Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất của sản phẩm xây dựng và yêu cầu công tác kế toán nên công ty áp dụng phương pháp tính giá thành thực tế để tính giá thành cho sản phẩm là hoàn toàn hợp lý và tính khoa học.
Tuy nhiên trong thực tế cho thấy, ngoài việc thi công xây dựng mới các công trình công ty còn thực hiện nhiều hợp đồng cải tạo nâng cấp các công trình. Với các loại hợp đồng này thời gian thi công ngắn, giá trị khối lượng công việc không nhiều nên bên chủ đầu tư thường thanh toán cho công ty khi đã hoàn thành toàn bộ theo như hợp đồng. Vì vậy, công ty nên áp dụng thêm phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng, đây là phương pháp đơn giản, chặt chẽ khi hợp đồng hoàn thành có thể tính ngay giá thành xây lắp của đơn đặt hàng đó.
Trên đây chỉ là một vài ý kiến nhỏ trong việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, em rất mong được công ty xem xét và đưa vào vận dụng.
70 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1737 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH tư vấn kiến trúc và dịch vụ xây dựng Yên Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các công trình về giao thông, thuỷ lợi và bước đầu tiếp cận thành công với công nghệ hiện đại phục vụ cho công tác làm đường. Hiện tại công ty cũng không ngừng lớn mạnh, có thể đảm đương xây dựng các công trình xây dựng công nghiệp và dân dụng có quy mô lớn.
Công ty TNHH tư vấn kiến trúc và dịch vụ xây dựng Yên Yên
thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh, đấu thầu xây dựng công trình, khai thác một cách có hiệu quả nguồn vốn vật tư, tài nguyên, nhân lực của đất nước để giữ vững và nâng cao hơn nữa uy tín và vị thế cạnh tranh của công ty trên thị trường xây dựng, đảm bảo cuộc sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty, góp phần xây dựng đất nước thêm giàu mạnh.
Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
Căn cứ vào chứng chỉ hành nghề xây dựng số 322/BXD/CSXD cấp ngày 21/8/1997, công ty TNHH tư vấn kiến trúc và dịch vụ xây dựng Yên Yên
có năng lực hành nghề xây dựng như sau:
Tư vấn về các dịch vụ kiến trúc và xây dựng
Thi công các loại móng công trình
Xây dựng các kết cấu công trình
Lắp đặt các thiết bị công trình.
Hoàn thiện xây dựng các công trình
Thực hiện xây dựng các công trình gồm:
San đắp nền móng các công trình công nghiệp, công trình giao thông
Xây dựng các công trình dân dụng và phần bao che các công trình công nghiệp nhóm B
xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp
Đặc điểm tổ chức quản lý
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy của công ty được tổ chức theo kiểu Trực tuyến- chức năng gồm:
Ban giám đốc và các phòng ban chức năng cụ thể;
Ban giám đốc gồm: - Giám đốc công ty
Phó giám đốc cơ giới vật tư
Phó giám đốc thi công
Các phòng ban gồm các phòng ban như sau:
- Phòng kế hoạch: Là bộ phận có chức năng xây dựng kế hoạch quý, tháng năm của công ty nhằm định hướng kế hoạch đầu tư và phát triển sản xuất kinh doanh về trước mắt cũng như lâu dài, soạn thảo ký kết các hợp đồng kinh tế, giám sát quá trình thực hiện của các đơn vị trực thuộc, cùng với chủ công trình làm thủ tục thanh lý hợp đồng với bên A dựa trên quyết định của Giám đốc.
- Phòng Kế toán tài chính: Là phòng chức năng có nhiệm vụ lập kế hoạch thu chi, bảo đảm công ty có đủ vốn để kinh doanh, quản lý chặt chẽ các nguồn vốn và đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả, thực hiện thanh quyết toán kịp thời, tiến hành hạch toán đầy đủ và chi tiết, xác định lỗ lãi chính xác, lập chiến lược vốn, cùng với các phòng ban khác tổ chức lập kế hoạch chi phí sản xuất, kế hoạch giá thành, chiến lược giá, thanh quyết toán công trình, phát lương cho CBCNV.... đồng thời tổng kết tình hình quản lý sử dụng tài sản, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện chức năng giám đốc bằng đồng tiền đối với mọi hoạt động SXKD, không để thất thoát tài sản của nhà nước và bảo toàn vốn hữu hiệu
- Phòng thi công: Là bộ phận dưới quyền giám đốc công ty trong lĩnh vực quản lý kỹ thuật thi công, quản lý khối lượng, tiến độ, chất lượng, an toàn và vệ sinh lao động....và các quyết định thuộc lĩnh vực thi công ở các đội.
- Phòng cơ giới: Là bộ phận dưới quyền giám đốc công ty trong lĩnh vực quản lý, bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa xe máy thiết bị trong toàn công ty. Căn cứ vào kế hoạch phát triển sản xuất lập kế hoạch đầu tư, mua sắm thiết bị, máy móc phù hợp với công nghệ thi công ở từng thời kỳ nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Phòng vật tư: Là phòng nghiệp vụ có chức năng tư vấn trong lĩnh vực tổ chức mua sắm, bảo quản vật tư hàng hoá phục vụ công tác SXKD của công ty. Căn cứ vào các dự trù mua sắm vật tư, phụ tùng đã được duyệt. Phòng vật tư có trách nhiệm thu thập, xử lý thông tin phân tích thị trường để tham mưu mua bán vật tư, có dự trữ hợp lý...giao khoán vật tư cho CT.
- Phòng tổ chức hành chính: Là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mưu về tổ chức nhân sự, điều phối sử dụng lao động, công tác quy hoạch và đào tạo, bồi dưỡng CBCNV, tư vấn trong việc thành lập các Hội đồng thi đua khen thưởng, kỷ luật.... và chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về lĩnh vực hành chính và y tế trong toàn công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH tư vấn kiến trúc và dịch vụ xây dựng Yên Yên
Giám đốc công ty
Phó giám đốc cơ giới vật tư
Phó giám đốc thi công
Phòng cơ giới
Phòng vật tư
Phòng tc- hc
Phòng kế hoạch
Phòng kế toán
Phòng thi công
đội xây dựng số 1
đội xây dựng số 2
đội cọc
đội cơ giới 1
đội cơ giới 2
Xưởng sửa chữa
Đặc điểm bộ máy kế toán
Mặc dù khối lượng công việc nhiều nhưng bộ máy kế toán của công ty hết sức gọn nhẹ phù hợp với tình hình hiện nay. Cụ thể như sau:
- Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm tổ chức bộ phận kế toán, kiểm tra, giám sát việc hạch toán của kế toán viên, lập kế hoạch thu chi tài chính, dự toán chi phí và giám đốc tình hình thực hiện dự toán. Chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán cùng với giám đốc phân tích tình hình hoạt động kinh tế, đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ xử lý hạch toán chung tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty đồng thời lập báo cáo tài chính.
- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Được uỷ quyền giao dịch với ngân hàng, trên cơ sở đó hàng ngày báo cáo số dư tiền gửi và lập kế hoạch vay, trả nợ ngân hàng cũng như khách hàng.
- Kế toán tiền lương: ghi chép kịp thời, phản ánh chính xác số ngày công dựa vào quỹ lương và các định mức tính toán chính xác số tiền lương phải trả cho từng cán bộ công nhân viên và các khoản trích, phụ cấp liên quan đến người lao động.
- Kế toán TSCĐ và quỹ: phản ánh đầy đủ số thực có theo nguyên giá, tình hình tăng, giảm TSCĐ của công ty, giám đốc chặt chẽ chi phí sửa chữa, nâng cấp TSCĐ. Tính đúng, kịp thời số khấu hao kỳ, tiến hành phân bổ chính xác vào các đối tượng sử dụng TSCĐ. Khi thanh lý TSCĐ phải tập hợp đầy đủ chi phí thanh lý, thu hồi phế liệu. Thu chi tiền mặt theo đúng quy định, hàng ngày phải ghi sổ và báo cáo với kế toán trưởng về lượng tiền mặt còn tồn trong két.
- Kế toán đội: là người làm việc tại các công trình.
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Kế toán trưởng
KT tài sản cố định và quỹ
KTthanh toán và ngân hàng
Kế toán đội
Kế toán tổng hợp
KT nguyên vật liệu và CCDC
Kế toán Tiền lương
Đặc điểm tổ chức công tác kế toán.
3.1. Chế độ kế toán.
Công ty TNHH tư vấn kiến trúc và dịch vụ xây dựng Yên Yên áp dụng chế độ kế toán của Bộ Tài chính ban hành theo quyết định 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/2003
3.2. Hình thức ghi sổ kế toán.
Công ty áp dụng hình thức sổ Nhật ký chung trên chương trình máy tính, hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự ghi sổ như sơ đồ trình tự kế toán.
3.3. Hình thức tổ chức công tác kế toán tại công ty.
công ty TNHH tư vấn kiến trúc và dịch vụ xây dựng Yên Yên có quy mô lớn, địa bàn tập trung, nên công ty đã sử dụng hình thức kế toán tập trung. Toàn bộ công tác kế toán tập trung tại phòng Tài chính- kế toán tại công ty. Còn tại các xí nghiệp đều phân công làm nhiệm vụ thống kê, tập hợp số liệu định kỳ gửi lên phòng Tài chính- Kế toán của công ty.
Với sự lựa chọn hình thức kế toán tập trung phù hợp với quy mô hoạt động của công ty. công ty TNHH tư vấn kiến trúc và dịch vụ xây dựng Yên Yên đã có những thuận lợi cho việc phân công và chuyên môn hoá công việc đối với cán bộ kế toán, đồng thời tạo điều kiện cho việc kiểm tra, giám sát và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của Kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo công ty.
3.4. Kỳ kế toán
Công ty TNHH tư vấn kiến trúc và dịch vụ xây dựng Yên Yên áp dụng kỳ kế toán theo năm, niên độ kế toán của công ty bắt đầu ngày 01/01 cho đến 31/12
3.5. Kỳ lập báo cáo
Công ty TNHH tư vấn kiến trúc và dịch vụ xây dựng Yên Yên tiến hành lập báo cáo theo quý.
3.6. Kế toán hàng tồn kho
Công ty áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
3.7. Phương pháp tính thuế GTGT
Công ty áp dụng phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
Tình hình thực hiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH tư vấn kiến trúc và dịch vụ xây dựng Yên Yên Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Do đặc điểm về mặt tổ chức sản xuất và quản lý của công ty là nhận thầu các công trình và tiến hành giao cho các tổ đôị thi công nên việc tập hợp chi phí sản xuất của công ty là các CT, HMCT, các đơn đặt hàng, các giai đoạn của hạng mục hay nhóm hạng mục. Mỗi công trình chi phí được tập hợp từ khi khởi công xây dựng đến khi hoàn thành nghiệm thu công trình.
Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất của công ty.
Xuất phát từ quy định về lập dự toán công trình XDCB là phải lập theo từng HMCT và phải phân tích theo từng khoản mục chi phí nên công ty cũng tiến hành phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành thực tế theo từng khoản mục chi phí với giá dự toán và được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí. Các sổ chi tiết này được mở theo từng khoản mục chi phí sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sử dụng máy thi công
Chi phí sản xuất chung
Cuối tháng dựa trên các sổ chi tiết chi phí của các công trình (do đội gửi lên) kế toán tổng hợp số liệu để tập hợp chi phí sản xuất của từng tháng trong quý, kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất quý làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm xây dung hoàn thành trong quý, lập báo cáo tài chính và tính giá thành mỗi quý.
Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất tại công ty.
3.1. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu tt.
3.1.1. Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí NVLTT của công ty là toàn bộ chi phí NVLTT gồm:
Nguyên vật liệu chính: sắt, thép, xi măng, cát, sỏi.
Nguyên vật liệu phụ: cốp pha, xà gỗ, giấy dầu.
Nhiên liệu: xăng, dầu.
3.1.2. Chứng từ kế toán sử dụng
Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT), Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT), Biên bản kiểm nghiệm vật tư trước khi nhập kho, Giấy tờ tạm ứng, Hoá đơn GTGT.
Đơn vị
Phiếu nhập kho Số 1189 Mẫu số: 02_VT
Ngày 4 tháng 10 năm 2008 Nợ 1413 QĐ số 1141 TC/ CĐKT
Có 1523 Ngày 1-11-1995 của BTC
Họ, tên người nhận hàng: Nguyễn Trung Kiên Địa chỉ ( bộ phận): Đội xe
Nhập kho tại: Công trình K1 Hào Nam
Số tt
Tên nhẫn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư ( sản phẩm hàng hoá)
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Xi măng
Tấn
200
760.000
15.200.000
2
Cát vàng
M3
500
22.000
1.100.000
Cộng
16.300.000
Cộng thành tiền (bằng chữ:Mười sáu triệu ba trăm ngàn đồng chắn). ..........................................
Xuất, ngày 4 tháng 10 năm 2008
TT đơn vị
KT trưởng
Phụ trách cung tiêu
Người nhận
Thủ kho
Đơn vị
Phiếu xuất kho
Ngày 4 tháng 10 năm 2008 Số 1189 Mẫu số: 02_VT
Nợ 1413 QĐ số 1141 TC/ CĐKT
Có 1523 Ngày 1-11-1995 của BTC
Họ, tên người nhận hàng: Nguyễn Trung Kiên Địa chỉ (bộ phận): Đội xe
Lý do xuất kho: Xuất cho bộ phận thi công san nền
Xuất tại kho Thuý – Công trình K1 Hào Nam
Số tt
Tên nhẫn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư ( sản phẩm hàng hoá)
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Xi măng
Tấn
200
760.000
15.200.000
2
Cát vàng
M3
500
22.000
1.100.000
Cộng
16.300.000
Cộng thành tiền (bằng chữ:Mười sáu triệu ba trăm ngàn đồng chắn)
Xuất, ngày 4 tháng 10 năm 2008
TT đơn vị
KT trưởng
Phụ trách cung tiêu
Người nhận
Thủ kho
Hoá đơn (GTGT) Mẫu số : 01 GTGT- 3LL
ET/01- B
Liên 2: (Giao khách hàng)
Ngày 04 tháng 10 năm 2008
Đơn vị bán hàng: Công ty TM Hoàng Anh
Địa chỉ ....................................... Số TK :............................................
Điện thoại: ................................. MS: 01001287779
Họ tên người mua hàng: Trần Thanh Lan
Đơn vị: công ty TNHH tư vấn kiến trúc và dịch vụ xây dựng Yên Yên
Địa chỉ: 1C Tràng Tiền – Hoàn Kiếm – Hà Nội
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản............... MS 7301-0216A
Số tt
Tên nhẫn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư ( sản phẩm hàng hoá)
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Xi măng
Tấn
200
760.000
15.200.000
2
Cát đen
M3
500
22.000
1.100.000
Cộng 16.300.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 1.630.000
Tổng tiền thanh toán 17.930.000
Số tiền viết bằng chữ: Mười bảy triệu, chín trăm ba mươi nghìn đồng chắn
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký, ghi rõ họ tên (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
Công ty TNHH tư vấn kiến trúc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
vàdịch vụ xây dựng Yên Yên Độc lập- Tự do – Hạnh phúc
Giấy đề nghị tạm ứng
Ngày 01 tháng 10 năm 2008
Kính gửi : Giám đốc công ty TNHH tư vấn kiến trúc và dịch vụ xây dựng Yên Yên
Họ tên người đề nghị tạm ứng: Hoàng Mạnh Quân
Bộ phận công tác: Xí nghiệp 2
Đề nghị được tạm ứng với nội dung sau:
..........................................................................................................................................................................................................................................................Tiền mua vật tư (đá) phục vụ công trình K1 Hào Nam
.......................................................................................................................................................................................................................................................... Tổng cộng: 325.000.000
Số tiền viết bằng chữ: Ba trăm hai mưới năm triệu đồng chẵn
Vậy đề nghị lãnh đạo công ty duyệt cho tạm ứng.
Kế toán thanh toán Phụ trách bộ phận Người đề nghị
Kế toán trưởng Giám đốc duyệt
3.1.3. Tài khoản kế toán sử dụng
Công ty sử dụng TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”, và các TK liên quan
3.1.4. Phương pháp tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản, đóng vai trò nquan trọng trong quá trình SXKD của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xây lắp nói riêng. Giá trị NVL bao giờ cũng chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị các CT, HMCT. Vì thế sử dụng tiết kiệm, quản lý chặt chẽ và có hiệu quả NVL luôn là một yêu cầu khách quan cần thiết, là cơ sở để giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
Do đặc điểm của hoạt động xây dựng là các điều kiện sản xuất như vật liệu, lao động, xe máy thi công phải di chuyển đến địa điểm xây dựng nên vật liệu xuất dùng cho công trình nào công ty sẽ tập hợp trực tiếp cho công trình đó theo giá thực tế. Công ty thường khoán gọn NVL cho các đội thi công dựa vào kế hoạch mua vật tư, kế hoạch dự phòng vật tư của phòng kế hoạch.
Kế toán công ty thường căn cứ vào các chứng từ ban đầu như Phiếu xuất kho , Hoá đơn GTGT , Các giấy tờ tạm ứng ... cùng các giấy tờ liên quan khác để hạch toán và ghi vào sổ Nhật ký chung và Sổ cái TK 621 , Sổ chi tiết TK 621 . Công ty áp dụng phương pháp tính giá vật liệu xuất kho là phương phương đích danh không bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ.
Giá thực tế xuất dùng = giá mua vật tư.
Chi phí vận chuyển, bốc dỡ NVL công ty sẽ hạch toán vào TK 627: Chi phí sản xuất chung.
Ví dụ 1: Căn cứ vào Phiếu xuất kho số 1181 ngày 04/10/2004 cho công trình K1 Hào Nam, xuất cho bộ phận thi công san nền số vật tư như sau:
Xi măng: 200 Tấn , Đơn giá: 760.000/ tấn.
200 * 760.000 = 15.200.000
Cát vàng: 500 m3, Đơn giá 22.000/m3.
500 * 22.000 = 1.100.000
Vậy ta tính được giá thực tế xuất dùng NVL cho CT K1 Hào Nam là 16.300.000
Từ đó kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 621: 16.300.000
Nợ TK 1331: 1.630.000
Có TK 152: 17.930.000
Cuối kỳ, kế toán sẽ tiến hành tập hợp các chứng từ gốc để lên Bảng kê vật tư và lập thành các chứng từ ghi sổ. Các chứng từ ghi sổ này chính là căn cứ để kế toán nhập số liệu vào máy tính, máy tính sẽ tự động vào các sổ Nhật ký chung, Sổ cái TK 621 và Sổ chi tiết TK 621. Sau đó kết chuyển sang TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính vào giá thành sản phẩm theo bút toán sau:
Nợ TK 154: 1.423.300.529
Có TK 621: 1.423.300.529
Trích sổ cái TK 621
Quý IV năm 2008
Tên TK: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trích số liệu liên quan đến công trình K1 Hào Nam
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
4/10
1181
4/10
Xuất vật liệu CT K1 Hào Nam
152
16.300.000
9/10
1328
9/10
Xuất vật liệu CT K1 Hào Nam
152
28.636.300
Kết chuyển chi phí NVLTT vào sản phẩm làm dở
154
1.423.300.529
Tổng cộng
17.560.235.421
17.560.235.421
Sổ chi tiết TK 621
Quý IV năm 2008
Tên TK: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trích số liệu liên quan đến công trình K1 Hào Nam
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
4/10
1181
4/10
Xuất vật liệu CT K1 Hào Nam
152
16.300.000
9/10
1328
9/10
Xuất vật liệu CT K1 Hào Nam
152
28.636.300
Kết chuyển chi phí NVLTT Quý IV/ 2004 vào sản phẩm làm dở
154
1.423.300.529
Cộng phát sinh
1.423.300.529
1.423.300.529
3.2. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp
3.2.1 Nội dung chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí NCTT tại công ty bao gồm tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất xây dựng thuộc biên chế của công ty và công nhân thuê ngoài trực tiếp tham gia vào quá trình xây dựng.
3.2.2. Chứng từ kế toán sử dụng
Hợp đồng lao động, Bảng chấm công, Phiếu giao khoán, Bảng thanh toán lương, hợp đồng lao động, bản thanh lý hợp đồng lao động....
3.2.3. Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán sử dụng TK 622: “ Chi phí nhân công trực tiếp” và các TK liên quan
3.2.4. Phương pháp tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí NCTT cũng là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành công trình xây lắp. Hạch toán đúng đắn, kịp thời khoản mục này không những là cơ sở cho việc đánh giá chính xác giá thành các CT, HMCT mà còn đáp ứng được yêu cầu của người lao động. Hiện nay công ty TNHH tư vấn kiến trúc và dịch vụ xây dựng Yên Yên
áp dụng 2 hình thức trả lương:
- Trả lương theo thời gian: Hình thức trả lương này áp dụng cho bộ máy quản lý của công ty, bộ phận nhân viên quản lý tổ đội.
- Trả lương theo sản phẩm: Hình thức trả lương này áp dụng cho công nhân trực tiếp tham gia thi công và được giao khoán theo hợp đồng làm khoán
Căn cứ vào khối lượng công việc cần thi công trong từng tháng, cán bộ phòng kế hoạch lập Hợp đồng giao khoán cho mỗi đội. Tại các đội phải lập Bảng chấm công do đội trưởng theo dõi và chấm công:
Bảng chấm công
Tháng 10/2004
Công trình: K1 Hào Nam: Tổ Nề
stt
Họ và tên
CB lương hoặc CB chức vụ
Ngày trong tháng
Số công hưởng lương SP
Số công hưởng lương thời gian
1
2
3
...
25
26
27
28
29
30
1
Trần Quang
X
X
X
X
X
X
X
X
X
30
2
Nguyễn văn Giang
X
X
X
X
X
X
X
X
X
30
3
Nguyễn Văn Dư
X
X
X
X
X
X
X
X
27
4
Nguyễn Cao Minh
X
X
X
X
X
X
X
X
29
5
Hoàng Xuân Hùng
X
X
X
X
X
X
X
X
X
30
6
Nguyễn Hoàng Hiệp
X
X
X
X
X
X
X
X
29
7
Nguyễn Văn Hiệp
X
X
X
X
X
X
X
X
X
30
8
Ngô Cao Cường
X
X
X
X
X
X
X
X
X
30
...
Tổng cộng
370
Người chấm công Người duyệt
Hàng tháng, đơn vị nghiệm thu khối lượng giao khoán với các tổ đội, xí nghiệp. Căn cứ vào đơn giá nhân công theo quyết toán để tính tiền lương phải trả cho công nhân.
Đơn giá theo quyết toán của một CT được tính theo công thưcsau:
Đơn giá
=
Tổng số tiền giao khoán
Tổng số công của công trình
Trong đó, Tổng số tiền giao khoán được lấy từ bảng giá trị lương của đội trong tháng và Tổng số công của CT lấy từ bảng chấm công.
Từ đó ta tính được số tiền lương phải trả cho công nhân theo công thức sau:
Số tiền lương phải trả cho một công nhân= Đơn giá * Số công của công nhân đó.
Ví dụ 2: Từ Bảng giá trị lương và Bảng chấm công có:
Tổng số tiền giao khoán: 12.642.600
Tổng số công công trình : 370 công
Ta có: Đơn giá = 12.642.600/370 = 34.000đ/ công
Vậy số tiền lương của một công nhân = 34.000 * 30 công = 1.020.000
Đồng thời công ty còn sử dụng lao động thời vụ thuê ngoài tuỳ thuộc vào nhu cầu nhân công từng công trình Hợp đồng lao động ngắn hạn :
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Ngày 01 tháng 10 năm 2008
Hợp đồng lao động
(Ban hành theo quyết định QĐ207/LĐ-TBXH ngày 12/04/1993 của Bộ trưởng Bộ LĐ-TBXH)
Chúng tôi một bên là bà: Bùi Hải Yến
Chức vụ: Giám đốc
Đại diện cho công ty TNHH tư vấn kiến trúc và dịch vụ xây dựng Yên Yên
Địa Chỉ: 1C- Tràng Tiền - Hoàn Kiếm -Hà Nội
Một bên là ông: Nguyễn Hoàng Hiệp
Nghề nghiệp: Kỹ thuật viên xây dựng
Thường trú tại: Sóc Sơn – Hà Nội
Số CMND: 102200069
Cấp ngày 10 tháng 3 năm 2002
Thoả thuận ký hợp đồng và cam kết làm đúng những điều khoản sau đây:
.............................................................................................................................Kỹ thuật viên thi công công trình K1 Hào Nam ................................................ .............................................................................................................................
Đại diện bên A Đội công trình Đại diện bên B
Bản thanh lý hợp đồng lao động:
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Ngày 04 tháng 11 năm 2008
bản thanh lý hợp đồng lao động
Căn cứ hợp đồng số ngày 04 tháng 10 năm 2008
Đại diện bên A (Bên giao khoán)
Bà : Bùi HảI Yến
chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ: công ty TNHH tư vấn kiến trúc và dịch vụ xây dựng Yên Yên
Đại diện bên B (Bên nhận khoán)
Ông: Nguyễn Hiệp Hoà
chức vụ: công nhân
Địa chỉ: Sóc Sơn Hà Nội
Hai bên đã cùng nhau kiểm tra khối lượng công việc theo hợp đồng và đi đến thống nhất:
Bên A thanh toán cho bên B số tiền theo khối lượng công việc thực tế thi công
Kỹ thuật viên thi công công trình K1 Hào Nam
Đại diện bên A Đội công trình Đại diện bên B
Cuối tháng, kế toán căn cứ vào hợp đồng lao động và Bản thanh lý hợp đồng lao động để thanh toán lương cho lao động thuê ngoài kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 622: 38.520.000
Có TK 3342: 38.520.000
Cuối kỳ, kế toán tập hợp các chứng từ ghi sổ, nhập số liệu vào sổ Nhật ký chung, Sổ cái TK 622 và Sổ chi tiết TK 622
trích sổ nhật ký chung
Năm 2008
Trích số liệu liên quan đến chi phí NVLTT của công trình K1 Hào Nam
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
1181
4/10
Xuất vật liệu CT K1 Hào Nam
X
621
152
16.300.000
16.300.000
Tiền thuế GTGT
X
1331
331
1.630.000
1.630.000
1328
9/10
Xuất vật liệu CT K1 Hào Nam
X
621
152
28.636.300
28.636.300
Tiền thuế GTGT
X
1331
331
2.863.630
2.863.630
Trích sổ cái TK 621
Quý IV năm 2008
Tên TK: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trích số liệu liên quan đến công trình K1 Hào Nam
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
4/10
1181
4/10
Xuất vật liệu CT K1 Hào Nam
152
16.300.000
9/10
1328
9/10
Xuất vật liệu CT K1 Hào Nam
152
28.636.300
Kết chuyển chi phí NVLTT vào sản phẩm làm dở
154
1.423.300.529
Tổng cộng
17.560.235.421
17.560.235.421
Sổ chi tiết TK 621
Quý IV năm 2008
Tên TK: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trích số liệu liên quan đến công trình K1 Hào Nam
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
4/10
1181
4/10
Xuất vật liệu CT K1 Hào Nam
152
16.300.000
9/10
1328
9/10
Xuất vật liệu CT K1 Hào Nam
152
28.636.300
Kết chuyển chi phí NVLTT Quý IV/ 2008 vào sản phẩm làm dở
154
1.423.300.529
Cộng phát sinh
1.423.300.529
1.423.300.529
Khi thanh toán lương cho công nhân kế toán định khoản:
Nợ TK 3341: 12.642.600
Nợ TK 3342: 38.520.000
Có TK 111: 51.162.600
Kết chuyển sang TK 154 để tính vào giá thành công trình
Nợ TK 154: 337.578.800
Có TK 622: 337.578.800
Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp công trình
K1 Hào nam
TK 111.141 TK 334 TK622 TK 154
Thanh toán lương Lương phải trả cho Kết chuyển chi phí
cho người lao động công nhân sản xuất nhân công trực tiếp
337.587.800
3.3. Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng máy thi công
Để đáp ứng nhu cầu xây dựng các công trình, phương tiên, thiết bị, máy móc (gọi chung là máy thi công) là một tài sản rất quan trọng của công ty. Trong những năm gần đây, công ty đã đầu tư nhiều loại máy mới và hiện đại như máy làm đất, máy xây dựng, máy trộn bê tông.... phục vụ cho công tác thi công.
Máy thi công công ty sử dụng có thể là máy của công ty nhưng có thể là do công ty thuê ngoài và công ty không tổ chức đội thi công riêng.
3.3.1. Nội dung chi phí máy thi công
Chi phí máy thi công bao gồm chi phí nhân viên điều khiển máy, chi phí nhiên liệu, chi phí khấu hao MTC, chi phí mua ngoài và chi phí bằng tiền khác.
3.3.2. Chứng từ kế toán sử dụng
Hợp đồng thuê máy, hoá đơn giá trị gia tăng, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho...
3.3.3. Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán sử dụng TK 623 “Chi phí sử dụng máy thi công” và các TK liên quan khác.
3.3.4. Phương pháp tập hợp và phân bổ
Khi các đội có nhu cầu sử dụng MTC sẽ được điều động đến, bảo đảm đúng khối lượng, tiến độ, chất lượng công trình, an toàn về người và phương tiện theo yêu cầu của ban chỉ huy công trình cũng như khối lượng công việc.
Hàng ngày kế toán xác định chi phí sử dụng MTC đối với từng công trình theo từng loại máy. Trong chi phí MTC, chi phí công nhân trực tiếp điều khiển máylà một khoản mục quan trọng, được theo dõi qua bảng chấm công hàng ngày của đội. Sau mỗi tháng, các đội sẽ tập hợp các hợp đồng làm khoán và bảng chấm công đó lên công ty để kế toán lập bảng thanh toán lương.
Ví dụ3: Tại công trình K1 Hào Nam, dựa vào bảng chấm công và hợp đồng làm khoán kế toán thanh toán lương T10/2008 cho tổ lái xe theo định khoản sau:
Nợ TK 6231: 3.250.000
Có TK 3341: 1.380.000
Có TK 3342: 870.000
Trong quá trình sử dụng MTC, các chi phí như nguyên liệu, nhiên liệu, động lực cho máy chạy các đội đều phải tự theo dõi quản lý, kịp thời bào về công ty để kế toán tiến hành hạch toán.
Ví dụ 4: Căn cứ vào phiếu xuất kho, Hoá đơn GTGT của nhân viên bán hàng giao cho công nhân tổ máy, kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 623: 5.205.350
Nợ TK 1331: 520.535
Có TK 111: 5.725.885
Máy thi công được tính vào tài sản cố định của công ty, do đó nhất thiết công ty phải tiến hành trích trước chi phí khấu hao MTC.
Kế toán tiến hành trích chi phí khấu hao MTC cho từng loại máy và từng công trình dựa vào Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ của công ty:
Bộ, Tổng cục........... bảng tính và phân bổ khấu hao
Đơn vị .................... tài sản cố định
Số TT
Chỉ tiêu
Tỷ lệ khấu hao (%) hoặc thời gian sử dụng
Nơi sử
dụng
Toàn DN
TK 627 Chi phí sản xuất chung
TK 641 chi phí bán hàng
TK 642 chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 241 XDCB dở dang
TK 142 chi phí trả trước
TK 335 chi phí phải trả
Nguyên giá TSCĐ
Số khấu hao
Phân xưởng
Phân xưởng
......
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
1
I- Số KH đã trích tháng trước
II- Số KH TSCĐ tăng trong tháng
III - Số KH TSCĐ giảm trong tháng
IV- Số KH phải trích tháng này (I+II+III)
- Đất
- Nhà cửa, vật kiến trúc
- Máy móc thiết bị
24.028.630
14.000.000
10.028.630
Ngày tháng năm
Người lập bảng Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Công ty áp dụng phương pháp khấu hao tuyến tính (khấu hao đường thẳng) từ đó tính ra mức khấu hao từng tháng để phân bổ chi phí sản xuất cho các đối tượng sử dụng theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp.
Mức khấu hao bình quân năm
=
Nguyên giá TSCĐ
Số năm sử dụng
Ví dụ 5: Dựa vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ T10/2008, kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung đồng thời ghi vào Sổ cái TK 623 , và Sổ chi tiết TK 623 theo định khoản.
Nợ TK 623: 24.028.630
Có TK 214: 24.028.630
Sổ cái TK 623
Quý IV năm 2008
Tên TK: Chi phí sử dụng máy thi công
Trích số liệu liên quan đến công trình K1 Hào Nam
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
Nợ
Có
28/10
28
31/12
Tiền lương CBCNVC
X
623
67.980.500
31/10
81
31/12
Tiền lương CNTT T12/2008 của tổ lái xe
X
623
3341
1.380.000
31/10
81
31/12
Tiền lương CNTN T12/2008 của tổ lái xe
X
623
3342
870.000
21/11
1350
21/11
Trả tiền mua xăng xe, máy
X
623
111
420.000
31/12
31/12
Tiền khấu hao máy thi công
X
623
214
20.028.630
31/11
1420
31/11
Thanh toán tiền thuê máy đào cát
X
623
111
12.800.000
Kết chuyển chi phí sử dụng MTC vào sản phẩm làm dở
154
401.235.620
Cộng phát sinh
401.235.620
401.235.620
Sổ chi tiết TK 623
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
31/10
81
31/10
Tiền lương T10/2004 của tổ lái xe
3341
11.380.000
31/10
81
31/10
Tiền lương T10/2004 của tổ lái xe
3342
870.000
21/11
1350
21/11
Trả tiền mua xăng xe
111
5.205.350
Tiền khấu hao MTC
47.071.648
Thanh toán tiền thuê máy trộn bê tông
18.800.000
Kết chuyển chi phí sử dụng MTC vào sản phẩm làm dở
154
50.122.200
Cộng phát sinh
50.122.200
50.122.200
Vì khối lượng chi phí máy thi công của công ty là rất lớn nên MTC thường sử dụng cho nhiều công trình. Kế toán TSCĐ tiền hành tập hợp chi phí KH MTC cho các công trình
Ngoài những chi phí trên chi phí sử dụng MTC còn có chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác: bao gồm các chi phí như tiền thuê MTC, bảo hiểm xe, MTC, thuê ngoài sửa chữa, chi phí điện, nước, chi phí phải trả cho nhà thầu phụ....
Ví dụ 6: Căn cứ vào hợp đồng thuê máy Tháng 10/2008 công ty thanh toán tiền thuê máy cho công trình K1 Hào Nam theo định khoản như sau:
Nợ TK 6237: 12.800.000
Có TK 111: 12.800.000
Cuối kỳ sau khi tập hợp đầy đủ các khoản chi phí MTC cho công trình K1 Hào Nam, kế toán tiến hành tổng hợp và kết chuyển để tính giá thành toàn bộ công trình.
Nợ TK 154: 50.122.200
Có TK 623: 50.122.200
Trình tự hạch toán chi phí sử dụng MTC:
Trình tự hạch toán chi phí sử dụng máy thi công
TK154
Trường hợp đội xây lắp có máy thi công riêng
TK 334, 111 TK 623
Chi phí nhân viên điều khiển MTC Kết chuyển chi phí sử dụng MTC
TK 152,153
Chi phí NVL, CCDC loại phân bổ
một lần cho MTC
TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 142,242,335
Chi phí trả trước và chi phí trích
trước sửa chữa lớn TSCĐ
TK 1413
Quyết toán về khoán xây lắp nội bộ
TK 111,112,331
Chi phí dịch vụ mua ngoài và
chi phí bằng tiền khác
TK 1331
Thuế GTGT
Trường hợp thuê máy ngoài
TK 111,112,331 TK 623 TK 154
Chi phí thuê máy Kết chuyển chi phí thuê máy
TK 1331
Thuế GTGT
3.4. Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung
3.4.1. Nội dung chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung của công ty bào gồm tiền lương phải trả cho bộ phận quản lý đội và các công trình, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tổng số lương công nhân viên chức của đội, chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho đội, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác.
3.4.2. Chứng từ kế toán sử dụng
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, bảng chấm công bộ phận quản lý, bảng thanh toán lương bộ phận quản lý...
3.4.3. Tài khoản kế toán sử dụng.
Kế toán sử dụng TK 627:“ Chi phí sản xuất chung” (Mở chi tiết cho từng công trình)
TK này có 6 TK cấp 2: TK 6271: Chi phí nhân viên quản lý đội
TK 6272: Chi phí vật liệu dùng cho quản lý
TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất
TK 6274: Chi phí khâu hao TSCĐ
TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6278: Chi phí bằng tiền khác
Và các TK liên quan khác.
3.3.4. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung
Tại công ty TNHH tư vấn kiến trúc và dịch vụ xây dựng Yên Yên những khoản chi phí có tính chất chung liên quan đến nhiều công trình hay toàn xí nghiệp như tiền lương của nhân viên quản lý đội và tiền khấu hao TSCĐ không thể tập hợp trực tiếp cho từng công trình mà tiến hành tập hợp chung. Cuối kỳ dựa vào tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp để phân bổ cho từng CT, HMCT.
Còn với các chi phí còn lại như các khoản trích theo lương, chi phí vật liệu, CCDC quản lý, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác sau khi đã bóc tách ra được những chi phí liên quan trực tiếp đến từng CT thì tập hợp trực tiếp cho CT đó.
- Chi phí nhân viên quản lý(TK 6271): bao gồm tiền lương cơ bản của ban quản lý đội và công trình, các khoản trích theo lương thực tế phải trả theo tỷ lệ quy định của công nhân trực tiếp thi công, công nhân điều khiển máy, nhân viên thuộc biên chế của công ty.
Căn cứ vào Bảng chấm công kế toán công ty tính ra số lương thực tế và các khoản trích theo lương của từng nhân viên dựa vào hình thức trả lương theo thời gian. Tiền lương phải trả cho bộ phận này được tính vào căn cứ vào số ngày công thực tế và đơn giá một ngày công. Tại công ty, đơn giá một ngày công phụ thuộc vào hệ số cấp bậc từng người.
Ví dụ 7: Tại bộ phận hành chính công trường K1 Hào Nam, tính lương tháng 10/2004 cho ông Hoàng Mạnh Quân chủ công trình, tỷ lệ trích BHXH, BHYT khấu trừ vào lương là 6%, số công là 30 công đơn giá là 34.000, hệ số cấp bậc là 1.78
Do đó tiền lương tháng 10 phải trả cho ông Quân là: 30*34.000*1.78 = 1.815.600
Các khoản trích: BHXH = 5% * 1.815.600 = 90.780
BHYT = 1%* 1.815.600 = 18.156
Vậy tiền lương mà ông Quân được lĩnh là:1.568.000- (90.780 + 18.156) = 1.706.664
Tương tự cách tính lương của ông Hoàng Mạnh Quân kế toán tính lương của các nhân viên quản lý đội còn lại, tính được tổng số tiền phải trả cho công nhân thuộc biên chế công ty là 17.715.000, nhân viên quản lý thuê ngoài là 0. Kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung và Sổ cái TK 627 , Sổ chi tiết TK 627 theo định khoản:
Nợ TK 627: 17.715.000
Có TK 3341: 17.715.000
Sổ cái TK 627
Quý IV/2008
Trích số liệu liên quan đến công trình K1 Hào Nam
Trích số liệu liên quan đến chi phí sản xuất chung công trình K1 Hào Nam
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
Nợ
Có
30/11
1432
30/11
Xuất vật liệu cho VP quản lý công ty
X
6272
152
5.213.415
10/12
1456
10/12
Xuất CCDC cho VP quản lý công ty
X
6273
152
15.200.000
12/12
1457
12/12
Thanh toán tiền mua máy khoan phục vụ CT K1 Hào Nam
X
6277
111
13.600.000
21/12
1461
Thanh toán tiền thuê giáo CT K1 Hào Nam
X
6277
331
33.500.000
31/12
31/12
Tiền lương NVQL đội thuộc biên chế công ty
X
6271
3341
6.246.245
31/12
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
154
259.788.578
Cộng phát sinh
259.788.578
259.788.578
Sổ chi tiết TK 627
Quý IV /2008
Tên chi tiết: công trình K1 hào nam
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Tk đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
có
30/10
1138
30/10
Xuất vật liệu cho văn phòng quản lý
152
50.213.415
10/11
1150
10/11
Trả tiền điện thoại
111
732.727
30/11
1159
30/11
Tiền lương nhân viên quản lý đội
3341
60.246.245
31/12
1168
31/12
Trích bhxh, bhyt, kpcđ
338
50.186.786
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
154
181.335.013
Cộng phát sinh
181.335.013
181.335.013
Cuối kỳ kế toán tiến hành phân bổ chi phí nhân viên quản lý đội cho công trình K1 Hào Nam theo tiêu thức công nhân trực tiếp.
Chi phí NVQLđội CT K1 Hào Nam
=
17.715.000
1.992.345.542
*
337.587.800
=
3001672
- Chi phí vật liệu (TK 6272), chi phí CCDC (TK 6273)
Chi phí này bao gồm các khoản vật liệu phục vụ cho quản lý như văn phòng phẩm, mực in,.... chi phí CCDC văn phòng quản lý đội. Căn cứ vào các chứng từ ban đầu về vật liệu do kế toán xí nghiệp tập hợp lúc cuối quý, kế toán lập bảng tổng hợp vật liệu phát sinh cho công trình nào thì hạch toán cho công trình đó.
Ví dụ 8: Tại CT K1 Hào Nam, căn cứ vào chứng từ 1328 ngày 21/10/2008 xuất vật liệu cho văn phòng quản lý xí nghiệp kế toán ghi:
Nợ TK 6272: 5.164.286
Có TK 152: 5.164.286
- Chi phí khấu hao TSCĐ: TK 6274 được dùng để hạch toán toàn bộ chi phí khấu hao TSCĐ cho bộ phận quản lý của công ty và của các tổ đội, xí nghiệp
tính toán và hạch toán vào TK 6274 sau đó phân bổ cho từng công trình theo tiêu thức NCTT:
Chi phí KH phân bổ cho CT K1 Hào Nam
=
12.389.264
1.992.345.542
*
337.587.800
=
2.099.266
- Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền: Chi phí này bao gồm các chi phí thuê sửa chữa xe, MTC, chi phí phải trả cho nhà thầu phụ, chi phi điện nước, văn phòng phí, công tác phí...
Ví dụ 9: Căn cứ vào Hoá đơn GTGT số 1131 ngày 01/10/2008 thanh toán tiền điện sản xuất công trình K1 Hào Nam, kế toán định khoản như sau
Nợ TK 6278: 2.181.087
Có TK 1413: 2.181.087
Cuối kỳ, kế toán tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung và kết chuyển sang TK 154 để tính vào giá thành công trình theo định khoản sau:
Nợ TK 154: 181.335.013
Có TK 627: 181.335.013
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung theo Sơ đồ:
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung
TK 334, 111 TK 623 TK 154
Tiền lương trả cho Kết chuyển chi phí SXC
nhân viên quản lý đội
TK 338
Các khoản trích theo lương của
nhân viên quản lý toàn đội
TK 152,153
Chi phí NVL, CCDC
(loại phân bổ một lần)
TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 142,242,335
Chi phí trả trước và chi phí trích
trước sửa chữa lớn TSCĐ
TK 1413
Quyết toán về khoán xây lắp nội bộ
TK 111,112,331
Chi phí dịch vụ mua ngoài và
chi phí bằng tiền khác
TK 1331
Thuế GTGT
3.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất chung tại công ty TNHH tư vấn kiến trúc và dịch vụ xây dựng Yên Yên.
3.5.1. Tài khoản kế toán sử dụng
TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (Chi tiết cho từng công trình)
3.5.2. Trình tự hạch toán
Cuối quý kế toán tập hợp tất cả các chi phí phát sinh từng công trình và lập các bút toán kết chuyển sang TK 154 theo định khoản sau:
Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Có TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công
Có TK 627: Chi phí sản xuất chung
Ví dụ 8: Tại công trình K1 Hào Nam quý IV/2008, sau khi tập hợp, phân bổ, kế toán thực hiện kết chuyển như sau:
Nợ TK 154: 1.992.345.542
Có TK 621: 1.423.300.529
Có TK 622: 337.587.800
Có TK 623: 50.122.200
Có TK 627: 181.335.013
Trình tự hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất công trình K1 Hào Nam Sơ đồ :
Trình tự hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất tại công trình k1 hào nam
TK 621 TK 154
Kết chuyển chi phí NVLTT
1.423.300.529
TK 622
Kết chuyển chi phí NCTT
337.587.800
TK 623
Kết chuyển chi phí sử dụng MTC
50.122.200
TK 627
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
4.Đánh giá sản phẩm dở dang tại công ty TNHH tư vấn kiến trúc và dịch vụ xây dựng Yên Yên
Việc đánh giá sản phẩm dở dang được tiến hành định kỳ hàng tháng. Tính giá sản phẩm dở dang phụ thuộc vào phương thức thanh toán khối lượng xây dung hoàn thành giữa bên A và công ty.
Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây dựng khi hoàn thành theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý thì sản phẩm dở dang là khối lượng xây dựng chưa đạt điểm dựng kỹ thuật hợp lý đã quy định và được tính theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí thực tế của công trình cho các giai đoạn
Nếu trong hợp đồng quy định thanh toán chi phí xây dựng sau khi hoàn thành toàn bộ sản phẩm thì sản phẩm dở dang là tổng chi phí sản xuất từ khi khởi công đến cuối tháng đó
ở công ty TNHH tư vấn kiến trúc và dịch vụ xây dựng Yên Yên công tác tính giá thành sản phẩm dở dang đang thực hiện theo hình thức thứ nhất.
Cuối mỗi quý, kế toán tính giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành. Số liệu sản phẩm dở dang mỗi tháng được theo dõi trên sổ chi tiết giá trị sản phẩm dở dang từng công trình. Giám đốc, phòng kỹ thuật, đội trưởng công trình cùng các bên liên quan khác thực hiện kiểm kê đánh giá giá trị của công trình xây dựng dở dang và tình chi phí của khối lượng xây dựng dở dang cuối kỳ theo công thức sau:
Chi phí thự tế của KLXLDD cuối kỳ
=
Chi phí thực tế của KLXLDD đầu kỳ
+
Chi phí thực tế của KLXLDD trong kỳ
*
Giá trị dự toán KLXLDD cuối kỳ
Giá trị dự toán của KLXL hoàn thành bàn giao trong kỳ
+
Giá trị dự toán KLXLDD
cuối kỳ
Công trình K1 Hào Nam hoàn thành vào cuối tháng 12 năm 2008 cho nên không có sản phẩm dở dang. Do đó công ty không thực hiện đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
5.Tình hình thực tế về công tác tính giá thành sản phẩm tại công ty
5.1Đối tượng tính giá thành
Sản phẩm cuối cùng của hoạt động xây dựng là các công trình, hạng mục công trình do đó mà đối tượng tính giá thành sản phẩm xây dựng cũng là các công trình, hạng mục công trình.
5.2Kỳ tính giá thành
Với đối tượng tính giá thành là các công trình, hạng mục công trình như trên, thì công ty xác định kỳ tính giá thành là hàng quý để phù hợp với báo cáo kế toán.
5.3Phương pháp tính giá thành sản phẩm.
Sau khi xác định số liệu tổng hợp về chi phí sản xuất, chi phí thực tế của khối lượng xây dung dở dang cuối kỳ của từng công trình, hạng mục công trình xác định được sản phẩm của khối lượng xây dựng hoàn thành của từng công trình đó theo công thức
Giá trị KLXL hoàn thành bàn giao trong kỳ
=
CPSX DD đầu kỳ
+
CPSX phát sinh trong kỳ
-
CPSX DD cuối kỳ
Tại công trình K1 Hào Nam, công trình đã hoàn thành bàn giao trong kỳ do đó chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ = 0, chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ là 538.629.000, chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ là 1.992.345.542
Vậy giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành tháng 12/2004 của công trình K1 Hào Nam là : 1.538.629.000 + 1.992.345.542 = 3.530.974.542
Khi có biên bản nghiệm thu bàn giao công trình hoàn thành, bản quyết toán giá trị khối lượng xây lắp hoàn thành và bản thanh lý hợp đồng giữa công ty và chủ đầu tư thì kế toán công ty tiến hành kết chuyển chi phí sản xuất vào giá vốn của công trình.
Căn cứ vào biên bản nghiệm thu khối lượng công trình K1 Hào Nam ngày 21/12/2008 kế toán định khoản:
Nợ TK 632: (CT K1 Hào Nam) 3.530.974.542
Có TK 154: (CT K1 Hào Nam) 3.530.974.542
Phần ba
đánh giá chung và một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH tư vấn kiến trúc và dịch vụ xây dựng Yên Yên
Đánh giá chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại công ty.
Đánh giá chung
Sau một thời gian thực tập tại công ty TNHH tư vấn kiến trúc và dịch vụ xây dựng Yên Yên, mặc dù hạn chế về thời gian cũng như về trình độ nghiệp vụ kế toán nhưng dưới góc độ là một sinh viên đi thực tập em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đánh giá chung về tình hình công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ở công ty.
Những ưu điểm
Về bộ máy kế toán
Mặc dù khối lượng công việc nhiều nhưng bộ máy kế toán của công ty được tổ chức hết sức gọn, nhẹ phù hợp với tình hình hiện nay, có hiệu quả cao, đảm bảo yêu cầu về toàn bộ thông tin kế toán trong trong ty. Đội ngũ nhân viên kế toán có năng lực, trình độ, nhiều năm kinh nghiệm và rất nhiệt tình trong công việc.
Về tổ chức bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, được bố trí hợp lý, chặt chẽ, quy định vai trò trách nhiệm cho từng nhân viên, phân công cụ thể rõ ràng. Giữa các bộ phận kế toán có sự phối hợp chặt chữ, đồng bộ giúp cho công tác kế toán ở công ty tiến hành thuận lợi và chính xác hơn. Với đội ngũ nhân viên kế toán trung thực, nhiệt tình với công việc như trên
đã giúp cho ban lãnh đạo công ty có các quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh.
Về hệ thống chứng từ kế toán.
Phòng kế toán của công ty đã xây dựng được hệ thống sổ sách kế toán tổ chức thực hiện việc ghi chép, áp dụng phương pháp hạch toán khoa học, phù hợp với yêu cầu của chế độ kế toán mới. Công ty đã áp dụng thành công một số phần hành hạch toán trên máy vi tính với hệ thống sổ sách kế toán theo hình thức Nhật ký chung phù hợp với điều kiện tổ chức sản xuất của công ty.
1.1.4. Về công tác chi phí sản xuất và tính giá thành.
Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được tiến hành đơn giản, cụ thể cho từng công trình, đảm bảo tiết kiệm những chi phí không cần thiết, phục vụ tốt cho công tác chỉ đạo sản xuất, quản lý giá thành và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Những tồn tại
ở công ty TNHH tư vấn kiến trúc và dịch vụ xây dựng Yên Yên, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhìn chung đã thực hiện tốt các chức năng của mình. Nhưng bên cạnh những ưu điểm còn một số những tồn tại cần khắc phục.
2.1.Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Theo chế độ kế toán hiện hành quy định, trị giá vật tư xuất sử dụng cho thi công được hạch toán vào TK 621 bao gồm cả giá mua và các chi phí thu mua. Nhưng công ty chỉ hạch toán giá trị vật liệu mua trên hoá đơn, còn chi phí thu mua, bốc dỡ, vận chuyển được hạch toán vào TK 6277. Về mặt tổng số trong giá thành sản phẩm thì không đổi nhưng cơ cấu chi phí thay đổi , do vậy sẽ gây khó khăn cho việc theo dõi, đánh giá và phân tích chi phí sản xuất phát sinh ảnh hưởng tới thông tin kế toán đưa ra.
2.2. Chế độ các khoản trích
Công ty chỉ tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho cán bộ quản lý thuộc biên chế của công ty còn đối với những nhân viên ký hợp đồng lao động có thời hạn tham gia quản lý trực tiếp tại công trình thì công ty không tiến hành trích.
2.3. Về hạch toán các khoản chi phí trích trước
Công ty Cơ giới và Xây lắp số 12 hiện nay chưa thực hiện việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh. Vì vậy khi chi phí sửa chữa lớn phát sinh thì có thể làm mất cân đối chi phí phát sinh giữa các kỳ kinh doanh nên ảnh hưởng không tốt tới tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây dựng tại công ty.
Về hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Khi hạch toán chi phí NVLTT, kế toán phải tính cả giá ghi trên hoá đơn và chi phí thu mua (chi phí vận chuyển, bốc dỡ...) theo công thức như sau:
Giá trị sử dụng NVL = Giá mua nguyên vật liệu + Chi phí thu mua, vận chuyển, bốc xếp NVL
Kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 621: Trị giá nguyên vật liệu sử dụng cho thi công
Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112,331L:
Ví dụ: khi nhận được hoá đơn GTGT của công ty Hoàng Anh về việc mua vật tư, kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 621: 16.300.000
Nợ TK 1331: 1.630.000
Có TK 111: 17.930.000
Khi nhận được hoá đơn vận chuyển công ty vận chuyển, kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 6271: 2.500.000
Nợ TK 1331: 250.000
Có TK 111: 2.750.000
Như vậy kế toán nên định khoản lại như sau:
Nợ TK 621: 18.800.000
Nợ TK 1331: 1.880.000
Có TK 331: 20.680.000
Về chế độ các khoản trích
Công ty nên tiến hành mua BHXH, BHYT cho tất cả các nhân viên làm việc có ký hợp đồng từ một năm trở nên để đảm bảo quyền lợi vật chất, góp phần ổn định đời sống cho công nhân viên.
Ví dụ10: Căn cứ vào số liệu T10/2008 của công trình K1 Hào Nam có:
Chi phí nhân công trực tiếp TK 622: 337.578.800
Chi phí sản xuất chung TK 6271: 17.715.000
Tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ tại công ty là 25% trong đó 6% khấu trừ vào lương của công nhân viên, 19% tính vào giá thành sản phẩm xây dựng, cụ thể là 15% BHXH, 2% BHYT, 2% KPCĐ.
Tiền lương thực tế của công nhân viên: 61.235.480
Tiền lương cơ bản của công nhân viên là: 61.235.480
Tiền lương cho nhân viên quản lý thuộc biên chế công ty là 12.642.600
Từ những số liệu trên, kế toán tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ như sau:
Trích BHXH: 61.235.480 * 15% = 9.185.322
12.642.000*15% = 1.896.390
Trích BHYT: 61.235.480 * 2% = 1.224.709
12.642.600 * 2% = 252.852
Trích KPCĐ: 61.235.480 * 2% = 1.224.709
12.642.600 * 2% = 252.852
14.016.834
Từ đó ta tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH cho CNV trong công ty.
Việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
Kế toán công ty nên tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất kinh doanh theo định khoản sau:
Nợ TK 623: Số tiền trích trước sửa chữa lớn MTC của công ty
Nợ TK 627: Trích trước chi SCLTSCĐ phục vụ sản xuất công ty
Có TK 335: Số tiền trích trước chi phí sửa chữa lớn.
Khi tập hợp chi phí sửa chữa lớn kế toán ghi:
Nợ TK 241.3
Có TK 111.112.331
Khi sửa chữa lớn hoàn thành đưa vào sử dụng:
Nợ TK 335
Có TK 241.3
Xảy ra hai trường hợp:
+ Nếu số trích trước chi phí sửa chữa lớn lớn hơn số thực tế phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 335
Có TK 623
Có TK 627
+ Nếu số trích trước chi phí sửa chữa lớn nhỏ hơn số thực tế phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 623
Nợ TK 627
Có TK 335
Về phương pháp tính giá thành tại công ty
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất của sản phẩm xây dựng và yêu cầu công tác kế toán nên công ty áp dụng phương pháp tính giá thành thực tế để tính giá thành cho sản phẩm là hoàn toàn hợp lý và tính khoa học.
Tuy nhiên trong thực tế cho thấy, ngoài việc thi công xây dựng mới các công trình công ty còn thực hiện nhiều hợp đồng cải tạo nâng cấp các công trình. Với các loại hợp đồng này thời gian thi công ngắn, giá trị khối lượng công việc không nhiều nên bên chủ đầu tư thường thanh toán cho công ty khi đã hoàn thành toàn bộ theo như hợp đồng. Vì vậy, công ty nên áp dụng thêm phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng, đây là phương pháp đơn giản, chặt chẽ khi hợp đồng hoàn thành có thể tính ngay giá thành xây lắp của đơn đặt hàng đó.
Trên đây chỉ là một vài ý kiến nhỏ trong việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, em rất mong được công ty xem xét và đưa vào vận dụng.
Kết luận
Sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tổ chức quản lý tốt, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp mình nhằm tiết kiệm được chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm, đây là con đường cơ bản nhất để đạt được mục tiêu tăng lợi nhuận.
Qua thời gian thực tập tại công ty TNHH tư vấn kiến trúc và dịch vụ xây dựng Yên Yên, được sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn và các cô chú trong phòng kế toán công ty em đã đi sâu nghiên cứu tình hình thực tế công tác kế toán tại công ty, đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Một điều mà hầu như bất cứ một sinh viên nào cũng nhận thấy đó là khoảng cách giữa lý thuyết và thực tế. Do đó, với tầm nhìn của một sinh viên sắp ra trường như em thì không tránh khỏi những thiếu xót, hạn chế, đặc biệt là những ý kiến riêng của bản thân. Em rất mong nhận được sự đóng góp, bổ sung ý kiến của các thầy cô và các bạn để em có thể hoàn thiện và nâng cao kiến thức của mình tốt hơn.
Em xin chân thành cám ơn cô giáo Nguyễn Thị Nhàn, cám ơn ban lãnh đạo cùng các cô chú phòng kế toán của công ty đã giúp đỡ, chỉ bảo để em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Mục Lục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21350.doc