Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Công ty TNHH Cường Thịnh

Trong những năm cuối thế kỷ 20 chúng ta đã chứng kiến ghi nhận những thành tựu rực rỡ của công cuộc đổi mới Đất nước. Sự chuyển mình từ nền kinh tế cư chế quản lý bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Đó thực sự là cuộc cạnh tranh gay gắt đòi hỏi trí tuệ và sự lỗ lực của mỗi chúng ta. Trong qúa trình chuyển đổi cơ chế thị trường phải cay dắng lùi bước lạc vào tình trạng làm ăn thua lỗ, phá sản. Song không ít những Doanh nghiệp vươn lên tạo được chỗ đứng vững chắc của mình trong thương trường. Bí quyết của sự thành công đó là các doanh nghiệp biết tính toán, chi phí khi thác những khả năng sẵn có của mình để giảm bớt chi phí tới mức thấp nhất và hạ giá thành sản phẩm. Công ty TNHH Cường Thịnh tuy chỉ mới thành lập được trong thời gian ngắn, còn có rất nhiều hạn chế và có rất nhiều khó khăn trước mắt cần phải vượt qua. Song Công ty đã luôn học hỏi, tìm tòi, cố gắng vươn lên trong khó khăn và thử thách nhờ vào việc tổ chức tốt công tác kế toán trong đó chủ yếu là công tác kế toán tiền lương và BHXH. Vì vậy mà Công ty đã tạo được chỗ đứng cho mình trong nền kinh tế gay gắt sôi đọng này, Công ty đã tự tạo ra được chính những khả năng cơ hội, thị trường cho mình. Trong thời gian thực tập ngắn ngủi hiểu biết của bản thân còn nhiều hạn chế, nhưng được sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo, các phòng ban Công ty, đặc biệt là phòng kế toán. Cùng với sự hưỡng dẫn của các thầy cô giáo, đặc biệt là cô: Phạm Thị Ngân đã giúp em mạnh dạn phản ánh tình hình thực tế của Công ty và đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán này tại Công ty TNHH Cường Thịnh Chắc chắn báo cáo tốt nghiệp này còn rất nhiều sai xót và hạn chế. Kính mong được sự thông cảm góp ý của Công ty và các thầy cô giáo. Em xin chan thành cảm ơn!

doc82 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Công ty TNHH Cường Thịnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tại công ty là căn cứ các mức bậc lương cơ bản đã được ký kết giữa người lao động với công ty và số ngày làm việc thực tế. Ngoài việc chi trả lương cho người lao động theo mức lương cơ bản công ty còn thanh toán theo cán bộ công nhân viên và người lao động theo các khoản sau đây: + Chi tiền nghỉ phép cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Tiền phép = Lương cơ bản x Ngày phép nghỉ thực tế Ngày công quy định 2.2.3. Về BHXH, BHYT, KPCĐ ở công ty Theo nghị định tại điều 36 – chương II của điều lệ BHXH ban hành theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ về việc trích lập quỹ BHXH. - Theo nghị định này Công ty trích lập các khoản theo lương sau: - BHXH = 15% tổng quỹ lương phần này trích vào chi phí, GTSP - BHYT = 2% tổng quỹ lương Công ty trực tiếp trả cho CNV: - BHXH = 5% Theo tiền lương cơ bản của cán bộ CNV - BHYT = 1% CNV: Trích từ tiền lương của CNV Được sử dụng như sau: - Số BHXH trích 20% theo tổng quỹ lương phải nộp toàn bộ cho cơ quan BHXH cấp trên. - Sổ BHYT là 3% của tổng quỹ lương đã mua thẻ BHYT cho cán bộ công nhân viên. a. Quy chế thanh quyết toán BHXH của Công ty Xây lắp CN Thực phẩm Theo quy định của Công ty BHXH, kể từ ngày 1/7/1995 thì nộp tất cả BHXH cho cơ quan BHXH gồm BHXH tính vào giá thành và BHXH thu của cán bộ công nhân viên, đến cuối tháng Công ty chuyển chứng từ lên cho cơ quan BHXH để thanh toán. Nếu chứng từ hợp lệ cơ quan BHXH sẽ thanh toán trả lại cho Công ty. b. Chế độ trợ cấp BHXH tại Công ty Xây lắp CN-TP. Mức BHXH CNV được hưởng (ốm đau, bệnh…) = Lương cơ bản x 75% x Số ngày được nghỉ thưởng BHXH 22 ngày Hoặc: Mức BHXH CNV được hưởng (sảy thai, đẻ…) = Lương cơ bản x 100% x Số ngày được nghỉ thưởng BHXH 22 ngày c. Kinh phí công đoàn: Cũng được hình thành do việc trích lập, tính vào CPSXKD của doanh nghiệp hàng tháng theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp trong tháng, KPCĐ do doanh nghiệp trích lập cũng được phan cấp quản lý và chi tiêu theo chế độ quy định: một phần nộp cho cơ quan công đoàn cấp trên và một phần để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp. d. Bảo hiểm y tế. Phân theo chế độ quy định doanh nghiệp phải gánh chịu sẽ được tính vào CPSXKD của doanh nghiệp hàng tháng theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho công nhân viên trong tháng. Phần BHYT người lao động phải gánh chịu thông thường trừ vào tiền lương CNV. BHYT đựơc nộp lên cơ quan quản lý chuyên môn để phục vụ bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ của CNV như khám chữa bệnh. 2.3. Hạch toán phân bổ tiền lương, trích BHXH, BHYT, KPCĐ tại công ty TNHH Cường Thịnh. 2.3.1. Chứng từ sử dụng: - Bảng thanh toán lương của CBCNV - Bảng phân bổ số 1, “Bảng thanh toán lương, trích BHXH, BHYT”. - Bảng chấm công lao động - Sổ theo dõi BHXH + Trình tự luân chuyển chứng từ: Khi có bảng chấm công các bảng thanh toán, bảng phân phối của các bộ phận, các tổ chức chuyển cho phòng kế toán tài vụ làm căn cứ kiểm tra lương, bộ phận tiền lương làm căn cứ các chứng từ nhận được và lập bảng thanh toán tổng hợp trong tháng trình giám đốc xét duyệt và ký, sau đó kế toán viết chứng từ chi lương. 2.3.2. Tài khoản sử dụng: - Tài khoản 334: Phải trả CNV - Tài khoản 338: Phải trả phải nộp khác - Tài khoản 3383: BHXH - Tài khoản 3384: BHYT Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác như: - Tài khoản 141: Tạm ứng - Tài khoản 622: Chi phí phân công trực tiếp. - Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung - Tài khoản 641: Chi phí bán hàng - Tài khoản 642: Chi phí QLDN - Tài khoản 335: Chi phí phải trả. Hàng tháng kế toán tiến hành tổng hợp tiền lương phải trả trong tháng theo từng đối tượng sử dụng và tính các khoản BHXH, BHYT, theo quy định của công ty và lập bảng phân bổ số 1. 2.4. Tổ chức hạch toán lao động, tính lương và trợ cấp BHXH phải trả tại công ty TNHH Cường Thịnh. 2.4.1. Hạch toán tiền lương tại công ty TNHH Cường Thịnh. Nghị định 06/chính phủ ngày 21/01/1997, chính phủ ra quyết định nâng mức lương tối thiểu 120.000đ/ tháng lên 144.000 đ/ tháng và sau đó có điều chỉnh lên 210.000 đ/ tháng và tiếp tục điều chỉnh 290.000đ/ tháng, hiện tại điều chính lên 450.000đ/ tháng. Cho các đối tượng hưởng lương và tăng mức trợ cấp 20% đối với đối tượng hưởng trợ cấp hàng tháng theo chế độ BHXH. Công ty Xây lắp CN Thực phẩm dựa trên quyết định này, đã thực hiện 2 hình thức lương chính đó là hình thức lương theo thời gian và hình thức lương theo sản phẩm. Hai hình thức này cùng có ưu điểm là đơn giản, dễ theo dõi và tạo cho CBCNV gắn bó và làm việc với tinh thần trách nhiệm cao. Việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương theo nghị định 06/CP sẽ được nghiên cứu sau đây: 2.4.1.1. Hình thức tiền lương thời gian Là hình thức theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người lao động thường áp dụng cho những lao động làm công tác lãnh đạo, văn phòng như ban giám đốc, tổ chức hành chính, quản trị, tổ chức lao động, thống kê… Hình thức này chính là hình thức trả lương cho CNV làm việc ở các bộ phận gián tiếp sản xuất. Cách tính: Tiền lương thời gian phải trả = Thời gian làm việc x Đơn giá thời gian Mức lương tháng theo cấp bậc = Mức lương tối thiểu x Hệ số mức lương Trước khi đi vào bảng thanh toán lương thời gian kế toán lương căn cứ vào bảng chấm công này để thấy được thời gian làm việc thực tế quy ra công và những ngày nghỉ được hưởng lương theo chế độ quy định để tính lương phải trả. Ký hiệu bảng chấm công Làm lương sản phẩm K Con ốm mẹ nghỉ Cô Làm lương thời gian x Thai sản Đ Làm lương sản phẩm ca 3 Kđ Tai nạn lao động T Làm lương thời gian ca 3 Kđ Phép năm F Máy hỏng M Nghỉ lễ L Mất điện mất nước E Chủ nhật CN Thiếu nguyên vật liệu V Học tập H Mưa bão B Công việc C Không nhiệm vụ sản xuất P Nghỉ việc có lương R Di chuyển Q Nghỉ việc riêng không lương Ro Con bú CB Nghỉ vô kỷ luật O ốm Ô Mẫu bảng chấm công được thể hiện ở biểu 1: * Cơ sở chứng từ tính lương theo sản phẩm: Làm bảng kê khối lượng sản phẩm công việc hoàn thiện, doanh số bán hàng, biên bản nghiệm thu… Bảng này được kê chi tiết theo từng phân xưởng, nhà máy, phòng ban. Đối tượng tính lương theo sản phẩm có xác nhận của người kiểm tra nghiệm thu. Trên cơ sở bảng chấm công và bảng kê khối lượng công việc hoàn thành, kế toán lập bảng thanh toán lương từng phân xưởng, nhà máy, phòng ban. Từ đó lập bảng thanh toán lương của toàn doanh nghiệp và làm thủ tục rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền lương. Biểu 1: Đơn vị: PXI Bộ phận: Sản xuất bảng chấm công Tháng 02/2007 Mẫu số: 01-LĐTL Ban hành theo QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày 01/11/1995 của Bộ Tài Chính TT Họ tên Lương cấp bậc hoặc chức vụ Ngày trong tháng Quy ra công CN T2 T3 T4 T5 T6 Số công hưởng lương SP Số công hưởng lương TG Số công nghỉ việc hưởng 100% lương Số công nghỉ việc hưởng…% lương Số công hưởng BHXH A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 Chu Sỹ Hải GĐ x x x x x 27 5 5 2 Nguyễn Cảnh Mão PGĐ x x x x x 27 4 4 3 Nguyễn Thuý Hải KTT x x x x x 27 4 Nguyễn Mai Ngọc KTM x x x x x 27 5 Nguyễn Minh Sơn x x x x x 27 6 Mai Thị Phương x x x x x 27 7 Đào Minh Quang x x x x x 27 8 Lê Thị Xuân x x ô ô ô 27 9 Hoàn Văn Hà H H H H H 23 10 Nguyễn Thị Ngân 22 11 Đào Đức Thảo Ro Ro Ro Ro Ro - Người duyệt Người phụ trách Người chấm công 2.4.1.2. Hình thức tiền lương sản phẩm Là hình thức tiền lương tính theo khối lượng (số lượng) sản phẩm công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng… thường áp dụng cho những lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như nhà máy, xí nghiệp, phân xưởng. + Cách tính: Tiền lương sản phẩm = Khối lượng sản phẩm hoàn thành x Đơn giá tiền lương sản phảm 2.4.2. Tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất: Dựa trên định mức lao động và công việc mà phòng tổ chức hành chính giao xuống cho phân xưởng, nhân viên thống kê sẽ tiến hành giao việc cho từng tổ. Kết quả lao động là số sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, cho phép tỷ lệ hỏng là 2%, nếu vượt quá sẽ trừ vào lương công nhân. Nhân viên thống kê phân xưởng sẽ căn cứ vào định mức, sản phẩm hoàn thành đúng quy cách trong tháng để tính cho từng bước công nghệ. Như vậy ở công ty nhân viên thống kê tiến hành tính toán lương phải trả cho từng công nhân trong tháng. Phòng kế toán kiểm tra chỉ kiểm tra, tổng hợp số liệu cần thiết về tiền lương công nhân sản xuất từ dưới phân xưởng đưa lên. Cụ thể: + Hàng ngày nhân viên thống kê giao dịch mức công việc xuống từng tổ. Vì sản xuất theo dây truyền nên tuỳ theo đặc điểm công đoạn mà có công đoạn tính được sản phẩm của từng người. Vì thế tổ trưởng phải theo dõi, ghi chép số lượng sản phẩm của từng công nhân. Đối với tổ không tính được sản phẩm của từng người thì căn cứ là số ngày số công và hệ số của từng người, do trong tổ bình bầu theo năng lực của từng người, cuối tháng gửi lên cho công nhân thống kê phân xưởng.. + Căn cứ vào sản lượng thực tế đúng quy cách và các bảng sản lượng, bảng hệ số của các tổ gửi lên, nhân viên thống kê phân xưởng tính lương cho từng công nhân. Biểu 2: Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành Phân xưởng I tháng 2/2007 STT Tên, nhãn hiệu sản phẩm Số lượng thực nhập Đơn giá (Đồng) Thành tiền Loại I (Sản phẩm) Phế (Sản phẩm) 1 SX linh kiện xe máy 195.400 2.932 305 59.597.000 2 Lắp đặt 18.831 227 305 5.743.500 Cộng 214.231 3.159 65.340.500 Như vậy lương sản phẩm tháng 2/2007 của phân xưởng I là 65.340.500 đồng. Lương ở đây chỉ tính cho sản phẩm loại I. Ví dụ: Tính lương tháng 2/2007 cho phân xưởng 1 như sau: Trong dây chuyền sản xuất gồm: Máy tính các loại đưa vào lắp ghép nhập kho thành phẩm. Như vậy nhân viên thống kê căn cứ vào số sản phẩm loại I của mỗi người và đơn giá công đoạn này, tính lương cho từng công nhân. Trong công đoạn trên thì từng công đoạn là không thể tính được sản phẩm của từng người nên phải tính theo cách thức căn cứ vào sổ sản phẩm xuất ra là sổ giao ca giữa hai ca trưởng trong dây chuyền sản xuất, có xác nhận của KCS. Cuối tháng, tổ trưởng (ca trưởng) tổng hợp số liệu, nhân viên phân xưởng đối chiếu với KCS, lấy ra số lượng sản phẩm hoàn thành, nhân với đơn giá tiền công đoạn tương ứng, tính ra tổng quỹ lương của tổ (ca) đó. Sau khi tính được quỹ lương, thống kê tiến hành chia lương. Để chia được lương cho từng người thống kê phải căn cứ vào bảng chấm công của từng tổ (ca) và hệ số bình xét trong tháng của tổ (ca). Biểu 3 Bảng thống kê ngày công tổ I TT Họ và tên Ngày công Hệ số bình xét Thi đua Ghi chú 1 Phạm Thành Công 31 1,1 A 2 Trần Tuấn Sơn 31 0,9 B 3 Lê Đức Hải 31 0,9 B 4 Nguyễn Việt Hùng 31 1,1 A Căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành của tổ trong tháng là 74.562 sản phẩm, với đơn giá công đoạn này là 50.845đ. Quỹ lương của tổ là: 74.562 (sản phẩm) x 50.845 = 3.791.200đ Hệ số 1 = 3.791.200 = 30.574đ 124 * Lương tính cho Phạm Thành Công (ca trưởng), hệ số lương cơ bản 2,77. Lương cơ bản = 450.000 x 2,77 = 1.246.500đ Lương sản phẩm = 30.574 x 1,1 x 31 = 1.042.573đ Lương trách nhiệm = 450.000 x 0,15 = 67.500đ - Trích BHXH 5% theo lương cơ bản = 1.246.500 x 5% = 1.246.500 đ - Trích BHYT 1% theo lương cơ bản = 1.246.500 x 1% = 12.465đ Tổng cộng các khoản khấu trừ = 1.246.500 + 12.465 = 74.790đ Số tiền còn được lĩnh = (1.042.573 + 43.500) – 74.790 = 1.011.283đ * Tương tự tính cho từng công nhân trong tổ. Biểu số 4: PXI: Nhóm 2 Bảng thanh toán lương Tháng 02 năm 2007 Số TT Họ và tên Lương cấp bậc Lương theo sản phẩm Phụ cấp trách nhiệm Tổng cộng lương cả tháng BHXH (5%) BHYT (1% Còn được lĩnh Ký nhận 1 2 3 4 Phạm Thành Công Trần Tuấn Sơn Lê Đức Hải Nguyễn Việt Hùng 1.246.500 616.500 684.000 765.000 1.042.537 853.015 853.015 1.042.537 67.500 1.110.073 853.015 853.015 1.042.537 62.325 34.200 12.465 3.973 6.840 4.930 1.035.283 853.015 811.795 1.037.643 Tổng Cộng 3.312.000 3.791.176 67.500 3.858.676 96.525 28.208 3.733.943 Nhân viên thống kê (ký) Kế toán lương (ký) Kế toán trưởng (ký) Biểu 5: Phân xưởng 1 Bảng thanh toán lương Tháng 02 năm 2007 Số TT Họ và tên Lương cấp bậc Lương khoán sản phẩm Phụ cấp trách nhiệm Tổng cộng lương cả tháng BHXH (5%) BHYT (1% Còn được lĩnh 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Nhóm 6 Nhóm 7 Nhóm 8 Lắp ráp đóng gói1 Lắp ráp đóng gói2 Lắp ráp đóng gói3 4.515.517 3.312.000 1.629.310 1.551.724 1.660.344 4.313.793 4.391.379 4.220.689 4.174.137 4.422.413 4.593.103 9.284.500 3.791.176 3.195.600 3.905.919 3.025.300 7.012.019 7.088.100 7.206.600 6.859.900 6.956.162 7.015.200 67.500 67.500 67.500 67.500 67.500 67.500 67.500 67.500 67.500 67.500 67.500 9.352.000 3.858.676 3.263.100 3.973.419 3.092.800 7.079.519 7.155.600 7.274.100 6.927.400 7.023.662 7.082.700 225.776 165.600 81.465 77.586 83.017 215.689 219.568 211.034 208.707 221.120 229.655 45.155 33.120 16.293 15.517 16.603 43.138 43.914 42.207 41.741 44.224 45.931 9.081.069 3.659.956 3.165.351 3.880.316 2.993.180 6.820.692 6.892.118 7.020.859 6.676.952 6.758.318 6.807.114 Cộng 43.625.787 65.340.476 742.500 66.082.976 1.939.208 387.843 64.491.925 Thống kê phân xưởng Kế toán lương Kế toán trưởng 2.4.3. Tính lương cho công nhân gián tiếp phân xưởng Hàng tháng kế toán dựa vào bản tính lương cho bộ phận quản lý phân xưởng (quản đốc, phó quản đốc, nhân viên thống kê phân xưởng, thủ kho phân xưởng…) do nhân viên thống kê phân xưởng tính toán gửi lên. Cách tính Lương quản lý phân xưởng = Lương bình quân CN trong phân xưởng x Hệ số Hệ số trên do hội đồng xét duyệt của Công ty đưa xuống, tuỳ theo công việc và mức độ trách nhiệm của từng người. Coi lương bình quân của công nhân trong phân xưởng /22 ngày là hệ số 1 để làm mốc tính. Như vậy với cách tính này thì bộ phận quản lý phân xưởng nào có lương bình quân trong phân xưởng cao thì lương bộ phận quản lý phải phát huy hết khả năng, vai trò trách nhiệm, theo dõi quản lý tốt từ khâu mua vật tư đến khâu xuất sản phẩm. Ví dụ: Tính lương cho bộ phận quản lý phân xưởng I tháng 1/2007 Tổng tiền lương sản phẩm chính là: 65.340.500đ Tổng số công nhân sản xuất trong tháng là: 76 người. Số giờ làm thêm: Không Lương bình quân công nhân phân xưởng mộc I trong tháng = 65.340.500 = 859.743 (đồng) 76 Hệ số 1 để tính lương cho lao động quản lý phân xưởng là: 859.473 : 22 = 39.079(đ)/ Ngày công Mức trích BHXH, BHYT giống như công nhân trực tiếp sản xuất (6%) theo mức lương cơ bản và dựa theo mức lương này để tính nghỉ lễ phép… Biểu 6 Hệ số Lương của cán bộ quản lý phân xưởng I Đơn vị: đồng TT Chức danh Hệ số Thành tiền Độc hại Tổng cộng (1) (2) (3) (4)=(3) x 859.743 (5)= 290.000 x 0,15 (6) 1 Lương bình quân công nhân trực tiếp sx trong tháng 1 859.743 859.743 2 Quản đốc 1,4 1.203.640 67.500 3 1,3 1.117.666 67.500 4 1,2 1.031.691 67.500 5 1,2 1.031.691 67.500 * Tính lương cho ông Nguyễn Thanh Sơn, chức vụ: Quản đốc phân xưởng Lương cơ bản: 450 x 2,15 = 967.500 (đ) Lương hưởng theo sản phẩm: 1.203.640 (đ) Phụ cấp độc hại: 67.500 (đ) - Trích BHXH 5% theo lương cơ bản: 967.500 x 5% = 48.375 (đ) - Trích BHYT 1% theo lương cơ bản là: 967.500 x 1% = 9.675 (đ) Tổng các khoản khấu trừ: 48.375 = 9.675 = 58.050 (đ) Số tiền còn được lĩnh: (1.203.640 + 67.500) – 58.050 = 1.213.090 (đ) * Tương tự tính lương cho các nhân viên khác và lập thành bảng thanh toán lương. Biểu 7: Bảng thanh toán lương bộ phận gián tiếp phân xưởng II Tháng 02 năm 2007 STT Họ và tên Lương cơ bản Ngày công Lương theo sản phẩm Độc hại Tổng cộng lương cả tháng BHXH (5%) BHYT (1%) Còn được lĩnh Ký nhận 1 2 3 4 Nguyễn Thanh Sơn Trần Quốc Dũng Phạm Thu Lan Nguyễn Tiến Việt 967.500 967.500 873.000 720.000 22 22 22 22 1.203.640 1.117.666 1.031.691 1.031.691 67.500 67.500 67.500 67.500 1.271.140 1.185.166 1.099.191 1.099.161 48.375 48.375 43.650 36.000 9.675 9.675 8.730 7.200 1.213.090 1.127.116 1.046.811 1.055.991 Tổng cộng 3.528.000 88 4.384.688 270.000 4.654.688 176.400 35.280 4.443.008 Nhân viên thống kê Kế toán lương Kế toán trưởng 2.4.4. Đối với lao động phụ trợ Làm theo giờ hành chính, vì thế căn cứ để tính lương là “Bảng chấm công”, và cách tính lương giống như lao động quản lý hành chính. Ngoài ra những công việc theo lệnh sản xuất, không có điều kiện hưởng lương theo giờ hành chính, thì căn cứ là “Hợp đồng giao khoán”. Hợp đồng này có bảng ký kết giữa người nhận khoán với Công ty về khối lượng công việc, thời gian làm việc, trách nhiệm và quyền lợi của mỗi bên khi tham gia công việc đó. Chứng từ này là cơ sở để thanh toán tiền công lao động cho người nhận khoán. Trong trường hợp kiểm tra, nghiệm thu công việc, phát hiện sản phẩm hỏng thì cán bộ kiểm tra chất lượng phải cùng với người phụ trách bộ phận, lập phiếu báo hỏng đe làm căn cứ làm biên bản xử lý. Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công, phiếu nghiệm thu công việc kế toán tính lương cho lao động phụ trợ. Ví dụ : Tính lương tháng 2/2007 cho tổ 2 Công ty Cổ phẩn Xây lắp Công nghiệp Thực phẩm Hợp đồng giao khoán. Trong tháng 2/2007 Công ty cần sửa chữa, bảo dưỡng, lắp đặt một số thiết bị sau : Tên thiết bị Nội dung công việc Đơn vị thực hiện Ngày hoàn thành Máy sấy 1 - Bảo dưỡng thay dầu - Lắp thêm ốc, chỉnh van - Sửa chữa cửa máy Tổ cơ khí 23/2/2007 Phòng kỹ thuật Tổ trưởng tổ 2 Công ty Cổ phẩn Xây lắp Công nghiệp Thực phẩm Phiếu nghiệm thu công việc Hôm nay, ngày 24/2/2007 chúng tôi gồm Phòng tổ chức hành chính và người nhận khoán, cùng nhau tiến hành nghiệm thu công việc. 1. Khối lượng công việc: Thực hiện sửa chữa, bảo dưỡng, lắp đặt. Tổng cộng: 62 công 2. Chất lượng công việc: 62 x 10.164 x 4 = 2.520.672 (đ) Đề nghị Giám đốc và Phòng tài vụ thanh toán. GĐ duyệt Phòng tài vụ Phòng TCHC Người thực hiện Đồng thời dựa vào hệ số lương theo sản phẩm Biểu 8: Hệ số lương cho lao động phụ trợ TT Chức danh Hệ số Thành tiền (đồng) Ghi chú A B C D =Cx 1.003.486 1 Lương bình quân công nhân trực tiếp SX trong tháng 1 1.033.486 2 Tổ trưởng tổ cơ khí 1,1 1.103.834 3 Công nhân sửa chữa cơ khí 1 1.033.486 4 Tổ trưởng vận hành máy móc 1,1 1.103.834 5 Công nhân máy sấy 1 1.033.486 6 Sửa chữa điện 0,9 903.137 Tính lương cho ông Lê Văn Toàn, tổ trưởng, công nhân bậc 6/7 hệ số lương cơ bản là 0,05 + Lương cơ bản: 450.000 x 3,05 = 1.372.500 + Lương theo sản phẩm = 1.103.834 (đ) Lương bình quân 1 ngày: 1.103.834 : 22 = 50.174 (đ) Số ngày công hưởng theo lương sản phẩm là: 19 công. Thành tiền = 50.174 x 19 = 953.306 (đ) Lương khoán = 2.520.672 : 7 = 360.096đ - Trích BHXH 5% theo lương cơ bản: 1.372.500 x 5% = 68.625đ - Trích BHYT 1% theo lương cơ bản: 1.372.500 x 1% = 13.725đ Tổng các khoản khấu trừ: 68.625 + 13.725 = 82.350đ Số tiền còn được lĩnh: (953.306 + 360.096) – 82.350 = 1.231.052đ * Tương tự tính cho các công nhân trong tổ. Biểu 9 Nhóm 1 Bảng thanh toán lương Tháng 02 năm 2007 Stt Họ và tên Lương cơ bản Ngày công Lương theo sản phẩm Tương khoán Tổng cộng lương cả tháng BHXH (5%) BHYT (1%) Còn được lĩnh Ký tên 1 2 3 4 5 6 7 Lê Văn Toàn Lương Đức Hoàng Vũ Thế Công Phạm Thanh Hà Trần Anh Dũng Đinh Thế Dân Nguyễn Văn Trung 1.372.500 720.000 823.500 661.500 661.500 661.500 661.500 19 19 19 19 19 19 19 853.306 892.556 892.556 892.556 892.556 892.556 892.556 360.096 360.096 360.096 360.096 360.096 360.096 360.096 1.361.402 1.252.652 1.252.652 1.252.652 1.252.652 1.252.652 1.252.652 68.625 36.000 41.175 33.075 33.075 33.075 33.075 13.725 7.200 8.235 6.615 6.615 6.615 6.615 1.234.052 1.209.452 1.203.242 1.212.962 1.212.962 1.212.962 1.212.962 Tổng cộng 5.562.000 6.308.642 2.520.672 8.832.314 278.100 55.620 8.498.594 Thống kê phân xưởng Kế toán lương Kế toán trưởng 2.4.5. Tính lương cho bộ phạn kiểm tra chất lượng sản phẩm. (KCS) Với vai trò kiểm tra chất lượng sản phẩm, laọi bỏ những sản phẩm nào không đạt tiêu chuẩn, góp phần nâng có chất lượng sản phẩm của Công ty, nên cách tính lương của bộ phận KCS là dựa theo số sản phẩm đã qua kiểm tra, bất kể sản phẩm đó loại bỏ hay không loại bỏ. Cách tính: Lương bộ phận KCS = số lượng sản phẩm đã kiểm tra + Đơn giá Đơn giá này dựa vào định mức lao động, do phòng tổ chức hành chính tính: - Kiểm tra chất lượng các loại Ghế là: 16,8đ/ chiếc - Kiểm tra chất lượng các loại tủ là: 23,6đ/ chiếc Như vậy can cứ vào bảng chấm công, bảng sản lượng sản phẩm qua kiểm tra của từng người trong tổ, có chữ ký của thủ kho, kế toán tính lương. Ngoài ra Công ty còn ưu đãi bằng 10% theo lương sản phẩm. Ví dụ: Tính lương tháng 2/2005 cho ông Phạm Ngọc Minh, nhân viên KCS, cấp bậc3/7, hệ số lương cơ bản 1,95 + Lương cơ bản: 450.000 x 1,95 = 877.500 Lương theo sản phẩm: (16,8 x 21.642 cái) + (23,46 x 25.015 cái) = 950.487đ + Phụ cấp trách nhiệm: 450.000 x 0,2 = 90.000đ - Trích BHXH 5% theo lương cơ bản: 877.500 x 5% = 43.875đ - Trích BHYT 1% theo lương cơ bản: 877.500 x 1% = 8.775đ Tổng cộng các khoản khấu trừ: 43.875 + 8.775 = 52.650 Số tiền còn được lĩnh: (950.487 + 28.800 + 95.043) – 52.650 = 1.021.680đ * Tương tự tính cho các nhân viên còn lại. Biểu 10: Bảng thanh toán lương Bộ phận Kiểm tra chất lượng sản phẩm Tháng 02 năm 2007 Stt Họ và tên Lương cơ bản Lương theo sản phẩm Lương trách nhiệm Phụ cấp và chế độ khác Tổng cộng lương cả tháng BHXH (5%) BHYT (1%) Còn được lĩnh Ký tên 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Phạm Ngọc Minh Trịnh Tùng Lâm Ng. Huyền Trân Lương Thị Dung Tràn Thị Thuý Lâm Thị Là Trịnh Ngọc Khanh Đặng Bạch Tuyết Nguyễn Kim Anh Nguyễn Văn Uẩn 877.500 976.500 976.500 976.500 976.500 1.192.500 877.500 877.500 877.500 706.500 950.437 952.157 947.995 951.277 949.412 948.429 945.834 934.132 946.356 942.195 90.000 95.043 95.215 94.799 95.127 94.941 94.842 94.583 93.413 94.635 94.219 1.135.480 1.047.372 1.042.794 1.046.404 1.044.358 1.043.471 1.040.991 1.027.545 1.040.991 1.036.414 43.875 48.825 48.825 48.825 48.825 59.625 43.875 43.875 43.875 35.325 8.775 9.765 9.765 9.765 9.765 1.192 8.775 8.775 7.775 7.065 1.082.830 988.782 984.204 987.814 985.768 982.654 988.341 974.89598988.341 944.024 Tổng cộng 9.315.000 9.468.224 90.000 946.817 10.505.041 465.750 93.150 9.946.141 Thống kê phân xưởng Kế toán lương Kế toán trưởng 2.4.6 Tính lương cho lao động quản lý. Do đặc thù xản xuất kinh doanh và hình thức trả lương của công ty mà cách tính lương của lao động quản lý trong công ty được tính như sau: Tuỳ thuộc vào kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh trong tháng của công ty mà lương của lao động quản lý cao hay thấp. Lương của lao động quản lý hành chính = Lương bình quân SP chính PX1 trong tháng + Lương bình quân SP chính PX2 trong tháng x Hệ số 2 Hệ số này khác nhau tuỳ thộc vào mức độ trách nhiệm công việc của từng người, do hội đồng xét duyệt của công ty thảo ra và đã được áp dụng cho từng công việc. Hàng tháng dựa theo mức lương bình quân toàn bộ công nhân viên trong Công ty, Phòng tổ chức hành chính sẽ đề nghị Giám đốc duyệt hệ số một làm mốc tính. Tính hệ số lương Cho lao động quản lý và phụ trợ Tháng 2 năm 2007 Kính gửi: Giám đốc Công ty Căn cứ vào Nghị quyết số 43/TCHC – CN ngày 09/08/2004 của công ty Căn cứ vào kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất trong tháng. Căn cứ vào tiền lương bình quân của sản phẩm chính trong tháng là: 1.003.486 đồng. Phòng tổ chức hành chính đề nghị Giám đốc duyệt hệ số 1 lương cho lao động quản lý và phụ trợ là: 1.003.486. Ngày 04 tháng 02 năm 2007 Lập biểu Phân xưởng1 Phân xưởng 2 Giám đốc Ví dụ: Căn cứ vào bảng chấm công, căn cứ vào tiền lương bình quân của sản phẩm chính trong tháng và hệ số 1 trong tháng tính lương cho lao động quản lý là 38.600 đồng, kế toán tính lương tháng 02/2007 cho lao động quản lý (biểu 11). * Căn cứ vào bảng chấm công, căn cứ vào tiền lương bình quân của sản phẩm chính trong tháng và hệ số hưởng lương theo sản phẩm, kế toán tính lương tháng 02/2007 cho lao động quản lý. Ví dụ: Tính lương cho ông Phạm Quang Rong, chức vụ Giám đốc điều hành thuộc Phòng kế hoạch thị trường, hệ số lương cơ bản 4,32. + Lương cơ bản: 450.000 x 4,32 = 1.944.000đ + Số ngày đi làm thực tế quy ra công: 22 công. + Lương tính theo sản phẩm: 1.003.486 x 1,9 = 1.906.623đ + Lương trách nhiệm: 450.000 x 0,5 = 225.000đ + Trích BHXH 5% theo lương cơ bản: 1.944.000 x 5% = 97.200đ + Trích BHYT 1% theo lương cơ bản: 1.944.000 x 1% = 19.440đ + Tổng cộng các khoản khấu trừ: 97.200 + 19.440 = 116.640đ Số tiền còn được lĩnh: (1.906.000 + 225.000) – 116.640 = 2.014.960đ * Tương tự tính lương cho tưng nhân viên các Phòng ban. Căn cứ trên bảng thanh toán lương các Phòng, ban, kế toán lập bảng thanh toán lương cho các bộ phận quản lý. Biểu 11: Tính hệ số cho cán bộ quản lý TT Chức Danh Hệ Số Thành Tiền Lương bình quân công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng 1 Giám đốc 1,9 1906.623 2 Phó giám đốc kỹ thuật 1,9 1.906.623 3 Trưởng phòng 1,8 1.705.926 4 Phó phòng 1,6 1.605.777 5 Thủ kho 1,5 1.505.229 6 Nhân viên kỹ thuật 1,4 1.304.183 7 Nhân viên kinh tế 1,3 1.204.531 8 Văn thư 1,1 1.103.834 9 Bảo vệ 0,8 802.788 10 Nhà ăn 0,8 802.788 Biểu 12: Bảng thanh toán lương lao động quản lý công ty Phòng : Quản lý hành chính Stt Bộ phận Lương cơ bản Lương theo sản phẩm Phụ cấp trách nhiệm Tổng cộng lương cả tháng BHXH 5% BHYT 1% Còn được lĩnh 1 Kế hoạch 4.189.655 10.034.858 144.000 10.178.858 209.483 41.896 9.927.479 2 Thị trường 2.296.552 5.418.823 50.400 5.469.223 114.828 22.965 5.331.430 3 Tổ chức tài chính 2.079.310 5.619.521 86.400 5.533.121 103.965 20.793 5.408.363 4 Tài vụ 3.258.621 7.325.444 86.400 7.411.844 162.931 32.586 7.216.327 5 Kỹ thuật 3.894.828 8.027.880 14.400 8.042.280 194.741 38.948 7.808.591 6 Bảo vệ 2.855.172 6.422.304 14.400 6.436.704 142.758 28.551 6.265.395 Tổng 18.574.138 42.848.830 396.000 43.244.830 928.706 185.741 42.130.380 Tháng 02 năm 2007 Kế toán lương (Ký) Kế toán trưởng (Ký) Thủ trưởng phê duyệt 2.4.7. Tính lương cho bộ phận tiêu thụ. Song hành với sản xuất ra sản phẩm thì khâu tiêu thụ sản phẩm là một khâu không kém phần quan trọng. Vì sản xuất ra sản phẩm mà không tiêu thụ được sẽ gây ra tình trạng ứ đọng vốn, dẫn đến doanh thu thấp ảnh hưởng đến thu nhập của công nhân viên trong Doanh nghiệp, có thể Doanh nghiệp sẽ dẫn đến phá sản. Do đó việc thúc đẩy, mở rộng doanh thu của Doanh nghiệp phải kể đến vai trò của bộ phận tiêu thụ sản phẩm. Khối lượng hàng hoá tiêu thụ có ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu. Khối lượng tiêu thụ nhiều hay ít phụ thuộc vào khả năng tiếp thị kinh doanh, sự am hiểu thị trường, thực tiễn kinh doanh của bộ phận tiêu thụ sản phẩm. Nhằm thúc đẩy tiêu thụ nhanh, mở rộng doanh thu, cũng như thị phần, Công ty đã có chế độ ưu đãi, khuyến khích đối với bộ phận tiêu thụ. Bộ phận tiêu thụ hưởng lương theo % doanh số, ngoài ra còn thêm các loại công tác phí (theo % doanh số) và phụ cấp theo % doanh số). Biểu 13: Bảng hệ số theo doanh thu tính cho 1 tỷ đồng Chi tiêu Lương (%) Công tác phí (%) Phụ cấp (%) Bộ phận tiêu thụ - Cán bộ tiêu thụ 0,04 0,01 0,005 - Lái xe 0,03 0,008 0,004 Ví dụ: Tính lương tháng 02/2007 cho ông Đỗ Văn Vĩnh, cán bộ tiêu thụ. + Lương cơ bản: 450.000 x 2,5 = 1.125.000đ + Doanh thu trong tháng: 3,5 tỷ đồng Hưởng lương theo doanh số: 3.500.000.000 x 0,04% = 1.400.000đ + Tiền công tác phí = 3.500.000.000 x 0,01% = 350.000đ + Tiền phụ cấp: 3.500.000.000 x 0,005% = 175.000đ - Trích BHXH 5% theo lương cơ bản: 1.125.000 x 5% = 56.250 (đ) - Trích BHYT 1% theo lương cơ bản: 1.125.000 x 1% = 11.250 (đ) Tổng cộng các khoản khấu trừ: 56.250 + 11.250 = 67.500 (đ) Số tiền còn được lĩnh: (1.400.000 + 350.000 + 175.000) – 67.500 = 1.857.500 (đ) * Tương tự tính cho các nhân viên còn lại. Biểu 14: Bảng thanh toán lương Bộ phận tiêu thụ Tháng 02 năm 2007 ĐVT: đồng Số TT Họ và tên Lương cơ bản Lương theo doanh số Công tác phí Phụ cấp Tổng cộng lương cả tháng BHXH (5%) BHYT (1%) Còn được lĩnh Ký tên 1 Đỗ Văn Vĩnh 1.125.000 1.400.000 350.000 175.000 1.925.000 56.250 11.250 1.857.500 2 Phạm Thị Thảo 720.000 1.400.000 350.000 175.000 1.925.000 36.000 7.200 1.881.800 3 Lê Anh Nam 810.000 1.050.000 280.000 140.000 1.470.000 40.500 8.100 1.421.400 4 Trần Văn Sơn 810.000 1.050.000 280.000 140.000 1.470.000 40.500 8.100 1.421.400 Tổng cộng 3.465.000 1.260.000 630.000 630.000 6.790.000 173.250 34.650 6.582.100 Kế toán lương Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Căn cứ vào bảng thanh toán lương đã tính cho các bộ phận, kế toán ghi sổ. Nợ TK 642 (1) : 43.244.830 Nợ TK 627 (1) : 47.944.590 Nợ TK 641 (1) : 6.790.000 Nợ TK 622 : 233.587.576 Có TK 334 : 331.566.996 2.5. Kế toán các khoản trích theo lương. Tại điều 149 Bộ luật lao động quy định: - Người sử dụng lao động đóng 15% trên tổng số tiền lương tháng theo cấp bậc của những người tham gia BHXH và tính vào Chi phí sản xuất kinh doanh. - Người sử dụng lao động đóng 2% BHYT trên tổng số tiền lương tháng theo cấp bậc của toàn bộ cán bộ công nhân viên tính vào Chi phí sản xuất kinh doanh. - Người sử dụng lao động đóng 2% KPCĐ trên tổng tiền lương phải trả cho người lao động. * Căn cứ vào tiền lương cấp bậc, chức vụ của những người tham gia vào BHXH, kế toán trích 15% BHYT vào Chi phí sản xuất kinh doanh. Nợ TK 622 : 9.428.160 Nợ TK 6271 : 1.749.585 Nợ TK 6411: 334.950 Nợ TK 6421 : 1.795.500 Có TK 3383 : 13.308.195 * Căn cứ vào tiền lương cấp bậc, chức vụ của những người tham gia vào BHXH, kế toán trích 2% BHYT vào Chi phí sản xuất kinh doanh. Nợ TK 622 : 1.257.088 Nợ TK 6271 : 233.278 Nợ TK 6411: 44.660 Nợ TK 6421 : 239.400 Có TK 3384 : 1.774.426 * Căn cứ vào tiền lương cấp bậc, chức vụ của những người tham gia KPCĐ, kế toán trích 2% KPCĐ vào Chi phí sản xuất kinh doanh. Nợ TK 622 : 4.671.752 Nợ TK 6271 : 958.892 Nợ TK 6411: 135.800 Nợ TK 6421 : 864.896 Có TK 3385 : 6.631.340 Biểu 15: Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương Tổng hợp toàn công ty Tháng 02 năm 2007 STT Bộ phận Lương cấp bậc Lương thời gian Lương khoán sp PC trách nhiệm Phụ cấp khác Tổng cộng lương tháng BHXH (5%) BHYT (1%) Còn được lĩnh 1 2 3 4 Quản lý hành chính Quản lý phân xưởng và lao động phụ trợ. - Quản lý px1 - Quản lý px2 - KCS - Phụ trợ Bộ phận tiêu thụ Bộ phận trực tiếp sx - Phân xưởng 1 - Phân xưởng 2 11.970.000 2.273.600 1.150.000 2.920.300 5.320.000 2.333.000 24.994.400 37.860.000 42.848.830 4.384.688 8.718.948 21.576.441 9.468.224 2.520.672 4.900.000 65.340.476 167.495.600 396.000 58.000 742.500 273.000 174.000 126.000 946.817 1.890.000 43.244.830 4.468.688 8.844.948 10.443.841 24.097.113 6.790.000 66.082.976 167.768.600 575.200 113.680 57.500 261.725 165.000 111.650 579.608 531.300 119.700 22.736 11.500 52.345 53.200 22.330 250.944 378.600 42.549.930 4.422.272 8.775.948 10.074.490 23.878.913 6.656.020 64.988.424 166.858.700 Cộng 88.721.300 77.528.907 249.724.972 1.205.500 3.136.817 332.071.872 2.395.663 911.335 328.204.697 Kế toán lương Kế toán trưởng Giám đốc Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương tháng 02/2007 ĐVT: đồng TK 334- PTCNV TK 338 – PTN # Ghi Có các TK Ghi Nợ cácTK Lương chính Khoản khác Cộng có TK 334 KPCĐ BHXH BHYT Cộng có TK 338 Tổng cộng -TK 622 CPNCTT + PXI + PXII -TK 627 CPSXKC + QLPXI + QLPXII + KCS + Phụ trợ - TK 641 - TK 642 - TK 338 - TK 431 - TK 334 333.587.576 65.818.976 167.768.600 47.944.590 4.558.688 8.844.948 10.443.841 24.097.113 6.790.000 43.244.830 - - - 565.075 100.000.000 233.587.576 65.818.976 167.768.600 47.944.590 4.558.688 8.844.948 10.443.841 24.097.113 6.790.000 43.244.830 565.075 100.000.000 - 4.671.752 1.316.380 3.355.372 958.892 91.174 176.899 208.877 481.942 135.800 864.896 - - - 9.428.160 3.749.160 5.679.000 1.749.585 341.040 172.500 438.045 798.000 334.950 1.795.500 - - 4.436.065 1.257.088 499.888 757.200 233.278 45.472 23.000 58.406 106.400 44.660 239.400 - - 887.213 15.357.000 5.565.428 9.791.572 2.941.755 477.686 372.399 705.328 1.386.342 515.410 2.899.797 - - 5.323.278 248.944.576 71.384.404 177.560.172 50.886.345 5.036.374 9.217.347 11.149.169 25.483.455. 7.305.410 46.144.627 565.075 100.000.000 5.323.278 Tổng 331.556.996 100.565.075 432.132.071 6.631.340 17.744.260 2.661.639 27.037.240 459.169.311 Chứng từ ghi sổ Ngày 28/02/2007 Số 62 ĐVT: đồng Trích yếu Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có Trích 2% KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh 622 6217 6411 6421 3382 4.671.752 958.892 135.800 864.896 6.631.340 Cộng 6.631.340 6.631.340 Kế toán trưởng Người lập chứng từ Chứng từ ghi sổ Ngày 28/02/2007 Số 63 ĐVT: đồng Trích yếu Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có Trích 15% BHXH vào chi phí sản xuất kinh doanh 622 6217 6411 6421 3382 9.428.160 1.749.585 334.950 1.795.500 13.308.195 Trích 5% BHXH trừ vào lương CNV 334 338 4.436.065 4.436.065 Cộng 17.744.260 17.744.260 Kế toán trưởng Người lập chứng từ Chứng từ ghi sổ Ngày 28/02/2007 Số 64 ĐVT: đồng Trích yếu Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có Trích 2% BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh 622 627 641 642 3384 1.257.088 233.278 44.660 239.400 1.774.426 Trích 1% BHYT trừ vào lương CNV 334 338 887.213 887.213 Cộng 2.661.639 2.661.639 Kế toán trưởng Người lập chứng từ 2.6 Tiền Thưởng Ngoài tiền lương theo sản phẩm, doanh số đã tính cho các bộ phận ở trên, trong những năm gần đây do hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có hiệu quả, ngoài lương mà người lao động nhận được, họ còn nhận thêm một khoản tiền (Có thể gọi đó là khoản tiền thưởng), đó là nguồn tăng thêm thu nhập của toàn Cán bộ công nhân viên trong Công ty. Để công bằng trong việc trả thưởng cho Cán bộ công nhân viên, Công ty áp dụng hình thức trả thưởng theo từng tháng. Hình thức thưởng hàng tháng nhằm quán triệt hơn nguyên tắc phân phối theo lao động, kích thức không ngừng nâng cao hiệu quả công tác. Tính thưởng căn cứ vào số lượng, chất lượng hoàn thành công việc của từng người. Hàng tháng các tổ bình bầu A, B, C rồi chuyển lên bộ phận quản lý phân xưởng để nhận xét, sau đó chuyển đến hội đồng xét duyệt của công ty, với những quy định cụ thể làm căn cứ bình xét: Người đạt tiêu chuẩn loại A là: + Có tinh thần trách nhiệm với nhiệm vụ được giao. + Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy định, kỷ luật lao động, nội quy an toàn lao động. + Chấp hành tốt sự phân công lao động, sử dụng và bảo quản tốt máy móc, thiết bị vệ sinh công nghiệp sạch sẽ. + Đảm bảo đủ ngày công, giờ công, hoàn thành suất sắc nhiệm vụ được giao. + Có ý thức lao động và tạo điều kiện cho tổ của mình hoàn thành bất kì nhiệm vụ nào được giao. Người đạt tiêu chuẩn loại B: + Có tinh thần trách nhiệm với nhiệm vụ được giao. + Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy định, kỷ luật lao động, nội quy an toàn lao động. + Chấp hành tốt sự phân công lao động, sử dụng và bảo quản tốt máy móc, thiết bị vệ sinh công nghiệp sạch sẽ. + Đảm bảo đủ ngày công, giờ công, hoàn thành suất sắc nhiệm vụ được giao. Người đạt tiêu chuẩn loại C: + Hoàn thành nhiệm vụ được giao, đảm bảo đủ ngày công, giờ công. + Chấp hành sự phân công lao động + Chưa chấp hành tốt nội quy an toàn lao động. Cuối mỗi quý, kế toán dựa trên danh sách bình xét của các tổ, Phòng, Ban, đã được xét duyệt làm căn cứ tính số tiền thưởng cho từng người. Số tiền thưởng phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Ví dụ Trong qúy I/2007 Công ty có 30 công nhân được xét thưởng. Tương đương: 350 x 3 = 1.050 tháng, trong đó có 736 tháng loại A, 200 tháng loại B và 114 loại C. Công ty trích quỹ khen thưởng 100.000.000 đồng. Lấy tháng loại B làm hệ số 1, tháng loại A là 1, 1 tháng loại C là 0,8. Vậy: B = = 95.238(đồng) A = 95.238 x 1,1 = 104.761 (đồng) C = 95.238 x 0,8 = 76.190 (đồng) Căn cứ danh sách bình xét A, B, C, kế toán tính sổ tiền thưởng cho các tổ, Phòng, Ban. Biểu 17: Danh sách bình xét A, B, C Phân xưởng II Quý I/2007 STT Họ và tên Phân loại Thành tiền A B C 1 2 3 4 5 6 Trần Quốc Khánh Hồ Đức Giang Lê Kim Cúc Lương Ngọc Phán Đồng Quang Hà Phạm Văn Phong 3 3 3 2 2 2 1 1 1 314.183 314.183 314.183 266.666 266.666 266.666 Cộng 15 3 1.742.847 Từ các danh sách này kế toán lập bảng thanh toán tiền lương toàn Công ty và ghi vào sổ. Nợ TK 431: 100.000.000 Có TK 334: 100.000.000 Chứng từ ghi sổ Ngày 28/02/2007 Số 65 ĐVT: đồng Trích yếu Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có Trích quỹ khen thưởng cho cán bộ, công nhân viên 431 334 100.000.000 100.000.000 Cộng 100.000.000 100.000.000 Kế toán trưởng Người lập chứng từ 2.7 Bảng tổng hợp thanh toán BHXH Căn cứ vào phần chi phí BHXH của từng người để tính BHXH cho mỗi người. Sau đó tổng hợp lại, lập thành bảng tổng hợp thanh toán BHXH toàn Công ty, làm căn cứ chi trả. Căn cứ danh sách người lao động được hưởng trợ cấp BHXH, kế toán ghi sổ: Nợ TK 338: 565.075 Có TK 334: 656.075 Biểu 18 Danh sách người lao động được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội Tên Cơ quan: Công ty TNHH Cường Thịnh Tháng 2/2007 Tổng số lao động STT Họ và tên Tiền lương tháng đóng BHXH Đơn vị đề nghị Cơ quan BHXH duyệt Số ngày nghỉ Tiền trợ cấp Số ngày nghỉ trong kỳ Tiền trợ cấp 1 2 3 4 5 Đinh Thị Dung Phạm Văn Long Hoàng Thị Ngân Bùi Hữu Tùng Trần Hương Giang 300.000 309.000 465.120 398.880 380.000 3 5 4 4 26 25.961 59.423 53.667 46.024 380.000 3 5 4 4 26 25.961 59.423 53.667 46.024 380.000 Cộng 1.853.000 42 565.075 42 565.075 Cơ quan BHXH duyệt: Số người: 5 người Số ngày: 42 ngày Số tiền: 565.075đ (Năm trăm sáu lăm ngàn không trăm bẩy lăm đồng) Ngày 31 tháng 3 năm 2007 Ngày 29 tháng 3 năm 2007 Cán bộ quản lý Trưởng Ban BHXH Kế toán đơn vị Thủ trưởng Đơn vị Chứng từ ghi sổ Ngày 28/2/2007 Số 66 ĐVT: đồng Trích yếu Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có Bảo hiểm xã hội trả thay lương 338 334 565.075 565.075 Cộng 565.075 565.075 Kế toán trưởng Người lập chứng từ 2.8. Thanh toán tiền lương Việc thanh toán lương của Công ty được thực hiện một lần vào đầu mỗi tháng. Căn cứ vào bảng tổng hợp lương toàn Công ty, kế toán tiền mặt viết phiếu chi và thủ quỹ chi tiền. Tất cả các nghiệp vụ kế toán phát sinh đều tiến hành cập nhật trên máy tính và vào sổ cái tiền lương, sổ cái các tài khoản liên quan. Dùng tiền mặt trả lương, trả thưởng và các khoản khác cho công nhân viên, kế toán ghi: Nợ TK 334: 432.132.071 Có TK 111: 432.132.071 Chứng từ ghi sổ Ngày 28/2/2007 Số 67 ĐVT: đồng Trích yếu Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có Trả lương, trả thưởng, BHXH trả thay lương cho công nhân viên. 334 111 432.132.071 432.132.071 Cộng 432.132.071 432.132.071 Kế toán trưởng Người lập chứng từ Chứng từ ghi sổ Ngày 28/2/2007 Số 68 ĐVT: đồng Trích yếu Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có Chuyển tiền 20% nộp BHXH,3% BHYT, 1% KPCĐ cho CQ quản lý 3382 3383 3384 112 3.315.570 17.744.260 2.661.639 23.721.670 Cộng 23.721.670 23.721.670 Kế toán trưởng Người lập chứng từ Chứng từ ghi sổ Ngày 28/2/2007 Số 69 ĐVT: đồng Trích yếu Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có Trích 1&KPCĐ tại Công ty 3382 111 3.315.570 3.315.570 Cộng 3.315.570 3.315.570 Kế toán trưởng Người lập chứng từ Chứng từ ghi sổ Ngày 28/2/2007 Số 70 ĐVT: đồng Trích yếu Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có Bảo hiểm TP chuyển sang trả lương ốm 112 3383 565.075 565.075 Cộng 565.075 565.075 Kế toán trưởng Người lập chứng từ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Tháng 2/2007 ĐVT: đồng Chứng từ Số tiền SH NT 61 331.566.996 62 28/2 6.631.340 63 28/2 17.774.260 64 28/2 2.661.639 65 28/2 100.000.000 66 28/2 565.075 67 28/2 432.1312.071 68 28/2 23.721.670 69 28/2 3.3153570 70 28/2 565.075 Sổ kế toán chi tiết Đối tượng: TK 3382 – KPCĐ Tháng 2/2007 ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có 62 28/2 Trích 2% KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh 622 627 641 642 4.671.750 958.278 135.800 864.896 68 28/2 Nộp 1% KPCĐ cho Cơ quan quản lý cấp trên 112 3.315.570 68 28/2 Trích 1% CKCĐ cho công nhân viên 111 3.315.570 Cộng 6.631.340 6.631.340 Sổ kế toán chi tiết Đối tượng: TK 3383 – BHXH Tháng 2/2007 ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi chú SH NT Nợ có 63 28/2 Trích 15% BHXH vào chi phí sản xuất kinh doanh 622 627 641 642 9.428.160 1.749.585 334.950 1.795.500 63 28/2 Trích 5% BHXH trừ vào lương công nhân viên 334 4.436.065 66 28/2 BHXH trả thay lương 334 565.075 68 28/2 Nộp 20% BHXH cho cấp trên 112 23.721.670 70 28/2 BH thành phố chuyển trả lương ốm 112 565.075 Cộng 24.286.745 24.286.745 Sổ kế toán chi tiết Đối tượng: TK 3384 – BHYT Ttháng 2/2007 ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có 64 28/2 Trích 2% BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh 622 627 641 642 1.257.088 233.278 44.660 239.400 Nộp 1% BHYT vào lương công nhân viên 334 887.213 68 28/2 Trích 3% BHYT cho Cơ quan quản lý cấp trên 112 Cộng 24.286.745 24.286.745 Sổ cái TK 334 – Phải trả công nhân viên Chứng từ Diễn giải TK ứng đối Số tiền Số Ngày Nợ Ngày 61 3/2 Số dư đầu tháng Phân bổ lương cho các bộ phận 622 627 641 642 25.900.000 233.587.576 47.944.590 6.790.000 43.288.430 65 5/2 Phải trả lương cho CBCNV 431 100.000.000 66 5/2 BHXH trả thay lương 338 565.075 63,64 5/2 BHXH, BHYT khấu trừ vào lương. 338 5.323.278 67 6/2 Thanh toán lương và các khoản phải tra cho CNV 111 Cộng phát sinh 437.445.349 432.132.071 Số dư cuối tháng 20.576.722 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Sổ cái TK 338 – Phải trả phải nộp khác Chứng từ Diễn giải TK ứng đối Số tiền Số Ngày Nợ Có 62 63 64 28/2 Trích 19/% KPCĐ, BHXH, BHYT 622 627 641 642 15.357.000 2.941.755 515.410 2.889.797 63 28/2 Trích 5% BHXH trừ vào lương CNV 334 4.436.065 64 28/2 Trích 1% BHYT khấu trừ vào lương 334 887.213 66 28/2 BHXH phải trả CNV 334 565.075 68 28/2 Nộp 24% (BHXH, BHYT, KPCĐ) cho cấp trên 112 23.721.670 69 28/2 Trích 1% KPCĐ tại cơ sở 111 3.315.570 70 28/2 BH thành phố trả lương ốm 112 565.075 Cộng 27.602.315 27.602.315 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Chương III Nhận xét và kiến ghị về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương 3.1 Nhận xét chung về công tác quản lý kế toán ở Công ty 3.1.1 Tình hình lao động Công ty có một đội ngũ công nhân viên hùng hậu. Đa số công nhân viên văn phòng đều là những người có trình độ học vấn: Đại học chuyên ngành, cao đẳng, trung cấp và số công nhân làm tại phân xưởng đều là những bậc thợ lành nghề. Trong những năm qua Công ty đã không ngừng cố gắng để khẳng định vị trí của mình, hoạt động kinh doanh của Công ty không ngừng phát triển. Số lượng sản phẩm cũng như chất lượng sản phẩm không ngừng nâng cao. Với số lượng công nhân sản xuất tương đối lớn nhưng Công ty rất linh hoạt trong việc phân phối thu nhập. Luôn tạo được tâm lý làm việc thoải mái cho công nhân, khuyến khích tinh thần tự giác lao động của mỗi cá nhân. 3.1.2 Hình thức trả lương và vận dụng chế độ Quá trình sản xuất của Công ty bao gồm nhiều quy trình, và mỗi quy trình đều có tính chất riêng của nó, chính vì thế mà việc trả lương đúng, chính xác cho CNV là rất quan trọng. Một ưu điểm điểm nổi bật của Công ty là Công ty áp dụng đúng theo chế độ trả lương của Nhà nước với nhiều hình thức trả lương khác nhau. Đây là một động lực không nhỏ nhằm khuyến khích CNV hăng say sản xuất. Chính những chế độ tiền lương mà Công ty áp dụng đã kích thích các anh em công nhân viên lao động nhiệt tình hơn. Công ty đã áp dụng mức lương tối thiểu là 290.000đ/tháng theo đúng quy định của Nhà nước để tính lương phép, lương cơ bản …..cho CNV. Công ty cũng đóng BHXH, BHYT đầy đủ cho cán bộ, công nhân viên theo đúng chế độ quy định là 23% trong đó 15% BHXH, 2% BHYT, tính CPSX, còn 5% và 1% còn lại được tính vào thu nhập người lao động. Ngoài ra Công ty còn có các phụ cấp, trợ cấp cho CNV, có những chế độ thăm hỏi, quan tâm đến đời sống tinh thần cũng như vật chất của anh chị em trong công ty. Công tác công đoàn đã góp phần không nhỏ trong vai trò trên. 3.1.3 Công tác tổ chức bộ máy kế toán Bộ máy kế toán của Công ty rất hoàn chỉnh và thực hiện đúng các chế độ kế toán mà Nhà nước ban hành. Mỗi nhân viên kế toán thực hiện những chức năng và nhiệm vụ khác nhau nên số lượng công việc không bị chồng chéo, đạt hiệu quả cao trong công việc. Về hình thức kế toán “Nhật ký chung” cũng như việc tổ chức công tác kế toán, sử dụng hệ thống sổ kế toán, phương pháp hạch toán, trình tự luân chuyển chứng từ kế toán về cơ bản và hợp lý. Về hách toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh khá đầy đủ và chính xác. Hệ thống sổ sách được ghi đầy đủ và rõ ràng, cụ thể, thuận tiện cho việc kiểm tra đối chiếu và cung cấp thông tin… trong những năm gần đây, Công ty đã ứng dụng hệ thống kế toán máy cho công tác kế toán nên phần nào đã giảm được khối lượng công việc cho công tác kế toán nói chung và kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương nói riêng. Việc thực hiện tốt kê toán tiền lương, BHXH, BHYT sẽ đảm bảo quyền kợi cho người lao động theo chế độ Nhà nước quy định cũng như theo quy chế của Công ty. Có được kết quả trên là do bộ phận kê toán của Công ty đã làm tốt công tác thống kê hạch toán lao động, có các phương án cụ thể bao gồm các khoản lương khác như phụ cấp, ngoài giờ … Công tác kế toán tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương đều thực hiện đúng quy định của chế độ kế toán mới. Thực hiện đúng từng bước hạch toán, sổ kế toán và sổ chi tiết rõ ràng, rành mạch, dễ đối chiếu dễ xem xét. 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương tại Công ty TNHH Cường Thịnh. 3.2.1 Về tình hình lao động Hiện nay tỷ lệ lao động gián tiếp còn mỏng. Cần phải bổ xung thêm người cho bộ phận Maketing, đó là khâu quan trọng, quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Để sản phẩm của Công ty có chỗ đứng vững chắc trên thị trường thì sản phẩm làm ra phải đạt tiêu chuẩn, phù hợp và có kiểu dáng đẹp. Chính vì thế mà cần phải nâng cao trình độ lành nghề của công nhân. Trình độ tay nghề của công nhân vẫn còn nhiều hạn chế, trước mắt đội ngũ này có thể đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty nhưng về lâu dài thì có thể trình độ đó chưa thể đáp ứng được. Mà nhu cầu nâng cao chất lượng của sản phẩm luôn được đặt lên hàng đầu. Do đó Công ty cần phải tiếp tục tăng cường công tác đào tạo và nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân viên, không chỉ ở bộ phận sản xuất mà ở cả bộ phần hành chính. Có thực hiện công tac này thì mới tăng được khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trường. 3.2.2 Về hình thức trả lương Bên cạnh việc Công ty đã áp dụng một cách linh hoạt các hình thức trả lương khác nhau để phù hợp với hình thức kinh doanh của mình, vẫn còn tồn tại hạn chế trong chế độ tiền thưởng, tiền phạt. Cơ chế tiền thưởng phạt của Công ty chưa thcự sự mang lại hiệu quả. Bởi lẽ chế độ tiền thưởng phạt là nhằm kích thích người lao động có trách nhiệm hơn với công việc của mình chứ không có tác dụng trong việc giúp họ nhận thức về mặt chất lượng của sản phẩm. Sản phẩm làm ra là tương đối lớn, mà đặc thù của công việc sản xuất này là cần sự khéo léo, cẩn thận nhưng số lượng sản phẩm hỏng cũng tồn tại rất nhiều. Chính vì thế mà Công ty cung cần có những mức thưởng phạt hợp lý. 3.2.3 Về hạch toán lao động Công ty cũng đã có một hệ thống chỉ tiêu cho từng công đạon sản xuất sản phẩm, nhưng lực lượng làm công tác này còn quá mỏng nên chưa nắm bắt kịp thời mọi chỉ tiêu phát sinh. Do đó, cần phải tăng cường cán bộ làm công tac này, cán bộ đó phải có trình độ, chuyên môn cao đáp ứng được nhu cầu công việc trên. Kết luận trong những năm cuối thế kỷ 20 chúng ta đã chứng kiến ghi nhận những thành tựu rực rỡ của công cuộc đổi mới Đất nước. Sự chuyển mình từ nền kinh tế cư chế quản lý bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Đó thực sự là cuộc cạnh tranh gay gắt đòi hỏi trí tuệ và sự lỗ lực của mỗi chúng ta. Trong qúa trình chuyển đổi cơ chế thị trường phải cay dắng lùi bước lạc vào tình trạng làm ăn thua lỗ, phá sản. Song không ít những Doanh nghiệp vươn lên tạo được chỗ đứng vững chắc của mình trong thương trường. Bí quyết của sự thành công đó là các doanh nghiệp biết tính toán, chi phí khi thác những khả năng sẵn có của mình để giảm bớt chi phí tới mức thấp nhất và hạ giá thành sản phẩm. Công ty TNHH Cường Thịnh tuy chỉ mới thành lập được trong thời gian ngắn, còn có rất nhiều hạn chế và có rất nhiều khó khăn trước mắt cần phải vượt qua. Song Công ty đã luôn học hỏi, tìm tòi, cố gắng vươn lên trong khó khăn và thử thách nhờ vào việc tổ chức tốt công tác kế toán trong đó chủ yếu là công tác kế toán tiền lương và BHXH. Vì vậy mà Công ty đã tạo được chỗ đứng cho mình trong nền kinh tế gay gắt sôi đọng này, Công ty đã tự tạo ra được chính những khả năng cơ hội, thị trường cho mình. Trong thời gian thực tập ngắn ngủi hiểu biết của bản thân còn nhiều hạn chế, nhưng được sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo, các phòng ban Công ty, đặc biệt là phòng kế toán. Cùng với sự hưỡng dẫn của các thầy cô giáo, đặc biệt là cô: Phạm Thị Ngân đã giúp em mạnh dạn phản ánh tình hình thực tế của Công ty và đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán này tại Công ty TNHH Cường Thịnh Chắc chắn báo cáo tốt nghiệp này còn rất nhiều sai xót và hạn chế. Kính mong được sự thông cảm góp ý của Công ty và các thầy cô giáo. Em xin chan thành cảm ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36873.doc
Tài liệu liên quan