Công ty nên nâng cao năng suất lao động sử dụng máy thi công, liên kết chặt chẽ giữa các công trình, các công trình ở gần thì có thể luân chuyển máy thi công cho nhau. Tiết kiệm NVL sử dụng máy cũng là một trong những biện pháp hiệu quả để giảm chi phí. Mỗi năm Công ty nên tổ chức đánh giá lại TSCĐ, đặc biệt là máy thi công để xem xét tính hiệu quả của máy từ đó mà có quyết định sửa chữa, nâng cấp, đầu tư, mua sắm phù hợp
Chi phí sản xuất chung cũng là một khoản mục chiếm tỷ trọng cao trong giá thành sản phẩm, đây là khoản mục chi phí thường rất khó kiểm soát. Do đó để quản lý tốt, Công ty nên quy định một cách cụ thể một số khoản chi phí nhỏ lẻ như chi phí tiếp khách, điện thoại cá nhân . phải nằm trong khuôn khổ có thể chấp nhận được tránh tình trạng lạm dụng công quỹ cho lợi ích cá nhân do vậy nên tăng cường công tác quản trị trong Công ty vì hiện tại Công ty chưa coi trọng công tác kế toán quản trị, mới chỉ dừng ở việc so sánh đơn giản giữa chi phí dự toán với chi phí thực tế, giá thành kế hoạch và giá thành thực tế mà chưa có báo cáo phân tích cụ thể để tìm ra nguyên nhân tăng giảm chi phí.
Trong điều kiện hiện nay, công tác kế toán đã vượt ra khỏi giới hạn của quy trình tạo lập sổ ghi chép và báo cáo, việc đo lường tính toán chi phí của từng vấn đề cụ thể là chưa đủ, điều quan trọng hơn là phải có các giải pháp tác động đến các chi phí này. Để tác động đến chúng thì cần phải xác định được nguyên nhân của nó từ đó có thể can thiệp và làm giảm thiểu nó. Mỗi một khoản mục chi phí cần phải xác định được đâu là biến phí đâu là định phí, để nghiên cứu mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận.
78 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1713 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng Vinashin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g ty Cổ phần Xây dựng Vinashin
Đội xây dựng số V
Biểu số 2.8
BẢNG CHẤM CÔNG
STT
Họ và tên
Nghề nghiệp
Ngày trong tháng
Tổng cộng
Ký nhận
1
2
....
31
1
Đặng Đức Bình
Tổ trưởng
x
x
...
x
31
2
Ng. V Thuận
Thợ xây
x
x
...
x
31
3
Tạ Đình Hưng
Thợ xây
x
x
...
x
31
4
Cao Duy Toàn
Thợ xây
x
x
...
x
31
……………..
Tổng cộng
Phụ trách bộ phận Người chấm công
Đơn giá nhân công là giá do phòng kế hoạch lập trên cơ sở đơn giá quy định của Nhà nước, khối lượng công việc đã ghi trên hợp đồng giao khoán, cấp bậc, tay nghề và điều kiện thi côgn từng công trình cụ thể. Ngoài ra còn có phụ cấp ăn ca, lương nghỉ việc do ốm đau, bệnh tật, thai sản ….Sau khi đội hoàn tất việc chấm công sẽ gửi bảng chấm công lên phòng tài chính kế toán để tiến hành làm lương cụ thể cho từng lao động, từng đội xây lắp… Mỗi bảng thanh toán lương thể hiện một công trình.
Sau khi tiến hành lập bảng thanh toán lương cho công nhân các tổ, đội cán bộ kỹ thuật căn cứ vào bảng thanh toán lương, các khoản trích theo lương như quy định của Nhà nước để lập “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” cho từng đối tượng sử dụng.
Dưới đây em xin trình bày bảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương và BHXH:
Biểu 2.9: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIẺM XÃ HỘI
CÔNG TRÌNH:CẦU PHONG CHÂU – VĨNH PHÚC
Tiền lương
STT
Nội dung
Ghi Nợ TK 334, ghi Có TK khác
Cộng Nợ TK 334
Ghi Có TK 334, ghi Nợ TK khác
Cộng Có TK 334
111
338
3362
141
622
6271
CT Cầu Phong Châu
1.691.250
6.050.000
30.499.040
48.965.840
87.206.130
81.156.130
6.050.000
87.206.130
Bảo hiểm xã hội
STT
Nội dung
Cộng Có TK334
Trong đó
TK 338 phải trả, phải nộp khác
Trong danh sách
Thuê ngoài
3382- KPCĐ
3383 - BHXH
3384 - BHYT
Cộng Có TK 338
622
627.1
622
627.1
622
627.1
CT Cầu Phong Châu
87.206.130
87.206.130
1.623.123
121.000
12.173.420
907.500
1.623.123
121.000
16.569.166
Cuối tuần, kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp sang tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợp giá thành công trình:
Nợ TK 154 96.575.796
Có TK 622 96.575.796
Căn cứ vào số liệu ghi trên các bảng chấm công, bảng thanh toán lương … cán bộ kế toán tiến hành tổng hợp lương cho công nhân trực tiếp từng công trình – hạng mục công trình. Cụ thể ở đây là công trình Cầu Phong Châu – VĨnh phúc. Lấy số liệu và lấy số liệu từ đây để vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 622” Chi phí nhân công trực tiếp”
BIỂU SỐ 2.10
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TK 622
CÔNG TRÌNH: CẦU PHONG CHÂU – VĨNH PHÚC
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn Giải
TK đối ứng
Ghi Nî TK 622
SH
NT
Tổng số
Chia ra
Trong danh dách
Thuê ngoài
30/9/2008
Bảng TTTL
30/9/2008
Tổng hợp tiền lưong phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
334
81.156.130
81.156.130
30/9/2008
Bảng PB
30/9/2008
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định phần tính vào lương của công nhân trực tiếp sản xuất
338
15.419.666
15.419.666
30/9/2008
KC CT Cầu Phong Châu
30/9/2008
Kết chuyển toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm
154
96.575.796
Cộng số phát sinh
96.575.796
96.575.796
Đơn vị: Công ty CPXD Vinashin
Bộ phận
Bảng Thanh Toan Tiền Lương
Tháng 9 năm 2008
STT
Họ và tên
Bậc lương
Lương sản phẩm
Lưong thời gian nghỉ việc, ngừng việc hưởng 100% lưong
Nghỉ việc, ngừng việc hưởng …% lương
Nghỉ việc, ngừng việc hưởng …% lương
Phụ cấp thuộc quỹ lương
Phụ cấp lương
Tổng số
Thuế TN phải nộp
Tạm ứng kỳ I
Các khoản phải khấu trừ
Kỳ II được lĩnh
Số SP
Số tiền
Số công
Số tiền
Số công
Số tiền
Số công
Số tiền
Số công
Số tiền
Số tiền
Ký nhận
…
…
Cộng
Số tiền
Ký nhận
1
Đặng Đức Bình
5,02
2.710.800
2.710.800
2
Ng. V Thuận
3,78
2.041.200
2.041.200
3
Tạ Đình Hưng
3,34
1.803.600
1.803.600
4
Cao Duy Toàn
4,34
2.343.600
2.343.600
5
Lại Văn Tài
3,84
2.073.600
2.073.600
6
Lã Văn Hải
3,42
1.846.800
1.846.800
7
Ngô Đình Tuân
2,58
1.393.200
1.393.200
8
Hứa Văn Huân
2,78
1.501.200
1.501.200
9
Ng. Văn Bảy
4,34
2.343.600
2.343.600
10
Ng. Văn Mừng
3,84
2.073.600
2.073.600
11
Tạ Duy Khoa
5,02
2.710.800
2.710.800
12
Đặng Hồng Phúc
3,34
1.803.600
1.803.600
13
Mai Văn Lâm
2,56
1.382.400
1.382.400
14
Ng. Văn Bắc
1,90
1.024.043
1.024.043
Cộng
27.052.043
27.052.043
Người lập
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, đóng dầu và ghi rõ họ tên)
Biểu 2.11:Biểu 2.12
Sæ c¸i TK 621 - Quý I n¨m 2006
C ông tr ình:C ầu Phong Ch âu - V ĩnh Ph úc
Ng ày tháng ghi s ổ
Ch ứng t ừ
DiÔn gi¶i
T ài kho ản đ ỗi ứng
Trang NKC
S ố ph át sinh
SH
NT
N ợ
C ó
Sè d ®Çu kú
-
-
1/10/2008
003474
1/10/2008
Xuất vật liệu không qua kho mua bằng tiền mặt
141
01
509.640.915
5/10/2008
120
5/10/2008
Xuất kho VLC cho công trình để đáp ứng nhu cầu thi công
152
01
664.888.111
5/10/2008
125
5/10/2008
Xuất kho CCDC phục vụ thi công
153
02
22.191.364
20/10/2008
127
20/10/2008
Xuất kho NVL cho CT
152
02
16.908.320
5/11/2008
129
5/11/2008
Xuất kho VLC để SXSP đúng tiến độ thi công
152
02
591.944.474
21/11/2008
132
21/11/2008
Xuất kho VLP cho công trình
152
03
22.724.061
21/11/2008
133
21/11/2008
Xuất kho VLP cho công trình
152
03
26.139.227
31/12/2008
K/C CT Cầu phong châu
31/12/2008
K/C chi phí NVL trực tiếp sang chi phí KDDD
154
05
1.854.436.472
Céng sè ph¸t sinh
1.854.436.472
1.854.436.472
Sè d cuèi kú
-
-
2.2.3 Chi phí sử dụng máy thi công:
Chi phí sử dụng máy thi công là một khoản mục chi phí riêng có trong các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp, do đặc điểm của quy trình sản xuất khó khăn, yêu cầu của công việc cao mà sức con người thì có hạn không thể đáp ứng được. Công ty thực hiện phương thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa bằng máy.
Công ty Cổ phần Xây dựng Vinashin có tổ chức đội máy thi công riêng biệt (Xí nghiệp Vật tư xe máy) và có tổ chức hạch toán riêng cho đội máy này. Tuy nhiên cũng có một số công trình do điều kiện vận chuyển khó khăn, công trình ở xa, thì vẫn phải thuê máy thi công bên ngoài.
Chi phí sử dụng máy thi công ở Công ty bao gồm chi phí khấu hao máy thi công, chi phí sửa chữa máy, chi phí khác bằng tiền.
Tài khoản sử dụng là tài khoản 623
Tài khoản này được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình để tập hợp các khoản chi phí sử dụng máy thi công phát sinh trực tiếp tại các công trình, hạng mục công trình. Đối với các khoản chi phí sử dụng máy thi công có liên quan đến nhiều công trình, hạng mục công trình khác nhau, không thể hạch toán trực tiếp cho một công trình, hạng mục công trình cụ thể
(như chi phí thuê máy dùng cho nhiều công trình, chi phí bảo dưỡng chung cho toàn bộ máy thi công trong kỳ dùng cho nhiều công trình ...) thì được tập hợp vào tài khoản 623 phân bổ và được phân bổ cho các công trình, hạng mục công trình liên quan vào cuối kỳ kế toán theo các tiêu thức phù hợp.
* Đối với trường hợp máy thi công thuộc quyền sở hữu của Công ty :
Xí nghiệp Vật tư xe máy là xí nghiệp được Công ty giao cho quản lý tất cả các loại máy thi công và xí nghiệp này được tổ chức hạch toán kế toán riêng, các xí nghiệp khác khi cần điều động máy thi công cần phải liên hệ với xí nghiệp Vật tư xe máy để thuê. Việc điều hành máy và theo dõi hoạt động sản xuất bằng máy được đặt dưới sự điều khiển trực tiếp của các đội máy thi công và có sự giám sát của giám đốc xí nghiệp Vật tư xe máy .
Trong trường hợp này chi phí sử dụng máy thi công tại Công ty bao gồm chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho máy thi công, chi phí khấu hao máy thi công. chi phí nguyên liệu vật liệu sử dụng cho máy thi công.
Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho máy thi công bao gồm: chi phí điện, nước, chi phí sửa chữa máy thi công, chi phí bảo hiểm cho máy thi công..... các khoản chi phí này phát sinh ở công trình nào thì tập hợp tại công trình đó.
Công ty sử dụng tài khoản 623 để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công.
Tài khoản này được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình.
Tài khoản 623 được Công ty chi tiết thành các tài khoản cấp 2 như sau:
- TK 6231 : Chi phí nguyên liệu, công cụ dụng cụ
- TK 6232 : Chi phí nhiên liệu máy thi công
- TK 6234 : Chi phí khấu hao máy thi công
- TK 6237 : Chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK 6238 : Chi phí bằng tiền khác
Để nâng cao chất lượng quản lý, tạo sự chủ động cho các đội công trình, Công ty đã giao thẳng máy thi công cho các đội tùy thuộc vào giai đoạn thi công của từng công trình. Việc điều khiển máy và theo dõi hoạt động sản xuất được đặt dưới sự quản lý của đội cơ giới. Việc hạch toán chi phí cho máy thi công thì toàn bộ nhân viên quản lý đội theo dõi cụ thể bằng nhật trình ca máy để tính ra vật liệu, nhân công, khấu hao (theo quyết định 166 của Bộ Tài Chính) các chứng từ hạch toán chi phí máy thi công được hạch toán theo từng công trình cụ thể.
Cuối kỳ, kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí sử dụng máy thi công sang tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợp giá thành công trình:
Nợ TK 154: 17.545.000
Có TK 623: 17.545.000
* Hạch toán chi phí nguyên liệu, công cụ dụng cụ dùng cho máy thi công:
Tại các đội thi công công trình sau khi thuê máy thi công của Xí nghiệp Vật tư xe máy, tiến hành giao cho các đội thi công, đội trưởng các đội thi công căn cứ vào định mức công việc thi công viết giấy đề nghị tạm ứng gửi lên phòng kế toán của Công ty hoặc cứ tiến hành thu mua rồi đem hoá đơn GTGT về Công ty đề nghị thanh toán, kế toán xí nghiệp dựa trên các chứng từ thu thập đầy đủ và hợp lý rồi và bảng kê phải trả người bán. Sau đó vào Nhật ký chung và sổ chi tiết tài khoản 623, Sổ cái tài khoản 623. Sau đó chuyển tất cả các chứng từ liên quan lên phòng Tài chính – Kế toán của Công ty.
Trên phòng kế toán của Công ty: Kế toán Công ty sau khi nhận được các chứng từ đó sẽ tiến hành xác minh lại số liệu và nhập vảo máy tính để máy tính tự động lên các Sổ.chi tiết TK 623, Sổ Nhật ký chung, Sổ Cái TK 623.
* Hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho máy thi công:
Chi phí này được hạch toán vào tài khoản 6237 và được hạch toán như sau:
Tại xí nghiệp: Khi phát sinh các nghiệp vụ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho máy thi công, kế toán đội nhận hoá đơn từ nhà cung cấp rồi ghi vào Bảng kê chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho máy thi công, cuối tháng tổng hợp lại số liệu để chuyển lên phòng kế toán của Công ty.
Tại phòng Tài chính – Kế toán của Công ty: sau khi nhận được các chứng từ trên, kế toán Công ty tiến hành kiểm tra xác minh lại số liệu của các chứng từ, sau đó nhập vào máy tính. Các số liệu này sẽ được máy tính tự tổng hợp và tự động vào Sổ chi tiết TK 623, Sổ Nhật ký chung và Sổ Cái TK 623.
* Hạch toán chi phí khấu hao máy thi công:
Phương pháp khấu hao TSCĐ mà Công ty áp dụng là phương pháp khấu hao đường thẳng. Cuối mỗi quý, kế toán Xí nghiệp Vật tư xe máy sẽ tiến hành tính khấu hao cho các máy thi công và vào Bảng Khấu hao
TSCĐ.
Biểu 2.13:
Đơn vị: Công ty Cổ Phần Xây dựng Vinashin
PHIẾU XÁC NHẬN CÔNG TRÌNH HOÀN THÀNH
Ngày 17/12/2008
Tên đơn vị: Công Ty Vận Tải Sơn Lộc
Theo hợp đồng số : MTC 07
STT
Tên công việc
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Ghi chú
1
Thuê máy cẩu
Giờ
60,5
290.000
17.545.000
Cộng
X
60,5
290.000
17.545.000
Tổng số tiền viết bằng chữ: Mười bảy triệu năm trăm bốn mươi năm nghìn đồng chẵn.
Người giao việc
Người nhận viêc
Giám sát
Người duyệt
Biểu 2.14:
HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2 : Giao cho khách hàng Số: 67390
Ngày18háng12năm 2008
Đơn vị bán hàng : Công ty Vận Tải Sơn Lộc
Địa chỉ : Số 44B – Mê Linh – Vĩnh phúc
Điện thoại: MS:
Người mua hàng:
Đơn vị: Công ty Cổ phần Xây dựng Vinashin
Địa chỉ: Số1 – Ngách 371/3 – Đê La Thành – Hà Nội
Hình thức thanh toán: TM MS: 0128365234
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
ĐV tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1 x 2
1
Thuê máy cẩu
Giờ
60,5
290.000
17.545.000
Tổng tiền hàng
17.545.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT : 1.754.500
Tổng cộng tiền thanh toán : 19.299.500
Số tiền viết bằng chữ : Mười chín triệu hai trăm chín mươi chín nghìn năm trăm đồng
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
Biểu 2.15:
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TK623
CÔNG TRÌNH: CẦU PHONG CHÂU – VĨNH PHÚC
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn Giải
TK đối ứng
Ghi Nợ TK 623
SH
NT
Tổng số
Chia ra
Thuê ngoài
Của doanh nghiệp
18/9/2008
006512
18/9/2008
Công trình Cầu Phong Châu thuê máy cẩu sử dụng tại công trình
331
17.545.000
17.545.000
18/9/2008
KC CT Cầu Phong Châu
18/9/2008
Kết chuyển toàn bộ chi phí sử dụng máy thi công sang chi phí sản xuất kinh doanh DD để tính giá thành sản phẩm
154
17.545.000
17.545.000
Cộng số phát sinh
17.545.000
17.545.000
Cuối kỳ, kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí sử dụng máy thi công sang tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợp giá thành công trình:
Nợ TK 154: 17.545.000
Có TK 623: 17.545.000
* Trường hợp máy thi công do công ty thuê ngoài:
Đối với những máy thi công mà Công ty không có hoặc do công trình ở xa so với địa điểm đặt máy không thích hợp cho việc vận chuyển máy thì các đội xây dựng sẽ phải thuê máy móc từ bên ngoài theo phương thức thuê trọn gói cả ca máy, tiền thuê máy sẽ được tính căn cứ vào số ca máy hoạt động và đơn giá tiền thuê một ca máy.
Khi có nhu cầu về máy thi công thuê ngoài đội trưởng các đội xây dựng ký hợp đồng với các nhà cung cấp và lập bảng theo dõi chi phí máy thi công thuê ngoài để theo dõi số ca máy hoạt động và làm căn cứ thanh toán với nhà cung cấp.
Cuối tháng kế toán đội tổng hợp số liệu trên bảng theo dõi chi phí máy thi công thuê ngoài rồi mang lên phòng Kế toán – Tài chính của Công ty kèm theo các chứng từ gốc có liên quan. Kế toán Công ty sau khi kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ sẽ tiến hành nhập số liệu vào máy. Máy sẽ tự động đưa số liệu vào sổ chi tiết TK 623, Sổ Nhật ký chung và chuyển sang Sổ Cái TK 623.
Biểu 2.16:
Sæ c¸i TK 623 - Quý I n¨m 2006
Công trình: Cầu Phong Châu – Vĩnh Phúc
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
DiÔn gi¶i
TK đối ứng
Trang NKC
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Sè d ®Çu kú
-
-
31/12/2008
006512
31/12/2008
Công trình Cầu Phong Châu thuê máy cẩu sử dụng tại công trình
331
03
17.545.000
31/12/2008
KC CT Cầu Phong Châu
31/12/2008
Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công sang chi phí sản xuất kinh doanhDD để tập hợp giá thành công trình
154
05
17.545.000
Cộng hết sổ
17.545.000
17.545.000
Sè d cuèi kú
-
-
2.2.4. Chi phí sản xuất chung:
Đây là một trong bốn yếu tố chính tập hợp chi phí sản xuất xây lắp, khoản chi phí này nhằm hoàn thiện một cách đầy đủ hơn cho việc tổng hợp chi phí nhằm tính giá thành sản phẩm xây lắp một cách chính xác và đầy đủ. Những khoản chi phí này tuy không trực tiếp tham gia và cấu thành sản phẩm xây lắp, nhưng lại có một vai trò rất lớn trong việc thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra một cách thuận lợi.
Chi phí sản xuất chung tại Công ty bao gồm: chi phí vận chuyển bê tông, đất, đá, điện thoại, điện, nước,chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ (không kể chi phí khấu hao máy thi công), chi phí tiếp khách, chi phí sửa chữa, xăng xe ô tô, chi phí thuê nhà, dựng lều trại....
Chi phí sản xuất chung được hạch toán thông qua tài khoản 627 và được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình. Tài khoản náy được chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2:
- TK 6271: Chi phí nhân viên quản lý
- TK 6272: Chi phí nguyên vật liệu
- TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất
- TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
- TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK 6278: Chi phí bằng tiền khác
* Đối với chi phí nhân viên quản lý:
Chi phí nhân viên quản lý tại Công ty bao gồm các khoản lương chính, lương phụ, phụ cấp lương, tiền ăn ca phải trả cho nhân viên quản lý đội xây lắp và các khoản trích theo lương của họ.
Công ty sử dụng tài khoản 6271 để hạch toán chi phí nhân viên quản lý. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình.
Đối với nhân viên quản lý, Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian, tiền lương của nhân viên quản lý được tính căn cứ vào số ngày làm việc trong tháng và đơn giá một ngày công.
Hàng tháng chủ nhiệm công trình theo dõi thời gian lao động của từng nhân viên quản lý trên Bảng chấm công.
Cuối tháng, kế toán đội căn cứ vào bảng chấm công tính ra tiền lương phải trả cho các nhân viên quản lý, sau đó lập Bảng phân bổ lương để tính vào chi phí cho các công trình, sau đó kế toán của đội lập Bảng phân bổ các khoản trích theo lương, chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí cho từng công trình. Sau đó kế toán đội sẽ tiến hành chuyển các chứng từ trên về phòng Tài chính – Kế toán của Công ty để hạch toán.
Trên phòng Tài chính - Kế toán của Công ty sau khi nhận được các chứng từ do kế toán các đội chuyển lên, tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ đó, rồi nhập số liệu vào máy tính. Máy sẽ tự động vào sổ chi tiết TK 6271, Nhật ký chung, Sổ Cái TK 6271.
* Đối với chi phí dịch vụ mua ngoài: như chi phí vận chuyển thiết bị, đất đá, điện nước, điện thoại... đội trưởng đội thi công viết giấy đề nghị tạm ứng. Rồi mang hoá đơn GTGT và giấy đề nghị tạm ứng về phòng kế toán của đội xin duyệt hoàn ứng hoặc đề nghị thanh toán với bên cung cấp dịch vụ, kế toán đội sau khi nhận được các hoá đơn tiến hành tập hợp lại vào cuối tháng, kèm theo các chứng từ liên quan trên chuyển lên phòng kế toán của Công ty.
Cuối tháng, kế toán Công ty kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các hoá đơn, chứng từ, rồi nhập số liệu vào máy. Máy sẽ tự động ghi vào Nhật ký chung, sổ chi tiết tài khoản 6277, Sổ cái tài khoản 6277.
* Đối với chi phí khấu hao TSCĐ:
Khoản chi phí này tại Công ty gồm các khoản chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý xí nghiệp.
Công ty sử dụng TK 6274 để hạch toán khoản chi phí này. Tài khoản này cũng được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình.
Dưới các đội xây dựng, hàng tháng kế toán lập Bảng kê trích khấu hao TSCĐ từng tháng để tính toán mức khấu hao cho mỗi tháng. Rồi từ các Bảng kê đó, kế toán đội lập Bảng trích khấu hao TSCĐ của toàn đội trong tháng, sau đó chuyển các chứng từ trên về phòng Tài chính – Kế toán của Công ty. Trên phòng Tài chính – Kế toán của Công ty, sau khi nhận được các chứng từ trên, kế toán Công ty tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ đó, rồi nhập số liệu vào máy tính. Máy sẽ tự động chuyển vào Sổ chi tiết TK 6274, Sổ Nhật ký chung và chuyển vào Sổ Cái TK 6274.
* Đối với chi phí công cụ dụng cụ :
Khoản này chỉ áp dụng cho các công cụ dụng cụ có giá trị lớn chưa đủ để tính vào giá trị TSCĐ và các công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ như trang bị, bảo hộ lao động cho công nhân....
Cuối mỗi quý, kế toán dựa vào các bảng kê tính và lập phân bổ công cụ, dụng cụ theo tỷ lệ phân bổ là 25% rồi vào Nhật ký chung, Sổ chi tiết tài khoản 6273, Sổ cái tài khoản 6273.
Đối với CCDC có giá trị nhỏ thì được tính ngay vào chi phí sản xuất chung trong quý đó.
* Đối với các chi phí khác: như chi phí lều trại, chi phí xăng xe, chi phí thuê nhà, tiếp khách, giao dịch .... đội trưởng đội thi công thu thập các chứng từ gốc có liên quan như hoá đơn GTGT, Giấy biên nhận ... rồi viết giấy đề nghị hoàn ứng. Kế toán đội kiểm tra, tập hợp các chứng từ đó rồi chuyển lên phòng Tài chính – Kế toán của Công ty
Trên phòng Tài chính – Kế toán của Công ty, kế toán Công ty sẽ tiến hành xác minh số liệu rồi nhập vào máy, máy sẽ tự động vào Sổ Nhật ký chung, Sổ chi tiết tài khoản 6278, Sổ Cái tài khoản 6278.
Cuối kỳ, kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí sản xuất chung vào chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợp giá thành công trình:
NợTK 154 76.330.156
Có Tk 627 76.330.156
Căn cứ vào các chứng từ, kế toán vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
Biểu 2.17:
Sæ chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh TK627
CÔNG TRÌNH: CẦU PHONG CHÂU – VĨNH PHÚC
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Ghi Nợ TK 627
SH
NT
Tổng số
Chia ra
SHTK
Số tiền
1/12/20028
Hạch toán giá trị CCDC phân bổ vào CPXS tại công trình Cầu Phong Châu
1421
7.524.096
627.3
7.524.096
10/12/2008
Chi phí lãi vay vốn sản xuất tại công ty phân bổ cho CT thuộc CPSX
335
4.639.098
627.8
4.639.098
15/12/2008
15/12/2008
Chi phí tiếp khách tại công trìn
2.311.157
374
Tiền mặt
111
627.8
111.157
009502
Tiền gửi ngân hàng
112
627.8
2.200.000
20/12/2008
Công ty vay vốn cấp trên để sử dụng tại công trình
336
12.779.030
627.8
12.779.030
Cộng chuyển trang sau
27.253.381
x
27.253.381
Biểu 2.18:
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TK 627
CÔNG TRÌNH: CẦU PHONG CHÂU – VĨNH PHÚC
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn Giải
TK đối ứng
Ghi Nî TK 627
SH
NT
Tổng số
Chia ra
SHTK
Số tiền
Số trang trướcchuyển sang
27.253.381
x
27.253.381
31/12/2008
31/12/2008
Tổng chi phí dịch vụ mua ngoài của công trình Cầu Phong Châu
331
38.577.275
627.7
009808
Điện
29.283.078
007875
Điện thoại
7.618.246
009723
Nước
1.675.951
31/12/2008
Chi phí khấu hao máy móc phân bổ tại công trinh
214
3.300.000
627.4
3.300.000
31/12/2008
Bảng phân bổ
31/12/2008
Tổng hợp tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý đội
334
6.050.000
627.1
6.050.000
Cộng chuyển trang sau
75.180.656
x
75.180.656
Biểu 2.19:
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TK 627
CÔNG TRÌNH: CẦU PHONG CHÂU – VĨNH PHÚC
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn Giải
TK đối ứng
Ghi Nî TK 627
SH
NT
SH
SHTK
Số tiền
Số trang trướcchuyển sang
75.180.656
31/12/2008
Bảng phân bổ
31/12/2008
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào lương nhân viên quản lý
338
1.149.500
KPCĐ
3382
627.1
121.000
BHXH
3383
627.1
907.500
BHYT
3384
627.1
121.000
31/12/2008
KC CT Cầu Phong Châu
31/12/2008
Kết chuyển chi phí sản xuất chung công trình sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợp giá thành
154
76.330.156
x
76.330.156
Cộng số phát sinh
x
76.330.156
x
76.330.156
Biểu 2. 20:
SỔ NHẬT KÝ CHUNG QUÍ IV NĂM 2008
CÔNG TRÌNH: CẦU PHONG CHẤU – VĨNH PHÚC
Trang NKC 03
Ngày ghi sổ
Ngày ghi sổ
Ngày ghi sổ
Ngày ghi sổ
Ngày ghi sổ
Ngày ghi sổ
SH
NT
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
1.820.047.535
1.820.047.535
18/12/2008
006512
18/12/2008
Thuê máy cẩu sử dụng tại công trình
- Chi phí thuê máy
623
x
17.545.000
- Phải trả cho công ty vận chuyển
331
17.545.000
18/12/2008
127
18/12/2008
XN vay vốn sử dụng tại công trình
Phần tính vào chi phí chung CT
627
x
12.779.030
Số phải trả nợ công trình
336
12.779.030
21/12/2008
132
21/12/2008
Xuất kho vật liệu phụ cho CT
- Chi phí vật liệu phụ
621
x
22.724.061
- Trị giá vật liệu phụ xuất dùng
152
22.724.061
23/12/2008
133
23/12/2008
Xuất kho vật liệu phụ cho CT
- Chi phí vật liệu phụ
621
x
26.139.227
- Trị giá vật liệu phụ xuất dùng
152
26.139.227
Cộng chuyển trang sau
1.899.234.853
1.899.234.853
Biểu 2. 21:
SỔ NHẬT KÝ CHUNG QUÍ IV NĂM 2008
CÔNG TRÌNH: CẦU PHONG CHẤU – VĨNH PHÚC
Trang NKC 04
Ngày ghi sổ
Ngày ghi sổ
Ngày ghi sổ
Ngày ghi sổ
Ngày ghi sổ
Ngày ghi sổ
SH
NT
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
1.899.234.853
1.899.234.853
31/12/2008
Bảng thanh toán lương
31/12/2008
Tập hợp tòan bộ tiền lương phải trả cán bộ CNV CT Cầu Phong Châu
Chi phí lương nhân công TT
622
x
81.156.130
-Chi phí nhân viên quản lý
627
x
6.050.000
Tổng lương phải trả
334
87.206.130
31/12/2008
Bảng phân bổ lương
31/12/2008
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ,theo tỷ lệ quy định trích lương CB
Lương phải trích nhân công
622
x
15.419.666
- Lương phải trích NVQL
627
x
1.149.500
Tổng khoản phải trích
338
16.569.166
+ KPCĐ
3382
1.744.123
+ BHXH
3383
13.080.920
+ BHYT
3384
1.744.123
Cộng chuyển trang sau
2.003.010.149
2.003.010.149
Biểu 2. 22:
SỔ NHẬT KÝ CHUNG QUÍ IV NĂM 2008
CÔNG TRÌNH: CẦU PHONG CHẤU – VĨNH PHÚC
Trang NKC 05
Ngày ghi sổ
Ngày ghi sổ
Ngày ghi sổ
Ngày ghi sổ
Ngày ghi sổ
Ngày ghi sổ
SH
NT
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
2.003.010.149
2.003.010.149
31/12/2008
Phân bổ chi phí khấu hao MMTB:
Chi phí khấu hao
627
x
3.300.000
Tổng khấu hao phải trích
214
3.300.000
31/12/2008
Chi phí điện – điên thoại- nước phải trả
Tổng chi phí sử dụng các dịch vụ
627
x
38.577.275
009808
+ Chi phí điện
29.283.078
007875
+ Chi phí nước
1.675.951
009723
+ Chi phí điện thoại
7.618.246
- Phải trả công ty điện, nước, điện thoại
331
38.577.275
Cộng chuyển trang sau
2.044.887.424
2.044.887.424
Biểu 2. 23:
SỔ NHẬT KÝ CHUNG QUÍ IV NĂM 2008
CÔNG TRÌNH: CẦU PHONG CHẤU – VĨNH PHÚC
Trang NKC 06
Ngày ghi sổ
Ngày ghi sổ
Ngày ghi sổ
Ngày ghi sổ
Ngày ghi sổ
Ngày ghi sổ
SH
NT
SH
Số trang trước chuyển sang
2.044.887.424
2.044.887.424
31/12/2008
K/C CT PTNB79
31/12/2008
Cuối kỳ kế toán kết chuyển CPSXKDD để tập hợp giá thành công trình
31/12/2008
31/12/2008
- Chi phí SXKD dở dang
154
x
2.044.887.424
31/12/2008
31/12/2008
- Tổng chi phí NVL trực tiếp
621
x
1.854.436.472
31/12/2008
31/12/2008
- Tổng chi phÝ NC trực tiếp
622
x
96.575.796
31/12/2008
31/12/2008
- Tổng chi phí dử dụng máy thi công
623
x
17.545.000
31/12/2008
31/12/2008
- Tổng chi phí sản xuất chung
627
x
76.330.156
31/12/2008
KKC CT Cầu Phong
Châu
31/12/2008
Cuối kỳ, kế toán kết chuyển CPSX sang GVHB để xác định kết quả kinh doanh
31/12/2008
31/12/2008
Giá vốn CT Cầu Phong Châu
632
x
2.044.887.424
31/12/2008
31/12/2008
- Toàn bộ chi phí công trình
154
x
2.044.887.424
31/12/2008
K/C CT PTNB79
31/12/2008
K/C GVHB xác định KQKD
- Toàn bộ KQKD công trình
911
x
2.044.887.424
- Gía vốn công trình
632
x
2.044.887.424
Cộng hết sổ NKC
8.179.549.696
8.179.549.696
Bi ểu 2.24:
Sæ c¸i TK 627 - Quý I n¨m 2008
Công trình: Cầu Phong Châu – Vĩnh Phúc
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
DiÔn gi¶i
TK đối ứng
Trang nhật ký chung
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Sè d ®Çu kú
-
-
3/10/2008
3/10/2008
Giá trị CCDC phân bổ cho chi phí sản xuất tại CT
142
01
7.524.096
10/10/2008
10/10/2008
Chi phí lãi vay phân bổ cho CT
335
01
4.639.098
15/11/2008
374
15/11/2008
Chi tiếp khách CT bằng tiền mặt
111
02
111.157
009052
Chi bằng TGNH
112
02
2.200.000
20/12/2008
127
20/12/2008
Công ty vay vốn sử dụng tại công trình
336
03
12.779.030
31/12/2008
Bảng PB
31/12/2008
Tổng hợp tiền lương phải trả CNQL
334
04
6.050.000
31/12/2008
Bảng PB
31/12/2008
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định
338
04
1.149.500
31/12/2008
31/12/2008
Chi phí khấu hao máy móc thiết bị phân bổ cho CT
214
04
3.300.000
31/12/2008
009808
31/12/2008
Chi phí điện, nước, điện thoại, chưa trả sử dụng tại công trình
331
04
38.577.275
31/12/2008
KC CT Cầu Phong Châu
31/12/2008
Kết chuyển chi phí sản xuất chung CT Cầu Phong Châu sang chi phí SXKDDDD
154
05
76.330.156
Cộng hết sổ
76.330.156
76.330.156
Sè d cuèi kú
-
-
2.2.4. Tập hợp chi phí sản xuất :
Cuối mỗi quý các khoản mục chi phí sản xuất được tập hợp trong quý sẽ được kết chuyển vào TK 154. TK này được mở chi tiết cho từng công trình
Do đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty chính là các công trình, hạng mục công trình. Mặt khác thời gian thi công các công trình thường khó xác định chính xác thời điểm hoàn thành nên Công ty áp dụng cách tính như sau :
Đối với các công trình hoàn thành bàn giao trong quý thì thời điểm tập hợp chi phí sản xuất là thời điểm tiến hành nghiệm thu bàn giao.
Đối với các công trình mà cuối quý vẫn chưa hoàn thành thì kế toán chi phí giá thành tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng quý.
Sau khi kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển tự động, máy sẽ tự tổng hợp số liệu từ các sổ chi tiết chi phí của quý đó kết chuyển sang TK 154, máy sẽ tự động vào sổ chi tiết TK 154, Nhật ký chung, rồi chuyển vào Sổ Cái TK 154.
Căn cứ vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang các tài khoản có liên quan như: 621, 622, 623, 627 kế toán giá thành tập hợp chi phí để tính giá thành công trình:
Nợ TK 154 2.044.887.424
Có TK 621 1.854.436.472
Có TK 622 96.575.796
Có TK 623 17.545.000
Có TK 627 76.330.156
Căn cứ vào số liệu đã tập hợp, kế toán vào sổ chi phí sản xuất TK 154
“Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Căn cứ vào các chứng từ tập hợp được, kế toán tiến hành lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang TK 632 “ Giá vốn hàng bán”
Bi ểu 2.25:
Sæ chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh TK154
CÔNG TRÌNH: CẦU PHONG CHÂU – VĨNH PHÚC
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn Giải
TK đối ứng
Ghi Nợ TK 154
SH
NT
Tổng số
Chia ra
SH tài khoản
Số tiền
Dư đầu kỳ
77052228599
31/12/2008
KC CT Cầu Phong Châu
31/12/2008
Tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của công trình Cầu Phong Châu
2.044.887.424
Chi phí nguyên vật liệu TT
621
621
1.854.436.472
Chi phí nhân công TT
622
622
96.575.796
Chi phí sử dụng máy thi công
623
623
17.545.000
Chi phí sản xuất chung
627
627
76.330.156
Dư cuối kỳ
79.097.116.023
Bi ểu 2.26:
Sæ c¸i TK 154 - Quý I n¨m 2008
Công trình: Cầu Phong Châu – Vĩnh Phúc
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
DiÔn gi¶i
Tài khoản đối ứng
Trang NKC
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Sè d ®Çu kú
77.052.228.599
-
31/12/2008
KCCT Cầu Phong Châu
31/12/2008
Tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất KDDD công trình Cầu Phong Châu
Chi phí NVL trực tiếp
621
05
1.854.436.472
Chi phí nhân công trực tiếp
622
05
96.575.796
Chi phí sử dụng máy thi công
623
05
17.545.000
Chi phí san \r xuất chung
627
05
76.330.156
Cộng phát sinh
2.044.887.424
Sè d cuèi kú
79.097.116.023
-
đánh giá sản phẩm dở dang:
Vì đặc điểm thi công của các công trình xây dựng thường kéo dài và có kết cấu phức tạp, nên việc bàn giao thanh toán thường được chia làm nhiều giai đoạn nghiệm thu khác nhau. Do đó yêu cầu đặt ra là phải đánh giá giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ cũng như cuối kỳ. Để thuận lợi cho quản lý, Công ty tiến hành đánh giá giá trị sản phẩm dở dang vào cuối quý.
Cuối mỗi quý cán bộ kỹ thuật, chỉ huy công trình và bên chủ đầu tư ra công trường để nghiệm thu phần công trình hoàn thành và xác định giá trị dở dang cuối quý. Sau đó cán bộ kỹ thuật lập Bảng kiểm kê khối lượng xây lắp và giá trị dở dang cuối quý theo dự toán theo từng khoản mục rồi gửi lên phòng kế toán. Trên cơ sở đó kế toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ như sau:
CPSXKD PS Trong kỳ
CPSXKDDD đầu kỳ
+
Giá trị dự toán KLXLDD cuối quý
Giá trị
KLXLDD cuối kỳ
x
=
Giá trị dự toán KLXLDD cuối kỳ
Giá trị dự toán KLXL hoàn thành
+
2.3. Thực trạng tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây dựng Vinashin:
2.3.1. Đối tượng và kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp :
Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp thông thường phải tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tập hợp chi phí, tính giá thành được thực hiện một cách nhanh chóng, chính xác và phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy đối tượng tính giá thành tại Công ty được xác định dựa trên cơ sở đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Do đó đối tượng tính giá thành tại Công ty chính là đối tượng tập hợp chi phí và tính cho từng công trình, hạng mục công trình.
Để đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, cung cấp thông tin kịp thời cho ban lãnh đạo Công ty để đưa ra các quyết định kinh doanh, quản lý phù hợp và hiệu quả, Công ty xác định kỳ tính giá thành là theo Quý. Các giá trị sản phẩm đều được quy đổi ra giá trị tiền tệ.
2.3.2. Phương pháp tính giá thành:
Tính giá thành là một khâu hết sức quan trọng vì nó liên quan trực tiếp đến lợi ích của Công ty cung như của những người tiêu dùng, để xác định giá thành một cách nhanh chóng, chính xác thì ngoài việc xác định đúng đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành thì còn cần phải lựa chọn phương pháp tính giá thành phù hợp. Xuất phát từ yêu cầu đó, Công ty đã lựa chọn phương pháp tính giá thành giản đơn cho từng công trình, hạng mục công trình theo từng quý cụ thể như sau:
Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ
Chi phí SX phát sinh trong kỳ
Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ
Giá thành sản phẩm xây lắp
-
+
=
Ta có số liệu thu thập từ công trình Cầu Phong Châu - Vĩnh Phúc như sau:
- Chi phí thực tế của khối lượng sản phẩm xây lắp dở dang đầu kỳ: 77.052.228.599
-Chi phí thực tế của khối lượng sản phẩm xây lắp trong kỳ: 2.044.887.424
-Chi phí thực tế của khối lưọng sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ: 79.097.116.023
Nên chi phí sản xuất dở dang của công trình Cầu Phong Châu – Vĩnh Phúc bằng chính chi phí thực tế của công trình phát sinh đến hết QIV/2008: 79.097.116.023
Căn cứ vào số liệu đã tập hợp được ta lập bảng tính giá thành công trình Cầu Phong Châu – Vĩnh Phúc như sau:
Biểu 2.27:
Khoản mục chi phí
Số tiền
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đến hết QIV/2008
Dư đầu kỳ
77.052.228.599
79.097.116.023
Chi phí NVL trực tiếp
1.854.436.472
Chi phí NC trực tiếp
96.575.796
Chi phí sử dụng MTC
17.545.000
Chi phí sản xuất chung
76.330.156
PHẦN 3.
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VINASHIN
3.1. Đánh giá khái quát thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng Vinashin
Như chúng ta đã biết, kế toán cung cấp toàn bộ thông tin về mọi mặt của hoạt động kinh tế trong một doanh nghiệp. Nó giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp quản lý, điều hành doanh nghiệp. Tại công ty cổ phần xây dựng Vinashin, thôgn tin về mọi mặt kinh tế- tài chính đều được tập trung tại phòng tài chính – kế toán với một đội ngũ cán bộ công nhân viên yêu nghề, hăng hái làm việc và có trình độ chuyên môn cao. Do khối lượng công việc nhiều và do có đặc điểm của một doanh nghiệp xây lắp nên Công ty cũng có một số khó khăn nhất định. Song không vì thế mà công tác kế toán tại Công ty không ngừng được hoàn thiện.
Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành công trình là một bộ phận kế toán rất quan trọng vì nó xác định được giá trị và kết quả kinh doanh của toàn Công ty trong kỳ. Do vậy bộ phận kế toán này luôn luôn được Công ty chú ý đặc biệt, thường xuyên nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên kế toán vì thế họ luôn làm tròn trách nhiệm của mình..Để nâng cao kết quả kinh doanh, doanh nghiệp luôn tìm mọi biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất đến mức tối đa để từ đó hạ giá thành sản phẩm-một yếu tố cạnh tranh tốt. Đưa ra kế hoạch giá thành, xúc tác các bộ phận thực hiện và hoàn thành đúng kế hoạch.Công ty đã lựa chọn được phương pháp tính giá thành phù hợp là theo khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, một phương pháp xác định được chính xác mọi chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất. Do đó tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty luôn trong trạng thái ổn định và phát triển.
Là một phần công việc khó khăn và quan trọng vì vậy bộ phận kế toán tổng hợp là những người nắm vững chuyên môn về tất cả các bộ phận trên từ kế toán tiền mặt cho tới kế toán chi phí và tính giá thành công trình. Biết được điều này nên công ty đã tuyển chon đầu vào những cán bộ có trình độ chuyên môn, nhiều kinh nghiệm. Từ các điều kiện như đã nêu trên, sau khi hoàn thành phần việc của mình, họ phải thông qua bộ phận kế toán tổng hợp để nhân viên kế toán xem xét có gì sai sót kịp thời bổ sung, sửa chữa. Căn cứ vào đó, cuối quý bộ phận kế toán tổng hợp tiến hành làm báo cáo tài chính để trình kế toán trưởng, giám đốc duyệt, xem xét tình hình hoạt động trong vòng một quý ra sao. Từ đó, đưa ra những biện pháp kinh doanh thích hợp trong kỳ tới. Vì vậy, trong nhiều năm hoạt động công ty vẫn giữ được vị trí của mình trên thị trường.
Qua quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Xây dựng Vinashin, em thấy công tác thực tiễn tại công ty có một số khác biệt so với lý luận được học trong nhà trường. Chính từ những khác biệt đó mà em đã rút ra được một số kinh nghiệm bổ ích cho bản thân. Công tác kế toán tại công ty luôn được mọi nhân viên hoàn thành với trách nhiệm và năng lực chuyên môn cao nhất của mình.Vì vậy, Công ty luôn có được vị trí xứng đáng của mình trên thị trường kinh doanh mặt hàng đặc biệt này.
Các công trình công ty tham gia thi công đều nhận được sự đánh giá cao từ phía nhà đầu tư, một số công trình công ty đã và đang tham gia thi công :
Cầu Tiên Sơn – Bắc Ninh
Xí nghiệp đóng và sửa chữa tàu Phú Yên
Nhà máy sản xuất nội thất tàu thủy SEJIN – Vinashin
Nhà máy sản xuất chế tạo động cơ DIEZEL
Cầu Phong Châu – Vĩnh Phúc
……………
Đạt được những thành tựu như vậy là do Công ty đã xây dựng được một mô hình quản lý khoa học, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường, sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban, đơn vị trực thuộc trong Công ty đã tạo ra được sự chủ động trong quá trình sản xuất kinh doanh.Công ty áp dụng hình thức giao khoán trực tiếp trong quá trình thi công cho các xí nghiệp, điều này tạo sự chủ động cho mỗi xí nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hình thức này đảm bảo được tính dân chủ, công khai thống nhất trong toàn Công ty.
Công ty có quy mô sản xuất phân bố không đồng đều trên cả nước với một cơ chế quản lý phù hợp. Hệ thống các phòng ban trong Công ty đã liên kết chặt chẽ, cố vấn một cách có hiệu quả cho cơ quan quản lý cấp cao nhất về các mặt của quá trình sản xuất kinh doanh, với việc áp dụng cơ chế khoán cho từng đơn vị trực thuộc, Công ty đã tạo được ý thức trách nhiệm trong sản xuất tới từng công nhân lao động nhờ đo chi phí của Công ty được sử dụng một cách có hiệu quả hơn, tiết kiệm được chi phí.
Căn cứ vào đặc điểm, quy trình công nghệ phức tạp của ngành xây lắp với từng giai đoạn rõ rệt ta xác định được đối tượng tính giá thành là các công trình và hạng mục công trình. Để cho phù hợp với đặc điểm của ngành mình, Công ty đã lựa chon phương pháp tính giá thành theo khoản mục chi phí từ khi khởi công xây dựng công trình cho tới khi hoàn thành bàn giao, nghiệm thu công trình. Từ đó có được phương pháp thu hồi chi phí và kết quả kinh doanh cao. Lựa chọn phương pháp phù hợp đến khi kết thúc công trình tập hợp, phân bổ chi phí được phòng kế toán chú trọng vì nó xác định được thời gian thu về của các khoản mục chi phí đúng với chi phí xây dựng cơ bản dở dang. Tôn trọng mọi công tác kế toán,Công ty vận dụng phương pháp tính giá thành theo đúng khoản mục đã xác định, đúng với các số liệu thực tế. Xuất phát từ mục đích kinh doanh của mình là lợi nhuận nên để nâng cao lợi nhuận Công ty luôn tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Biết tận dụng những ưu điểm của những phương pháp kinh doanh lựa chọn và hạn chế những nhược điểm của chúng, Công ty luôn đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển nâng cao uy tín của mình đối với cấp trên và các bạn hàng.
Tuy có những ưu điểm đáng khích lệ trên, song chúng ta cũng biết không có gì là hoàn hảo. Công ty Cổ phần Xây dựng Vinashin cũng không nằm ngoài quy luật này. Chính vì vậy Công ty cũng có những sai sót nhất định cần sửa chữa:
Một trong những đặc điểm nổi bật của ngành xây lắp là các công trình thi công thường ở xa trụ sở của Công ty, điều này đã làm cho việc cập nhật chứng từ từ các công trình thi công khó khăn, mặc dù tại các đội thi công đều có nhân viên chịu trách nhiệm thu thập chứng từ và lập bảng kê nhưng tất cả lại được nộp lên phòng kế toán cùng một thời điểm cuối tháng hoặc cuối quý, đó là còn chưa kể đến việc nhiều xí nghiệp còn không thể chuyển chứng từ đúng thời hạn do một vài yếu tố khách quan làm chậm việc quyết toán và tính giá thành công trình.
Là một doanh nghiệp xây lắp các công trình nên sản phẩm có những đặc thù riêng. Do vậy công tác kế toán gặp nhiều khó khăn trong việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp. Cũng xuất phát chính từ đặc điểm này, ta thấy do số lượng công trình nhiều mà công ty sử dụng tên công trình trong hạch toán không đồng nhất dễ gây nhầm lẫn. Không những thế, vị trí thi công công trình ở nhiều nơi khác nhau trên địa bàn rộng, lại phụ thuộc vào điều kiện thời tiết nên có nhiều ảnh hưởng đến tiến độ thi công và công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm vì công tác hạch toán chỉ tập trung vào cuối tháng dẫn đến khối lượng công việc bị dồn vào cuối kỳ kinh doanh. Do đó ảnh hưởng không nhỏ đến việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào chiếm một tỷ trọng lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty và là mục tiêu để hạ giá thành sản phẩm xây lắp, các xí nghiệp đã giao cho các đội tự mua sắm vật tư theo dự toán được duyệt, điều này có thể dẫn đến hiện tượng các đội trực tiếp thi công sẽ tìm mọi cách tiết kiệm chi phí để hưởng phần chênh lệch giá. Do đó sẽ có thể dẫn đến chất lượng công trình bị giảm sút, làm giảm uy tín của Công ty.
Tại Công ty nội dung chi phí NCTT bao gồm cả chi phí của nhân viên điều khiển máy thi công (khoản này đúng ra là phải hạch toán vào chi phí sử dụng máy thi công). Điều này làm cho chi phí nhân công trực tiếp tăng, đồng thời làm giảm chi phí sử dụng máy thi công, làm ảnh hưởng tới cơ cấu chi phí sản xuất, qua đó ảnh hưởng tới việc phân tích chi phí, tính giá thành.
Cách hạch toán chi phí nhân công trực tiếp thi công công trình, Công ty không phản ánh qua tài khoản 334 mà tính ngay vào chi phí công trình trái với chuẩn mực kế toán.
Công ty không hạch toán chi phí điều khiển máy thi công vào TK 623 làm giảm chi phí SDMTC trong kỳ.
Việc hạch toán chi phí thuê máy thi công vào TK623 ngược với chế độ kế toán hiện hành.
Công ty không trích lập dự phòng cho chi phí sửa chữa máy thi công, nên khi phát sinh các nghiệp vụ sửa chữa máy thi công chi phí trong một số quý cao lên bất thường, làm ảnh hưởng đến việc tính giá thành trong quý.
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng Vinashin
Xuất phát từ những yêu cầu, chức năng, xuất phát từ những tồn tại trong công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty đã nêu trên em có một số giải pháp với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào quá trình hoàn thiện công tác tập hợp chi phí và tính giá thành nhằm phát huy vai trò to lớn của kế toán trong quản lý kinh tế. Do thời gian thực tập có hạn và điều kiện số liệu không cho phép nên đối với một số giải pháp không cho phép em tính toán cụ thể mà chỉ đưa ra các giải pháp mang tính chất phương hướng giải quyết:
Do điều kiện đặc biệt của ngành xây lắp, việc sử dụng máy thi công là tất yếu, do đó có những chi phí phát sinh khi vận chuyển máy đến công trình như: Chi phí sửa chữa, tiền xăng dầu, những phụ tùng thay thế để sửa chữa kịp thời. Công ty nên mở thêm tiểu khoản để trích trước chi phí sửa chữa máy thi công tránh thiệt hại do ngừng sản xuất gây ra.
Như chúng ta đã biết các sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú do đó công ty nên hạch toán tên công trình thật đồng bộ bằng cách ngay từ khi ký kết hợp đồng nên mã hóa sẽ tránh được những nhầm lẫn do có một số tên công trình gần giống nhau.Từ đó sẽ giảm thiểu được thời gian để hạch toán tên công trình cho công ty.
Do đặc điểm của ngành xây lắp là thi công ngoài trời nên có ảnh hưởng không tốt của điều kiện khách quan như: nắng, gió, mưa , bão…. Vì vậy công ty nên giảm bớt thời gian thi công công trình bằng cách tận dụng những ngày thời tiết tốt tăng ca làm cho thợ, bù lại họ được nghỉ vào những ngày mưa bão. Do đó công ty vừa đảm bảo tiến độ thi công công trình mà công nhân vẫn làm việc đúng, điều độ không ảnh hưởng tới sức khỏe của họ.
3.3. Một số biện pháp giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm xây lắp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty:
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là không thể tránh khỏi, nhất là trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế. Để có thể tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải tìm mọi cách để giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm mà vẫn phải đảm bảo chất lượng công trình. Trước nhu cầu đó, công tác kế toán ngày càng trở nên quan trọng, đặc biệt là kế toán quản trị.
Qua tìm hiểu thực trạng công tác kế toán tại Công ty, em thấy Công ty có quy chế tài chính khá chặt chẽ. Cũng các ngành sản xuất kinh doanh khác, để hạ giá thành cần phải tiết kiệm các yếu tố cần thiết khi sử dụng. Đây không phải là việc cắt sén một cắt máy móc mà phải đảm bảo trong điều kiện chi phí giảm nhưng ẫn đảm bảo chất lượng công trình, đúng tiến độ thi côngto. Giá thành hạ đồng nghĩa với doanh nghiệp có lãi, trên cơ sở đó mở rộng quy mô sản xuất. Đây là yếu tố quyết đinh tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường đầy sự cạnh tranh hiện nay. Xuất phát từ đặc điểm của Công ty em xin đưa ra một số ý kiến nhằm hạ giá thành sản phẩm của công ty:
Một trong những vấn đề cần quan tâm của các doanh nghiệp xây lắp khi thi công các công trình đó là có duy trì được quá trình thi công liên tục theo đúng dự toán đề ra hay không. Việc ngừng thi công do thiếu NVL hay NVL đưa vào sản xuất chậm hoặc kém chất lượng gây ra thiệt hại lớn đối với doanh nghiệp kể cả về doanh thu cũng như uy tín. Vì vậy để hoạt động kinh doanh được liên tục cần phải đảm bảo NVL được cung cấp kịp thời, đúng đủ về chất lượng. Do vậy Công ty nên cung cấp NVL theo đúng kế hoạch, bảo quản thật tốt vật tư sử dụng cho quá trình thi công. Công ty nên tìm và ký hợp đồng với những nhà cung cấp NVL có uy tín lớn trên thị trường để đảm bảo chất lượng NVL thi công, đồng thời cũng nên tìm những NVL có tính chất thay thế mà đảm bảo yêu cầu về chất lượng có giá rẻ hơn để giảm chi phí. Nâng cao trách nhiệm trong việc tiết kiệm chi phí sản xuất, quản lý chặt chẽ việc tiêu dùng NVL thông qua hệ thống chứng từ liên quan. Ngoài ra công ty nên có chế độ khen thưởng, xử phạt thích đáng đối với những cá nhân – tập thể tiết kiệm hay lãng phí trong sử dụng nguyên vật liệu Bên cạnh đó năng suất lao động cũng là một yếu tố quan trọng để giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Công ty nên thường xuyên áp dụng các công nghệ mới vào sản xuất, tuyển dụng, đào tạo các kỹ sư, công nhân lành nghề để nâng cao năng suất lao động.
Công ty nên nâng cao năng suất lao động sử dụng máy thi công, liên kết chặt chẽ giữa các công trình, các công trình ở gần thì có thể luân chuyển máy thi công cho nhau. Tiết kiệm NVL sử dụng máy cũng là một trong những biện pháp hiệu quả để giảm chi phí. Mỗi năm Công ty nên tổ chức đánh giá lại TSCĐ, đặc biệt là máy thi công để xem xét tính hiệu quả của máy từ đó mà có quyết định sửa chữa, nâng cấp, đầu tư, mua sắm phù hợp
Chi phí sản xuất chung cũng là một khoản mục chiếm tỷ trọng cao trong giá thành sản phẩm, đây là khoản mục chi phí thường rất khó kiểm soát. Do đó để quản lý tốt, Công ty nên quy định một cách cụ thể một số khoản chi phí nhỏ lẻ như chi phí tiếp khách, điện thoại cá nhân .. phải nằm trong khuôn khổ có thể chấp nhận được tránh tình trạng lạm dụng công quỹ cho lợi ích cá nhân do vậy nên tăng cường công tác quản trị trong Công ty vì hiện tại Công ty chưa coi trọng công tác kế toán quản trị, mới chỉ dừng ở việc so sánh đơn giản giữa chi phí dự toán với chi phí thực tế, giá thành kế hoạch và giá thành thực tế mà chưa có báo cáo phân tích cụ thể để tìm ra nguyên nhân tăng giảm chi phí.
Trong điều kiện hiện nay, công tác kế toán đã vượt ra khỏi giới hạn của quy trình tạo lập sổ ghi chép và báo cáo, việc đo lường tính toán chi phí của từng vấn đề cụ thể là chưa đủ, điều quan trọng hơn là phải có các giải pháp tác động đến các chi phí này. Để tác động đến chúng thì cần phải xác định được nguyên nhân của nó từ đó có thể can thiệp và làm giảm thiểu nó. Mỗi một khoản mục chi phí cần phải xác định được đâu là biến phí đâu là định phí, để nghiên cứu mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận.
Thông qua các thông tin đó để lập các báo cáo quản trị định kỳ gửi cho các nhà quản lý Công ty để có phương hướng, chiến lược kinh doanh phù hợp.
KẾT LUẬN
Trong cơ chế thị trường hiện nay, một doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững được trên thương trường thì đòi hỏi doanh nghiệp đó phải biết sử dụng đúng đắn hiệu quả các yếu tố đầu vào, đảm bảo chất lượng đầu ra. Tuy nhiên để đạt được điều này, thông tin kinh tế giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Nó gắn liền với công tác hạch toán, đặc biệt là công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Đây là mối quan tâm hàng đầu đối với các nhà quản lý, các chủ đầu tư nhằm tạo ra sự hiệu quả trong quá trình sử dụng vốn, đảm bảo cho quá trình kinh doanh đạt được lợi nhuận cao..
Trong thời gian thực tập tại Công ty CPXD Vinashin em đã có điều kiện tìm hiểu sâu hơn về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty. Được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn PGS - TS. Nguyễn Văn Công và các anh chị trong phòng Tài chính – Kế toán của Công ty em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài : “ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng Vinashin”. Kết hợp với những kiến thức đã được học ở trường, với việc tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Công ty, em đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đóng góp với nguyện vọng hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do trình độ cũng như nhận thức còn hạn chế, cho nên bài viết của em mới chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản và do đó không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được những ý kiến đóng góp, chỉ bảo của thầy giáo, ban lãnh đạo cũng như toàn thể các cô chú trong phòng Kế toán Công ty để nhận thức của em về vấn đề này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS - TS. Nguyễn Văn Công và các anh, chị trong phòng Tài chính – Kế toán của Công ty đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này !
Hà Nội ngày 04 tháng 05 năm 2009
Sinh viên
Nguyễn Lan Hương
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kế toán doanh nghiệp - Trường Đại học KTQD - Nhà xuất bản t 2006
2. Giáo trình kế toán quản trị - Trường Đại học kinh tế quốc dân – Nhà xuất bản tài chính 2006
3. Luật doanh nghiệp Nhà nước năm 1999
4. Chuẩn mực kế toán Việt Nam
5. Luật kế toán năm 2003
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21536.doc