Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty Cổ Phần Lâm Sản Và khoáng Sản Tuyên Quang

LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay với cơ chế thị trường mở cửa thì tiền lương là một vấn đề rất quan trọng. Đó là khoản thù lao cho công lao động của người lao động. Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con người nhằm tác động biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm có ích đáp ứng nhu cầu của con người. Trong doanh nghiệp lao động là yếu tố cơ bản quyết định quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục, thường xuyên chúng ta phải tái tạo sức lao động hay ta phải trả thù lao cho người lao động trong thời gian họ tham gia sản xuất kinh doanh. Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiêp trả cho người lao động tương ứng với thời gian, chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoài ra người lao động còn được hưởng một số thu nhập khác như: trợ cấp, BHXH, tiền thưởng. Đối với doanh nghiệp thì chi phí tiền lương là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động và tính đúng thù lao của người lao động, thanh toán tiền lương và các khoản liên quan kịp thời sẽ kích thích người lao động quan tâm đến thời gian và chất lượng lao động từ đó nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Là một sinh viên trong những năm học tập tại trường Cao Đẳng Hoá Chất em đã tích luỹ được những vốn kiếm thức nhất định.Vớí mong muốn nâng cao trình độ nhận thức,nghiên cứu một cách toàn diện về kế toán tiền lương vận dụng trong thực tế. Đồng thời đóng góp một phần kiên thức của mình để giải quyết những khó khăn trong công tác quản lý tiền lương .Được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn cùng toàn thể cán bộ trong công ty cổ phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang em đã mạnh dạn tìm hiểu đề tài: “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương “ của công ty Cổ Phần Lâm Sản Và khoáng Sản Tuyên Quang . Đề tài của em gồm có các phần như sau: Chương 1: Các vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương . Chương 2: Thực trạng về tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ Phần Lâm Sản Và khoáng Sản Tuyên Quang. Chương 3: Một số nhận xét và ý kiến đề xuất hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương công ty Cổ Phần Lâm Sản Và khoáng Sản Tuyên Quang. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng, nhưng vì đây là lần đầu tiên tiếp xúc với thực tế cũng như thời gian nhận thức có hạn nên báo cáo của em không thể tránh khỏi thiếu sót và hạn chế. Vì vậy em mong được sự đóng góp của các thầy cô giáo để báo cáo của em được hoàn thiện hơn. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương1: MỘT SỐ CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 3 1.1. Bản chất và chức năng của tiền lương 3 1.1.1. Khái niệm tiền lương 3 1.1.2. Đặc điểm của tiền lương 3 1.1.3. Chức năng của tiền lương 3 1.1.4. Vai trò và ý nghĩa của tiền lương 4 1.1.4.1.Vai trò 4 1.1.4.2. Ý nghĩa 4 1.1.5. Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 4 1.2. Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp 5 1.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian 5 1.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm 6 1.2.2.1. Theo sản phẩm trực tiếp 6 1.2.2.2. Theo sản phẩm gián tiếp 6 1.2.2.3. Theo khối lượng công việc 7 1.2.3. Các hình thức đãi ngộ khác ngoài lương 7 1.2.4. Nội dung quỹ lương 7 1.2.4.1. Quỹ tiền lương 7 1.2.4.2. Quỹ bảo hiểm xã hội 8 1.2.4.3. Quỹ bảo hiểm y tế 9 1.2.4.4. Kinh phí công đoàn 9 1.2.4.5. Bảo hiểm thất nghiệp 10 1.3. Tổ chức hạch toán tiền lương 10 1.3.1. Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT và KPCĐ 10 1.3.2. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 11 1.3.2.1. Tài khoản sử dụng 11 1.3.2.2. Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 12 1.3.3. Hình thức sổ kế toán 14 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN VÀ KHOÁNG SẢN TUYÊN QUANG 16 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ Phần kâm Sản Và khoáng Sản Tuyên Quang. 16 2.1.1. Giới thiệu chung về công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang. 16 2.1.2. Quá trình hoạt động của công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang được phát triển qua các giai đoạn 17 2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 18 2.1.4. Tình hình lao động và cơ sở vật chất của công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang 19 2.1.4.1. Tình hình lao động của công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang. 19 2.1.4.2. Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của đơn vị 20 2.1.5. Tình hình tổ chức quản lý của công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang. 20 2.1.5.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang. 20 2.1.5.2. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang. 23 2.1.6. Tình hình kinh doanh của công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang. 27 2.1.6.1. Thuận lợi 27 2.1.6.2. Khó khăn 27 2.1.6.3. Kết quả kinh doanh một số năm gần đây 27 2.2. Hạch toán tiền lương tại công ty Cổ Phần lâm Sản Và khoáng Sản Tuyên Quang. 29 2.2.1. Hình thức trả lương 29 2.2.1.1. Trả lương khoán sản phẩm 29 2.2.1.2. Trả lương khoán doanh thu 36 2.2.2.Tính BHXH, BHYT và KPCĐ 43 2.2.2.1. Quỹ bảo hiểm xã hội 43 2.2.2.2. Quỹ bảo hiểm y tế 43 2.2.2.3. Kinh phí công đoàn 44 2.2.2.4. Trích bảo hiểm xã hội phải trả trực tiếp cho công nhân viên 48 2.2.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 50 2.2.3.1. Tính tiền lương phải trả 50 2.2.3.2. Trích các khoản BHXH, BHYT và KPCĐ 52 2.2.3.3. Các khoản khấu trừ vào lương 53 2.2.3.4. Tính BHXH phải trả cho công nhân viên 54 2.2.3.5. Thanh toán lương và các khoản cho công nhân viên 54 2.2.4. Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 56 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC TRÍCH THEO LƯƠNG 60 3.1. Đánh giá chung về công tác quản lý hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 60 3.1.1. Đánh giá chung 60 3.1.2. Nhận xét về công tác kế toán tiền lương trích BHXH, BHYT và KPCĐ tại công ty 60 3.1.3 Ưu điểm 61 3.1.4. Nhược điểm 62 3.1.5. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 63 KẾT LUẬN 65 KẾT LUẬN Trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường, cùng với sụ tự chủ độc lập về hoạt động sản xuất kinh doanh thì quản lý nguồn nhân lực là vấn đề quan trọng. Lao động tiền lương là một trong ba yếu tố cơ bản không thể thiếu được trong quá trình sản xuất kinh doanh của bất cứ doanh nghiệp nào. Nếu hạch toán nói chung là công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế thì công tác kế toán lao động tiền lương và các kkhoản trích theo lương là một công cụ đắc lực phục vụ cho công tác quản lý tiền lương cũng như lao động tại doanh nghiệp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh. Trong quá trình thực tập tại công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang, vì thời gian có hạn nên em chỉ đi sâu tìm hiểu một khâu trong công tác hạch toán kế toán. Dựa trên kiến thức đã học ở trường và thời gian thực tập ở công ty em đã thấy được nhiều mặt cần hoàn thiện trong công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty trong giai đoạn đổi mới hiện nay. Sau gần 3 tháng thực tập tại công ty, kết hợp giữa lý luận trong sách vở với thực tiễn tại công ty, em đã hoàn thành báo cáo tốt nghiệp: “ Kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương”.Để có kết quả này em xin chân thành cảm ơn ban giám đốc công ty, các anh chị trong phòng kế toán và thầy giáo Phan Tuấn Thành đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp của em.

doc106 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1890 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty Cổ Phần Lâm Sản Và khoáng Sản Tuyên Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
509 755.591.442 2.543.276.033 8. Chi phí bán hàng 24 _ _ _ 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 1.102.046.238 1.781.408.206 5.622.057.288 10. Lợi thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh _ _ _ ( 30 = 20 + ( 21-22 ) - ( 24+25 )) 30 190.844.245 155.350.381 843.181.179 11. Thu nhập khác 31 9.202.509.057 786.741.169 14.850.098.803 12. Chi phí khác 32 9.027.872.634 786.741.169 14.182.112.231 13. Lợi nhuận khác ( 40 = 31-32 ) 40 174.636.423 _ 667.986.572 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 365.480.668 155.350.381 1.511.167.751 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 68.750.887 69.205.917 264.454.357 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.30 _ _ _ 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN _ _ _ ( 60 = 50-51-52 ) 60 296.729.781 86.144.464 1.246.713.394 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 _ _ _ 2.2.Hạch toán tiền lương tại công ty Cảng Việt Trì. 2.2.1.Hình thức trả lương. Do tính chất công việc tại đơn vị nên công ty Cảng Việt Trì áp dụng trả tiền lương theo 2 kỳ của một tháng: Kỳ 1: tính lương bắt đầu từ ngày 1 đến ngày 15 và trả lương vào ngày 20 của tháng. Kỳ 2: tính lương bắt đầu từ ngày 15 đến ngày 30, 31 và trả lương vào ngày 5 của tháng kế tiếp. Công ty Cảng Việt Trì hạch toán chi phí tiền lương theo 2 hình thức chủ yếu: trả lương khoán sản phẩm và trả lương khoán doanh thu. 2.2.1.1.Trả lương khoán sản phẩm. Hình thức trả lương khoán sản phẩm áp dụng tính lương cho khối bốc xếp - vận tải bộ. */ Công thức tính đơn giá áp dụng: = ( đ/t) Trong đó: - VdgSp : Đơn giá tiền lương chung cho 1 tấn hàng bốc xếp(đ/t). - TLmin vùng : Mức lương tối thiểu vùng theo quy định của nhà nước 650.000đ. - Pdm : Định mức năng suất máng ca tính bằng tấn phù hợp với loại hàng, thiết bị và phương án tác nghiệp(đơn vị tính tấn/ngày). - 22 : Là ngày công quy định trong 1 tháng(công). - Hcb : Hệ số lương cấp bậc bình quân để tính đơn giá cho khối bốc xếp, vận tải bộ. Lái cẩu: 2,80( Hệ số lương bình quân công nhân cơ giới) Lái xe: 2,94( Hệ số lương bình quân công nhân lái xe) Thô sơ: 2,85( Hệ số lương bình quân công nhân bốc xếp - Hpc : Hệ số phụ cấp được áp dụng cho loại hình công việc - Ndp : Số lao động định biên trong máng ca. */ Cách phân phối tiền lương cho từng loại lao động. - Tiền lương của máng ca xác định: Vsp = Vdgsp x P (đồng) Trong đó: Vsp: Số tiền lương được hưởng của máng ca. Vdgsp: Đơn giá tiền lương sản phẩm. P: Năng suất sản lượng thực tế. - Số lượng sản phẩm được hưởng của máng ca phân phối. Ti = Trong đó: Ti: Tổng tiền lương được hưởng của lao động thứ I (cơ giới, lái xe, bốc xếp thủ công). Vsp: Tổng tiền lương trong máng ca (đồng). : Tổng số điểm của từng loại lao động trong dây chuyền bốc xếp. ki được quy định: Lái cẩu: ki = 1,3 1,6 điểm Lái xe: ki = 1,2 1,4 điểm Thô sơ: ki = 1,0 điểm */ Cách tính lương cho từng người trong một loại lao động: + Công nhân lái cẩu: TL = (đ/ng) Ni: số lao động cơ giới trong ca Ni + Công nhân lái xe: TL = (đ/ng) Ni: số lao động lái xe + Công nhân thô sơ: TL = (đ/ng) Ni: số lao động thô sơ Trả lương theo sản phẩm căn cứ vào chứng từ gốc là bảng chấm công hay còn gọi là lệnh sản xuất. Ví dụ: tính lương cho đơn vị tổ 2 bốc xếp kỳ 1 tháng 3 năm 2009. Họ và tên công nhân: tổ 2 bốc xếp. 1. Lê Bích Hợp (tổ trưởng) 2. Lê Thị Tuyết (tổ phó) 3.Hoàng Thị Khánh 4. Đào Thị Báu 5.Ngô Thị Lan 6.Nguyễn Văn Nghị 7. Ngô Xuân Thọ 8. Đỗ Ngọc Luân 9. Đào Thị Thoa 10. Phạm Thị Thanh Các bảng chấm công(lệnh sản xuất) tổ 2 bốc xếp Lệnh sản xuất Điều độ hiện trường Cảng Việt Trì xác nhận kết quả sản xuất Trong ca: 2 ca Ngày 16/8/2009. Tại địa điểm: cẩu ĐEP. 1: Loại hàng: Xi măng 2: Phương án: S-Ô 3: Loại phương tiện thủy: 4: Sản lượng thực hiện: 200t (hai trăm tấn) Trong đó: Tên tổ Số người Bốc xếp Tên công nhân các tổ Vận chuyển Số xe Tên người lái Số chuyến Nơi trả Tổ 2 10 Hợp-Tuyết-Khánh Bàu-Lan-Nghị-Thọ Xuân-Thoa-Thanh Tổ trưởng sản xuất Phòng KT &KD Phòng TCLĐ-TL Điều độ ca (ký) (ký) (ký) (ký) Lệnh sản xuất Điều độ hiện trường Cảng Việt Trì xác nhận kết quả sản xuất Trong ca: 2 ca Ngày 17/8/2009. Tại địa điểm: cẩu K162 1. Loại hàng: Sắt thép 2. Phương án: S-B 3. Loại phương tiện thủy: Tàu 4. Sản lượng thực hiện: 150t(một trăm năm mươi tấn) Trong đó: Tên tổ Số người Bốc xếp Tên công nhân tổ Vận chuyển Số xe Tên người lái Số chuyến Nơi trả Tổ 2 10 Hợp,Tuyết,Khánh Thọ,Xuân,Thoa, Bàu,Lan,Nghị, Thanh Tổ trưởng Phòng KT&KD Phòng TCLĐ-TL Điều độ ca (ký) (ký) (ký) (ký) Hàng tháng sau khi nhận được các lệnh sản xuất của tổ 2 bốc xếp theo khối lượng hoàn thành. Nhân viên kế toán căn cứ vào bảng chấm công(lệnh sản xuất) để tính lương cho bộ phận này. Ví dụ: Tính lương cho công nhân ngày 16/8 Đơn giá xi măng: Vdgsp = (đ/t) Vdgxi măng = = 4210(đ/t) Tiền lương của máng ca: Vsp = Vdgsp x P = 4210 x 200 = 842.000 đ Tiền lương bình quân của từng người trong máng xi măng là: 842.000/10 = 84.200 đ Theo phương pháp trên, kế toán tiền lương sẽ tiến hành tính lương cho các công nhân còn lại. Phương pháp này được áp dụng cho khối bốc xếp - vận tải bộ của công ty. Sau đây là bảng thanh toán tiền lương tháng 8 năm 2009 của tổ 2 bốc xếp: Biểu số 04: Bảng thanh toán tiền lương tổ 2 bốc xếp Cảng Việt Trì B ẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Đơn vị: Tổ 2 bốc xếp Kỳ 2 tháng 08 năm 2009 STT Họ và tên Ngàyy 16 17 18 19 21 22 23 25 26 28 29 30 Họp Họp CB PCTN TT,TP Số tiền thực lĩnh KN Công SP SP SP SP SP SP SP SP SP SP SP SP 1 c«ng 30/.12 1 Lê Bích Hợp 12 115,700 67,900 110,400 53,900 166,100 124,700 184,500 30,000 235,900 132,400 25,000 115,300 128,500 64,200 133,700 1,688,200 2 Lê Thị Tuyết 7 115,700 67,900 84,500 53,900 235,900 132,400 115,300 66,800 872,400 3 Hoàng Thị Khánh 5 53,900 166,100 124,700 134,500 115,300 594,500 4 Đào Thị Báu 12 65,700 67,900 110,400 53,900 166,100 124,700 134,500 30,000 235,900 132,400 104,300 115,300 1,341,100 5 Phan Thị Thanh 10 110,400 53,900 97,500 124,700 134,500 30,000 403,900 132,400 25,000 115,300 1,227,600 6 Đào Thị Thoa 12 115,700 67,900 84,500 53,900 97,500 124,700 134,500 30,000 235,900 132,400 50,000 115,300 1,242,300 7 Ngô Xuân Thọ 10 65,700 84,500 53,900 97,500 124,700 134,500 30,000 235,900 132,400 115,300 1,074,400 8 Nguyễn Văn Nghị 10 84,500 53,900 97,500 124,700 134,500 30,000 235,900 132,400 25,000 115,300 1,033,700 9 Ngô Thị Lan 11 65,700 67,900 84,500 53,900 97,500 124,700 30,000 235,900 132,400 25,000 115,300 1,032,800 10 Ngô Ngọc Luân 7 65,700 67,900 84,500 53,900 235,900 132,400 115,300 755,600 Cộng 96 609,900 407,400 838,200 539,000 985,800 997,600 991,500 210,000 2,291,100 1,191,600 254,300 1,153,000 128,500 64,200 200,500 10,862,600 . Kế toán lương Phòng TCLĐ-TL Phòng tài vụ 2.2.1.2.Trả lương khoán doanh thu. Hình thức trả lương khoán doanh thu áp dụng tính lương cho khối gián tiếp của công ty. */ Công thức tính lương cho khối gián tiếp: VDTTH = Trong đó: VDTTH :Là tổng quỹ lương khoán doanh thu thực hiện được trong tháng. : Là tổng quỹ tiền lương cấp bậc + Phụ cấp theo ngày công chế độ quy định 22 công /tháng. K: Là hệ số hoàn thành định mức doanh thu trong tháng. K = Trong đó: K: Là hệ số hoàn thành định mức doanh thu trong tháng. DTH: Doanh thu thuần thực hiện được trong tháng. Ddm: Doanh thu định mức khoán 1 tháng: 1.500.000.000 đ. - Tiền lương cấp bậc của từng người: Căn cứ vào hệ thống thang bảng lương ban hành theo nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của chính phủ và hạng doanh nghiệp đã được công nhận. - Chế độ phụ cấp chức vụ: + Trưởng phòng hệ số = 0,4 + Phó trưởng phòng và tương đương hệ số = 0,3 */ Cách phân phối tiền luơng: 1/ Trường hợp K < 1 (hệ số không hoàn thành định mức khoán) Tiền lương từng người = Tiền lương cơ bản 1 ngày công chế độ x số công thực tế của người đó x hệ số K. 2/ Trường hợp K = 1 (hệ số hoàn thành 100% định mức khoán) Tiền lương từng người = Tiền lương cơ bản 1 ngày công chế độ x số công thực tế của người đó 3/ Trường hợp K > 1 (hoàn thành vượt định mức khoán) Tiền lương từng người: TLi = TLcbi + TLDtivm + TLLti Trong đó: - TLi: Tiền lương tháng của người thứ i. - TLcbi: Tiền lương cơ bản theo chế độ của người thứ i. - TLDtivm: Tiền lương doanh thu vượt mức khoán theo hệ số chức danh của người thứ i. - TLLti: Tiền lương làm thêm của người thứ i = Tiền lương 1 ngày công chế độ x Số công làm thêm giờ x Tỷ lệ phần trăm được hưởng. VDTvm = VDTTH – Trong đó: VDTvm: Là quỹ tiền lương của khối thực hiện vượt mức khoán sau khi đã trừ đi tổng tiền lương cơ bản + phụ cấp theo ngày công chế độ. VDTvm được phân phối theo hệ số Hi như sau: Chức danh Số người Hi Giám đốc 1 3,5 Phó giám đốc 2 3,0 Kế toán trưởng,CTCĐCS 2 2,5 Trưởng phòng 5 2,0 Phó phòng 5 1,5 Đội trưởng,trạm trưởng 2 1,4 Tổ trưởng điện,đội phó đội xe cơ giới 2 1,1 Nhân viên 27 1,0 Cộng 44 64,5 TLbq = - TLbq: Là điểm tiền lương bình quân vượt mức khoán doanh thu theo hệ số chức danh. - : Tổng hệ số điểm của cả khối gián tiếp, phục vụ (Hi = 64,5). Tiền lương khoánvượt mức doanh thu của từng người tính như sau: TLDtivm = TLbq x Hi */ Tiền lương làm thêm giờ: Mức trả lương làm thêm giờ được quy định như sau: - Mức 150% áp dụng đối với những giờ làm thêm vào ngày thường. - Mức 200% áp dụng đối với đối với những giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần. - Mức 300% áp dụng đối với những giờ làm thêm vào ngày nghỉ lễ(trong mức 300% này đã bao gồm cả tiền lương trả cho thời gian nghỉ được hưởng nguyên lương). Phản ánh lao động tiền lương là bảng chấm công dùng để theo dõi thời gian làm việc trong tháng. Mục đích để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc nghỉ BHXH để có căn cứ tính trả lương, BHXH, trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị. Bảng chấm công này do đội phòng ban ghi hàng ngày việc ghi chép bảng chấm công do cán bộ phụ trách hoặc do các trưởng các văn phòng có trách nhiệm chấm công cho từng người làm việc của mình cuối tháng sẽ chuyển về văn phòng công ty cùng tất cả những đơn chứng khác.Cuối tháng căn cứ vào thời gian làm việc thực tế quy ra công và những ngày nghỉ được hưởng theo chế độ để tính trả lương. Biểu số 05: Bảng chấm công của phòng tài vụ Tổng cộng công 23 23 23 23 23 23 23 Công hưởng BHXH 23 23 23 23 23 23 Công hưởng lương thời gian 21 21 21 21 21 21 Công hưởng sp Ngày trong tháng 31 31 30 30 X X X X X 29 29 X X X X X 28 28 X X X X X …. …. 7 7 X X X X X 6 6 X X X X X 5 5 X O X X X 4 4 X O X X X 3 3 X P O O P 2 2 X X X X X 1 1 X X X X X Họ và tên B Nguyễn Như Thiện Ng.T.Phương Lâm Nguyễn Văn công Đỗ Tiến Thành Lã Văn Uyên Số TT a A A 1 2 3 4 5 BẢNG CHẤM CÔNG PHÒNG TÀI VỤ THÁNG 08 NĂM 2009 Hàng tháng sau khi nhận được các bảng chấm công của các bộ phận kế toán tiến hành tính lương cho từng nhân viên trên cơ sở chứng từ gốc là bảng chấm công. Ví dụ: Tính lương gián tiếp cho nhân viên của phòng tài vụ. Tính lương cho ông Nguyễn Như Thiện của phòng tài vụ như sau: Doanh thu trong tháng 01 năm 2011 của công ty cổ phần Lâm Sản Và khoáng Sản Tuyên Quang là 1.554.889.500đ Ta có: K = 1.554.889.500 /1500.000.000 = 1,037 Vậy K > 1 hệ số hoàn thành vượt định mức khoán ta có công thức sau: TLi = TLcbi + TL Dtivm + TLti Tiền lương cơ bản theo chế độ của người thứ i(TLcbi) = Tiền lương 1 ngày công x số công làm trong tháng Tiền lương 1 ngày công của ông Thiện = (Hệ số lương cơ bản của ông Thiện x 730.000) /22 Hệ số lương cơ bản của ông Thiện là: 5,32 Tiền lương một ngày công của ông Thiện là : (5,32 x 730.000) / 22 = 157.180đ Trong tháng 8 ông Thiện làm được 21 công. Tiền lương khoán doanh thu vượt mức khoán theo hệ số chức danh của ông Thiện = Hệ số chức danh x tiền lương khoán vượt mức doanh thu - Hệ số chức danh của ông Thiện là: 2,5 - Tiền lương khoán vượt mức doanh thu = Tổng quỹ lương của khối thực hiện vượt mức khoán / tổng hệ số điểm của toàn doanh nghiệp Tiền lương khoán vượt mức doanh thu của ông Thiện là: (1.554.889.500 – 1500.000.000) /64,5 = 851.000đ Vậy tiền lương khoán vượt mức doanh thu theo hệ số chức danh của ông Thiện là: 2,5 x 851.000 = 2.127.500đ Tiền lương làm thêm của ông Thiện = Tiền lương 1 ngày công chế độ x số công là thêm x tỷ lệ % được hưởng Tiền lương làm thêm của ông Thiện là: 157.180 x 2 x 200% = 628.720đ Vậy lương của ông Thiện là: 157.180 x 21 + 2.217.500 + 628.720 + 195.000 = 6.252.000đ 195.000đ là tiền phụ cấp Đảng ủy viên. Căn cứ theo phương pháp trên kế toán sẽ tính lương cho các nhân viên còn lại của phòng tài vụ. Sau đây là bảng tính lương tháng 8 năm 2009 của phòng tài vụ: Biểu số 06: Bảng thanh toán lương của phòng tài vụ CẢNG VIỆT TRÌ BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Đơn vị: Phòng tài vụ Tháng 08 năm 2009 TT Họ và tên BL (đ) L­¬ng TG L­¬ng VMK DT Lương làm thêm Phụ cấp ĐUViªn Tổng lương (đ) T¹m øng kú I (đ) Còn lĩnh kỳ 2 (đ) Ký nhËn SC ST(đ) HSĐ ST(đ) SC ST(®) ST(đ) 1 Nguyễn Như Thiện 157.180 21 3.300.780 2,5 2.127.500 2 628.720 195.000 6.252.000 2.000.000 4.252.000 2 Ng.T.Phương Lâm 114.640 21 2.407.440 1,5 1.276.500 2 458.560 4.142.500 2.000.000 2.142.500 3 Ng.Văn Công 78.300 21 1.644.300 1,0 851.000 2 313.200 2.808.500 1.000.000 1.808.500 4 Đỗ Tiến Thành 69.140 21 1.451.940 1,0 851.500 2 276.560 2.579.500 1.000.000 1.579.500 5 Lã Văn Uyên 75.640 21 1.588.440 1,0 851.500 2 302.560 2.742.000 1.000.000 1.742.000 Tổng cộng 105 10.392.900 5.957.000 2 1.979.600 195.000 18.524.500 7.000.000 11.524.500 KÕ to¸n tiền lương Thñ tr­ëng ®¬n vÞ ( Ký, hä tªn) ( Ký, hä tªn) 2.2.2.Tính BH XH, BHYT và KPCĐ. 2.2.2.1.Quỹ bảo hiểm xã hội(BHXH). Quỹ BHXH dùng để chi trả cho người lao động trong thời gian nghỉ do ốm đau theo chế độ hiện hành BHXH phải được tính là 22% BHXH tính trên tổng quỹ lương trong đó 16% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty, 6% do người lao động đóng góp tính trừ vào lương, công ty nộp hết 22% cho cơ quan bảo hiểm. Tổng quỹ lương của công ty tháng 08 năm 2009 là: 862.928.390đ. Theo quy định công ty sẽ phải nộp BHXH với số tiền là: 826.928.390 x 22%= Trong đó người lao động sẽ phải chịu là: 826.928.393 x 6% = Còn lại 16% công ty sẽ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là: 826.928.390 x 16% = Cụ thể với cán bộ công nhân viên thì kế toán chỉ tính và trừ 6%.Nguyễn Như Thiện số lương là: 6.252.000đ vậy số tiền nộp BHXH là: 6.252.000 x 6% = Số tiền mà công ty phải chịu tính vào chi phí sản xuất kinh doanh sẽ là: 6.252.000 x 16% = 2.2.2.2.Quỹ bảo hiểm y tế( BHYT) Quỹ BHYT dùng để chi trả cho người tham gia đóng góp trong thời gian khám chữa bệnh.4.5% BHYT tính trên tổng quỹ lương trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty còn 1.5% người lao động chịu trừ vào lương. Theo quy định công ty sẽ nộp BHYT với số tiền là: 826.928.390 x 4.5% = Trong đó người lao động sẽ chịu là: 826.928.390 x 1.5% = Còn lại 3% công ty sẽ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là: Nguyễn Như Thiện số lương nộp bảo hiểm là: 6.252.000đ vậy số tiền nộp BHYT sẽ là: 6.252.000 x 1.5% = đ. Và số tiền công ty phải chịu 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là: 6.252.000 x 3% = 2.2.2.3.Kinh phí công đoàn(KPCĐ). Kinh phí công đoàn dùng để duy trì hoạt động của công đoàn doanh nghiệp được tính trên 2% tổng quỹ lương. 2% KPCĐ được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Theo quy định công ty sẽ nộp KPCĐ với số tiền là: 826.928.390 x 2% = 16.538.568đ Hiện nay tại công ty cổ phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang các khoản trích theo lương (BHXH,BHYT,KPCĐ) được trích theo tỷ lệ quy định của nhà nước: + Tổng số BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích theo lương = Tổng số BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh + Tổng số BHXH, BHYT, KPCĐ phỉ thu của người lao động. + Khoản BHXH trích theo lương của cán bộ công nhân viên = Tổng số tiền lương cơ bản phải trả cho công nhân viên x 22% 826.928.390 x 22% =. + Khoản BHYT trích theo lương của cán bộ công nhân viên = Tổng số tiền lương cơ bản phải trả cho cán bộ công nhân viên x 4.5% 826.928.390 x 4.5% =. + Khoản kinh phí công đoàn trích theo lương của cán bộ công nhân viên = Tổng số tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên x 2% = 16.538.568đ. Trong tổng số 28.5 %(BHXH, BHYT, KPCĐ ) có 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh: 826.928.390 x 19% =157,116,394đ. + Số BHXH phải trả vào chi phí sản xuất kinh doanh là 15% 826.928.390 x 15% =124.039.259đ. + Số BHYT phải trả vào chi phí sản xuất kinh doanh là 2%: 826.928.390 x 2% = 16.538.568đ. + Số KPCĐ phải trả vào chi phí sản xuất kinh doanh là 2%: 826.928.390 x 2% = 16.538.568đ. Tại công ty cổ phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang thì 2 khoản BHXH,BHYT phải thu của người lao động là 8.5% và trừ luôn vào lương của người lao động khi trả: 826.928.390 x 8.5% = Nguyễn Như Thiện sẽ nộp tổng số tiền là: 6.252.000 x 8.5% =. Căn cứ vào các phương pháp tính lương, tính trích BHXH, BHYT mà người lao động phải nộp. Kế toán tiến hành tổng hợp tiền lương của toàn công ty. Từ bảng thanh toán tiền lương và phụ cấp kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và trích theo lương. Nội dung của bảng phân bổ dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương thực tế phải trả BHXH, BHYT,KPCĐ phải trích nộp trong kỳ cho các đối tượng sử dụng lao động. Từ những chứng từ như bảng chấm công, phiếu nghỉ BHXH, phiếu xác nhận hoàn thành công việc của từng văn phòng, kế toán tiền lương tính lương cho từng người và tập hợp lại trên bảng phân bổ tiền lương của công ty. Ví dụ: Bảng thanh toán tiền lương và bảng phân bổ tiền lương như sau: Biểu số 07: Bảng thanh toán tiền lương phòng tài vụ Biểu số 08: Bảng phân bổ tiền lương CẢNG VIỆT TRÌ BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Đơn vị: Phòng tài vụ Tháng 08 năm 2009 TT Họ và tên BL (đ) L­¬ng TG L­¬ng VMK DT Lương làm thêm Tæng lương T¹m øng kú I (đ) C¸c kho¶n khÊu trõ 6% BHXH(đ) Còn lĩnh kỳ 2 (đ) Ký nhËn SC ST(đ) HSĐ ST(đ) SC ST(đ) 1 Ng.Như Thiện 157.180 21 3.300.780 2,5 2.127.500 2 628.720 6.252.000 2.000.000 375.120 3.876.880 2 Ng.T.Phương Lâm 114.640 21 2.407.440 1,5 1.276.500 2 458.560 4.142.500 2.000.000 248.550 1.893.500 3 Ng.Văn Công 78.300 21 1.644.300 1,0 851.000 2 313.200 2.808.500 1.000.000 168.510 1.639.990 4 Đỗ Tiến Thành 69.140 21 1.451.940 1,0 851.500 2 276.560 2.579.500 1.000.000 154.770 1.424.730 5 Lã Văn Uyên 75.640 21 1.588.440 1,0 851.500 2 302.560 2.742.000 1.000.000 164.520 1.577.480 Tổng cộng 105 10.392.900 5.957.000 2 1.979.600 18.524.500 7.000.000 1.111.470 10.413.030 KÕ to¸n thanh to¸n Thñ tr­ëng ®¬n vÞ (ký) (ký) TT BỘ PHẬN TK ĐỐI ỨNG LƯƠNG 2% KPCĐ BHXH BHYT (17%) GHI CHÚ 1 Bốc xếp 6221 455.036.380 8.254.328 34.063.308 2 Vận tải bộ 6222 20.551.700 375.034 2.379.456 3 Vận tải thủy 6222 131.123.400 2.020.468 8.607.168 4 Gián tiếp 642 125.350810 2.179.960 23.789.232 Cộng 826.928.390 12.829.790 68.848.164 BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG THÁNG 08 NĂM 2009 GHI CÓ TK 334, GHI NỢ CÁC TK Người lập Ngày 10 tháng 09 năm 2009 (ký) Phòng tài vụ (ký) 2.2.2.4.Trích BHXH phải trả trực tiếp cho công nhân viên. +Trường hợp trợ cấp ốm đau (đối với người lao động đang làm việc đóng BHXH trong trường hợp ốm đau thông thường) gồm các giấy tờ sau: - Giấy khám bệnh hoặc giấy ra viện(nếu phải nằm ở điều trị ở các bệnh viện, cơ sở y tế). - Người lao động nghỉ việc trông con ốm thì phải có giấy khám bệnh hoặc giấy ra viện. + Trường hợp trợ cấp thai sản: - Phiếu khám thai, giấy xác nhận của tổ chức y tế. - Trường hợp đẻ thai chết lưu hoặc đẻ con ra bị chết(có giấy xác nhận của phường, xã hoặc cơ sở y tế nơi sinh, nếu đã khai sinh thì phải có giấy khai tử). +Trường hợp hưởng trợ cấp tai nạn lao động gồm các giấy tờ sau: - Biên bản tai nạn lao động. - Giấy ra viện. - Biên bản giám định thương tật của hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh, thành phố. Cơ quan bảo hiểm xã hội căn cứ vào các giấy tờ trên đây đối chiếu với mức đóng bảo hiểm xã hội do người sử dụng lao động lập. Căn cứ vào chế độ chính sách quy định để duyệt thanh toán cho từng trường hợp cụ thể. */ Phương pháp tính BHXH: Mức hưởng BHXH = (Lương cấp bậc/26) x 75% x Số ngày nghỉ Lương bậc 1: hệ số 2,65 Lương bậc 2: hệ số 2,99 Lương bậc 3: hệ số 3,42 Lương bậc 4: hệ số 3,68 Cơ sở ban đầu để tính bảo hiểm xã hội: -Căn cứ vào bảng chấm công để xác định số ngày nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội. - Phiếu nghỉ bảo hiểm xã hội. -Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội. PhiÕu nghØ h­ëng BHXH Họ và tên: Ngô Thị Lan Tuổi: 40 tuổi Tên đơn vị Ngày, tháng khám Lý do Căn bệnh Số ngày nghỉ Y, bác sĩ ký Số ngày thực nghỉ Xác nhận của phụ trách BP Tổng số Từ ngày Đến ngày Bệnh viện tỉnh Phú Thọ 10/8/2009 ốm Sốt vi rút 03 10/2/2011 13/2/2011 03 Kèm theo giấy khám bệnh của bệnh viện tỉnh Phú Thọ. Mức hưởng BHXH = 3,42 x 650.000 x 75% x 3 = 192.300đ 26 Căn cứ vào các giấy tờ có liên quan kế toán tập hợp bảng thanh toán trợ cấp bảo hiểm xã hội quý 3 năm 2009 như sau: Biểu số 09: Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội CẢNG VIỆT TRÌ BẢNG THANH TOÁN TRỢ CẤP BHXH QUÝ III NĂM 2009 TT Tên đơn vị Bản thân ốm Con ốm mẹ nghỉ Nghỉ đẻ Tổng cộng Ký nhận Họ và tên Công Tiền Công Tiền Công Tiền 1 Lê Bích Hợp 12 637700 637700 2 Lê Thị Tuyết 6 205600 205600 3 Hoàng Thị Khánh 12 665400 665400 4 Đào Thị Báu 3 138600 138600 5 Ngô Thị Lan 12 582300 582300 6 Nguyễn Văn Nghị 13 665500 665500 7 Ngô Xuân Thọ 8 369700 369700 8 Đỗ Ngọc Luân 8 443600 443600 9 Đào Thị Thoa 9 257000 25700 10 Phan Thị Thanh 3 102800 102800 Cộng 86 4068200 4068200 Bằng chữ:(Bốn triệu không trăm sáu tám nghìn hai trăm đồng chẵn) Lập biểu Phòng TCLĐ-TL Phòng tài vụ Thủ trưởng đơn vị Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Tuấn Ngoạn Ký ký 2.2.3.Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 2.2.3.1.Tính tiền lương phải trả. */Trình tự kế toán các nghiệp vụ tại công ty. 1/ Khi tính lương cho các phòng ban và nhân viên hưởng lương thời gian kế toán ghi: Nợ tài khoản 642: Tổng số lương phải trả(chi tiết từng bộ phận) Có tài khoản 334: 2/ Khi thanh toán lương cho công nhân hưởng lương thời gian kế toán ghi sổ: Nợ tài khoản 334: Có tài khoản 111: Số lương tạm ứng kỳ 1 Nợ tài khoản 334: Có tài khoản 111: Số lương thanh toán kỳ 2 3/ Khi tính lương cho người thuê ngoài kế toán ghi: Nợ tài khoản 622: Có tài khoản 335: Khi thanh toán kế toán ghi: Nợ tài khoản 335: Có tài khoản 111: 4/ Phản ánh các khoản tiền thưởng cho công nhân viên kế toán ghi: Nợ tài khoản 431: Có tài khoản 334: */Tính lương phải trả. Tiền lương cho công nhân viên ghi vào bảng thanh toán tiền lương. Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương kế toán tổng hợp số tiền lương phải trả cho từng bộ phận để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận có liên quan. Định khoản: Nợ tài khoản 6221: Tiền lương của bộ phận bốc xếp. Nợ tài khoản 6222: Tiền lương của bộ phận vận tải bộ. Nợ tài khoản 6222: Tiền lương của bộ phận vận tải thủy. Nợ tài khoản 642 : Tiền lương của bộ phận gián tiếp. Có tài khoản 334: Tổng tiền lương phải trả. Ví dụ: Tổng tiền lương thực trả của công ty tháng 08 năm 2009 là: 826.928.390đ. Trong đó: - Lương cho bộ phận bốc xếp: 455.036.380đ. - Lương cho bộ phận vận tải bộ : 20.551.700đ. - Lương cho bộ phận vận tải thủy: 131.123.400đ. - Lương cho bộ phận gián tiếp: 125.359.810đ. Kế toán tiến hành ghi sổ như sau: Nợ tài khoản 6221:455.036.380đ. Nợ tài khoản 6222: 20.551.700đ. Nợ tài khoản 6222: 131.123.400đ. Nợ tài khoản 642: 125.359.810đ. Có tài khoản 334: 826.928.390đ. 2.2.3.2.Trích các khoản BHXH, BHYT và KPCĐ. + BHXH: Hàng tháng công ty nộp BHXH cho cơ quan BHXH cấp trên. Đồng thời làm thủ tục thanh toán BHXH cho công nhân viên trong tháng gửi lên chứng từ hợp lệ để cấp tiền thanh toánBHXH cho công nhân viên của công ty. Sau khi tổng hợp tất cả các phiếu nghỉ hưởng BHXH của công nhân viên trong công ty kế toán gửi lên cơ quan bảo hiểm cấp trên. Ví dụ: Tổng tiền lương cơ bản của tháng 08 năm 2009 là: 826.928.390đ. Trong đó : - Bộ phận bốc xếp: 455.036.380đ. - Bộ phận vận tải bộ: 20.551.700đ. - Bộ phận vận tải thủy: 131.123.400đ. - Bộ phận gián tiếp: 125.359.810đ. Tổng số bảo hiểm phải trích nộp là 19% : 826.928.390 x % = 124.039.259đ. Trong đó: - Bộ phận bốc xếp: 455.036.380 x 19% = 68.250457đ. - Bộ phận vận tải bộ: 20.551.700 x 19% = 3.082.755đ. - Bộ phận vận tải thủy: 131.123.400 x 19% = 19.668.510đ. - Bộ phận gián tiếp: 125.358.810 x 19% = 18.803.822đ. Kế toán ghi sổ: Nợ tài khoản 6221: 68.250.457đ. Nợ tài khoản 6222: 3.082.755đ. Nợ tài khoản 6222: 19.668.510đ. Nợ tài khoản 642: 18.803.822đ. Có tài khoản 3383: 124.039.259đ. + BHYT: Số tiền BHYT tính vào sản xuất: 826.928.390 x 2% = 16.538.568đ. Trong đó: Bộ phận bốc xếp: 455.036.380 x 2% = 9.100.728đ. Bộ phận vận tải bộ: 20.551.700 x 2% = 411.034đ. Bộ phận vận tải thủy: 131.123.400 x 2% = 2.622.468đ. Bộ phận gián tiếp: 125.359.810 x 2% = 2.507.196đ. Kế toán ghi: Nợ tài khoản 6221: 9.100.728đ. Nợ tài khoản 6222: 411.034đ. Nợ tài khoản 6222: 2.622.468đ. Nợ tài khoản 642: 2.507.196đ. Có tài khoản 3384:16.538.568đ. + KPCĐ: Số tiền kinh phí công đoàn tính vào chi phí sản xuất: 826.928.390 x 1% = 16.538.568đ. Tương tự như bảo hiểm y tế kế toán ghi: Nợ tài khoản 6221: 9.100.728đ. Nợ tài khoản 6222: 411.034đ. Nợ tài khoản 6222: 2.622.468đ. Nợ tài khoản 642: 2.507.196đ. Có tài khoản 3382: 16.538.568đ. 2.2.2.3.Các khoản khấu trừ vào lương: Tháng 01 năm 2011 công ty có các khoản khấu trừ vào lương: - BHXH 6% người lao động phải đóng theo tổng tiền lương cơ bản: 826.928.390 x 5% = 41.346.420đ. - BHYT phải đóng theo quy định 1%: 826.928.390 x 1% = 8.269.284đ. Kế toán ghi sổ: Nợ tài khoản 334: 49.615.703đ. Có tài khoản 338: 49.615.703đ. 2.2.2.4.Tính BHXH phải trả cho công nhân viên. Căn cứ vào các bảng thanh toán BHXH phải trả cho công nhân viên. Kế toán tổng hợp và ghi sổ theo định khoản: Nợ tài khoản 3383: Có tài khoản 334: Trong tháng 01 năm 2011 tổng tiền BHXH phải trả cho công nhân viên: 192.000đ. Kế toán ghi sổ: Nợ tài khoản 3383: 192.000đ. Có tài khoản 334: 192.000đ. 2.2.2.4.Thanh toán lương và các khoản cho công nhân viên. Khi thanh toán lương và các khoản cho công nhân viên chức. Căn cứ vào chứng từ liên quan kế toán ghi sổ: Nợ tài khoản 334: Có tài khoản 111,112: Ví dụ: Ngày 20 tháng 01 năm 2011 công ty phải trả tiền tạm ứng lương tháng 01năm 2011 Đơn vị:..................... Mẫu 01 - TT Địa chỉ:.................... Ban hành theo quyết định Sổ đăng ký DN: số 15/2006/QĐ-BTC Tele FAX: Ngày 20 tháng03 năm 2006 Của Bộ tài chính PhiÕu chi Quyển số Ngày 20 tháng 08 năm 2009 Số: 35 Nợ TK 334: Có TK 111: Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Như Thiện Địa chỉ: Phòng tài vụ Lý do chi: Chi tạm ứng lương tháng 08 năm 2009 Số tiền: 340.000.000 (ba trăm bốn mươi triệu đồng chẵn) Kèm theo 01 chứng từ gốc. Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký tên) Người lập biểu (Ký tên) Ví dụ: Ngày 05 tháng 09 năm 2009 công ty phải trả tiền lương chi quyết toán + BHXH. Đơn vị:..................... Mẫu 01 - TT Địa chỉ:.................... Ban hành theo quyết định Sổ đăng ký DN: số 15/2006/QĐ-BTC Tele FAX: Ngày 20 tháng 03 năm 2006 Của Bộ tài chính PhiÕu chi Quyển số Ngày 05 tháng 09 năm 2009 Số: 60 Nợ TK 334: 483.071.890 Nợ TK 3383: 3.856.500 Có TK 111: 486.928.390 Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Như Thiện Địa chỉ: Phòng tài vụ Lý do chi: Chi lương quyết toán + BHXH tháng 08 năm 2009 Số tiền: 486.928.390 (bốn trăm tám mươi sáu triệu chín trăm hai tám nghìn ba trăm chín mươi đồng) Kèm theo 02 chứng từ gốc. Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký tên) Người lập biểu (Ký tên) 2.2.4.Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. */ Nhật ký chứng từ số 1: Cơ sở ghi nhật ký chứng từ số 1 là các báo cáo quỹ kèm theo các chứng từ gốc có liên quan, cuối tháng lấy tổng cộng có TK111 để ghi sổ cái. Nhật ký chứng từ số 1 Ghi có TK 111- Tiền mặt Tháng 08 năm 2009 TT Chứng từ Diễn giải Ghi có TK111 Nợ các TK Cộng có TK111 Số Ngày TK334 TK... ... 1 2 3 ... ... 20/8 5/9 5/9 Chi tạm ứng lương kỳ I Chi thanh toán lương kỳ II Chi BHXH cho toàn công ty 340.000.000 483.071.890 3.856.500 340.000.000 483.071.890 3.856.500 Céng 826.928.390 826.928.390 NhËt ký chøng tõ sè 2 Ghi có TK112-TGNH Tháng 08/2009 TT Chøng tõ DiÔn gi¶i Ghi cã TK112 nî c¸c TK... Céng cã TK112 Sè Ngµy TK338 TK.. 1 2 3 C«ng ty nép BHXH cho c¬ quan qu¶n lý (15%) C«ng ty nép BHYT cho c¬ quan qu¶n lý cÊp trªn (2%) C«ng ty nép KPC§ cho C§ ngµnh (2%) 124.039.256 16.538.568 16.538.568 124.039.256 16.538.568 16.538.568 Céng 826.928.390 */ Nhật ký chứng từ số 2: Nhật ký chứng từ số 2 dùng để phản ánh số phát sinh bên có TK 112 đối ứng nợ các tài khoản liên quan khác. Khi nhận được chứng từ gốc kèm theo giấy báo nợ của ngân hàng, kế toán ghi vào nhật ký chứng từ số 2. Cuối tháng cộng khóa sổ nhật ký chứng từ số 2 xác định tổng số phát sinh có TK112 đối ứng với nợ các TK liên quan, tổng số TK liên quan khác, tổng số TK112 để ghi sổ cái. */ Nhật ký chứng từ số 7: Nhật ký chứng từ số 7 Tháng 08 năm 2009 STT Ghi có TK Ghi nợ TK TK334 TK388 Tổng cộng 1 TK6221 455.036.380 86.456.912 541.493.824 Céng 455.036.380 86.456.921 541.493.824 */ Ta có mẫu sổ cái TK334, TK338 tháng 01 năm 2011 như sau: Sæ c¸i TK334 Số dư đầu năm Nợ Có Ghi có các TK khác Tháng 1 Tháng 2 … Tháng 8 … Tháng 12 Cộng TK111 từ NKCT số 1 340.000.000. 483.071.890 3.856.500 Cộng số phát sinh nợ Cộng số phát sinh có Số dư cuối tháng nợ Số dư cuối tháng có Sæ c¸i TK338 Sổ dư đầu năm Nợ Có Ghi có các TK đối ứng nợ với TK338 Tháng 1 Tháng 2 … Tháng 8 … Tháng 12 Cộng TK112 từ NKCT số 2 124.039.256 16.538.568 16.538.568 TK334 từ NKCT số 7 455.036.380 Cộng số phát sinh nợ Cộng số phát sinh có Số dư cuối tháng nợ Số dư cuối tháng có Qua việc tìm hiểu tại công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang em nhận thấy việc ghi chép hạch toán trên các sổ sách rất rõ ràng dễ tìm hiểu mà điều đó là cần thiết trong công tác quản lý doanh nghiệp, giúp cho việc kiểm tra đối chiếu trên các chứng từ sổ sách được thuận lợi nhanh chóng. Mà đặc biệt hơn trong công tác kế toán tiền lương tại công ty quản lý tốt về lao động và thu nhập của công nhân viên để duy trì sự tồn tại phát triển của công ty. Chương 3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 3.1.Nhận xét chung về công tác quản lý hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 3.1.1Nhận xét chung. Trong mỗi một công ty tư nhân, liên doanh hay thuộc ngân sách nhà nước thì bộ phận kế toán là một bộ phận không thể thiếu. Hệ thống sổ sách của công ty tương đối hoàn chỉnh, kế toán đã sử dụng hình thức trả lương rất phù hợp đối với cán bộ công nhân viên trong công ty đặc biệt ở phòng kế toán được bố trí rất khoa học, hợp lý và được phân công theo từng phần hành cụ thể, rõ ràng nên công việc không bị chồng chéo cùng với đội ngũ cán bộ đều có trình độ nên đã đóng góp một phần không nhỏ và quá trình phát triển kinh doanh của công ty. 3.1.2.Nhận xét về công tác kế toán lao động tiền lương trích BHXH, BHYT, KPCĐ tại công ty. Từ khi được thành lập đến nay công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang luôn phải đối đầu với hàng loạt khó khăn, đặc biệt là sự cạnh tranh gay gắt của các đơn vị, tổ chức kinh tế khác, nhưng công ty Cổ Phần Lâm Sản và Khoáng Sản Tuyên Quang đã có những cố gắng đáng ghi nhận trong việc tổ chức bộ máy quản lý nhàm đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Trong những năm qua công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang gặp không ít khó khăn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhất là trong những năm đầu chuyển đổi cơ chế quản lý.Tuy nhiên công ty đã khắc phục kho khăn,cơ sở vật chất,máy móc thiết bị, trình độ quản lý của công ty không ngừng lớn mạnh và ngày càng hoàn thiện hơn. Đạt được hiệu quả đó là sự cố gắng không ngừng của tất cả cán bộ công nhân viên và ban lãnh đạo của công ty. Trong điều kiện hiện nay công ty cổ phần Lâm Sản Và khoáng Sản Tuyên Quang đã và đang đứng vững trước những thử thách của nền kinh tế thị trường và từng bước đi lên vững chắc khắc phục mọi khó khăn để hòa nhâp nhịp sống của công ty vào nền kinh tế thị trường.Cũng như các doanh nghiệp khác công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang đang áp dụng phương pháp kế toán phù hợp và thuận lợi với điều kiện của công ty. Nhận thức được tính đặc thù trong lĩnh vực kinh doanh của mình nên công ty đã thực hiện các chủ trương trong công tác quản lý đổi mới công nghệ hạn chế tối đa việc lãng phí nguyên liệu. Do vậy trong thời gian qua công ty Cổ Phần Lâm Sản Và khoáng Sản Tuyên Quang đã đạt được một số thành tựu đáng kể tạo được ngày càng nhiều việc làm cho cán bộ công nhân viên.Công ty đã dành được sư ưu ái của khách hàng và thị trừơng.Đây là bước thành công lớn nhất trên con đường phát triển cua doanh nghiệp. Đạt được kết qua như vậy là nhờ vào sự nỗ lực vượt bậc của toàn thể công nhân nói chung và đặc biệt là bộ phận quản lý công ty cùng với đội ngũ kế toán Hạch toán tiền lương là một hệ thống thông tin kiểm tra các hoạt động của tài sản và các quan hệ kinh tế trong quá trình phân phối trao đổi và tiêu dùng. Kế toán tiền lương ngày càng trở lên cấp thiết và quan trọng về tiền lương là giai đoạn gắn liền với lợi ích kinh tế của người lao động và tổ chức kinh tế. Phương pháp hạch toán chỉ được giải quyết khi nó xuất pháp từ người lao động và tổ chức kinh tế. Trong công ty việc trả lương công bằng luôn được đặt lên hàng đầu, trả lương phải hợp lý với tình hình kinh doanh của công ty. Để công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của người lao động thực sự phát huy được vai trò của nó và là những công cụ hữu hiệu của công tác quản lý thì vấn đề đặt ra cho những cán bộ làm công tác kế toán lao động tiền lương và các nhà quản lý doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu các chế độ chính sách của nhà nước về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương để áp dụng vào công ty mình một cách khoa học và hợp lý, phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của công ty đồng thời phải luôn cải tiến để nâng cao công tác quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương. Cùng với việc nâng cao chất lượng lao động công ty phải có một lực lượng lao động với cơ cấu hợp lý, trình độ tay nghề phải được qua đào tạo. Ngoài ra công ty phải không ngừng nâng cao hoàn thiện thiết bị tài sản cố định của công ty để phát huy khả năng lao động nhằm nâng cao thu nhập cho công ty và cải thiện đời sống cho người lao động thông qua số tiền lương mà họ được hưởng. Trong công ty ngoài tiền lương được hưởng theo số lượng và chất lượng lao động đã hao phí. Người lao động còn được hưởng, thu nhập từ các quỹ BHXH, khi ốm đau, tai nạn, thai sản mất sức. Công ty đã sử dụng quỹ KPCĐ tại công ty rất hợp lý. Bộ máy quản lý của công ty rất quan tâm đến tình hình lao động cũng như cuộc sống của công nhân viên.Chính điều này đã làm cho công nhân viên trong công ty cảm thấy yên tâm về công việc cũng như công ty mà mình đã chọn để cống hiến sức lao động của mình sao cho đúng đắn. Sau thời gian thực tập tại công ty em thấy công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương có những ưu điểm và nhược điểm sau: 3.1.3. Ưu điểm. Hiện nay công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang đang sử dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất, đồng thời áp dụng hình thức tổ chức ghi sổ kế toán theo hình thức “ Nhật ký chứng từ”. Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức tương đối gọn nhẹ, mỗi kế toán viên đều được phân công công việc rõ ràng. Trình độ của nhân viên không ngừng được nâng cao, thường xuyên được đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, biết vận dụng khéo léo và nhịp nhàng giữa lý thuyết và thực tế tại công ty, biết áp dụng những phương pháp hạch toán phù hợp với thực tế phát sinh đồng thời có thể giảm được khối lượng công việc ghi chép thừa để đạt hiệu quả cao. -Tuy khối lượng công việc nhiều nhưng phòng kế toán đã hoàn thành tốt công việc của mình mặt khác còn góp phần đăc lực cho công tác quản lý chi phí sản xuất cũng như quản lý kinh tế của công ty. Tuy công việc áp dụng hình thức kế toán trên may tính vào công tác kế toán phòng cũng gặp khôg ít khó khăn nhưng nhờ sự cố gắng tìm tòi và học hỏi và sự phấn đấu của đội ngũ kế toán nên công tác kế toán vẫn thực hiện chính xác và hiệu quả thông tin cao. Các nghiệp vụ kế toán đã thực hiện có nề nếp và đi vào ổn định. -Phòng kế toán của công ty luôn là nơi cung cấp thông tin liên lạc một cách thường xuyên và chính xác nhất, việc tổ chức cong tác kế toán của công ty về cơ bản là phù hợp với chế độ kế toán do BTC ban hành. -Hàng tháng,kế toán tập hợp đầy đủ bảng chấm công,bảng thanh toán tiền lương,đối chiếu kịp thời với các tổ chức để thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên theo đúng quy định. -Trích đầy đủ các khoản trích theo lương,chi trả KPCĐ cơ sở,chấp hành tốtviệc nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản ly cấp trên. -Thực hiện kịp thời các thủ tục cho CBCNV trong diện hưởng trợ cấp BHXH khi ốm đau thai sản…. - Do địa bàn kinh doanh rộng lớn nên công ty đã áp dụng kiểu vừa tập chung vừa phân tán để thực hiện công tác kế toán của mình. Đây là sự lựa chọn hết sức phù hợp, đảm báo tính thống nhất, tổng hợp trong việc cung cấp thông tin cho lãnh đạo công ty. Với việc tổ chức bộ máy kế toán hợp lý và lựa chọn hình thức sổ kế toán phù hợp đã góp phần năng cao năng suất và hiệu quả của công tác kế toán cũng như công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty. - Nhờ nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác hạch toán vốn bằng tiền nên công ty đã có những biện pháp tốt trong việc tổ chức hạch toán cũng như quản lý và sử dụng vốn bằng tiền. - Việc giữ gìn và bảo quản tiền mặt trong két được đảm bảo tính an toàn cao. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được cập nhập hàng ngày nên thông tin kinh tế mang tính liên tục và chính sác. Công tác kế toán tổng hợp được đơn giản hóa tới mức tối đa, cho phép ghi chép kịp thời một cách tổng hợp những hiện tượng kinh tế có liên quan đến tình trạng biến động của vốn bằng tiền. - Hệ thống tài khoản áp dụng để theo dõi sự biến động của vốn bằng tiền hoàn toàn tuân thủ theo quy định và đã được chi tiết tối đa cho từng loại tiền. Sự chi tiết đó đã cho phép ban lãnh đạo nắm bắt được những số liệu cụ thể và chi tiết của vốn bằng tiền, từ đó có thể ra quyết định một cách chính xác và hợp lý. - Sổ sách kế toán được lập và ghi chép rõ ràng rành mạch. Việc lưu trữ thông tin và lập sổ sách đã được thực hiện trên máy vi tính và chỉ in ra với sự lựa chọn đối với sổ sách cần thiết phục vụ cho kinh doanh, quản lý. Nên doanh nghiệp đã trực tiếp giảm được một phần chi phí, đồng thời giảm được các chứng từ và sổ lưu trữ ở kho. Nhìn chung công tác quản lý lao động tiền lương ở công ty là rất khoa học đạt được kết quả tốt, góp phần thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty song thực tế vẫn còn tồn tại. 3.1.3.Nhược điểm. Việc áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán vẫn chưa linh hoạt do trình độ về máy tính của kế toán viên còn hạn chế. Do sự cập nhập chứng từ còn chậm hơn nữa sự giám sát, quản lý của các văn phòng vẫn còn buông lỏng do vậy các chứng từ về tiền lương, BHXH đôi khi cũng chưa thật chính xác, chưa thật hợp lý. Do vậy công ty cần phải đưa ra chính sách quản lý thật đúng đắn, chặt chẽ để công tác kế toán hoạt động có hiệu quả hơn, chính xác hơn. 3.1.4.Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Với mong muốn rằng công tác kế toán kế toán ở công ty ngày càng hoàn thiện hơn, đặc biệt là hoàn thiện trong công tác hạch toán lao động tiền lương để quyền lợi người lao động được đảm bảo. Trên cơ sơ phân tích tình hình thực tế công tác kế toán nói chung và công tác kế toán lao động tiền lương ở công ty nói riêng, dưới góc độ tầm nhìn một sinh viên kế toán đã được đào tạo ở nhà trường kết hợp với thực tế tại doanh nghiệp, em xin mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tiền lương ở công ty Cổ Phần Lâm Sản Và khoáng Sản Tuyên Quang như sau: - Đội ngũ kế toán của công ty có trình độ chuyên môn cao làm việc rất có hiệu quả nhưng đội ngũ nhân viên kinh tế tại các tổ đội cần được nâng cao hơn nữa, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của cuộc sống và hoàn thành hơn nữa công việc được giao. - Về chế độ tiền thưởng: trong quá trình tham gia lao động sản xuất, người lao động nhận được tiền lương để bù đắp hao phí đã bỏ ra, tuy nhiên trong thực tế trả lương theo thời gian mới chỉ phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc của công nhân, chưa xét đến thái độ lao động và kết quả lao động. Tiền lương sản phẩm đã phản ánh kết quả lao động cụ thể là khối lượng và chất lượng lao động đã hoàn thành nhưng chưa xét đến tình hình sử dụng máy móc thiết bị nguyên vật liệu trong sản xuất. Chẳng hạn: người công nhân phải hao phí thêm một lượng lao động để suy nghĩ tiến hành những thao tác cần thiết để tiết kiệm nguyên vật liệu, để cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm. Do đó tiền lương chưa phản ánh được đầy đủ lượng lao động hao phí và sự cống hiến của từng người lao động. Bởi vây, để bù đắp lượng hao phí này cũng như kích thích người lao động nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì cần phải có một khoản tiền bổ sung vào thu nhập của người lao động. Như vậy tiền lương là một khoản thu nhập bổ sung để quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc phân phối theo lao động. Về nội dung: Nguồn tiền thưởng lấy từ quỹ lương của công ty khi hoàn thành kế hoạch được giao với điều kiện thưởng phạt khác nhau cho từng công nhân. Thực hiện chế độ tiền thưởng của công ty sẽ khuyến khích công nhân viên đề cao tinh thần trách nhiệm, ý thức làm chủ tập thể, nâng cao năng suất lao động, hiệu suất công tác và hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao, để cho người lao động giảm bớt những ngày nghỉ không có lý do. Tổ chức tiền lương theo đúng nguyên tắc sẽ làm đòn bẩy kinh tế có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển với chi phí thấp nhất mà mang lại hiệu quả cao nhất cho công ty. KẾT LUẬN Trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường, cùng với sụ tự chủ độc lập về hoạt động sản xuất kinh doanh thì quản lý nguồn nhân lực là vấn đề quan trọng. Lao động tiền lương là một trong ba yếu tố cơ bản không thể thiếu được trong quá trình sản xuất kinh doanh của bất cứ doanh nghiệp nào. Nếu hạch toán nói chung là công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế thì công tác kế toán lao động tiền lương và các kkhoản trích theo lương là một công cụ đắc lực phục vụ cho công tác quản lý tiền lương cũng như lao động tại doanh nghiệp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh. Trong quá trình thực tập tại công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang, vì thời gian có hạn nên em chỉ đi sâu tìm hiểu một khâu trong công tác hạch toán kế toán. Dựa trên kiến thức đã học ở trường và thời gian thực tập ở công ty em đã thấy được nhiều mặt cần hoàn thiện trong công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty trong giai đoạn đổi mới hiện nay. Sau gần 3 tháng thực tập tại công ty, kết hợp giữa lý luận trong sách vở với thực tiễn tại công ty, em đã hoàn thành báo cáo tốt nghiệp: “ Kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương”.Để có kết quả này em xin chân thành cảm ơn ban giám đốc công ty, các anh chị trong phòng kế toán và thầy giáo Phan Tuấn Thành đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp của em. Em xin chân thành cảm ơn ! Việt Trì, tháng 03 năm 2011 Sinh viên Bùi Tiến Việt MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương1: MỘT SỐ CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 3 1.1. Bản chất và chức năng của tiền lương 3 1.1.1. Khái niệm tiền lương 3 1.1.2. Đặc điểm của tiền lương 3 1.1.3. Chức năng của tiền lương 3 1.1.4. Vai trò và ý nghĩa của tiền lương 4 1.1.4.1.Vai trò 4 1.1.4.2. Ý nghĩa 4 1.1.5. Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 4 1.2. Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp 5 1.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian 5 1.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm 6 1.2.2.1. Theo sản phẩm trực tiếp 6 1.2.2.2. Theo sản phẩm gián tiếp 6 1.2.2.3. Theo khối lượng công việc 7 1.2.3. Các hình thức đãi ngộ khác ngoài lương 7 1.2.4. Nội dung quỹ lương 7 1.2.4.1. Quỹ tiền lương 7 1.2.4.2. Quỹ bảo hiểm xã hội 8 1.2.4.3. Quỹ bảo hiểm y tế 9 1.2.4.4. Kinh phí công đoàn 9 1.2.4.5. Bảo hiểm thất nghiệp 10 1.3. Tổ chức hạch toán tiền lương 10 1.3.1. Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT và KPCĐ 10 1.3.2. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 11 1.3.2.1. Tài khoản sử dụng 11 1.3.2.2. Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 12 1.3.3. Hình thức sổ kế toán 14 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN VÀ KHOÁNG SẢN TUYÊN QUANG 16 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ Phần kâm Sản Và khoáng Sản Tuyên Quang. 16 2.1.1. Giới thiệu chung về công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang. 16 2.1.2. Quá trình hoạt động của công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang được phát triển qua các giai đoạn 17 2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 18 2.1.4. Tình hình lao động và cơ sở vật chất của công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang 19 2.1.4.1. Tình hình lao động của công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang. 19 2.1.4.2. Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của đơn vị 20 2.1.5. Tình hình tổ chức quản lý của công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang. 20 2.1.5.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang. 20 2.1.5.2. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang. 23 2.1.6. Tình hình kinh doanh của công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang. 27 2.1.6.1. Thuận lợi 27 2.1.6.2. Khó khăn 27 2.1.6.3. Kết quả kinh doanh một số năm gần đây 27 2.2. Hạch toán tiền lương tại công ty Cổ Phần lâm Sản Và khoáng Sản Tuyên Quang. 29 2.2.1. Hình thức trả lương 29 2.2.1.1. Trả lương khoán sản phẩm 29 2.2.1.2. Trả lương khoán doanh thu 36 2.2.2.Tính BHXH, BHYT và KPCĐ 43 2.2.2.1. Quỹ bảo hiểm xã hội 43 2.2.2.2. Quỹ bảo hiểm y tế 43 2.2.2.3. Kinh phí công đoàn 44 2.2.2.4. Trích bảo hiểm xã hội phải trả trực tiếp cho công nhân viên 48 2.2.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 50 2.2.3.1. Tính tiền lương phải trả 50 2.2.3.2. Trích các khoản BHXH, BHYT và KPCĐ 52 2.2.3.3. Các khoản khấu trừ vào lương 53 2.2.3.4. Tính BHXH phải trả cho công nhân viên 54 2.2.3.5. Thanh toán lương và các khoản cho công nhân viên 54 2.2.4. Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 56 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC TRÍCH THEO LƯƠNG 60 3.1. Đánh giá chung về công tác quản lý hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 60 3.1.1. Đánh giá chung 60 3.1.2. Nhận xét về công tác kế toán tiền lương trích BHXH, BHYT và KPCĐ tại công ty 60 3.1.3 Ưu điểm 61 3.1.4. Nhược điểm 62 3.1.5. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 63 KẾT LUẬN 65 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Việt Trì,ngày……tháng.....năm 2011 KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Việt Trì,ngày……tháng.....năm 2011 Giáo viên hướng dẫn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1.BHXH Bảo hiểm xã hội 2. BHYT Bảo hiểm y tế 3. KPCĐ Kinh phí công đoàn 4. TC-LĐTL Tổ chức lao động tiền lương 5. TK Tài khoản 6. STT Số thứ tự 7. SC Số công 8. ST Số tiền 9. VMKDT Vượt mức khoán doanh thu 10. NKCT Nhật ký chứng từ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS. TS. Nguyễn Văn Công, Kế toán doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội. 2. Bộ Tài Chính (2008), Chế độ kế toán doanh nghiệp,Nhà xuất bản thống kê. 3. Cảng Việt Trì (2006), 40 năm xây dựng, phát triển và hội nhập. 4. công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang(2011), các tài liệu và số liệu xin ở phòng kế toán.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBao_cao_thuc_tap_tien_luong_tai_cong_ty_co_phan_lam_san_va_khoang_san_tuyen_quang.doc
Tài liệu liên quan