Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp chi phí sản xuất và t ính giá thành sản phẩm luôn luôn là những chỉ tiêu kinh tế đặc biệt quan trọng mà các nhà quản lý quan tâm hàng đầu. Để đảm bảo sự tồn tại, ổn định và phát triển trong một doanh nghiệp, thể hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh, hạch toán chính xác, đầy đủ chi phí sản xuất từ đó hạ giá thành sản phẩm mà công tác doanh nghiệp nào cũng hướng tới.
Do đó, hoàn thiện quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất nói chung xí nghiệp sản xuất bao bì thuộc công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nghệ An nói riêng là một vấn đề cần thiết, xuất phát từ những yêu cầu thực tế hiện nay.
66 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1535 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán chi sản xuât và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp sản xuất Bao Bì tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
15
01/05
02/05
03/05
04/05
05/05
06/05
Xuất lề dùng cho sản xuất hộp cartong
Xuất ghim dùng cho sản xuất hộp
Xuất mực in dùng cho sản xuất
Xuất hồ dùng cho sản xuất
Xuất kho một số vật liệu khác
Xuất kho phụ tùng thay thế
1344171083
70218418
144583557
18100001
19398459
48352462
Tổng
1606577480
Ngày 06 tháng 05 năm 2006
Kế toán lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nghệ An
Xí nghiệp sản xuất Bao Bì
Chứng từ ghi sổ
Ngày 30 tháng 05 năm 2006 Số hiệu 101
Đơn vị tính: đồng
Diễn giải
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu năm
…
…
…
…
Xuất kho vật liệu dùng cho sản xuất
621
1.606.577.480
1521
1.344.171.083
1522
70.218.418
1523
114.583.557
1524
18.100.001
1526
19.398.459
1531
7.336.576
154
1.606.577.480
621
1.606.577.480
Kèm theo chứng từ gốc
Ngày 30 tháng 5 năm 2006
Kế toán lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trong tháng 5 năm 2006 xí nghiệp đã mua nguyên vật liệu chuyển thẳng vào sản xuất kinh doanh căn cứ vào chứng từ có liên quan kế toán lập chứng từ ghi sổ
Xí nghiệp sản xuất bao bì
Nghệ An
Chứng từ ghi sổ
Số 110
Ngày 25 tháng 05 năm 2006
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Mua vật liệu vào sản xuất kinh doanh không qua kho
621.1
3331
111
80545000
8054500
88599500
Cộng
88599500
88599500
Kèm theo: bảng tổng hợp mua vật liệu, phiếu chi, mức vật tư, hoá đơn GTGT.
Ngày 25 tháng 05 năm 2006
Kế toán lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trong 5 ngày cuối tháng -5 đã xuất kho nguyên vật liệu phụ dùng cho sản xuất kinh doanh căn cứ vào chứng từ có liên quan kế toán lập chứng từ gốc ghi sổ
Xí nghiệp sản xuất bao bì
Nghệ An
Chứng từ ghi sổ
Số 110
Ngày 25 tháng 05 năm 2006
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm
621.1
152
70218418
70218418
Cộng
70218418
70218418
Kèm theo: bảng tổng hợp chứng từ xuất vật liệu, phiếu xuất kho thiếu mức vật tư .
Ngày 30 tháng 05 năm 2006
Kế toán lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ được lập chuyển đến người phụ trách bộ phận kế toán kiểm tình hình hợp lý hợp lệ rồi vào sổ cái tài khoản 621.1.
Xí nghiệp sản xuất bao bì
Nghệ An
trích từ sổ cái tài khoản chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp
Số hiệu 621.1
Ngày 25 tháng 05 năm 2006
CT GS
Diễn giải
TK ĐƯ
Số tiền
SH
NT
N
C
SDĐK
Phát sinh trong tháng
101
5/05
Xuất kho NVLTT cho sản xuất sản phẩm
152
1606377480
110
25/05
Mua VL dùng không qua kho
3331
80545000
119
30/05
Xuất VL phụ cho sản xuất sp
152
70218418
K/c sang TK 154
1737340898
Cộng
1757340898
1757340898
Ngày 30 tháng 05 năm 2006
Kế toán lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Sau khi tập hợp được chi phí nguyên vật liệu, kế toán tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm đối với nguyên vật liệu phụ, chi phí nhiên liệu và các vật tư khác. ở đây xí ngiệp đã áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp và lấy mức tiêu hao nguyên vật liệu chính để làm tiêu thức phân bổ.
Tỷ lệ phân bổ vật liệu
=
Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ
Tổng nhiên liệu chính thực tế
Sau đó lấy tỷ lệ phân bổ nhân với mức tiêu hao nguyên vật liệu chính của từng loại sản phẩm thì sẽ tính được số phân bổ cho từng loại sản phẩm.
Từ đó có tỷ lệ phân bổ vật tư và bảng phân bổ vật tư cho từng loại sản phẩm.
Hệ số
NVL phụ
Nhiên liệu
Vật tư khác
0,06024
0,0983
0,047774
Bảng phân bổ vật liệu
Tên sản phẩm
Số lượng
NVL chính
NVL phụ
Nhiên liệu
Vật tư khác
TK 621
Hộp 5 Linin 165
250
3.459.801
208.412
340.090
165.288
4.173.591
Hộp Canon
850
12.748.365
767.937
1.253.132
609.038
15.378.172
…
…
…
…
…
…
…
Cộng
1.344.171.083
70.218.418
114.583.557
93.178.500
1.606.577.480
2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng các chứng từ như: phiếu giao nhận sản phẩm, bảng chấm công, phiếu làm thêm giờ, phiếu nghỉ ốm, tai nạn giao thông, bảng giao nhận sản phẩm hoàn thành để tính lương công nhân viên…
2.2.2.1. Tiền lương
Hiện nay, xí nghiệp trả lương cho cán bộ công nhânviên theo hai hình thức: lương sản phẩm và lương thời gian
Lương sản phẩm: Đối với hình thức trả lương này, công nhân sản xuất được hưởng mức lương theo đơn giá trên từng loại sản phẩm, từng công việc trên từng quy trình công nghệ.
Lương sản phẩm được tính theo công thức sau:
Lương sản phẩm = Số công nhân làm được trong kỳ x Đơn giá một ngày công
Lương thời gian: Là tiền lương xí nghiệp trả cho cán bộ công nhân viên căn cứ vào hệ số lương cấp bậc, số ngày công chế độ, số ngày công thực tế.
Công thức tính lương thời gian như sau:
Lương thời gian
=
Hệ số mức lương cấp bậc x Lương cơ bản
x
Số ngày công làm việc thực tế
Số ngày công chế độ quy định
Để đảm bảo đời sống cho công nhân viên, xí nghiệp trả lương cho công nhân viên hai lần dưới hình thức tạm ứng lương. Sau đó, lấy số tiền lương thực tế được lĩnh trừ đi phần đã tạm ứng là số được thanh toán đến hạn trả.
2.2.2.2. Các khoản trích theo lương
- Căn cứ vào bảng tổng số tiền lương thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất và tỷ lệ kinh phí công đoàn (KPCĐ) Nhà nước quyết định, xí nghiệp trích 2% tổng tiền lương thực tế tính vào chi phí.
2% KPCĐ tính vào chi phí tháng (Tháng 6/2006) = 105.055.811 x 2% = 2.101.105,62
- Căn cứ vào tổng số tiền lương cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất và tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT). Xí nghiệp tiến hành trích 15% BHXH, và 2% BHYT theo lương cơ bản tính vào chi phí sản xuất. Còn lại 5% BHXH và 1% BHYT tính trừ vào tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất.
BHXH, BHYT của công nhân tháng 6 năm 2006
+ Tính vào chi phí = 59.026.600 x 17% = 10.034.522
Tính trừ vào thu nhập của công nhân: 59.026.600 x 6% = 3.541.596
Sau khi tính lương phải trả cho công nhân viên từng tổ trong phân xưởng, kế toán lương lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lương cho từng tổ sau đó lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu nghệ an
xí nghiệp sản xuất bao bì
bảng thanh toán lương công nhân toàn xí nghiệp
Bảng tổng hợp tháng 06 năm 2006
ĐVT; đồng
STT
Tổ
Hệ số lương
LCB
Tiền lương theo đơn giá
Tiền lương làm CN thêm giờ
ăn ca và khoản khác
Phụ cấp trách nhiệm
Tổng cộng
Tạm ứng kỳ I
Các khoản phải trả (6%)
Còn được lĩnh
Ký nhận
Cộng
Tiền
Công
Tiền
A
B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
Phục vụ
14,61
4.236.900
90
4.366.018
134
2.670.626
91.000
640.000
70.000
12.164.544
3.600.000
254.214
8.310.330
2
Máy giấy
44,5
12.905.000
591,5
26.155.158
67
1.767.333
1.054.000
1.963.718
70.000
43.915.209
1.140.000
774.300
42.000.909
3
Máy dọc
27,82
8.067.800
320,88
9.569.134
1
34.242
667.508
813.000
70.000
19.221.684
500.000
484.068
13.737.616
4
Máy in
15,73
4.561.700
197,75
7.478.510
1
24.315
508.124
564.000
70.000
13.206.649
3.500.000
273.702
9.432.947
5
Máy ngang
8,26
2395400
132,75
4.736.255
8
371.351
286.535
357.000
70.000
8.216.541
1.800.000
143.724
6.272.817
6
In lưối 1
39,39
11.423.100
379
12.651.778
1
28.665
487.350
1.068.000
70.000
25.728.893
7.500.000
685.386
17.543.507
7
In lưới 2
19,73
5.721.700
267,5
10.244.715
1
34.242
360.968
750.000
70.000
17.181.625
4.000.000
343.302
12.838.323
8
Thành phẩm (dập ghim)
33,5
9.715.000
397,24
12.036.769
1,25
42.803
1.411.082
972.000
70.000
24.247.654
6.000.000
582.900
17.664.754
Cộng
203,54
59.266.600
2.376,62
87.238.337
214,25
5.063.577
5.527.367
6.736.000
560.000
163.882.799
32.540.000
3.541.596
127.012.203
Ngày 30 tháng 06 năm 2006
Kế toán thanh toán
Kế toán trưởng
Tổng giám đốc
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu nghệ an
xí nghiệp sản xuất bao bì
bảng thanh toán lương tổ máy
Tháng 06 năm 2006
ĐVT; đồng
STT
Họ và tên
Hệ số lương
LCB
Lương sản phẩm
Lương thời gian
Phụ cấp trách nhiệm
Phụ cấp độc hại
Tổng lương
BHXH 5%
BHYT 1%
KPCĐ 1%
Thực lĩnh
1
Nguyễn Văn Quang
2,48
829.200
1230
738.000
956.796
50.000
58.000
1.802.769
41.460
8.292
18.027
1.734.990
2
Nguyễn Thanh Hải
2,1
719.000
1230
618.000
304.192
29.000
58.000
1.009.192
35.950
7.190
10.091
955.961
3
Cao Sỹ THiện
2,1
719.000
1230
738.000
774.307
58.000
1.570.307
35.950
7.190
15.703
1.511.464
4
Hoàng Văn Mạnh
2,1
719.000
1230
738.000
829.615
58.000
1.625.615
35.950
7.190
16.256
1.566.246
5
Nguyễn Văn Toán
2,1
719.000
1230
738.000
718.999
58.000
1.514.999
35.950
7.190
15.149
1.456.710
6
Quế Văn Thành
2,1
719.000
1230
738.000
746.653
58.000
1.542.653
35.950
7.190
15.426
1.484.087
7
Nguyễn Xuân Quý
2,1
719.000
1230
738.000
746.653
58.000
1.542.653
35.950
7.190
15.426
1.484.087
8
Nguyễn Văn Cường
2,1
719.000
1230
738.000
774.307
58.000
1.570.307
35.950
7.190
15.703
1.511.464
9
Nguyễn Văn Tường
2,1
719.000
1230
738.000
746.653
58.000
1.542.653
35.950
7.190
15.426
1.484.087
10
Nguyễn Hoàng Hà
2,1
719.000
1230
738.000
746.653
58.000
1.542.653
35.950
7.190
15.426
1.484.087
11
Hồ Sỹ Chiến
2,1
719.000
1230
738.000
746.653
58.000
1.542.653
35.950
7.190
15.426
1.484.087
12
Tổng
23,48
8.019.200
13,330
7.998.000
8.091.481
79.000
638.000
16.806.454
400.960
80.192
158.059
16.157.270
Số tiền bằng chữ: Mười sáu triệu một trăm năm mươi bảy ngàn hai trăm bảy mươi đồng chẵn
Ngày 30 tháng 06 năm 2006
Kế toán thanh toán
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơnvị
Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương công nhân toàn xí nghiệp và bảng thanh toán tiền lương bộ phận tổ máy xí nghiệp để lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
ông ty cổ phần xuất nhập khẩu nghệ an
xí nghiệp sản xuất bao bì
bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã h ội
Tháng 06 năm 2006
STT
Ghi Có TK
Ghi Nợ TK
Lương cơ bản
TK 334: Phải trả công nhân viên
TK 338: Phải trả phải nộp khác
Lương chính
Lương phụ
Phụ cấp
Khoản khác
Cộng Có TK 334
KPCĐ 2%
BHXH 15%
BHYT 2%
Cộng Có TK 338
1
TK 622
59.026.600
104.565.282
790.000
105.055.280
2.101.105
8.853.990
1.180.532
12.135.627
2
TK 627
5.953.700
7.674.745
1.210.000
8.884.745
177.695
893.055
119.074
1.189.824
Cộng
64.980.300
112.240.025
490.000
1.210.000
113.940.025
2.278.900
9.747.045
1.299.606
13.325.451
Ngày 30 tháng 06 năm 2006
Người lập biểu
( Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên)
Chứng từ ghi sổ
Ngày 30/6/2006
Số 125
ĐVT: Đồng
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
…
…
…
…
…
Trích 15% BHXH theo lương cơ bản tính vào chi phí
622
8.853.990
627
893.055
3383
9.747.045
Trích 2% BHYT theo lương cơ bản
622
1.180.532
627
119.074
3384
1.299.606
Trích 2% KPCĐ theo lương thực tế
622
2.101.105
627
177.695
3382
2.278.800
Tiền lương tháng 6/2005
622
105.055.280
627
8.884.745
334
113.940.025
Kết chuyển chi phí tính vào giá thành
622
124.390.907
627
10.074.569
154
134.465.476
216.730.952
216.730.952
Kèm theo chứng từ gốc
Trong quá trình sxsp 1 số công việc phải thuê ngoài. Sau khi bàn giao công việc hoàn thành kế toán căn cứ và ghi sổ
Xí nghiệp sản xuất Bao Bì
Sổ cái TK 622
Tháng 6 năm 2006
Xí nghiệp sản xuất bao bì
Nghệ An
Chứng từ ghi sổ
Số 117
Ngày 30 tháng 05 năm 2006
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Chi phí nhân công thuê ngoài của XN
622.1
111
10520000
10520000
Cộng
10520000
105200000
Kèm theo: 1 hoá đơn giao khoán, 1 biên bản nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành phiếu chi tiền mặt
Ngày 30 tháng 05 năm 2006
Kế toán lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Sau khi nhận được chứng từ ghi sổ do kế toán thanh toán chuyển đến kế toán trưởng kiểm tra lại và chuyển đến bộ phận phụ trách vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ vào sổ cái TK 622-CP NC TT
Xí nghiệp sản xuất bao bì Nghệ An
Trích sổ cái TK, Chi phí nhân công trực tiếp
Số hiệu 6221
Ngày 30 tháng 05 năm 2006
CT GS
Diễn giải
TK ĐƯ
Số tiền
SH
NT
N
C
116
117
30/05
30/05
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công thuê ngoài
Kết chuyển nhân công trực triếp
334
111
154
113640025
10520000
124460025
Cộng
124460025
124460025
Ngày 30 tháng 05 năm 2006
Kế toán lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là chi phí có tính chất tổng hợp, nó bao gồm toàn bộ chi phí có tính chất phục vụ cho công tác quản lý, tổ chức và điều hành cho quá trình sản xuất ở phạm vi xí nghiệp, tổ sản xuất.
Tại xí nghiệp sản xuất bao bì, khoản mục bao gồm:
- Chi phí nhân viên phân xưởng
- Chi phí khấu hao tài sản cố định
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí khác bằng tiền
* Chi phí nhân viên phân xưởng
Đó là chi phí cho nhân viên quản lý xí nghiệp bao gồm: Giám đốc, phó giám đốc, thủ kho…ngoài tiền lương thời gian và các khoản mục tiền lễ nghỉ phép họ còn được hưởng lương trách nhiệm.
Để hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng kế toán sử dụng tài khoản 6271 ghi đối ứng với tài khoản 334 tài khoản 338 các khoản chi phí này được tập hợp theo tháng.
Tổng chi phí nhân viên phân xưởng tập hợp được là: 8.884.754
Vậy: 15% BHXH, 2% BHYT, theo lương cơ bản tính vào chi phí sẽ là:
5953700 x 2% = 177.695
5% BHXH, 1% BHYT theo lương cơ bản được khấu trừ vào lương người lao động là:
5.593.700 x 6% = 357.222
* Chi phí khấu hao tải sản cố định
Tài sản xí nghiệp, khấu hao tài sản cố định bao gồm: Chi phí tài sản cố định phục vụ sản xuất và tài sản cố định phục vụ quản lý toàn xí nghiệp. Hàng năm công ty giao tài sản cố định cho xí nghiệp toàn bộ số khấu hao trích mỗi năm, xí nghiệp nộp về cho công ty để mua sắm, xây dựng tài sản cố định mới căn cứ vào chỉ tiêu giao khoản cho công ty, hàng tháng xí nghiệp trích khấu hao như sau:
Tỷ lệ phân bổ khấu hao
=
Tổng mức khấu hao kế hoạch trong năm
Tổng doanh thu kế hoạch trong năm
Sau đó lấy tỷ lệ phân bổ khấu hao này nhân với doanh thu bán hàng thực tế của từng tháng thì sẽ ra số trích khấu hao của tháng đó.
Ví dụ: Trong năm 2006 tại xí nghiệp sản xuất bao bì có
Tỷ lệ phân bổ khấu hao
=
325.841.047
= 0,0181
18.000.000.000
Căn cứ vào doanh thu tháng 6 năm 2006 phản ánh trên sổ cái TK 511 thì ta có số khấu hao được phân bổ = 1.658.249.771 x 0,0181 = 30.000.000
Sau đó lập chứng từ ghi sổ và định khoản
Nợ TK 627: 30.000.000
Có TK 214: 30.000.000
(Đồng thời ghi đơn Nợ TK 009: 30.000.000)
Số khấu hao này do công ty giao khoán, cuối tháng khi chuyển trả công ty, kế toán hạch toán:
+ Tại xí nghiệp
Nợ TK 214: 30.000.000
Có TK 336: 30.000.000
+ Khi nộp khấu hao từ tiền bán hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 336: 30.000.000
Có TK 111: 30.000.000
Cũng giống như khấu hao TSCĐ, đối với chi phí quản lý phân xưởng cũng được hạch toán như sau:
Tháng 6/2006 chi phí quản lý phân xưởng là 20.000.000 kế toán định khoản
Nợ TK 627: 20.000.000
Có TK 336: 20.000.000
Khi nộp tiền quản lý phân xưởng từ tiền bán hàng, kế toán ghi như sau:
+ Tại xí nghiệp
Nợ TK 36: 20.000.000
Có TK 136: 20.000.000
+ Tại công ty
Nợ TK 111: 20.000.000
Có TK 136: 20.000.000
* Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Là các chi phí điện nước dùng trong sản xuất. Khi chi phí này, xí nghiệp phải thanh toán nội bộ. Cuối tháng kế toán lập chứng từ ghi sổ.
Chi phí dịch vụ mua ngoài trong tháng 6 năm 2006 ở xí nghiệp là 25.551.666 kế toán hạch toán như sau:
- Khi phát sinh kế toán ghi:
Nợ TK 627 (6277): 25.551.666
Có TK 336: 25.551.666
- Khi thanh toán với công ty bằng tiền mặt kế toán ghi:
Nợ TK: 336: 25.551.666
Có TK 111: 25.551.666
* Chi phí khác bằng tiền
Là những khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất ngoài các khoản chi phí như đã nêu trên: Chi phí giao dịch, hội nghị, in ấn tài liệu…
Trong tháng 6 năm 2006, tổng phát sinh các khoản chi phí này là 35.337.081. Những khoản này được kế toán ghi như sau:
Nợ TK 627 (6278): 35.337.081
Có TK 111: 35.337.081
Cuối tháng kế toán lập "chứng từ ghi sổ" như sau:
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nghệ An
Xí nghiệp sản xuất bao bì
Chứng từ ghi sổ Số 125
Ngày 30/5/2006
ĐVT: Đồng
Diễn giải
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
…
…
…
…
…
Tiền lương phải trả 6/2006
622
105.055.281
627
8.884.754
334
133.940.026
Trích 15% BHXH theo LCB
622
8.853.990
627
893.085
3383
9.747.075
Trích 2% BHYT theo lương cơ bản
622
1.180.532
627
119.078
3384
1.299.610
Trích 2% KPCĐ theo lương thực tế
622
2.101.105
627
177.695
3382
2.278.800
Chi phí khấu hao TSCĐ
6274
30.000.000
214
30.000.000
Chi phí quản lý phân xưởng
627
20.000.000
336
20.000.000
Chi phí khách thành tiền
6278
35.337.081
1111
35.337.081
…..
…..
…..
…..
…..
Xuất NVL
621
1.606.577.480
1.344.171.083
70.218.418
114.583.557
93.187.500
Kết chuyển chi phí vào giá thành
621
622
627
1.606.577.480
124.390.907
120.963.316
154
1.851.931.703
Nhập kho thành phẩm
155
154
1.851.931.703
1.851.931.703
Kèm theo chứng từ gốc
Căn cứ vào "Chứng từ ghi số số 3" kế toán vào "Sổ cái TK 627" như sau:
Xí nghiệp sản xuất Bao Bì
Sổ cái TK 622
Tháng 5 năm 2006
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
Ghi Nợ
Ghi Có
1. Số dư đầu kỳ
2. Phát sinh trong kỳ
- Tiền lương nhân viên phân xưởng
334
8.884.745
- Trích 15% BHXH cho nhân viên phân xưởng
3383
893.055
- Trích 2% BHYT cho nhân viên phân xưởng
3384
119.074
- Trích KPCĐ 2% lương thực tế vào chi phí
3382
177.695
- Hao mòn TSCĐ
2141
30.000.000
- Chi phí quản lý phân xưởng
336
20.000.000
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
336
25.551.666
- Chi phí bằng tiền khác
111
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung
154
120.963.316
Tổng cộng phát sinh
120.963.316
120.963.316
Số dư cuối kỳ
Ngày 30 tháng 6 năm 2006
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Như vậy tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung được: 120.963.316
Sau khi tập hợp được chi phí kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm như sau:
Tên thành phẩm
Số lượng
Hệ số
TK 627
Hòm 5 LININ 165
250 (hòm)
0,1038
359127
Hộp Canon
850 (hộp)
0,1038
1.323.280
…
…
…
…
Cộng
120.963.316
2.2.4. Tính giá thành sản phẩm
2.2.4.1. Tính giá cho sản phẩm hoàn thành
Tại xí nghiệp sản xuất bao bì, kế toán tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp.
Sau khi đã xác định được các yếu tố chi phí, kế toán tiến hành tính giá thành toàn bộ và giá thành đơn vị cho từng loại sản phẩm theo công thức:
Tổng giá thành của một loại sản phẩm
=
Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ
+
Chi phí sản xuất trong kỳ tập hợp được cho từng SP
-
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang CK
Giá thành đơn vị của một loại sản phẩm
=
Tổng giá thành
Khối lượng sản phẩm của loại đó đã qui đổi ra trọng lượng
Căn cứ vào số liệu ở các bảng phân bổ chi phí sản xuất vào số liệu vừa đánh giá ở trên, kế toán lập bảng tính giá thành sản phẩm như sau:
Bảng tính giá thành hòm 5 linin 165
Tháng 5/2006
Khoản mục
Dư đầu kỳ
Chi phí phát sinh
Dư cuối kỳ
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị
1. CPNVLTT
1.344.409
4.173.591
1.068.000
4.450.000
17.800
2. CPNCTT
-
369.161
39.553
329.608
1.318
3. CPSXC
-
359.127
38.478
320.649
1.283
Tổng cộng
1.344.409
4.901.879
1.416.031
2.100.257
20.401
Bảng tính giá thành hộp carton
Tháng5/2006
Khoản mục
Dư đầu kỳ
Chi phí phát sinh
Dư cuối kỳ
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị
1. CPNVLTT
5.121.828
15.378.172
3.075.000
17.425.000
20.500
2. CPNCTT
-
1.360.250
130.237
1.230.013
1.447
3. CPSXC
-
1.323.280
126.697
1.196.583
1.408
Tổng cộng
5.121.828
18.061.702
2.331.934
19.851.596
23.355
2.2.4.2. Tính giá thành sản phẩm dở dang
Để đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ở xí nghiệp sản xuất bao bì, kế toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Công thức xác định như sau:
Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
=
Số lượng sản phẩm làm dở cuối kỳ
x
Tỷ lệ hoàn thành
Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo từng khoản mục chi phí được kế toán tiến hành như sau:
* Đối với chi phí bỏ ngay 1 lần từ đầu quá trình sản xuất
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
=
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
x
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Số lượng sản phẩm hoàn thành + Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
* Đối với chi phí bỏ nhiều lần dẫn dần vào trong quá trình sản xuất
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
=
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
x
Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Số lượng sản phẩm hoàn thành + Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Theo tài liệu tập hợp thì trong tháng 6/2006 tại xí nghiệp sản xuất có tình hình sản xuất và giá trị sản phẩm dở dang như sau:
* Đối với sản phẩm hòm 5 LININ 165:
- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ tính theo chi phí NVL: 1.344.409
- Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:
+ Chi phí NVL trực tiếp: 4.173.591
+ Chi phí nhân công trực tiếp: 369.169
+ Chi phí sản xuất chung: 359.127
Kết quả sản xuất trong tháng hoàn thành 250 sản phẩm còn lại 60 thành phẩm chưa hoàn thành, mức độ hoàn thành 50%.
Theo số liệu trên kế toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ như sau:
Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ:
CPNVL trực tiếp
=
1.344.409 + 4.173.591
x 60 = 1.068.000
250 + 60
CPNC trực tiếp
=
369.169
x60x50% = 39.553
250 + 60x50%
CP sản xuất chung
=
359.127
x60x50% = 38.478
250 + 60x50%
* Đối với sản phẩm là hộp cannon:
- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: 5.121828
- Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:
+ Chi phí NVL trực tiếp: 15.378.172
+ Chi phí nhân công trực tiếp: 1.360.250
+ Chi phí sản xuất chung: 1.323.280
Kết quả sản xuất trong tháng 6 hoàn thành 850 sản phẩm còn lại 150 sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành 60%, chi phí NVL trực tiếp bỏ ngay 1 lần vào quá trình sản xuất, còn các chi phí khác bỏ dần trong quá trình sản xuất.
Theo số liệu trên, kế toán tiến hành đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ như sau:
- Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ:
CPNVL trực tiếp
=
5.121.828 + 15.378.172
x150 = 3.075.000
850+150
CPNC trực tiếp
=
1.360.250
x150x60% = 13.0237
850 + 150x60%
CP sản xuất chung
=
1.323.280
x150x60% = 126.697
820 + 150x60%
Phần III
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp sản xuất bao bì thuộc công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nghệ An
3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán tại xí nghiệp sản xuất bao bì
Qua quá trình phát triển và trưởng thành cùng với sự chuyển dịch cơ chế quản lý của nền kinh tế. Xí nghiệp sản xuất bao bì thuộc công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nghệ An đã chuyển đổi cơ chế quản lý để hoà nhập vào nền kinh tế thị trường và đạt được những thành tựu trong công tác quản lý sản xuất và quản lý tài chính, cụ thể xí nghiệp luôn luôn hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu sản lượng, thu và nộp ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên trong và ngoài xí nghiệp. Giải quyết tốt các chính sách đối với người lao động trong toàn đơn vị. Tạo tinh thần đoàn kết, gắn bó trong nội bộ đơn vị mình. Điều đó chứng tỏ sự cố gắng vươn lên của toàn bộ công nhân viên dưới sự lãnh đạo của ban Giám đốc xí nghiệp, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của các phòng ban.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức kinh doanh của mình tổ chức thành các tổ chức năng và nhiệm vụ như nhau, cùng sản xuất kinh doanh các mặt hàng khác nhau xuất phát từ yêu cầu quản lý tài chính, xí nghiệp phân cấp quản lý và được tập hợp về công ty để làm cơ sở cho việc tính toán và ghi sổ kế toán có nghĩa là các tổ trong hạch toán đầy đủ phù hợp với tình hình quản lý kế toán theo phương pháp tập trung mà xí nghiệp áp dụng. Đảm bảo quản lý chặt chẽ, đôn đốc kịp thời tình hình các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đảm bảo tính chính xác, trung thực tình hình tch của xí nghiệp. Để đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, yêu cầu của công tác kinh tế kinh tế kế toán là thống nhất, chính xác, kịp thời thì bộ máy kế toán của xí nghiệp sẽ được đơn giản, gọn nhẹ hơn nhưng phải có sự phân công trách nhiệm cụ thể rõ ràng, phù hợp với trình độ nhân viên của đội ngũ kế toán. Các phần kế toán phải được đảm nhiệm rõ ràng, và sự kiểm tra đôn đốc kịp thời của kế toán trưởng. Toàn bộ nhân viên kế toán của xí nghiệp luôn cố gắng trau dồi kiến thức, tích luỹ kinh nghiệm nâng cao tinh thần trách nhiệm công tác với hình thức kế toán đơn vị áp dụng là chứng từ ghi sổ, tuy ghi chép trên sổ kế toán trưởng tương đối đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra, đối chiếu, nên sai sót thì phải sửa chữa nhiều sổ. ý thức và tinh thần trách nhiệm, sự cố gắng hết mình của cán bộ công nhân viên cũng như cán bộ kế toán trong xí nghiệp đã đem lại hiệu quả cao trong công việc. Mặc dù công việc chủ yếu là làm thủ công nhưng cán bộ công nhân viên trong phòng kế toán luôn luôn hoàn thành công việc được giao phát huy vai trò của kế toán trong công việc quản lý kinh tế giúp lãnh đạo trong doanh nghiệp chỉ đạo, điều hành sát thực hơn, tạo điều kiện mang lại lợi nhuận cao nhất.
3.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Bao bì
3.2.1. Ưu điểm:
Bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất được tổ chức nề nếp và đã xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất lựa chọn tính giá thành sản phẩm hợp lý, phù hợp với đặc điểm sản xuất của đơn vị. Đồng thời, được sự kiểm tra đôn đốc, giúp đỡ của phòng kế toán, dưới sự hướng dẫn của kế toán trưởng nên hạn chế được những sai sót trong báo cáo, tính đúng tính đủ chi phí sản xuất cho các sản phẩm.
- Xác định nội dung chi phí
Kế toán các xí nghiệp xác định nội dung chi phí sản xuất, tính toán các khoản mục chi phí ở các xí nghiệp tương đối hợp lý, chính xác, tính đúng, tính đủ đã bóc tách được các chi phí, tạo điều kiện cho việc phân tích các nhân tố làm tăng giá thành trong quá trình sản xuất tăng cường trong quản trị doanh nghiệp.
+ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Nhìn chung, chứng từ ban đầu được tổ chức kịp thời, hợp pháp, hợp lệ phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. Hệ thống chứng từ kế toán ở xí nghiệp dù là bắt buộc hay hướng dẫn đều đảm bảo phản ánh đơn giản nội dung, chuẩn hoá, thống nhất về qui cách, biểu mẫu chứng từ.
Tài khoản sử dụng
Việc vận dụng các tài khoản và hạch toán các khoản mục chi phí sản xuất tương ứng nhìn chung đã phù hợp với qui định của chế độ kế toán hiện hành. Đồng thời kế toán xí nghiệp đã tổ chức hạch toán chi tiết đến từng mục chi phí tương ứng với những tài khoản cấp 2 phù hợp. Điều này, đảm bảo cung cấp những thông tin đầy đủ, tỷ mỉ, chính xác của giá thành sản phẩm.
Hệ thống sổ sách kế toán
ở xí nghiệp sản xuất bao bì, kế toán công ty làm thủ công, nhưng hệ thống sổ sách kế toán được tổ chức đơn giản, gọn nhẹ mà vẫn đáp ứng được các thông tin cần thiết yêu cầu quản lý, phù hợp với chế độ kế toán hiện hành.
3.2.2. Những tồn tại
Chúng ta có thể khẳng định rằng không có một chế độ nào là hoàn hảo đến mức không có những sai sót hay vướng mắc dù là nhỏ nhất. Hơn nữa bước đầu khi áp dụng chế độ kế toán cải cách. Luật thuế GTGT mới đã phát sinh sai sót, nhầm lẫn hay những băn khoăn khi thực hiện tại các đơn vị là không thể tránh khỏi do cả yếu tố chủ quan và khách quan.
Tại xí nghiệp sản xuất bao bì, ngoài những ưu điểm đạt được trên của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm còn một số tồn tại nhất định sau:
- Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có chi phí nguyên vật liệu phụ được dùng nhiều lần nhưng lại phân bổ hết lần đầu giá trị kho. Điều này chưa phản ánh đúng chi phí thực tế.
- Đối với chi phí nhân công trực tiếp
Khoản mục chi phí này tại xí nghiệp gồm cả khoản mục trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ. Do xí nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất cho nên việc điều động công cán bộ từ xí nghiệp vừa làm ở xí nghiệp sóng vừa làm ở cơ sở mới nhưng lại tính lương thuộc sóng xí nghiệp. Điều này phản ánh không đúng cho nhân công trực tiếp khi tính sản phẩm tại xí nghiệp. Một phần tiền lương này phải hạch toán vào giá trị công trình mới TSCĐ theo đúng chế độ hiện hành. Ngoài ra một số lao động thuê ngoài kế toán không phân chia theo từng khoản mục mà trực tiếp hạch toán vào chi phí quản lý xí nghiệp làm cho giá thành sản xuất giảm không phản ánh trung thực chi phí sản xuất kinh doanh.
- Đối với chi phí sản xuất chung
Các xí nghiệp đã tập hợp chi phí sản xuất chung theo hướng dẫn của kế toán xí nghiệp do xí nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm cho nên việc tập hợp chi phí riêng cho từng loại sản phẩm là cần thiết nhưng xí nghiệp lại tập hợp cho một loại sản phẩm là sản phẩm làm cho giá thành sản phẩm hộp tăng lên đáng kể, ảnh hưởng tới giá cũng như sự cạnh tranh trên thị trường đáng kể.
Trong khoản mục chi phí sản xuất chung có chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung như nhà làm việc, các TSCĐ khác dùng trong công tác quản lý..kế toán xí nghiệp phân loại chưa đúng với mục đích sử dụng của từng tài sản làm ảnh hưởng tới việc phân tích TSCĐ tại xí nghiệp.
Tại các xí nghiệp công tác hạch toán ban đầu luân chuyển chứng từ kế toán còn chậm thiếu sự đồng bộ, các chứng từ chưa ghi đầy đủ hết nội dung kinh tế cần thiết theo yêu cầu.
Vận dụng tài khoản chính do xác định nội dung kinh tế chưa phù hợp nên các tài khoản vận dụng chưa phản ánh đúng nội dung chi phí theo qui định.
Các khoản thiệt hại trong XN: trong sản xuất thì thiệt hại không thể trành khỏi thiệt hại trong sản xuất, hao hụt nguyên vật liệu, mất điện hoặc chờ nguyên vật liệu…song kế toán chưa theo dõi chặt chẽ, xác định đối tượng chịu trách nhiệm, như vậy sẽ phản ánh không chính xác chi phí sản xuất kỳ báo cáo.
Đối với các khoản chi phí trích trước: Các khoản trích trước theo chế độ quy định thì công ty lại không trích như trích trước chi phí sửa chữa lớn, trích trước các khoản nợ khó đòi…cho nên chi phí phát sinh các khoản chi phí này làm ảnh hưởng đến chi phí sản xuất trong kỳ, tình hình tài chính của công ty, làm cho lãi trong kỳ giảm đi rõ rệt.
Sổ sách kế toán: để hạch toán chi tiết kế toán từng tài khoản cấp II tương ứng với mục đích chi phí phát sinh cần theo dõi chi tiết (trong khoản mục chi phí sản xuất chung) trên các sổ sách kế toán. Bên cạnh , việc cung cấp thông tin một cách chính xác, tỷ mỷ thì khối lượng công việc kế toán ở xí nghiệp nhiều lên, phức tạp khó khăn hơn, nhất là phải làm thủ công trong điều kiện hiện nay của xí nghiệp. Do phải sử dụng nhiều sổ sách nên kết chuyển chi phí cuối kỳ phức tạp hơn cho công tác kế toán.
Do có những tồn tại như trên trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp do cả nguyên nhân khách quan và chủ quan song chủ yếu trên 2 nguyên tắc cơ bản sau:
*Do chuyển đổi cơ chế quản lý thực hiện kinh tế thị trường đã phát sinh những hoạt động kinh tế mới song các chính sách chưa thực sự đồng bộ, kịp thời
Do trình độ chuyên môn của đội ngũ kế toán chưa thực sự đồng bộ, đồng đều.
3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm bao bì tại xí nghiệp sản xuất Bao bì
3.3.1. Vai trò và yêu cầu của việc hoàn thiện
Để các doanh nghiệp sản xuất hoà nhập vào kinh tế thị trường đang diễn ra ngày càng sôi động, có thể tồn tại và phát triển vững vàng trên con đường khẳng định mình thì công tác quản lý doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả và vững mạnh. Một trong những công cụ quản lý kinh tế hữu hiệu và quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp đó chính là công cụ kế toán. Một trong những phần hành kế toán quan trọng bậc nhất trong các doanh nghiệp sản xuất là: kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Do kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Bởi giá thành với chức năng vốn có của nó đã trở thành chỉ tiêu kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý hiệu quả và chất lượng sản xuất kinh doanh. Có thể nói rằng giá thành sản phẩm chính xác xuất phát từ tập hợp chi phí sản xuất đầy đủ, trung thực là chiếc gương phản chiếu toàn bộ các biện pháp kinh tế, tổ chức quản lý kỹ thuật mà doanh nghiệp đã và đang thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đảm bảo kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm chính xác, kịp thời phù hợp với đặc điểm tình hình và phát sinh chi phí của doanh nghiệp thì mới đảm bảo yêu cầu xuyên suốt tác dụng của công tác kế toán đối với sản xuất, quản lý kinh tế tại doanh nghiệp hiện nay.
Tham gia vào nền kinh tế thị trường cùng lúc có sự gặp mặt của nhiều thành phần kinh tế, các doanh nghiệp cùng loại. Do vậy, các doanh nghiệp sản xuất không có sự lựa chonh nào hơn cả là quản lý chi phí tốt nhằm phấn đấu hạ giá thành sản phẩm xuống thấp nhất có thể được. Đặc biệt trong sản xuất sản phẩm bằng giấy nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn khoảng 65 - 70% giá trị sản phẩm chịu sự tác động giá cả trong những thời kỳ khác nhau là không nhỏ, tính đúng tính đủ, hợp lý chi phí sản xuất càng trở lên quan trọng và có tính quyết định. Thông qua chỉ tiêu giá thành chúng ta có thể xác định được kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sự sáng tạo tìm tòi những phương án giải quyết có hiệu quả nhất để phấn đấu hạ giá thành sản xuất là nhiệm vụ quan trọng và cần thiết giúp các doanh nghiệp cạnh tranh trong thị trường sôi động như hiện nay.
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được coi là một bí mật trong kinh doanh. Bởi những thông tin của kế toán tập hợp chi phí của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm không những cần thiết cho những nhà quản lý để quản lý kiểm soát chi phí, xác định chi phí cần bù đắp, từ đó thúc đẩy hạch toán kinh tế nội bộ và ra các quyết định kịp thời. Chuẩn xác, phù hợp mà còn giúp cho các đối tác bên ngoài như: chủ đầu tư, các nhà cung cấp có cơ sở để xác nhận và đánh giá một cách đầy đủ và toàn diện về đơn vị, có phương án lựa chọn, phương án đầu tư, liên doanh hợp tác.
Do vậy, xuất phát từ vai trò kế toán như lý luận ở trên có thể nói hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách khoa học và hợp lý tại các doanh nghiệp sản xuất hiện nay có ý nghĩa quan trọng và là yêu cầu cấp bách đối với doanh nghiệp.
Yêu cầu hoàn thiện
Phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường tại Việt nam. Các xí nghiệp cần phải phát huy và khẳng định hơn nữa trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, các doanh nghiệp luôn đứng trước một thách thức lớn là hoạt động sản xuất kinh doanh của mình có mang lại hiệu quả hay không, nói cách khác doanh thu có bù đắp được chi phí bỏ ra và có lợi nhuận cao để tái sản xuất mở rộng hay không thì việc đảm bảo xác định đúng nội dung, phạm vu, lượng giá trị các yếu tố chi phí đã được địch chuyển vào sản phẩm hoàn thành có ý nghĩa quan trọng và là yêu cầu cấp bách của nền kinh tế thị trường.
Phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất và yêu cầu quản lý thì việc hoàn thiện phải đảm bảo vận dụng linh hoạt các loại tài khoản, sổ sách kế toán phù hợp với hình thức kế toán mà mỗi đơn vị lựa chọn sao cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh, hình thức quản lý của mỗi doanh nghiệp. Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức quản lý của đơn vị để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành một cách hợp lý.
Phù hợp chế độ, thể lệ về kế toán, cơ chế tài chính hiện hành để đảm bảo thống nhất với hệ thống tài khoản do Bộ tài chính ban hành.
Xác định đúng nội dung chi phí sản xuất, phân loại chi phí sản xuất phân loại chi phí để đáp ứng yêu cầu quản lý kế toán.
Lựa chọn phương pháp kế toán chi phí sản xuất phản ánh đầy đủ, kịp thời chi phí sản xuất chung cùng phương pháp tính giá thành hợp để tính giá thành từng sản phẩm theo đúng hạng mục chi phí và kỳ tính giá thành đã được xác định.
Phải tiến hành đồng bộ từ hạch toán ban đầu, vận dụng tài khoản, sổ sách kế toán trên tất cả các nội dung.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí KHTSCĐ
Chi phí sản xuất chung
Hạch toán ban đầu là khâu mở của công tác kế toán, kế toán nên theo dõi, hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong các chứng từ làm cơ sở hạch toán chi tiết các thông tin về hoạt động kinh tế tài chính phản ánh trong các chứng từ mới chỉ là các thông tin riêng biệt về từng hoạt động kinh tế trong đơn vị. Những thông tin nay cần phải phân loại và phản ánh một cachcs có hệ thống vào các tài khoản kế toán tương ứng trong các tờ sổ kế toán phù hợp. Do vậy, phải hoàn thiện đồng bộ hạch toán ban đầu, vận dụng hệ thống sổ sách kế toán theo đúng các quy định của chế độ kế toán hiện hành trên tất cả các nội dung
Việc hoàn thiện phải theo hướng tạo điều kiện hiện đại hoá trong công tác kế toán, nâng cao năng suất lao động, chất lượng của công tác kế toán và giảm bớt sức lao động cho nhân viên kế toán.
3.3.2. Các giải pháp
Sau thời gian thực tập tại XN sản xuất Bao bì Nghệ an em nhận thấy công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm diễn ra nề nếp, đảm bảo chặt chẽ, tuân thủ theo các quy định của chế độ kế toán hiện hành phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của công ty và đảm bảo yêu cầu quản lý chi phí.
Tuy nhiên để nâng cao hơn nữa chất lượng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là rất cần thiết. Chi phí sản xuất được phân loại theo các khoản mục giá thành đã quy định để phục vụ cho kiểm tra, kiểm soát chi phí, nếu thực hiện các định mức chi phí, yếu tố chi phí phải thực hiện theo tính toán chi phí thực tế. Cụ thể như sau:
3.3.2.1. Nội dung và phương pháp xác định các khoản mục chi phí
Nội dung chi phí. Trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì chi phí nguyên vật liệu phụ là không nhỏ mà nó còn dùng cho những kỳ sau để tiết kiệm chi phí trong sản xuất. Hiện nay xí nghiệp hạch toán nguyên vật liệu phụ xuất dùng cho một lần, không phân bổ cho những kỳ tiếp theo (nguyên vật liệu phụ được dùng cho nhiều kỳ). Phản ánh không đúng với hao phí thực tế phát sinh cho các sản phẩm sản xuất ra. Do vậy cần thực hiện phân bổ chi phí này cho từng sản phẩm khác nhau sẽ đảm bảo phản ánh trung thực, chính xác hao phí thực tế phát sinh cho từng sản phẩm. Cụ thể, phương pháp tính như sau:
Tiêu thức phân bổ: kg nguyên liệu
Phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất dùng
Nguyên vật liệu xuất dùng phải tính theo giá đích danh giúp cho khâu tính toán đơn giản, không đòi hỏi trình độ cao, phản ánh đúng nguyên vật liệu xuất dùng: Song xi nghiệp áp dụng phương pháp này mắc phải nhược điểm là phải theo dõi cụ thể trong lần mua, trong lô hàng nguyên vật liệu nhập kho trên các sổ kế toán. Khi xuất dùng theo đúng mặt hàng xuất dùng này làm rất khó khăn trong công tác tính toán và bảo quản kho.
Giá bình quân gia quyền phản ánh nguyên vật liệu xuất dùng đảm bảo công tác tính toán nhanh hơn và có hiệu quả phù hợp với nguyên vật liệu của công ty.
Đối với chi phí nhân công trực tiếp
Xí nghiệp sản xuất Bao bì do có đặc tính đầu tư mở rộng điều động nhân công theo công việc không phân biệt việc làm của mỗi công nhân. Điều này dẫn đến việc tính lương cho từng XN, công ty là hết sức khó khăn và phản ánh không đúng chi phí thực tế trực tiếp của nhân công. Để phản ánh thống nhất, tuân thủ chế độ kế toán hiện hành và tính giá thành sản phẩm một cách chính xác hơn đáp ứng được cơ chế thị trường hiện nay thì phải tiến hành phân loại nhân công theo đúng quy định có nghĩa là nhân công phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất kinh doanh nào thì hạch toán và giá thành sản phẩm đó. Việc điều động lao động được phân loại cho đúng với tình hình thực tế (đối với công nhân sản xuất trực tiếp). Đối với nhân công hạch toán vào chi phí sản xuất chung thì phải được phân bổ cho từng sản phẩm, đảm bảo phản ánh chính xác nội dung chi phí, tính đúng tính đủ chi phí phát sinh trong kỳ.
Đối với chi phí sử dụng TSCĐ
Hiện nay xí nghiệp sản xuất bao bì sử dụng máy tiện…dùng chung cho hai xí nghiệp nhưng không hạch toán riêng được cho từng XN và được hạch toán vào chi phí sản xuất chung và chi phí nhân công trực tiếp, việc hạch toán chung chi phí này rất khó cho việc phân tích, lập kế hoạch các yếu tố đầu vào của các sản phẩm.
Xí nghiệp phải tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm như sau:
Tiêu thức phân bổ: lấy giờ công phục vụ trực tiếp cho mỗi sản phẩm:
Chi phí sản xuất chung
Trong chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí KHTSCĐ dùng chung ở các xí nghiệp như văn phòng làm việc, các TSCĐ khác…
Nhưng tại công ty chi phí này phát sinh không lớn và do công ty đảm nhiệm và chịu trách nhiệm được hạch toán vào chi phí quản lý của doanh nghiệp của đơn vị. Tại xí nghiệp phần hành kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm do công ty đảm nhiệm vì thế khi tập hợp chi phí được từ các XN kế toán phải tiến hành phân loại một cách chính xác và khoa học được phân bổ theo tiêu thức sau:
Tiêu thức phân bổ
Xí nghiệp có thể lựa chọn tiêu thức phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vì chi phí này chiếm tỷ trọng tới 70% toàn bộ chi phí sản phẩm.
Đối với khoản chi phí thiệt hại
Khoản chi phí này xí nghiệp cần xác định đối tượng chịu trách nhiệm kịp thời để công tác kế toán chi phí đảm bảo tính chính xác kịp thời chi phí bỏ ra để khắc phục các thiệt hai không tránh khỏi trong sản xuất kinh doanh.
Đối với các khoản chi phí trích trước
Trong chế độ kế toán hiện hành có quy định về các khoản trích trước đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh. Xí nghiệp sản xuất bao bì chưa thực hiện trích trước theo quy định. Xí nghiệp phải xây dựng dự toán cho cả năm. Để tiến hành trích trước các nghiệp vụ cần thiết nhằm đảm bảo không sáo trộn hoạt động sản xuất kinh doanh, để việc ra quyết định của cấp trên xác thực hơn và hiệu quả hơn tránh tình trạng trong năm hầu như tháng nào cũng có lãi nhưng đến cuối năm lại lỗ do các nguyên nhân trên gây ra.
3.3.3.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo các khoản mục
Chứng từ sử dụng
Khi sử dụng các chứng từ phải đảm bảo ghi đầy đủ các thông tin cần thiết, sử dụng đầy đủ các mẫu theo quy định
Tài khoản kế toán:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan đến từng sản phẩm sẽ được hạch toán vào TK 621
Chi phí nhân công trực tiếp:
Công ty phải thuê một lượng lao động để tiến hành phân loại sản phẩm, nguyên vật liệu khi đưa vào sản xuất. Do vậy, để thuận tiện cho công tác quản lý công ty mở chi tiết TK 334 thành TK cấp II
TK 3341: Phải trả công nhân viên trong danh sách
TK 3342: Phải trả lao động thuê ngoài
Khi thuê ngoài lao động kế toán phản ánh vào TK 331 khi phát sinh chi phí này kế toán ghi:
Nợ TK 622
Có TK 331
Khi thanh toán ghi:
Nợ TK 331
Có TK 111
Theo chế độ kế toán hiện hành thì TK 331 chỉ dùng phản ánh tình hình thanh toán cho người cung cấp vật tư hàng hoá, người cung cấp lao vụ dịch vụ theo hợp đồng kinh tế. Do vậy, chi phí lao động thuê ngoài nên hạch toán vào TK 3342 sẽ phản ánh rõ nét hơn chi phí nhân công trực tiếp (ngoài danh sách). Cụ thể hạch toán như sau:
Khi phát sinh chi phí lao động thuê ngoài kế toán ghi:
Nợ TK 622
Có TK 334 (334.2)
Khi thanh toán ghi:
Nợ Tk 334 (3342)
Có TK 111
Trình tự hạch toán đối với máy tịên
Tiền lương tiền công phải trả công nhân viên làm việc tại máy tiện kế toán ghi:
Nợ TK 627
Có TK 334
Khi xuất kho, hoặc mua dụng cụ, phụ tùng, tính khấu hao máy tiện kế toán căn cứ vào chứng từ gốc ghi:
Nợ TK 627
Nợ TK 133 (Thuế GTGT được khấu trừ)
Có TK 111, 112, 214…
Đồng thời ghi Nợ TK 009
Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền phát sinh căn cứ chứng từ liên quan kế toán ghi:
Nợ TK 627
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331
Cuối kỳ, căn cứ vào bảng phân bổ chi phí máy tiện cho hai loại sản phẩm kế toán ghi:
Nợ TK 154
Có TK 627
Chi phí sản xuất chung
Kế toán công ty tập hợp ghi:
Nợ TK 627, KH TSCĐ dùng chung
Có TK 214
Sổ sách kế toán:
Để ghi báo cáo tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh về phòng kế toán của công ty thuận tiện theo dõi, đối chiếu kế toán có thể mở sổ tổng hợp chi phí sản xuất với 4 khoản mục như mẫu III. Trên cơ sở báo cáo chi phí sản xuất của XN sử dụng với 3 khoản mục chi phí: nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Các khoản thiệt hại
Xuất nguyên vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh căn cứ vào chứng từ liên quan kế toán ghi:
Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nợ TK 133: thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 152
Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp kế toán ghi:
Nợ TK 622
Có TK 334
Các khoản chi phí phát sinh kế toán ghi:
Nợ Tk 622
Có TK 133
Các khoản chi phí phát sinh kế toán ghi:
Nợ TK 622
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 334…
Kết chuyển chi phí thiệt hại kế toán ghi:
Nợ Tk 154
Có TK 621, 622, 627
Đối với thiệt hại do ngừng sản xuất
Tiền lương, tiền công trong thời gian ngừng sản xuất
Kế toán ghi:
Nợ TK 622
Có TK 334
Chi phí khác chi ra trong thời gian ngừng sản xuất kế toán ghi:
Nợ TK 627
Nợ TK 133
Có TK 111, 112…
Hết thời gian ngừng sản xuất, kết chuyển chi phí ngừng sản xuất kế toán ghi:
Nợ TK 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có Tk 622, 627
Các khoản chi phí trích trước
Trích trước các khoản chi phí nợ khó đòi kế toán ghi:
Nợ TK 642
Có TK 139
Nếu trong kỳ các khoản đã trích trước vào chi phí sản xuất lớn hơn chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ kế toán ghi:
Nợ TK 139
Có TK 721: Thu nhập bất thường
3.3.3.3. Tính giá thành sản phẩm bao bì
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình và yêu cầu quản lý công ty áp dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp giản đơn, đã lựa chọn để tính toán giá thành và giá thành đơn vị của các sản phẩm theo đúng khoản mục quy định một cách nhanh chóng và tương đối chính xác, sau đó cung cấp báo cáo về sản phẩm sản xuất và giá thành sản phẩm cho lãnh đạo của công ty.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì thành phần tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm không chỉ mang ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý và phần hành quan trọng làm cho kế toán trở thành một công cụ sắc bén phối hợp với các nghiệp vụ chuyên môn quản lý doanh nghiệp đem lại hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cao. Việt tổ chức hợp lý quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đảm bảo cho công tác kế toán gọn nhẹ, phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận tiết kiệm được chi phí mà vẫn phản ánh đầy đủ, chính xác yêu cầu và nội dung của công tác kế toán.
Tổ chức hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất chắc chắn sẽ giúp cho việc tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp sản xuất bao bì chính xác trung thực, đầy đủ và tỷ mỉ hơn. Đặc biệt, còn góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất từ đó là cơ sở hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lượng các sản phẩm hoàn thành. Điều đó không ngừng giúp xí ngiệp có thể tạo ra niềm tin của khách hàng về sản phẩm sản xuất ra mà còn góp phần quan trọng tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Kết luận
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp chi phí sản xuất và t ính giá thành sản phẩm luôn luôn là những chỉ tiêu kinh tế đặc biệt quan trọng mà các nhà quản lý quan tâm hàng đầu. Để đảm bảo sự tồn tại, ổn định và phát triển trong một doanh nghiệp, thể hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh, hạch toán chính xác, đầy đủ chi phí sản xuất từ đó hạ giá thành sản phẩm mà công tác doanh nghiệp nào cũng hướng tới.
Do đó, hoàn thiện quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất nói chung xí nghiệp sản xuất bao bì thuộc công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nghệ An nói riêng là một vấn đề cần thiết, xuất phát từ những yêu cầu thực tế hiện nay.
Việc tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp xí nghiệp quản lý tốt hơn quá trình sản xuất của mình. Đề từ đó giá thành sản phẩm trở thành một chỉ tiêu chất lượng, phản ánh đúng nội dung chi phí sản xuất thực hiện tốt chức năng thông tin, kiểm tra để thiết lập giá, bù đắp những chi phí bỏ ra.
Với đề tài tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của xí nghiệp sản xuất bao bì chuyên đề đã trình bày một cách có hệ thóng, làm sáng tỏ các vấn đề chủ yếu có liên quan đến việc tổ chức công tác kế toán sản xuất và tính giá thành sản phẩm bao bì.
Chuyên đề đã phân tích được bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Trên cơ sở nghiên cứu thực tế đặc điểm quy trình công nghệ, tổ chức sản xuất ở xí nghiệp trong chuyên đề đã xác định được bản chất, nội dung và phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Xác định rõ đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm hộp thực tiễn kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Từ đó chuyên đề đã chỉ ra được ưu, nhược điểm của xí nghiệp trong việc tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm bao bì. Trên cơ sở những ưu điểm, tồn tại đó, chuyên đề đã xuất đầy đủ phương pháp giải quyết, phù hợp với điều kiện kinh tế xí nghiệp.
Tuy nhiên, đây là đề tài hết sức rộng và phức tạp, vẫn còn vấn đề đau đầu nhiều, nhà quản trị doanh nghiệp cho nên chuyên dề chỉ đề cập giải quyết những vấn đề cơ bản. Qua đó mong muốn góp phần hoàn thiện công tác kế toán nói chung và phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở xí nghiệp sản xuất bao bì.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Quốc Trượng, em xin cảm ơn sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của các cô chú phòng kế toán xí nghiệp sản xuất bao bì thuộc công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nghệ An giúp em trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu thực tế và hoàn thành chuyên đề này.
Tài liệu tham khảo
Sách kế toán tài chính trong các Doanh nghiệp – PGS.TS Đặng Thị Loan – NXB Thống kê năm 2004
Phân tích hoạt động kinh doanh chủ biên PGS.TS Phạm Thị Gái – NXB thống kê năm 2004
Các tài liệu do xí nghiệp sản xuất bao bì thuộc công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nghệ An cung cấp
Lý thuyết hạch toán kế toán – chủ biên PGS.TS Nguyễn Thị Đông – NXB Tài chính năm 2004
Mục lục
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32160.doc