Chuyên đề Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ngày càng giữ vai trò quan trọng trong công tác kế toán ở các doanh nghiệp sản xuất. Sử dụng hợp lý tiết kiệm các loại chi phí sản xuất gắn liền với việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm là điều kiện để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm là cơ sở để xác định đúng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, tránh hiện tượng lãi giả lỗ thật và ngược lại. Đồng thời làm tăng tốc độ quy mô phát triển sản xuất và ngày càng nâng cao đời sống cho người lao động. Chính vì vậy việc đổi mới và không ngừng hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất cho thích ứng với yêu cầu quản lý trong cơ chế mới là một vấn đề thực sự cần thiết. Tuy nhiên vấn đề này còn phụ thuộc rát nhiều vào trình độ quản lý phát triển kinh tế, chế độ kế toán Do vậy cần có thời gian. Hơn nữa việc đổi mới hoàn thiện đòi hỏi phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng cả về mặt lỹ luận và thực tiễn trong các đơn vị cơ sở. Do điều kiện và thời gian nghiên cứu có hạn nên các ý kieens đóng góp được đưa vào trong báo cáo không thể không có những thiếu sót. Em rất mong các thầy cô giáo và các cô các bác trong phòng kế toán thuộc công ty cơ khí Hà Nội thông cảm và góp ý giúp em. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hằng Nga cùng các thầy cô và các cô các bác trong phòng kế toán thuộc công ty cơ khí Hà Nội đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này.

doc78 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
doanh hiện tại.Số liệu về chi phí trả trước được tập hợp trên bảng kê số 6( Biểu số 12) Biểu số 12: Bảng kê số 6 Số TT Đối tượng sử dụng Ghi nợ TK 142.1 Ghi có TK 142.1 1 Phân xưởng cơ khí chế tạo 9.188.627 2 Phân xưởng cơ khí chính xác 8.681.939 … … … …. Cộng 12.623.024 Ngày ….. tháng 02 năm 2006 Người lập biểu Trần Thị Ngân Kế toán căn cứ vào số liệu bảng kê số 6 để ghi vào bảng kê số 4 của từng phân xưởng theo định khoản sau: Nợ TK 627.8: 9.188.627 Có TK 142: 9.188.627 + Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Đối với công việc sửa chữa lớn các TSCĐ như nhà xưởng, kho tàng… thì khi công trình sửa chữa lớn hoàn thành kế toán căn cứ vào chi phí thực tế tập hợp để ghi vào bảng kê số 4 theo định khoản sau: Nợ TK 627.8: 765.432 Có TK 241.3: 765.432 Do đặc điểm của Công Ty Cơ Khí Hà Nội là không có bộ phận sản xuất phụ. Các phân xưởng ngoài nhiệm vụ chính là thực hiện nhiệm vụ sản xuất của phân xưởng mình còn thực hiện gia công phục vụ các phân xưởng khác. Vì vậy theo quy định của công ty thì phần lao vụ phục vụ lẫn nhau của các phân xưởng được tập hợp lại và phân bổ cho các đối tưọng có liên quan thông qua bảng tổng hợp và phân bổ lao vụ toàn công ty như sau ( Biểu số 13) Biểu số 13: Bảng tổng hợp và phân bổ lao vụ toàn công ty Tháng 12 năm 2005 Ghi nợ TK 627.8 Ghi có TK 154- lao vụ Cơ khí chế tạo Rèn Cơ khí chính xác Tổng Cơ điện 582.532 664.414 494.406 1.741.352 Lắp ráp 417.444 302.554 …. 719.998 Cơ khí chế tạo 856.111 155.700 676.899 1.688.710 Cơ khí chính xác 3.326.637 866.768 4.193.405 Cộng 5.182.724 1.989.436 1.171.305 8.343.465 Ngày….tháng 12 năm 2005 Người lập biểu Nguyễn Như Hoàn Căn cứ vào bảng phân bổ lao vụ toàn doanh nghiệp kế toán ghi phần chi phí của các đơn vị thực hiện gia công chi tiết phục vụ cho việc sửa chữa máy móc thiết bị thực hiện trong tháng kế toán ghi vào bảng kê số 4 theo định khoản: Nợ TK 627.8 719.998 Có TK 154 ( lao vụ ) 719.998 Ngoài các khonả chi phí trên còn các khoản chi phí khác kế toán căn cứ vào các NKCT có liên quan như: NKCT số 1, NKCT số 2… để tập hợp chi phí khác bằng tiền trên cơ sở đó tập hợp chi phí sản xuất chung thông qua bảng kê ghi nợ TK 627 ( Biểu số 14) và lên bảng kê số 4 của phân xưởng . Biểu số 14: Bảng kê ghi nợ TK 627 ( Bảng trích) Phân xưởng lắp ráp Tháng 02 năm 2006 TK 142 TK 152 TK 153 TK 214 … Tổng cộng TK627.1 1.112.345 785.123 … 2.671.196 TK627.2 789.000 1.234.567 231.000 … 8.556.680 TK627.3 634.521 … 756.522 TK627.4 532.104 910.378 923.478 494.406 … 8.556.890 TK627.7 915.659 659.123 … 1.855.138 TK627.8 573.494 … 644.150 Cộng TK627 2.433.449 3.352.960 2.070.137 1.938.652 … 23.040.576 Người lập biểu Hà Kiều Anh Do mỗi phân xưởng sản xuất có nhiều loại chi tiết sản phẩm khác nhau để phục vụ công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì sau khi tập hợp chi phí sản xuất kế toán phải tiến hành phân bổ cho các sản phẩm. Tại Công Ty Cơ Khí Hà Nội tiêu chuẩn phân bổ được lựaốchọn đó là theo chi phí nhân công trực tiếp. Cách thức tiến hành phân bổ như sau: + Xác định hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung Hệ số phân bổ CPSXC Tổng CPSXC = Tổng CPNCTT + Phân bổ chi phí sản xuất chung cho sản phẩm CPSXC của sản phẩm = Hệ số phân bổ CPSXC * Chi phí NCTT của sản phẩm Ví dụ: Xưởng lắp ráp tháng 02/ 2006 có các số liệu sau: Tổng chi phí nhân công trực tiếp là: 9.588.189 Tổng chi phí sản xuất chung tập hợp được là:13.977.761 Vậy hệ số phân bổ chi phísản xuất chung 13.977.761/9.588.189 = 1,458 Máy tiện T18A có CPNCTT là 19.506.300 kế toán xác định phần CPSXC phân bổ cho máy tiện T18A là: 19.506.300 * 1,458 = 28.440.185,4 Các số liệu liên quan đến chi phí sản xuất chung đều được phản ánh trên bảng kê số 4 của từng phân xưởng. Trên cơ sở bảng kê số 4 của từng phân xưởng kế toán tiến hành lập bảng kê số 4 toàn doanh nghiệp, từ đó lên NKCT số 7 và cuối cùng là lên sổ cái TK 627: Biểu số 21 2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất cuối kỳ của Công Ty Cơ Khí Hà Nội Để tập hợp chi phí sản xuất cuối kỳ kế toán sử dụng TK 154- CPSX kinh doanh dở dang. CPSX phát sinh của từng sản phẩm ở các phân xưởng được theo dõi chi tiết trên TK 154 mở cho từng phân xưởng. Cuối tháng kế toán căn cứ vào các NKCT, bảng kê, bảng phân bổ và các tài liệu liên quan để lập bảng kê số 4 -Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng( Biểu số 15) và NKCT số 7-Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp ( Biểu số 18). Sau đó từ NKCT số 7 để vào sổ cái TK 621, TK 622, TK 627. Bảng kê số 4 từng phân xưởng được lập như sau ( Biểu số 15) + Căn cứ vào bảng phân bổ số 1-Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Biểu số 7), phần cộng có các TK 334,TK 338 đối ứng nợ các TK 622, TK 627 để vào cột TK 334, TK 338 trong bảng kê số 4 của từng phân xưởng. + Căn cứ vào bảng phân bổ số 2-Bảng phân bổ nguyên vật liệu ( Biểu số 3) phần cộng có TK 152 và bảng phân bổ công cụ dụng cụ (Biểu số 9) phần cộng có TK 153, đối ứng với nợ các TK 621, TK 627 để vào cột TK 152, TK 153 trong bảng kê số 4. + Căn cứ vào bảng tổng hộp và phân bổ lao vụ vật tư toàn công ty (Biểu số 8) phần cộng có TK 154-phân xưởng khác trong bảng kê số 4 của toàn phân xưởng. + Căn cứ vào bảng kê xuất kho bán thành phẩm toàn công ty ( Biểu số 4) phần tổng cộng của cột thành tiền để ghi vào cột TK 154-Bán thành phẩm trong bảng kê số 4. + Căn cứ vào bảng phân bổ số 3- Bảng tính khấu hao cơ bản toàn công ty ( Biểu số 10) theo đúng cột dòng quy định để ghi vào cột TK 214 đối ứng nợ TK 627. + Căn cứ vào bảng kê số 5, số 6( Biểu số 12) phần cộng có TK 214 và TK 214.3 để ghi vào các cột TK 142, TK 335, TK 241. + Ngoài ra còn phải căn cứ vào bảng phân bổ điện nước (Biểu số 11) phần cộng có TK 331 đối ứng với TK 627.7 để ghi vào cột TK 331-Điện và TK 331-Nước. Căn cứ vào bảng tổng hợp và phân bổ lao vụ toàn công ty (Biểu số 13) NKCT số 1, số 2 để ghi vào có TK 154- lao vụ, TK 142 đối ứng bên nợ TK 627.8 trong bảng kê số 4 theo đúng cột dòng quy định. Căn cứ vào bảng phân bổ lao vụ toàn doanh nghiệp kế toán ghi phần chi phí của các đơn vị thực hiện gia công chi tiết phục vụ cho việc sửa chữa máy móc thiết bị thực hiện trong tháng kế toán ghi vào bảng kê số 4 theo định khoản: Nợ TK 627.8: 719.998 Có TK 154 ( Lao vụ ): 719.998 Ngoài các khoản chi phí trên còn các khoản chi phí khác kế toán căn cứ vào NKCT có liên quan như: NKCT số 1, NKCT số 2… để tập hợp chi phí khác bằng tiền trên cơ sở đó tập hợp chi phí sản xuất chung thông qua bảng kê ghi nợ TK 627( Biểu số 14) và lên bảng kê số 4 của phân xưởng. Do mỗi phân xưởng sản xuất có nhiều loại chi phí sản phẩm khác nhau để phục vụ công tác tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thì sau khi tập hợp chi phí sản xuất kế toán phải tiến hành phân bổ cho các sản phẩm. Tại Công Ty Cơ Khí Hà Nội tiêu chuẩn phân bổ được lựa chọn đó là theo chi phí nhân công trực tiếp. Cách thức phân bổ tiến hành như sau: + Xác định hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung Hệ số phân bổ CPSXC Tổng CPSXC = Tổng CPNCTT + Phân bổ chi phí sản xuất chung cho sản phẩm Chi phí sản xuất chung = Hệ số phân bổ * CPNCTT của sản phẩm CPSXC của sản phẩm. Ví dụ: Xưởng lắp ráp tháng 02 năm 2006 có các số liệu sau: Tổng hợp CPNCTT tập hợp được là: 9.588.189 Tổng hợp CPSXC tập hợp được là: 13.977.761 Vậy hệ số phân bổ CPSXC là: 13.977.761/9.588.189 = 1,458 Máy tiện T18A có CPNCTT là: 19.506.300 kế toán xác định phần CPSXC phân bổ cho máy tiện T18A là: 19.506.300* 1,458 = 28.440.185,4 Các số liệu liên quan đến chi phí sản xuất chung đều được phản ánh trên bảng kê số 4 của từng phân xưởng. Trên cơ sở bảng kê số 4 của từng phân xưởngkế toán tiến hành lập bảng kê số 4 toàn doanh nghiệp, từ đó lên NKCT số 7 và cuối cùng là lên sổ cái TK 627( Biểu số 21). Kế toán tập hợp chi phí sản xuất cuối kỳ của Công Ty Cơ Khí Hà Nội Để tập hợp chi phí sản xuất cuối kỳ kế toán sử dụng TK 154-CPSX kinh doanh dở dang. Chi phí sản xuất phát sinh của từng sản phẩm ở các phân xưởng được theo dõi chi tiết trên TK 154 mở cho từng phân xưởng. Cuối tháng kế toán căn cứ vào các NKCT, bảng kê, bảng phân bổ và các tài liệu liên quan để lập bảng kê số 4-Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng ( Biểu số 15) và NKCT số 7- Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp ( Biểu số 18). Sau đó từ NKCT số 7 để vào sổ cái TK 621, TK 622, TK 627. Bảng kê số 4 từng phân xưởng được lập như sau (Biểu số 15) + Căn cứ vào bảng phân bổ số 1-Bảng phân bổ tiền lương và BHXH( Biểu số 7), phần cộng các TK 334, TK 338 đối ứng nợ các TK 622, TK 627 để vào cột TK 334, TK 338 trong bảng kê số 4 của từng phân xưởng. + Căn cứ vào bảng phân bổ số 2- Bảng phân bổ nguyên vật liệu ( Biểu số 3) phần cộng có TK 152 và bảng phân bổ công cụ dụng cụ ( Biểu số 9) phần cộng có TK 153, đối ứng với nợ các TK 621, TK 627 để vào cột TK 152, TK 153 trong bảng kê số 4. + Căn cứ vào bảng tổng hợp và phân bổ lao vụ vật tư toàn công ty ( Biểu số 8) phần tổng cộng có TK 154-Phân xưởng khác đối ứng với bên nợ TK 627.2 để cộng vào cột TK 154- Phân xưởng khác trong bảng kê số 4 của từng phân xưởng. + Căn cứ vào bảng kê xuất kho bán thành phẩm toàn công ty ( Biểu số 4) phần tổng cộng của cột thành tiền để ghi vào cột TK 154 BTP trong bảng kê số 4. + Căn cứ vào bảng phân bổ số 3-Bảng tính khấu hao cơ bản toàn công ty ( Biểu số 10) theo đúng cột dòng quy định để ghi vào cột TK 214 đối ứng nợ TK 627. + Căn cứ vào bảng kê số 5, số 6 ( Biểu số 12) phần cộng có TK 214 và TK 214.3 để ghi vào các cột TK 142, TK 335, TK 241. + Ngoài ra còn phải căn cứ vào bảng phân bổ điện nước ( Biểu số 11) phần cộng có TK 331 đối ứng với TK 627.7 để ghi vào cột TK 331- Điện và TK 331-Nước. Căn cứ vào bảng tổng hợp và phân bổ lao vụ toàn công ty ( Biểu số 13) NKCT số 1, số 2 để ghi vào có TK 154-Lao vụ, TK 142 đối ứng bên nợ TK 627.8 trong bảng kê số 4 theo đúng cột dòng quy định. Biểu số 15: Bảng kê số 4: Phân xưởng lắp ráp ( bảng trích) Tháng 02 năm 2006 TK 152 TK154BTP … TK 334 TK 338 TK 621 TK 622 TK 627 Cộng TK 154 1.723.456 … 910.166 3.572.968 TK 621 532.789 … 789.998 TK 622 4.379.526 … 37.523.100 TK 627 9.491.227 1.379.079 … 1.179.145 230.456 9.485.554 TK 627.1 732.936 … 230.456 132.527 TK 627.2 853.724 … 179.367 999.879 TK 627.3 153.689 … 522.638 TK 627.4 224.567 … 999.778 6.237.459 TK 627.7 910.224 … 1.177.885 TK 627.8 315.166 … 415.166 Cộng 15.594.209 1.911.868 … 2.089.311 230.456 51.371.620 Ngày…..tháng 02 năm 2006 Người lập biểu Nguyễn Thị Tâm Để đảm bảo cho công tác tính giá thành sản phẩm cuối tháng sau khi đã tập hợp chi phí sản xuất cho từng phân xưởng trên bảng kê số 4 của từng phân xưởng kế toán lập cho từng xưởng sản xuất một bảng tập hợp chi phí sản xuất phát sinh chi tiết cho từng sản phẩm( Biểu số 16). Kết cấu và cách lập bảng như sau Các dòng phản ánh chi tiết các loại sản phẩm trong phân xưởng. Các cột từng khoản mục chi phí. Cách lập Cuối tháng kế toán căn cứ vào cột số liệu trên bảng phân bổ chi tiết nguyên vật liệu phần cộng có TK 152 đối ứng bên nợ TK 621 để ghi vào cột TK 621 theo từng dòng tương ứng. Căn cứ vào số liệu của bảng kê xuất kho bán thành phẩm để ghi vào cột TK 621-Bán thành phẩm. Căn cứ vào bảng chi tiết nợ TK 622 ( Biểu số 7) để ghi vào cột TK 622 cho từng sản phẩm. Căn cứ vào số liệu của bảng kê số 4 của từng phân xưởng để xác định chi phí sản xuất chung phát sinh trong tháng và tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm theo CPNCTT. Biểu số 16: Bảng tập hợp chi phí sản xuất phát sinh( Xưởng lắp ráp) Tháng 02 năm 2006 Sản phẩm TK621 TK621-BTP TK622 TK627 Tổng cộng Máy B635 515.659 915.123 1.430.782 Máy T18A 8.221.321 4.772.113 659.123 676.899 14.329.456 Máy B665 943.224 494.406 963.704 155.700 2.557.034 … … … … … … Cộng 9.320.554 6.446.614 4.170.601 832.599 20.770.368 Ngày ….tháng 02 năm 2006 Người lập biểu Nguyễn Hà Mi + Từ bảng kê số 4 của từng phân xưởng kế toán tổng hợp lên bảng kê số 4 cho từng doanh nghiệp theo mẫu sau( Biểu số 17) Số liệu trên bảng kê số 4 toàn doanh nghiệp là tổng hợp số liệu của bảng kê số 4 từng phân xưởng theo đúng dòng và cột quy định. Biểu số 17: Bảng kê số 4 toàn công ty ( Bảng trích) Tháng 02 năm 2006 TK 152 TK 334 ………. TK 621 TK 622 TK 627 Tổng cộng TK 154 356.789 375.557 …. 943.224 221.321 155.700 8.567.243 TK 621 227.889 337.573 …. 963.704 915.659 671.196 2.135.996 TK 622 123.231 937.308 …. 494.406 659.123 644.150 7.173.210 TK 627 1.209.744 1.711.357 …. 1.512.542 356.244 12.432.627 TK 627.1 644.100 …. 756.321 2.103.000 TK 627.2 565.644 855.689 …. 756.221 3.231.573 TK 627.3 …. 3.456.789 TK 627.4 …. 356.244 2.100.300 TK 627.7 855.668 …. 1.232.000 TK 627.8 … 308.965 Cộng 1.917.653 3.361.795 ……… 3.913.876 2.152.347 1.471.046 30.309.076 + Căn cứ vào số liệu của bảng kê số 4 toàn doanh nghiệp kế toán tiến hành lên NKCT số 7, NKCT số 7 cũng để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp. Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp ( Biểu số 15) Lấy số liệu dòng nợ của các TK 621, TK 622, TK 627 trên bảng kê số 4 để ghi vào các dòng TK 621, TK 622, TK 627. Lấy số liệu từ bảng kê số 5- Phần ghi nợ các TK 241.3,TK 641, TK 642 để ghi vào các dòng liên quan. Lấy số liệu từ bảng kê số 6- Phần ghi nợ các TK 142, TK 335 để ghi vào các dòng nợ TK 142, TK 335 của phần này. Cuối tháng trên cơ sở bảng kê số 4 toàn doanh nghiệp, NKCT số 7 kế toán vào sổ cái TK 154, TK 621, TK 622, TK 627. Biểu số: 19, 20, 21, 22. Biểu số 18: Nhật ký chúng từ số 7 ( trích) Tháng 02 năm 2006 Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn công ty TK ghi có TK ghi Nợ TK 152 TK 334 TK 338 ….. TK 621 TK 622 TK 627 Tổng cộng TK 154 356.721 507.700 815.694 ….. 952.736 155.700 659.123 5.143.234 TK 621 1.471.000 253.720 …. 943.224 6.895.912 2.671.196 11.756.431 TK 622 111.223 645.502 113.114 ….. 998.732 TK 627 777.668 998.242 337.338 ….. 4.153.278 TK 641 433.000 804.703 ….. 221.321 772.113 855.668 2.167.100 TK 642 580.773 494.406 ….. 6.789.300 TK 241.3 943.466 ….. 855.138 2.000.756 Cộng 3.202.466 4.427.147 2.014.272 ….. 2.972.419 7.823.725 4.185.987 33.008.831 Biểu số 19: Sổ cái tài khoản 621 - chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Năm 2005 Số dư đầu năm Nợ Có Ghi n ợ TK 621 Ghi có các TK Tháng 1 Tháng 2 … Tháng 12 TK 111 1.230.100 TK 331 292.120 TK 154-BTP 450.000 Ph át sinh N ợ 2.944.440 C ó 2.944.440 Số dư cuối kỳ N ợ 0 C ó 0 Biểu số 20: Sổ cái tài khoản 622 - chi phí nhân công trực tiếp. N ăm 2004 Số dư đầu năm Nợ Có Ghi nợTK 622 Tháng 1 Tháng 2 … Tháng 11 Tháng 12 TK 334 41.340.511 TK 338 77.484.515 Phát sinh Nợ 118.825.026 C ó 118.825.026 Số dư cuối kỳ N ợ C ó Biểu số 21: Sổ cái tài khoản 627 - chi phí sản xuất chung. N ăm 2006 Số dư đầu năm N ợ C ó Ghi nợ NK627 Ghi có các TK Tháng 1 Tháng 2 ….. Tháng 11 Tháng 12 TK 152 9.547.689 TK334 11.235.466 …. Phát sinh Nợ 20.783.155 Có 20.783.155 Số dư cuối kỳ Nợ 0 Có 0 Biểu số 22: Sổ cái tài khoản 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Số dư đầu năm N ợ C ó Ghi nợ TK 154 Ghi có các TK Tháng 1 Tháng 2 ….. Tháng 11 Tháng 12 TK 621 2.354.668 TK 622 5.231.723 TK 627 9.357.220 Phát sinh Nợ 16.943.611 Có 16.943.611 Số dư cuối kỳ Nợ 3.546.653 Có 3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tại công ty cơ khí Hà Nội Sản phẩm máy công cụ là sản phẩm truyền thống của công ty được sản xuất theo kế hoạch vì vậy mà kế toán đề ra sản xuất bao nhiêu máy thì lệnh tạo phôi và cung cấp đầy đủ cho bấy nhiêu máy vì vậy ở các giai đoạn nói chung là không có sản phẩm dở dang. Trên TK 154 cuối kỳ vẫn có số dư cuối kỳ đó là phần chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ của các xưởng rèn, gia công cơ khí… được chuyển hết cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo dõi. Vì vậy chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ được tính như sau: CPSX kinh doanh = CPSX kinh doanh + CPSX phát - giá thành dở dang dở dang đầu kỳ sinh trong kỳ sản phẩm 4. Tình hình thực tế công tác tính giá thành sản phẩm ở Công Ty Cơ Khí Hà Nội a. Đối tượng tính giá thành Đối với những sản phẩm truyền thống sản xuất theo kế hoạch, có quy trình công nghệ phức tạp kiểu song song thì đối tuợng tính giá thànhnhập kho thành phẩm. Đối với những đơn đặt hàng theo yêu cầu của khách hàng thì đối tưọng tính giá thành là từng đơn đặt hàng hoàn thành. b. Phương pháp tính giá thành Do đặc điểm quy trình công nghệ phức tạp kiểu song song vì vậy đối với sản phẩm máy công cụ thì kế toán áp dụng phương pháp cộng chi phí theo phân xưởng để tính giá thành. Cụ thể theo phương pháp này thì căn cứ vào phiếu cấp vật tư, phiếu xuất kho bán thành phẩm để tính ra các khoản mục CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC phát sinh trong quá trình sản xuất được tập hợp ở trên bảng kê số 4 của từng phân xưởng và CPNCTT tập trung được ở trên ta tính được chi phí sản xuất của từng chi tiết sản phẩm. Từ đó ta tính thành phẩm như sau: GT công xưởng TT của SP = Tổng CPNVL cho SP + Tổng CPNCSXSP + CPSXC phân bổ cho SP Cụ thể cho từng khoản mục như sau: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Căn cứ vào các bản kê chi tiết máy do bộ phận kỹ thuật đặt ra trung tâm điều hành và quản lý sản xuất tính ra và lập dự trù vật tư hướng dẫn cắt thép tạo phôi cho toàn bộ số máy phải sản xuất theo kế hoạch. Sau đó căn cứ vào bảng dự trù vật tư cho các đơn vị tạo phôi theo kế hoạch như thép tôi cấp cho phân xưởng rèn vật tư mua ngoài để lắp máy nhiều vòng bi, sơn… Số lượng vật tư cấp theo dự trù và được ghi rõ theo số lượng sản phẩm thực nhập. Tổng cấp = Số lượng máy nhập* Số vật tư cần cho một máy Cuối kỳ dựa trên các phiếu cấp vật tư kế toán ghi giá thực tế và theo từng chủng loại vật tư trong dự trù để kiểm tra và tổng hợp vật tư cho một máy theo giá thực tế. + Bán thành phẩm: Cấp cho một máy được xác định dựa vào phiếu xuất kho bán thành phẩm để biết lượng bán thành phẩm thực tế cấp cho một máy và theo đơn giá xuất kho bán thành phẩm. Chi phí thực tế bán = Trọng lượng bán thành * Đơn giá 1 kg thành phẩm xuất dùng phẩm cấp cho một ngày xuất dùng + Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: Dựa vào phiếu nhập kho thành phẩm xác định số giờ công thực tế của công nhân sản xuất theo định mức giờ công cho một máy từ khâu tạo phôi, gia công chi tiết cho đến khâu lắp ráp. Cách tính CPNCTT sản phẩm . CPNCTT của = Số giờ công sản xuất * Tiền lương bình quân từng sản phẩm của từng sản phẩm một giờ công sản xuất. Trong đó tiền lương bình quân một giờ công sản xuất được tính ∑CPNCTT phát sinh trong kỳ ∑CPNCTT dư đk Tiền lương bình quân + = ∑giờ công đã thanh toán + ∑giờ công phát sinh trong tháng + Khoản CPSXC Đối với CPSXC như đã trình bày ở phần tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung của từng xưởng. Để xác định được phần chi phí cho từng sản phẩm thì kế hoạch tính như sau: Tỷ lệ CPSXC từng xưởng Tổng CPSXC phát sinh trong tháng = ∑CPNCTT của xưởng trong tháng CPSXC của từng = Tỷ lệ CPSXC của * CPNCTT của sản phẩm từng xưởng sản phẩm đó Đối với phần CPSXC tính trong giá thành sản phẩm thì kế toán sẽ tiến hành như sau: Tỷ lệ SXC + ∑CPNCTT dư đk = + ∑CPNCTT phát sinh trong kỳ ∑CPSXC dư đk ∑CPSXC phát sinh trong kỳ c. Kế hoạch tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cơ Khí Hà Nội Công Ty Cơ Khí Hà Nội sản xuất rất nhiều loại máy trong bài viết này em xin đi sâu vào trình tự kế toán tính giá thành sản phẩm máy tiện T18A như sau: Máy tiện T18A là một sản phẩm truyền thống của công ty kế hoạch sản xuất năm 2005 là 100 máy chia làm 4 đợi, mỗi đợt 25 máy, đối với lệnh tạo phôi là 2 đợt. Trong tháng 1 năm 2005 công ty đã lắp ráp xong và nhập kho thành phẩm 5 máy tiện T18A kinh tế tiến hành tính giá thành cho 5 máy theo trình tự sau: Trước hết là căn cứ vào các bảng tập hợp chi phí sản xuất phát sinh của các xưởng tham gia chế tạo máy tiện T18A ta tập hợp được chi phí sản xuất phát sinh trong tháng của sản phẩm máy tiện T18A theo mẫu sau ( Biểu số 23) Biểu số 23: Tập hợp chi phí sản xuất của máy tiện T18A Tháng 02 năm 2006 Xưởng Rèn Cơ khí lớn Lắp ráp Cộng phát sinh Giờ 568 779 536 1.883 TK 621 30.825.668 7.596.000 6.532.954 44.954.622 TK 621-BTP 3.224.554 5.376.949 2.527.923 11.129.426 TK 622 1.756.659 8.772.113 9.432.524 19.961.296 TK 627 3.537.932 8.637.528 8.334.443 20.509.903 Cộng 39.345.381 30.383.369 26.828.380 96.557.130 Căn cứ vào số dư đầu kỳ của TK 154 của các xưởng tham gia sản xuất máy tiện T18A theo từng khoản mục chi phí để biết được chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ chi tiết theo từng khoản mục. * Đối với vật tư + Đối với thép, tôn đồng các loại thì kế toán căn cứ vào bảng dự trù vật tư và hướng dẫn cắt thép tạo phôi đã được duyệt và cấp đủ cho đợt 1 là 50 máy như biểu sau ( Biểu số 24) Biểu số 24: Bảng dự trù vật tư và hướng dẫn cắt thép tạo phôi: Máy tiện T18A. Đợt I năm 2005: 50 máy Số TT Số chi tiết Tên chi tiết Tên vật liệu SL 1 máy Trọng lượng 1 máy Trọng lượng 50 máy Đơn giá Thành tiền 1 T18A-101 Trục trơn C 45 2 5,7 285 6.000 1.710.000 2 T18A-102 Trục đk C 45 1 4,5 225 5.500 1.237.500 3 T18A-103 Trục vít C 45 1 10,6 530 6.900 3.657.000 4 T18A-104 Bao tre C t3 2 3 150 6.500 975.000 5 T18A-105 Bánh răng 40 X 2 2,2 110 10.000 1.100.000 6 T18A-106 Bánh răng 40 X 4 2,9 145 11.900 1.725.500 …. …. …. …. … …. …. …. …. Cộng 86.735.600 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tiến hành kiểm tra đối chiếu về số lượng giữa phiếu cấp vật tư và dự trù đã được cấp đủ, trọng lượng vật tư thực xuất được ghi trong phiếu cấp vật tư. Giá trị vật tư được = Giá thực tế * Số lượng máy. Tổng vật tư cấp cho tạo phôi 1 máy được tính như sau: Tổng gíá trị vật tư thực cấp = Số lượng máy 50 = 86.735.600 = 1.1734.712 Vậy số lượng vật tư cấp cho 5 máy là: 1.734.712 * 5 = 8.673.560 + Vật tư cấp cho lắp ráp máy: Kế toán căn cứ vào bảng định mức và dự trù vật tư lắp máy đã được duyệt để tập hợp như sau: Vòng bi cấp cho 5 máy: 7.289.100 Đồ điện cấp cho 5 máy: 11.744.250 Vật tư khác cấp cho lắp máy: 11.416.750 Mạch cho 1 máy theo hợp đồng đã ký là:177.800 Mạch cho 5 máy là: 177.800 * 5 = 889.000 Quy chế tính cho 1 máy là 15 kg, đơn giá theo hợp đồng đã ký là 25000 đặc đ/kg. Vậy quy chế cấp cho 5 máy là: Như vậy vật tư cấp cho lắp máy của bộ 5 máy là: Tổng vật tư cấp cho 5 máy là: 33.214.100 + 20.957.170 = 54.171.270 *.Đối với CPNCTT Thực tế giờ công chế tạo 1 máy tiện T18A được xác định căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm theo định mức thời gian mà bộ phận kỹ thuật lập ra như sau: Công nghệ tạo phôi của xưởng rèn: 210 giờ Gia công cơ khí toàn bộ: 940 giờ Lắp máy và sơn máy: 420 giờ Tổng giờ công thực tế để sản xuất cho 1 máy là: 1.570 giờ Tính đơn giá tiền lương bình quân 1 giờ công sản xuất tháng 02 năm 2006 căn cứ vào bảng sau ( Biểu số 25). Biểu số 25: Bảng đơn giá tiền lương bình quân 1 giờ công sản xuất. Tháng 02 năm 2006. Nội dung Dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Cộng Giờ thực tế 11.689 25.753 37.442 CPNCTT 137.635.920 996.553.257 1.134.189.177 Đơn giá bình quân đ /giờ 11.774,824 38.696,589 30.291,896 Như vậy đơn giá tiền lương bình quân 1 giờ công sản xuất sản phẩm là:30.291,896 Vậy CPNCTT sản xuất sản phẩm máy tiện T18A là: 30.291,896 * 1.570 * 5 = 237.791.383,6 *.Đối với CPSXC Đối với khoản mục này thì kế toán căn cứ vào CPNCTT đã tập hợp được trong kỳ và tổng CPSXC thực tế phát sinh để tính ra tỷ lệ CPSXC của từng phân xưởng trong tháng, sau đó lấy tỷ lệ đó nhân với CPNCTT của từng sản phẩm để tính ra phần CPSXC tính vào giá thành của sản phẩm đó.Việc tính toán được thực hiện thông qua bảng sau ( Biểu số 26). Biểu số 26: Bảng tính chi phí sản xuất chung tính vào giá thành sản phẩm. Tháng 04 năm 2006 Nội dung Dư đầu kỳ Cộng phát sinh Tổng cộng Tổng CPSXC 537.532.319 111.668.989 649.201.308 Tổng CPNCTT 87.463.704 76.956.123 164.419.827 Tỷ lệ CPSXC 6,146 1,451 3,95 Vậy tỷ lệ chi phí sản xuất chung bình quân tính theo tiền lương tháng 04 năm 2006 là 3,95. CPSXC tính cho 5 máy hoàn thành nhập kho là: 237.791.383,6 * 3,95 = 938.904.267 Giá thành công xưởng tính cho bộ 5 máy tiện T18A nhập kho là: 54.171.270 + 44.906.625 + 19.727.914 + 938.904.267 = 1.057.710.077 Giá thành 1 máy tiện T18A là: 1.057.710.077/5 = 211.542.015,4 Việc xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng được tiến hành như sau: Khi kế toán đã tính giá thành của sản phẩm hoàn thành nhập kho như sau: CPSX kinh doanh dở dang cuối kỳ được xác định theo công thức: Giá trị SP dở = Giá trị SP dở + CPSX phát sinh – Giá thành SP cuối dang cuối dang đầu kỳ trong kỳ hoàn thành nhập kho. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ được xác định theo từng khoản mục như sau: + Khoản mục CPNVLTT ( TK 621) 45.556.711 + 108.802.978 – 54.171.270 = 100.188.419đ + Khoản mục chi phí bán thành phẩm 52.692.416 + 7.055.980 – 44.906.625 = 14.841.771đ + Khoản mục CPNCTT ( TK 622) 129.942.257 + 28.474.106 + 19.727.914 = 138.688.449đ + Khoản mục CPSXC ( TK 627) 136.503.056 + 61.754.752 – 24.659.893 = 173.597.915đ + Tổng giá trị sản xuất dở dang cuối kỳ = 427.316.554đ Toàn bộ quá trình tính giá thành sản phẩm máy tiện T18A được thể hiện trên bảng sau ( Biểu số 27) Biểu số 27: Bảng tính giá thành sản phẩm máy tiện T18A Tháng 02 năm 2005 Số lượng: 5 máy Khoản mục Dư đầu kỳ PX rèn PX CKL PX lắp ráp Cộng PS Giá thành 5 máy Dư cuối kỳ CPNVL 45.556.711 30.890.269 1.606.000 76.306.978 108.802.978 54.171.270 100.188.419 CPBTP 52.692.416 7.055.980 7.055.980 44.906.620 14.841.771 CPNCTT 129.942.257 4.639.726 7.954.107 15.881.273 28.474.106 19.727.914 138.688.449 CPSXC 136.503.056 8.410.039 13.840.046 39.054.667 61.754.752 24.659.893 173.597.915 Cộng 364.694.440 49.939.034 23.400.153 138.748.629 206.087.816 143.465.702 427.316.554 CHƯƠNGIII: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI 1. Ưu điểm Công Ty Cơ Khí Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước thuộc tổng công ty Máy và thiết bị công nghiệp cá quy mô sản xuất lớn với ưu thế sản xuất các mặt hàng máy công cụ truyền thống và các hệ thống thiết bị đồng bộ. Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp nước ta, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, song hiên nay với đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề, nhiều kinh nghiệm Công Ty đã dang phấn đáu không ngừng để ngày càng trở nên vững mạnh. Để phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế mới, bộ máy quản lý của Công Ty cũng đã được cơ cấu lại hợp lý, được phân chia rõ ràng theo chức năng của từng phòng ban đảm bảo hoạt động có hiệu quả, tránh sự chồng chéo, cồng kềnh. Công tác quản lý tài chính được quan tâm và nâng cao chất lượng về cả trình độ của đội ngũ cán bộ cũng như thông tin tài chính kế toán, khối lượng công việc kế toán đã giảm đi khá nhiều, thông tin kế toán được cập nhật. Có thể thấy rõ những điều trên qua một số điểm nổi bật trong công tác kế toán hiện nay của Công ty như: a. Về bộ máy kế toán Hạch toán kế toán là một bộ phận quan trọng trong hệ thống quản lý kinh tế tài chính, giữ vai trò tích cực trong việc điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh doanh. Trong những năm gần đây, công ty dang tích cực quản lý công tác hạch toán, đặc biệt là quản lý về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Bộ máy kế toán của công ty tương đối hoàn thiện, phản ánh đầy đủ các nội dung hạch toán và đáp ứng được yêu cầu quản lý. Đội ngũ nhân viên kế toán đễu là những người có năng lực, chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao. Mỗi nhân viên kế toán chịu trách nhiệm một số phần, công việc khác nhau tạo điều kiện cho việc chuyên môn hoá, nâng cao năng suất lao động trí óc. Điều đó giúp cho mỗi nhân viên đi sâu tìm hiểu công việc được giao nâng cao nghiệp vụ, phát huy hết khả năng của mình. b. Về việc sử dụng hệ thống tài khoản kế toán Công ty đã bắt đùa áp dụng hệ thống chuẩn mực tại Việt Nam. Áp dụng thông tư 89/2002/TT-BTC do bộ tìa chính ban hành ngày mùng 9 tháng 10 năm 2002 - hướng dẫn kế toán thực hiện 4 chuẩn mực kế toán. Bên cạnh đó các tài khoản kế toán còn được công ty chi tiết thành các tiểu khoảng một cách hợp lý phù hợp với đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của mình. Đặc biệt trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công ty đã sử dụng rất nhiều tài khoản cấp 2 phản ánh được đầy đủ các chi phí phát sinh trong từng phân xưởng và trên các báo cáo tài chính. Do đặc thù của ngành cơ khí công ty chi tiết một sồ tài khoản cấp 2 như sau: TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang TK 154 - bán thành phẩm TK 621 - chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 621 - bán thành phẩm Việc phân chia này không có trong chế độ kế toán nhưng đảm bảo hợp lý cho công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đồng thời cũng không làm ảnh hưởng đến các báo cáo tài chính của công ty. c. Về việc phương pháp hạch toàn kế toán Chi phí được tập hợp theo 3 khoản mục chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC là rất hợp lý theo đúng chế độ kế toán giúp cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách chính xác và đầy đủ. Bên cạnh đó việc phân chia này giúp cho việc lập báo cáo tài chính phục vụ công tác quản lý giá thành trong doanh nghiệp. Đối với sản phẩm máy công cụ truyền thống hoặc hợp đông ngắn hạn sản phẩm đượctính giá vào cuối tháng khi có sản phẩm hoàn thành nhập kho hoặc giao trực tiết cho khách hàng . Đối với những hợp đồng dở dang (Ở công ty có những hợp đồng kéo dài từ 2 đến 3 năm) kế toán lập bảng theo đơn hàng riêng và tập hợp cho phát sinh trong tháng. d. Về hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán Với đội ngũ cán bộ kế toán lành nghề, giàu kinh nghiệm, công ty đã nghiên cứu ứng dụng NKCT một cách sáng tạo và có hiệu quả, quản lý chặt chẽ mọi nguồn lực kinh tế. Một số biểu mẫu kế toán đã được thay đổi cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh lành nghề nhưng về cơ bản không sai với quy định của nhà nước. Việc tổ chức luân chuyển chứng từ tương đối hợp lý và thuận lợi cho việc hạch toán chi phí nói chung, CPSX và tính giá thành sản phẩm nói riêng được nhanh chóng chính xác. Các khoản mục trong chứng từ được ghi chép đầy đủ đúng theo quy định của bộ tài chính. e. Về hạch toán CPSX và tính GTSP Công ty đã xây dựng được một hệ thống định mức chi phí khá phù hợp và chi tiết cho từng loại sản phẩm. Từ đó công tác kế toán CPSX và tính GTSP cũng được thực hiện nhanh chóng, cung cấp thông tin đầy đỷ kịp thời cho việc ra quyết định của các nhà quản lý. Đồng thời việc tập hợp chi phí sản xuất và tính GTSP cũng giúp cho việc đối chiếu chi phí thực tế phát sinh với định mức góp phần nâng cao hiệu qủ sản xuất của công ty. 2. Một số tồn tại trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cơ khí Hà Nội Với trên 45 năm xây dựng và phát triển công ty cơ khí Hà Nội đã không ngừng hoàn thiện công tác kế toán của mình cho phù hợp với xu hướng phát triển tất yếu của thị trường. Tuy nhiên do những nguyên nhân chủ quan hay khách quan nên trong công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP vẫn còn có một số hạn chế nhất định sau: a. Về việc sử dụng máy vi tính Hiện nay công ty chưa sử dụng máy vi tính cụ thể là phần mềm kế toán ( chỉ mới sử dụng trong kế toán vật tư) trong việc tập hợp CPSX và tính GTSP nên công tác này còn chậm chạp. Tất nhiên, ở đây do đặc điểm của ngành cơ khí việc tập hợp CPSX và tính GTSP rất phức tạp vì vậy việc lập trình phần mềm kế toán cho phù hợp là vấn đề đòi hỏi rất nhiều thời gian không thể một sớm một chiều được. b. Về việc luân chuyển chứng từ Việc luân chuyển chứng từ nhiều khi luân chuyển chậm nên làm ảnh hưởng đến tập hợp CPSX và tính GTSP. Có những mặt hàng đã nhập kho từ kỳ trước thậm chí đã kết thúc hợp đồng giao sản phẩm cho khách hàng và thanh toán tiền hàng nhưng các chứng từ hạch toán về chi phí NVL, chi phí nhân công vẫn chưa tập hợp hết. Trường hợp này buộc kế toán phải tính GTSP dựa trên định mức về NVL, giờ công hoặc tạm tính theo số phát sinh thực tế của tháng trước hay kinh nghiệm của bản thân để xác định giá thành cho sản phẩm hoàn thành kỳ báo cáo làm cho GTSP không được chính xác đầy đủ. Thêm vào đó khi có chứng từ chi phí đầy đủ kế toán phải tiến hành điều chỉnh tăng giảm chi phí làm cho khối lượng công việc kế toánvốn đã nhiều lại càng nhiều thêm. c. Về việc hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng Trong quá trình sản xuất của công ty thực tế có phát sinh thiệt hại sản phẩm hỏng. Trong công tác kế toán công ty không mở tài khoản để theo dõi riêng các khoản thiệt hại này. Phần lớn khi thực tế phát sinh thiệt hại sẽ đượckế toán tập hợp trực tiếp vào chi phí từng thời kỳ coi như sản phẩm chính phẩm. Cách hạch toán này tuy đưn giản giảm được khối lượng công việc kế toán. Tuy nhiên nó không phản ánh được thiệt hại trong sản xuất là khoản thiệt hại (chi phí) ngoài ý muốn của con người. Vì vậy, nó sẽ gây khó khăn cho các nhà quản lý trong việc xác định giai đoạn, bộ phận địa điểm …hư hỏng và việc khắc phục những thiệt hại không cần thiết. d. Về việc hạch toán lương và các khoản trích theo lương Trong hạch toán tổng hợp tiền lương công ty chưa xử lý vấn đề trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất nên khi có sự biến động thì việc tính giá thành không được chính xác. Tại công ty cơ khí Hà Nội bảng phân bổ số 1 không chia thành lương chính, lương phụ và các khoản mà chỉ có cột cộng “ có TK 334 “ và các cột BHXH, BHYT, KPCĐ nên khó khăn cho việc quản lý tiền lương nói chung và tính giá thành nói riêng. e.Về việc tính giá công cụ dụng cụ xuất dùng vao chi phí và giá thành sản phẩm trong kỳ Công ty cơ khí Hà Nội không sử dụng TK 142 đối với công cụ dụng cụ xuất dùng nhỏ hơn 1 năm, TK 242 đối với công cụ dụng cụ xuất dùng lớn hơn 1 năm thuộc loại phân bổ nhiều lần mà tất cả công cụ dụng cụ đều phân bổ một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Đây là khoản mục làm tăng chi phí trong kỳ không phản ánh đúng bản chất hạch toán và làm sai lệch giá thành sản phẩm hoàn thành. f. Về việc hoạch toán CPSXC Công ty chưa tách riêng ra được CPSXC cố định và CPSXC biến đổi, cũng như xác định được mức công suất bình thường để từ đó phân bổ vào chi phí chế biến một cách hợp lý và theo đúng chuẩn mực kế toán. Tất nhiên việc này cần phải có thời gian nhất là các hướng dẫn để thực hiện các chuẩn mực đó mới được ban hành. II Sự cần thiết và phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại công ty cơ khí Hà Nội Sự cần thiết phải hoàn thiện Như đã nói ở phần I, trong cơ chế thị trường cùng với sự nâng cao vai trò của thông tin kế toán trong quản trị doanh nghiệp công tác kế toán tổng hợp CPSX và tính GTSP đóng vai trò không nhỏ trong việc cung cấp các thông tin về tình hình tập hợp CPSX và tính GTSP. Phân tích và dự báo chiến lược hạ GTSP của mỗi một doanh nghiệp. Không ngừng hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán CPSX và tính GTSP nói riêng là mục tiêu của bất kỳ một doanh nghiệp nào trong điều kiện hiện nay. Với những tồn tại như trên ở công ty cơ khí Hà Nội theo em nên được hoàn thiện theo hướng cụ thể như sau: 2. Phương hướng hoàn thiện a. Về việc sử dụng máy vi tính Để tiến hành tập hợp CPSX và tính GTSP được nhanh chóng, chính xác, công ty nên tìm các chuyên gia về phần mềm kế toán máy để lập ra chương trình phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình. Muốn vậy, công ty nên mã hoá các hợp đồng đầu vào để áp dụng được các phần mềm kế toán, công việc này phải bắt đầu từ phòng kinh doanh. Phòng kinh doanh phải mã hoá các hợp đồng để từ đó phòng vật tư điều động sản xuất theo đó cung cấp vật tư, giúp cho kế toán dễ dàng trong việc tập hợp chi phí. b. Về việc luân chuyển chứng từ Để tránh chứng từ bị thất lạc hoặc bị chậm trễ thì theo em công ty cần phải có biện pháp quản lý chặt chẽ khâu luân chuyển chứng từ nội bộ theo hướng đảm bảo tuần tự, phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận để kịp thời cung cấp chứng từ chi phí cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Muốn vậy theo em: Công ty nên thiết lập một sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý, yêu cầu có người chịu trách nhiệm trong mỗi khâu luân chuyển chứng từ. Kế toán nên kết hợp với thủ kho theo dõi sát sao các loại vật tư xuất kho cho xưởng sản xuất nào và đảm bảo chứng từ được tập hợp đầy đủ. Việc quản lý CPNCTT trong các hợp đồng, sản phẩm cần được chú trọng hơn nữa, từ việc theo dõi các giờ công sản xuất ở mỗi xưởng trên các bảng chấm công đến việc kiểm tra, xem xét việc chấm công đã so với thực tế không. Các chứng từ về lương cần được theo dõi chặt chẽ, giúp cho công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được hoàn thiện hơn. c. Về việc hạch toán chi phí thiệt hại sản phẩm hỏng Theo chế độ ban hành, sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lượng, đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về kích cỡ, trọng lượng, tiêu chuẩn lắp ráp… Tuỳ theo mức độ hư hỏng, sản phẩm hỏng được chia làm 2 loại: Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được và sản phẩm hỏng không sửa chữa được. Trong thực tế cả 2 loại này được chi tiết thành sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức. Đối với sản phẩm hỏng trong định mức: Là sản phẩm hỏng mà doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy ra trong quá trình sản xuất không thể tránh khỏi và được coi là chi phí sản phẩm chính phẩm. Thiệt hại này bao gồm giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được và phần chi phí sửa chữa sản phẩm sau khi trừ đi giá trị phế liệu thu hồi, kế toán hạch toán như đối với chính phẩm. Đối với sản phẩm hỏng ngoài định mức: Là những sản phẩm hỏng nằm ngoài dự kiến của doanh nghiệp do các nguyên nhân bất thường gây ra và thường được xem là khoản phí tổn thời kỳ, phải trừ vào thu nhập. Thiệt hại này tuỳ theo nguyên nhân kế toán sẽ có biện pháp xử lý và hạch toán theo sơ. d. Về việc hạch toán lương và các khoản trích theo lương Công ty cơ khí Hà Nội nên áp dụng phương pháp trích trước chi phí NCTT sản xuất để tránh sự biến động của giá thành sản phẩm, đều đặn đưa chi phí vào giá thành sản phẩm coi như một khoản chi phí phải trả. Công ty có thể dựa trên cơ sở kinh nghiệm nhiều năm tự xác định một cách hợp lý hoặc theo công thức sau: Mức trích trước tiền lương phép =Tiền lương chính thực tế phải * Tỷ lệ củaCNTT sản xuất hàng tháng trả CNTT sản xuất trong tháng trích trước Bên cạnh đó nhằm phục vụ công tác kế toán và phân tích tiền lương trong giá thành sản phẩm được tốt hơn, công ty nên chia cột cộng “ có TK 334” thành 3 cột lương, phụ cấp và các khoản khác bên cạnh các cột BHXH, BHYT, KPCĐ. Đồng thời, thêm cột tổng cộng TK 338, thêm cột TK 335. Việc này giúp cho công ty theo dõi các khoản lương và các khoản trích theo lương một cách cụ thể rõ ràng. Ở đây giả sử công ty cơ khí Hà Nội có : + Tổng quỹ lương chính kế hoạch năm của CNTT sản xuất là 3500000000đ. + Tổng tiền lương phép của CNTT sản xuất là 70000000đ. + Tiền lương chính thực tế phải trả cho CNTT sản xuất trong tháng 02 năm 2003 là 318679092đ. Mức trích trước tiền lương = 318679092* 2% = 6373581đ phép của CNTT sản xuất e. Về việc tính giá công cụ dụng cụ xuất dùng vào chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong kỳ Xuất phát từ đặc điểm của từng loại công cụ dụng cụ khi đưa vào sử dụng kế toán có thể phân loại thành: - Nếu chi phí phát sinh không lớn thì ghi nhận toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. + Mua dụng cụ Nợ TK 153 Nợ TK 1331 Có TK 111, 112, 331 + Xuất 1 lần cho sản xuất Nợ TK 641, TK 642, TK 627 Có TK 153 - Nếu chi phí phát sinh lớn phải phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong nhiều kỳ thì hạch toán vào TK 142-Chi phí chờ phân bổ (đối với công cụ dụng cụ phân bổ dưới 1 năm) vào TK 242- Chi phí trả trước dài hạn (đối với công cụ dụng cụ phân bổ nhiều năm) cụ thể: Nợ TK 142 Có TK 153 - Định kỳ khi tiến hành phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh Nợ TK 627.3 Có TK 142 - Khi báo hỏng báo mất hoặc hết thời gian sử dụng theo quy định kế toán tiến hành phân bổ giá trị còn lại của công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh hoặc chi phí quản lý theo công thức: Kế toán ghi Nợ TK 152: Giá thị phế liệu thu hồi( nếu có ) Nợ TK 138: Số tiền bồi thường vật chất phải thu Nợ TK 641, TK 642, TK 627.3: Số phân bổ lần cuối Có TK 142 hoặc TK 242 Như vậy chi phí sản xuất trong kỳ đã giảm đi một khoản chi phí mà thực ra không phải của kỳ này và như vậy giá thành sản phẩm cuối kỳ mới được tính đúng và tính đủ. Giá trị công cụ dụng cụ phân bổ nhiều lần được theo dõi trên TK 142 hoặc TK 242 ở bảng kê số 6 là cơ sở để cuối tháng kế toán lên NKCT số 7. - Tại công ty cơ khí Hà Nội thường chuyển toàn bộ công cụ dụng cụ trong tháng vào chi phí đó, nên chăng công ty sử dụng cách phân bổ nhiều lần hoặc 50% đảm bảo giá thành sản phẩm không bị biến động nhiều khi giá trị công cụ dụng cụ xuất nhiều. Giả sử tại tháng 02 năm 2003 xuất kho công cụ dụng cụ theo giá thực tế 133050491đ phục vụ sản xuất, phân bổ 2 tháng theo mức 50% và tất cả đều là công cụ xuất lần đầu. Ta thực hiện phân bổ như sau: Đvt: đ Nợ TK 142 133050491 TK 142X.MCC 56011822 TK 142X.CKL 7862582 Có TK 153 133050491 Nợ TK 627.2 56491154 TK 627.2 X. MCC 28005911 TK 627.2 X. CKL 3931291 Nợ TK 641 6034000 Nợ TK 642 4000092 Có TK 142 66525246 f. Về việc hạch toán chi phí sản xuất chung Theo em, công ty nên xem xét toàn bộ các chi phí sản xuất chung từ trước đến nay gồm những chi phí gì, từ đó phân từng loại theo chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi. Cụ thể như sau: TK 627- Chi phí sản xuất chung cố định TK 627.4- Chi phí khấu hao tài sản cố định TK 627.1- lương công nhân quản lý xưởng ( bằng 10% tính trên tổng quỹ lương công nhân sản xuất và tổng quỹ lương phục vụ -đã được phòng tổ chức -kế hoạch dự tính từ đầu năm) TK 627- Chi phí sản xuất chung biến đổi. Là các khoản chi phí còn lại Về vấn đề xác định công suất bình thường theo em phòng kỹ thuật nên phối hợp chặt chẽ để xác định mức công suất bình thường dựa vào các yếu tố: Công suất thiết kế, mức độ hao mòn, trình độ sử dụng của công nhân, kế hoạch bảo dưỡng máy móc… và mức công suất này nên thay đổi theo mỗi năm để từ đó phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm một cách phù hợp, hợp lý. KẾT LUẬN Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ngày càng giữ vai trò quan trọng trong công tác kế toán ở các doanh nghiệp sản xuất. Sử dụng hợp lý tiết kiệm các loại chi phí sản xuất gắn liền với việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm là điều kiện để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm là cơ sở để xác định đúng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, tránh hiện tượng lãi giả lỗ thật và ngược lại. Đồng thời làm tăng tốc độ quy mô phát triển sản xuất và ngày càng nâng cao đời sống cho người lao động. Chính vì vậy việc đổi mới và không ngừng hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất cho thích ứng với yêu cầu quản lý trong cơ chế mới là một vấn đề thực sự cần thiết. Tuy nhiên vấn đề này còn phụ thuộc rát nhiều vào trình độ quản lý phát triển kinh tế, chế độ kế toán…Do vậy cần có thời gian. Hơn nữa việc đổi mới hoàn thiện đòi hỏi phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng cả về mặt lỹ luận và thực tiễn trong các đơn vị cơ sở. Do điều kiện và thời gian nghiên cứu có hạn nên các ý kieens đóng góp được đưa vào trong báo cáo không thể không có những thiếu sót. Em rất mong các thầy cô giáo và các cô các bác trong phòng kế toán thuộc công ty cơ khí Hà Nội thông cảm và góp ý giúp em. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hằng Nga cùng các thầy cô và các cô các bác trong phòng kế toán thuộc công ty cơ khí Hà Nội đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này. Nhận xét của đơn vị thực tập ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Nhận xét của giáo viên ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Mục lục Lời nói đầu ……………………………………………………………...1 Chương1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ……………………………………...……3 I. Bản chất của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất……………………………………………………….3 1. Chi phí sản xuất và phân loại sản xuất …………………………...3 a. Chi phí sản xuất ………………………………………………....3 b. Phân loại chi phí sản xuất …………………………………….3 2. giá thành sản phẩm và tính phân loại giá thành sản phẩm ………..5 a. Giá thành sản phẩm …………………………………………...5 b. Phân loại giá thành sản phẩm ………………………………...…5 3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm …...6 4. Ý nghĩa của kế toán về việc tính chi phí sản xuất và xác định giá thành sản phẩm …………………………………………………..…..7 5. Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm …...7 II. Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ……………………………………………………………..7 Đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất …….7 a. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ……….….………….7 b. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất ……….………….8 2. Đối tượng và phương pháp tính giá thành.. ……………………..14 a. Đối tượng tính giá thành …………………………………..……14 b. Kỳ tính giá thành ……………………………………………15 III. Sổ sách kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ..........21 1. Hình thức kế toán nhật ký chứng từ………………………………21 2. Hình thức kế toán nhật ký chung…………………………………22 3. Hình thức kế toán nhật ký sổ cái ……………………………...….23 4. Hình thức kế toán nhật ký ghi sổ……………...………………….24 Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội………………..….25 I. Khái quát về công ty cơ khí Hà Nội……………………………..…25 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cơ khí Hà Nội…...25 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty cơ khí Hà Nội…..25 a. Chức năng và nhiệm vụ của công ty cơ khí Hà Nội…………….26 b. Quy trình công nghệ sản phẩm của công ty cơ khí Hà Nội….…26 c. Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty cơ khí Hà Nội ...….……29 d. Tổ chức công tác kế toán tại công ty cơ khí Hà Nội………...….31 II. Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội………………………………….….35 1. Tình hình thực tế công tác tập hợp chi phí sản xuất tại công ty cơ khí Hà Nội………………………………………………………..…35 a. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất ………….……..35 b. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ………………..….35 c. phương pháp tập hợp chi phí sản xuất ………………….……..36 2. kế toán tập hợp chi phí sản xuất cuối kỳ của công ty cơ khí Hà Nội…………………………………………………………………..55 3. Đánh giá sản phẩm dỏ dang cuối kỳ tại công ty cơ khí Hà Nội….64 4. Tình hình thực tế công tác tính giá thành sản phẩm ở công ty cơ khí Hà Nội……………………………………………………………….64 a. Đối tượng tính giá thành ………………………………….……64 b. phương pháp tính giá thành ……………………………………65 c. Kế hoạch tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội…..66 Chương 3: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội……………………………………………………….…72 I. Đánh giá thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội………………….…..72 1. Ưu điểm …………………………………………………...……..72 a. Về bộ máy kế toán …………………………………….……….72 b. Về việc sử dụng hệ thống tài khoản kế toán …………….……..73 c. Về việc phương pháp hạch toán kế toán ………………….……73 d. Về hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán ………………………73 e. Về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm …….74 2. Một số tồn tại trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cơ khí Hà Nội………….……….74 a. Về việc sử dụng máy vi tính……………………………………74 b. Về việc luân chuyển chứng từ…………………………..….…..74 c. Về việc hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng………….…………74 d. Về việc hạch toán lương và các khoản trích theo lương…….….75 e. Về việc tính giá công cụ dụng cụ xuất dùng vào chi phí và giá thành sản phẩm trong kỳ…………………………………….………75 f. Về việc hạch toán chi phí sản xuất chung…………………...….75 II. Sự cần thiết và phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội. 1. Sự cần thiết phải hoàn thiện………………………………...…….75 2. Phương hưóng hoàn thiện…………………………………...……76 a. Về việc sử dụng máy vi tính…………………………………....76 b. Về việc luân chuyển chứng từ……………………………..…...76 c. Về việc hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng………………….…76 d. Về việc hạch toán lương và các khoản trích theo lương……….77 e. Về việc tính giá công cụ dụng cụ xuất dùng vào chi phí và giá thành sản phẩm trong kỳ……………………………………….…77 f. Về việc hạch toán chi phí sản xuất chung………………...…….79 Kết luận………………………………….…………………………80

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36691.doc
Tài liệu liên quan