Như chúng ta đã biết lao động ở khu vực quản lý xét cả về tính chất và công việc cũng như trình độ, năng lực là một đại lượng phức tạp trừu tượng, khó quản lý và đánh giá chính xác kết quả công việc của mỗi người. Chính vì thế việc áp dụng hình thức trả lương theo thời gian là cần thiết. Để đáp ứng hình thức trả lương có hiệu quả thì lãnh đạo công ty cần phải có biện pháp quản lý chặt chẽ thời gian và việc sử dụng thời gian làm việc của nhân viên các phòng ban để tránh tình trạng cứ đi làm đầy đủ ngày công theo chế độ là được hưởng lương mà không cần phải cố gắng trong công tác chuyên nghiệp vụ. Ngoài ra để hạn chế bớt nhược điểm của hình thức trả lương theo thời gian tháng Công ty nên áp dụng các hình thức trả lương sau: Trả lương theo giờ làm việc trong 1 ngày. Chế độ trả lương theo giờ làm việc trong 1 ngày tính theo lương cấp bậc và số giờ làm việc thực tế trong ngày của nhân viên trong các phòng ban có thể tổ chức chấm công và hạch toán ngày giờ công của mỗi người một cách cụ thể chính xác. Tiền lương theo giờ làm việc thực tế trong ngày được tính như sau:
Tiền lương ngày
của CBCNV
= Mức lương cấp bậc
8giờ x Số giờ làm việc thực tế trong ngày
Mặc dù tiền lương của CBCNV được tính theo thời gian làm việc thực tế trong ngày nhưng Công ty không thể trả lương theo ngày cho CBCNV mà đến cuối tháng tổng hợp toàn bộ số giờ công làm việc để thanh toán lương cho CBCNV. Sau khi đã tính toán đươc số tiền lương theo từng ngày của người lao động, kế toán tiền lương tính số tiền lương đi làm của cả tháng được lĩnh của CBCNV.
Với cách trả lương này đã giảm được tính bình quân trong việc trả lương thời gian nó gắn liền công việc tương đối sát với mức độ hao phí lao động của mỗi người. Vì thế nó có tác dụng khuyến khích việc nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian trong ngày làm việc của CBCNV.
Các hình thức trả lương và kế toán tiền lương thì tiền lương là một vấn đề phức tạp nhạy cảm liên quan trực tiếp đến quyền lợi của mỗi người lao động. Chính tiền lương gắn liền với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, trả lương đúng cho người lao động chính là thực hiện đầu tư cho phát triển, góp phần quan trọng làm lành mạnh trong sạch đội ngũ cán bộ, nâng cao tinh thần trách nhiệm và hiệu suất công tác. Bảo đảm giá trị thực của tiền lương và từng bước cải thiện đời sống theo sự phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy để có thể giải quyết tiền lương một cách cơ bản và lâu dài chúng ta cần phải tiếp tục thực hiện cải cách chính sách tiền lương làm sao để có hệ thống tiền lương với mức lương đảm bảo cuộc sống của CBCNV, quan hệ tiền lương không nên tính bình quân theo số ngạch và bậc lương mà khuyến khích người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao thì phải xét và trả lương tương ứng với công việc và kết quả để đảm bảo quyền lợi của CBCNV.
69 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2194 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Công ty cổ phần phát triển Truyền thông Truyền hình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rưởng Thủ trưởng đơn vị
( Số liệu trên được trích từ bảng chấm công và bảng thanh toán lương tháng 10 của Cụng ty Cổ phần phát triển truyền thông truyền hình ).
Căn cứ vào bảng tổng hợp lương trên kế toán viết phiếu chi
Đơn vị: Công ty cổ phần phát triển truyền thông truyền hình Mẫu số C31-BB
Bộ phận: Hành chính (Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC
Mã đơn vị SDNS: ………… ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
PHIẾU CHI Số 15
Ngày 10 tháng 10 năm 2008
Họ và tên người nhận tiền: Bảng kê Nợ TK 334
Địa chỉ : Các bộ phận Có TK 111
Lý do chi : Chi thanh toán tiền lương kỳ 2 tháng 10 năm 2008
Số tiền : 55.166.550 đồng
Kèm theo chứng từ gốc: Các bảng thanh toán lương của bộ phận
Viết bằng chữ: Năm mươi năm triệu một trăm sáu mươi sáu ngàn năm trăm năm mươi đồng.
Thủ trưởng đơn vị. Kế toán trưởng. Người lập. Thủ quỹ. Người nhận tiền
CHỨNG TỪ GHI SỔ . Số 03
Ngày 11 tháng 10 năm 2008
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Nợ
Có
04
11.10.08
Chi thanh toán lương kỳ 2 tháng 10/2008
334
55.166.550
111
55.166.550
Tổng Cộng
55.166.550
55.166.550
Người lập Kế toán trưởng.
Lập chứng từ ghi sổ để phân bổ tiền lương :
CHỨNG TỪ GHI SỔ PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ ĂN CA THÁNG 10/2008
Ngày 12 tháng 10 năm 2008
Số CTGS: 08
Trích yếu
TK đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Phân bổ tiền lương và ăn ca T10/2008
Phải trả công nhân viên
334
119.119.300
Chi phí nhân công trực tiếp
622
60.409.000
Chi phí bán hàng
641
4.872.900
Chi phí Quản lý doanh nghiệp
6421
53.837.400
Tổng Cộng
119.119.300
119.119.300
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng.
Qua cách tính lương như trên của Công ty cho thấy Công ty đã gắn tiền lương của người lao động trước hết là để tính lương thời gian cho khối gián tiếp như vậy là rất phù hợp vì nó phản ánh đúng trình độ chuyên môn và thời gian làm việc thực tế theo đúng yêu cầu của công tác trả lương thời gian .
2.1.2. Hình thức trả lương theo lương khoán.
Hiện nay Công ty cổ phần phát triển truyền thông truyền hình đang áp dụng hình thức trả lương khoán đối với ban bảo vệ và đội bốc vác…
Công Ty áp dụng hai hình thức sau:
- Hình thức khoán theo công việc.
- Hình thức khoán quỹ lương (theo hợp đồng kinh tế )
* Hình thức khoán theo công việc:
Công Ty áp dụng hình thức này cho những công việc lao động giản đơn như ban bảo vệ và đội bốc vác …
Ví dụ : Tổng quỹ lương khoán cho bảo vệ 1 tháng là: 9.600.000đồng.
Số người là: 8 người.
Lương bình quân 1 người trong tổ bảo vệ
=
9.600.000
8 người
=
1.200.000.đồng/tháng
- Cũng vẫn theo hình thức này Công Ty áp dụng trả lương đối với đội bốc vác…
Ví dụ: Trong tháng đ/c Nguyễn Văn Tuấn đi làm 22 công. Mức lương khoán 85.000đ/ngày vậy số tiền được lĩnh là
85.000đ x 22 ngày = 1.870.000 đồng
* Hình thức khoán quỹ lương:
Công ty áp dụng hình thức trả lương này là trả lương theo sản phẩm đối với các bộ phận sản xuất trực tiếp sản xuất ra sản phẩm tại các phân xưởng sản xuất, phân xưởng sản xuất và đội sản xuất.
Hình thức này được thực hiện như sau: Kỳ 1 Giám đốc phân xưởng sản xuất viết phiếu vay.
Đơn vị: Công ty cổ phần phát triển truyền thông truyền hình Mẫu số C32-HD
Bộ phận: Sản xuất (Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC
Mã đơn vị SDNS: ……… ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Ngày 22 tháng 10 năm 2008
Số : 21
Kính gửi: Ông Giám đốc Công ty Cổ phần phát triển truyền thông truyền hình
Tên tôi là : Vũ Đình Khải
Đơn vị: Phân xưởng sản xuất
Đề nghị được tạm ứng số tiền : 20.000.000đồng.
Lý do tạm ứng: Chi tạm ứng lương kỳ 1 tháng 10 năm 2008 cho công nhân.
Thời hạn thanh toán: Quyết toán sản phẩm
Thủ trưởng đơn vị. Kế toán trưởng. phụ trách. người đề nghị
Bộ phận tạm ứng
Đơn vị: Công ty cổ phần phát triển truyền thông truyền hình
Mẫu số C31-BB
Bộ phận: Sản xuất (Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC
Mã đơn vị SDNS: ……… ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
PHIẾU CHI
Số 16
Ngày 22 tháng 10 năm 2008
Họ và tên người nhận tiền: Vũ Đình Khải
Địa chỉ : Phân xưởng sản xuất sản xuất
Lý do chi: Chi tạm ứng tiền lương kỳ 1 tháng 10/2008 cho công nhân sản xuất
Số tiền: 20.000.000 đồng
Viết bằng chữ : Hai mươi triệu đồng chẵn.
Kèm theo chứng từ gốc: 01 phiếu vay
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập Thủ quỹ Người nhận tiền
Căn cứ trên phiếu vay của phân xưởng sản xuất kế toán viết phiếu chi ghi :
Nợ TK 136 : 20.000.000
Có TK 1111 : 20.000.000
Để căn cứ vào khoán quỹ lương Giám đốc Công ty ký hợp đồng với các phân xưởng sản xuất nhưng phòng Kế hoạch phải lập Hợp đồng kinh tế và chi phí giá thành sản xuất. Ngoài bảng Hợp đồng kinh tế ký với phân xưởng sản xuất, phòng Kế hoạch lập 1 bảng giá thành chi tiết cho từng sản phẩm trong đó bao gồm tiền vật tư, tiền lương và các khoản chi phí khác. Sau khi đã nhận được bảng Hợp đồng kinh tế đã ký với phòng kế hoạch, nhìn vào bảng giá thành chi tiết khoán quỹ lương của phòng Kế hoạch các đồng chí Giám đốc, quản đốc về lại giao khoán cho từng tổ sản xuất lương được tính như sau:
Quỹ lương khoán giao cho XN,PX theo từng HĐKT
=
Tổng khối lượng công việc được giao
x
Đơn giá tiền lương theo công việc
Tổng tiền lương phòng kế hoạch khoán giao cho phân xưởng số tiền là : 9.600.000 đồng . Sau khi công việc đã hoàn thành phòng Kế hoạch kỹ thuật xuống nghiệm thu. Phân xưởng sản xuất phải tập hợp chứng từ chi phí vật tư, tiền lương và chi phí khác theo đúng giá thành đã giao cho công ty . Trong đó phần tiền lương của từng công nhân sản xuất sẽ được thể hiện theo từng công việc làm do người tổ trưởng chấm công và giao khoán công việc làm được theo sản phẩm .
Căn cứ vào tổng số lương khoán đã giao cùng với việc thực hiện công việc được thể hiện trên bảng công, thống kê phân xưởng lương cho công nhân sản xuất theo từng công việc được giao .
Ví dụ : Căn cứ vào mức lương khoán của Hợp đồng kinh tế số 12 ngày 5/10/2008 tổng quỹ lương khoán theo giá thành của sản phẩm thiết bị truyền hình là : 9.600.000 đồng phân xưởng căn cứ vào tổng số công thực tế làm việc của sản phẩm nêu trên là: 200 công
Vậy số lương khoán của 1 sản phẩm thiết bị truyền hình được tính là :
9.600.000
= 48.000 đồng /1 sản phẩm 200
Đồng chí Phúc – Phân xưởng sản xuất làm được 25 sản phẩm thiết bị truyền hình như vậy đồng chí Phúc được hưởng lương của sản phẩm tủ nhựa là :
48.000 đồng x 25 sản phẩm = 1.200.000 đồng .
* Đối với tiền lương khoán Công ty chỉ tính theo sản phẩm được làm và cuối tháng được cộng tổng số tiền làm theo công việc của từng sản phẩm làm được trong tháng thì sẽ ra số tiền được lĩnh của cả tháng .
Ví dụ : Cũng trong tháng 10 năm 2008 đồng chí Phúc làm được 12 sản phẩm sản xuất thiết bị truyền hình công khoán 1 sản phẩm sản xuất là :
32.000 đồng /1 sản phẩm vậy số tiền hưởng của sản phẩm là:
12 sản phẩm x 32.000 đồng/sản phẩm = 384.000 đồng
Để tính tổng tiền lương thực tế được lĩnh trong T10 năm 2008 của đ/c Phúc là:
1.200.000 đồng + 384.000 đồng = 1.584.000 đồng .
Mẫu bảng thanh toán lương tháng 10 năm 2008 của Phân xưởng sản xuất
TT
Họ và tên
Lương sản phẩm SX thiết bị TH
Lương sản phẩm SX thiết bị TH
Lươngsản phẩm SX thiết bị TH
Tổng số
Tạm ứng
Kỳ 2 được lĩnh
Ký nhận
Số s.p
Số tiền
Số sp
Số tiền
Số sp
Số tiền
1
Hoàng Đình Phúc
25
1.200.000
12
384.000
1.584.000
500.000
1.084.000
2
Nguyễn Minh Tân
22
1.056.000
18
576.000
1.632.000
500.000
1.132.000
3
Dương Văn Hồi
19
912.000
11
275.000
1.187.000
500.000
687.000
4
Trịnh Thị Mai
10
480.000
20
500.000
980.000
500.000
480.000
5
Lý Sinh Tuấn
21
1.008.000
15
375.000
1.383.000
500.000
883.000
6
Phạm Anh Tuấn
25
800.000
8
200.000
1.000.000
500.000
500.000
7
Mai Từ Linh
14
672.000
22
704.000
1.376.000
500.000
876.000
8
Hoàng Mạnh Hiền
17
816.000
5
160.000
9
225.000
1.201.000
500.000
701.000
9
Nguyễn Văn Chương
12
576.000
17
425.000
1.001.000
500.000
501.000
------
---
--
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Tổng cộng
9.600.000
3.296.000
2.600.000
15.496.000
6.000.000
9.496.000
Thống kê Phân xưởng sản xuất Quản đốc Phân xưởng
sản xuất
( Số liệu trên được trích từ bảng chấm công và bảng thanh toán lương T10/2008 của Công ty cổ phần phát triển truyền thông truyền hình)Sau khi đã hoàn thành công việc phòng Kế hoạch viết bảng thanh lý Hợp đồng và nhập kho sản phẩm đã hoàn thành đạt chất lượng. Phân xưởng sản xuất chuyển toàn bộ chứng từ phát sinh mà trên Hợp đồng kinh tế đã giao sang phòng Tài chính Kế toán để hạch toán.
Mẫu chứng từ ghi sổ . Số 06A
Ngày 12 tháng 10 năm 2008
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
18
12.10.08
Hạch toán tiền lương sản xuất thiết bị TH
334
9.600.000
336
9.600.000
Cộng
9.600.000
9.600.000
Người lập Kế toán trưởng.
Mẫu chứng từ ghi sổ . Số 06B
Ngày 13 tháng 10 năm 2008
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
19
13.10.08
Phân bổ tiền lương vào giá thành sản thiết bị TH
622
9.600.000
334
9.600.000
Cộng
9.600.000
9.600.000
Người lập Kế toán trưởng.
Do điều kiện của Công ty, nhiều lúc các phân xưởng sản xuất, đội sản xuất chưa thanh toán hết các hợp đồng kinh tế nên khi hạch toán kế toán phải ghi vào tài khoản 336 "phải trả nội bộ "
Vì khi phân xưởng sản xuất lên vay để tạm ứng lương kỳ 1 của sản phẩm được giao thì đã ghi nợ của TK 136 cho nên khi thanh toán sản phẩm, kế toán kết chuyển tiền lương để giảm nợ cho phân xưởng sản xuất. Vẫn với ví dụ vay tiền lương tạm ứng kỳ 1 cho công nhân sản xuất của phân xưởng sản xuất với số tiền vay là: 20.000.000đồng. Đến khi thanh toán sản phẩm kế toán hạch toán giảm nợ phần vay tiền lương tạm ứng kỳ I đúng bằng số tiền đã vay. Số tiền vay trên được hạch toán như sau:
Mẫu chứng từ ghi sổ Số 08
Ngày 14 tháng 10 năm 2008
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số
Ngày
Nợ
Có
20
14.10.08
Hạch toán kết chuyển giảm nợ cho phân xưởng sản xuất số tiền tạm ứng lương kỳ 1 tháng 10/2008
622
20.000.000
334
20.000.000
Cộng
20.000.000
20.000.000
Người lập Kế toán trưởng
Với hình thức trả lương và cách hạch toán khoán quỹ lương ở Công ty đã khuyến khích được tinh thần lao động của tập thể, gắn với lợi ích thu nhập của từng người lao động tới kết quả sản xuất của cả tổ. Từ đó nâng cao chất lương tự giác đối với công việc sản xuất của mỗi người trong từng đơn vị sản xuất SP của Công ty.
2.2. Quỹ tiền lương và các khoản thu nhập khác của người lao động.
2.2.1. Quỹ tiền lương của Công Ty :
Do mô hình cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần phát triển truyền thông truyền hình được phân thành hai cấp:
+ Cấp Công ty: do Giám đốc Công ty lãnh đạo.
+ Cấp Phân xưởng sản xuất: do Quản đốc và Đội trưởng lãnh đạo.
Vì vậy nên Quỹ tiền lương của Công ty cũng gồm hai loại tương ứng:
Quỹ tiền lương của nhân viên quản lý Công ty do kế toán tiền lương ở Công ty phụ trách.
Quỹ tiền lương khoán của các phân xưởng sản xuất và đội sản xuất, do quản đốc và thống kê phân xưởng sản xuất phụ trách.
2.2.2. Phụ cấp.
Theo quy định của Nhà nước hiện nay phụ cấp là một phần bắt buộc đối với người có chức vụ trong chính sách chế độ tiền lương của mỗi doanh nghiệp. Công ty cổ phần phát triển truyền thông truyền hình áp dụng theo đúng quy định của Nhà nước. Các đối tượng được hưởng phụ cấp trách nhiệm là các trưởng, phó phòng các giám đốc, phó quản đốc các phân xưởng sản xuất. Các trưởng phòng và giám đốc được hưởng hệ số phụ cấp trách nhiệm là 0,3 của mức lương tối thiểu.
Ví dụ:
Đ/c Nguyễn Yên Ninh tổ trưởng phân xường bản được hưởng tiền phụ cấp trách nhiệm hàng tháng là: 540.000 x 0,3 = 162.000đ
Các phó phòng và phó giám đốc được hưởng hệ số 0,2 của mức lương tối thiểu
Đ/c Lê Văn Hải tổ phó phân xưởng tiền phụ cấp trách nhiệm hàng tháng được hưởng là: 540.000đ x 0,2 = 108.000đ.
Mục đích của các khoản phụ cấp trách nhiêm nói trên là nhằm khắc phục tính bình quân chủ nghĩa trong việc trả lương của người lao động, quan tâm tới điều kiện môi trường làm việc của CBCNV và trên thực tế hiện nay Công ty cổ phần phát triển truyền thông truyền hình chỉ áp dụng duy nhất hình thức phụ cấp chức vụ. Hình thức phụ cấp trách nhiệm này được áp dụng đối với những người quản lý để họ có trách nhiệm cao hơn nữa đối với đời sống CBCNV trong Công ty.
Danh sách phụ cấp trách nhiệm của CBCNV tháng 10/2008
Stt
Họ và tên
Chức vụ
Hệ số
Phụ cấp
trách nhiệm
Ký nhận
1.
Nguyễn Văn Hiệp
Phó giám đốc
1.1
594.000đ
2.
Đỗ Thị Hải
Trưởng phòng
0.5
270.000đ
3.
Lê Văn Hoà
Kế toán trưởng
0.4
216.000đ
4.
Nguyễn Yên Ninh
Tổ trưởng
0.3
162.000đ
5.
Lê Văn Hải
Tổ phó
0.2
108.000đ
…..
…………….
…..
2.2.3. Hình thức thưởng của Công Ty
Trong quá trình tham gia lao động sản xuất người lao động được nhận tiền lương để bù đắp hao phí sức lao động của mình đã bỏ ra, nhưng tiền lương chưa phản ánh đầy đủ lượng hao phí này cũng như kích thích người lao động nâng cao hiệu quả sản xuất. Cần có một khoản thu nhập bổ sung vào thu nhập của họ mà chính tiền thưởng là một khoản thu nhập bổ sung vào tiền lương nhằm quán triệt đầy đủ hơn nữa nguyên tắc phân phối theo lao động, trả đúng sức lao động hao phí. Trong quá trình thực hiện tình hình thưởng Công ty luôn quán triệt nguyên tắc sau: tiền thưởng là một phần thu nhập của người lao động, mức thưởng phải căn cứ vào kết quả cuối cùng của người lao động đã đóng góp vào thành tích chung của Công ty qua thời gian kinh doanh sản xuất (thường là 1 năm) người có công đóng góp nhiều thì thưởng nhiều nói chung là phụ thuộc cơ bản vào số công đi làm thực tế tiền thưởng của CBCNV Công ty được chi trả từ quỹ khen thưởng. quỹ tiền thưởng này nhiều hay ít là phụ thuộc vào kết quả SXKD có lãi hay không.
Cách tính bình quân 1 ngày công được thưởng là:
Tiền thưởng 1 ngày công thực tế =
Tổng quỹ khen thưởng
Tổng số ngày công đi làm thực tế của toàn thể CBCNV trong C.ty
36.000.000
VD: Tiền thưởng 1 ngày công thực tế năm 2008 = = 3.000 đ
12.000
Tiền thưởng cho 1
CBCNV
= Số ngày công thực tế đi làm x tiền thưởng 1 ngày công
Bảng kê danh sách CBCNV Công ty cổ phần phát triển truyền thông truyền hình lĩnh tiền thưởng năm 2008
STT
Họ và tên
Ngày công thực tế
Thành tiền
Ký nhận
1
Đào Huy Thưởng
304
912.000
2
Đoàn thanh Sơn
238
714.000
3
Trần Ngọc Hữu
304
912.000
4
Lê Văn Chí
209
627.000
5
Phạm Văn Thức
295
885.000
6
Vũ đình Khải
331
993.000
7
Lê Văn Hải
190
570.000
8
Trần Quốc toản
288
864.000
9
Hoàng đình Phúc
282
846.000
10
Vũ Xuân Thành
268
804.000
....................................
.......................
.........................
Tổng cộng
12.000
36.000.000đ
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Sau khi đã phát tiền thưởng cho toàn thể CBCNV trong Công ty thì kế toán viết phiếu chi ghi:
Nợ TK 431 ( 4311 ): 36.000.000đ
Có TK 111 ( 1111): 36.000.000đ
(Trích số liệu ở tập quỹ tháng 12 năm 2008)
2.2.4. Hạch toán tiền lương của cán bộ công nhân viên trong công ty.
Kế toán hạch toán thời gian lao động phải đảm bảo ghi chép, phản ánh kịp thời số ngày, giờ công làm việc thực tế của từng người lao động, từng đơn vị sản xuất, từng phòng ban trong doanh nghiệp. Chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời gian lao động trong doanh nghiệp là “Bảng chấm công”. Dựa trên các chứng từ đã lập về số lượng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động kế toán lập bảng thanh toán tiền lương cho từng phân xưởng và các phòng ban dựa trên kết quả tính lương cho tường người lao động.
Kế toán tập hợp chứng từ để vào sổ NHẬT KÝ CHUNG
Giấy đề nghị thanh toán tiền lương của CBCNV tháng 10/2008
Giấy thanh toán tiền thưởng của CBCNV tháng 10/2008
Giấy thanh toán tiền ăn ca của CBCNV tháng 10/2008
…………
SỔ NHẬT KÝ CHUNG SỐ 03
Năm 2008
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số TT dòng
Số hiệu TK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
1
10/11/08
08
11/10
Chi thanh toán lương tháng 10
x
2
334
55.166.550
3
111
55.166.550
11/11/08
18
12/10
Hạch toán tiền lương SX thiết bị truyền hình
x
4
334
9.600.000
5
336
9.600.000
13/11/08
20
14/10
Hạch toán số tiền tạm ứng kỳ 1
x
6
622
20.000.000
7
334
20.000.000
14/11/08
12
15/10
Chi tiền trợ cấp cho CBCNV
x
8
4312
580.000
9
334
580.000
16/11/08
13
17/10
Chi tiền thưởng thi đua tháng 10
x
10
4312
1.250.000
11
334
1.250.000
20/11/08
14
21/10
Chi tiền ăn ca phải trả CBCNV
x
12
334
5.640.000
13
111
5.640.000
…..
…
…
……………….
Cộng chuyển sang trang sau
x
x
x
153.307.000
153.307.000
NGƯỜI GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ.
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Cuối tháng kế toán vào sổ cái để theo dõi tiếp
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TRUYỀN
THÔNG TRUYỀN HÌNH Mẫu S03 – H
(Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC
ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
SỔ CÁI
Năm 2008
Tài khoản: 334
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
Số hiệu TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Trang số
Số TT dòng
Nợ
Có
Số dư đầu năm
1
1
58.000.000
10/11/08
08
11/10
Chi thanh toán lương tháng 10
2
2
334
55.166.550
3
3
111
55.166.550
11/11/08
18
12/10
Hạch toán tiền lương SX thiết bị truyền hình
4
4
334
9.600.000
5
5
336
9.600.000
13/11/08
20
14/10
Hạch toán số tiền tạm ứng kỳ 1
6
6
622
20.000.000
7
7
334
20.000.000
14/11/08
12
15/10
Chi tiền trợ cấp cho CBCNV
8
8
4312
580.000
9
9
334
580.000
16/11/08
13
17/10
Chi tiền thưởng thi đua tháng 10
10
10
4312
1.250.000
11
11
334
1.250.000
20/11/08
14
21/10
Chi tiền ăn ca phải trả CBCNV
12
12
334
5.640.000
13
111
5.640.000
…..
…
…
……………….
Cộng phát sinh tháng
153.307.000
153.307.000
Số liệu trên Sổ cái kế toán sử dụng lập báo cáo tài chính để báo cáo lên giám đốc công ty.
III. HẠCH TOÁN BHXH, BHYT, KPCĐ VÀ QUỸ DỰ PHÒNG TRỢ CẤP MẤT VIỆC LÀM TẠI CÔNG TY:
3.1. Hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ tại công ty.
Quỹ bảo hiểm xã hội.
Quỹ bảo hiểm xã hội ( BHXH ) là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các trường hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, mất sức...
Theo chế độ tài chính hiện hành, quỹ BHXH được hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ 23% trên tổng quỹ lương cấp bù và các khoản phụ cấp trách nhiệm của doanh nghiệp. Người sử dụng lao động phải nộp 17% trên tổng quỹ lương và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn 6% trên tổng quỹ lương thì do người lao động trực tiếp đóng góp (trong đó gồm 5% BHXH, 1% BHY tế trừ vào thu nhập của họ). Những khoản trợ cấp thực tế cho người lao động tại doanh nghiệp các trường hợp họ bị ốm đau, tai nạn lao động, nữ nhân viên nghỉ đẻ hoặc thai sản .... được tính toán trên cơ sở mức lương ngày của họ, thời gian nghỉ (có chứng từ hợp lệ) và tỷ lệ trợ cấp BHXH. Khi người lao động nghỉ hưởng BHXH, kế toán phải lập phiếu nghỉ hưởng BHXH cho từng người và lập bảng thanh toán BHXH để làm cơ sở thanh toán với cơ quan quản lý quỹ.
VD: Ông Đào Huy Thưởng trong tháng 10/2008 hệ số lương 6.31 vậy số tiền bảo hiểm xã hội ông phải đóng là:
540.000đ x 6.31 = 3.407.400 x 5% = 170.370đ
Doanh nghiệp trừ trực tiếp bảo hiểm xã hội trong bảng lương của cán bộ công nhân viên theo tháng.
Quỹ Bảo hiểm y tế.
Quỹ bảo hiểm y tế ( BHYT) là quỹ được sử dụng để trợ cấp cho những người có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám, chữa bệnh . Theo chế độ hiện hành , các doanh nghiệp phải thực hiện trích quỹ BHYT bằng 3% tổng quỹ lương cấp bù và phụ cấp trách nhiệm, trong đó doanh nghiệp phải chịu 2% (tính vào chi phí sản xuất kinh doanh ), còn người lao động trực tiếp nộp 1% (trừ vào thu nhập của họ) . Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế . Vì vậy, khi trích BHYT, các doanh nghiệp phải nộp cho cơ quan BHYT (qua tài khoản của họ ở kho bạc).
VD: Ông Đào Huy Thưởng trong tháng 10/2008 hệ số lương 6.31 vậy số tiền bảo hiểm y tế ông phải đóng là:
540.000 đ x 6.31 = 3.407.400 x 1% = 34.074 đ
Doanh nghiệp trừ trực tiếp bảo hiểm y tế trong bảng lương của cán bộ công nhân viên theo tháng
Kinh phí công đoàn.
Kính phí công đoàn (KPCĐ) là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp. Theo chế độ tài chính hiện hành, kính phí công đoàn được trích theo tỷ lệ 2%.trong đó 1% tính trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho người lao động và 1% doanh nghiệp phải trả cho người lao động.
VD: Ông Đào Huy Thưởng trong tháng 10/2008 hệ số lương 6.31 vậy số tiền kinh phí công đoàn ông phải đóng là:
540.000đ x 6.31 = 3.407.400 x 1% = 34.074đ
Còn 1% công ty trích nộp cho ông.
Vậy tổng số tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn ông Đào Huy Thưởng phải nộp trong tháng 10/2008 là
170.370đ + 34.074đ + 34.074đ = 238.518đ
Còn KPCĐ lập danh sách trừ riêng theo quý.
Danh sách thu BHXH, BHYT tháng 10 /2008 toàn công ty
Họ và tên
Hệ số
Bậc lương
Phụ cấp trách nhiệm
Thu 6% BHXH, BHYT
Ghi chú
1
Bộ phận hành chính
60.575.850
2.105.100
3.760.857
2
Bộ phận sản xuất
184.744.800
5.720.000
11.427.888
3
Bộ phận lái xe
10.730.000
180.000
654.600
4
Bộ phận sửa chữa
32.455.000
1.135.000
2.015.400
Tổng cộng
17.858.745
Người lập Kế toán trưởng
Sau đó kế toán viết phiếu thu BHXH, BHYT
Đơn vị: Công ty cổ phần phát triển truyền thông truyền hình
Bộ phận: Sản xuất Mẫu số C30-BB
Mã đơn vị SDNS: ……… (Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC
ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
PHIẾU THU số 45
Ngày 29 tháng 10 năm 2008
Họ và tên người nộp tiền: Bảng kê Nợ TK 111: 17.858.745
Địa chỉ : Các bộ phận Có TK 3383: 14.882.288
Lý do chi: Thu tiền BHXH và BHYT tháng 10/2008 Có TK 3384: 2.976.457
Số tiền: 17.858.745đồng
Viết bằng chữ :.Mười bảy triệu tám trăm năm mươi tám ngàn bảy trăm bốn mươi lăm ngàn đồng.
Kèm theo chứng từ gốc: Bảng kê nộp BHXH
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập Người nộp Thủ quỹ
( Trích số liệu tập quỹ tháng 10/2008).
Ngoài các số tiền đã thu BHXH của CBCNV thì quỹ BHXH còn dùng để chi trả cho CBCNV khi bị ốm đau, thai sản, cũng như lúc nghỉ hưu mất sức. Đối với Công ty cổ phần phát triển truyền thông truyền hình thì khi thanh toán các công ốm của cán bộ công nhân viên trong Công ty hàng tháng đưọc căn cứ vào phiếu ốm của bệnh viện hoặc của phòng y tế (Công ty chỉ được phép cho nghỉ không quá 3 ngày/tháng) nếu từ 3 ngày trở lên thì sẽ phải có phiếu ốm của bệnh viện mới được thanh toán công ốm mẫu phiếu nghỉ ốm.
Sau khi có phiếu ốm của phòng ytế đưa sang kế toán căn cứ trên phiếu cho nghỉ ốm để tính lương ốm cho cán bộ công nhân viên lương được hưởng BHXH chia làm 2 loại:
- Nghỉ ốm được hưởng 75% lương cơ bản.
- Nghỉ thai sản được hưởng 100% lương cơ bản.
Lương ốm được tính như sau:
Lương tối thiểu
x
Hệ số cấp bậc
x
Số ngày nghỉ ốm
x 75%
Trong tháng 10 năm 2008 đ/c Hương nghỉ ốm 3 ngày lương tối thiểu 540.000đ
Hệ số 2.96. vậy lương ốm của đ/c Hương là:
540.000 x 2,96
x 75% x 3 ngày = 163.472 đ
22
* Lương nghỉ thai sản được tính
Lương tối thiểu
x
Hệ số cấp bậc
x
100%
x
Số tháng được nghỉ theo quy định
Và ngoài 4 tháng được nghỉ theo quy định của Nhà nước còn được hưởng trợ cấp 1 lần khi sinh con bằng 1 tháng lương cơ bản
Ví dụ: Trong tháng 10/2008 đ/c Nguyễn Thị Quyên nghỉ đẻ lương tối thiểu 540.000đ hệ số cấp bậc 2.20, số tháng được nghỉ 4 tháng.
Vậy lương nghỉ thai sản của đ/c Quyên là :
540.000 x 2,20 x 100% x 4 tháng = 4.752.000 đồng
Tiền trợ cấp một lần bằng 1 tháng lương cơ bản:
540.000đ x 2,20 = 1.188.000 đồng.
Tổng tiền lương nghỉ thai sản của đ/c Quyên là:
4.752.000 + 1.188.000 = 5.940.000 đồng.
BHXH chi trả tháng 10/2008
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH
Tháng 10/2008
STT
Họ và tên
Tiền lương tháng
đóng BHXH
Đơn vị đề nghị
Tổng cộng
Ký nhận
Số ngày nghỉ
Số tiền
Trợ cấp
Trợ cấp 1 lần
1
Nguyễn Thị Hương
1.332.000
3
163.472
163.472
2
Nguyễn Thị Thu
990.000
2
67.500
67.500
3
Lương Văn Mạnh
1.431.000
2
97.568
97.568
4
Nguyễn Thanh Hằng
832.500
5
141.903
141.903
5
Phan Thu Thuỷ
1.192.500
5
203.267
203.267
-
-
-
-
-
-
-
1.479.900
1.479.900
Cơ quan quản lý cơ sở Phụ cấp BHXH Kế toán BHXH Kế toán trưởng TGĐ công ty
Căn cứ vào bảng tổng hợp kế toán viết phiếu chi ghi:
Nợ Tk 334: 1.479.900
Có Tk 111: 1.479.900
Sau đó lập chứng từ ghi sổ phân bổ tiền lương ốm:
Đơn vị: Công ty cổ phần phát triển truyền thông truyền hình
Mẫu số S02a-H
Bộ phận: Kế toán (Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC
ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
CHỨNG TỪ GHI SỔ số 09
Ngày 19 tháng 10 năm 2008
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Nợ
Có
15
19.10
Phân bổ tiền lương ốm tháng 10 năm 2008
3383
1.479.900
334
1.479.900
Cộng
1.479.900
1.479.900
Người lập Kế toán trưởng.
Từ quỹ BHXH nêu trên cho thấy quỹ BHXH đã gắn tiền lợi ích của người lao động và sử dụng lao động với Nhà nước.
Quỹ KPCĐ ( TK 3382 )
Quỹ KPCĐ được hình thành bằng cách trích 2% tổng quỹ lương toàn doanh nghiệp.
Ví dụ: Tổng Quỹ lương quý 2/ 2008 : 879.939.100 đồng
Số được trích 2% KPCĐ là: 879.939.100 đồng x 2% = 17.598.782 đ
Trong đó: Phải nộp 1% lên công đoàn cấp trên theo số được trích là:
17.598.782
= 8.799.391đ
2
Còn lại 1% giữ lại ở cơ sở để hoạt động là : 8.799.391đ
Số trích ở trên được tính vào chi phí sản xuất của Công ty. Chính số tiền được trích ở trên là để duy trì thức đẩy các hoạt động của tổ chức công đoàn.
Ví dụ: Trong Quý 2/2008 công đoàn Công ty có chi tiền mừng đám cưới đ/c Phương Kế tóan số tiền là 1.000.000đ. Khi đó có giấy đề nghị và được Chủ tịch Công đoàn Công ty ký duyệt kế toán viết phiếu chi ghi:
Nợ Tk 3382: 1.000.000
Có Tk 111: 1.000.000
Qua các hình thức trích lập các Quỹ đã nêu trên của Công ty sau đây là bảng kê tổng hợp các khoản trích theo tiền lương Quý 1 /2008
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
Bảng kê trích BHXH, BHYT, KPCĐ quý 1 năm 2008
STT
Nội dung
Số phải trích
Số đã thu của CBCNV
Số còn phải trích
1
Trích 23% BHXH+BHYT
119.598.850
30.895.300
88.703.550
2
Trích 2% KPCĐ
17.598.782
0
17.598.782
Tổng cộng
137.197.632
30.895.300
106.302.332
Tổng quỹ lương cơ bản trích BHXH, BHYT là : 519.995.000 đ
Tổng quỹ lương trích KPCĐ : 879.939.120 đ
Người lập Kế toán trưởng
Căn cứ vào bảng kê trích nộp trên kế toán lập chứng từ ghi sổ
Đơn vị: Công ty cổ phần phát triển truyền thông truyền hình
Mẫu số S02a-H
Bộ phận: Kế toán (Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC
ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
CHỨNG TỪ GHI SỔ .
Ngày 20 tháng 10 năm 2008
Số CTGS: 41 A
Trích yếu
TK đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Trích BHXH , BHYT quý I/08
3383
88.703.550
Chi phí nhân công trực tiếp
622
70 050 925
Chi phí quản lý nhân viên
6421
18 652 625
Cộng
88.703.550
88.703.550
Người lập Kế toán trưởng.
Đơn vị: Công ty cổ phần phát triển truyền thông truyền hình
Mẫu số S02a-H
Bộ phận: Kế toán (Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC
ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
CHỨNG TỪ GHI SỔ .
Ngày 21 tháng 10 năm 2008
Số CTGS: 41 B
Trích yếu
TK đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Trích 2% KPCĐ quý 1/2008
3382
17.598.782
Chi phí nhân công trực tiếp
622
17.598.782
Cộng
17.598.782
17.598.782
Người lập Kế toán trưởng
3.1.1. Cách ghi sổ các nghiệp vụ hạch toán tiền lương, BHXH , BHYT, KPCĐ tại Công ty Cổ phần phát triển Truyền thông Truyền hình :
Hàng tháng kế toán công ty tập hợp các chứng từ đã hạch toán để làm căn cứ ghi vào sổ kế toán theo các định khoản đã ghi.
Công ty áp dụng thống nhất hình thức chứng từ ghi sổ vì vậy các chứng từ hạch toán tiền lương và trích các khoản theo tiền lương trước tiên là được ghi vào sổ chi tiết từng tài khoản, vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và rồi vào sổ cái.
Cách ghi sổ kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ tại Công ty Cổ phần phát triển Truyền thông Truyền hình được ghi vào tài khoản 334, 3383, 3382.
Ví dụ: Trong quý 1/2008 có các số liệu phát sinh được ghi vào sổ chi tiết tài khoản như sau:
SỔ CHI TIẾT TK 334 QUÝ 1 NĂM 2008
Dư đầu kỳ: 0
Dư cuối kỳ:
Ngày
Số CT
Diễn giải
TK đối ứng
PS Nợ
PS có
10/11
PC 41
B/kê chi tạm ứng lương kỳ 1 tháng 11/2008 (BK thanh toán)
1111
39.000.000
12/11
CT 05
Phân bổ tiền tạm ứng lương kỳ 1 tháng 11/2008
6421
32.900.000
Phân bổ tiền tạm ứng lương kỳ 1 tháng 11/2008
622
6.100.000
27/11
PC 76
Bảng kê chi thanh toán tiền lương kỳ 2 tháng 11/2008
1111
98.619.200
28/11
PC 78
B/ kê chi tiền ăn ca cho CBCNV trong Công ty tháng 11/2008
1111
18.500.000
29/11
CT 08
Phân bổ tiền lương kỳ 2 và tiền ăn ca tháng 11/2008
6421
53.837.400
Phân bổ tiền lương kỳ 2 và tiền ăn ca tháng 11/2008
622
60.409.000
Phân bổ tiền lương kỳ 2 và tiền ăn ca tháng 11/2008
4.872.900
Phân bổ tiền lương kỳ 2 và tiền ăn ca tháng 11/2008
54.077.000
29/11
CT 09
Phân bổ thu 6% BHXH, BHYT theo bảng lương tháng 11/2008
3383
4.174.300
----
-
-
-
-
-
Tổng cộng số phát sinh
670.933.100
670.933.100
Ngày…..tháng….năm …
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
SỔ CHI TIẾT TK 3382 QUÝ 1 NĂM 2008
Ngày
Số CT
Diễn giải
TK đối ứng
PS Nợ
PS có
Dư đầu kỳ
13.012.676
06/10
PC 72
Bà Oanh nộp tiền điện thoại tháng 10/2008
1111
78.087
23/10
PC 107
Ông Cẩm chủ tịch công đoàn TT tiền điện thoại tháng 10/2008
1111
106.354
24/10
PT 35
Bà Hằng thu tiền thưởng CĐ Quận Hai Bà Trưng tặng đơn vị
1111
200.000
24/10
PC 108
Bà Hằng nộp tiền KPCĐ năm 2008
1111
5.194.256
24/10
PC109
Bà Hằng thanh toán tiền hoạt động phong trào
1111
1.000.000
02/11
PC 118
Bảng kê chi tiền phụ cấp công đoàn năm 2008
1111
5.798.500
03/11
PC 123
Ông Cẩm TT tiền hỗ trợ KP HN tổng kết CĐ Cục ĐBVN
1111
1.000.000
07/11
PC 138
Bà Hoa chi TT tiền CĐ công ty tặng quà phụ nữ ngày 08/03/2008
1111
2.000.000
14/11
PC 154
Bà Oanh TT tiền rửa ảnh
1111
120.000
14/11
PT 53
Ông Cẩm nộp tiền quỹ công đoàn
1111
2.617.000
----
-
-
-
-
-
Tổng cộng số phát sinh
Dư cuối kỳ
15.885.990
16.235.780
13.362.467
Ngày…..tháng….năm …
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
SỔ CHI TIẾT TK 3383, 3384 QUÝ 1 NĂM 2008
Ngày
Số CT
Diễn giải
TK đư
PS Nợ
PS có
Dư đầu kỳ
3.864.163
12/10
PT 16
Bảng kê thu tiền BHXH các bộ phận tháng 10/2008
1111
6.112.900
15/10
CT09
Phân bổ tiền thu 6% BHXH theo bảng lương tháng 10/2008
334
4.174.300
20/10
PT32
Bảng kê thu tiền 6% BHXH tháng 10/2008
1111
6.112.900
27/10
PC111
Bảng kê chi TT tiền lương ốm tháng 10/2008
1111
1.479.900
07/11
CT16
Phân bổ tiền thu 6% BHXH theo bảng lương tháng 11/2008
334
4.147.500
09/11
PC149
Bảng kê chi TT tiền lương ốm tháng 11/2008
1111
6.558.200
20/11
PT54
Bảng kê nộp 6% tiền BHXH tháng 11/2008
1111
6.112.900
22/11
PT56
Ông Hồi nộp tiền BHXH năm 2008
1111
2.824.700
23/11
12
Trả tiền cho BHXH TP Hà nội Quý 1/2008
1121
100.000.000
---
-----
------------------------
--
--------
-------
Tổng cộng số phát sinh
Dư cuối kỳ
108.038.100
118.137.825
6.235.562
Ngày…..tháng….năm …
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
SỔ CÁI TK 334 QUÝ 1 NĂM 2008
Dư Nợ đầu kỳ: 0
Dư Có cuối kỳ: 0
Ngày
Số CT
Diễn giải
TK ĐƯ
PS Nợ
PS có
Số trang trước chuyển sang
10/11
PC 41
Bảng kê chi tạm ứng lương kỳ 1 tháng 11/2008 (bảng kê thanh toán)
1111
39.000.000
12/11
CT 05
Phân bổ tiền tạm ứng lương kỳ 1 tháng 11/2008
6421
32.900.000
Phân bổ tiền tạm ứng lương kỳ 1 tháng 11/2008
622
6.100.000
27/11
PC 76
Bảng kê chi thanh toán tiền lương kỳ 2 tháng 11/2008
1111
98.619.200
28/11
PC 78
Bảng kê chi tiền ăn ca cho CBCNV trong Công ty tháng 11/2008
1111
18.500.000
29/11
CT 08
Phân bổ tiền lương kỳ 2 và tiền ăn ca tháng 11/2008
642
53.837.400
Phân bổ tiền lương kỳ 2 và tiền ăn ca tháng 11/2008
622
6.332.000
Phân bổ tiền lương kỳ 2 và tiền ăn ca tháng 11/2008
3.794.700
29/11
CT08
Phân bổ tiền lương kỳ 2 và tiền ăn ca tháng 11/2008
3.252.400
-
-
-
-
-
Tổng cộng số phát sinh
670.933.100
670.933.100
Ngày…..tháng….năm …
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
SỔ CÁI TK 3382 QUÝ 1 NĂM 2008
Ngày
Số CT
Diễn giải
TK ĐƯ
PS Nợ
PS có
Dư đầu kỳ
13.012.676
06/10
PC 72
Bà Oanh nộp tiền điện thoại tháng 10/2008
1111
78.087
23/10
PC 107
Ông Cẩm chủ tịch công đoàn TT tiền điện thoại tháng 10/2008
1111
106.354
24/10
PT 35
Bà Hằng thu tiền thưởng CĐ Quận Hai Bà Trung tặng đơn vị
1111
200.000
24/10
PC 108
Bà Hằng nộp tiền KPCĐ năm 2008
1111
5.194.256
24/10
PC109
Bà Hằng thanh toán tiền hoạt động phong trào
1111
1.000.000
02/11
PC 118
Bảng kê chi tiền phụ cấp công đoàn năm 2008
1111
5.798.500
03/11
PC 123
Ông Cẩm TT tiền hỗ trọ KP HN tổng kết CĐ Cục ĐBVN
1111
1.000.000
07/11
PC 138
Bà Hoa chi TT tiền CĐ công ty tặng quà phụ nữ ngày 08/03/2008
1111
2.000.000
14/11
PT 53
Ông Cẩm nộp tiền quỹ công đoàn
1111
2.617.000
----
-
-
-
-
-
Tổng cộng số phát sinh
Dư cuối kỳ
15.885.991
16.235.782
13.362.467
Ngày…..tháng….năm …
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
SỔ CÁI TK 3383, 3384 QUÝ 1 NĂM 2008
Ngày
Số CT
Diễn giải
TK ĐƯ
PS Nợ
PS có
Dư đầu kỳ
3.864.163
12/10
PT 16
Bảng kê thu tiền BHXH các bộ phận tháng 10/2008
1111
16.112.900
15/10
CT09
Phân bổ tiền thu 6% BHXH theo bảng lương tháng 10/2008
334
4.174.300
20/10
PT32
Bảng kê thu tiền 6% BHXH tháng 10/2008
1111
17.858.745
27/10
PC111
Bảng kê chi TT tiền lương ốm tháng 10/2008
1111
1.479.900
07/11
CT16
Phân bổ tiền thu 6% BHXH theo bảng lương tháng 11/2008
334
4.147.500
09/11
PC149
Bảng kê chi TT tiền lương ốm tháng 11/2008
1111
6.558.200
20/11
PT54
Bảng kê nộp 6% tiền BHXH tháng 11/2008
1111
6.112.900
22/11
12
Trả tiền cho BHXH TP Hà nội Quý 1/2008
1121
100.000.000
23/11
CT 41A
Trích BHXH quý 1 năm 2008
642
18.652.625
----
-
-
-
-
-
Tổng cộng số phát sinh
Dư cuối kỳ
108.038.100
118.137.825
6.235.562
Ngày…..tháng….năm …
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
3.2. Hạch toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.
Chế độ trình lập.
Là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động phải nghỉ việc theo chế độ. Mức trích quỹ dự phòng như sau:
- Mức trích quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm từ 1% -3% trên quỹ tiền lương làm cơ sở đóng BHXH của doanh nghiệp.
- Mức trích cụ thể do DN tự quyết định tuỳ vào khả năng tài chính của DN hàng năm.
- Khoản trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm được trích và hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ của doanh nghiệp.
- Trường hợp Quỹ dự phong về trợ cấp mất việc làm không đủ để chi trợ cấp cho người lao dộng thôi việc, mất việc làm trong năm tài chính thì toàn bộ phần chênh lệch thiếu được hạch toán vào chi phí quản lý trong kỳ.
TK 351- Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Bên Nợ: Chi tiêu quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.
Bên Có: Trích quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.
Số dư bên Có: Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm hiện còn.
Trình tự hạch toán.
- Khi trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, ghi:
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Có TK 351: Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
- Khi chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc làm cho NLĐ, ghi:
Nợ TK 351: Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Có TK 111, 112
- Trường hợp quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm không đủ để chi trợ cấp cho NLĐ thôi việc, mất việc làm trong năm tài chính thì phần chênh lệch thiếu được hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ, khi chi ghi:
Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 111, 112
- Công ty áp dụng trích lập Quỹ dự phòng theo từng Quý
Ví dụ: Tổng quỹ tiền lương quý 1/2008 của Công ty là: 519.995.000 đồng
Công ty trích (3%) : 519.995.000 x 3% = 15.599.800 đồng.
Kế toán hạch toán: Nợ TK 642 : 15.599.800
Có TK 351 : 15.599.800
PHẦN III: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TRUYỀN THÔNG TRUYỀN HÌNH
I. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY.
Ưu điểm:
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, vấn đề có ý nghĩa sống còn với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp nói chung cũng như công tác tiền lương nói riêng là hiệu quả SXKD trong môi trường cạnh tranh còn nhiều mới mẻ này, để đạt được hiệu quả SXKD cao là một vấn đề hết sức khó khăn và phức tạp, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự đề ra cho mình hàng loạt các biện pháp quản lý phù hợp, kết hợp với sự cố gắng nỗ lực, ý thức trách nhiệm chung của toàn thể CBCNV trong Công ty. Một trong những công cụ quản lý hữu hiêụ thông qua việc tạo ra động lực kích thích vật chất mạnh mẽ, thúc đẩy người lao động tham gia vào sản xuất có hiệu quả, kích thích các doanh nghiệp sử dụng hợp lý các nguồn nhân lực đó là công tác tiền lương và thực hiện các chính sách xã hội với người lao động.
Công ty đã cố gắng thực hiện các biện pháp nhằm hoà nhập bước đi của mình cùng với nhịp điệu phát triển chung của nền kinh tế đất nước. Đặc biệt trong cơ chế thị trường hiện nay sự nhạy bén linh động trong công tác quản lý kinh tế, quản lý sản xuất đã thực sự trở thành đòn bẩy tích cực cho sự phát triển của Công ty. Cùng với sự vận động sáng tạo các quy luật kinh tế thị trường, cải tổ bộ máy quản lý, đổi mới và đầu tư dây chuyền công nghệ, Công ty Cổ phần phát triển truyền thông truyền hình đã đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ trong SXKD, hoàn thành mọi nhiệm vụ cấp trên giao phó và không ngừng nâng cao đời sống CBCNV trong Công ty. Trong sự phát triển chung của Công ty, bộ phận kế toán tiền lương thực sự là một trong những bộ phận quan trọng trong hệ thống quản lý kinh tế của doanh nghiệp. Trong công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương, Công ty đã thực hiện nghiêm túc theo quy định của chế độ kế toán về hệ thống chứng từ sổ sách về tiền lương. Việc ghi sổ kế toán được thực hiện theo đúng trình tự quy định công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương được hạch toán rõ ràng và hình thức sử dụng chứng từ ghi sổ ở Công ty rất phù hợp với đặc điểm công tác kế toán của đơn vị và đặc biệt rất thuận tiện trong việc hạch toán tiền lương vì có ít nghiệp vụ phát sinh hạch toán đơn giản, dễ hiểu, dễ phân bổ. Hình thức trả lương của Công ty thể hiện khả năng phân tích đánh giá ứng dụng lý thuyết vào thực tế, Công ty áp dụng hình thức trả lương rất phù hợp đối với người lao động vì vậy mà khuyến khích được người lao động có trách nhiệm trong công việc cao hơn và đáp ứng lòng tin của lãnh đạo Công ty. Kế toán tiền lương tính cho cán bộ công nhân viên đầy đủ chính xác giúp họ yên tâm làm việc và gắn bó với công việc hơn. Về hạch toán các khoản trích theo lương được Công ty quan tâm thích đáng, cụ thể là Công ty luôn nộp đầy đủ các khoản tiền phải trích nộp đối với Nhà nước.
Nhược điểm:
Bên cạnh những ưu điểm của công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương mà Công ty đã đạt được vẫn còn những tồn tại cần phải khắc phục nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
- Việc trả lương cho cán bộ công nhân viên trong các phòng ban mới chỉ căn cứ vào cấp bậc và số ngày công thực tế mà chưa xét đến hiệu quả lao động của bản thân người lao động đối với công việc. Do vậy, nếu xét đến hiệu quả chung trong công việc thì tiền lương của cán bộ công nhân viên khối gián tiếp được nhận chưa thực sự gắn với hiệu quả công tác của mình. Vì thế mà vẫn còn xuất hiện tình trạng cán bộ công nhân viên cứ đi làm đầy đủ ngày công theo chế độ, không gây ra sai phạm gì là họ có thể được lĩnh lương bình thường và đầy đủ như những cán bộ công nhân viên khác mà không cần phải cố gắng.
- Cách chia lương khoán của Công ty chưa thực sự khuyến khích người công nhân sản xuất nâng cao năng suất lao động và hiệu quả của chất lượng sản phẩm vì khối lượng công việc còn bị hạn chế và tiền lương trả cho mỗi công nhân sản xuất còn mang nặng tính bình quân nên chưa phản ánh rõ được khối lượng công việc cụ thể và phát huy hết khả năng cũng như tay nghề vốn có của mình như, chẳng hạn thợ tay nghề bậc cao cũng như thợ tay nghề bậc thấp.
II. HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY.
Như chúng ta đã biết lao động ở khu vực quản lý xét cả về tính chất và công việc cũng như trình độ, năng lực là một đại lượng phức tạp trừu tượng, khó quản lý và đánh giá chính xác kết quả công việc của mỗi người. Chính vì thế việc áp dụng hình thức trả lương theo thời gian là cần thiết. Để đáp ứng hình thức trả lương có hiệu quả thì lãnh đạo công ty cần phải có biện pháp quản lý chặt chẽ thời gian và việc sử dụng thời gian làm việc của nhân viên các phòng ban để tránh tình trạng cứ đi làm đầy đủ ngày công theo chế độ là được hưởng lương mà không cần phải cố gắng trong công tác chuyên nghiệp vụ. Ngoài ra để hạn chế bớt nhược điểm của hình thức trả lương theo thời gian tháng Công ty nên áp dụng các hình thức trả lương sau: Trả lương theo giờ làm việc trong 1 ngày. Chế độ trả lương theo giờ làm việc trong 1 ngày tính theo lương cấp bậc và số giờ làm việc thực tế trong ngày của nhân viên trong các phòng ban có thể tổ chức chấm công và hạch toán ngày giờ công của mỗi người một cách cụ thể chính xác. Tiền lương theo giờ làm việc thực tế trong ngày được tính như sau:
Tiền lương ngày
của CBCNV
=
Mức lương cấp bậc
8giờ
x
Số giờ làm việc thực tế trong ngày
Mặc dù tiền lương của CBCNV được tính theo thời gian làm việc thực tế trong ngày nhưng Công ty không thể trả lương theo ngày cho CBCNV mà đến cuối tháng tổng hợp toàn bộ số giờ công làm việc để thanh toán lương cho CBCNV. Sau khi đã tính toán đươc số tiền lương theo từng ngày của người lao động, kế toán tiền lương tính số tiền lương đi làm của cả tháng được lĩnh của CBCNV.
Với cách trả lương này đã giảm được tính bình quân trong việc trả lương thời gian nó gắn liền công việc tương đối sát với mức độ hao phí lao động của mỗi người. Vì thế nó có tác dụng khuyến khích việc nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian trong ngày làm việc của CBCNV.
Các hình thức trả lương và kế toán tiền lương thì tiền lương là một vấn đề phức tạp nhạy cảm liên quan trực tiếp đến quyền lợi của mỗi người lao động. Chính tiền lương gắn liền với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, trả lương đúng cho người lao động chính là thực hiện đầu tư cho phát triển, góp phần quan trọng làm lành mạnh trong sạch đội ngũ cán bộ, nâng cao tinh thần trách nhiệm và hiệu suất công tác. Bảo đảm giá trị thực của tiền lương và từng bước cải thiện đời sống theo sự phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy để có thể giải quyết tiền lương một cách cơ bản và lâu dài chúng ta cần phải tiếp tục thực hiện cải cách chính sách tiền lương làm sao để có hệ thống tiền lương với mức lương đảm bảo cuộc sống của CBCNV, quan hệ tiền lương không nên tính bình quân theo số ngạch và bậc lương mà khuyến khích người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao thì phải xét và trả lương tương ứng với công việc và kết quả để đảm bảo quyền lợi của CBCNV.
Còn đối với công tác kế toán tiền lương, cần xây dựng phương pháp hạch toán sao cho phù hợp, dễ hiểu để công tác kế toán thực sự phát huy được vai trò và chức năng của mình trong quản lý, hoàn thiện hệ thống chế độ sổ sách kế toán phải thuận lợi cho việc ứng dụng các phương pháp hạch toán hợp lý, nâng cao tính khoa học thực tiễn đáp ứng yêu cầu đơn giản thiết thực, tạo thuận lợi cho người làm công tác kế toán, người sử dụng sổ sách tài liệu kế toán. Đối với từng doanh nghiệp cần xây dựng một hệ thống các tiêu thức phân bổ chi phí hợp lý, chính xác phù hợp với đơn vị của mình để từ đó có thể hạch toán chi phí một cách đúng đắn theo chế độ chính sách của Nhà nước.
Thực trạng tiền tệ giá cả tiền lương là những chính sách quan trọng của một quốc gia. Chúng không chỉ là đòn bẩy kinh tế mà còn là tác động chính trị xã hội nhạy cảm trong những năm đổi mới, nó là vấn đề gay gắt nhất còn tồn tại hiện nay. Vì vậy, để giải quyết được cơ bản vấn đề tiền lương, trước tiên cần hiểu rõ thực trạng và giải pháp để hoàn thiện hơn chế độ chính sách tiền lương . Phương hướng và nhiệm vụ số một là mục tiêu xây dựng Công ty ngày một lớn mạnh, thực sự quan tâm tới lợi ích chính đáng của người lao động, góp phần thực hiện chiến lược Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước nói chung và của Công ty Cổ phần phát triển truyền thông truyền hình nói riêng.
Với những kết quả đạt được của những năm trước, Công ty đã đặt ra phương hướng nhiệm vụ SXKD làm sao để đảm bảo được đời sống CBCNV, phát huy triệt để sức lao động để sản xuất ra những sản phẩm có ích cho xã hội, tập chung sự sáng tạo của các kỹ sư và công nhân bậc cao để có thêm những sản phẩm mới trong năm 2009, tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở khắp mọi miền ở đất nước. Công tác tiếp thị thật sự phải được quan tâm hơn và đặc biệt có hiệu quả tuyên truyền và vận động CBCNV hiểu biết về chủ trương cổ phần hoá các doanh nghiệp của Nhà nước tiến tới cổ phần hoá trong toàn bộ Công ty. Phát huy hơn nữa quyền làm chủ tập thể, tiềm năng sáng tạo của nguời lao động thu hút và quy tụ họ gắn bó mật thiết với nhau với sự thành bại của Công ty, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho CBCNV, thực hiện tốt công bằng xã hội và quan tâm tới lợi ích chính đáng của người lao động về công ăn việc làm và thu nhập. Giữ gìn sự đoàn kết nhất trí trong tập thể lãnh đạo và CBCNV toàn Công ty tạo điều kiện vật chất tinh thần cho các đoàn thể hoạt động tạo sức mạnh tổng hợp phấn đấu hoàn thành nghĩa vụ, đường lối chính sách của Đảng pháp luật của Nhà nước góp phần giữ vững và phát huy vai trò chủ đạo của nền kinh tế nhà nước.
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HÒAN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TÓAN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHỎAN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TRUỲÊN THÔNG TRUYỀN HÌNH.
Như chúng ta đã biết ngày công lao động là một yếu tố quan trọng để tính lương cơ bản cho CB- CNV.Ngòai việc phản ảnh mức độ hao phí mà người lao động bỏ ra, nó còn phản ánh tinh thần trách nhiệm và thái độ của công nhân viên đối với công việc.Do đó việc chấm công lao động chính xác sẽ có sự công bằng cho mỗi người.
Tại công ty, Kế tóan lao động tiền lương có nhiệm vụ tổng hợp ngày công làm việc thực tế của CB- CNV. Còn số liệu chấm công hằng ngày được do những người được giao nhiệm vụ chấm công ở các phòng ban trực tiếp chấm..Cán bộ tiền lương không phải là người trực tiếp theo dõi chấm công, việc đi trễ về sớm thường không đảm bảo giờ công làm việc và không được thực hiện trong bảng chấm công. Do vậy để khắc phục tình trạng này Cán Bộ tiền lương nên thường xuyên theo dõi việc chấm công ở các phòng ban để việc chấm công được chính xác hơn.Hơn nữa Cán bộ tiền lương cũng nên theo dõi giờ công làm việc của CB- CNV.
+ Biện pháp để nâng cao trách nhiệm cũng như thái độ làm việc cho người lao động:
Nếu đi trễ hoặc về sớm 3 lần trong 1 tháng thì sẽ bị trừ ¼ ngày công.
Nếu đi trễ hoặc về sớm 3-5 lần trong 1 tháng thì sẽ bị trừ ½ ngày công.
Nếu đi trễ hoặc về sớm trên 5 lần trong 1 tháng thì sẽ bì trừ 1 ngày công.
+ Để tiền lương thực sự là đòn bẩy kích thích tinh thần làm việc của người lao động, động viên CB- CNV làm việc thì công ty nên xây dựng cơ chế cụ thể cho người lao động nhằm hạn chế tính bình quân trong việc chi trả thưởng.Do vậy công ty nên sử dụng thêm hình thức chi thưởng hàng tháng theo hệ số đóng góp vào công việc để tính mức thưởng và chi trả thưởng cho CB- CNV.
Để đánh giá hệ số đóng góp của người lao động công ty nên dựa theo một số chỉ tiêu sau:
Đảm bảo ngày công lao động
Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động
Để xuất sáng kiến trong quản lý, tổ chức lao động, sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Công ty cần có chiến lược kinh doanh thích hợp hơn thông qua các kỳ hội chợ, các tổ chức kinh tế, thực hiện việc gia tăng xuất khẩu, mở rộng thị trường tiêu thụ cả trong và ngòai nước.
+ Trên thị trường hiện nay Công ty Cổ phần phát triển Truyền thông Truyền hình có rất nhiều đối thủ cạnh tranh lớn, do đó công ty cần có một đội ngũ nhân viên kinh nghiệm, chuyên nghiên cứu về các đối thủ này nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm. Bên cạnh đó công ty cần tiết kiệm chi phí hạ giá thánh sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh từ đó mới khẳng định được vị trí của công ty ở thị trường ở trong nước.
+ Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho CB- CNV nhằm đáp ứng kịp thời các nhu cầu của nên kinh tế thị trường.
PHẦN KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, tiền lương là một vấn đề phức tạp đối với xã hội nói chung và đối với các doanh nghiệp nói riêng. Hệ thống tiền lương của các doanh nghiệp phải đảm bảo được các chế độ chính sách của Nhà nước đồng thời phải thu hút người lao động có trình độ tay nghề cao kích thích họ hăng say lao động. Muốn vậy, mỗi doanh nghiệp phải xác định được các hình thức trả lương hợp lý, đảm bảo trả lương công bằng kết hợp hài hoà giữa cá nhân, tập thể và xã hội. Cũng chính sự phức tạp này tiền lương đặt ra yêu cầu là phải được cải tiến và hoàn thiện, đây là một nhiệm vụ cơ bản và lâu dài của các doanh nghiệp.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần phát triển truyền thông truyền hình được sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ đạo nhiệt tình của các thầy cô giáo, các cán bộ của phòng Tổ chức- Hành chính, đặc biệt là phòng Tài chính- Kế toán đã giúp em nắm bắt, thâm nhập thực tế, củng cố và hoàn thiện kiến thức lý luận tiếp thu trong nhà trường, tạo điều kiện cho em đi sâu nghiên cứu tình hình thực tế công tác kế toán của Công ty. Do thời gian và trình độ có hạn nên chuyên đề của em chỉ nghiên cứu một số vấn đề chủ yếu về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương của Công ty. Qua đó em thấy được những mặt tốt cần được phát huy, song đồng thời em cũng mạnh dạn đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán tiền lương của Công ty, vì thế chuyên đề của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong thầy cô giáo và các cán bộ phòng Tài chính Kế toán Công ty góp ý để chuyên đề của em được hoàn chỉnh hơn và có giá trị trong thực tiễn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thu Liên và các cán bộ phòng tài chính Kế toán Công ty Cổ phần phát triển truyền thông truyền hình đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành được chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 22464.doc