Phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là con đường cơ bản giúp các doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị trường. Bởi vì chỉ có thể trên cơ sở hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản xuất thì mới giảm giá bán sản phẩm mới được thị trường chấp nhận, từ đó tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, tăng lợi nhuận để tích luỹ tái sản xuất mở rộng
Để giá thành sản phẩm hạ mà chất lượng sản phẩm không thayđổi thì đứng trên giác độ quản lý kinh tế, điều quan trọng là hạch toán đầy đủ chính xác chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ nhằm tính đúng tính đủ chi phí và giá thành sản phẩm và đề ra được những biện pháp thiệt thực phấn đấu tiết kiệm chi phí và hạ giá thành.
Qua thời gian thực tập ở công ty xây dựng số 9 Thăng Long, em thấy công ty đã thực sự quan tâm đúng mức tới công tác kế toán nói chung, công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành nói riêng. Công ty vận dụng một cách sáng tạo lý luận và thực tiễn để tổ chức công tác kế toán. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định. Vì vậy để công tác kế toán tập hợp chi phí vá tính giá thành thực sự trở thành công cụ quản lý kinh tế góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất thì trong thời gian tới công ty cần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán này theo chiều hướng chính xác và khoa học.
Để hoàn thành bản chuyên đề này em xin cảm ơn sự giúp đỡ của các cô chú trong phòng tài chính kế toán của công ty xây dựng sô 9 Thăng Long sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo Trần Văn Dung. Với trình độ nhận thức phương pháp đánh giá và sự vận dụng lý luận vào thực tiễn của em còn hạn chế nên chuyên đề này khó tránh khỏi thiếu xót, kính mong thầy giáo, các cô chú trong phòng kế toán đóng góp ý kiến để bài viết của em được hoàn chỉnh hơn.
66 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng số 9 Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
í NVL do đó tính chính xác thấp . Nên phương pháp này áp dụng đối với Doanh nghiệp có quy trình chế biến liên tục, chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành và được bỏ một lần ngay từ đầu
Đối với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ kiểu phức tạp, liên tục, sản phẩm qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, sản phẩm làm dở cuối kỳ ở các giai đoạn sau được đánh giá theo chi phí nửa thành phẩm giai đoạn trước chuyển sang theo công thức:
Ddk + CP nửa TP giai đoạn trước chuyển sang
Dck =
S ht + S d
1.3.2.2 - Đánh giá sản phẩm làm dở theo khối lượngk sản phẩm hoàn thành tương đương
Theo phương pháp này trước hết căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến của chúng để tính khối lượng sản phẩm dở dang ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.
Theo phương pháp này từng khoản mục chi phí sẽ được tính toán xác định. Do vậy có độ chính xác cao phản ánh trung thực giá thành sản xuất sản phẩm.Chi phí NVL trực tiếp bỏ ngay một lần từ đầu qui trình công nghệ thì được tính như phương pháp 1
Đối với các khoản chi chế biến (khoản mục chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung) được tính như sau:
Ddk + C
Dck = x S d x % HT
S tp + S d x % Sd
Trường hợpp sản phẩm qua nhiều giai đoạn sản xuất thì khoản mục chi phí chế biến được tính như sau:
Ddk giai đoạn 1 + Cgiai đoạn 1 Ddk giai đoạn n + Cgiai đoạn n
Dck = * Sd + * Sd * % HT
S h + S d S ht + S d x % HT
1.3.2.3 - Đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức áp dụng thích hợp các hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo định mức một hệ thống kế toán chi phí sản giá thành linh hoạt hơn. Theo phương pháp này kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang để kiểm kê xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất tương ứng cho từng đơn vị sản xuất để tính ra chi phí định mức của khối lượng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sau đó tập hợp lại cho từng loại sản phẩm
Công thức tính:
Dck = Sd * % HT * ĐM chi phí
1.3.3 – Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm
1.3.3.1 - Đối tượng và kỳ tính giá thành
Cũng như tập hợp chi phí sản xuất việc xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên và là nhiệm vụ đầu tiên của công tác kế toán giá thành.
Để xác định đối tượng tính giá thành kế toán căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp : tính chất cung cấp và sử dụng các loại lao động của doanh nghiệp để thích hợp .
Về tổ chức sản xuất :
+ Nếu tổ chức sản xuất sản phẩm đơn chiếc thì từng loại sản phẩm từng công việc được coi là đối tượng tính giá thành .
+ Nếu sản phẩm đực sản xuất ra hàng loạt sẩn phẩm khác nhau thì từng loại sản phẩm được coi là đối tượng tính giá thành.
-Về quy trình công nghệ :
+ Nếu sản phẩm được sản xuất theo quy trình công nghệ giản đơn thì đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình công nghệ sản xuất.
+ Nếu sản phẩm sản xuất theo quy trình công nghệ phức tạp kiểu song song thì thành phẩm đã lắp giáp hoàn thành hay một số bộ phận chi tiết cuả thành phẩm là đối tượng tính giá thành
Ngoài những căn cứ chủ yếu này còn căn cứ vào yêu cầu quản lý và trình độ hạch toán kinh tế của oanh nghiệp mà còn có các xác định đối tượng tính giá thành khác nhau.
1.3.3.2- Một số phương pháp tính giá thành
1.3.3.2.1- Phương pháp tính giá thành giản đơn
Theo phương pháp này giá thành sản phẩm được tính căn cứ trực tiếp vào chi phí đã tập hợp được trong kỳ theo từng đối tượng tập hợp chi phí và sản phẩm làm dở đầu kỳ và cuối kỳđã xác định được
Giá thành đơn vị
=
sản phẩm
Sản phẩm dở Đkỳ + Chi phí SX trong kỳ - Sản phẩm dở Ckỳ
Khối lượng sản phẩm hoàn thành
1.3.3.2.2- Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Khi một Đ Đ H mới đưa vào sản xuất thì kế toán phải mở cho Đ Đ H đó một bảng tính giá thành. Cuối mỗi quí căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được ở từng phân xưởng theo ĐĐH trong sổ kế toán chi tiết chi phí sản xuất để ghi sang bảng tính giá thành có liên quan. Khi nhận được chứng từ xác nhận Đ Đ H đã được sản xuất hoàn thành ( phiếu nhập kho, phiếu giao nhận sản phẩm). kế toán ghi tiếp chi phí sản xuất trong quí của Đ Đ H còn đang sản xuất dở, lúc đó các chi phí đã ghi trong bảng tính giá thành của sản phẩm sản xuất chưa hoàn thành Đ Đ H đều là chi phí của sản phẩm dở
* Ngoài 2 phương pháp tính giá thành nêu trên còn có các phương pháp khác sau:
Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ
Phương pháp tính giá thành phân bước
Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí
Phương pháp tính giá thành theo phương pháp hệ số
Phương pháp tính giá thành theo phương pháp định mức
phần lý luận về tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã trình bày là cơ sở pháp lý của việc hạch toán kế toán trong từng doanh nghiệp. Song lý luận không thể bao quát hết những hoạt động kinh doanh cụ thể của từng loại hình doanh nghiệp . Phần sau đây em sẽ trình bày cụ thể tổ cách chức hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty xây dựng số 9 Thăng Long
chương 2
thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty xây Dựng số 9 Thăng Long
2.1 Đặc điểm của công ty xây dựng số 9 Thăng Long
Công ty xây dựng số 9 Thăng long được thành lập 19/7/1974. Tên gọi ban đầu là công ty cầu 13 thuộc liên hiệp các xí nghiệp xây dựng cầu Thăng Long .Ngày 27/3/1993 Bộ Trưởng Bộ Giao Thông ký quyết định số 508/QĐ/TCCB-LĐ thành lập doanh nghiệp nhà nước với tên gọi “Công ty cầu 13 Thăng Long” thuộc tổng công ty xây dưng cầu Thăng Long
Ngày 24/6/1998.Để phù hợp với tình hình hoạt đông mới, công ty đổi tên là “công ty xây dựng số 9 Thăng Long”.
Công ty xây dựng số 9 Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nước,được nhà nước giao tài sản tiền vốn và chịu trách nhiệm về tài sản đó.Công ty có tư cánh pháp nhân và tiến hành hạch toán độc lập.Công ty có giấy phép hành nghề số 172/KHĐT do Bộ Giao Thông vận tảI ký ngày 1/6/1993 với các ngành nghề chủ yếu:
-Thi công xây dựng các công trình cầu cống,bến cảng…
-Gia công kết cấu thép ,gia công các công thình xây dựng.
Công ty có trụ sở tại xã Xuân Đỉnh-Huyện Từ Liêm-Hà Nội.
Công ty luôn quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên.Tiền lương và tiền thưởng đảm bảo tái sản xuất sức lao động,cũng như đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho gia đình công nhân viên
*Một số sản phẩm chủ yếu của công ty.
- Sau năm 1985,công ty xây dựng số 9 Thăng Long đã xây dựng hoàn thành toàn bộ cầu dẫn phía nam cầu Thăng Long.
- Cầu Gián Khẩu (Ninh Bình)
- Cầu Giấy (Hà Nội)…
Tất cả các công trình đều được đưa vào sử dụng đúng thời gian và đảm bảo chất lượng ,phù hợp với mọi thông số kỹ thuật đã vạch ra.Công ty hoạt đọng với phương châm bán những sản phẩm thị trường cần,lấy chất lương và uy tín chất lượnglàm yếu tố quyết định sự sống còn của công ty được thể hiện qua một số chỉ tiêu kinh tế sau:
một vàI chỉ tiêu kinh tế
Đơn vị tính : 1000 đồng
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Doanh thu
56952586
57528463
57936572
Lợi nhuận
302172
311605
331056
Nộp ngân sách
796776
799536
805739
Thu nhập bình quân
650
692
706
2.1.2- Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty
2.1.2.1 – Đặc đIểm về quy trình công nghệ xây dựng công trình
Mỗi ngành sản xuất có qui trình công nghệ riêng và mang nét đặc trưng của ngành đó. Ngành xây lắp có đặc trưng nổi bật là :
Tỷ lệ khói lượng công việc nặng nhọc chiếm chủ yếu
Quá trình thi công tién hành ngoài trời nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của yếu tố tự nhiên: mưa, gió, bão..,
Chu kỳ sản xuất dài, vốn đầu tư lớn
Các yếu tố của sản xuất xây dựng như; vật liệu, máy moc thi công thường phảI vận chuyển lưu động từ công trình này sang công trình khác
quỉtình công nghệ sản xuất của công ty xây dựng số 9 Thăng Long là qui trình công nghệ sản xuất kiểu phức tạp, liên tục, tổ chức sản xuất từng công trình. Đây là căn cứ quan trọng để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm
Nguyên vật liệu chính xuất dùng để xây dựng là xi măng, sắt thép, sỏi, cát vàng…
Qui trình sản xuất được chia thành các giai đoạn
+ Giai đoạn 1: Đúc Bê tông và gia công cốt thép
+ Giai đoạn 2: Làm chắc móng, chắc đế
+ Giai đoạn 3: Xây dựng lắp ráp
Qui trình xây dựng công trình
Xi măng, cát vàng, sỏi
Thép
Máy trộn
bê tông
Gia công
Thép đã gia công
Vật liệu khác : gỗ, cát đen , vôi , gạch
Đúc bê tông
Lắp rắp thi công
Công trình hoàn thành
Phế liêu thu hồi
2.1.2.2- Đặc điểm tổ chức sản xuất tại công ty xây dựng số 9 Thăng Long Công ty xây dựng số 9 Thăng Long là một công ty xây dựng , căn cứ vào đặc đIểm quy trình công nghệ , đặcđIểm sản xuất sản phẩm cho phép công ty tổ chức sản xuất theo đọi thi công
Hiên nay toàn bộ qui trình sản xuất của Công ty được tổ chức thành 9 đội thi công với chức năng nhiệm vụ
- Đội 905: chuyên sản xuất bê tông phục vụ cho đội lắp ráp.
- Đội 906: chuyen sản xuất gia công kết cấu thép và xây lắp công trình,gia công lắp dựng kết cấu thép thi công các công trình.
- Đội 907: trực tiếp quản lý xe máy,thiét bị …
- Đội901,901,903,904,908,909 :chuyên xây lắp mũi trụ,lắp ráp dầm mặt cầu,đóng cọc móng nhà,sản xuất lắp đặt các nhạ xưởng,công nghiệp.
2.1.3- Đặc đIểm bộ máy quản lý ở công ty xây dựng số 9 Thăng Long
Công ty xây dựng số 9 Thăng Long là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, là một thành viên của tổng công ty xây dựng cầu Thăng Long. Cũng như mọi Doanh nghiệp khác để có chỗ đứng và phát triển , Công ty đã xây dựng mmột bộ máy quản lý tinh nhẹ phù hợp với đIều kiện tổ chức sản xuất của công ty .
Công ty thực hiện tổ chức quản lý theo hình thức tập trung trực tuyến một cấp. Ban giám đóc thực hiện đIều hành và chỉ đạo đến từng phân xưởng, ngoàI ra còn các phòng ban có các chức năng khác nhau:
Bộ máy quản lý hành chính của công ty được trình bày theo sơ đồ sau:
Giám đốc
Phó giám đốc
phụ trách sản xuất kinh doanh
Phó giám đốc
phụ trách kỹ thuật
Phòng Tổ Chức Hành Chính
Phòng Kế Hoạch
Phòng Kỹ Thuật
Phòng Tài Chính Kế Toán
Phòng Vật Tư
Đội
901
Đội 902
Đội
903
Đội 904
Đội 905
Đội 906
Đội 907
Đội 908
Đội 909
2.1.4- Đặc đIểm tổ chức công tác kế toán tại công ty xây dựng số 9 Thăng Long
2.1.4.1- Hình thức ghi sổ kế toán công ty áp dụng
Xuất phát từ yêu cầu tổ chức sản xuất, yêu cầu quản lý và trình độ quản lý. Công ty xây dựng số 9 Thăng Long tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung tại phòng Tài Chính kế toán.
Hình thức kế toán áp dụng là hình thức Nhật Ký – Chứng Từ
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp tính trị giá vốn vật tư xuất kho theo phương pháp Nhập Trước – Xuất Trước
Nộp thuế theo phương pháp khấu trừ
Hình thức kế toán của công ty được trình bày theo sơ đồ sau:
Sổ chi tiết
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Bảng phân bổ
Bảng Kê
Nhật Ký Chứng Từ
Sổ Cái
Bảng tổng hợp số liệu chi tiết
Báo Cáo Kế Toán
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Kiểm tra đố chiếu
2.1.4.2- Bộ máy kế toán
Nhằm thực hiện tốt công tác được giao, phòng kế toán của công ty được tổ chức như sau:
Sơ đồ bộ máy kế toán
Kế Toán Trưởng
Kế Toán Tổng Hợp
Phó phòng kế toán
Kế Toán
TàI Sản
Kế Toán
Tiền Lương
Kế Toán Thanh Toán
Thủ Quỹ
- Kế toán trưởng là người chịu trách nhiện cao nhất trong việc thực hiện công nghệ hạch toán. Giúp giám đốc tổ chức công tác kế toán tài chính…
Phó phòng kế toán thay trưởng phòng điều hành công việc khi trưởng phòng đi vắng… theo dõi công trình, kế toán toán thuế…
Kế toán vật tư,TSCĐ: theo dõi tình hình nhập xuất vật tư,CCDC… theo dõi số dư của từng loại vật tư trên sổ sách. Theo dõi hạch toán TSCĐ: tăng, giảm, khấu hao TSCĐ và phân bố KHTSCĐ cho từng đối tượng sử dụng.
Kế toán thanh toán: theo dõi mọi hạch toán và giao dịch mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh: Tiền giá thành gửi ngân hàng, tiền gửi ngân hàng. theo dõi hạch toán và thanh toán các nghiệp vụ kinh tế khác: công tác phí, chi vặt…
Kế toán tiền lương: tính toán và xác định tiền lương phải trả cho CBCN , trích BHXH, BHYT, KPCĐ. kiểm tra việc chấp hành tiền lương, tiền thưởng.
kế toán tổng hợp: tổng hợp toàn bộ chi phí của công ty và lên giá thành công trình. Lập báo cáo tháng, quí, năm, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh. Tham gia kiểm tra tập hợp chi phí và quyết toán của đơn vị.
2.2- Tình hình thực tế tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty xây dựng số 9 Thăng Long
2.2.1- Kế toán tập hợp chi phí .
2.2.1.1- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Để phù hợp với đặc đIểm sản xuất và yêu cầu quản lý của công ty, công ty xây dựng số 9 Thăng Long đã xác định đối tượng tập hợp chi phí là từng công trình.
2.2.1.2- Đặc đIểm chi phí sản xuất .
Chi phí sản xuất phát sinh trong quá trình xây dựng gồm nhiều loại chi phí khác nhau. Chi phí chủ yếu cấu thành nên công trình là vật liệu (xi măng, thép…), nhân công. Khoản chi phí vật liệu chính được bỏ ngay một lần khi bắt đầu tiến hành thi công các công trình nhỏ. Đối với những công trình lớn thì vật liệu chính bỏ nhiều lần trong quá trình thi công.
2.2.1.3- Phân loại chi phí sản xuất của công ty xây dựng số 9 Thăng Long.
Để tiến hành thi công xây dựng một công trình phải bỏ ra nhiều chi phí khác nhau. Vì thế để phục vụ cho công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toán tập hợp chi phí sản xuất, công ty xây dựng số 9 Thăng Long phân loại chi phí theo các tiêu thức sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Chi phí máy thi công
2.2.2- Kế toán nhưng khoản mục chi phí cơ bản của công ty xây dựng số 9 Thăng Long.
Công ty xây dựng số 9 Thăng Long có thể tiến hành thi công nhiều công trình trong cùng một thời điểm. Do đó khối lượng vật tư xuất kho ra là rất lớn, việc quản lý vật tư phức tạp dễ nhầm lẫn.
Việc cung ứng nguyên vật liệu được căn cứ trực tiếp vào tình hình sản xuất cụ thể, căn cứ vào kế hoạch nhu cầu thi công tthực tế, cán bộ kỹ thuật ghi danh mục vật tư cần lĩnh cụ thể cho từng công trình. Khi được phó giám đốc kỹ thuật duyệt thì mới tiến hành thủ tục xuất kho.
Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được căn cứ vào chứng từ xuất kho để tính ra giá thành thực tế NVL xuất dùng và căn cứ vào đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định để tập hợp.
Công ty xây dựng số 9 Thăng Long hạch toán chi phí NVL, kế toán sử dụng giá thực tế. Giá thực tế NVL xuất kho được tính theo phương pháp nhập trước xuất trước
Cách tính giá thực tế xuất kho như sau:
Theo phương pháp này trước hết phải xác định đơn giá nhập kho của từng lànn nhập, sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho để tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc: Tính theo đơn giá thực tế nhập trước đối với lượng xuất kho thực tế, số còn lạI được tính theo đơn giá lần nhập tiếp theo. Thông thường công ty nhập nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ về đến đâu thì xuất đến đó, khi gần hết mới nhập tiếp. Do vậy giá thực tế NVL, CCDC tồn cuối kỳ chính là giá của số vật liệu nhập lần cuối cùng.
vd : -Thép F 22 tồn quý IV / 01 là 300kg, đơn giá 4550 đ/kg .
-Nhập kho trong quý : 500kg đơn giá 4350đ/kg ( chưa có thuế )
-Trong kỳ xuất 250kg thép F 22 cho đội 903 phục vụ thi công cầu 271 - Bắc Ninh
Vậy giá trị thực tế xuất kho thép F 22 = 250 x4550 =1137500 đ
Để tập hợp chi phí NVLTT công ty xây dựng số 9 Thăng Long sử dụng TK 621- Chi phi nguyên vật liệu trực tiếp. TK 621 mở chi tiết cho từng công trình.
Toàn bộ chi phí NVL chính, NVL phụ phát sinh hàng ngày được pòng vật tư viết phiếu xuất kho. Mẫu phiếu xuất kho như sau:
Phiếu xuất kho
Ngày 28/ 10/ 2003
Người nhận :
Lý do xuất : Phục vụ thi công cầu 271-Bắc Ninh
Xuất tại kho : 01
MS 02 – VT
QĐ 1141/TC/ CĐKT
Ngày 1/11/95 của BTC
Nợ TK 621
Có TK 152
TT
Tên vật tư
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Thép F 22
kg
500
4550
2275000
2
Thép F 16
kg
1000
4490
4490000
3
Xi măng
tấn
1
830000
830000
4
Gỗ tấm
tấn
1
200000
200000
5
Cộng
7795000
Bằng chữ : Bảy triệu, bảy trăm chín mươI lăm nghìn đồng
Thử trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách cung cầu Người nhận Thủ kho
* Căn cứ vào phiếu xuất kho vật tư cho từng công trình sử dụng, kế toán tiến hành tổng hợp lạ và lên bảng tổng hợp xuất kho vật tư. Giả sử công trình cầu 271 trong quí IV/ 2002 có bảng tổng hợp xuất kho vạt tư như sau:
Bảng tổng hợp xuất kho vật tư
(Công trình cầu 271- Bắc Ninh)
Quí IV/2002
TT
Chứng từ
TK 152
TK 153
Cộng
Số
Ngày
1
5
3/10
23465700
6525300
29991000
2
7
12/10
9462400
6058754
15521154
3
12
28/10
7795000
7795000
4
15
1/11
5419200
5419200
…
…….
……
…
…
…….
19
38
23/12
21600700
21600700
Tổng cộng
1969731200
283545000
2253276200
Người lập Kế toán trưởng
* Căn cứ vào số liệu bảng tổng hợp xuất kho vật tư của các công trình cầu 271 Bắc Ninh, cầu Khe Liệt, câù Vân Đồn. kế toán lập bảng phân bổ số 2 – Bảng phân bổ Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Bảng phân bổ Nguyên Vật Liệu – CCDC
Quí IV/ 2002
TT
TK ghi Có
Đối tượng sử dụng
TK 152
TK 153
Ghi chú
1
TK 621 – Chi phí NVL trực tiếp
6739168131
- Cầu 271 Bắc Ninh
1969731200
- Cầu Khe Liệt
1346633000
- Cầu Vân Đồn
3422803931
2
TK 627 – Chi phí sản xuất chung
36438172
5964432
3
TK 241 – Sửa chữa lớn
6892530
4
TK 142 – Chi phí trả trước
916978000
- Cầu 271 Bắc Ninh
283545000
Phân bổ 50 %
- Cầu Khe Liệt
197825000
Phân bổ 50 %
- Cầu Vân Đồn
435608000
Phân bổ 25 %
Tổng Cộng
6775606303
929834962
Người lập Kế toán trưởng
Đối với các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếpđược chi ra từ 2 nguồn khác nhau:
Nguồn 1 : Các vật tư qua kho của công ty – Nguồn này được phản ánh ở bảng tổng hợp xuất vật tư và bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Nguồn 2 : Vật tư mua ngoàI không qua kho, được chuyển thẳng đến chân công trình. Nguồn này được kế toán phản ánh ở Nhật ký chứng từ số 5 –(mua ngoàI)
* Căn cứ vào hoá đơn GTGT, nếu chưa thanh toán cho người cung cấp thì kế toán vào Nhật ký chứng từ số 5.
Trích Nhật Ký Chứng Từ Số 5
Quí IV/ 2002
TT
Người bán
Dư đầu kỳ
Ghi Có TK 331- Ghi Nợ TK khác
Nợ
Có
TK 621
TK 133
1
Công ty xi măng Hoàng Thạch
-
-
59500000
5950000
2
Công ty Thép TháI Nguyên
-
-
68277000
6827700
…………….
Cộng
220350000
22035000
* Từ số liệu trên Bảng phân bổ số 2 –Bảng phân bổ NVL, CCDC và căn cứ vào NKCT số 5, kế toán lập Bảng kê 4
Bảng kê 4
(Phản ánh TK 621)
Quí IV/ 2002
TT
TK ghi Có
Đối tượng sử dụng
TK 152
TK phản ánh
trong NKCT số 5
Tổng
1
Cầu 271 Bắc Ninh
1969731200
70920777
2040651977
2
Cầu Khe Liệt
1346633000
68748000
1415381000
3
Cầu Vân Đồn
3422803931
80681223
3503485154
Cộng TK 621
6739168131
220350000
6959518131
2.2.2.2- kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Do đặc trưng riêng của ngành xây dựng, lắp đặt nên thời gian thi công kéo dàI, khối lượng hoàn thành trong kỳ là ít. Vì vậy chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ trọng tương đối trong giá thành sản phẩm.
Để quản lý tiền lương có hiệu quả công ty xây dựng số 9 Thăng Long đã áp dụng 2 hình thức trả lương sau:
Hình thức trả lương theo thời gian
Hình thức trả lương này áp dụng trong trường hợp ghỉ lễ, nghỉ phép, học tập, hội họp…
Lương thời gian phảI trả
cho công nhân
= Số ngày công được
nghỉ cho phép
x Đơn giá tiền lương ngày
(tuỳ theo cấp bậc)
Ngoài ra công ty xây dựng số 9 Thăng Long chủ yêú sử dụng hình thức trả lương khoán. Việc tính toán lương khoán cụ thể như sau:
+ Giai đoạn I : hàng ngày tổ trưởng theo dõi công nhân đi làm và chấm công cho từng công nhân có tham gia sản xuáat ghi vào bảng chấm công.
+ Giai đoạn II : kế toán tiến hành tính lương cho từng căn cứ vào bảng chấm công, tổng số tiền lương đã khoán cho mỗi tổ khi đã hoàn thành công việc và lương cấp bậc một ngày.
Bước 1: Phân phối 50% tổng lương khoán theo cấp bậc thợ
Xuất phân phối = Lương cấp bậc 1 ngày x Số công làm lương sản phẩm
Giá trị một =
xuất phân phối
1/2 Tổng số tiền lương khoán của tổ - Phụ cấp
Tổng số xuất phân phối
Tiền lương sản phẩm của
một người theo cấp bậc =
Giá trị một lần x
xuất phân phối
Xuất phân phối
Bước 2 : Phân phối 50% tổng tiền lương theo lương bình quân
Tiền lương sản phẩm
một người theo công =
bình quân
1/2Tổng lương –phụ cấp
x
Tổng số công làm lương sản
phẩm của tổ đó
Số công làm lương sản
phẩm một người cả
thêm giờ
Tiền lương của một
=
công nhân
Tiền lương sản phẩm của
+
một người theo cấp bậc
Tiền lương sản phẩm của một
người theo công bình quân
Ví dụ : Tổng lương khoán của đội 903 là 39010280 đồng với 18 người
Trong quí IV/2002 có 5059800 đồng là lương thời gian
Ông Nguyễn Hữu Bình hưởng 3 công ốm với đơn giá lương =12000 đồng
Ông Bùi HảI Định đI dự đạI hội, học tập hưởng 2 công với đơn giá = 13000 đồng
Ông Hoàng Tuấn đI công tác 3 ngày với đơn giá lương = 13500 đồng
Vậy tiền lương của các ông :
Ô Bình = 3 x 12000 = 36000
Ô Định = 2 x 13000 = 26000
Ô Tuấn = 3 x 13500 = 40500
Mà số công làm lương sản phẩm cả thêm giờ của các ông Bình (78 công), Định (84 công), Tuấn (75 công). Tổng số công làm lương sản phẩm của tổ là 1092 công
Xuất phân phối của Ô Bình = 12000 x 78 = 936000
Xuất phân phối của Ô Định = 13000 x 84 = 1092000
Xuất phân phối của Ô Tuấn = 13500 x 75 = 1012500
Tiền lương sản phẩm theo cấp bậc của các ông
Ông Bình = 1,2 x 936000 = 1123200
Ông Định = 1,2 x 1092000 = 1310400
Ông Tuấn = 1,2 x 1012500 = 1215000
Phân phối 50 % tổng tiền lương bình quân
Tiền lương sản phẩm một người theo công bình quân
Ông Bình = 19505142 / 1092 x 78 = 1393224
Ông Định = 19505142 / 1092 x 84 = 1500393
Ông Tuấn = 19505142 / 1092 x 75 = 1339638
Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán lương
Đội 903
Quí IV / 2002
TT
Họ tên
Lương thời gian
Lương khoán
Tổng lương
1
Nguyễn Hữu Bình
36000
2516424
2588424
2
Bùi HảI Định
26000
2810793
2836793
…
….
…
…..
18
Hoàng Tuấn
40500
2554638
2595138
Cộng
5059800
39010280
44070080
Lý do công ty xây dựng số 9 Thăng Long sử dụng cách tính lương trên vì: Cấp bậc thợ không đồng đều nên cng ty phân phối 50 %% lương khoán theo cấp bậc thợ để đảm bảo tính công bằng – thợ bậc cao thì hưởng nhiều hơn, khuyến khích người lao động nâng cao tay nghề, tăng năng suất lao động.
Mặt khác trong đội ngũ lao động có một số bộ phận lao động có cáp bậc thợ thấp, thâm niên công tác ít nên công ty sử dụng 50 % lương khoán để phân phối theo lương bình quân, khuyến khích tăng năng suất lao động, tiến độ lao động.
*Căn cứ số liệu của các bảng chi tiết thanh toán lương kế toán lập Bảng tổng hợp thanh toán lương
Biểu 06 : bảng tổng hợp thanh toán lương
TT
Đơn vị
Tổng tiền lương
Người
làm
khoán
Bình quân lương
Lương thời
gian
Lương khoán
Cấp bậc
Khoán
1
Đội 901
3378900
27525423
36
228000
789000
2
Đội 902
92252000
44954717
45
228000
789000
3
Đội 903
5059800
39010280
34
326000
832700
4
Đội 904
5442352
24540114
21
204000
730000
5
Đội 905
3544010
25041605
19
250000
798000
6
Đội 906
4631700
41505150
36
320000
815100
7
Đội 907
4436100
48448500
38
305000
756000
8
Đội 908
3872451
25458141
25
282000
685110
9
Đội 909
6614010
49215400
35
297000
763210
10
Cơ quan
45645106
96521350
48
405000
902000
11
Tổ bảo vệ
5435100
8545601
4
220
743000
12
Đi công tác
1025630
Tổng
* Căn cứ vào bảng tổng hợp lương khoán của mỗi đội kết hợp với tổng số người làm khoán. kế toán tính ra lương khoán bình quân của mỗi người, đồng thời tính ra lương pphụ cấp bình quân của mỗi người
Qua bảng tổng hợp thanh toán lương ta thấy.
Việc sử dụng lương khoán của công ty xây dựng số 9 Thăng Long đã thúc đẩy công nha hăng hái làm việc đem lại hiệu quả cao khi khi được công ty giao việc. Công nhân nhận được tiền lương thực tế lớn hơn mức cơ bản. Đây là thành tích của công ty góp phần nâng cao đời sống của công nhân.
- Căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán lương và các bảng chi tiết thanh toán lương cho từng đội. Công ty tiến hành lập Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
* Căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, kế toán lập Bảng kê 4( Phản ánh TK 622)
Bảng kê 4
TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Quí IV/ 2002
TT
Ghi Có TK
Ghi Nợ TK
TK 334
TK 338
Tổng cộng
1
TK 622- Cầu 271
75849776
14835973,1
90685749,1
2
TK 622- Cầu Khe Liệt
124732333
19209930,4
143942263,4
3
TK 622- Cầu Vân Đồn
114983314
18304881,87
133288195,87
Tổng cộng
315565423
52350785,37
367916208,37
Người Lập Kế toán trưởng
2.2.2.3- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
22.2.2.3.1- Tập hợp chi phí NVL, CCDC sử dụng chung.
Các khoản chi vật tư, CCDC chưa xác định được cho từng công trình nào thì tổng hợp và pphân bổ cho các công trình theo tiêu thức phân bổ là chi phí NVL trực tiếp
Công ty tiến hành phân bổ khoản chi phí chung cho các công trình như sau:
* Phân bổ chi phí NVL chung:
Hệ số cần phân bổ =
Tổng chi phí cần phân bổ 36438172
= = 0,0054
Tổng chi phí NVL trực tiếp 6739168131
Chi phí NVL được tiến hành phân bổ cho các công trình:
Cầu 271 Bắc Ninh = 1969731200 x 0,0054 = 10636548,48
Cầu Khe Liệt = 1346633000 x 0,0054 = 7271818,2
Cầu Vân Đồn = 36438172 –(10636548,48 +7271818,2 ) = 18529805,32
* Phân bổ CCDC dùng chung cho cả 3 công trình:
Hệ số phân bổ =
Tổng chi phí cần phân bổ 5964432
= = 0,00088
Tổng chi phí NVL trực tiếp 6739168131
Chi phí CCDC dùng chung được phân bỏ như sau:
Cầu 271 Bắc Ninh = 1969731200 x 0,00088 = 1733363,46
Cầu Khe Liệt = 1346633000 x 0,00088 = 1185037,04
Cầu Vân Đồn = 5964432 – (1733363,46 + 1185037,04) = 3046031,5
Chi phí CCDC có giá trị lớn được phân bổ dần:
+ Cầu 271 Bắc Ninh = 283545000 x 50 % =141772500
+Cầu Khe Liệt = 197852 x 50% =98912500
+Cầu Vân Đồn =435608000 x25 % = 108902000
* Căn cứ vào số liệu tính toán ở trên ta lập Bảng tổng hợp chi phí chung NVL- CCDC
Bảng tổng hợp chi phí chung NVL, CCDC
Quí IV / 2002
TT
Ghi Có TK
Đối tượng sử dụng
TK 152
TK 153
TK142
Tổng
1
Cầu 271 Bắc Ninh
10636548,48
1733363,46
141772500
154142411,94
2
Cầu Khe Liệt
7271818,2
1185037,04
98912500
107369355,24
3
Cầu Vân Đồn
18529805,32
3046031,5
108902000
130477835,82
Tổng
36438172
5964432
349587000
391389604
Người lập Kế toán trưởng
2.2.2.3.2-Tập hợp chi phí nhân viên phân xưởng.
Đối với chi phí lương nhân viên đã xác định rõ phục vụ cho công trình nào thì hạch toán vào giá thành công trình theo phương pháp trực tiếp.
Ví dụ : Đội 903 phục vụ thi công công trình cầu 271 Bắc Ninh
Đội 904 phục vụ thi công công trình cầu Khe Liệt
ĐôI 905 phục vụ thi công công trình cầu Vân Đồn
Thì chi phí nnhân viên của các đội được hạch toán trực tiếp vào TK 627 –Công trình 271
TK 627 – Công trình Khe Liệt
TK 627 – Công trình Vân Đồn
Đối với chi phí nhân viên không xác định đượảcõ đã phục vụ cho công trình nào thì toàn bộ chi phí lương cho nhân viên này được tổng hợp lạI đến cuối quí tiến hành phân bổ cho các công trình theo chi phí NCTT
Ví dụ :
Tên đội
Đội 903
Đội 904
Đội 905
Tổng
Chi phí lương nhân viên quản lý
5847320
4372520
4194200
14414040
Chi phí tiền BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên
1110990,8
830778,8
796898
2738667,6
Hệ số phân bổ =
Tổng chi phí cần phân bổ
Tổng chi phí nhân công trực tiếp
Hệ số phân bổ tiền
=
lương nhân viên chung
14414040
= 0,039
367897208,4
Hệ số phân bổ các khoản
=
trích theo lương
2738668
= 0,074
367897208,4
Tiền lương nhân viên phân bổ cho các công trình :
Cầu 271 Bắc Ninh = 90685749,1 x 0,039 = 3536744,2
Cầu Khe Liệt = 143923263,4 x 0,039 = 5613007,27
Cầu Vân Đồn = 14414040 - ( 3536744,2 + 5613007,27 ) = 5364288,53
-Tiền lương trích theo lương nhân viên phân bổ:
Cầu 271 Bắc Ninh = 90685749,1 x 0,0074 = 671074,54
Cầu Khe Liệt = 143923263,4 x 0,0074 = 1065032,1
Cầu Vân Đồn = 2738668 - (671074,54 + 1065032,1 ) = 1002561,36
* Căn cứ vào bảng phan bổ tiền lương,BHXH và kết quả tính toán trên ta lập Bảng tổng hợp lương và các khoản trích theo lương
Bảng tổng hợp lương và các khoản trích theo lương
Quí IV / 2002
Ghi Có TK
Đối tượng
sử dụng
TK 627
TK 334
TK 338
Lương NV
đội trực
tiếp thi công
Lương NV
phân bổ
Cộng Có
TK 334
Trực tiếp
Gián tiếp
Cộng Có
TK 338
Cầu 271
4202760
3429926,87
7632686,87
798524,4
658907
1457431,4
Cầu Khe Liệt
8937164
5639156,92
14576320,92
1698061,2
1083311,72
2781372,9
Cầu Vân Đồn
4150400
5344956,21
9495356,21
788576
996448,88
1785024,9
Tổng
17290324
14414040
31704364
3285151,6
3285161,6
6023829,2
Người lập Kế toán trưởng
2.2.2.3.3- Chi phí khấu hao TSCĐ
Công ty xây dựng số 9 Thăng Long tiến hành phân bổ :
50 % chi phí KHTSCĐ cho công trình cầu 271 Bắc Ninh
30 % chi phí KHTSCĐ cho công trình Cầu Khe Liệt
20 % chi phí KHTSCĐ cho công trình Cầu Vân Đồn
Ta có
Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định
Quí IV/ 2002
TT
Chỉ tiêu
Tỷ lệ
khấu
hao(%)
Nguyên
giá
Chi phí
KHTSCĐ
TK 627- Chi phí SXC
TK 642
Cầu 271
Cầu KLiệt
Cầu VĐồn
1
Vật kiến trúc
0,44
551113636
242900
484980
727470
1212450
2
Máy móc TBị
1,77
9496322034
168084900
33616980
50425470
84042450
3
Ptiện Vận tảI
1,19
3226638655
38397000
7679400
11519100
19198500
4
Thiết bị Qlý
1,49
785911409
11710080
11710080
Tổng
220616880
17425695
104453400
208906800
11710080
Người lập Kế toán trưởng
2.2.2.3.4- Khoản mục chi phí dịch vụ mua ngoài
Các chi phí này được tập hợp cho từng đối tượng công trình
Căn cứ vào hoá đơn thanh toán do công ty đIện lực , bưu đIện gửi đến, Công ty xây dựng số 9 Thăng Long tổng hợp chi phí và lập bảng chi phí dịch vụ mua ngoàI
Bảng chi phí dịch vụ mua ngoài
Qúi IV / 2002
TT
Đối tượng sử dụng
Điện sản xuất
( Giá chưa có thuế)
Điện thoại
( Giá chưa có tthuế)
Tổng
1
Cầu 271
20438000
5846750
26284750
2
Cầu Khe Liệt
28967100
7654820
36621920
3
Cầu Vân Đồn
35262500
10342650
45605150
Tổng
85031600
23844220
108875820
Người lập kế toán trưởng
* Căn cứ vào số liệu trên kế toán lập Bảng kê 4 – Tập hợp chi phí sản xuất chung (Biểu 13)
2.2.2.3- Kế toán tập hợp máy thi công
Khoản mục chi phí này gồm : Chi phí NVL, CCDC phục vụ máy thi công, tiền lương công nhân lái máy, chi phí khấu hao máy thi công…kế toán hạch toán vào TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi công
* Căn cứ vào số liệu ở Bảng phân bổ NVL, CCDC kế toán lập “Bảng tổng hợp chi phí NVL, CCDC phục vụ máy thi công”
Bảng tổng hợp chi phí NVL, CCDC phục vụ máy thi công”
Quí IV/ 2002
TT
TK ghi Có
TK ghi Nợ
TK 152
TK 153
Tổng
1
TK 623- Cầu 271
125900000
1350840
127250840
2
TK 623- Cầu Khe Liệt
128500000
1568270
130068270
3
TK 623- Cầu Vân Đồn
234600000
2679350
237279350
Tổng
489000000
5598460
494598460
* Căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương, BHXH kế toán lập bảng tổng hợp chi phí lương công nhân lái máy
bảng tổng hợp chi phí lương công nhân lái máy
Quí IV/ 2002
TT
TK ghi Có
TK ghi Nợ
TK 334
TK 338
Tổng
1
TK 623- Cầu 271
4265720
810486,8
5076206,8
2
TK 623- Khe Liệt
4053484
770161,2
4823645,2
3
TK 623- Vân Đồn
5327856
1012292,6
6340148,6
Tổng
13647060
2592940,6
16240000,6
Chi phí khấu hao máy thi công
Mức trích khấu hao máy thi công được trích như mức trích KHTSCĐ
Chi phí khấu hao máy thi công được phân bổ cho từng công trình theo chi phí NVL trực tiếp
Ví dụ : Công ty xây dựng số 9 Thăng Long có 2 xe Mix
MZ ( Liên Xô cũ) với nguyên giá là 809600000 VNĐ, tỷ lệ trích khấu hao quí là 1,1%
Mix ( Đức ) với nguyên giá là 984416200, tỷ lệ trích khấu hao quí là 1,4%
Chi phí khấu hao = Nguyên giá x Tỷ lệ khấu hao
* Căn cứ vào số liệu trên kế toán lập bảng phân bổ khấu hao máy thi công
bảng phân bổ khấu hao máy thi công
Quí IV/2002
Tên máy
thi công
Tỷ lệ
KH
Nguyên giá
Chi phí
KHao
TK 623 – Chi phí máy
Cầu 271
(20%)
Cầu KLiệt
(30%)
Cầu VĐồn
(50%)
Mix Lxô
1,1%
809600000
8905600
1781120
2671680
4452800
Mix Đức
1,4%
984416200
13781826,8
2756365,36
4134548
6890913,4
Tổng
1794016200
22687426,8
4537485,36
6806228,04
11343713,4
* Căn cứ vào số liệu trên “Bảng tổng hợp chi phí NVL, CCDC phục vụ máy thi công”, “Bảng tổng hợp chi phí lương công nhân lá máy và “bảng phân bổ khấu hao máy thi công” kế toán lập
Bảng kê 4 –Tập hợp chi phí máy thi công (Biểu 17)
2.2.2.4-Tập hợp chi phí sản xuất toàn công ty
Để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, kế toán mở TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
*Căn cứ vào các số liệu đã tập hợp được ở các Bảng Kê 4 ( tập hợp TK 621, 622, 627, 623) kế toán tiến hành tổng hợp và kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành. Công ty xây dựng số 9 Thăng Long không mở bảng kê cho TK 154
kế toán định khoản Nợ TK 154
Có TK 621
Có TK 622
Có TK 627
Có TK 623
Cách tính toán và số liệu phản ánh trên Nhật Ký Chứng Từ số 7 ( Biểu 18)
* Căn cứ vào số liệu ở NKCT số 7 – Phần I và bảng kê 4 các TK, kế toán tiến hành vào sổ các sổ cái 621, 622, 627, 623, 154
Biểu 19 Sổ cáI TK 621
Quí IV/2002
TT
Chứng từ
Diễn giải
TK đối
ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
1
Xuất kho vật tư phục vụ sản xuất
152
6739168131
2
Vật tư mua ngoàI phục vụ SX
331
220350000
3
Kết chuyển chi phí tính giá thành
154
6959518131
Công số phát sinh
6959518131
6959518131
Biểu 20 : Sổ cáI TK 622
Quí IV/2002
TT
Chứng từ
Diễn giải
TK đối
ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
1
Chi phí lương CNSX
334
315546423
2
Khoản trích theo lương CNSX
338
59943820,4
3
Kết chuyển chi phí tính giá thành
154
367887208,4
Công số phát sinh
367887208,4
367887208,4
Biểu 21 : Sổ cáI TK 623
Quí IV /2002
TT
Chứng từ
Diễn giải
TK đối
ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
1
Xuất nhiên liệu Pvụ máy thi công
152
489000000
2
Chi phí lương công nhân láI máy
334
31704365
3
Khoản trích theo lương
338
2592940,6
4
Xuất CCDC phục vụ sảr xuất
153
5598460
5
Chi phí khấu hao máy thi công
214
22687426,8
6
Kết chuyển chi phí tính giá thành
154
533525896,4
Công số phát sinh
533525896,4
533525896,4
Biểu 22 : Sổ cáI TK 627
Quí IV /2002
TT
Chứng từ
Diễn giải
TK đối
ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
1
Xuất vật tư phục vụ sản xuất
152
36438172
2
Xuất CCDC phục vụ sản xuất
153
5964372,1
3
Chi phí lương nhân viên đội
334
31704365
4
Trích theo lương nhân viên đội
338
6023829,2
5
Chi phí khấu hao TSCĐ
214
208906800
6
Chiphí dịch vụ mua ngoài
111
108875820
7
Chi phí phân bổ dần
142
349587000
Kết chuyển chi phí tính giá thành
154
482066434,77
Công số phát sinh
482066434,77
482066434,77
Biểu 23 : Sổ cáI TK 154
Quí IV/2002
TT
Chứng từ
Diễn giải
TK đối
ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Dư đầu quí
2453152977
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
621
6959518131
Kết chuyển chi phí NC trực tiếp
622
367887208,4
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
627
482066434,77
Kết chuyển chi phí máy thi công
623
533525896,4
Cầu Khe Liệt hoàn thành
632
2400779854,3
Công số phát sinh
8395380815,3
Dư cuối quí
6938457982
2.2.2.4- Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ của công ty xây dựng số 9 Thăng Long
Trong quá trình xây dựng công trình, công việc còn đang trong quá trình thi công lắp đặt hoặc hoàn thành một vài hạng mục công trình nhưng vẫn phải thi công tiếp thì mới trở thành công trình hoàn thành.
Đối với nghành xây dựng sản phẩm làm dở có 2 loại:
Loại1: Cuối kỳ tính giá thành vẫn có công trình chưa hoàn thành, công việc thi công còn đang dở dang. Đối với loại này sản phẩm dở dang là toàn bộ các chi phí đã chi ra để thi công công trình
Loại 2 : Công trình đã hoàn thành nhưng vẫn chưa bàn giao thanh toán thì công trình này cũng là sản phẩm xây lắp dở dang. Toàn bộ chi phí sản xuất đã phát sinh thuộc công trình hoặc hạng mục công trình đó đều là chi phí của sản phẩm dở dang. Khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành được bàn giao thanh toán thì toàn bộ chi phí sản xuất sẽ được tính vào giá thành sản phẩm
Cơ sở để tính số dư cuối kỳ của công ty xây dựng số 9 Thăng Long là
Chi phí dở
=
cuối kỳ
Chi phí dở Chi phí phát sinh
+
đầu kỳ trong kỳ
2.2.2.5- Công tác kế toán giá thành
Đối tượng và kỳ tính giá thành
Do sản xuất sản phẩm theo Đ Đ H dẫn đến Doanh nghiệpối tượng tính giá thành là các sản phẩm hoàn thành bàn giao hoặc các giai đoạn kỹ thuật hoàn thành bàn giao
Để đáp ứng yêu cầu quản lý và hiệu quả của chỉ tiêu giá thành nên công ty xây dựng số 9 Thăng Long lựa chọn kỳ tính giá thành là quí
Phương pháp tính giá thành
Xuất phát từ đối tượng tập hợp chi phí là từng công trình hoàn thành bàn giao, vào đầu mỗi quí bộ phận kế toán tiến hành tính giá thành công trình hoàn thành bàn giao của quí trước và tập hơpj chi phí sản xuất dở dang cho các công trình chưa hoàn thành
Phương pháp tính giá thành mà công ty áp dụnglà phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
+ Khoản mục chi phí nào phát sinh trực tiếp cho đối tượng nào thì được tập hợp trực tiếp vào đối tượng đó
+ Khoản mục chi phí nào phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tính giá thành thì được tính toán phân bổ cho các đối tượng liên quan theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nhân công trực tiếp
* Kết cấu của bảng tính giá thành gồm các phần sau:
Phần 1: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ . Nội dung này được căn cứ vào Bảng kê 4 của các TK 621, 622, 623, 627. Lấy cột tổng cộng của các công trình tương đương. Mỗi loại chi phí có cùng mục đích công dụng được kế toán cho vào khoản mục riêng của từng công trình
Phần 2 : Chi phí dở dang đầu kỳ. Phần này được chuyển tổng hợp sơ dư cuối kỳ tưng đương ứng với từng công trình ở quí trước
Phần 3: Chi phí dở dand cuối kỳ . Được theo dõi về mặt tổng hợp ( không phân theo khoản mục ) tương ứng với từng công trình
Chi phí dở
=
cuối kỳ
Chi phí dở Chi phí phát sinh
+
đầu kỳ trong kỳ
Cụ thể xem Biểu 24-Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
Cách tính giá thành của công ty xây dựng số 9 Thăng Long có hạn chế lớn trong công tác quản lý. Đối tựơng sử dụng thhông tin không biết được tỷ trọng các khoản chi phí trong giá thành công trình
Toàn bộ thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành của công ty xây dựng số 9 Thăng Long đã được trình bày cụ thể chi tiết từng giai đoạn, từng cách tính. Cấc bảng biểu số liệu sao chép lại nguyên gốc trên cơ sở lý luậnvà thực tế đã tìm hiểu ở công ty xây dựng số 9 Thăng Long về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành giúp em có một số nhận xét, đánh giá nhằm góp phần hoàn thiện hơn phần hành kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chương 3
Một vài kiến hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm sản xuất tại công ty xây dựng số 9 Thăng Long
3.1- Những nhận xét chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng số 9 Thăng Long
3.1.1- Những ưu điểm về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty.
Trải qua thời gian phát triển lâu dài và ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị trường bước vào cơ chế thị trường công ty xây dựng số 9 Thăng Long đã vượt qua mọi thử thách và tự khẳng định mình trong nền kinh tế. Có được những kết quả đó chính là quá trình phấn đấu bền bỉ của toàn bộ công nhâ viên trong toàn công ty. Kết quả đó không chỉ là đơn thuần là sự tăngtrưởng vè vật chất mà còn bao hàm sự lớn mạnh toàn diện cả về nhận thức và trình đọ quản lý kinh tế – quản trị Doanh nghiệp của đội ngũ lãnh đạo cũng như tinh thần trấch nhiệm lao động, ý thức lao động của đọi ngũ công nhân tàon công ty.
Trải qua thời gian thực tậpn nghiên cứu tại công y với đề tài nghiên cứu thực tế về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cùng với kiến thức tiếp thu được trong quá trình học tập ở nhà trường, em nhận thấy công tác hạch toán kế toán nói chung và công tác hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng số 9 Thăng Long đã đạt được những thành công trên những mặt sau:
Về mặt tổ chức : Bộ máy kế toán của công ty Doanh nghiệpã có sự tổ chức hợp lý, hoạt động hiệu quả , bằng việc thành lập một phòng kế toán chung toàn công ty với đội ngũ nhân viên được tinh chọn vừa đảm bảo hiệu quả trong hoạt động vừa giảm bộ máy cồng kềnh thiếu thiết thực. Điều này tạo ra đội ngũ cán bộ kế toán ở công ty có trình độ cao
Công ty có đội ngũ kỹ sư cán bộ có trình độ và kinh nghiệm
Đối với công tác kế toán công ty đã đưa vi tính vào ứng dụng nên đã đps ứng được nhu cầu về thông tin nhanh chóng, kịp thời chính xác nâng cao hiệu quả công tác kế toán.
Tuy nhiên trong công tác kế toán nói chung và kế toán tập hơp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng vẫn còn một số vấn đề cần nghiên cứu
3.1.2 – Những tồn tại cần khắc phục
3.1.2.1- Những tồn tại cần được giải quyết trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành công trình
- Trong khoản mục chi phí NVL trực tiếp còn hạn chế sau:Việc lậpbảng tổng hợp xuất kho vật tư chưa phản ánh được tổng hợp tình hình xuất vật tư cho các công trình, tạo nên hạn chế cho việc kiẻm ra đối chiếu số liệu giữa thẻ kho, bảng kế toán tổng hợp xuất kho vật tư.
- Khoản mục chi phí nhân công còn hạn chế
+ Cách phân phối lương chưa gắn với hiệu quả công việc với tiền lương được hưởng, không đảm bảo công bằng hợp lý.
+ Công ty không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất theo kế hoạch
- Khoản mục chi phí sản xuất chung còn hạn chế
Việc phân bổ chi phí sản xuất chung cho các công trình còn phức tạp.Tiêu thức phân bổ chi phí NVL , CCDC dùng chung cho sản xuất các công rình chưa hợp lý
-Đối với phần hành tập hợp chi phí toàn công ty còn một số hạn chế sau:
+Công ty không mở bảng kê 4 cho TK 154. Dây là thiếu sót lớn vì không phản ánh được phí chung được kết chuyển vào TK 154 để tính giá thành công trình
+ Công ty không thực hiện lập NKCT số 7 Phần II. Điều này gây ra cản trở lớn trong công tác quản lý chi phí theo yếu tố và khó đánh giá tỷ trọng từng loại chi phí chiếm trong giá thành nên việc cung cấp số liệu để lập thuyết minh báo cáo tài chính là khó khăn
3.1.2.2- Trong công tác kế toán các tài khoản của công ty sử dụng đều không mở TK cấp 2. Đây là hạn chế lớn trong công tác quản trị và công tác quản lý các chi phí gây ra khó khăn trong đối chiếu số liệu
3.2- Hoàn thiện phần hành công tác kế toán
3.2.1- Hoàn thiện phần kế toán chi phí nhân công trực tiếp
3.2.1.2 - Hoàn thiện kết cấu bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Phần hành kế toán tiền lương được bộ phận kế toán làm tương đối chính xác tỉ mỉ nhưng chưa trích trước tiền lương nghỉ phép theo đúng kế hoạch nên bộ phận kế toán làm tương đối chính xác tỉ mỉ nhưng chưa trích trước tiền lương nghỉ phép theo đúng kế hoạch nên bộ phận kế toán tiền lương cần lưu ý và sửa chữa trích đúng kế hoạch.
3.2.1.3. Thay đổi chế độ tính tiền lương cho công nhân viên.
Việc hoạch toán chi phí nhân công của công ty chưa gắn được năng suất lao động với chi phí lương. Để khắc phục hạn chế trên công ty lên thay đổi cách tính lương như sau:
Bước 1, Xuất phân phối = lương cấp bậc số lương làm công
1 ngày x sản phẩm cả thêm giờ
tổng tiền lương khoán của tổ - phụ cấp
Bước 2: Giá trị xuất phân phối = Tổng xuất phân phối
Bước 3:
Tiền lương sản phẩm của
=
một người
Giá trị một xuất phân phối x
Xuất phân phối
3.2.2. Hoàn thiện phần hành kế toán chi phí sản xuất chung
Việc tính toán và phân bổ chi phí sản xuất chung chocác công trình rất tỉ mỉ, mất nhiều thời gian và công sức. Tổng hợp kết quả phân bổ của từng loại chi phí cho từng công trình hầu như ít có sự thay đổi đối với việc tổng hợp chi phí chung lại rồi mới tiến hành phân bổ.
Do đó theo em công ty không cần tiến hành phân bổ từng loại chi phí cho từng công trình mà chỉ nên tiến hành phân bổ một lần sau khi đã tổng hợp các chi phí chung cho các công trình cụ thể như sau:
Căn cư vào bảng phân bổ 1,2,3 ta có:
Số tiền tỉ lệ
Chi phí dùng chung NVL cho các công trình 36438172 21,8%
Chi phí công cụ dụng cụ dùng chung 564432 20,2%
Chi phí nhân viên đội phục vụ nhân công 14414040 48,8%
Khoản mục trích theo lương nhân viên đội phục vụ 2738667,6 9,2%
Tổng 59555311,6 100%
Tiêu thức phân bổ là chi phí NVL trực tiếp chi phí NVL căn cứ vào bảng kê 4 TK 621
59555311,6
Hệ số phân bổ = = 0,000855
6959518131
Chi phí chung được phân bổ cho từng công trình
*Cầu 271 = 2040651977 x 0,000855 = 17462655,026
Chi phí NVL chung = 17462655,026 x 21,8% = 3806858,8
Chi phí công cụ dụng cụ chung = 17462655,026 x 20,2% = 3527456,32
Chi phí lương sản xuất chung = 17462655,026 x 48,8% = 8521775,7
Chi phí khoản trích theo lương = 17462655,026 - 3806858,8 - 3527456,32 - 8521775,7 = 1606564,3
3.3. Hoàn thiện phần hành kế toán tập hợp chi phí toàn công ty.
Công ty không mở bảng kê 4 - Phản ánh TK 154 phần II của NKCT số 7 gây khó khăn cho công tác kiểm tra đối chiêu số liệu theo
ý kiến của em Công ty nên lập bảng kê 4 cho TK 154 và phần II của NKCT số 7
Số liệu bảng kê 4 TK 154 là cơ sở để lập bảng tính giá thành các công trình. Kế toán công ty nên lập nhật ký chứng từ phần II.
3.4. Thay đổi kết cấu sổ cái.
Hệ thống sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ là khoa học nhất trong việc kết hợp giữa thủ công và vi tính hoá. Việc công ty mở sổ cái TK theo kiểm một là không cần thiết trong công tác quản lý kinh tế theo em nên mở sổ cái như sau:
Cơ sở lập sổ cái căn cứ vào nhật ký chứng từ số 7 của từng tháng được lập
Sổ cái TK 621
Quý IV - 2002
TT
Ghi có TK đối ứng
Với Nợ TK này
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Tổng
1
TK 152
2639560000
2091835000
2007773131
6739168131
2
TK 331
78345000
69078600
72956400
220350000
3
Phát sinh nợ
2717905000
2160913600
2080699531
6959518131
4
Cộng phát sinh có
2717905000
2160913600
2080699531
6959518131
Sổ cái TK 622, 623,627 có kết cấu tương tự.
3.5.Hoàn thiện công tác tính giá thành.
Do công ty tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng mới đưa vào sản xuất, kế toán phải mở ngay một đơn đặt hàng, một bảng tính giá thành.
3.5.1. Nếu công ty không tiến hành bàn giao, theo giai đoạn kỹ thuật hoàn thành. Toàn bộ các chi phí thi công xây dựng của từng công trình đều được phản ánh theo khoản mục của từng bảng giá thành được mở tương đương. Cuối quý những công trình hoàn thành bàn giao thì được kế toán tiến hành tính giá thành.
3.5.2. Nếu công ty ký hợp đồng bàn giao theo từng giai đoạn kỹ thuật hoàn thành thì những giai đoạn xấy lắp dở dang, chưa bàn giao là sản phẩm dở dang. Chi phí sản xuất tập hợp trong kỳ sẽ được tính toán một phần cho sản phẩm dở dang cuối kỳ theo tỉ lệ giá dự toán công trình.
Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ =
Chi phí sản phẩm dở đầu kỳ + Chi phí phát sinh trong kỳ
Giá dự toán của giai đoạn xây dựng dở dang cuối kỳ
Giá dự toán của giai đoạn xây dựng hoàn thành + Giá dự toán của giai đoạn xây dựng dở dang cuối kỳ
Còn các giai đoạn kỹ thuật đã hoàn thành bàn giao, bộ phận kế toán căn cứ vào chi phí phát sinh của từng giai đoạn kỹ thuật hoàn thành bàn giao để tính giá thành của giai đoạn đó.
3.6. Hoàn thiện phần hành kế toán quản trị
3.6.1. Để tiến hành xây dựng định mức từng khoản chi phí theo tiến độ kỹ thuật hoàn thành.
Có rất nhiều ưu điểm
Thứ nhất: Thực hiện được sự kiểm tra thường xuyên, kịp thời tình hình thực hiện kết quả của các định mức kinh tế kỹ thuật. Phát hiện kịp thời những khoản chi phí vượt định mức. Đề ra biệm pháp kịp thời động viên mọi khả năng tiềm tàng, phấn đấu hạ thấp giá thành.
Thứ hai: Khi có định mức chi phí thì việc tính chi phí dở dang của các công trình là đơn giản thuận tiện và chính xác hơn.
3.6.2. Mở TK cấp 2 theo hệ thống kế toán hiện hành.
Ví dụ : TK 1521 NVL chính
TK 1522 NVL phụ
3.7. Đưa vi tính vào ứng dụng công tác kế toán.
Do sự phát triển của nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải công nghiệp hóa hiện đại hóa, công ty đã chuyển đổi kế toán thủ công sang máy vi tính nên công ty cần phải:
- Tổ chức mua sắm trang bị phần cứng phần mềm phù hợp với khả năng, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, quy mô của doanh nghiệp và khối lượng tính chất phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.
- Xây dựng hệ thống sổ kế toán tổng hợp, chi tiết với kết cấu đơn giản ít cột, nhiều dòng phù hợp với việc tổ chức số liệu và in trên máy.
- Tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ hiểu sâu về kế toán và sử dụng thành thạo máy tính
- Xã hội hệ thống mã hoá các đối tượng quản lý, mã hoá chứng từ…Tổ chức việc lập số liệu dữ liệu. Công ty sẽ chuyển đổi hình thức nhật ký chứng từ sang nhật ký sổ cái để thuận lợi hơn khi vi tính hoá.
Kết luận
Phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là con đường cơ bản giúp các doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị trường. Bởi vì chỉ có thể trên cơ sở hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản xuất thì mới giảm giá bán sản phẩm mới được thị trường chấp nhận, từ đó tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, tăng lợi nhuận để tích luỹ tái sản xuất mở rộng
Để giá thành sản phẩm hạ mà chất lượng sản phẩm không thayđổi thì đứng trên giác độ quản lý kinh tế, điều quan trọng là hạch toán đầy đủ chính xác chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ nhằm tính đúng tính đủ chi phí và giá thành sản phẩm và đề ra được những biện pháp thiệt thực phấn đấu tiết kiệm chi phí và hạ giá thành.
Qua thời gian thực tập ở công ty xây dựng số 9 Thăng Long, em thấy công ty đã thực sự quan tâm đúng mức tới công tác kế toán nói chung, công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành nói riêng. Công ty vận dụng một cách sáng tạo lý luận và thực tiễn để tổ chức công tác kế toán. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định. Vì vậy để công tác kế toán tập hợp chi phí vá tính giá thành thực sự trở thành công cụ quản lý kinh tế góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất thì trong thời gian tới công ty cần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán này theo chiều hướng chính xác và khoa học.
Để hoàn thành bản chuyên đề này em xin cảm ơn sự giúp đỡ của các cô chú trong phòng tài chính kế toán của công ty xây dựng sô 9 Thăng Long sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo Trần Văn Dung. Với trình độ nhận thức phương pháp đánh giá và sự vận dụng lý luận vào thực tiễn của em còn hạn chế nên chuyên đề này khó tránh khỏi thiếu xót, kính mong thầy giáo, các cô chú trong phòng kế toán đóng góp ý kiến để bài viết của em được hoàn chỉnh hơn.
Hà Nội, ngày 31/10/2003
Sinh viên:
Phan Thị Việt Hà Lớp H5 - 21.09
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0207.doc