Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành là một khâu đặc biệt quan trọng trong công ty cổ phần may 19 nói riêng và trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung. Nó không những là cơ sở đánh giá hạch toán kinh tế nội bộ, phân tích chi phí, xác định kết quả kinh doanh mà còn là nhân tố quan trọng để công ty điều chỉnh và hoạch định chính sách chiến lược phát triển sản phẩm của công ty.
Qua quá trình học tập ở trường và đi sâu tìm hiểu thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty Cổ phần May 19, được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, cùng sự giúp đỡ của các phòng ban trong công ty em đã hoàn thành báo cáo thực tập với chuyên đề: “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần May 19”
71 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1596 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần may 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiện hành. Đây là khoản trích trên tiền lương cơ bản thực tế của công nhân trực tiếp sản xuất và phải xác định là khoản chi phí cơ bản và được hạch toán riêng. Do đó, tiền lương công nhân sản xuất phát sinh ở bộ phận nào thì phải trích BHXH, BHYT, KPCĐ để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh ở bộ phận đó. Căn cứ vào số tiền lương của công nhân sản xuất đã tập hợp cho từng đối tượng, kế toán căn cứ vào tỷ lệ trích nộp theo quy định để xác định khoản trích nộp.
Cụ thể:
_ Tổng các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích nộp là 25%, trong đó 19 % được hạch toán vào giá thành, còn lại 6 % do công nhân trực tiếp nộp và được trừ trực tiếp trên bảng lưong.
Ví dụ: lương chị Thắm là thợ bậc 3, hệ số lương 2,42.
Vậy lương cơ bản của chị là: 2,42 x 650.000=1.573.000Đ
-BHXH, BHYT, KPCĐ trích vào giá thành là : 1.573.000 x 19%=298.870Đ
-BHXH, BHYT chị Thắm phải nộp là : 1.573.000 x 6%=94.380Đ
(Biểu 8: bảng phân bổ tiền lương và BHXH)
* Trình tự ghi sổ như sau:
-Từ bảng chấm công và bảng tổng hợp năng suất ngày công, kế toán lập bảng thanh toán lương CNSX, từ đó lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
-Căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế toán ghi sổ chi tiết TK 622, rồi ghi vào sổ nhật ký chung.
-Cuối tháng, kế toán căn cứ vào số dòng, cột có liên quan đến CPNCTT ghi trên sổ nhật ký chung, lấy số liệu liên quan chuyển ghi vào sổ cái TK 622- chi phí nhân công trực tiếp.
BẢNG LƯƠNG CÔNG TY ÁP DỤNG
Ngành
Bậc
Đại học
Trung cấp
Thợ may
Cơ khí
Cũ
Mới
Cũ
Mới
Cũ
Mới
Cũ
Mới
1
1.78
2.34
1.46
1.8
1.35
1.67
1.35
1.67
2
2.02
2.65
1.58
1.99
1.5
2.01
1.47
1.96
3
2.56
2.96
1.7
2.18
1.67
2.42
1.62
2.31
4
2.5
3.27
1.82
2.37
1.86
2.9
1.78
2.71
5
2.74
3.58
1.94
2.56
2.36
3.49
2.18
3.19
6
2.98
3.89
2.06
2.75
2.85
4.2
2.67
3.74
7
3.23
4.2
2.18
2.94
3.28
4.4
8
3.48
4.51
2.3
3.13
9
2.42
3.32
10
2.55
3.51
11
2.68
3.7
12
2.81
3.89
BẢNG CHẤM CÔNG- PX may III
Tháng 11 năm 2009
STT
Họ và tên
Ngày trong tháng
Tổng NC
01
02
03
….
28
29
30
1
Lương Thị thắm
X
X
X
X
X
X
19
2
Lê Thị Ngọc
X
Ô
Ô
X
X
X
14
3
Trần Thị Hà
X
X
CÔ
X
Ô
X
17
…
…..
…..
…..
…
…
….
….
…
Tổ trưởng Phụ trách bộ phận
( Đã ký ) ( Đã ký)
BiÓu sè 7
§¬n vÞ: Cty CP May 19 B¶ng thanh to¸n l¬ng CNSX th¸ng 11 n¨m 2009
ĐVT: Đồng
MS
1
Hä vµ
Tªn
HS
Lg
ngµy
NC
CN
TG
50%
LÔ,
P,
HC
Tæng l¬ng vµ thu nhËp
C¸c kho¶n gi¶m trõ
Thùc
lÜnh
Ký
nhËn
LT,BV
Lg SP
LgCN
LgTG
50%
Lg lÔ,
P,HC
Phô
cÊp
Tæng
céng
BHYT,
XH
VS
Céng
PX may III
184
L¬ng ThÞ
Th¾m
2.42
45,375
19.0
2.0
9.0
6.0
40,000
915,200
96,337
25,580
272,250
1,349,367
94.380
2,000
96.380
1.252.987
64
Lª ThÞ
Ngäc
2.42
45,375
14.0
1.0
10.0
80,000
891,000
63,643
453,750
1,488,393
94.380
2,000
96.380
1,421,053
238
TrÇn ThÞ
Hµ
2.42
45,375
17.0
1.0
8.0
7.0
44,000
627,700
36,924
17,436
317,625
1,043,685
94.380
2,000
96.380
976,345
….
…….
…
…..
….
…..
…..
…..
…..
….
….
….
….
….
…..
….
…..
….
…..
PX may V
182
Ph¹m ThÞ
Hµ
2.42
45,375
18.0
1.0
8.0
6.0
46,000
528,000
29,333
13,894
272,250
889,477
94.380
2,000
96.380
793.097
130
NguyÔn ThÞ
H¶o
2.42
45,375
18.0
1.0
6.0
46,000
600,900
33,383
272,250
952,533
94.380
2,000
96.380
856.153
742
§ç ThÞ
Lan
1.67
31,313
18.0
1.0
8.0
6.0
443,500
24,639
6,870
187,878
662,887
65.130
2,000
67.130
595.757
….
…….
…
…..
….
…..
…..
…..
…..
….
….
….
….
….
…..
….
…..
….
…..
PX may cao cÊp
469
TrÇn ThÞ
H¬ng
2.01
37,688
15.0
1.0
9.0
7.5
420,800
28,053
14,680
282,660
746,193
78.390
2,000
80.390
665.803
364
Phïng ThÞ
H»ng
2.01
37,688
14.0
527,632
527,632
78.390
2,000
80.390
447.242
738
Ng« BÝch
Liªn
1.67
31,313
17.0
1.0
8.0
6.0
95,000
722,400
42,494
20,066
187,875
1,067,835
65.130
2,000
67.130
1.000.705
….
…….
…
…..
….
…..
…..
…..
…..
….
….
….
….
….
…..
….
…..
….
…..
PX c¾t
Tæ 1:
39.420.037
65
Ng« ThÞ
Duyªn
2.42
45,375
18.0
1.0
8.0
6.0
100,000
788,400
43,800
20,747
272,250
1,225,197
94.380
2,000
96.380
1.128.817
Tæ 2:
40.230.100
231
TrÇn Thanh
HuyÒn
2.42
45,375
18.0
1.0
6.0
46,000
528,000
29,333
272,250
875,583
94.380
2,000
96.380
779.203
….
…….
…
…..
….
…..
…..
…..
…..
….
….
….
….
….
…..
….
…..
….
…..
Tæ 3:
25.674.111
…
….
…
…
…
…
…
…..
…..
…
….
…
….
Tæng céng
524.0
29.0
181.0
225.0
12,224,300
580.758.872
19,044,048
20,313,669
17,714,598
648.944.187
21,209,474
6,664,000
27,873,474
621.070.713
Ngêi lËp biÓu
Gi¸m ®ãc xÝ nghiÖp
KÕ to¸n trëng
Tæng gi¸m ®èc
BiÓu sè 8
§¬n vÞ: C«ng ty CP May 19
B¶NG PH¢N Bæ TIÒN L¦¥NG Vµ BHXH
Th¸ng 11 n¨m 2009
ĐVT: Đồng
TT
Ghi Cã TK
TK 334 - Ph¶I tr¶ c«ng nh©n viªn
TK 338 - Ph¶I tr¶ ph¶I nép kh¸c
TK 335
Chi phÝ
ph¶I tr¶
Tång céng
§èi tîng sö dông
(Ghi nî c¸c TK)
L¬ng SP
C¸c kho¶n
phô cÊp
C¸c kho¶n
kh¸c
C«ng cã
TK 334
KPC§
3382
BHXH
3383
BHYT
3384
Céng cã
c¸c TK338
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
C«ng nh©n s¶n xuÊt trùc tiÕp
580,758,872
68,185,315
-
648,944,187
7,568,164
55,209,591
7,361,279
70,139,034
719,083,221
Ph©n xëng c¾t
105,324,248
15,368,236
120,692,484
1,623,620
12,456,365
1,563,289
15,643,274
136,335,758
Ph©n xëng may III
153,243,636
17,526,125
170,769,761
1,936,826
13,236,542
1,635,635
16,809,003
187,578,764
Ph©n xëng may V
138,636,135
16,325,128
154,961,263
1,836,512
14,324,120
1,712,389
17,873,021
172,834,284
Ph©n xëng may cao cÊp
183,554,853
18,965,826
202,520,679
2,171,206
15,192,564
2,449,966
19,813,736
222,334,415
2
Qu¶n lý ph©n xëng
71,255,677
4,750,225
-
76,005,902
2,009,401
7,591,511
1,012,202
10,613,114
86,619,016
Ph©n xëng c¾t
10,532,425
953,623
11,486,048
420,843
1,632,123
221,053
2,274,019
13,760,067
Ph©n xëng may III
18,389,236
1,023,605
19,412,841
482,368
1,789,253
234,565
2,506,186
21,919,027
Ph©n xëng may V
16,636,336
1,236,035
17,872,371
530,325
1,984,252
256,853
2,771,430
20,643,801
Ph©n xëng may cao cÊp
25,697,679
1,536,962
27,234,641
575,865
2,185,883
299,731
3,061,479
30,296,120
3
Qu¶n lý doanh nghiÖp
113,955,044
8,935,621
122,890,665
1,268,209
8,167,147
1,088,953
10,524,308
133,414,973
-
Tæng céng
765,969,593
81,871,161
847,840,754
10,845,774
70,968,249
9,462,434
91,276,456
939,117,210
Ngêi lËp biÓu
KÕ to¸n trëng
Tæng gi¸m ®èc
Biểu số 9:
Đơn vị: công ty CP May 19
SỔ CHI TIẾT TK622
CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
Tháng 11 năm 2009
Đơn vị: đồng
NT
CT
Diễn giải
TK Đ.Ư
Số phát sinh
Số
Nt
Nợ
Có
Tiền lương phải trả cho CNSX PX cắt
334
120,692,484
Tiền lương phải trả cho CNSX PX
May III
334
170,769,761
Tiền lương phải trả cho CNSX PX May V
334
154,961,263
Tiền lương phải trả cho CNSX PX may Cao cấp
334
202,520,679
KPCĐ, BHXH, BHYT trích theo lương của CNSX PX cắt
338
15,643,274
KPCĐ, BHXH, BHYT trích theo lương của CNSX PX may III
338
16,809,003
KPCĐ, BHXH, BHYT trích theo lương cảu CNSX PX may V
338
17,873,021
KPCĐ, BHXH, BHYT trích theo lương của CNSX PX may cao cấp
338
19,813,736
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
154
719,083,221
Cộng
719,083,221
719,083,221
Biểu số 10:
Đơn vị: Công ty CP May 19
SỔ CÁI TK622
CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
Tháng 11 năm 2009
Đơn vi: đồng
NT
CT
Diễn giải
Trang ghi sổ NKC
TK đối ứng
Số tiền
Số
NT
Nợ
Có
Tiền lương phải trả cho CNSX trực tiếp
334
648,944,187
Các khoản trích theo lương CNSX trực tiếp
338
70,139,034
Kết chuyển CP NCTT
154
719,083,221
Cộng
719,083,221
719,083,221
3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:
Khoản mục chi phí sản xuất chung được tính vào giá thành sản phẩm là những chi phí phục vụ cho sản xuất nhưng mang tính chất chung cho toàn phân xưởng. Đó là những chi phí cần thiết cho quá trình sản xuất sản phẩm sau chi phí NVLTT và chi phí NCTT.
Tại công ty cổ phần may 19, chi phí sản xuất chung bao gồm:
-Chi phí nhân viên phân xưởng
-Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ phân xưởng
-Chi phí khấu hao TSCĐ
-Chi phí điện nước, tiếp khách…
Công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí là từng loại sản phẩm. Nhưng do tổ chức sản xuất dưới các phân xưởng, vì vậy trong tháng phát sinh chi phí sản xuất chung, kế toán tập hợp chi phí cho từng phân xưởng. cuối tháng khi phân bổ sang TK 154 chi phí này sẽ được theo dõi cho từng loại sản phẩm.
- Chứng từ sử dụng:
+ Các bảng kê xuất công cụ, dụng cụ, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
+Bảng thanh toán lương nhân viên phân xưởng, bảng tập hợp chi phí sản xuất chung toàn doanh nghiệp…
-Tài khoản sử dụng:
Để tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong quá trình sản xuất, kế toán sử dụng TK627 “chi phí sản xuất chung ”
-TK 627 có 6 tài khoản cấp 2:
+TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
+TK 6272: Chi phí NVL dùng cho phân xưởng
+TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất
+TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
+TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
+TK 6278: Chi phí khác bằng tiền
3.3.1 Chi phí nhân viên phân xưởng:
Chi phí nhân viên phân xưởng ở công ty cổ phần May 19 bao gồm: tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp cho nhân viên phân xưởng như quản đốc, phó quản đốc, nhân viên thống kê phân xưởng… w qvà các khoản trích theo theo lương về BHXH, BHYT, KPCĐ được trích trên tiền lương theo quy định hiện hành.
Tiền lương chính của NVPX được tính gián tiếp theo lương sản phẩm cảu CNSXTT. Cách tính như sau:
Tiền lương chính của = Tiền lương sản phẩm CNTT x Hệ số tính lương
NVPX sản xuất của phân xưởng cho NVPX
Hệ số tính lương của NVPX đều do tổng giám đốc quyết định căn cứ vào số lượng nhân viên quản lý của từng phân xưởng như: hế số tính lương cho NCPX cắt là 10%, may III là 12%, mayV là 12%, may cao cấp là 14%.
Ví dụ: Tiền lương sản phẩm của công nhân sản xuất trực tiếp của PX tháng 11/2009là 105,324,248. Do đó tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng cắt là 105,324,248 x 10% = 10,532,425
Và các khoản trích theo lương gồm BHXH, BHYT, KPCĐ cũng được trích trên lương cơ bảng theo tỷ lệ quy định.
(Biểu 11: bảng thanh toán lương nhân viên phân xưởng)
Cuối tháng, căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương kế toán ghi vào Sổ Nhật ký chung, từ số nhật ký chung ghi vào sổ cái TK 627-Chi phí sản xuất chung.
3.3.2 Chi phí vật liệu:
Chi phí vật liệu bao gồm những chi phí vật liệu xuất dùng chung cho toàn phân xưởng bao gồm: phụ tùng thay thế cho máy móc thiết bị của phân xưởng như: dầu máy khâu, kim máy, phấn may…Chi phí vật liệu xuất dùng trong tháng được kế toán vật liệu theo dõi riêng đối với từng bộ phận sử dụng. Cuối tháng, căn cứ vào phiếu xuất kho vật liệu, kế toán tập hợp chi phí, lập bảng kê xuất vật liệu và bảng phân bổ công cụ, dụng cụ. Từ bảng phân bổ ghi vào sổ nhật ký chung, sau đó vào sổ cái TK 627.
3.3.3 Chi phí công cụ, dụng cụ:
Chi phí công cụ, dụng cụ tập hợp vào chi phí sản xuất chung là những chi phí xuất dùng cho sản xuất có giá trị nhỏ như : bàn, ghế may, chiếu…
Hàng tháng, căn cứ vào phiếu xuất công cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất chung, kế toán lên bảng kê xuất công cụ, dụng cụ và lập bảng phân bổ. Cuối tháng từ bảng phân bổ rồi vào sổ nhật ký chung, sau đó ghi vào sổ cái Tk 627.
Biểu số 11
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG NHÂN VIÊN QLPX
tháng 11- năm 2009
ĐVT: ĐỒng
MS
Hä Vµ
Tªn
HS
LCB/ngµy
NC
Tgiê
CN
lÔ,P
CT ,KT
Tæng l¬ng vµ thu nhËp
C¸c kho¶n gi¶m trõ
Thùc lÜnh
Ký nhËn
HS
LBQ
L¬ng chÝnh
L¬ng 4/1
L¬ng CN
L¬ng TG
Lg L,P
Phô cÊp
Tæng céng
øng
BHYT ,XH
VS
Céng
PX c¾t
159
Bïi Anh
Kh¬ng
4.20
78,750
3.0
941,881
22
2.0
2,825,643
-
157,500
2,983,143
1,000,000
163.800
2,000
1.165.800
1.817.343
013
Ng. Xu©n
Tµi
4.95
92,813
2.5
941,881
17
6.0
1,819,543
-
556,875
2,376,418
193.050
2,000
195.050
2.181.360
467
§µo thÞ Hång
Nhung
1.99
37,313
1.3
941,881
20
1,113,132
-
1,113,132
77.610
2,000
79.610
1.033.522
…….
………………………..
…
……
……
……..
……….
……..
…….
……
……………
…………
………..
………………
…….
…..
………..
……….
…….
…….
………
………..
PX may III
1235
§Æng Mai
NÕt
3.01
56,438
1.3
941,881
20.5
1.0
1,140,960
-
-
56,438
1,197,398
117.390
2,000
119.390
1.078.008
1377
§inh thÞ Thanh
H¶o
1.80
33,750
1.3
941,881
21
2.0
1,168,789
-
-
67,500
1,236,289
70.200
2,000
72.200
1.164.089
1563
NguyÔn Phan
Minh
1.67
31,313
1.3
941,881
22
-
1,224,445
-
-
-
1,224,445
400,000
2,000
402,000
822,445
165
Ng. ThÞ
Th¬m
2.42
45,375
22
-
998,250
-
-
-
998,250
200,000
2,000
202,000
796,250
…….
………………………..
…
……
……
……..
……….
……..
…….
……
……………
…………
………..
………………
…….
…..
………..
……….
…….
…….
………
………..
PX may V
019
Ph¹m ThÞ
H¬ng
3.49
65,438
3.0
652,776
23.0
1.0
2,047,343
-
-
65,438
2,112,780
300,000
136.110
2,000
438.110
1.674.670
161
Bïi Trung
Dòng
2.9
54,375
2.5
652,776
23.0
1.0
1,706,119
-
-
54,375
1,760,494
300,000
113.100
2,000
415.100
1.345.394
272
NguyÔn Kh¾c
Ba
2.37
44,438
1.3
652,776
19.5
3.5
752,176
-
-
155,531
907,707
300,000
92.430
2,000
394.430
515.277
…….
………………………..
…
……
……
……..
……….
……..
…….
……
……………
…………
………..
………………
…….
…..
………..
……….
…….
…….
………
………..
PX may cao cÊp
378
NguyÔn Thanh
Hµ
2.42
45,375
1.3
652,776
19.0
1.0
732,889
-
-
45,375
778,264
94.380
2,000
96.380
681.884
102
NguyÔn Thu
Hµ
2.90
54,375
2.2
652,776
22.0
1.0
1,436,107
-
-
54,375
1,490,482
500,000
113.100
2,000
615.100
875.382
034
D¬ng Anh
TuÊn 1
2.42
45,375
2.2
941,881
22
1.0
2,072,138
-
-
45,375
2,117,513
500,000
94.380
2,000
596.380
1.521.133
…….
………………………..
…
……
……
……..
……….
……..
…….
……
……………
…………
………..
………………
…….
…..
………..
……….
…….
…….
………
………..
Tæng céng
273
-
-
20
-
71,255,677
-
-
-
4,750,225
76,005,902
3,500,000
809,667
26,000
4,335,667
71,670,235
-
Biểu số 12:
BẢNG KÊ XUẤT CÔNG CỤ- DỤNG CỤ
Tháng 11 năm 2009
Đơn vị: Đồng
CT
Nội dung
Tổng tiền ghi có TK 153
Tk 627
TK
142
TK 641
TK
642
NT
SH
PX may III
PX may
Cao cấp
….
…
……..
……….
…….
……
……..
..
…
17/11
XK18
Xuất ghế cho PX
may III
2780461
19/11
XK20
Xuất bàn cho Xuất bàn cho PX maycc
cao
2092350
…
…
…..
………
……..
……..
…..
…..
….
….
…….
……
…….
….
…..
….
cộng
4872811
2780461
2092350
…
….
….
3.3.4 Chi phí khấu hao TSCĐ:
TSCĐ của công ty cổ phần May 19 bao gồm: Nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, thiết bị công tác và phương tiện vận tải truyền dẫn. Trong đó, phần lớn được dùng trong sản xuất như nhà xưởng, máy móc thiết bị…Kế toán căn cứ vào các tỷ lệ khấu hao đã được quy định và nguyên giá của các loại máy móc thiết bị, nhà xưởng để tính ra mức khấu hao hàng tháng chi tiết cho từng đối tượng sử dụng TSCĐ.
(Biểu số 13: bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ)
BiÓu sè 13
§¬n vÞ: C«ng ty cp may 19
B¶ng tÝnh vµ ph©n bæ khÊu hao TSC§
Th¸ng 11 n¨m 2009
ĐVT: Đồng
STT
ChØ tiªu
Tû lÖ
KH %
Toµn doanh nghiÖp
TK627
CPSXC
TK641
CPBH
TK642
CPQLDN
Nguyªn gi¸
KhÊu hao
I
KHTSC§ trÝch th¸ng 10
18,259,747,999
143,748,489
111,066,464
32,682,025
II
KHTSC§ trÝch th¸ng 11
18,259,747,999
143,748,489
111,066,464
32,682,025
1
Nhµ cöa vËt kiÕn tróc
4%
8,697,850,783
28,992,836
15,383,059
13,609,777
Ph©n xëng c¾t
728,469,759
2,428,233
2,428,233
ph©n xëng may I
1,143,809,324
3,812,698
3,812,698
Ph©n xëng may II
1,129,998,576
3,766,662
3,766,662
Ph©n xëng may cao cÊp
1,612,640,024
5,375,467
5,375,467
V¨n phßng khèi c¬ quan
4,082,933,100
13,609,777
13,609,777
2
M¸y mãc thiÕt bÞ
15%
7,654,672,382
95,683,405
95,683,405
Ph©n xëng c¾t
826,534,053
10,331,676
10,331,676
ph©n xëng may I
2,183,625,412
27,295,318
27,295,318
Ph©n xëng may II
2,245,268,105
28,065,851
28,065,851
Ph©n xëng may cao cÊp
2,399,244,812
29,990,560
29,990,560
3
ThiÕt bÞ c«ng t¸c
12%
441,308,169
4,413,082
4,413,082
4
Ph¬ng tiÖn vËn t¶i truyÒn dÉn
12%
1,465,916,665
14,659,167
14,659,167
Chi phí khấu hao TSCĐ ở công ty được trích theo tỷ lệ sau:
+MMTB: 15%
+Phương tiện vận tải: 12%
+Thiết bị công tác: 12%
Hàng tháng, căn cứ vào tỷ lệ trích khấu hao quy định để tính ra khấu hao cơ bản theo công thức:
Mức khấu hao cơ bản = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao cơ bản
Hàng tháng 12 tháng
Ví dụ: Tính khấu hao của máy móc thiết bị:
Nguyên giá của máy móc thiết bị của toàn công ty là 7,654,672,382, tỷ lệ khấu hao cơ bản đối với TSCĐ loại này là 15%
Mức khấu hao = 7,564,672,382 x 15% = 95,683,405( đồng)
Cơ bản tháng 12
Cuối tháng, căn cứ vào đối tượng sử dụng TSCĐ, kế toán tính khấu hao và lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, từ bảng phân bổ ghi vào sổ nhật ký chung rồi vào sổ cái TK 627.
3.3.5 Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất kinh doanh ở công ty bao gồm chi phí dịch vụ cho sản xuất của các phân xưởng sản xuất như chi phí về tiền điện, nước. Hàng tháng, căn cứ vào các hoá đơn thu tiền điện, nước, kế toán tiến hành phân bổ tiền điện, nước cho từng phân xưởng. Tiêu thức phân bổ là dựa trên tiền lương sản phẩm của công nhân sản xuất.
Ví dụ: tháng 11/2009 có hoá đơn thu tiền điện nước được tổng hợp là 65,900,000 đồng
Hệ số phân bổ chi phí = Tổng chi phí điện, nước
điện nước Tổng tiền lương sản phẩm của CNSX
= 65,900,000 = 0.11347
580,758,872
*(số liệu được trích trong biểu số 5 và số 8)
+Mức chi phí điện nước của PX cắt là :
105,324,248 x 0.11347 =11,951,465 (đồng)
+Mức chi phí điện nước của PX may III là :
153,243,636 x 0.11347 = 17,388,878 (đồng)
+Mức chi phí điện nước của PX may V là:
138,636,135 x 0.11347 = 15,731,365 (đồng)
+Mức chi phí điện nuớc của PX may cao cấp là :
183,554,853 x 0.11347 = 20,828,292 (đồng)
* (số liệu được trích theo biểu số 8)
Cuối tháng, căn cứ vào hoá đơn tiền điện, nước và bảng phân bổ chi phí điện, nước cho từng phân xưởng, kế toán ghi vào sổ chi tiết TK 627, lấy số liệu ở đó ghi vào nhật ký chung rồi chuyển sang sổ cái TK 627.
3.3.6 Chi phí khác bằng tiền:
Là những chi phí còn lại ngoài các chi phí kể trên như chi phí hội nghị, lễ tân, tiếp khách, giao dịch… của phân xưởng, các chi phí này được tập hợp ở từng phân xưởng.
Như vậy, các chi phí sản xuất chung toàn doanh nghiệp được tập hợp chi tiết cho từng phân xưởng như sau:
Biểu số 14:
BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG TOÀN DOANH NGHIỆP
Tháng 11 năm 2009
Đơn vị: đồng
Đối tượng
Tài khoản
Phân xưởng
Cắt
Phân xưởng
May III
Phân xưởng
May V
Phân xưởng
May Cao cấp
Cộng
6271
13,760,067
21,919,027
20,643,801
30,296,121
86,619,016
6272
_
3,135,040
5,236,809
4,763,191
13,135,040
6273
_
2,092,350
_
2,780,461
4,872,811
6274
12,759,909
31,108,016
31,832,513
35,366,026
111,066,464
6277
11,951,465
17,388,878
15,731,365
20,828,292
65,900,000
6278
953,420
1,052,236
868,895
487,809
3,362,360
Cộng
39,424,861
76,695,547
74,313,383
94,521,900
284,955,691
Biểu số 15: SỔ CHI TIẾT TK 627- CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Tháng 11 năm 2009
Đơn vi: đồng
NT
Ct
Diễn giải
TK Đư
Số PS
Số
Nt
NỢ
Có
Chi phí SXC bằng TM PX cắt
111
953,420
Chi phí SXC bằng TM PX may III
111
1,052,236
Chi phí SXC bằng TM PX may V
111
868,895
Chi phí SXC bằng TM PX may cao cấp
111
487,809
Chi phí điện nuớc PX cắt
112
11,951,465
Chi phí điện nuớc PX may III
112
17,388,878
Chi phí điện nuớc PX may V
112
15,731,365
Chi phí điện nuớc PX may cao cấp
112
20,828,292
Trích khấu hao TSCĐ PX cắt
214
12,759,909
Trích khấu hao TSCĐ PX may III
214
31,108,016
Trích khấu hao TSCĐ PX may V
214
31,832,513
Trích khấu hao TSCĐ PX may cao cấp
214
35,366,026
Phụ tùng thay thế xuất dùng cho PXM III
152
3,135,040
Phụ tùng thay thế xuất dùng cho PXM V
152
5,236,809
Phụ tùng thay thế xuất dùng cho PXM cao cấp
152
4,763,191
CCDC xuất dùng cho PX may III
153
2,092,350
CCDC xuất dùng cho PX may cao cấp
153
2,780,461
Tiền lương phải trả cho NCQL PX cắt
334
11,486,048
Tiền lương phải trả cho NCQL PXM III
334
19,412,841
Tiền lương phải trả cho NCQL PXM V
334
17,872,371
Tiền lương phải trả cho NCQL PXM CC
334
27,234,642
KPCĐ,BHXH,BHYT trích theo lương của nv pxc
338
2,274,019
KPCĐ, BHXH, BHYT trích theo lương của NV PX may III
338
2,506,186
KPCĐ, BHXH, BHYT trích theo lương của NV PX may V
338
2,771,430
KPCĐ, BHXH, BHYT trích theo lương của NV PX may cao cấp.
338
3,061,479
Kết chuyển chi phí SXC.
154
284,955,691
Cộng
284,955,691
284,955,691
Biểu số 16:
Đơn vị: công ty CP May 19
SỔ CÁI TK 627
CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Tháng 11 năm 2009
Đơn vị: đồng
TT
CT
Diễn giải
Trang ghi sổ NKC
TK đối ứng
Số tiền
Số
NT
Nợ
Có
30.11
Chi phí SXC bằng TM
111
3.362,360
Chi phí tiền điện nước
112
65,900,000
NVL xuất dùng cho QLPX
152
13,135,040
CCDC xuất dùng cho QLPX
153
4,872,811
TRích khấu hao TSCĐ
214
111,066,464
Tiền lương phải trả cho nhân viên QLPX
334
76,005,902
Các khoản BH theo lương
338
10,613,114
Kết chuyển CP SXC
154
284,955,691
Cộng
284,955,691
284,955,691
II. Phương pháp kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
1.Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất:
Sau khi tập hợp toàn bộ các khoản mục chi phí sản xuất phát inh trong quá trình sản xuất( bao gồm 3 khoản mục chi phí chính là chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC), kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất cho toàn công ty. Các chi phí sản xuất này, cuối tháng được tổng hợp vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp, rồi từ đó kế toán ghi sổ theo trình tự như sau: sổ chi tiết tài khoản 154, sổ nhật ký chung, cuối cùng là sổ cái TK 154.
Trong tháng 11/2009 kế toán công ty đã tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh cho sản phẩm: quần áo đông len ngành viện kiểm sát, áo jacket gia công cho hãng S4-Fashion và áo sơ mi nam dài tay cho hàng DAO.Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của các sản phẩm này được tập hợp trong bảng sau:
Biểu số 17:
BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
TOÀN DOANH NGHIỆP
Tháng 11 năm 2009
Đơn vi: đồng
Tài khoản
Đối tượng
TK 621
TK 622
TK 627
Tổng
Phân xưởng cắt
1,263,158,600
136,355,758
39,424,861
1,438,919,219
Phân xưởng may III
_
187,578,764
76,695,547
264,274,311
Phân xưởng may V
20,032,300
172,834,284
74,313,383
267,179,967
Phân xưởng may cao cấp
43,125,630
222,334,415
94,521,900
359,981,945
Tổng cộng
1,326,316,530
719,083,221
284,955,691
2,330,355,442
Biểu số 18:
SỔ CHI TIẾT TK154-CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH DỞ DANG
Tháng 11 năm 2009
Đơn vị: Đồng
NT
CT
Diễn giải
TK Đ.Ư
Số phát sinh
Số
Nt
Nợ
Có
Số dư Đầu kỳ
62,789,100
K/c chi phí NVL TT- PX cắt
621
1.263,158,600
K/c chi phí NVL TT-PX may V
621
20,032,300
K/c chi phí NVL TT- PX may cao cấp
621
43,125,630
K/c chi phí NCTT- PX cắt
622
136,335,758
K/c chi phí NCTT-PX may III
622
187,578,764
K/c chi phí NCTT-PX may V
622
172,834,284
K/c chi phí NCTT-PX may cao cấp
622
222,334,415
K/c chi phí SXC- PX cắt
627
39,424,861
K/c chi phí SCX- PX may III
627
76,695,547
K/c chi phí SXC- PX may V
627
74,313,383
K/c chi phí SXC- PX may cao cấp
627
94,521,900
Nhập kho thành phẩm tháng 11/2009
155
2,359,068,742
Cộng số phát sinh
2,330,355,442
2,359,068,742
Số dư cuối kỳ
34,075,800
Biểu số 19:
Đơn vị: công ty CP may 19
SỔ CÁI TK 154
CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH DỞ DANG
Tháng 11 năm 2009
Đơn vị: Đồng
NT
CT
Diễn giải
Trang ghi sổ NKC
TK đối ứng
Số tiền
Số
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
62,789,100
K/c chi phí NVLTT
621
1,326,316,530
K/c chi phí NCTT
622
719,083,221
K/c chi phí SXC
627
284,955,691
Nhập kho thành phẩm
155
2,359,068,742
Cộng phát sinh
2,330,355,442
2,359,068,742
Số dư cuối kỳ
34,075,800
2.Đánh giá sản phẩm dở dang:
Để tính giá thành sản phẩm, kế toán phải đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Công ty cổ phần May 19 định kỳ hàng tháng đánh giá sản phẩm dở dang một lần dựa trên cơ sở kiểm kê số sản phẩm hoàn thành nhập kho, số sản phẩm dở dang một lần dựa trên cơ sở kiểm kê số sản phẩm hoàn thành nhập kho, số sản phẩm dở dang trên từng khâu của quy trình công nghệ theo từng loại sản phẩm để báo cáo về phòng tài chính của công ty.
Sản phẩm dở dang của công ty là các sản phẩm đang trên dây chuyền sản xuất, đang ở các khâu may chưa hoàn thành.
*Đối với sản phẩm gia công, kế toán không tiến hành đánh giá giá trị sản phẩm dở dang mà chỉ theo dõi về mặt số lượng.
*Đối với sản phẩm toàn bộ do giá trị nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, nên công ty áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính, còn các chi phí khác như chi phí vật liệu phụ, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
*Trong tháng 11 năm 2009 tại phân xưởng may cao cấp, cuối tháng kiểm kê thấy còn 100 bộ quần áo đông len ngành viện kiểm sát dở dang, sản phẩm dở dang đầu tháng là 200 bộ trị giá 43.126.600. Sản phẩm hoàn thành nhập kho là 4.300 bộ.
+Áp dụng công thức:
Chi phí SX dở
Dang cuối kỳ
=
Chi phí SX dở dang
đầu kỳ
+
Chi phí NVL trực tiếp
x
Số lượng SP dở dang CK
Số lượng thành phẩm
+
Số lượng SP dở dang
+Công ty tính giá trị sản phẩm dở dang như sau:
Chi phí SX dở dang cuối kỳ
=
43.126.600 + 905.658.600
4.300 + 100
x
100
=
21.563.300
( số liệu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp lấy ở bảng 4.1)
*Trong tháng 11 năm 2009 tại phân xưởng may V, sản phẩm dở dang đầu tháng là 550 áo trị giá 19.662.500 ( đồng), kiểm kê cuối tháng còn 350 sản phẩm dở dang, sản phẩm hoàn thành nhập kho là 10.200 áo. Với cách tính tương tự như trên ta có:
Chi phí SX dở dang cuối kỳ
=
19.662.500 +357.500.000
10.200 + 350
x
350
=
12.512.500
Chi phí SX dở dang cuối kỳ
=
19.662.500 +357.500.000
10.200 + 350
x
350
=
12.512.500
( số liệu chi phí nguyên vật liệu lấy ở bảng 4.2)
3. Tính giá thành sản phẩm tại công ty CP May 19:
Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành:
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức tại công ty và sản phẩm của ngành may mặc, kế toán xác định đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng, kỳ tính giá thành là hàng tháng. Việc xác định đối tượng tính giá thành là đúng đắn, hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Phương pháp tính giá thành:
Phương pháp tính giá thành sản phẩm được áp dụng ở công ty là phương pháp tính giá thành giản đơn. Phương pháp này phù hợp với điều kiện thực tế ở công ty là công việc sản xuất diễn ra thường xuyên, liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn, xem kẽ.
Trình tự tính giá thành:
Sau khi đã tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp và tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, kế toán giá thành tiến hành phân bổ chi phí cho từng loại sản phẩm hoàn thành nhập kho. Công ty cổ phần May 19 tiến hành phân bổ theo tiêu thức dựa trên tiền lương sản phẩm của công nhân sản xuất trực tiếp. Cách thức phân bổ như sau:
Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất sản phẩm nào sẽ được phân bổ trực tiếp cho sản phẩm ấy.
Theo biểu số 4.1 :
+Chi phí nguyên vật liệu của quần áo len viện kiểm sát là : 948.784.230 Đ
Trong đó: Chi phí nguyên vật liệu chính là 905.658.600 Đ
Chi phí nguyên vật liệu phụ là 43.125.630 Đ
Theo biểu số 4.2:
+Chi phí nguyên vật liệu của áo sơ mi công ty DAO là : 377.532.300 Đ
Trong đó: Chi phí nguyên vật liệu chính là 357.500.000 Đ
Chi phí nguyên vật liệu phụ là 20.032.300 Đ
2.Phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng loại sản phẩm:
Hệ số phân bổ CPNCTT
của từng loại sản phẩm
=
Chi phí NCTT toàn công ty
Tổng tiền lương CNSX toàn công ty
Mức chi phí NCTT phân bổ cho từng loại SP
=
Tiền lương CNSX từng loại SP
x
Hệ số phân bổ của từng loại sản phẩm
* Theo bảng thanh toán lương CNSXTT( biểu 7)
Tiền lương sản phẩm công nhân sản xuất trực tiếp PX cắt là 105.324.248.Trong đó:
Tổ 1: Cắt quần áo đông len viên kiểm sát: 39.420.037
Tổ 2: Cắt áo sơ mi nam dài tay : 40.230.100
Tổ 3: Cắt áo Jacket :25.674.111
*Theo bảng phân bổ tiền lương và BHXH( biểu 8)
-Tổng chi phí nhân công trực tiếp toàn công ty: 719.083.221 đ
-Tổng chi phí tiền lương sản phẩm của công nhân SX : 580.758.872 đ
Trong đó: Tiền lương CNTTSX ra quần áo len VKS là : 222.974.890 đ
Tiền lương CNTTSX ra áo jacket là : 178.917.747 đ
Tiền lương CNTTSX ra áo sơ mi là : 178.866.235 đ
Hệ số phân bổ = 719.083.221 = 1,23817
580.758.872
Vậy, chi phí nhân công trực tiếp của quần áo len viện kiểm sát là:
222.974.890 x 1,23817 = 276.082.742 đ
Chi phí nhân công trực tiếp của áo jacket hãng S4-fashion là :
178.917.747 x 1,23817 = 221.532.130 đ
Chi phí nhân công trực tiếp của áo sơ mi công ty DAO là :
172.834.284 x 1,23817 = 221.468.349 đ
3.Phân bổ chi phi sản xuất chung cho từng loại sản phẩm:
Cũng với cách phân bổ tương tự như trên ta có:
Hệ số phân bổ = 284.955.691 = 0,49066
CPSCX 580.758.872
Chi phí sản xuất chung cho quần áo len ngành viện kiểm sát là:
222.974.890 x 0,49066 =109.405.068 đ
Chi phí sản xuất chung cho áo jacket là:
178.917.747 x 0.49066 =87.787.949 đ
Chi phí sản xuất chung cho áo sơ mi công ty DAO là:
178.866.235 x 0.49066 =87.762.674 đ
Kế toán tiến hành tập hợp chi phí theo từng khoản mục chi phí cho từng loại sản phẩm của các phân xưởng, lập các bút toán kết chuyển chi phí sản xuất để tính giá thành toàn bộ của các sản phẩm hoàn thành nhập kho trong tháng 11/2009 Sau đó tính giá thành cho từng loại sản phẩm xuất trong kỳ.
Cụ thể:
1.Tính giá thành sản phẩm quần áo thu đông len ngành viện kiểm sát_ phân xưởng may cao cấp:
-SPDD đầu tháng là : 200 bộ
-Sp sản xuất trong tháng là : 4.200 bộ
-Sản phẩm hoàn thành nhập kho là: 4.300 bộ
-Sản phẩm dở dang cuối kỳ là : 100 bộ
2. Tính giá thành sản phẩm gia công áo jacket-Mã HO-5745 hãng S4-fashion. Theo kế hoạch sản xuất tháng 11/2009phân xưởng may III tiến hành gia công 2.500 áo jacket.Cuối tháng kiểm kê còn 120 áo còn dở dang trên các khâu của quy trình công nghệ, hoàn thành nhập kho: 2.380 áo, không có sản phẩm dở dang đầu tháng.
3. Tính giá thành sản phẩm áo sơ mi nam dài tay công ty DAO:
-SPDD đầu tháng là 550 áo
-Sp sản xuất trong tháng là : 10.000áo
-Sản phẩm hoàn thành nhập kho là 10.200 áo
-Sản phẩm dở dang cuối kỳ là : 350 áo
Ta có bảng tính giá thành các loại sản phẩm như sau:
Biểu 20.1
Đơn vi: Công ty CP may 19
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM HOÀN THÀNH
Tại phân xưởng may cao cấp- T11/2009
Tên sản phẩm: Quần áo thu đông len VKS
Số lượng SP hoàn thành: 4.300 bộ -ĐV: đồng
TT
Khoản mục
Giá trị SP dở dang đầu tháng
Chi phí SX phát sinh trong tháng
Giá trị SP dở dang cuối tháng
Tổng giá thành sản phẩm
Giá thành đơn vị
1
Chi phí NVLTT
43.126.600
948.784.230
21.563.300
970.347.530
225.662
2
Chi phí NCTT
276.082.742
276.082.742
64.205
3
Chi phí SXC
109.405.068
109.405.068
25.443
Cộng
43.126.600
1.334.272.040
21.563.300
1.355.835.340
315.310
Biểu 20.2
Đơn vị: Công ty CP may 19
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM HOÀN THÀNH
Tại phân xưởng may III
Tên sản phẩm: Áo jacket-Mã HO-5745
Số lượng SP hoàn thành: 2380 chiếc- ĐV: đồng
TT
Khoản mục
Giá trị SP dở dang đầu tháng
Chi phí SX phát sinh trong tháng
Giá trị SP dở dang cuối tháng
Tổng giá thành sản phẩm
Giá thành đơn vị
1
Chi phí NVLTT
2
Chi phí NCTT
221.532.130
221.532.130
93.081
3
Chi phí SXC
87.787.949
87.787.949
36.886
Cộng
309.320.079
309.320.079
129.967
Biểu 20.3
Đơn vị: Công ty CP may 19
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM HOÀN THÀNH
Tại phân xưởng may V
Tên sản phẩm: Áo sơ mi nam dài tay
Số lượng SP hoàn thành: 10.200 chiếc- ĐV: đồng
TT
Khoản mục
Giá trị SP dở dang đầu tháng
Chi phí SX phát sinh trong tháng
Giá trị SP dở dang cuối tháng
Tổng giá thành sản phẩm
Giá thành đơn vị
1
Chi phí NVLTT
19.662.500
377.532.300
12.512.500
384.682.300
37.714
2
Chi phí NCTT
221.468.349
221.468.349
21.713
3
Chi phí SXC
87.762.674
87.762.674
8.604
Cộng
19.662.500
686.763.323
12.512.500
693.913.323
68.031
CHƯƠNG III:
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 19
--------------o0o-----------------
3.1 Nhận xét đánh giá thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần May 19:
Qua nghiên cứu thực tế về công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng, em nhận thấy công ty cổ phần May 19 không những đáp ứng dược yêu cầu của công tác quản lý sản xuất kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường mà còn góp phần giúp công ty khẳng định được vai trò, vị thế của mình trong ngành công nghiệp may mặc VIệt Nam. Để đạt được những thành quả này là một quá tình phấn đấu liên tục, không ngừng nghỉ của tất cả cán bộ công nhân viên và ban lãnh đạo công ty. Sau đây em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhận xét như sau:
3.1.1 Ưu điểm:
Về công tác kế toán:
Một điều dễ nhận thấy là tổ chức công tác kế toán tâph hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần May 19 được tiến hành chặt chẽ và có hệ thống. Điều này sẽ không thể thực hiện tôt nếu công ty không có một đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ, năng lực chuyên môn, luôn tìm tòi học hỏi và sáng tạo và có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. Hơn nữa, việc tổ chức bộ máy công tác kế toán theo hình thức tập trung là tương đối phù hợp với đặc điểm và tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần May 19.
Công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí và giá thành nói riêng đều được thực hiện theo đúng chính sách, chế độ kế toán. Tất cả các nghiệp vụ phát sinh và thực sự hoàn thành trong quá trình sản xuất kinh doanh đều được lập chứng từ hợp lý, hợp lệ làm căn cứ phản ánh sổ kế toán có liên quan
Hình thức ghi sổ “ nhật ký chung”, sử dụng chứng từ gốc ban đầu, vào sổ chi tiết, thẻ kho, bảng phân bổ, lấy sổ nhật ký chung làm trọng tâm…hạch toán, đối chiếu thường xuyên giữa các sổ, đảm bảo sự kết hợp chặt chẽ giữa kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp, phản ánh đầy đủ thông tin, tình hình các nghiệp vụ phát sinh về chi phí sản xuất tại công ty cổ phần May 19.
Về đối tượng hạch toán chi phí sản xuất tại công ty cổ phần May 19:
Hiện nay đối tượng kế toán chi phí san xuất được xác định là từng loại sản phẩm, sau đó kế toán tập hợp cho từng phân xưởng. Mỗi phân xưởng sẽ chịu trách nhiệm sản xuất các loại sản phẩm khác nhau. Do đó đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty hiện nay là hợp lý, tạo điều kiện cho việc tính giá thành được chính xác hơn.
Việc phân loại chi phí theo 3 khoản mục: chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC đã cho thấy vị trí, chức năng hoạt động của chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây chính là căn cứ để tập hợp chi phí và xác định giá thành sản phẩm một cách chính xác tạo điều kiện cung cấp thông tin có hệ thống cho các báo cáo tài chính.
Về phương pháp hạch toán chi phí sản xuất:
Phương pháp kế toán chi phí sản xuất hiện nay ở công ty là phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp đối với các chi phí có liên quan trực tiếp cho các đối tuợng như: chi phí NVLTT, chi phí tiền lương sản phẩm của CNTTSX… và phương pháp phân bổ đối với những chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm như chi phí SXC…Theo phương pháp này thì nhân viên kế toán có thể thực hiện nhanh chóng mà vẫn đảm bảo tính đầy đủ chính xác.
Về tiêu thức phân bổ:
Hiện nay công ty lựa chọn tiêu thức phân bổ cho các chi phí cần phải phân bổ là tiền lương sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất là hợp lý. Bởi vì, mỗi khi sản xuất một loại sản phẩm, công ty đều phải nghiên cứu mẫu mã, sản xuất chế thử để xác định thời gian tiêu hao của từng công đoạn sản xuất, từ đó xác định đơn giá tiền lương của từng chi tiết sản phẩm. Do vậy đơn giá tiền lương đã phản ánh mức độ đơn giản hay phức tạp của từng loại sản phẩm.
Về sản phẩm dở dang:
Sản phẩm dở dang của công ty được đánh giá dựa trên chi phí nguyên vật liệu chính vì chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm của công ty. Điều này hoàn toàn hợp lý tào điều kiên cho công tác tính giá thành đơn giản hơn mà vẫn chính xác.
Về công tác tính giá thành:
Sản phẩm hiện nay của công ty bao gồm nhiều loại với số lượng lớn như: trang phục may cho các ngành viện kiểm sát, quản lý thị trường, toà án, đường bộ…Do vậy, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm riêng biệt là hoàn toàn hợp lý, đáp ứng được yêu cầu quản lý, giá thành của công ty.
Bên cạnh đó, công tác tính giá thành của công ty theo kỳ tính là từng tháng, nó đã kịp thời cung cấp thông tin cho nhà quản lý, giúp các nhà quản lý kiểm tra, giám sát tình hình sản xuất kinh daonh của công ty có htực hiện đúng kế hoạch hay không. Từ đó nhà quản lý đề ra những quyết định đúng đắn về việc sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn.. trong quá trình sản xuất.
3.1.2 Nhược điểm:
Do đặc thù sản xuất của ngành may mặc khối lượng hàng hoá chủng loại đa dạng, nhiều chi phí phát sinh nhỏ lẻ nên bên cạnh những ưu điểm trên, còn tồn tại những hạn chế trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Thứ nhất: Việc tập hợp chi phí NVLTT là một khâu quan trọng liên quan trực tiếp đến việc tính giá thành sản phẩm. Ở công ty, khối lượng nguyên vật liệu xuất kho để sản xuất trong kỳ là rất lớn phục vụ cho việc sản xuất quần áo cho các đơn vị, ban ngành…Với mỗi loại sản phẩm trong quá trình sản xuất đều có những nguyên vật liệu phát sinh thừa thiếu, công ty không tiến hành mở bảng khai chi tiết nguyên vật liệu phát sinh cho từng loại sản phẩm sản xuất trong kỳ mà chỉ theo dõi quản lý trên các phiếu xuất kho. Do đó đã làm hạn chế việc tập hợp chi phí vào cuối kỳ.
Thứ hai: Công ty đã không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, trích trước chi phí sản xuất lớn TSCĐ. Trên thực tế các chi phí này có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm do đó sẽ làm ảnh hưởng tới chi phí sản xuất trong các thời điểm có phát sinh nhiều hay ít làm cho giá thành sản phẩm không ổn định.
Thứ ba: Do đội ngũ kế toán bị hạn chế về số lượng( 4 người) cho nên số cán bộ kế toán phải đảm nhiệm nhiều công việc khác nhau dẫn đến tình trạng một số kế toán còn làm tắt, lướt qua, chưa đúng yêu cầu làm ảnh hưởng tới công tác kế toán tại công ty.
Thứ tư: Hiện nay, định kỳ Công ty đã tiến hành đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất. Tuy nhiên, Công ty chỉ đánh giá số tổng số lượng sản xuất hoàn thành hoặc không hoàn thành kế hoạch mà chưa đi sâu đánh giá về sự biến động của từng yếu tố chi phí ảnh hưởng đến sự biến động của giá thành sản phẩm. Cho nên gây khó khăn cho việc dự toán giá thành được chính xác.
Thứ năm: Đối với hàng hoá nhận gia công
Hiện nay, đối với nguyên vật liệu nhận gia công Công ty chỉ quản lý về mặt hiện vật, không theo dõi về mặt giá trị. Toàn bộ nguyên vật liệu nhận gia công hiện nay vẫn được theo dõi theo nhóm vật tư riêng nhưng chưa được phản ánh vào báo cáo kế toán do chưa sử dụng TK ngoài bảng, TK 002 – Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công.
Thứ sáu: Tại phân xưởng cắt của công ty, đều tính số lớp vải của sơ đồ cắt và hạch toán bàn cắt bằng tay nên tốn nhiều thời gian và số liệu hay bị sai sót. Kỹ thuật ghép các size để đi sơ đồ được xử lý theo cảm tính nên không chọn được phương án hợp lý và làm lãng phí nguyên liệu. Ngoài ra thường không tính ngay được số liệu tiêu hao và tiết kiệm của nguyên liệu nên ảnh hưởng tới kế hoạch sản xuất chung của doanh nghiệp. Hơn thế nữa công ty còn tiết kiệm một khoản tiền dùng cho việc thưởng cho công nhân cắt nếu cắt tiết kiệm vải.
Có thể nói công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần May 19 được tổ chức tương đối tốt, song vẫn còn có một số tồn tại nhỏ khiến công tác kế toán chưa hoàn chỉnh. Đây là điều khó tránh khỏi vì vậy công ty phải tiếp tục nghiên cứu, xem xét giải quyết các tồn tại đó để cho công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thực sự phát huy được hiệu quả.
3.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần May 19:
Ý kiến 1: Công ty nên lập thêm sổ chi tiết nguyên vật liệu phụ cho từng loại sản phẩm theo mẫu sau:
SỔ CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU PHỤ
Tháng ….
Tên sản phẩm:….Số lương:…..
Phân xưởng sử dụng….
Ctừ
Tên NVL phụ
ĐVT
Xuất
Nhập lại kho
Ghi chú
SH
Nt
SL
TT
SL
TT
Người ghi sổ Kế toán trưởng Tổng giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Ý kiến 2:Công ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất
Để tránh sự biến động của giá thành sản phẩm, công ty nên trích trước tiền lương phép theo kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất, đều đặc đưa vào giá thành sản phẩm, coi như một khoản chi phí phải trả. Cuối năm sẽ điều chỉnh theo tiền lương phép thực tế. Mức trích tiền lương phép theo kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất được tính theo công thức sau:
Mức trích trước tiền lương phép kế hoạch cảu CNTTSX
=
Tiền lương chính thực tế phải trả công nhân trực tiếp trong tháng
x
Tỷ lệ trich trước
Tỷ lệ trích trước
=
Tổng số lương phép kế hoạch năm của CNTTSX
Tổng số lương chính KH năm của CNTTSX
x
100
Ý kiến 3: Sử dụng phần mềm kế toán máy cho tất cả các phần hành kế toán
Mặc dù từ năm 2008 công ty đã đua phần mềm kế toán ASIA ACCOUNTING vào sử dụng nhưng chỉ áp dụng trên một số phần hành kế toán chủ yếu như kế toán nguyên vật liệu hay kế toán chi phí và giá thành, còn hầu như các phần hành khác vẫn làm tay là chủ yếu. Số lương trang thiết bị máy tính còn hạn chế. Vì vậy, công ty nên nâng cấp hệ thống máy tính nối mạng nội bộ và dần triển khai việc sử dụng kế toán máy trên tất cả phần hành kế toán giúp công ty không phải tuyển dụng thêm kế toán viên mà vẫn đáp ứng tốt khối lượng công việc nhiều do mỗi kế toán viên phải kiêm nhiều nhiệm vụ khác nhau.
Ý kiến 4: Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành:
Việc đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kịp thời, khoa học sẽ giúp cho ban lãnh đạo Công ty theo dõi tiến độ sản xuất, phát hiện những nguyên nhân làm chậm kế hoạch cũng như những nhân tố tích cực tạo thuận lợi cho sản xuất. Trên cơ sở đó, Công ty kịp thời điều chỉnh sản xuất góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất, thực hiện nhiệm vụ được giao.
Việc phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành dựa trên cơ sở dự toán đã được duyệt và giá thành thực tế của sản phẩm trong kỳ sản xuất. Việc phân tích này tập trung vào phân tích các khoản mục: Chi phí NVL chính, phụ; chi phí nhân công; chi phí sản xuất chung để xem sự biến động tăng giảm giữa thực tế và dự toán để từ đó có kế hoạch điều chỉnh dự toán được chính xác.
Ý kiến 5: Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán
Theo chế độ kế toán hiện hành, Công ty nên mở TK 002, TK này phản ánh giá trị vật liệu nhận gia công chế biến. Giá trị của vật tư nhận gia công chế biến được hạch toán theo giá thực tế của vật liệu nhận gia công. Nếu chưa xác định được giá thực tế thì dùng giá tạm tính để hạch toán.
Ý kiến 6: Sử dụng phần mềm “hạch toán bàn cắt”
Để giải quyết vấn đề trên công ty nên đưa phần mềm tính số lớp vải của sơ đồ và hạch toán bàn cắt( GARMENT SD 20) vào sử dụng. Nó sẽ hỗ trợ nhiều cho công tác tiết kiệm chi phí với các chức năng lưu trữ các thông tin của lô hàng: số lượng đặt hàng của từng size, từng màu, các nguyên vật liệu sử dụng: vải chính, lót, mex.. được quản lý theo tên gọi, số lượng màu, sơ đồ của nguyên liệu, số áo ghép của mỗi sơ đồ. Dựa trên sơ đồ của nguyên liệu, phần mềm sẽ tính toán chính xác số lớp vải cắt, số vải tiêu hao theo từng màu và cả lô hàng..Như vậy là đã làm giảm 100% công việc tính toán của nhân viên thống kê, tiết kiệm công sức làm sơ đồ và nguyên vật liệu, đem lại nhiều lợi ích cho công ty. Nhất là hiện nay khi nguyên vật liệu trở nên đắt đỏ thì tiết kiệm được chi phí nguyên vật liệu là biện pháp hữu hiệu để giảm chi phí một cách tối đa và tạo ra lợi nhuận cao. Khi đó giá thành sản phẩm sẽ ít bị ảnh hưởng bởi yếu tố đầu vào, giúp công ty tạo ra ưu thế về cạnh tranh trên thị trường.
3.3 Sự cần thiết của việc tập hợp chi phí sản xuất và tính đúng tính đủ giá thành sản phẩm:
Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành của công cụ quản lý, điều hành hoạt động của doanh nghiệp nhưng đồng thời cũng là công cụ của nhà nước để quản lý, kiểm soát mọi hoạt động của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung.
Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, các doanh nghiệp sản xuất theo chỉ tiêu của nhà nước. Nhà nước cung ứng vật tư, nguyên vật liẹu, định giá thành, giá bán thành phẩm. Trên cơ sở giá thành, giá bán để xác định định mức nộp đồng thời cũng chính nhà nước tìm nơi tiêu thụ sản phẩm. Như vậy nhà nước trực tiếp can thiệp và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp luôn bị động, thiếu cạnh tranh, không tìn hiểu thị trường, tất cả phụ thuộc vào nhà nước.
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đã phát huy quyền chủ động, tự chủ trong sản xuất kinh daonh, về tài chính, được cạnh tranh, được bình dẳng trong khuôn khổ, chính sách của nhà nước, trong khuôn khổ của pháp luật và chịu sự tác động của chính sách vĩ mô.
Sự tồn tại của một doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng điều kiện tiên quyết là doanh nghiệp phải biết ứng xử giá cả một cách linh hoạt, biết tính toán chi phí bỏ ra, biết khai thác khả năng và tiềm lực của mình, giảm chi phí tới mức thấp nhất để sau một chu kỳ kinh doanh thu được lợi nhuận tối đa. Muốn làm được điều đó thì phải hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách đầy đủ, chính xác thì mới phục vụ cho việc phân tích đánh giá kết quả, tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất gắn liền với việc sử dụng tài liệu, vật tư tiền vốn, lao dộng trong sản xuất. Quản lý chi phí sản xuất thực chất là quản lý việc sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các yếu tố sản xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh.Mặt khác, chi phí sản xuất là cơ sở để tạo nên giá thành sản phẩm nên tiết kiệm chi phí là cơ sở hạ giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn sử dụng chỉ tiêu giá thành sản phẩm vào quản lý thì điều cần thiết là phải tính đúng, tính đủ giá thành các loại sản phẩm sản xuất ra. Có như thế mới xác định đúng kết quả sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, tính đúng, tính đủ giá thành có ý nghĩa rất quan trọng và thiết thực trong việc tăng cường và cải tiến công tác quản lý giá thành nói riêng và công cuộc đổi mới kinh tế, quản lý doanh nghiệp nói chung.
Nhận thức được điều đó, cũng có nghĩa là chúng ta nhận thức được rằng việc hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là quan trọng và cần thiết mà mỗi chúng ta phải nắm thật vững các nguyên tắc cơ bản của việc này.
KẾT LUẬN
Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành là một khâu đặc biệt quan trọng trong công ty cổ phần may 19 nói riêng và trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung. Nó không những là cơ sở đánh giá hạch toán kinh tế nội bộ, phân tích chi phí, xác định kết quả kinh doanh mà còn là nhân tố quan trọng để công ty điều chỉnh và hoạch định chính sách chiến lược phát triển sản phẩm của công ty.
Qua quá trình học tập ở trường và đi sâu tìm hiểu thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty Cổ phần May 19, được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, cùng sự giúp đỡ của các phòng ban trong công ty em đã hoàn thành báo cáo thực tập với chuyên đề: “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần May 19”
Trong báo cáo này em đã trình bày một cách có hệ thống các vấn đề chủ yếu liên quan đến công tác kế tóan tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. Mặc dù chưa tìm ra những đóng góp, giải pháp cụ thể nhưng với mong muốn cùng hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nói chung và kế toán tính giá thành nói riêng, em đã mạnh dạn đua ra một số ý kiến của mình.
Tuy nhiên, kiến thức chuyên ngành và kinh nghiệm thực tế còn ít nên báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Em rất mong nhận được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của các thầy cô để nghiệp vụ này được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thấy cô giáo trong khoa kế toán, đặc biệt là thày giáo Nguyễn Đình Đỗ và các cán bộ phòng kế toán cũng như các cán bộ các phòng ban trong công ty cổ phần may 19 đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập chuyên đề này.
Hà Nội, tháng 4 năm 2010
Sinh viên
PHẠM THỊ THU HƯƠNG
Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32936.doc