Chuyên đề Kế toán lưu chuyển hàng hóa nhập khẩu tại công ty cổ phần Tam Kim

- Trong kế toán thu chi ngoại tệ kế toán chưa sử dụng tài khoản ngoại bảng –007 “ngoại tệ các loại” để theo dõi số phát sinh tăng, giảm và số dư nguyên tệ. - Trong nghiệp vụ mua hàng hóa nói chung và nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa nói riêng, chi phí mua hàng phát sinh khá lớn và thường xuyên. Tuy nhiên, kế toán lại không mở tài khoản 156 chi tiết thành Tk 1561: “giá mua hàng hóa” và Tk 1562: “chi phí mua hàng” để theo dõi các chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng mà đều được theo dõi cả trên Tk 156 (chi tiết cho từng sản phẩm). Điều này sẽ gây không ít khó khăn cho người làm kế toán trong việc theo dõi riêng chi phí bán hàng. - Công ty không sử dụng Tk 512: “ Doanh thu bán hàng nội bộ” để theo dõi doanh thu bán hàng nội bộ, ví dụ như trường hợp nhập kho hàng hoá về sử dụng tại Công ty, nhập kho hàng hóa để phân phối cho Công ty con Việc sử dụng Tk 511 để theo dõi cả Doanh thu bán hàng nội bộ và doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ gây không ít khó khăn cho công tác kế toán (khó khăn cho việc xác định một cách chính xác kết qủa tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu ) Đồng thời, Công ty cũng không sử dụng Tk 136: “phải thu nội bộ”, Tk 336: “phải trả nội bộ”. Khi phát sinh các khoản phải thu, phải trả nội bộ thì kế toán sử dụng Tk 131 và Tk 331 để ghi sổ. Điều này là chưa thể hiện đúng bản chất của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, và cũng gây khó khăn cho người làm công tác kế toán (dễ bị nhầm lẫn, chồng chéo )

doc83 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1891 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán lưu chuyển hàng hóa nhập khẩu tại công ty cổ phần Tam Kim, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mở L/C 1121 132.000 … 13/9 11893/NK Nhập kho hàng hóa theo HĐ NK số 48/2008/TK-KP/Bayer 33121 35.046.660 13/9 Tờ khai HQ số 13075/NK Phí hải quan 111 16.000 13/9 Hóa đơn vận chuyển số 0087 Phí vận chuyển hàng từ cảng Hải Phòng về kho Công ty 111 204.000 13/9 Tờ khai HQ số 13075/NK Thuế NK 3333 1.752.333 13/9 Tờ khai HQ số 13075/NK VAT hàng NK 33312 1.839.950 24/9 XK/9060 Xuât kho hàng bán theo HĐ 6322Đ.RM 37.149.793 … Tổng phát sinh nợ: 69.990.943 Tổng phát sinh có: 57.380.200 Số dư cuối kỳ: 22.411.533 Ngày…tháng…năm KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI GHI SỔ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.6. Sổ chi tiết Tk 156Đ.RM Công ty CP Tam Kim Khu CN Đồng Văn, Hà Nam SỔ NHẬT KÝ MUA HÀNG Từ ngày 1/7/2008 đến ngày 30/9/2008 Đơn vị tính: VNĐ Chứng từ Diễn giải TK Nợ Tk có Số phát sinh Ngày Số … 13/9 PNK 11893/NK - Nhập kho hàng hoá theo HĐ NK số 48/2008/TK – KP/Bayer 156 331 113.542.935 … Tổng cộng: 781.250.730 Ngày…tháng…năm… NGƯỜI GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.7. Sổ nhật ký mua hàng Công ty CP Tam Kim Khu CN Đồng Văn, Hà Nam SỔ NHẬT KÝ CHI TIỀN Từ ngày 1/7/2008 đến ngày 30/9/2008 Đơn vị tính: VNĐ Chứng từ Diễn giải TK Nợ Tk có Số phát sinh Ngày Số … 13/9 Tờ khai HQ số 13075/NK - Phí làm thủ tục hải quan 156 111 40.000 Hoá đơn vận chuyển số 0087 - Phí vận chuyển hàng hoá từ cảng Hải Phòng về kho Công ty 156 111 510.000 … Tổng cộng: 78.350.680 Ngày…tháng…năm NGƯỜI GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.8. Sổ nhật ký chi tiền Công ty CP Tam Kim Khu CN Đồng Văn, Hà Nam SỔ NHẬT KÝ CHUNG Từ ngày 1/7/2008 đến 30/9/2008 Đơn vị tính: VNĐ Chứng từ Diễn giải Tài khoản Số phát sinh Ngày Số Nợ Có … 18/7 GBN 57/6 - Ký quỹ mở L/C cho HĐ NK số 48/2008/TK-KP/Bayer 144 1121ACB 22.724.364 22.724.364 GBN 57/6 - Phí mở L/C 156 1121ACB 330.000 330.000 … 13/9 Tờ khai HQ 13075/NK - Thuế NK phải nộp 156 3333 5.154.023 5.154.023 Tờ khai HQ 13075/NK - VAT hàng NK phải nộp 156 33312 9.934.848 9.934.848 … 15/9 GBN số 83/6 - Thanh toán tiền hàng theo HĐ NK số 48/2008/TK-KP/Bayer 33121 144 1121ACB 113.611.749 22.724.364 90.887.385 … 30/9 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái 413 33121 68.814 68.814 … Tổng cộng 578.800.550 578.800.550 Ngày…tháng…năm… NGƯỜI GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.9. Sổ nhật ký chung - Cùng với việc vào các sổ chi tiết, sổ tổng hợp chi tiết thì dữ liệu cũng được tự động chuyển vào Sổ cái Tk 331 (Biểu số 2.10), Sổ cái Tk 156 (Biểu số 2.11) và Sổ cái một số tài khoản khác có liên quan. Công ty CP Tam Kim Khu CN Đồng Văn, Hà Nam SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tk: 331 – Phải trả người bán Từ ngày 1/7/2008 đến ngày 30/9/2008 Số dư đầu kỳ: 77.960.520 Chứng từ Diễn giải TK đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có … 13/9 11893/NK Nhập kho hàng hóa theo HĐ NK số 48/2008/TK-KP/Bayer 156 113.542.935 … 15/9 GBN 57/6 TT tiền hàng theo HĐ số 48/2008… 144 1121 22.724.364 90.887.385 15/9 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 413 68.814 … Tổng phát sinh nợ: 332.300.250 Tổng phát sinh có: 394.675.200 Số dư cuối kỳ: 120.335.470 Công ty CP Tam Kim Khu CN Đồng Văn, Hà Nam SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tk 156 – Hàng hóa Từ ngày 1/7/2008 đến 30/9/2008 Số dư đầu kỳ: 42.896.230 Chứng từ Diễn giải Tk đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có … 24/7 Phí mở L/C 1121 330.000 13/9 11893/NK Nhập kho hàng hóa theo HĐ NK số 48/2008/TK-KP/Bayer 331 113.542.935 13/9 Tờ khai HQ số 13075/NK Phí hải quan 111 40.000 13/9 Hóa đơn vận chuyển Phí vận chuyển hàng từ cảng Hải Phòng về kho Công ty 111 510.000 13/9 Tờ khai HQ số 13075/NK Thuế NK 3333 5.154.023 13/9 Tờ khai HQ số 13075/NK VAT hàng NK 33312 9.934.848 … Tổng phát sinh nợ: 405.420.375 Tổng phát sinh có: 296.863.559 Số dư cuối kỳ: 151.453.046 Biểu số 2.10. Sổ cái Tk 331 Biểu số 2.11. Sổ cái Tk 156 2.3. Hạch toán tiêu thụ hàng nhập khẩu tại Công ty CP Tam Kim. 2.3.1. Hạch toán doanh thu tiêu thụ hàng nhập khẩu tại Công ty CP Tam Kim 2.3.1.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng. é Chứng từ sử dụng Kế toán doanh thu tiêu thụ hàng NK tại Công ty CP Tam Kim cũng tương tự như kế toán doanh thu tiêu thụ hàng hóa tại các doanh nghiệp thương mại. Vì vậy, chứng từ sử dụng trong kế toán doanh thu tiêu thụ hàng NK cũng bao gồm: Đơn đặt hàng, hợp đồng nội (thường được soạn thảo thành 2 bản, mỗi bên (bên bán và bên mua) giữ một bản có giá trị pháp lý như nhau) Hóa đơn GTGT (kế toán lập hóa đơn làm 3 liên, 1 liên giao khách hàng, 1 liên lưu tại quyển và 1 liên sử dụng để ghi sổ) Phiếu xuất kho (được lập làm 3 liên, 1 liên lưu tại quyển, 1 liên giao cho người nhận hàng và 1 liên được thủ kho giữ để ghi số lượng thực xuất, đồng thời vào thẻ kho, sau đó sẽ chuyển cho kế toán) Phiếu thu, UNT… é Tài khoản sử dụng. - Tk 511: Doanh thu bán hàng – Được dùng để phản ánh tổng doanh thu bán hàng thực tế thu được trong kỳ cũng như các khoản giảm trừ doanh thu. Tài khoản này được chi tiết để theo dõi doanh thu bán hàng từng loại sản phẩm, cụ thể: — Tk 5111: Doanh thu bán hàng nội địa, chi tiết: + Tk 5111Đ: Doanh thu bán hàng nội địa – Hàng Điện + Tk 5111K: Doanh thu bán hàng nội địa – Hàng Két bạc… — Tk 5112: Doanh thu bán hàng NK, chi tiết: + TK 5112Đ: Doanh thu bán hàng NK – Hàng Điện + Tk 5112K: Doanh thu bán hàng NK – Hàng Két bạc… - Tk 131 – Phải thu khách hàng, được mở chi tiết cho từng khách hàng, cụ thể: — Tk 1311. Phải thu Công ty đầu tư An Lạc — Tk 1312. Phải thu Licogi — Tk 1313. Phải thu công ty CP Đầu tư và phát triền nhà 22… Một số tài khoản khác có liên quan như: Tk 111, 112, 333, 157… 2.3.1.2. Quy trình hạch toán. Để làm rõ hơn quá trình hạch toán tiêu thụ hàng hóa NK tại Công ty CP Tam Kim, em xin được minh họa qua nghiệp vụ tiêu thụ hàng NK theo HĐ NK số 48/2008/TK-KP/Bayer cung cấp cho Công ty Đầu tư và Phát triển nhà 22 theo phiếu đặt hàng, hợp đồng kinh tế đã ký. - Hợp đồng kinh tế số 017AT/2008-HĐN/Nhà 22, ký giữa 2 bên có những nội dung chính sau: + Hàng hóa cung cấp theo như phiếu đặt hàng, với tổng giá trị là 126.771.015đ đã bao gồm cả VAT và các chi phí vận chuyển để đưa hàng tới nơi giao hàng + Điều kiện thanh toán: Bên mua thanh toán trước 30% tổng giá trị hợp đồng tương đương 38.031.305đ vào ngày ký kết hợp đồng. Sau khi giao hàng, chậm nhất là 3 ngày, bên mua phải thanh toán nốt số tiền còn lại. + Địa điểm giao hàng: Hải Châu – Đà Nẵng - Vào ngày 13/6/2008, Công ty CP Tam Kim ký kết hợp đồng kinh tế với Công ty Đầu tư và Phát triển nhà 22 về việc cung cấp một số thiết bị điện. Theo hợp đồng ký kết, Công ty Đầu tư và phát triển nhà 22 thanh toán trước 30% tổng giá trị hợp đồng bằng hình thức chuyển tiền vào tài khoản tiền gửi ngân hàng bằng VNĐ của Công ty tại Teckcombank Thăng Long. Cùng ngày, kế toán nhận được GBC số 00289/06 của NH Teckcombank Thăng Long. Kế toán tiến hành nhập dữ liệu vào phần hành “kế toán tiền mặt, tiền gửi và tiền vay” trong phần mềm kế toán Fast accouting. Dữ liệu sẽ tự động chuyển vào sổ chi tiết thanh toán với người mua, Tk 131 – chi tiết Công ty Đầu tư và Phát triển nhà 22 ghi tăng khoản tiền đặt trước của khách hàng. Nợ Tk 1121Teck: 38.031.305 đ Có Tk 1313: 38.031.305 đ - Ngày 24/9/208: Lập phiếu xuất kho số XK/9060 (Biểu số 2.12) tiến hành xuất kho lô hàng cung cấp cho Công ty Đầu tư và Phát triển nhà 22. Thủ kho ghi số lượng thực xuất vào phiếu xuất kho và chuyển cho kế toán hoàn thiện, ghi sổ. Công ty CP Tam Kim Khu CN Đồng Văn, Hà Nam PHIẾU XUẤT KHO Ngày 24 tháng 9 năm 2008 Số: XK/9060 Người nhận hàng: Công ty ĐT & PT nhà 22 Địa chỉ: Long Biên 1 – Gia Lâm – Hà Nội Nội dung: Xuất kho theo HĐ số 017AT/2008-HĐN/Nhà 22 Stt Mã kho Mã hàng Tên hàng ĐVT Số lượng ĐG TT Yêu cầu Thực xuất K02 KH1P25A Aptomat 1P25A – Kohan Cái 480 480 K02 KH2P50A Aptomat 2P50A – Kohan Cái 400 400 K02 KH2P63A Aptomat 2P63A – Kohan Cái 300 300 K02 RM340A1P Aptomat 1P40A RM Cái 720 720 K02 RM363A1P Aptomat 1P63A RM Cái 600 600 K02 RM325A2P Aptomat 2P25A RM Cái 650 650 K02 RM350A2P Aptomat 2P50A RM Cái 720 720 K02 AT1P63A Aptomat 1 cực 63A – Pamiza Cái 750 750 K02 AT2P25A Aptomat 2 cực 25A – Pamiza Cái 520 520 K02 AT2P40A Aptomat 2 cực 40A – Pamiza Cái 520 520 K02 AT2P50A Aptomat 2 cực 50A – Pamiza Cái 520 520 K02 AT2P63A Aptomat 2 cực 63A – Pamiza Cái 520 520 Biểu số 2.12. Phiếu xuất kho số 9060 - Căn cứ vào Phiếu xuất kho, kế toán lập Hoá đơn giá trị gia tăng số 0050332 (Biểu số 2.13): Công ty CP Tam Kim Khu CN Đồng Văn, Hà Nam Mẫu số 01GTKT – 3LL HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG NL/2008B Liên 1: Lưu Số: 0050332 Ngày 24 tháng 9 năm 2008 Đơn vị bán hàng: Địa chỉ: Điện thoại Công ty CP Tam Kim Khu CN Đồng Văn, Hà Nam MS: 0 7 0 0 2 2 0 7 9 4 Đơn vị mua hàng: Địa chỉ: Điện thoại Công ty Đầu tư và Phát triển nhà 22 Long Biên 1, Gia Lâm , Hà Nội MS: 0 6 0 0 0 0 4 4 7 9 Stt Tên hàng hoá Mã hàng ĐVT SL Đơn giá Thành tiền Aptomat 1P25A- Kohan KH1P25A Cái 480 11.280 5.376.000 Aptomat 2P50A-Kohan KH2P50A Cái 400 21.540 8.616.000 Aptomat 2P63A – Kohan KH2P63A Cái 300 23.390 7.017.000 Aptomat 1P40RM RM340A1P Cái 720 9.890 7.120.800 Aptomat 1P63RM RM363A1P Cái 600 9.830 5.898.000 Aptomat 2P25ARM RM325A2P Cái 650 21.050 13.682.500 Aptomat 2P50ARM RM350A2P Cái 720 20.190 14.536.800 Aptomat 1 cực 63A – Pamiza AT1P63A Cái 750 12.880 9.660.000 Aptomat 2cực 25A – Pamiza AT2P25A Cái 520 24.320 12.640.400 Aptomat 2 cực 40A – Pamiza AT2P40A Cái 520 23.450 12.194.000 Aptomat 2 cực 50 A – Pamiza AT2P50A Cái 520 22.790 11.850.800 Aptomat 2 cực 63 A – Pamiza AT2P63A Cái 520 23.350 12.142.000 Cộng tiền hàng: Thuế suất GTGT: 5% Tiền thuế GTGT: Tổng tiền thanh toán: 120.734.300 6.036.715 126.771.015 Biểu số 2.13. Hoá đơn GTGT số 0050332 - Ngày 25/9/2008, Công ty thuê Công ty vận tải Thanh Phương vận chuyển hàng đến địa điểm giao hàng là Hải Châu – Đà Nẵng như quy định trong hợp đồng đã ký. Hoá đơn vận chuyển số 007073 được gửi cho kế toán vào ngày 29/9/2008 với tổng chi phí vận chuyển là 4.675.550đ (VAT 10%). Khoản chi phí vận chuyển này được ghi nhận vào chi phí bán hàng và đã được thanh toán bằng tiền mặt. - Đồng thời, vào ngày 25/9/2008, kế toán cũng nhận được GBC từ NH Teckcombank Thăng Long, thông báo Công ty Đầu tư và Phát triển nhà 22 đã thanh toán 70% giá trị hợp đồng sau khi trừ đi 3% chiết khấu thương mại được hưởng, tương đương là 84.936.580đ. Kế toán nhập dữ lilệu vào phần hành “kế toán tiền mặt, tiền gửi, tiền vay” trong phần mềm kế toán. Dữ liệu sẽ được tự động chuyển vào Sổ nhật ký bán hàng (Biểu số 2.14), nhật ký thu tiền, nhật ký chung, SCT Tk 131 (Biểu số 2.15), SCT Tk 5112Đ (Biểu số 2.16)…, Sổ cái Tk 511 (Biểu số 2.17), Sổ cái Tk 131 (Biểu số 2.18) và một số sổ khác liên quan Công ty CP Tam Kim Khu CN Đồng Văn, Hà Nam SỔ NHẬT KÝ BÁN HÀNG Từ ngày 1/7/2008 đến 30/9/2008 Chứng từ Khách hàng Diễn giải Tk nợ Tk có Số phát sinh Ngày Số … 24/9 0050332 - Công ty Đầu tư và phát triển nhà 22 - Bán hàng theo HĐ số 017AT/2008-HĐN/Nhà 22 131 511 33311 120.734.300 6.036.715 … Tổng cộng: 305.932.200 Ngày…tháng…năm… NGƯỜI GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.14. Sổ nhật ký bán hàng Công ty CP Tam Kim Khu CN Đồng Văn, Hà Nam SỔ CHI TIẾT MỘT TÀI KHOẢN Từ ngày 1/6/2008 đến ngày 30/9/2008 Tk 1313: Phải thu khách hàng - Đối tượng: Công ty Đầu tư và Phát triển nhà 22 Số dư nợ đầu kỳ: 23.360.000 Chứng từ Khách hàng Diễn giải Tk đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có … 13/6 GBC 00289/06 - Công ty Đầu tư và Phát triển nhà 22 - Công ty ĐT & PT nhà 22 thanh toán trước 30% tổng giá trị HĐ số 017AT/2008-HĐN/Nhà 22 1121 38.223.603 … 24/9 HĐ 0050332 - Công ty ĐT& PT nhà 22 - Bán hàng theo HĐ số 0050332 5111 33311 120.734.300 6.036.715 24/9 GBC 007073 - Công ty ĐT & PT nhà 22 thanh toán số tiền còn lại - Công ty ĐT & PT nhà 22 thanh toán tiền mua hàng theo HĐ số 0050332 1121 84.936.580 24/9 - Chiết khấu thương mại cho Công ty ĐT&PT NHÀ 22 521 3.803.130 … Tổng phát sinh nợ: 209.771.015 Tổng phát sinh có: 170.323.313 Số dư cuối kỳ: 82.807.702 Ngày…tháng…năm… KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI GHI SỔ (Ký, họ tên) Ký, họ tên) Biểu số 2.15. Sổ chi tiết Tk 1313 Công ty CP Tam Kim Khu CN Đồng Văn, Hà Nam SỔ CHI TIẾT MỘT TÀI KHOẢN Từ ngày 1/7/2008 đến 30/9/2008 Tk 5112Đ: Doanh thu bán hàng NK – Hàng Điện Số dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Khách hàng Diễn giải Tk đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có … 24/9 0050332 - Công ty ĐT & PT nhà 22 - Bán hàng cho Công ty ĐT & PT nhà 22 theo HĐ số 0050332 1313 120.734.300 … 30/9 - Kết chuyển giảm trừ doanh thu 5212Đà5112Đ 5212Đ 17.980.350 30/9 - Kết chuyển xác định kết quả 5112Đà9112Đ 9112Đ 5.353.106.100 Tổng phát sinh nợ: 5.353.106.100 Tổng phát sinh có: 5.353.106.100 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày…tháng…năm… KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI GHI SỔ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.16. Sổ chi tiết Tk 5112Đ Công ty CP Tam Kim Khu CN Đồng Văn, Hà Nam SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tk 511: Doanh thu bán hàng Từ ngày 1/7/2008 đến 30/9/2008 Số dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Khách hàng Diễn giải Tk đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có … 24/9 0050332 - Công ty ĐT & PT nhà 22 - Bán hàng đitheo HĐ số 0050332 1313 120.734.300 … 30/9 - Kết chuyển giảm trừ doanh thu cho Công ty ĐT & PT nhà 22 5212Đà5112Đ 5212Đ 17.980.350 30/9 - Kết chuyển 5112Đà9112Đ xác định kết quả 9112Đ 5.353.106.100 30/9 - Kết chuyển 5111K à9112K xác định kết quả 9112K 309.265.000 … Tổng phát sinh nợ: 19.663.758.200 Tổng phát sinh có: 19.663.758.200 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày…tháng…năm… KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI GHI SỔ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.17. Sổ cái Tk 511 Công ty CP Tam Kim Khu CN Đồng Văn, Hà Nam SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tk 131: Phải thu khách hàng Từ ngày 1/7/2008 đến 30/9/2008 Số dư đầu kỳ: 209.129.360 Chứng từ Khách hàng Diễn giải Tk đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có … 13/6 GBC 00289/06 - Công ty Đầu tư và Phát triển nhà 22 - Công ty ĐT & PT nhà 22 thanh toán trước 30% tổng giá trị HĐ số 017AT/2008-HĐN/Nhà 22 1121 38.223.603 … 24/9 HĐ 0050332 - Công ty ĐT& PT nhà 22 - Bán hàng theo HĐ số 0050332 5111 33311 120.734.300 6.036.715 24/9 GBC 007073 - Công ty ĐT & PT nhà 22 thanh toán số tiền còn lại - Công ty ĐT & PT nhà 22 thanh toán tiền mua hàng theo HĐ số 0050332 1121 84.936.580 24/9 - Chiết khấu thương mại cho Công ty ĐT &PT nhà 22 521 3.803.130 … Tổng phát sinh nợ: 12.865.970.000 Tổng phát sinh có: 12.080.650.000 Số dư cuối kỳ 994.449.360 Ngày…tháng…năm… KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI GHI SỔ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.18. Sổ cái Tk 131 2.3.2. Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu ² Nội dung các khoản giảm trừ doanh thu: tại Công ty CP Tam Kim, các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: - Chiết khấu thương mại: Là việc Doanh nghiệp giảm giá cho khách hàng khi khách hàng mua với khối lượng lớn. - Hàng bán bị trả lại – Là số sản phẩm, hàng hóa đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân như vi phạm hợp đồng, hàng bị mất, kém phẩm chất, không đúng quy cách, chủng loại… - Giảm giá hàng bán – Là khoản tiền mà Doanh nghiệp chấp nhận giảm cho người bán trên giá bán vì lý do hàng kém phẩm chất, giao hàng không đúng về quy cách như trong hợp đồng. ³Chứng từ sử dụng trong kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: - Hoá đơn giảm giá - Phiếu nhập hàng bán bị trả lại - Biên bản đánh giá chất lượng hàng bán… ³ Tài khoản sử dụng Tk 521: Chiết khấu thương mại, chi tiết cho từng loại hàng hoá, cụ thể: + Tk 5211: Chiết khấu thương mại hàng nội địa, chi tiết: P Tk 5211Đ: Chiết khấu thương mại hàng nội địa – Hàng Điện P Tk 5211K: Chiết khấu thương mại hàng nội địa – Hàng Két bạc… + Tk 5212: Chiết khấu thương mại hàng NK, chi tiết: P Tk 5212Đ: Chiết khấu thương mại hàng NK – Hàng Điện P Tk 5212K: Chiết khấu thương mại hàng NK – Hàng Két bạc… - Tk 531: Hàng bán bị trả lại, Tk 532: Giảm giá hàng bán à Tương tự Tk 511, Tk 531, 532 cũng được mở chi tiết để theo dõi cho từng loại mặt hàng. ³ Quy trình hạch toán Khi phát sinh các nghiệp vụ làm giảm trừ doanh thu, kế toán tiến hành nhập dữ liệu vào máy tính. Dữ liệu sẽ được tự động chuyển vào các sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản 521, 531, 532. Với HĐ cung cấp hàng hoá cho Công ty Đầu tư và Phát triển nhà 22 nêu ở trên chỉ phát sinh mỗi nghiệp vụ chiết khấu thương mại, không có giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại. Công ty CP Tam Kim chiết khấu cho Công ty Đầu tư và Phát triển nhà 22 với tỷ lệ là 3 % trên tổng giá trị hợp đồng tương đương 3.803.130đ do Công ty đã mua với hàng với khối lượng lớn - Ngày 30/9/2008 (ngày lên báo cáo quý 3) kế toán kết chuyển số tiền chiết khấu thương mại đó làm giảm trừ doanh thu bán hàng Kế toán tiến hành nhập dữ liệu vào máy tính, dữ liệu sẽ được tự động chuyển vào Sổ chi tiết Tk 5212Đ (Biểu số 2.19), Sổ cái Tk 521(Biểu số 2.20). Công ty CP Tam Kim Khu CN Đồng Văn, Hà Nam SỔ CHI TIẾT MỘT TÀI KHOẢN Từ ngày 1/7/2008 đến ngày 30/9/2008 Tk 5212Đ: Chiết khấu thương mại hàng NK – Hàng Điện Số dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Khách hàng Diễn giải Tk đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có … 24/9 - Công ty ĐT & PT nhà 22 - Chiết khấu thương mại 3% cho HĐ số 017AT/2008… 1313 3.803.130 … 30/9 - Kết chuyến 5212Đà5112Đ 5112Đ 17.980.350 Tổng phát sinh nợ: 17.980.350 Tổng phát sinh có: 17.980.350 Số dư cuối kỳ: 0 Biểu số 2.19. Sổ chi tiết Tk 5212Đ Công ty CP Tam Kim Khu CN Đồng Văn, Hà Nam SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tk 521: Chiết khấu thương mại Từ ngày 01/07/2008 đến ngày 30/9/2008 Số dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Khách hàng Diễn giải Tk đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có … 24/9 - Công ty ĐT & PT nhà 22 - Chiết khấu thương mại 3% cho HĐ số 017AT/2008… 1313 3.803.130 … 30/9 - Kết chuyến 5212Đà5112Đ 5112Đ 17.980.350 30/9 - Kết chuyển 5212Kà5112K 5112K 8.259.375 … Tổng phát sinh nợ: 39.250.875 Tổng phát sinh có: 39.250.875 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày…tháng…năm… KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI GHI SỔ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.20. Sổ cái Tk 521 2.3.3. Hạch toán giá vốn hàng nhập khẩu tiêu thụ tại Công ty CP Tam Kim P Phương pháp xác định giá vốn hàng NK tiêu thụ Tại Công ty CP Tam Kim, phương pháp xác định giá vốn hàng NK tiêu thụ là phương pháp giá thực tế đích danh đối với các sản phẩm điện và phương pháp bình quân gia quyền với các sản phẩm khác. Sở dĩ như vậy bởi vì, tại Công ty CP Tam Kim, sản phẩm điện là một trong những sản phẩm cốt lõi, chiếm phần trăm về doanh thu tiêu thụ là lớn nhất. Vì thế, Công ty có kho bảo quản riêng cho từng loại sản phẩm điện và thuận tiện cho việc theo dõi riêng từng lô hàng nhập kho. Do đó việc áp dụng phương pháp xác định giá vốn theo giá thực tế đích danh là phù hợp. Theo đó, hàng hóa được nhập theo giá nào sẽ được xuất theo đúng giá đó P Chứng từ và tài khoản sử dụng: Chứng từ sử dụng: + Hoá đơn giá trị gia tăng + Phiếu xuất kho… Tk sử dụng: Tk 632: giá vốn hàng bán - Phản ánh giá xuất hàng tiêu thụ trong kỳ. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng sản phẩm, ví dụ: + Tk 6321: giá vốn hàng bán hàng nội địa, chi tiết: P Tk 6321Đ: giá vốn hàng bán nội địa – Hàng Điện P Tk 6321K: giá vốn hàng bán nội địa – Hàng Két bạc… + Tk 6322: giá vốn hàng bán hàng NK, chi tiết: P Tk 6322Đ: giá vốn hàng bán hàng NK – Hàng Điện P Tk 6322K: giá vốn hàng bán hàng NK – Hàng Két bạc… P Quy trình hạch toán: Để làm rõ hơn quy trình hạch toán giá vốn hàng NK tiêu thụ tại Công ty CP Tam Kim, em xin được minh hoạ bằng ví dụ đã nêu ở những phần trên. - Ngày 24/9/2008, đồng thời với việc ghi nhận doanh thu bán hàng, kế toán phản ánh bút toán giá vốn hàng bán Nợ Tk 6322Đ: 109.119.062 đ Có Tk 156: 109.119.062 đ - Sau khi kế toán tiến hành nhập dữ liệu vào phần mềm máy tính, dữ liệu sẽ được chuyển vào các sổ chi tiết, sổ cái liên quan gồm: Sổ chi tiết Tk 6322Đ (Biểu số 2.21), Sổ cái Tk 632 (Biểu số 2.22)… Công ty CP Tam Kim Khu CN Đồng Văn, Hà Nam SỔ CHI TIẾT MỘT TÀI KHOẢN Từ ngày 1/7/2008 đến 30/9/2008 Tk 6322Đ: Giá vốn hàng bán hàng NK – hàng Điện NK Số dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Khách hàng Diễn giải Tk đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có … 24/9 XK/9060 - Công ty ĐT& PT nhà 22 - Bán hàng thiết bị điện NK 156 109.119.062 … 30/9 - Kết chuyển giá vốn 6322Đà9112Đ 9112Đ 2.497.689.422 Tổng phát sinh nợ: 2.497.689.422 Tổng phát sinh có: 2.497.689.422 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày…tháng…năm… KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI GHI SỔ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.21. Sổ chi tiết Tk 6322Đ Công ty CP Tam Kim Khu CN Đồng Văn, Hà Nam SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tk 632: Giá vốn hàng bán Từ ngày 1/7/2008 đến 30/9/2008 Số dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Khách hàng Diễn giải Tk đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có … 24/9 XK/9060 - Công ty ĐT& PT nhà 22 - Bán hàng thiết bị điện NK 156 109.119.062 … 30/9 - Kết chuyển giá vốn 6322Đà9112Đ 9112Đ 2.497.689.422 30/9 - Kết chuyển giá vốn 6321Kà9111K 9111K 878.500.900 … Tổng phát sinh nợ: 19.583.750.524 Tổng phát sinh có: 19.583.750.524 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày...tháng…năm… KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI GHI SỔ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu sổ 2.22. Sổ cái Tk 632 2.3.4. Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tại Công ty TP Tam Kim. 2.3.4.1. Hạch toán chi phí bán hàng P Nội dung: Các chi phí được tập hợp vào chi phí bán hàng trong kỳ bao gồm tất cả các khoản chi phí phát sinh liên quan đến quá trình tiêu thụ hàng hoá, như: + Chi phí nhân viên bán hàng: chỉ bao gồm lương chính (được trả theo % doanh số tiêu thụ), tiền ăn trưa, phụ cấp xăng xe, tiền điện thoại, phụ cấp chức vụ cho những người làm ở cấp quản lý của bộ phận bán hàng (lương nhân viên bán hàng không có lương Bảo hiểm xã hội) + Chi phí Marketing, quảng cáo + Chi phí hội nghị khách hàng + Chi phí bảo dưỡng + Chi phí khác phát sinh bằng tiền phục vụ bán hàng Các chi phí này được tập hợp sau đó phân bổ cho từng mặt hàng tiêu thụ theo doanh số tiêu thụ thực tế từng mặt hàng (với hàng nội địa thì phân bổ theo doanh số tiêu thụ hàng nội địa, với hàng nhập khẩu thì phân bổ theo doanh số tiêu thụ hàng nhập khẩu) theo công thức: CF bán hàng phân bổ cho mặt hàng i =( Tổng CF bán hàng / Tổng Doanh số tiêu thụ thực tế )* Doanh số tiêu thụ mặt hàng i P Chứng từ và Tk sử dụng: - Về chứng từ, gồm các chứng từ như: + Phiếu chi + Giấy báo nợ + Bảng tính và thanh toán lương nhân viên của bộ phận Bán hàng + Hoá đơn giá trị gia tăng… Về tài khoản sử dụng: Tk 641 – chi phí bán hàng PQuy trình hạch toán: Hàng ngày, dựa vào các chứng từ nhận được, kế toán nhập dữ liệu vào phần hành tương ứng trong phần mềm máy tính. Dữ liệu sẽ tự động chuyển vào SCT Tk 641 (Biểu số 2.23), Sổ cái Tk 641 (Biểu số 2.24) Công ty CP Tam Kim Khu CN Đồng Văn, Hà Nam SỔ CHI TIẾT MỘT TÀI KHOẢN Từ ngày 1/7/2008 đến 30/9/2008 Tk 641: Chi phí bán hàng, phân bổ cho sản phẩm Điện nhập khẩu Số dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Khách hàng Diễn giải Tk đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có … 25/9 007073 - Công ty Vận tải Thanh Phương - Vận chuyển hàng tiêu thụ 111 4.250.500 … 30/9 - Kết chuyển chi phí bán hàng điện nhập khẩu 641à9112Đ 9112Đ 43.417.648 Tổng số phát sinh nợ: 43.417.648 Tổng số phát sinh có: 43.417.648 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày…tháng…năm… KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI GHI SỔ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.23. Sổ chi tiết Tk 641 Công ty CP Tam Kim Khu CN Đồng Văn, Hà Nam SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tk: 641 – Chi phí bán hàng Từ ngày 1/7/2008 đến 30/9/2008 Số dư cuối kỳ: 0 Chứng từ Khách hàng Diễn giải Tk đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có … 25/9 007073 - Công ty Vận tải Thanh Phương - Vận chuyển hàng tiêu thụ hàng Điện tiêu thụ 111 4.250.500 … 30/9 - Kết chuyển chi phí bán hàng điện nhập khẩu 641à9112Đ 9112Đ 43.417.648 30/9 - Kết chuyển chi phí bán hàng điện nội địa 641à9112Đ 9112Đ 37.861.800 30/9 - Kết chuyển chi phí bán hàng két bạc 641à9112K 9112K 34.950.600 … Tổng phát sinh nợ: 348.950.488 Tổng phát sinh có: 348.950.488 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày…tháng…năm… KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI GHI SỔ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.24. Sổ cái Tk 641 2.3.4.2. Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp. P Nội dung: Các chi phí được tập hợp vào chi phí quản lý tại Công ty gồm: + Chi phí lương nhân viên quản lý + Chi phí KH TSCĐ dùng cho quản lý (như KH máy fax, máy tính…) + Chi phí tiếp khách, hội nghị phục vụ quản lý + Chi phí khác phát sinh bằng tiền… Các chi phí này được tập hợp sau đó phân bổ cho từng mặt hàng tiêu thụ theo doanh số tiêu thụ thực tế (như chi phí bán hàng) theo công thức: CF quản lý phân bổ cho mặt hàng i =( Tổng CF quản lý / Tổng Doanh số tiêu thụ thực tế )* Doanh số tiêu thụ mặt hàng i PChứng từ sử dụng: + Bảng tính lương và các khoản trích theo lương. Lương của nhân viên quản lý được trả theo thời gian – lương tháng. BẢNG LƯƠNG – HÀNH CHÍNH Tháng 9 năm 2008 Stt Họ tên Ngày công Lương CB Ăn trưa Phụ cấp Khoản giảm trừ TN còn lại ĐT Xăng xe Khác BHYT, BHXH Khác 1 Nguyễn Anh Tuấn 23 10.000.000 345.000 - - 440.732 164.268 500.000 10.121.464 2 Nguyễn Văn Hùng 22 8.200.000 330.000 572.000 121.824 320.000 8.660.176 3 Vũ Thị Thơm 23 5.500.000 345.000 148.224 121.824 50.000 5.821.400 … Bảng số 2-5: Bảng lương nhân viên hành chính tháng 9/2008 + Bảng phân bổ TSCĐ + Giấy tạm ứng, giấy đề nghị thanh toán + Phiếu chi, giấy báo nợ + Hoá đơn như: hoá đơn chi phí tiếp khách, hoá đơn tiền điện thoại… P Tài khoản sử dụng: Tk 642- chi phí quản lý doanh nghiệp: dùng để tập hợp các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ. Tk này được chi tiết thành: + Tk 6421: Chi phí nhân viên quản lý + Tk 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý + Tk 6425: Chi phí bảo hành + Tk 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài + Tk 6428: Chi phí bằng tiền khác PTrình tự hạch toán: Công ty CP Tam Kim Khu CN Đồng Văn, Hà Nam SỔ CHI TIẾT MỘT TÀI KHOẢN Từ ngày 1/7/2008 đến 30/9/2008 Tk:6421: Chi phí nhân viên quản lý phân bổ cho sản phẩm điện nhập khẩu Số dư đầu kỳ : 0 Chứng từ Khách hàng Diễn giải Tk đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 31/7 BL T7 - Nhân viên Công ty - Tính lương nhân viên QL T7 phân bổ cho SP Điện NK 334 32.440.240 31/8 BL T8 - Nhân viên Công ty - Tính lương nhân viên QL T8 phân bổ cho SP Điện NK 334 36.306.276 … Tổng phát sinh nợ: 133.808.768 Tổng phát sinh có: 133.808.768 Số dư cuối kỳ: 0 Căn cứ vào các chứng từ có được, hằng ngày kế toán tiến hành cập nhập số liệu vào phần mềm kế toán. Dữ liệu sẽ được tự động chuyển vào SCT các Tk 6421 (Biểu số 2.25), Tk 6424… và Sổ cái Tk 642 (Biểu số 2.26) Biểu số 2.25. Sổ chi tiết Tk 6421 Công ty CP Tam Kim Khu CN Đồng Văn, Hà Nam SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tk 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp Từ ngày 1/7/2008 đến 30/9/2008 Số dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Khách hàng Diễn giải Tk đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có … 30/9 - Kết chuyển CF nhân viên QL phân bổ cho SP điện nội địa 6421à9111Đ 9111Đ 169.250.650 30/9 - Kết chuyển CF nhân viên QL phân bổ cho SP Điện NK 6421à9112Đ 9112Đ 133.808.768 30/9 - Kết chuyển chi phí nhân viên QL phân bổ cho SP két 6421à9111K 9111K 54.417.883 … 30/9 - Kết chuyển chi phí QL khác phát sinh bằng tiền phân bổ cho SP Điện NK 6428à9112Đ 9112Đ 13.689.200 … Tổng phát sinh nợ: 815.135.610 Tổng phát sinh có: 815.135.610 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày…tháng…năm… KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI GHI SỔ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.26. Sổ cái Tk 642 2.3.5. Hạch toán kết quả tiêu thụ hàng NK tại Công ty CP Tam Kim. ÷Xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá NK trong kỳ: Cuối kỳ kế toán, kế toán tổng hợp doanh thu và chi phí phát sinh trong kỳ để xác định kết quả tiêu thụ. Kết quả tiêu thụ hàng NK được xác định theo công thức: Lợi nhuận gộp về tiêu thụ hàng NK = Doanh thu bán hàng NK - Các khoản giảm trừ doanh thu - Giá vốn hàng NK tiêu thụ trong kỳ Kết quả hoạt động kinh doanh hàng NK được xác định theo công thức: LN thuần từ hoạt động kinh doanh = LN gộp về tiêu thụ hàng NK - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp ÷Tài khoản sử dụng: - Tk 911: xác định kết quả kinh doanh – dùng để xác định toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác của Doanh nghiệp. Tài khoản này được mở chi tiết để xác định kết quả tiêu thụ từng loại hàng hoá, từng loại hoạt động. Cụ thể: + Tk 9111: Xác định kết quả tiêu thụ hàng nội địa, chi tiết: P Tk 9111Đ: Xác định kết quả tiêu thụ hàng nội địa – Hàng Điện P Tk 9111K: Xác định kết quả tiêu thụ hàng nội địa – Hàng Két bạc… + Tk 9112: Xác định kết quả tiêu thụ hàng NK, cụ thể: P Tk 9112Đ: Xác định kết quả tiêu thụ hàng NK – Hàng Điện P Tk 9112K: Xác định kết quả tiêu thụ hàng NK – Hàng Két bạc… - Tk 421: Lợi nhuận chưa phân phối – dùng để xác dịnh lợi nhuận (lỗ, hay lãi) của Doanh nghiệp trong cả một kỳ hoạt động, kinh doanh. ÷ Trình tự hạch toán: - Vào cuối kỳ, kế toán tiến hành thực hiện các bút toán kết chuyển tự động để xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá NK trong kỳ, gồm: DT thuần, GVHB, CFBH, CFQLDN. Dữ liệu sẽ được tự động chuyển vào SCT Tk 9112Đ (Biểu số 2.27)…, SCT Tk 421, Sổ cái Tk 911, Sổ cái Tk 421… Công ty CP Tam Kim Khu CN Đồng Văn, Hà Nội SỔ CHI TIẾT MỘT TÀI KHOẢN Từ ngày 1/7/2008 đến 30/9/2008 Tk 9112Đ: Xác định kết quả tiêu thụ hàng NK – Hàng Điện Số dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Khách hàng Diễn giải Tk đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có … 30/9 - K/c doanh thu bán hàng 5112Đà9112Đ 5112Đ 5.353.106.100 30/9 - K/c giá vốn hàng bán 6322Đà9112Đ 6322Đ 2.497.689.422 30/9 - K/c chi phí bán hàng 641à9112Đ 641 43.417.648 30/9 - K/c chi phí quản lý doanh nghiệp 642à9112Đ 642 788.751.480 30/9 - K/c lãi 9111à4211 2.203.247.550 Tổng phát sinh nợ: 5.353.106.100 Tổng phát sinh có: 5.353.106.100 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày…tháng…năm… KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI GHI SỔ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.27. Sổ chi tiết Tk 9112Đ PHẦN III: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CP TAM KIM. 3.1. Nhận xét về công tác Kế toán lưu chuyển hàng NK tại Công ty CP Tam Kim. 3.1.1. Ưu điểm Mô hình kế toán tại Công ty CP Tam Kim là mô hình kế toán vừa tập trung,vừa phân tán. Mô hình này là phù hợp với mô hình công ty mẹ - công ty con như Công ty đang áp dụng. Việc tổ chức này sẽ làm giảm thiểu đi gánh nặng, áp lực công việc cho kế toán trung tâm. Mỗi kế toán tại công ty con trực tiếp theo dõi, hạch toán tại đơn vị mình sẽ giúp được sát sao, kịp thời hơn…Phòng kế toán, với cả bộ phận kế toán, bộ phậm kiểm soát sẽ giúp công việc kế toán được chính xác, hiệu quả Đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn cao (tốt nghiệp đại học chuyên ngành kinh tế, kế toán) làm việc nhiệt tình, trung thực, đúng với chuẩn mực kế toán cũng như chế độ kế toán hiện hành. Các phần hành kế toán được sắp xếp, phân công cho từng cá nhân phù hợp với năng lực, trình độ của bản thân. Vì vậy tạo ra tính chuyên môn hoá cao trong từng phần việc, đồng thời tạo tính hiệu quả và độ chính xác cao. Hệ thống chứng từ được sử dụng một cách thống nhất, khoa học từ các đơn vị trực thuộc cho đến tổng Công ty. Điều này góp phần không nhỏ vào hiệu quả của công tác kế toán tại Công ty. Bên cạnh đó chứng từ được lưu trữ, bảo quản một cách khoa học (trong các file, các tủ tài liệu riêng biệt…) tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng, kiểm tra. Hệ thống tài khoản: áp dụng hệ thống tài khoản do Bộ Tài chính ban hành như trong quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 26/6/2006. Đồng thời, nhiều tài khoản được mở chi tiết theo từng mặt hàng riêng biệt thuận tiện cho việc hạch toán, theo dõi. Ví dụ Tk 156 được mở chi tiết cho từng loại hàng, như Tk 156Đ.KH- “ hàng hoá – hàng Điện Kohan”, Tk 156Đ.RM…Việc này giúp kế toán nắm được tình hình nhập, xuất, tồn của từng loại sản phảm theo từng dòng thương hiệu, từ đó đánh giá được hiệu quả kinh doanh từng mặt hàng, giúp ban Lãnh đạo có thể đưa ra những quyết định, những chiến lược kinh doanh đúng đắn… Hệ thống báo cáo tài chính được lập đúng thời kỳ, với nội dung chính xác, cung cấp những thông tin trung thực, hợp lý về tình hình sản xuất của Công ty cho ban lãnh đạo, để có thể đưa ra những quyết định quản trị đúng đắn… Thực hiện nghĩa vụ thuế với Nhà nước một cách đầy đủ, kịp thời. Hình thức kế toán sử dụng là hình thức kế toán trên máy vi tính với hình thức Nhật ký chung. Việc sử dụng hình thức kế toán trên máy tính là phù hợp với một công ty có quy mô lớn, khối lượng công việc kế toán phát sinh nhiều như Công ty CP Tam Kim. Sử dụng kế toán trên máy tính sẽ giúp tiết kiệm được thời gian, giảm thiểu gánh nặng công việc cho các kế toán…Phần mềm kế toán được sử dụng, phần mềm Fast Accounting là một phần mềm tiên tiến, được xây dựng dựa trên hệ thông quy tắc, chuẩn mực kế toán hiện hành, với những ứng dụng rất tiện lợi, giúp ích cho công tác kế toán tại đơn vị đạt được hiệu quả. Với hình thức Nhật ký chung, là hình thức kế toán tương đối đơn giản, rất phù hợp, thuận lợi cho việc sử hình thức kế toán trên máy tính Về hệ thống sổ sách kế toán gồm hệ thống sổ chi tiết và sổ tổng hợp được sử dụng một cách hợp lý, đầy đủ góp phần phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách kịp thời, chi tiết, chính xác…là điều kiện thuận lợi cho Công tác kế toán đạt được hiệu quả. Về công tác hạch toán lưu chuyển hàng hoá NK: + Tại Công ty CP Tam Kim chỉ sử dụng hình thức nhập khẩu trực tiếp hàng hoá, điều này giúp Công ty tiết kiệm được một khoản chi phí khá lớn (hoa hồng uỷ thác) so với hình thức nhập khẩu uỷ thác. + Quy trình lưu chuyển hàng hoá từ khâu đặt hàng ban đầu cho đến khâu tiêu thụ hàng hoá NK đều được kế toán phản ánh một cách đầy đủ, đúng quy trình, ghi sổ một cách đúng đắn, kịp thời. + Hình thức thanh toán quốc tế sử dụng trong các nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại Công ty CP Tam Kim rất đa dạng, gồm hình thức chuyển tiền, hình thức Thư tín dụng L/C…tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng hợp đồng cung cấp, tuỳ thuộc vào đặc điểm từng nhà cung cấp. Điều này sẽ giúp hạn chế được phần nào rủi ro trong thanh toán quốc tế, góp phần mang lại hiệu quả cho công tác nhập khẩu hàng hoá. + Kế toán đã sử dụng Tk 139 – “Dự phòng giảm giá phải thu khó đòi” và Tk 159 – “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”. Điều này sẽ giúp Công ty tránh được những rủi ro trong trường hợp khách hàng không thanh toán được những khoản nợ, đồng thời đảm bảo được sự chủ động khi có sự giảm giá của hàng hoá, giúp có những biện pháp nhằm bù đắp những tổn thất có thể xảy ra, bảo toàn được vốn kinh doanh. + Tại Công ty CP Tam Kim, hoạt động NK hàng hoá diễn ra một cách khá thường xuyên, vì vậy việc áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán các nghiệp vụ lưu chuyển hàng hoá NK là rất phù hợp, đảm bảo cung cấp thông tin một cách liên tục, chính xác những biến động nhập, xuất, tồn của hàng hoá NK + Việc sử dụng phương pháp giá thực tế đích danh để xác định giá vốn hàng bán sẽ giúp cung cấp thông tin được một cách kịp thời, chính xác. 3.1.2 Những mặt còn tồn tại Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được thì công tác kế toán lưu chuyển hàng hóa nhập khẩu và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu tại Công ty CP Tam Kim vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu sót. ÷ Về hệ thống tài khoản sử dụng Trong kế toán thu chi ngoại tệ kế toán chưa sử dụng tài khoản ngoại bảng –007 “ngoại tệ các loại” để theo dõi số phát sinh tăng, giảm và số dư nguyên tệ. Trong nghiệp vụ mua hàng hóa nói chung và nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa nói riêng, chi phí mua hàng phát sinh khá lớn và thường xuyên. Tuy nhiên, kế toán lại không mở tài khoản 156 chi tiết thành Tk 1561: “giá mua hàng hóa” và Tk 1562: “chi phí mua hàng” để theo dõi các chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng mà đều được theo dõi cả trên Tk 156 (chi tiết cho từng sản phẩm). Điều này sẽ gây không ít khó khăn cho người làm kế toán trong việc theo dõi riêng chi phí bán hàng. Công ty không sử dụng Tk 512: “ Doanh thu bán hàng nội bộ” để theo dõi doanh thu bán hàng nội bộ, ví dụ như trường hợp nhập kho hàng hoá về sử dụng tại Công ty, nhập kho hàng hóa để phân phối cho Công ty con…Việc sử dụng Tk 511 để theo dõi cả Doanh thu bán hàng nội bộ và doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ gây không ít khó khăn cho công tác kế toán (khó khăn cho việc xác định một cách chính xác kết qủa tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu…) Đồng thời, Công ty cũng không sử dụng Tk 136: “phải thu nội bộ”, Tk 336: “phải trả nội bộ”. Khi phát sinh các khoản phải thu, phải trả nội bộ thì kế toán sử dụng Tk 131 và Tk 331 để ghi sổ. Điều này là chưa thể hiện đúng bản chất của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, và cũng gây khó khăn cho người làm công tác kế toán (dễ bị nhầm lẫn, chồng chéo…) ÷ Về quy trình hạch toán. - Khi đánh giá chênh lệch tỷ giá hối đoái, kế toán có sử dụng Tk 413: Chênh lệch tỷ giá hối đoái. Tuy nhiên, theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 10, các khoản lỗ do chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ phải được hạch toán vào Tk 635 - “chi phí hoạt động tài chình”, các khoản lãi do chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ phải được hạch toán vào Tk 515 – “doanh thu hoạt động tài chính”. Còn Tk 413 chỉ được sử dụng vào cuối niên độ kế toán khi đánh giá chênh lệch tỷ giá hối đoái của các khoản mục có gốc ngoại tệ. Tuy nhiên, khi phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái trong kỳ, như ví dụ nêu ở trên, kế toán đã hạch toán: Nợ Tk 413: 68.814 đ Có Tk 331: 68.814 đ Chứ không phải là hạch toán vào Tk 635, điều này là không đúng như chế độ kế toán quy định ÷Về hệ thống báo cáo sử dụng: Công ty CP Tam Kim là công ty được tổ chức theo mô hình công ty mẹ - công ty con, bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức vừa phân tán vừa tập trung. Vì vậy, cần thiết phải lập các Báo cáo tài chính hợp nhất để có thể đánh giá được hiệu quả hoạt động của từng bộ phận, từng công ty con…cũng như đánh giá được hiệu quả hoạt động của toàn Công ty. Trong khi đó, trên thực tế, Công ty chưa lập Báo cáo tài chính hợp nhất mà vào cuối năm tài chính, Công ty chỉ lập bảng tổng hợp Doanh số theo mẫu sau Bảng 3-1:Bảng tổng hợp doanh số Năm N ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Năm N Doanh thu thuần Lãi gộp 1. Công ty CP Tam Kim 2. CN HN- Công ty CP Tam Kim 3. Công ty CP TBĐ Tam Kim 4. CN ĐN-Công ty TBĐ Tam Kim 5. CN HCM-Công ty TBĐ Tam Kim 6. Công ty TNHH Nhựa và Bao bì Tam Kim 7. CN HCM – Công ty Nhựa và Bao bì Tam Kim 8. Công ty TNHH TM Tam Kim 9. Công ty thiết bị nhà bếp Tam Kim 10. CN ĐN – Công ty thiết bị nhà bếp Tam Kim 11. CN HCM – Công ty thiết bị nhà bếp Tam Kim 12. Công ty liên kết Tổng 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác Kế toán lưu chuyển hàng hóa nhập khẩu tại Công ty CP Tam Kim. ÷ Hoàn thiện hệ thống tài khoản sử dụng Công ty nên sử dụng Tk 007 – Nguyên tệ các loại để theo dõi tình hình biến động tăng, giảm và số dư nguyên tệ các loại tại DN. Điều này sẽ giúp cung cấp những thông tin chính xác, kịp thời, từ đó có được kế hoạch sử dụng, mua, bán ngoại tệ phục vụ công tác nhập khẩu hàng hóa nhằm tránh được những sự chênh lệch tỷ giá gây những thiệt hại đáng kể. TK 007 Nguyên tệ giảm Nguyên tệ tăng số nguyên tệ hiện có cuối kỳ Tk 007 có kết cấu như sau: Công ty CP Tam Kim Khu CN Đồng Văn, Hà Nam SỔ CHI TIẾT NGOẠI TỆ Từ ngày…đến ngày… Tk 007 - Đối tượng:… Số dư đầu kỳ: Chứng từ Diễn giải Tỷ giá quy đổi Số phát sinh Ngày Chứng từ Nợ Có Tổng phát sinh nợ: Tổng phát sinh có: Số dư cuối kỳ: Ngày…tháng…năm… KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI GHI SỔ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đồng thời, để có thể theo dõi được sự biến động ngoại tệ một cách chính xác, thì Kế toán nên mở sổ chi tiết ngoại tệ. Biểu số 3.1. Sổ chi tiết ngoại tệ Công ty nên mở chi tiết Tk 156 thành tiểu khoản: + Tk 1561: giá mua hàng hoá, chi tiết cho từng loại sản phẩm, hàng hoá, ví dụ: P Tk 1561 Đ: giá mua hàng hoá - điện P Tk 1561 K: giá mua hàng hoá – két… + Tk 1562: Chi phí mua hàng Trong đó: - Giá mua hàng hoá bao gồm giá thanh toán theo hoá đơn (giá CIF), thuế nhập khẩu, thuế TTĐB (nếu có) - Chi phí thu mua là tất cả những chi phí phát sinh trong quá trình nhập khẩu hàng hoá như: chi phí vận chuyển từ cảng Hải Phòng về kho Công ty, chi phí làm thủ tục hải quan, chi phí bốc dỡ, lưu kho bãi, phí và lệ phí khác… Việc phân loại như vậy sẽ giúp kiểm soát tốt hơn chi phí, từ đó có được những biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, từ đó có thể hạ thấp được giá thành, nâng cao hiệu quả cho hoạt động kinh doanh hàng hoá nhập khẩu. - Công ty nên sử dụng Tk 512 để theo dõi Doanh thu bán hàng nội bộ. Điều này sẽ giúp cho việc xác định kết quả tiêu thụ hàng nhập khẩu được chính xác hơn, đánh giá được mức độ sử dụng hàng hoá nhập khẩu tại Công ty…Đồng thời nên sử dụng tài khoản 136, 336 để thuận tiện cho kế toán trong việc theo dõi tinh hình công nợ phải thu, phải trả nội bộ… - Với những hàng hóa được nhập khẩu về làm TSCĐ phục vụ hoạt động tại Công ty, kế toán không theo dõi riêng mà theo dõi gộp chung với tất cả các TSCĐ có tại Công ty (gồm cả những TSCĐ được hình thành từ trong nước và những TSCĐ được nhập khẩu). Điều này sẽ gây khó khăn trong việc đánh giá hiệu quả sử dụng cũng như quản lý đối với riêng từng loại TSCĐ có nguồn gốc khác nhau.. Theo em, kế toán nên theo dõi chi tiết riêng cho từng loại TSCĐ theo nguồn gốc hình thành để thuận lợi cho công tác quản lý cũng như đưa ra được các kết luận đúng đắn về sử dụng TSCĐ.Cụ thể, tài khoản 211- “TSCĐ hữu hình” nên được mở chi tiết thành: + Tk 2112- “Máy móc, thiết bị”, chi tiết P Tk 2112A – “Máy móc , thiết bị hình thành trong nước” P Tk 2112 B – “Máy móc, thiết bị nhập khẩu” + Tk 2113- “Phương tiện vận tải”, chi tiết: P Tk 2113A – “Phương tiện vận tải hình thành trong nước” P Tk 2113B – “ Phương tiện vận tải nhập khẩu” + Tk 2114- “Thiết bị, dụng cụ quản lý”, chi tiết: P Tk 2113 A – “Thiết bị, dụng cụ quản lý hình thành trong nước” P Tk 2113 B – “Thiết bị, dụng cụ quản lý nhập khẩu” + Tk 2118- “TSCĐ khác”, chi tiết: P Tk 2118A – “TSCĐ khác hình thành trong nước” P Tk 2118 B – “ TSCĐ khác nhập khẩu” Công ty CP Tam Kim Khu CN Đồng Văn, Hà Nam SỔ CHI TIẾT MỘT TÀI KHOẢN Ngày…tháng…năm… Tk 2112B – “Máy móc, thiết bị nhập khẩu” Số dư đầu kỳ: Chứng từ Khách hàng Diễn giải Tk đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có Tổng phát sinh nợ: Tổng phát sinh có: Số dư cuối kỳ: Theo đó, kế toán mở sổ chi tiết cho từng loại tài sản theo nguồn gốc hình thành. Ví dụ: Biểu số 3.2: Sổ chi tiết Tk 2112B ÷ Hoàn thiện phương pháp hạch toán - Tại Công ty CP Tam Kim các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến ngoại tệ phát sinh với mật độ khá thường xuyên, có khối lượng lớn. Việc dùng tỷ giá thực tế quy đổi để ghi sổ một mặt tạo nên tính chính xác, giúp kế toán phản ánh được một cách kịp thời những biến động tăng giảm ngoại tệ để đưa ra các kế hoạch, chính sách sử dụng, mua, bán đúng đắn. Tuy nhiên, việc này cũng sẽ gây không ít khó khăn cho người làm công tác kế toán trong điều kiện các nghiệp vụ phát sinh thường xuyên. Cụ thể, việc sử dụng tỷ giá thực tế đòi hỏi kế toán luôn phải cập nhập thông tin về tỷ giá và thực hiện điều chỉnh chênh lệch hàng ngày. Đồng thời, khi phát sinh nghiệp vụ thanh toán các khoản phải thu, phải trả kế toán lại phải xem lại tỷ giá đã ghi nhận, sau đó mới xem xét tỷ giá tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ, rồi tiến hành điều chỉnh. Việc này sẽ làm tốn thời gian, công sức và dễ gây nhầm lẫn, sai sót… Theo em, Công ty có thể sử dụng tỷ giá hạch toán để ghi sổ, sau đó vào cuối mỗi kỳ kế toán sẽ đánh giá mức chênh lệch tỷ giá hối đoái và thực hiện điều chỉnh. Việc này sẽ giúp giảm bớt gánh nặng cho người làm công tác kế toán, cũng như tránh những trường hợp sai sót, nhầm lẫn. Về hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái: Hàng ngày, khi có chênh lệch tỷ giá hối đoái, kế toán cần phải ánh vào Tk 635 (khoản lỗ) hoặc Tk 515 (khoản lãi). Sau đó, vào cuối năm tài chính, khi đánh giá lại các khoản mục có gốc ngoại tệ mới sử dụng đến tài khoản 413. Cụ thể như trường hợp ví dụ nêu ở trên (mua hàng nhập khẩu của nhà cung cấp Thái Lan Bayer): P Vào ngày 15/9 khi thanh toán nốt số tiền còn lại cho nhà cung cấp Bayer Thái Lan, kế toán xác định chênh lệch tỷ giá hối đoái là 68.814đ và kế toán đã phản ánh: Nợ Tk 413: 68.814đ Có Tk 33121: 68.814đ Điều này là không đúng bản chất kế toán.Vào ngày 15/9, khi thanh toán cho nhà cung cấp và xác định chênh lệch tỷ giá hối đoái, kế toán phải ghi tăng chi phí hoạt động tài chính: Nợ Tk 33121: 113.542.935đ Nợ Tk 635: 68.814đ Có Tk 144: 22.724.364đ Có Tk 1121ACB: 90.887.385đ P Sau đó, vào cuối kỳ, khi đánh giá lại ngoại tệ của những tài khoản có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân cuối năm, kế toán mới phản ánh vào Tk 413 – “chênh lệch tỷ giá hối đoái”. Cụ thể: — Nếu chênh lệch tăng (tỷ giá giao dịch cuối năm lớn hơn tỷ giá đã ghi sổ): Nợ Tk 413: Có Tk 33121: — Nếu chênh lệch giảm (tỷ giá giao dịch cuối năm bé hơn tỷ giá đã ghi sổ) Nợ Tk 33121: Có Tk 413: P Vào cuối năm tài chính, xử lý chênh lệch do đánh giá lại ngoại tệ: — Nếu số phát sinh nợ Tk 413 lớn hơn số phát sinh có, hạch toán vào chi phí hoạt động tài chính: Nợ Tk 635: Có Tk 413: — Nếu số phát sinh nợ Tk 413 bé hơn số phát sinh có, hạch toán vào doanh thu hoạt động tài chính: Nợ Tk 413: Có Tk 515: Khi phát sinh nghiệp vụ hàng hoá đã về đến cảng Hải Phòng tuy nhiên chưa được làm thủ tục hải quan để về kho DN, kế toán đã không ghi nhận nghiệp vụ mà chờ đến khi hàng về nhập kho kế toán mới hạch toán: Nợ Tk 152: Có Tk 3311 Điều này sẽ làm mất đi tính kịp thời của ngiệp vụ. Giả sử ngày hàng về đến cảng là ngày cuối cùng của năm tài chính 31/12/N, kế toán không ghi nhận mà sang năm tài chính sau mới ghi nhận. Điều này là vi phạm nguyên tắc đúng kỳ khi ghi nhận tài sản. Theo em kế toán nên sử dụng tài khoản 151 để ghi nhận hàng đang đi đường để có thể phản ánh được kịp thời giá trị tài sản cũng như theo dõi được chính xác công nợ với các nhà cung cấp. + Khi hàng chưa về kho (có thể là đang lưu tại cảng hay đang trên đường), kế toán hạch toán: Nợ Tk 151 Có Tk 3311 + Khi hàng về nhập kho: Nợ Tk 152 Có Tk 151 ÷ Hoàn thiện báo cáo tài chính sử dụng: - Song song với việc lập các Báo cáo tài chính, báo cáo quản trị của Công ty, Kế toán nên lập thêm các Báo cáo tài chính hợp nhất, như: + Bảng cân đối kế toán hợp nhất (mẫu số B 01 – DN/HN) + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất (mẫu số B 02 – DN/HN) + Báo cáo luu chuyển tiền tệ hợp nhất (mẫu số B 03 - DN/HN) + Bản thuyết mình báo cáo tài chính hợp nhất (mẫu số B 09 – DN/HN) Việc lập các Báo cáo tài chính hợp nhất sẽ cung cấp một cái nhìn tổng quát, toàn diện tình hình hoạt động kinh doanh của toàn đơn vị. Đồng thời, giúp ban Lãnh đạo có thể đánh giá, so sánh tình hình hoạt động kinh doanh giữa các công ty con, các bộ phận...một cách thuận tiện, chính xác. 3.3. Điều kiện thực hiện Bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì Công tác kế toán nói chung và công tác kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu nói riêng tại Công ty CP Tam Kim vẫn còn nhiều vấn đề còn tồn tại. Để có thể nâng cao hiệu quả của công tác kế toán, thực hiện được những phương hướng đề ra đổihi cần phải có những điều kiện nhất định để thực hiện. Cụ thể: Về phía Doanh nghiệp: + Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa phòng kinh doanh, phòng Xuất nhập khẩu và phòng Kế toán để đảm bảo được tính chính xác, kịp thời, thống nhất...ngay từ khâu đặt hàng, tìm kiếm nhà cung cấp cho đến khi tiêu thụ hàng nhập khẩu, đảm bảo hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá đạt hiệu quả cao nhất. + Đội ngũ nhân viên kế toán cần được trang bị, đào tạo chuyên sâu hơn nữa về nghiệp vụ ngoại thương để có thể sử dụng một cách thành thạo, biến nó thành công cụ đắc lực trợ giúp cho Công tác kế toán. + Công ty cần có các chính sách nhằm mở rộng thị trường nhà cung cấp, tạo điều kiện thuận lợi để có thể nhập khẩu được những sản phẩm của những nhà cung cấp tốt nhất với chi phí hợp lý, giá cả phù hợp... - Về phía Nhà nước: Bên cạnh những điều kiện từ phía Doanh nghiệp thì để công tác kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu đạt được hiệu quả thì còn cần đến sự hỗ trợ từ phía Nhà nước thông qua các chính sách, các biện pháp vi mô, vĩ mô. Cụ thể, Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi về hành lang pháp lý, thủ tục hành chính...cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá C. KẾT LUẬN Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động nhập khẩu hàng hoá nói riêng có một tầm quan trọng to lớn đói với nền kinh tế của Đất nước, mở ra những cơ hội phát triển mới cho các Doanh nghiệp. Nhất là trong điều kiện hiện nay khi mà chúng ta đã gia nhập WTO, điều này một mặt tạo ra những cơ hội mới cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng tạo ra không ít khó khăn, thách thức. Để hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá đạt được hiệu quả cao nhất cần phải nâng cao hơn nữa vai trò của các bộ phận, phòng ban liên quan, trong đó có vai trò hết sức to lớn của bộ phận kế toán. Nhận thức được điều đó, Công ty CP Tam Kim đã không ngừng tìm tòi để có những biện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa bộ máy kế toán, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn, để có thể nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động nhập khẩu hàng hoá, đóng góp vào sự phát triển của Công ty đòi hỏi Công ty phải không ngừng tự hoàn thiện mình hơn nữa. Trong suốt thời gian thực tập tại phòng Kế toán – Tài chính Công ty CP Tam Kim, em đã có được một cái nhìn tổng quan về tình hình hoạt động, phát triển của Công ty cũng như công tác Kế toán nghiệp vụ lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu. Vì vậy, em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty CP Tam Kim” làm để tài chuyên đề cho mình. Đồng thời, qua quá trình nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi, em xin mạnh dạn nêu ra đây một số ý kiến nhận xét, kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn công tác Kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty CP Tam Kim. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo, TH.S Nguyễn Thị Thu Liên cùng các chị trong phòng Kế toán – Tài chính đã tận tình giúp đỡ để em có thể hoàn thành bài chuyên đề của mình. Em xin chân thành cảm ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21858.doc
Tài liệu liên quan