MỞ ĐẦU
Trong bất kỳ thời đại nào, nền sản xuất nào cũng vậy, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các Doanh nghiệp phải có các yếu tố sau: sức lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động và vốn.
Khác với đối tượng lao động (nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang ) các tư liệu lao động (nhà xưởng, phương tiện vận tải ) là những phương tiện vật chất mà con người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động, biến đổi nó theo mục đích của mình. Bộ phận quan trọng nhất trong tư liệu lao động sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp đó là các tài sản cố định.
Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp có thơì gian sử dụng dài và giá trị lớn.
Với nền kinh tế thị trường hiện nay thì Doanh nghiệp nào có chất lượng cao, giá cả phải chăng sẽ chiếm lĩnh được thị trường người tiêu dùng. Do đó việc mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư trang thiết bị mới những tài sản cố định tiên tiến, hiện đại, nâng cao hiệu quả trong quá trình sử dụng tài sản cố định góp phần tăng cường hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh là mối quan tâm hàng đầu của từng Doanh nghiệp. ĐIều đó đặt ra yêu cầu đối với công tác quản lý tài sản cố định ngày càng cao và nhất thiết phải tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán tài sản cố định trong Doanh nghiệp.
Tổ chức tốt công tác tài sản cố định trong Doanh nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nếu tăng cường công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định tại Doanh nghiệp có hiệu quả điều này góp phần nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng hiệu suất lao động, hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh trên thị trường dẫn đến thu hồi vốn nhanh để tiếp tục mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị sản xuất.
Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Nguyễn Dũng, nhận thức được phần quan trọng của phần kế toán tài sản cố định, em đã chọn đề tài: "Kế toán tài sản cố định và một số biện pháp nhằm hoàn thiện kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH Nguyễn Dũng" để thực hiện chuyên đề tốt nghiệp.
Chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 phần:
Phần I: Các vấn đề chung về kế toán tài sản cố định
Phần II: Thực tế công tác kế toán tài sản cố định tại công ty
Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH Nguyễn Dũng
Do trình độ còn hạn chế, nên bài viết này của em không tránh khỏi những sai xót. Em rất mong được sự quan tâm góp ý của các thầy cô giáo về nội dung cũng như hình thức để bài viết của em được hoàn chỉnh đầy đủ hơn.
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
I. Khái niệm, đặc điểm tài sản cố định, vai trò của tài sản cố định trong quá trình kinh doanh
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Vai trò
II. Nhiệm vụ kế toán tài sản cố định
III. Phân loại và đánh giá tài sản cố định
1. Phân loại tài sản cố định
2. Đánh giá tài sản cố định
IV. Chứng từ kế toán và thủ tục tăng, giảm tài sản cố định
1. Chứng từ kế toán tài sản cố định
2. Thủ tục tăng, giảm tài sản cố định
V. Kế toán chi tiết tăng, giảm tài sản cố định
vI. kế toán tổng hợp tăng giảm tài sản cố định
1. Tài khoản sử dụng
2. Kế toán tổng hợp tài sản cố định hữu hình
3. Kế toán tổng hợp tài sản cố định thuê tài chính
4. Kế toán tài sản cố định vô hình
5. Kế toán khấu hao tài sản cố định
6. Kế toán sửa chữa tài sản cố định
PHẦN II: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NGUYỄN DŨNG
I. Đặc điểm chung của công ty
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
3. Đặc điểm bộ máy quản trị của công ty
4. Đặc điểm bộ máy kế toán của công ty
5. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty
II. Thực tế công tác kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH Nguyễn Dũng
1. Phân loại tài sản cố định tại công ty
2. Kế toán chi tiết tài sản cố định tại Công ty TNHH Nguyễn Dũng
3. Kế toán tổng hợp, tăng, giảm tài sản cố định
4. Kế toán khấu hao tài sản cố định
5. Kế toán sửa chữa tài sản cố định
PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH NGUYỄN DŨNG
I. Đánh giá chung về công tác kế toán tại công ty
1. Ưu điểm
2. Nhược điểm
II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH Nguyễn Dũng
KẾT LUẬN
68 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1762 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tài sản cố định và một số biện pháp nhằm hoàn thiện kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH Nguyễn Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Địa chỉ: Công ty xây dựng số 1
Lý do chi: Thanh toán tiền xây dựng nhà kho công ty TNHH Nguyễn Dũng biên bản nghiệm thu và thanh lý hợp đồng
Số tiền : 186.900.000đ
Viết bằng chữ: Một trăm tám sáu triệu chín trăm nghìn đồng
Kế toán trưởng
Người lập phiếu
Thủ quỹ
(ký, họ và tên)
(ký, họ và tên)
(ký, họ và tên)
Tổng công ty xây dựng Hà Nội
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Công ty Xây dựng số 1
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 1-7-2000
HỢP ĐỒNG GIAO NHẬN THẦU XÂY LẮP
Số 644-HĐKT
Công trình: xây dựng nhà kho Công ty TNHH Nguyễn Dũng
- Căn cứ yêu cầu xây dựng và hoàn thành cải tạo xây dựng công trình nhà kho - công ty TNHH Nguyễn Dũng
- Căn cứ vào pháp lệnh hợp đồng kinh tế do Hội đồng Nhà nước ban hành ngày 25 tháng 9 năm 1989
- Căn cứ vào nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 của Hội đồng bộ trưởng quy định chi tiết thi hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế.
- Căn cứ vào quy chế về hợp đồng kinh tế trong xây dựng cơ bản theo quy định số 29 ngày 01/06/1992 của Liên Bộ xây dựng trọng tài kinh tế Nhà nước
- Căn cứ vào giấy phép kinh doanh số 108095 cấp ngày 17/04/1993 của công ty xây dựng số 1
Chúng tôi gồm có:
I. Bên A: Công ty TNHH Nguyễn Dũng
Đại diện ông Nguyễn Trần Dũng
Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ: 163 Ngô Gia Tự - Gia Lâm - Hà Nội
II. Bên B: công ty xây dựng số 1 - Tổng công ty xây dựng Hà Nội
Đại diện : ông Ngiêm Sỹ Ninh
Địa chỉ: 59 Quang Trung - Hà Nội
Hai bên thoả thuận ký kết hợp đồng kinh tế bao gồm các điều khoản sau:
Điều 1: Nội dung và giá trị hợp đồng
Bên A giao cho bên B thi công xây dựng nhà kho - Công ty TNHH Nguyễn Dũng
Giá trị : 180.830.000đ
ĐIều 2: Thời gian thi công
Khởi công ngày 8/7/2000
Điều 3: Trách nhiệm mỗi bên
Trách nhiệm bên A
- Giao mặt bằng cho bên A, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho bên B trong quá trình thi công
- Cử cán bộ kỹ thuật thường xuyên giám sát tại hiện trường cùng bên B giải quyết kịp thời mọi vướng mắc
Trách nhiệm bên B
- Lập kế hoạch tổ chức thi công theo hồ sơ thiết kế được bên A chấp nhận
- Thi công đảm bảo đúng tiến độ và yêu cầu kỹ thuật theo đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động
Điều 4: Phương thức thanh toán
Cơ sở thanh toán
- Căn cứ thiết kế được duyệt
- Căn cứ dự toán được duyệt
- Căn cứ khối lượng phát sinh bên B thực hiện được giám sát viên bên A xác nhận
Hình thức thanh toán Bằng tiền mặt, chuyển khoản
Điều kiện thanh toán
Bên A sẽ thanh toán cho bên B hoàn thành xong hợp đồng, có biên bản nghiệm thu và bàn giao cho dự toán công trình là các phát sinh khác được bên A chấp nhận.
Điều 5: ĐIều khoản chung
- Hai bên cam kết thực hiện nghiêm chỉnh các điều khoản trong hợp đồng ký kết. Trong quá trình thực hiện hợp đồng có gì khó khăn trở ngại hai bên thông báo cho nhau cùng bàn bạc giải quyết
- Hợp đồng có hiệu lực pháp lý kể từ ngày ký và được lập thành 6 bản, mỗi bên giữ 03 bản, đều có giá trị ngang nhau.
Đại diện bên A Đại diện bên B
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 28 tháng 8 năm 2000
Biên bản nghiệm thu và bàn giao công trình
Tên công trình: Công ty TNHH Nguyễn Dũng
Hạng mục: Nhà kho
Căn cứ vào hợp đồng số 644 ngày 01 tháng 07 năm 2000 hội đồng nghiệm thu bao gồm có:
Chủ tịch: ông Nguyễn Trần Dũng : Giám đốc
Đại diện: Công ty TNHH Nguyễn Dũng
Phó Chủ tịch: ông Lê Đắc Hậu : Phó Giám đốc
Đại diện: Công ty xây dựng số 1
Bà Hoàng Kim Liên Trưởng phòng kỹ thuật
Bà Trần Thu Hương Trưởng phòng TVKT
ông Tạ Văn Sử Giám sát kỹ thuật B
Ngày khởi công trình 8/7/2000
Ngày hoàn thành công trình: 28/8/2000
Giá trị thanh toán thực tế: theo quyết toán được duyệt
- Hội đồng nhất trí bàn giao đưa vào sử dụng công trình
- Hồ sơ gồm có: Thiết kế và dự toán được duyệt
Hợp đồng kinh tế
Biên bản giao nhận sử dụng
Quyết toán thanh lý hợp đồng
Biên bản nghiệm thu kỹ thuật
Biên bản phát sinh
Biên bản lập thành 6 bản, có giá trị như nhau
Đại diện bên A
Đại diện bên B
(ký và đóng dấu)
(ký và đóng dấu)
Hoá đơn GTGT
Mẫu số 01 GTKT3Lào
Đơn vị bán hàng: Công ty xây dựng số 1
Địa chỉ: 59 Quang Trung - Hà Nội
Mã số: 01.001005782-1
Đơn vị mua hàng: Công ty TNHH Nguyễn Dũng
Địa chỉ: 163 Ngô Gia Tự - Gia Lâm - Hà Nội
Mã số 0100101107-1
Tên hàng hoá: Thanh toán khối lượng thi công nhà kho công ty TNHH Nguyễn Dũng theo hợp đồng sô s644 ngày 1-7-2000
Số tiền : 177.858.500đ
Thuế GTGT: 9.041.500đ
Tổng số tiền thanh toán 186.900.000đ
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 30-08 -2000
BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG
Tại công ty TNHH Nguyễn Dũng 163 Ngô Gia Tự - Gia Lâm Hà Nội
Chúng tôi gồm có
1. Đại diện bên A
ông: Nguyễn Trần Dũng
Chức vụ: Giám đốc Công ty TNHH Nguyễn Dũng
2. Đại diện bên B
ông : Nguyên Sỹ Minh
Chức vụ: Gíam đốc công ty xây dựng số 1
Căn cứ vào hợp đồng số 644/HĐKT được ký kết ngày 1/7/2000 giữa công ty TNHH Nguyễn Dũng và công ty xây dựng số 1
Về việc thi công nhà kho công ty TNHH Nguyễn Dũng với giá trị dự toán: 180.830.000đ
Giá trị hợp đồng: 180.830.000đ
Giá trị thanh toán: 186.900.000đ
Đến nay công trình đã hoàn thành đảm bảo chất lượng kỹ thuật theo yêu cầu thiết kế
Nay chúng tôi cùng nhau lập biên bản thanh lý hợp đồng này làm cơ sở để bên A thanh toán cho bên B số tiền là 186.900.000đ
Biên bản này được lập thành 6 bản, có giá trị như sau
Đại diện bên A
Đại diện bên B
(ký và đóng dấu)
(ký và đóng dấu)
- Tăng do mua mới
Căn cứ vào nhu cầu trang bị và đổi mới máy móc thiết bị sản xuất của công ty, giám đốc quyết định cho mua sắm một số máy móc thiết bị văn phòng. Cùng với bên đối tác công ty sẽ ký kết hợp đồng kinh tế mua tài sản cố định. Sau khi các tài sản cố định nói trên được lắp đặt, công ty cùng bên bán tài sản cố định lập biên bản nghiệm thu và bàn giao máy móc. Đồng thời bên bán sẽ viết hoá đơn làm cơ sở thanh toán và đây là căn cứ để kế toán hạch toán ghi sổ
Các chứng từ sử dụng
- Hợp đồng kinh tế mua bán máy móc thiết bị
- Bản nghiệm thu và bàn giao máy móc thiết bị
- Hoá đơn
- Phiếu chi
Ví dụ: Ngày 18/7/2000 công ty TNHH Nguyễn Dũng đã ký kết hợp đồng kinh tế mua 02 máy vi tính với công ty TNHH điện tử Hưng Hoà, Gía trị của hợp đồng là 1.659.000đ đã bao gồm cả thuế GTGT.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 25-09 -2000
HỢP ĐỒNG MUA MÁY VI TÍNH
- Căn cứ vào pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25 tháng 09 năm 2000 Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành.
- Căn cứ vào công văn ngày 03/07/2000 của công ty TNHH Nguyễn Dũng ký
Hôm nay ngày 03/07/2000 tại Công ty TNHH điện tử Hưng Hoà gồm có.
Bên bán (A) Công ty TNHH Điện tử Hưng Hoà
Địa chỉ: 146 Tôn Đức Thắng Hà Nội
Đại diện: ông Phạm Xuân Hưng Giám đốc
Bên Mua (B) Công ty TNHH Nguyễn Dũng
Địa chỉ: 163 Ngô Gia Tự Gia Lâm - Hà Nội
Địa diện: ông Nguyễn Trần Dũng
Hai bên thống nhất thoả thuận hợp đồng
Điều 1: Nội dung công việc
Bên A bán cho bên B 02 chiếc máy tính mới 100% do Hàn Quốc sản xuất
Tên hàng
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Máy vi tính
02
7.900.000
15.800.000
Điều 2: Chất lượng và quy cách hàng hoá
Máy mới 100% nhập khẩu
Điều 3: Phương thức giao nhận
Bên A giao cho bên B tại Bên B
Điều 4: Phương thức thanh toán
Bên B thanh toán cho bên A bằng hình thức thanh toán ngay bằng tiền mặt
Điều 5: Hiệu lực của hợp đồng
hợp đồng có hiệu luqcj từ ngày 3/7/2000 đến ngày 3/9/2000 Hai bên sẽ tổ chức họp và lập biên bản thanh lý hợp đồng này sau khi hết hiệu lực không quá 30 ngày hợp đồng làm thành 2 bản, mỗi bên giữ 01 bản có giá trị như sau
Đại diện bên A
Đại diện bên B
(ký và đóng dấu)
(ký và đóng dấu)
BIÊN BẢN BÀN GIAO NGHIỆM THU MÁY TÍNH
Hôm nay ngày 26/8/2000 tại công ty TNHH Nguyễn Dũng chúng tôi gồm
Bên bán hàng: Công ty TNHH điện tử Hưng Hoà
ông: Nguyễn Xuân Hưng
Chức vụ: Giám đốc
Bên mua hàng: Công ty TNHH Nguyễn Dũng
ông: Nguyễn Trần Dũng
Chức vụ: Giám đốc
Hai bên cùng nhau tiến hành nghiệm thu bàn giao máy vi tính. Số lượng 02 chiếc còn mới 100%
Giá cả: 7.900.000đ*2chiếc = 15.800.000đ
Bên bán đã lắp đặt hoàn chỉnh
Biên bản lập thành 4 bản có giá trị như nhau mỗi bên giữ 02 bản
Đại diện bên A
Đại diện bên B
(ký và đóng dấu)
(ký và đóng dấu)
HOÁ ĐƠN GTGT
Ngày 26/8/2000
Đơn vị bán hàng Công ty TNHH Điện tử Hưng Hoà
Địa chỉ: 146 Tôn Đức Thắng - Hà Nội
Mã số: 01.00102798-1
Đơn vị mua hàng: công ty TNHH NGuyễn Dũng
Địa chỉ: 163 Ngô Gia tự - Gia Lâm Hà Nội
Mã số 01.000101107-1
Tên hàng hoá dịch vụ
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Máy vi tính
02
7.900.000
15.800.000
Cộng
15.800.000
Thuế GTGT
7.900.000
Cộng
16.590.000
PHIẾU CHI
Mẫu số: 02-TT
QĐ1141-TC/CĐKT
Ngày 1/11/1995
Nợ TK331
Có TK111
Họ tên người nhận: Đặng thị Ngọc Anh
Địa chỉ: Phòng kinh doanh công ty TNHH Điện tử Hưng Hoà
Lý do chi: Thanh toán tiền mua hai máy vi tính của công ty TNHH Hưng Hoà theo hợp đồng kinh tế và hoá đơn ngày 3/7/2000
Số tiền: 16.590.000đ
Viết bằng chữ: Mười sáu triệu năm trăm chín mươi nghìn
Thủ trưởng đơn vị Người lập phiếu Thủ quỹ Người nhận tiền
b. Thủ tục, chứng từ khi tài sản cố định giảm
Các nghiệp vụ về giảm tài sản cố định hữu hình ở công ty TNHH Nguyễn Dũng chủ yếu do nhượng bán còn việc mất mát hòan toàn không xảy ra.
* Trường hợp do nhượng bán
Ở công ty TNHH Nguyễn Dũng việc nhượng bán tài sản cố định là việc không diễn ra thường xuyên do vậy nó được coi là hoạt động bất thường của công ty.
Chứng từ sử dụng
+ Hợp đồng kinh tế bán thiết bị
+ Biên bản bàn giao thiết bị
+ Hoá đơn thanh toán
+ Biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế
Tổng công ty TNHH Nguyễn Dũng
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 18-06-2001
HỢP ĐỒNG NHƯỢNG BÁN Ô TÔ
Số 02/MĐMB
- Căn cứ vào pháp lệnh HĐKT ngày 25 tháng 09 năm 1989 của Hội đồng Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện và thi hành.
- Căn cứ vào sự thoả thuận của hai bên
Hôm nay ngày 18 tháng 06 năm 2001
Chúng tôi gồm có:
Bên A (bên bán hàng) Công ty TNHH Nguyễn Dũng
Địa chỉ : 163 Ngô Gia Tự - Gia Lâm - Hà Nội
Đại diện : ông Nguyễn Trần Dũng
Bên B(Bên mua hàng) Công ty TNHH Tiến Đạt
Địa chỉ : 354 Ngô Gia Tự - Gia Lâm - Hà Nội
Đại diện : ông Lâm Văn Hùng
Chức Vụ : Phó Giám đốc
Hai bên thống nhất thoả thuận nội dung hợp đồng như sau:
Điều 1: Nội dung công việc giao dịch
Bên A bán cho bên B chiếc ô tô hiệu TOYOTA biển KS90T-0649. Tổng số tiền là : 215.775.000đ đã gồm cả thuế VAT
Điều 2: Chất lượng quy cách hàng hoá
Đã quy sử dụng được 5 năm
Điều 3: Phương thức giao nhận
- Bên A giao cho bên B chiếc TOYOTA tại công ty TNHH Tiến Đạt
- Khi nhận hàng bên B phải có trách nhiệm kiểm tra phẩm chất quy cách hàng hoá nếu phát hiện có sai sót phải báo cho bên A xử lý
Điều 4: Phương thức thanh toán
Bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản một lần
Thời gian thanh toán vào quý IV năm 2001
Điều 5: Cam kết chung
Hai bên cam kết thi hành nghiêm chỉnh hợp đồng này trưòng hợp có khó khăn hoặc thay đổi hợp đồng, hai bên cùng bàn bạc giải quyết.
Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày ký
Hợp đồng được lập thành 4 bản, có giá trị như nhau, mỗi bên giữ 02 bản
Đại diện bên A
Đại diện bên B
(ký và đóng dấu)
(ký và đóng dấu)
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 30 tháng 8 năm 2001
BIÊN BẢN BÀN GIAO
Hôm nay ngày 30 tháng 8 năm 2001 tại Công ty TNHH Tiến Đạt chúng tôi gồm:
- ông Đinh Văn Tâm : Trưởng phòng kinh doanh
- ông Nguyễn Hồng Minh : Lái xe cho công ty TNHH Tiến Đạt
- ông Đăng Văn Tín : Trưởng phòng kỹ thuật
- ông Lê Văn Quang : Lái xe cho công ty TNHH Nguyễn Dũng
Đã tiến hành bàn giao chiếc ô tô hiệu TOYOTA cho công ty TNHH Tiến Đạt
Kết luận: Hội đồng đã giám sát, kiểm tra và xác nhận chiếc TOYOTA trên chấp nhận được bàn giao.
Biên bản được lập thành 4 bản mỗi bên 2 bản có giá trị như nhau
Đại diện bên A
Đại diện bên B
(ký và đóng dấu)
(ký và đóng dấu)
HOÁ ĐƠN GTGT
Ngày 28 tháng 8 năm 2001
- Đơn vị mua hàng: Công ty TNHH Nguyễn Dũng
- ĐIều kiện thanh toán: Tiền mặt hoặc chuyển khoản một lần
- Thời gian thanh toán: Quý bốn năm 2001
- Nội dung thanh toán: Thanh toán tiền mua chiếc ô tô hiệu TOYOTA
- Thành tiền : 205.200.000
Thuế GTGT (5%) 10.275.000
Tổng cộng : 215.775.000đ
Người mua Kế toán trưởng Giám đốc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 15 -10 -2001
BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG
Căn cứ vào hợp đồng mua ô tố số 02/MĐMĐ ngày 18 tháng 06 năm 2001
Đại diện bên A: ông Nguyễn Trần Dũng: Giám đốc Công ty TNHH Nguyễn Dũng
Đại diện bên B: ông Lâm Văn Hùng Phó Giám đốc Công ty TNHH Tiến Đạt
Nội dung: một chiếc ô tô TOYOTA
Số tiền: 215.775.000đ
Hai bên chúng tôi đã thống nhất thoả thuận mua bán sằng phẳng công ty TNHH Nguyễn Dũng đã nhận chiếc xe TOYOTA từ công ty TNHH Tiến Đạt
Nay chúng tô viết giấy đề nghị được thanh lý hợp đồng với tổng số tiền là 215.775.000đ
Bên B có trách nhiệm thanh toán đầy đủ số tiền trên vào quý 4 năm 2001 cho công ty TNHH Tiến Đạt
Đại diện bên A
Đại diện bên B
(ký và đóng dấu)
(ký và đóng dấu)
- Trường hợp giảm do thanh lý
Cũng như những tài sản cố định được nhượng bán tài sản cố định bị thanh lý cũng là những tài sản cố định nát, lạc hậu không phát huy được hiệu quả trong quá trình hoạt động
Chứng từ sử dụng
+ Biên bản xin thanh lý tài sản cố định
+ Quyết định giá
+ Hoá đơn GTGT
Ví dụ ngày 25 tháng 9 năm 2001 Công ty TNHH Nguyễn Dũng đã tiến hành thanh lý một số bàn ghế văn phòng tại công ty đã cũ hỏng
Tổng công ty TNHH Nguyễn Dũng
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 25-09-2001
BIÊN BẢN THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Chúng tôi gồm có
1. Nguyễn Thị Khánh Trưởng phòng KTĐT
2. Trần Liên Hương Trưởng phòng Tài vụ
3. Hoàng Kim Liên - Cán bộ văn phòng
4. Lê Thanh Mai - Cán bộ văn phòng
Đã tiến hành kiểm tra xem xét tài sản cố định
Một số bàn ghế văn phòng
Thời gian đưa vào sử dụng tại công ty tháng 7 năm 2000
Thuộc vốn tự có
Nguyên giá 5.680.000đ
Đã khấu hao : 3.150.000đ
Giá trị còn lại : 2.530.000đ
- Nhận xét: bàn ghế đã rất cũ nát không có sơ hội sửa chữa tạo dựng lại. Hội đồng cho phép bán thanh lý để thu hồi vốn
Phòng kế toán tài vụ phòng kỹ thuật đầu tư
Ví dụ : căn cú vào biên bản giao thiết bị máy vi tính văn phòng ngày 26 táng 8 năm 2000 kế toán lập thẻ tài sản cố định cho tài sản này như sau:
Đơn vị: Công ty TNHH Nguyễn Dũng
Mẫu số : 02TSCĐ
Địa chỉ: Gia Lâm - Hà Nội
Ban hành theo QĐ số 1141
Hà Nội, ngày 1-11- 1995 BTC
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số 39
Ngày 26 tháng 08 năm 2000
Phần 1: căn cứ vào biên bản giao nhận tài sản cố định ngày 26 tháng 08 năm 2000
Tên, ký hiệu tài sản cố định : Máy vi tính văn phòng
Nước sản xuất : Hàn Quốc
Năm đưa vào sử dụng : 2000
Phần 2:
Số liệu chứng từ
Nguyên giá tài sản cố định
Giá trị hao mòn
Ngày, tháng năm
Diễn giải
Nguyên giá
HĐ
3/7/2000
Máy vi tính văn phòng
7.900.000
Sổ tài khoản theo công ty sử dụng
Tên đơn vị sử dụng : Công ty TNHH Nguyễn Dũng
Ghí tăng tài sản
Giá giảm tài sản
Chứng từ
Tên nhãn hiệu tài sản
ĐVT
SL
Đơn giá
Số tiền
Chứng từ
Lý do
Số lượng
Số tiền
Số
N
S
N
BB
3/7/00
Máy vi tính văn phòng
Chiếc
02
7.900.000
15.800.000
S
N
Người ghi sổ kế toán trưởng
3. Kế toán tổng hợp, tăng, giảm tài sản cố định
a. Tài khoản kế toán
TK211 át
TK241 Xây dựng cơ bản dơ dang
Tk111 Tiền mặt
Tk112 Tiền gửi ngân hàng
Tk331 Phải trả người bán
Tk131 Phải thu khách hàng
b. Trình tự kế toán tăng, giảm tài sản cố định
* Kế toán tăng tài sản cố định
- Tăng do hoàn thành xây dựng cơ bản
Ví dụ ngày 28 tháng 8 năm 2000 công ty đã nghiệm thu công trình xây dựng Nhà nước bãi công ty TNHH Nguyễn Dũng với giá quyết toán công trình là 186.900.000đ
Kế toán công ty định khoản
Bút toán 1:
Nợ Tk211: 177.858.500đ
Nợ Tk133: 9.041.500đ
Có Tk112: 186.900.000đ
Bút toán 2:
Nợ Tk009: 177.858.500đ
Đơn vị công ty TNHH Nguyễn Dũn
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 2
Ghi có TK112 - Tiền gửi ngân hàng
Đơn vị tính : Việt Nam đồng
STT
Ngày
Ghi có TK112 - Ghi Nợ TK
Cộng
có TK112
TK214
TK133
TK241
TK…
Tk..
28/8/2000
9.041.500
177.858.500
186.900.000
- Tăng do mua sắm mới
Ví dụ: Ngày 18/7 Công ty TNHH Nguyễn Dũng đã kí kết hợp đồng kinh tế mua 02 máy vi tính với Công ty TNHH Điện tử Hưng Hoà giá trị của hợp đồng là 17.380.000đ
Kế toán công ty ghi :
Nợ TK211: 15.800.000
Nợ Tk133: 790.000
Có Tk111: 16.590.000
Đơn vị: Công ty TNHH Nguyễn Dũng
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1
Ghi có TK111-Tiền mặt
STT
Ngày
Ghi có TK111 - Ghi Nợ TK
Cộng
có TK111
TK214
TK133
TK211
TK…
Tk..
26/8/2000
7.900.000
15.800.000
16.500.000
* Kế toán tài sản cố định giảm
- Giảm tài sản cố định do nhượng bán
Ví dụ ngày 18 tháng 06 năm 2001 công ty TNHH Nguyễn Dũng nhượng án một ô tô hiệu TOYOTA Biển KS90T-0649 với tổng giá trị 215.775.000đ
Bút toán 1
Nợ Tk214: 286.500.000đ
Nợ TK811: 25.500.000đ
Có TK211: 292.000.000đ
Bút toán 2: Phản ánh số tiền thu được
Nợ TK112: 215.775.000đ
Có Tk711: 205.500.000đ
Có Tk333: 10.275.000đ
Đơn vị: Công ty TNHH Nguyễn Dũng
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 9
Ghi có TK211-Tài sản cố định
STT
Chứng từ
Diễn giải
Ghi Có TK211-Ghi Nợ TK
Tk214
TK811
Cộng TK211
S
N
1
Nhượng bán một ô tô
86.500.000
265.500.000
292.000.000
Cộng
86.500.000
292.000.000
Công ty TNHH Nguyễn Dũng
BẢNG KÊ SỐ 2
Ghi Nợ TK112 Tiền gửi ngân hàng
Số
TT
Ngày
Ghi nợ TK112 có các TK
Số dư cuối tháng
TK 131
215.775.000
18/6/2001
215.775.000
215.775.000
Số dư cuối tháng
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
- Giảm tài sản cố định do thanh lý
Ví dụ ngày 25 tháng 09 năm 2001 Công ty TNHH Nguyễn Dũng đã tiến hành thanh lý một số bàn ghế văn phòng tại công ty dã cũ, hỏng
Kế toán định khoản
Bút toán 1: Xoá sổ tài sản cố định
Nợ TK214: 3.150.000đ
Nợ TK811: 2.530.000đ
Có TK214: 5.680.000đ
Bút toán 2: Thu hồi sau thanh lý
Nợ TK111: 1.575.000
Có TK711: 1.500.000
Có TK333: 750.000
Đơn vị: Công ty TNHH Nguyễn Dũng
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 9
Ghi có TK211-Tài sản cố định
Chứng từ
Diễn giải
Ghi Có TK211-Ghi Nợ TK
Tk214
TK811
Cộng TK211
S
N
1
Thanh lý một số loại bàn ghế văn phòng
3.150.000
2.530.000
5.880.000
Cộng
3.150.000
2.530.000
5.880.000
SỔ CÁI TK211. 212, 213
đơn vị 1000đ
TT
Chứng từ
Diẽn giải
Ghi Có TK211, ghi Nợ các TK
Ghi Có TK212, Nợ Các TK khác
Ghi Có TK213 Ghi Có TK khác
SH
Ngày
TK214
TK811
TK…
Tk…
Cộng TK
211
TK
214
Tk…
Cộng TK
212
TK
214
TK..
Cộng TK
213
1
18/6/01
Nhượng bán một ô tô TOYOTA biển KS90AT-0649
86500
205500
2.920.000
2
25/9/01
Thanh lý một loại bàn ghế văn phòng
3150
2530
5.680
3
31/10/01
Nhượng bán một dàn máy vi tính
1320
5700
7.020
4
6/12/01
Thanh lý một tủ hồ sơ trong phòng giám đốc
1970
830
2.800
…
…
Cộng
92.940
215.560
307500
4. Kế toán khấu hao tài sản cố định
Trong qúa trình sử dụng, tài sản cố định bị hao mòn có hai loại hao mòn tài sản cố định hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình
Hao mòn hữu hình là hao mòn về vật chất của tài sản cố định do bị cọ sát bị ăn mòn trong quá trình sử dụng hoặc do tác động ban đầu, nếu không được khắc phục sửa chữa, tài sản cố định sẽ mất dần năng lực sản xuất,
Hao mòn vô hình là sự giảm giá trị của tài sản cố định do ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật KHKT ngày càng phát triển giúp các nhà khoa học có thể chế tạo ra các tài sản cố định có nhiều tính năng hơn và chi phí thấp hơn. Việc xuất hiện các tài sản cố định có nhiều tính năng hơn với giá trị hấp hơn làm cho các tài sản cố định được sản xuất trước đây giảm giá trị, phần giá trị bị giảm này được coi là hao mòn vô hình của tài sản cố định
Khấu hao tài sản cố định là việc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh lượng giá trị tương đương với giá trị hao mòn của tài sản cố định trong thời gian phục vụ của nó. Khấu hao tài sản cố định nhằm tạo ra nguồn vốn cho việc mua sắm tái tạo tài sản cố định, khấu hao là loại chi phí đặc biệt. Khác với các chi phí thông thường, khấu hao không gắn liền với các khoản thanh toán tại thời điểm phát sinh chi phí. Thực tế khấu hao là biện pháp thu hồi lại khoản chi phí đã được chi ra trước khi mua tài sản cố định. Hay nói cách khác khấu hao là biện pháp thu hồi lại vốn đã đầu tư vào tài sản cố định để có nguồn vốn mua sắm khi cần thiết.
a. Phương thức tính khấu hao tài sản cố định hiện đang áp dụng tại đơn vị
Mức khấu hao được tính riêng cho từng tài sản cố định sử dụng trong Doanh nghiệp. Tuy vậy, ở các Doanh nghiệp mức khấu hao tài sản cố định chỉ thay đổi khi có sự tăng giảm tài sản cố định. Vì vậy, để đơn giản, ta thường chỉ tính mức khấu hao của những tài sản cố định tăng, giảm trong tháng. Mức khấu hao được trích cho từng bộ phận hoặc toàn Doanh nghiệp được trích theo công thức sau:
Mức khấu hao tài sản cố định trích trong tháng
=
Mức khấu hao tài sản cố định đã trích tháng trước
+
Mức khấu hao tài sản cố định tăng thêm trong tháng
-
Mức khấu hao tài sản cố định giảm trong tháng
Công ty TNHH Nguyễn dũng áp dụng phương pháp tính khấu hao tại công ty là phương pháp khấu hao giảm dần
Phương pháp này áp dụng tỷ lệ khấu hao gấp hai lần tỷ lệ khấu hao bình quân giá trị còn lại của tài sản cố định.
Ví dụ: Một xe tải nguyên giá 100.000.000đ theo thiết kế sẽ chạy được quãng đường trong cả đời xe là 100.000km. Giá trị thu hồi sẽ là 10.000.000đ
Theo phương pháp riêng của mình, công ty TNHH Nguyễn Dũng sẽ tính trước được mức khấu hao sử dụng trong mấy năm sau khi mua tài sản cố định mới.
Năm
Tính toán
Mức khấu hao
KH luỹ kế
GTCL
Nguyên giá
100.000
1
40% x 10.000
40.000
40.000
60.000
2
40%x60.000
24.000
64.000
36.000
3
40%x36.000
14.400
78.400
21.600
4
40%x21.000
8.640
87.040
12960
5
14960-10.000
2.960
90.000
10.000
b. Kế toán tổng hợp khấu hao tài sản cố định
* Tài khoản kế toán
- TK214 Hao mòn tài sản cố định
Bên Nợ: Giá trị hao mòn tài sản cố định giảm do giảm tài sản cố định
Bên Có : Giá trị hao mòn tài sản cố định tăng do trích khấu hao
Dư Có: Giá trị hao mòn tài sản cố định hiện có
TK này có các tài khoản cấp 2
+ TK2141 Hao mòn tài sản cố định hữu hình
+ TK2142 Hao mòn tài sản cố định đi thuê
+ TK2143 Hao mòn tài sản cố định vô hình
- TK009 Nguồn vốn khấu hao cơ bản
Bên Nợ: Nguồn vốn khấu hao cơ bản tăng
Bên Có: Nguồn vốn khấu hao cơ bản giảm
Dư Nợ: Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có
- TK641 Chi phí bán hàng phản ánh chi phí khấu hao cơ bản tài sản cố định dùng cho việc bán hàng
- TK642 Chi phí quản lý Doanh nghiệp phản ánh chi phí khấu hao của tài sản cố định dùng chung cho quản lý Doanh nghiệp và các bộ phạan khác.
Theo chế độ hiện hành những tài sản cố định đã trích đủ khấu hao nhưng vẫn còn sử dụng được thì thôi không trích khấu hao nữa. Nhưng tài sản cố định chưa trích đủ khấu hao mà hư hỏng phải thanh lý khoản chi phí thanh lý. Khoản chi phí này được bù đắp bằng các khoản thu nhập thanh lý. Nếu không bù đắp đầy đủ thì phần chênh lệch còn lại được coi là lỗi do thanh lý
* Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh
Bút toán 1:
Nợ TK642: 90.000.000
Có tk214: 90.000.000
Bút toán 2: phản ánh nguồn vốn khấu hao cơ bản
Nợ TK009: 90.000.000
BẢNG TÍNH KHẤU HAO PHÂN BỔ KHẤU HAO NĂM 2001
Đơn vị : Công ty TNHH Nguyễn Dũng
STT
Chỉ tiêu
Nơi sử dụng
TK641 - chi phí bán hàng
TK642 - chi phí quản lý Doanh nghiệp
Nguyên giá
Khấu hao
1
Trụ sở công ty
852.641.000
53.721.000
0
53.721.000
Vốn vay
Tự có
2
Máy móc thiết bị
36.779.367
4.251.006
2.031.600
2.219.406
Vốn vay
Tự có
3
Thiết bị truyền dẫn ô tô
13.215.000
2.608.503
851.688
1.756.815
Vốn vay
Tự có
4
Phương tiện phục vụ
16.872.000
4.300.660
4.644.138
66.237.031
Cộng
919.507.367
64.881.169
5. Kế toán sửa chữa tài sản cố định
Tài sản cố định được cấu thành bởi nhiều bộ phận chi tiết khác nhau. Trong quá tình sử dụng các bộ phận của tài sản cố định có mức độ hao mòn khác nhau. Một số bộ phận của tài sản cố định bị mài mòn nhanh có thể bị hư hỏng. Để duy trì năng lực sản xuất của tài sản cố định và bảo đảm an toán trong sản xuất các tài sản cố định phải thường xuyên được kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa Tuỳ theo mức độ hư hỏng của tài sản cố định mà có các loại sửa chữa nhỏ và sửa chữa lớn. Công việc sửa chữa có thể theo dõi, hạch toán và phân bổ các chi phí sửa chữa vào chi phí sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào kế hoạch sửa chữa để trích trước chi phí sửa chữa vào chi phí sản xuất kinh doanh. Việc trích trước chi phí sửa chữa này nhằm tạo nguồn phục vụ cho sửa chữa tài sản cố định và tránh sự tăng đột biến của chi phí sản xuất kinh doanh trong tháng có sửa chữa tài sản cố định.
Tài sản cố định ở Công ty TNHH Nguyễn Dũng chủ yếu là nhà kho, văn phòng, các thiết bị máy móc văn phòng, máy móc vận tải…Để duy trì khả năng hoạt động bình thường của tài sản cố định công ty thường xuyên có kế hoạch sửa chữa tài sản cố định và công tác sửa chữa này được thuê ngoài. Căn cứ vào quy mô và tài sản cố định được sửa chữa tài sản cố định được chia thành hai loại sửa chữa nhỏ và sửa chữa lớn tài sản cố định.
a. Kế hoạch sửa chữa nhỏ tài sản cố định
Các tài sản cố định ở công ty TNHH Nguyễn Dũng có nhu cầu sửa chữa nhỏ chủ yếu là máy móc thiết bị dùng công việc văn phòng như: hệ thống máy vi tính, máy phôtôcopy, máy in máy điều hoà và các công việc bảo dưỡng thay thế phụ tùng.
Do đó toàn bộ chi phí của việc sửa chữa này được tập hợp trực tiếp vào các tài khoản chi phí của các bộ phận có tài sản cố định sửa chữa.
Ví dụ căn cứ vào phiếu chi tiền ngày 20 tháng 12 năm 2000 thanh toán tiền sửa chữa và bảo dưỡng máy điều hoà nhiệt độ của dãy nhà văn phòng. Tổng số tền là 580.00đ
PHIẾU CHI Mẫu số 02TT
Số 41 QĐ 1141/TC/CĐKT
Ngày 20/12/2000
Nợ TK642
Có TK111
Người nhận tiền: Đặng Văn Tuấn
Địa chỉ: Công ty TNHH Phương Nam
Lý do chi: Thanh toán tiền bảo dưỡng thiết bị
Số tiền là : 580.000
Viết bằng chữ: Năm trăm tám mươi nghìn
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Người lập phiếu
Thủ quỹ
Công ty TNHH Nguyễn Dũng
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1
Ghi Có TK111- Tiền mặt
Stt
Ngày
Ghi có TK111 Ghi Nợ TK
Cộng Có TK111
TK…
TK133
TK642
TK…
TK…
20/12/2000
580.000
580.000
b. Kế toán sửa chữa lớn tài sản cố định
Công việc sửa chữa lớn tài sản cố định ở công ty TNHH Nguyễn Dũng đều được lập kế hoạch dự đoán trước khi sửa chữa. Nhưng cũng có trường hợp tài sản cố định phải sửa chữa đột suất do khách quan. Trường hợp máy móc thiết bị hỏng do chập điện hoặc do nhiều yếu tố khác.
ở công ty việc sửa chữa lớn tài sản cố định không thực hiện việc trích trước sửa chữa lớn. Do vậy toàn bộ giá trị thực tế sửa chữa lớn được tính trực tiếp vào chi phí trong quý hoặc kết chuyển vào TK142 rồi phân bổ dần vào kỳ tiếp theo.
Tổng công ty xây dựng
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Công ty XD & PTNN
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 31/10/2000
HỢP ĐỒNG XÂY LẮP SỬA CHỮA
- Căn cứ vào bản xét duyệt dự toán thi công đơn vị công trình số 20/KTĐT ngày 28 tháng 10 năm 2000 của Công ty TNHH Nguyễn Dũng.
- Căn cứ vào nghị định số 52CP ngày 08/08/1999 của chính phủ ban hành quy chế quản lý đầu tư xây dựng của thủ tướng chính phủ.
- Căn cứ vào nhu cầu và khả năng của công ty xây dựng và phát triển nông thôn 3
Hôm nay, ngày 31 tháng 10 năm 2001 chúng tôi gồm có:
Bên A( Bên giao thầu) công ty TNHH Nguyễn Dũng
Đại diện : Nguyễn Trần Dũng
Chức vụ : Giám đốc
Bên B (Bên nhận thầu) công ty xây dựng và phát triển nông thôn 3 - Pháp Vân Thanh Trì Hà Nội
Hai bên đã thoả thuận ký kết hợp dồng thi công xây lắp các điều khoản sau đây
Điều 1: Bên B nhận thi công sửa chữa cải tạo công trình cải tạo dãy nhà văn phòng công ty
Địa điểm: Công ty TNHH Nguyễn Dũng
Theo thiết kế cảu Bên A và được phê duyệt
Giá trị công trình căn cứ vào dự toán các hạng mục công trình theo thiết kế cấp có thẩm quyền phê duyệt
Giá trị dự toán: 47.763.900đ
Thời gian thi công 30/01/2001
Điều 2: Bên A có trách nhiệm cung cấp cho bên B
Hồ sơ thiết kế kỹ thuật được phê duyệt
Dự toán thiết kế được phê duyệt
Điều 3: Thanh toán, quyết toán
Hình thức thanh toán chuyển khoản hoặc tiền mặt
Sau khi nghiệm thu, bàn giao công trình bên A thanh toán cho Bên B số tiền theo quyết toán
Điều 4: Trách nhiệm của mỗi bên
Bên B: Xây dựng công trình đảm bảo đúng thiết kế và các chỉ tiêu kinh tế, đúng tiến độ
Điều 5: Điều khoản chung
Hợp đồng có hiệu lực thi hành kể từ ngày kí hợp đồng được lập thành 4 bản, mỗi bên giữ hai bản có giá trị như nhau
Đại diện bên A Đại diện bên B
HOÁ ĐƠN GTGT
Số 013717
Ngày 19/05/2000
Tên đơn vị bán : Công ty Xây dựng và Phát triển nông thôn 3
Địa chỉ : Pháp Vân - Thanh Trì - Hà Nội
Mã số: 0100103538-1
Tên đơn vị mua: Công ty TNHH NGuyễn Dũng
Địa chỉ: 163 ngô Gia Tự - Gia Lâm - Hà Nội
Tên hàng hoá dịch vụ
Cải tạo dãy nhà văn phòng
Tổng số tiền : 45.542.072đ
Thuế GTGT (%) : 2.277.104đ
Tổng cộng : 47.819.175đ
Người mua Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG
Hôm nay ngày 19/05/2000 tại công ty TNHH Nguyễn Dũng chúng tôi gồm có:
Đại diện bên A: Ông Nguyễn Trần Dũng
Chức vụ : Giám đốc
Đại diện bên B: Ông Phạm Ngọc Trác
Chức vụ : Giám đốc
Căn cứ vào hợp đồng số 02 được ký duyệt ngày 31 tháng 12 năm 2000 giữa công ty TNHH Nguyễn Dũng và công ty xây dựng và Phát triển nông thôn số 3
Về việc thi công tạo dãy nhà văn phòng
Với giá trị dự toán 47.753.900đ
Giá trị hợp đồng : 47.753.900đ
Với giá trị hợp đồng thanh toán: 47.819.175đ
Đến nay công trình đã hoàn thành đảm bảo chất lượng kỹ thuật theo yêu cầu thiết kế
Nay chúng tôi cùng nhau lập biên bản thanh lý hợp đồng này làm cơ sở cho bên A thanh toán cho bên B như trên
Biên bản này lập thành 4 bản có giá trị như nhau
Đại diện bên A Đại diện bên B
* Trình tự kế toán sửa chữa tài sản cố định tại Doanh nghiệp
Bút toán 1:
Nợ TK642
Có TK 335
Bút toán 2:
Nợ TK241
Có Tk331
Bút toán 3:
Nợ TK335
Có TK241
PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY
TNHH NGUYỄN DŨNG
I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
1. Ưu điểm
Việc phân loại tài sản cố định ở công ty được dựa trên tiêu thức:
Theo nguồn hình thành tài sản cố định: Giúp cho công ty có biện pháp khai thác các nguồn vốn, kiểm tra theo dõi tình hình thanh toán chi trả các khoản nợ vay đúng hạn. Mặt khác giúp cho kế toán biết chính xác nguồn hình thành của từng loại tài sản cố định để hạch toán và trích lập khấu hao được chính xác.
Theo đặc trưng kỹ thuật của tài sản cố định với cách phân loại này cho biết kết cấu của tài sản cố định sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Số tài sản cố định đang sử dụng bao bồm những nhóm tài sản cố định nào theo đặc trưng kỹ thuật Từ đó căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ của sản xuất kinh doanh của công ty trong từng thời kỳ có phương hướng cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Thông qua cách phân loại trên giúp cho công tác quản lý tài sản cố định ở công ty được chi tiết, chặt chẽ, cụ thể, có biện pháp đầu tư và sử dụng tài sản cố định đạt hiệu quả cao phục vụ sản xuất kinh doanh ở công ty .
Trong công tác kế toán tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định đều được thực hiện theo đúng cách quy định của Nhà nước, của ngành đảm bảo có đầy đủ các chứng từ hợp pháp và hợp lệ về mua sắm nhượng bán, thanh lý tài sản cố định…
Các nghiệp vụ về tăng, giảm tài sản cố định đều được phản ánh kịp thời các sổ sách kế toán thích hợp.
Về công tác quản lý tài sản cố định và vốn là công tác hết sức phức tạp và khó khăn mặc dù vậy công ty vẫn thực sự bảo toàn vốn trong quá trình hoạt động, không những vậy mà vốn kinh doanh của công ty không ngừng tăng sau mỗi kỳ hoạt động công tác quản lý tài sản cố định ở công ty được thực hiện chặt chẽ và nghiêm túc do vậy không để xảy ra hiện tượng mất và thất thoát tài sản.
Đây là thành tích không chỉ riêng của phòng kế toán mà còn có sự đóng góp của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong ý thức giữ gìn và bảo quản của công tác
2. Nhược điểm
Bên cạnh những ưu điểm mà công ty có được là nhờ việc phân loại tài sản cố định theo những tiêu thức hợp lý công ty không tránh khỏ những hạn chế, nhược điểm sau
Trong công tác sửa chữa tài sản cố định thông thường công tác sửa chữa tài sản cố định ở công ty TNHH Nguyễn Dũng đều thuê ngoài.
Do không thực hiện kế hoạch trích trước chi phí sửa chữa lớn và chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ nên toàn bộ chi phí sửa chữa này phát sinh ở kỳ kế toán nào được hạch toán trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí cảu các bộ phận có tài sản cố định sửa chữa lớn. Do vậy ảnh hưởng đến chỉ tiêu giá thành sản xuất trong kỳ làm cho giá thành không ổn định các kỳ kinh doanh, ảnh hưởng không tốt đến sự hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh đó cách phân loại tài sản cố định hiện nay cũng có những khuyết điểm. Với cách phân loại hiện nay công ty không biết chính xác số tài sản cố định không còn sử dụng chờ xử lý tồn kho…Do vậy công ty gặp hạn chế trong huy động sử dụng tài sản cũng như là nhượng bán và thanh lý những tài sản cố định không còn hoặc không pháp huy tác dụng trong sản xuất kinh doanh một cách kip thời.
Hiện tại, mỗi niên độ kế toán công ty không thực hiện đánh giá tài sản cố định. Do đó gia trị còn lại của tài sản cố định ở mỗi niên độ kế toán không chính xác, đồng thời không có cơ sở để đánh giá việc sử dụng và quản lý máy móc thiết bị và các tài sản ở từng bộ phận xí nghiệp thành viên.
II. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH NGUYỄN DŨNG
Nhìn vào những nhược điểm trong công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH Nguyễn Dũng thấy rõ nổi bật lên việc phân loại tài sản cố định hiện nay khiến cho công tác quản lý tài sản cố định không biết chính xác số tài sản cố định không còn sử dụng chờ xử lý. Nhược điểm này là do việc đánh giá lại tài sản cố định ở công ty sau mỗi thành viên không được thực hiện triệt để.
Trong công tác khấu hao tài sản cố định công ty cũng cần chú ý mức khấu hao cụ thể ở chính tài sản cố định không nên phụ thuộc quá nhiều vào sổ sách. Tránh tình trạng một số tài sản cố định chưa cần thanh lý để đổi mới đã gây lãng phí cho công ty
Việc sửa chữa tài sản cố định phải thuê ngoài là việc không tránh khỏi bởi do công ty còn nhỏ chưa thể mở rộng khâu sửa chữa tại công ty nhưng vẫn cần ý thức tự lực nếu có thể làm hạn chế những khoản chi phí sửa chưã không cần thiết mà công ty đã gặp phải.
đặc biệt đến việc thiết kế và phát triển hệ thống kênh phân phối, cũng như thực hiện hoạt động quảng cao, chào hàng, khuyến mại…
1.2.4. Chiến lược phát triển thị trường mục tiêu
Việc xác định thị trường mục tiêu thị trường trọng điểm cảu Doanh nghiệp và chiến lược phát triển thị trường mục tiêu là rất quan trọng. Thị trường mục tiêu của Doanh nghiệp được hiểu là nhóm khách hàng tiềm năng mà Doanh nghiệp muốn chinh phục. Thị trường mục tiêu của Doanh nghiệp cũgn có thể được mô tả thông qua ba tiêu thức : sản phẩm (chỉ ra sản phẩm cụ thể, cách thức cụ thể mà khách hàng mong muốn được thoả mãn sản phẩm cụ thể, cách thức cụ thể mà Doanh nghiệp đưa ra cung ứng cho khách hàng); địa lý (phạm vi địa lý liên quan đến nhóm khách hàng tiềm năng của Doanh nghiệp và khả năng kiểm soát của Doanh nghiệp trên phạm vi địa lý Doanh nghiệp và khả năng kiểm soát của Doanh nghiệp trên phạm vi địa lý đó) và khách hàng với nhu cầu của họ (các nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tương tự nhau mà Doanh nghiệp muốn được thoả mãn).
Để xác định thị trường mục tiêu của Doanh nghiệp, trước hết cần tiến hành nghiên cứu thị trường rộng, cho phép Doanh nghiệp nhận dạng được một cách toàn diện các cơ hội có thể xuất hiện trên thị trường để không bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh. Để cụ thể hoá hơn nữa cơ hội kinh doanh, Doanh nghiệp cần tiến hành phân tích thị trường sản phẩm chung, trong đó xác định nhu cầu cụ thể cảu khách hàng sẽ được Doanh nghiệp lựa chọn để đáp ứng và dòng sản phẩm Doanh nghiệp đưa ra để đáp ứng nhu cầu đó. Cơ hội kinh doanh của Doanh nghiệp sẽ được "nhìn thấy" rõ hơn khi Doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu thị trường sản phẩm, trong đó nghiên cứu nhu cầu chi tiết của khách hàng và sản phẩm cơ bản cũng như cách thức thoả mãn nhu cầu chi tết đó của khách hàng. Sau đó, Doanh nghiệp sử dụng kỹ thuật phân đoạn thị trường để chia thị trường ra nhiều phân đoạn khác nhau, mỗi phân đoạn bao gồm những khách hàng có nhu cầu tương đối đồng nhất và giữa các phân đoạn có sụ khác biệt nhất định về nhu cầu khách hàng. Một hoặc một số phân đoạn thị trường có thể được lựa chọn làm thị trường mục tiêu của Doanh nghiệp.
Trên cơ sở đặc trưng nhu cầu của Doanh nghiệp khách hàng trong từng thị trường mục tiêu, Doanh nghiệp có thể lựa chọn các sản phẩm hoàn thiện để đáp ứng cho nhu cầu cảu các thị trường mục tiêu. Có thể có ba cách tiếp cận thị trường mục tiêu mà Doanh nghiệp có thể xem xét để đưa vào chiến lược. (i) Cách tiếp cận thị trường mục tiêu đơn giản Doanh nghiệp chọn một trong số các thị trường thành phần làm thị trường mục tiêu và xây dựng marketing cho thị trường này; (ii) cách tiếp cận thị trường trọng điểm phức tạp: Doanh nghiệp chọn hai hay nhiều hơn trong các thị trường thành phần làm thị trường mục tiêu và xây dựng marketing hỗn hợp cho từng thị trường mục tiêu đã chọn và (iii) Cách tiếp cận thị trường mục tiêu chấp nhận được: Doanh nghiệp chọn hai hay nhiều hơn trong số các thị trường thành phần làm thành một thị trường tương đối đồng nhất và xây dựng marketing hỗn hợp chung cho thị trường ghép. Mỗi cách tiếp cận trên đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng, Doanh nghiệp phải xem xét, cân nhắc mỗi cách tiếp cận trong mối liên hệ với tiềm lực và mục tiêu của Doanh nghiệp để lựa chọn cách thức tiếp cận phù hợp với Doanh nghiệp.
1.3. Quá trình xây dựng và thực hiện chiến lược tiếp thị của Doanh nghiệp thương mại
1.3.1. Xác định mục tiêu của chiến lược tiếp thị
Mục tiêu của chiến lược tiếp thị có thể được hiểu là những kết quả cụ thể mà Doanh nghiệp mong muốn đạt được trong hoạt động tiếp thị của mình. Việc xây dựng mục tiêu của chiến lược tiếp thị rất quan trọng vì mục tiêu là điểm xuất phát là căn cứ để Doanh nghiệp huy động các nguồn lực và phân tích các yếu tố của môi trường kinh doanh, từ đó đưa ra những ứng xử của Doanh nghiệp trong hoạt động tiếp thị.
Thông thường, trong hoạt động kinh doanh của mình, Doanh nghiệp đeo đuổi rất nhiều mục tiêu chiến lược, những mục tiêu này tạo thành hệ thống mục tiêu chiến lược của Doanh nghiệp. Hệ thống này có thể được phân loại như sau:
- Theo vị trí thứ bậc của mục tiêu, có mục tiêu hàng đầu và mục tiêu thứ cấp. Mục tiêu hàng đầu của mỗi Doanh nghiệp, thông thường và suy cho đến cùng, là lợi nhuận. Các mục tiêu thứ cấp là những mục tiêu được đặt ra để cân bằng giữa những hành vi ngắn hạn với các vấn đề dài hạn, thông thường có thể là: thị phần, đổi mới, năng suất, chất lượng…
- Theo thời gian, có thể chia hệ thống mục tiêu của các Doanh nghiệp ra thành mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn….
Các mục tiêu chiến lược của Doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi rất nhều yếu tố. Các yếu tố cơ bản có thể ảnh hưởng đến hệ thống mục tiêu chiến lược cảu Doanh nghiệp trong tương lai có thể kể đến là : các yếu tố của môi trường kinh doanh, các nguồn lực tiềm năng của Doanh nghiệp, sự phát triển của Doanh nghiệp trong quá khứ, ý chí và khả năng của lãnh đạo Doanh nghiệp…
Việc xác định các mục tiêu chiến lược của Doanh nghiệp cần đảm bảo các yêu cầu sau: (i) các mục tiêu phải được xác định rõ ràng cho từng lĩnh vực hoạt động trong những khoảng thời gian tương ứng; (ii) giữa các mục tiêu phải có tính liên kết, tương hỗ và (iii) phải xác định rõ thứ tự ưu tiên của các mục tiêu của Doanh nghiệp.
1.3.2. Nghiên cứu môi trường, nhưng việc nhận diện, đánh giá và lựa chọn cơ hội cũng như khai thác cơ hội phụ thuộc rất nhiều vào tiềm lực của bản thân Doanh nghiệp, vì vậy để tìm kiếm, xác định đánh giá và lựa chọn cơ hội kinh doanh cho Doanh nghiệp, một trong những công việc quan trọng mà Doanh nghiệp cần làm là nghiên cứu thị trường, nghiên cứu môi trường kinh doanh và đánh giá tiềm lực của Doanh nghiệp để nhận diện đâu là cơ hội, cơ hội hẫp dẫn và đâu là nguy cơ với Doanh nghiệp để có những ứng xử thích hợp
Nghiên cứu thị trường có thể được hiểu là một hoạt động một quá trình có hệ thống nhằm thu thập và xử lý các thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình ra quyết định của lãnh đạo Doanh nghiệp. Quá trình nghiên cứu thị trường bao gồm nhiều khâu, như xác định mục tiêu nghiên cứu thị trường, xây dựng hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu thị trường, lựa chọn phương pháp thu thập thông tin và thu thập các thông tin cần thiết, lựa chọn công cụ xử lý thông tin và xử lý các thông tin đã thu thập được, phân tích và đánh giá các thông tin đã thu thập và xử lý được…
Môi trường kinh doanh của Doanh nghiệp có thể được hiểu là các yếu tố khách quan bên ngoài Doanh nghiệp có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp mà Doanh nghiệp không thể kiểm soát được. Môi trường kinh doanh chứa đựng những cơ hội mà Doanh nghiệp có thể khai thác cũng như chứa đựng những nguy cơ mà Doanh nghiệp có thể phải đối mặt. Doanh nghiệp có thể nghiên cứu môi trường kinh doanh bằng nhiều cách thức khác nhau. Một trong các cách thức đó là nghiên cứu thông qua các môi trường thành phần:
- Môi trường văn hoá xã hội: các yếu tố của môi trường văn hoá xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu và hành vi tiêu dùng của khách hàng, do vậy nghiên cứu nó sẽ giúp cho Doanh nghiệp nhận diện được những cơ hội ẩn chứa sau những nhu cầu của khách hàng cần được thoả mãn. Những tiêu thức chủ yếu Doanh nghiệp cần quan tâm khi nghiên cứu môi trường này, cũng là những yếu tố có thể ảnh hưởng đến độ hấp dẫn của cơ hội là: quy mô và xu hướng vận động của dân số, đặc điểm và xu hướng vận động của hộ gia đình, thu nhập, xu hướng, vận động của thu nhập và sự phân bố thu nhập sự chuyển dịch dân cư và xu hướng vận động, nghề nghiệp và tầng lớp xã hội, các yếu tố về dân tốc, tôn giáo, nền văn hoá…một sự khác biệt nhỏ về nhu cầu và hành vi mua sắm của khách hàng thể hiện qua môi trường này cũng có thể trở thành một cơ hội lớn cho Doanh nghiệp nếu Doanh nghiệp có thể lựa chọn và khai thác thành công nó.
- Môi trường kinh tế công nghệ: Các yếu tố của môi trường thành phần này có thể tạo ra, mở rộng, thu hẹp hay làm tiêu tan cơ hội của Doanh nghiệp. Các yếu tố thuộc môi trường này mà Doanh nghiệp cần quan tâm nghiên cứu là sự tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế, lạm phát, hoạt động ngoại thương thuế cơ sở hạ tầng và trình độ thiết bị kỹ thuật của nền kinh tế…
- Môi trường chính trị luật pháp: với các yếu tố quan tâm như sự ổn định về chính trị, quan điểm về chính trị của chính phủ, sự hoàn thiện và hiệu lực của hệ thống luật pháp…
- Môi trường địa lý sinh thái: với các yếu tố đang ngày càng được quan tâm ở cả tầm vĩ mô và tầm vi mô như vị trí địa lý, các yếu tố về mùa vụ, khí hậu, thời tiết, mức độ ô nhiễm môi trường sự kiểm soát của các cơ quan chức năng về ô nhiễm môi trường nhận thức xã hội nói chung về vấn đề bảo vệ môi trường.
- Môi trường cạnh tranh: trong đó Doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm tới tình trạng cạnh tranh chung trên thị trường, mức độ, quan điểm và các chính sách của chính phủ về môi trường cạnh tranh, các đối thủ cạnh tranh của Doanh nghiệp cũng như chiến lược của họ…
Quá trình nghiên cứu thị trường tìm kiếm thời cơ hấp dẫn có thể được tiến hành ở những cấp độ khác nhau: nghiên cứu khái quát hay nghiên cứu chi tiết thị trường. Nghiên cứu khái quát thị trường có thể được tiến hành nhằm đạt được các mục tiêu tiếp thị như gíup Doanh nghiệp đưa ra được những quyết định khái quát về cơ hội đang xuất hiện như tiềm năng của thị trường, liệu Doanh nghiệp có nên xâm nhập và chinh phục thị trường này hay không. Nghiên cứu khái quát thị trường cũng có thể giúp Doanh nghiệp đạt được mục tiêu đánh giá lại một cách đại thể cơ hội mà Doanh nghiệp đang khai thác trên thị trường hiện tại. Nghiên cứu chi tiết thị trường được Doanh nghiệp tiến hành nhằm mục tiêu xem xét tỉ mỉ các khía cạnh liên quan đến các cơ hội mà Doanh nghiệp đã tìm kiếm và có khả năng lựa chọn để đưa vào chiến lược.
1.3. 3. Đánh giá, lựa chọn chiến lược tiếp thị
Có nhiều loại chiến lược tiếp thị khác nhau. Mỗi loại chiến lược thể hiện mục tiêu, định hướng nhất định của Doanh nghiệp và những cách thức biện pháp để đạt mục tiêu đó trong khoảng thời gian nhất định. Việc tiến hành phân tích, đánh giá và lựa chọn một chiến lược là rất cần thiết vì đó là một trong những yếu tố đảm bảo cho Doanh nghiệp có một chiến lược khả thi.
Để có thể lựa chọn một chiến lược phù hợp, Doanh nghiệp cần xác định các nguyên tắc và tiêu chuẩn và dựa vào đó để tiến hành so sánh các phương án chiến lược đã dự kiến. Chiến lược được lựa chọn phải là chiến lược tối ưu, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của Doanh nghiệp.
Để đánh giá chiến lược, thông thường người ta thường sử dụng phương pháp cho điểm theo tiêu chuẩn, đặc biệt là trong trường hợp Doanh nghiệp không có đủ thông tin và số liệu cho các đánh gía bằng các chương trình máy tính. Phương pháp này cũng thường được sử dụng để hiện diện một cách khái quát các cơ hội trên thị trường. Để thực hiện phương pháp này trước hết Doanh nghiệp xác định các tiêu thức để đánh giá chiến lược. Sau đó, xác định mức điểm của từng tiêu thức đánh giá và sử dụng làm căn cứ để phân tích và tính điểm cho từng phướng án chiến lược. Dựa trên cơ sở điểm đó, Doanh nghiệp tiến hành so sánh và lựa chọn chiến lược kinh doanh.
Một số yêu cầu Doanh nghiệp cần đảm bảo khi lựa chọn chiến lược là: chiến lược lựa chọn phải đảm bảo phù hợp với các điều kiện của môi trường kinh doanh, phù hợp với các chính sách, quan điểm và phương pháp quản lý của lãnh đạo Doanh nghiệp, phù hợp với khả năng tài chính, vật chất và nhân sự của Doanh nghiệp, phải đảm bảo mức rủi ro cho phép, phù hợp với chu kỳ sống của sản phẩm và tiềm năng thị trường của Doanh nghiệp.
1.3.4. Triển khai thực hiện chiến lược tiếp thị
Để triển khai thực hiện chiến lược tiếp thị, Doanh nghiệp cần quán triệt các mục tiêu chiến lược và các kế hoạch triển khai thực hiện đến từng thành viên tham gia. Bên cạnh đó, Doanh nghiệp cần xây dựng được một hệ thống thông tin và hệ thống kiểm soát để có thể theo dõi chặt chẽ quá trình thực hiện chiến lược.
Có nhiều nội dung Doanh nghiệp cần triển khai khi thực hiện chiến lược tiếp thị. Các nội dung cơ bản là:
- Soát xét lại các mục tiêu, các điều kiện của môi trường kinh doanh và chiến lược đã lựa chọn, từ đó thiết lập các mục tiêu cụ thể hàng năm mà Doanh nghiệp cần đạt được để có thể đạt được mục tiêu dài hạn. Các mục tiêu cụ thể này là những cơ sở hướng dẫn cho việc thực hiện chiến lược ở Doanh nghiệp vì nó là cơ sở để phân phối các nguồn lực, để đánh giá mức độ hoàn thành công việc của thành viên trong hệ thống, là công cụ quan trọng để kiểm soát tiến trình thực hiện chiến lược của Doanh nghiệp cũng như là căn cứ để thiết lập các bộ phận của tổ chức…
- Phân bổ các nguồn lực tài chính, nhân lực, công nghệ và cơ sở vật chất kỹ thuật của Doanh nghiệp cho việc thực hiện chiến lược.
- Xây dựng cơ cấu tổ chức gắn với thực hiện chiến lược
- Triển khai thực hiện các kế hoạch, các chương trình hành động đã đề ra trong chiến lược
1.3.5. Kiểm tra và điều chỉnh chiến lược tiếp thị
Kiểm tra đánh giá việc thực hiện chiến lược tiếp thị là việc xem xét các kết quả đã thực hiện được của chiến lược tiếp thị các mục tiêu mà chiến lược đã đề ra, thông qua đó có thể có những biện pháp điều chỉnh chiến lược kịp thời cũng như có thể thu thập thông tin phục vụ cho việc hoạch định chiến lược trong các giai đoạn tiếp theo. Các nội dung cơ bản của quá trình này gồm: Xác định nội dung và đề ra các tiêu chuẩn kiểm tra, định lượng kết quả thu được, so sánh giữa kết quả với tiêu chuẩn để có kết luận và điều chỉnh chiến lược.
Doanh nghiệp nên tiến hành kiểm tra toàn bộ các mặt hoạt động của chiến lược tiếp thị, trong đó cần tập trung vào khía cạnh cơ bản: nhân sự, tài chính, các hoạt động tác nghiệp, thông tin, hệ thống quản lý….các tiêu chuẩn được đề ra có thể dưới dạng định lượng hoặc định tính, để kiểm tra toàn diện trên tất cả các mặt: số lương, chất lượng, thời gian, chi phí… mà chiến lược tiếp thị đã thực hiện.
Doanh nghiệp có thể dựa trên hệ thống thông tin nội bộ của Doanh nghiệp cũng như các luồng nguồn thông tin khác để có thể xem xét các kết quả đã đạt dược trong quá trình thực hiện chiến lược. Các chỉ tiêu về marketing như doanh số, thị phần của Doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh (theo tiêu thức sản phẩm/ mặt hàng hay theo tiêu thức địa lý) thái độ và phản ứng của khách hàng, hiệu quả các kích thích của Doanh nghiệp trên các thị trường hiện tại, thị trường mới, thị trường trọng điểm…có thể sử dụng để đo lường các kết quả này.
Các kết quả trên là cơ sở chính để Doanh nghiệp so sánh, đối chiếu với các mục tiêu đã đề ra của chiến lược tiếp thị. Từ đó, có thể rút ra những kết luận về những ưu nhược điểm các khâu của quá trình quản trị: từ đặt mục tiêu, đề ra tiêu chuẩn, tổ chức bộ máy, các kế hoạch, chương trình hành động…để có những điều chỉnh kịp thời.
Kết luận
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, khi các mối quan hệ cạnh tranh diễn ra hết sức gay gắt quyết liệt, vấn đề quyết định trước tiến đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi Doanh nghiệp trong nền kinh tế đó là uy tín và chất lượng sản phẩm. Để tạo ra được uy tín và chất lượng sản phẩm tốt ngoài trình độ tay nghề người lao động chúng ta cần có dây chuyền công nghệ tiên tiến, máy móc thiết bị hiện đại. Đối với công ty TNHH Nguyễn Dũng hoạt động thương mại và dịch vụ không thực hiện quá trình sản xuất thì việc quan trọng là kiểm tra giám sát hàng hoá kỹ lưỡng trước khi kiểm tra.
Để cho tài sản cố định phát huy được hiệu quả trong hoạt động sản xuất xây dựng thì yêu cầu đặt ra công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định ngày càng cao và công tác tổ chức kế toán tài sản cố định ngày càng phải được hoàn thiện.
Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Nguyễn Dũng qua quá trình đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu công tác kế toán và hạch toán tài sản cố định ở công ty đã đạt được thành tựu nhất định và đó chính là những thuận lợi mà chính công ty tự tạo ra. Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số khó khăn, hạn chế cần khắc phục.
Với thời gian thực tập không dài, để hoàn thành bài viết này em xin cảm ơn sự giúp đỡ của cô hướng dẫn thực tập Nguyễn Thị Bích Vưoựng và các cán bộ kế toán trong phòng kế toán của công ty đã giúp em tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề này trong qúa trình thực tập tại công ty.
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1498.doc