Nền kinh tế hàng hóa tiền tệ buộc các công ty đơn vị kinh doanh, hành chính sự nghiệp phải đối mặt với với thị trường.Để tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì bên cạnh các vấn đề đa dạng và phong phú về sản xuất kinh doanh, tất yếu các doanh nghiệp, các đơn vị hành chính sự nghiệp phải có cơ chế dự báo kiểm tra giám sát một cách toàn diện các hoạt động tài chính của đơn vị mình.
Mỗi đơn vị đều có nét đặc thù riêng trong các hoạt động sản xuât kinh doanh, tổ chức hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của mỗi công ty có khác nhau. Do vậy việc lựa chọn hình thức tổ chức tập hợp chi phí và tính giá thành phù hợp với từng đơn vị nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, kết hợp giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích riêng của đơn vị và CNV.Nó còn có tác dụng là đòn bẩy kinh tế khuyến khích CBCNV chấp hành tốt kỷ luật lao động đảm bảo ngày công giờ công và năng suất lao động.
58 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1893 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm dịch vụ ăn uống tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch Vụ Tám Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệm phục vụ nhiệt tình chu đáo bữa ăn, các bữa tiệc cưới, hội nghị của khách trong suốt thời gian ăn tại công ty.
- Bộ phận bar: chịu trách nhiệm cung cấp, pha chế các đồ uống, đồ tráng miệng theo yêu cầu của khách hàng từ khi khách đến dùng bữa tới khi khách ra về.
- Bộ phận bảo vệ: chịu trách nhiệm về sự an toàn cho khách hàng và tài sản của công ty.
- Bộ phận lễ tân: chịu trách nhiệm quan hệ trực tiếp với khách hàng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và là cầu nối giữa khách với các bộ phận trực tiếp khác như quản lý, kế toán, bộ phận bàn, bếp...
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Ban giám đốc
Bộ phận lễ tân
Bộ phận bar
Bộ phận bàn
Bộ phận bếp
Bộ phận kế toán
Bộ phận quản lý
Bộ phận bảo vệ
1.3.2. Đặc điểm kinh doanh của công ty.
Quy trình thực hiện hoạt động kinh doanh nhà hàng của công ty theo các giai đoạn sau:
Sơ đồ 1.2. Quy trình hoạt động kinh doanh của công ty.
Khách đến (ăn tiệc)
Bộ phận lễ tân
Bộ phận bếp
(chế biến)
Bộ phận bàn
Thanh toán
Các giai đoạn trên có nội dung cụ thể như sau:
Khách đến: đây là giai đoạn gặp gỡ, đón tiếp, mời món ăn, bố trí phòng ăn cho khách. Giai đoạn này đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ quá trình phục vụ khách vì đây là bước đầu tiên tạo thiện cảm với khách.
Bộ phận lễ tân: Khách đến được lễ tân đón ở ngoài cửa và đưa khách vào trong gặp bộ phận bàn, bộ phận bàn, xếp bàn và oder các món ăn theo yêu cầu của khách, chuyển tới cho bộ phận bếp chế biến, đồng thời phục phụ khách tận tình cho đến khi khách ăn xong thanh toán ra về. Số tiền khách thanh toán căn cứ vào các món mà khách đã dùng. Còn đối với khách đến đặt tiệc trước thì bộ phận lễ tân sẽ đón và đưa khách vào gặp bộ phận quản lý để chọn thực đơn, sắp xếp bàn ăn và thời gian theo yêu cầu của khách hàng, nếu khách đồng ý đặt tiệc trước thì phải thanh toán trước 50% giá trị của các món mà khách đã chọn số còn lại sẽ thanh toán sau khi khách đến ăn.
1.3.2.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Công Ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Tám Đức là một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cho nên các mặt hàng của công ty rất đa dạng. Công ty luôn coi trọng công tác tổ chức sắp xếp đội ngũ kế toán phù hợp với chức năng nhiệm vụ nhằm phát huy hết vai trò của kế toán nói chung và khả năng của từng nhân viên kế toán nói riêng. Để quản lý tốt các hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất, công ty đã áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung.Theo hình thức này, toàn bộ công tác kế toán tổng hợp được thực hiện tại phòng kế toán từ ghi sổ kế toán, lập báo cáo tổng hợp, báo cáo chi tiết đến việc phân tích kiểm tra kế toán. Còn các bộ phận kinh doanh khách sạn, du lịch có các nhân viên kế toán chịu trách nhiệm tập hợp chứng từ ban đầu sau đó tổng hợp số liệu và gửi về phòng kế toán của công ty. Về mặt nhân sự, nhân viên kế toán ở các bộ phận này chịu sự quản lý của phòng kế toán.
Hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung ở công ty đảm bảo nguyên tắc tập hợp số liệu chính xác tạo điều kiện cho phòng kế toán tập hợp được các số liệu kịp thời phục vụ cho công tác quản lý cũng như hoạt động kinh doanh của công ty.
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty.
Kế toán tổng hợp
Kế toán tiền mặt
Kế toán hàng tồn kho và công nợ
Kế toán TSC Đ v à CCLĐ nhỏ
Kế toán theo dõi cp công ty và KD nhà hàng
Kế toán theo dõi doanh thu
Kế toán theo dõi chi phí các dịch vụ khác
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
Nhiệm vụ của từng bộ phận ở phòng kế toán như sau:
- Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm chung về công tác kế toán trước Giám Đốc, trực tiếp thực hiện các phần hành kế toán tiền lương, kế toán chi phí và giá thành, kế toán nguồn vốn, kế toán các hoạt động đầu tư tài chính, kế toán tổng hợp, lập các báo cáo tài chính và các báo cáo phục vụ yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
- Kế toán tổng hợp: chịu trách nhiệm tổng hợp tất cả số liệu do kế toán viên cung cấp, định kỳ lập báo cáo tài chính theo yêu cầu của cơ quan quản lý. Ngoài ra còn theo dõi toàn bộ giá thành và vốn chủ sở hữu của công ty.
- Kế toán tiền mặt: chịu trách nhiệm thu chi tiền mặt và thực hiện phần hành kế toán với ngân hàng như vay vốn, trả nợ.
- Kế toán hàng tồn kho và công nợ: với nhiệm vụ chính là theo dõi tình hình tăng, giảm, nhập, xuất kho hàng hóa, hàng tồn kho và tình hình công nợ của công ty.
- Kế toán TSCĐ, CCDC: có nhiệm vụ chủ yếu là theo dõi tình hình tăng, giảm, nhập ,xuất và quá trình sử dụng các loại tài sản, công cụ lao động nhỏ của công ty.
- Kế toán theo dõi các dịch vụ khác: có nhiệm vụ tập hợp tất cả các chi phí phát sinh ở các dịch vụ như dịch vụ cho thuê kiôt, dich vụ đại lý, kí gửi hàng hóa...
- Kế toán theo dõi doanh thu: có nhiệm vụ theo dõi toàn bộ doanh thu của công ty.
- Thủ quỹ: quản lý các khoản vốn bằng tiền của công ty, phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm quỹ tiền mặt của công ty.
Hiện nay, bộ máy kế toán của công ty được áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung. Bộ máy kế toán của công ty đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng với đội ngũ nhân viên tương đối đồng đều, có năng lực chuyên môn, hầu hết đã qua các lớp đào tạo cơ bản về nghiệp vụ kế toán, hăng say trong công việc, đoàn kết phối hợp tốt giữa các bộ phận kế toán với nhau, nhờ vậy đã giúp cho giám đốc công ty nắm sát được tình hình hoạt động kinh doanh để có quyết định quản lý kịp thời cho công ty hoàn thành tốt nhiệm vụ đề ra.
1.3.3. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán, chính sách kế toán.
- Kỳ kế toán: Công ty thực hiện kỳ kế toán theo năm dương lịch, bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Công ty thực hiện ghi sổ và lập báo cáo bằng đồng Việt Nam. Việc quy đổi các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ sang đồng Việt Nam được thực hiện theo quy định của chuẩn mực kế toán Việt Nam số 10 “Ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giá”.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: do đặc điểm kinh doanh của nhà hàng. Vật tư, hàng hóa nhập vào và xuất ra có rất nhiều chủng loại khác nhau, mẫu mã khác nhau, giá trị thấp và được xuất thường xuyên, cho nên Công ty đã hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, kế toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp số dư
- Phương pháp tính giá vật tư, thành phẩm xuất kho: Công ty sử dụng phương pháp bình quân gia quyền cố định.
- Phương pháp tính khấu hao tái sản cố định: Các tài sản cố định tại công ty sử dụng vào mục đích hoạt động kinh doanh được tính khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng.
- Phương pháp kê khai và nộp thuế giá trị gia tăng: Công Ty TNHH TM và Dịch Vụ Tám Đức thực hiện kê khai và nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ với thuế suất của hàng bán ra là 10%.
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Công ty TNHH TM và Dịch Vụ Tám Đức áp dụng hình thức sổ kế toán “Nhật ký chung”.
Các sổ kế toán sử dụng tại Công ty bao gồm:
- Sổ Nhật Ký Chung
- Các sổ nhật ký chuyên dùng: Sổ nhật ký thu tiền, chi tiền, sổ nhật ký mua hàng, sổ nhật ký bán hàng
- Sổ cái các tài khoản
- Các sổ chi tiết liên quan
Trình tự hạch toán theo hình thức kế toán “Nhật ký chung” được thể hiện qua sơ đồ sau.
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ hạch toán theo hình thức “Nhật ký chung”
Chứng từ gốc
Sổ, thẻ hạch toán chi tiết
Nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp chi tiết
Nhật ký chuyên dùng
2
1
5
3
4
4
5
3
2
1
1
Ghi chú:
1,2: Ghi hàng ngày
3,5: Ghi cuối kỳ
4: Quan hệ đối chiếu số liệu
Công ty sử dụng các báo cáo sau:
- Bảng cân đối kế toán
Báo cáo tài chính
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Báo cáo kết quả kinh doanh
Các loại báo cáo lập theo kỳ:
Báo cáo xuất, nhập, tồn nguyên vật liệu
Báo cáo quỹ
Báo cáo thu chi
Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn
Báo cáo hàng tồn kho cuối kỳ
PHẦN 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DỊCH VỤ ĂN UỐNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TÁM ĐỨC.
2.1. Đối tượng chi phí sản xuất kinh doanh và đối tượng tính giá thành sản phẩm dịch vụ ăn uống của công ty.
Công Ty TNHH TM và Dịch Vụ Tám Đức hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ cho nên việc xác định đối tượng để chi phí và tính giá thành của dịch vụ là rất quan trọng. Đối tượng chi phí của Công Ty chính là các hoạt động kinh doanh về Nhà Hàng, Khách Sạn, Mua bán ký gửi hàng hoá... . Mỗi một hoạt động kinh doanh là một đối tượng để chi phí, do đối tượng chi phí và tính giá thành dịch vụ ở công ty là khá nhiều. cho nên để thuận tiện cho việc minh hoạ về số liệu và cách hạch toán chi phí ở công ty , em chọn hoạt động kinh doanh Nhà Hàng ( Dịch vụ ăn uống) để trình bầy cách thức hạch toán kế toán chi phí và tính giá thành dịch vụ của công ty.
Trong quá trình kinh doanh dịch vụ ăn uống, Công Ty TNHH Thương Mại Và Dịch Vụ Tám Đức đã sử dụng cả tư liệu lao động (yếu tố vật chất) và lao động sống (yếu tố con người). Toàn bộ các chi phí đó bao gồm các khoản mục chi phí chủ yếu sau:
Chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí sản xuất chung
Chi phí bằng tiền khác
2.2. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dịch vụ ăn uống tại Công Ty TNHH TM và Dịch Vụ Tám Đức.
2.2.1.Tài khoản sử dụng.
Để tập hợp chi phí kinh doanh dịch vụ ăn uống, kế toán công ty sử dụng các tài khoản sau:
+ Tài khoản 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
+ Tài khoản 621 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Tài khoản 622 chi phí nhân công trực tiếp
+ Tài khoản 627 chi phí sản xuất chung
2.2.2 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Vì Công Ty Tám Đức tính đơn giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ nên đến cuối kỳ công ty mới xác định được đơn giá xuất kho trên cơ sở tính toán theo công thức sau:
Trị giá vốn thực tế Trị giá vốn thực tế vật
Đơn giá bình vật liệu tồn đầu kỳ + liệu nhập trong kỳ
quân gia quyền =
Số lượng vật + Số lượng vật liệu
liệu tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
Do đó trong kỳ có phát sinh các nghiệp vụ nhập, xuất kho vật liệu. Kế toán vật tư căn cứ vào các phiếu nhập kho. phiếu xuất kho vật liệu để ghi vào sổ chi tiết vật liệu (mở cho từng loại vật liệu) theo chỉ tiêu số lượng; cuối kỳ sau khi tính được đơn giá vật liệu xuất kho kế toán mới tính ra giá vốn vật liệu xuất dùng trong kỳ và lên bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn vật liệu, sau đó lên bảng phân bổ vật liệu.
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán chi phí giá thành căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu.
Ở Công Ty TNHH Thương Mại Và Dịch Vụ Tám Đức cung cấp 3 loại tiệc phục vụ khách hàng là: tiệc thường, tiệc cưới, tiệc bubffe. nên công ty mở TK 621 chi tiết cho 3 loại tiệc cụ thể như sau:
TK 6211: Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp Tiệc Thường.
TK 6212: Chi phí Nguyên vật liệu ttrực tiếp Tiệc Cưới.
TK 6213: Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp Tiệc Bubffe.
Nguyên vật liệu trực tiếp được sử dụng cho hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống rất phong phú. chi phí nguên vật liệu trực tiếp bao gồm các chi phí thực phẩm chế biến như: hải sản tươi sống, gia cầm, hàng khô, gia vị, các loại rau củ quả...
Để hạch toán các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của dịch vụ ăn uống như chi phí thực phẩm chế biến, hàng hoá, kế toán phải căn cứ vào các chứng từ gốc như phiếu xuất kho, bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn vật liệu để hạch toán. Do tính chất kinh doanh của công ty nên vật liệu tồn đầu tháng không có, trong tháng công ty xuất nguyên vật liệu để chế biến sản phẩm, dưa theo các phiếu nhập nguyên vật liệu phát sinh trong tháng.
ví dụ: ngày 2 tháng 12 năm 2008
+ xuât kho nguyên vật liệu phục vụ cho tiệc thường
Trích phiếu xuất Công Ty Tám Đức.
Cty TNHH TM-DV Tám Đức
Mẫu số 02-DN
129 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - HN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Bảng biểu 2.1. PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 02 tháng 12 năm 2008
Người nhận hàng: Nguyễn Thanh Hằng
số: 1286
Địa chỉ: Bếp
Nợ TK 621
Lý do: Xuất chế biến
Có TK 152
Xuất tại: Kho công ty
TT
Diễn giải
ĐVT
Số Lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu Cầu
Thực xuất
1
Hải Sản
kg
25.8
25.8
2
Thực Phẩm
kg
152
152
3
Đồ Khô
kg
240
240
4
Đồ hộp
hộp
168
168
5
Rau củ quả
kg
150
150
Cộng
x
x
x
x
Xuất ngày 02 tháng 12 năm 2008
Người nhận hàng Thủ Kho Kế toán Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký, họ tên)
(Trích). phiếu xuất hàng hoá, thực phẩm, hải sản..... chế biến cho tiệc cưới.
Cty TNHH TM-DV Tám Đức
Mẫu số 02-DN
129 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - HN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Bảng biểu 2.2 PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 05 tháng 12 năm 2008
Người nhận hàng: Nguyễn Thanh Hằng
Số: 1350
Địa chỉ: Bếp
Nợ TK 621
Lý do: chế biến
Có TK 152
Xuất tại: Kho công ty
TT
Diễn giải
ĐVT
Số Lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu Cầu
Thực xuất
1
Hải Sản
kg
150
150
xxx
2
Thực Phẩm
kg
250
250
3
Đồ Khô
kg
200
200
4
Đồ hộp
hộp
300
300
5
Rau củ quả
kg
100
100
Cộng
x
x
x
x
xxxx
Xuất ngày 05 tháng 12 năm 2008
Người nhận hàng Thủ Kho Kế toán Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký, họ tên)
(Trích). Phiếu xuất thực phẩm, đồ khô, rau củ quả chế biến cho Tiệc Bubffe.
Cty TNHH TM-DV Tám Đức
Mẫu số 02-DN
129 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - HN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC)
Bảng biểu 2.3. PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 09 tháng 12 năm 2008
Người nhận hàng: Nguyễn Thanh Hằng
Số: 530
Địa chỉ: Bếp
Nợ TK 621
Lý do: Xuất chế biến
Có TK 152
Xuất tại: Kho công ty
Số
Lượng
TT
Diễn giải
ĐVT
Yêu Cầu
Thực xuất
Đơn giá
Thành tiền
1
Hải Sản
kg
10
10
xxx
2
Thực Phẩm
kg
230
230
3
Đồ Khô
kg
314
314
4
Đồ hộp
hộp
355
355
5
Rau củ quả
kg
70
70
Cộng
x
x
x
x
xxx
Xuất ngày 09 tháng 12 năm 2008
Người nhận hàng Thủ Kho Kế toán Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký, họ tên)
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
+ xuât kho nguyên vật liệu phục vụ cho Tiệc Thường
Trích phiếu xuất Công Ty Tám Đức
(Trích) phiếu xuất hải sản, thực phẩm, rau củ quả... chế biến cho Tiệc thường
Cty TNHH TM-DV Tám Đức
Mẫu số 02-DN
129 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - HN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Bảng biểu 2.4. PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Người nhận hàng: Nguyễn Thanh Hằng
Số: 1286
Địa chỉ: Bếp
Nợ TK 621
Lý do: Xuất chế biến
Có TK 152
Xuất tại: Kho công ty
TT
Diễn giải
ĐVT
Số Lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu Cầu
Thực xuất
1
Hải Sản
kg
90
90
xxx
2
Thực Phẩm
kg
100
100
3
Đồ Khô
kg
100
100
4
Đồ hộp
hộp
70
70
5
Rau củ quả
kg
90
90
Cộng
x
x
x
x
xxxx
Xuất ngày 31 tháng 12 năm 2008
Người nhận hàng Thủ Kho Kế toán Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký, họ tên)
Kế toán căn cứ vào các phiếu nhập, phiếu xuất phát sinh trong tháng để Lập bảng kê Nhập - Xuất - Tồn như sau:
(Trích) bảng kê nhập xuất tồn NVL tháng 12 năm 2008
Bảng biểu 2.5.
Ngày tháng
Diễn giải
Hải sản
Thực Phẩm
Đồ khô
Đồ hộp
Rau củ quả
SL
ĐG
TT
SL
ĐG
TT
SL
ĐG
TT
SL
ĐG
TT
SL
ĐG
TT
02/12/08
nhập
26
200000
5200000
152
110000
16720000
500
12500
6250000
170
80000
13600000
150
11000
1650000
02/12/08
xuất
25.8
0
0
152
0
0
240
0
0
168
0
0
150
0
0
05/12/08
nhập
150
210000
31500000
250
120000
30000000
0
0
300
75000
22500000
100
12000
1200000
05/12/08
xuất
150
0
0
250
0
0
400
13000
5200000
300
0
0
100
0
0
09/12/08
nhập
10
205000
2050000
230
115000
26450000
314
0
0
355
85000
30175000
70
12000
840000
09/12/08
xuất
10
0
0
230
0
0
250
12000
3000000
355
0
0
70
0
0
…..
..
…
…
…
…
…
…
..
..
..
..
…
…
..
..
…
31/12/08
nhập
90
200000
18000000
100
120000
12000000
100
120000
12000000
70
87000
6090000
90
13000
1170000
31/12/08
xuất
90
0
0
100
0
0
100
0
0
70
0
0
90
0
0
BẢNG KÊ NHẬP - XUẤT- TỒN NVL.
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ, tên) (Ký, họ, tên)
Căn cứ vào bảng kê nhập xuất, tồn NVL.Ta tính được đơn giá xuất kho của từng loại NVL xuất dùng như sau:
26 x 200 + 150 x 210 + 10 x 205 +.... + 90 x 200
HS = = 205.62 (ngđ/kg)
26 + 150 + 10 +... + 90
152 x 110 + 250 x 120 + 230 x 115 +.... + 100 x 120
T.P = = 116.35 (ngđ/kg)
152 + 250 + 230 +... + 100
170 x 80 + 300 x 75 + 355 x 85 +.... + 70 x 87
ĐH = = 80.9 (ngđ/kg)
170 + 300 + 355 +... + 70
500 x 12.5 + 400 x 13 +.... + 250 x 12
ĐK = = 12.57 (ngđ/kg)
500 + 400 + ... + 250
150 x 11 + 100 x 12 + 70 x 12 +.... + 90 x 13
RQ = = 11.9 (ngđ/kg)
150+ 100 + 70 +... + 90
Sau khi tính được đợn giá xuất kho của NVL kế toán lập bảng phân bổ NVL cho từng loại tiệc. Bảng phân bổ NVL được trình bầy ở trang sau (trang )
Bảng biểu 2.6. BẢNG PHÂN BỔ VẬT LIỆU
Tháng 12 năm 2008
Đơn vị tính: VNĐ
STT
TK ghi nợ
TK621-
Tiệc thường
TK621-
Tiệc cưới
TK621-
Tiệc bubffê
Cộng
TK ghi có
SL
TT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
1
Hải Sản
115.8
23,810,800
150
30,843,000
10
2,056,200
275.8
56,710,000
2
Thực Phẩm
252
29,320,200
250
29,087,500
230
26,760,500
732
85,168,200
3
Đồ Khô
340
4,273,800
200
2,514,000
314
3,946,980
854
10,734,780
4
Đồ hộp
238
19,254,200
300
24,270,000
355
28,719,500
893
72,243,700
5
Rau củ quả
240
2,856,000
100
1,190,000
70
833,000
410
4,879,000
Cộng
1185.8
79,515,000
1000
87,904,500
979
62,316,180
3164.8
229,735,680
Ngày 31 tháng12 năm 2008
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ, tên) (Ký, họ, tên)
2.2.3 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ chi phí biểu hiện bằng tiền để trả cho công nhân dựa trên số lượng và chất lượng loa động để bù đắp hao phí về sức lao động của họ. Chi phí nhân công trực tiếp boa gồm: tiền lương, tiền thưởng, tiền phụ cấp và các khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh Phí Công Đoàn.
Nhân viên phục vụ hàng ăn của của công ty có 21 người, trong đố nhân viên trực tiếp phục vụ khách hàng là 18 người nhân viên quản lý 3 người.
Công ty TNHH TM và Dịch Vụ Tám Đức áp dụng hình thức trả lương theo thời gian, tiền lương của họ được tính theo thời gian làm việc thực tế với công thức:
Hệ số cấp bậc 720.000
Tiền lương thời gian = số ngày làm việc thực tế
24
Việc trả lương cho công nhân viên của Công ty chia ra làm 2 kỳ:
+ kỳ 1: Vào ngày 20 hàng tháng tạm ứng 50% tổng tiền lương
+ kỳ 2: Vào ngày 5 tháng sau, thực hiện việc trả nốt lương còn lại sau khi trừ đi các khoản 5% BHXH, 1% BHYT và các khoản ốm đau thai sản.
2.2.3.1. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Để hạch toán tổng hợp tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán lương ở công ty TNHH TM và Dịch Vụ Tám Đức sử dụng các tài khoản sau:
TK 334 : Phải trả công nhân viên
TK 338 : Phải trả, phải nộp khác
Trong đó chi tiết tài khoản 338 bao gồm:
- TK 3382 : KPCĐ
- TK 3383 : BHXH
- TK 3384 : BHYT
TK 335 : Chi phí phải trả
…………..
Bên cạnh đó kế toán còn sử dụng những chứng từ và sổ kế toán như chế độ quy định.
Chứng từ xác định tiền lương là bảng chấm công của tổ. Bảng chấm công là chứng từ theo dõi thời gian làm việc của mỗi nhân viên, bảng chấm công được lập theo từng tổ và do tổ trưởng chấm. Cuối tháng bảng chấm công được gửi lên cho phòng tổ chức xét duyệt và là cơ sở để lập bảng thanh toán lương cho từng tổ.
Ta có bảng chấm công tháng 12/2008 như sau:
Bảng biểu 2.7. BẢNG CHẤM CÔNG
Bộ phận: Bàn và Bếp Tháng 12 năm 2008
Stt Họ và tên Cấp bậc Ngày trong tháng Quy ra công
lương
1 2 3 4 … 29 30 31 số ngày số công số công
Công nghỉ ko hưởng
Lương BHXH
1 Hà Ngọc Linh 3.05 x x x / … x x x 23
2 Ng. Kim Hồng 3.05 x x x … x x x 24
3 Hoàng Ngọc Lan 2.49 x x x / … x x x 24
4 Ng. Anh Tuấn 2.49 x x x … x x x 24
5 Ng. Thu Hà 2.49 x x x / … x x x 23
6 Hoàng Tuấn Tú 2.26 x x x … x x x 24
7 Ng. Hà Nhân 2.26 x x x / … x x x 24
8 Ng. Văn Phong 2.26 x x x … x x x 23
9 Ngô Thế Mạnh 2.04 x x x / … x x x 24
10 Phạm Ngọc Hà 2.04 x x x … x x x 23
Cộng 24.43 236
Bảng biểu 2.8. BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 12 năm 2008
Phòng kế toán
Stt Họ và tên Cấp bậc Ngày trong tháng Quy ra công
lương
1 2 3 4 … 29 30 31 số ngày số công số công
Công nghỉ ko hưởng
Lương BHXH
1 Hà Thu Phương 2.05 x x x / … x x x 24
2 Hà Thu Hương 2.05 x x x / … 0 0 x 21 3
3 Cao Thế Sơn 2.49 x x x / … x x x 24
4 Ng. Ngọc Anh 2.49 x x x / … x x x 24
5 Ng. Minh Tâm 2.49 x x x / … x x x 24
6 Đặng Thị Thu 2.26 x x x / … x x x 24
7 Lê Hà Nhân 2.26 x x x / … x x x 24
8 Ng. Văn Phong 2.26 x x x / … x x x 24
Cộng 18.35 189 3
* Cách tính lương phải trả và BHXH phải trả cho công nhân viên
Căn cứ vào bảng chấm công ta tính lương tháng của từng người.
Ví dụ:
Tính lương tháng 12/2008 của chị Hoàng Ngọc Lan. Số ngày làm việc của chị tháng này là 24 ngày và bậc lương của chị hiện nay là 2.49.
Ta có:
Cấp bậc lương mức lương tối thiểu Ngày làm việc
Lương tháng 12 = thực tế tháng 12
Số ngày làm việc chế độ tháng
Lương tạm ứng của chị
Lan = 2,49720.00050% = 896.400 (đồng)
Trong đó:
+ 6% BHXH, BHYT =(lương cấp bậc 720.000 + phụ cấp) 6%
+ 1% KPCĐ =( lương cấp bậc 720.000 + phụ cấp trách nhiệm) 1%
Phụ cấp trách nhiệm = Bậc trách nhiệm 720.000
Theo cách tính như trên ta có lương thực lĩnh của chị Lan =
2,49 720.000
= 24 – 896.400 – (2,49 720.000)6% =788.832 (đồng)
24
Vậy thu nhập tháng 12 của chị Lan = Lương tạm ứng + Lương thực lĩnh
= 896.400 + 788.832
= 1.685.232. (đồng)
Tương tự với cách tính như trên ta tiến hành tính tiền lương trong tháng của tất cả mọi người trong tổ.
Trong trường hợp nếu có phát sinh làm ca 3 thì một ca 3 hưởng 30% ngày lương
Ngoài việc tính toán tiền lương theo quy định cho người lao động công ty còn thanh toán cho cán bộ công nhân viên các khoản sau:
+ Chi trả tiền lương nghỉ phép cho nhân viên trong công ty
Tiền lương nghỉ phép = Lương 1 ngày công Số ngày nghỉ phép
Thực tế công ty thanh toán lưong nghỉ phép cho nhân viên là ngày nghỉ nào (theo chế độ quy định) trả ngày đó chứ không được trích trước lương nghỉ phép cụ thể:
Trong tháng 12/2008 chị Hà Thu Hương của phòng kế toán nghỉ 3 ngày do đó chị được lĩnh thêm tiền lương nghỉ phép 3 ngày của tháng 1 là:
49.200 3 =147.600 (đồng)
+ Chi phụ cấp:
Đối với phụ cấp lãnh đạo trách nhiệm trong công ty. Được tính toán dựa vào hệ số cấp bậc của Nhà nước quy định:
Mức phụ cấp = Mức lương tối thiểu Hệ số phụ cấp quy định
Sau khi đã tính tiền lương, phòng kế toán lập bảng thanh toán tiền lương của từng tổ như sau:
Đơn vị: Cty TNHH TM và Dịch Vụ Tám Đức
Mẫu số: 02- LĐTL
Bộ phận: Bàn và Bếp
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ/BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Bảng biểu 2.9. BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng 12/2008
stt
Họ và tên
bậc lương
Hệ số
Lương thời gian
Nghỉ việc ngừng việc được hưởng...% lương
Tổng số
Tạm ứng
Các khoản phải khấu trừ vào lương
Thực lĩnh
Sốcông
Sốtiền
Số công
Sốtiền
BHXH,BHYT
Cộng
Sốtiền
Kýnhận
A
B
1
2
5
6
7
8
11
12
13
15
16
C
1
Hà Ngọc Linh
3.05
3.05
23
2.104.500
2.104.500
1.098.000
131.760
131.760
874.740
2
Ng. Kim Hồng
3.05
3.05
24
2.196.000
2.196.000
1.098.000
131.760
131.760
966.240
3
Hoàng Ngọc Lan
2.49
2.49
24
1.792.800
1.792.800
896.400
107.568
107.568
788.832
4
Ng. Anh Tuấn
2.49
2.49
24
1.792.800
1.792.800
896.400
107.568
107.568
788.832
5
Ng. Thu Hà
2.49
2.49
23
1.718.100
1.718.100
896.400
107.568
107.568
714.132
6
Hoàng Tuấn Tú
2.26
2.26
24
1.627.200
1.627.200
813.600
97.632
97.632
715.968
7
Ng. Hà Nhân
2.26
2.26
24
1.627.200
1.627.200
813.600
97.632
97.632
715.968
8
Ng. Văn Phong
2.26
2.26
23
1.559.400
1.559.400
813.600
97.632
97.632
648.168
9
Ngô Thế Mạnh
2.04
2.04
24
1.468.800
1.468.800
734.400
88.128
88.128
646.272
10
Phạm Ngọc Hà
2.04
2.04
23
1.407.600
1.407.600
734.400
88.128
88.128
585.072
Cộng
17.294.400
17.294.400
8.794.800
1.055.376
1.055.376
7.444.224
Đơn vị: Cty Tám Đức
Mẫu số: 02- LĐTL
Bộ phận: Phòng kế toán
(Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ/BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Bảng biểu 2.10. BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng 12/2008
stt
Họ và tên
bậc lương
Hệ số
Lương thời gian
Nghỉ việc ngừng việc được hưởng 100% lương
Tổng số
Tạm ứng
Các khoản phải khấu trừ vào lương
Thực lĩnh
Sốcông
Sốtiền
Số công
Sốtiền
BHXH,BHYT
Cộng
Sốtiền
Kýnhận
A
B
1
2
5
6
7
8
11
12
13
15
16
C
1
Hà Thu Phương
2.05
2.05
24
1.476.000
1.476.000
738.000
88.560
88.560
649.440
2
Hà Thu Hương
2.05
2.05
21
1.291.500
3
147.600
1.439.100
738.000
88.560
88.560
612.540
3
Cao Thế Sơn
2.49
2.49
24
1.792.800
1.792.800
896.400
107.568
107.568
788.832
4
Ng. Ngọc Anh
2.49
2.49
24
1.792.800
1.792.800
896.400
107.568
107.568
788.832
5
Ng. Minh Tâm
2.49
2.49
24
1.792.800
1.792.800
896.400
107.568
107.568
788.832
6
Đặng Thị Thu
2.26
2.26
24
1.627.200
1.627.200
813.600
97.632
97.632
715.968
7
Lê Hà Nhân
2.26
2.26
24
1.627.200
1.627.200
813.600
97.632
97.632
715.968
8
Trịnh Hà Anh
2.26
2.26
24
1.627.200
1.627.200
813.600
97.632
97.632
715.968
Cộng
13.027.500
3
147.600
13.175.100
6.606.012
792.720
792.733
5.776.380
Đơn vị: Cty Tám Đức
Bảng biểu 2.11. BẢNG TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN
Tháng 12/2008
Bộ phận
Bậclương
Lươngsản phẩm
Lương thời gian
Phụ cấptrách nhiệm
Nghỉ việc ngừng việc được hưởng100% lương
Tổnglương
Tạm ứng
Các khoản khấu trừ
Tổng sốthanh toán
Số công
Số tiền
Hệ số
số tiền
Số công
Sốtiền
BHXH,BHYT
Cộng
Bộ phận bàn và Bếp
24.43
236
17.294.400
17.294.400
8.794.800
1.055.376
1.055.376
7.444.224
Phòng Kế toán
18.35
189
13.027.500
3
147.600
13.175.100
6.606.012
792.720
792.720
5.776.380
.........................
23.24
184
15.430.000
15.430.000
7.356.000
432.700
432.700
7.564.946
Tổng
45.751.900
3
147.600
45.899.500
22.756.812
2.280.796
2.280.796
20.785.550
Bảng biểu 2.12. BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
Tháng 12/2008
Stt
Ghi có TK
Đối tượng sử dụng
TK 334- Phải trả công nhân viên
TK 338- Phải trả, phải nộp khác
TK 335
Tổng
Lương
Phụcấp
Khoản khác
Cộng cóTK 334
KPCĐ(3382)
BHXH(3383)
BHYT(3384)
Cộng cóTK 338
1
TK 622: CPNCTT
17.294.400
17,294,400
345,888
2,594,160
345,888
3,285,936
20,580,336
Tiệc thường
8,647,200
8,647,200
172,944
1,297,080
172,944
1,642,968
11,933,136
Tiệc cưới
5,188,320
5,188,320
103,766
778,248
103,766
985,781
7,159,882
Tiệc buffe
3,458,880
3,458,880
69,178
518,832
69,178
657,187
4,773,254
2
TK 627: CPSXC
13.027.500
147.6
13.175.100
263.502
1.954.125
260.55
2.478.177
15.653.277
3
TK 642: CPQLDN
15.430.000
15.430.000
308.6
2.314.500
308.6
2.931.700
18.361.700
4
TK 334: PTCNV
2.287.595
457.519
2.745.114
2.745.114
Cộng
45.751.900
147.6
45.899.500
917.99
9.150.380
1.372.557
11.440.927
57.340.427
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội tháng 12 năm 2008 kế toán vào sổ nhật ký chung và sổ cái TK622- chi phí nhân công trực tiếp, Tk 334- phải trả công nhân viên
Việc trích tính BHXH, BHYT, KPCĐ tại công ty TNHH TM và Dịch Vụ Tám Đức.
Theo quy định của Nhà nước về việc trích lập quỹ bảo hiểm xã hội công ty trích lập như sau:
* Phần bảo hiểm xã hội tính vào chi phí của công ty như sau:
BHXH = 20% theo lương cơ bản của công nhân viên. Trong đó người sử dụng lao động 15%, người lao động nộp 5%. Số tiền này được sở thương binh xã hội quản lý.
Công ty còn trích 3% trên tổng quỹ lương của mình cho BHYT, trong đó người sử dụng lao động chịu 2% và người lao động nộp 1 % để lại công đoàn cơ sở để chi cho họp hành.
Như vậy người lao động phải nộp BHXH là 6% tiền lương của mình và công ty phải nộp là 19% trên tổng quỹ lương của công ty.
Hiện nay, Công Ty Tám Đức tính lương nghỉ BHXH như sau:
+ Nghỉ do ốm đau : Được hưởng 75% tổng lương
+ Nghỉ do sinh đẻ : Được hưởng 100% tổng lương
+ Làm thêm giờ, làm ca : Được hương 35% / 1 ngày lương.
2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung.
Trong hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống. Chi phí sản xuất chung là chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất. Chi phí sản xuất chung bao gồm các chi phí: Tiền lương cho nhân viên quản lý, nhân viên các bộ phận có liên quan, chi phí dịch vụ mua ngoài như: (chi phí tiền điện, chi phí tiền nước, chi phí giặt là, chi phí thuê đất, chi phí trông giữ phương tiện...).
Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK
627- chi phí sản xuất chung. Chi phí nhân viên quản lý được phản ánh trên bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội của công ty.
Chi phí giặt là: là chi phí cho việc giặt các đồ của phòng ăn như khăn trải bàn một, khăn trải bàn đôi, khăn đỏ, khăn ăn...
Ở Công Ty không kinh doanh dịch vụ giặt mà đi thuê giặt. Do đó để theo dõi số lượng giặt là trong tháng của công ty, kế toán đã lập sổ giao nhận đồ giặt là để làm cơ sở phân bổ chi phí và thanh toán đối với nhà cung cấp dịch vụ.
Trích mẫu sổ giao nhận đồ giặt là của công ty
Bảng biểu 2.13. SỔ GIAO NHẬN ĐỒ GIẶT LÀ
Tháng 12 năm 2008
Tên nhà cung cấp: Xưởng giặt là
Bộ phận giao nhận đồ: Tổ trưởng tổ bàn
STT
Ngày
Diễn giải
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Kí nhận
1
01/12
nhận khăn
70
8.500
595.000
2
02/12
nhận khăn
40
8.500
340000
…
…
…
...
…….
...
….
cộng
x
1.500
x
12.750.000
Công ty thanh toán tiền giặt là cho nhà cung cấp vào cuối tháng. Chi phí về giặt là được phản ánh vào bảng phân bổ chi phí sản xuất chung của công ty.
Chi phí tiền điện là chi phí mà công ty phải trả cho nhà cung cấp điện. Kế toán căn cứ vào hoá đơn tiền điện và phiếu chi để hạch toán và ghi vào bảng phân bổ chi phí sản xuất chung
Kinh doanh dịch vụ ăn uống là hoạt động kinh doanh sử dụng tài sản cố định tương đối cao do vậy hàng tháng kế toán phải tiến hành tính khấu hao tài sản cố định và phân bổ cho từng bộ phận kinh doanh. Tài sản cố định được sử dụng ở công ty Tám Đức rất đa dạng. Để tính được mức khấu hao tài sản cố định, kế toán phải dựa vào định mức thời gian sử dụng của tài sản để tính khấu hao cho tài sản.
Trích bảng phân bổ tính khấu hao tài sản cố định của công ty
CTY TNHH TÁM ĐỨC
129 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Bảng biểu 2.14.
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Tháng 12 năm 2008
STT
Diễn giải
SL
NGUYÊNGIÁ TSCĐ
THỜI GIAN ĐƯA VÀO SỬ DỤNG
THỜI GIAN DỰ TÍNH TRÍCH KHẤU HAO
GIÁ TRỊ CÒN LẠI THÁNG TRƯỚC CHUYỂN SANG
CỘNG DỒN LUỸ KẾ
TRÍCH KH THÁNG NÀY
GIÁ TRỊ CÒN LẠI
1
Tivi
1 cái
18,286,000
t7/2007
4năm
11,809,714
4,571,496
380,958
11,428,756
2
Tivi LG 54"
3 cái
64,454,545
t7/2007
5năm
47,266,673
12,890,904
1,074,242
46,192,431
3
Tivi Sam Sung 40R71
2 cái
60,000,000
t7/2007
5năm
51,500,000
6,000,000
500,000
51,000,000
4
Điều hoà KF 70LW/A21.K
2 bộ
31,090,800
t9/2007
4năm
21,374,925
7,772,700
647,725
20,727,200
5
Xe Máy
1 cái
69,363,636
t11/2007
5năm
54,334,843
13,872,732
1,156,061
53,178,782
6
Xe ôtô
1 cái
1,055,090,909
t5/2008
15năm
993,543,941
70,339,392
8,792,424
984,751,517
Tổng cộng
1,298,285,890
1,179,830,096
115,447,224
12,551,410
1,167,278,686
Căn cứ vào bảng tính khấu hao, kế toán ghi vào bảng phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng bộ phận kinh doanh.
Ngoài việc tính và phân bổ khấu hao kế toán còn tiến hành lập và tính giá trị công cụ dụng cụ phân bổ vào chi phí kinh doanh hàng tháng. Công cụ dụng cụ khi đưa vào sử dụng kế toán chuyển toàn bộ giá trị vào tài khoản 627- chi sản xuất chung. Căn cứ vào thời gian sử dụng theo thiết kế, đặc tính kỹ thuật để phân bổ giá trị vào chi phí hàng thàng. Công cụ dụng cụ tại công ty được chia làm 3 nhóm sau:
Nhóm thứ nhất là đồ gỗ bao gồm bàn, ghế, đũa ăn, kệ tivi , Nhóm thứ hai đồ sứ và thuỷ tinh: ly uống nước, ấm trà, bát ăn cơm, lọ hoa, bể nuôi hải sản, Nhóm thứ ba là đồ INỐC nôi lẩu muôi canh, bàn nấu kệ bếp, khay đựng đồ, bếp gas du lịch...
Trích tờ kê chi phí tại công ty Tám Đức
Bộ phận KT tiền mặt
Bảng biểu 2.15. TỜ KÊ CHI PHÍ TK627
Chứng từ
Diễn Giải
TK ĐƯ
Số tiền
Số
Ngày
354
15/12/08
chi TM mua ly
111
563,000
358
17/12/08
chi TM mua bát đĩa
111
1,025,000
…………
…………….
………………………….
…………
……………
Cộng
1,588,000
Người lập
Bộ phận KT tiền mặt
Bảng biểu 2.16. BẢNG KÊ CHI PHÍ TK627
Chứng từ
Diễn Giải
TK ĐƯ
Số tiền
Số
Ngày
13587
31/12/2008
Tiền điện dùng cho sản xuất
331
8.750.000
13786
31/12/2008
Tiền nước dùng cho sản xuất
331
1.520.000
…………
…………….
………………………….
…………
……………
Cộng
10,270,000
Người lập
Chi phí tiền điện là chi phí mà công ty phải trả cho nhà cung cấp điện. Kế toán căn cứ vào hoá đơn tiền điện và phiếu chi để hạch toán và ghi vào sổ nhật ký chung và sổ cái TK627
2.4 Kế toán chi phí sản xuất chung của toàn doanh nghiệp.
- Để tính giá thành sản phẩm cuối kỳ kế toán thực hiện bút toán phân bổ và kết chuyển chi phí cuối kỳ. Công Ty TNHH TM và Dịch Vụ Tám Đức dùng kế toán thủ công nên cuối kỳ kế toán phải lập chứng từ kết chuyển chi phí. Đối với chi phí sản xuất chung liên quan đến cả ba lạoi sản phẩm nên kế toán phân bổ cho 3 loại sản phẩm theo tiêu thức phân bổ là số lượng tiệc khách đã dùng . cụ thể trong kỳ căn cứ vào bảng bảng tổng hợp số lượng tiệc xuất bán trong tháng có số lượng tiệc thường, tiệc cưới, tiệc buffe xuất bán trong tháng kế toán đã tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung như sau:
Căn cứ vào các số liệu tính toán trên bảng phân bổ tiền lương, BPB khấu hao tài sản cố định, bảng kê chi phí. Kế toán lập bảng phân bổ chi phí sản xuất chung cho hoạt động kinh doanh của nhà hàng.
Trích bảng phân bổ chi phí sản xuất chung tại công ty Tám Đức.
Hạch toán chi phí sản xuất chung
chi phí sản xuất chung phân bổ cho 3 loại sản phẩm theo tiêu thức phân bổ CPNVLTT xuất dùng
52.812..687
PB SXCTT = x 79.515.000 = 18.279.271
79.515.000 + 87.904.500 + 62.316.180
Tương tự kế toán phân bổ cho 2 loại tiệc còn lại theo tiêu thức trên.
Trích bảng phân bổ chi phí sản xuất chung tháng 12 năm 2008 ở công ty Tám Đức
Bảng biểu 2.17. BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Tháng12 năm 2008
Tên tiệc
Tiêu thức phân bổ
Chi phí sản xuất chung phân bổ
Tiệc Thương
79.515.000
18.279.271
Tiệc cưới
87.904.500
20.207.888
Tiệc buffe
62.316.180
14.325.528
Cộng
229.735.680
52.812.687
Cuối tháng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành cho từng loại tiệc như sau:
+ Tiệc thường
Nơ TK154 : 106.441.471
Có TK 621: 79.515.000
Có TK622: 8.647.200
Có TK627: 18.279.271
+ Tiệc cưới
Nợ TK154: 113.300.708
CóTK621: 87.904.500
Có TK622: 5.188.320
Có TK627: 20.207.888
+Tiệc buffe
Nợ TK154: 80.100.588
CóTK621: 62.316.180
CóTK622: 3.458.880
Có TK627: 14.325.528
Căn cứ vào chứng từ kết chuyển trên kế toán vào sổ NKC và sổ cái các TK liên quan
2.5. Kế toán tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán đánh giá sản phẩm dở dang. ở Công ty TNHH TM và DV Tám Đức do đặc điểm kinh doanh của công ty là chuyên kinh doanh các mặt hàng tươi sống nên không có sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ Do đó tổng giá thành sản phẩm bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. Đối tượng tính giá thành sản phẩm của dịch vụ là số lượng tiệc khách hàng đã sử dụng trong tháng. Ta có bảng tính giá thành dịch vụ như sau:
Bảng biểu 2.18.
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Loại tiệc
DDK
TK621
TK622
TK627
DCK
Z
SL
z
Tiệc thường
0
79.515.000
8.647.200
18.279.271
0
106.441.471
800
133.051.84
Tiệc cưới
0
87.904.500
5.188.320
20.207.888
0
113.300.708
150
755.338.05
Tiệc bufe
0
62.316.180
3.458.880
14.325.528
0
80.1005.887
600
133.501.00
Cộng
229.735.676
17.294.400
52.812.687
299.842.767
1.550
x
Tổng giá thành được tính như sau: Z=CPNVLTT + CPNCTT + CPSXC
Ztt =229.735676+17.294.400+ 52.812.687 = 299.842.767 ngđ
Giá thành đơn vị sản phẩm z = Z/SL tiệc xuất trong tháng
ztt = 106.441.471/800=133.051.84 ng đ
Tương tự như trên kế toán tính cho các loại tiệc còn lại.
Căn cứ vào bảng tính giá thành k ế to án ghi sổ chi tiết TK154 , sổ nhật ký chung và sổ cái TK liên quan
Bảng biểu 2.19. (Trích ) SỔ CHI TIẾT TK154- TIỆC THƯỜNG
Tháng 12 năm 2008
NT Ghi sổ
Chứng từ
Số Ngày
Diễn Giải
TK ĐƯ
số tiền
Nợ Có
31/12
31/12
31/12
31/12
Số dư đầu tháng
Số phát sinh
Kết chuyểnchi phí
Bảng tính giá thành sản phẩm hoàn thành bán trực tiếp
Cộng số phát sinh
621TT
622TT
627TT
632
79.515.000
8.647.200
18.279.271
106.441.471
106.441.471 106.441.471
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ, tên) (Ký, họ, tên)
Đơn vị: Cty Tám Đức Mẫu S03a- DN
Địa chỉ: 129 Nguyễn Trãi –TX-HN (Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ/BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Bảng biểu: 2.20.
(Trích) SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm 2008
NTGS
Chứng Từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Dòng
SH
TK
Số Tiền
SH
NT
Nơ
Có
……………….
31/12/08
BPBVL
31/12/08
Xuất vật liệu cho chế biến sp
621
229,735,680
152
229,735,680
31/12/08
BPBKH
31/12/08
Trích khấu hao TSCĐ
6424
12,551,410
214
12,551,410
31/12/08
BPBTL
31/12/08
Tính lương tháng 12/2008
622
17,294,400
627
13,175,100
642
15,430,000
334
45,899,500
Trích các khoản theo lương
622
3,285,936
627
2,478,177
642
2,931,700
334
2,745,114
338
11,440,927
31/12/08
31/12/08
Kết chuyển chi phí NVLTT
154
229,735,680
621
229,735,680
31/12/08
Kết chuyển chi phí NCTT
154
20,580,336
622
20,580,336
31/12/08
Kết chuyển chi phí SXC
154
52,812,687
627
52,812,687
…………………………….
…….
………..
Cộng
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ, tên) (Ký, họ, tên)
Đơn vị: Cty Tám Đức
Mẫu S03b- DN
Địa chỉ: 129 Nguyễn Trãi –TX-HN
(Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ/BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Bảng biểu 2.21. (Trích) SỔ CÁI TK621
Năm 2008
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
SHTKĐU
Số tiền
số
Ngày
Nợ
Có
31/12/08
…..
31/12
Số dư đầu tháng 12
Số phát sinh
BPB V ật liệu
152
229.735.680
31/12/08
31/12/08
Kết chuyển chi phí
154
229.735.680
Cộng phát sinh
229.735.680
229.735.680
Số dư cuôi
-
-
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký,họ,tên) (Ký, họ, tên)
Đơn vị: Cty Tám Đức
Mẫu S03b- DN
Địa chỉ: 129 Nguyễn Trãi –TX-HN
(Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ/BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Bảng biểu 2.22. (Trích) SỔ CÁI TK622
Tháng 12 năm 2008
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
SHTKĐU
Số tiền
số
Ngày
Nợ
Có
31/12/08
…..
31/12
Số dư đầu tháng
Số phát sinh
BPB Tiền lương và BHXH
334
17,294,400.00
338
3,285,936.00
31/12/08
31/12/08
Kết chuyển chi phí
154
20,580,336.00
Cộng phát sinh
20,580,336.00
20,580,336.00
Số dư cuôi
-
-
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký,họ,tên) (Ký, họ, tên)
Đơn vị: Cty Tám Đức
Mẫu S03b- DN
Địa chỉ: 129 Nguyễn Trãi –TX-HN
(Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ/BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Bảng biểu 2.23. (Trích ) SỔ CÁI TK627
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
NKC
TKĐƯ
Số tiền
số
Ngày
Trang
dòng
Nợ
có
31/12/08
…..
31/12
Số dư đầu tháng
Số phát sinh
31/12/08
31/12/08
BPB Tiền lương và BHXH
334
13,175,100
338
2,478,178
Bảng tính và phân bỏ khấu hao
214
12,551,410
Tiền điện
331
8,750,000
Tiền nước
331
1,520,000
Mua ly
111
563,000
Mua bát
111
1,025,000
chi trả tiền giặt là
111
12,750,000
31/12/08
31/12/08
Kết chuyển chi phí
154
52,812,687
Cộng phát sinh
52,812,687
52,812,687
Tháng 12 năm 2008 ĐVT:VNĐ
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(ký, họ, tên) (ký, họ, tên)
Bảng biểu 2.24. (Trích) SỔ CÁI TK154
Năm 2008
NT ghi sổ
chứng từ
số ngày
Diễn giải
NKC
Trang dòng
TK ĐƯ
Số tiền
Nợ Có
31/12
31/12
Số dư đầu năm
.....
Số dư đầu tháng
Số phát sinh
kết chuyển chi phí
621
622
627
632
0
0
229.735.680
17.294.400
52.812.687
299.842.767
Cộng số phát sinh
299.842.767 299.842.767
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ, tên) (Ký, họ, tên)
Phần 3
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DỊCH VỤ ĂN UỐNG TẠI CÔNG TY TNHH TM VÀ DỊCH VỤ TÁM ĐỨC
3.1. Đánh giá khái quát tình hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành dịch vụ ăn uống.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp đều có nhu cầu sử dụng thông tin về giá thành sản xuất để phục vụ cho công tác quản lý. giá thành sản xuất là kết quả các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có được sản phẩm dịch vụ. Giá thành cung cấp thông tin về tình hình sản xuất của một doanh nghiệp đồng thời nó phản ánh trình độ kỹ thuật sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý và sử dụng chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Có thể nói giá thành là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý doanh nghiệp. Công Ty TNHH Thương Mại Và Dịch Vụ Tám Đức đánh giá cao vai trò của công tác hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành dịch vụ ăn uống. Trong thực tế, kế toán công ty đã áp dụng những phương pháp tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tuy nhiên, công tác tập hợp chi phí này vẫn còn một số hạn chế cần được xem xét và hoàn thiện hơn.
3.2 Những ưu điểm của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dịch vụ ăn uống tại công ty Tám Đức.
Công ty đã lựa chon hình thức Nhật ký chung để hạch toán chi phí. hình thức sổ này phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Việc tập hợp chi phí sản xuất theo từng đối tượng chịu chi phí và áp dụng phương pháp tính giá theo định mức giúp cho việc lập bảng tính giá thành trở nên đơn giản hơn. Công ty đã rất cố gắng trong việc áp dụng các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán mới vào trong công tác hạch toán chi phí.
Công ty đã có một đội ngũ cán bộ kế toán tương đối đồng đều, có trình độ chuyên môn cao. nghiệp vụ vững vàng, có bề dầy kinh nghiệm, đoàn kết hết lòng với công việc, mỗi cán bộ công nhân viên đều muốn đưa công ty đi lên vững mạnh, nâng cao uy tín của mình trên thị trường.
Bên cạnh những ưu điểm trên kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ ăn uống ở công ty còn tồn tại một số vấn đề nhất định cụ thể la:
+ Trong việc tập hợp chi phí hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống kế toán công ty vẫn chưa tập hợp được chi phí công cụ, dụng cụ. chưa tập hợp được chi phí quản lý hành chính, do đó gây khó khăn cho việc tính giá thành sản phẩm
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ kế toán dùng mẫu sai với chế độ ban hành
3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dịch vụ ăn uống ở công ty Tám Đức
Bên cạnh những mặt tích cực thì nó phải là những mặt tiêu cực cận kề. Công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng của công ty còn nhiều tồn tại cần phải giải quyết.
Vấn đề 1 : Công tác tập hợp chi phí
Trong vần đề này việc tập hợp chi phí ở công ty kế toán chưa tập hợp được hết các khoản chi phí phục vụ cho dịch vụ ăn uống như là chi phí công cụ, dụng cụ lao động nhỏ, chi phí quản lý DN.. Như vậy dẫn tới việc tính giá thành cho dịch vụ không được chính xác, dẫn đến kết quả sản xuất, không tối ưu. Do đó kế toán chi phí của công ty cần tiến hành hạch toán chi phí ngay để đạt hiệu quả hơn trong kinh doanh. Kế toán tính lương phải trả.
Quản lý lao động dưới góc độ về số lượng và chất lượng công việc, hiệu quả lao động chỉ được đánh giá trên tổn số doanh thu thu được của các phòng ban, chứ không xác định được của từng công nhân viên. Do đó rất khó xác định lương chính xác để khuyến khích động viên những CNV làm việc năng nổ và tiền lương được trả sẽ không xứng với sức lực mà họ đã bỏ ra. Do đó có nhiều hạn chế trong cách sử dụng nguồn nhân lực.
Vấn đề 2 : Quản lý bộ máy kế toán của công ty
Như hiện nay bộ máy kế toán của công ty quá cồng kềnh công ty đã có xu hướng chuyển sang kế toán máy vi tính nhưng công ty vẫn chưa xác định được hướng thay đổi sổ sách và sắp xếp lại lao động kế toán.
Đó là những vấn đề bức thiết mà công ty cần có kế hoạch hoàn thiện và điều chỉnh sao cho phù hợp với xu thế hiện đại
3.2.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trường nhu cầu về thông tin kế toán kịp thời, chính xác và đầy đủ là hết sức cần thiết. Trong mỗi doanh nghiệp kế toán có vai trò rất quan trọng trong vấn đề thu thập, xử lý và cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý đơn vị. Cho nên mỗi doanh nghiệp cần tổ chức công tác kế toán khoa học sử dụng những phương pháp kỹ thuật hạch toán phù hợp áp dụng hình thức kế toán tiên tiến… Sao cho thích ứng với đặc điểm quy mô của đơn vị đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý.
Công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm góp phần cung cấp những thông tin về giá thành sản phẩm cũng như các chi phí phải bỏ ra để hoàn thành được sản phẩm và dịch vụ theo mong muốn của nhà sản xuất. Do vậy việc hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ là một trong những yếu tố tác động tích cực tới quá trình hoạt động của đơn vị.
- Về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Kể toán công ty cần tổ chức hạch toán tập hợp kịp thời đầy đủ chính xác các khoản chi phí mà công ty bỏ ra để tạo ra sản phẩm dịch vụ cần thiết. Quản lý lao động dưới góc độ về số lượng và chất lượng một cách chi tiết phù hợp nhằm đem lại mức thu nhập của chính năng lực CNV đó. Ngoái ra cần có các chính sách khen thưởng kỷ luật với các công nhân viên để từ đó thúc đẩy CBCNV quan tâm có trách nhiệm với công việc hơn.
- Về công tác kế toán tiền lương: Việc hoàn thiện công tác kế toán tiền lương là việc làm cần thiết và đòi hỏi được tiến hành ngay dựa trên những phương hướng:
Phải đảm bảo công bằng cho người lao động bằng việc tính chính xác, đầy đủ các khoản thu nhập của CNV. Việc xây dựng hình thức trả lương theo thời gian và hệ số quy định đã kích thích được CNV làm việc hăng say nhưng để cho hình thức này phát huy được hiệu quả tốt nhất công ty nên có quy định mức lao động, thưởng cụ thể cho từng đối tượng, cấp, công việc. Ngoài ra tiền lương, phụ cấp khác của công ty được quy định qua các đợt thi đua chấm điểm hoàn thành nhiệm vụ bao nhiêu, loại gì, để có các phần thưởng xứng đáng với các CNV làm tốt nhiệm vụ của mình.
Vè phần bảng chấm công công ty cũng nên có một bảng chấm công riêng cho những người làm việc vào ngày chủ nhật và ngày lễ để có thể đảm bảo được tốt nhất quyền lợi cho CNV.
Có như vậy mới kích thích được khả năng làm việc của CBCNV, đảm bảo được tính chính xác, công bằng hợp lý.
KẾT LUẬN
Nền kinh tế hàng hóa tiền tệ buộc các công ty đơn vị kinh doanh, hành chính sự nghiệp phải đối mặt với với thị trường.Để tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì bên cạnh các vấn đề đa dạng và phong phú về sản xuất kinh doanh, tất yếu các doanh nghiệp, các đơn vị hành chính sự nghiệp phải có cơ chế dự báo kiểm tra giám sát một cách toàn diện các hoạt động tài chính của đơn vị mình.
Mỗi đơn vị đều có nét đặc thù riêng trong các hoạt động sản xuât kinh doanh, tổ chức hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của mỗi công ty có khác nhau. Do vậy việc lựa chọn hình thức tổ chức tập hợp chi phí và tính giá thành phù hợp với từng đơn vị nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, kết hợp giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích riêng của đơn vị và CNV.Nó còn có tác dụng là đòn bẩy kinh tế khuyến khích CBCNV chấp hành tốt kỷ luật lao động đảm bảo ngày công giờ công và năng suất lao động.
Trong quá trình thực tập tại công ty Tám Đức mặc dù mới được một thời gian ngắn nhưng trong thời gian đó em có thể nhận thấy công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất có vai trò và tác dụng như thế nào trong công tác quản lý toàn bộ chu trình hoạt động của công ty.
Do trình độ có hạn, điều kiện thời gian tiếp xúc với công việc trên thực tế rất ít nên không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực hiện rất mong được thầy cô hướng dẫn chỉ bảo thêm để em có thể khắc phục được những hạn chế đó.
Qua bài viết này em xin chân thành cảm ơn T.S Trần Quý Liên đã hướng dẫn chỉ bảo tận tình cho em trong quá trình làm báo cáo này.
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty. 7
Sơ đồ 1.2. Quy trình hoạt động kinh doanh của công ty. 7
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty. 9
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ hạch toán theo hình thức “Nhật ký chung” 12
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng biểu 2.1. PHIẾU XUẤT KHO 17
Bảng biểu 2.2. PHIẾU XUẤT KHO 18
Bảng biểu 2.3. PHIẾU XUẤT KHO 19
Bảng biểu 2.4. PHIẾU XUẤT KHO 20
Bảng biểu 2.5. BẢNG KÊ NHẬP - XUẤT- TỒN NVL. 21
Bảng biểu 2.6. BẢNG PHÂN BỔ VẬT LIỆU 23
Bảng biểu 2.7. BẢNG CHẤM CÔNG 26
Bảng biểu 2.8. BẢNG CHẤM CÔNG 27
Bảng biểu 2.9. BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG 30
Bảng biểu 2.10. BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG 31
Bảng biểu 2.11. BẢNG TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN 32
Bảng biểu 2.12. BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI...................... 33
Bảng biểu 2.13. SỔ GIAO NHẬN ĐỒ GIẶT LÀ 35
Bảng biểu 2.14: BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ 37
Bảng biểu 2.15. TỜ KÊ CHI PHÍ TK627 38
Bảng biểu 2.16. BẢNG KÊ CHI PHÍ TK627 39
Bảng biểu 2.17. BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG 40
Bảng biểu 2.18. BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 41
Bảng biểu 2.19. (Trích) SỔ CHI TIẾT TK154- TIỆC THƯỜNG 42
Bảng biểu: 2.20. (Trích) SỔ NHẬT KÝ CHUNG 43
Bảng biểu 2.21. (Trích) SỔ CÁI TK621 44
Bảng biểu 2.22. (Trích) SỔ CÁI TK622 45
Bảng biểu 2.23. (Trích ) SỔ CÁI TK627 46
Bảng biểu 2.24. (Trích) SỔ CÁI TK154 47
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
BPB : Bảng phân bổ
CCDC : Công cụ dụng cụ
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
CPNCTT : Chi phí nhân công trực tiếp
CPNLTT : Chi phí nguyên liệu trực tiếp
CPQLDN : Chi phí quản lý doanh nghiệp
CPSXC : Chi phí sản xuất chung
DCK : Dư cuối kỳ
DĐK : Dư đầu kỳ
ĐH : Đồ hộp
ĐK : Đồ khô
HS : Hải sản
KPCĐ : Kinh phí công đoàn
NVL : Nguyên vật liệu
RQ : Rau quả
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31781.doc