Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thương mại Thành Long

Sau quá trình thực tập tại công ty cổ phân thơng mại Thành Long em luôn đợc sự giúp đỡ tận tình của các cô chú trong công ty. Qua đó em cũng biết thêm đợc nhiềuvề công ty mặc dù bên cạnh những nhợc điểm xong công ty cũng đạt đợc những thành tựu đáng kể sau: _Kỷ luật lao động: Công ty áp dụng chế độ trả lơng thời gian và trả lơng sản phẩm đòi hỏi kỷ luật lao động phảI đợc thực hiện nghiêm đối với từng các nhân. Xem xét đánh giá ý thức trách nhiệm ở từng cá nhân cần tiến hành thởng phạt trực tiếp bằng kinh tế đối với từng cá nhân để công tác trả lơng thực hiện theo nguyên tắc đặc biệt là chế độ trả lơng và các khoản trích theo lơng. Qua đó tiền lơng, tiền thởng và các khoản trích theo lơng gắn chặt hơn với các hoạt động kinh doanh sản xuất của công ty, thực sự trở thành động lực thúc đẩy ngời lao động làm việc.

doc46 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1728 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thương mại Thành Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu Trong công cuộc đổi mới của đất nước ta đã và đang có những tác động tích cực đến việc đưa đất nước tiến lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trải qua bao thăng trầm đất nước đã có những bước chuyển mình to lớn. Từ một nước nghèo nàn lạc hậu của những cuộc chiến tranh nền kinh tế kém phát triển, quản lý theo hình thức tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước đẵ đem đến cho nước ta sự thay đổi to lớn. Nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống xã hội ngày càng được nâng cao. Để có được những thành quả tốt đẹp đó chúng ta không thể không nhắc đến những “hạt nhân” đã góp sức cho nền kinh tế đi lên, những “hạt nhân” đó chính là các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường có sự canh tranh gay gắt và quyết liệt đòi hỏi các doanh nghiệp phải linhhoạt, năng động lắm bắt được xu thế của thị trường để khẳng định mình và lắm vững thị trường. Chuyển sang một môi trường hoàn toang mới của doanh nghiệp phải tự hạch toán kinh tế “lấy thu bù chi” sao cho hợp lý để thu được lợi nhuận cao nhất và chi phí bỏ ra thấp nhất. Để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mình các doanh nghiệp luôn luôn phải coi trọng sự cạnh tranh của nền kinh tế nhiều thành phần như : thời điểm mua bán hàng , các biện pháp nhằm thu lại vốn ,tăng vòng vốn quay đây luôn là các vân đề quan trọng. Chính vì vậy công tác kế toán đòi hỏi người kế toán có trình độ chuyên môn tốt không những lắm vững chuyên môn nghiệp vụ mà còn phải năng động nhạy bén với sự thay đổi của cơ chế thị trường, có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu góp phần giúp cho doanh nghiệp luôn đứng vững và phát triển .Trong đó tiền lương là một vấn đề hêt sức quan . Tiền lương quyết định đến sự thành công hay thất bại của từng doanh nghiệp . Một chính sách tiền lương hợp lí là cở sở ,đòn bẩy cho sự phát triển của doanh nghiệp . Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tiền lương là một phần không nhỏ của chi phí sản xuẩt . Nếu doanh nghiệp vận dụng chế độ tiền lương hợp lý sẽ tạo độnglực, tăng năng suất lao động. Hiện nay hình thức trả lương sản phẩm đang được áp dụng ở nhiều doanh nghiệp. Nhưng vấn đề đặt ra là trả lương sản phẩm như thế nào để đảm bảo tiền lương chi trả công bằng hợp lý khuyến khích người lao động. Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần thương mại Thành Long, em nhận thấy tiền lương, tiền thưởng và các khoản trích theo lương cần được quan tâm hơn nữa. Cùng sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo và các cô chú trong công ty nên em đã chọn đề tài “kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thương mại Thành Long” Mặc dù em đẵ cố gắng rất nhiều nhưng với khoảng thời gian ngắn và sự hạn chế cùng với khả năng kiến thức trong việc tìm hiểu tình hình thực tế nên bài báo cáo của em không tránh khỏi thiếu sót em rất mong sự giúp đỡ chỉ bảo cùng với sự dẫn dắt góp ý của các thầy cô để em rút ra kinh nghiệm vào công việc của mình sau khi ra trường. Học sinh Nguyền Thị Thiết Bài báo cáo gồm 3 phần Phần I: Đặc điểm của tình hình của công ty Phần II: Thực trạng công tác kế toán tại công ty Phần III: Nhận xét và kết luận Phần I Đặc điểm và tình hình của công ty cổ phần thương mại Thành Long Chương I Những lý luận cơ bản về tiền lương tiền thưởng và các khoản trích theo lương Tiền lương Tiền lương và ý nghĩa cơ bản của tiền lương Khái niệm: Dưới mọi hình thức kinh tế xã hội tiền lương luôn được coi là một bộ phận quan trọng của giá trị hàng hoá. Nó chịu tác động của nhiều yếu tố như kinh tế chính trị, xã hội lịch sử tiền lương cũng tác động đến việc sản suất, cải thiện đới sống và ổn định xã hội. Chính vì thế không chỉ nhà nước mà ngay cả chủ sản suất cho đến người lao động đều quan tâm đến vấn đề chính sách tiền lương. Trong dản suất kinh doanh tiền lương là một yếu tố quan trọng của chi phí sản suất, nó có quan hệ trực tiếp và tác động nhân quả đến lợi nhuận của các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung tiền lương được hiểu như sau:”Tiền lương dưới chủ nghĩa xã hội là một phần thu nhập quốc dân được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ, được nhà nước phân phối kế hoạch cho công nhân viên chức cho phù hợp với số lượng và chất lượng lao động của mỗi người đã cống hiến. Tiền lương phản ánh việc trả lương cho công nhân viên dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm tái sản xuất sức lao động. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường thì quan điểm cũ về tiền lương không còn phù hợp với điều kiện của nền kinh tế sản suất hàng hoá. Tiền lương phải là tiền trả cho sức lao động, tức là giá trị hàng hoá sức lao động mà người sử dụngvà người cung ứng sức lao động thoả thuận. Tiền lương là bộ phận cơ bản trong thu nhập của người lao động, đồng thời là một trong các yếu chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp *Tóm lại tiền lương được định nghĩa như sau: “Tiền lương và biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá của yếu tố lao động mà người sử dụng phải trả cho người cung ứng sức lao động tuân theo các nguyên tắc cung cầu, giá cả của thị trường và pháp luật hiện hành của nhà nước” Khái niệm tiền lương chính, lương phụ .Tiền lương chính : là lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế có làm việc , gồm cả lương cấp bậc , tiền thưởng và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương . 2.2. Tièn lương phụ : là lương trả cho người lao động trong thời thực tế không làm việc nhưng được hưởng chế độ hưu, nghỉ phép , hội họp , học tập . lễ tết , ngừng sản xuất . 3. ý nghĩa và vai trò của tiền lương trong sản xuất kinh doanh 1.3 ýnghĩa: * Đôí với chủ doanh nghiêp tiền lương là một yếu tố của chi phí sán xuất đốivới người cung cấp sức lao động tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu . *Đối với người lao động tiền lương nhận được thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩy năng lực sáng tạo để làm tăng năng suất lao động .Mặt khác khi năng suất lao động tăng thì lợi nhuận doanh tăng theo , do đó mà nguồn phúc lợi của doanh nghiệp mà người lao độngnhận được cũng tăng lên , nó là phần bổ sung thêm cho tiền lương , làm tăng thu nhập gắn kết các thành phần với mục tiêu và lợi ích của doanh nghiệp . 2.3 Vai trò *Tiền lương nhằm đảm bảo chi phí để tái sản xuất sức lao động . Đây là yêu cầu thấp nhất của tiền lương nuôi sống người lao động ,duy chì sức lao động của họ . * Vai trò kích thích của tiền lương : vì động cơ tiền lương lao động phải có trách nhiệm cao trong công việc , tiền lương phải tạo ra sự say mê nghề nghiệp ,không ngừng nâng cao về trình độ chuyên môn và các lĩnh vực khác . *Vai trò điều phối của tiền lương : tiền lương nhận được thoả đáng người lao động sãn sàng nhận mọi công việc được giao dù ở đâu , làm gì hay bât cứ khi nào trong điều kiên sức lực và trí tuệ của họ cho phép. *Vai trò quản lí lao động tiền lương : doanh nghiệp sử dụng công cụ tiền lương còn với mục đích khác là thông qua việc trả lương theo dõi người lao động làm việc , đảm bảo tiền lương chi ra phải đem lại kết quả và hiệu quả rõ rệt . 4. Tiền lương tối thiểu Tiền lương tối thiểu được xem như là cái ngưỡng cuối cùng để từ đó xây dựng các lương khác nhau , tạo thành hệ thống tiền lương của một nghành nào đó ,hoặc hệ thống tiền lương chung thống nhất của một nước ,là cứ đế định chính sách tiền lương . Mức lương tối thiểu là một yếu tố quan trọng của một chính sách tiền lương . II. Các yêu cầu của tiền lương 1. Yêu cầu của tổ chức tiền lương . _ Đảm bảo tái sán xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chấtvà tinh thần cho người lao động. Đây là yêu cầu quan trọng nhằm bảo đảm bảo chức năng và vai trò của tiền lương trong đời sống xã hội. _Đảm bảo đơn giản, rõ ràng rễ hiểu _Tiền lương tác động trực tiếp đến người lao động và thái độ của người lao động, đồng thời làm tăng hiệu quả hoạt động quản lý, nhất là quản lý tiền lương. 2. Các nguyên tắc tổ chức tiền lương. *Nguyên tắc 1: Trả lương ngang nhau cho người lao động như nhau xuất phát từ một nguyên tắc phân phối lao động. Nguyên tắc này dùng làm thước đo lao động để đánh giá so sánh và thực hiện trả lương. *Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương bình quân. Nguyên tắc này là cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng kinh doanh hạ giá thành sản phẩm. *Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người lao động lam các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân. Nguyên tắc này bảo đảm cho sự công bằng bình đẳng trong trả lương cho người lao động Các hình thức trả lương 1. Hình thức trả lương sản phẩm. _Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động trực tiếp dựa vào số lượng và chất lượng của sản phẩm đã hoàn thành. Hình thức này được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp. _ý nghĩa : Trực tiếp khuyến khích người lao động ra sức học tập và nâng cao trình độ tay nghề và tích luỹ kinh nghiệm rèn luyện kỹ năng…để nâng cao khả năng làm việc và năng suất lao động. _Nâng cao và hoàn thiện công tác quản lý nâng cao tính tự chủ, chủ động trong công việc của người lao động _Điều kiện áp dụng lương sản phẩm: +Phải xây dựng được các định mức lao động có căn cứ khoa học. Đây là điều kiện quan trọng , là cơ sở để tính đơn giá tiền lương, xây dựng kế hoạch quỹ tiền lương và sử dụng hợp lý hiệu quả tiền lương của doanh nghiệp. + Đảm bảo tổ chức phục vụ nơi làm việc cho người lao động có thể hoàn thành và hoàn thành mức năng suất lao động cao nhờ vào giảm bớt thời gian tổn thất do tổ chức và phục vụ nơi làm việc. + Làm tốt công tác kiểm tra nghiệm thu sản phẩm kiểm tra nhằm đảm bảo sản phẩm sản xuất ra đúng theo chất lượng đã quy định qua đó tính tiền lương và trả đúng theo kết quả thực tế. Các hình thức trả lương theo sản phẩm _Hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: Hình thức này được áp dụng rộng rãi đối với người trực tiếp sản xuất trong quá trình điều kiện của người lao động mang tính độc lập tương đối có thể định mức, kiểm tra nghiệm thu một cách cụ thể riêng biệt. _Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể: Hình thức này được áp dụng để trả cho một nhóm người lao động khi họ hoàn thành một khối lượng công việc và sản phẩm nhất định. Chủ yếu áp dụng cho những công việc đòi hỏi người lao động cùng nhau tham gia thực hiện của cá nhân. _Trả lương sản phẩm gián tiêp: Hình thức này áp dụng để trả lương cho người lao động làm các công việc phục vụ hay phụ trợ cho các hoạt động sản xuất của công nhân chính. _Hình thức trả lương sản phẩm có thưởng: Là sự kết hợp trả lương theo sản phẩm về tiền thưởng phần trả theo lương đơn giá cố định và số lượng sản phẩm thực tế hoàn thành, phần thưởng tính dựa vào trình độ hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu, thường cả về số lượng và chất lượng. _Hình thức trả lương theo sản phẩm lũy tiến: áp dụng cho những khâu yếu của sản xuất , khâu có ảnh hưởn trực tiếp đến toàn bộ quá trình sản xuất. Hình thức trả lương này dùng hai loại đơn giá. *Đơn giá cố định: Dùng để trả cho những sản phẩm thực tế đã hoàn thành *Đơn giá luỹ tiến: Dùng để tính lương cho những sản phẩm vượt mức khởi điểm. 2. Hình thức trả lương thời gian. *ý nghĩa và điều kiên áp dụng: Tiền lương trả theo thời gian chủ yếu áp dụng với những người làm công tác quản lý. Đối với công nhân sản xuất thì hình thức trả lương lương chỉ áp dụng ở bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu, hoặc những công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác hoặc vì tính chất sản xuất nếu thực hiện trả công sẽ không đảm bảo chất lượng. Hình thức trả lương thời gian có nhược điểm so với hình thức trả lương theo sản phẩm vì nó chưa gắn liền với kết quả mỗi người lao mà họ đạt được trong thời gian lao động. *Các hình thức trả lương theo thời gian. _Hình thức trả lương theo thời gian đơn giản: Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản là chế độ trả lương của mỗi công nhân theo mức lao động, do mức lương cấp bậc cao hay thấp, thời gian làm việc ít hay nhiều. _Có 3 hình thức trả lương đơn giản: Lương giờ tính theo mức lương cấp bậc giờ làm việc Lương ngày tính theo mức lương cấp bậc và ngày làm việc trong tháng. Lương tháng tính theo mức lương cấp bậc tháng _Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng Hình thức này là sự kết hợp giữa chế độ trả lương theo thời gian đơn giản với tiền thưởng, khi họ đã đạt được những chỉ tiêu về số lượng hoặc chất lượng đã quy định. _Hình thức trả lương theo thời gian có xét đến chất lượng, hiệu quả của công tác. Đối với hình thức này trả lương ngoài tiền lương cấp bậc mà mỗi người được hưởng còn có thêm phần đơn giá có tính chất hiệu quả của công việc, thể hiện qua đó phần lương ăn theo. Tiền thưởng Tiền thưởng và ý nghĩa tiền thưởng Khái niệm: Tiền thưởng thực chất là khoản tiền bổ xung cho tiền lương nhằm quán triệt theo nguyên tắc phân phối theo lao động và nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. ý nghĩa: Tiền thưởng là một trong những biên pháp khuyến khích vật chất đối với người lao động trong quá trình làm việc. Qua đó nâng cao năng suất lao động. Các hình thức tiền thưởng: Thưởng giảm tỷ lệ sản phẩm hàng hoá Thưởng nâng cao chất lượng Thưởng hoàn thành vượt mức năng xuất lao động Thưởng tiết kiệm vật tư. Nội dung của tiền thưởng Chỉ tiêu thưởng Là một trong những yếu tố quan trọng nhất của tiền lương rõ ràng chính xác cụ thể. Chỉ tiêu bao gồm cả nhóm chỉ tiêu về số lượng và chỉ tiêu về chất lượng gắn liền với thành tích của người lao động. Nguồn tiền thưởng Là những nguồn có thể dùng để trả tiền thưởng cho những người lao động trong các doanh nghịêp. Mức thưởng là số thưởng cho người lao động khi họ đạt được chỉ tiêu và điều kiện thưởng. Quỹ tiền lương _Quỹ tiền lương là tổng số tiền trả công nhân viên do doanh nghiệp quản lý sử dụng. _Quỹ tiền thưởng bao gồm. Tiền lương cấp bậc là bộ phận tiền lương cơ bản. Tiền lương biến đổi gồm các khoản tiền thưởng, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại, phụ cấp lưu thông phần tăng về tiền lương hàng tháng. Các khoản trích theo lương Quỹ bảo hiểm xã hội Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành từ phần thu nhập thuần tuý của người lao động đóng góp cho nhà nước. Dùng vào việc trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp bảo hiểm xã hội trong các trường hợp họ bị mất khr năng lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí,mất sức quỹ này do cơ quan bảo hiểm xã hội trả. Quỹ bảo hiểm được trích lập theo tỷ lệ 20% trong đó 15% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp và được tính vào chi phí kinh doanh, 5% do người lao động đóng góp tính trừ vào thu nhập. Quỹ bảo hiểm Y tế Quỹ bảo hiểm y tế là quỹ hình thành một phần thu nhập của doanh nghiệp và củangời lao động đóng góp cho nhà nước sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh, việ phí thuốc thang cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ, quỹ do cơ quan bảo hiểm y tế quản lý. Quỹ được trích lập 3% :trong đó 2%tính vào chi phí kinh doanh, 1% trừ vào thu nhập của người lao động. Kinh phí công đoàn Kinh phí công đoàn được lập bằng một phần thu nhập của doanh nghiệp dùng để tài trợ cho hoạt động của công đoàn. Quỹ được trích lập 2% tính vào kinh phí kinh doanh. Chương II Phân tích các hình thức tiền lương tiền thưởng và các khoản trích theo lương Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần thương mại Thành Long Sự ra đời của công ty Công ty cổ phần thương mại Thành Long được thành lập vào tháng 5 năm 2000 và chính thức đăng ký kinh doanh với giấy phép chứng nhận đăng ký kinh doanh chứng nhận số 0102007755 Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp trụ sở công ty đóng tại 86 Giảng Võ, quận Đống Đa, Hà Nội. 2. Qúa trình phát triển của công ty Công ty cổ phần thương mại Thành Long là một đơn vị kinh tế với chức năng chủ yếu là một đơn vị kinh tế độc lập với chức năng chủ yếu là kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu. Những năm đầu mới thành lập hoạt động xuất nhập khẩu chủ yếu của công ty, thực hiện thủ tục xuất hàng hoá đi các nước. _Các mặt hàng bao gồm: Xuất khẩu hàng thêu ren. May mặc thủ công mỹ nghệ Các mặt hàng do liên doanh liên kết đồng thời nhập khẩu máy móc thiết bị. Khi vừa mới thành lập công ty là một đơn vị vừa sản xuất vừa kinh doanh, công ty có nhiều xưởng sản xuất với các chuyên môn thêu ren, may mặc, dệt thảm len, bao bì đóng gói. Một số chỉ tiêu mà công ty đã đạt được Chỉ tiêu đvt 2000 2001 2002 2003 Ước tính đến năm 2006 1. Tổng hợp ngạch xuất khẩu 1000 đ 3438679 2916444 1801591 2872449 3500000 2. Tổng hợp ngạch nhập khẩu 1000 đ 9359254 5078234 5776626 2776507 3900000 3. Tổng doanh thu Triệu 94821 70426 76123 80123 86652 4. Lợi nhuận thực hiện Vnđ -2634 -2634 -26 30 180 5. Nộp ngân sách nhà nước Vnđ 19284 8804 10970 13163 4330 6. Số lao động bình quân Người 40 40 55 60 65 7. Thu nhập bình quân 1 người 1000 đ 900 950 965 1000 1100 8.Tiền lương bình quân 1000 đ 850 850 900 950 1000 3. Chức năng nhiệm vụ của công ty. Chức năng: _Công ty trực tiếp xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, các sản phẩm do liên doanh liên kết tạo ra và các mặt hàng khác theo quy định hiện hành cảu Bộ thương mại và nhà nước. _Các mặt hàng nhập khẩu của công ty: vật tư máy móc thiết bị, xe máy và các mặt hàng tiêu dùng phục vụ cho sản xuất và kinh doanh theo quy định hiện hành. _Công ty được uỷ thác và nhận uỷ thác nhập khẩu các mặt hàng nhà nước cho phép. Công ty được phép làm các dịch vụ thương mại. _Công ty làm đại lý, mở cửa hàng bán buôn bán lẻ các mặt hàng sản xuất trong và ngoài nước. Nhiệm vụ: _Trực tiếp kinh doanh xuất khẩu tổng hợp, được chủ động trong giao dịch, đàm phán ký kết và thực hiện các hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng kinh tế và các văn bản về về hợp tác kinh doanh thuộc nội dung hoạt động của công ty. _Kinh doanh thương mại trong các loại hình dịch vụ thương mại. _Liên doanh liên kết để sản xuất hàng hoá phục vụ cho nhu cầu trực tiếp kinh doanh, xuất nhập khẩu, mua bán trong và ngoài nước. 4. Đặc điểm công tác quản lý và bộ máy tổ chức của công ty Công ty thành lập cơ cấu bộ máy theo kiểu trực tiệp tại trụ sở chính tại Hà Nội với 3 phòng ban chức năng, 6 phòng kinh doanh được thể hiện theo sơ đồ sau: Giám Đốc Bộ phận quản lý Bộ phận kinh doanh Phòng Tổ Chức Hành Chính Phòng Tổ Chức Kế Hoạch Phòng Tổng Hợp Phòng Nghiệp Vụ I Phòng Nghiệp Vụ II Phòng Nghiệp Vụ III Phòng Nghiệp Vụ IV Phòng Nghiệp Vụ V Phòng Nhập Khẩu Nguyên tắc hoạt động Các phòng ban và đơn vị phụ thuộc vào công ty đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc công ty và đảm bảo một số nguyên tắc sau: _Giám đốc công ty là người chịu trách nhiệm trực tiếp trước nhà nước và bộ thương mại về toàn bộ hoạt động của công ty. _ Các phòng kinh doanh và chi nhánh của công ty được quyền chủ động sản xuất kinh doanh trên cơ sở các phương án, được phòng tài chính kế hoạch và giám đốc duyệt, đồng thời đảm bảo trang trảI chi phí và có lãi. _Công tác hạch toán trong công ty áp dụng hình thức kế toán vừa tập trung vừa phân tán. _Các trường hợp phòng tài chính chi nhánh là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ hoạt động của phòng và chi nhánh, trực tiếp chịu trách nhhiệm trước nhà nước về việc chấp hành pháp luật. *Đặc điểm lao động của công ty: _Tổng số lao động Nam : 201 người chiếm 78,2% Nữ : 56 người chiếm 21.8% _Lao động quản lý: 64 người chiếm 24.9% _Lao động sản xuất: 193 người chiếm 75.05% +Công nhân lao động sơ cấp 42 người chiếm 16.3% +Lao động hợp đồng không thời hạn 128 người chiếm 49.8% +Lao động có thời hạn (1 – 3 năm) 23 người chiếm 8.95% Với quy mô lao động của công ty được xem là 1 doanh nghiệp vừa và nhỏ. Lao động sản xuất chiếm tỉ lệ tương đối cao 75.05%. Đa số lao động của công ty là nam giới chiếm 78.2% đây là nguồn lao động có sức khỏe. Trình độ tay nghề của nhân viên quản lí chủ yếu là Cao đẳng và Đại học, hiện công ty có 64 nhân viên, trong đó cán bộ quản lý là 23 người +Trình độ đại học : 30 người. +Trình độ Cao đẳng: 28 người. +Trình độ Trung cấp: 6 người. Ngoài ra còn có 193 người làm việc tại 7 tổ khác nhau, đây là số công nhân trực tiếp sản xuất. 5. Tổ chức công tác kế toán của công ty Phòng kế hoạch có nhiệm vụ tập hợp các nhiệm vụ kinh tế phát sinh tính toán và ghi chép bằng con số nhằm phản ánh va giám sát tình hình tài chính, kết quả lao động kinh doanh của doanh nghiệp. Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty: Kế toán trưởng Kế toán bản hàng Kế toán kho Kế toán tiền lương Căn cứ vào các nghiệp vụ, chứng từ gốc nhân viên kế toán các bộ phận tiến hành kiểm tra tính chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kì, lập các chứng từ ghi sổ hoặc bảng chứng từ gốc, kế toán trưởng xác minh kí duyệt sau đó phản ánh và sổ cái Tk đối ứng cuối tháng khoá sổ đối chiếu phát sinh nợ – có với sổ cái số quỹ để làm căn cứ báo cáo tài chính trình tự và phương pháp ghi số theo hình thức chứng từ ghi sổ ghi số được phản ánh dưới sơ đồ sau : Sơ đồ hình thức chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ thẻ kế toán chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Bảng cấn đối số phát sinh Bỏo cỏo t ài chớnh Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kế toán Những thuận lợi và khó khăn: Thuận lợi: Do đặc thù của công ty kinh doanh nhiều mặt hàng nên rất thuận lợi cho khách hàng. Đồng thời công ty sản xuất nhiều hàng thủ công mỹ nghệ, nhiều mặt hàng dệt may lên tạo ra một nguồn lao động dồi dào. Với điều kiên cho phép, để nâng cao chất lượng, công ty đã trang bị một hệ thống máy tính kết nối mạng internet, do đó thông tin luôn được truy cập hàng ngày, thuận tiện cho việc giao dịchvới khách hàng và các đối tác. Ngoài ra công ty lắp đặt nhieeuf thiết bị phục vụ công tác kinh doanh. Khó khăn: Về tình hình hoạt động của công ty, để kiểm soát được tình hình hoạt động của công ty đòi hỏi phảI xem xét hiệu quả và các biên pháp tổ chức kỹ thuật phát hiện và sử lí các chi phí phát sinh không hợp lý của qua trình sản xuất của công ty. Phần II Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần thương mại Thành Long Chương I Phân tích các hình thức tiền lương, tiền thưởng và các khoản trích theo lương Hiện nay công ty đang thực hiên nghị đinh 59/cp của chính phủ về quy chế quản lí tài chính đối với các doanh nghiệp tư nghân. Đông thời tăng cương công tác quản lý sản xuất kinh doanh và quản lý tiền lương của công ty. Công ty đang tồn tại 2 chế độ trả lương là trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm Quy trình luân chuyển chứng từ Giấy nghỉ ốm Bảng chấm công Bảng thanh toán bộ phận phòng ban Bảng thanh toán toang doanh nghiệp Chứng từ ghi sổ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Sổ cái 334,338 Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Tài koản sử dụng: TK334; TK338 _Tài khoản 334: phản ánh mối quan hệ thanh toán giưa doanh nghiệp với cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp về các khoản trích theo lương. _Kết cấu: Tk334 _Các khoản khấu trừ vào thu nhập người lao động. _Tiền lương , tiền công và các khoản khác đã trả cho người lao động _Kết chuyển tiền lương, tiền công người lao động chưa lĩnh _Tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác phảI trả cho người lao động. SD: Tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác còn phảI trả cho người lao động. _Tài khoản 338: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, phải nộp ngoài nội dung TK 331đến 336. Tài khoản này dung phản ảnh các khoản phải trả, phải nộp cho các cơ quan liên quan: BHXH, BHYT, CPCĐ, và các khoản phải trả phải nộp khác của doanh nghiệp. _Kết cấu _Bhxh phải trả cho công nhân. _KPCĐ chi tại đơn vị _Sổ BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp _Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện sang tk 511, 515 _Các khoản đã trả, đã nộp khác _Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh. _Trích BHXH, BHYT, KPCĐ khấu trừ và lương. _Các khoản thanh toán với công nhân viên. _BHXH, KPCĐ vừa chi được cấp bù. SD: BHXH, BHYT, KPCĐ đã trích chưa nộp hoặc chưa chi hết. Phương pháp tính lương Hình thức trả lương theo thời gian Chế độ trả lương thời gian ở công ty là chế độ trả lương thời gian đơn giản với phần lương trách nhiệm. _tiền lương mà mỗi người nhận được là do suất lương cấp bậc và thời gian lam việc thực tế trong tháng quyết định. Tiền lương thời gian có 3 loại: Lương giờ, lương ngày, lương tháng _Tiền lương tối thiểu công ty thực hiện tình hết thời điểm 31\12\2001 là 350.000đ. _Tiền lương trách nhiệm và phần lương được tình thêm dựa vào các hệ số được quy định như sau: *Giám đốc: 40% *Phó giám đốc: 30% *Trưởng phòng: 20% *Nhân viên văn phòng: 10% _Công thức tính lương thời gian Lương cơ bản + các khoản phụ cấp Lương thời gian = số ngày làm việc thực tế Số ngày công chế độ Lương cơ bản = Mức lương tối thiểu hệ số lương _Số ngày làm việc thực tế trong tháng của tưng người dựa vào bảng chấm công do trưởng phòng đảm nhiệm. Đến cuối tháng các cán bộ gửi lương chấm công về phong tài chính kế toán. VD: bảng chấm công _ phòng quản lý stt Họ và tên Bậc lương Ngày trong tháng Tổng công Làm việc Hệ số lương 1 2 3 … 31 1 Vũ Trọng Tuấn 3.84 + + + … + 26 0.3 2 Nguyễn Quang Minh 2.26 + + 0 … + 24 0.2 3 Vũ Văn Ngọc 2.02 + + + … + 26 0.1 … _Để tình lương thời gian ta phải tính được xuất lương ngày và số ngày làm việc thực tế của người lao động _Tiền lương một ngày được tính theo công thức Lương cơ bản Lương ngày = 30 _Tiền lương cơ bản cấp bậc theo chế độ đã quy định Lương cơ bản = lương tối thiểu hệ số lương _Tiền lương tháng đơn giản Lương tháng đơn giản = lương ngày ngày công thực tế _Tiền lương trách nhiệm Lương trách nhiệm = tiền lương cơ bản hệ số trách nhiệm _Lương thực tế Lương thực tế = lương tháng đơn giản + lương trách nhiệm + Phụ cấp VD: Tính lương cho ông Nguyễn Ngọc Long, Phó giám đốc công ty có hệ số lương là 3.84, số ngày công thực tế là 26 ngày, hệ số lương trách nhiệm là 0,3 với mức lương tối thiểu là 350.000đ _Số lương ngày: Lương ngày = =44800đ _Lương tháng theo cấp bậc: 44800=1164800 đ _Lương trách nhiệm: 1164800= 349440 đ _Lương thực tế nhận: 1164800 + 349440 =1514240 đ Hình thức trả lương sản phẩm Hiện nay công ty đang thưcj hiên chế độ trả lương bằng sản phẩm được áp dụng cho cán bộ công nhân viên sản xuất toàn công ty. Phương pháp giao khoán gọn nhẹ, đơn giản rõ ràng. Việc giao khoán được giao cho các tổ sản xuất trên cơ sở các yếu tố sau: Điều kiện làm việc Nội dung công việc Khối lương công việc Yêu cầu kỹ thuật Lao động tiền lương Các định mức kinh tế kỹ thuật Định mức và nghiệm thu sản phẩm Hiện công ty giao khoán cho các tổ sản xuất dựa trên định mức 1242 năm 2001 bảng đinh mức theo yêu cầu kỹ thuật của công ty được thể hiện như sau Nội dung công việc Đơn vị sản phẩm Ngày công Đơn giá/ đồng Cắt 40 cái 1 32000 Dán mếch vào bản cổ, chân cổ chính 40 cái 1 3500 ghép thân vào vai 80 cái 1 10000 Ghép thân trước vào tay 80 cái 1 10000 Ghép bản,chân cổ chính vào phụ 40 cái 1 6000 Ghép bản chân cổ vào vai 40 cái 1 12000 Ghép các phần cổ áo vào nhau 40 cái 1 10000 Qua bảng định mức cho ta thấy để cắt được 40 cái thân áo bình quân cần 1 công nhân làm việc 1 ngày với đơn giá sản phẩm là 32000đ VD: Công việc ghép thân sau và công ghép thân trước vào tay Công việc cắt Thành phần hao phí Đơn vị Ghép thân sau vào vai Ghép thân trước vào tay Vật liệu Ghép thân sau vào vai Thân trước Cái 40 44.5 Ghép thân trước vào tay Thân sau Cái 0.00255 0.00275 Chỉ Cuộn 0.0255 0.255 Nhân công Công 0.136 0.156 Tình hình trả lương khoán sản phẩm tại các tổ sản xuất công ty _Lương khoán được áp dụng cho toàn công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm dù làm ở công việc chính hay phụ. ở các tổ sản xuất việc thanh toán tiền lương hàng tháng căn cứ vào khối lượng công việc hoàn thành ghi trong phiếu giao khoán khi đã được kiểm tra và bàn giao. Tiền lương phân phối cho tong công nhân theo phương pháp chia lương của chế độ trả lương tập thể. Để chia lương cho từng người lao động, tổ trưởng phải dựa và đơn giá sản phẩm khối lượng sản phẩm sản xuất ra, ngày công thực tế và hệ số tính lương. Hệ số tính lương của mỗi công nhân phụ thuộc vào mức độ phức tạp, nặng nhọc của công việc. _Hiện nay công ty thực hiện hệ số lương cho các tổ sản xuất như sau Tổ sản xuất 1 2 3 4 5 Hệ số 1.35 1.47 1.62 1.78 2.18 Mức lương 700000 708700 840200 873800 957800 Ta có bảng tiền lương của tổ cắt số 1 công ty tháng 5/2001 như sau Stt Họ và tên Ngày công Hệ số Tiền lương 1 Nguyễn Thành Sơn 22 2.18 1145430 2 Nguyễn Văn Hải 22 1.78 935220 3 Nguyễn Đình Hưng 22 1.78 935220 4 Lê Giáp Sỹ 22 1.62 863620 5 Đào Văn Hồng 21 1.62 728910 6 Lê Khắc Trung 22 1.62 763620 7 Nguyễn Văn Hà 21 1.62 728910 8 Trần Xuân Khánh 22 1.62 763620 9 Vũ Tiến Dũng 22 1.62 694980 10 Nguyễn Anh Tiến 21 1.62 663390 11 Nguyễn Thành Giang 20 1.35 573300 12 Đỗ Thành Công 22 1.35 630630 13 Bùi Huy Hoàng 22 1.18 579150 14 Nguyễn Tiến Sơn 22 1.18 579150 Qua bảng lương tiền cho thấy việc phân phối tiền lương cho công nhân được thực hiện như sau _Xác định ngày công, hệ số từng người. _Tổng ngày công, hệ số cả đội : 466,5 _Quĩ lương thực tế của đội : 9.096.750 _Đơn giá hệ số là = 19.500đ VD: Anh Nguyễn Văn Hải có ngày công thực tế là 22, hệ số lương là 2.18. Ngày công của anh Hải là: = 47.96 Tiên lương trong tháng của anh: 47.96= 935.220 đ * Hiệu quả của việc áp dụng lương khoán tại công ty áp dụng cơ chế khoán có thể xác định được ngay từ khi dây chuyền làm việc. Cơ chế khoán quy đinh rõ ràng trách nhiệm của từng bên. Chính điều này kcíh thích các bộ phận quản lí, người lao động hứng thú làm việc. Nhờ áp dụng cơ chế khoán lợi nhuận của công ty càng cao, người lao động tích cực đưa ra sáng kiến kĩ thuật hợp lí hoá sản xuất. Tình hình trả lương tại công ty Tiêu chuẩn thưởng là 1 trong những yếu tố quan trọng nhất của mỗi hình thức thưởng. Yêu cầu của chỉ tiêu thưởng : rõ ràng, chíngh xác, cụ thể, nói lên được kết quả sản xuất của mỗi cá nhân. Đối tượng xét thưởng: Tất cả những người lao động của công ty có thành tích đóng góp vào việc hoàn thành kế hoạch sản xuất của công ty. _Hiện công ty đang áp dụng các hình thức tiền thưởng như sau: Thưởng hoàn thành vượt mức kế hoạch, tăng năng suất lao động, thưởng tiết kiệm vật tư. _ Mức thưởng : Thưởng tăng năng suất lao động, mức thưởn 20% - 30% tiền lương của mỗi người. Thưởng tiết kiệm vật tư, tỉ lệ này thương là 15 % - 25% tiền lương của mỗi người VD: Anh Nguyễn Văn Hải làm việc trong phân xưởng cắt, trong tháng 12/2001 có mức lương sau khi tính 935.220đ tổ anh làm việc có thành tích tăng năng suất lao động, tiền thưởng tăng năng suất lao động mà anh nhận được là 20% mức tiền lương 0,2= 187.044đ. Như vậy thu nhập của anh là:935220+187044=1122264đ Quĩ lương a.Định mức lao động 2001 của công ty Dựa vào khối lượng công việc kế hoạch và thực tế theo định mức công ty đã tính ra số ngày công để hoàn thành công việc là 67.848 ngày. b.Xác định quĩ tiền lương Tổng quĩ tiền lương năm kế hoạch _Lương bộ phận điều hành quản lý của công ty _Lương các bộ phận công nhân viên trực tiếp dản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên trực thuộc công ty Tổng quĩ lương được xác đinh theo công thức: Tổng số ngày công hoàn thành công việc L = 12 Vậy theo công thức Lương của bộ phận quản lý của công ty: 506.880.000đ Lương của các bộ phận công nhân trực tiếp: 969.246.000đ Các khoản trích theo lương _Bảo hiểm xã hội. 15%tính vào chi phí kinh doanh 5% tính vào lương công nhân _Bảo hiểm y tế 2% tính vào chi phí kinh doanh 1% khấu trừ vào lương công nhân. Như vậy tại công ty có các khoản khấu trừ sau: VD: Kế toán căn cứ vào tổn quỹ lương cấp bậc (Lương phải trả cho công nhân viên toàn công ty) do phong quản lý lao động tiền lương cung cấp là 696.249.000đ BHXH, BHYT. _Tính vào chi phí sản xuất kinh doanh: Trích BHXH 15%: 696.249.000 =104.437.000đ Trích BHYT 2%: 696.249.000đ _Tính vào lương cán bộ công nhân viên Trích BHXH là 5%: 696.249.000đ Trích BHYT là 1%: 696249000 đ _ Sau đâylà phiếu nghỉ BHXH, và phiếu công ty thanh toán BHXh cho người lao động. Đơn vị: Công ty Bộ phận: cắt Phiếu bảo hiểm xã hội Họ tên: Nguyễn Thị Hà Tên cơ quan Y tế Ngày tháng năm Lý do Số ngày cho nghỉ Bác sĩ ký tên đóng dấu Số ngày thực nghỉ Xác nhận phụ trách Tổng Số Từ Ngày Đến Ngày A 1 B 2 3 4 C 5 D Trung tâm lao HN 01\11\2001 Viêm phổi 14 01\11\2001 15\11\2001 12 Trung tâm lao HN 29\11\2001 Viêm phổi 20 19\11\2001 29\11\2001 16 Phần thanh toán Số ngày nghỉ tính BHXH Lương bình quân một ngày % Tính BHXH Số tiền được hưởng BHXH 1 2 3 4 28 8320.56 75% 174.707 Ngày 05 tháng 12 năm 2001 Kế toán đơn vi Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) _Trường hợp 1: Nguyễn Vân Hà Được phép nghỉ 34 ngày ngưng vì có 6 ngày là chủ nhật nên chị Hà chỉ được hưởng số ngày thực nghỉ là 28 ngày, với mưc lương bình quân 1 ngày là : 8320,56đ và mức trợ cấp BHXH là 75%. _Kế toán cưn cứ vào số ngày nghỉ được hưởng trợ cấp BHXH để tính toán cho người lao động như sau: đ _Kế toán tiền lương sau khi đã thập các bảng thanh toán tền lương của các phân xưởng và các phòng ban, căn cứ vào đó kế toán tiến hành phân bổ tiền lương. Sổ sách kế toán Bảng chấm công Đơn vị : Bộ phận :cán bộ quản lí Tháng 12/2001 Stt Họ và tên Bậc lương Ngày trong tháng Tổng công làm việc Hệ số thưởng Nghỉ ốm BHXH 1 2 3 .. 31 1 Nguyễn Gia Quế 4,32 + + + .. + 26 0,4 2 Vũ Trọng Tuấn 3,84 + + + .. + 26 0,3 3 Lê Ngọc Long 3,68 + + + .. + 26 0,2 4 Nguyễn Quang Huy 2,26 + 0 0 .. + 24 0,2 5 Vũ Văn Ngọc 2,26 + + + .. + 26 0,1 . ………………… …. .. .. .. .. .. …. ……... …… …. Cộng 20,88 256 28,6 Người duyệt Phụ trách bộ phận Người chấm công (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Bảng chấm công Đơn vị: Công ty Bộ phận: nhân viên Tháng 12\ 2001 Stt Họ và tên Bậc lương Ngày trong tháng Tổng công làm Hệ số thưởng Nghỉ ốm BHXH 1 2 3 .. 31 1 Nguyễn Trọng Sơn 2,26 + + + .. + 26 0,1 2 Trần HuyToản 2,04 + + + .. + 26 0,1 3 Nguyễn Thanh Hằng 1,78 + + + .. + 25 0,1 4 Phạm Hữu Thăng 1,78 + + 0 .. + 26 0,1 5 Trần Duy Hưng 1,64 + + + .. + 26 0,1 .. … … .. .. .. .. .. .. .. Cộng 69,72 922 1 Người duyệt Phụ trách bộ phân Người chấm công (Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên) Đơn vị: Cty cổ phần t/m Thành Long Bảng thanh toán lương Bộ phận: Quản lý doanh nghiệp tháng 12/2001 ĐVT:đồng Stt Họ và Tên Bậc lương Ngày công Lương cơ bản Phụ cấp khác Tổng số được nhận Các khoản phải khấu trừ Thực lĩnh BHXH BHYT 1 Nguyễn Gia Quế 4,32 26 1.512.000 40.000 1.552.000 75.600 15.120 1.461.280 2 Lê Ngọc Long 3,84 26 1.334.000 40.000 1.384.000 67.200 13.440 1.303.360 3 Vũ Trọng Tuấn 3,68 26 1.288.000 40.000 1.328.000 64.400 12.880 1.210.720 4 Nguyễn Quang Vinh 2,26 24 791.000 40.000 767.076 39.550 7.910 743.550 5 Vũ Văn Ngọc 2,18 26 763.000 40.000 803.000 38.150 7.630 757.220 .. ………………….. …………. ………….. ………….. …………. ………….. ………… ………. …………… Cộng 20,88 256 11.396.000 400.000 92.777.520 569.8000 113.960 95.892.440 Kế toán thanh toán Kế toán trưởng (kí, họ tên) (kí, họ tên) Đơn vị: Cty cổ phần t/m Thành Long Bảng thanh toán lương Bộ phận: TC-KH tháng 12/2001 ĐVT:đồng Stt Họ và Tên Bậc lương Ngày công Lương cơ bản Phụ cấp khác Tổng số được nhận Các khoản phải khấu trừ Thực lĩnh BHXH BHYT 1 Ngyuyễn Trongj Sơn 2,26 26 791.000 30.000 821.000 39.550 7.910 773.540 2 Trần Huy Toán 2,04 26 714.000 30.000 744.000 35.700 7.140 701.160 3 Nguyễn Thanh Hằng 1,78 26 623.000 30.000 653.000 31.150 6.230 615.620 4 Phạm Hữu Thắng 1,78 25 599.038 30.000 629.000 29.951 5.990 593.059 5 Trần Duy Hưng 1,64 26 574.000 30.000 604.000 28.700 5740 539.560 .. ………………….. …………. ………….. ………….. ……… ………….. ………… ………. …………… Cộng 22,88 154 6.602.076 150.000 6.902.000 330.102 33.010 6.445878 Kế toán thanh toán Kế toán trưởng (kí, họ tên) (kí, họ tên) Đơn vị: Cty cổ phần t/m Thành Long Bảng thanh toán lương Bộ phận: KTTV tháng 12/2001 ĐVT:đồng Stt Họ và Tên Bậc lương Ngày công Lương cơ bản Phụ cấp khác Tổng số được nhận Các khoản phải khấu trừ Tực lĩnh BHXH BHYT 1 Trần Minh Anh 1,78 26 623.000 30.000 653.000 31.150 6.230 615.620 2 Nguyễn Gia Quế 1,78 24 599.038 30.000 629.000 29.952 5.990 593.058 3 Hoàng Trần Khôi 1,75 26 565.385 30.000 595.388 28.269 5.653 561.463 4 Trần Mạnh Hùng 1,75 26 612.500 30.000 642.500 30.625 6.125 605.750 5 Nguyễn Thanh Tùng 1,72 26 602.000 30.000 632.000 30.100 6.020 595.880 .. ………………….. …………. ………….. ………….. …………. ………….. ………… ………. …………… Cộng 17,48 252 6.003.846 300.000 6.303770 300.192 60.035 5.943.542 Kế toán thanh toán Kế toán trưởng (kí, họ tên) (kí, họ tên) Đơn vị: Cty cổ phần t/m Thành Long Bảng thanh toán lương Bộ phận: KD tháng 12/2001 ĐVT:đồng Stt Họ và Tên Bậc lương Ngày công Lương cơ bản Phụ cấp khác Tổng số được nhận Các khoản phải khấu trừ Thực lĩnh BHXH BHYT 1 Nguyễn Minh Qúi 1,54 25 518.269 60.000 578.000 25.913 5.182 546.905 2 Trần Ngọc Khánh 1,54 26 539.000 60.000 599.000 26.950 5.390 566.660 3 Lê Minh Thắng 1,54 26 539.000 60.000 599.000 26.950 5.390 560.660 4 Phan Kiều Oanh 1,52 26 532.000 60.000 592.000 26.600 5.320 500.000 5 Nguyễn Hồng Hạnh 1,52 26 532.000 60.000 592.000 26.600 5.320 500.000 .. ………………….. …………. ………….. ………….. …………. ………….. ………… ………. …………… Cộng 15,32 258 4.243.616 600.000 5.920.538 266.025 53.204 5.360.330 Kế toán thanh toán Kế toán trưởng (kí, họ tên) (kí, họ tên) Đơn vị: Cty cổ phần t/m Thành Long Bảng thanh toán lương Bộ phận: XNK tháng 12/2001 ĐVT:đồng Stt Họ và Tên Bậc lương Ngày công Lương cơ bản Phụ cấp khác Tổng số được nhận Các khoản phải khấu trừ Thực lĩnh BHXH BHYT 1 Phan Văn Duy 2,15 25 723.000 30.000 753.000 36.150 7.230 709.620 2 Nguyễn Duy Thịnh 1,78 24 575.076 30.000 605.000 28.530 5.750 570.000 3 Trần Mạnh Hùng 1,78 23 551.116 30.000 581.116 27.556 5.511 548.000 4 Nguyễn Quang Vinh 1,78 26 623.000 30.000 653.000 31.150 6.230 615.620 5 Hoàng Anh Kiệt 1,63 26 570.000 30.000 600.500 28.525 5.755 556.270 .. ………………….. …………. ………….. ………….. …………. …………. ………… ………. …………… Cộng 20,58 252 6.085.384 300.000 6.385.232 303.822 60.852 6.019.118 Kế toán thanh toán Kế toán trưởng (kí, họ tên) (kí, họ tên) Đơn vị: Cty cổ phần t/m Thành Long Bảng thanh toán lương Bộ phận: Cán bộ quản lý và nhân viên tháng 12/2001 ĐVT:đồng Stt Họ và Tên Bậc lương Ngày công Lương cơ bản Phụ cấp khác Tổng số được nhận Các khoản phải khấu trừ Thực lĩnh BHXH BHYT 1 Cán bộ quản lý 20,88 256 11.396.000 400.000 11.796.000 569.800 113.960 95.392.440 2 Nhân viên TC-KH 22,28 154 6.602.076 150.000 6.902.000 330.102 33.010 6.445.870 3 Nhân viên KTTV 17,48 252 6.003.846 300.000 6.303.770 300.192 60.035 5.943.542 4 Nhân viên KD 15,32 258 4.243.216 600.000 5.920.538 266.025 53.204 5.360.330 5 Nhân viên XNK 14,68 252 6.085.384 300.000 6.385.232 303.822 60.852 6.019.118 Cộng 90,64 1.172 34.338.922 1.750.000 37.307.540 1.769.941 321.061 119.661.300 Kế toán thanh toán Kế toán trưởng (kí, họ tên) (kí, họ tên) Đơn vị: Công ty cổ phần t/m Thành Long Bảng phân bổ tiền lương Tháng 12 năm 2001 Ghi có TK Đối Tượng sử dụng TK 334: Phải trả công nhân viên TK 338: Phải trả, phải nộp khác TK 335 Chi phí phải trả Cộng Lương Phụ cấp Khoản khác Cộng có KPCĐ BHXH BHYT Cộng có TK 627 22.934.922 1.350.000 24.284.922 458.690 3.440.238 458.690 4.357.618 28.642.540 TK 642 11.396.000 400.000 11.796.000 227.920 1.709.400 227.920 2.165.240 24.942.760 TK 338 1.769.941 1.769.941 Cộng 34.338.922 1.750.000 1.769.914 37.850.863 686.610 5.149.638 686.610 6.522.858 53.585.300 Ngày 12 tháng12 năm 2001 Người lập bảng Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sau khi tính lương cho công nhân viên của công ty thì tiền lương được trả như sau: _Tiền lương phải trả nhân viên tại các phòng ban. Nợ TK627 24.284.922 Có TK334 24.284.922 _Tiền lương phải trả cán bộ quản lý Nợ TK642 11.796.000 Có TK334 11.796.000 _Số tiền lương phải trả cho cán bộ nhận viên trong tháng. Nợ TK334 36.080.922 Có TK111 36.080.922 _Các khoản phải trả khác Nợ TK338 1.769.941 Có TK334 1.769.941 Sổ cái Đơn vị: Công ty cổ phần TM Thành Long Địa chỉ: TK334 Tháng 12/2001 ĐVT: đồng Stt Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có Số dư đầu tháng 1 2 Tiền lương trả nhân viên các phòng ban 627 24.284.922 2 2 Tiền lương trả cán bộ quản lý doanh nghiệp 642 11.796.000 3 1 Tiền lương trả cán bộ quản lý và nhân viên trong tháng 111 36.080.922 Cộng phát sinh 36.080.922 36.080.922 Số dư cuối tháng Ngày 31 tháng 12 năm 2001 Người ghi Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sổ cái Đơn vị: Công ty cổ phần TM Thành Long Địa chỉ: TK338 Tháng 12/2001 ĐVT: đồng Stt Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có Số dư đầu tháng 1 2 Các khoản phải trả khác 334 1.769.941 Cộng phát sinh 1.769.941 Số dư cuối tháng Ngày 31 tháng 12 năm 2001 Người ghi Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Chứng từ ghi sổ Từ ngày 01/12 đến ngày 31/12 Số 1 Ghi nợ 334 ĐVT:đồng Diễn giải Tài khoản đối ứng Số tiền Ghi chú Nợ Có Số tiền lương phải trả cán bộ nhân viên trong tháng 334 111 36.080.922 Cộng 36.080.922 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Chứng từ ghi sổ Từ ngày 01/12 đến ngày 31/12 Số 2 Ghi có 334 ĐVT:đồng Diễn giải Tài khoản đối ứng Số tiền Ghi chú Nợ Có _Tiền lươngg phải trả nhân viên các phòng ban _Tiền lương trả cán bộ quản lý doanh nghiệp 627 642 334 334 24.284.922 11.796.000 Cộng 36.080.922 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Chứng từ ghi sổ Từ ngày 01/12 đến ngày 31/12 Số 3 Ghi nợ 338 ĐVT:đồng Diễn giải Tài khoản đối ứng Số tiền Ghi chú Nợ Có _Các khoản phải trả khác 338 334 1.769.941 Cộng 1.769.941 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sổ cái TK 334 Đơn vị: Công ty cổ phần TM Thành Long Địa chỉ ĐVT: đồng Stt Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có Số dư đầu tháng 1 2 Tiền lương trả nhân viên các phòng ban 627 24.284.922 2 2 Tiền lương trả cán bộ quản lý doanh nghiệp 642 11.796.000 3 1 Tiền lương trả cán bộ quản lý và nhân viên trong tháng 111 36.080.922 Cộng phát sinh 36.080.922 36.080.922 Số dư cuối tháng Ngày 31 tháng 12 năm 2001 Người ghi Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sổ cái TK338 Đơn vị: Công ty cổ phần TM Thành Long Địa chỉ ĐVT: đồng Stt Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có Số d đầu tháng 1 2 Các khoản phải trả khác 334 1.769.941 Cộng phát sinh 1.769.941 Số d cuối tháng Ngày 31 tháng 12 năm 2001 Người ghi Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Phần III Nhận xét và kết luận Nhận xét Tại công ty từ khi áp dụng chế độ tiền lwơng khoán sản phẩm, lơng thời gian đã áp dụng định mức của Bộ thơng mại nhng việc thực hiện theo định mức cha đạt hiệu quả trong việc xây dựng. Chủ yếu dựa trên kinh nghiệm, để khắc phục tình trạng trên công ty cần thiết phảI xem xét lại hệ thống định mức cho để xây dựng cho mình định mức lao động hợp lý để đảm bảo số lợng lao động theo kế hoạch sản xuất, tiết kiệm sức lao động, đảm bảo quỹ lơng theo yêu cầu cần thiết phát triển sản xuất tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó việc trả lơng thời gian cho cán bộ quản lý, kỹ thuật nhận viên văn phòng dựa vào cấp bậc từng ngời và ngày công thực tế trong tháng của ngời lao động. Chính vì vậy tại công ty xuất hiện tình trạng ngời lao động không làm hết khả năng của mình thời lãng phí còn nhiều công việc ít bố trí lao động nhiều để khắc phục tình trạng trên công ty nên sắp xếp lại bộ máy quản lý sao cho gọn nhẹ để tăng thời gian làm việc trong ngày. Để tăng thời gian làm việc trong ngày xem xét cụ thể từng công việc, thời gian làm việc giao cho từng ngời, giúp đỡ nhau hoàn thành công việc. II. Kết luận Sau quá trình thực tập tại công ty cổ phân thơng mại Thành Long em luôn đợc sự giúp đỡ tận tình của các cô chú trong công ty. Qua đó em cũng biết thêm đợc nhiềuvề công ty mặc dù bên cạnh những nhợc điểm xong công ty cũng đạt đợc những thành tựu đáng kể sau: _Kỷ luật lao động: Công ty áp dụng chế độ trả lơng thời gian và trả lơng sản phẩm đòi hỏi kỷ luật lao động phảI đợc thực hiện nghiêm đối với từng các nhân. Xem xét đánh giá ý thức trách nhiệm ở từng cá nhân cần tiến hành thởng phạt trực tiếp bằng kinh tế đối với từng cá nhân để công tác trả lơng thực hiện theo nguyên tắc đặc biệt là chế độ trả lơng và các khoản trích theo lơng. Qua đó tiền lơng, tiền thởng và các khoản trích theo lơng gắn chặt hơn với các hoạt động kinh doanh sản xuất của công ty, thực sự trở thành động lực thúc đẩy ngời lao động làm việc. Nhận xét của công ty

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32834.doc
Tài liệu liên quan