3.356.242 667.892.178 13.424.968 1.118.747 T9/2007 Tổng 10.576.292.005 160 624.574.594 9.951.957.411 795.966.715 68.009.911 Ngày 30 tháng 11 năm 2008 Người lập bảng (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 40 Ngô Thị Tươi Lớp HCKTK8 – Như Quỳnh Biểu 2.9. Bảng tính khấu hao TSCĐ PX cán BẢNG TRÍCH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH PX ỐNG Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế Toán Tháng 11 năm 2008 STT Tên tài sản Nguyên giá Năm KH Lũy kế hao mòn cuối tháng Giá trị còn lại Khấu hao năm Khấu hao 1 tháng Tháng bắt đầu tính KH 1 Thuê đất và các khoản chi phí 1.585.979.999 50 75.103.465 1.510.876.534 31.719.600 2.643.300 T8/2005 2 Cầu trục 404.761.905 10 97.817.464 306.944.441 40.476.191 3.373.016 T8/2005 3 Khung nhà xưởng 652.166.667 50 31.521.376 620.645.291 13.043.333 1.086.944 T8/2005 4 Mái nhà xưởng 379.073.361 50 18.321.881 360.751.480 7.581.467 631.789 T8/2005 5 Máy lốc ống 1.486.372.000 12 299.338.812 1.187.033.188 123.864.333 10.322.028 T8/2005 6 Máy xẻ 4.790.152.500 12 964.693.178 3.825.459.322 399.179.375 33.264.948 T8/2005 7 Bệ máy, sàn, sân 412.409.619 50 16.496.376 395.913.243 8.248.192 687.349 T1/2006 8 Nhà văn phòng 2.644.226.339 50 105.769.056 2.538.457.283 52.884.527 4.407.044 T1/2006 9 Máy lén khí 26.214.286 12 4.369.056 21.845.230 2.184.524 182.044 T1/2006 10 Máy hàn 52.223.681 12 8.703.936 43.519.745 4.351.973 362.664 T1/2006 11 Máy cuốn ốc 73.450.960 12 10.711.596 62.739.364 6.120.913 510.076 T4/2006 12 Máy hàn 37.766.400 12 5.245.340 32.521.060 3.147.200 262.267 T5/2006 13 Máy lốc ống 783.000.000 12 92.437.500 690.562.500 65.250.000 5.437.500 T8/2006 14 Máy in chữ trên ống 94.638.000 12 10.515.328 84.122.672 7.886.500 657.208 T9/2006 15 Máy lốc ống 588.250.000 12 53.105.897 535.144.103 49.020.833 4.085.069 T12/2006 16 Máy in DOMINO 94.944.000 12 5.274.664 89.669.336 7.912.000 659.333 T5/2007 17 Máy camera 26.891.363 4 2.801.184 24.090.179 6.722.841 560.237 T9/2007 18 Máy hàn 90.124.000 12 2.503.444 87.620.556 7.510.333 625.861 T10/2007 19 Máy nén khí 19.523.810 12 271.164 19.252.646 1.626.984 135.582 T12/2007 Tổng 14.242.168.890 1.805.000.717 12.437.168.173 838.731.119 69.894.259 Ngày 30 tháng 11 năm 2008 Người lập bảng (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 41 Ngô Thị Tươi Lớp HCKTK8 – Như Quỳnh Biểu 2.10. Bảng trích khấu hao TSCĐ PX ống Căn cứ vào bảng trích khấu hao TSCD kế toán vào bảng chứng từ ghi sổ của TK 214. Như sau: CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 26/11 Ngày 30 tháng 11 năm 2008 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có A B C 1 D Bảng KHTSCD 154C 154O …. 214 68.009.911 69.894.259 …. Cộng x x 166.263.984 Kèm theo … bảng trích khấu hao tài sản cố định. Ngày 30 tháng 11 năm2008 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Từ chứng từ ghi sổ của TK 214 trên kế toán sẽ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (trang 61), sổ cái Tk 154C (trang 62) và sổ cái TK 154O (trang 63). 2.2.3.4. Chi phí dịch vụ mua ngoài Công ty sử dụng khá nhiều dịch vụ mua ngoài. Khi nhận được các hóa đơn giá trị gia tăng của người bán, các chứng từ liên quan kế toán sẽ lập bảng kê ghi Có TK 131. Sau đó trên cơ sở bảng kê ghi Có TK 131, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Ví dụ: Như khi nhận được hóa đơn giá trị gia tăng của cơ quan điện lực Từ Liêm tháng 11 năm 2008. HÓA ĐƠN TIỀN ĐIỆN GTGT (Liên 2: giao cho khách hàng) Từ ngày 26/10 đến ngày 26/11/2008 Công ty điện lực Từ Liêm Địa chỉ: Cầu Diễn - Từ Liêm Điện thoại: Trực – 2222000 Mã số thuế: 0100101114-1 Tên khách hàng: Công ty TNHH Hoàng Vũ Địa chỉ khách hàng: Cụm CN vừa và nhỏ Mã số khách hàng: PD 050081488 Mã số thuế KH: 0100774920 Số sổ GCS 20-D05905 Phiên GCS: 0001 Số công tơ: 203338497 Chỉ số mới Chỉ số cũ Hệ số Đ.N tiêu thụ Đơn giá Thành tiền 13607 12063 100 154400 895 138.188.000 1721 1421 100 30000 1775 53.250.000 195 191 100 400 505 202.000 Ngày 28 tháng 11 năm 2008 Giám đốc (Ký, họ tên) Cộng 184800 191.640.000 Thuế suất GTGT: 10% Thuế GTGT 19.164.000 Tổng cộng tiền thanh toán 210.804.000 Số viết bằng chữ Hai trăm mười triệu tám linh bốn nghìn đồng chẵn. Trên cơ sở hóa đơn giá trị gia tăng, kế toán sẽ tiến hành phân bổ tiền điện cho các TK 154C, TK 154O và TK 642. Theo tỷ lệ như sau: Cán là 65%,ống là 25%, và bộ phận quản lý doanh nghiệp là 10%. Như vậy tiền điện phân bổ cho: Cán là: 191.640.000 * 65% = 124.566.000 VND ống là: 191.640.000 * 25% = 47.910.000 VND Bộ phận quản lý doanh nghiệp là: 191.640.000 * 10% = 19.164.000 VND Trên căn cứ này kế toán sẽ vào bảng kê ghi Có TK 331 Đơn vị: Công ty TNHH Hoàng Vũ Địa chỉ: Cầu Diễn - Hà Nội BẢNG KÊ GHI CÓ TK 331, GHI NỢ CÁC TK Tháng 11 năm 2008 Chứng từ Diễn giải Ghi có TK 331 Ghi Có TK 331, Ghi Nợ các TK SH NT … 133 154C 154O 642 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... … 687059 29/11 Công ty điện 210.804.000 19.164.000 124.566.000 47.910.000 19.164.000 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Cộng 5.027.000.000 568.000.000 135.550.000 53.450.000 96.580.000 ... Ngày 30 tháng 11 năm2008 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu 2.11. Bảng kê ghi có TK 331, Ghi nợ các TK CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 32/11 Ngày 30 tháng 11 năm 2008 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có A B C 1 D … … 331 … Tiền điện … 154C 154O …. 135.550.000 53.450.000 …. Cộng x x 5.027.000.000 Kèm theo … chứng từ Ngày 30 tháng 11 năm2008 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Từ chứng từ ghi sổ của TK 331 trên, kế toán sẽ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (trang 61), sổ cái TK 154C (trang 62), sổ cái TK 154O (trang 63). 2.2.3.5. Chi phí khác bằng tiền Tương tự như chi phí dịch vụ mua ngoài, khi xuất phiếu chi kế toán vào bảng kê ghi Có TK111 và ghi Nợ nhiều TK, sau đó từ bảng kê sẽ lập chứng từ ghi sổ. Ví dụ: Chi tiền mặt mua sơn phục vụ sản xuất Ống Đơn vị: Công ty TNHH Hoàng Vũ Địa chỉ: Cầu Diễn – Hà Nội PHIẾU CHI Quyển số: 218 Ngày 06 tháng 11 năm 2008 Số: 012568 Nợ: TK 154O,133 Có: TK 111 Họ và tên người nhận tiền: Lê Minh Ngọc Địa chỉ: Công ty TNHH Hoàng Vũ Lý do chi: Mua sơn Vatex phục vụ sản xuất ống Số tiền: 2.090.000 VND (Viết bằng chữ): Hai triệu không trăm chín mươi nghìn đồng chẵn/ Kèm theo 01 chứng từ gốc. Ngày 06 tháng 11 năm 2008 Người nhận tiền (Ký, họ tên) Người lập phiếu (Ký, họ tên) Thủ Quỹ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): + Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý): + Số tiền quy đổi: Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế Toán Đơn vị: Công ty TNHH Hoàng Vũ Địa chỉ: Cầu Diễn - Hà Nội BẢNG KÊ GHI CÓ TK 111, GHI NỢ CÁC TK Tháng 11 năm 2008 Chứng từ Diễn giải Ghi có TK 111 Ghi Nợ các TK SH NT ... 133 154C 154O ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 012560 2/11 Sửa chữa tài sản 1.650.000 ...  150.000 1.500.000 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 012568 6/11 Mua sơn vatex 2.090.000 ... 190.000 1.900.000 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Cộng 960.450.000 ...  25.000.000 53.035.000 45.241.000 ... Ngày 30 tháng 11 năm2008 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 47 Ngô Thị Tươi Lớp HCKTK8 – Như Quỳnh Biểu 2.12. Bảng kê ghi có TK 111, ghi nợ các TK CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 01/11 Ngày 30 tháng 11 năm 2008 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có A B C 1 D … Chi phí phục vụ sản xuất … … 154C 154O …. 111 … 53.035.000 45.241.000 …. Cộng x x 960.450.000 Kèm theo … chứng từ gốc. Ngày 30 tháng 11 năm2008 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Từ chứng từ ghi sổ của TK 111 trên, kế toán sẽ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (trang 61), sổ cái TK 154C (trang 62), sổ cái TK 154O (trang 63). Đối với việc tập hợp chi phí sản xuất Công ty còn có khoản lãi vay phải trả cũng tính vào chi phí. Do được vốn hóa nên cuối kỳ lãi tiền vay đó sẽ được kết chuyển sang chi phí sản xuất kinh doanh và kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Căn cứ vào các phiếu kết chuyển sẽ lập chứng từ ghi sổ. CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 40/11 Ngày 30 tháng 11 năm 2008 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có A B C 1 D Kết chuyển 154C 154O 911 635 129.154.947 129.154.947 122.440.106 Cộng x x 380.750.000 Kèm theo … chứng từ gốc Ngày 30 tháng 11 năm2008 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Từ chứng từ ghi sổ của TK 635 trên, kế toán sẽ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (trang 61), sổ cái TK 154C (trang 62), sổ cái TK 154O (trang 63). Trên cơ sở các chi phí đã được tập hợp kế toán sẽ tính giá thành sản phẩm. 2.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, chế biến, đang nằm trên dây truyền công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài giai đoạn của quy trình công nghệ nhưng vẫn phải gia công chế biến mới trở thành thành phẩm. Đánh giá sản phẩm dở dang là việc xác định phần chi phí mà sản phẩm dở dang phải gánh chịu. Do chi phí sản xuất phát sinh trong một kỳ thường liên quan đến các sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cuối kỳ. Do đó để tính toán được giá thành sản phẩm một cách chính xác kế toán phải tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp thích hợp. 2.3. Thực trạng tính giá thành tại Công ty TNHH Hoàng Vũ 2.3.1. Đối tượng và kỳ tính giá thành Công ty TNHH Hoàng Vũ là đơn vị sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ, quy trình sản xuất sản phẩm là quy trình công nghệ phúc tạp chế biến kiểu liên tục và mỗi giai đoạn của quy trình công nghệ sản xuất từ việc sử dụng một loại nguyên vật liệu đầu vào nhưng kết quả sản xuất là nhiều loại sản phẩm khác nhau. Do vậy, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm ở từng giai đoạn. Đối với Công ty TNHH Hoàng Vũ thì từ các cuộn 3 ly sẽ sản xuất ra các loại cán, sau đó từ băng cán đó sẽ sản xuất ra các loại sản phẩm bao gồm: ống, hộp, trúc, xoắn, trúc xoắn. Vì vậy đối tượng tính giá thành là các loại cán, hộp (ống, trúc, xoắn, trúc xoắn). Với đặc điểm của ngành cơ khí, sản phẩm của Công ty thường có chu kỳ sản xuất ngắn, quy trình công nghệ sản xuất phức tạp. Thực tế, để phục vụ công tác quản lý, doanh nghiệp đã chọn kỳ tính giá thành sản phẩm là hàng tháng phù hợp với kỳ báo cáo. 2.3.2. Phương pháp tính giá thành Công ty sản xuất theo quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biên liên tục, vì vậy phải tính giá thành của nửa thành phẩm sau đó tính giá thành của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng. Tuy nhiên do trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng một loại nguyên liệu chính nhưng kết quả sản xuất thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau. Vì vậy Công ty đã sử dụng kết hợp hai phương pháp tính giá thành: Phương pháp tính giá thành hệ số và phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm. Đầu tiên sẽ sử dụng phương pháp tính giá thành hệ số để tính các loại thành phẩm cán. Sau đó từ loại băng cán Công ty sẽ tiếp tục sản xuất ra các loại ống. Ở giai đoạn này Công ty sẽ sử dụng kết hợp cả hai phương pháp tính giá thành hệ số và phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành của nửa thành phẩm. Trên cơ sở đã xác định được giá thành của băng cán ở giai đoạn đầu, kế toán sẽ tập hợp được giá thành liên sản phẩm ở giai đoạn sản xuất ống. Tiếp đó sẽ sử dụng phương pháp tính giá thành hệ số để tính giá thành của sản phẩm ống (tương tự như của cán). Thông thường căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được cho cả quy trình sản xuất ống (cán), số dư đầu kỳ, số dư cuối kỳ để tính giá thành liên sản phẩm theo từng khoản mục: Giá thành liên sản phẩm = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Tuy nhiên, do đặc điểm của quá trình sản xuất, tức là từ các loại cuộn 3ly sẽ cán hết ra thành các loại cán khác nhau và từ một loại là băng cán sẽ tiếp tục sản xuất ra các loại ống nên Công ty không có chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và chi phí sản xuất dơ dang cuối kỳ. Vì vậy: Giá thành thực tế sản phẩm = Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ Như vậy chi phí thực tế phát sinh trong tháng 11 năm 2008 là; Đối với Cán: 19.686.229.131 đồng Đối với Ống: 9.102.824.760 đồng Và do đặc điểm hoạt động kinh doanh của mình, Công ty đã áp dụng phương pháp tính giá thành theo hệ số và phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm. Cụ thể như sau: * Khi sản phẩm nhập kho, dựa trên trọng lượng của từng loại sản phẩm và hệ số tính sản xuất của từng loại sản phẩm do phòng kỹ thuật đánh giá. Kế toán sẽ tính được trọng lượng quy đổi theo công thức: Trọng lượng quy đổi = Trọng lượng sản phẩm x Hệ số tính sản xuất Ví dụ: + Băng cán khi hoàn thành nhập kho có trọng lượng là 251.459 kg, mà hệ số tính sản xuất là 0,9. Khi đó: Trọng lượng quy đổi của băng cán: 251.459 * 0,9 = 226.313(kg) + Đối với ống F15.9 khi hoàn thành nhập kho có trọng lượng là 6.249 kg, mà có hệ số tính sản xuất là 1,28. Khi đó: Trọng lượng quy đổi của ống F15.9 là: 6.249 * 1,28 = 7.999 (kg) * Dựa trên sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kế toán sẽ tập hợp chi phí nguyên vật liệu chính riêng sau đó sẽ tính chi phí một đơn vị nguyên liệu cho các loại sản phẩm. (giá bình quân gia quyền của nguyên vật liệu chính xuất dùng cho sản xuất trong tháng). Ví dụ: + Đối với sản phẩm cán: Chi phí nguyên vật liệu chính (các cuộn 3ly) phát sinh trong kỳ để sản xuất cán là 19.152.582.439 VNĐ. Mà giá nguyên vật liệu (cuộn 3ly) xuất dùng trong tháng 11 năm 2008 là 22.530,78 đồng/kg. Thì mức giá 22.530,78 đồng/kg sẽ là giá nguyên liệu cho mọi sản phẩm cán. + Đối với sảm phẩm ống: Chi phí nguyên vật liệu chính (Băng cán) phát sinh trong kỳ để sản xuất ống là 6.577.853.599 VNĐ. Mà giá nguyên vật liệu chính (băng cán) xuất dùng trong tháng tính được là 20.620,36 đồng/kg. Thì mức giá 20.620,63 đồng/kg sẽ là giá nguyên liệu cho mọi sản phẩm ống. * Các chi phí khác sẽ được tổng hợp lại rồi sẽ phân bổ chi phí đó cho từng loại sản phẩm. Tiếp đó kế toán sẽ tính chi phí cho 1kg sản phẩm của từng loại sản phẩm hoàn thành. Chi phí khác cho từng loại sản phẩm = Tổng chi phí khác trong kỳ x Trọng lượng quy đổi của từng loại sản phẩm Tổng trọng lượngquy đổi của các sản phẩm Chi phí khác cho 1kg sản phẩm = Chi phí khác cho từng loại sản phẩm trọng lượng sản phẩm Trong đó, tổng trọng lượng quy đổi của các sản phẩm trong công thức trên không bao gồm trọng lượng quy đổi của sản phẩm loại 2. Ví dụ: + Đối với sản phẩm cán: Tổng tất cả chi phí khác tập hợp của quá trình sản xuất cán trong tháng 11 năm 2008 là 533.646.962 đồng Tổng trọng lượng quy đổi theo hệ số tính sản xuất là 777.573 kg Khi đó chi phí khác cho sản phẩm băng cán là : =(533.646.692 / 777.573) * 226.313 = 155.318.129 (đồng) Chi phí khác cho 1kg sản phẩm băng cán là: = 155.318.129 / 251.459 = 617,67 (đồng/kg) + Đối với sản phẩm ống: Tổng tất cả các chi phí khác tập hợp của quá trình sản xuất ống trong tháng 11 năm 2008 là : 2.523.952.170 đồng Và tổng trọng lượng quy đổi theo hệ số tính sản xuất là 276.064 kg Khi đó chi phí khác cho sản phẩm ống F15.9 là: = (2.523.952.170 / 276.064) * 7.999 = 73.131.931 (đồng) Chi phí khác cho 1kg sản phẩm ống F15.9 là: = 73.131.931/ 6.249 = 11.702,98 (đồng/kg) * Già thành đơn vị của từng loại sản phẩm hoàn thành là: Đơn giá = Giá nguyên liệu + chi phí khác cho 1kg sản phẩm Ví dụ: + Đối với sản phẩm băng cán = 22.530,78 + 617,67 = 23.148,45 (đồng/kg) + Đối với sản phẩm ống F15.9 là = 20.620,36 + 11.702,98 = 32.323,34 (đồng/kg) * Tổng giá thành của từng loại sản phẩm (cột thành tiền trong bảng tính giá thành) là: Tổng giá thành của từng loại sản phẩm = Đơn giá của từng loại sản phẩm x Trọng lượng sản phẩm Ví dụ: + Đối với cán: Giá thành của băng cán sản xuất trong tháng 11 là: = 251.459 * 23.148,45 = 5.820.886.088 (đồng) + Đối với ống: Giá thành của ống F15.9 sản xuất trong tháng 11 là: = 6.249 * 32.323,34 = 201.988.552 (đồng) *Đối với sản phẩm loại 2 thì Công ty chỉ tính theo giá nguyên liệu: Ví dụ: + Đối với sản phẩm ống loại 2: Trong tháng 11 có 8.546 kg sản phẩm ống loại 2 Mà giá nguyên vật liệu chính bình quân trong kỳ là 20.620,36 đồng/kg Khi đó trọng lượng quy đổi của sản phẩm loại 2 cũng là 8.546kg Khi đó giá thành đơn vị của các sản phẩm loại 2 là 20.620,36 đồng/kg. + Đối với sản phẩm cán loại 2 cũng tương tự: Bảng dưới đây sẽ minh họa cho phần tính giá thành của sản phẩm: Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế Toán TRÍCH BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CÁN THÁNG 11 NĂM 2008 Băng NL Chi phí Nguyên liệu Tổng chi phí Tổng chi phí 533.646.693 19.152.582.439 19.686.229.131 Sản xuất ra Hệ số tính sản xuất Trọng lượng sản phẩm Giá nguyên liệu Trọng lượng quy đổi Chi phí cho từng loại Chi phí cho 1 kg SP Đơn giá Thành tiền cuộn 0.28 1,25 7.859 22.530,78 9.824 6.742.023 857,87 23.388,65 183.811.423 Cuộn 0.4 ly cán 1,20 16.489 22.530,78 19.787 13.579.649 823,56 23.354,34 385.089.679 Cuộn 0.5 ly cán 1,15 9.576 22.530,78 11.012 7.557.791 789,24 23.320,02 223.312.541 … … … … … … … … … Cuộn 0.8 ly cán 1,00 68.145 22.530,78 68.145 46.767.798 686,30 23.217,08 1.582.127.801 Cuộn 1.0 ly cán 0,90 65.076 22.530,78 58.568 40.195.394 617,67 23.148,45 1.506.408.433 … … … … … … … … … Cuộn 1.5 ly cán 0,80 24.516 22.530,78 19.613 13.460.231 549,04 23.079,82 565.824.834 Băng cán 0,90 251.459 22.530,78 226.313 155.318.298 617,67 23.148,45 5.820.885.706 Cuộn 1.8 ly cán 1,00 22.046 22.530,78 22.046 15.130.133 686,30 23.217,08 511.843.708 Cuộn 2 ly cán 1,00 28.956 22.530,78 28.956 19.872.454 686,30 23.217,08 672.273.720 Thép không gỉ 0,90 312.897 22.530,78 281.607 193.266.614 617,67 23.148,45 7.243.080.083 Loại 2 1,00 7.649 22.530,78 7.649 22.530,78 172.337.931 Cộng 850.063 292.900 785.221 533.646.693 19.686.229.131 Ngày 30 tháng 11 năm 2008 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 56 Ngô Thị Tươi Lớp HCKTK8 – Như Quỳnh Biểu 2.13. Trích bảng tính giá thành SP Cán tháng 11 năm 2008 Công ty TNHH Hoàng Vũ Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế Toán TRÍCH BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ỐNG THÁNG 11 NĂM 2008 Băng NL Chi phí Nguyên liệu Tổng chi phí Tổng chi phí 2.523.952.170 6.577.853.599 9.102.824.760 Sản xuất ra Hệ số tính sản xuất Trọng lượng sản phẩm Giá nguyên liệu Trọng lượng quy đổi Chi phí cho từng loại Chi phí cho 1 kg SP Đơn giá Thành tiền ống 8 2,14 5.105 20.620,36 10.925 99.880.500 19.565,23 40.185,59 205.147.438 ống 12.7 1,43 6.975 20.620,36 9.974 91.190.886 13.073,96 33.694,32 235.017.897 ống 15.9 1,28 6.249 20.620,36 7.999 73.129.345 11.702,57 32.322,93 201.985.974 ... ... ... ... ... ... ... ... ... Hộp 20x40 0,98 10.587 20.620,36 10.375 94.857.173 8.959,78 29.580,14 313.164.924 Hộp 25x25 0,88 10.583 20.620,36 9.313 85.145.687 8.045,52 28.665,88 303.370.957 ... ... ... ... ... ... ... ... ... Góc 20x20 0,81 3.816 20.620,36 3.091 28.259.506 7.405,53 28.025,89 106.946.800 Góc 25x25 0,81 15.463 20.620,36 12.525 114.511.726 7.405,53 28.025,89 433.364.353 Tổng L1 310.452 20.620,36 276.064 2.523.952.170 8.129,00 28.750,29 8.925.584.173 Loại 2 8.546 20.620,36 8.546 20.620,36 176.221.597 Tổng SP 318.998 284.610 9.101.805.769 Cộng 6.577.853.599 2.523.952.170 9.102..824.760 Ngày 30 tháng 11 năm 2008 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 57 Ngô Thị Tươi Lớp HCKTK8 – Như Quỳnh Biểu 2.14. Trích bảng tính giá thành SP Ống tháng 11 năm 2008 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế Toán Công ty TNHH Hoàng Vũ SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CÁN - TK 154C Tháng 11 năm 2008 Ngày Số Diễn giải Nợ TK154C Ghi có các TK Nợ TK 155 Có TK 154 111 214 1521 1522 635 334 338 331 142 153 6 Sửa chữa TSCDD 1.500.000 1.500.000 ... ... ... ... ... 29 Tiền điện 124.566.000 124.566.000 30 BPBTL 58.147.000 58.147.000 6.470.200 6.470.200 30 BPBCCDC 3.102.320 3.102.320 1.503.400 15.034.000 30 19.152.582.439 19.152.582.439 65.143.314 65.143.314 30 Khấu hao 68.009.411 68.009.911 Lãi vay 129.154.947 129.154.947 30 Nhập kho TP Cán 19.686.229.131 19.686.229.131 53.035.000 68.009.911 19.152.582.439 65.143.314 129.154.947 58.147.000 6.470.200 135.550.000 15.034.000 3.102.320 19.686.229.131 Ngày 30 tháng 11 năm 2008 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 58 Ngô Thị Tươi Lớp HCKTK8 – Như Quỳnh Biểu 2.15. Sổ chi phí sản xuất TK 154C Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế Toán Công ty TNHH Hoàng Vũ PHÍ SẢN XUẤT TK 154O Tháng 11 năm 2008 Ngày Số Diễn giải Nợ TK154O Ghi có các TK Nợ TK 155 O Có TK 154 O 334 338 155 C 111 153 635 331 1521 1522 214 6 Mua sơn 1,900,000 1,900,000 ... ... ... - ... 29 Tiền điện 47,910,000 47,910,000 30 BPBTL 298,043,000 298,043,000 36,852,600 36,852,600 30 BPBCCDC 2,357,500 2,357,500 30 Chi phí trả lãi 129,154,947 129,154,947 30 NLCTP Cán 6,577,853,599 6,577,853,599 30 NLC 1,850,086,887 1,850,086,887 30 NLP 38,898,734 38,898,743 30 Khấu hao 69,894,493 69,894,493 30 Nhập kho TP Ông - 9,102,824,760 Tổng 9,102,824,760 298,043,000 36,852,600 6,577,853,599 45,241,000 2,357,500 129,154,947 53,450,000 1,850,086,887 38,898,743 69,894,493 9,102,824,760 Ngày 30 tháng 11 năm 2008 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 59 Ngô Thị Tươi Lớp HCKTK8 – Như Quỳnh Biểu 2.16. Sổ chi phí sản xuất TK 154O Đơn vị: Công ty TNHH Hoàng Vũ Địa chỉ: Cầu Diễn CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 22.C/11 Ngày 30 tháng 11 năm 2008 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có A B C 1 D Kết chuyển 155C 154C 19.686.229.131 Cộng x x 19.686.229.131 Kèm theo … chứng từ Ngày 30 tháng 11 năm2008 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đơn vị: Công ty TNHH Hoàng Vũ Địa chỉ: Cầu Diễn CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 22.O/11 Ngày 30 tháng 11 năm 2008 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có A B C 1 D Kết chuyển 155O 155O 9.102.824.760 Cộng x x 9.102.824.760 Kèm theo … chứng từ Ngày 30 tháng 11 năm2008 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đơn vị: Công ty TNHH Hoàng Vũ Địa chỉ: Cầu Diễn TRÍCH SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 11 năm 2008 Đơn vị tính: đồng Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày tháng Số hiệu Ngày tháng A B 1 A B 1 01/11 30/11 960.450.000 … … … ... … … 26/11 30/11 166.263.984 19/11 30/11 25.600.000 ... ... ... 20.1/11 30/11 21.002.669.326 32/11 30/11 5.027.000.000 20.2/11 30/11 104.042.048 33/11 30/11 510.768.000 21/11 30/11 21.002.668.676 34/11 30/11 82.639.000 22C/11 30/11 19.686.229.126 ... ... ... 22O/11 30/11 9.101.805.769 40/11 30/11 380.750.000 23C/11 30/11 12.900.423.810 ... ... ... ... ... ... … … … Cộng tháng: Cộng tháng: Cộng lũy kế từ đầu quý: Cộng lũy kế từ đầu quý: Sổ này có ... trang, đánh số từ trang số 01 đến trang ... Ngày mở sổ: .................... Ngày ... tháng ..... năm 2008 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu 2.17. Trích sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Đơn vị: Công ty TNHH Hoàng Vũ Địa chỉ: Cầu Diễn SỔ CÁI Tháng 11 năm 2008 Tên TK: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của Cán Số hiệu: TK 154C NT ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK Đ.ư Số tiền Số hiệu NT Nợ Có A B C D E 1 2 Số dư đầu năm Số phát sinh trong tháng 01/11 30/11 Chi phí khác bằng tiền 111 53.035.000 19/11 30/11 Trích trước 142 15.034.000 20.1/11 30/11 Nguyên vật liệu 1521 19.152.582.439 20.2/11 30/11 Nguyên vật liệu 1522 65.143.314 21/11 30/11 Chi phí NVL, CCDC 153 3.102.320 26/11 30/11 Trích khấu hao 214 68.009.911 32/11 30/11 Chi phí dịch vụ mua ngoài 331 135.550.000 33/11 30/11 Chi phí tiền lương 334 58.147.000 34/11 30/11 Các khoản trích theo lương 338 6.470.200 40/11 30/11 Chi phí trả lãi 635 129.154.947 22C/11 30/11 Bảng tính giá thành 155C 19.686.229.131 Cộng số phát sinh x 19.686.229.131 Số dư cuối tháng x Cộng lũy kế từ đầu quý x Sổ này có ... trang, đánh số từ trang số 01 đến trang ... Ngày mở sổ: .................... Ngày ... tháng ..... năm 2008 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu 2.18. Sổ cái TK 154C Đơn vị: Công ty TNHH Hoàng Vũ Địa chỉ: Cầu Diễn SỔ CÁI Tháng 11 năm 2008 Tên TK: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của Ống Số hiệu: TK 154O NT ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK Đ.ư Số tiền Số hiệu NT Nợ Có A B C D E 1 2 Số dư đầu năm Số phát sinh trong tháng 01/11 30/11 Chi phí khác bằng tiền 111 45.241.000 20.1/11 30/11 Nguyên vật liệu 1521 1.850.086.887 20.2/11 30/11 Nguyên vật liệu 1522 38.898.734 21/11 30/11 Chi phí CCDC 153 2.357.500 23C/11 30/11 Chi phí băng cán sản xuất 155C 6.577.853.599 26/11 30/11 Trích khấu hao 214 69.894.493 32/11 30/11 Chi phí dịch vụ mua ngoài 331 53.450.000 33/11 30/11 Chi phí tiền lương 334 299.062.000 34/11 30/11 Các khoản trích theo lương 338 36.825.600 40/11 30/11 Chi phí trả lãi 635 129.154.947 22.O/11 30/11 Bảng tính giá thành 155O 9.102.824.760 Cộng số phát sinh x 9.102.824.760 Số dư cuối tháng x Cộng lũy kế từ đầu quý x Sổ này có ... trang, đánh số từ trang số 01 đến trang ... Ngày mở sổ: .................... Ngày ... tháng ..... năm 2008 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu 2.19. Sổ cái TK 154O Đơn vị: Công ty TNHH Hoàng Vũ Địa chỉ: Cầu Diễn SỔ CÁI Tháng 11 năm 2008 Tên TK: Giá vốn hàng bán Số hiệu: TK 632 NT ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK Đ.ư Số tiền Số hiệu NT Nợ Có A B C D E 1 2 Số dư đầu năm Số phát sinh trong tháng … … … 23C/11 30/11 Xuất thành phẩm cán 155C 6.322.570.211 … … … … … … Cộng số phát sinh x Số dư cuối tháng x Cộng lũy kế từ đầu quý x Sổ này có ... trang, đánh số từ trang số 01 đến trang ... Ngày mở sổ: .................... Ngày ... tháng ..... năm 2008 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu 2.20. Sổ cái TK 632 PHẦN 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG VŨ 3.1. Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Hoàng Vũ. 3.1.1. Đánh giá về tổ chức bộ máy kế toán chi phí sản xuất Cơ chế thị trường thay đổi cũng làm Công ty phải thay đổi cung cách quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh. Trong quá trình hoạt động, công ty luôn kiện toàn bộ máy kế toán để đi đến gọn nhẹ và hiệu quả. Chính vì vậy, Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức hết sức gọn nhẹ, khoa học và hợp lý, đảm bảo cho việc phối hợp chặt chẽ giữa các phần hành kế toán với nhau nên hoạt động luôn luôn có hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu công việc và phát huy được năng lực chuyên môn của từng người. Đội ngũ cán bộ nhân viên kế toán trẻ, năng động nhiệt tình, vững vàng về trình độ chuyên môn, nhanh chóng nắm bắt được những thay đổi mới về chế độ kế toán do Bộ Tài Chính ban hành, có khả năng ứng dụng tốt công nghệ tin học vào trong công tác kế toán. Chính vì thế phòng kế toán của Công ty luôn luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, cung cấp các thông tin tài chính – kinh tế nhanh chóng, chính xác kịp thời cho lãnh đạo cấp trên, để ban lãnh đạo có kế hoạch hợp lý cho công tác sản xuất ở các kỳ tiép theo. 3.1.2. Đánh giá về chứng từ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Doanh nghiệp sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ là hợp lý. Vì với hình thức này thì mẫu sổ đơn giản, dễ làm, dễ đối chiếu kiểm tra, thuận tiện cho phân công công việc trong phòng kế toán * Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành + Công ty đã chọn đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành là phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. + Công ty chọn kỳ tính giá thành là hàng tháng phù hợp với kỳ báo cáo và tình hình biến động của giá cả thị trường giúp kế toán phát huy chức năng giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch giá thành một cách kịp thời. + Trong quá trình hạch toán chi phí các tài khoản kế toán áp dụng phù hợp với điều kiện của Công ty. Công tác kế toán tại Công ty TNHH Hoàng Vũ nhìn chung đã đảm bảo tuân thủ chế độ kế toán hiện hành phù hợp với điều kiện cụ thể của Công ty đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý chung. 3.1.3. Đánh giá về bộ sổ sách kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Công ty tổ chức ghi chép sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ, mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin cho các bộ phận liên quan. Công ty đã sớm đưa công nghệ thông tin vào công tác kế toán nhằm đảm bảo sự nhanh chóng, thuận lợi cho việc tính toán, sao chép, in ấn và đặc biệt nhằm tránh sai sót, nhầm lẫn. Tất cả các biểu mẫu kế toán đều được đánh trên máy vi tính rồi chuyển cho kế toán trưởng tổng hợp lại. Tuy nhiên song song với những ưu điểm về công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì Công ty còn một số mặt hạn chế nhất định cần phải hoàn thiện hơn nữa. 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Hoàng Vũ 3.2.1. Hoàn thiện về chứng từ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Chứng từ là giấy tờ chứng minh sự phát sinh, hoặc hoàn thành nghiệp vụ kinh tế. Chứng từ được lập phục vụ cho cả kế toán tài chính và kế toán quản trị. Do vậy ngoài những nội dung cơ bản của chứng từ để phục vụ yêu cầu kế toán tổng hợp trên TK cấp 1, cấp 2 (những nội dung này đã được quy định trong hệ thống chứng từ do Nhà nước ban hành), kế toán còn phải căn cứ vào yêu cầu chi tiết trên TK cấp 3, 4…và chi tiết để quy định thêm các nội dung ghi chép trên chứng từ để phục vụ yêu cầu này. Khi có chứng từ kế toán cần phải phản ánh vào sổ sách của kế toán tài chính và kế toán quản trị. 3.2.2. Hoàn thiện về bộ sổ sách kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Cùng với sự phát triển của xã hội hiện nay, nền sản xuất cũng không ngừng phát triển để đáp ứng những yêu cầu đổi mới. Với xã hội thông tin như hiện nay thì yêu cầu về thông tin là rất quan trọng. Đặc biệt công tác quản trị doanh nghiệp trong cơ chế thị trường cạnh tranh đòi hỏi phải tính toán chính xác kịp thời chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm để có thể đưa ra các quyết định nhanh nhạy tạo được sự cạnh tranh trên thị trường. Tất cả những điều này đều khẳng định sự cần thiết phải áp dụng máy tính trong công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán không những giúp cho việc đưa ra những con số nhanh chóng và chính xác mà còn giảm được công việc ghi chép. Kế toán máy sẽ tự động trong việc luân chuyển chứng từ, tránh việc nhầm lẫn, tiết kiệm thời gian, thuận tiện cho việc lưu giữ thông tin. 3.2.3. Hoàn thiện về hạch toán chi phí sản xuất * Về hạch toán chi phí nhân công + Trong khoản kinh phí công đoàn thì Công ty nên trích kinh phí công đoàn vào CPSX trong thời kỳ để hoạt động công đoàn của Công ty được tốt hơn, để nâng cao hoạt động đời sống của công nhân viên Công ty tích cực nâng cao hiệu quả sản xuất. - Khi trích kinh phí công đoàn cho công nhân viên sản xuất trực tiếp: Nợ TK 154 Có TK 3382 - Khi trích kinh phí công đoàn cho nhân viên phân xưởng: Nợ TK 154 Có TK3382 - Khi trích kinh phí công đoàn cho nhân viên quản lý công ty: Nợ TK 642 Có Tk 3382 + Công ty không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất. Do vậy rất dễ gây biến động về chi phí sản xuất nếu trong tháng công nhân nghỉ phép quá nhiều. Công ty nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân. Định khoản như sau: Nợ TK 154 Có TK 335 + Công ty nên trích lập một quỹ khen thưởng, phúc lợi để cuối năm hoặc có ngày lễ nào đó sẽ trích khen thưởng cho công nhân như vậy sẽ tạo được động lực thúc đẩy sản xuất của công nhân. * Về phân bổ TSCĐ + Theo em bảng phân bổ TSCĐ mặc dù cung cấp cho các nhà quản lý đầy đủ thông tin về nguyên giá, giá trị hao mòn TSCĐ, số lũy kế khấu hao, thời gian bắt đầu khấu hao TSCĐ; tuy nhiên, khi làm như vậy các tháng sau cũng phải trình bày đầy đủ thông tin như vậy thì sẽ mất nhiều thời gian. Vì vậy theo em nên lập bảng phân bổ TSCĐ theo QĐ48, tức là chỉ cần nêu số khấu hao trích tháng trước; số khấu hao TSCĐ tăng trong tháng; số khấu hao giảm trong tháng. Như biểu sau: STT Chỉ tiêu Tỷ lệ KH% hoặc thời gian sử dụng Nơi sử dụng toàn DN TK 154-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang TK 642 Chi phí quản lý kinh doanh Nguyên giá TSCĐ Số khấu hao TK 154C TK154O I-Số khấu hao trích tháng trước II-Số KH TSCĐ tăng trong tháng III-Số KH TSCĐ giảm trong tháng IV-Số KH trích tháng này (I + II + III) Cộng Trong đó: Số KH tăng tháng này = NG TSCĐ tăng x Số ngày thực tế sử dụngTSCĐ Thời gian sử dụng x 12 x số ngày trong tháng Số KH giảm tháng này = NG TSCĐ giảm X Số ngày thực tế sử dụngTSCĐ Thời gian sử dụng x 12 x số ngày trong tháng Số KH phải trích tháng này = Số KH đã trích tháng trước + Số KH tăng tháng này - Số Kh giảm tháng này . * Phân bổ chi phí tiền điện Theo em Công ty lựa chọn tỷ lệ phân bổ tiền điện: cán là 65%, ống là 25%, và bộ phận quản lý doanh nghiệp là 10% như vậy thì khi tính giá thành sẽ không chính xác. Công ty nên lắp công tơ riêng cho từng phân xưởng khi đó tiền điện sẽ được tập hợp một cách chính xác hơn. Giá thành sản phẩm sẽ hợp lý hơn. * Bảng tính giá thành Theo em bảng tính giá thành của Công ty như vậy là phù hợp. Tuy nhiên theo em để phục vụ tốt hơn cho công tác kế toán quản trị thì Công ty nên tách mục chi phí cho từng loại sản phẩm thành 2 cột là: chi phí nhân công cho từng loại sản phẩm và chi phí khác cho từng loại sản phẩm. Và cách tính cũng tương tự như mục chi phí cho từng loại sản phẩm ban đầu. Như vậy nhà quản lý sẽ dễ dàng xem xét giá nguyên liệu chính cho một đơn vị sản phẩm, và chi phí nhân công cho một đơn vị sản phẩm, chi phí sản xuất chung cho một đơn vị sản phẩm giữa các tháng với nhau. Từ đó cho biết hiệu quả của việc quản lý lao động. KẾT LUẬN Tóm lại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp. Vì vậy nghiên cứu đổi mới và tổ chức hợp lý công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý ở Công ty TNHH Hoàng Vũ là công việc không thể thiếu đặc biệt trong điều kiện hội nhập như hiện nay. Công ty TNHH Hoàng Vũ mặc dù là Công ty vừa và nhỏ nhưng đang không ngừng phấn đấu khẳng định vị thế của mình trên thị trường. Bộ máy kế toán của Công ty là đội ngũ trẻ, có trình độ chuyên môn, không ngừng học hỏi. Nhìn chung công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã đáp ứng được yêu cầu hiện nay của công tác quản lý doanh nghiệp. Xuất phát từ những vấn đề còn tồn tại trong quá trình tổ chức công tác kế toán tại Công ty, trên cơ sở những kiến thức đã học cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Công, em cũng mạnh dạn đưa ra một số biện pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm phát huy cao hiệu quả công tác kế toán tại Công ty. Mặc dù em đã nỗ lực cố gắng nhưng do còn nhiều hạn chế về kiến thức thực tế cũng như trình độ lý luận nên những vấn đề trình bày trong báo cáo này khó tránh khỏi những thiếu sót và chưa đầy đủ. Em rất mong nhận được sự góp ý bổ sung của thầy cô để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Công cùng toàn thể các thầy cô giáo bộ môn kế toán và tập thể cán bộ nhân viên Công ty TNHH Hoàng Vũ trong thời gian qua đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề này. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý thuyết và thực hành Kế toán tài chính – chủ biên PGS.TS.Nguyễn Văn Công - NXB Tài chính 2003. Giáo trình Kế toán tài chính doanh nghiệp - chủ biên PGS.TS. Đặng thị Loan - Trường ĐH KTQD năm 2006. Một số tài liệu quản lý và tài liệu kế toán của Công ty TNHH Hoàng Vũ. DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HOÀNG VŨ 3 1.1. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Hoàng Vũ có ảnh hưởng đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 3 1.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 3 1.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh. 5 1.1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty 9 1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toántại Công ty TNHH Hoàng Vũ 10 1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 10 1.2.2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại Công ty 13 PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG VŨ 15 2.1. Đối tượng, phương pháp, trình tự kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 15 2.1.1. Đối tượng, phương pháp kế toán chi phí sản xuất 15 2.1.2. Trình tự kế toán chi phí sản xuất 15 2.2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Hoàng Vũ 17 2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 17 2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung 36 2.2.3.1. Chi phí vật liệu – công cụ dụng cụ 36 2.2.3.2.Chi phí nhân công phân xưởng 38 2.2.3.3.Chi phí khấu hao TSCD 39 2.2.3.4. Chi phí dịch vụ mua ngoài 42 2.2.3.5. Chi phí khác bằng tiền 45 2.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang 49 2.3. Thực trạng tính giá thành tại Công ty TNHH Hoàng Vũ 50 2.3.1. Đối tượng và kỳ tính giá thành 50 2.3.2. Phương pháp tính giá thành 50 PHẦN 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG VŨ 65 3.1. Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Hoàng Vũ. 66 3.1.1. Đánh giá về tổ chức bộ máy kế toán chi phí sản xuất 66 3.1.2. Đánh giá về chứng từ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 66 3.1.3. Đánh giá về bộ sổ sách kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 67 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Hoàng Vũ 68 3.2.1. Hoàn thiện về chứng từ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 68 3.2.2. Hoàn thiện về bộ sổ sách kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 68 3.2.3. Hoàn thiện về hạch toán chi phí sản xuất 69 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban Nhân dân BCTC Báo cáo tài chính GTGT Giá trị gia tăng TSCĐ Tài sản cố định NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp NCTT Nhân công trực tiếp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế KPCĐ Kinh phí công đoàn CN Công nghiệp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21534.doc
Tài liệu liên quan