Chi phí sản xuất là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp thực hiện sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường, bởi lẽ có thể tồn tại và phát triển thì điều trước tiên là phải tiêu thụ được sản phẩm, có thu nhập để bù đắp chi phí, duy trì sản xuất để có lãi.
Muốn duy trì được sản phẩm thì ngoài việc đảm bảo được chất lượng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng mà còn phải đảm bảo được giá bán sản phẩm phải ở mức hợp lý mà người mua chấp nhận được. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý tốt chi phí sản xuất, tiết kiệm chi phí để giảm giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Ý thức được tầm quan trọng của việc quản lý chi phí sản xuất, Công ty sản xuất kinh doanh của người tàn tật Hà Nội đã chú trọng đến công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Tuy nhiên để kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất nói riêng thực sự trở thành công cụ quản lý, góp phần đắc lực nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, cần phải hoàn thành và tổ chức công tác kế toán một cách chính xác và khoa học hơn.
Là người cán bộ kế toán em nghĩ rằng không phải chỉ nắm vững về phần lý luận mà cần phải hiểu sâu sắc về phần thực tế. Trên cơ sở nắm vững lý luận và tình hình thực tế của công ty người cán bộ kế toán mới có thể vận dụng một cách khoa học hợp lý, kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn để giải quyết vấn đề trên công tác kế toán ở công ty nhằm nâng cao hiệu suất của hoạt động hạch toán mang lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh cho công ty.
84 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1904 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty sản xuất và kinh doanh của người tàn tật Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kỳ tính giá thành mới phân bổ gián tiếp chi phí cho từng sản phẩm.
2.3. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở Công ty sản xuất và kinh doanh của người tàn tật Hà Nội được áp dụng là phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng là phương pháp trực tiếp, sau đó đến kỳ tính giá thành mới áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bố chi phí cho từng loại sản phẩm. Do đó trên các bảng phân bổ, bảng kê, sổ chi tiết không chi tiết cho các loậi sản phẩm mà chỉ tập hợp chi phí dến phân xưởng.
Theo phương pháp này việc tập hợp và phân bổ các khoản chi phí sản xuất ở Công ty được thực hiện như sau:
2.3.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
* Phương pháp kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu.
Khi một hợp đồng được ký kết với khách hàng, phòng kế hoạch sẽ lập một lệnh về sản xuất sản phẩm. Trong đó ghi rõ yêu cầu về sản xuất sản phẩm như thời gian sản xuất, số lượng sản phẩm, quy cách mẫu mã, thời gian trả hàng… và định mức về nguyên vật liệu cho các sản phẩm đó.
Các phân xưởng tiến hành sản xuất dựa trên lệnh sản xuất đó để viết phiếu xin lĩnh vật tư lên phòng kế toán sau đó phòng kế toán viết phiếu xuất vật tư.
Hàng ngày căn cứ vào phiếu xuất vật tư, kế toán vật tư ghi vào sổ chi tiết vật tư phần xuất. Phiếu xuất kho gồm 3 liên: 01 lưu lại phòng kế toán, 01 giao cho thủ kho, 01 để lại phân xưởng.
Công ty sản xuất kinh doanh của người tàn tật bao gồm 3 phân xưởng.
+ Phân xưởng nhựa chuyên sản xuất các loại bát nhựa.
+ Phân xưởng may sản xuất các mặt hàng may mặc như quần áo, chăn màn cho y tế.
+ Phân xưởng màng sản xuất các loại túi đựng rác.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng. Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán tiến hành lập và phân loại trực tiếp những chi phí đó theo từng phân xưởng. Những chi phí xuất dùng cho bộ phận nào, vào mục đích gì được tập hợp trực tiếp vào các tài khoản 621 chi tiết từng phân xưởng.
6211 Phân xưởng nhựa.
6212 Phân xưởng may.
6213 Phân xưởng màng.
* Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực hiện như sau:
- Hàng ngày căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán ghi vào sổ chi tiết nhập xuất tồn theo từng thứ vật tư. Cuối tháng căn cứ vào giá thực tế vật tư tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ và số lượng tương ứng để tính dơn giá bình quân cho cả kỳ.
- Sử dụng đơn giá bình quân cả kỳ để tính giá thực tế từng thứ vật tư đó xuất dùng trong kỳ. Từ đó ghi vào cột giá trị xuất trong sổ chi tiết vật tư.
- Đồng thời hàng ngày kế toán sử dụng phiếu xuất vật tư để ghi vào bảng kê chi tiết xuất vật tư cho từng phân xưởng (theo số lượng).
- Cuối tháng căn cứ vào đơn giá đã tính được ở sổ chi tiết vật tư để tính và ghi vào chỉ tiêu giá trị xuất trong bảng kê xuất tính vật tư theo phân xưởng. Sử dụng bảng kê xuất vật tư theo từng phân xưởng để lập bảng phân bổ vật tư (bảng phân bổ số 2).
- Sử dụng bảng phân bổ số 2 để lập bảng kê số 4 liên quan đến phat sinh nợ tài khoản 621, 627… chi tiết theo từng phân xưởng và đối ứng có tài khoản 152,153… chi tiết cho 3 phân xưởng.
- Căn cứ vào bảng kê số 4 phần chi phí nguyên vật liệu kế toán ghi số liệu vào nhật ký số 7. Từ nhật ký số 7 vào các sổ cái TK 621, 622, 627 chi tiết cho phân xưởng May, Nhựa, Màng.
- Căn cứ vào các sổ cái các TK 621, 622, 627 kế toán vào sổ cái tài khoản 154 - kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Biểu số 1.
Bảng kê xuất vật liệu cho phân xưởng nhựa
Tháng 6 năm 2002
Chứng từ
Diễn giải
Dùng cho sản xuất
Dùng cho quản lý phân xưởng
152
Số
Ngày
Số lượng
Số tiền
3
5/6
Melamin
150 kg
2.099.850
5
7/6
Bột bóng
200 kg
6.742.400
6
8/6
Melamin
230 kg
3.219.770
8
9/6
Bột xoa khuôn
120 kg
4.680.000
11
12/6
Mỡ bảo dưỡng
502.000
13
15/6
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
26
25/6
Melamin
420 kg
5.879.580
27
26/6
Dầu lau máy
300.000
Cộng
783.034.565
2.200.745
Biểu số 2.
Doanh nghiệp: ……
Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu
công cụ, dụng cụ
Tháng 6 năm 2002
Số TT
Ghi có các TK
Đối tượng
SD (ghi nợ các TK)
Tài khoản 152
Tài khoản 153
HT
TT
HT
TT
1
TK 621
1.831.904.981
29.858.128
6211 PX Nhựa
777.904.888
5.129.677
6212 PX May
964.799.777
23.028.451
62113 PX Màng
89.200.316
1.700.000
2
TK 627
79.079.392
4.472.294
6271 PX Nhựa
32.000.932
2.200.745
6272 PX May
41.756.052
1.971.549
6273 PX Màng
5.322.408
300.000
3
TK 641
7.535.000
4
TK 642
11.247.500
1.910.984.373
53.112.922
Ngày 30 tháng 6 năm 2002
Người lập bảng Kế toán trưởng
(Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên)
Ví dụ: Căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tháng 6/2002, tổng số nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ cho
Phân xưởng nhựa là : 777.904.888
Phân xưởng may là : 946.799.777
Phân xưởng mang là : 89.200.316
Số liệu này được chuyển để ghi vào bảng kê số 4 ghi vào dòng nợ tài khoản 621
2.3.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ chi phí về tiền lương và trích BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn… khoản chi phí này chiếm tỷ lệ tương đối lổntng cơ cấu giá thành sản phẩm ở Công ty.
Hiện nay Công ty trả lương cho công nhân sản xuất theo hai hình thức: lương sản phẩm và lương thời gian. Nhưng chủ yếu là hình thức lương sản phẩm.
Lương sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất
=
Số sản phẩm hoàn thành
x
Đơn giá sản phẩm
Tiền lương cấp bậc tính theo ngày = Hệ số tiền lương x lương cơ bản / số ngày làm việc trong tháng
Đối với hình thức trả lương theo sản phẩm, công nhân sản xuất ở 3 phân xưởng được hưởng mức lương theo đơn giá trên từng loại sản phẩm mà Công ty quy định, từng công việc trên từng quy trình công nghệ.
Hàng ngày căn cứ vào các phiếu giao việc, bộ phận tiền lương tập hợp được phải chi phí nhân công theo từng loại sản phẩm.
Chi phí nhân công cho từng sản phẩm ở 3 phân xưởng là tính theo số lượng sản xuất ở từng tổ trong mỗi phân xưởng cụ thể.
Bên cạnh việc tính lương theo sản phẩm công nhân trực tiếp còn được tính lương theo thời gian, trong những trường hợp nghỉ phép, ốm đau, thai sản, học việc… có những bộ phận được tính theo thời gian như: bộ phận văn phòng, bộ phận sản xuất phụ trợ (bộ phận cơ điện).
Như vậy tổng tiền lương của công nhân sản xuất gồm 2 bộ phận: tổng tiền lương sản phẩm + tổng tiền lương thời gian.
Cùng với các ngày lễ lớn trong năm, Công ty còn có các khoản lương thưởng cho các cán bộ công nhân viên, nhằm gắn bó trách nhiệm của họ với Công ty nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả.
* Thực tế kế toán chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty.
- Cuối tháng nhân viên thống kê căn cứ vào bảng chấm công, phiếu giao việc, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, bảng thanh toán tiền lương sản phẩm cho công nhân, giấy báo ốm, giấy xin nghỉ phép, giấy báo làm việc ngoài giờ ở 3 phân xưởng. Bộ phận tiền lương tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ, sau đó tiến hành lập bảng thanh toán lương của từng phân xưởng.
Hàng tháng Công ty thực hiện trích BHXH là 15%, BHYT là 2%, kinh phí công đoàn2% theo hệ số lương cơ bản của từng công nhân.
Biểu số:
Bảng tính lương tháng 6 năm 2002 phân xưởng nhựa
TT
Họ tên
LCB
BHXH
BHYT
KPCĐ
SLSP
TT
1
Nguyễn Văn Thường
2,92
91.980
12.264
12.264
5.600
873.600
2
Trần Cảnh Điệp
3,48
109.620
14.616
14.616
5.800
904.800
...
...
...
...
...
...
...
...
71
Nguyễn Trọng Xuân
2,54
80.010
10.668
10.668
6.000
936.000
72
Lý Nhận Lương
2,84
89.460
11.928
11.928
5.900
924.000
208,3
6.561.450
874.825
874.825
402.150
62.735.400
Bảng lương quản lý phân xưởng tháng 6 năm 2002
LCB
BHXH
BHYT
KPCĐ
Đỗ Văn Hùng
3,23
101.745
13.566
13.566
Nguyễn Văn Hải
2,74
73.677
10.080
10.080
Cộng
175.422
23.646
23.646
222.714
LSP
1.150.000
2.372.714
1.000.000
Cụ thể được minh họa như sau: dựa vào bảng tính lương tháng 6/2002 ở phân xưởng nhựa.
+ Số công nhân là 72 người
+ Tổng hệ số cấp bậc lương 208,3
+ Lương cơ bản 210.000 đồng
- Số tiền lương cơ bản của 72 người là: 210.000 x 208,3 = 43.743.000
- Việc trích BHXH, BHYT, KPCĐ như sau:
BHXH 43.743.000 x 15% = 6.561.450
BHYT = KPCĐ 43.743.000 x 2 % = 874.825
Và tổng các koản trích là 8.311.100. Kế toán làm bút toán sau:
Nợ TK 622 Phân xưởng nhựa 8.311.100
BHXH 43.743.000 x 15% = 6.561.450
BHYT = KPCĐ 43.743.000 x 2 % = 874.825
Có TK 338 8.311.100
Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương ở các phân xưởng, kế toán tiến hành lập bảng lưởng của toàn Công ty.
Sau khi lập bảng lương của toàn Công ty, kế toán tiền lương lập bảng phân bổ số 1 “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH”.
Ví dụ: Căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ tiền lương tháng 6 năm 2002.
Số liệu này được ghi vào bảng kê số 4, dòng nợ TK 622 phân xưởng Nhựa, phân xưởng May, phân xưởng Màng, và cột có TK 334, 338.
Cuối tháng các khoản chi phí nhân công trực tiếp được kêt chuyển sang TK 154 theo từng đối tượng, từng phân xưởng.
2.3.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung có tính chất tổng hợp, nó bao gồm toàn bộ chi phí phục vụ cho công tác quản lý, tổ chức và điều hành cho quá trình sản xuất ở phạm vi Công ty, các phân xưởng sản xuất…Tại Công ty khoản muc chi phí này bao gồm:
- Chi phí vầt liệu, công cụ, dụng cụ.
- Chi phí quản lý.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Chi phí khác bằng tiền.
2.3.3.1. Kế toán chi phí vật liệu công cụ, dụng cụ.
ở Công ty các loại chi phí này bao gồm: chi phí vật liệu phụ, chi phí nguyên liệu, chi phí phụ tùng thay thế, chi phí phế liệu và chi phí về công cụ, dụng cụ. Các chi phí này phát sinh thực tế trong tháng xuất dùng cho mục đích phục vụ hay quản lý đều được hạch toán vào chi phí sản xuất chung.
Thủ tục giao nhận: tất cả các loại vật liệu khác và công cụ, dụng cụ được trên một sổ chi tiết, và giá thành thực tế xuất kho cũng được tính theo đơn giá bình quân. Do đó trong tháng, kế toán chỉ theo dõi tình hình xuất kho về mặt số lượng. Cuối tháng kế toán căn cứ vào phiếu xuât vật tư để tính giá trị thực tế công cụ, dụng cụ và các vật liệu khác xuất dùng ở 3 phân xưởng trong bảng kê xuất vật tư.
Sử dụng bảng kê xuất vật tư theo từng phân xưởng để tạo lập bảng phân bổ vật tư.
Căn cứ vào bảng phân bổ số 2 kế toán sử dụng số liệu để ghi vào bảng kê số 4, dòng TK 627. Cột TK nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ. Việc hạch toán được thực hiện chi tiết cho từng phân xưởng cụ thể.
Ví dụ: dựa vào số liệu tháng 6/2002, vật liệu liệu xuất dùng cho mục đích chi phí sản xuất chung của Công ty được tổng hợp trên bảng phân bổ số 2 ở 3 phân xưởng.
Số liệu này được ghi ở bảng kê số 4, dòng ghi nợ TK 627 và gồm có TK 152, 153.
2.3.3.2. Kế toán chi phí nhân viên.
Chi phí quản lý là chi phí cho nhân viên quản lý Công ty bao gồm: Giám đốc, phó Giám đốc, thủ kho…
Cũng như việc hạch toán tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất hàng tháng kế toán tiền lương của Công ty có trách nhiệm theo dõi thời gian làm việc của từng nhan viên quản lý trên bảng chấm công.
Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương và BHXH cho từng phân xưởng. Kế toán tiền lương lập “Bảng phẩn bổ số 1”.
Sau đó căn cứ vào số liệu tương ứng trên “Bảng phân bổ số 1” kế toán lấy số liệu ghi vào “Bảng kê số 4” dòng nợ TK 627 cột có TK 334 và có TK 338 chi tiết cho từng phân xưởng.
Ví dụ tháng 6/2002 chi phí nhân viên quản lý tổng hợp được trên “Bảng phân bổ số 1” cho 3 phân xưởng như sau: 2.150.000 số tiền phải trả, phải nộp khác là 222.714
2.3.3. Kế toán khấu hao tài sản cố định.
Tài sản cố định của Công ty sản xuất kinh doanh của người tàn tật Hà Nội được tính khấu hao bao gồm: nhà xưởng, thiết bị động lực, xe ô tô, máy móc thiết bị.
Tại Công ty, chi phí khấu hao tài sản cố định bao gồm chi phí tài sản cố định phục vụ cho sản xuất và tài sản cố định phục vụ quản lý chung toàn Công ty.
Để trích mức khấu hao hàng năm, Công ty căn cứ vào nguyên giá tài sản cố định kiểm kê và đặc biệt hiện nay chuẩn mực kế toán tài sản cố định hữu hình để ban hành.
Mặt khác ngoài nguyên giá của tài sản cố định, để trích mức khấu hao tài sản cố định một cách hợp lý, Công ty còn phải căn cứ vào tình hình thực tế, vào năng lực sản xuất, vào sản lượng đã đạt ở năm trước, dự kiến sản lượng kế hoạch năm nay, căn cứ vào sự phát triển của khoa học công nghệ về những máy móc có cùng tính năng sử dụng như máy móc thiết bị đang dùng để giao khoán mức khấu hao tài sản cố định một cách hợp lý nhất, nhằm mục đích thu hồi vốn đầu tư để phát triển chiều rộng, đầu tư chiều sâu, phát huy hết công suất sử dụng máy móc, nhằm mục đích làm giảm giá thành thúc đẩy cạnh tranh.
Bởi vậy, kế toán trích khấu hao tài sản theo phương pháp số dư giảm dần trên nguyên tắc ấy tính ra được khấu hao cả năm và tính ra được số khấu hao tháng cho từng loại tài sản cố định.
Số khấu hao tính trong tháng = Số khấu hao năm / 12 tháng
Số tài sản cố định của Công ty phát sinh trong kỳ tăng hoặc giảm. Cuối năm kế toán cân đối và điều chỉnh vào tháng cuối năm.
Số khấu hao cơ bản cho từng bộ phận sửv dụng được phản ánh ở “Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định”.
Ví dụ: tháng 6/2002, số khấu hao phải trích cho bộ phạn sản xuất của phân xưởng Nhựa là: 34.142.000, phân xưởng May là: 11.664.000 và phân xưởng Màng là: 2.449.500 (số liệu này được ghi vào trên bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định). Số liệu này được ghi vào “Bảng kê số 4” dòng nợ TK 627cột có TK 214 chi tiết cho từng phân xưởng, các số liệu trên được thể hiện ở “Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định”.
2.3.3.4. Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài.
Chi phí dịch vụ mua ngoài là những chi phí dùng để chi trả tiền điện, nước, điện thoại…
Trong tháng nếu phát sinh chi phí dịch vụ mua ngoài cuối tháng căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi chứng từ liên quan, sau đó ghi vào “Bảng kê số 4” dòng nợ TK 627 cột có, tài khoản liên quan chi tiết theo từng đối tượng cụ thể.
Ví dụ trong tháng 6/2002 căn cứ vào Nhật ký 5 sử dụng điện, Công ty trả tièn cho Sở điện lực theo giấy báo (hóa đơn của cơ quan điện)
Nhật ký chứng từ số 5
Tháng 6 năm 2002
Số
TT
Chứng từ
Diễn giải
Ghi có TK 331, ghi nợ các TK
Cộng có
Số
Ngày
111
121
128
133
141
627
642
811
TK 331
1
TK-046
Tháng 6 trích tiền gửi ngân hàng trả tiền cho Sở điện lực
2.510.389
25.103.899
27.614.288
Kế toán ghi:
Nợ TK 627 25.103.899
Nợ TK 133 (VAT 10%) 2.510.389
Có TK 331 27.614.228
Sau đó căn cứ vào phần thanh toán để ghi vào “Bảng kê số 4” dòng nợ TK 627 và cột có TK 331 với số tiền là 25.103.899.
2.3.3.4. Kế toán chi phí bằng tiền.
Các khoản chi phí bằng tiền thực té phát sinh ở Công ty chủ yếu như: chi phí hội nghị, công tác phí, đào tạo cán bộ… các khoản chi phí này được phản ánh trên sổ “Nhật ký chứng từ số 1”.
Cuối tháng căn cứ vào “Nhật ký chứng từ số 1”, sử dụng số liệu để ghi vào “Bảng kê số 4” dòng nợ TK 627 cột có TK 111 chi tiết cho từng đối tượng cụ thể.
Ví dụ. Trong tháng 6/2002 các chi phí khác bằng tiền ở phân xưởng Nhựa là 20.037.300 số liệu phản ánh trên “Nhật ký chứng từ số 1”.
Số liệu này được chuyển vào “Bảng kê số 4” dòng ghi nợ TK 627 cột có TK 111 theo định khoản sau.
Nợ TK 627 - Nhựa 20.037.300
Có TK 111 20.037.300
Cuối tháng toàn bộ chi phí sản xuất chung sẽ được kết chuyển sang TK 154 phân bổ cho từng đối tượng cụ thể.
Ví dụ: trong tháng 6/2002, tổng hợp chi phí chung trên “Bảng kê số 4” của 3 phân xưởng là 2.353.013.227 số liệu này được chuyển sang dòng:
Nợ TK 154 2.353.013.227
Có TK 621 1.861.763.109
Có TK 622 278.401.469
Có TK 627 212.848.649
Cuối tháng tổng hơp tính theo toàn bộ chi phí phát sinh trong tháng cụ thể, sau khi đã tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất và bên nợ TK 154, 621, 622, 627 trên “Bảng kê số 4” kế toán sử dụng “Nhật ký chứng từ số 7” để phản ánh toàn bộ chi phí sản xuất của phân xưởng.
Căn cứ vào “Nhật ký chứng từ số 7” kế toán lên sổ cái TK 621, 622, 627 và từ đó lên tiếp sổ cái TK 154.
3. Công tác kế toán giá thành ở Công ty.
3.1 Đối tượng giá thành.
Đối tượng tính giá thành: từng loại sản phẩm của từng phân xưởng.
Ví dụ: phân xưởng Nhựa là sản phẩm bát cơm 97-18, bát tô sóng nhỏ…
Trong phạm vi của chuyên đề này em xin trình bày về công tác tính giá thành sản phẩm tại phân xưởng Nhựa.
Như phần đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất em đã trình bày.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là các phân xưởng nhưng thực chất là vừa theo phân xưởng vừa chi tiết các loại sản phẩm khác nhau. Tuy nhiên, trên các sổ lại không chi tiết theo loại sản phẩm.
Đến kỳ tính giá thành kế toán mới thực hiện phương pháp phân bổ gián tiếp chi phí để tính giá thành cho từng sản phẩm theo phương pháp giản đơn (trực tiếp).
3.1.2. Kỳ tính giá thành.
Công ty xác định kỳ tính giá thành là hàng tháng, phù hợp với kỳ báo cáo kế toán.
Điều này đã tạo điều kiện cho công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty được đảm bảo kịp thời nhanh chóng cung cấp thông tin phục vụ quản lý thông tin một cách nhạy bén.
3.2. Đánh giá sản phẩm làm dở và tính giá thành sản phẩm ở phân xưởng nhựa.
3.2.1. Đánh giá sản phẩm làm dở.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm làm dở cuối kỳ là những sản phẩm còn đang trong quá trình sản xuất, chế tạo nằm trên dây truyền, quy trình công nghệ sản xuất chưa đến kỳ thu hoạch, chưa hoàn thành, chưa bàn giao.
Thực tế ở phân xưởng Nhựa mặt hàng của phân xưởng là các đồ nhựa, nguyên vật liệu chính là nhựa Melamin các loại. Do đặc điểm khác biệt về tính chất lý học và hóa học của nhựa cho nên không có sản phẩm dở dang.
3.2.2. Tính giá thành sản phẩm.
Cuối tháng:
+ Căn cứ vào bảng kê xuất vật tư theo từng phân xưởng để kế toán tập hợp chi phí vật liệu chính thực tế, vật liệu phụ thực tế cho từng phân xưởng.
+ Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương để tập hợp chi phí nhân công theo từng phân xưởng.
+ Căn cứ vào sổ cái tài khoản 627 chi phí sản xuất chung.
+ Căn cứ vào tài liệu báo cáo về sản lượng sản xuất của từng mặt hàng(từng loại sản phẩm của phân xưởng để tính giá thành theo phương pháp giản đơn).
Ví dụ: Giá thành loại thành phẩm bát cơm 97 – 18 VHD 24b:
Có thể nêu ra phương pháp tính ở công ty như sau:
Đối với chi phí vật liệu chính đều được xuất kho theo kế hoạch sản xuất và theo dịnh mức rất chặt chẽ - nghĩa là chi phí thực tế và vật liệu chính luôn đúng bằng chi phí định mức về vật liệu chính:
* Định mức về nhựa Melamin: 83,03 gam / 1chiếc bát
bột bóng : 3,33 gam /1 chiếc bát
giấy hoa : 2 bông hoa / 1 chiếc bát
* Số lượng các nguyên vật liệu chính để sản xuất ra 116.462 chiếc bát là: nhựa Melamin: 83,03 gam x 116.462 = 9.669.839,86 gam
bột bóng : 3,33 gam x 116.462 = 387.818,46 gam
giấy hoa : 2 bông hoa x 116.462 = 232.924 bông hoa
* Tổng giá trị thực tế của các loại vật liệu chính xuất dùng là:
nhựa Melamin: 9.669.839,86 x 13.999 = 135.371.092 đ
bột bóng : 387.818,46 x 33.712 = 13.074.138 đ
giấy hoa : 232.924 x 247,8 = 57.715.002 đ
- Số lần khuôn để dập 116.462 chiếc bát là: 29.116 lần dập, chi phí này được tính như sau: 29.116 x 974,95 đ = 28.386 đ.
Chi phí này được tính ở phần chi phí sản xuất chung và khấu hao.
- Nguyên vật liệu phụ 32.000.932 đ: số tiền này được tính và phân bổ theo tiêu chuẩn giá trị thực tế của Nhựa Melamin đưa vào dùng trong tháng, cụ thể:
Công thức:
Hệ số phân bổ vật liệu phụ
=
Tổng chi phí vật liệu phụ
Tổng chi phí vật liệu chính Melamin
Phân bổ chi phí vật liệu phụ cho sản phẩm i
=
Chi phí vật liệu chính Melamin để sản xuất sản phẩm i
x
Hệ số phan bổ vật liệu phụ
* 32.000.932 / 529.370.224 = 0,06 đồng / bát
Vậy số nguyên vật liệu phụ phân bổ cho 116.426 chiếc bát là:
0,06 x 135.371.092 = 8.183.311
Tiền lương: số sản phẩm sản xuất là 116.462. Đơn giá tiền lương 156/ sp
116.462 x 156 = 18.168.072 đ
áp dụng công thức tính giá thành giản đơn. Công ty tính giá thành sản phẩm VHD 24b như sau:
Tổng giá thành = chi phí vật liệu chính + vật liệu phụ + chi phí nhân công + chi phí sản xuất chung và khấu hao = (135.371.092 +13.074.138 + 57.715.002) + 8.183.311 + 18.168.072 + 28.386.124 = 260.897.793
Tuy là chi phí vật liệu chính xuất dùng tính theo định mức sản xuất để sản xuất ra từng thứ sản phẩm nhưng thực tế số sản phẩm cuối kỳ được chia thành 3 loại. Loại A; loại B; phế liệu. Do tính chất lý, hóa học của nhựa sản phẩm B và phế liệu không tái chế được. Vậy tổng giá thành của sản phẩm chỉ tính cho sản phẩm A.
Đơn giá của một sản phẩm là:
260.897.793 đ / (116.462 – 1.617 – 579) = 23.283 đ /sản phẩm
Chương iii: một số ý kiến nhằm hoàn thiện
công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm ở công ty
1. Nhận xét và đánh giá chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty sản xuất kinh doanh của người tàn tật Hà Nội.
Từ một bộ phận sản xuất nhựa của Xí nghiệp thương binh 27/ 7 được tách ra, đến nay đã có những bước đi lên đáng kể. Khi nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Công ty đã nhanh chóng tiếp cận thị trường mở rộng ngành nghề kinh doanh. Thực hiện phương châm: “mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều phải xuất phát từ nhu cầu của khách hàng”. Vấn đề bức xúc đặt ra cho công ty là sản phẩm của công ty sản xuất ra có được khách hàng chấp nhận hay không? Có khả năng cạnh tranh với các đơn vị khác trong lĩnh vực sản xuất của mình hay không? Điều đó sẽ đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của công ty hiện tại cũng như trong tương lai.
ý thức dược tầm quan trọng của các vấn đề trên cho nên cùng với việc triẻn khai các hoạt động tìm hiểu thị trường tiêu thụ, tìm nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lượng sản phẩm, đảm bảo tiến độ giao hàng cho khách thì công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty luôn được đảm bảo ở mức hợp lý. Tạo điều kiện ở công ty xác định được giá bán các mặt hàng của mình và khách hàng chấp nhận được. Với những sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hợp lý của công ty, hiện nay đã thu hút được sự tín nhiệm của khách hàng, công ty không những đã duy trì được các bạn hàng chuyền thống mà ngày càng có thêm nhiều bạn hàng mới. Giá trị sản lượng hàng hóa tiêu thụ ngày càng được nâng cao, đời sống cán bộ công nhân viên luôn được đảm bảo. Đó là kết quả của những cố gắng hết sức to lớn của ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên công ty nói chung, sự linh hoạt nhạy bén cuẩ công tác quản lý kinh tế, quản lý sản xuất và đặc biệt là quảnlý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng.
Qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty sản xuất kinh doanh của người tàn tật Hà Nội. Em thấy nhìn chung công tác kế toán quản lý tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty là tương đối chặt chẽ biểu hiện qua việc chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, công ty được thực hiện khá nề nếp việc tập hợp chi phí sản xuất dược diễn ra thường xuyên theo định kỳ hàng tháng đã cung cấp thông tin kịp thời nhanh chóng cho lãnh đạo công ty nắm rõ tình hình biến đọng của các khoản chi phí trong giá thành sản phẩm, đồng thời có biẹn pháp thích hợp để giảm chi phí tiết kiệm nguyên vật liệu và lao động để mang lại lợi ích cho công ty.
Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từ các phân xưởng, đối tượng tính giá thành sản phẩm là những loại sản phẩm hoàn thành và hoàn thành đúng đắn và hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty, đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý nói chung và công tác tính giá thành sản phẩm nói riêng.
Tổ chức bộ máy kế toán ở công ty hiện naylà phù hợp với yêu cầu công việc và trình độ chuyên môn của từng nhan viên kế toán. Việc bố trí cán bộ kế toán như hiện nay là đảm bảo cho công tác kế toán nói chung được tiến hành thuận lợi. Hiện nay, một số phần việc kế toán ở công ty đã được xử lý trên máy vi tính, đây là điều kiện thuận lợi đối với công ty. Thực hiện xử lý số liệu kế toán trên máy vi tính đã làm giảm nhẹ được số lượng ghi chép, tính toánđược nhanh nhạy hơn. Nhất là công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với khối lượng tính toán nhiều như ở công ty hiện nay.
Bên cạnh những ưu điểm đó, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty hiện nay vẫn còn tồn tại một số mặ nhất định chưa phù hợp với chế độ kế toán chung và chưa khoa học. Việc đó cần phải phân tíchvà làm sáng tỏ trên cơ sở đó có những phương hướng biện pháp nhằm tiếp tục củng cố và hoàn thiện hơn nữa công tác này ở công ty.
2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty.
Là một sinh viên thực tập tốt nghiệp ở công ty, trên cơ sở những kiên thức và phương pháp luận đã được trang bị ở trường và thực tế ở công ty, em đã tìm hiểu nghiên cứu, đặc biệt là công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty, với mong muốn công tác này ở công ty khắc phục được những hạn chế nêu trên và ngày càng được hoàn thiện hơh nữa góp phần, làm tăng cường công tác quản lý, nâng cao hiêuj quả sản xuất kinh doanh và sự phát triển của công ty. Vậy em xin có một số ý kiến sau:
2.1. Kiến nghị 1
Về cách lập bảng kê xuất vật tư của công ty.
Dựa vào cách lập trước, em xin có ý kiến sau: khi tiến hành lập bảng xuất vật tư nên chi tiết từng vật liệu chính riêng, vật liệu phụ riêng để cung cấp số liệu lập bảng tính giá thành chính xác theo các khoản mục vật liệu chính, vật liệu phụ. Nếu không công ty phải tốn nhiều thời gian và có thể nhầm lẫn cho việc tách từng loại vật liệu riêng. Theo cách lập hiện nay của công ty về bảng xuất vật liệu thì nên lập lại như sau:
Ví dụ về phân xưởng Nhựa:
Để đảm bảo phát triển được nguồn vốn của công ty mà vẫn quản lý tốt được giá thành sản phẩm, công ty cần phải có biện pháp nhằm tiết kiệm được chi phí sản xuất, hạch toán chính xác, hợp lý các chi phí sản xuất trong từng tháng (kỳ) và giá thành sản phẩm.
Bảng kê xuất vật liệu cho phân xưởng nhựa
Tháng 6 năm 2002
Chứng từ
Diễn giải
Dùng cho sản xuất
Dùng cho quản lý phân xưởng
Số
Ngày
1521
1522
Cộng
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
3
5/6
Melamin
150 kg
2.099.850
…
….
….
…..
…
…
….
……
5
7/6
Bột bóng
200 kg
6.742.400
8
9/6
Nước cất
120 lít
60.000
11
7/6
Bột xoa khuôn
50 kg
1.950.000
13
15/6
Mỡ bảo dưỡng
502.000
…
…
…..
….
….
….
….
….
….
…
…
….
….
….
….
…..
….
…..
….
….
…..
…..
…..
…..
…..
…..
…..
26
25/6
Melamin
420 kg
5.421.780
27
26/6
Dầu lau máy
300.000
Cộng
777.904.888
5.129.677
783.034.565
2.200.745
2.2. Kiến nghị 2: Về phương pháp tính khấu hao tài sản
Về vấn đề tính chi phí khấu hao tài sản cố định: hiện nay ở công ty, theo quyết định 1062 và mới có văn bản sửa đổi mới điều chỉnh là số 166/ 1999 QĐ - BTC ngày 30 tháng 12 năm 1999 về đăng ký khấu hao tài sản cố định trong từng năm, công ty thực hiện tính mức khấu hao tài sản cố định bằng tổng mức khấu hao bình quân năm chia cho 12 tháng.
Mức khấu hao tháng = mức khấu hao năm / 12 tháng
Mặt khác trong năm có thể có phát sinh các nghiệp vụ tăng hoặc giảm tài sản cố định và giá trị phát sinh tăng hoặc giảm tài sản cố định là rất lớn, nhưng công ty chỉ điều chỉnh số phát sinh đó vào cuối năm. Cách tính khấu hao theo mức khấu hao bình quân như vậy sẽ dẫn đến những ảnh hưởng rất lớn đến giá thành sản phẩm. Nghĩa là tài sản cố định tăng, giảm trong năm thì ảnh hưởng mức khấu hao tăng giảm vào tháng cuối năm.
Việc tính khấu hao theo mức bình quân năm, năm chia theo tháng sẽ dẫn đến hiện tượng nếu trong tháng kế hoạch sản xuất không thực hiện tốt sẽ làm cho giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm tăng quá cao và ngược lại có hại làm cho giá thành sản phẩm hạ xuống quá thấp điều đó sẽ ảnh hưởng đến tính hợp lý của giá thành sản phẩm.
Bởi vậy, công ty cần có biện pháp thay đổi phương pháp khấu hao tài sản cố định như hiện nay theo quy định của Bộ tài chính về văn bản mới quy định về khấu hao tài sản cố định ngày 30/12/Hiện nay Công ty trả lương cho công nhân sản xuất theo hai hình thức: lương sản phẩm và lương thời gian. Nhưng chủ yếu là hình thức lương sản phẩm. 1999, cụ thể: căn cứ vào mức trích khấu hao tài sản cố định của những tài sản cố định hiện có được đăng ký với cơ quan quản lý vốn. Hàng tháng khi co tài sản cố định tăng, giảm thì phải điều chỉnh tăng, giảm mức khấu hao vào tháng tiếp theo chứ không để đến cuối năm mới điều chỉnh một lần.
Mức khấu hao TSCĐ tháng n
=
Mức khấu hao tài sản cố định đã trích tháng trước (n-1)
+
Mức khấu hao tăng tháng n (căn cứ vào TSCĐ tăng tháng n-1)
-
Mức khấu hao giảm tháng n (căn cứ vào tài sản cố định giảm tháng n-1)
2.3. Kiến nghị 3
Về việc kế toán tập hợp chi phi trả trước:
Hiện nay chi phí trả trước ở công ty nếu phát sinh thì chủ yếu là chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định, mà khoản chi phí này thường là rất lớn.
Trong quá trình sản xuất không thể tránh khỏi thiết bị máy móc bị hư hỏng phải sửa chữa lớn.
Thực tế tại công ty cong tác sửa chữa lớn tài sản cố định thực tế phát sinh thì tập hợp toàn bộ vào chi phí có liên quan (TK 627, 642).
Nợ TK 2413 giá trị công trình sửa chữa lớn
Có TK liên quan (331) hoàn thành
Kết chuyển giá trị công trình sửa chữa lớn hoàn thành vào chi phí
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 2413
Như vậy chi phí trong kỳ của tháng thực tế sửa chữa lớn tài sản bị tăng lên rất nhiều, trong khi đó tài sản cố định đó không chỉ sản xuất vài tháng mà dùng vào hoạt động sản xuất cho nhiều năm mới phải sửa chữa và thanh lý.
Nhưng ở công ty sản xuất kinh doanh của người tàn tật Hà Nội chưa có khoản trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định. Để đảm bảo nguồn vốn kinh doanh tránh bị động, công ty cần quan tâm xem xét vấn đề:
Hàng năm công ty nên xây dựng lập dự toán, lập kế hoạch trích trước chi phí quản lý lớn.
+ Hàng tháng trích trước:
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 335
+ Khi công trình sửa chữa lớn thực tế phát sinh:
Nợ TK 2413
Có TK 331
+ Kết chuyển chi phí:
Nợ TK 335
Có TK 2413
Cuối năm điều chỉnh mức trích trước với giá thành thực tế sửa chữa lớn:
* Chênh lệch tổng mức trích trước lớn hơn giá thành thực tế sửa chữa lớn:
Nợ TK 335
Có TK 721
* Chênh lệch tổng mức trích trước nhỏ hơn giá thành thực tế sửa chữa lớn:
Nợ TK 627, 642
Có TK 335
2.4.Kiến nghị 4: Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Vì: - Các loại sản phẩm của phân xưởng nhựa đều có quy trình công nghệ giống nhau.
- Các chi phí vật liệu chính, vật liệu phụ, nhân công, sản xuất chung đều tương tự nhau.
- Nếu tính theo phương pháp giản đơn thì số lượng các bước tính toán quá nhiều, trong khi đó tính chính xác của việc phân bổ chi phí cũng không thể tuyệt đối do đó để đơn giản hơn, dễ tính toán hơn mà vẫn đảm bảo tính chính xác (tương đối) của giá thành. Theo em công ty nên thay đổi phương pháp tính giá thành sản phẩm giản đơn, bằng phương pháp tính giá thành tỷ lệ cho phân xưởng nhựa.
Bước 1:
Xác định tỷ lệ phân bổ giá thành theo từng khoản mục
=
DĐK + CTK - DCK
x
100
Σti
Trong đó: DĐK; DCK = 0
ti : là tiêu chuẩn để tính tỷ lệ phân bổ giá thành có thể dùng giá thành định mức hoặc giá thành kế hoạch tính theo sản lượng thực tế.
Bước2: Giá thành của sản phẩm i = ti +T%
2.5. Kiến nghị 5: Việc hạch toán tiền điện.
Tiền điện cần phải phân bổ vào đúng các đối tượng chịu chi phí. ở công ty chỉ tập hợp toàn bộ vào TK 627 vậy cần phải phân bổ cho các hoạt động khác như quản lý doanh nghiệp, phân xưởng… Trên cơ sở các đồng hồ đo (công tơ) để phân bổ chi phí.
Kết luận
Chi phí sản xuất là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp thực hiện sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường, bởi lẽ có thể tồn tại và phát triển thì điều trước tiên là phải tiêu thụ được sản phẩm, có thu nhập để bù đắp chi phí, duy trì sản xuất để có lãi.
Muốn duy trì được sản phẩm thì ngoài việc đảm bảo được chất lượng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng mà còn phải đảm bảo được giá bán sản phẩm phải ở mức hợp lý mà người mua chấp nhận được. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý tốt chi phí sản xuất, tiết kiệm chi phí để giảm giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
ý thức được tầm quan trọng của việc quản lý chi phí sản xuất, Công ty sản xuất kinh doanh của người tàn tật Hà Nội đã chú trọng đến công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Tuy nhiên để kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất nói riêng thực sự trở thành công cụ quản lý, góp phần đắc lực nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, cần phải hoàn thành và tổ chức công tác kế toán một cách chính xác và khoa học hơn.
Là người cán bộ kế toán em nghĩ rằng không phải chỉ nắm vững về phần lý luận mà cần phải hiểu sâu sắc về phần thực tế. Trên cơ sở nắm vững lý luận và tình hình thực tế của công ty người cán bộ kế toán mới có thể vận dụng một cách khoa học hợp lý, kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn để giải quyết vấn đề trên công tác kế toán ở công ty nhằm nâng cao hiệu suất của hoạt động hạch toán mang lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh cho công ty.
Qua hai tháng thực tập tại công ty sản xuất kinh doanh của người tàn tật Hà Nội, vì điều kiện thời gian nghiên cứu và sự hiểu biết còn hạn chế, bản chuyên đề này mới chỉ đi sâu nghiên cứu một số vấn đề chủ yếu của công tác hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Từ đó rút ra được những ưu - nhược điểm trong công tác này ở công ty. Đồng thời nêu ra một số vấn đề cần phải tiếp tục hoàn thiện, hơn nữa trong công tác hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty sản xuất kinh doanh của người tàn tật Hà Nội.
Mặc dù đã rất cố gắng song thời gian và khả năng còn hạn chế nên nhận thức, nội dung trình bày cũng như phương pháp đánh giá của cá nhân còn nhiều hạn chế. Do vậy, bản chuyên đề này khó tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong các thầy, cô giáo, các cán bộ phòng kế toán tham gia giúp đỡ để bản báo cáo thêm phong phú, khoa học và có giá trị thiết thực trong cuộc sống.
Đây là công trình khoa học đầu tay của em trong quá trình nghiên cứu học tập tại trường Đại học Kinh Tế Quốc dân. Để đạt được kết quả này em xin chân thành cảm ơn sự hướng dãn tận tình của thầy Nguyễn Quốc Trung và em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ kế toán – Công ty sản xuất kinh doanh của người tàn tật Hà Nội.
Hà Nội ngày … tháng … năm 2003
Tài liệu tham khảo
Giáo trình kế toán tài chính
Giáo trình kế toán quản trị
Hệ thống kế toán doanh nghiệp
Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính
Phân tích các hoạt động kinh tế
Kế toán tài chính doanh nghiệp
Một số tài liệu của công ty
Luận văn tốt nghiệp các khóa 33, 34.
NXB Tài chính. 1999
NXB Tài chính. 1999
NXB Tài chính. 2000
NXB Tài chính. 2000
NXB Tài chính. 2000
- NXB Thống Kê
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Họ và tên người hướng dẫn: Nguyễn Quốc Trung
Chức vụ: ………………………………………………………………………..
Nhận xét chuyên đề của học sinh: Đinh Thuý Hoa
Lớp Kế toán C – K10
Chuyên đề tốt nghiệp: “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty sản xuất kinh doanh của người tàn tật Hà Nội”
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Điểm: - Bằng số: ……….. Người nhận xét
- Bằng chữ: ……………..
nhận xét của cơ quan thực tập
Mục lục
Lời nói đầu 1
Chương 1: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 3
1. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 3
1.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất 3
1.1.1. Chi phí sản xuất 3
1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất 4
1.2. Giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm 6
1.2.1. Nội dung giá thành sản phẩm 6
1.2.2. Các loại giá thành sản phẩm 7
1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 8
1.4. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 9
1.5. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 9
1.5.1. Đối tượngkế toán tập hợp chi phí sản xuất 9
1.5.2. Phân biệt giữa đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm 10
1.6. Vai trò và nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành 11
2. Nội dung cơ bản của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 11
2.1. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất 11
2.1.1. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất thực hiện kế toán tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên 11
2.1.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ 17
2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 19
2.2.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp 19
2.2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp sản lượng hoàn thành tương đương 19
2.2.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức 20
2.3. Các phương pháp tính giá thành 20
2.3.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn 21
2.3.2. Phương pháp tính giá thành phân trước 21
2.3.3. Phương pháp tính giá thành theo hệ số 24
2.3.4. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng 24
2.3.5. Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo tỷ lệ 24
2.3.6. Phương pháp loại trừ chi phí 25
2.3.7. Tính giá thành định mức của sản phẩm 26
Chương 2: Tình hình tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty sản xuất kinh doanh của người tàn tật Hà Nội 27
1. Đặc điểm tình hình chung của Công ty 27
1.1. Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của Công ty 27
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 30
1.3. Tổ chức bộ máy kế toán 32
1.4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 35
1.4.1 Phân xưởng nhựa 36
1.4.2. Phân xưởng may 36
1.4.3. Phân xưởng màng 37
1.5. Khái quan một số phân hành kế toán của Công ty 37
2. Thực trạng chi phí sản xuất và tính giá thành ở Công ty 38
2.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 38
2.2. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất 40
2.3. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 40
2.3.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 40
2.3.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 45
2.3.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 48
3. Công tác kế toán giá thành ở Công ty 53
3.1. Đối tượng tính giá thành 53
3.2. Đánh giá sản phẩm làm dở dang và tính giá thành sản phẩm ở phân xưởng nhựa 54
3.2.1. Đánh giá sản phẩm làm dở 54
3.2.2. Tính giá thành sản phẩm 54
Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm ở Công ty 57
1. Nhận xét và đánh giá chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty sản xuất kinh doanh của người tần tật Hà Nội. 57
2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty. 59
2.1. Kiến nghị 1 59
2.2. Kiến nghị 2 60
2.3. Kiến nghị 3 61
2.4. Kiến nghị 4 63
2.5. Kiến nghị 5 63
Kết luận 64
Tài liệu tham khảo
Biểu số :
Bảng kê số 4
Tháng 6 năm 2002
Số TT
Các KT (ghi có)
Các TK (ghi nợ)
142
152
153
154
214
334
338
611
621
622
627
631
Các TK phản ánh ở các NKCT khác
Cộng chi phí thực tế trong tháng
NKTC số 1
NKTC số 5
1
2
3
4
5
6
7
9
11
12
13
14
15
16
17
18
20
1
TK 154 hoặc TK 631
1.861.763.109
278.401.469
212.848.649
Phân xưởng (sản phẩm)
Phân xưởng Nhựa
783.034.565
71.046.500
13.876.010
991.957.075
Phân xưởng May
987.828.228
193.940.306
62.588.396
1.244.356.930
Phân xưởng Màng
90.900.316
13.414.663
12.384.243
116.699.222
2
TK 621
1.831.904.981
29.858.128
Phân xưởng (sản phẩm)
Phân xưởng Nhựa
777.904.888
5.129.611
783.034.565
Phân xưởng May
964.799.777
23.028.451
987.828.228
Phân xưởng Màng
89.200.316
1.700.000
90.900.316
3
TK 622
216.208.400
62.193.069
Phân xưởng (sản phẩm)
Phân xưởng Nhựa
62.735.400
8.311.100
71.046.500
Phân xưởng May
141.700.200
52.240.106
193.940.306
Phân xưởng Màng
11.772.800
1.641.863
13.414.663
4
TK 627
12.104.500
1.777.344
Phân xưởng (sản phẩm)
Phân xưởng Nhựa
2.150.000
222.714
20.027.300
25.103.899
137.876.010
Phân xưởng May
6.175.600
1.021.195
62.588.396
Phân xưởng Màng
3.778.900
533.435
12.384.243
Cộng
22.208.420
1.910.984.373
34.330.422
48.255.500
228.312.900
63.970.413
1.861.763.109
278.401.469
212.848.649
20.027.300
25.103.899
4.706.026.454
Biểu số:
Doanh nghiệp……………………….
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Tháng 6 năm 2002
Số TT
Ghi có tài khoản Đối tượng sử dụng (ghi nợ các tài khoản)
TK 334 - phải trả người lao động
TK 338 - Phải trả, phải nộp khác
Lương
Các khoản phụ cấp thu hồi
Cáckhoản khác
Cộng có TK 334
Kinh phí CĐ[3382]
BHXH[3383]
BHYT [3384]
Cộng có TK 338 [3382, 3383, 3384]
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
TK 622
216.608.400
216.208.400
6.546.610
49.099.849
6.546.610
62.193.069
PX Nhựa
62.935.400
200.000
62.735.400
874.825
6.561.450
874.825
8.311.100
PX May
141.900.200
200.000
141.700.200
5.498.958
41.242.190
5.498.958
52.240.106
PX Màng
11.772.800
11.772.800
172.827
1.296.209
172.827
1.641.863
2
TK 627
12.104.500
12.104.500
187.089
1.403.166
187.089
1.777.344
PX Nhựa
2.150.000
2.150.000
23.646
175.422
23.646
222.714
PX May
6.175.600
6.175.600
107.494
806.207
107.494
1.021.195
PX Màng
3.778.900
3.778.900
56.151
421.133
56.151
533.435
3
TK 641
35.677.900
35.677.900
468.468
3.513.510
468.468
4.450.446
(bộ phận kinh doanh)
4
TK 642
378.746.800
378.746.800
2.908.374
21.812.805
2.908.374
27.629.553
(bộ phận hành chính)
Cộng
643.137.600
400.000
642.737.600
10.110.541
75.829.330
10.110.541
96.050.412
Biểu số:
Doanh nghiệp……………………….
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Tháng 6 năm 2002
Số TT
Chỉ tiêu
Tỷ lệ khấu hao %
Nơi sử dụng Toàn doanh nghiệp
Chia ra các đối tượng chi phí
TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nguyên giá
Khấu hao
PXN
PXM
PX Màng
…..
…..
TK 641
TK 642
1
Số khấu hao trích tháng trớc
2
Số khấu hao trích tháng này
1
Nhà xưởng
6.610.450.818
20.066.000
687.000
380.000
218.500
1.200.500
17.580.000
2
Thiết bị động lực
253.052.680
9.386.000
250.000
250.000
186.000
8.700.000
3
Xe ô tô
772.535.143
31.800.000
2.000.000
29.800.000
4
Máy móc thiết bị
5.055.753.663
47.784.000
33.205.000
11.034.000
2.045.000
1.500.000
3
Số khấu hao giảm tháng này
5
Tài sản không dùng
149.140.000
Cộng
12.840.932.304
109.036.000
34.142.000
11.664.000
2.449.500
3.200.500
57.580.000
4
Số khấu hao trích tháng này (1 + 2)
Biểu số 8
Nhật ký chứng từ số 7 - phần I: Tập hợp chi phí sản xuất
Kinh doanh toàn doanh nghiệp
Tháng 6 năm 2002
Số TT
Các TK
(ghi có)
CácTK
(ghi nợ)
142
152
153
154
214
241
334
335
338
611
621
622
627
631
Các TK phản ánh ở cả NKCT khác
Tổng cộng
chiphí
NKTC số 1
NKTC số 5
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
20
1
154
1.861.763.109
278.401.469
212.848.649
2.353.013.227
2
631
3
4
5
6
621
1.831.904.981
29.858.128
1.861.763.109
7
22
216.208.400
62.139.069
278.401.469
8
627
22.028.420
79.079.392
4.472.294
48.255.500
12.104.500
1.777.344
20.027.300
25.103.899
212.848.649
9
641
7.535.000
.....
.....
7.535.000
10
642
11.247.500
.....
......
11.247.500
11
Cộng A
22.028.420
1.910.984.373
53.112.922
48.255.500
228.312.900
63970.413
783.034.565
71.046.500
137.876.010
20.027.300
25.103.899
4.724.808.964
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Cộng B
Tổng cộng (A+B)
Người lập bảng Ngày 30 tháng 6 năm 2002
(Ký, họ tên) Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Biểu số:
Nhật ký chứng từ số 7
Phần Ii: Chi phí sản xuất kinh doanh tính theo yếu tố
Tháng 6 năm 2002
Số TT
Tên các tài khoản
chi phí sản xuất
kinh doanh
Yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh
Luân chuyển
nội bộ không
tính vào chi phí SXKD
tổng
cộng
chi
phí
Nguyên vật
liệu
Nhiên liệu động lực
tiền lương và các khoản phụ cấp
BHXH
BHYT
Kinh phí CĐ
khấu
hao
TSCĐ
Chi phí dịch vụ
mua ngoài
Chi phí
bằng tiền
khác
Cộng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
TK 154
2
TK 631
3
TK 142
4
TK 335
5
TK 621
1.831.904.981
1.831.904.981
6
TK 622
216.208.400
62.139.069
278.401.469
7
TK 627
79.079.392
12.104.500
1.777.344
48.255.500
20.027.300
25.103.899
186.347.935
8
TK 641
9
TK 642
10
TK 2413
11
Cộng trong tháng
2.296.654.385
12
Luỹ kế từ đầu năm
Ngày 30 tháng 6 năm 2002
Biểu số:
Sốdư đầu năm
Sổ cái TK 621
Tháng 6 năm 2002
Nợ
Có
STT
Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này
Tháng 1
Tháng 2
...
Tháng 6
...
Cộng
1
TK 152
1.831.904.981
PX Nhựa
777.904.888
PX May
964.799.777
PX Màng
89.200.316
2
TK 153
29.858.128
PX Nhựa
5.129.677
PX May
23.028.451
PX Màng
1.700.000
Cộng số PS Nợ
1.861.763.109
Cộng số PS Có
1.861.763.109
Số dư nợ
...
Số dư cuối tháng có
...
Ngày 30 tháng 6 năm 2002
Biểu số:
Sốdư đầu năm
Sổ cái TK 622
Tháng 6 năm 2002
Nợ
Có
STT
Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này
Tháng 1
Tháng 2
...
Tháng 6
...
Cộng
1
TK 334
PX Nhựa
62.735.400
PX May
141.700.200
PX Màng
11.772.800
2
TK 338
PX Nhựa
8.311.100
PX May
52.240.106
PX Màng
1.641.863
Cộng số PS Nợ
278.401.469
Cộng số PS Có
278.401.469
Số dư nợ
...
Số dư cuối tháng có
...
Ngày 30 tháng 6 năm 2002
Sốdư đầu năm
Sổ cái TK 627
Tháng 6 năm 2002
Nợ
Có
STT
Ghi có các TK đối ứng nợi với TK này
Tháng 1
Tháng 2
...
Tháng 6
...
Cộng
1
TK 111
20.027.300
2
TK 331
25.103.899
3
TK 142
PX Nhựa
22.028.420
4
TK 152
79.079.392
PX Nhựa
32.000.932
PX May
41.756.052
PX Màng
5.322.408
5
TK 153
4.472.294
PX Nhựa
2.200.745
PX May
1.971.549
PX Màng
300.000
6
TK 214
48.255.500
PX Nhựa
34.142.000
PX May
11.664.000
PX Màng
2.449.500
7
TK 334
12.104.500
PX Nhựa
2.150.000
PX May
6.175.000
PX Màng
3.778.900
8
TK 338
1.777.344
PX Nhựa
222.714
PX May
1.021.195
PX Màng
533.435
Cộng số PS Nợ
212.848.649
Cộng số PS Có
212.848.649
Số dư nợ
...
Số dư cuối tháng có
...
Ngày 30 tháng 6 năm 2002
Biểu số:
Sốdư đầu năm
Sổ cái TK 154
Tháng 6 năm 2002
Nợ
Có
STT
Ghi có các TK đối ứng nợi với TK này
Tháng 1
Tháng 2
...
Tháng 6
...
Cộng
1
TK 621
1.861.763.109
PX Nhựa
783.034.565
PX May
987.828.228
PX Màng
90.900.316
2
TK 622
278.401.469
PX Nhựa
71.046.500
PX May
193.940.306
PX Màng
13.414.663
3
TK 627
212.848.649
PX Nhựa
137.876.010
PX May
62.588.396
PX Màng
12.384.243
Cộng số PS Nợ
2.353.013.227
Cộng số PS Có
2.353.013.227
Số dư nợ
...
Số dư cuối tháng có
...
Ngày 30 tháng 6 năm 2002
Biểu số:
Giá thành sản phẩm nhựa tháng 6/2002
Tên thành phẩm
ĐM/1SP
SLK
Tổng số
A
B
Phế
Melamin
Bột bóng
Giấy hoa
NVL phụ
T.lơng
C.Phí+K.Hao
Tổng
Giá thành
Bát cơm 97-18
VHĐ 24b
83,03
3,33
29.116
116.462
114.266
579
135.371.092
13.074.138
57.715.002
8.183.311
18.168.072
28.386.124
260.897.739
2.283
-
-
1.617
-
-
-
-
V vòng hồng 8b
83,03
28.540
114.160
113.125
8
132.695.333
12.815.713
28.287.101
8.021.559
17.808.960
27.825.041
227.453.707
2.011
-
1.027
-
-
-
-
-
VK824b
83,03
27.273
109.092
107.640
353
126.804.478
12.246.775
54.062.656
7.665.451
17.018.352
26.589.781
244.387.493
2.270
-
1.099
-
-
-
-
-
-
V hoa cúc
83,03
18.143
72.572
71.102
17
84.354.990
8.147.004
35.964.462
5.099.339
11.321.232
17.688.498
162.575.524
2.287
-
1.453
-
-
-
-
-
-
T tím
83,03
10.785
43.140
42.010
1
50.144.331
4.842.950
21.378.863
3.031.272
6.729.884
10.515.311
96.642.612
2.300
1.129
-
-
-
-
113.857
455.426
529.370.224
51.126.580
197.408.084
32.000.932
71.046.500
111.004.755
991.957.075
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc công ty
Biểu số:
Doanh nghiệp……………………….
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Tháng 6 năm 2002
Số TT
Ghi có tài khoản Đối tợng sử dụng (ghi nợ các tài khoản)
TK 334 - phải trả ngời lao động
TK 338 - Phải trả, phải nộp khác
Lương
Các khoảng phụ cấp thu hồi
Cáckhoản khác
Cộng có TK 334
Kinh phí CĐ[3382]
BHXH[3383]
BHYT [3384]
Cộng có TK 338 [3382, 3383, 3384]
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
TK 622
216.608.400
216.208.400
4.324.168
49.099.849
6.546.610
59.970.627
PX Nhựa
62.935.400
200.000
62.735.400
1.254.708
6.561.450
874.825
8.690.983
PX May
141.900.200
200.000
141.700.200
2.834.004
41.242.190
5.498.958
49.575.152
PX Màng
11.772.800
11.772.800
235.456
1.296.209
172.827
1.704.492
2
TK 627
2.104.500
12.104.500
242.090
1.403.166
187.089
1.832.345
PX Nhựa
2.150.000
2.150.000
43.000
175.422
23.646
242.068
PX May
6.175.600
6.175.600
123.512
806.207
107.494
1.037.213
PX Màng
3.778.900
3.778.900
75.578
421.133
56.151
552.862
3
TK 641
35.677.900
35.677.900
713.558
3.513.510
468.468
4.695.536
(bộ phận kinh doanh)
4
TK 642
378.746.800
378.746.800
7.574.936
21.812.805
2.908.374
32.296.115
(bộ phận hành chính)
Cộng
643.137.600
400.000
642.737.600
10.110.541
75.829.330
10.110.541
98.794.623
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 28637.doc