Chuyên đề Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Mỹ thuật và Vật phẩm Văn hóa Hà Nội

Khi nước ta chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, xu hướng tất yếu là mở rộng quan hệ hàng hoá tiền tệ và mở rộng quan hệ thị trường. Các đơn vị kinh tế cơ sở có quyền tự chủ và chịu trách nhiệm quyết định các vấn đề về phưng hướng phát triển sản xuất kinh doanh, tổ chức sản xuất kinh doanh bám sát thị trường cân đối trên cơ sở hợp đồng kinh tế, tự chủ tài chính, tự tính toán thu nhập, chi phí và hiệu quả đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật và chịu sự kiểm soát của Nhà nước. Đối với một doanh nghiệp cổ phần từ cơ chế nhà nước, từ nền kinh tế bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường là một bước ngoặt khó khăn. Song trong thời gian vừa qua, công ty đã chứng tỏ đó là bước ngoặt đột phá. Công ty không chỉ đứng vững mà ngày càng kinh doanh hiệu quả, chiếm lĩnh thị trường trong nước cũng như ngoài nước. Có được sự thành công này là do sự chỉ đạo kịp thời, đúng đắn của công ty đặc biệt không thể không nhắc đến hoạt động của bộ máy kế toán dưới sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng đã góp phần không nhỏ vào thành công đó.

doc50 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Mỹ thuật và Vật phẩm Văn hóa Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m của công ty được phân bổ đi khắp các cửa hàng trực thuộc công ty và các đại lý tiêu thụ khác, chịu sự quản lý của Phòng kinh doanh. Sơ đồ 2: Mạng lưới cửa hàng của công ty Phòng kinh doanh 33 Hàng Baì 40 Hàng Bông 75 Hàng Bồ 28 Hàng Dầu 437 Bạch Mai - Trong 5 cửa hàng trên, cửa hàng 33 Hàng Bài là cửa hàng bán chạy nhất với doanh số 4,4 tỷ đồng/năm (theo báo cáo quý 3 / năm 2006). Trong đó: Kinh doanh băng nhạc, băng hình là các cửa hàng: 33 Hàng Bài, 437 Bạch Mai, 28 Hàng Dầu. Kinh doanh băng nhạc, băng hình, Mỹ thuật và vật phẩm văn hoá trang âm, thiết bị ánh sáng, băng cờ, khẩu hiệu, bột màu: 40 Hàng Bông. Chức năng nhiệm vụ: Chức năng chính của công ty là: sản xuất, kinh doanh băng đĩa nhạc, băng đĩa hình, băng đĩa trắng các loại. Căn cứ vào phương hướng, mục tiêu tiêu xây dựng kế hoạch và nhu cầu của thị trường trong nước. Công ty có quyền xác định phương án sản xuất, lựa chọn thiết bị và cơ cấu tổ chức sản xuất trên cơ sở ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phù hợp với yêu cầu chuyên môn. Tự xác định hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có hiệu quả tốt nhất mà công ty lựa chọn. Trực tiếp đàm phán, ký kết các hợp đồng kinh tế với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo các luật định. Công ty được vay vốn của các ngân hàng trong nước và ngoài nước để tổ chức sản xuất và kinh doanh. Công ty được mở các tổ chức đại diện, chi nhánh, được tham gia hội chợ triển lãm Việt Nam ở nước ngoài để giới thiệu, quảng cáo sản phẩm của mình, được cử người ra nước ngoài để đàm phán, ký kết hợp đồng và khảo sát thị trường. Công ty có tư cách pháp nhân với con dấu theo mẫu quy định và hạch toán kinh tế độc lập. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính của công ty là: sản xuất kinh doanh băng nhạc, băng hình bên cạnh đó còn kinh doanh một phần rất nhỏ hàng Mỹ thuật và vật phẩm văn hoá, các thiết bị âm thanh ánh sáng. Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước. Xây dựng tốt các kế hoạch nâng cao hiệu quả mở rộng sản xuất kinh doanh đáp ứng ngày càng nhiều nhu cầu người tiêu dùng, tự bù đắp chi phí, trang trải vốn và làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước trên cơ sở tận dụng năng lực sản xuất, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Nghiên cứu luật pháp quốc tế và các thông lệ kinh doanh, cần nắm vững nhu cầu, thị hiếu và giá cả của các loại băng, nghiên cứu rõ các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước để đưa ra các phương án kinh doanh. Giữ vững và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nhằm đảm bảo có lợi cho công ty. Thực hiện phân phối theo lao động và công bằng tổ chức xã hội, tổ chức tốt đời sống và hoạt động xã hội, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên. Thực hiện tốt các chỉ tiêu xã hội do Nhà nước giao cho như: nộp ngân sách Nhà nước, đảm bảo việc làm ổn định và thu nhập hợp lý cho cán bộ công nhân viên. III. Đặc điểm thị trường tiêu thụ Âm nhạc tác động trực tiếp, nhanh chóng và sâu sắc đến tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của mọi tầng lớp trong xã hội không phân biệt dân tộc và tôn giáo.Chính vì vậy, công ty đã đóng góp một phần tích cực vào công tác tuyên truyền giáo dục, phục vụ đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh của công chúng với mọi đối tượng không phân biệt tuổi tác và trình độ học vấn thông qua các chương trình băng hình phong phú, hấp dẫn có chất lượng nghệ thuật. Nhiều đĩa CD băng nhạc, băng đĩa VCD hình đặc sắc được kịp thời phát hành phục vụ trực tiếp phong trào xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, vận động DSKHHGĐ, kỷ niệm các ngày lễ lớn ... Ở nước ta, có thể nói, xuất bản âm nhạc là một ngành nhạc trẻ, mới thực sự hình thành từ sau cuộc chiến tranh chống Pháp và bước vào sản xuất có tính công nghiệp từ trên 10 năm trở lại đây. Tuy nhiên, do chưa đặt ở đúng vị trí của ngành xuất bản, quy mô sản xuất sản phẩm âm thanh trong cả nước vẫn nhỏ, không đáp ứng được nhu cầu của hơn 80 triệu người Việt Nam, đồng thời cũng không đủ sức chống lại những sản phẩm âm nhạc có hại cho sự phát triển của nền văn hoá âm nhạc dân tộc du nhập từ nhiều nguồn và nhiều đường vào nước ta. Nếu như trước đây rất ít gia đình có radio, cassette, đầu máy CD -DVD, hoặc có thì chỉ tập trung ở thành thị thì ngày nay do nền kinh tế có những bước tăng trưởng mạnh mẽ nên radio, cassette, máy CD-DVD và các thiết bị nghe, nhìn hiện đại khác đã được mua sắm nhiều hơn kể cả ở nông thôn. Song song với việc này là nhu cầu tăng lên đáng kể của băng nhạc, băng hình. Công ty đã kịp thời nắm bắt được thị hiếu và nhu cầu thị trường nên hiện nay sản phẩm của công ty đã có mặt ở hầu hết mọi miền đất nước và được tham gia hội chợ triển lãm trong nước cũng như quốc tế. Để tồn tại và phát triển, công ty không ngừng tìm tòi và phát hành những nội dung mới phù hợp với thị hiếu của khách hàng, đi sâu vào khai thác sở thích của từng lứa tuổi. Ví dụ: Từ 5 - 15: nhạc nhi đồng Từ 15 - 25: nhạc quốc tế, nhạc trẻ Từ 25 - 40: nhạc trong nước Từ 40-70: nhạc tiền chiến, cổ điển, giao hưởng. Vấn đề mẫu mã, bao gói sản phẩm cũng được công ty quan tâm đúng mức. Mỗi chương trình sản xuất ra đều được đội ngũ họa sĩ thiết kế, trình bày thực sự hấp dẫn và bám sát thị hiếu của khách hàng. Biểu đồ: Thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam Nguồn : Tài liệu của hiệp hội công nghệ ghi âm quốc tế ( FPI ) 2001 Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy số lượng người thích nhạc trong nước rất lớn (65%), điều đó chứng tỏ người dân Việt Nam luôn hướng về nền văn hoá mang đậm đà bản sắc dân tộc. Nắm bắt được nhu cầu đó, nét riêng của Hồ Gươm Audio có trên 50% chương trình phát hành hàng năm hướng về khai thác các loại hình nghệ thuật dân gian như quan họ, chèo, hát văn, cải lương đã gây được tiếng vang lớn, được đông đảo công chúng trong nước và Việt kiều khen ngợi. Đặc biệt công ty biết khai thác thế mạnh, mở rộng quan hệ đội ngũ cộng tác viên ở các đoàn nghệ thuật trung ương cũng như địa phương, nhiều nghệ sĩ có tên tuổi đã và đang cộng tác chặt chẽ với Hồ Gươm Audio - Video như: nhạc sĩ Hồng Đăng, Thuận Yến, Phan Huỳnh Điểu, Trần Tiến.., NSND Thu Hiền, Trung Đức, Thanh Thanh Hiền, ca sỹ Thái Bảo, Thuỳ Dung, Xuân Hinh, Thanh Hoa, chiếm được cảm tình của đông đảo quần chúng yêu âm nhạc IV. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Trong những năm vừa qua, riêng đối với nhiệm vụ kinh doanh hàng mỹ thuật và vật phẩm văn hoá, các thiết bị trang âm, âm thanh, ánh sáng chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Cho đến nay, mặt bằng của công ty quá nhỏ, chỉ vừa đủ đối với phạm vi sản xuất kinh doanh băng nhạc, băng hình; do đó lĩnh vực kinh doanh hàng mỹ thuật và vật phẩm văn hoá không được phát triển và đến nay hầu như không hoạt động. Chính vì vậy trong đề tài này chỉ chú trọng nghiên cứu nhiệm vụ chính: sản xuất kinh doanh băng đĩa nhạc, băng đĩa hình. Sản xuất kinh doanh băng đĩa nhạc, băng hình gồm có: sản xuất kinh doanh băng cassette trắng và băng casssette có chương trình, đĩa CD, VCD , DVD có chương trình. Đối với một công ty vừa sản xuất vừa kinh doanh để hợp lý hoá quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm, công tác quản lý luôn đòi hỏi sự hoàn thiện về tổ chức sản xuất. Tổ chức sản xuất của công ty hoàn toàn phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Công ty có những phân xưởng sản xuất với chức năng và nhiệm vụ riêng biệt sau: Xưởng ép phun nhựa: từ nguyên liệu nhựa hạt, hoá chất, khuôn băng, máy làm lạnh và máy nén khí, phân xưởng này cho ra sản phẩm nắp trên và nắp dưới cửa băng cassete, video, vỏ đĩa. Xưởng sản xuất C - V: có nhiệm vụ lắp ghép nắp trên và nắp dưới cùng với đinh vít để hoàn chỉnh vỏ băng. Phân xưởng bao gồm: + Tổ cắt bông trắng cassete và băng trắng video: hoàn thành các sản phẩm theo tiêu chuẩn thời gian, nguyên liệu băng bành nhập từ kho của công ty ( sản phẩm băng trắng được chế biến từ băng bành nhập ngoại ). + Tổ in băng cassete và băng video: có nhiệm vụ in các chương trình do phòng biên tập soạn theo kế hoạch của phòng kinh doanh. Xưởng cán láng: có nhiệm vụ cắt, in bao bì, nhãn hiệu, ấn phẩm cho băng đĩa CD , cassette, vỏ hộp băng đĩa... Sơ đồ 3: Tóm tắt Quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm của công ty Ph©n x­ëng tr­ëng X­ëng Ðp phun nhùa X­ëng s¶n xuÊt C - V Tæ c¾t b¨ng C - V Tæ in b¨ng C - V X­ëng c¸n l¸ng * về chÊt l­îng s¶n phÈm: S¶n phÈm hiÖn nay cña c«ng ty ®­îc s¶n xuÊt theo tiªu chuÈn cña Së v¨n ho¸ th«ng tin quy ®Þnh, viÖc ®o l­êng ®¸nh gi¸ chÊt l­îng cña s¶n phÈm ®­îc dùa trªn mét sè chØ tiªu sau: - B¨ng cassette vµ vi deo tr¾ng: ®é bãng cña d©y b¨ng, b¨ng kh«ng bÞ rÝt, thÝch hîp víi nhiÖt ®é quy ®Þnh, ph¶i ®¶m b¶o ®­îc ®Æc tÝnh kü thuËt khi xo¸ ®i thu l¹i víi sè lÇn cho phÐp. ®Üa CD ch­¬ng tr×nh: ©m thanh trong, tÝn hiÖu khoÎ, ®Üa VCD ch­¬ng tr×nh: h×nh ¶nh râ nÐt, ©m thanh trung thùc, thÝch hîp nhiÖt ®é m«i tr­êng, h¹n chÕ ®é mèc, ®¶m b¶o ®­îc tuæi thä §Ó ®o l­êng c¸c chØ tiªu trªn c«ng ty ®· ph¶i sö dông c¸c thiÕt bÞ kiÓm tra chuyªn dïng nh­ m¸y kiÓm tra tÇn sè ©m thanh vµ c¸c thiÕt bÞ thö nghiÖm ho¸ chÊt kh¸c. * về gi¸ thµnh s¶n phÈm: HiÖu qu¶ kinh doanh cña c¸c doanh nghiÖp trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng biÓu hiÖn ë kÕt qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh vµ t×nh h×nh tµi chÝnh, cã nghÜa lµ nãi ®Õn lç hay l·i, nÕu lç th× bao nhiªu, l·i th× bao nhiªu. §iÒu nµy liªn quan trùc tiÕp ®Õn gi¸ thµnh s¶n phÈm. Gi¸ thµnh s¶n phÈm lµ chØ tiªu quan träng ®Ó ®¸nh gi¸ chÊt l­îng c«ng t¸c cña xÝ nghiÖp nh­: n©ng cao n¨ng suÊt lao ®éng, gi¶m tiªu hao nguyªn vËt liÖu, sö dông tèt h¬n tµi s¶n cè ®Þnh, vèn l­u ®éng, gi¶m bít chi phÝ chung. Hoµn thµnh toµn diÖn kÕ ho¹ch gi¸ thµnh ®Ó thóc ®Èy hoµn thµnh c¸c chØ tiªu kh¸c. PhÊn ®Êu h¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm lµ c¬ së ®Ó h¹ gi¸ hµng ho¸, t¨ng nhanh tiªu thô s¶n phÈm n©ng cao doanh lîi cña c«ng ty, t¨ng nhanh vßng quay vèn l­u ®éng, h¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm víi môc ®Ých chñ yÕu ®Ó c¹nh tranh thÞ tr­êng gi¸ thµnh s¶n phÈm h¹ bao nhiªu th× cµng t¨ng lîi thÕ c¹nh tranh bÊy nhiªu, tõ ®ã tÝch luü n©ng cao ®êi sèng vËt chÊt cho toµn c«ng ty. V. ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MỸ THUẬT VÀ VẬT PHẨM VĂN HÓA HÀ NỘI 5.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Để thực hiện tốt các chức năng nhiệm vụ của công tác kế toán cũng như yêu cầu của hạch toán kế toán tại công ty đã cố gắng tổ chức công tác kế toán một cách khoa học, hợp lý, phù hợp với chế độ kế toán hiện hành của Nhà nước và vận dụng thích ứng với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty đã lựa chọn tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung phân tích. Bộ máy kế toán của công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra công việc kế toán trong phạm vi toàn công ty, giúp lãnh đạo chỉ đạo và kiểm soát các bộ phận trong công ty, thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ dưới sự lãnh đạo và kiểm soát các bộ chỉ đạo tập trung, thống nhất trực tiếp của kế toán trưởng, đảm bảo sự chuyên môn hoá lao động của cán bộ kế toán. Sơ đồ 4: Tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng Kế toán phó Kế toán thành phẩm Thủ kho Kế toán VAT KÕ to¸n tiền lương kêirem Kế toán công nợ Kế toán thanh toán Nhiệm vụ và chức năng của cán bộ kế toán công ty như sau: + Đứng đầu bộ máy là kế toán trưởng, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giám đốc công ty, là người thực hiện công việc tổ chức và chỉ đạo toàn diện công tác kế toán thống kê thông tin kinh tế của công ty. + Kế toán phó: là người giúp việc cho kế toán trưởng, thay thế cho kế toán trưởng khi kế toán trưởng đi vắng, thực hiện nhiệm vụ do kế toán trưởng phân công. + Kế toán thanh toán: theo dõi tình hình tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. + Kế toán công nợ: theo dõi các khoản phải thu, phải trả. + Kế toán nguyên vật liệu: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn của NVL. + Kế toán thành phẩm: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn của thành phẩm. + Kế toán thuế VAT: theo dõi về tình hình các khoản thuế của công ty. + Kế toán tiền lương kiêm kế toán TSCĐ: xem xét, xác định và phân tích chi phí chi tiết trong hoạt động SXKD, khấu hao TSCĐ, xác định quỹ lương của cán bộ công nhân viên để trích nộp các khoản bảo hiểm do Nhà nước quy định. Tại các cửa hàng nhận khoán có các kế toán định kỳ gửi báo cáo chi tiết tổng hợp hoạt động của từng bộ phận kế toán về phòng kế toán công ty. Để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế theo thứ tự thời gian phát sinh vào các tài khoản giữa việc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu lập báo cáo công ty áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ”. Sơ đồ: Hình thức nhật ký chứng từ Chứng từ kế toán (1) (2) (1) Bảng phân bổ Sổ chi tiết (3) (1) (3) Bảng kê Nhật ký chứng từ (4) (5) (7) Bảng tổng hợp chi tiết (4) Sổ cái (6) (9) Báo cáo kế toán (9) (9) (9) Ghi chú: Đối chiếu Ghi cuối kỳ Ghi hàng ngày 5.2. Đặc điểm các phần hành công việc kế toán của từng bộ phận tại công ty cổ phần mỹ thuật và vật phẩm văn hóa Hà Nội Kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng: - Tài khoản sử dụng: 111, 112, 133, 152, 155, 157, 641, 311 - Chứng từ sử dụng: + Hóa đơn mua hàng, hóa đơn GTGT ( mẫu số 01GTKT - 3LL CH/01-N), + Phiếu nhập, phiếu xuất (Mẫu theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 do Bộ tài chính ban hành). - Sổ sách sử dụng: Sổ chi tiết hàng hóa , Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn, Thẻ kho (Mẫu theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 do Bộ tài chính ban hành), Bảng tổng hợp phát sinh tài khoản - TK 311 * Hàng mua về có hóa đơn mở sổ chi tiết nguyên vật liệu ( mỗi mặt hàng 1 trang sổ ) sau đó ghi Nhật ký chứng từ, Nợ TK 152 Có TK 111, 112. Cuối kỳ lên bảng tổng hợp chi tiết và sổ chi tiết và vào sổ cái TK 152. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: - TK sử dụng: 334, 338, 336, 111, 641 - Chứng từ sử dụng : + Bảng chấm công mẫu số 01b LĐTL, doanh số trong kỳ ( vì đơn vị tính lương theo doanh số ), + Bảng thanh toán lương mẫu số 02 LĐTL ( tổ phân xưởng, phòng ban, toàn DN), Bảng phân bổ tiền lương và BHXH mẫu số 11 LĐTL. - Sổ sách sử dụng: Sổ cái TK 334 - Phải trả CNV, Sổ cái TK 338 - Phải trả phải nộp khác. * Dựa vào những chứng từ: Bảng chấm công do các phân xưởng và phòng ban, nhật ký chứng từ số 7 làm căn cứ để lập bảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương và BHXH, hàng ngày ghi nhật ký chứng từ. Sau đó mở sổ cái TK 334 và TK 338. Tổng phát sinh có của TK 334 căn cứ ở nhật ký chứng từ số 7. Kế toán tài sản cố định: - TK sử dụng: 211, 214, 336 - Chứng từ sử dụng: + Hóa đơn GTGT (mẫu số 01 GTKT - LL), + Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ gửi xuống hàng tháng, + Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, - Sổ sách sử dụng: + Sổ chi tiết TSCĐ: ghi tăng - giảm TSCĐ, Sổ cái TK 211: Tài sản cố định hữu hình, Sổ cái TK 214: Hao mòn TSCĐ, Bảng tổng hợp nguyên giá và hao mòn TSCĐ, Thẻ TSCĐ. * Khi có phát sinh tăng (hoặc giảm) TSCĐ như: mua sắm, thanh lý, trích khấu hao, kế toán dùng bảng phân bổ TSCĐ để trích khấu hao tăng ( hoặc giảm ). Sau đó ghi vào nhật ký chứng từ, mở sổ cái TK 211. Mỗi 1 TSCĐ lập 1 thẻ TSCĐ để theo dõi tình hình biến động của tài sản. Kế toán tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: - TK sử dụng: 641, 6411, 6412, 6413, 6414, 6415, 6417, 6418 642, 6421, 6422, 6423, 6424, 6425, 6426, 6427, 6428 - Chứng từ sử dụng : + Hóa đơn GTGT, - Sổ sách sử dụng: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh. Sổ cái TK 641: Chi phí bán hàng, Sổ cái TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp + Bảng kế số 5 (TK 641, TK 642), Bảng kê chi tiết TK 641, * Với 2 loại chi phí này được theo dõi chi tiết ở Bảng kê số 5 khi có phát sinh tăng. Số liệu tổng hợp cuối kỳ ở Bảng kê số 5 chuyển về Nhật ký chứng từ số 7. Kế toán tiêu thụ hàng hoá - TK sử dụng: 131,632, 155, 511, 531, 111, 112, 33311, 911 421, 641, 642, 632 - Chứng từ sử dụng: + Hóa đơn bán hàng, phiếu xuất kho, phiếu thu tiền, giấy báo nợ của ngâ hàng, hợp đồng mua bán. + Nhật ký chứng từ số 8 - Sổ sách sử dụng: +Sổ chi tiết thanh toán với người mua TK 131, Sổ doanh thu bán hàng TK 511, Sổ giá vốn hàng bán TK 632, Sổ cái TK 511: Doanh thu bán hàng, Bảng kê số 11. * Khi có chứng từ liên quan đến việc xuất bán ra, kế toán mở sổ chi tiết hàng hóa. Mở sổ chi tiết hàng hóa sản phẩm, mỗi loại 1 sổ chi tiết. Sau đó cuối kỳ tổng hợp số liệu của các sổ chi tiết bán hàng để vào nhật ký chứng từ số 8 ( có TK 5111, 512, 531, 532, 521 ), mở Sổ cái TK632, 511. - Từ sổ chi tiết thanh toán với người mua, cuối tháng ghi vào bảng kê số 11 - Phải thu khách hàng, mỗi người mua ghi 1 dòng. Sau đó tập hợp số liệu vào nhật ký chứng từ số 8 ( cột có TK 131 ) để làm căn cứ vào sổ cái TK 131. PHẦN II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MỸ THUẬT VÀ VẬT PHẨM VĂN HÓA HÀ NỘI. I- Đặc điểm công tác tiêu thụ thành phẩm và ảnh hưởng của nó đến kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần mỹ thuật và vật phẩm văn hoá Hà Nội . Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế độc lập. Lợi nhuận là mục tiêu sống còn của doanh nghiệp. Muốn có lợi nhuận doanh nghiệp phải tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm của doanh nghiệp phải phù hợp với nhu cầu thị trường. Thông qua hạch toán tiêu thụ sản phẩm ta có thể đánh giá tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp theo dõi từng khách hàng, từng loại sản phẩm để có các biện pháp hợp lý, thúc đẩy việc bán hàng, doanh thu thuần, lãi gộp. Do vậy đòi hỏi việc hạch toán phải chính xác việc tiêu thụ thành phẩm tạo điều kiện cho việc tính đúng, tính đủ các khoản thuế GTGT, thuế TTĐB đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước. Bằng cách thực hiện tốt chiết khấu bán hàng hay việc giữ uy tín doanh nghiệp cho việc giảm giá hàng bán hoặc nhận lại hàng, tất cả điều đó được phản ánh trong các chỉ tiêu chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại. Vì vậy hình thức tiêu thụ chủ yếu của công ty được chia ra hai hình thức sau: + Bán hàng trả tiền ngay đối với các khách hàng nhỏ lẻ, mua hàng với số lượng nhỏ và chủ yếu được mua tại các cửa hàng bán lẻ của công ty, thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt hoặc đối khi là séc chuyển khoản. + Bán hàng trả chậm đối với các khach hàng là các đơn vi, công ty có mối quan hệ làm ăn lâu dài với công ty, khách hàng sẽ ứng tiền trước khi nhận hàng và sẽ thanh toán nốt số tiền còn lại ( trong thời hạn mà hợp đồng đã ký giữa công ty và khách hàng) sau khi nhận đủ hàng. Hình thức thanh toán chủ yếu giữa khách hang và công ty là: Séc hoặc chuyển khoản vì lượng tiền trao đổi là rất lớn nên hình thức thanh toán này rất an toàn và nhanh gọn. Nghiệp vụ bán hàng lại có liên quan đến các khách hàng khác nhau, các phương thức bán hàng, các phương thức thanh toán. Chính vì thế, công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm phải cung cấp những thông tin kịp thời, chính xác cho Ban lãnh đạo doanh nghiệp để từ đó có được những quyết định sát với tình hình thực tế thị trường. - Nắm bắt và theo dõi chặt chẽ từng phương thức bán hàng, từng phương thức thanh toán, từng loại sản phẩm, từng loại khách hàng, đánh giá chính xác tình hình nhập - xuất - tồn kho của từng loại sản phẩm, quản lý sát sao tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để có thể đảm bảo thu hồi nhanh và đảm báo vốn. - Việc tổ chức tốt công tác tiêu thụ sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp không ngừng phát triển, hạn chế việc thất thoát thành phẩm, phát triển nhanh chóng và còn ứ đọng, chậm luân chuyển phục vụ cho ciệc quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp và cấp quản lý đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch sản xất kinh doanh của doanh nghiệp. Số lượng băng cassette tính theo đầu người trong một năm của nước ta thấp. Những nước có nền kinh tế phát triển thì số lượng sản xuất CD, VCD DVD, Cassette lớn. Đặc biệt Singapore là nước ít dân nhưng phát triển mạnh về cả lẫn CD, VCD, DVD , băng cassette. Mặc dù Công ty cùng với một số cơ sở sản xuất băng nhạc đĩa hát trong cả nước đã có nhiều cố gắng nhưng dự tính số lượng băng video và băng cassette phát hành mới chỉ đáp ứng được khoảng 14% nhu cầu. Phần còn lại là các loại sản phẩm nhập lậu, đánh cắp bản quyền trong nước và ngoài nước đã lũng đoạn, chi phối gây tác hại rất lớn đến thị trường âm nhạc của đất nước. Hành động nhập lậu và đánh cắp bản quyền đã làm cho các doanh nghiệp làm ăn nghiêm chỉnh không phát triển được, làm thiệt hại quyền lợi của tác gi?, mai một khả năng sáng tạo của các nhạc sỹ. Do nhu cầu của thị trường, những năm trước số lượng băng cassette và băng video tiêu thụ của công ty rất lớn. Từ năm 2002 trở lại đây, nhu cầu hàng năm CD -VCD DVD , băng cassette trên địa toàn toàn quốc tăng. Việc xuất bản đĩa CD ngày càng phát triển mạnh. Trong thời gian qua công ty đã áp dụng nhiều hình thức bán hàng như giới thiệu sản phẩm của mình về chất lượng, giá cả, nội dung chương trình nên đã đạt được kết quả tiêu thụ khả quan căn cứ vào các chỉ tiêu qua 3 năm. Bảng 3: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty qua 3 năm (2004 - 2005 - 2006) Nội dung Đơn vị 2004 2005 2006 Đĩa CD chương trình Chiếc 154.610 271.105 415.310 Đĩa VCD chương trình Chiếc 62.250 110.210 310.200 Băng trắng video Chiếc 148.816 81.100 10.550 Băng trắng cassette Chiếc 496.930 251.117 78.150 II- Các phương thức tiêu thụ tại công ty cổ phần mỹ thuật và vật phẩm văn hoá Hà Nội 2.1. Nội dung kế tiêu thụ thành phẩm tại công ty được chia ra thành 2 hình thức tiêu thụ sau: Hình thức tiêu thụ thứ nhất : xuất kho thành phẩm tiêu thụ trực tiếp thu tiền ngay tại thời điểm giao hàng thì kế toán tiêu thụ thực hiện : Nợ TK 111, 112 : Tổng giá trị hàng bán Có TK511.1 : Doanh thu tiêu thụ Có TK 333.1 : Thuế GTGT đầu ra Nếu thanh toán bằng tiền mặt : Sổ kế toán sử dụng căn cứ hoá đơn kiêm phiếu xuất kho , lập phiếu thu tiền mặt, sổ chi tiết số 3 về tiêu thụ và kết quả tiêu thụ mở sổ chi tiết cho từng thành phẩm , ngoài ra ghi sổ quỹ tiền mặt, bảng kê số 1 ghi: Nợ TK 111 Có TK 511. Ngày 04/6/2006 bộ phận bán hàng, bán cho Bà Đỗ Thị Thanh - 299 Tây Sơn - Hà Nội thu bằng tiền mặt ,là khách hàng thường xuyên của Công ty. Kế toán tiêu thụ tuận tự lập các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ thanh toán bằng tiền mặt, vào sổ chi tiết bán hàng, sau đây là các chứng từ và sổ sách chủ yếu: HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG mẫu số 01 GTKT – LL Liên 3: Lưu phòng kế toán TL/2006B Ngày 04/06/2006 006816 Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần Mỹ thuật và vật phẩm văn hóa Hà Nội Địa chỉ: 43 Tràng Tiền - Hoàn Kiếm - Hà Nội Điện thoại : 04.8257683 Mã số thuế: 0100110172 Tài khoản: ….. Họ tên người mua hàng: Đỗ Thị Thanh Địa chỉ: 299 Tây Sơn – Hà Nội Đơn vị : Tài khoản:……………… Địa chỉ: 299 Tây Sơn - Hà Nội Hình thức thanh toán: Tiền mặt MST:……………………………………….. STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền 01 CD Huế cái 17 18.000 306.000 02 CD Bạn tôi cái 6 23.000 138.000 03 CD Trường Sơn cái 2 23.000 46.000 04 Băng quan họ cái 7 25.000 175.000 05 CD Trắng cái 151 6.600 996.000 06 Băng catssete cái 14 7.100 99.400 Cộng tiền hàng: 1.761.000 Thuế suất GTGT 5%: Tiền thuế GTGT: 88.050 Tổng tiền thanh toán : 1.849.050 Số tiền viết bằng chữ: Một triệu tám trăm bốn mươi chín nghìn không trăm năm mươi đồng. Người mua Kế toán Thủ trưởng đơn vị Mẫu số 01 -TT ( Ban hành theo QĐ Số :15/2006 QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) Đơn vị: Công ty CP Mỹ thuật & Vật phẩm Văn Hóa Hà Nội Quyển số: 01 Số: PT12 Nợ: 111 Có: 511,3331 PHIẾU THU Ngày 04 tháng 6 năm 2006 Họ và tên người nộp tiền: Đỗ Thị Thanh Địa chỉ: 299 Tây Sơn - Hà Nội Lý do nộp: Thu tiền bán lô hàng CD Số tiền: 1.849.050đồng ( Viết bằng chữ): Một triệu tám trăm bốn chín nghìn không trăm năm mươi đồng. Kèm theo: 01 hóa đơn GTGT số TL/2006B-006816 chứng từ gốc Ngày 04 tháng 6 năm 2006 Giám đốc Kế toán trưởng Người nộp tiền Người lập phiếu Thủ quỹ Sau khi đã xác định được doanh thu thành phẩm kế toán tiêu thụ vào sổ chi tiết bán hàng trong ngày 4/6/2006 SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG Tên sản phẩm : CD Ngày 04/06/2006 STT Tên hàng và quy cách phẩm chất Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền 01 CD Huế cái 17 18.000 306.000 02 CD Bạn tôi cái 6 23.000 138.000 03 CD Trường Sơn cái 2 23.000 46.000 04 Băng quan họ cái 7 25.000 175.000 05 CTC - 60' cái 151 6.600 996.000 06 C - 90' cái 14 7.100 99.400 Tổng cộng 1.761.000 Thuế GTGT 5% 88.050 Tổng cộng 1.849.050 Thủ quỹ Nhân viên bán hàng Hình thức tiêu thụ thứ hai là: Xuất kho thành phẩm bán cho khách hàng nhưng khách hàng trả một phần số tiền giá trị của lô hàng, phần còn lại khách hàng sẽ trả nốt trong một khoảng thời hạn nhất định đã được hai bên ký kết trong điều khoản thanh toán của hợp đồng. Ngày 20/6/2006 Công ty xuất bán lô hàng thiết bị thu âm và đĩa DVD cùng phụ kiện kèm theo cho Công ty TNHH nghe, nhìn Âu Lạc, số tiền công ty nghe, nhìn Âu Lạc trả trước bằng tiền gửi ngân hàng: 356.000.000đồng số tiền còn lại theo hợp đông kinh tế sô 28/HĐKT đã ký giữa công ty và Công ty nghe nhìn Âu Lạc phải trả là: 123.115.000đồng . Các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ này gồm 01 Hoá đơn GTGT: Kê toán tiêu thụ ghi nghiệp vụ phát sinh trong kỳ : Nợ TK 112: 356.000.000 Nợ TK 131: 123.115.000 Có TK 511: 456.300.000 Có TK 3331: 22.815.000 HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG mẫu số 01 GTKT – LL Liên 3: Lưu phòng kế toán TL/2006B Ngày20/06/2006 006835 Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần Mỹ thuật và vật phẩm văn hóa Hà Nội Địa chỉ: 43 Tràng Tiền - Hoàn Kiếm - Hà Nội Điện thoại : 04.8257683 Mã số thuế: 0100110172 Tài khoản: …................................................. Họ tên người mua hàng: Đơn vị mua hàng: Công ty TNHH Nghe, Nhìn Âu Lạc Địa chỉ: 235 Hùng Vương - Quận I – TP Hồ Chí Minh Mã số thuế: 0300456289 Tài khoản:……………… Hình thức thanh toán: Chuyển khoản STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền 01 Giàn đĩa, âm ly Sony Bộ 13 25.000.000 325.000.000 02 Loa công suất lớn 500W Chiếc 16 2.550.000 40.800.000 03 Đèn sân khấu loại 150W Chiếc 25 3.500.000 87.500.000 04 DVD trắng Lô 02 1.500.000 3.000.000 Cộng tiền hàng: 456.300.000 Thuế suất GTGT 5%: Tiền thuế GTGT 22.815.000 Tổng tiền thanh toán : 479.115.000 Số tiền viết bằng chữ: Bốn trăm bảy chín triệu một trăm mười lăm nghìn đồng. Người mua Kế toán Thủ trưởng đơn vị Kế toán lập bảng kê chi tiết phải thu khách hàng sau khi đã xuất hoá đơn GTGT và cho khách hàng nợ số tiền còn lại sẽ thanh toán sau: Bảng kê số 11 phản ánh khoản phải thu khách hàng Bảng kê số 11 PHẢI THU KHÁCH HÀNG Tháng 6/2006 Số TT Tên người mua Dư đầu kỳ Ghi Nợ TK 131 – Ghi có các TK TK 511 TK 3331 Céng Nợ TK 131 01 Công ty TNHH Nghe, Nhìn Âu Lạc 0 123.115.000 123.115.000 02 Công ty TNHH Thiết bị công nghệ L&T 0 135.653.000 13.565.300 149.218.300 ....... ........... 0 ............ ........... .............. ........ .............. 0 .................. .......... ........... Céng 485.768.213 45.356.123 531.124.336 Sau đó từ các chứng từ gốc và bảng kê số 11, kế toán tiêu thụ vào sổ chi tiết thanh toán với người mua: SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA Tài khoản 131: Phải thu khách hàng Quý II/20006 Đối tượng: Công ty TNHH Nghe, nhìn Âu Lạc Chứng từ Diến giải Ghi Nợ TK 131 - Có các TK Có TK 131 - Nợ các TK Số dư Số hiệu Ngày 511 33311 Cộng nợ 111 Cộng có Nợ Có Số dư đầu quý 0 HĐ 06835 20/6/06 Phải thu tiền bán thiết bị, DVD trắng 123.115.000 123.115.000 Tổng phát sinh 123.115.000 0 123.115.000 Dư cuối kỳ 123.115.000 Căn cứ vào các chứng từ gốc và các bảng kê từ bộ phận bán hàng gửi, kế toán tiêu thụ của phòng kế toán công ty tiến hàng ghi chép vào mẫu sổ chi tiết tuỳ chọn để phản ánh giá vốn hàng bán như sau: BẢNG KÊ GIÁ VỐN Ghi nợ TK 632: Giá vốn hàng bán Từ ngày 01/6 đến ngày 30/6/2006 TK Nợ TK Có 632 Cộng Nợ 155 425.256.365 425.256.365 Tổng: 425.256.365 425.256.365 Căn cứ vào các chứng từ kế toán chi tiết và căn cứ vào bảng kê, kế toán tổng hợp lên sổ cái tài khoản 632. Sổ cái tài khoản 632 phản ảnh giá vốn hàng hoá, thành phẩm phát sinh trong tháng. SỔ CÁI TK 632 Từ ngày 01/6 đến ngày 30/6/2006 Nợ Có Đầu kỳ 0 Đơn vị tính: VNĐ Phát sinh Nợ Có TK đối ứng Giá vốn thành phẩm 895.000.256 155 K/C Giá vốn 895.000.256 911 Tổng phát sinh 895.000.256 895.000.256 Cuối kỳ Từ các chứng từ gốc, bảng kê chi tiết bán hàng trong tháng, kế toán tiêu thụ vào sổ doanh thu bán hàng tháng 6/2006. SỔ DOANH THU BÁN HÀNG Tài khoản 511 Quý II/ 2006 Chứng từ Diễn giải Ghi Có TK 511 - Nợ các TK 111 112 131 Cộng có Số hiệu Ngày 006816 04/6/2006 Bán lô CD 1.849.050 006835 20/6/2006 Bán lô thiết bị VCD 479.115.000 .............. ................ ............ ................. Tổng cộng 350.035.000 356.000.000 531.124.336 1.237.159.336 Từ các chứng từ gốc và đối chiếu với sổ doanh thu bán hàng, kế toán thực hiện công việc vào sổ cái tài khoản 511: SỔ CÁI Tài khoản 511 Từ ngày 01/6 đến ngày 30/6/2006 Nợ Có Đầu kỳ 0 Đơn vị tính: VNĐ Phát sinh Nợ Có TK đối ứng Doanh thu bán hàng 350.035.000 111 Doanh thu bán hàng 356.000.000 112 Doanh thu bán hàng 531.124.336 131 K/C Doanh thu 1.237.159.336 911 Tổng phát sinh 1.237.159.336 1.237.159.336 Cuối kỳ 2.2 Nội dung kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty Kế toán sử dụng TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh” để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn công ty. Công thức xác định kết quả: Doanh thu thuần = Tổng doanh thu bán hàng - Các khoản giảm trừ doanh thu Lãi gộp = Doanh thu thuần - Trị giá vốn hàng bán Thu nhập thuần = Lãi gộp - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp Dựa vào các nghiệp vụ phát sinh trong tháng trên sẽ tính như sau: - Cuối quý kết chuyển doanh thu thuần sang tài khoản 911 Nợ TK 511: 1.237.159.336 Có TK 911: 1.237.159.336 - Cuối quý kết chuyển trị giá vốn của hàng bán sang TK 911 Nợ TK 911: 895.000.256 Có TK 632: 895.000.256 - Lãi gộp = 1.237.159.336 – 895.000.256 = 342.159.080 - Cuối quý kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng sang TK 911 Nợ TK 911: 280.326.360 Có TK 641: 35.326.000 Có TK 642: 245.000.360 Trong tháng 6/2006 công ty đạt lợi nhuận trước thuế: Nợ TK 911: 61.832.720 Có TK 4212: 61.832.720 Sau khi ghi các nghiệp vụ xác định kết quả kinhdoanh trong tháng 6/2006, kế toán hoàn tất công việc vào sổ cái TK 911. SỔ CÁI TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh Từ ngày 01/6 đến ngày 30/6/2006 Số dư đầu kỳ Nợ Có Có các TK đối ứng với TK 911 Nợ các TK đối ứng với TK 911 tháng 6/2006 511-Doanh thu bán hàng 1.237.159.336 632 - Giá vốn hàng bán 895.000.256 641 - Chi phí bán hàng 35.326.000 642 - Chi phí QLDN 245.000.360 4212 - Lợi nhuận chưa PP 61.832.720 Cộng phát sinh Nợ 1.237.159.336 Cộng phát sinh Có 1.237.159.336 PHẦN III ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MỸ THUẬT VÀ VẬT PHẨM VĂN HÓA HÀ NỘI. I. Đánh giá thực trạng, phương hướng hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần mỹ thuật và vật phẩm văn hóa Hà Nội 1.Tổ chức bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo hình thức tập trung, cơ cấu gọn nhẹ phù hợp với đặc điểm của Công ty. Quy trình làm việc của bộ máy kế toán khoa học, hợp lý, công việc của từng cán bộ kế toán phù hợp với trình độ và khả năng của mỗi người. Các cán bộ kế toán đều có kinh nghiệm chuyên môn vững vàng về lĩnh vực tài chính kế toán, vận dụng một cách linh hoạt vào thực tế. Nhờ đó việc hạch toán kế toán được thực hiện một cách hiệu qủa, xử lý và cung cấp các thông tin kế toán một cách kịp thời cho lãnh đạo Công ty. Cùng với sự phối hợp của các phòng ban chức năng của Công ty, phòng kế toán đã hoàn thành tốt nhiệm vụ thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin tài chính nói chung và thông tin tiêu thụ và kết quả tiêu thụ nói riêng, góp phần cùng toàn công ty phấn đấu đạt được những lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh và đủ tiềm lực để phát triển và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trong tương lai . 2. Chứng từ sử dụng : Các chứng từ về tiêu thụ ban đầu được tổ chức luân chuyển hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ thông tin và nhanh chóng không gây ra những vấn đề trong việc hạch toán chi tiết doanh thu. 3. Hệ thống sổ sách: Hệ thống sổ sách kế toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ hàng hoá được áp dụng phù hợp với hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ, có biểu mẫu đơn giản, dễ phân công công việc kế toán, đáp ứng được các quy định của chế độ kế toán, phù hợp với đặc điểm riêng của ngành và yêu cầu quản lý của Công ty. 4. Tài khoản sử dụng: Hệ thống tài khoản kế toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ của công ty đầy đủ theo yêu cầu đặc thù kinh doanh của ngành vận tải & thương mại, chi tiết, tổng hợp cho từng tài khoản. 5. Báo cáo kế toán: Cuối kỳ kế toán lập báo cáo kết quả kinh doanh, xác định được tình hình kinh doanh trong kỳ có lãi hoặc lỗ không để có các phương án kinh doanh thích hợp và có hiệu quả, bản báo cáo này được gửi tới ban giám đốc và hội đồng quản trị công ty. Vì là một doanh nghiệp kinh doanh có góp vốn cổ phần từ các cổ đông nên việc tiêu thụ hàng hoá nhanh chóng và kịp thời, đem lại lợi nhuận cho công ty và sẽ tạo niềm tin cho các cổ đông và tiếp tục góp vốn cùng công ty phát triển vững mạnh. Bên cạnh những ưu điểm đạt được, trong những năm gần đây, do chế độ kế toán có một số thay đổi, công tác hạch toán kế toán của Công ty không tránh khỏi những khó khăn và vấp phải một số tồn tại cần khắc phục, đặc biệt trong công tác kế toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ. II - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ. 1. Hoàn thiện chứng từ : Việc thực hiện phản ánh doanh thu bán hàng có hai chứng từ: Phiếu xuất và Hoá đơn GTGT đối với hàng hoá giá trị lớn như vậy là đúng. Nhưng với những mặt hàng nhỏ lẻ không lớn, nên áp dụng cả phiếu xuất và hoá đơn bán hàng vào làm một thì đỡ phải mất công qua nhiều khâu để hoàn tất công việc phản anh doanh thu từ các chứng từ như trước Khi xuất hàng hoá, thành phẩm bán cho khách hàng, phòng kinh doanh căn cứ yêu cầu khách hàng làm giấy đề nghị xuất kho và trình giám đốc duyệt. Sau khi giấy đề nghị xuất kho đã được duyệt thì kế toán tiêu thụ viết hoá đơn kiêm phiếu xuất kho ghi rõ khối lượng, quy cách sản phẩm, giá ban theo giấy đề nghị xuất kho đã duyệt. Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho được lập thành 5 liên: + Liên 1: Phòng kinh doanh giữ + Liên 2,3: Phòng kế toán giữ + Liên 4: Phòng vật tư - thiết bị giữ + Liên 5 : Giao cho khách hàng 2.Hoàn thiện xác định giá vốn hàng bán và xác định kết quả tiêu thụ: Theo phương pháp xác định giá vốn hàng tiêu thụ của công ty hiện đang áp dụng để xác định được giá vốn hàng bán cuối mỗi tháng công ty phải tiến hành kiểm kê số lượng sản phẩm thực tế tồn kho. Với bộ máy kế toán như hiện nay, số lượng nhân viên ít, khối lượng công việc nhiều, việc kiểm kê hàng tháng gây ra nhiều trở ngại cho công tác kế toán cũng như công tác quản lý sản phẩm của công ty. Mặt khác, phương pháp xác định giá vốn hàng bán hiện nay của công ty cũng còn tồn tại một số điểm không hợp lý: Công ty tổ chức sản xuất và bán hàng chủ yếu dựa trên các đơn đặt hàng hoặc các hợp đồng bán hàng, hợp đồng sản xuất. Công ty xác định giá cả của các hợp đồng chủ yếu dựa trên các định mức kinh tế - kỹ thuật đã lập sẵn cho từng loại sản phẩm, dịch vụ. Do thị trường luôn có nhiều biến động nên các định mức kinh tế kỹ thuật cũng cần được thay đổi cho phù hợp với những biến động của thị trường. Có được các định mức đúng đắn, công ty mới có thể tiến hành tổ chức sản xuất và xác định giá bán sản phẩm hợp lý, đảm bảo lợi nhuận của mình cũng như lợi ích của khách hàng. Cơ sở để xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật chính là chi phí sản xuất và giá vốn hàng bán thực tế phát sinh đối với từng loại sản phẩm, từng loại đơn đặt hàng mà công ty đã tiến hành. Để đáp ứng các yêu cầu trên, giữa việc xây dựng định mức và việc hạch toán giá vốn hàng bán cần có mối quan hệ chặt chẽ. Trên thực tế phương pháp xác định giá vốn hàng bán cho tất cả lượng sản phẩm tiêu thụ trong tháng hiện đang áp dụng tại công ty lại không cho phép tính giá vốn hàng bán theo từng đơn đặt hàng riêng biệt, do vậy khó có thể thoả mãn được các đòi hỏi nêu trên. Vì vậy, theo em, để hoàn thiện việc hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, trước hết công ty cần có những đổi mới nhất định nhằm hoàn thiện phương pháp xác định giá vốn hàng bán. Cụ thể, công ty nên thực hiện việc kế toán giá vốn hàng bán theo từng đơn đặt hàng và hợp đồng sản xuất. Tất cả các chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh được tập hợp trực tiếp cho từng đơn đặt hàng không phụ thuộc vào số lượng sản phẩm và trị của đơn đặt hàng đó nhiều hay ít. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm đơn giản hay phức tạp, thời gian thực hiện đơn đặt hàng ngắn hay dài. Ngoài các chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp được tập hợp trực tiếp cho từng đơn đặt hàng, chi phí sản xuất chung sẽ được tiến hành phân bổ cho từng đơn theo doanh thu của đơn hàng này hay chi phí nhân công trực tiếp. Do chu kỳ sản xuất kinh doanh và thời hạn hoàn thành đơn đặt hàng ở công ty thường khá dài (lớn hơn 1 tháng) cho nên thời điểm xác định giá vốn của đơn đặt hàng có thể không trùng với thời điểm xác định kết quả để lập báo cáo. Cho nên đến kỳ báo cáo, kế toán công ty tiến hành hạch toán doanh thu, giá vốn, các nghiệp vụ khác có liên quan để xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm đối với các đơn đặt hàng nào hoàn thành. Đối với các đơn đặt hàng chưa hoàn thành toàn bộ chi phí sản xuất đã tập hợp cho từng đơn hàng đó được coi là chi phí sản xuất dở dang. 3. Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm: Vấn đề thứ nhất: Hiện nay, tạo nên doanh thu tiêu thụ của công ty có hai bộ phận chính đó là doanh thu từ các hợp đồng mua bán trang thiết bị và các loại hình băng đĩa và tư vấn hỗ trợ các buổi liên hoan, ca nhạc trong và ngoai thành phố. Trong đó doanh thu từ bán các thiết bị, máy móc băng đĩa các loại chiếm tỉ trọng khá lớn trong doanh thu tiêu thụ của toàn công ty (vào khoảng 65%). Vì vậy, khi có nhu cầu về thông tin kế toán của từng loại hoạt động thì kế toán phải tiến hành nhặt số liệu trên các sổ sách, công việc này rất khó khăn và tổn thất nhiều thời gian. Do đó, tính kịp thời trong cung cấp thông tin của kế toán không được đảm bảo, hơn nữa độ chính xác của thông tin không cao, vì dễ bị nhầm lẫn, trùng lặp khi nhặt số liệu. Vì vậy theo em, muốn hoàn thiện việc kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm, kế toán công ty cần hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả chi tiết theo các đối tượng: - Hoạt động sản xuất , mua bán các trang thiết bị và băng đĩa các loại - Dịch vụ tư vấn hỗ trợ các buổi liên hoa, văn nghệ. Ngoài ra, do giá vốn hàng bán cần được tính cho từng đơn đặt hàng và hợp đồng kinh tế, cho nên việc hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm cũng cần được hạch toán và chi tiết cho từng đơn đặt hàng. Điều này đòi hỏi kế toán phải tiến hành hạch toán chi tiết doanh thu bán hàng, giá vốn hàng bán và xác định kết quả tiêu thụ theo từng hoạt động cụ thể. Để thực hiện được điều này, kế toán có thể mở các tài khoản cấp 2 cho các TK 511, 911, 632 cụ thể như sau: TK 5111 - DT bán thành phẩm TK 5112 - DT dịch vụ tư vấn TK 6321 - giá vốn thành phẩm TK 6322 - giá vốn dịch vụ Đối tượng hoạt động sản xuất sản phẩm cơ khí nói riêng, kế toán cũng cần hạch toán chi tiết tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ cho từng loại sản phẩm. Sổ chi tiết số 3 cần được mở cho đối tượng chi tiết là các loại sản phẩm tiêu thụ ( Vấn đề thứ 2: Trình tự và nguyên tắc kế toán tiêu thụ sản phẩm của công ty về cơ bản tuân thủ chặt chẽ các quy định của chế độ kế toán hiện hành. Tuy nhiên, việc hạch toán trên các loại sổ sách kế toán có một số khác biệt. Sổ theo dõi tiêu thụ của công ty là loại sổ có kết cấu khá ưu việt, cho phép kế toán theo dõi chặt chẽ các phát sinh doanh thu, các khoản ứng trước, tình hình thanh toán tiền hàng theo hoá đơn cũng như thanh toán các khoản ứng trước của người mua. Để theo dõi thanh toán với người mua, kế toán công ty đang dùng sổ chi tiết số 4 (sổ chi tiết thanh toán với người mua) và bảng kê số 11 (phải thu của người mua). Trên thực tế số chi tiết số 4 không được mở chi tiết cho từng đối tượng khách hàng mà ghi chung cho tất cả các hoá đơn bán hàng có liên quan đến TK 131. Mặt khác, công ty không có một sổ sách nào khác biệt để theo dõi tình hình thanh toán đối với từng khách hàng. Đặc điểm này khiến cho việc lên bảng kê số 11 từ sổ chi tiết số 4 vào cuối tháng của công ty không thuận lợi và dễ nhầm lẫn do phải tổng hợp số liệu của từng khách hàng trên sổ chi tiết số 4. Để khắc phục nhược điểm này, kế toán công ty có thể sử dụng sổ chi tiết thanh toán với người mua, mở cho từng khách hàng. Sổ có thể được thiết kế theo dạng tờ rời, cuối kỳ, dòng tổng cộng của mỗi sổ ( chi tiết cho từng người mua) sẽ được dùng để lên bảng kê số 11 (phải thu của khách hàng). Xu hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới: Mở rộng thị trường tiêu thụ cả trong và ngoài nước. Đồng thời quảng bá rộng rãi hơn nữa hình ảnh của công ty trên thị trường. Nâng cao cả về số lượng và chất lượng của sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Đầu tư chiều sâu tạo ra nhièu sản phẩm văn hóa lành mạnh nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành văn hóa nước ta. Thực hiện nhiều hơn nữa các biện pháp '' xây để chống '' văn hóa phẩm không lành mạnh trên thị trường để làm trong sạch hóa môi trường thưởng thức văn hóa nghệ thuật của nhân dân. Cụ thể: §Ó më réng ph¹m vi thÞ tr­êng tr­íc hÕt c«ng ty ph¶i cã ®ñ kh¶ n¨ng s¶n xuÊt s¶n phÈm, song hiÖn nay m¸y mãc thiÕt bÞ cña c«ng ty ®· sö dông gÇn hÕt n¨ng lùc s¶n xuÊt mµ míi cung øng ®­îc mét phÇn thÞ tr­êng Hµ Néi. §Ó gi¶i quyÕt vÊn ®Ò ngoµi c¸c kho¶n vay ng©n hµng ra th× c«ng ty cã thÓ thu hót vèn ®Çu t­ ngay tõ chÝnh c¸n bé, c«ng nh©n viªn cña c«ng ty. ViÖc vay vèn c¸n bé, c«ng nh©n viªn rÊt cã kh¶ n¨ng thùc hiÖn, h¬n n÷a viÖc thu hót vèn nµy sÏ g¾n chÆt quyÒn lîi vµ tr¸ch nhiÖm cña c¸n bé, c«ng nh©n viªn do ®ã sÏ lµm t¨ng n¨ng lùc s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty. Liªn doanh liªn kÕt më réng c¸c ®¹i lý, cöa hµng trong toµn quèc ®Æc biÖt lµ thÞ tr­êng c¸c tØnh miÒn B¾c, n¬i cã thÓ tr¸nh ®­îc c¹nh tranh trùc tiÕp. Bªn c¹nh ®ã, c«ng ty cÇn t×m hiÓu, më réng mèi quan hÖ víi c¸c ®¹i lý, cöa hµng cña c¸c tØnh, thµnh phè, tr­íc hÕt lµ c¸c ®Þa bµn l©n cËn; tõng b­íc më réng thÞ tr­êng vµo c¸c tØnh phÝa Nam vµ kh¾p c¸c miÒn trªn ®Êt n­íc. ChÊt l­îng s¶n phÈm cña doanh nghiÖp mµ tèt sÏ gãp phÇn n©ng cao uy tÝn cho doanh nghiÖp trªn thÞ tr­êng. C«ng ty cæ phÇn Mü thuËt vµ vËt phÈm v¨n ho¸ Hµ Néi ®· nhËn thÊy vµ ®Ò ra chiÕn l­îc s¶n phÈm cho nh÷ng n¨m sau: + Trong thêi gian tr­íc m¾t c«ng ty tËp trung vµo kh¶ n¨ng s¶n xuÊt b¨ng ®Üa nh¹c b¨ng h×nh ®a d¹ng ho¸ c¸c ch­¬ng tr×nh ph¸t hµnh. + S¶n xuÊt ra c¸c s¶n phÈm cã chÊt l­îng cao (b¨ng gèc, kü thuËt thu thanh). + T¨ng møc c¹nh tranh hiÖn cã vÒ chÊt l­îng s¶n phÈm. C¶i tiÕn c«ng nghÖ ®Ó n©ng cao chÊt l­îng s¶n phÈm. + C¶i tiÕn kh©u bao b×, ®ãng gãi nh·n m¸c cña s¶n phÈm. Nh·n m¸c cña s¶n phÈm sÏ gãp phÇn n©ng cao uy tÝn, h×nh ¶nh cña c«ng ty v× vËy nªn cã sù chó ý thÝch ®¸ng. + §Æc ®iÓm cÇn ®Çu t­ trong viÖc biªn tËp vµ s¶n xuÊt c¸c ch­¬ng tr×nh nh»m ®¸p øng nhu cÇu ®a d¹ng cña ng­êi tiªu dïng. + Gi¶m tèi thiÓu tØ lÖ phÕ phÈm. - C¸c biÖn ph¸p chiÕn l­îc: + ¸p dông tiªu chuÈn quèc tÕ vµo qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh. + N©ng cao ý thøc tr¸ch nhiÖm cña ng­êi s¶n xuÊt. + T¹o sù ¨n khíp gi÷a c¸c kh©u s¶n xuÊt vµ tiªu dïng. + G¾n tr¸ch nhiÖm cña c¸c phßng ban, ng­êi cung cÊp nguyªn liÖu víi s¶n phÈm. + TrÝch 5% lîi nhuËn lËp quü khen th­ëng tr¸ch nhiÖm. Trªn c¬ së hiÓu biÕt vÒ thÞ tr­êng, ®èi thñ c¹nh tranh c«ng ty kÕt hîp gi¸ ®i tõ chi phÝ vµ gi¸ c¹nh tranh ®Ó ®¶m b¶o gi¸ võa mÒm dÎo, linh ho¹t, chñ ®éng trong c¹nh tranh võa ®¶m b¶o ®­îc lîi nhuËn ë møc cao nhÊt. C«ng ty sẽ dông chiÕn l­îc gi¸ phân biÖt, ë thÞ tr­êng hiÖn t¹i gi÷ gi¸ theo c¹nh tranh, ë thÞ tr­êng c¸c tØnh miÒn B¾c th× gi÷ gi¸ s¶n phÈm ph¶i rÎ h¬n ®Ó cã t¸c dông kÝch thÝch kh¸ch hµng dïng thö s¶n phÈm, tr¸nh ®­îc sù ®èi ®Çu c¹nh tranh trùc tiÕp víi c¸c ®èi thñ kh¸c. C«ng ty kÕt hîp gi÷a gi¸ ®i tõ chi phÝ vµ gi¸ ®i tõ c¹nh tranh ®Ó hç trî cho s¶n phÈm nh»m ®¹t môc tiªu chung cña chiÕn l­îc. Trong nh÷ng n¨m tíi c«ng ty sẽ ¸p dông chiÕn l­îc æn ®Þnh gi¸ nh»m duy tr× cho møc gi¸ hiÖn b¸n, nguyªn nh©n vµ chÊt l­îng s¶n phÈm cña c«ng ty kh«ng cao b»ng chÊt l­îng s¶n phÈm cña c¸c ®èi thñ c¹nh tranh, do vËy nÕu ¸p dông chiÕn l­îc t¨ng gi¸ th× s¶n phÈm kh«ng tiªu thô ®­îc, Ýt bÞ ø ®äng dÉn ®Õn tån kho. §èi víi b¨ng video, ®Üa CD, ®Üa VCD ®ang ®­îc thÞnh hµnh trªn thÞ tr­êng ViÖt Nam nªn ¸p dông chiÕn l­îc t¨ng gi¸ vµ ph¶i chó ý ®Õn ph¶n øng cña kh¸ch hµng vµ c¸c ®èi thñ c¹nh tranh nÕu kh«ng sÏ kh«ng tr¸nh khái thÊt b¹i. V× chiÕn l­îc cña c«ng ty gi÷ yªn sè l­îng s¶n xuÊt b¨ng cassette tr¾ng vµ ch­¬ng tr×nh nªn ®Ó duy tr× mÆt hµng nµy nªn ¸p dông chiÕn l­îc æn ®Þnh gi¸. C«ng ty v¹ch ra chiÕn l­îc t¨ng s¶n l­îng s¶n phÈm b¨ng video tr¾ng trong nh÷ng n¨m tíi ®Ó l­îng hµng tiªu thô nhanh mµ vÉn gi÷ ®­îc møc lîi nhuËn, v× vËy møc gi¸ cã thÓ gi¶m. §èi víi b¨ng video ch­¬ng tr×nh: C«ng ty cã thÓ sẽ ¸p dông chiÕn l­îc t¨ng gi¸ th× lîi nhuËn thu ®­îc sÏ rÊt cao nh­ng ph¶i chó ý ®Õn ph¶n øng cña kh¸ch hµng vµ c¸c ®èi thñ c¹nh tranh. §èi víi thÞ tr­êng hiÖn t¹i, c«ng ty sẽ tæ chøc m¹ng l­íi ph©n phèi réng kh¾p ®¶m b¶o bao phñ thÞ tr­êng b»ng s¶n phÈm cña m×nh ®ång thêi cÇn tæ chøc c¸c kªnh nh»m b¶o ®¶m sù linh ho¹t mµ kh«ng lµm t¨ng thªm chi phÝ gi÷a c¸c kh©u trong ph©n phèi. Cô thÓ lµ s¶n phÈm tõ c«ng ty ph©n phèi chØ qua mét kh©u lµ c¸c cöa hµng b¸n lÎ vµ c¸c cöa hµng nµy b¸n trùc tiÕp cho ng­êi tiªu dïng. CÇn gióp ®ì c¸c ®¹i lý vÒ chuyªn m«n, nghiÖp vô b¸n hµng, ®¶m b¶o th«ng tin, hµng ho¸ lu«n cã ®ñ ®Ó ®¸p øng nhu cÇu cña kh¸ch hµng. §èi víi s¶n phÈm míi, th× ph¶i gióp ®ì c¸c thµnh viªn trong kªnh hiÓu biÕt s¶n phÈm vµ cÇn kÝch thÝch hä vÒ lîi nhuËn ®Ó hä ®Èy hµng ®i mét c¸ch tèt nhÊt. HiÖn nay m¹ng l­íi b¸n hµng cßn thiÕu chÆt chÏ, ch­a tr¶i ®Òu khắp thÞ tr­êng, do vËy nhiÖm vô chÝnh cña c«ng ty lµ ®­a ra h­íng chiÕn l­îc ph©n phèi ®Òu kh¾p c¸c n¬i tõ B¾c vµo Nam th«ng qua c¸c cöa lín víi ph­¬ng thøc thanh to¸n theo h×nh thøc gèi ®Çu nghÜa lµ giao hµng ®ît tíi lÊy tiÒn ®ît tr­íc vµ h×nh thøc b¸n hµng trùc tiÕp cho ng­êi tiªu dïng qua c¸c cöa hµng trùc thuéc c«ng ty. ë thÞ tr­êng hiÖn t¹i qu¶ng c¸o sao cho h×nh ¶nh cña c«ng ty ®­îc in s©u vµo t©m trÝ ng­êi tiªu dïng nh»m ng¨n chÆn sù tÊn c«ng cña c¸c ®èi thñ. Tãm l¹i, ë mçi thÞ tr­êng kh¸c nhau, c«ng ty cÇn cã néi dung, h×nh thøc qu¶ng c¸o nh»m nh÷ng môc tiªu kh¸c nhau, Trong nhiÒu tr­êng hîp nhê cã giao tiÕp khuÕch tr­¬ng mµ c«ng ty tr¸nh ®­îc rñi ro trong kinh doanh vµ tËp trung thÕ lùc cña m×nh trªn thương trường c¹nh tranh. ChiÕn l­îc giao tiÕp vµ khuÕch tr­¬ng trong khi ho¹t ®éng lµ chiÕn l­îc thùc hiÖn trong suèt qu¸ tr×nh tån t¹i cña c«ng ty nh»m kh¾c s©u h×nh ¶nh cña c«ng ty trong trÝ nhí cña kh¸ch hµng ®Ó gi÷ vµ thu hót kh¸ch hµng. Ngoµi ra c¸c ho¹t ®éng yÓm trî nh­ héi chî, triÓn l·m, héi nghÞ kh¸ch hµng ph¶i ®­îc chuÈn bÞ chu ®¸o, tÝnh to¸n kü cµng. Mäi ho¹t ®éng ph¶i hÊp dÉn qua ®ã tiÕng t¨m, uy tÝn, h×nh ¶nh cña c«ng ty míi ®­îc ñng hé vµ ph¸t triÓn PHẦN III. KẾT LUẬN Khi nước ta chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, xu hướng tất yếu là mở rộng quan hệ hàng hoá tiền tệ và mở rộng quan hệ thị trường. Các đơn vị kinh tế cơ sở có quyền tự chủ và chịu trách nhiệm quyết định các vấn đề về phưng hướng phát triển sản xuất kinh doanh, tổ chức sản xuất kinh doanh bám sát thị trường cân đối trên cơ sở hợp đồng kinh tế, tự chủ tài chính, tự tính toán thu nhập, chi phí và hiệu quả đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật và chịu sự kiểm soát của Nhà nước. Đối với một doanh nghiệp cổ phần từ cơ chế nhà nước, từ nền kinh tế bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường là một bước ngoặt khó khăn. Song trong thời gian vừa qua, công ty đã chứng tỏ đó là bước ngoặt đột phá. Công ty không chỉ đứng vững mà ngày càng kinh doanh hiệu quả, chiếm lĩnh thị trường trong nước cũng như ngoài nước. Có được sự thành công này là do sự chỉ đạo kịp thời, đúng đắn của công ty đặc biệt không thể không nhắc đến hoạt động của bộ máy kế toán dưới sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng đã góp phần không nhỏ vào thành công đó. Quá trình hội nhập kinh tế và quốc tế đang tạo ra nhiều thời cơ và thách thức mới đối với tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh trong nước. Chính vì vậy, hiện nay, công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp là một bộ phận quan trọng không thể thiếu đòi hỏi doanh nghiệp phải chú trọng đến công tác này. Trước tình hình đó, công ty cổ phần Mỹ thuật và vật phẩm văn hóa Hà nội đã nhận thức được tầm quan trọng đồng thời đổi mới cách nghĩ và cách làm phù hợp với chế độ kế toán của Nhà nước. Công ty có đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn cao, bên cạnh đó là đội ngũ cán bộ trẻ được đào tạo chính quy đầy nhiệt tình sáng tạo. Bộ máy kế toán được tổ chức hợp lý, phù hợp với đặc điểm kinh doanh nhằm giám sát tình hình hoạt động của công ty. Bên cạnh dó, bằng những sản phẩm mang đậm nét truyền thống và bản sắc dân tộc, công ty đã góp một vai trò không nhỏ trong quá trình giao lưu hội nhập văn hóa thế giới, hội nhập kinh tế quốc tế. Chuyên đề trên đây của em đã trình bày về tình hình tổ chức hạch toán khâu tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ của công ty. Tuy nhiên do trình độ nghiệp vụ chuyên môn còn hạn chế cùng với thời gian thực tập có hạn nên chuyên đề của em không thể tránh khỏi thiếu xót. Em rất mong muốn nhận được sự xem xét, chỉ bảo, hướng dẫn, bổ sung của Cô giáo, sự quan tâm tạo điều kiện của Công ty để có thể rút kinh nghiệm khắc phục, hoàn thiện chuyên đề này. Em xin trân trọng cảm ơn: Giảng viên hướng dẫn - PGS - TS Nguyễn Minh Phương Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Ban Lãnh đạo và Phòng tài chính kế toán của Công ty đã tạo đièu kiện giú đỡ em trong quá trình thực tập. Hải Phòng ngày 02 tháng 4 năm 2007 Sinh viên Trần Thị Mỹ Hạnh Lớp Kế toán K35 Hải Phòng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32020.doc
Tài liệu liên quan