Chuyên đề Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thương mại dich vụ và sản xuất Tất Thành

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh lành mạnh hiện nay, một doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại, đứng vứng khi biết sử dụng đúng đắn các yếu tố đầu vào, đảm bảo chất lượng đầu ra và tự cân đối hạch toán kinh tế. Để làm được điều này, thông tin kinh tế giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc chi phối các quyết định của lãnh đạo. Nó gắn liền với công tác hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh. Chi phí sản xuất luôn gắn liền với việc sử dụng tài sản, vật tư, lao động trong sản xuất. Việc tính đúng, tính đủ chi phí để hạch toán vào kết quả kinh doanh là điều quan trọng. Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành được sự quan tâm giúp đỡ chỉ bảo nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thúy Tình, các cô chú, anh chị em trong công ty đặc biệt là phòng kế toán đã giúp em nắm bắt, tìm hiểu thực tế, củng cố hoàn thiện kiến thức lý luận tiếp thu được trong nhà trường, tạo điều kiện cho em đi sâu nghiên cứu tình hình thực tế công tác kế toán tại công ty, nhất là công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Đồng thời qua thời gian thực tập này, em đã tìm hiểu, nghiên cứu, nhận xét, đánh giá chung và mạnh dạn đưa ra những mặt còn tồn tại trong công tác tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm của công ty. Trên cơ sở phân tích, đánh giá ưu nhược điểm từ đó đề xuất một số ý kiến về tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

doc79 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2036 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thương mại dich vụ và sản xuất Tất Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là 7.000 đ/người/ngày. Và 1 số các khoản phụ cấp khác. Dưới đây là bảng thanh toán lương nhà máy sản xuất (biểu số 13) BIỂU SỐ 13 Công ty TNHH Thương mại dịch vụ sản xuất Tất Thành B¶ng thanh to¸n l­¬ng nhµ m¸y ĐVT: đồng Tháng 5 năm 2008 TT Họ và tên Chức vụ Lương CB NC thực tế Tiền lương Giờ làm thêm Lương thêm giờ Hỗ trợ tiền ăn trưa Trích nộp BHXH Trích nộp BHYT Trích nộp KPCĐ Phụ cấp Tạm ứng Thực lĩnh I. Bộ phận gián tiếp 3.350.000 52 3.350.000 36.5 289.543 364.000 82.500 16.500 33.500 3.750.000 7.621.043 1 Quách Đăng Thắng GĐ 1.700.000 26 1.700.000 182.000 17.000 1.900.000 3.765.000 2 Nguyễn Hữu Nam PGĐ 1.650.000 26 1.650.000 36.5 289.543 182.000 82.500 16.500 16.500 1.850.000 3.856.043 II. Bộ phận trực tiếp SX 9.360.000 253 9.104.231 204.75 928.605 1.764.000 468.000 93.600 93.600 900.000 486.000 11.555.636 1 Hoàng Văn Duy CN 1.100.000 26 1.100.000 30.5 161.298 182.000 55.000 11.000 11.000 300.000 486.000 1.180.298 2 Lê Văn Huynh CN 1.100.000 23.5 994.231 20.25 107.091 161.000 55.000 11.000 11.000 300.000 1.485.322 3 Lại Hợp Toán CN 1.000.000 26 1.000.000 20.75 99.760 182.000 50.000 10.000 10.000 300.000 1.511.760 4 Nguyễn Văn Long CN 1.100.000 25 1.057.692 18.75 99.159 175.000 55.000 11.000 11.000 1.254.851 5 Hoàng Đình Tùng CN 1.000.000 26 1.000.000 15 72.115 182.000 50.000 10.000 10.000 1.184.115 6 Nguyễn Hữu Tiến CN 860.000 26 860.000 22.5 93.029 182.000 43.000 8.600 8.600 1.074.829 7 Đặng Ngọc Phương CN 800.000 26 800.000 21.25 81.731 182.000 40.000 8.000 8.000 1.007.731 8 Nguyễn Văn Mạnh CN 800.000 25 769.231 20.5 78.846 175.000 40.000 8.000 8.000 967.077 9 Hồ Việt Cường CN 800.000 26 800.000 19.25 74.038 182.000 40.000 8.000 8.000 1.000.038 10 Lê Minh Tuấn CN 800.000 23.5 723.077 16 61.538 161.000 40.000 8.000 8.000 889.615 III. Bộ phận bảo vệ 1.950.000 73 1.825.000 6 18.750 511.000 97.500 19.500 19.500 260.000 2.478.250 1 Nguyễn Quang Phúc BV 650.000 26 650.000 182.000 32.500 6.500 6.500 786.500 2 Nguyễn Đăng Huề BV 650.000 26 650.000 182.000 32.500 6.500 6.500 786.500 3 Vũ Văn Thắng 650.000 21 525.000 6 18.750 147.000 32.500 6.500 6.500 260.000 805.250 IV. Bộ phận lái xe 2.400.000 49 2.261.538 85.75 494.712 343.000 120.000 24.000 24.000 800.000 130.000 3.601.250 1 Lê Thành Phương LX 1.200.000 24 1.107.692 50.5 291.346 168.000 60.000 12.000 12.000 400.000 1.883.038 2 Lê Văn Lương LX 1.200.000 25 1.153.846 35.25 203.365 175.000 60.000 12.000 12.000 400.000 130.000 1.718.212 Cộng 17.060.000 427 16.540.769 333 1.731.610 2.982.000 768.000 153.600 170.600 5.710.000 616.000 26.256.179 Phòng tổ chức hành chính Kế toán trưởng §èi víi b¶ng thanh to¸n l­¬ng t¹i nhµ m¸y s¶n xuÊt ngoµi tiÒn l­¬ng ®Þnh møc (l­¬ng c¬ b¶n) cßn cã tiÒn lµm thªm giê. VD: Hoµng V¨n Duy TLtg = 1.100.000 x 26 26 = 1.100.000 (vnđ) L­¬ng ®Þnh møc: 1.100.000 (®ång) Trong th¸ng Hoµng V¨n Duy cã tæng sè giê lµm thªm lµ 30.5 giê TiÒn l­¬ng lµm thªm giê cña c«ng nh©n duy TL làm thêm giờ = 1.100.000 x 30.5 26 x 8 = 161.298 (vnđ) Mçi ng­êi sÏ cã tiÒn hç trî tiÒn ¨n tr­a lµ 7.000 ®/ng­êi/ngµy. Tæng tiÒn hç trî ¨n tr­a = sè ngµy c«ng thùc tÕ * 7.000 Cña c«ng nh©n duy: = 26 * 7.000 = 182.000 (®ång) Trong th¸ng Hoµng V¨n Duy t¹m øng tr­íc tiÒn l­¬ng lµ: 486.000 (®ång) Tæng tiÒn phô cÊp trong th¸ng cña c«ng nh©n duy lµ: 300.000 (®ång) HiÖn nay ®èi víi kho¶n trÝch theo tiÒn l­¬ng cña c«ng nh©n s¶n xuÊt C«ng ty thùc hiÖn viÖc trÝch nh­ sau: KPC§: tiÕn hµnh trÝch 2% trªn l­¬ng c¬ b¶n tÝnh vµo chi phÝ s¶n xuÊt, 1% trªn l­¬ng c¬ b¶n khÊu trõ vµo l­¬ng. BHXH: TiÕn hµnh trÝch 15% tÝnh vµo chi phÝ trªn l­¬ng c¬ b¶n, 5% khÊu trõ vµo l­¬ng trªn l­¬ng c¬ b¶n. BHYT: TrÝch 2% tÝnh vµo chi phÝ trªn l­¬ng c¬ b¶n vµ 1% khÊu trõ vµo l­¬ng trªn l­¬ng c¬ b¶n. Nh­ vËy ®èi víi c«ng nh©n duy: KhÊu trõ 1% KPC§ = 1.100.000 * 1% = 11.000 (®ång) KhÊu trõ 5% BHXH = 1.100.000 * 5% = 55.000 (®ång) KhÊu trõ 1% BHYT = 1.100.000 * 1% = 11.000 (®ång) VËy cuèi th¸ng th× tiÒn l­¬ng thùc tÕ ®­îc lÜnh cña c«ng nh©n Duy lµ: = TLtg + L­¬ng thªm giê + Hç trî ¨n tr­a + phô cÊp – BHXH – BHYT – KPC§ - T¹m øng. = 1.100.000 + 161.298 + 182.000 + 300.000 – 55.000 – 11.000 – 11.000 – 486.000 = 1.180.298 (®ång) BIỂU SỐ 14 Công ty TNHH Thương mại dịch vụ sản xuất Tất Thành BẢNG KÊ CHI LƯƠNG Tháng 5 năm 2008 ĐVT: đồng TT Tên bộ phận Lương ĐM NC thực tế TLtg Giờ làm thêm Lương thêm giờ Hỗ trợ ăn trưa Phụ cấp Các khoản giảm trừ Tạm ứng kỳ I Thực lĩnh BHXH BHYT KPCĐ 1 Bộ phận gián tiếp 3.350.000 52 3.350.000 36.5 289.543 364.000 3.750.000 82.500 16.500 33.500 7.621.043 2 Bộ phận bảo vệ 1.950.000 73 1.825.000 6 18.750 511.000 260.000 97.500 19.500 19.500 2.478.250 3 Bộ phận lái xe 2.400.000 49 2.261.000 85.75 494.712 343.000 800.000 120.000 24.000 24.000 130.000 3.601.250 4 Bộ phận trực tiếp SX 9.360.000 253 9.104.231 204.76 928.605 1.764.00 900.000 468.000 93.600 93.600 486.000 11.555.636 5 Văn Phòng 25.500.000 465 23.957.692 16.200.000 1.105.000 221.000 255.000 3.696.192 34.880.500 Phòng tổ chức hành chính Kế toán trưởng Giám đốc Dựa vào bảng thanh toán lương của nhà máy sản xuất (biểu số 13) và bảng thanh toán lương văn phòng. Phòng tổ chức hành chính lập bảng kê chi lương (biểu số 14). Bảng này thể hiện tổng lương định mức, ngày công thực tế, tiền lương thời gian, số giờ làm thêm, hỗ trợ tiền ăn trưa, phụ cấp, các khoản giảm trừ (bao gồm BHXH, BHYT, KPCĐ), tạm ứng kỳ I và thực lĩnh của các bộ phận. Các dòng trên bảng kê chi lương lấy trên các cột tổng tương ứng trên bảng thanh toán lương nhà máy và văn phòng. Sau đó kế toán căn cứ vào bảng thanh toán lương, bảng kê chi lương để nhập số liệu vào phần mềm trên phiếu kế toán. Số liệu nhập vào sẽ là tổng chi phí nhân công trực tiếp để sản xuất ra cả 3 loại sản phẩm. Số liệu tự động vào bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (biểu số 15), sổ nhật ký chung (biểu số 21), sổ cái TK622 (biểu số 23) Kết cấu của bảng phân bổ tiền lương và BHXH (biểu số 15) Các cột dọc nghi có TK334, TK3382, TK3383, TK3384 Các dòng ngang phản ánh tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tượng sử dụng (ghi có TK622, TK627, TK642, TK334) BIỂU SỐ 15 C«ng ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành ĐVT: đồng BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM Xà HỘI Từ ngày 01/5/2008 đến ngày 31/5/2008 STT TK ghi nợ TK ghi có TK334 TK3382 TK3383 TK3384 Tổng cộng 1 TK622-Chi phí NC trực tiếp 12.696.836 187.200 1.404.000 187.200 14.475.236 2 TK6271-Chi phí NVPX 14.267.542 120.000 900.000 120.000 15.407.542 3 TK642-Chi phí QLDN 40.157.692 408.000 3.060.000 408.000 44.033.692 4 TK334-Phải trả người LĐ 425.600 1.873.000 374.600 2.763.200 Cộng 67.122.070 1.140.800 7.237.000 1.089.800 76.589.670 Người ghi sổ Lập, ngày 31 tháng 5 năm 2008 Kế toán trưởng Số liệu trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH (biểu số 15) là tổng chi phí nhân công trực tiếp. Để lập sổ chi tiết chi phí TK622, Kế toán chi phí giá thành tiến hành phân bổ chi phí nhân công trực tiếp trên Exel. Chi phí nhân công trực tiếp được phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp cho từng loại sản phẩm = Tổng chi phí nhân công trực tiếp Tổng chi phí NVL trực tiếp x Chi phí NVL trực tiếp của từng loại sản phẩm Tổng chi phí NVL trực tiếp của 3 sản phẩm là: 329.652.217 Trong đó: Của giấy Krap loại 1 là: 45.321.176 Của giấy Krap loại 2 là: 129.816.891 Của giấy Krap loại 3 là: 154.514.150 Vậy ta sẽ có chi phí nhân công trực tiếp của từng loại sản phẩm: Giấy Krap Loại 1 = 14.475.236 329.650.217 x 45.321.176 = 1.990.082 (đồng) Giấy Krap Loại 2 = 14.475.236 329.650.217 x 129.816.891 = 5.700.341 (đồng) Giấy Krap Loại 3 = 14.475.236 329.650.217 x 154.514.150 = 6.784.813 (đồng) Sau khi phân bổ xong kế toán sẽ tiến hành lập sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh TK622 trên Exel. Với từng khoản mực chi phí nhân công trực tiếp cũng tiến hành phân bổ tương tự như đối với tổng chi phí nhân công trực tiếp. Kết cấu sổ lập tương tự như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. BIỂU SỐ 16 Công ty TNHH Thương mại dịch vụ va sản xuất Tất Thành SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ ĐVT: đồng TK622-Chi phí nhân công trực tiếp Từ ngày 01/5/2008 đến ngày 31/05/2008 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 622 Ngày Số Tổng số Chi tiết SP giấy Krap Loại 1 Loại 2 Loại 3 31/5 PKT43 Chi phí tiền lương CN trực tiếp SX 334 12.696.836 1.745.585 5.000.008 5.951.244 31/5 PKT44 Công ty trích nộp KPCĐ T5/2008 3382 187.200 25.737 73.719 87.744 31/5 PKT45 Công ty trích nộp BHXH T5/2008 3383 1.404.000 193.023 552.895 658.081 31/5 PKT46 Công ty trích nộp BHYT T5/2008 3384 187.200 25.737 73.719 87.744 Cộng số phát sinh 14.475.236 1.990.082 5.700.341 6.784.813 Ghi có TK 622 154 14.475.236 1.990.082 5.700.341 6.784.813 Kế toán trưởng Ngày 31 tháng 5 năm 2008 Người ghi sổ 3. Tập hợp chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung của Công ty bao gồm: TK6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng TK6272 – Chi phí vật liệu TK6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất TK6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ TK6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài TK6278 – Chi phí khác bằng tiền. 3.1. Chi phí nhân việ phân xưởng: Tại Công ty TNHH Thương mại dịch vụ sản xuất Tất Thành chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm: Tiền lương, phụ cấp và các khoản khác trích theo lương của bộ phận gián tiếp, bộ phận bảo vệ và bộ phận lái xe. Cũng giống như chi phí nhân công trực tiếp sản xuất lương định mức (lương cơ bản) là lương thoả thuận. Ngoài ra nếu làm thêm giờ sẽ được hưởng tiền lương làm thêm giờ, công thức tính như đã trình bày ở phần tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. Cách tính lương cho bộ phận gián tiếp, bộ phận bảo vệ và bộ phận lái xe giống với cách tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất. Sau khi nhận được bảng thanh toán lương và bảng kê chi lương do phòng tổ chức hành chính gửi lên. Kế toán sẽ xem xét, ký duyệt và cập nhật số liệu vào phần mềm kế toán. Sau khi số liệu được cập nhật phần mềm sẽ ghi tổng số tiền lương nhân viên phân xưởng. Số liệu sẽ tự động vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH (biểu số 15), sổ nhật ký chung (biểu số 21), sổ cái TK627 (biểu số 24) Bảng phân bổ tiền lương và BHXH đã được lập ở biểu số 15. Qua biểu số 15 thì tổng chi phí nhân viên phân xưởng là 15.407.542 (VNĐ). Số liệu này sẽ vào sổ chi tiết chi phí TK627, sổ nhật ký chung, sổ cái TK627. 3.2. Chi phí vật liệu: Chi phí vật liệu xuất dùng trong tháng có: Chi phí dây đai nẹp Trị giá thực tế xuất dùng được tính theo phương pháp bình quân tháng: Trị giá thực tế vật liệu xuất kho = số lượng xuất * ĐG bqgq. (Công thức tình đơn giá bình quân đã trình bày ở phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp). Những vật liệu mà không dùng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm thì sẽ không đưa ra định mức mà sẽ tính theo trị giá thực tế vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân tháng. Cuối tháng kế toán chi phí giá thành cũng tính ra đơn giá bình quân tương tự như trong phần tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Sau khi tính được trị giá thực tế vật liệu xuất kho kế toán cập nhật số liệu xuất kho. Máy sẽ tự động vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (biểu số 11), sổ nhật ký chung (biểu số 21), sổ cái TK627 (biểu số 24) Qua biểu số 11 thì tổng chi phí vật liệu là: 806.400 (VNĐ). Số liệu này sẽ vào sổ chi tiết chi phí TK627, sổ nhật ký chung, sổ cái TK627. 3.3. Chi phí dụng cụ sản xuất: Chi phí dụng cụ sản xuất bao gồm: Bóng đèn, đồ dùng bảo hộ lao động của công nhân như quần áo bảo hộ, găng tay, khẩu trang …. Trị giá thực tế công cụ dụng cụ xuất dùng cũng được tính phương pháp bình quân gia quyền. Công thức tính và phương pháp ghi sổ cũng được làm làm tương tự như chi phí vật liệu. Cuối tháng kế toán chi phí giá thành cũng tiến hành tính trị giá thực tế dụng cụ xuất kho. Sau đó nhập số liệu vào phần mềm trên phiếu kế toán tổng chi phí dụng cụ sản xuất số liệu tự động vào bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ (biểu số 11), sổ nhật ký chung (biểu số 23), sổ cái TK627 (biểu số 22). Qua biểu số 11 thì tổng chi phí dụng cụ sản xuất tháng 5 năm 2008 là 320.000 (VNĐ). Số liệu này sẽ vào sổ chi tiế chi phí TK627, sổ nhật ký chung, sổ cái TK627. 3.4. Chi phí khấu hao TSCĐ: Tài sản cố định của Công ty bao gồm: - Nhà cửa vật kiến trúc: Nhà xưởng sản xuất, hạng mục tường rào …. - Máy móc thiết bị: Máy seo, thủy lực, máy cắt …. - Thiết bị dụng cụ quản lý: Máy vi tính, máy phôtô …. - Phương tiện vận tải: Xe tải 2,5 tấn, xe tải 1,5 tấn. - Quyền sử dụng đất. Để theo dõi tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ, ở các bộ phận, kế toán tiến hành trích khấu hao TSVĐ. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ mà Công ty áp dụng là phương pháp tính khấu hao đường thẳng. Mức khấu hao bình quân năm = Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng Mức khấu hao bình quân tháng = Mức khấu hao bình quân năm 12 Việc quản lý và theo dõi TSCĐ thông qua thẻ theo dõi TSCĐ. Căn cứ vào cột số khấu hao năm phầm TSCĐ phục vụ SXKD để tính phần trích khấu hao hàng tháng của TSCĐ vào chi phí SXKD. Cuối mỗi tháng kế toán TSCĐ thực hiện các bút toán phân bổ khấu hao TSCĐ trên phần mềm Fast accounting trên phiếu kế toán. Sau khi phân bổ xong máy tự động vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ (tổng số khấu hao phải trích trong tháng) (biểu số 17), sổ nhật ký chung (biểu số 21), sổ cái TK 627 (biểu số 24). Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ (biểu số 17) thể hiện tổng số khấu hao phải trích trong tháng phân bổ cho các đối tượng sử dụng. Kết cấu: Các cột dọc thể hiện số khấu hao phải tính cho từng đối tượng sử dụng (Ghi có TK214 và chi tiết cho các TK 21411, 21412, 21413, 21414, 21431) Qua biểu số 17 thì chi phí khấu hao TSCĐ tính vào chi phí sản xuất chung là 66.234.560 (VNĐ). Số liệu này sẽ vào sổ chi tiết chi phí (biểu số 19), sổ nhật ký chung (biểu số 21), sổ cái TK 627 (biểu số 24) BIỂU SỐ 17 Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Từ ngày 01/5/2008 đến ngày 31/5/2008 ĐVT: đồng STT TK khấu hao Tên tài khoản TK 627 TK 641 TK 642 1 21411 Hao mòn nhà cửa vật kiến trúc 6.610.899 9.69.873 2 21412 Hao mòn máy móc thiế bị 55.920.922 3 21413 Hao mòn phương tiện vận tải 4.666.552 4 21414 Hao mòn dụng cụ thiết bị quản lý 3.702.739 1.529.375 5 21431 Khấu hao quyền sử dụng đất Cộng 66.234.560 14.296.425 1.529.375 Người lập biểu Lập, ngày 31 tháng 5 năm 2008 Kế toán trưởng 3.5. Chi phí dịch vụ mua ngoài Ở Công ty TNHH thương mại dịch vụ sản xuất Tất Thành chi phí dịch vụ mua ngoài gồm: tiền điện, tiền nước …… Trong tháng các chi phí dịch vụ mua ngoài được tập hợp trên các HĐGTGT, phiếu chi …. Kế toán sẽ căn cứ vào các chứng từ gốc đó để cập nhật số liệu vào phần mềm kế toán trên phiếu chi, hoá đơn mua hàng hoá dịch vụ. Sau khi cập nhật số liệu sẽ tự động vào sỏo chi tiết TK627 (biểu số 19), sổ nhật ký chung (biểu số 21), sổ cái TK627 (biểu số 24) BIỂU SỐ 18 Công ty TNHH Thương mại dịch vụ sản xuất Tất Thành PHIẾU CHI Ngày 20 tháng 5 năm 2008 Số phiếu: 300 TK có: 111 1.253.340 TK nợ: 6277 1.139.400 133 113.940 Họ và tên người nhận tiền: Công ty viễn thông quân đội Địa chỉ: Phòng tài chính kế toán – 002 Lý do chi: Thanh toán tiền điện thoại Số tiền: 1.253.340 đồng Bằng chữ: Một triệu hai trăm năm mươi ba nghìn ba trăm bốn mươi đồng. Kèm theo: Chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền viết bằng chữ: Ngày 20 tháng 5 năm 2008 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nhận Qua biÓu sè 18: PhiÕu chi 300 thÓ hiÖn chi phÝ dÞch vô mua ngoµi sè tiÒn lµ: 1.139.400 (VN§) T­¬ng tù víi c¸c phiÕu chi: PC 301, PC 302, PC 303, PC 304 thÓ hiÖn chi phÝ dÞch vô mua ngoµi. Tæng chi phÝ dÞch vô mua ngoµi lµ: 5.534.707 (VN§) Tõ c¸c chøng tõ gèc nµy kÕ to¸n sÏ cËp nhËt sè liÖu vµo phÇn mÒm. Sè liÖu nµy sÏ ®­îc phÇn mÒm xö lý vµ vµo sæ chi tiÕt chi phÝ TK627 (biÓu sè 19) sáo nhËt ký chung (biÓu sè 21), sæ c¸i TK 627 (biÓu sè 24) 3.6. Chi phÝ kh¸c b»ng tiÒn T¹i c«ng ty chi phÝ kh¸c b»ng tiÒn bao gåm: Chi phÝ vËn chuyÓn vËt liÖu, chi phÝ lµm thñ tôc h¶i quan ……. C¨n cø vµo c¸c phiÕu chi, ho¸ ®¬n liªn quan ®Õn c¸c chi phÝ kh¸c kÕ to¸n tiÒn mÆt nhËp d÷ liÖu vµo phÇn mÒm trªn phiÕu chi, trªn ho¸ ®¬n mua hµng ho¸ dÞch vô. Sè liÖu sÏ tù ®éng vµo sæ chi tiÕt chi phÝ TK627 (biÓu sè 19) sổ nhËt ký chung (biÓu sè 21) vµ sæ c¸i TK 627 (biÓu sè 24) T­¬ng tù nh­ chi phÝ dÞch vô mua ngoµi, sè liÖu trªn c¸c phiÕu chi: PC305, PC306, PC307, PC308 thÓ hiÖn lµ chi phÝ kh¸c b»ng tiÒn mÆt. Tæng chi phÝ kh¸c b»ng tiÒn trªn c¸c phiÕu chi lµ: 5.704.762 (VN§). 3.7. Ph©n bæ chi phÝ s¶n xuÊt chung. Sau khi ®· tËp hîp ®­îc chi phÝ s¶n xuÊt chung kÕ to¸n chi phÝ gi¸ thµnh tiÕn hµnh ph©n bæ chi phÝ s¶n xuÊt chung. Chi phÝ s¶n xuÊt chung ®­îc ph©n bæ theo chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp: Tiªu thøc ph©n bæ chi phÝ s¶n xuÊt chung: Chi phí SX chung cho từng loại sản phẩm = Tổng CPSX chung Tổng CPNVL trực tiếp Chi phí NVL trực cho từng loại sản phẩm x Tæng chi phÝ s¶n xuÊt chung: 94.007.971 (VN§) (lÊy tõ sæ c¸i TK627) Tæng chi phÝ NVL trùc tiÕp: 329.652.217 (VN§) (lÊy tõ sæ c¸i TK621) C«ng viÖc ph©n chi phÝ s¶n xuÊt chung ®­îc kÕ to¸n thùc hiÖn trªn Exel ®Ó lµm c¬ së ghi vµo b¶ng tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm. Nh­ vËy chi phÝ s¶n xuÊt chung ph©n bæ cho tõng lo¹i s¶n phÈm giÊy Krap lµ: Loại 1 = 94.007.971 329.652.217 x 45.321.176 = 12.924.384 (VNĐ) Loại 2 = 94.007.971 329.652.217 x 129.816.891 = 37.020.296 (VNĐ) Loại 3 = 94.007.971 329.652.217 x 154.514.150 = 44.063.291 (VNĐ) C¸c kho¶n môc chi tiÕt trong TK627 còng ®­îc ph©n bæ theo tiªu thøc trªn. Sè liÖu ®· ph©n bæ ë trªn lµ tæng chi phÝ s¶n xuÊt chung cho tõng lo¹i s¶n phÈm. Sau khi ph©n bæ chi phÝ s¶n xuÊt chung, kÕ to¸n chi phi gi¸ thµnh sÏ lËp sæ chi tiÕt chi phÝ TK627 trªn Exel. Sæ chi tiÕt chi phÝ TK627 còng ®­îc lËp t­¬ng tù nh­ sæ chi tiÕt chi phÝ TK 621 trong phÇn tËp hîp chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp. BIỂU SỔ 19 Công ty TNHH Thương mại dịch vụ sản xuất Tất Thành SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ TK627 – chi phí sản xuất chung ĐVT: đồng Từ ngày 01/5/2008 đến ngày 31/5/2008 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 627 Ngày Số Tổng số Giấy Krap Loại 1 Loại 2 Loại 3 31/5 PKT Chi phí nhân viên phân xưởng 334 15.407.542 2.118.256 6.067.483 7.221.803 31/5 PKT Chi phí vật liệu 152 806.400 110.865 317.560 377.975 31/5 PKT Chi phí dụng cụ sản xuất 153 320.000 43.994 126.016 149.990 31/5 PKT Chi phí khấu hao TSCĐ 214 66.234.560 9.106.046 26.083.139 31.046.375 20-25/5 PC Chi phí dịch vụ mua ngoài 111 5.534.707 760.922 2.179.565 2.594.220 30/5 PC Chi phí khác bằng tiền 111 5.704.762 784.301 2.246.533 2.673.928 Cộng số phát sinh 94.007.971 12.924.384 37.020.296 44.063.291 Ghi có TK 627 154 94.007.971 12.924.384 37.020.296 44.063.291 Kế toán trưởng Ngày 31 tháng 5 năm 2008 Người ghi sổ 4. Tập hợp chi phí sản xuất. Để tập hợp chi phí sản xuất kế toán dùng TK154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Cuối tháng kế toán chi phí giá thành tiến hành khai báo các bút toán kết chuyển tự động trên phần mềm kế toán. Sau khi khai báo xong kế toán tiền hành thực hiện các bút toán kết chuyển tự động bằng cách ấn F4. Số liệu sẽ tự động tổng hợp số phát sinh bên nợ của TK621, 622, 627 sang TK 154. Cuối tháng kế toán chi phí giá thành sẽ căn cứ vào các sổ chi tiết chi phí TK621 (biểu số 12), TK622 (biểu số 16), TK627 (biểu số 19) để lập sổ chi tiết chi phí TK154 trên Exel. Kết cấu của sổ này cũng tương tự như kết cấu của sổ chi tiết chi phí TK621 (biểu số 12). Kết cấu đã trình bày trong phần tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Dưới đây là sổ chi tiết chi phí TK154 (biểu số 20) Sổ này thể hiện được tổng chi phí sản xuất ra cả 3 loại sản phẩm theo từng khoản mục chi phí. Sổ này có tác dụng để lên bảng tính giá thành sản phẩm. BIỂU SỐ 20 Công ty TNHH Thương mại dịch vụ sản xuất Tất Thành SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ TK154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Từ ngày 01/5/2008 đến ngày 31/5/2008 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 154 Ngày Số Tổng số Giấy Krap Loại 1 Loại 2 Loại 3 31/5 K/c chi phí NVL trực tiếp 621 329.652.217 45.321.176 129.816.891 154.514.150 - Chi phí NVL trực tiếp 329.652.217 45.321.176 129.816.891 154.514.150 31/5 K/c chi phí nhân công trực tiếp 622 14.475.236 1.990.082 5.700.341 6.784.813 - Tiền lương công nhân sản xuất 12.696.836 1.745.584 5.000.008 5.951.244 - Trích KPCĐ trong tháng 187.200 25.737 73.719 87.744 - Trích BHXH trong tháng 1.404.000 193.024 552.895 658.081 - Trích BHYT trong tháng 187.200 25.737 73.719 87.744 31/5 K/c chi phí sản xuất chung 627 94.007.971 12.924.384 37.020.296 44.063.291 - Chi phí nhân viên phân xưởng 15.407.542 2.118.256 6.067.483 7.221.083 - Chi phí vật liệu 806.400 110.865 317.560 377.975 - Chi phí dụng cụ 320.000 43.994 126.016 149.990 - Chi phí khấu hao TSCĐ 66.234.560 9.106.046 26.083.139 31.045.375 - Chi phí dịch vụ mua ngoài 5.534.707 760.922 2.179.565 2.594.220 - Chi phí khác bằng tiền 5.704.762 784.301 2.246.533 2.673.928 Cộng số phát sinh 438.135.424 60.235.642 172.537.528 205.362.254 Ghi có TK 154 438.135.424 60.235.642 172.537.528 205.362.254 Kế toán trưởng Ngày 31 tháng 5 năm 2008 Người ghi sổ BIỂU SỐ 21 Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 5 năm 2008 Chứng từ Diễn giải Tài khoản Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 20/5 PC 300 Thanh toán tiền điện thoại T4/2008 6277 1.139.400 111 1.139.400 20/5 PC 301 Thanh toán tiền điện T4/2008 6277 2.064.000 111 2.064.000 20/5 PC 302 Thanh toán tiền điện T4/2008 6277 1.657.800 111 1.657.800 20/5 PC 303 Thanh toán tiền nước T4/2008 6277 537.143 111 537.143 20/5 PC 304 Thanh toán tiền mua than 6277 136.364 111 136.364 30/5 PC 305 Thanh toán chi phí vận chuyển 01 Cont Nề 6278 2.752.381 111 2.752.381 30/5 PC 306 Thanh toán phí làm thủ tục hải quan 01 Cont Nề 6278 100.000 111 100.000 30/5 PC 307 Thanh toán tiền làm dịch vụ tiếp nhận 01 Cont Nề 6278 100.000 111 100.000 30/5 PC 308 Thanh toán vận chuyển nâng hạ 01 Cont Nề 6278 2.752.381 111 2.752.381 31/5 PKT 40 Xuất nguyên vật liệu sản xuất giấy Krap loại 1 621 45.321.176 152 45.321.176 31/5 PKT 41 Xuất nguyên vật liệu sản xuất giấy Krap loại 2 621 129.816.891 152 129.816.891 31/5 PKT 42 Xuất nguyên vật liệu sản xuất giấy Krap loại 3 621 154.514.150 152 154.514.150 31/5 PKT 43 Chi phí tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất 622 12.696.836 334 12.696.836 31/5 PKT 44 Công ty trích nộp kinh phí công đoàn T5/2008 622 187.200 3382 187.200 31/5 PKT 45 Công ty trích nộp bảo hiểm xã hội T5/2008 622 1.404.000 3383 1.404.000 31/5 PKT 46 Công ty trích nộp bảo hiểm y tế T5/2008 622 187.200 3384 187.200 31/5 PKT 47 Chi phí tiền lương nhân viên phân xưởng T5/2008 6271 14.267.542 334 14.267.542 31/5 PKT 48 Công ty trích nộp kinh phí công đoàn T5/2008 6271 120.000 3382 120.000 31/5 PKT 49 Công ty trích nộp bảo hiểm xã hội T5/2008 6271 900.000 3383 900.000 31/5 PKT 50 Công ty trích nộp bảo hiểm y tế T5/2008 6271 120.000 3384 120.000 31/5 PKT 51 Chi phí dây đai nẹp T5/2008 6272 806.400 152 806.400 31/5 PKT 52 Chi phí dụng cụ sản xuất 6273 320.000 153 320.000 31/5 PKT 53 Chi phí khấu hao tài sản cố định 6274 66.234.560 214 66.234.560 31/5 PKT K/c chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 154 329.652.217 621 329.652.217 31/5 PKT K/c chi phí nhân công trực tiếp 154 14.475.236 622 14.475.236 31/5 PKT K/c chi phí sản xuất chung 154 94.007.971 627 94.007.971 31/5 PNK Nhập kho thành phẩm giấy Krap 155 438.135.424 154 438.135.424 Cộng số phát sinh 1.314.406.272 1.314.406.272 Người ghi sổ Kế toán trưởng Ngày 31 tháng 5 năm 2008 Giám đốc Số liệu trên sổ nhật ký chung đều do máy tự động vào sổ, kế toán chỉ việc in ra sau khi đã cập nhật số liệu vào phần mềm. Kết cấu: Bao gồm 6 cột Cột 1, 2: Ghi số hiệu, ngày tháng của chứng từ. Cột 3: Ghi nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Cột 4: Ghi tên tài khoản Cột 5, 6: Ghi tổng số phát sinh Nợ, có Cuối tháng kế toán in sổ cái trên phần mềm kế toán. Mẫu sổ cái được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán (biểu số 22) Kết cấu: Sổ này bao gồm 6 cột Cột 1, 2: Ghi ngày, tháng, số hiệu chứng từ Cột 3: Ghi nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Cột 4: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng. Cột 5, 6: Ghi số phát sinh nợ, số phát sinh có. Nằm ngoài bảng ghi số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ. BIỂU SỐ 22 Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuát Tất Thành SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản 621 – Chi phí NVL trực tiếp Tháng 5 năm 2008 ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 31/5 PKT40 Xuât NVL sản xuất giấy Krap loại 1 152 45.321.176 31/5 PKT41 Xuât NVL sản xuất giấy Krap loại 2 152 129.816.891 31/5 PKT42 Xuât NVL sản xuất giấy Krap loại 3 152 154.514.150 31/5 PKT Kết chuyển chi phí NVL TK621 sang TK154 154 329.652.217 Sè d­ ®Çu kú: 0 Tæng ph¸t sinh nî: 329.652.217 Tæng ph¸t sinh cã: 329.652.217 Sè dù cuèi kú: 0 KÕ to¸n tr­ëng Ngµy 31 th¸ng 5 n¨m 2008 Ng­êi ghi sæ Sè liÖu còng tù ®éng vµo sæ c¸i TK622. Cuèi th¸ng kÕ to¸n chi phÝ gi¸ thµnh tiÕn hµnh in sæ c¸i TK622 (biÓu sè 23), kÕt cÊu cña sæ c¸i TK622 còng t­¬ng tù nh­ sæ c¸i TK621. Trªn sæ c¸i TK622 còng thÓ hiÖn tæng chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp, c¸c kho¶n trÝch nép BHXH, BHYT, KPC§ ®Ó s¶n xuÊt ra c¶ 3 lo¹i s¶n phÈm. BIỂU SỐ 23 Công ty TNHH thương mại dịch vụ và snar xuất Tất Thành SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Tháng 5 năm 2008 ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 31/5 PKT43 Chi phí tiền lương CN trực tiếp SX 334 12.696.836 31/5 PKT44 Công ty trích nộp KPCĐ T5/2008 3382 187.200 31/5 PKT45 Công ty trích nộp BHXH T5/2008 3383 1.404.000 31/5 PKT46 Công ty trích nộp BHYT T5/2008 3384 187.200 31/5 PKT K/C CPNC trực tiếp TK622 sang TK154 154 14.475.236 Sè d­ ®Çu kú: 0 Tæng ph¸t sinh nî: 14.475.236 Tæng ph¸t sinh cã: 14.475.236 Sè dù cuèi kú: 0 Kế toán trưởng Ngày 31 tháng 5 năm 2008 Người ghi sổ Sổ cái TK627 cũng được kế toán in trên phần mềm kế toán (biểu số 24). Kết cấu của sổ cái TK627 cũng tương tự như kế cấu của TK621. Số liệu trên sổ cái cũng thể hiện tổng chi phí sản xuất chung cho cả 3 loại sản phẩm. BIỂU SỐ 24 Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành TRÍCH SỔ CÁI TÀI KHOẢN TK627 – chi phí sản xuất chung Tháng 5 năm 2008 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 20/5 PC 300 Thanh toán tiền điện thoại T4/2008 111 1.139.400 20/5 PC 301 Thanh toán tiền điện T4/2008 111 2.064.000 20/5 PC 302 Thanh toán tiền điện T4/2008 111 1.657.800 20/5 PC 303 Thanh toán tiền nước T4/2008 111 537.143 20/5 PC 304 Thanh toán tiền mua than 111 136.364 30/5 PC 305 Thanh toán chi phí vận chuyển 01 Cont Nề 111 2.752.381 30/5 PC 306 Thanh toán phí làm thủ tục hải quan 01 Cont Nề 111 100.000 30/5 PC 307 Thanh toán tiền làm dịch vụ tiếp nhận 01 Cont Nề 111 100.000 30/5 PC 308 Thanh toán vận chuyển nâng hạ 01 Cont Nề 111 2.752.381 31/5 PKT 47 Chi phí tiền lương nhân viên phân xưởng T5/2008 334 14.267.542 31/5 PKT 48 Công ty trích nộp kinh phí công đoàn T5/2008 3382 120.000 31/5 PKT 49 Công ty trích nộp bảo hiểm xã hội T5/2008 3383 900.000 31/5 PKT 50 Công ty trích nộp bảo hiểm y tế T5/2008 3384 120.000 31/5 PKT 51 Chi phí dây đai nẹp T5/2008 152 806.400 31/5 PKT 52 Chi phí dụng cụ sản xuất 153 320.000 31/5 PKT 53 Chi phí khấu hao tài sản cố định 214 66.234.560 31/5 PKT K/c chi phí sản xuất chung TK 627 sang TK 154 154 94.007.971 Số dư đầu kỳ: 0 Tổng phát sinh nợ: 94.007.971 Tổng phát sinh có: 94.007.971 Số dự cuối kỳ: 0 Kế toán trưởng Ngày 31 tháng 5 năm 2008 Người ghi sổ Cuối tháng sau khi kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển tự động trên phần mềm kế toán thì số liệu tự động vào sổ cái TK154 (biểu số 25). Kết cấu của sổ cái TK154 cũng tương tự như đã trình bày ở sổ cái TK 621 (biểu số 22) BIỂU SỐ 25 Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành TRÍCH SỔ CÁI TÀI KHOẢN TK154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Tháng 5 năm 2008 ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 31/5 PKT K/c chí phí NVL trực tiếp 621 329.652.217 31/5 PKT K/c chi phí nhân công trực tiếp 622 14.475.236 31/5 PKT K/c chi phí sản xuất chung 627 94.007.971 PNK Nhập kho thành phẩm giấy Kráp 155 438.135.424 Sè d­ ®Çu kú: 0 Tæng ph¸t sinh nî: 438.135.424 Tæng ph¸t sinh cã: 438.135.424 Sè dù cuèi kú: 0 KÕ to¸n tr­ëng Ngµy 31 th¸ng 5 n¨m 2008 Ng­êi ghi sæ III. KÕ to¸n tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm. 1. §¸nh gi¸ s¶nphÈm dë dang cuèi kú. Do ®Æc ®iÓm s¶n xuÊt cña C«ng ty lµ chØ s¶n xuÊt khi cã ®¬n ®Æt hµng vµ quy tr×nh c«ng nghÖ s¶n xuÊt rÊt ®¬n gi¶n víi hÖ thèng m¸y mãc ®­îc c¶i tiÕn hiÖn ®¹i nªn thêi gian ®Ó s¶n xuÊt ra s¶n phÈm rÊt nhanh. Tr­íc khi s¶n xuÊt C«ng ty ®· tÝnh tr­íc chi phÝ nguyªn vËt liÖu (®­a ra ®Þnh møc tiªu hao nguyªn vËt liÖu cho 1kg thµnh phÈm) vµ ®· ®Ò ra sè s¶n phÈm nµy hoµn thµnh trong thêi gian bao l©u. Nªn khi ®· tiÕn hµnh s¶n xuÊt th× C«ng ty b¾t buéc ph¶i hoµn thµnh sè s¶n phÈm ®ã vµ kh«ng chuyÓn sang kú tÝnh gi¸ thµnh cña th¸ng sau. Bëi nÕu ®ang tiªn hµnh s¶n xuÊt ®¬n ®Æt hµng vµo gi÷a thêi ®iÓm giao thêi cña 2 th¸ng th× C«ng ty vÉn tÝnh hÕt vµo chi phÝ cña th¸ng nµy mµ kh«ng chuyÓn sang th¸ng tiÕp theo. V× nÕu ®ang s¶n xuÊt mµ cho ngõng ho¹t ®éng th× ®Õn khi cho khëi ®éng l¹i hÖ thèng m¸y s¶n xuÊt sÏ dÉn tíi l·ng phÝ nguyªn vËt liÖu ë 2 ®Çu cña qui tr×nh s¶n xuÊt. V× thÕ võa ®Ó tiÕt kiÖm nguyªn vËt liÖu, võa ®Ó gi¶m bít khèi l­îng c«ng viÖc cña kÕ to¸n mµ C«ng ty kh«ng tiÕn hµnh ®¸nh gi¸ s¶n phÈm dë dang cuèi kú. V× vËy mµ TK154 kh«ng cã sè d­ cuèi kú. Cho nªn bao nhiªu chi phÝ tËp hîp ®­îc ®Òu tËp hîp hÕt vµo TK154 sau ®ã kÕt chuyÓn toµn bé sang TK155. 2. TÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm. Ph­¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh mµ C«ng ty ¸p dông lµ tÝnh gi¸ thµnh theo ®Þnh møc. Tæng gi¸ thµnh = D®k + chi phÝ ph¸t sinh trong kú – Dck Giá thành đơn vị = Tổng giá thành Số lượng sản phẩm hoàn thành Tuy nhiªn do C«ng ty kh«ng thùc hiÖn viÖc ®¸nh gi¸ s¶n phÈm dë dang cuèi kú nªn dë dang ®Çu kú vµ dë dang cuèi kú ®Òu b»ng kh«ng. V× vËy thùc chÊt tæng gi¸ thµnh s¶n phÈm sÏ tæng c¸c chi phÝ ph¸t sinh trong kú. VÝ dô: §èi víi s¶n phÈm giÊy Krap lo¹i 1 Nh×n vµo sæ chi phÝ s¶n xuÊt TK154 ta thÊy Tæng chi phÝ NVL trùc tiÕp lµ: 45.321.176 (VN§) Tæng chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp s¶n xuÊt lµ: 1.990.082 (VN§) Tæng chi phÝ s¶n xuÊt chung lµ: 12.924.384 (VN§) VËy tæng gi¸ thµnh s¶n phÈm ®Ó s¶n xuÊt ra 545,55 kg thµnh phÈm = 45.321.176 + 1.990.082 + 12.924.384 = 60.235.642 (VN§) Giá thành đơn vị = 60.235.642 545,55 = 110.413 (đ/kg) T­¬ng tù víi 2 s¶n phÈm: GiÊy Krap lo¹i 2: gi¸ thµnh ®¬n vÞ: 114.987 (®/kg) GiÊy Krap lo¹i 3: gi¸ thµnh ®¬n vÞ: 117.316 (®/kg) C¨n cø vµo sæ chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh kÕ to¸n chi phÝ gi¸ thµnh sÏ lËp b¶ng tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm trªn Exel (biÓu sè 26) KÕt cÊu: B¶ng tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm bao gåm 8 cét: Cét 1: Ghi sè thø tù Cét 2: Ghi tªn tõng lo¹i s¶n phÈm Cét 3: Ghi ®¬n vÞ tÝnh cña tõng lo¹i s¶n phÈm Cét 4: Ghi tæng chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp Cét 5: Ghi tæng chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp Cét 6: Ghi tæng chi phÝ s¶n xuÊt chung Cét 7: Chi tæng gi¸ thµnh s¶n xuÊt ra tõng lo¹i s¶n phÈm. Cét 7 = cét 4 + cét 5 + cét 6 Cét 8: Ghi tæng gi¸ thµnh ®¬n vÞ cña tõng lo¹i s¶n phÈm Cét 8 = cét 7 : cét 3 BIỂU SỐ 26 Công ty TNHH Thương mại dịch vụ sản xuất Tất Thành BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tháng 5 năm 2008 ĐVT: đồng STT Tên sản phẩm SL (kg) Chi phí NVL trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Tổng giá thành Giá thành đơn vị 1 Giấy Krap loại 1 545.55 45.321.176 1.990.082 12.924.384 60.235.642 110.413 2 Giấy Krap loại 2 1500.5 129.816.891 5.700.341 37.020.296 172.537.528 114.987 3 Giấy Krap loại 3 1750.5 154.514.150 6.784.813 44.063.291 205.362.254 117.316 Kế toán trưởng Ngày 31 tháng 5 năm 2008 Người lập bảng PHẦN III MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM CẢI THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ SẢN XUẤT TẤT THÀNH. I. Đánh giá công tác kế toán nói chung, kế toán tổng hợp chi phí giá thành sản phẩm nói riêng tại công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuấtt Tất Thành. 1. Ưu điểm * Về công tác quản lý Mô hình tổ chức quản lý tương đối khoa học, hợp lý phù hợp với đặc điểm và cơ cấu tổ chức quản lý của công ty trong nền kinh tế thị trường. Công ty luôn quan tâm tới việc đào tạo, tuyển dụng cán bộ công nhân viên có tay nghề cao cùng với hệ thống máy móc dây chuyền hiện đại. Do vậy chất lượng sản phẩm không ngừng nâng cao, tạo uy tín đối với khách hàng. * Về công tác kế toán nói chung Thứ nhất về bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán được tổ chức đơn giản, gọn nhẹ, đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Bộ máy kế toán được phân quyền cho từng cán bộ kế toán đảm bảo cho số liệu được bí mật và mỗi người chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về phần hành mà mình quản lý. Thứ hai về hệ thống chứng từ kế toán: Nhìn chung, hệ thống chứng từ kế toán được luân chuyển, tổ chức hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ theo qui chế của bộ tài chính. Thứ ba về hình thức sổ kế toán: Hiện nay công ty áp dụng hình thhức kế toán " Nhật ký chung ". Toàn bộ công việc ghi chép vào các sổ lớn là được thực hiện trên máy tính nên đã giảm nhẹ đáng kể khối lượng công việc của kế toán. * Về phần mềm kế toán sử dụng: Hiện nay công ty đang sử dụng phần mền kế toán nên đã giảm nhẹ khối lượng công việc của kế toán * Về công tác tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chỉ diễn ra khi có đơn đặt hàng và không sản xuất hành loạt. Việc tính và tập hợp chi phí sản xuất theo định kỳ hàng tháng đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho các nhà lãnh đạo nhằm đề ra các biện pháp quản lý thích hợp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Bên cạnh những ưu điểm trên thì công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty sản TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành còn nhữn mặt hạn chế cần khắc phục. 2. Nhược điểm * Đối với phần mềm kế toán Hiện nay công ty đang áp dụng phần mềm kế toán Fast accounting. Tuy nhiên công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty vẫn chưa được thực hiện hoàn toàn bằng máy. Vẫn còn một số phần phải thực hiện bằng kế toán thủ công. VD: Việc phân bổ chi phí phân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung và sổ chi tiết chi phí TK 621,622,627 phải thực hiện trên Exel. * Đối với công tác tập hợp chi phí sản xuất Do đặc điểm sản suất của công ty là chỉ sản xuất khi có đơn đặt hàng. Mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của công ty là các đơn đặt hàng và đối tượng tính giá thành sản phẩm lại là từng loại sản phẩm hoàn thành nhập kho. Nếu giả sử trong đơn đạt hàng mà khách hàng đặt loại nhiều sản phẩm, và trong tháng có nhiều đơn đặt hàng thì công việc tập hợp chi phí sản xuất rất phức tạp, khối lượng tính toán nhiều. * Đối với chi phí nhân công trực tiếp Tại công ty kế toán không thực hiện việc trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, vì vậy công ty không mở TK 335. Nếu giả sử trong tháng có nhiều công nhân sản xuất chính nghỉ phép thì sẽ gây nên đột biến vè giá thành Hơn nữa, đối với các khoản trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ thì theo quy định của Bộ Tài Chính là chỉ trích 6% khấu trừ vào lươngcủa công nhân. Nhưng công ty đã trích 7% khấu trừ vào lương tức là công ty đã trích thêm 1% KPCĐ khấu trừ vào lwong của công nhân viên. Các khoan trích BHXH, BHYT, KPCĐ công ty cũng trích sai theo quy định hiện hành. Các khoản trích này công ty trích trên lương theo thoả thuận trên hợp đồng lao động. Nếu thế là sai với quy định. * Đối với phương pháp tính giá thành: Hiện nay phương pháp tính giá thành mà công ty áp dụng là tính giá thành theo quy mức. Nhưng kế toán lại không đề cập đến việc chênh lệch do hao hụt định mức. Như vậy tất cả chi phí hao hụt đều tính hết vào chi phí trong kỳ mà không tìm hiểu xem nguyên nhân nào dẫn đến hao hụt để có biện pháp xử lý đối với hao hụt đó. * Đối với chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung của công ty bao gồm rất nhiều khoản mục chi phí. Đối với chi phí nhân viên phân xưởng thì trong đó có chi phí của bộ phận bảo vệ, kế toán đã hạch toán vào chi phí sản xuất chung - chi phí nhân viên phân xưởng ( TK 6271). Nhưng thực chất chi phí ở bộ phận bảo vệ phải được hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp ( TK 642). * Đối với bảng tính giá thành sản phẩm Bảng tính giá thành sản phẩm của công ty không thẻ hiện được giá thành đơn vị chi tiết cho từng khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Mà bảng tính giá thành chỉ thể hiện được tổng giá thành đơn vị cho cả 3 khoản mục chi phí. Vì vậy không thể biết được từng khoản mục chi phí cho 1kg thành phẩm là bao nhiêu. * Đối với tổ chức bộ máy kế toán Hiện nay nhân viên kế toán còn thiếu, một người phải đảm nhận qua nhiều công việc, mỗi một phần hành kế toán chua có một cán bộ kế toán đảm nhận. Cho nên khôgn đảm bảo được tiến độ công việc khi cuối tháng kế toán phải lên báo cáo quản trị. Trên đay là một số nhận xét về công tác kế toán nói chung, kế toán tập hợp chi phí snr xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở công ty TNHH Thương mại dịch vụ sản xuất Tất Thành. Qua phân tích đánh giá những ưu, nhược điểm dựa vào lý luận chung và tình hình thực tế ở công ty, em thấy công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần có một số cải tiến để góp phần phục vụ tốt yêu cầu quản lý. Bằng những kiến thức đã học tại nhà trường em xin đưa ra một vài ý kiến trao đổi nhằm góp phần hoàn thiện công tá kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tinhd giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành. II. Một số giải pháp nhằm cải tiến công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành. Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty và dựa trên cơ sở tiếp thu kiến thức trong quá trình học tập tại nhà trường, dưới giác độ là một sinh viên thực tập, em xin đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành. * Ý kiến thứ nhất: Đối với công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất mà Công ty áp dụng là theo đơn đặt hàng. Đối tượng tính giá thành sản phẩm là từng loại sản phẩm hoàn thành nhập kho. Nếu đơn đặt hàng có nhiều loại sản phẩm thì công việc tính toán sẽ rất phức tạp. Cho nên em đề xuất là khi nhận được đơn đặt hàng thì kế toán sẽ tổng hợp các đơn đặt hàng có cùng loại sản phẩm để tập hợp chi phí sản xuất. Vậy đối tượng tập hợp chi phí sản xuất sẽ là từng loại sản phẩm. * Ý kiến thứ hai: Về phương pháp tính giá thành Hiện nay Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành là theo định mức và tổng giá thành được xác định theo công thức: Tổng giá thành = Dđk + chi phí phát sinh trong kỳ – Dck Theo em kế toán phải tính đến các khoản chi phí chênh lệch trong quá trình sản xuất do thay đổi định mức và do thực hiện định mức. Khi đó tổng giá thành được xác định theo công thức: Giá thành thực tế sản phẩm = Giá thành định mức sản phẩm + Chênh lệch do thay đổi định mức + Chênh lệch do thực hiện định mức Do không tính đến các khoản chênh lệnh nên tất cả các chi phí hao hụt đều được tính vào chi phí trong kỳ. Như vậy giá thành sản phẩm sẽ cao, lợi nhuận giảm. * Ý kiến thứ ba: Về tập hợp chi phí sản xuất chung Trong chi phí sản xuất chung của doanh nghiệp thì chi phí của bộ phận bảo vệ nằm trong chi phí nhân viên phân xưởng kế toán đã hạch toán khoản chi phí này vào tài TK 6271 để tính giá thành sản phẩm. Nhưng theo quy định thì khoản chi phí này phải được hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642). Khi hạch toán chi phí của bộ phận bảo vệ vào chi phí sản xuất chung làm cho giá thành sản phẩm tăng lên. * Ý kiến thứ tư: Về chi phí nhân công trực tiếp Thứ nhất: Về kế toán tiền lương của công nhân sản xuất chính. Công ty không tiến hành trích trước tiền lương của công nhân sản xuất chính. Theo em Công ty nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất chính. Như chúng ta biết công nhân sản xuất khi đi nghỉ phép không tạo ra sản phẩm nhưng tiền lương của họ Công ty vẫn phải chi. Mặt khác, nghỉ phép diễn ra không đều đặn giữa các tháng trong năm, có tháng công nhân nghỉ nhiều, có tháng công nhân nghỉ ít hoặc không nghỉ. Để đảm bảo ổn định chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, Công ty nên có kế hoạch trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất chính. Nếu công ty bố trí được công nhân nghỉ phép đều đặn trong năm thì tiền lương công nhân nghỉ phép khi phát sinh sẽ hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất trong kỳ mà không cần phải trích trước tiền lương của công nhân sản xuất chính. Còn nếu nghỉ phép diễn ra không đều giữa các tháng trong năm thì việc Công ty thực hiện trích trước tiền lương của công nhân sản xuất sẽ hạn chế được sự biến động về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm làm ảnh hưởng đến lợi nhuận trong kỳ. Mức trích trước được xác định như sau: Mức trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất = Tiền lương cơ bản thực tế phải trả của công nhân sản xuất x Tỷ lệ trích trước Tỷ lệ trích trước = Tổng TL nghỉ phép KH năm của công nhân sản xuất Tổng TL cơ bản KH năm của công nhân sản xuất x 100 Trong đó: Hàng tháng, khi trích trước tiền lương công nhân sản xuất nghỉ phép kế toán ghi: Nợ TK 622 Có TK 335 Tháng nào thực tế có công nhân nghỉ phép, kế toán phản ánh tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả. Nợ TK 335 Có TK 334 VD: Giả sử tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất trong năm là 3%. Khi Công ty tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất chính trong T5/2008 Mức trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất = 9.360.000 * 3% = 280.800 (VNĐ) Khi đó kế toán ghi: Nợ TK 622: 280.800 Có TK 335: 280.800 Tức là tháng nào cũng thực hiện mức trích cố định là: 280.800 (đồng) thì giá thành sẽ ổn định giữa các tháng. Khi thực tế có công nhân nghỉ phép thì sẽ lấy ở khoản trích trước này chi trả cho công nhân trực tiếp sản xuất. Thứ hai: Về các khoản trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ Tại công ty thì tất cả các khoản trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ công ty đều trích trên tiền lương thoả thuận trên hợp đồng lao động. Như vậy theo qui định hiện hành thì: BHXH, BHYT sẽ được trích trên mức lương tối thiểu và hệ số lương của người lao động và tính vào chi phí là 17%. KPCĐ sẽ được trích trên tiền lương thực tế của người lao động và tính vào chi phí của công ty là 2%. Hơn nữa chỉ có BHXH, BHYT mới khấu trừ vào lương của công nhân viên. Nhưng ở công ty đã khấu trừ thêm 1% KPCĐ khấu trừ vào lương của công nhân như vậy tổng các khoản khấu trừ của công nhân viên là 7%. VD: Đối với CN Duy Theo đúng qui định thì hàng tháng số tiền bị khấu trừ vào lương sẽ là: = 1.100.000 * 6% = 66.000 (đồng) Nhưng thực chất đã bị khấu trừ số tiền là: = 1.100.000 * 7 % = 77.000 (đồng) * Ý kiến thứ năm: Về tổ chức bộ máy Hiện nay cán bộ kế toán trong công ty còn thiếu. Một người phải đảm nhận nhiều công việc, dẫn đến khối lượng công việc chống chéo. Cho nên cần thiết trong mỗi phần hành kế toán nên có một người kế toán để làm công việc lập báo cáo quản trị được kịp thời. Và nâng cao hơn nữa trình độ kế toán của các nhân viên kế toán trong công ty. * Ý kiến thứ sáu: Về phần mềm kế toán áp dụng Hiện nay công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty vẫn chưa được thực hiện hoàn toàn bằng kế toán máy. Theo em Công ty nên có biện pháp cải tiến phần mềm kế toán đang sử dụng để có thể giảm bớt khối lượng các thao tác kế toán thủ công nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Cụ thể, nếu ta có thể cài đặt bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm và công thức phân bổ chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung, thì máy có thể tự động phân bổ chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm. Việc tính giá thành và lập bảng tính giá thành cho từng loại sản phẩm có thể thực hiện bằng phần mềm. * Ý kiến thứ bảy: Về bảng tính giá thành sản phẩm Như đã nói ở trên bảng tính giá thành chỉ biết được tổng giá thành đơn vị cho cả 3 khoản mục chi phí, mà không biết được giá thành đơn vị cho từng khoản mục chi phí. Vì vậy em xin đưa ra mẫu bảng tính giá thành sau: Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tháng 5 năm 2008 ĐVT: đồng STT Tên sản phẩm SL (kg) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Tổng giá thành đơn vị Tổng chi phí Giá thành đơn vị Tổng chi phí Giá thành đơn vị Tổng chi phí Giá thành đơn vị 1 Giấy Krap loại 1 545.55 45.321.176 83.074 1.990.082 3.648 12.924.384 23.691 110.413 2 Giấy Krap loại 2 1500.5 129.816.891 86.516 5.700.341 3.799 37.020.296 24.672 114.987 3 Giấy Krap loại 3 1750.5 154.514.150 88.269 6.784.813 3.876 44.063.291 25.171 117.316 Kế toán trưởng Ngày 31 tháng 5 năm 2008 Người lập bảng KẾT LUẬN Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh lành mạnh hiện nay, một doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại, đứng vứng khi biết sử dụng đúng đắn các yếu tố đầu vào, đảm bảo chất lượng đầu ra và tự cân đối hạch toán kinh tế. Để làm được điều này, thông tin kinh tế giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc chi phối các quyết định của lãnh đạo. Nó gắn liền với công tác hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh. Chi phí sản xuất luôn gắn liền với việc sử dụng tài sản, vật tư, lao động trong sản xuất. Việc tính đúng, tính đủ chi phí để hạch toán vào kết quả kinh doanh là điều quan trọng. Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành được sự quan tâm giúp đỡ chỉ bảo nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thúy Tình, các cô chú, anh chị em trong công ty đặc biệt là phòng kế toán đã giúp em nắm bắt, tìm hiểu thực tế, củng cố hoàn thiện kiến thức lý luận tiếp thu được trong nhà trường, tạo điều kiện cho em đi sâu nghiên cứu tình hình thực tế công tác kế toán tại công ty, nhất là công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Đồng thời qua thời gian thực tập này, em đã tìm hiểu, nghiên cứu, nhận xét, đánh giá chung và mạnh dạn đưa ra những mặt còn tồn tại trong công tác tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm của công ty. Trên cơ sở phân tích, đánh giá ưu nhược điểm từ đó đề xuất một số ý kiến về tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Tuy vậy, do trình độ cũng như nhận thức của bản thân còn hạn chế cho nên trong bài viết không thể tránh khỏi những sai sót, hạn chế nhất định. Em kính mong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp, chỉ bảo của thầy cô giáo, các cô chú, anh chị để em nhận thức đúng đắn trong thực tiễn cũng như trong lý luận. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tập thể Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành, phòng kế toán của công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thúy Tình đã giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề này. Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm 2010 MỤC LỤC Lời nói đầu 1 PHẦN I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành 3 I. Đặc điểm về tổ chức kinh doanh và quản lý kinh doanh ở Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành 3 1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty 3 2. Kết quả kinh doanh của 1 số năm gần đây của Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành 4 3. Lĩnh vực kinh doanh 5 4. Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh 5 5. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 6 6. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 7 II. Tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán trong Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành 9 1. Tổ chức bộ máy kế toán 9 2. Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty 10 3. Hình thức kế toán 12 PHẦN II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành 15 I. Những đặc điểm của đơn vị ảnh hưởng đến công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 15 II. Kế toán chi phí sản xuất 16 1. Kế toán chi phí NVL trực tiếp 17 2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 35 3. Tập hợp chi phí sản xuất chung 44 3.1. Chi phí nhân viên phân xưởng 44 3.2. Chi phí vật liệu 44 3.3. Chi phí dụng cụ sản xuất 45 3.4. Chi phí khấu hao tài sản cố định 45 3.5. Chi phí dịch vụ mua ngoài 47 3.6. Chi phí khác bằng tiền 49 3.7. Phân bổ chi phí sản xuất chung 49 4. Tập hợp chi phí sản xuất 52 III. Kế toán tính giá thành sản phẩm 62 1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 62 2. Tính giá thành sản phẩm 63 PHẦN III. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM CẢI THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành 66 I. Đánh giá công tác kế toán nói chung, kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm nói riêng tại Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ sản xuất Tất Thành 66 1. Ưu điểm 66 2. Nhược điểm 67 II. Một số giải pháp nhằm cải tiến công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành 69 KẾT LUẬN 75

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc25616.doc
Tài liệu liên quan