Để phát huy một cách có hiệu lực công tác kế toán nói chung và đặc biệt kế toán nguyên vật liệu.Việc tổ chức công tác kế toán vật liệu phải luôn được cải tiến và hoàn thiện để phản ánh đầy đủ và chính xác tình hình biến động của nguyên vật liệu, cả về số lượng, chất lượng, chủng loại, phấn đấu tiết kiệm chi phí vật liệu tham gia nhằm hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Mặc dù nguyên vật liệu sử dụng ở công ty đa dạng nhiều loại giá cả và luôn biến động, thị trường của những loại vật liệu này nhiều lúc không ổn định, nhưng với sự năng động, sáng tạo của Ban Giám Đốc Công ty cùng với sự giúp đỡ của Bộ, Tổng công ty và các cơ quan, cùng với sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, Công ty in Bộ LĐTB-XH đã phát triển không ngừng cả về chiều rộng và chiều sâu, đã đạt được(những thành tích đáng kể, đặc biệt là công ty có đủ công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên trong Công ty và làm tròn nghĩa vụ của mình với ngân sách đầy đủ, đúng hẹn. Cùng với sự phát triển của Công ty, hệ thống quản lý nói chung và bộ máy kế toán nói riêng, đặc biệt là khâu kế toán nguyên vật liệu không ngừng được hoàn thiện để đáp ứng được yêu cầu của sản xuất kinh doanh, phục vụ kịp thời nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất được liên tục. Tóm lại công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu là một công tác lớn, do điều kiện thời gian nghiên cứu và sự hiểu biết có hạn nên tập chuyên đề này mới chỉ nghiên cứu một số vấn đề. Em đã cố gắng phản ánh đầy đủ trung thực những ưu điểm, những cố gắng của Công ty đồng thời ũng nêu lên một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty.
Trong thời gian thực tập, nghiên cứu và viết chuyên đề tại Công ty in Bộ LĐTB-XH, em đã được sự giúp đỡ nhiệt tình về mọi mặt của các cô chú trong Công ty, nhất là các cô chú ở phòng kế toán và thầy giáo hướng dẫn thực tập để em hoàn thành tập chuyên đề này đúng thời hạn.
Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình của thầy giáo Trần Long và các cô chú cán bộ Công ty đã giúp đỡ em hoàn thành tập chuyên đề này.
81 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ ở Công ty in Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t/tháng
7 hộp/tháng
1 kg/tháng
Phân xưởng offset
Mực in đen
Xà phòng
Giẻ lau
Giấy
lít/triệu trang in thực tế
37 hộp/tháng
150 kg/tháng
3 kg/triệu trang in thực tế
Phân loại nguyên vật liệu tại Công ty in:
Để sản xuất ra các loại sản phẩm khác nhau theo đơn đặt hàng Công ty in phải sử dụng một khối lượng nguyên vật liệu bao gồm nhiều thứ, nhiều loại, mỗi loại vật liệu có vai trò, công dụng, tính năng lý, hoá học riêng. Để giúp cho công tác hạch toán chính xác một khối lượng vật tư nhiều chủng loại, kế toán vật liệu phải tiến hành phân loại vật liệu. Việc phân loại vật liệu dựa trên tiêu thức nhất định để sắp xếp những vật liệu cùng tiêu thức vào mỗi nhóm, mỗi loại. Công ty đã tiến hành phân loại vật liệu trên cơ sở công dụng của từng thứ vật liệu đối với quá trình sản xuất. Nhờ đó mà kế toán theo dõi được tình hình biến động của từng thứ loại vật liệu, cung cấp thông tin chính xác và giúp cho việc lập kế hoạch thu mua vật liệu được kịp thời. Vật liệu của công ty được phân loại như sau:
_Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu của công ty khi tham gia vào quá trình sản xuất, NVL chính là cơ sở cấu thành thực tế của sản phẩm. Nó bao gồm các loại giấy in có kích cỡ khác nhau, mực in các mầu như của VN, Nhật, TQ...và bản kẽm.
_Vật liệu phụ: Là vật liệu không cấu thành thực thể sản phẩm mà nó chỉ làm tăng thêm giá trị của sản phẩm, góp phần hoàn thiện sản phẩm như các chủng loại ghim, thép đóng sách, chỉ khâu...
_Nhiên liệu: Bao gồm xăng, dầu thắp sáng và rửa lô máy in.
_Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết phụ tùng máy móc, mua sắm phục vụ cho sửa chữa các máy in, máy xén...như vòng bi các loại, dây côroa các loại, cao su ốp sét...
_Phế liệu: Bao gồm giấy xước ở bên ngoài các lô giấy cuộn, lõi của lô giấy, các tờ in bị hỏng...
_Đối với công cụ, dụng cụ: Để quản lý chặt chẽ công ty cũng đã phân loại và chia ra thành nhóm loại như sau:
+Nhóm bào hộ lao động gồm có: quần áo, khẩu trang, găng tay...
+Nhóm công cụ cầm tay: Kìm, cờ lê, tuốc nơ vít...
Có các loại CCDC, PTTT có thời gian sử dụng ngắn, giá trị thấp, loại này khi xuất dùng giá trị của nó sẽ được phân bổ 1 lần vào chi phí sản xuất trong kỳđó, còn một số CCDC, PTTT có thời gian sử dụng dài, giá trị cao thì khi xuất dùng vào sản xuất thì giá trị của chúng được phân bổ vào chi phí sản xuất (theo từng đơn đặt hàng) nhằm tránh sự tăng đột biến của giá thành.
1.2 Đánh giá vật liệu dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của vật liệu theo những nguyên tắc nhất định .
Nguyên liệu, vật liệu của Công ty in được nhập từ nhiều nguồn khác nhau chủ yếu là mua từ ngoài, không có vật liệu nhập từ nguồn góp vốn liên doanh. Công ty in đánh giá vật liệu theo giá thực tế.
Giá thực tế vật tư nhập kho:
Tuỳ theo nguồn nhập vật liệu mà giá trị thực tế của chúng được xác định theo
các cách khác nhau.
Thường thường công ty mua vật liệu với phương thức buôn bán vận chuyển về tận kho công ty. Vì vậy chi phí vận chuyển bốc dỡ NVL đều do bên bán chịu. Do đó giá trị thực tế của vật liệu nhập kho chính là giá mua ghi trên hoá đơn (giá chưa có thuế GTGT).Còn một số vật liệu phụ mua lẻ thì do cán bộ cung tiêu mua về nhập kho. Trong trường hợp này giá thực tế của vật liệu nhập kho được kế toán vật liệu tính là giá ghi trên hoá đơn (giá chưa có thuế GTGT) cộng với chi phí vận chuyển, bốc dỡ.
Đối với phế liệu thu hồi: là giấy xước, giấy lề sản phẩm hỏng vì vậy trị giá thực
tế phế liệu thu hồi được đánh giá theo giá ước tính (giá có thể bán được).
Giá thực tế vật liệu xuất kho:
ở Công ty in Bộ LĐTB-XH thì NVL xuất kho chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng. Khi xuất kho vật liệu kế toán vật liệu tính giá thực tế vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền. Theo cách tính này thì cuối tháng mới tính được giá trị thực tế vật liệu xuất kho, bởi vì phải đến cuối tháng mới tổng hợp được NVL nhập kho trong tháng. Do vậy trong tháng khi xuất vật liệu để sản xuất kế toán chỉ theo dõi về mặt số lượng. Trên phiếu xuất kho cũng chỉ ghi chỉ tiêu số lượng, hàng ngày các chứng từ nhập xuất được thủ kho ghi song song vào thẻ kho rồi chuyển lên phòng kế toán. Kế toán vật liệu phân loại thành phiếu nhập, phiếu xuất kho riêng, sau đó ghi vào sổ chi tiết của từng loại vật liệu. Phiếu xuất được tính riêng và ghi vào sổ chi tiết tương ứng với từng loại vật liệu xuất và được tập hợp vào bảng kê xuất. Cuối tháng kế toán vật liệu lập báo cáo tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền.
Giá trị thực tế NVL xuất kho được tính như sau:
Đơn giá thực tế bình quân gia quyền
=
Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ
+
Giá thực tế VL nhập trong kỳ
Số lượng vật liệu tồn đầu kỳ
+
Số lượng vật liệu nhập trong kỳ
Giá thực tế vật liệu xuất kho
=
Số lượng vật liệu xuất trong kỳ
x
Đơn giá thực tế bình quân vật liệu
ở Công ty in Bộ LĐTB-XH việc tính giá NVL xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền được kế toán vật liệu thực hiện tính toán ở ngoài sổ sách. Vì vậy theo dõi việc tính toán này rất khó khăn.
Ví dụ : Trong tháng 6 năm 2003 có số liệu sau:
NVl chính: Giấy Bãi Bằng 60g/m2(42x60)
Trị giá tồn đầu kỳ : 19.224.140đ
Số lượng tồn đầu kỳ : 117.820 tờ
Trị giá giấy nhập trong kỳ : 30.481.000đ
Số lượng nhập trong kỳ : 163.000 tờ
Số lượng xuất trong kỳ : 261.935 tờ
Đơn giá xuất NVL (giấy Bãi Bằng60g/m2(42x60)) là:
Đơn giá thực tế bình quân GQ
=
19.224.140 + 30.481.000
117.820 + 163.000
=
177/ tờ
Giá thực tế vật liệu xuất kho = 177 x 261.935 = 46.362.495 đ
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, yêu cầu quản lý NVL, công ty áp dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho đối với NVL là phương pháp kê khai thường xuyên. Hiện nay công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, tuy việc ghi chép còn trùng lặp nhưng thuận tiện cho việc kiểm tra đối chiếu số liệu và cung cấp số liệu kịp thời cho việc lập báo cáo kiểm tra.
2.Thực tế công tác kế toán vật liệu ở Công ty in .
2.1 Thủ tục cần thiết khi nhập – xuất kho nguyên vật liệu
Thủ tục nhập kho.
Việc cung ứng NVL chủ yếu là mua ngoài theo quy định của công ty thì tất cả các loại NVL khi mua về phải tiến hành kiểm nghiệm và nhập kho, khi NVL về đến kho, cán bộ cung tiêu (nhân viên thu mua nguyên liệu) đem hoá đơn lên phòng vật tư (trong hoá đơn đó bên bán đã ghi các chỉ tiêu, chủng loại, số lượng, đơn giá, thuế VAT, thành tiền, hình thức thanh toán) tiến hành lập ban kiểm nghiệm vật tư. Ban kiểm nghiệm vật tư tiến hành kiểm tra đối chiếu nội dung trong hoá đơn phù hợp với NVL đã mua về khớp với hợp đồng đã ký từ chủng loại đến chất lượng, thì đồng ý cho nhập NVl đó vào kho đồng thời làm phiếu nhập kho vật tư, trên cơ sở đó cán bộ cung tiêu đề nghị thủ kho cho nhập kho.
Biên bản kiểm nghiệm bao gồm 1 đại diện phòng vật tư, 1 phòng kế toán, 1 thủ kho. Ban kiểm nghiệm tiến hành kiểm tra về số lượng chất lượng của từng loại vật liệu, nếu ban kiểm nghiệm thấy vật liệu mua về đúng quy cách, chất lượng, chủng loại thì mới tiến hành làm thủ tục nhập kho và căn cứ vào bản kiểm nghiệm thủ kho cho nhập kho, sau đó thủ kho phải ký nhận số lượng thực nhập vào phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho do phòng kế toán lập thành 3 liên.
Liên 1: Lưu tại phòng vật tư.
Liên 2: Thủ kho giữ để ghi thẻ kho sau đó chuyển lên phòng kế toán.
Liên 3: Giao cho cán bộ cung tiêu kèm hoá đơn để đi thanh toán.
Khi nhập vật liệu thủ kho phải ký nhận vào phiếu nhập căn cứ vào số liệu ghi trên phiếu nhập kho để ghi thẻ kho. Khi ghi vào thẻ kho chỉ ghi chỉ tiêu số lượng, các loại vật liệu được mua về nhập kho theo đúng quy định, thủ kho có trách nhiệm sắp xếp các loại vật liệu trong kho 1 cách khoa học hợp lý để kiểm tra và thuận tiện nhập-xuất NVl.
NVL
Phòng KH-SX
Kiểm nghiệm
Nhập kho
HĐơn
GTGT
Phiếu NK
BBản KN
VD:Minh hoạ quá trình nhập vật liệu ở công ty in Bộ LĐTB-XH như sau:
Ngày 21/6/2003 : Công ty mua 163.000 tờ giấy Bãi Bằng 60g/m2(42x60)
Ngày 27/6/2003 : Công ty mua 318.500 tờ giấy Bãi Bằng 60g/m2(39x54)
và 5.000 tờ giấy cút sê 105g/m2(79x109)
của Nhà máy giấy Bãi Bằng
Mua mực in của cửa hàng văn phòng phẩm 42 Lý Thường Kiệt.
Công ty nhận được các hoá đơn sau:
Mẫu số : 01/ GTGT_3LL
Hoá đơn GTGT
Liên 2:(giao hàng cho khách hàng)
Ngày 21 tháng 6 năm 2003
Ký hiệu:EY 077454
Số: 02_B
Đơn vị bán hàng: Công ty giấy Bãi Bằng
Địa chỉ:...............................................................................................................
Điện thoại:....................................MS:................................................................
Họ tên người mua hàng: Phan Văn Trọng
Đơn vị: Công ty in Bộ LĐTB-XH
Địa chỉ: Ngõ Hòa Bình 4_Minh Khai_Hai Bà Trưng_Hà Nội
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản MS: 010010567_1
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
ĐVT
Số lượng
ĐGiá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
1
2
3
Giấy Bãi Bằng60g/m2(42x60)
Giấy Bãi Bằng60g/m2(39x54)
Giấy cút sê 105g/m2(79x109)
tờ
tờ
tờ
163.000
381.500
5.000
187
140
1072
30.481.000
44.590.000
5.360.000
Cộng tiền hàng: 80.431.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 8.043.100
Tổng cộng tiền thanh toán: 88.474.100
Số tiền viết bằng chữ: Tám mươi tám triệu bốn trăm bảy mươi tư nghìn một trăm đồng.
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký,ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu, ghi rõ HT)
Mẫu số: 01/GTGT-2LN
Hoá đơn GTGT
Liên 2:(giao cho khách hàng)
Ngày 25 tháng 6 năm 2003
Ký hiệu: HK 065312
Số: 04_B
Đơn vị bán hàng: Cửa hàng văn phòng phẩm
Địa chỉ: 42 Lý Thường Kiệt
Điện thoại: 9721110
Họ tên người mua hàng: Nguyễn thu Ngà
Đơn vị: Ngõ Hoà Bình 4 Minh Khai_Hai Bà Trưng_Hà Nội
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS:0100257866
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
ĐVT
Số lượng
ĐGiá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
1
2
3
Mực xanh Nhật
Mực đen Nhật
Mực xanh TQ
kg
kg
kg
36
36
30
96.400
80.350
43.291
3.470.400
2.892.600
1.298.730
Cộng tiền hàng : 7.661.730
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT : 766.173
Tổng cộng tiền thanh toán: 8.427.903
Số tiền viết bằng chữ: Tám triệu bốn trăm hai mươi bảy nghìn chín trăm linh ba đồng
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu,ghi rõ HT)
Ngày 21/6/2003 phòng vật tư nhận được hoá đơn mua hàng, đã thành lập ban kiểm nghiệm để kiểm nghiệm toàn bộ số vật liệu đã mua về theo hoá đơn trên. Kết quả kiểm nghiệm được ghi ở biên bản kiểm nghiệm vật liệu như sau:
Công ty in Bộ LĐTB-XH Mẫu số 05 - VT
PhòngKH _Vật Tư
Số:104
Biên bản kiểm nghiệm
(Vật tư, sản phẩm, hàng hoá)
Ngày 21 tháng 6 năm 2003
Ban kiểm nghiệm gồm :
Ông : Nguyễn Xuân Tiến : Trưởng ban
Ông : Phạm Hoàng Minh : Uỷ viên
Bà : Phạm Thị Liên : Uỷ viên
Đã kiểm nghiệm các loại vật liệu sau:
STT
Tên quy cách sp, h2, lao vụ, dịch vụ
MS
ĐVT
SL theo HĐ
Kết quả KN
Ghi chú
SL đúng QĐ
SL KĐ QĐ
1
2
3
Giấy B2 60g/m2(42x60)
Giấy B2 60g/m2(39x54)
Giấy cútsê 105g/m2(79x109)
tờ
tờ
tờ
163.000
381.500
5.000
163.000
381.500
5.000
ý kiến của Ban Kiểm Nghiệm : Số vật liệu nói trên đủ điều kiện để làm thủ tục nhập kho.
Đại diện kỹ thuật Trưởng ban Thủ kho
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Công ty in Bộ LĐTB-XH Mẫu số 05 - VT
Phòng KH_Vật tư
Số :105
Biên bản kiểm nghiệm
(vật tư, sản phẩm, hàng hoá)
Ngày 25 tháng 6 năm 2003
Ban kiểm nghiệm gồm :
Ông: Nguyễn Tuấn Anh : Trưởng ban
Ông: Bùi Trung Dũng : Uỷ viên
Bà : Hoàng Tuyết Mai : Uỷ viên
Đã kiểm nghiệm các loại vật liệu sau:
STT
Tên quy cách sản phẩm, h2, lao vụ, dịch vụ
MS
ĐVT
SL theo HĐ
Kết quả KN
Ghi chú
SL đúng QĐ
SL KĐ QĐ
1
2
3
Mực xanh Nhật
Mực đen Nhật
Mực xanh TQ
kg
kg
kg
36
36
30
36
36
30
ý kiến của Ban Kiểm Nghiệm : Số lượng vật liệu nói trên đủ điều kiện để làm thủ tục nhập kho.
Đại diện kỹ thuật Trưởng ban Thủ kho
(ký,họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Công ty in Bộ LĐTB-XH Mẫu số 01 – VT
Phiếu nhập kho
Ngày 21 tháng 6 năm 2003 Số:106
Họ tên người giao hàng: Phạm Thu Minh
Địa chỉ:.........................................................................
Chứng từ số:.................................................................
Biên bản kiểm nghiệm số 104 ngày 21 tháng 6 năm 2003
Nhập vào kho: Ngõ Hoà Bình 4 - Minh Khai – Hà Nội.
STT
Tên hàng
ĐVT
Số lượng
ĐG
Thành tiền
Theo CT
Thực nhập
1
2
3
Giấy B260g/m2(42x60)
Giấy B260g/m2(39x54)
Giấy cútsê 105g/m2 (79x109)
tờ
tờ
tờ
163.000
318.500
5.000
163.000
318.500
5.000
187
140
1072
30.481.000
44.590.000
5.360.000
Cộng
Thuế GTGT 10%
Tổng cộng
80.431.000
8.043.100
88.473.100
Tổng số tiền (viết bằng chữ):Tám mươi tám triệu bốn trăm bảy mươi ba nghìn một trăm đồng.
Nhập, ngày 21 tháng 6 năm 2003
Phụ trách cung tiêu Thủ trưởng đơn vị Người giao Thủ kho
(ký,họ tên) (ký, họ tên) (ký ,họ tên) (ký, họ tên)
Công ty in Bộ LĐTB-XH Mẫu số :01 - VT
Phiếu nhập kho
Ngày 25 tháng 6 năm 2003 Số:107
Họ tên người giao hàng:Nguyễn Xuân Anh
Địa chỉ:.................................................................
Chứng từ số:..........................................................
Biên bản kiểm nghiệm số 105 ngày 25 tháng 6 năm 2003
Nhập vào kho:Ngõ Hoà Bình 4 - Minh Khai - Hà Nội .
STT
Tên hàng
ĐVT
Số lượng
ĐGiá
Thành tiền
Theo CT
Thực nhập
1
2
3
Mực xanh Nhật
Mực đen Nhật
Mực xanh TQ
kg
kg
kg
36
36
30
36
36
30
96.400
80.350
43.291
3.470.400
2.892.600
1.298.730
Cộng
Thuế GTGT 10%
Tổng cộng
7.661.730
766.173
8.427.903
Tổng số tiền(viết bằng chữ): Tám triệu bốn trăm hai mươi bảy nghìn chín trăm linh ba đồng.
Nhập, ngày 25 tháng6 năm 2003
Phụ trách c. tiêu Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người giao Thủ kho
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Công ty in Bộ LĐTB-XH Mẫu số: 06/VT
Thẻ kho
Ngày lập thẻ: ngày 21 tháng 6 năm 2003
Tờ số:
Tên nhãn hiệu quy cách vật tư: Giấy Bãi Bằng 60g/m2(42x60)
Đơn vị tính : tờ
Mã số:
STT
Chứng từ
Diễn giải
Ngày N-X
Số lượng
Ký xác nhận KT
SH
NT
Nhập
Xuất
Tồn
1
106
21/6
Tháng 5/2003
Mua giấy Bãi Bằng 60g/m2 (42x60)
21/6
163.000
117.820
280.820
Công ty in Bộ LĐTB-XH Mẫu số: 06/VT
Thẻ kho
Ngày lập thẻ: ngày 27 tháng 6 năm 2003
Tờ số:
Tên nhãn hiệu quy cách vật tư: Giấy Bãi Bằng60g/m2(39x54)
Đơn vị tính: tờ
Mã số:
STT
Chứng từ
Diễn giải
Ngày N-X
Số lượng
Ký xác nhận KT
SH
NT
Nhập
Xuất
Tồn
1
106
27/6
Tháng 5/2003
Mua giấy Bãi Bằng 60g/m2 (39x54)
27/6
318.500
84.114
402.614
Thủ tục xuất kho
Căn cứ vào lệnh sản xuất và định mức tiêu hao NVL và căn cứ vào nhu cầu sản xuất thực tế (theo từng đơn đặt hàng) phân xưởng ghi danh mục vật liệu cần lĩnh cụ thể về số lượng, quy cách, phẩm cấp nguyên vật liệu, cần dùng gửi lên phòng KH-VT. Sau khi phòng VT xem xét đối chiếu với KHsản xuất (đơn đặt hàng) để viết phiếu xuất kho. NVL xuất dùng cho sản xuất được thống kê vật tư ghi sổ để theo dõi tình hình N-X-T kho của vật liệu để phục vụ cho việc hạch toán chính xác vật liệu xuất dùng vào sản xuất. ở Công ty in Bộ LĐTB-XH sử dụng phiếu xuất kho để lĩnh vật liệu, phiếu xuất kho được lập thành 2 liên:
_Một liên lưu tại phòng vật tư.
_Một liên để thủ kho giữ ghi vào thẻ kho rồi sau đó chuyển lên phòng kế toán.
VD:Ngày 23 tháng 6 năm 2003, phòng KH-VT viết phiếu xuất kho một số vật liệu cho phân xưởng in sách.
Người nhận hàng: Anh Hiển
Số lượng xin lệnh: 261.935 tờ giấy Bãi Bằng 60g/m2(42x60)
399.330 tờ giấy Bãi Bằng 60g/m2(39x54)
763 tờ giấy cút sê105g/m2(79x109)
Lý do xuất:In sách.
Công ty in Bộ LĐTB-XH Mẫu số 02-VT
Phiếu xuất kho
Ngày 23 tháng 6 năm 2003 Số: 110
Họ tên người nhận: Nguyễn Hồng Liên
Lý do xuất:để in sách
Lĩnh tại kho: Ngõ Hoà Bình 4 - Minh Khai – Hà Nội.
STT
Tên nhãn hiệu quy cách, phẩm chất, vật tư
ĐVT
Số lượng
ĐGiá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
2
3
Giấy B260g/m2(42x60)
Giấy B260g/m2(39x54)
Giấy cút sê 105g/m2(79x109)
tờ
tờ
tờ
261.935
399.330
763
261.935
399.330
763
Cộng
Tổng số tiền(viết bằng chữ): ...............................................................................
.............................................................................................................................
Xuất, ngày 23 tháng 6 năm 2003
Phụ trách c.tiêu Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người nhận Thủ kho
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Công ty in Bộ LĐTB-XH Mẫu số:02-VT
Phiếu xuất kho
Ngày 27 tháng 6 năm 2003 Số:111
Họ tên người nhận hàng: Phạm Thanh Loan
Lý do xuất:để in sách
Lĩnh tại kho: Ngõ Hoà Bình 4- Minh Khai – Hà Nội.
STT
Tên nhãn hiệu quy cách, phẩm chất, vật tư
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
2
3
Mực xanh Nhật
Mực đen Nhật
Mực xanh TQ
kg
kg
kg
36
36
30
36
36
30
Cộng
Tổng số tiền (viết bằng chữ):.................................................................................
...............................................................................................................................
Xuất, ngày 27 tháng 6 năm 2003
Phụ trách c.tiêu Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người nhận Thủ kho
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Phiếu xuất kho chỉ ghi cột số lượng vì giá trị vật liệu xuất kho tính theo phương pháp bình quân gia quyền, nên cuối tháng mới tổng hợp được số vật liệu nhập trong tháng, từ đó mới tính được đơn giá bình quân gia quyền.
2.2 Kế toán chi tiết NVL ở Công ty in Bộ LĐTB-XH.
Để đáp ứng yêu cầu kinh doanh kế toán chi tiết NVL được thực hiện theo từng thứ vật liệu và được tiến hành ở kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở chứng từ. Vì vậy để phản ánh chính xác kịp thời đầy đủ sự biến động của NVL làm cơ sở cho việc ghi sổ kế toán và kiểm tra giám sát sự biến động của NVL, kế toán vật liệu ở Công ty sử dụng các chứng từ sau:
Công ty áp dụng phương pháp ghi thẻ song song để hạch toán chi tiết NVL, trình tự kế toán cụ thể ở công ty như sau:
ở kho: việc ghi chép tình hình nhập-xuất-tồn kho do thủ kho tiến hành trên thẻ kho và ghi theo chỉ tiêu số lượng. Khi nhận được chứng từ nhập-xuất NVL thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi mới tiến hành ghi chép số lượng thực nhập, thực xuất, vào chứng từ và thẻ kho. Cuối kỳ tính ra số lượng tồn kho ghi vào thẻ kho. Định kỳ, thủ kho chuyển lên phòfg kế toán các chứng từ nhập-xuất đã được phân loại theo từng thứ nguyên liệu, vật liệu.
VD:Ngày 21 tháng 6 năm 2003 thủ kho nhận được phiếu nhập kho vật liệu số 106(nhập giấy Bãi Bằng 60g/m2(42x60)) .
Ngày 23 tháng 6 năm 2003 thủ kho nhận được phiếu xuất kho số 110 (xuất giấy Bãi Bằng60g/m2(42x60)) cho phân xưởng in sách. Căn cứ vào các chứng từ trên thủ kho sẽ đem thẻ kho loại giấy Bãi Bằng 60g/m2(42x60) trong tập thẻ (giấy Bãi Bằng các loại) để ghi như sau:
Công ty in Bộ LĐTB-XH Mẫu số 06/VT
Thẻ kho
Ngày lập thẻ:
Tờ số:
Số:
Tên nhãn hiệu quy cách vật tư: Giấy Bãi Bằng 60g/m2(42x60)
Đơn vị tính: tờ
Mã số:
STT
Chứng từ
Diễn giải
Ngày N_X
Số lượng
Ký XN KT
SH
NT
Nhập
Xuất
Tồn
1
2
106
110
21/6
23/6
Tồn đầu kỳ
Mua giấyB260g/m2 (42x60)
Xuất cho PX in sách
21/6
23/6
163.000
261.935
117.820
Tồn cuối kỳ
163.000
261.935
18.885
ở phòng kế toán: Theo định kỳ thủ kho chuyển lên phòng kế toán chứng từ nhập-xuất NVL, khi xuống nhận chứng từ kế toán kiểm tra tại chỗ tính hợp lệ của chứng từ, tính hợp lý của việc phân loại chứng từ và cách ghi chép trên thẻ kho của thủ kho. Sau khi kiểm tra tính hợp lý của việc phân loại chứng từ và tính chính xác của số liệu ghi trên thẻ kho, nếu đúng thì kế toán nhận chứng từ và ký xác nhận vào thẻ kho. Khi nhận được chứng từ nhập-xuất kho từ thủ kho thì kế toán vật liệu mới phân loại chứng từ theo từng danh điểm vật liệu để dễ dàng ghi vào sổ chi tiết của từng loại nguyên liệu, vật liệu chi tiết. Tất cả các loại vật liệu có cùng tính chất lý hoá được xếp vào một loại. Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết và tiến hành kiểm tra đối với thẻ kho. Ngoài ra để có số liệu đối chiếu với kế toán tổng hợp, cần phải tổng hợp số liệu kế toán chi tiết từ các sổ chi tiết vật liệu
vào bảng kê tổng hợp nhập-xuất-tồn kho nguyên vật liệu theo từng nhóm loại nguyên vật liệu.
VD:Giấy Bãi Bằng có nhiều kích cỡ chủng loại khác nhau, ở sổ chi tiết của cùng chủng loại căn cứ vào chứng từ gốc ghi đúng dòng, đúng cột của loại giấy đó.VD khi kế toán nhận được chứng từ, phiếu nhập kho số 106 (giấy B260g/m2(42x60)), phiếu nhập kho số 107 (Mực in các loại), phiếu xuất kho số 110 (giấy B2 60g/m2 (42x60)) cho phân xưởng in sách thì kế toán vật liệu sẽ tìm sổ kế toán tương ứng để theo từng loại vật liệu và ghi vào sổ chi tiết.
Cách ghi vào sổ chi tiết như sau:
_Tồn đầu kỳ: Lấy số liệu tồn cuối kỳ của sổ chi tiết NVL tương ứng ký trước.
_Nhập-xuất trong kỳ: Căn cứ vào chứng từ nhập-xuất trong kỳ để ghi.
+Cột nhập: Cộng toàn bộ số phát sinh của cột số lượng và cột thành tiền.
+Cột xuất : Cộng toàn bộ số phát sinh của cột số lượng và cột thành tiền.
_Tồn cuối kỳ:
+Cột số lượng: Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ – Số lượng xuất trong kỳ.
+Cột đơn giá tồn: Là đơn giá xuất tính theo đơn giá bình quân gia quyền
+Cột giá trị tồn = Số lượng tồn x Đơn giá tồn
Cuối kỳ kế toán vật liệu tiến hành lập bảng báo cáo nhập-xuất-tồn
Phương pháp lập bảng báo cáo N-X-T được công ty tính giá thực tế xuất kho của NVl
_Phần số dư đầu kỳ: Căn cứ vào số dư cuối kỳ của bảng báo cáo N-X-T kỳ trước.
_Phần nhập - xuất: Căn cứ vào dòng cộng của từng sổ chi tiết vật tư tương ứng và kết quả tính giá thực tế, giá thực tế này cũng được ghi vào sổ chi tiết từng loại vật tư.
_Phần dư cuối kỳ:
+Cột số lượng = Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ – Số lượng xuất trong kỳ.
+Cột đơn giá = Cột đơn giá thực tế xuất.
+Cột thành tiền = Đơn giá x Số lượng tồn.
Công ty in Bộ LĐTB-XH Sổ chi tiết vật liệu
Danh điểm : Nhãn hiệu quy cách vật tư : Giấy B260g/m2(42x60)
Tên vật tư : Giấy Bãi Bằng 60g/m2(42x60)
Đơn vị tính: tờ
Kho : Ngõ Hoà Bình 4-Minh Khai-Hà Nội.
NT
Số hiệu CT
Trích yếu
Nhập
Xuất
Tồn
Nhập
Xuất
Số lượng
ĐG
Thành tiền
Số lượng
ĐG
Thành tiền
Số lượng
ĐG
Thành tiền
21/6
23/6
106
110
Tồn đầu kỳ
Mua giấy B260g/m2 (42x60) ở nhà máy giấy Bãi Bằng
Xuất cho PX in sách
163.000
187
30.481.000
261.935
177
46.362.495
117.820
163
19.224.140
Cộng
163.000
30.481.000
261.935
46.362.495
18.885
3.342.645
Công ty in Bộ LĐTB-XH Sổ chi tiết vật liệu
Danh điểm : Nhãn hiệu quy cách vật tư: Giấy B260g/m2(39x54)
Tên vật tư : Giấy Bãi bằng 60g/m2(39x54)
Đơn vị tính : tờ
Kho : Ngõ Hoà Bình 4-Minh Khai-Hà Nội
NT
Số hiệu CT
Trích yếu
Nhập
Xuất
Tồn
Nhập
Xuất
Số lượng
ĐG
Thành tiền
Số lượng
ĐG
Thành tiền
Số lượng
ĐG
Thành tiền
21/6
23/6
106
110
Tồn đầu kỳ
Mua giấy B260g/m2 (39x54) ở nhà máy giấy Bãi Bằng
Xuất cho PX in sách
318.500
140
44.590.000
399.330
139
55.506.870
84.114
137
11.523.618
Cộng
318.500
44.590.000
399.330
55.506.870
3.284
606.748
Công ty in Bộ LĐTB-XH Sổ chi tiết vật liệu
Danh điểm : Nhãn hiệu quy cách vật tư
Tên vật tư : Mực xanh Nhật
Đơn vị tính : kg
Kho : Ngõ Hoà Bình 4-Minh Khai-Hà Nội
NT
Số hiệu CT
Trích yếu
Nhập
Xuất
Tồn
Nhập
Xuất
SL
ĐG
Thành tiền
SL
ĐG
Thành tiền
SL
ĐG
Thành tiền
25/6
27/6
107
111
Tồn đầu kỳ
Mua mực xanh Nhật ở cửa hàng VPP 42 Lý Thường Kiệt
Xuất cho PX in sách
36
96.400
3.470.400
32
96.438
3.086.016
35
96.477
3.376.695
Cộng
36
3.470.400
32
3.086.016
39
3.761.079
Căn cứ vào các nghiệp vụ đã lấy ở trên, kế toán vật liệu lập bảng kê nhập – xuất -tồn vật liệu như sau:
Công ty in Bộ LĐTB-XH Bảng kê nhập-xuất-tồn nguyên liệu, vật liệu CHíNH
Tháng 6 năm 2003
STT
Diễn giải
Đơn vị tính
Số dư đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
SL
ĐG
TT
SL
ĐG
TT
SL
ĐG
TT
SL
ĐG
TT
1
2
3
4
5
6
7
Giấy B260g/m2(42x60)
Giấy B260g/m2(39x54)
Giấy cutsê 105g/m2 (79x109)
Mực xanh Nhật
Mực đen Nhật
Mực xanh TQ
Mực đen TQ
tờ
tờ
tờ
kg
kg
kg
kg
117.820
84.114
388
35
21
-
47
163
137
1.073
96.477
80.290
-
39.500
19.224.140
11.523.618
416.324
3.376.695
1.686.090
-
1.856.500
163.000
318.500
5.000
36
36
30
-
187
140
1.072
96.400
80.350
43.291
-
30.481.000
44.590.000
5.360.000
3.470.400
2.892.600
1.298.730
-
261.935
399.330
763
32
23
12
47
177
139
1.073
96.438
80.328
43.201
39.500
46.362.495
55.506.870
818.699
3.086.016
1.847.544
519.492
1.856.500
18.885
3.284
4.625
39
34
18
-
177
184,76
1071,92
96.438
80.328
43.291
-
3.342.645
606.748
4.957.625
3.761.079
2.731.146
779.238
-
Tổng cộng
38.083.367
88.092.730
109.997.616
16.178.481
2.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu .
Cùng với việc hạch toán chi tiết NL,VL hàng ngày kế toán tổng hợp nhập –xuất NVL là công việc không thể thiếu được trong công tác kế toán NVL ở Công ty in Bộ LĐTB-XH. Vì NVL nhập kho hầu hết là mua ngoài và một số được nhập lại kho khi sử dụng không hết. Vì vậy kế toán tổng hợp NVL ở công ty sử dụng những tài khoản chủ yếu sau:
TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”
Công ty in mở các tài khoản cấp 2
TK 1521 Nguyên vật liệu chính
TK 1522 Nguyên vật liệu phụ
TK 1523 Nhiên liệu
TK 1524 Phụ tùng thay thế
TK 133 Thuế VAT được khấu trừ
Các nghiệp vụ nhập vật tư Công ty in sử dụng các TK
TK 111 Tiền mặt
TK 112 Tiền gửi ngân hàng
TK 141 Tạm ứng
TK 331 Phải trả cho người bán
Các nghiệp vụ xuất vật tư dùng cho sản xuất kinh doanh được phản ánh
TK 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp
TK 627 Chi phí sản xuất chung
TK 641 Chi phí bán hàng
TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu tại Công ty in.
_Đối với nguồn NVL mua ngoài :
+Trường hợp công ty chưa thanh toán với người bán.
Công ty mua NVL của người bán là những bạn hàng có quan hệ thường xuyên lâu dài. Công ty thường thanh toán sau nghĩa là công ty mua chịu, sau khi nhập, được phiếu nhập kho và hoá đơn thì kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho và hoá đơn ghi vào sổ chi tiết, thanh toán cho người bán. Để quản lý chặt chẽ và có hiệu quả, công ty mở riêng cho mỗi đơn vị bán có mối quan hệ thường xuyên với công ty một quyển sổ riêng, còn những đơn vị bán không có quan hệ thường xuyên thì mở chung một quyển sổ. Mỗi hoá đơn được ghi trên một dòng theo thứ tự thời gian chứng từ về phòng kế toán và được theo dõi từ khi hoá đơn xuất hiện cho đến khi thanh toán xong. Cuối kỳ tiến hành khóa sổ chi tiết (thanh toán cho người bán), tiến hành cộng dồn lấy số liệu ở dòng cột của sổ chi tiết ghi vào chứng từ ghi sổ.
Sổ chi tiết đó là sổ chi tiết thanh toán với người bán dùng để theo dõi tình hình thanh toán và công nợ với người cung cấp vật tư cho công ty. Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty có định khoản liên quan đến tài khoản 331 trước hết được phản ánh vào sổ chi tiết (trang sau)
Kết cấu sổ chi tiết được chia thành hai phần:
+ Phần ghi Có tài khoản 331 và Nợ tài khoản 152
+ Phần ghi Nợ tài khoản 331 và Có tài khoản 111, 112
Phương pháp lập và cách ghi số liệu vào sổ chi tiết như sau:
+ Số dư đầu kỳ: Căn cứ vào sổ chi tiết lấy số dư cuối tháng trước chuyển lên đầu kỳ cho các sổ chi tiết thanh toán với người bán.
+ Số phát sinh : Căn cứ vào các hoá đơn, phiếu nhập kho theo từng người bán để ghi vào phần Có tài khoản 331, Nợ tài khoản 152. Đồng thời căn cứ vào các phiếu thanh toán để ghi Nợ tài khoản 331, Có tài khoản 111, 112.
+ Khoá sổ cuối kỳ: tiến hành khoá sổ.
Công ty in Bộ LĐTB-XH Sổ chi tiết thanh toán với người bán
Năm : tháng 6 năm 2003
Tài khoản: 331_ Phải trả cho người bán
Đối tượng: Nhà máy giấy Bãi Bằng
NT GS
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Thời hạn được CK
Số phát sinh
Số dư
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
21/6
30/6
106
150
21/6
28/6
Số dư đầu kỳ
Giấy B2 60g/m2 (42x60)
Giấy B2 60g/m2 (39x54)
Trả tiền mua giấy
1521
1521
112
50.981.000
30.481.000
44.590.000
20.500.000
Cộng
50.981.000
75.071.000
44.590.000
Ngày ......... tháng......... năm 2003
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
Tại đây kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu được tiến hành dựa trên phiếu nhập kho và bảng tổng hợp nhập nguyên vật liệu để lập chứng từ ghi sổ sau đó ghi vào sổ cái. ở Công ty in Bộ LĐTB-XH thì kế toán lập chứng từ ghi sổ vào cuối tháng (1 tháng 1 lần), do vậy kế toán tổng hợp đều dồn vào cuối tháng.
Căn cứ vào số liệu trên kế toán lập bảng tổng hợp rồi vào chứng từ ghi sổ
Bảng 1 Bảng tổng hợp nhập vật liệu chính
Công ty in Bộ LĐTB-XH Tháng 6 năm 2003
NT
Số phiếu N-X
Nơi giao nhận
Tên quy cách vật liệu
ĐVT
Đơn giá
Ghi Nợ TK 1521
Ghi Có các TK
SL
TT
111
112
331
21/6
02
Anh Minh
Anh Tuấn
Anh Toàn
Chị Hoa
Chị Hoa
Chị Liên
Chị Liên
Giấy Bãi Bằng 60g/m2 (42x60)
Giấy Bãi Bằng 60g/m2 (39x54)
Giấy cút sê 105g/m2 (79x109)
Mực xanh Nhật
Mực đen Nhật
Mực xanh TQ
Mực đen TQ
tờ
tờ
tờ
kg
kg
kg
kg
187
140
1.072
96.400
80.350
43.291
-
163.000
318.500
5.000
36
36
30
-
30.481.000
44.590.000
5.360.000
3.470.400
2.892.600
1.298.730
-
3.470.000
2.892.600
1.298.730
5.360.000
30.481.000
44.590.000
Cộng
88.092.730
7.661.730
5.360.000
75.071.000
Công ty in Bộ LĐTB-XH Chứng từ ghi sổ Số 09
(kèm theo)
Ngày 30/6/2003
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Nhập vật liệu chính
1521
111
112
331
133
96.902.003
7.661.730
5.360.000
75.071.000
8.809.273
Cộng
96.902.003
96.902.003
Người lập Kế toán trưởng
(ký) (ký)
Sau đó ghi vào sổ cái các tài khoản 152
Nợ TK 1521 96.902.003
Có TK 111 7.661.730
Có TK 112 5.360.000
Có TK 331 75.071.000
Có TK 133 8.809.273
Sau khi làm xong bảng tổng hợp nhập vật liệu chính và chứng từ ghi sổ vật liệu chính, kế toán tiếp tục làm bảng tổng hợp nhập vật liệu phụ và chứng từ ghi sổ kèm theo.
Bảng 2 Bảng tổng hợp nhập vật liệu phụ
Công ty in Bộ LĐTB-XH Tháng 6 năm 2003
NT
Số phiếu N-X
Nơi giao nhận
Tên qui cách vật liệu
ĐVT
Đơn giá
Ghi Nợ TK 1522
Ghi Có các TK
SL
TT
111
112
331
22/6
23/6
24/6
25/6
26/6
03
04
05
06
07
Anh Khánh
Chị Nga
Chị Liên
Chị Thảo
Chị Phương
Dầu công nghiệp
Axitôn
Thuốc tẩy Nhật
Xà phòng bột
Dây buộc nilon
lít
lít
lọ
kg
kg
5.800
12.000
33.900
11.000
11.000
160
07
29
20
20
928.000
84.000
983.100
220.000
220.000
84.000
220.000
220.000
928.000
983.100
Cộng
2.435.100
524.000
1.911.100
Công ty in Bộ LĐTB-XH Chứng từ ghi sổ Số : 07
(kèm theo)
Ngày 30/6/2003
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Nhập vật liệu phụ
1522
111
112
133
2.678.610
524.000
1.911.100
243.510
Cộng
2.678.610
2.678.610
Người lập Kế toán trưởng
(ký) (ký)
Ghi vào tài khoản 152:
Nợ TK 152(1522) 2.678.610
Có TK 111 524.000
Có TK 112 1.911.100
Có TK 133 243.510
Bảng 3 Bảng tổng hợp nhập nhiên liệu
Công ty in Bộ LĐTB-XH Tháng 6 năm 2003
NT
Số phiếu N-X
Nơi giao nhận
Tên qui cách vật liệu
ĐVT
Đơn giá
Ghi Nợ TK 1523
Ghi Có các TK
SL
TT
111
112
331
20/6
01
Anh Khánh
Dầu hoả
Dung dịch ẩm
lít
lít
3.900
12.900
265
40
1.033.500
516.000
516.000
1.033.500
Cộng
1.549.500
516.000
1.033.500
Bảng 4 Bảng tổng hợp nhập phụ tùng thay thế
Công ty in Bộ LĐTB-XH Tháng 6 năm 2003
NT
Số phiếu N-X
Nơi giao nhận
Tên qui cách vật liệu
ĐVT
Đơn giá
Ghi Nợ TK 1524
Ghi Có các TK
SL
TT
111
112
331
27/6
28/6
29/6
30/6
08
09
10
11
Anh Khánh
Chị Hoa
Chị Nga
Chị Liên
Vòng bi 203
Dây côroa 10x400
Dây côroa 1800x10
Cao su ốp sét máy 16
vòng
cái
sợi
tấn
12.234
12.000
53.729
915.454
8
22
19
4
97.872
264.000
1.020.851
3.661.816
97.872
264.000
1.020.851
3.661.816
Cộng
5.044.539
361.872
1.020.851
3.661.816
+Trường hợp công ty mua vật liệu thanh toán ngay cho đơn vị bán bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng. Thông thường mua NVL bên bán vận chuyển đến tận kho do đó chi phí vận chuyển, bốc dỡ đều bên bán chịu. Vì vậy khi nhận được hoá đơn và phiếu nhậpkho kế toán căn cứ vào giá ghi trên hoá đơn vào sổ chi tiết (thanh toán với người bán) đồng thời căn cứ vào chứng từ thanh toán: phiếu chi tiền mặt hoặc giấy báo Nợ của ngân hàng kế toán lập chứng từ ghi sổ vào sổ cái tài khoản 111, 112.
VD: Ngày 21/6/2003 mua giấy cutsê, công ty thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Kế toán cài vào hoá đơn và phiếu nhập kho ghi định khoản:
Nợ TK 152(1521) 5.360.000
Có TK 112 5.360.000
Ngày 25/6/2003 mua mực in các loại, công ty trả bằng tiền mặt
Nợ TK 152(1521) 7.661.730
Có TK 111 7.661.730
Còn nếu công ty mua NVL mà có phát sinh chi phí thu mua(chi phí vận chuyển, bốc dỡ) thì kế toán căn cứ giá mua ghi trên hoá đơn và phiếu nhập kho ghi theo định khoản:
Nợ TK 152(1521) (giá hoá đơn)
Có TK 331
Có TK 133
Cò chi phí thu mua (vận chuyển, bốc dỡ....) thì kế toán định khoản:
Nợ TK 152
Có TK 111
Khi có chứng từ thanh toán như phiếu chi, giấy báo Nợ của ngân hàng thì căn cứ vào đó kế toán sẽ ghi theo định khoản.
Nợ TK 331
Có TK 111, 112
Từ các chứng từ kế toán này, kế toán sẽ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ rồi vào sổ cái.
+Kế toán tổng hợp nhập vật liệu từ các nguồn khác:
Kế toán tổng hợp xuất và phân bổ nguyên liệu
Kế toán tổng hợp xuất dùng vật liệu ở Công ty in cũng được tiến hành dựa trên các phiếu xuất kho và bảng tổng hợp xuất vật liệu.
Bảng tổng hợp xuất vật liệu được sử dụng để lập chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ cái. Với mỗi bảng xuất vật liệu kế toán phải lập một chứng từ ghi sổ. Trên mỗi chứng từ ghi sổ phản ánh rõ mục đích sử dụng vật liệu.
Kế toán tổng hợp xuất và phân bổ vật liệu chính ở Công ty in được xuất theo định mức. Trên phiếu xuất ghi rõ (sản phẩm) xuất cho loại sản phẩm nào thì kế toán phân bổ cho sản phẩm tương ứng (bảng7).
Căn cứ vào bảng tổng hợp xuất vật liệu chính kế toán tập hợp chứng từ ghi sổ (bảng vật liệu chính).
Bảng 5 Bảng tổng hợp xuất vật liệu chính
Công ty in Bộ LĐTB-XH Tháng 6 năm 2003
NT
Số phiếuN-X
Nơi giao nhận
Tên qui cách vật liệu
ĐVT
Giá ĐV
Ghi Có TK 1521
Nợ TK 621
Nợ TK 627
Nợ TK 641
Nợ TK642
SL
TT
Máy in
111
112
331
25/6
15
Phân xưởng offset 16
Giấy Bãi Bằng 60g/m2(42x60)
Giấy Bãi Bằng 60g/m2(39x54)
Giấy cút sê 105g/m2(79x109)
Mực xanh Nhật
Mực đen Nhật
Mực xanh TQ
Mực đen TQ
tờ
tờ
tờ
kg
kg
kg
kg
177
139
1.073
96.438
80.328
43.291
39.500
261.935
399.330
763
32
23
12
47
46.362.495
55.506.870
818.699
3.086.016
1.847.544
519.492
1.856.500
55.506.870
818.699
3.086.016
1.847.544
519.492
1.856.500
Cộng
109997616
109.997.616
Công ty in Bộ LĐTB-XH Chứng từ ghi sổ Số 06
(kèm theo)
Ngày 30/6/2003
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Xuất vật liệu chính
621
1521
109.997.616
109.997.616
Cộng
109.997.616
109.997.616
Người lập Kế toán trưởng
(ký) (ký)
Sau đó kế toán ghi vào sổ cái:
Nợ TK 621 109.997.616
Có TK 1521 109.997.616
Kế toán tổng hợp xuất và phân bổ vật liệu phụ
Ví dụ : Ngày 20/6/2003 xuất 20 kg dây nilon theo phiếu xuất kho số 18 để buộc sản phẩm giao cho khách hàng được tính .
Tên vật liệu
Số lượng theo
Thành tiền
1. Tạp chí phụ nữ
2. Sách tập tô
3. Truyện tranh
4. Sách Hương quê
5,5 kg
10 kg
2,5 kg
2 kg
60.500
110.000
27.500
22.000
Cộng
20 kg
220.000
Bảng 6 Bảng tổng hợp nhập xuất vật liệu phụ
Công ty in Bộ LĐTB-XH Tháng 6 năm 2003
NT
Số phiếu N-X
Nơi giao nhận
Tên qui cách vật liệu
ĐVT
Đơn giá
Ghi Có TK 1522
Ghi Nợ các TK
SL
TT
621
6272
6412
30/6
26
Phân xưởng hoàn thiện đóng gói sách văn phòng phẩm (giấy viết)
Dây nilon
Xà phòng bột
Thuốc tẩy Nhật
Dầu CN
Axitôn
kg
kg
lọ
lít
lít
11.000
11.000
33.900
5.800
12.000
20
15
27
150
5
220.000
165.000
915.300
870.000
60.000
915.300
870.000
60.000
165.000
220.000
Cộng
2.230.300
1.845.300
165.000
220.000
Công ty in Bộ LĐTB-XH Chứng từ ghi sổ Số 08
(kèm theo)
Ngày 30/6/2003
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Xuất vật liệu phụ
621
6272
6412
1522
1.845.300
165.000
220.000
2.230.300
Cộng
2.230.000
2.230.000
Người lập chứng từ
Duyệt
Kế toán ghi vào tài khoản 152(1522).
Nợ TK 621 1.845.300
Nợ TK 6272 165.000
Nợ TK 6412 220.000
Có TK 1522 2.230.300
Bảng 7 Bảng tổng hợp xuất nhiên liệu
Công ty in Bộ LĐTB-XH Tháng 6 năm 2003
NT
Số phiếu N-X
Nơi giao nhận
Tên qui cách vật liệu
ĐVT
Đơn giá
Ghi Có TK 1523
Ghi Nợ TK
SL
TT
6272
6412
6422
30/6
23
Phân xưởng in offset 16 Anh Tuấn lấy
Dầu hoả
Dung dịch ẩm
lít
lít
3.900
12.900
100
20
390.000
258.000
390.000
258.000
Cộng
648.000
648.000
Bảng 8 Bảng tổng hợp xuất phụ tùng thay thế
Công ty in Bộ LĐTB-XH Tháng 6 năm 2003
NT
Số phiếu
Nơi giao nhận
Tên qui cách vật tư
ĐVT
Đơn giá
Ghi Có TK 1524
Ghi Nợ TK
SL
TT
6272
6412
6422
30/6
24
Phân xưởng in offset 16
Vòng bi 203
Dây côroa 10x400
Dây côroa 1800x10
Cao su ốp set máy16
vòng
cái
sợi
tấn
12.234
12.000
53.729
915.454
5
18
19
3
61.170
216.000
1.020.851
2.746.362
61.170
216.000
1.020.851
2.746.362
Cộng
4.044.383
4.044.383
Căn cứ vào số liệu trên bảng tổng hợp xuất vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế được phản ánh vào các chứng từ ghi sổ số 5, 6 tươfg tự như chứng từ ghi sổ số 3, 4 đồng thời kế toán ghi vào sổ cái.
Xuất nhiên liệu
Nợ TK 6272 648.000
Có TK 1523 648.000
Xuất phụ tùng thay thế
Nợ TK 627 4.044.383
Có TK 1524 4.044.383
Kế toán tiến hành phân bổ chi phí phụ tùng thay thế cho các sản phẩm như sau:
Do ở Công ty in phụ tùng thay thế được phân bổ theo tổng số trang in công nghiệp của các tài liệu được in trong tháng.
Ví dụ : Trong tháng6/2003 Công ty in đã in xong: Tạp chí phụ nữ, sách tập tô, truyện tranh, sách Hương quê.
Tạp chí phụ nữ : 0,10kg/1 quyển x 15.000 quyển = 1.500kg
Sách tập tô : 0,15kg/1 quyển x 1.000 quyển = 150kg
Truyện tranh : 0,08kg/1 quyển x 1.300 quyển = 104kg
Sách Hương quê: 0,20g/1 quyển x 500 quyển = 100kg
Cộng : 1.854kg
Tạp chí phụ nữ
=
4.044.383 x 1.500
1.854
=
3.272.155
Sách tập tô
=
4.044.383 x 150
1.854
=
327.215
Truyện tranh
=
4.044.383 x 104
1.854
=
226.869
Phân bổ
Sách Hương quê
=
4.044.383 – 3.272.155 – 327.215 – 226.869
=
218.144
Sổ cái TK 152 _ Nguyên vật liệu
Tháng 6 năm 2003
CT ghi sổ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
05
06
07
08
09
10
11
12
30/6
-
-
-
-
-
-
-
Số dư đầu tháng
Nhập VLC trả bằng TM
Nhập VLC trả bằng TGNH
Nhập VLC chưa thanh toán
Xuất vật liệu chính trong tháng
Nhập VLP trả bằng TM
Nhập VLP trả bằng TGNH
Xuất vật liệu phụ cho SXTT
Xuất vật liệu phụ cho SXC
Xuất vật liệu phục vụ cho BH
Nhập NVL trả bằng TM
Nhập NVL trả bằng TGNH
Xuất NVL trong tháng
Nhập PTTT trả bằng TM
Nhập PTTT trả bằng TGNH
Nhập PTTT chưa trả tiền
Xuất PTTT dùng cho SXC
111
112
331
621
111
112
621
6272
6412
111
112
6272
111
112
331
6272
38.083.367
7.661.730
5.360.000
75.071.000
524.000
1.911.100
516.000
1.033.500
361.872
1.020.851
3.661.816
109.997.616
1.845.300
165.000
220.000
648.000
4.044.383
Cộng phát sinh
Dư cuối tháng
97.121.869
18.284.937
116.920.299
Chương III
Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán vật liệu tại công ty in Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội
I_ Nhận xét , đánh giá chung về công tác kế toán vật liệu tại Công ty in Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội.
1. Ưu điểm
Công ty in là một doanh nghiệp sản xuất nên chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là một yếu tố chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong quá trình sản xuất sản phẩm. Việc tăng cường quản lý vật liệu và hoàn thiện công tác kế toán vật liệu là một trong những vấn đề quan trọng góp phần phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Trong một quá trình thành lập cho đến nay Công ty in luôn khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân, cùng với sự phát triển của Công ty in thì công tác kế toán nói chung và kế toán vật liệu nói riêng cũng không ngừng được củng cố hoàn thiện đáp ứng những yêu cầu khác của công tác quản lý kế toán trong nền kinh tế thị trưởng nước ta.
Nhìn chung việc vận dụng chế độ kế toán mới ở Công ty in được thực hiện tương đối nhanh, công tác kế toán vật liệu tại đây cơ bản đã được đảm bảo thủ tục chế độ kế toán mới ban hành. Tình hình nhập – xuất – tồn kho vật tư ở Công ty in được theo dõi phản ánh một cách nhanh chóng, cung cấp kịp thời số liệu cho việc tập hợp chi phí tính giá thành.Việc bảo quản vật liệu của Công ty in là rất hợp lý, đúng tính chất lý hoá của từng vật tư và được xếp gọn gàng một cách hợp lý. Nói tóm lại là kho bảo quản vật liệu của Công ty in là rất tốt, thực hiện đúng mọi qui định, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho Công ty.
Về hình thức sổ kế toán : Công ty in đã lựa chọn và sử dụng hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ”, hình thức này đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu thuận tiện cho việc phân công công việc giữa kế toán vật tư và kế toán tổng hợp.
2. Nhược điểm
Bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nói chung và Công ty nói riêng thì bên cạnh những điểm tốt còn những hạn chế cần khắc phục. Sau một thời gian thực tập tại Công ty in em thấy rằng ngoài ưu điểm đã nêu ở trên thì còn có một số hạn chế sau:
Do là doanh nghịêp sản xuất nên vật liệu của Công ty in rất nhiều chủng loại, qui cách khác nhau khó có thể nhớ được các loại vật tư mà Công ty in chưa sử dụng “Sổ điểm danh vật tư”. Sổ này có tác dụng giúp cho thủ kho theo dõi vật tư một cách dễ dàng hơn và tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng máy vi tính vào công tác vật tư này.
2.1Thủ tục chứng từ nhập xuất kho vật liệu.
_Đối với vật tư xuất dùng cho sản xuất kinh doanh, bộ phận vật tư chỉ viết có 2 bản, 1 bản do bộ phận vật tư giữ còn 1 bản chuyển lên phòng kế toán vì vậy người nhận vật tư khi nhận vật tư về không có kèm theo chứng từ gốc khi cần kiểm tra thì sẽ khó đối chiếu.
_Đối với phế liệu thu hồi : Tại Công ty in không có thủ tục nhập kho, không được phản ánh trên sổ sách giấy tờ cả về số lượng cũng như về mặt giá trị. Điều này có thể dẫn đến tình trạng hao hụt, mất mát...làm mất đi một nguồn thu nhập của Công ty.
2.2 Về công tác kế toán tổng hợp vật liệu.
_Phương pháp chứng từ ghi sổ: ở Công ty in Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội, qui định cứ một tháng mới lập chứng từ ghi sổ một lần nên mọi công việc kế toán tổng hợp đều bị dồn vào cuối tháng và có khi sang cả tháng sau. Hơn nữa, số liệu trên chứng từ là số liệu tổng hợp từ các phiếu nhập – xuất vật liệu trong tháng do đó gây khó khăn cho kế toán tổng hợp.
II_Một số đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán vật liệu ở Công ty in.
ý kiến 1:Hoàn thiện các thủ tục nhập xuất kho nguyên vật liệu, tiến hành các thủ tục nhập kho phế liệu thu hồi.
ở Công ty in phế liệu thu hồi không có phiếu nhập kho kèm theo vì thế ở
đây nên tiến hành các thủ tục nhập kho phế liệu thu hồi trước khi nhập kho cần phải được các bộ phận có trách nhiệm tổ chức cần ước tính giá trị sau đó bộ phận vật tư viết phiếu nhập kho.
Ví dụ: Ngày 10/6/2003 có một số giấy Bãi Bằng bị hỏng được đưa ra khỏi phân xưởng để nhập kho phế liệu, thủ kho, cán bộ vật tư và kế toán nguyên vật liệu phải tiến hành và xác định đơn giá ước tính cho số lượngphế liệu này.
Số lượng giấy hỏng : 175 kg Đơn giá : 3000đ/kg
Thành tiền : 175 x 3000 = 525.000đ
Phiếu nhập kho
(phế liệu)
Họ tên người giao hàng: .........................................
Nhập vào kho: phế liệu
STT
Tên qui cách vật tư
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Ghi chú
Xin nhập
Thực nhập
1
Giấy Bãi Bằng hỏng(phế liệu)
kg
175
175
3.000
525.000
Cộng
175
175
525.000
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Năm trăm hai mươi lăm nghìn đồng chẵn
Nhập, ngày 10 tháng 6 năm 2003
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập Thủ kho
(ký) (ký) (ký) (ký)
ý kiến 2: Giá xuất kho nguyên vật liệu.
Để công việc tính toán nguyên vật liệu xuất kho của Công ty in được chính xác, cụ thể hơn, kế toán có thể tiến hành tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp giá bình quân sau mỗi lần nhập (bình quân liên hoàn).Theo phương pháp này vừa chính xác vừa cập nhật đúng tuy phải tốn nhiều công sức tính toán nhiều lần.
Công thức tính:Giá trị đơn vị BQ sau mỗi lần nhập
=
Giá vật liệu tồn trước khi nhập + Số nhập
LượngVL tồn trước khi nhập + Lượng nhập
Giá thực xuất hàng xuất dùng
=
Số lượng vật liệu xuất dùng
x
Giá đơn vị bình quân
Ví dụ : Theo các phiếu nhập –xuất kho về loại giấy cutsê trong tháng 6/2003
Tồn kho đầu kỳ : 100.000 tờ _Đơn giá : 200đ/tờ
Trong tháng có các nghiệp vụ phát sinh sau:
Ngày 5/6 : Nhập thêm 80.000 tờ _ Đơn giá : 220đ/tờ
Ngày 9/6 : Xuất kho 150.000 tờ _ Cho phân xưởng in máy 16
Ngày 15/6 : Nhập kho 120.000 tờ _ Đơn giá : 220đ/tờ
Ngày 25/6 : Xuất kho 90.000 tờ _ Cho phân xưởng in máy 16
Như vậy trị giá thựctế xuất kho nguyên vật liệu được tính như sau:
Giá trị đơn vị bình quân sau ngày 5/6
=
(100.000 x 200) + (80.000 x 220)
30.000 + 120.000
=
250,66
Giá đơn vị bình quân sau ngày 15/6
=
[(180.000 – 150.000)x 200] + (80.000x220)
30.000 + 120.000
=
157.33
Giá thực tế xuất dùng cho ngày 25/6 : 90.000 x 157.33 = 14.159.700
Vật liệu cuối kỳ : (100.000 + 80.000 – 150.000 + 120.000 – 90.000) x 157.33
= 9.439.800
Sau đó lập bảng báo cáo nhập xuất tồn trong tháng 6.
ý kiến 3:
áp dụng tin học trong công tác hạch toán kế toán, hoà nhập với sự phát triển của công nghệ khoa học kỹ thuật, hoà nhập với xu hướng tiến bộ trên toàn thế giới. Việc áp dụng công nghệ tin học trong hạch toán kế toán là hoàn toàn cần thiết. ở Công ty hiện nay, phòng kế toán mới có 2 máy tính trên tổng số 6 cán bộ kế toán. Như vậy việc trang bị máy tính cho phòng kế toán còn hạn chế, máy vi tính chưa phát huy hết vai trò của nó. Các phần công việc kế toán hầu hết làm bằng tay, sau đó được đưa vào máy vi tính dưới dạng biểu. Như vậy công việc trùng lắp là tất yếu, dẫn đến không tiết kiệm được lao động. Hơn nữa, ở Công ty hạch toán vật liệu với chủng loại rất phức tạp (hoàn toàn bằng tay, khoa có thể tránh khỏi sai sót, khó đảm bảo tính kịp thời vì khối lượng công việc nhiều). Vì vậy trong thời gian tới đây, Công ty nên đầu tư trang thiết bị máy vi tính cho phòng kế toán (đảm bảo mỗi nhân viên một máy). Mặc dù chi phí ban đầu có thể là rất cao nhưng đảm bảo được tính chính xác và nhất quán trong công tác hạch toán kế toán. Hơn thế nữa, trang thiết bị hoàn hảo công nghệ tin học, tiết kiệm chi phí lao động, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế thị trường. Việc cập nhật, thu nhập các thông tin diễn ra thường xuyên, nhanh chóng, đáp ứng kịp thời các thông tin, phục vụ đắc lực trong công tác quản lý của công ty.
Một số vấn đề phải đề cập tới chính là các phần mềm kế toán, cài đặt các chương trình kế toán phù hợp với đặc điểm của công ty. Cùng với trang bị máy vi tính ở phòng kế toán, công tác đào tạo nâng cao kỹ năng thành thạo trong việc sử dụng các chương trình kế toán cho cán bộ kế toán ở công ty là rất cần thiết.
Hạch toán kế toán vật liệu bằng máy vi tính sẽ giảm bớt khối lượng ghi chép và khả năng chính xác cao hơn. Với chủng loại vật liệu đa dạng việc mã hoá vật liệu để đưa vào chương trình vi tính là hoàn toàn cần thiết, giảm bớt khối lượng vào máy cho kế toán viên. Việc áp dụng máy vi tính trong hạch toán sẽ áp dụng đầy đủ, chi tiết tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình thanh toán công nợ với khách hàng. Các hệ thống sổ sách trong chương trình có thể linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty nhưng đảm bảo tuân thủ theo chế độ kế toán.
Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu ở Công ty in Bộ LĐTB-XH
Phiếu NK
Thủ kho
Phiếu XK
Bảng tổng hợp nhập
Báo cáo nhập xuất đơn nguyên vật liệu
Bảng tổng hợp xuất
Kế toán tổng hợp
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Việc hạch toán chi tiết vật liệu ở Công ty in được tiến hành đồng thời tại bộ phận kế toán và tại kho. Phương pháp hạch toán chi tiết vật liệu được tiến hành theo phương pháp ghi thẻ song song tức là ở kho chỉ theo dõi về mặt số lượng còn ở phòng kế toán theo dõi cả về số lượng và giá trị vật tư.
ở kho : thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho để ghi vào thẻ kho . Về mặt số lượng nhập – xuất – tồn thẻ này được mở cho từng loại vật tư ở từng kho. Sau khi ghi vào thẻ kho xong thì thủ kho chuyển chứng từ về phòng kế toán theo định kỳ 1 tuần 1 lần.
Để phát huy một cách có hiệu lực công tác kế toán nói chung và đặc biệt kế toán nguyên vật liệu.Việc tổ chức công tác kế toán vật liệu phải luôn được cải tiến và hoàn thiện để phản ánh đầy đủ và chính xác tình hình biến động của nguyên vật liệu, cả về số lượng, chất lượng, chủng loại, phấn đấu tiết kiệm chi phí vật liệu tham gia nhằm hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Mặc dù nguyên vật liệu sử dụng ở công ty đa dạng nhiều loại giá cả và luôn biến động, thị trường của những loại vật liệu này nhiều lúc không ổn định, nhưng với sự năng động, sáng tạo của Ban Giám Đốc Công ty cùng với sự giúp đỡ của Bộ, Tổng công ty và các cơ quan, cùng với sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, Công ty in Bộ LĐTB-XH đã phát triển không ngừng cả về chiều rộng và chiều sâu, đã đạt được(những thành tích đáng kể, đặc biệt là công ty có đủ công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên trong Công ty và làm tròn nghĩa vụ của mình với ngân sách đầy đủ, đúng hẹn. Cùng với sự phát triển của Công ty, hệ thống quản lý nói chung và bộ máy kế toán nói riêng, đặc biệt là khâu kế toán nguyên vật liệu không ngừng được hoàn thiện để đáp ứng được yêu cầu của sản xuất kinh doanh, phục vụ kịp thời nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất được liên tục. Tóm lại công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu là một công tác lớn, do điều kiện thời gian nghiên cứu và sự hiểu biết có hạn nên tập chuyên đề này mới chỉ nghiên cứu một số vấn đề. Em đã cố gắng phản ánh đầy đủ trung thực những ưu điểm, những cố gắng của Công ty đồng thời ũng nêu lên một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty.
Trong thời gian thực tập, nghiên cứu và viết chuyên đề tại Công ty in Bộ LĐTB-XH, em đã được sự giúp đỡ nhiệt tình về mọi mặt của các cô chú trong Công ty, nhất là các cô chú ở phòng kế toán và thầy giáo hướng dẫn thực tập để em hoàn thành tập chuyên đề này đúng thời hạn.
Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình của thầy giáo Trần Long và các cô chú cán bộ Công ty đã giúp đỡ em hoàn thành tập chuyên đề này.
Mục Lục
Nội dung Trang
Lời mở đầu 1
kết luận 79
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0203.doc